Ngoài hai con sông lớn chảy qua là sông Đà và sông Mã, ở Mai Châu còn có 4 con suối lớn là suối Xia dài 40 km, suối Mùn dài 25 km, suối Bãi Sang dài 10 km và suối Cò Nào dài 14 km cùng [r]
(1)NỘI DUNG 2:
Địa lý tỉnh Hồ Bình (10 tiết) 1 Vị trí
Hịa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị trí phía nam Bắc Bộ, giới hạn tọa độ 200°19' - 210°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đông, tỉnh lỵ thành phố Hịa Bình nằm cách trung tâm thủ Hà Nội 73 km
Tỉnh Hịa Bình nằm giáp ranh khu vực: tây bắc, đông bắc Bắc Trung Bộ Việt Nam
Địa giới Hịa Bình:
phía bắc giáp với tỉnh Phú Thọ;
phía nam giáp với tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía đơng đơng bắc giáp với thủ Hà Nội,
phía tây, tây bắc, tây nam giáp với tỉnh Sơn La, Thanh Hóa 2 Các đơn vị hành chính
Hịa Bình gồm thành phố 10 huyện tổng cộng 214 phường, xã, thị trấn: Tỉnh lỵ Thành phố Hịa Bình
Huyện Lương Sơn, huyện lỵ thị trấn Lương Sơn Huyện Cao Phong, huyện lỵ thị trấn Cao Phong Huyện Đà Bắc, huyện lỵ thị trấn Đà Bắc
Huyện Kim Bôi, huyện lỵ thị trấn Bo Huyện Kỳ Sơn, huyện lỵ thị trấn Kỳ Sơn Huyện Lạc Sơn Huyện lỵ thị trấn Vụ Bản Huyện Lạc Thủy, huyện lỵ thị trấn Chi Nê Huyện Mai Châu huyện lỵ thị trấn Mai Châu Huyện Tân Lạc, huyện lỵ thị trấn Mường Khến Huyện Yên Thủy, huyện lỵ thị trấn Hàng Trạm
3 Diện tích
Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 4.662.5 km², chiếm 1,41% tổng diện tích tự nhiên Việt Nam Thu nhập bình quân đầu người: 730 USD (tương đương 15.300.000 đồng) (12/2011)
4 Dân cư
Hịa Bình có 832.543 dân (tháng 7/2009) Theo kết thức điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Hịa Bình có 786.964 người
Theo thống kê dân số tồn quốc năm 1999, người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; ngườiDao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mơng chiếm 0,52%; ngồi cịn có người Hoa
Với đa dạng sắc tộc đặc biệt gần với đồng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội khoảng từ 80 tới 100 km, kết hợp với điều kiện địa hình, phong cảnh tỉnh; tiềm lớn để phát triển du lịch
4 Khí hậu
(2)Bên cạnh đó, hệ thống sơng ngịi địa bàn tỉnh phân bố tương đối đồng với sông lớn sông Đà,, sông Bưởi, sơng Lạng, sơng Bùi
Hịa Bình có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa đơng phi nhiệt đới khơ lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 °C Tháng có nhiệt độ cao năm, trung bình 27 - 29 °C, ngược lại tháng có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5 - 16,5 °C
Lịch sử tỉnh Hồ Bình (10 tiết)
Tỉnh Hịa Bình thành lập ngày 22 tháng năm 1886 theo nghị định Kinh lược Bắc Kỳ với tên gọi tỉnh Mường, tách phần đất có người Mường cư trú từ tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội Ninh Bình Tỉnh lỵ đặt thị trấn Chợ Bờ (thuộc châu Đà Bắc) nên gọi tỉnh Chợ Bờ, đến tháng 11 năm 1886 chuyển xã Phương Lâm (thuộc huyện Bất Bạt, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây lúc giờ) Tháng năm 1888 đổi tên thành tỉnh Phương Lâm, Công sứ Pháp cai trị Ban đầu tỉnh gồm Mộc Châu, Yên Châu Phù Yên Châu (tháng 7năm 1888, cắt châu để nhập vào Đạo Quan binh thứ tư, sau thuộc Sơn La), với vùng có dân tộc Mường thuộc hai châu Thanh Sơn Yên Lập (tháng 10 năm 1888, cắt châu tỉnh Hưng Hóa) Tên cơng sứ Pháp Rougery bị nghĩa quân Thanh Sơn đánh bại giết chết sở
