1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ke hoach phu dao HS yeu 2013 2014

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Học sinh yếu do lười học, không chăm chỉ, không chuyên cần hoặc chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập: Những học sinh rơi vào tình trạng trên là do: không học bài, không làm bài, thường x[r]

(1)PHÒNG GD – ĐT CƯM’GAR TRƯỜNG TH TRẦN PHÚ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quảng Tiến, ngày 20 tháng năm 2013 KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU NĂM HỌC 2013 – 2014 - Căn vào đạo Phòng GD&ĐT huyện CưM’gar việc thực nhiệm vụ năm học 2013- 2014; - Căn kế hoạch chuyên môn năm học 2013 - 2014 trường Tiểu học Trần Phú, - Căn vào tình hình khảo sát chất lượng đầu năm học 2013 - 2014 học sinh Trường tiểu học Trần Phú xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2012-2013 sau: I Mục đích, yêu cầu: - Thực tốt chủ đề năm học: “Tiếp tục đổi công tác quản lí, nâng cao chất lượng toàn diện” - Nghiêm túc thực vận động “Hai không”với nội dung, trọng tâm là không để học sinh ngồi nhầm lớp - Thực tốt công tác phổ cập giáo dục học sinh đúng độ tuổi - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực II Đặc điểm tình hình: Tổng số học sinh: 217 em Tổng số học sinh yếu: (qua khảo sát đầu năm): Từ lớp – 5:m Môn Toán: 30/217 (học sinh khảo sát); tỷ lệ: 14% Môn Tiếng việt: 26/ 217 (Học sinh khảo sát) Tỷ lệ: 12% Cụ thể khối: Khối 2: Toán 6/43; Tỷ lệ: 14%; Tiếng việt: 7/43; Tỷ lệ: 16%; Khối 3: Toán: 8/49; Tỷ lệ:16%; Tiếng việt 7/49; Tỷ lệ 14% Khối 4: Toán: 7/53; Tỷ lệ: 13%; Tiếng việt: 6/53; Tỷ lệ: 11% Khối 5: Toán: 9/72; Tỷ lệ: 13%; Tiếng việt: 6/72; Tỷ lệ: 8% III Nội dung và biện pháp: Đối với giáo viên: 1.1 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu kém: *Có nguyên nhân chính dẫn đến yếu kém học tập học sinh: + Do hoàn cảnh gia đình + Do (2) + Chưa nhận thức nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh lười học, không chăm chỉ, chuyên cần 1.2 Có kế hoạch dạy học, phụ đạo học sinh yếu vào các tiết ôn luyện, các tiết học hàng ngày, không để tình trạng học sinh yếu ngoài lề lớp học Trong các tiết học giáo viên thường xuyên kiểm tra và tạo hội cho học sinh tham gia vào phát biểu xây dựng bài hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến khó VD: học sinh học yếu môn tiếng việt thì tron g tiết học nào giaosw viên củng cần tạo hội cho học sinh đó đọc, dù là nội dung đọc ít (như đọc đề toán, đọc câu hỏi, đọc chú thích ….) - Trong tác tiết ôn luyện giáo viên cần soạn nội dung dành cho các đối tượng học sinh lớp phù hợp, tránh dạy cào nội dung dành cho tất các đối tượng 1.3 Biện pháp: a Học sinh yếu hoàn cảnh gia đình: Giáo viên chủ nhiệm cần: - Tạo hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh, nắm bắt cụ thể hướng phấn đấu học sinh vì mục tiêu, kế hoạch chung lớp, trường…thông qua các buổi họp phụ huynh học sinh - Hợp tác giáo viên và phụ huynh là điều cần thiết để học sinh học tập và rèn luyện Qua đó, giáo viên thông tin kịp thời đến phụ huynh kết học tập, hạnh kiểm, các mặt tham gia hoạt động…của em mình thông qua sổ liên lạc Giáo viên và phụ huynh cần có liên kết hai chiều nhằm có biện pháp tác động phù hợp, động viên khuyến khích các em tiến bộ, nhắc nhở kịp thời các em có biểu cần uốn nắn… - Giáo viên tạo điều kiện tốt thời gian để học sinh có thể hoàn thành bài học lớp b Học sinh yếu bản: Giáo viên chủ nhiệm cần: - Hệ thống kiến thức theo chương trình - Đưa nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh có thể luyện tập kiến thức và ôn lại kiến thức đã học, có hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó cho các đối tượng… - Dạy phân hoá đối tượng học sinh - Quan sát và theo dõi hoạt động các em nhiều hình thức tổ chức: thi đua cá nhân, thi đua theo nhóm, theo tổ, đố vui, giải trí…Kết hợp kiểm tra thường xuyên việc học các em ngày nhằm rèn thói quen học bài và làm bài, kích thích hoạt động trí tuệ cho các em - Động viên, khích lệ, tuyên dương kịp thời với tác dụng: + Xác nhận tiến học sinh + Kích thích say mê, hứng thú học tập học sinh + Thúc đẩy hành động theo chuẩn mực (3) + Giúp học sinh tự tin là mình học được, mình có thể giỏi bạn… + Sửa chữa hành vi sai lệch học sinh + Kiềm chế bộc phát, tập thói quen chu đáo và cẩn thận + Ngược lại, lạm dụng trách phạt hạn chế độc lập, sáng tạo học sinh c Học sinh yếu lười học, không chăm chỉ, không chuyên cần chưa nhận thức nhiệm vụ học tập: Những học sinh rơi vào tình trạng trên là do: không học bài, không làm bài, thường xuyên để quên bài tập nhà, vừa học vừa chơi, không tập trung… Để các em có hứng thú học tập, giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương pháp dạy học, thay đổi hình thức trò chơi, sử dụng phong phú đồ dùng học tập…để giúp các em hiểu bài, tự thân mình giải các bài tập thầy cô giao Ngoài ra, giáo viên động viên các bạn tổ nhắc nhở và giúp đỡ lẫn các em vấp phải lỗi trên Phương pháp này không dùng để giáo dục học sinh yếu kém hoàn cảnh gia đình Ngoài ra, giáo viên cần trao đổi trực tiếp với đối tượng học sinh lời nói, cử chỉ, mệnh lệnh thật thuyết phục IV Tổ chức thực Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, vào kế hoạch phụ đạo nhà trường cụ thể hoá xây dựng kế hoạch để thực phù hợp với lớp, nhiệm vụ phân công Căn vào kết kiểm tra định kỳ giáo viên, tổ khối đối chiếu so sánh kết học tập học sinh để điều chỉnh kế hoạch, nội dung phụ đạo phù hợp DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Người lập kế hoạch P HIỆU TRƯỞNG Trần Thị Thanh Thẩm (4)

Ngày đăng: 14/09/2021, 11:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w