1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Sinh hoc 7

124 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV tích hợp BĐKHMT vào bài học Học sinh được làm quen với sự phức tạp hóa về cấu tạo của ĐV trong quá - Vài Hs trả lời, các hS khác nhận trình phát triển lịch sử, gắn liền với sự xét chu[r]

(1)Bµi më ®Çu Ngày soạn:24/08/2010 Tiết THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C 7D I MỤC TIÊU - Hiểu giới ĐV đa dạng phong phú (về loài, kích thước, số lượng cá thể và môi trường sống) - Xác định nước ta đã thiên nhiên ưu đãi, nên có giới ĐV đa dạng phong phú nào - Kỹ nhận biết các ĐV qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình SGK - Các loại tranh ảnh ĐV (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Vào bài: Nước ta vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển thiên nhiên ưu đãi cho giới ĐV đa dạng và phong phú Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể: - Treo hình 1.1 và 1.2 SGK - Cá nhân n/c thông tin SGK, quan sát ? Sự phong phú loài thể hình nào ? ? Hãy kể tên các loài ĐV thu - Số lượng loài 1,5 triệu loài thập khi: - Kích thước khác - Kéo mẻ lưới trên biển ? - Tát ao cá ? - Đơm đó qua đêm đầm, hồ ? ? Hãy kể tên các ĐV tham gia vào “ Bản giao hưởng “ thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta ? - Một vài HS trình bày đáp án  HS khác bổ sung - Dù ao, hồ hay đầm có nhiều ĐV khác sinh sống - Chủ yếu là ĐV có quan phát âm lưỡng cư :ếch, nhái, cóc, ễnh ương, tràng hưu và các sâu bọ như: các loài dế, cào cào, châu chấu Âm chúng phát coi Kết luận hs cần ghi nhớ: tín hiệu để đực, cái gặp Thế giới ĐV xung quanh ta đa vào thời kì sinh sản dạng, phong phú Chúng đa dạng - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút loài và số cá thể loài, kích (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV tiểu kết HOẠT ĐỘNG CỦA HS thước thể, lối sống - số loài ĐV người hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu người VD: gà, thỏ, chó… - KL: - Con người góp phần làm tăng tính đa dạng ĐV II Đa dạng môi trường sống: - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin hoàn thành bài tập điền chú thích SGK Tr + Dưới nước : cá, tôm, mực … + Trên cạn : voi, gà, hươu, chó… + Trên không : Các loài chim… - Treo hình 1.3 và 1.4 SGK - Cho Hs chữa nhanh BT - Nhờ mỡ tích lũy dày, lông rậm và tập tính chăm sóc non chu đáo ? Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt nên chúng thích nghi với khí hậu thích nghi với khí hậu giá lạnh giá lạnh và trở thành nhóm chim vùng cực ? đa dạng phong phú - Nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú ? Nguyên nhân nào khiến ĐV vùng và môi trường sống đa dạng nhiệt đới đa dạng và phong phú ĐV vùng ôn đới và Nam Cực ? - Có Vì có đủ các ĐK trên + tài nguyên rừng và biển nước ta chiếm ? ĐV nước ta có đa dạng, phong phú tỉ lệ lớn so với diện tích lãnh thổ không ? Vì ? - Gấu trắng bắc cực, đà điểu sa ? Lấy thêm số VD để chứng minh mạc, cá phát sóng đáy biển… phong phú mt sống ĐV? Kết luận hs cần ghi nhớ: ? Qua bài học này, em hiểu gì ĐV có khắp nơi chúng thích nghi giới ĐV xung quanh ta ? với môi trường sống - KL chung SGK tr.8 3- Củng cố, đánh giá: * Chọn đáp án đúng câu sau: Câu 1: Sự đa dạng phong phú ĐV thể ở: a- Sự đa dạng kích thước c- Sự đa dạng số lượng b- Sự đa dạng loài d- Chọn a,b,c (x) Câu 2: ĐV có khắp nơi là do: a- Chúng có khả thích nghi cao (x) c- Do người tác động b- Sự phân bố có sẵn từ xa xưa d- Chọn a,b,c Câu 3: ĐV đa dạng phong phú do: a- Số cá thể nhiều d- ĐV sống khắp nơi trên trái đất (x) (3) b- Sinh sản nhanh e- Con người lai tạo tạo nhiều giống (x) c- Số loài nhiều (x) f- ĐV di cư từ nơi xa đến Câu SGK Tr 8: - Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ĐV, chống ô nhiễm môi trường, không phá rừng - Duy trì cân sinh thái - Thuần dưỡng và lai tạo nhiều dạng vật nuôi Hướng dẫn, dặn dò: - Học và trả lời các câu hỏi theo BT - Kẻ sẵn bảng và vào ghi và nháp Ngày soạn: 24/08/2010 Tiết 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C 7D I MỤC TIÊU - Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có đặc điểm chung SV, chúng khác số đặc điểm - Nêu các đặc điểm ĐV để nhận biết chúng thiên nhiên - Phân biệt ĐV không xương sống với ĐV có xương sống, vai trò chúng thiên nhiên và đời sống người - Rèn khả quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình ĐV và TV SGK - Hai bảng phụ 1,2 và phiếu học tập (trang 27 và 28) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: ? Kể tên ĐV thường gặp địa phương em ? Chúng có đa dạng và phong phú không? ? Chúng ta phải làm gì để giới ĐV mãi mãi đa dạng, phong phú? Vào bài : ĐV và TV xuất từ sớm trên hành tinh chúng ta, chúng đeu xuất từ nguồn gốc chung quá trình tiến hoá đã hình thành nên nhánh sv khác Bài học hôm đề cập đến ND liên quan đó Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Treo hình 2.1SGK và chia nhóm HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Phân biệt động vật với thực vật: - HS quan sát, làm việc theo nhóm, thảo luận và điền vào bảng - Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết nhóm - Các nhóm khác bổ sung (4) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Nhận xét và đưa bảng chuẩn ? ĐV giống TV các đặc điểm nào ? - KL: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Các nhóm dựa vào kết bảng 1 thảo luận tìm câu trả lời: * Giống: - Đều là các thể sống - Cùng cấu tạo từ TB - Có khả sinh trưởng và phát triển * Khác: ĐV TV - Có khả - Không…… tự di chuyển Sống dị Sống tự dưỡng( nhờ vào dưỡng( tự tổng chất hữu có hợp chất hữu sẵn) để sống) - Có hệ tk và - Không…… giác quan II Đặc điểm chung động vật: - HS thảo luận nhóm để làm BT mục - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút II SGK Tr 10 tiểu kết - Đại diện HS trả lời câu hỏi - Các HS khác bổ sung và rút tiểu - Treo H2.2 SGK kết - Giới ĐV chia thành 20 ngành thể hình Nhưng - Sống dị dưỡng, có khả di chương trình sinh học học chuyển, có hệ thần kinh và các giác ngành quan - GV cho HS đọc thông tin SGK III Sơ lược phân chia giới động vật: ( Trang 10 SGK) - Giới ĐV chia th2nh nhóm chính: ĐVKXS ( có ngành: ĐVNS, RK, GD, GĐ, thân mềm và chân khớp) và ĐVCX( gồm các lớp ĐV khác) IV Vai trò động vật: - Chia nhóm HS - Đưa kq đúng ? Dựa vào kq bảng cho biết ĐV - Các nhómthảo luận và điền kết có vai trò ntn đ/s vào bảng SGK Tr 11 người? - Đại diện nhóm báo cáo kq - KL: - Các nhóm khác bổ sung ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho người nhiên có số loài có hại - HS đọc kết luận SGK (5) Củng cố, đánh giá: * Chọn đáp án đúng câu sau: Câu 1: Đặc điểm cấu tạo đây có Tb ĐV mà không có TB TV: a- Chất nguyên sinh c- Màng TB b- Màng xenlulôzơ (x) d- Nhân Câu 2: Đặc điểm giống ĐV và TV là: a- Có quan di chuyển c- Có lớn lên và sinh sản (x) b- Được cấu tạo từ TB (x) d- Chọn a,b,c Câu 3: Dị dưỡng là: a- Sử dụng chất hữu có sẵn (x) c- Sống nhờ vào chất hữu vật chủ b- Tự tổng hợp chất hữu d- Chọn a,b,c Câu 4: Hoạt động không có ĐV là: a- Sinh sản c- Di truyền b- Trao đổi chất d- Tự tổng hợp chất hữu (x) Câu 5:Cấu trúc không có TV là: a- Tk, giác quan (x) c- Các bào quan TB b- Màng xenlulôzơ Tb d- Lục lạp chứa chất DL Hướng dẫn, dặn dò: - Học và trả lời các câu hỏi BT - Nghiên cứu trước bài 3: “Thực hành: quan sát số ĐV nguyên sinh” - Chuẩn bị: Mỗi nhóm cốc nước ao, hồ cống rãnh mang để học Hoặc ngâm rơm, cỏ khô, rễ bèo Nhật Bản trước ngày (6) (7) Ngày soạn:26/08/2013 Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 3: Thực Hành : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Nhận biết nơi sống ĐVNS (trùng giày, trùng roi) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng - Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu hiển vi, thấy cấu tạo và cách di chuyển chúng - Củng cố kỹ quan sát và sử dụng kính hiển vi - Rèn thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình ĐVNS SGK - Kính hiển vi, tiêu - Mẫu vật: Cốc nước ao, hồ có váng xanh, cốc nước cống rãnh, bình nuôi cấy dùng rơm khô, bình nuôi cấy từ bèo Nhật Bản III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định sĩ số: Kiểm tra: Sự chuẩn bị mẫu vật học sinh Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Quan sát trùng giày: - Chia nhóm HS - GV hướng dẫn các thao tác : + Dùng ống hút hút giọt nước nhỏ nước ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính  đậy la men - quan sát để nhận biết trùng giày soi kính hiển vi - Các nhóm thực + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ - Treo hình 3.1/14 SGK - GV kiểm tra trên kính các nhóm, - Lần lượt các thành viên nhóm hướng dẫn cách cố định mẫu :dùng la lấy mẫu soi kính hiển vi  nhận men đậy lên giọt nước (có trùng) biết trùng giày - yêu cầu lấy mẫu khác, HS quan - Vẽ sơ lược hình dạng trùng giày sát trùng giày di chuyển (8) ? trùng giày di chuyển theo kiểu tiến thẳng xoay tiến? - GV yêu cầu hs rút KL: * Lưu ý: Có thể gặp trùng giày sinh sản phân đôi( thể thắt ngang giữa) tiếp hợp ( gắn với nhau) - Vừa tiến vừa xoay - dựa vào kết quan sát hoàn thành bài tập SGK Tr 15 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác bổ sung Kết luận hs cần ghi nhớ: - Trùng giày có hình dạng không đối xứng và có hình giày - di chuyển nhờ lông bơi cách vừa tiến vừa xoay - GV làm sẵn tiêu trùng roi giọt nước váng xanh hay giọt nước II Quan sát trùng roi: nuôi cấy từ bèo Nhật - quan sát trên kính hiển vi độ phóng đại nhỏ đến lớn - Treo H3.2, 3.3 SGK ? Lên bảng vào hình đâu là trùng roi? - Đi kiểm tra trên kính hiển vi nhóm, nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và lớp góp ý - Nếu có thời gian GV cho HS q/s trùng roi bình nuôi cấy đặt chỗ tối để thấy thể màu xanh ntn - Giải thích SGK Tr 16 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm - Đại dịên các nhóm đọc kq BT SGK Tr 16 Kết luận hs cần ghi nhớ - Trùng roi di chuyển vừa tiến vừa - GV yêu cầu hs rút KL: xoay - Cơ thể có màu xanh lá cây là nhờ: màu sắc hạt diệp lục và - Màng cấu tạo bằng: lipit và suốt màng thể prôtêin có các lỗ cực nhỏ các chất từ ngoài vào TB và các chất từ TB ngoài * HS làm thu hoạch y/c SGK Củng cố, đánh giá: - GV nhận xét đánh giá kết thực hành - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng học Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và hoàn thành phần thu hoạch - Nghiên cứu trước bài 4: “ Trùng roi “ - Chuẩn bị thí nghiệm “ Tính hướng sáng trùng roi ” - Kẻ phiếu học tập “tìm hiểu trùng roi xanh vào ” (9) Ngày soạn:26/08/2013 Tiết 4: TRÙNG ROI Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Mô tả cấu tạo trong, cấu tạo ngoài trùng roi - Nắm cách dinh dưỡng và sinh sản chúng - Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ nguồn gốc ĐV đơn bào với ĐV đa bào - Rèn kỹ quan sát, kỹ thu thập kiến thức và kỹ hoạt động nhóm - Thái độ : giáo dục ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Tranh hình trùng roi SGK, phiếu học tập - HS : ôn lại bài thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định sĩ số: Kiểm tra: Trùng roi sống đâu ? Chúng có hình dạng và di chuyển nào ? Nội dung bài mới: Vào bài : Trùng roi là ĐVNS dễ gặp ngoài thiên nhiên nước ta, lại có cấu tạo đơn giản và điển hình cho ĐVNS Chúng là nhóm sv có đặc điểm vừa Tv vừa ĐV( môn ĐV và TV coi Trùng roi phạm vi n/c mình) Đây là chứng thống nguồn gốc giới ĐV và giới TV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Trùng roi xanh : - Treo hình vẽ 4.1 và 4.2 SGK - Chia nhóm HS và treo bảng - GV kẻ phiếu học tập lên bảng - DL: là bào quan TB TV ? Trùng roi có hình thức dinh dưỡng nào ? Hô hấp và bài nhờ phận nào ? ? Diễn đạt lời bước sinh sản phân đôi trùng roi xanh ? ? Giải thích thí nghiệm mục “tính hướng sáng ”? - Treo bảng chuẩn và y/c HS học: - Cá nhân tự n/cứu thông tin và q/sát Hình - Thảo luận nhóm  thống ý kiến hoàn thành bảng phiếu học tập - Đại diện các nhóm treo kết lên bảng - Nhóm khác bổ sung (10) Đặc điểm -Hô hấp -Dinh dưỡng -sinh sản trùng roi xanh - qua màng thể - vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng - vô tính cách phân đôi theo chiều dọc - Treo hình 4.3 SGK - Tập đoàn trùng roi có hình cầu với hàng nghìn TB Mỗi tập đoàn gồm các TB lk lại với mạng lưới các roi - Chia nhóm HS - Nhận xét và đưa kq đúng ? Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng nào ? ? Nêu hình thức sinh sản tập đoàn vôn vốc ? ? Tập đoàn vôn vốc cho ta suy nghĩ gì mối quan hệ ĐV đơn bào và ĐV đa bào ? - GV yêu cầu HS rút KL - Phân đôi theo chiều dọc thể :nhân phân đôi trước-> chất NS -> các bào quan - Do có khả dinh dưỡng kiểu ĐV nhờ có DL trùng roi xanh thường dinh dưỡng tự dưỡng là chủ yếu cho nên chúng luôn luôn hướng phía có ánh sáng nhờ điểm mắt II Tập đoàn vôn vốc (tập đoàn trùng roi) ( BT SGK Tr 19) - Cá nhân tự thu nhận kiến thức theo thông tin và q/s hình - Trao đổi nhóm  hoàn thành bài tập phần lệnh SGK Tr 19 - Đại diện nhóm trình đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung - Một vài HS đọc lại bài tập vừa hoàn thành - Trong tập đoàn dinh dưỡng độc lập với nhau: số cá thể ngoài làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi - Sinh sản vô tính phân chia thể - Gợi mối qh nguồn gốc ĐV đơn bào với ĐV đa bào Củng cố, đánh giá: * Chọn đáp án đúng câu sau: Câu 1: Ta gặp trùng roi xanh đâu: a- Ao, hồ, đầm, ruộng (x) c- Cơ thể ĐV và người b- Biển d- Tất sai Câu 2: Cấu tạo thể trùng roi gồm: a- Màng thể, CNS, nhân, không bào co bóp b- Màng thể, nhân, không bào co bóp c- Màng thể, CNS, nhân, không bào co bóp, hạt DL, hạt dự trữ, điểm mắt (x) d- nhân, không bào co bóp, màng thể Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài 5: “ trùng biến hình và trùng giày “ - Vẽ hình vào vở, kẻ phiếu học tập (11) Ngày soạn:1/09/2013 Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Phân biệt đặc điểm cấu tạo và lối sống trùng biến hình và trùng giày - Tìm hiểu cách di chuyển, dinh dưỡng và phần cách sinh sản chúng - HS thấy phân hóa các phận TB trùng giày  đó là biểu mầm mống ĐV đa bào - Rèn kỹ quan sát , so sánh, phân tích, tổng hợp, kỹ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh hình trùng biến hình và trùng giày SGK - HS :kẻ phiếu học tập vào III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định sĩ số: Kiểm tra: Trùng roi giống và khác TV điểm nào ? * Giống: Có cấu tạo từ TB gồm: nhân, CNS, chất DL… * Khác: Trùng roi TV - Thuộc giới ĐV - thuộc giới TV - Có khả tự di chuyển roi - không có khả tự di chuyển - Có lối sống tự dưỡng và dị dưỡng - có lối sống tự dưỡng Nội dung bài mới: Vào bài: Trùng biến hình( amíp) là đại diện có cấu tạo và lối sống đơn giản ĐVNS nói riêng và giới ĐV nói chung, đó trùng giày coi là ĐVNS có cấu tạo và lối sống phức tạp dễ q/s và dễ gặp thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Treo H5.1, 5.2 SGK I- Trùng biến hình( amíp) ? Cho biết nơi sống Trùng biến - Q/s hình và n/c thông tin SGK hình? - Sống mặt bùn trên mặt - KL: ao, hồ… 1- Cấu tạo và di chuyển: ? Nêu cấu tạo và cách di chuyển - Gồm TB có: Trùng biến hình? + CNS lỏng + Nhân + Không bào - KL: tiêu hoá + Không bào co bóp - Di chuyển: Nhờ chân giả( CNS dồn phía tạo thành) 2- Dinh dưỡng: (12) - Các nhóm thực lệnh phần - Vậy ta gọi thể Trùng biến hình là SGK Tr 20 thể đơn bào - Đại diện vài nhóm đọc kq, các nhóm - Treo H5.2 SGK và chia nhóm HS khác bổ sung - Đưa kq xếp đúng: 2:1:3:4 - N/c thông tin phần SGK Tr 21 Bắt mồi chân giả, thức ăn ? Cho biết quá trình tiêu hoá mồi và tiêu hoá TB nhờ không bào tiêu bắt mồi Trùng biến hình? hoá gọi là tiêu hoá nội bào ? Nêu quá trình bài tiết Trùng 3- Bài tiết: biến hình ? Chất thừa dồn đến không bào co bóp thải ngoài nơi trên thể ? Trùng biến hình trao đổi khí qua 4- Hô hấp: đâu? qua thành thể 5- Sinh sản: ? KL sinh sản Trùng biến Vô tính cách phân đôi thể hình? II- Trùng giày: - Treo H5.3 SGK ? Nêu quá trình dinh dưỡng Trùng * Sống mt nước 1- Dinh dưỡng giày? Thức ăn-> miệng-> hầu-> không bào ? So sánh quá trình dinh dưỡng tiêu hoá-> biến đổi nhờ enzim Chất thải đưa đến không bào co bóp Trùng giày và trùng biến hình? ngoài qua lỗ thoát - Chia nhóm HS - Trùng giày phức tạp - Các nhóm thảo luận và làm phần - Nhận xét và bổ sung: lệnh SGK Tr 22 ? KL sinh sản Trùng giày? - Đại diện các nhóm trả lời 2- Sinh sản: - KL:- Sinh sản hữu tính Trùng giày là hình thức tăng sức sống cho thể Sinh sản vô tính cách phân đôi thể theo chiều ngang và sinh sản và ít sinh sản hữu tính hữu tính theo lối tiếp hợp 4- Củng cố: Chọn đáp án đúng các câu sau: Câu 1: Hình dạng thể trùng biến hình là: a- Hình thoi c- không ổn định, thường biến đổi ( X) b- giống đế giày d- tất sai Câu 2: Điều không đúng nói trùng biến hình là: a- là thể đơn bào đơn giản b- thể chứa DL (X) c- là khối CNS lỏng và nhân d- hình dạng luôn biến đổi Câu 3: Hình thức dinh dưỡng trùng biến hình là: a- dị dưỡng (X) c- a và b b- tự dưỡng d- tất sai (13) 5- dặn dò: - Học theo bài ghi và kết luận SGK, làm bài tập bài tập - Nghiên cứu trước bài : “ Trùng kiết lị và trùng sốt rét “ - Kẻ sẵn bảng so sánh ( trang 24) vào ghi và giấy nháp ======================================== Ngày soạn: 1/09/2013 Tiết 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Hiểu số các loài ĐVNS, có nhiều loài gây bệnh nguy hiểm, đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét - Nhận biết nơi kí sinh , cách gây hại,từ đó rút các biện pháp phòng chống - Phân biệt muỗi A nô phen với muỗi thường Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét nước ta - Rèn kỹ thu thập kiến thức qua kênh hình, kỹ phân tích tổng hợp - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình trùng kiết lị và trùng sốt rét SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: ? Nêu nơi sống, cấu tạo, di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa mồi trùng biến hình? ? Nêu cách di chuyển , lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã trùng giày? 2.Vào bài: Trùng kiết lị và trùng sốt rét là ĐVNS gây bệnh nguy hiểm Chúng ta tìm hiểu chúng và cách phòng chống 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 6.1 và 6.2 , nghiên cứu thông tin SGK , điền chú thích vào hình vẽ , so sánh với trùng biến hình , thảo luận nhóm, đánh dấu vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi ( trang 23) HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Trùng kiết lị: - Làm việc theo nhóm, điền chú thích vào hình vẽ và thảo luận để trả lời các câu hỏi: - Đại diện các nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung - Trùng kiết lị giống trùng biến hình :có chân giả và hình thành bào xác - Khác : trùng kiết lị ăn hồng cầu và có chân giả ngắn * GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút tiểu kết - Trùng kiết lị kí sinh thành ruột (14) người, ăn hồng cầu và gây bệnh nguy hiểm - GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3 , II Trùng sốt rét: 6.4 , nghiên cứu thông tin SGK và trả * HS quan sát hình vẽ, làm việc theo lời các câu hỏi sau: nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi ? Trùng sốt rét ĐV nào truyền và điền kết vào phiếu học tập: bệnh ? ? Cách phân biệt muỗi thường với muỗi A nô phen ? ? Nêu các giai đoạn phát triển - Đại diện nhóm trả lời trùng sốt rét - Nhóm khác bổ sung và rút tiểu kết ? Tình trạng bệnh sốt rét Việt Nam nào ? ? Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét nước ta ? Chính sách nhà nước công tác phòng chống bệnh sốt rét? + Tuyên truyền ngủ màn + Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí + Phát thuốc chữa bệnh cho người Trùng sốt rét kí sinh máu người và thành ruột , tuyến nước bọt - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút muỗi Anô phen , hủy hoại hồng cầu tiểu kết và gây bệnh nguy hiểm - Phòng bệnh : vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi ? Qua bài học này em hiểu gì trùng kiết lị và trùng sốt rét ? * Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “ 4-.Củng cố, ? Dinh dưỡng trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nào ? (Giống : Đều ăn hồng cầu Khác : - Trùng kiết lị lớn, “ nuốt “ nhiều hồng cầu lúc và tiêu hóa chúng sinh sản nhân đôi liên tiếp Trùng sốt rét nhỏ, nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất NS hồng cầu, sinh sản cho nhiều trùng mới) 5- Dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài : “ Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn ĐVNS“ - Kẻ sẵn bảng và (trang 26 và 28 SGK) vào ghi và tập nháp (15) Ngày soạn: 8/09/2013 Tiết 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Qua các loài ĐVNS vừa học nêu đặc điểm chung chúng - Nhận biết vai trò thực tiễn ĐVNS - Rèn kỹ quan sát thu thập kiến thức, kỹ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình SGK ĐVNS.Hai bảng phụ 1,2 (trang 26 và 28 SGK) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Trùng kiết lị và trùng sốt rét có hại nào sức khỏe người 2.Vào bài: ĐVNS có 40 nghìn loài phân bố khắp nơi Chúng có vai trò to lớn với thiên nhiên và đời sống người 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * GV yêu cầu HS kể tên các ĐVNS, I.Đặc điểm chung ĐVNS : thảo luận nhóm và điền kết vào - Đại diện các nhóm ghi kết vào bảng (trang 26 SGK) bảng * Dựa vào kết bảng trả lời câu - Các nhóm khác bổ sung hỏi sau: - có phận di chuyển và tự tìm thức ? ĐVNS sống tự có đặc ăn, là mắt xích quan trọng điểm gì ? chuỗi t/ă tự nhiên - quan di chuyển tiêu giảm hay ? ĐVNS sống kí sinh có đặc kém phát triển, dinh dưỡng kiểu hoại điểm gì ? sinh sinh sản vô tính với tốc độ nhanh ? ĐVNS có có đặc điểm gì chung ? Kết luận hs cần ghi nhớ * GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ĐVNS có đặc điểm tiểu kết - Cơ thể là tế bào đảm nhận chức sống - Dinh dưỡng chủ yếu cách dị - GV yêu cầu HS quan sát hình dưỡng 7.1,7.2 , nghiên cứu thông tin SGK - Sinh sản vô tính và hữu tính và dựa vào các kiến thức II Vai trò thực tiễn ĐVNS: chương 1, thảo luận nhóm ghi kết - Các nhóm đọc kq, các nhóm khác bổ vào bảng (trang 28) sung - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút Kết luận hs cần ghi nhớ tiểu kết ĐVNS có nhiều vai trò thực tiễn ? Qua bài học này em hiểu gì thiên nhiên và đời sống người ĐVNS ? * Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết - Đọc kết luận SGK “ - Đọc “ Em có biết “ (16) 4- Củng cố, đánh giá: ? ĐVNS có đặc điểm chung gì ? Nó có vai trò gì thiên nhiên và đời sống người? 5- Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài : “ Thủy tức ” - Kẻ bảng /30 cột và vào bài tập ===================================== Ngày soạn: 8/09/2013 Chương : NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết : THỦY TỨC Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - - Tìm hiểu hình dạng ngoài, cách di chuyển thủy tức - - Phân biệt cấu tạo, chức số tế bào thành thể thủy tức, để làm sở giải thích cách dinh dưỡng và sinh sản chúng - - Rèn kỹ quan sát hình, tìm kiếm kiến thức - - Kỹ phân tích tổng hợp, kỹ hoạt động nhóm - - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh hình thủy tức SGK - Mô hình thủy tức III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: Nêu đặc điểm chung ĐVNS ? Kể tên số ĐVNS có lợi và có hại 2.Vào bài: Thủy tức là đại diện sống nước đặc trưng cho Ruột khoang 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và I Hình dạng ngoài và di chuyển 8.2, nghiên cứu thông tin SGK, thảo thủy tức: luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: ? Hình dạng cấu tạo ngoài thủy tức - Đại diện nhóm trình bày nào ? - Các nhóm khác bổ sung ? Mô tả lời cách di chuyển Kết luận hs cần ghi nhớ thủy tức ? - Thủy tức có hình trụ dài, đối xứng tỏa * Lưu ý: Cả cách, thủy tức di tròn , phần là đế bám , phần trên chuyển từ phải sang trái có lỗ miệng, tua miệng - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút - Di chuyển cách : kiểu sâu đo tiểu kết và kiểu lộn đầu II Cấu tạo thủy tức : (17) -GV yêu cầu HS quan sát mô hình, hình vẽ, nghiên cứu thông tin SGK và bảng , thảo luận nhóm để ghi tên loại tế bào vào ô trống hàng ( Bảng trang 30 SGK) Đại diện các nhóm đọc kết theo thứ tự 1, 2, - Các nhóm khác bổ sung và rút tiểu kết Kết luận hs cần ghi nhớ Thành thể có lớp tế bào GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút - Lớp ngoài : Gồm tế bào gai, tế bào tiểu kết thần kinh, tế bào mô bì - Lớp : tế bào mô - tiêu hoá Giữa lớp là tầng keo mỏng Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá (gọi là ruột túi) - GV hướng dẫn HS vào hình 8.1 III Dinh dưỡng và sinh sản thủy tức và hình bảng, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận để làm rõ quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi theo gợi ý các câu hỏi sau đây: ? Thủy tức đưa mồi vào miệng - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi cách nào - Các nhóm khác bổ sung và rút tiểu ? Nhờ loại tế bào nào thể mà mồi kết tiêu hóa ? (Nhờ TB mô tiêu Kết luận hs cần ghi nhớ hóa) - Thủy tức bắt mồi tua miệng ? Thủy tức thải bã cách nào ? - Quá trình tiêu hóa thực ruột túi nhờ dịch từ tế bào tuyến - GV cho HS tự rút tiểu kết - Sự trao đổi khí thực qua thành thể - GV yêu cầu HS quan sát tranh “sinh IV Sinh sản sản thuỷ tức”, trả lời câu hỏi : ? Thuỷ tức có kiểu sinh sản nào? - Một số HS trả lời  HS khác bổ sung ? Gọi vài học sinh trả lời ? GV yêu cầu rút kết luận sinh Kết luận hs cần ghi nhớ sản thủy tức - Sinh sản vô tính : Bằng cách mọc - GV nhận xét, bổ sung thêm hình chồi thức sinh sản đặc biệt đó là tái sinh - Sinh sản hữu tính : Bằng cách hình thuỷ tức còn có tế bào chưa chuyên hóa thành tế bào sinh dục đực, cái ? Tại gọi thuỷ tức là động vật đa bào - Tái sinh : phần thể tạo nên bậc thấp ? thể - KL: * HS đọc kết luận SGK ? Qua bài học này em hiểu gì thủy -Đọc “ Em có biết “ tức ? - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “ Củng cố, đánh giá: ? Ý nghĩa tế bào gai đời sống thủy tức? (Bắt mồi và tự vệ Đây là đặc điểm chung cho các đại diện khác Ruột khoang) ? Phân biệt thành phần tế bào lớp ngoài và lớp thành thể thuỷ tức và chức loại tế bào này ? (18) - Lớp thể thuỷ tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ- tiêu hóa đó góp vào chức tiêu hoá ruột - Lớp ngoài có nhiều tế bào phân hoá lớn : tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có các chức : che chở, bảo vệ, giúp thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để trì nòi giống) Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài 9: “ Đa dạng ngành Ruột khoang “ - Kẻ sẵn bảng và (trang 33 và 35) vào ghi và giấy nháp - Sưu tầm các loại Ruột khoang thường gặp biển ============================================ Ngày soạn: 14/09/2013 Tiết : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Hiểu Ruột khoang chủ yếu sống biển, đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể, là biển nhiệt đới - Nhận biết cấu tạo sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự biển - Giải thích cấu tạo hải quỳ và san hô, thích nghi với lối sống bám cố định biển - Rèn kỹ quan sát so sánh, phân tích tổng hợp Kỹ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình thủy tức, sứa, san hô và hải quỳ SGK - Hai bảng phụ 1, và phiếu học tập ( trang 33, 35) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: Nêu hình dạng ngoài và di chuyển thủy tức ? 2.Vào bài: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài phân bố hầu hết biển Các đại diện thường gặp là sứa, san hô và hải quỳ 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1, I Sứa: nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận - Đại diện nhóm ghi kết vào nhóm, so sánh với thủy tức và đánh nội dung phiếu học tập dấu vào bảng ( trang 49 SGK) - Các nhóm khác bổ sung và rút - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút tiểu kết tiểu kết Kết luận hs cần ghi nhớ Cơ thể sứa hình dù , cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội (19) - GV yêu cầu HS dựa vào hình 9.2 và 9.3, nghiên cứu thông tin SGK, để diễn đạt lời cấu tạo hải quỳ và san hô - Thảo luận nhóm để đánh dấu vào bảng cho phù hợp - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút tiểu kết II.Cấu tạo hải quỳ và san hô: - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung và rút tiểu kết Kết luận hs cần ghi nhớ - Cơ thể hải quỳ , san hô hình trụ , thích nghi với lối sống bám - Cơ thể san hô có xương bất động , tổ chức thể kiểu tập đoàn - Đều là ĐV ăn thịt và có các tế bào ? Qua bài học này em hiểu gì Ruột gai độc tự vệ khoang - HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết - Đọc “ Em có biết “ “ Củng cố, đánh giá: ? Sự khác san hô và thủy tức sinh sản vô tính mọc chồi? (Sự mọc chồi san hô và thủy tức hoàn toàn giống Chúng khác chỗ:thủy tức trưởng thành, chồi tách để sống độc lập.Còn san hô chồi tiếp tục dính với thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn) Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài 10: “Đặc điểm chung và vai trò ngành Ruột khoang“ ======================================== Ngày soạn: 12/09/2013 Tiết 10 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Thông qua cấu tạo thủy tức, san hô và sứa, rút đặc điểm chung ruột khoang - Nhận biết vai trò Ruột khoang hệ sinh thái biển và đời sống người - Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập môn, bảo vệ động vật quí có giá trị II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình thủy tức, sứa, san hô và hải quỳ SGK - Một bảng phụ ( trang 37) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: Nêu hình dạng ngoài và di chuyển sứa ? 2.Vào bài: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài phân bố hầu hết biển Chúng đa dạng cấu tạo và lối sống, có đặc điểm chung 3.Bài mới: (20) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đặc điểm chung : - GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1, nghiên cứu thông tin SGK và dựa vào kiến thức đã học, thảo luận nhóm, để - Đại diện nhóm : điền bảng phụ điền vào bảng ( trang 37) - Các nhóm khác bổ sung và rút tiểu kết ? Em hãy rút đặc điểm chung ngành Ruột khoang ? Kết luận HS cần ghi nhớ: - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút Cơ thể Ruột khoang có đối xứng tỏa tiểu kết tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành thể gồm lớp tế bào , có các tế bào gai để tự vệ và công - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin II Vai trò Ruột khoang : SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Ruột khoang có vai trò gì tự nhiên và đời sống ? ? Nêu rõ tác hại ruột khoang ? - Đại diện nhóm trình bày nhóm GV thông báo số tư liệu phân khác bổ sung bố và ý nghĩa Ruột khoang là Ruột khoang biển Kết luận HS cần ghi nhớ: * Ruột khoang có vai trò - Trong tự nhiên : - GV giúp HS rút tiểu kết + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái biển - Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí, trang sức : San hô + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi :San hô + Làm thực phẩm có giá trị : Sứa + Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất * Tác hại: - Một số loài gây độc ngứa, cho người: Sứa - Tạo đá ngầm  ảnh hưởng đến giao thông ? Qua bài học này em hiểu gì Ruột khoang - Yêu cầu HS đọc phần “ Em * HS đọc kết luận SGK có biết “ * Đọc “ Em có biết “ Củng cố, đánh giá: (21) ? Nêu đặc điểm chung và vai trò Ruột khoang ? ( Đặc điểm chung : Cơ thể có đối xứng tỏa tròn Thành thể có lớp TB : lớp ngoài, lớp trong, là tầng keo Đều có TB gai tự vệ Ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã) Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài 11: “ Sán lá gan “ - Kẻ sẵn bảng ( trang 42) vào ghi và giấy nháp ============================================ Ngày soạn: 12/09/2013 Chương CÁC NGÀNH GIUN A: NGÀNH GIUN DẸP Tiết 11 : SÁN LÁ GAN Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Hiểu cấu tạo sán lá gan đại diện cho Giun dẹp thích nghi với ký sinh - Giải thích vòng đời sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ, thích nghi với đời sống ký sinh - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán ký sinh cho vật nuôi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình sán lông, sán lá gan SGK - Bảng phụ và phiếu học tập ( trang 42) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: ? Nêu đặc điểm chung ngành Ruột khoang ? Vai trò Ruột khoang thiên nhiên ? 2.Vào bài: Trâu bò và gia súc dễ bị nhiễm sán lá nói chung và sán lá gan nói riêng (22) Chúng ta tìm hiểu chúng để nâng cao hiệu chăn nuôi 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Nơi sống ,cấu tạo và di chuyển sán lá gan : - GV yêu cầu HS quan sát hình 11.1 và nghiên cứu thông tin SGK, thảo - Các nhóm nêu kq, các nhóm khác luận nhóm bổ sung Kết luận HS cần ghi nhớ: ? Sán lá gan sống đâu? Tác hại gì? - Kí sinh gan và mật trâu , bò Cơ thể hình lá , dẹp , có đối xứng bên , ? Cấu tạo ntn? mắt và lông bơi tiêu giảm , giác bám phát triển ? Sán lá gan di chuyển nào ? - Di chuyển : Cơ dọc , vòng và lưng bụng phát triển nên chun giãn , phồng dẹp thể để chui rúc ? Dinh dưỡng nào ? II Dinh dưỡng : - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút tiểu kết Nhờ có giác bám và hầu nên miệng hút chất dinh dưỡng vào nhánh ruột chính di nuôi thể Sán lá gan chưa có hậu môn - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm : II Sinh sản : 1.Cơ quan sinh dục: ? Nêu quan sinh dục sán lá - Đại diện các nhóm trình bày đáp án gan? - Các nhóm khác bổ sung và rút tiểu kết - Cơ quan sinh dục phát triển, gồm quan sinh dục đực và quan sinh dục cáivới tuyến noãn hoàn ? Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời Vòng đời: sán lá gan Trứng (gặp nước) -> ấu trùng -> kí sinh (trong ốc) -> SS ấu trùng có đuôi -> bám vào cây cỏ -> kén sán -> trâu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bò ăn tình nêu ( trang 43) ? Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống nào ? - Đẻ nhiều trứng, ấu trùng có khả sinh sản, làm cho số lượng các hệ sau tăng lên nhiều, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng còn lượng (23) - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút đáng kể để tiếp tục tồn và phát tiểu kết triển Kết luận HS cần ghi nhớ: ? Qua bài học này em hiểu gì sán lá - Vòng đời có đặc điểm : thay đổi vật gan ? chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “ thích nghi với kí sinh - HS đọc kết luận SGK - Đọc “ Em có biết “ Củng cố, đánh giá: ? Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nào ? ? Vì trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ? ( Vì chúng làm việc môi trường ngập nước, có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian truyền bệnh Hơn nữa, trâu , bò uống nước và ăn cây cỏ thiên nhiên, có kén sán bám đó nhiều) Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài 12: “ Một số Giun dẹp khác và đặc điểm chung ngành Giun dẹp “ ===================================== Ngày soạn: 21/09/2013 Tiết 12 : Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ngµnh GIUN DẸP 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Nhận biết đặc điểm số giun dẹp sống kí sinh khác từ số đại diện các mặt: kích thước, tác hại, khả xâm nhập vào thể - Rèn kỹ quan sát phân tích so sánh, kỹ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức vệ sinh thể và vệ sinh môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh hình các loại Giun dẹp SGK - Bảng phụ và phiếu học tập ( trang 45) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nào ? 2.Vào bài: Tìm hiểu các đường xâm nhập các loại Giun dẹp để có các biện pháp phòng tránh cho người và gia súc (24) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1, Một số giun dẹp khác : 12.2, 12.3 và nghiên cứu thông tin SGK ? Kể tên số giun dẹp ký sinh ? -Hs trả lời các câu hỏi: ? Giun dẹp thường kí sinh phận Kết luận HS cần ghi nhớ: nào thể người và ĐV ? Vì + Sán lá máu thể phân tính sống ? máu người + Sán bã trầu kí sinh ruột lợn - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút quan tiêu hoá và sinh dục phát triển tiểu kết + Sán dây kí sinh ruột non người và bắp trâu bò, đầu nhỏ có giác bám, thể nhiều đốt,mỗi đốt ? Để phòng chống giun sán kí sinh, mang quan sinh dục lưỡng tính,đốt cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh cuối chứa nhiều trứng nào cho người và gia súc ?  Cần ăn chín , uống sôi , tắm nước ? Qua bài học này em hiểu gì ngành Giun dẹp ? - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “ - HS đọc kết luận SGK - Đọc “ Em có biết “ Củng cố, đánh giá: ? Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng để thích nghi với kí sinh ruột người ? ( Cơ quan bám tăng cường :có giác bám, số còn có thêm móc bám.Dinh dưỡng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành thể, hiệu qua ống tiêu hóa nhiều lần Mỗi đốt có quan sinh sản lưỡng tính, có sán dây) ? Các loại Giun dẹp xâm nhập vào thể vật chủ qua các đường nào ? ( Sán lá, sán dây xâm nhập vào thể qua ăn uống là chủ yếu Riêng sán lá máu, ấu trùng xâm nhập qua da Ăn tiết canh, ăn tái, nem chua khiến nước ta có tỷ lệ mắc bệnh sán lá, sán dây người cao) Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi SGK (25) - Nghiên cứu trước bài 13: “ Giun đũa “ ================================= Ngày soạn:21/9/2013 B: NGÀNH GIUN TRÒN Tiết 13 : Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A GIUN ĐŨA 7B 7C I MỤC TIÊU: - Thông qua đại diện giun đũa, hiểu đặc điểm chung ngành Giun tròn, mà đa số là kí sinh - Mô tả cấu tạo ngoài, cấu tạo và dinh dưỡng giun đũa thích nghi với kí sinh - Giải thích vòng đời của giun đũa ( có giai đoạn qua tim, gan, phổi) Từ đó biết cách phòng trừ giun đũa, bệnh phổ biến Việt N am - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh hình giun đũa SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Nêu đặc điểm chung ngành Giun dẹp ? 2.Vào bài: Giun tròn sống nước,đất ẩm và kí sinh thể ĐV,TV và người Tìm hiểu chúng và cách phòng chống giun đũa kí sinh 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1 , I Cấu tạo ngoài giun đũa : 13.2 và nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp nghe giảng, thảo luận nhóm để trả - Đẻ nhiều trứng, ấu trùng có khả lời các câu hỏi: sinh sản, làm cho số lượng các hệ sau tăng lên nhiều, dù tỉ lệ tử ? Trình bày cấu tạo giun đũa ? vong cao, chúng còn lượng đáng ? Giun cái dài và mập giun đực có kể để tiếp tục tồn và phát triển ý nghĩa sinh học gì ? (26) - Lớp vỏ cuticun là “ áo giáp hóa học “giúp chúng chống tác dụng mạnh dịch tiêu hóa ? Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì ruột người Khi lớp vỏ này hiệu số phận chúng nào ? lực, thì chúng bị tiêu hóa thức ăn khác - Giun đũa cao Vì ống tiêu hóa chuyên hóa hơn, nên đồng hóa thức ? Ruột thẳng và kết thúc hậu môn ăn hiệu kiểu ruột túi giun đũa so với ruột phân nhánh giun dẹp ( chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa loài nào cao ? Tại - Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun ? có kích thước nhỏ, nên chúng chui vào đầy ống mật người bệnh đau bụng dội và rối loạn tiêu hóa ? Giun đũa di chuyền cách nào ? + Cấu tạo: Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui vào - Hình trụ dài 25cm ống mật và hậu - Thành thể: Biểu bì dọc phát nào người ? triển - Chưa có khoang thể chính thức: Ống tiêu hoá thẳng: có lỗ hậu - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút môn tiểu kết Tuyến sinh dục dài cuộn khúc - Lớp cuticun  làm căng thể + Di chuyển: Hạn chế - Cơ thể cong duỗi chui rúc + Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều II.Sinh sản và vòng đời phát triển Giun đũa: 1) Cơ quan sinh dục - Cá nhân đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi - Cơ quan sinh dục dạng ống dài - GV yêu cầu HS đọc mục SGK/48 + Con cái ống và trả lời câu hỏi: + Con đực ống ? Nêu cấu tạo quan sinh dục giun  Thụ tinh đũa? - Đẻ nhiều trứng - KL: 2) Vòng đời giun đũa - Đại diện HS lên bảng viết sơ đồ vòng đời giun đũa HS khác trả - Yêu cầu HS quan sát hình 13.3 và lời tiếp câu hỏi bổ sung 13.4, trả lời câu hỏi ? Trình bày vòng đời giun đũa Vòng đời giun đũa sơ đồ + Giun đũa ( ruột người)  ? Rửa tay trước ăn và không ăn rau đẻ trứng  ấu trùng trứng -> (27) sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa ? ? Tại y học khuyên người nên tẩy giun từ 1-2 lần năm ? - GV nêu số tác hại: gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ - Yêu cầu HS rút tiểu kết thức ăn sống -> ruột non (ấu trùng) -> máu, gan, tim, phổi - Phòng chống + Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân ăn uống + Tẩy giun định kì - HS đọc kết luận SGK - Đọc “ Em có biết ” ? Qua bài học này em hiểu gì giun đũa ? - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết” Củng cố, đánh giá: ? Cấu tạo giun đũa khác với sán lá gan điểm nào ? (Giun đũa có thể thon dài, đầu thon lại,tiết diện ngang tròn, phân tính,có khoang thể chưa chính thức và sinh sản, phát triển không có thay đổi vật chủ) ? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh người ? 5- Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài 14: “ Một số Giun tròn khác và đặc điểm chung ngành Giun tròn ” - Kẻ sẵn bảng ( trang 51) vào và giấy nháp ======================================= Ngày soạn: 28/09/2013 Tiết 14 : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Mở rộng hiểu biết các giun tròn kí sinh khác như: giun kim ( kí sinh ruột già già), giun móc câu ( kí sinh tá tràng) phần nào giun ( kí sinh mạch bạch huyết) - Giun tròn còn kí sinh thực vật như: giun rễ lúa ( còn gọi là tuyến trùng) - Nắm đặc điếm chung giun tròn để phân biệt chúng với các loài giun sán khác - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh hình các loại Giun tròn SGK - Bảng phụ và phiếu học tập ( trang 51) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (28) Bài cũ: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh người ? 2.Vào bài: Ngành Giun tròn có ngàn loài, đó giun đũa có ngàn loài, hầu hết chúng kí sinh người, ĐV và TV 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Một số Giun tròn khác : - GV yêu cầu HS quan sát hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 và nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: ? Các loài giun tròn thường kí sinh đâu và gây các tác hại gì cho vật chủ ? ? Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim hình 14,4 ? ? Giun gây cho trẻ em điều phiền toái thề nào ? ? Do thói quen nào trẻ mà giun khép kín vòng đời ? ? Để đề phòng bệnh giun, chúng phải có biện pháp gì ? - Đại diện nhóm trình bày đáp án - Các nhóm khác bổ sung - Đa số giun tròn ký sinh như: Giun chỉ, giun kim, giun tóc, giun móc - Giun tròn ký sinh cơ, ruột ( người,, ĐV) Rễ, thân, (TV)  gây nhiều tác hại - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút - Cần giữ vệ sinh môi trường, cá tiểu kết nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun - GV yêu cầu HS đọc SGK II.Đặc điểm chung ngành Giun tròn ? Qua bài học này em hiểu gì HS đọc SGK ngành Giun tròn ? - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “ - HS đọc kết luận SGK - Đọc “ Em có biết “ Củng cố, đánh giá: ? Căn vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống ? (29) ( Giun móc câu nguy hiểm hơn, vì chúng kí sinh tá tràng Tuy thế, phòng chống giun móc câu dễ giun kim, cần giày, dép tiếp xúc với đất để tránh ấu trùng giun móc câu là được) Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài 15: “ Giun đất “ - Chuẩn bị: vật mẫu giun đất ( nhóm con) =========================================== Ngày soạn:28/09/2013 B: NGÀNH GIUN ĐỐT Tiết 15 : THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Tìm tòi, quan sát cấu tạo giun đất : phân đốt thể, các vòng tơ xung quanh đốt, đai sinh dục, các loại lỗ : miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái - Thực các kĩ mổ, cách tìm tòi nội quan lúp và chú thích các kết tìm thấy vào hình vẽ có sẵn - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình giun đất SGK - Dụng cụ : kính lúp, đồ mổ, khay, chậu thủy tinh - Mẫu vật : Giun khoang III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Vào bài: Trực tiếp : thực hành quan sát giun đất Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV hướng dẫn HS làm chết giun ê I.Quan sát cấu tạo ngoài: te hay cồn, rủa và quan sát cấu tạo ngoài - Yêu cầu : xác định mặt lưng, mặt bụng và các - HS làm việc theo nhóm và vòng tơ đốt quan sát theo hướng dẫn + Để xác định vòng tơ : Đặt giun lên tờ giấy GV cứng và nhám, cầm đuôi giun kéo lê ngược (30) trên tờ giấy, nghe tiếng lạo xạo, dùng lúp quan sát các vòng tơ và chú thích vào hình 16.1C + Xác định mặt lưng, mặt bụng giun : - Đai sinh dục : thành đốt 14, 15, 16 dày lên mà hình thành - Phần đầu có đai sinh dục, trước đầu có lỗ miệng, phía đuôi có hậu môn - Mặt bụng đai sinh dục có lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực đốt thứ 18 - Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng - Xác định vòng tơ và các loại lỗ trên thể giun - Đai sinh dục - HS làm thu hoạch : chú thích vào hình vẽ có sẵn SGK Củng cố, đánh giá: - GV nhận xét đánh giá kết thực hành - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng học Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và hoàn thành phần thu hoạch - Nghiên cứu trước bài 17: “Một số giun đốt khác và đặc điểm chung ngành Giun đốt“ - Chuẩn bị: vật mẫu giun đất ( nhóm con) ================================ Ngày soạn: 05/10/2013 Tiết16 : THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT ( Tiếp theo ) Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Tìm tòi, quan sát cấu tạo giun đất như:sự phân đốt thể, các vòng tơ xung quanh đốt, đai sinh dục, các loại lỗ : miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái - Thực các kĩ mổ, cách tìm tòi nội quan lúp và chú thích các kết tìm thấy vào hình vẽ có sẵn - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình giun đất SGK - Dụng cụ : kính lúp, đồ mổ, khay, chậu thủy tinh (31) - Mẫu vật : Giun khoang III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Vào bài: Trực tiếp : thực hành quan sát giun đất Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Mặt lưng là nơi thực đường mổ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cách mổ : theo bước SGK II Quan sát cấu tạo : - Lưu ý : gỡ nội quan nước dễ - Các nhóm HS mổ giun, và - Yêu cầu quan sát : tiến hành quan sát + Hệ tiêu hóa : Dựa vào hình 16.3A, tìm các + Hệ tiêu hóa : Miệng, hầu, phận quan tiêu hóa trên mẫu mổ : thực quản, diều, dày, ruột miệng, hầu, thực quản, diều, dày, ruột tịt, tịt, ruột sau, hậu môn ruột sau, hậu môn + Hệ thần kinh : hạch não, + Hệ thần kinh : Gỡ bỏ toàn hệ tiêu hóa và vòng hầu và chuỗi hạch TK hệ sinh dục, quan TK lộ gồm : hạch bụng não, vòng hầu và chuỗi TK bụng - HS làm thu hoạch : chú - GV yêu cầu HS chú thích vào hình 16.3B,C thích vào hình vẽ có sẵn SGK Củng cố, đánh giá: - GV nhận xét đánh giá kết thực hành - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng học Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và hoàn thành phần thu hoạch - Nghiên cứu trước bài 17: “Một số giun đốt khác và đặc điểm chung ngành Giun đốt“ Ngày soạn:12/10/2013 Tiết 17 : MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT (32) Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm cấu tạo và lối sống số loài giun đốt thường gặp : giun đỏ, đỉa, rươi - Nhận biết đặc điếm chung ngành Giun đốt và vai trò thực tiễn chúng - Rèn kỹ quan sát so sánh tổng hợp kiến thức - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: - Tranh hình các loại Giun đốt SGK - Bảng phụ 1,2 và phiếu học tập (trang 60) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 2.Vào bài: Ngành Giun đốt sống phổ biến biển, ao, hồ, sông số kí sinh 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 17.1, I.Một số Giun đốt thường gặp : 2,3 với các chú thích kèm theo và liên hệ thực tế, thảo luận nhóm để điền vào bảng - Đại diện nhóm điền kết ( trang 60) vào bảng phụ - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, bổ sung Tiểu kết: + Giun đất : sống nơi đất ẩm, tự do, chui - Giun đốt gồm : rươi, vắt, đỉa, rúc giun đỏ + Đỉa : sống nước ngọt, kí sinh - Giun đỏ: sống thành búi + Rươi : sống nước lợ, tự cống rãnh, đầu cắm xuống bùn, + Giun đỏ : sống nước cống rãnh, cố thân phân đốt luôn uốn sóng để định hô hấp, dùng để nuôi cá - GV làm cho HS rõ thêm cấu tạo chi cảnh bên và biến đổi chi bên thích nghi với - Đỉa : Sống kí sinh ngoài có các lối sống khác giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ, bơi kiểu ? Qua bài học này em hiểu gì ngành lượn sóng Giun đốt - Rươi: Sống môi trường nước lợ, thể phân đốt,chi bên có tơ phát triển Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác Là thức ăn cá và người II Đặc điểm chung ngành (33) Giun đốt HS: tự nghiên cứu sgk ( Đọc sgk ) - HS đọc kết luận SGK Củng cố, đánh giá: ? Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt thiên nhiên cần dựa vào đặc điển nào ? ( Cơ thể hình giun và phân đốt) Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi SGK - Ôn tập để sau kiểm tra tiết ================================== Ngày soạn:12/10/2013 TiÕt 18: Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A kiÓm tra mét tiÕt 7B 7C A-Môc tiªu: - Đánh giá đợc mức độ tiếp thu kiến thức HS qua các chơng I, II, III - Cho HS thấy đợc mức độ nắm kiến thức mình, GV nắm đợc thông tin ph¶n hồi từ HS để điều chỉnh cách dạy - RÌn luyÖn kÜ n¨ng nhí, hiÓu, ph¸t triÓn ãc t duy, kÜ n¨ng lµm bµi kiÓm tra viÕt - Giáo dục tính độc lập, tự giác, nghiêm túc làm bài B-đề bài và điểm số: §Ò bµi I- PhÇn tr¾c nghiÖm: (4®iÓm) Hãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau? C©u1: (0,5 ®iÓm) Tại giới động vật lại vô cùng đa dạng và phong phú? A- V× cã sè lîng nhiÒu B- V× cã nhiÒu m«i trêng sèng C- V× cã kh¶ n¨ng di chuyÓn D-V× cã sù thÝch nghi cao víi m«i trêng sèng C©u 2: (0,5 ®iÓm) Trïng roi di chuyÓn nh thÕ nµo ? A- §Çu ®i tríc B- §u«i ®i tríc C- Võa tiÕn võa xoay D- TiÕn th¼ng C©u 3: (0,5 ®iÓm) Trïng kiÕt lÞ gièng trïng biÕn h×nh ë ®iÓm nµo ? A- Cã di chuyÓn tÝch cùc B- Cã ch©n gi¶ C- Sèng tù ngoµi tù nhiªn D- ChØ ¨n hång cÇu C©u 4: (0,5 ®iÓm) Hệ thần kinh thuỷ tức có đặc điểm gì ? A- Cã hÖ thÇn kinh m¹ng líi B- TÕ bµo thÇn kinh d¹ng tói, cã gai c¶m gi¸c C- C¸c tÕ bµo thÇn kinh tËp chung ë miÖng (34) D-TÕ bµo thÇn kinh h×nh tËp chung ë miÖng C©u 5: (2 ®iÓm ) H·y lùa chän néi dung ë cét ( B ) cho phï hîp víi néi dung ë cét ( A ) b¶ng díi ®©y Tên động vật ( A ) 1.Trïng biÕn h×nh: 2.Trïng kiÕt lÞ: a) b) c) d) e) f) §Æc ®iÓm ( B ) ChØ ¨n hång cÇu Cã ch©n gi¶ dµi Cã ch©n gi¶ ng¾n Cã h¹i Kh«ng cã h¹i Cã h×nh thµnh bµo x¸c II- PhÇn tù luËn: ( 6®iÓm) Câu 6: (3 đ) Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung? Câu 7: (3 đ) Nêu tác hại và biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ngời C §¸p ¸n chi tiÕt vµ thang ®iÓm tõng phÇn: I-PhÇn tr¾c nghiÖm: (4 ® ) C©u Nội dung cần đạt Thang ®iÓm 0,5 I- PhÇn tr¾c nghiÖm: (4®iÓm) C©u Đáp án đúng : D C©u2 Đáp án đúng : C 0,5 C©u Đáp án đúng : B 0,5 C©u Đáp án đúng : A 0,5 C©u b,e a,c,d,f ® II –PhÇn tù luËn: ( ) Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là: C©u 1® C¬ thÓ cã kÝch thíc hiÓn vi, c¬ thÓ chØ lµ mét tÕ bµo (3®) nhng đảm nhận chức sống 1® - PhÇn lín dÞ dìng, di chuyÓn b»ng ch©n gi¶, l«ng b¬i, roi b¬i hoÆc tiªu gi¶m 1® - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi C©u +Tác hại giun đũa: (3®) 1® - LÊy tranh thøc ¨n, g©y t¾c ruét, t¾c èng mËt vµ còn tiết độc tố gây hại cho thể +Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ngời: 0,5® - CÇn ¨n uèng vÖ sinh: ¨n chÝn uèng s«i 0,5® - Kh«ng ¨n rau sèng ,uèng níc l· röa tay tríc ¨n 0,5® 0,5® - Dùng lồng bàn , trừ diệt triệt để ruồi nhặng - Vệ sinh xã hội và cộng đồng D-TiÕn tr×nh d¹y häc: 1-ổn định tổ chức: 2-KiÓm tra : Nh¾c nhë h/s ý thøc giê kiÓm tra 3- Cñng cè – Híng dÉn vÒ nhµ : - G/v nhận xét và đánh giá học H/s - Nhắc H/s học và ôn lại các bài đã học nhà (35) ======================================= Ngày soạn: 12/10/2013 ch¬ng Iv: ngµnh th©n mÒm Tiết 19 : Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A TRAI SÔNG 7B 7C I.MỤC TIÊU: -Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển trai sông đại diện Thân mềm -Hiểu cách dinh dưỡng, cách sinh sản trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển -Rèn kỹ quan sát,so sánh - Yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:-Tranh hình trai sông SGK -Mô hình trai sông - HS:Vật mẫu : trai sông và số mảnh vỏ trai III.HOẠT1 ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Nêu vai trò thực tiễn giun đốt địa phương em ? 2.Vào bài: Thân mềm là nhóm ĐV có lối sống ít hoạt động Trai sông là đại diện điển hình cho lối sống đó Thân mềm 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Hình dạng , cấu tạo: - GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, kết Vỏ trai: hợp với hình 18.1,2,3 , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: - Vỏ trai gồm mảnh gắn với nhờ lề phía lưng, cấu tạo có ? Để mở vỏ trai quan sát bên lớp -> bảo vệ thể, phải làm nào ? ?Trai chết thì vỏ mở ? Tại ? Cơ thể trai: - Dưới vỏ là áo trai ,mặt ngoài áo tiết lớp vỏ đá vôi - Mặt áo là khoang áo , ? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mang mùi khét ? Vì ? - Cơ thể trai có đầu tiêu giảm, phía là thân , phía ngoài là chân trai - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút tiểu kết - Phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ cắt khép trước và sau trai.Cơ khép (36) vỏ bị cắt, vỏ mở ra, tính tự động dây chằng lề trai có tính đàn hồi cao.Vì trai - GV yêu cầu HS quan sát hình 18.4, bị chết, vỏ mở nghiên cứu thông tin SGK ? Dòng nước qua ống hút vào khoang áo - Vì phía ngoài là lớp sừng có thành mang theo chất gì vào miệng và phần giống tổ chức sừng các mang trai ? ĐV khác, nên mài nóng chảy, chúng có mùi khét ? Trai lấy mồi ăn và ô xi nhờ vào II Di chuyển : chế lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh dưỡng gì ? - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút tiểu kết - Di chuyển : chậm chạp nhờ chân hình lưỡi rìu thò thụt vào cắm - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK, xuống đất thảo luận để trả lời các câu hỏi ? Ý nghĩa giai đoạn trứng phát triển III dinh dưỡng : thành ấu trùng mang trai mẹ ? - Dinh dưỡng thụ động, nhờ dòng nước ? Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám III.Sinh sản : vào mang và da cá ? - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút - Bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị tiểu kết ĐV khác ăn mất.Mặt khác, đây giàu dưỡng khí và thức ăn - Qua bài học này em hiểu gì trai sông - Để di chuyển đến nơi xa, đây là ? hình thức thích nghi phát tán nòi - Yêu cầu HS đọc phần “ Em có biết “ giống Tiểu kết; - Trai phân tính - Trứng thụ tinh -> ấu trùng -> trai trưởng thành - HS đọc kết luận SGK - Đọc “ Em có biết “ Củng cố, đánh giá: ? Nhiều ao đào thả cá, không thả trai, mà tự nhiên có trai, ? Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài 19: “ Một số thân mềm khác “ - Sưu tầm các loại thân mềm và các loại vỏ trai, ốc hến thường gặp (37) ============================= Ngày soạn:20/10/2013 Tiết 20 : THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Quan sát cấu tạo đặc trưng số đại diện - Phân biệt các cấu tạo chính thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo - Rèn kỹ sử dụng kính lúp, kỹ đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ - Thái độ nghiêm túc cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu trai mực mổ sẵn - Mẫu trai ốc mực để quan sát cấu tạo ngoài - Tranh, mô hình cấu tạo trai mực III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Kể các đại diện thân mềm và chúng có đặc điểm gì khác với trai sông? 2.Vào bài: Các bài học thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác thân mềm Để minh họa và bổ trợ cho các đại diện chúng ta thực bài thực hành hôm 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Cấu tạo vỏ - GV hướng dẫn HS quan sát - Cho HS dùng kính lúp quan sát vỏ ốc, trai và mai mực HS quan sát - Trai: phân biệt: Đầu, đuôi, đỉnh, vòng tăng trưởng, lề - Quan sát vỏ ốc, mai mực - Yêu cầu HS điền chú thích số vào các hình vẽ 20.1, 2, II Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS quan sát cấu tạo ngoài trai, ốc mực - GV kiểm tra việc thực HS hỗ trợ các nhóm - Đối chiếu mẫu vật với hình vẽ - Trao đổi nhóm điền chú thích (38) số vào hình 20.1, 4, - Thu hoạch: GV yêu cầu HS điền vào bảng thu hoạch /70 SGK - HS hoàn thành bảng thu hoạch / 70 SGK 4- Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ các nhóm thực hành - Yêu cầu HS vệ sinh phòng học 5- Hướng dẫn, dặn dò: - Mang 2con trai trai/nhóm Ngµy so¹n: 26 / 10 / 2013 Tiết 21: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM ( Tiếp theo) Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Quan sát cấu tạo đặc trưng số đại diện - Phân biệt các cấu tạo chính thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo - Rèn kỹ sử dụng kính lúp, kỹ đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ - Thái độ nghiêm túc cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu trai mực mổ sẵn - Mẫu trai ốc mực để quan sát cấu tạo ngoài - Tranh, mô hình cấu tạo trai mực III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Kể các đại diện thân mềm và chúng có đặc điểm gì khác với trai sông? 2.Vào bài: Các bài học thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác thân mềm Để minh họa và bổ trợ cho các đại diện chúng ta thực bài thực hành hôm 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (39) Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo III Cấu tạo - GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo mực HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo mực - Đối chiếu với mẫu mổ sẵn thảo luận nhóm, điền vào ô trống chú thích hình - Đối chiếu với mẫu mổ sẵn thảo 20.6 SGK luận nhóm, điền vào ô trống chú thích hình 20.6 SGK - Thu hoạch: GV yêu cầu HS điền vào bảng thu hoạch /70 SGK - HS hoàn thành bảng thu hoạch / 70 SGK 4- Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ các nhóm thực hành - Yêu cầu HS vệ sinh phòng học 5- Hướng dẫn, dặn dò: - Tìm hiểu vai trò thân mềm Ngµy so¹n: 26 / 10 / 2013 Tiết 22 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Trình bày sư đa dạng thân mềm - Trình bày đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn ngành thân mềm - Rèn kỹ quan sát tranh, kỹ hoạt động nhóm - Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh hình 21.1 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: 2.Vào bài: Thân mềm có số loài lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú Chúng ta tìm hiểu đặc điểm và vai trò thân mềm 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 21 và 19 SGK, thảo luận: ? Nêu cấu tạo chung ngành thân mềm? ? Lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Đặc điểm chung - gồm: vỏ, áo, thân, chân -Đại diện nhóm điền các cụm từ vào bảng (40) - GV treo bảng phụ để HS lên làm bài tập - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV chốt lại kiến thức chuẩn - Môi trường sống và lối sống - Từ bảng yêu cầu HS thảo luận: khác thể có ? Nhận xét đa dạng thân mềm? đặc điểm chung: ? Nêu đặc điểm chung thân mềm? - Thân mềm không phân đốt, có - KL: vỏ đá vôi - GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 2/72 - Có khoang áo phát triển SGK - Hệ tiêu hoá phân hóa - GV gọi HS hoàn thành bảng - Cơ quan di chuyển đơn giản II Vai trò: ? Ngành thân mềm có vai trò gì ? - HS lên làm bài tập, lớp bổ sung ? Nêu ý nghĩa vỏ thân mềm ? - N/c SGK - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút - Lợi ích: tiểu kết + Làm thực phẩm cho người + Nguyên liệu xuất + Làm thức ăn cho động vật + Làm môi trường nước + Làm đồ trang trí, trang sức - Tác hại: - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK + Là vật chủ trung gian truyền - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết “ bệnh + ăn hại cây trồng - HS đọc kết luận SGK - Đọc “ Em có biết “ Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ các nhóm thực hành - Yêu cầu HS vệ sinh phòng học Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị theo nhóm: Con tôm sông còn sống, tôm chín ===================================== Ngµy so¹n: 26 / 10 / 2013 Chương : NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC Tiết 23 : THỰC HÀNH : QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNG Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: I MỤC TIÊU: 7A 7B 7C (41) - Học sinh biết quan sát cấu tạo ngoài và các hoạt động sống tôm sông - Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài tôm sông thích nghi với đời sống nước - Trình bày các đặc điểm hình dạng cấu tạo ngoài tôm - Rèn kỹ quan sát tranh và vật mẫu, kỹ làm việc theo nhóm - Giáo dục ý thức yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh cấu tạo ngoài tôm - Mẫu vật: Tôm sông - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, các mảnh giấy rời ghi tên, chức phần phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trò thân mềm ? 2.Vào bài: Tôm sông la đại diện điển hình lớp giáp xác Chúng có cấu tạo trong, cấu tạo ngoài, sinh sản và tập tính tiêu biểu cho Giáp xác nói riêng, Chân khớp nói chung 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Chia nhóm HS - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tôm HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Cấu tạo ngoài và di chuyển 1) Vỏ thể - Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn, đọc thông tin SGK/74, 75, Thảo luận thống ý kiến ? Cơ thể tôm gồm phần ? ? Nhận xét màu sắc vỏ tôm ? - Đại diện nhóm phát biểu ? Bóc vài khoanh vỏ, nhận xét độ - Các nhóm khác bổ sung cứng? 2) Các phần phụ và chức - HS nhận xét và bổ sung - GV cho HS quan sát tôm sống địa điểm khác  Giải thích * Cơ thể tôm gồm: ý nghĩa tượng tôm có màu sắc - Đầu ngực: khác ? + Mắt, râu ? Khi nào vỏ tôm có màu hồng ? + Chân hàm - KL: + Chân ngực: - GV yêu cầu HS quan sát tôm theo các - Bụng: bước: + Chân bụng: + Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 + Tấm lái: SGK  xác định tên, vị trí phần phụ 3- Di chuyển trên tôm - Bò + Quan sát tôm hoạt động để xác định - Bơi: tiến, lùi chức phần phụ trên tôm - Nhảy - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1/75 SGK - Tôm phân tính: (42) - GV treo bảng phụ gọi HS dán các + Đực: Càng to mảnh giấy rời + Cái: Ôm trứng (bảo vệ) - Lớn lên qua lột xác nhiều lần - Gọi HS nhắc lại tên, chức các phần phụ - KL: ? tôm có hình thức di chuyển nào? ? hình thức nào thể tự vệ tôm ?( nhảy) - KL: ? Tôm kiếm ăn vào thời gian nào ngày ? Thức ăn tôm là gì ? ? Vì người ta dùng thính để cất vó tôm? - GV cho HS quan sát tôm  phân biệt đâu là tôm đực, tôm cái ? ? Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì ? ? Vì ấu trùng tôm phải phải lột xác nhiều lần để lớn lên ? 4-Củng cố, đánh giá - Vẽ hình 22 sgk điền đầy đủ chú thích - Nhận xét tinh thần thái độ các nhóm thực hành 5-Dặn dò - Chuẩn bị sau : Mỗi nhóm mang tôm còn sống ==================================== Ngµy so¹n: 02/11/2013 Tiết 24 : Thực Hành : MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Mổ và quan sát cấu tạo mang: Nhận biết chân ngực và các lá mang - Nhận biết số nội quan bên tôm : hệ tiêu hóa, hệ thần kinh - Viết thu hoạch sau buổi thực hành cách tập chú thích cho đúng các hình câm SGK - Rèn kỹ mổ động vật không xương sống, biết sử dụng các dụng cụ mổ (43) - Rèn thái độ nghiêm túc, cẩn thận II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vật: Tôm sông - Chậu mổ, đồ mổ, kính lúp III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV hướng dẫn cách mổ SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Mổ và QS mang tôm - HS mổ mang tôm theo hướng dẫn - Dùng kính lúp QS  nhận biết các phận - Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang và chú thích vào hình vẽ - GV hướng dẫn cách mổ tôm SGK 23.1 - Yêu cầu HS mổ và QS quan tiêu hóa, II Mổ và QS cấu tạo thảo luận  điền chú thích vào hình 23.3B - HS mổ tôm theo hướng dẫn - Yêu cầu HS gỡ bỏ nội quan để QS hệ thần kinh  điền chú thích vào hình 23.3C - Quan sát quan tiêu hoá - GV kiểm tra việc thực HS, sửa chữa sai sót - Yêu cầu HS viết thu hoạch - Quan sát quan thần kinh - HS viết thu hoạch nhận xét- đánh giá - Nhận xét tinh thần thái độ các nhóm thực hành - Đánh giá cho điểm mẫu mổ các nhóm dặn dò - Sưu tầm tranh ảnh số đại diện giáp xác ======================================== (44) Ngµy so¹n: 02/ 11/ 2013 Tiết 25 : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: -Trình bày và nhận biết số đặc điểm và lối sống các đại diện giáp xác thường gặp - Nêu gía trị thực tiễn giáp xác - Rèn kỹ quan sát tranh, kỹ hoạt động nhóm - Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 24 SGK - Phiếu học tập /81 SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Vào bài : Giáp xác có khoảng 20.000 loài, sống hầu hết các ao, hồ, sông, biển, số trên cạn và số nhỏ sống ký sinh - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV yêu cầu HS quan sát kỹ hình 24 từ 1 SGK, đọc thông tin hình  hoàn thành phiếu học tập - GV gọi HS lên điền vào bảng - GV chốt lại kiến thức - Từ bảng cho HS thảo luận: ? Trong các đại diện trên, loài nào có địa phương ? số lượng nhiều hay ít ? ? Nhận xét đa dạng giáp xác ? -KL: - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK  hoàn thành bảng - GV gọi HS lên điền vào bảng - GV bổ sung thêm ? Nêu vai trò giáp xác với đời sống người ? ? Vai trò nghề nuôi tôm ? ? Vai trò ao, giáp xác nhỏ hồ, biển - KL: - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK và HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Một số giáp xác khác - Thảo luận nhóm lên bảng điền các nội dung - Các nhóm khác bổ sung Giáp xác có số lượng loài lớn sống các môi trường khác nhau,có lối sống phong phú II Vai trò thực tiễn - HS lên điền vào bảng, lớp bổ sung - Lợi ích: + Là nguồn thức ăn cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn lợi xuất - Tác hại: + Có hại giao thông đường thuỷ + Có hại cho nghề cá + Truyền bệnh giun sán - HS đọc kết luận SGK (45) đọc mục em có biết - Đọc mục em có biết củng cố, đánh giá: 1) Trong ĐV sau, nào thuộc lớp giáp xác ? - Tôm sôn - Mối - Tôm sú - Kiến - Cua biển - Rận nước - Nhện - Rệp - Cá - Hà - Mọt ẩm - Sun dặn dò - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập bài tập - Chuẩn bị theo nhóm: Con nhện Ngµy so¹n: / 11 / 2013 LỚP HÌNH NHỆN Tiết 26 : NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài nhện và tập tính chúng - Nêu đa dạng lớp hình nhện và ý nghĩa thực tiễn chúng - Rèn kỹ quan sát tranh, kỹ phân tích, kỹ hoạt động nhóm - Bảo vệ các loài hình nhện có lợi thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu vật : nhện - Tranh câm cấu tạo ngoài nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các phận, chức phận - Tranh : Một số đại diện hình nhện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: Nêu vai trò giáp xác 2.Vào bài: Thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng và ẩm, thích hợp với đời sống các loài lớp hình nhện Cho nên lớp hình nhện nước ta phong phú và đa dạng 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Nhện - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu 1- Đặc điểm cấu tạo nhện, đối chiếu hình 25.1 SGK ? Xác định phần đầu ngực và phần - HS lên trình bày tranh, lớp bổ bụng ? sung ? Mỗi phần có phận nào ? (46) - GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 25.1  hoàn thành bảng 1/28 - GV treo bảng đã kẻ sẵn gọi HS lên dán các mảnh giấy ghi các cụm từ để lựa chọn - Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng, nhóm khác bổ sung và nhận xét Cơ thể gồm phần: - Đầu ngực: đôi kìm, đôi chân xúc - GV chốt lại bảng kiến thức giác, đôi chân bò chuẩn - Bụng: Khe hở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ - GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 2- Tập tính 25.2, đọc chú thích  hãy xếp các hình lưới theo thứ tự đúng - Đại diện nhóm nêu đáp án, các - GV chốt lại đáp án đúng: 4, 2, 1, nhóm khác bổ sung - GV yêu cầu HS đọc thông tin tập - HS nhắc lại thao tác lưới tính săn mồi nhện hãy xếp lại theo thứ tự đúng - Đại diện nhóm nêu đáp án, các - GV cung cấp đáp án đúng: 4, 1, 2, nhóm khác bổ sung ? Nhện tơ vào thời gian nào ngày ? - Hình phễu (thảm): mặt ? Có loại lưới ? đất Hình tấm: trên không - KL: - Chăng lưới săn bắt mồi sống - Hoạt động chủ yếu ban đêm - GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 25.3, 4, Nhận biết số đại diện II Sự Đa Dạng Của Lớp Hình - GV thông báo thêm số hình nhện: Nhện nhện đỏ hại bông, ve, mò, bọ mạt, nhện lông, đuôi roi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 2/85 - Đại diện nhóm đọc kết quả, nhóm ? Nhận xét đa dạng lớp hình khác bổ sung nhện ? ? Nêu ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện ? - Lớp hình nhện đa dạng, có tập - KL: tính phong phú - Đa số có lợi, số gây hại cho - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK người, động vật và thực vật - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết “ 4-Củng cố, đánh giá: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng Một số đôi phần phụ nhện là: a- đôi b- đôi c- đôi Để thích nghi với lối sống săn mồi, nhện có các tập tính: (47) a- Chăng lưới b- Bắt mồi c- Cả a và b Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông xếp vào lớp hình nhện vì: a- Cơ thể có phần đầu ngực và bụng b- Có đôi chân bò c- Cả a và b - GV treo tranh câm cấu tạo ngoài nhện: + Một HS lên điền tên các phận + HS điền chức phận cách đính cá tờ giấy rời 5-Dặn dò - Học bài, làm bài tập bài tập - Chuẩn bị : Mỗi nhóm mang châu chấu Ngµy so¹n: 16 / 11 / 2013 LỚP SÂU BỌ Tiết 27: CHÂU CHẤU Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài châu chấu liên quan đến di chuyển - Nêu các đặc điểm cấu tạo trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển châu chấu - Rèn kỹ quan sát tranh, và mẫu vật, kỹ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vật : châu chấu - Mô hình châu chấu - Tranh : Cấu tạo ngoài, cấu tạo châu chấu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Cơ thể hình nhện có phần? So sánh các phần thể với giáp xác Vai trò phần thể ? ? Nêu tập tính thích nghi với lối sống nhện ? Ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện ? 