Ngày 18 tháng năm 1891Toàn quyền Đông Dương nghị định đổi tên tỉnh Phương Lâm thành tỉnh Hịa Bình với châu: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Mai Châu (châu Mai) Đà Bắc
Ngày 24 tháng 10 năm 1908, châu Lạc Thủy chuyển sang tỉnh Hà Nam, đến ngày tháng 12 năm 1924, số xã Lạc Thủy nhập vào phủ Nho Quan thuộc tỉnh Ninh Bình Cơng sứ Pháp Regnier, phó sứ Patrich
Năm 1939, hợp châu Mai (tức Mai Châu) châu Đà Bắc thành châu Mai Đà
Trong kháng chiến chống Pháp, Hịa Bình có huyện: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Mai Đà, riêng huyện Lạc Thủy thuộc tỉnh Hà Nam, sau trả Hịa Bình Ba huyện Hịa Bình (Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn) thuộc Liên khu 3, huyện Mai Đà lại thuộc Liên khu Việt Bắc từ tháng 11 năm 1949 ngày tháng năm 1950 trả Liên khu
Ngày 21 tháng năm 1956, huyện Mai Đà chia thành huyện: Đà Bắc phía bắc sơng Đà Mai Châu phía nam sơng Đà
Ngày 15 tháng 10 năm 1957, huyện Lạc Sơn chia thành huyện: Lạc Sơn Tân Lạc Ngày 17 tháng năm 1959, huyện Lương Sơn chia thành huyện: Lương Sơn Kim Bôi
Ngày 17 tháng năm 1964, huyện Lạc Thủy chia thành huyện: Lạc Thủy Yên Thủy Ngày 27 tháng 12 năm 1975 tỉnh Hịa Bình hợp với tỉnh Hà Tây thành tỉnh Hà Sơn Bình Theo Nghị Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ ngày 12 tháng năm 1991, tỉnh Hà Sơn Bình tách thành tỉnh Hịa Bình Hà Tây Khi tỉnh có diện tích 4.697 km², với dân số 670.000 người, gồm thị xã Hịa Bình huyện: Đà Bắc, Mai Châu, Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn,Lạc Thủy, Kim Bôi, Tân Lạc, Yên Thủy
Tháng 12 năm 2001, huyện Kỳ Sơn chia thành huyện: Kỳ Sơn Cao Phong Ngày 27 tháng 10 năm 2006, chuyển thị xã Hịa Bình thành thành phố Hịa Bình
(3)Phong cảnh du lịch Hịa Bình
Hịa Bình tỉnh có nhiều suối nước khống nóng, thung lũng hoang sơ huyền bí Tiêu biểu bật như:
Suối nước khoáng Kim Bôi với nguồn nước phun lên nhiệt độ 360 °C, đủ tiêu
chuẩn dùng làm nước uống, để tắm, chữa bệnh
Thung lũng Mai Châu thuộc huyện lỵ Mai Châu thung lũng với đồng lúa nếp nhà sàn quy hoạch bảo tồn phục vụ du lịch
Đà Bắc- huyện vùng cao thích hợp cho du khách tham quan du lịch sinh thái
văn hóa Đà Bắc với cảnh quan nguyên sơ yên ả, thơ mộng thị trấn miền núi tây bắc Những hang động thiên tạo đa dạng hình thù có đỉnh Phù Bua bốn mùa mây phủ Có Nanh, Nưa người Mường, người Dao xen kẽ số gia đình người Thái, với mái nhà sàn cổ
Lương Sơn - huyện cửa ngõ tỉnh Hòa Bình, nới tiếp giáp đồng châu
thổ sơng Hồng miền núi tây bắc, với vị trí cách Hà Nội khoảng 40 km tiện lợi giao thông, nơi tập trung nhiều khu du lịch sinh thái, địa điểm giải trí
Thuỷ điện