2.Vào bài : Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngoài thiên nhiên lại có kích thước lớn, dễ quan sát, nên chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Cấu Tạo Ngoài Và Di Chuyển - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 26.1 SGK trả lời câu hỏi: ? Cơ thể châu chấu gồm phần ? ? Mỗi phần có phận nào ? - HS lên trình bày , lớp bổ sung (48) - GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật châu chấu (hoặc mô hình) Nhận biết các phận * Cơ thể gồm phần: ? So với cá loài sâu bọ khác khả - Đầu: Râu, mắt kép, quan di chuyển châu chấu có linh hoạt miệng không ? Tại ? - Ngực: đôi chân, đôi cánh - GV chốt lại kiến thức - Bụng: Nhiều đốt, đốt có đôi lỗ thở - GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình + Di chuyển: Bò, nhảy, bay 26.2, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi II Cấu Tạo Trong ? Châu chấu có hệ quan nào ? ? Kể tên các phận hệ tiêu hoá? ? Hệ tiêu hoá và bài tiết có quan hệ với nào ? ? Vì hệ tuần hoàn sâu bọ lại -1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét và đơn giản ? bổ sung - Hệ tiêu hoá: Miệng, hầu, diều, - GV chốt lại kiến thức dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn - Hệ bài tiết đổ chung vào ruột sau - GV cho HS quan sát hình 26.4 SGK - Hệ hô hấp có hệ ống khí xuất  giới thiệu quan miệng phát từ các lỗ thở ? Thức ăn châu chấu ? - Hệ tuần hoàn: Tim hình ống, hệ ? Thức ăn tiêu hoá nào ? mạch hở ? Vì bụng châu chấu luôn phập - Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, phồng ? hạch não phát triển - KL: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu ? ? Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần - KL: - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết “ III Dinh Dưỡng - vài HS trả lời, lớp bổ sung - Châu chấu ăn chồi, lá cây - Thức ăn tập trung diều, nghiền nhỏ dày, tiêu hoá nhờ enzim ruột tịt tiết - Hô hấp qua lỗ thở mặt bụng IV Sinh Sản Và Phát Triển - Châu chấu phân tính - Đẻ trứng thành ổ đất - Phát triển qua biến thái Củng cố, đánh giá * Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu các đặc điểm sau: (49) a- Cơ thể có phần đầu ngực và bụng b- Cơ thể có phần đầu, ngực và bụng c- Có vỏ kitin bao bọc thể d- Đầu có đôi râu e- Ngực có đôi chân và đôi cánh f- Con non phát triển qua nhiều lần lột xác Dặn dò - Học bài, làm bài tập bài tập Ngµy so¹n: 16 / 11/ 2013 Tiết 28 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: -Thông qua các đại diện nêu đa dạng lớp sâu bọ - Trình bày đặc điểm cấu chung sâu bọ - Nêu vai trò thực tiễn sâu bọ - Rèn kỹ quan sát tranh, phân tích, kỹ hoạt động nhóm - Biết cách bảo vệ sâu bọ có ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh : Một số đại diện lớp sâu bọ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo và di chuyển châu chấu ? - Nêu quá trình dinh dưỡng và sinh sản châu chấu ? Quan hệ dinh dưỡng và sinh sản châu chấu nào ? 2.Vào bài : Sâu bọ với khoảng gần triệu loài đa dạng loài, lối sống, môi trường sống và tập tính Các đại diện bài đa dạng cho tính tiêu biểu đo 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Một Số Đại Diện Sâu Bọ Khác - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 27.127.7 SGK trả lời câu hỏi: - vài HS phát biểu, lớp nhận xét ? Kể tên các đại diện hình ? và bổ sung ? Cho biết đặc điểm đại diện đó - vài HS phát biểu, cá HS khác bổ sung thêm các diện (50) - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1/91 SGK - HS nhận xét đa dạng số loài, cấu tạo thể, môi trường - Yêu cầu HS nhận xét đa dạng lớp sống và tập tính sâu- bọ vài HS phát biểu, lớp bổ sung thêm các đại * Sâu bọ đa dạng: - Chúng có số lượng loài lớn - GV chốt lại kiến thức - Môi trường sống đa dạng - Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống II Đặc Điểm Chung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận, chọn các đặc điểm chung - Đại diện nhóm phát biểu, các bật lớp sâu bọ nhóm khác bổ sung - Cơ thể gồm phần: đầu, ngực, bụng - GV chốt lại các đặc điểm chung - Phần đầu có đôi râu, ngực có đôi chân và đôi cánh - Hô hấp ống khí - Phát triển qua biến thái - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/92, thảo luận nhóm, điền vào bảng III Vai Trò Thực Tiễn - Đại diện nhóm lên điền trên bảng, các nhóm khác nhận xét và bổ sung - ? Ngoài các vai trò trên, sâu bọ còn có vai trò gì ? - Ích lợi: - KL: + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm + Thụ phấn cho cây trồng + Làm thức ăn cho ĐV khác + Diệt các sâu bọ có hại + Làm môi trường - Tác hại: + Là ĐV trung gian truyền bệnh + Gây hại cho cây trồng + Làm hại cho sản xuất nông - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK nghiệp - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ Củng cố, đánh giá 1- Hãy cho biết số loài sâu bọ có tập tính phong phú địa phương em ? 2- Nêu đặc điểm phân biệt sâu bọ với các lớp khác ngành chân khớp ? 3- Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại an toàn cho môi trường ? (51) Dặn dò - Học bài, làm bài tập bài tập - Ôn tập ngành chân khớp - Tìm hiểu tập tính sâu bọ Ngày soạn: 24 / 11 / 2013 Tiết 29 : Thực hành: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Thông qua băng hình HS quan sát, phát số tập tính sâu bọ thể tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản và quan hệ chúng với mồi kẻ thù 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát trên băng hình, kỹ tóm tắt nội dung đã xem 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chuẩn bị máy chiếu, băng hình - HS: Ôn lại kiến thức ngành chân khớp Kẻ phiếu học tập vào III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ 2.Vào bài : Giáo viên nêu yêu cầu bài thực hành 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Xem Băng Hình - GV phân chia các nhóm thực hành - Yêu cầu HS theo dõi nội dung băng hình - Có thái độ nghiêm túc học - Yêu cầu ghi chép các tập tính sâu bọ + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn + Sinh sản + Tính thích nghi và tồn sâu bọ II Trao Đổi Thảo Luận - GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: (52) ? Kể tên sâu bọ đã quan sát ? ? Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng loài ? ? Nêu các cách tự vệ, công sâu bọ? ? Kể các tập tính sinh sản sâu bọ? ? Ngoài tập tính có phiếu học tập em còn phát thêm tập tính nào khác - HS viết thu hoạch sâu bọ Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Dựa vào phiếu học tập, GV đánh giá kết học tập nhóm Dặn Dò - Ôn tập ngành chân khớp ====================================== Ngày soạn: 24 / 11 / 2013 Tiết 30 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Trình bày đặc điểm cấu chung ngành chân khớp - Giải thích đa dạng ngành chân khớp - Nêu vai trò thực tiễn chân khớp - Rèn kỹ quan sát tranh, phân tích, kỹ hoạt động nhóm - Biết cách bảo vệ các loài ĐV có ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phóng to các hình bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Vào bài : Các đại diện ngành chân khớp gặp khắp nơi trên trái đất, đa dạng chúng có đặc điểm chung và có vai trò lớn thiên nhiên và đời sống người Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đặc điểm chung - GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1 -> 29.6 SGK, đọc kỹ các đặc điểm hình -> lựa chọn đặc điểm chung ngành - Đại diện nhóm phát biểu, các chân khớp nhóm khác nhận xét bổ sung - Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho - GV chốt lại đáp án đáp án đúng (1,3,4) - Phần phụ phân đốt, các đốt (53) khớp động với - Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với lột xác - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1/96 SGK II Sự đa dạng chân khớp - GV kẻ bảng, gọi HS lên làm 1.Đa dạng cấu tạovà môi trường sống: - GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn - GV cho HS thảo luận hoàn thành bảng - vài HS lên hoàn thành bảng, 2/97 lớp nhận xét, bổ sung - GV kẻ sẵn bảnh gọi HS lên điền bài tập, Đa dạng tập tính: - HS tiếp tục hoàn thành bảng Lưu ý đại diện có thể có nhiều ? Vì chân khớp lại đa dạng tập tính ? tập tính - GV chốt lại kiến thức đúng - HS lên hoàn thành bảng -> lớp nhận xét và bổ sung Nhờ thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã mà chân khớp đa dạng học, liên hệ thực tế hoàn thành bảng 3/97 cấu tạo, môi trường sống và tập SGK tính - ? kể tên các đại diện có địa phương III Vai trò thực tiễn mình ? Nêu vai trò chân khớp tự nhiên và đời sống ? - vài HS báo cáo kết - - GV chốt lại kiến thức -> Ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm + Thụ phấn cho cây trồng + Làm thức ăn cho ĐV khác + Làm môi trường -> Tác hại: + Là ĐV trung gian truyền bệnh + Gây hại cho cây trồng - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ + Hại đồ gỗ, tàu thuyền 4- Củng Cố, Đánh Giá 4- Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi ? 5- Nêu đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp ? (54) 6- Lớp nào ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn ? Dặn Dò - Học bài, làm bài tập bài tập - Chuẩn bị thực hành sau : Mỗi nhóm mang theo cá chép Ngµy so¹n: 30/11/2013 Chương : NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ Tiết 31 : Thực hành : Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống cá chép Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Quan sát các đặc điểm cấu tạo ngoài và các hoạt động sống cá chép - Từ đó giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài cá thích nghi với đời sống nước - Rèn kỹ quan sát tranh và vật mẫu, kỹ làm việc theo nhóm - Giáo dục ý thức yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh cấu tạo ngoài cá chép - Mẫu vật: Cá chép III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trò chân khớp 2.Vào bài: ĐVCXS có xương trong, đó có cột sống (chứa tủy sống) Cột sống là đặc điểm để phân biệt ngành ĐVCXS với ngành ĐVKXS Cũng vì lẽ đó mà tên ngành gọi là ĐVCXS 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đời Sống - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi ( bảng SGK) sau: ? Cá chép sống đâu ? thức ăn - HS đọc thông tin SGK -> thảo chúng là gì luận tìm câu trả lời ? Tại nói cá chép là ĐV biến nhiệt ? - vài HS phát biểu, lớp bổ sung ? Đặc điểm sinh sản cá chép ? Vì số lượng trứng lứa đẻ cá chép lên đến hàng vạn ? - Môi trường sống: Nước - Đời sống: - Yêu cầu HS rút kết luận đời sống + Ưa vực nước lặng cá chép + Ăn tạp (55) + Là ĐV biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng + Trứng thụ tinh -> phôi II.Cấu tạo ngoài 1- Cấu tạo ngoài: HS quan sát và các phần trên - GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép thể cá: sống đối chiếu với hình 31.1/103 SGK -> nhận biết các phận trên thể - Phần đầu gồm: miệng ,râu, cá chép lỗ mũi,mắt ,nắp mang - GV treo tranh câm cấu tạo ngoài, gọi - Phần mình gồm :vây lưng, HS trình bày vây bụng , vây ngực, lỗ hậu - GV yêu cầu HS quan sát cá chép môn, quan đường bên bơi bể nước, đọc kỹ bảng và - Phần đuôi gồm: vây đuôi, thông tin -> chọn câu trả lời vây hậu môn - GV treo bảng phụ gọi HS lên điền trên bảng - Đại diện nhóm điền bảng phụ -> - GV nêu đáp án đúng các nhóm khác nhận xét, bổ sung Chức vây cá ? Vây cá có chức gì ? ? Nêu vai trò loại vây cá ? - KL bảng và y/c HS học ? Nêu Chức vây cá? - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng theo chiều dọc - Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức chính di chuyển cá Kiểm Tra - Đánh Giá Viết thu hoạch: Vẽ hình cá chép và điền các chú thích Dặn Dò - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị thực hành sau : Mỗi nhóm mang theo cá chép ============================================ Ngµy so¹n: 30/11/2013 (56) Tiết 32 : THỰC HÀNH : MỔ CÁ Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Xác định vị trí và nêu rõ vai trò số quan cá trên mẫu vật - Rèn kỹ mổ trên ĐVCXS, rèn kỹ trình bày mẫu mổ - Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 32.1; 32.2; 31.3 SGK - Mẫu vật: Cá chép - Mô hình não cá mẫu não mổ sẵn - Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thích nghi với đời sống nước ? - Nêu chức loại vây cá? 2.Vào bài: Bài thực hành hôm là tìm hiểu đặc điểm cấu tạo cá chép và phân tích vai trò số giác quan đời sống cá 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS mổ cá - GV phân chia nhóm thực hành, kiểm tra chuẩn bị HS - GV treo tranh hình 31.1 và 31.2 - GV trình bày kỹ thuật mổ (như SGK/106) - HS tự mổ cá theo nhóm hướng dẫn GV 2.Quan sát cấu tạo trên - GV yêu cầu HS gỡ các nội quan để mẫu quan sát - HS gỡ các nội quan, đối chiếu với mô hình, hình vẽ, quan sát đến - Hướng dẫn HS cách điền vào bảng đâu ghi chép đến đó - GV thông báo đáp án chuẩn - Kiểm tra việc viết tường trình nhóm Kiểm Tra – Đánh Giá - GV nhận xét buổi thực hành - Cho điểm các nhóm có kết tốt Dặn Dò - Chuẩn bị bài ‘ Cấu tạo cá chép’’ (57) Ngµy so¹n: 1/12/2010 Tiết 33 : CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Nắm vị trí, cấu tạo các quan cá chép - Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống nước - Rèn kỹ quan sát tranh, kỹ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh cấu tạo cá chép - Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép - Mô hình não cá III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 2.Vào bài: Kể tên các hệ quan cá chép mà em đã quan sát bài thực hành 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Các quan dinh dưỡng Tiêu hóa - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Ống tiêu hoá gồm phận nào ? Nêu chức phận ? ? Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nào ? - HS trả lời câu hỏi ? Hoạt động tiêu hoá diễn nào - Các HS khác nhận xét và bổ sung ? ? Chức hệ tiêu hoá ? - Cấu tạo: + Ống tiêu hóa: Miệng -> hầu -> thực quản -> dày -> ruột -> - GV cung cấp thêm thông tin vai trò hậu môn bóng + Tuyến tiêu hóa: gan, tụy, tuyến - KL: ruột - Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất bã - Bóng thông với thực quản -> giúp cá chìm nước (58) ? Cá hô hấp gì ? ? Hãy giải thích tượng cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở nắp mang ? ? Vì bể nuôi cá người ta thường thả rong cây thuỷ sinh ? - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn -> thảo luận: ? Hệ tuần hoàn gồm quan nào ? ? Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống - GV chốt lại kiến thức chuẩn Tuần hoàn và hô hấp - Hô hấp mang, lá mang là nếp da mỏng có nhiều mạch máu -> trao đổi khí - Tuần hoàn: + Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất + vòng tuần hoàn, máu nuôi thể là máu đỏ tươi ? Hệ bài tiết nằm đâu? Có chức gì ? Bài tiết - kL: -HS nhớ lại kiến thức bài thực hành để trả lời - Yêu cầu HS quan sát hình 32 2, 33.3 SGK và mô hình não -> trả lời câu hỏi: ? Hệ thần kinh cá gồm phận nào? ? Bộ não chia làm phần ? phần có chức nào ? - Gọi HS lên trình bày cấu tạo não cá trên mô hình ? Nêu vai trò giác quan ? ? Vì thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá? - KL: - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ - dải thận -> lọc các chất độc từ máu để thải ngoài II Thần kinh và giác quan - Hệ thần kinh : Não, tủy sống, các dây thần kinh * Cấu tạo não: (5 phần) + Não trước: kém phát triển + Não trung gian + Não giữa: Lớn, trung khu thị giác + Tiểu não: Phát triển: phối hợp các cử động phức tạp + Hành tủy: điều khiển nội quan - Gác quan: + Mắt: không mí, nhìn vật gần + Mũi: đánh tìm mồi + Cơ quan đường bên: nhân biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản (59) Kiểm Tra – Đánh Giá - Nêu các quan bên cá thể thích nghi với đời sống nước ? - Làm bài tập SGK dặn dò - Học bài, làm bài tập - Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép - Sưu tầm tranh, ảnh các loài cá =================================== Ngµy so¹n: 10/12/2013 Tiết 34 : ÔN TẬP k× I Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Củng cố lại kiến thức HS phần ĐVKXS về: - Tính đa dạng ĐVKXS - Sự thích nghi ĐVKXS với môi trường - Ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên và đời sống - Rèn kỹ phân tích tổng hợp, kỹ họat động nhóm - Giáo dục ý thức yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bảng và III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: - Nêu đa dạng và đặc điểm chung ngành chân khớp ? - Vai trò thực tiễn chân khớp ? 2.Vào bài : Các bài học ĐVKXS đã giúp chúng ta hiểu cấu tạo, lối sống các đại diện Mặc dù đa dạng cấu tạo và lối sống chúng mang cá đặc điểm đặc trưng cho ngành, thích nghi cao với môi trường sống Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Tính đa dạng ĐVKXS - GV yêu cầu HS đọc đặc điểm các đại diện, đối chiếu hình vẽ bảng 1/99 SGK -> làm bài tập + Ghi tên ngành vào chỗ trống + Ghi tên đại diện vào chỗ trống - Một vài HS viết kết -> lớp hình nhận xét, bổ sung - GV gọi HS lên hoàn thành bảng ? Kể thêm đại diện ngành (60) ? Bổ sung đặc điểm cấu tạo đặc - ĐVKXS đa dạng cấu tạo, lối trưng lớp ĐV ? sống mang đặc ? nhận xét tính đa dạng ĐVKXS điểm đặc trưng ngành - KL: thích nghi với điều kiện sống - GV hướng dẫn HS làm bài tập: II Sự thích nghi ĐVKXS + Chọn bảng hàng dọc (ngành) (bảng SGK) loài - HS nghiên cứu kỹ bảng vận + Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, dụng kiến thức đã học -> hoàn - GV gọi HS hoàn thành bảng thành bảng - Củng cố kiến thức và y/c hS học bảng - GV yêu cầu HS đọc bảng -> ghi tên các loài vào ô thích hợp - Gọi HS lên điền bảng - Cho HS bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác - Chốt lại kiến thức chuẩn SGK và y/c HS học - lớp nhận xét, bổ sung III Tầm quan trọng thực tiễn ĐVKXS( SGK) - HS lên điền, lớp nhận xét, bổ sung 4.Kiểm Tra, Đánh Giá: Hãy lựa chọn các từ cột B cho tương ứng với cột A Cột A 1- Cơ thể là tế bào thực đủ chức sống thể 2- Cơ thể đối xứng toả tròn thường hình trụ hay hình dù với lớp tế bào 3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài phân đốt 4- Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi 5- thể có xương ngoài kitin, có phần phụ phân đốt Dặn Dò - Ôn tập toàn phần ĐVKXS - Chuẩn bị giấy sau kiểm tra học kì I Cột B a- Ngành chân khớp b- Các ngành giun c- Ngành thân mềm d-Ngành ĐVNS eNgành ruột khoang (61) (62) Ngµy so¹n: 14/12/2013 Tiết 35 : Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A KIỂM TRA HỌC KÌ I 7B 7C A -Môc tiªu: -Đánh giá đợc mức độ tiếp thu kiến thức HS qua học kì học tập và rÌn luyÖn -Cho HS thấy đợc mức độ nắm kiến thức mình, GV nắm đợc th«ng tin ph¶n hồi từ HS để điều chỉnh cách dạy -RÌn luyÖn kÜ n¨ng nhí, hiÓu, ph¸t triÓn ãc t duy, kÜ n¨ng lµm bµi kiÓm tra viÕt -Giáo dục tính độc lập, tự giác, nghiêm túc làm bài B-đề bài và điểm số: §Ò bµi I PhÇn tr¾c nghiÖm : 3®iÓm Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng câu sau C©u 1: 0,5® Động vật nguyên sinh nào dới đây có hình thức sinh sản phân đôi và tiếp hợp ? A Trïng giµy C Trïng sèt rÐt B Trïng biÕn h×nh D Trïng roi xanh C©u 2: 0,5® §Æc ®iÓm nµo sau ®©y cã ë trïng biÕn h×nh ? A Cã roi C Cã ch©n gi¶ B Cã l«ng b¬i D Bé phËn di chuyÓn tiªu gi¶m C©u 3: 0,5® N¬i kÝ sinh cña giun kim lµ ? A Ruét non B Ruét giµ C Ruét th¼ng D T¸ trµng C©u 4: 0,5® §Æc ®iÓm nµo díi ®©y kh«ng cã ë mùc ? A Vỏ có lớp đá vôi C Cã nhiÒu gi¸c b¸m B cã hai m¾t D Cã l«ng trªn tÊm miÖng C©u : 0,5® B¬i, gi÷ th¨ng b»ng vµ «m trøng lµ chøc n¨ng cña phÇn phô nµo díi ®©y cña t«m s«ng ? A C¸c ch©n hµm B C¸c ch©n ngùc C C¸c ch©n bông D TÊm l¸i C©u 6: 0,5® Nhện hoạt động chủ yếu vào thời gian nào dới đây ? A Buæi s¸ng B Buæi tra C Buæi chiÒu D Buæi tèi II PhÇn tù luËn: 7®iÓm Câu 7: Nêu đặc điểm chung động vật nguyên sinh ? Câu : Em hãy nêu vòng đời phát triển sán lá gan ? Câu : Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? C.§¸p ¸n chi tiÕt vµ thang ®iÓm thang phÇn C©u C©u C©u C©u C©u C©u C©u Nội dung cần đạt PhÇn tr¾c nghiÖm: 3®iÓm Đáp án đúng : A Đáp án đúng : C Đáp án đúng : B Đáp án đúng : D Đáp án đúng : C Đáp án đúng : D Thang ®iÓm 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® (63) PhÇn tù luËn: 7®iÓm C©u - Động vật nguyên sinh là thể đơn bào, phần lớn dị dỡg, di chuyÓn b»ng ch©n gi¶, l«ng b¬i hay roi b¬i 1® - Động vật nguyên sinh sinh sản vô tinh theo kiểu phân đôi Sèng tù hoÆc kÝ sinh 1® - Trứng (gặp nước) -> ấu trùng -> kí sinh (trong ốc) -> sinh sản ấu trùng có đuôi -> bám vào cây cỏ -> kén sán C©u 2® -> trâu bò ăn - Cã vá kitin che chë bªn ngoµi vµ lµm chç b¸m cho c¬ C©u - Phần phụ chân khớp phân đốt các đốt khớp động với lµm phÇn phô rÊt linh ho¹t - Sù ph¸t triÓn vµ t¨ng trëng g¾n liÒn víi sù lét x¸c 1® 1® 1® D-TiÕn tr×nh d¹y häc: 1-ổn định tổ chức: 2-KiÓm tra : Nh¾c nhë h/s ý thøc giê kiÓm tra 3- Cñng cè – Híng dÉn vÒ nhµ : - G/v nhận xét và đánh giá - Đọc trớc bài : Sự đa dạng và đặc điểm chung các lớp cá Ngµy so¹n: 14/12/2013 Tiết 36 : sù ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP C¸ Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Nắm đa dạng cá số loài, lối sống, môi trường sống - Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương - Nêu vai trò cá đời sống người - Trình bày đặc điểm chung cá - Rèn kỹ quan sát, so sánh để rút kết luận, kỹ làm việc theo nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh số loài cá sống các điều kiện sống khác - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK/11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Nêu cấu tạo, hoạt động các quan dinh dưỡng cá ? (64) ? Nêu cấu tạo, chức hệ thần kinh và quan cảm giác cá ? Vào bài: Cá là ĐVCXS hoàn toàn sống nước Cá có số lượng loài lớn các ngành ĐVCSX Chúng phân bố các môi trường nước trên giới và đóng vai trò quan trọng tự nhiên và đời sống người Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đa dạng thành phần loài và môi trường sống - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK -> trả lời câu hỏi : ? Số lượng loài ? ? Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương ? Đại diện ? - GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-> 7) -> hoàn thành bảng /111 - GV treo bảng phụ gọi HS lên chữa bài - Đại diện nhóm lên điền vào bảng -> nhóm khác bổ sung ? Điều kiện sống đã ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài cá nào ? - Số lượng loài lớn.Được chia - KL: làm lớp: + Lớp cá sụn: Bộ xương chất sụn + Lớp cá xương: Bộ xương chất xương - Điều kiện sống khác đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập - GV cho HS thảo luận đặc điểm cá tính cá về: II Đặc điểm chung cá + Môi trường sống + Cơ quan di chuyển ( SGK ) + Hệ hô hấp + Hệ tuần hoàn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ thể - GV gọi HS nhắc lại đặc điểm chung cá - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm - KL SGK và y/c HS học khác bổ sung - GV cho HS thảo luận : ? Cá có vai trò gì tự nhiên và đời III Vai trò cá sống người ? Cho ví dụ ? ? Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta phải làm gì ? (65) - KL: - vài HS trả lời -> lớp bổ sung - Cung cấp thực phẩm - Nguyên liệu chế thuốc chữ bệnh - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ Củng cố, đánh giá: Chọn câu trả lời đúng Lớp cá đa dạng vì : a- Có số lượng loài nhiều b- Cấu tạo thể thích nghi với điều kiện sống khác c- Cả a và b Dấu hiệu để phân biệt cá sụn và cá xương : a- Căn vào đặc điểm xương b- Căn vào môi trường sống c- Cả a và b Nêu vai trò cá Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Giờ sau: ẾCH ĐỒNG HỌC KỲ II Ngµy so¹n: 02/ 01/ 2014 LỚP LƯỠNG CƯ Tiết 37 : Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A ẾCH ĐỒNG 7B 7C I MỤC TIÊU - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài ếch đồng thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn - Trình bày sinh sản và phát triển ếch đồng - Rèn kỹ quan sát, phân tích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 35.1-> - Mẫu vật: ếch đồng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: ? Cho biết vai trò cá đời sống ngời ? (66) Vào bài : Lỡng c là động vật vừa sống nớc vừa sống cạn nh ếch, nhái, cóc … Vậy chúng có đặc điểm gì để chúng có thể sống đ ợc vừa nớc vừa c¹n Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đời sống - Treo H35.1 SGK - HS q/s hình và tự thu thập ? Em thường gặp ếch đồng đâu? Vào mùa thông tin SGK nào năm? - Ao, ruộng… vào cuối mùa - Là ĐV trú đông hang bùn xuân trời ấm ? Thức ăn ếch đồng là gì? Thời gian kiếm ăn là nào? - Sâu bọ…, kiếm ăn vào ban ? Dựa vào thức ăn ếch đồng ta biết đêm điều gì đ/s ếch? Vì sao? ? KL đời sống ếch đồng? - Vừa nước vừa cạn - KL: - Nơi sống: vừa nước, vừa cạn (ưa nơi ẩm ướt) - Kiếm ăn vào ban đêm - Có tượng trú đông - Treo hình 35.2 , SGK - Là ĐV biến nhiệt ? mô tả động tác di chuyển trên cạn ? II Cấu tạo ngoài và di chuyển ? Mô tả động tác di chuyển nước ? Di chuyển ? KL di chuyển ếch? - Khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng => nhảy cóc - Treo H35.1 SGK + mẫu vật - Chi sau đẩy nuớc, chi trước bẻ - Chia nhóm HS lái - Lưu ý: các nhóm phải ghi ND ý nghĩa Di chuyển cách: thích nghi vào bảng - Bơi nước: nhờ chi sau có GV yêu cầu HS quan sát hình 35.1, 2, -> màng bơi hoàn thành bảng /114 - Nhảy cóc trên cạn: nhờ chi có ngón Cấu tạo ngoài - Đưa bảng chuẩn : ( bảng SGK) ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài ếch đồng thích nghi đời sống cạn ? - Thảo luận và hoàn thành bảng ? Những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi SGK Tr 114 phiếu học tập đời sống nước ? - GV treo bảng phụ gọi HS giải thích ý nghĩa thích nghi đặc điểm - GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn - Đại diện nhóm treo kq -> (67) nhóm khác bổ sung - GV cho HS thảo luận : ? Trình bày đặc điểm sinh sản ếch ? ? Trứng ếch có đặc điểm gì ? ? Vì cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít cá ? - GV treo tranh hình 35.4 SGK -> trình bày phát triển ếch ? III.Đặc điểm sinh sản và phát triển - HS tự thu thập thông tin SGK / 114 ? So sánh sinh sản và phát triển ếch với cá ? - HS trình bày trên tranh - KL: - Sinh sản: + Sinh sản vào cuối mùa xuân +Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ trứng các bờ vực - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK nước - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ + Thụ tinh ngoài - Phát triển (có biến thái): Trứng -> nòng nọc (giống cá) -> ếch Củng cố, đánh giá: ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài ếch thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn ? ? Trình bày sinh sản và phát triển ếch ? Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo câu hỏi và kết luận SGK - Chuẩn bị: ếch đồng (theo nhóm) Ngµy so¹n: 02/ 01/ 2014 Tiết 38: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Nhận dạng và xác định vị trí các quan ếch trên mẫu mổ - Tìm quan thích nghi với đời sống cạn chưa hoàn chỉnh - Rèn kỹ quan sát, phân tích - Phối hợp làm việc nhóm nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mô hình cấu tạo ếch đồng - Tranh cấu tạo ếch đồng - Bộ xương ếch - Mẫu mổ ếch III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (68) Bài cũ: ? Nêu đặc điểm cấu tạo ếch đồng thích nghi với đời sống nước và cạn ? ? Trình bày sinh sản và phát triển ếch ? Vào bài: Bài hôm là tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ếch đồng thích nghi với đời sống qua mẫu mổ sẵn và tranh vẽ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Bộ xương - GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK -> nhận biết các xương xương ếch - GV yêu cầu HS quan sát mẫu xương ếch, đối chiếu hình 36.1 -> xác định các xương trên mẫu - GV cho HS thảo luận : ? Bộ xương ếch có chức gì ? - GV chốt lại kiến thức - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung - Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai ( đai vai, đai hông), xương chi (chi trước, chi sau) - Chức năng: + Tạo khung nâng đỡ thể + Là nơi bám -> di chuyển - GV hướng dẫn HS: + Tạo thành khoang bảo vệ não, + Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt tủy sống và các nội quan da -> nhận xét - Cho HS thảo luận : II.Các nội quan ? Nêu vai trò da ? 1- Quan sát da - KL: - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 đối chiếu với mẫu mổ -> xác định các Da trần (trơn, ẩm ướt), mặt quan có nhiều mạch máu -> trao đổi khí - GV đến nhóm yêu cầu HS quan trên mẫu mổ 2- Quan sát nội quan ( bảng SGK ) - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng /upload.123doc.net SGK -> thảo luận ? Hệ tiêu hóa ếch có gì khác so với - Đại diện nhóm trình bày, GV bổ cá ? sung uốn nắn sai sót ? Vì ếch đã xuất phổi mà trao đổi khí qua da ? ? Tim ếch khác cá điểm nào ? ? Trình bày tuần hoàn máu ếch ? ? Quan sát mô hình não ếch -> xác (69) định các phận não ? - Đại diện nhóm trình bày - GV cho HS thảo luận : ? Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể cấu tạo ếch - HS thảo luận xác định các hệ tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn thích nghi với - GV chốt lại kiến thức bảng đời sống trên cạn và y/c hS học 4- Nhận xét - đánh giá: - GV nhận xét tinh thần, thái độ HS thực hành - Nhận xét kết quan sát các nhóm - Cho HS thu dọn vệ sinh Hướng dẫn, dặn dò: Học bài, làm bài thu hoạch, vẽ và ghi chú thích các phần não ếch Ngµy so¹n: 12 / 01/2014 Tiết 39 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần loài, môi trường sống và tập tính chúng - Hiểu rõ vai trò lưỡng cư đời sống và tự nhiên - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư - Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào bài học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ số loài lưỡng cư - Bảng phụ ghi nội dung bảng /112 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Nêu cấu tạo, chức xương ếch ? (70) ? Nêu đặc điểm cấu tạo ếch, đặc điểm nào thích nghi với đời sống cạn? Vào bài: Lớp lưỡng cư gồm loài ĐVCXS phổ biến đồng ruộng và các miền đất nước Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đa dạng thành phần loài - GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1, đọc thông tin SGK: ? Nêu đặc điểm đặc trưng phân biệt lưỡng cư ? ? Mức độ gắn bó với môi trường nước -> ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài - Đại diện HS trả lời ->HS khác bổ nào ? sung * Lưỡng cư có 4000 loài -> bộ: - KL: - Bộ lưỡng cư có đuôi - Bộ lưỡng cư không đuôi - Bộ lưỡng cư không chân II Đa dạng môi trường sống và - GV yêu cầu HS quan sát 37.1 đọc chú tập tính thích -> lựa chọn câu trả lời điền vào ( bảng SGK) bảng - GV treo bảng phụ gọi HS lên chữa bài - Đại diện HS điền câu trả lời -> HS - GV chốt lại bảng kiến thức khác bổ sung chuẩn - GV yêu cầu các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi: ? Nêu đặc điểm chung lưỡng cư môi trường sống, quan di chuyển, đặc điểm các hệ quan ? - KL SGK III Đặc điểm chung lưỡng cư ( SGK) - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, IV Vai trò lưỡng cư trả lời câu hỏi: ? Lưỡng cư có vai trò gì người ? cho ví dụ minh họa ? Vì nói vai trò tiêu diệt sâu bọ lưỡng cư bổ sung cho hoạt động chim ? ? Muốn bảo vệ loài lưỡng cư có ích ta phải làm gì ? Lưỡng cư là nhóm động vật có ích - vài HS trả lời -> lớp bổ sung (71) cho nông nghiệp (thiên địch sâu bọ gây hại thực vật) Chúng còn có giá trị làm thực phẩm, dược phẩm, làm cảnh -> Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và gây nuôi loài lưỡng cư có ích sống gần người - KL: - Làm thức ăn cho người - số lưỡng cư làm thuốc - Diệt sâu bọ và ĐV trung gian gây bệnh - Thí nghiệm sinh học - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ Củng cố, đánh giá: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng: Lưỡng cư là: 1- Là ĐV biến nhiệt 2- Thích nghi với đời sống cạn 3- Tim ngăn 4- Thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn 5- Máu tim là máu đỏ tươi 6- Di chuyển chi 7- Di chuyển cách nhảy cóc 8- Da trần và ẩm ướt 9- Ếch phát triển có biến thái Hướng dẫn, dặn dò: Học bài và trả lời các câu hỏi SGK (72) Ngµy so¹n: 12/01/2014 LỚP BÒ SÁT Tiết 40 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: -Nắm vững các đặc điểm đời sống thằn lằn bóng - Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống cạn - Mô tả cách di chuyển thằn lằn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ cấu tạo ngoài thằn lằn bóng - Mẫu vật: thằn lằn bóng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Nêu đặc điểm chung và vai trò lưỡng cư ? Vào bài: Thằn lằn bóng đuôi dài là đối tượng điển hình cho lớp bò sát, thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn Thông qua cấu tạo và hoạt động sống thằn lằn bóng đuôi dài chúng ta hiểu nó khác với ếch đồng nào ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, làm bài tập bảng bài tập - GV treo bảng phụ gọi HS lên chữa bài - GV cho HS thảo luận : ? Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn ? ? Vì số lượng trứng thằn lằn lại ít ? ? Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đời sống cạn ? - GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đời sống - HS trình bày, lớp bổ sung - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung - Đời sống: + Sống trên cạn nơi khô ráo, thích phơi nắng + Ăn sâu bọ + Có tập tính trú đông + Là ĐV biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh +Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp - GV yêu cầu HS đọc bảng /125 SGK đối chiếu với hình vẽ -> ghi nhớ các II Cấu tạo ngoài và di chuyển đặc điểm cấu tạo 1- Cấu tạo ngoài ( bảng bt) - GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa -> hoàn thành bảng (73) - GV treo bảng phụ gọi HS lên chữa bài -GV cho HS thảo luận : - Đại diện nhóm lên điền bảng -> ? So sánh cấu tạo ngoài thằn lằn nhóm khác bổ sung với ếch để thấy thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn - KL bảng chuẩn - GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 đọc thông tin SGK nêu thứ tự cử động thân và đuôi di chuyển - GV chốt kiến thức - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ 2- Di chuyển - Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi -> tiến lên phía trước Củng cố, đánh giá: ? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn bóng thích nghi với đời sống cạn ? ? Miêu tả cách thức di chuyển thằn lằn bóng đuôi dài ? Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Xem lại cấu tạo ếch đồng ======================================== Ngµy so¹n: 12/01/2014 Tiết 41: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Trình bày các đặc điểm cấu tạo thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn - So sánh với lưỡng cư để thấy hoàn thiện các quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ cấu tạo thằn lằn - Bộ xương ếch, xương thằn lằn - Mô hình não thằn lằn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (74) Bài cũ: ? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống ? ? Nêu đặc điểm đời sống và di chuyển thằn lằn ? Vào bài: Bài hôm chúng ta tìm hiểu cấu tạo thằn lằn có đặc điểm gì thích nghi với đời sống Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV yêu cầu HS quan sát xương thằn lằn d0ối chiếu với hình 39.1 SGK -> xác định vị trí các xương - GV gọi HS lên trên mẫu vật - GV yêu cầu HS đối chiếu xương thằn lằn với xương ếch -> nêu rõ sai khác bật - KL: HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Bộ xương Bộ xương gồm: - Xương đầu - Cột sống có các xương sườn - Xương chi: xương đai, các xương chi II Các quan dinh dưỡng - GV yêu cầu HS quan sát hình 39.2 SGK, đọc chú thích -> xác định vị trí các quan: tiêu hóa, - vài HS lên các quan trên tranh tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh sản -> lớp nhận xét và bổ sung 1- Hệ tiêu hoá ? Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận nào ? Những điểm nào khác hệ tiêu hoá ếch ? ? Khả hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì với thằn lằn sống trên - Ống tiêu hoá phân hoá rõ cạn ? - Ruột già có khả hấp thụ lại - KL: nước 2- Hệ tuần hoàn – hô hấp - Cho HS Quan sát hình 39.3 -> thảo luận: ? Hệ tuần hoàn thằn lằn có gì giống và khác ếch ? ? Hệ hô hấp thằn lằn khác ếch điểm nào ? Ý nghĩa ? - kL: - Tuần hoàn: + Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất có vách ngăn hụt + vòng tuần hoàn, máu nuôi thể ít bị pha - Hô hấp: (75) + Phổi có nhiều vách ngăn và chứa nhiều mao mạch bao quanh + Sự thông khí nhờ xuất các liên sườn ? Nước tiểu thằn lằn đặc có liên 3- Hệ bài tiết quan gì với đời sống cạn ? - KL: Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước -> nước tiểu đặc, chống - Quan sát mô hình não thằn lằn nước -> xác định các phần não ? ? Bộ não thằn lằn khác ếch điểm II Thần kinh và giác quan nào ? - KL: - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Bộ não: phần + Não trước, tiểu não phát triển -> liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp - Giác quan: + Tai xuất ống tai ngoài + Mắt xuất mí thứ Củng cố, đánh giá: Hãy điền vào bảng sau ý nghĩa đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn Đặc điểm Ý nghĩa thích nghi 1- Xuất xương sườn cùng xương mỏ ác tạo thành lồng ngực 2-Ruột già có khả hấp thụ lại nước 3-Phổi có nhiều vách ngăn 4-Tâm thất xuất vách hụt 5-Xoang huyệt có khả hấp thụ nước 6-Não trước và tiểu não phát triển Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Sưu tầm tranh ảnh các loài bò sát Ngµy so¹n: 18/01/2014 Tiết 42 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT (76) Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Biết đa dạng bò sát thể số loài, môi trường sống và lối sống - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt thường gặp lớp bò sát - Giải thích lý phồn thịnh khủng long - Nêu vai trò bò sát tự nhiên và đời sống - Tích hợp biến đổi khí hậu vào phần đặc điểm chung lớp bò sát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh số loài khủng long III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ? Vào bài: Bò sát đa dạng loài và số lượng, thích nghi với điều kiện sống khác Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đa dạng bò sát - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK /130, quan sát hình 40.1 -> làm phiếu học tập - GV treo bảng phụ gọi HS lên chữa - Đại diện nhóm lên làm bài -> nhóm bài khác bổ sung - GV cho HS thảo luận : ? Sự đa dạng bò sát thể - Lớp bò sát đa dạng, số loài lớn, đặc điểm nào ? chia thành ? Lấy ví dụ minh họa ? - Có lối sống và môi trường sống - GV chốt kiến thức phong phú - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK -> thảo luận trả lời câu hỏi: II Các loài khủng long ? Nguyên nhân đời bò sát ? ? Tổ tiên bò sát ? ? Nguyên nhân phồn thịnh khủng long ? ? Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống khủng long cá, khủng long bạo chúa, khủng long cánh ? - vài HS phát biểu, lớp bổ sung - Cho HS tiếp tục thảo luận: (77) ? Nguyên nhân khủng long bị diệt vong ? ? Tại bò sát nhỏ tồn đến ngày nay? (Tích hợp giáo dục BĐKH ) Đa số bò sát có giá trị kinh tế cao (làm thuốc, thực phẩm, làm cảnh) Trong lớp bò sát Việt Nam loài thuộc phân Rắn là có độc với người -> Giáo dục học sinh biết bảo vệ loài bò sát có ích, có ý thức phòng tránh loài rắn độc và tuyên truyền người nuôi đúng cách các loài rắn độc có giá trị kinh tế cao; có ý thức bảo vệ các loài bò sát có ích - KL: Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm III.Đặc Điểm Chung ( SGK) - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung III Vai trò - GV cho HS thảo luận : ? Nêu đặc điểm chung bò sát về: + Môi trường sống ? + Đặc điểm cấu tạo ngoài ? + Đặc điểm cấu tạo ? - HS phát biểu, lớp bổ sung - Ích lợi: - GV chốt kiến thức SGK + Có ích cho nông nghiệp (diệt sâu bọ, chuột ) - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, + Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa trả lời câu hỏi: + Làm dược phẩm: rắn, trăn ? Nêu ích lợi và tác hại bò sát ? + Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da ? Lấy ví dụ minh họa ? cá sấu - Tác hại: - KL: + Tấn công người, vật nuôi - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ Củng cố, đánh giá: - Nêu môi trường sống bò sát thường gặp ? - Nêu đặc điểm chung bò sát ? Hướng Dẫn, Dặn Dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Tìm hiểu đời sống chim bồ câu Ngµy so¹n: 08/02/2014 LỚP CHIM (78) Tiết 43 : Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: CHIM BỒ CÂU 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài chim bồ câu - Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ cấu tạo ngoài chim bồ câu - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, /135, 136 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Nêu môi trường sống đại diện bò sát thường gặp ? ? Nêu đặc điểm chung và vai trò bò sát ? Vào bài: Đặc điểm đặc trưng lớp chim là cấu tạo thể thích nghi với đời sống bay lượn, đại diện là chim bồ câu Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV cho HS thảo luận : ? Tổ tiên chim bồ câu nhà ? ? Đặc điểm đời sống chim bồ câu ? ? Đặc điểm sinh sản ? ? So sánh sinh sản thằn lằn và chim ? Hiện tượng ấp trứng và nuôi có ý nghĩa gì ? ? Vỏ đá vôi có ý nhĩa gì ? - GV chốt kiến thức - GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1, 41.2, đọc thông tin SGK/136 -> nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đời Sống - HS đọc thông tin SGK -1 vài HS trình bày, lớp bổ sung - Đời sống: + Sống trên cây, bay giỏi + Có tập tính làm tổ + Là ĐV nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh + Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi + Có tượng ấp trứng, nuôi sữa diều II Cấu tạo ngoài và di chuyển Cấu tạo ngoài ( bảng SGK) - vài HS phát biểu, lớp bổ sung - GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo - Đại diện nhóm lên điền -> nhóm ngoài trên tranh khác bổ sung - Thân hình thoi -> giảm sức - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành cản bay bảng1 - Da khô phủ lông vũ nhẹ - GV treo bảng phụ xốp -> giữ nhiệt và làm thể nhẹ (79) - GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn - Chi trước biến đổi thành cánh, và y/c hS học chi sau có bàn chân dài ngón trước , ngón sau có vuốt - GV yêu cầu HS quan sát hình 41.3, - Mỏ sừng bao bọc , hàm không 41.4 SGK có cổ dài , đầu linh hoạt-> thuận lợi cho bắt mồi và rỉa lông ? Nhận biết kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ - Tuyến phao câu tiết chất nhờn cánh -> lông mịn và không thấm nước - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 Di chuyển - GV gọi HS nhắc lại đặc điểm kiểu Chim có kiểu bay: bay - Bay lượn - Bay vỗ cánh - GV chốt kiến thức - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ HS đọc kết luận SGK HS đọc “ Em có biết’’ Củng cố, đánh giá: - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ? - So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn ? Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK =============================== Ngµy so¹n: 08/ 02/ 2014 Tiết 44 : Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: THỰC HÀNH QUAN SÁT BỘ XƯƠNG - MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Nhận biết số đặc điểm xương chim thích nghi với đời sống bay - Xác định các quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu - Lấy điểm hệ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan - Bộ xương chim - Tranh xương chim và cấu tạo chim III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Nêu đặc điểm đời sống và sinh sản chim bồ câu ? (80) ? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển chim bồ câu ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Quan Sát Bộ Xương - GV yêu cầu HS quan sát xương, đối chiếu với hình 42.1 SGK -> nhận biết các thành phần xương ? - HS nêu thành phần trên mẫu xương chim - Cho HS thảo luận: ? Nêu các đặc điểm xương thích nghi với bay ? - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung - GV chốt lại kiến thức Bộ xương gồm: - Xương đầu - GV yêu cầu HS quan sát hình 42.2, - Xương thân: cột sống, lồng ngực kết hợp với tranh -> xác định vị trí các - Xương chi: Xương đai, xương chi hệ quan II Quan sát các nội quan trên mẫu - GV cho HS quan sát mẫu mổ -> mổ nhận biết các hệ quan và thành phần cấu tạo hệ - Đại diện nhóm lên hoàn thành -> nhóm khác bổ sung III.Thu hoạch: - GV cho viết thu hoạch , thu chấm lấy điểm hệ số -Trình bày bảng SGK Tr 139 : (6đ) - Hệ tiêu hoá chim có gì khác so với ĐVCXS đã học ? (3đ) - Trình bày khoa học : (1đ) Nhận xét, đánh giá: - gv nhận xét tinh thần thái độ học tập các nhóm - gv cho điểm bảng thu hoạch hs - các nhóm thu dọn vệ sinh Hướng dẫn, dặn dò: - xem lại bài cấu tạo bò sát - Đọc trước bài cấu tạo chim bồ câu Ngµy so¹n: 15/ 02/ 2014 Tiết 45 : CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU (81) Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I.MỤC TIÊU: - Nắm hoạt động các quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay - Nêu điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu với thằn lằn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ cấu tạo chim bồ câu - Mô hình não chim bồ câu III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Nêu cấu tạo xương chim bồ câu, hệ tiêu hóa chim bồ câucó gì giống và khác so với ĐVCXS đã học ? Vào bài: Bài trước chúng ta đã quan sát các hệ quan chim bồ câu trên mẫu mổ, hôm tiếp tục xét cấu tạo và hoạt động Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Các quan dinh dưỡng - GV cho HS nhắc lại các phận 1- Tiêu hoá hệ tiêu hoá chim - GV cho HS thảo luận : - - HS trình bày, lớp bổ sung ? Hệ tiêu hoá chim hoàn chỉnh bò sát điểm nào ? - Ống tiêu hoá phân hoá, chuyên hoá ? Vì chim có tốc độ tiêu hoá cao với chức năng.có diều tiết dịch và bò sát ? dày khỏe - KL: - Tốc độ tiêu hoá cao - GV cho HS thảo luận : ? Tim chim có gì khác so với bò 2- Tuần hoàn sát ? - HS đọc thông tin SGK / 141, quan sát ? Ý nghĩa khác đó ? hình - GV treo sơ đồ hệ tuần hoàn câm -> - Tim ngăn chia nửa: gọi HS lên xác định các ngăn tim + Nửa phải: chứa máu đỏ thẫm - Gọi HS trình bày tuần hoàn + Nửa trái : chứa máu đỏ tươi máu - vòng tuần hoàn - KL: - Máu nuôi thể giàu ôxi (máu đỏ tươi) - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 43.2 -> thảo 3- Hô hấp luân: ? So sánh hệ hô hấp chim với bò - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác sát? bổ sung ? Vai trò túi khí ? ? Bề mặt trao đổi chất rộng có ý - Phổi có mạng ống khí thông với túi nghĩa gì đời sống chim ? khí -> Bề mặt trao đổi chất rộng - Trao đổi khí: diễn phổi và (82) - GV chốt lại kiến thức hệ thống ống khí thông với phổi - GV cho HS thảo luận : 4- Bài tiết và sinh dục ? Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác sinh dục? bổ sung ? Những đặc điểm nào thể thích nghi với đời sống bay ? - Bài tiết: + Thận sau - GV chốt lại kiến thức + Không có bóng đái -> nước tiểu thải ngoài cùng phân - Sinh dục: + Con đực : đôi tinh hoànvà ống dẫn tinh - GV yêu cầu HS quan sát mô hình + Con cái: Buồng trứng và ống dẫn não chim đối chiếu hình 43.4 -> trứng trái phát triển nhận biết các phận não trên + Thụ tinh trong-> đẻ và ấp trứng mô hình II Thần kinh và giác quan ? So sánh não chim với bò sát ? - GV chốt lại kiến thức - HS trên mô hình, lớp nhận xét và bổ sung - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Bộ não phát triển: + Não trước lớn + Não có thuỳ thị giác + Não sau có nhiều nếp nhăn - Giác quan: + Mắt tinh có mi thứ mỏng + Tai có ống tai ngoài chưa có vành tai Củng cố, đánh giá: - Trình bày đặc điểm hô hấp chim bồ câu với đời sống bay? - Hoàn thành bảng /142 sgk Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Sưu tầm tranh ảnh số đại diện lớp chim Ngµy so¹n: 15/ 02/ 2014 Tiết 46 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM (83) Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I.MỤC TIÊU: - Trình bày các đặc điểm đặc trưng các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy đa dạng chim - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi - Liên hệ ứng phó biến đổi khí hậu vào phần vai trò bài học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ hình 44 SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Trình bày đặc điểm cấu tạo các hệ quan chim bồ câu thích nghi với bay ? Vào bài: Chim là loài ĐVCXS có số loài lớn các lớp ĐVCXS cạn Phân bố rộng rãi, sống cá điều kiện khác Bài hôm chúng ta tìm hiểu tập tính khác đã ảnh hưởng tới cấu tạo và tập tính chim Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Các nhóm chim - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục 1, 2, thảo luận để điền vào - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác phiếu học tập bổ sung - GV yêu cầu các nhóm HS đọc bảng, - Lớp chim da dạng: Số loài quan sát hình 44.3 -> điền nội dung nhiều, chia làm nhóm: phù hợp vào chỗ trống + Chim chạy + Chim bơi ? Vì lớp chim đa dạng ? + Chim bay - Lối sống và môi trường sống - GV chốt lại kiến thức phong phú - GV cho HS nêu đặc điểm chung II Đặc điểm chung lớp chim lớp chim : ( SGK ) - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác + Đặc điểm thể bổ sung - Thích nghi với bay lượn và điều + Đặc điểm chi kiện sống khác - Cơ thể có lông vũ bao phủ + Đặc điểm hệ hô hấp, tuần hoàn, - Chi trước biến đổi thành cánh sinh sản và nhiệt độ thể - Hàm không có mỏ sừng bao bọc - GV chốt lại kiến thức SGK - Hệ hô hấp : phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp - Hệ tuần hoàn:Tim ngăn, máu đỏ - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tươi nuôi thể (84) -> trả lời câu hỏi: -Thụ tinh trong, đẻ và ấp trứng,trứng có vỏ đá vôi bao bọc ? Nêu ích lợi và tác hại chim - Là động vật nhiệt tự nhiên và đời sống người ? Cho ví dụ ? III Vai trò chim - GV: Liên hệ ứng phó biến đổi khí - vài HS trình bày, lớp bổ sung hậu vào bài học:Chim cung cấp thực - Lợi ích: phẩm, giúp phát tán cây rừngvà bắt + Ăn sâu bọ và ĐV gặm nhấm sâu hại  Giáo dục cho học sinh ý + Cung cấp thực phẩm thức bảo vệ các loài chim có ích + Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm - KL: cảnh + Huấn luyện chim để săn mồi, - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK phục vụ du lịch + Giúp phát tán cây rừng - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ - Có hại: + Ăn quả, hạt, cá + Là ĐV trung gian truyền bệnh Củng cố, đánh giá: Tr¶ lêi c¸c c©u hái sgk Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Ôn lại nội dung kiến thức lớp chim ======================================== Ngµy so¹n: 15/ 02/ 2014 Tiết 47 : THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình đời sống và tập tính chim bồ câu và loài chim khác - Rèn kỹ quan sát trên băng hình, tóm tắt nội dung đã xem trên băng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu , băng hình - HS kẻ phiếu học tập vào III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Nêu đặc điểm các nhóm chim ? ? Nêu đặc điểm chung và vai trò chim ? Vào bài: (85) Bài hôm chúng ta xem băng hình tập tính các loài chim Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cho HS xem lần thứ toàn 1- Xem băng hình băng hình - Cho HS xem lại đoạn băng yêu cầu a Sự di chuyển quan sát: + Cách di chuyển b Kiếm ăn + Cách kiếm ăn + Các giai đoạn quá trình sinh c Sinh sản sản - GV giành thời gian để các nhóm thảo luận, thống ý kiến -> hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập - GV cho HS thảo luận : ? Tóm tắt nội dung chính băng hình ? Kể tên ĐV quan sát ? Nêu hình thức di chuyển chim ? Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng loài ? Nêu đặc điểm khác chim trống và chim mái ? Nêu tập tính sinh sản chim ? Ngoài đặc điểm có phiếu học tập em còn phát tập tính nào khác ? - GV kẻ sẵn bảng gọi HS chữa bài - HS theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó 2- Thảo luận nội dung băng hình - Đại diện nhóm lên ghi kết trên bảng -> nhóm khác bổ sung Nhận xét, đánh giá: - Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập hs - Dựa vào phiếu học tập gv đánh giá kết học tập nhóm Hướng dẫn, dặn dò: - Ôn tập toàn lớp chim Ngµy so¹n: 22/ 02/2014 LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ) Tiết 48 : THỎ (86) Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU - Nắm đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản thỏ - HS thấy cấu tạo ngoài thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 46.2, 46.3 SGK - số tranh hoạt động thỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: ? Nêu đặc điểm chung lớp chim ? Vào bài: Lớp thú là lớp ĐV có cấu tạo thể hoàn chỉnh giới ĐV, đại diện là thỏ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp hình 46.1 trao đổi nhóm : * Đặc điểm đời sống thỏ về: + Nơi sống + Thức ăn và thời gian kiếm ăn + Cách lẩn trốn kẻ thù * Hình thức sinh sản - GV cho HS thảo luận: ? Nơi thai phát triển? ? Bộ phận giúp thai trao đổi chất? ? Loại non? ? Hiện tượng thai sinh tiến hoá đẻ trứng và noãn thai sinh nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đời Sống và sinh sản - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung - Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù cách nhảy chân sau - Ăn cỏ, lá cây cách gặm nhấm, kiếm ăn chiều - Là ĐV nhiệt - Thụ tinh - Thai phát triển tử cung thỏ mẹ - Có thai -> gọi là tượng thai sinh - Con non yếu, nuôi sữa mẹ - KL: II Cấu tạo ngoài và di chuyển 1- Cấu tạo ngoài ( phiếu học tập) - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK / 149 -> thảo luận nhóm hoàn thành - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác phiếu học tập bổ sung Bé phËn Bé l«ng Chi §Æc ®iÓm Sù thÝch cÊu t¹o nghi …………… Chi tríc… - Cơ thể phủ bộ lông mao dày ,xốp -> giữ nhiệt và lẩn trốn (87) Chi sau…… Mòi……… Tai……… - Chi trước ngắn có vuốt sắc -> đào hang và di chuyển - Chi sau dài khỏe -> bật nhảy và chạy nhanh - Kiếm ăn vào ban đêm - GV kẻ phiếu học tập lên bảng - Mũi thính và có ria là lông xúc giác -> thăm dò và phát kẻ - Nhận xét các ý kiến HS và treo thù bảng chuẩn - Mắt không tinh ,có lông mi và mi mắt cử -> bảo vệ mắt - GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4, - Tai thính ,có vành tai dài ,lớn 46.5, kết hợp ảnh -> thảo luận trả lời cử động câu hỏi: ? Thỏ di chuyển cách nào ? ? Tại thỏ chạy không dai sức thú ăn thịt số trường 2- Di chuyển hợp thỏ thoát kẻ thù ? ? Vận tốc thỏ nhanh thú ăn thịt thỏ bị bắt, vì ? Gi¸c quan - GV yêu cầu HS rút kết luận - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác di chuyển bổ sung - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ Thỏ di chuyển cách đồng thời nhảy chân Củng cố, đánh giá: - Nêu đặc điểm đời sống và sing sản thỏ? - Cấu tạo ngoài thỏ thích nghi với đời sống nào ? - Vì nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng chuồng thỏ ? Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận sgk - Đọc trước bài : ‘Cấu tạo thỏ’ Ngµy so¹n: 02/ 03/ 2014 Tiết 49 : CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ Ngµy d¹y: (88) Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - HS nắm đặc điểm cấu tạo chủ yếu xương và hệ liên quan đến di chuyển thỏ - HS nêu vị trí, thành phần và chức các quan dinh dưỡng - Chứng minh não thỏ tiến hoá não các lớp động vật trước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ xương thỏ và thằn lằn - Tranh phóng to hình 47.2 SGK - Mô hình não thỏ, bò sát, cá III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Nêu đặc điểm đời sống và sinh sản thỏ ? ? Cấu tạo ngoài và di chuyển thỏ ? Vào bài: Bài trước các em đã học cấu tạo ngoài thỏ thích nghi với đời sống, bài này chúng ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Bộ xương và hệ 1- Bộ xương - HS quan sát tranh, trao đổi nhóm -> tìm đặc điểm khác - GV yêu cầu HS quan sát tranh xương thỏ và bò sát, tìm đặc điểm khác về: + Các thành phần xương + Xương lồng ngực + Vị trí chi so với thể - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung ? Tại lại có khác đó ? - GV yêu cầu HS rút kết luận Bộ xương gồm nhiều xương khớp với tạo thành khung và các khoang để nâng đỡ, bảo vệ và giúp thể vận động ? Hệ thỏ có điểm nào liên quan 2- Hệ đến vận động ? (HS đọc SGK) ? Hệ thỏ tiến hoá các lớp ĐV trước điểm nào ? - Sự vận động thể là nhờ các - Yêu cầu HS rút kết luận - Cơ hoành và liên sườn tham gia vào hoạt động hô hấp - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, II Các quan dinh dưỡng quan sát tranh cấu tạo thỏ, ( phiếu học tập) sơ đồ hệ tuần hoàn -> hoàn thành (89) phiếu học tập 1.Tiêu hóa: - Răng cửa cong ,sắc.không có - GV kẻ phiếu học tập trên bảng nanh Răng hàm kiểu nghiền - Ruột dài vói manh tràng lớn Tuần hoàn và hô hấp: - GV chốt lại bảng kiến thức -2vòng tuần hoàn với tim ngăn,máu chuẩn nuôi thể là máu đỏ tươi - Hô hấp khí quản,phế quản và - Đại diện nhóm lên điền vào bảng lá phổi.phổi có nhiều túi phổi và - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung mạng mao mạch dày đặc giúp cho trao đổi khí rễ ràng 3.Bài tiết: Gồm thận,ống dẫn nước tiểu, bong đái - GV cho HS quan sát mô hình não cá, bò sát thỏ, trả lời câu hỏi: III Hệ thần kinh và giác quan ? Bộ phận nào não thỏ phát triển não cá và bò sát ? - Vài HS trả lời, các em khác bổ sung -> rút kết luận ? Các phận phát triển đó có ý nghĩa gì đời sống thỏ ? * Bộ não thỏ phát triển hẳn các lớp ĐV trước: ? Đặc điểm giác quan ? + Đại não phát triển che lấp các phần khác + Tiểu não lớn nhiều nếp gấp -> liên quan đến các cử động phức tạp - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK 4- Củng cố, đánh giá: - nêu các đặc điểm cấu tạo thỏ chứng tỏ hoàn thiện thỏ so với các đvcxs đã học - nêu tác dụng hoành qua mô hình thí nghiệm hình 47.5 Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Tìm hiểu thú mỏ vịt và thú có túi Ngµy so¹n: 02/ 03/ 2014 Tiết 50 : §A DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI (90) Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - HS nêu đa dạng lớp thú thể số loài, số bộ, tập tính chúng - Giải thích thích nghi hình thái và cấu tạo với điều kiện sống khác - Liên hệ giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu vào bài học - Rèn kỹ quan sát, so sánh kỹ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ hình 48.1, 48.2 SGK - Tranh ảnh thú mỏ vịt và thú có túi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Nêu cấu tạo thỏ ? Vào bài: Hãy kể tên các loài thú mà em biết ? Lớp thú đa dạng nào và chúng có cấu tạo nào để thích nghi với điều kiện sống ? chúng ta nghiên cứu bài hôm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK / I Sự đa dạng lớp thú 156, trả lời câu hỏi: ? Sự đa dạng thú thể đặc điểm nào ? ? Người ta phân chia lớp thú dựa trên - Đại diện HS trả lời -> các HS khác bổ đặc điểm nào ? sung - Ngoài còn dựa vào điều kiện sống, chi và - Lớp thú có số lượng loài lớn sống - rút kết luận khắp nơi - Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK / sinh sản, răng, chi 156, 157 - GV cho HS thảo luận : ? Tại thú mỏ vịt đẻ trứng mà lại II Bộ thú huyệt xếp vào lớp thú ? ? Tại thú mỏ vịt không cho bú sữa mẹ chó hay mèo ? - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác ? Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp bổ sung với đời sống bơi lội ? GV liên hệ vai trò thú từ đó Qua hiểu biết vai trò thú, học sinh có ý thức bảo vệ thú: + Bảo vệ các loài thú hoang dã - Thú mỏ vịt: (91) cách không sử dụng các sản phẩm từ thú hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn hành vi săn bắn, buôn bán thú hoang dã + Tuyên truyền người tổ chức chăn nuôi loài có giá trị kinh tế ? Kanguru có cấu tạo nào để phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ ? ? Tại kanguru phải nuôi túi ấp mẹ ? - Yêu cầu HS rút kết luận cấu tạo và đặc điểm sinh sản ? Em biết thêm điều gì thú mỏ vịt và kanguru qua sách báo và phim ? GV liên hệ vai trò thú từ đó Qua hiểu biết vai trò thú, học sinh có ý thức bảo vệ thú: + Bảo vệ các loài thú hoang dã cách không sử dụng các sản phẩm từ thú hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn hành vi săn bắn, buôn bán thú hoang dã + Tuyên truyền người tổ chức chăn nuôi loài có giá trị kinh tế - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ + Có lông mao dày không thấm nước, chân có màng bơi + Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi sữa tiết từ lông III Bộ Thú Túi - Kanguru: + Chi sau lớn khoẻ, đuôi dài + Đẻ nhỏ nuôi dưỡng túi da bụng thú mẹ, thú mẹ có núm vú Củng cố, đánh giá: Chọn câu trả lời đúng 1- thú mỏ vịt xếp vào lớp thú vì: a- cấu tạo thích nghi với đời sống nước b- nuôi sữa (x) c- có lông mao (x) 2- non kanguru nuôi túi ấp là do: a- thú mẹ có đời sống chạy nhảy b- non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ (x) c- non chưa biết bú sữa (x) Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận sgk - Tìm hiểu cá voi và cá heo Ngµy so¹n: 08/3/2014 Tiết 51 : ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo) BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI Ngµy d¹y: (92) Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính dơi thích nghi với đời sống bay - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn nước - Liên hệ giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu vào bài học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh cá voi, dơi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Phân biệt các nhóm thú đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa sơ sinh ? Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống chúng Vào bài: Trong lớp thú dơi là ĐV biết bay thực sự, còn cá voi có đời sống hoàn toàn đại dương Vậy cấu tạo và tập tính chúng nào để thích nghi với điều kiện sống Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV yêu cầu HS quan sát hình 49.1 và đọc thông tin SGK ? Vậy dơi có đặc điểm cấu tạo và tập tính nào để thích nghi với đời sống bay lượn ? GV liên hệ vai trò thú từ đó Qua hiểu biết vai trò thú, học sinh có ý thức bảo vệ thú: + Bảo vệ các loài thú hoang dã cách không sử dụng các sản phẩm từ thú hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn hành vi săn bắn, buôn bán thú hoang dã + Tuyên truyền người tổ chức chăn nuôi loài có giá trị kinh tế - GV yêu cầu HS quan sát hình 49.2 đọc thông tin SGK, - GV nhận xét và yêu cầu HS rút đặc điểm cấu tạo và tập tính cá voi GV liên hệ vai trò thú từ đó Qua hiểu biết vai trò thú, học sinh có ý thức bảo vệ thú: + Bảo vệ các loài thú hoang dã HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Bộ dơi - Đại diện nhóm lên điền-> nhóm khác bổ sung - Dơi có màng cánh da rộng, thân ngắn và hẹp, bay thoăn và thay đổi hướng linh hoạt - Chi sau nhỏ yếu, đuôi ngắn - Răng nhọn, sắc -> phá vỡ vỏ cứng sâu bọ II Bộ cá voi - Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung - Cơ thể hình thoi, cổ ngắn - Lớp mỡ da dày - Chi trước biến đổi thành vây, chi (93) cách không sử dụng các sản phẩm từ sau tiêu giảm thú hoang dã, có ý thức cùng cộng - Vây đuôi nằm ngang -> bơi đồng ngăn chặn hành vi săn cách uốn mình theo chiều dọc bắn, buôn bán thú hoang dã + Tuyên truyền người tổ chức chăn nuôi loài có giá trị kinh tế - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ Củng cố, đánh giá: - Tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi sgk Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Tìm hiểu đời sống chuột, hổ, báo ======================================= Ngµy so¹n: 08/3/2014 Tiết 52 : ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I MỤC TIÊU: - HS nêu cấu tạo thích nghi với đời sống thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và thú ăn thịt - HS phân biệt loại thú thông qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng - Rèn kỹ quan sát tranh tìm kiến thức, kỹ thu thập thông tin và hoạt động nhóm - Liên hệ giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu vào bài học - Giáo dục ý thức tìm hiểu giới ĐV dể bảo vệ loài có lợi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh chân, chuột chù - Tranh sóc, chuột đồng và chuột - Tranh và chân mèo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: ? Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay ? ? Trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi thích nghi với đời sống nước ? Vào bài: Bài hôm chúng ta tìm hiểu tiếp thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và thú ăn thịt xem có cấu tạo nào để thích nghi với đời sống chúng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (94) I Bộ ăn sâu bọ - GV yêu cầu HS đọc các thông tin / 162 quan sát hình 50.1 ? Bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ? ? Chân chuột chũi có đặc điểm gì thích nghi với việc đào hang đất ? GV liên hệ vai trò thú từ đó Qua hiểu biết vai trò thú, học sinh có ý thức bảo vệ thú: + Bảo vệ các loài thú hoang dã cách không sử dụng các sản phẩm từ thú hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn hành vi săn bắn, buôn bán thú hoang dã + Tuyên truyền người tổ chức chăn nuôi loài có giá trị kinh tế - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK / 162, 163, quan sát hình 50.2 -> thảo luận nhóm ? Bộ gặm nhấm có nào để thích nghi gặm nhấm ? - KL: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK / 163, 164, quan sát hình 50.3 -> trao đổi nhóm ? Bộ ăn thịt có cấu tạo và chân nào để thích nghi săn mồi và ăn thịt sống ? GV liên hệ vai trò thú từ đó Qua hiểu biết vai trò thú, học sinh có ý thức bảo vệ thú: + Bảo vệ các loài thú hoang dã cách không sử dụng các sản phẩm từ thú hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn hành vi săn bắn, buôn bán thú hoang dã + Tuyên truyền người tổ chức chăn nuôi loài có giá trị kinh tế - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’ - Các nhóm lên điền kết vào bảng - Các nhóm theo dõi và bổ sung - Mõm dài, nhọn, thị giác kém phát triển , khứu giác phát triển có lông xúc giác dài - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ -> đào hang II Bộ gặm nhấm - Đại diện các nhóm lên bảng điền kết -> nhóm khác bổ sung Răng cửa lớn luôn mọc dài, thiếu nanh III Bộ ăn thịt - Nhiều nhóm lên điền, các nhóm khác bổ sung - Răng cửa sắc nhọn, nanh dài nhọn, hàm có mấu dẹp sắc - Ngón chân có vuốt cong, ngón có đệm thịt dày Củng cố, đánh giá: 1- hãy lựa chọn các đặc điểm thú ăn thịt các đặc điểm sau ? (95) a- cửa lớn có khoảng trống hàm b- nanh dài nhọn, hàm dẹp bên, sắc c-rình và vồ mồi d- ăn tạp e- ngón chân có vuốt cong sắc, nệm thít dày g- đào hang đất 2- đặc điểm cấu tạo sau thú nào ? a- cửa lớn có khoảng trống hàm b- cửa mọc dài liên tục c- ăn tạp Hướng dẫn, dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Tìm hiểu đặc điểm trâu bò ================================== Ngµy so¹n: 08/3/2014 Tiết 53: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ( Tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I- MỤC TIÊU: - So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú móng guốc -> giải thích thích nghi với di chuyển nhanh - So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các loài thú thuộc linh trưởng và giải thích nghi với đ/s cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo - Nêu vai trò lớp thú - Nêu đặc điểm chungcủa lớp thú - Liên hệ giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu vào bài học II_ CHUẨN BỊ: - GV: các hình SGK và mô hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Bài cũ: Câu 1, SGK 2- Vào bài: các thú đã học, bài học hôm tìn hiểu thú móng guốc( lợn, hươu, bò, tê giác…) chúng có thể đặc biệt, chân cấu tạo thích nghi với tập tính di chuyển nhanh, còn thú linh trưởng( khỉ, vượn…) lại có chân thích nghi với cầm nắm, leo trèo 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- các móng guốc - Treo H51.2, 51.3 SGK - Q/s hình và n/c thông tin ? Tìm đặc điểm chung móng - Ngón chân tiêu giảm, đốt cuối guốc? ngón có bao sừng gọi là guốc - Guốc là lớp sừng bao bọc đốt cuối ngón chân thú (96) - Vì loài này thường có chân cao, trục ống chân, cổ, bàn và ngón chân gần thẳng hàng và diện tích tiếp xúc chân với đất hẹp - Chia nhóm HS: - Đưa đáp án đúng ? tìm đặc điểm phân biệt guốc chẵn và guốc lẻ? Cho VD với bộ? - Giải thích tập tính nhai lại - Treo H51.4 SGK ? Tìm đặc điểm linh trưởng? Cho VD? ? Tại linh trưởng leo trèo giỏi? ? để pb đại diện linh trưởng ta dựa vào đặc điểm nào? - Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng SGK Tr 167 - Đại diện các nhóm treo kq, các nhón khác nhận xét - Bộ guốc chẵn: có số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại VD: bò, lợn, hươu… - Bộ guốc lẻ: có số ngón chân lẻ, không có sừng( trừ tê giá), không nhai lại VD: ngựa, tê giác, voi… 2- Bộ linh trưởng: - q/s hình và n/c thông tin - An tạp - Đi bàn chân - Bàn tay, bàn chân có ngón Ngón cái đối diện với các ngón còn lại - Nhờ vào cấu tạo chi Thích nghi với cầm nắm và leo trèo VD: khỉ, vượn… - N/c sơ đồ SGK Tr 168 - Chai mông, túi má và đuôi 3- Đặc điểm chung lớp thú: - Chia nhóm HS? ? Thông qua các đại diện lớp thú - Đại diện các nhóm trình bày, các đã học cho biết lớp thú có đặc nhóm khác nhận xét và bổ sung điểm chung nào? - Là lớp ĐVCXS, có tổ chức cao - KL: - Có tượng thai sinh và nuôi sữa mẹ - Có lông mao bao phủ thể ? Thú có giá trị gì đ/s - Bộ phân hóa thành loai người? - Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi - KL SGK thể ? Chúng ta cần phải làm già để bảo vệ Bộ não pt thể rõ bán cầu và giúp thú pt? não và tiểu não - KL SGK - Là ĐV nhiệt 4- Vai trò thú ( SGK) 4- Củng cố: ? Nêu đặc điểm đặc trưng thú móng gúôc? Pb thú guốc chẵn và thú guốc lẻ? ? So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính khỉ hình người với khỉ hình vượn? 5- Dặn dò: - Học và làm BT theo BT - Đọc mục “ Em có biết” (97) ==================================== Ngµy so¹n: 16/3/2014 Tiết 54: Thực hành: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SèNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I- MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố, mở rộng bài học các môi trường sống và tập tính thú II_ CHUẨN BỊ: 1- GV: máy chiếu, băng hình, phiếu học tập 2- HS: ôn lại kiến thức lớp thú III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Vào bài: GV y/c HS: - Theo dõi ND băng hình - Hoàn thành bảng tóm tắt - Hoạt động theo nhóm - Giữ trật tự, nghiêm túc 2- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Xem băng hình - cho HS xem lần thứ toàn băng - Cho HS xem lại từ từ đoạn băng về: + mt sống + Cách di chuyển + Cách kiếm ăn + Hình thức sinh sản và chăm sóc - Hoàn thành phiếu học tập ? Hãy tóm tắt ND chính băng hình? Kể tên ĐV q/s được? ? thú sống mt nào? ? Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng nhóm thú? ? Thú sinh sản ntn? ? Em còn phát đặc điểm nào khác thú? - Thông báo đáp án đúng - đại diện các nhóm lên ghi kq trên bảng, các HS khác nhận xét 4- Củng cố: - GV nhận xét về: + Tinh thần thái độ học HS + Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kq học nhóm 5- Dặn dò: Ôn tập chương đã học để tiết sau kiểm tra tiết (98) ====================================== Ngµy so¹n: 16/3/2014 Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A Tiết 55: kiÓm tra mét tiÕt 7B 7C A -Môc tiªu: - Ôn tập, củng cố đợc các kiến thức đã học - Cã tÝnh tù gi¸c lµm bµi kiÓm tra - RÌn luyÖn kÜ n¨ng tr×nh bÇy bµi kiÓm tra viÕt - Giáo dục thái độ yêu thích môn học B-§Ò bµi vµ ®iÓm sè: PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm 3®iÓm Em hãy chọn đáp án đúng câu sau C©u 1(0,5 ®): Õch h« hÊp : A ChØ b»ng da C Chñ yÕu lµ qua da vµ mét phÇn b»ng phæi B ChØ b»ng phæi D Chñ yÕu b»ng phæi vµ mét phÇn qua da Câu 2(0,5 đ): Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện là ? A Líp bß s¸t vµ líp thó C Líp lìng c vµ líp thó B Líp lìng c vµ líp chim D Líp chim vµ líp thó Câu 3(0,5 đ): Hình thức sinh sản thú có đặc điểm ? A §Î vµ ph¸t triÓn qua biÕn th¸i B §Î Ýt trøng C §Î vµ nu«i b»ng s÷a D §Î nhiÒu trøng C©u 4(0,5 ®): Bé thó ¨n s©u bä; bé thó gÆm nhÊm vµ bé thó ¨n thÞt ph©n biÖt víi đặc điểm ? A M«i trêng sèng C Lo¹i thøc ¨n B §Æc ®iÓm cÊu t¹o cña bé r¨ng D Thêi gian kiÕm ¨n Câu (0,5 đ): Các lớp động vật nào hô hấp phổi ? A C¸ vµ bß s¸t C Bß s¸t vµ lìng c B Chim vµ lìng c D Chim vµ thó Câu6(0,5 đ) : Hệ thần kinh tiến hoá động vật có đặc điểm : A H×nh èng C Cha ph©n ho¸ B H×nh m¹ng líi D H×nh chuçi h¹ch PhÇn 2: Tù luËn:7®iÓm Câu 7: Nêu đặc điểm chung lớp chim ? Câu 8: Nêu đặc điểm chung lớp thú ? C.§¸p ¸n chi tiÕt vµ thang ®iÓm tõng phÇn C©u C©u1 C©u2 C©u3 C©u4 C©u5 C©u6 C©u 7: (3,5 ®) Nội dung cần đạt PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm 3®iÓm Đáp án đúng: C Đáp án đúng: D Đáp án đúng: C Đáp án đúng: B Đáp án đúng: D Đáp án đúng: A PhÇn 2: Tù luËn:7®iÓm §Æc ®iÓm chung cña líp chim : Thang ®iÓm 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® (99)     M×nh cã l«ng vò bao phñ Chi trớc biến đổi thành cánh Hµm kh«ng r¨ng ,cã má sõng bao bäc H« hÊp b»ng phæi cã m¹ng èng khÝ, cã tói khÝ tham vµo h« hÊp  Tim có ngăn, máu đỏ tơi nuôi thể  Là động vật nhiệt  Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi bao bäc C©u 8: (3,5 ®) §Æc ®iÓm chung cña líp thó : - Là lớp ĐVCXS, có tổ chức cao - Có tượng thai sinh và nuôi sữa mẹ - Có lông mao bao phủ thể - Bộ phân hóa thành loai - Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể - Bộ não pt thể rõ bán cầu não và tiểu não - Là ĐV nhiệt 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® 0,5 ® D-TiÕn tr×nh d¹y häc: 1-ổn định tổ chức: 2-KiÓm tra : KiÓm tra tinh thÇn chuÈn bÞ cña H/s 3-Cñng cè – Híng dÉn vÒ nhµ: G/v nhận xét và đánh giá §äc tríc bµi : TiÕn hãa vÒ tæ chøc c¬ thÓ Ngµy so¹n: 22/3/2014 Chương VII: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT Tiết 56: TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I- MỤC TIÊU: - Nêu đựơc mức độ phức tạp và tiến hóa dần tổ chức thể các lớp động vật và thể phân hoá cấu tạo và chuyên hoá chức - RÌn kÜ n¨ng so s¸nh, quan s¸t, ph©n tÝch, t - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, yªu thÝch m«n häc II- CHUẨN BỊ: H54.1 sgk III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Bài cũ: (100) Nêu lợi ích hoàn chỉnh quan di chuyển qtr pt giới ĐV? Cho VD? 2- Vào bài: Sự tiến hoá tổ chức thể ĐV thực qua thời gian địa chất tính triệu năm, gắn liền với thích nghi ĐV với đk khí hậu trái đất qúa trình phát triển lịch sử chúng 3.Bài mới: Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc c¸c c©u tr¶ lêi vµ hoµn thµnh b¶ng vë bµi tËp - GV kẻ bảng để HS chữa bài Hoạt động HS Hoạt động 1: So sánh số hệ quan động vật - Cá nhân đọc nội dung bảng, ghi nhí kiÕn thøc - Trao đổi nhóm, lựa chọn câu trả - GV lu ý nên gọi nhiều nhóm để biết lêi đợc ý kiến HS - Hoµn thµnh b¶ng - GV ghi phÇn bæ sung vµo c¹nh b¶ng - Yªu cÇu: để HS tiếp tục theo dõi và trao đổi - GV nên kiểm tra số lợng các nhóm có + Xác định đợc các ngành + Nêu cầu tạo từ đơn giản đến phức kết đúng và cha đúng t¹p dÇn - Yªu cÇu HS quan s¸t néi dung b¶ng - §¹i diÖn nhãm lªn ghi kÕt qu¶ vµo kiÕn thøc chuÈn b¶ng 1, nhãm kh¸c, bæ xung nÕu cÇn Tªn động vËt Trïng biÕn h×nh Thuû tøc Giun đất Ngµnh §éng vËt nguyªn sinh Ruét khoang H« hÊp Giun đốt Cha ph©n ho¸ Cha ph©n ho¸ Da Ch©n khíp Mang đơn giản TuÇn hoµn Sinh dôc Cha cã Cha ph©n ho¸ Cha ho¸ Cha cã H×nh m¹ng líi TuyÕn sinh dôc kh«ng cã èng dÉn TuyÕn sinh dôc cã èng dÉn TuyÕn sinh dôc cã èng dÉn TuyÕn sinh dôc cã èng dÉn TuyÕn sinh dôc cã èng dÉn Tim đơn giản, Hình tuÇn hoµn kÝn h¹ch Tin đơn giản, hÖ tuÇn hoµn hë Ch©n HÖ èng Tin đơn giản, Ch©u khíp khÝ hÖ tuÇn hoµn chÊu hë §éng vËt Mang Tim cã t©m cã x¬ng nhÜ, t©m sèng thÊt, tuÇn C¸ chÐp hoµn kÝn, máu đỏ tơi nu«i c¬ thÓ §éng vËt Da vµ Tim cã t©m Õch cã x¬ng phæi nhÜ, t©m đồng tr- sống thÊt, hÖ tuÇn ëng hoµn kÝn, thµnh m¸u pha nu«i c¬ thÓ T«m s«ng ThÇn kinh chuçi Chuçi h¹ch cã h¹ch n·o Chuçi h¹ch, h¹ch n·o lín H×nh èng, b¸n cÇu n·o nhá, tiÓu n·o h×nh khèi tr¬n ph©n H×nh èng, b¸n TuyÕn sinh cÇu n·o nhá, dôc cã èng tiÓu n·o nhá dÉn hÑp (101) §éng vËt Phæi cã x¬ng sèng Tim cã t©m nhÜ, t©m thÊt cã v¸ch Th»n ng¨n hôt, hÖ l»n bãng tuÇn hoµn kÝn, m¸u pha Ýt nu«i c¬ thÓ §éng vËt Phæi vµ Tim cã t©m cã x¬ng tói khÝ nhÜ vµ t©m Chim bå sèng thÊt, tuÇn c©u hoµn kÝn, máu đỏ tơi nu«i c¬ thÓ Phæi Tim cã t©m nhÜ vµ t©m thÊt, tuÇn Thá hoµn kÝn, máu đỏ tơi nu«i c¬ thÓ H×nh èng, b¸n TuyÕn sinh cÇu n·o nhá, dôc cã èng tiÓu n·o ph¸t dÉn triÓn h¬n Õch H×nh èng, b¸n TuyÕn sinh cÇu n·o lín, dôc cã èng tiÓu n·o lín cã dÉn mÊu bªn nhá H×nh èng, b¸n TuyÕn sinh cÇu n·o lín, dôc cã èng vá chÊt x¸m, dÉn khe, r·nh, tiÓu n·o cã mÊu bªn lín 4.Củng cố: ? Nêu phân hoá và chuyên hoá số hệ quan qtr tiến hoá các ngành ĐV: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục? Dặn dò - HDVN: Học và làm bài tập theo bT =================================== Ngµy so¹n: 22/3/2014 Tiết 57: TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ (tiếp theo) Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I- MỤC TIÊU: - Nêu đựơc mức độ phức tạp và tiến hóa dần tổ chức thể các lớp động vật và thể phân hoá cấu tạo và chuyên hoá chức - RÌn kÜ n¨ng so s¸nh, quan s¸t, ph©n tÝch, t - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, yªu thÝch m«n häc II- CHUẨN BỊ: H54.1 sgk III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Bài cũ: Nêu và so sánh số hệ quan động vật mà em đã học? (102) 2- Vào bài: Sự tiến hoá tổ chức thể ĐV thực qua thời gian địa chất tính triệu năm, gắn liền với thích nghi ĐV với đk khí hậu trái đất qúa trình phát triển lịch sử chúng 3.Bài mới: Hoạt động GV - GV yªu cÇu HS quan s¸t l¹i néi dung b¶ng vµ tr¶ lêi c©u hái: - Sù phøc t¹p ho¸ c¸c hÖ c¬ quan h« hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục đợc thể nh nào qua các lớp động vật đã học? - GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cña c¸c nhãm vµ phÇn bæ sung lªn b¶ng - GV nhận xét đánh giá và yêu cầu HS rót kÕt luËn vÒ sù phøc t¹p ho¸ tæ chøc c¬ thÓ - Sù phøc t¹p ho¸ tæ chøc c¬ thÓ ë động vật có ý nghĩa gì? Hoạt động HS Hoạt động 2: Sự phức tạp hoá tổ chøc c¬ thÓ - C¸ nh©n theo dâi th«ng tin ë b¶ng, ghi nhí kiÕn thøc (lu ý: theo hµng däc tõng hÖ c¬ quan) - Trao đổi nhóm Yªu cÇu: + Hệ hô hấp từ cha phân hóa trao đổi qua toàn da  mang đơn giản  mang  da vµ phæi  phæi + HÖ tuÇn hoµn: cha cã tim  tim cha cã ng¨n  tim cã ng¨n  ng¨n  tim ng¨n + Hệ thần kinh từ cha phân hoá  đến thần kinh mạng lới  chuỗi hạch đơn gi¶n  chuçi h¹ch ph©n ho¸ (n·o, hÇu, bông…)  h×nh èng ph©n ho¸ n·o, tuû sèng + HÖ sinh dôc: cha ph©n ho¸  tuyÕn sinh dôc kh«ng cã èng dÉn  tuyÕn sinh dôc cã èng dÉn - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung * KÕt luËn - Sù phøc t¹p ho¸ tæ chøc c¬ thÓ cña các lớp động vật thể phân hoá vÒ cÊu t¹o vµ chuyªn ho¸ vÒ chøc n¨ng - HS cã thÓ dùa vµo sù hoµn chØnh cña hệ thần kinh liên quan đến tập tính phức tạp, yêu cầu nêu đợc: + Các quan hoạt động hiệu h¬n + Gióp c¬ thÓ thÝch nghi víi m«i trêng sèng B¶ng kiÕn thøc chuÈn STT §Æc ®iÓm c¬ quan di chuyÓn Cha có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định Cha cã bé phËn di chuyÓn, di chuyÓn chËm kiÓu s©u ®o Bộ phận di chuyển đơn giản (mấu lồi và tơ bơi) Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt Bộ phận di chuyển đôi chân bò và đôi chân bơi đợc phân hoá thành Vây bơi với các tia vây các chi có cấu tạo đôi chân bò, đôi chân nhảy vµ chøc n¨ng kh¸c Bµn tay, bµn ch©n cÇm n¾m Chi ngãn cã mµng b¬i Cánh đợc cấu tạo màng da Cánh đợc cấu tạo lông vũ Tên đơn vị San h«, h¶i quú Thuû tøc R¬i RÕt, th»n l»n T«m C¸ chÐp Ch©u chÊu KhØ, vîn Õch D¬i Chim, gµ (103) - Yªu cÇu HS theo dâi l¹i néi dung phiÕu häc tËp, tr¶ lêi c©u hái: - Sù phøc t¹p vµ ph©n ho¸ bé phËn di chuyển động vật thể nh nào? - HS tiếp tục trao đổi nhóm theo câu hái: - Yêu cầu nêu đợc: + Từ cha có phận di chuyển đến có phận di chuyển đơn giản, đến phức - Sù phøc t¹p vµ ph©n ho¸ nµy cã ý t¹p dÇn nghÜa g×? + Sèng b¸m  di chuyÓn chËm  di chuyÓn - GV tæng kÕt l¹i ý kiÕn cña HS thµnh nhanh vấn đề đó là: + Gióp cho viÖc di chuyÓn cã hiÖu qu¶ + Sù ph©n ho¸ vÒ cÊu t¹o c¸c bé phËn di - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm chuyÓn kh¸c nhËn xÐt, bæ sung + Chuyªn ho¸ dÇn vÒ chøc n¨ng - GV yªu cÇu HS tù rót kÕt luËn Cñng cè - GV cñng cè néi dung bµi - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung nh b¶ng SGK - §¸nh gi¸ giê Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - KÎ b¶ng 1, vµo vë ========================================== Ngµy so¹n: 30/3/2014 Tiết 58: Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A TIẾN HOÁ vÒ SINH SẢN 7B 7C I- MỤC TIÊU: - Nêu tiến hoá các hình thức sinh sản ĐV từ đơn giản đến phức tạp - Thấy hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính -Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào bài học đặc biệt là giáo dục ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt mùa sinh sản chúng II- CHUẨN BỊ: bảng phụ sgk III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Bài cũ: Nêu phân hoá và chuyên hoá số hệ quan qtr tiến hoá các ngành ĐV: hô hấp, tuần hoàn, t.kinh, s.dục? 2- Vào bài: đặc điểm đặc trưng sv nói chung và ĐV nói riêng là khả sinh sản Dó là khả duytrì nòi giống cách sinh sôi nảy nở.Vậy ĐV có hình thức sinh sản nào? Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể ntn? 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Hình thức sinh sản vô tính ? Thế nào là sinh sản vô tính? Có - Cá nhân tự n/c SGK (104) hình thức sinh sản vô tính nào? - sinh sản vô tính là không có Cho VD? kết hợp TB sd đực và TB sd - KL: cái - Hình thức sinh sản: ? hãy phân tích các cách sinh sản + Phân đôi thể.VD: trùng giày, VD trên? trùng roi… - KL: sinh sản vô tính thường xảy + Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi ĐVKXS có cấu tạo đơn giản và tái sinh VD: thuỷ tức, san hô… ? Thế nào là sinh sản hữu tính? Cho VD? II_ Hình thức sinh sản hữu tính: - KL: 1- sinh sản hữu tính: - Cá nhân tự n/c SGK ? So sánh sinh sản hữu tính và sinh sản sinh sản hữu tính là hình thức có vôtính? kết hợp TB sd đực ( tinh trùng) và TB sd cái( trứng) ? Em hãy nêu số ĐVKXS và ĐVCXS có hình thức sinh sản hữu tính mà em biết? - Lưu ý HS và cho HS ghi: - sinh sản hữu tính ưu việt sinh ? Cho biết giun đũa, giun đất loài nào sản vô tính Kết hợp đặc tính có hình thức thụ tinh trong, nào có hình bố và mẹ thức thụ tinh ngoài? - Trong qtr pt svtổ chức thể ngày càng phức tạp - Chia nhóm HS ? Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua các lớp ĐV thể ntn? * Chú ý: - Nếu yếu tố đực và yếu tố cái cùng nằm trên cá thể thì gọi là cá thể lưỡng tính VD: Giun đất… - Nếu yếu tố đực và yếu tố cái nằm trên cá thể khác thì gọi là cá thể phân tính VD:chó, mèo… - KL: + Loài đẻ trứng-> đẻ + Thụ tinh ngoài-> thụ tinh + Chăm sóc - Giun đất-> ngoài - Đây là đặc điểm thể hiệ - Giun đũa-> hoàn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính 2- Sự tiến hoá các hình thức - kẻ bảng lên bảng sinh sản hữu tính: - Đại diện vài nhóm đọc kq, các nhóm khác nhận xét - Nhận xét và đưa bảng chuẩn - Các nhóm hoàn thành bảng SGK ? Thụ tinh ưu việt so với thụ - Đại diện vài nhóm lên ghi kq, các nhóm khác nhận xét tinh ngoài ntn? (105) GV Cho HS thảo luận - Thụ tinh trong: Sự pt trứng an toàn hơn( vì thể mẹ) và tỉ lệ trứng tinh trùng thụ tinh cao - Thụ tinh ngoài: tỉ lệ trứng tinh trùng thụ tinh thấp, pt mầm phôi trứng thụ tinh thực mt nước( ngoài thể mẹ) không an toàn ? Tại pt trực tiếp lại tiến - Vì phôi pt thể mẹ nên an toàn hơn-> tỉ lệ non so với pt gián tiếp? sống cao - Con non nuôi dưỡng tốt việc học tập rút kinh nghiệm từ trò chơitrò chơi học tập là tiến > tập tính thú đa dạng-> thích nghi cao giới ĐV? * Tuỳ theo mức độ tiến hoá mà hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện: - Từ thụ tinh ngoài-> thụ tinh - Rút KL: - Từ đẻ nhiếu trứng-> đẻ ít trứng -> đẻ - Từ phôi pt có biến thái-> pt trực tiếp không có thai-> trực tiế`p có thai - Từ non không nuôi dưỡng-> nuôi dưỡng sữa diều-> sữa mẹ-> học tập thích nghi với c/s => Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đã đảm bảo cho ĐV đạt hiệu , sinh học cao: Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy tăng trưởng nhanh ĐV non 4.Củng cố: Hãy kể các hình thức sinh sản ĐV và pb các hình thức sinh sản đó 5.Dặn dò: Học và làm bài theo BT ? Tại hình thức thai sinh thực Ngµy so¹n: 6/ 4/2014 Tiết 59: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT (106) Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I- MỤC TIÊU: - Nêu chứng chứng minh mối quan hệ các nhóm động vật là các di tích hoá thạch - Đọc vị trí quan hệ họ hàng các nhóm động vật trên cây phát sinh -Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào bài học đặc biệt là ĐV có nguy bị tuyệt chủng -> Mất cân các hệ sinh thái tự nhiên -> Biến đổi khí hậu  Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ đa dạng sinh học II- CHUẨN BỊ: Tranh vẽ hình 56.1,2,3 sgk III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Bài cũ: -Thế nào là hình thức sinh sản vô tính, cho VD? -Thế nào là hình thức sinh sản hữu tính, cho VD? 2- Vào bài: Chúng ta đã học các ngành ĐVKXS và ĐVCXS thấy hoàn chỉnh cấu tạo và chức năng, xong các ngànhĐV có mối qh họ hàng với Cây phát sinh giới ĐV minh hoạ cây có nhiều cành, nhánh Ở vị trí tận cùng nánh là tên ngành lớp ĐV Nếu cùng gốc thì ngành lớp ĐV càng có vị trí gần bao nhiêu thì qh họ hàng chúng gần nhiêu Nếu là khác gốc thì ngành lớp có gốc càng xa thì qh họ hàng chúng xa Cây phát sinh giới ĐV là phương tiện trực quan minh hoạ qh họ hàng các nhóm ĐV 3- bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Bằng chứng mối quan hệ các nhóm động vật - Treo H56.1,2 SGK] - Thảo luận ? Làm nào để biết các nhóm ĐV có mối qh với nhau? Vì sao? - Di tích hoá thạch cho biết qh các - KL: nhóm ĐV ( vì: các ĐV cổ di tích hoá thạch có nhiều đặc điểm giống với ĐV ? Đặc điểm đánh dấu lưỡng cư cổ ngày nay) với cá vây chân cổ giống lương cư ngày nay? - lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ : có vảy, vây đuôi, nắp mang - lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay: có chi, ngón ? Nêu đặc điểm đánh dấu chim cổ giống bò sát và chim ngày nay? - chim cổ giống bò sát: hàm có răng, ngón chi trước có vuốt, đuôi dài có nhiều đốt - Vậy qh họ hàng là qh huyết thống chủ - chim cổ giống chim ngày nay: có (107) yếy đánh giá đặc điểm giống Khi xđ mặt qh họ hàng cần vào chủng loại phát sinh( nguồn gốc) để không nhầm với giống ĐV có qh huyết thống xa xong cùng sống Đk giống mà có đặc điểm hình thái và tập tính giống trường hợp cá và cá voi ? Những đặc điểm giống và khác nói lên điều gì qh họ hàng ácc nhóm Đv?CM? - KL ND: cánh, lông vũ, chân có ngón trước và ngón sau - Nói lên nguồn gốc ĐV VD: Cá vây chân cổ có thể là nguồn gốc ếch nhái - Những loài ĐV hình thành có đặc điểm giống tổ tiên chúng - Những thể có tổ chức càng giống pá qh họ hàng càng gần - Treo H56.3 II_ Cây phát sinh giới Động vật ? Cây phát sinh giới ĐV biểu thị điều gì? - N/c thông tin phần II SGK và thảo ? Mức độ qh họ hàng thể luận trên Cây phát sinh giới ĐV ntn? - Cho biết mức độ họ hàng các - CM trên tranh nhóm ĐV ? Tại q/s cây phát sinh lại biết số lượng loài nhóm ĐV nào - Nhóm có vị trí gần cùng đó ít hay nhiều ? nguồn gốc có qh họ hàng gần nhóm xa - Các em có biết saomà ngày còn tồn Đv có cấu tạo - Dựa vào kích thước trên Cây phát phức tạp ĐVCXS bên cạnh sinh ĐVNS có cấu tạo đơn giản không? Đó là vì có nhóm ĐV xuất chúng phát sinh biến dị cho phù hợp - Thảo luận nhóm-> thực lệnh với mt và thícg nghi Ngày SGK Tr 184( có kèm theo câu hỏi vì khì hậu ổn định loài tồn có sao) cấu tạo thích nghi riêng với mt GV tích hợp BĐKHMT vào bài học Học sinh làm quen với phức tạp hóa cấu tạo ĐV quá - Vài Hs trả lời, các hS khác nhận trình phát triển lịch sử, gắn liền với xét chuyển dời đời sống từ nước lên cạn, trải qua nhiều giai đoạn biến đổi địa chất và khí hậu, số sinh vật không thích nghi đã bị tuyệt diệt “đấu tranh sinh tồn” và tác động người Một điều cần (108) chú ý là nhiều loài ĐV có nguy bị tuyệt chủng -> Mất cân các hệ sinh thái tự nhiên -> Biến đổi khí hậu  Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ đa dạng sinh học ? KL Cây phát sinh giới ĐV? - KL: Cây phát sinh giới Đv pá qh họ hàng các loài sv và so sánh nhóm nào có nhiều ít làoi nhóm khác Ngoài còn thấy tiến hoá giới ĐV - Những ngành lớp ĐV có vị trí tiến hoá cao nằm vị trí cao trên Cây phát sinh giới ĐV 4.Củng cố: ? Trình bày ý nghĩa và t/d Cây phát sinh giới ĐV? ? Cá voi có qh họ hàng gần với hươu hay với cá chép hơn? Dặn dò: Học và làm Bt theo BT =================================== Ngµy so¹n: 6/ 4/2014 Chương VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Tiết 60: Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A ĐA DẠNG SINH HỌC 7B 7C I- MỤC TIÊU: - Nêu đa dạng loài là khả thích nghi cao vớ ĐV đ/v các đk sống khác trên các mt địa lý trái đất và thể đa dạng đặc điểm hình thái và sinh lý loài - Nêu cụ thể đa dạng hình thái và tập tính ĐV miền có hậu khắc nhgiệt là đặc trưng và miền khí hậu số lượng loài có ít -Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào bài học đặc biệt là lợi ích đa dạng sinh hoc và nguy suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học II- CHUẨN BỊ: Mô hình số loài ĐV III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nơi phân bố ĐV? ( nơi) ? Vì ĐV phân bố nơi? ( tạo nên đa dạng) 3- Bài mới: GV thuyết trình tiếp SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Sự đa dạng sinh học (109) ? Sự đa dạng sinh học thể ntn? - Cá nhân tự n/c thông tin ? Vì có đa dạng loài? - Sự đa dạng sinh học biểu thị - GV thuyết trình tiếp SGK số lượng loài - Chia nhóm HS - Sự đa dạng loài là khả - Kẻ bảng lên bảng thích nghi ĐV với đk sống - GV phải hỏi nhóm em lại chọn khác đáp án này? Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời đó? II.Đa dạng sinh học ĐV môi - Nhận xét và đưa bảng chuẩn trường đới lạnh và hoang mạc đới ? Nhận xét gì cấu tạo và tập tính nóng ĐV mt đới lạnh và hoang mạc đới nóng? - n/c SGK -> hoàn thành bảng SGK ? Vì mt này số loài ĐV ít? Tr 187 vào bT ? Nhận xét mức độ đa dạng ĐV - Đại diện các nhóm lên điền vào mt này? bảng, các nhóm khác nhận xét Đa dạng sinh học đảm bảo cân các hệ sinh thái -> giảm tác động - Tự sửa vào sai BĐKH Từ việc hiểu biết - Thích nghi cao độ với mt nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa - Vì đa số ĐV không sống được, dạng sinh học Việt nam và giới, có số loài có cấu tạo đặc biệt thích học sinh biết cách bảo vệ đa dạng sinh nghi học và cân sinh học Hơn nữa, học sinh có ý thức thực hiên và tuyên - Mức độ đa dạng thấp truyền người: + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi; + Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã; => Sự đa dạng các ĐV mt + Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đặc biệt thấp, có loài đa dạng sinh học có khả chịu đựng cao mời - KL: tồn 4- Củng cố: Chọn đáp án đúng: Câu 1: Chuột nhảy hoang mạc đới nóng có chân dài để: a- Đào bới thức ăn b- Tìm nguồn nước c- Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa(x) Câu 2: Đa dạng sinh học mt đới lạnh xxvà hoang mạc đới nóng thấp vì: a- Đv ngủ đông dài b- Sinh sản ít c- Khí hậu khắc nghiệt 5- Dặn dò: Học và làm bài theo BT Ngµy so¹n: 14/4/2014 TiÕt 61 - Bµi 58: §a d¹ng sinh häc ( tiÕp theo ) (110) Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: 7A 7B 7C I- Môc tiªu: - Hs thấy đợc đa dạng sinh học môi trờng nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh và hoang mạc đới nóng là khí hậu phù hợp với loài sinh vật - Học sinh đợc lợi ích đa dạng sinh học đời sống, nguy suy gi¶m vµ c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc -Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào bài học đặc biệt là lợi ích đa dạng sinh hoc và nguy suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học - Kĩ phân tích, tổng hợp, suy luận và hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nớc II- ChuÈn bÞ: - T liÖu vÒ ®a d¹ng sinh häc III- TiÕn tr×nh lªn líp: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Nêu đặc diểm thích nghi động vật đới nóng và đới lạnh ? 3-Bµi míi: Hoạt động 1: Đa dạng sinh học động vật môi trờng nhiệt đới gió mùa Hoạt động G/v - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK nội dung b¶ng 189, theo dâi vÝ dô mét ao th¶ c¸ VD: nhiÒu loµi c¸ sèng ao, cã loµi kiÕm ¨n ë tÇng níc mÆt (c¸ mÌ…) mét sè loài kiếm ăn tầng đáy (trạch, cá quả…) số sống đáy bùn (lơn…) Thảo luËn vµ tr¶ lêi: - Đa dạng sinh học môi trờng nhiệt đới giã mïa thÓ hiÖn nh thÕ nµo? - Vì trên đồng ruộng gặp loài rắn cïng sèng mµ kh«ng hÒ c¹nh tranh víi nhau? - Vì nhiều loài cá lại sống đợc cïng mét ao? - T¹i sè lîng loµi ph©n bè mét n¬i l¹i cã thÓ rÊt nhiÒu? - GV đánh giá ý kiến các nhóm - Vì số lợng loài động vật môi trờng nhiệt đới nhiều so với đới nóng và đới lạnh? Hoạt động H/s - Cá nhân tự đọc thông tin bảng ghi nhí kiÕn thøc vÒ c¸c loµi r¾n - Chó ý c¸c tÇng níc kh¸c ao - Th¶o luËn thèng nhÊt ý kiÕn hoµn thµnh c©u tr¶ lêi - Yêu cầu nêu đợc: + §a d¹ng thÓ hiÖn ë sè loµi rÊt nhiÒu + Các loài cùng sống tận dụng đợc nguån thøc ¨n + Chuyªn ho¸, thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn sèng - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - GV yªu cÇu HS tù rót kÕt luËn - GV lu ý: Do động vật thích nghi đợc với khí hậu ổn định Hoạt động 2: Những lợi ích đa dạng sinh học Hoạt động G/v Hoạt động H/s - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả - Cá nhân tự đọc thông tin SGK lêi c©u hái: trang 190 vµ ghi nhí kiÕn thøc - Trao đổi nhóm, yêu cầu nêu đợc giá - Sù ®a d¹ng sinh häc mang l¹i lîi Ých g× trÞ tõng mÆt cña ®a d¹ng sinh häc vÒ thùc phÈm, dîc phÈm…? + Cung cÊp thùc phÈm: nguån dinh d- GV cho c¸c nhãm tr¶ lêi vµ bæ sung ìng chñ yÕu cña ngêi (111) cho nhau: - Trong giai ®o¹n hiÖn ®a d¹ng sinh học còn có giá gì tăng trởng kinh tÕ cña đất nớc? - GV th«ng b¸o thªm: + Đa dạng sinh học là điều kiện đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững m«i trêng, h×nh thµnh khu du lÞch + Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm b¶o sù chu chuyÓn oxi, gi¶m xãi mßn + Tạo sở vật chất để khai thác nguyªn liÖu + Dîc phÈm: Mét sè bé phËn cña động vật làm thuốc có giá trị: xơng, mËt… + Trong n«ng nghiÖp: cung cÊp ph©n bãn, søc kÐo + Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghÖ, lµm gièng - Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhãm kh¸c bæ sung - HS nêu đợc: giá trị xuất mang l¹i lîi nhuËn cao, vµ t¨ng uy tÝn trªn thÞ trêng thÕ giíi VD: C¸ basa, t«m hïm, t«m cµng xanh… Hoạt động 3: Nguy suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học Hoạt động G/v - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng tin SGK kÕt hîp víi hiÓu biÕt thùc tÕ, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: - Nguyên nhân nào dẫn đến suy giảm ®a d¹ng sinh häc ë ViÖt Nam vµ thÕ giíi? Hoạt động H/s - Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 190, ghi nhí kiÕn thøc - Trao đổi nhóm nêu đợc: + ý thức ngời dân: đốt rừng, làm n¬ng, s¨n b¾n bõa b·i… + Nhu cÇu ph¸t triÓn cña x· héi; x©y dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản… - Chóng ta cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p nµo + BiÖn ph¸p: gi¸o dôc, tuyªn truyÒn để bảo vệ đa dạng sinh học? bảo vệ động vật, cấm săn bắn, chống « nhiÔm… - Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Cơ sở khoa học: động vật sống cần dùa trªn c¬ së khoa häc nµo? cã m«i trêng g¾n liÒn víi thùc vËt, mïa sinh s¶n - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm - GV cho các nhóm trao đổi đáp án, kh¸c nhËn xÐt, bæ sung hoµn thµnh c©u tr¶ lêi - Yêu cầu nêu đợc: - GV liªn hÖ thùc tÕ: + Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý - Hiện chúng ta đã và làm gì để hiÕm b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc? + Xây dựng khu bảo tồn động vật - GV cho HS tù rót kÕt luËn + Nhân nuôi động vật có giá trị - §Ó b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc cÇn: + Nghiªm cÊm khai th¸c rõng bõa b·i + Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng loµi 4.Cñng cè: - G/v tãm t¾t l¹i c¸c ý chÝnh bµi - GV cho h/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k Híng dÉn vÒ nhµ : - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - Tìm hiểu thêm đa dạng sinh học trên đài báo - KÎ phiÕu häc tËp vµo vë: Phiếu học tập: Các biện pháp đấu tranh sinh học BiÖn ph¸p Tên thiên địch Loµi sinh vËt bÞ tiªu diÖt Thiên địch tiêu Thiên đich đẻ trứng kí diÖt sinh vËt sinh vµo sinh vËt g©y g©y h¹i h¹i hay trøng s©u h¹i Sö dông vi khuÈn g©y bÖnh truyÒn nhiÔm diÖt sinh vËt g©y h¹i (112) ======================================= Ngµy so¹n: 14/4/2014 TiÕt 62 - Bµi 59: Ngµy d¹y: Líp / sÜ sè: Biện pháp đấu tranh sinh học 7A 7B 7C I- Môc tiªu: - Học sinh nắm đợc khái niệm đấu tranh sinh học - Thấy đợc các biện pháp chính đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch - Nêu đợc u điểm và nhợc điểm biện pháp đấu tranh sinh học - Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào bài học qua đó thấy đấu tranh sinh học có vai trò tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường -> Học sinh có ý thức áp dụng biện pháp đấu tranh sinh học vào thực tiễn sống - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh, t duy, tæng hîp - Kĩ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trờng II- ChuÈn bÞ: - Tranh h×nh 59.1 SGK - T liệu đấu tranh sinh học III- TiÕn tr×nh lªn líp: 1- ổn định tổ chức: 2- KiÓm tra: Nªu c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ s ®a d¹ng sinh häc ? 