Hịa Bình nơi đặt Nhà máy Thủy điện Hịa Bình cơng suất thiết kế đạt 1.920 megawatt Đây cơng trình Liên xơ viện trợ cho Việt Nam Cơng trình khởi cơng ngày tháng 11 năm1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994 Ngoài tác dụng phát điện, nhà máy cịn có chức ngăn lũ cho sông Hồng, cung cấp nước tưới tiêu cải thiện giao thông đường thuỷ
Nông nghiệp
Nhiều vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh nguyên liệu tập trung phát triển nhân rộng như: vùng cam huyện Cao Phong; vùng mía tím huyện Tân Lạc, Cao phong; vùng gỗ, luồng nguyên liệu huyện Đà Bắc, Mai Châu; vùng lạc, đậu huyện Lạc Sơn, Yên Thủy; vùng dưa hấu huyện Lạc Thủy, Kim Bôi; vùng dược liệu Tân Lạc, Lạc Sơn; vùng chè huyện Lương Sơn, Mai Châu, Đà Bắc
MAI CHÂU (10 tiết) Địa lí: (5 tiết)
Mai Châu huyện vùng cao, nằm phía tây bắc tỉnh Hồ Bình, có toạ độ địa lý 200 24’ – 200 45’ vĩ bắc 1040 31’ – 1050 16’ kinh đơng; phía đông giáp huyện Đà Bắc
và huyện Tân Lạc, phía tây phía nam giáp huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa, phía bắc giáp huyện Mộc Châu (của tỉnh Sơn La)
Huyện Mai Châu có thị trấn huyện lỵ (Mai Châu) 22 xã: Cun Pheo, Bao La, Piềng Vế, Xăm Khòe, Mai Hịch, Vạn Mai, Mai Hạ, Chiềng Châu, Nà Phòn, Nà Mèo, Tòng Đậu, Đồng Bảng, Phúc Sạn, Tân Sơn, Tân Mai, Ba Khan, Thung Khe, Noong Luông, Pù Bin, Hang Kia, Pà Cị,Tân Dân
Huyện Mai Châu có tổng diện tích: 564,54 km², dân số 55.663 người (7/2009) mật độ dân số 98,6 người/km2 Địa hình Mai Châu phức tạp, bị chia cắt nhiều hệ thống khe, suối núi cao Theo đặc điểm địa hình, chia thành hai vùng rõ rệt:
- Vùng thấp phân bố dọc theo suối Xia, suối Mùn quốc lộ 15, có diện tích gần 2.000 ha, địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ
(4)Mai Châu thấp dần theo chiều từ tây bắc xuống đơng nam Ở vị trí cửa ngõ vùng Tây Bắc, khí hậu vùng Mai Châu chịu ảnh hưởng rõ rệt chế độ gió mùa tây bắc, mang sắc thái riêng khí hậu nhiệt đới núi cao, xạ vùng tương đối thấp, số nóng ngày vào mùa hè - giờ, mùa đông - Độ ẩm trung bình năm đạt 82% Khí hậu Mai Châu năm có hai mùa rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, lượng mưa tập trung nhiều từ tháng đến tháng 9, bình quân có 122 ngày mưa/năm, cao 146 ngày, chịu ảnh hưởng nhiều bão lốc gió Lào Trong mùa mưa có gió nam ln bổ sung độ ẩm nước, cường độ gió tương đối mạnh Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau với khí hậu khơ hanh, độ ẩm xuống thấp, có ngày có sương muối, sương mù mưa phùn giá rét Biến động nhiệt độ ngày cao Hướng gió thịnh hành gió mùa đơng bắc
Lớp đất Mai Châu chủ yếu gồm loại đất đỏ đất mùn Chỉ riêng hai nhóm đất chiếm tới 92,02% diện tích tự nhiên Đất có kết cấu tốt, độ phì nhiêu tự nhiên tương đối cao Hệ đất đai Mai Châu hình thành đá cổ trẻ, phát sinh loại đá trầm tích biến chất (phiến thạch, sa thạch, đá vơi mácma trung tính) Bên cạnh loại đất đồi núi, lãnh thổ Mai Châu cịn có số loại đất feralít biến đổi trồng lúa nước đất phù sa Mai Châu có nguồn tài nguyên rừng phong phú, chủ yếu kiểu rừng tự nhiên với nhiều loài nhiệt đới, gồm loại gỗ quý (lát hoa, sến ), loại đặc sản có giá trị (sa nhân, song ), loại tre, nứa, luồng
Mai Châu có hệ thống sơng, suối dày đặc, nguồn cung cấp nước phong phú phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân Ngồi hai sơng lớn chảy qua sông Đà sông Mã, Mai Châu cịn có suối lớn suối Xia dài 40 km, suối Mùn dài 25 km, suối Bãi Sang dài 10 km suối Cò Nào dài 14 km với nhiều khe, lạch, mạch nước, hệ thống ao, hồ tự nhiên nhân tạo.Tuy nhiên, địa hình có độ dốc lớn nên khả trữ nước hệ thống sông, suối Mai Châu Vào mùa khô, số xã thường lâm vào tình trạng thiếu nước trầm trọng Noong Lng, Thung Khe Ngược lại, rừng địa dốc tạo điều kiện hình thành lũ qt có sức tàn phá ghê gớm sau trận mưa lớn mùa lũ
Hệ thống núi đá Mai Châu nguồn đá nguyên liệu dồi cung cấp cho ngành xây dựng ngành sản xuất vật liệu xây dựng Một số xã vùng cao Pù Bin, Noong Lng, Nà Mèo cịn rải rác có vàng sa khống với trữ lượng khơng lớn.Được thiên nhiên ưu đãi, cảnh quan môi trường Mai Châu đẹp, với núi non hùng vĩ, thảm rừng bảo vệ giữ màu xanh tươi
Ngoài ra, Mai Châu từ lâu tiếng với di tích, danh thắng điểm thu hút đông đảo khách du lịch như: hang Láng, Lác (Chiềng Châu), hang Khồi, Bước (Xăm Kh), xóm Hang Kia (Hang Kia), Hang Khoài nằm núi Khoài, thuộc địa phận xóm Sun, xã Xăm Khoè Đây di tích khảo cổ học, di thuộc văn hố Hồ Bình Ngồi di vật, hang cịn có dấu tích bếp mộ táng Niên đại hang Khoài xác định cách ngày khoảng 11.000 - 17.000 năm Di tích Bộ Văn hố - Thơng tin cấp cơng nhận di tích khảo cổ học vào năm 1996 Hang Láng nằm núi Chua Luông, thuộc Bản Lác, xã Chiềng Châu, phát khai quật vào năm 1976
tây bắc Việt Nam thành phố Hịa Bình Hà Nội Phú Thọ Hà Nam Ninh Bình Sơn La Thanh Hóa huyện phường xã thị trấn , huyện l thị trấn Lương Sơn , huyện l thị trấn Cao Phong , huyện l thị trấn Đà Bắc , huyện l thị trấn Bo , huyện l thị trấn Kỳ Sơn thị trấn Vụ Bản , huyện l thị trấn Chi Nê thị trấn Mai Châu , huyện l thị trấn Mường Khến , huyện l thị trấn Hàng Trạm USD Mường Việt Thái ờiDao Tày Mông người Hoa đồng Bắc Bộ sông Đà sông Bưởi sơng Lạng sơng Bùi khí hậu cận nhiệt đới ẩm 22 tháng 6 1886 Bắc Kỳ Hưng Hóa Sơn Tây Hà Nội Quốc Oai, Tháng 1888 Mộc Châu Yên Châu Phù Yên Châu (tháng 7 Thanh Sơn Yên Lập (tháng 10 18 tháng 3 1891 Tồn quyền Đơng Dương 24 tháng 10 1908 1 phủ Nho Quan 1939 châu Mai Đà kháng chiến chống Pháp Liên khu 3 Việt Bắc tháng 8 21 tháng 9 1956 15 tháng 10 1957 17 tháng 4 1959 17 tháng 8 1964 27 tháng 12 1975 Hà Tây Hà Sơn 1991 Lương Sơn Tháng 12 2001 27 tháng 10 2006 tháng 8 2008 Đông Xuân Tiến Xuân Yên Bình Yên Trung Thạch Thất Suối nước khống Kim Bơi tây bắc đỉnh Phù Bua tây bắc Nhà máy Thủy điện Hịa Bình megawatt Liên xô tháng 11 năm1979 20 tháng 12 1994 Cun Pheo Bao La Piềng Xăm Khòe Mai Hịch Vạn Mai Mai Hạ Chiềng Châu Nà Phòn Nà Mèo Tòng Đồng Bảng Phúc Sạn Tân Sơn Tân Mai Ba Khan Thung Khe Noong Luông Pù Hang Kia Pà Cò ,Tân Dân