3- Bµi míi: Hoạt động 1: Thế nào là biện pháp đâu tranh sinh học? Hoạt động G/v - GV cho HS nghiªn cøu th«ng tin SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: - Thế nào là đấu tranh sinh học? Cho ví dụ đấu tranh sinh học? - GV bổ sung thêm kiến thức để hoàn thiện khái niệm đấu tranh sinh học - GV gi¶i thÝch: sinh vËt tiªu diÖt sinh vật có hại gọi là thiên địch - GV thông báo các biện pháp đấu tranh sinh häc Hoạt động H/s - Cá nhận tự đọc thông tin SGK trang 192 vµ tr¶ lêi -Yêu cầu nêu đợc: + Dïng sinh vËt tiªu diÖt sinh vËt g©y h¹i VD: MÌo diÖt chuét - §Êu tranh sinh häc lµ biÖn ph¸p sö dông sinh vËt hoÆc s¶n phÈm cña chóng nh»m ng¨n chÆn hoÆc gi¶m bít thiÖt h¹i c¸c sinh vËt cã h¹i g©y Hoạt động 2: Biện pháp đấu tranh sinh học Hoạt động G/v - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu SGK, quan s¸t h×nh 59.1 vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp - GV kÎ phiÕu häc tËp lªn b¶ng Hoạt động H/s - Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 192, 193 vµ ghi nhí kiÕn thøc - Trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học tËp - Yêu cầu nêu đợc: - GV gäi c¸c nhãm lªn viÕt kÕt qu¶ + Thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại là trªn b¶ng phæ biÕn - GV ghi ý kiến bổ sung nhóm để + Thiên địch gián tiếp đẻ ấu trùng tiêu HS so s¸nh kÕt qu¶ vµ lùa chän ph¬ng diÖt trøng (113) án đúng - GV thông báo kết đúng các nhãm vµ yªu cÇu theo dâi phiÕu kiÕn thøc chuÈn - GV tổng kết ý kiến đúng các nhãm, cho HS rót kÕt luËn Thiên địch tiêu diÖt sinh vËt g©y h¹i - MÌo (1) - C¸ cê (2) Tªn - S¸o (3) thiªn - KiÕn vèng (4) địch - Bä rïa (5) - DiÒu h©u (6) - Chuét (1) - Bä gËy, Êu trïng s©u bä (2) S©u bä ban Loµi sinh -ngµy vËt bÞ - S©u(3)h¹i cam tiªu diÖt (4) - RÖp s¸p (5) - Chuét ban ngµy (6) BiÖn ph¸p + Gây bệnh cho sinh vật để tiêu diệt - §¹i diÖn nhãm ghi kÕt qu¶ cña nhãm - Nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn - C¸c nhãm tù söa ch÷a phiÕu - Có biện pháp đấu tranh sinh học: + Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại + Thiên đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vËt g©y h¹i hay trøng s©u h¹i + Sö dông vi khuÈn g©y bÖnh truyÒn nhiÔm diÖt sinh vËt g©y h¹i Thiên đich đẻ trứng kí sinh vµo sinh vËt g©y h¹i hay trøng s©u h¹i - Ong mắt đỏ (1) - ấu trùng bớm đêm (2) Sö dông vi khuÈn g©y bÖnh truyÒn nhiÔm diÖt sinh vËt g©y h¹i - Vi khuÈn My«ma vµ Calixi (1) - NÊm b¹ch d¬ng vµ nÊm lôc c¬ng (2) - Trøng s©u x¸m (1) - X¬ng rång (2) - Thá (1) - Bä xÝt (2) HĐ 3: Ưu điểm và hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học Hoạt động G/v - GV cho HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhãm tr¶ lêi c©u hái: - §Êu tranh sinh häc cã nh÷ng u ®iÓm g×? - Hạn chế biện pháp đấu tranh sinh häc lµ g×? Hoạt động H/s - Mçi c¸ nh©n tù thu thËp kiÕn thøc ë th«ng tin SGk trang 194 - Trao đổi nhóm, yêu cầu nêu đợc: + §Êu tranh sinh häc kh«ng g©y « nhiÔm m«i trêng vµ tr¸nh hiÖn tîng kh¸ng thuèc + H¹n chÕ: mÊt c©n b»ng quÇn xã, thiên địch không quen khí hậu kh«ng ph¸t huy t¸c dông §éng vËt ¨n s©u h¹i, ¨n lu«n h¹t cña c©y - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cña c¸c nhãm, nÕu ý kiÕn cha thèng nhÊt th× cho HS tiÕp tôc th¶o luËn - GV tæng kÕt ý kiÕn cña c¸c nhãm, cho HS rót kÕt luËn 4.Cñng cè : - GV hÖ thèng kiÕn thøc cña bµi - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái 1, SGK –H D V N : - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - §äc môc “Em cã biÕt” - Kẻ bảng: số động vật quý Việt Nam, SGK trang 196 vào (114) Ngµy so¹n: 2/3/2011 TiÕt 63: Bµi 60: §éng vËt quý hiÕm Ngµy so¹n Líp / sÜ sè 7A 7B 7D 7E I- Môc tiªu: - Học sinh nắm đợc khái niệm động vật quý - Thấy đợc mức độ tuyệt chủng các động vật quý Việt Nam - Đề các biện pháp bảo vệ động vật quý - RÌn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, tæng hîp - Kĩ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý II- ChuÈn bÞ: - Tranh số động vật quý - Một số t liệu động vật quý III- TiÕn tr×nh lªn líp: 1- ổn định tổ chức: 2- KiÓm tra: §Êu tranh sinh häc lµ g× ? 3- Bµi míi: A- Hoạt động 1: Thế nào là động vật quý ? Hoạt động G/v - GV cho HS nghiªn cøu SGk vµ tr¶ lêi c©u hái: - Thế nào gọi là động vật quý hiếm? - Kể tên số động vật quý mà em biết? - GV lu ý phân tích thêm động vật quý hiếm: võa cã nhiÒu gi¸ trÞ vµ cã sè lîng Ýt - GV thông báo thêm cho HS động vật quý nh: sói đỏ, bớm phợng cánh đuôi nheo, phợng hoàng đất… - Yªu cÇu HS rót kÕt luËn Hoạt động H/s -Tim hiÓu th«ng tin trao đổi thảo luận cùng bạn học đẻ trả lời câu hỏi, cïng t×m kÕt luËn cña bµi häc theo sù híng dÉn cña G/v -Yêu câu H/s nêu đợc: - §éng vËt quý hiÕm lµ động vật có giá trị nhiÒu mÆt vµ cã sè lîng gi¶m sót B- Hoạt động 2: Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiÕm ë ViÖt Nam Hoạt động G/v Hoạt động H/s - GV yêu cầu HS đọc các câu lựa chọn, quan s¸t h×nh SGK trang 197 vµ hoµn thành bảng 1: “ Một số động vật quý hiÕm ë ViÖt Nam” - HS hoạt động độc lập với SGK, hoàn thành bảng 1, xác định các giá trị chính các động vật quý ë ViÖt Nam - GV kẻ bảng để HS chữa bài - Một vài HS lên ghi kết để hoàn - Nên gọi nhiều HS để phát huy tính tích thành bảng cùc cña HS - HS kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ - GV thông báo ý kiến đúng, phân tích sung kiến thức để HS lựa chọn cho đúng Bảng 1: Một số động vật quý Việt Nam (115) động vật STT Tªn quý hiÕm èc xµ cõ Tôm hùm đá Cµ cuèng C¸ ngùa gai Rïa nói vµng Gµ l«i tr¾ng Khíu ®Çu ®en Sóc đỏ H¬u x¹ KhØ vµng Cấp độ đe doạ tuyÖt chñng RÊt nguy cÊp Nguy cÊp SÏ nguy cÊp SÏ nguy cÊp Nguy cÊp Ýt nguy cÊp Ýt nguy cÊp Ýt nguy cÊp RÊt nguy cÊp Ýt nguy cÊp Giá trị động vật quý Kü nghÖ kh¶m trai Thùc phÈm ngon, xuÊt khÈu Thực phẩm, đặc sản gia vị Dîc liÖu ch÷a bÖnh hen Dợc liệu, đồ kĩ nghệ Động vật đặc hữu, làm cảnh Động vật đặc hữu, làm cảnh ThÈm mÜ, lµm c¶nh Dîc liÖu s¶n xuÊt níc hoa Gi¸ trÞ dîc liÖu, vËt mÉu y häc Qua b¶ng nµy yªu cÇu HS cho biÕt: - Cá nhân dựa vào bảng đã - §éng vËt quý hiÕm cã gi¸ trÞ g×? hoàn thành, yêu cầu nêu đợc: - Em có nhận xét gì cấp độ đe doạ tuyệt + Giá trị nhiều mặt quá chủng động vật quý hiếm? tr×nh sèng + Mét sè loµi cã nguy c¬ - Hãy kể thêm động vật quý khác mà em tuyệt chủng cao, tuỳ vào biÕt? gi¸ trÞ sö dông cña ngêi - GV yªu cÇu HS rót kÕt luËn + Sao la, tê giác sừng, phợng hoàng đất C- Hoạt động 3: Bảo vệ động vật quý Hoạt động G/v Hoạt động H/s - GV nªu c©u hái: -Tim hiểu thông tin trao đổi thảo luận cùng bạn học đẻ trả lời câu hỏi, - Vì phải bảo vệ động vật quý hiếm? cùng tìm kết luận bài học theo sù híng dÉn cña G/v - Cần có biện pháp gì để bảo vệ -Yêu câu H/s nêu đợc: động vật quý hiếm? - GV yêu cầu HS liên hệ thân: phải - Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiÕm: làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm? + B¶o vÖ m«i trêng sèng + CÊm s¨n b¾n, bu«n b¸n, gi÷ tr¸i - GV cho HS rót kÕt luËn phép động vật quý + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ + X©y dùng khu dù tr÷ thiªn nhiªn -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v tóm tắt lại các ý chính bài cho H/s đọc phÇn ghi nhí vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi s.g.k –H D V N : - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế địa phơng Ngµy so¹n: 8/3/2011 (116) TiÕt 64: Bài 61, 62: Tìm hiểu số động vật có tầm quan trọng kinh tế địa phơng Ngµy so¹n Líp / sÜ sè 7A 7B 7D 7E I- Môc tiªu: - Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất địa phơng để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phơng - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp kiÕn thøc - Gi¸o dôc ý thøc yªu thÝch m«n häc II- ChuÈn bÞ: - HS: Su tầm thông tin số loài động vật có giá trị kinh tế địa phơng - GV: Híng dÉn viÕt b¸o c¸o III- TiÕn tr×nh lªn líp: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý ? 3- Bµi míi: A- Hoạt động 1: Hớng dẫn thu thập thông tin - GV yªu cÇu: + Hoạt động theo nhóm ngời + XÕp l¹i néi dung c¸c th«ng tin cho phï hîp víi yªu cÇu a Tên loài động vật cụ thể VD: T«m, c¸, gµ, lîn, bß, t»m, c¸ sÊu… b §Þa ®iÓm Chăn nuôi gia đình hay địa phơng nào - Điều kiện sống loài động vật đó bao gồm: khí hậu và nguồn thức ăn - Điều kiện sống khác đặc trng loài: VD: - Bß cÇn b·i ch¨n th¶ - T«m c¸ cÇn mÆt níc réng c C¸ch nu«i - Lµm chuång tr¹i : + Đủ ấm mùa đông + Tho¸ng m¸t vÒ mïa hÌ - Sè lîng loµi, c¸ thÓ (cã thÓ nu«i chung c¸c gia sóc, gia cÇm) - C¸ch ch¨n sãc: + Lîng thøc ¨n, lo¹i thøc ¨n + C¸ch chÕ biÕn: ph¬i kh«, lªn men, nÊu chÝn… + Thêi gian ¨n: - Thêi k× vç bÐo - Thêi k× sinh s¶n - Nu«i dìng non + VÖ sinh chuång tr¹i: gi¸ trÞ t¨ng träng + Sè kg th¸ng VD: Lîn 20 kg/th¸ng; Gµ kg/th¸ng Cñng cè - GV cñng cè néi dung bµi - Nhận xét, đánh giá phần thực hành Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - ChuÈn bÞ néi dung phÇn tiÕp theo Ngµy so¹n: 8/3/2011 Tiết 65: Bài 61, 62: Tìm hiểu số động vật có tầm quan trọng kinh tế địa phơng ( ) (117) Ngµy so¹n Líp / sÜ sè 7A 7B 7D 7E I- Môc tiªu: - Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất địa phơng để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phơng - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức theo chủ đề - Gi¸o dôc ý thøc yªu thÝch m«n häc II- ChuÈn bÞ: - HS: Su tầm thông tin số loài động vật có giá trị kinh tế địa phơng - GV: Híng dÉn viÕt b¸o c¸o III- TiÕn tr×nh lªn líp: 1- ổn định tổ chức: 2- KiÓm tra: Lång bµi häc 3- Bµi míi: A- Hoạt động 1: Thu thỵâp thông tin ( ) d Gi¸ trÞ kinh tÕ - Gia đình: + Thu thËp tõng loµi +Tæng thu nhËp xuÊt chuång + Gi¸ trÞ VN§/n¨m - §Þa ph¬ng + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phơng nhờ chăn nuôi động vật + Ngành kinh tế mũi nhọn địa phơng; Đối với quốc gia GV chó ý: + §èi víi HS ë khu c«ng nghiÖp hay lµng nghÒ, HS ph¶i tr×nh bµy chi tiÕt quy tr×nh nu«i, gi¸ trÞ kinh tÕ cô thÓ + §èi víi HS ë thµnh phè lín kh«ng cã ®iÒu kiÖn tham quan cô thÓ th× chñ yÕu dùa vµo c¸c th«ng tin trªn s¸ch, b¸o vµ ch¬ng tr×nh phæ biÕn kiÕn thøc trªn ti vi Hoạt động 2: Báo cáo học sinh - GV yªu cÇu c¸c nhãm lÇn lît b¸o c¸o kÕt qu¶ - C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung - GV nhËn xÐt Cñng cè - GV cñng cè néi dung bµi - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ b¸o c¸o cña c¸c nhãm - §¸nh gi¸ giê Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - Ôn lại chơng trình đã học - KÎ b¶ng 1, 2, trang 200, 201 vµo vë Ngµy so¹n: / / 2010 TiÕt 66: Bµi 63: Ngµy so¹n ¤ntËp k× II (118) Líp / sÜ sè 7A 7B 7D 7E I- Môc tiªu: - Học sinh nêu đợc tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Học sinh thấy rõ đợc đặc điểm thích nghi động vật với môi trờng sống - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt giới động vật - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp kiÕn thøc - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, yªu thÝch bé m«n II- ChuÈn bÞ: - Tranh ảnh động vật đã học - B¶ng thèng kª vÒ cÊu t¹o vµ tÇm quan träng III- TiÕn tr×nh lªn líp: 1- ổn định tổ chức: 2- KiÓm tra: Lång bµi häc 3- Bµi míi: A- Hoạt động 1: Sự tiến hoá giới động vật Ho¹t Hoạt động H/s động G/v - GV yªu - C¸ nh©n tù nghiªn cøu th«ng tin SGK trang 200, thu thËp kiÕn cÇu HS thøc đọc - Trao đổi nhóm thống câu trả lời thông tin - Yêu cầu nêu đợc: SGK, + Tªn ngµnh thảo luận + Đặc điểm tiến hoá phải liên tục từ thấp đến cao nhóm và + Con đại diện phải điển hình hoµn - §¹i diÖn nhãm lªn ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 1, nhãm kh¸c theo dâi, thµnh nhËn xÐt, bæ sung b¶ng - C¸c nhãm söa ch÷a nÕu cÇn “Sù tiÕn ho¸ cña giới động vËt” - GV kÎ s½n b¶ng trªn b¶ng phô cho HS ch÷a bµi - GV cho HS ghi kÕt qu¶ cña nhãm - GV tæng hîp c¸c ý kiÕn cña c¸c nhãm - Cho HS quan s¸t bảng đáp ¸n §Æc ®iÓm C¬ thÓ đơn bào Đối xứng to¶ trßn C¬ C¬ thÓ ®a bµo §èi xøng hai bªn thÓ C¬ thÓ C¬ thÓ cã C¬ thÓ cã (119) mÒm Ngµnh §¹i diÖn - GV yªu cÇu HS theo dâi b¶ng 1, tr¶ lêi c©u hái: - Sù tiÕn ho¸ cña giới động vật đợc thÓ hiÖn nh thÕ nµo? - GV yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái: - Sù thÝch nghi cña động vật víi m«i trêng sèng thÓ hiÖn nh thÕ nµo? - ThÕ nµo lµ hiÖn tîng thø sinh? Cho vÝ dô cô thÓ? - GV cho c¸c nhãm trao đổi đáp án - H·y t×m c¸c loµi bß s¸t, chim cã loµi nµo quay trë l¹i m«i trêng níc? - Cho HS §éng vËt Ruét nguyªn khoang sinh Trïng roi Tuû tøc bé x¬ng mÒm, cã ngoµi vỏ đá vôi kitin Th©n Ch©n mÒm khíp C¸c ngµnh giun Giun Trai s«ng Ch©u đũa, giun chÊu đất bé x¬ng §éng vËt cã x¬ng sèng C¸ chÐp, Õch, th»n l»n bãng ®u«i dµi, chim bå c©u, thá - Th¶o luËn nhãm, thèng nhÊt ý kiÕn - Yêu cầu nêu đợc; + Sù tiÕn ho¸ thÓ hiÖn sù phøc t¹p vÒ tæ chøc c¬ thÓ, bé phËn n©ng đỡ… - Cá nhân nhớ lại các nhóm động vật đã học và môi trờng sống chúng, thảo luận + Sự thích nghi động vật: có loài sống bay lợn trªn kh«ng (cã c¸nh), loµi sèng ë níc (cã v©y), sèng n¬i kh« c»n (dù tr÷ níc) + HiÖn tîng thø sinh: quay l¹i sèng ë m«i trêng cña tæ tiªn VD: C¸ voi sèng ë níc - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung (120) rót kÕt luËn B- Hoạt động 2: Tầm quan trọng thực tiễn động vật Hoạt động G/v - GV yªu cÇu c¸c nhãm hoµn thµnh bảng “Những động vật có tầm quan träng thùc tiÔn” - GV kẻ bảng để HS chữa bài - GV nên gọi nhiều nhóm chữa bài để có điều kiện đánh giá hoạt động nhãm TÇm quan träng thùc tiÔn Hoạt động H/s - C¸ nh©n nghiªn cøu néi dung bảng 2, trao đổi nhóm tìm tên động vËt cho phï hîp víi néi dung - §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng ghi kÕt qu¶, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung yêu cầu học sinh nêu đợc lợi ích và tác hại động vật Tªn bµi §éng vËt kh«ng x- §éng vËt cã ¬ng sèng x¬ng sèng §éng - Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản) - Tôm, cua, rơi, - Cá, chim, vËt cã - Dîc liÖu … thó… Ých - C«ng nghiÖp - Mùc - GÊu, khØ, - N«ng nghiªp - San h« r¾n… - Lµm c¶nh - Giun đất - Bß, cÇy, - Trong tù nhiªn - Trai ngäc c«ng… - NhÖn, ong - Tr©u, bß, gµ… - VÑt - C¸, chim… §éng - §èi víi n«ng nghiÖp - Ch©u chÊu, s©u, - Chuét vật có - Đối với đời sống ngời gai, bä rïa h¹i - §èi víi søc khoÎ ngêi - Ruåi, muçi - Giun đũa, sán - Rắn độc -Cñng cè hÖ thèng kiÕn thøc: - GV cho HS tr¶ lêi c©u hái: + Dựa vào bảng trình bày tiến hoá giới động vật? + Nêu tầm quan trọng thực tiễn động vật? –H D V N : - ¤n tËp chuÈn bØ cho giê kiÓm tra  -Ngµy so¹n: 20 / / 2010 TiÕt 67: KiÓm tra häc k× II Ngµy so¹n Líp / sÜ sè 7A 7B 7C 7E I -Môc tiªu: -Đánh giá đợc mức độ tiếp thu kiến thức HS qua học kì học tập và rÌn luyÖn -Cho HS thấy đợc mức độ nắm kiến thức mình, GV nắm đợc th«ng tin ph¶n hồi từ HS để điều chỉnh cách dạy -RÌn luyÖn kÜ n¨ng nhí, hiÓu, ph¸t triÓn ãc t duy, kÜ n¨ng lµm bµi kiÓm tra viÕt -Giáo dục tính độc lập, tự giác, nghiêm túc làm bài II-ChuÈn bÞ: Ma trận đề kiểm tra (121) Chủ đề Ch¬ng VI Ch¬ngVII Ch¬ng VIII Tæng Mức độ nhận thức NhËn biÕt Th«ng hiÓu TNKQ TL TNKQ TL c1+ 2+3 3® c4 0,5® c6 c7 ® 0,5 1,5® 3c Tæng VËn dông TNKQ TL 3c c9 2c 2® 2,5® 3c c8 3® 4® 2® 4c 5® 1c 2® 9c 10® 2,5® -G/v chuận bị đề kiểm tra III -TiÕn tr×nh lªn líp: 1-ổn định tổ chức: 2-KiÓm tra : KiÓm tra tinh thÇn chuÈn bÞ cña H/s 3-Bµi míi: A- Hoạt động 1: phổ biến quy chế kiểm tra Hoạt động G/v Hoạt động H/s -Giao đề bài kiểm tra nhắc nhở H/s thực -Nhận đề bài và nghiêm túc thực hiÖn nghiªm tóc néi quy, quy chÕ cña hiÖn néi dung giê häc giê kiÓm tra §Ò bµi : I PhÇn tr¾c nghiÖm : C©u 1: H·y lùa chän vµ ghÐp c¸c th«ng tin ë cét B cho phï hîp víi th«ng tin ë cét A? Các đại diện ngành Đáp án §Æc ®iÓm cÊu t¹o ( B ) động vật có xơng sống (A) C¸ chÐp – A Tim cã ng¨n ph©n t¸ch hoµn toµn ếch đồng – thµnh nöa Th»n l»n bãng ®u«i dµi – B Tim Cã hai ng¨n gåm t©m thÊt vµ Chi bå c©u – t©m nhÜ C Tim cã Cã ng¨n t©m nhÜ vµ t©m thÊt D Tim cã ng¨n t©m thÊt cã v¸ch ng¨n hôt G Tim cã mét ng¨n Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng cho câu hỏi sau Câu 2: Hệ thần kinh tiến hoá động vật có đặc điểm ? : A Cha ph©n ho¸ C H×nh m¹ng líi B H×nh èng D H×nh chuçi h¹ch Câu 3: Đặc diểm đặc trng hệ hô hấp bò sát ? A H« hÊp b»ng phæi C H« hÊp chñ yÕu qua da vµ mét phÇn B ChØ h« hÊp qua da b»ng phæi D H« hÊp chñ yÕu b»ng phæi vµ mét phÇn qua da Câu 4: Hệ thần kinh động vật có xơng sống phát triển ? A Líp Bß s¸t vµ Líp Thó C Líp Lìng c vµ Líp Thó B Líp Lìng c vµ Líp Chim D Løp Chim vµ Líp Thó (122) Câu 5: Đặc điểm thích nghi với môi trờng hoang mạc đới nóng động vật lµ? A Mµu l«ng nh¹t, cã bíu mì, ch©n C Mµu l«ng sÉm, líp mì díi da dµi dµy, ch©n ng¾n B Mµu l«ng tr¾ng, bíu mì, ch©n ng¾n D Mµu l«ng nh¹t, líp mì díi da dµy, ch©n dµi Câu : Đẻ bảo vệ động vật quý chúng ta cần ? A Săn tìm động vật quý C Nuôi để khai thác động vật quý B Đa động vật quý nuôi hiÕm gia đình D nhân giống động vật quý vên quèc gia II PhÇn tù luËn: Câu 7: Đa dạng sinh học là gì ? theo em, làm nào để bảo vệ đa dạng sinh học ? Câu : Có biện pháp đấu tranh sinh học nào ? cho ví dụ ? Câu : Cây phát sinh giới động vật là gì ? trình bầy ý nghĩa tác dụng cây phát sinh giới động vật ? Hoạt động : Hoàn thành nội dung bài kiểm tra Hoạt động G/v Hoạt động H/s -Bao quát đôn đốc, nhắc nhở và động -Nghiªm tóc, hoµn thµnh bµi kiÓm viªn H/s nghiªm tóc hoµn thµnh bµi tra mình theo đúng quy chế kiÓm tra §¸p ¸n vµ thang ®iÓm I PhÇn tr¾c nghiÖm : ( 4,5® ) C©u 1: §¸p ¸n: – B ( 0,5® ); – C ( 0,5® ) ; – D ( 0,5® ) ; – A ( 0,5® ) C©u : §¸p ¸n B ( 0,5® ) C©u : §¸p ¸n A ( 0,5® ); C©u : §¸p ¸n D ( 0,5® ) C©u 5: §¸p ¸n A ( 0,5® ) C©u 6: §¸p ¸n D ( 0,5® ) PhÇn tù luËn: ( 5,5® ) C©u 7: §a d¹ng sinh häc lµ hiÖn tîng phong phó vÒ sè loµi vÒ c¸c d¹ng mét loµi vµ nhiÒu d¹ng vÒ m«i trêng sèng ( 0,5® ) Muèn b¶o vÖ sù ®a d¹ng sinh häc cÇn søc tuyªn truyÒn gi¸o dôc vÒ ý nghÜa cña sù da d¹ng sinh häc, thuyÕt phôc ngêi kh¸c kh«ng s¨n b¾t vµ bu«n ban động vật, không phá rừng làm nơng rẫy, đề phòng cháy rừng… ( 1đ ) Cau 8: §Êu tranh sinh häc thêng sö dông c¸c mèi quan hÖ : Sử dụng thiên địch ( sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại và sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh trên sinh vật gây hại hay trứng sinh vật gay hại ) ( 0,5® ) VD : Nuôi mèo diệt chuột ong mắt đỏ đẻ trứng kí sinh lên trứng sâu s¸m ( 0,5® ) Sö dông vi khuÈn g©y bÖnh truyÒn nhiÔm cho sinh vËt g©y h¹i VD sö dông vi khuÈn Myoma g©y bÖnh truyÒn nhiÔn cho thá ( 0,5® ) Gây vô sinh diệt động vật gây hại VD miền nam nớc mỹ ngời ta đã làm tuyệt sản ruồi đực làm lóêt da bò ( 0,5đ ) C©u 9: Cây phát sinh giới động vật là sơ đồ hình cây phát nhánh từ mét gèc chung c¸c nh¸nh l¹i ph¸t nh÷ng nh¸nh nhá h¬n tõ nh÷ng gèc kh¸c và tận cùng nhóm động vậ ( 1đ ) Qua cây phát sinh cho ta thấy đợc mức độ quan hệ họ hàng các nhóm động vật với chí còn so sánh đợc nhánh nào có nhiều ít loài nh¸nh kh¸c ( 1® ) (123) Ngµy so¹n: / / 2010 TiÕt 68: Bµi 64, 65, 66: Tham quan thiªn nhiªn Ngµy so¹n Líp / sÜ sè 7A 7B 7D 7E I- Môc tiªu: - Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và giới động vật - HS đợc nghiên cứu động vật sống tự nhiên - Rèn kĩ quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt là động vật có ích II- ChuÈn bÞ: - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ s·n b¶ng nh SGK trang 205, vît bím - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu * §Þa ®iÓm thùc hµnh III- TiÕn tr×nh lªn líp: 1- ổn định tổ chức: 2- KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña häc sinh 3- Bµi míi: VB: GV th«ng b¸o: TiÕt 68: Häc trªn líp GV híng dÉn thùc hiÖn c¸c néi dung tham quan Tiết 69 + 70 + Quan sát thu thập mẫu thực địa ®iÓm tham quan + B¸o c¸o cña c¸c nhãm TiÕn hµnh Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lợc địa điểm tham quan - §Æc ®iÓm: cã nh÷ng m«i trêng nµo? - §é s©u cña m«i trêng níc - Một số loại loại thực vật và động vật có thể gặp Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ cá nhân và nhóm - Trang bÞ trªn ngêi: mò, giµy, dÐp quai hËu gän gµng - Dông cô cÇn thiÕt: tói cã d©y ®eo chøa: + GiÊy b¸o réng, kÝnh lóp cÇm tay + Bót, sæ ghi chÐp, ¸o ma, èng nhßm - Dông cô chung c¶ nhãm: + Vît bím, vît thuû tinh, kÑp mÉu, chæi l«ng + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lä b¾t thuû tøc, hép chøa mÉu sèng Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ - Với động vật dới nớc: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên lấy chổi lông quét nhÑ vµo khay (cha níc) - Với động vật cạn hay trên cây; trải rộng báo dới gốc rung cành cây hay dùng vợt bớm để hứng, bắt cho vào túi nilông - Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lç nhá) - Với động vật lớn nh động vật có xơng sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bím b¾t råi ®em cho vµo hép chøa mÉu Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép - §¸nh dÊu vµo b¶ng trang 205 SGK - Mỗi nhóm cử HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm - Cuèi giê gi¸o viªn cho HS nh¾c l¹i c¸c thao t¸c sö dông c¸c dông cô cÇn thiÕt Cñng cè hÖ thèng kiÕn thøc NhË xÐt ®anh gi¸ kÕt qu¶ tham quan thiªn nhiªn cña häc sinh H.V.N Nh¾c nhë häc sinh häc bµi vµ «n bµi hÌ vµ m¹nh d¹n vËn dông nh÷ng kiÕn thức đã học vào thực tế sản xuất hàng ngày (124) (125)

Ngày đăng: 14/09/2021, 08:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w