Nhược điểm: - Khó thiết kế một thước đo thống nhất để đánh giá chất lượng “đầu vào”, “đầu ra” và tìm ra được hiệu số của chúng; - Giá trị gia tăng không cung cấp thông tin về sự cải tiến[r]
(1)MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TS Đỗ Anh Dũng Cục Khảo thí và KĐCLGD- Bộ GD&ĐT ĐT: 0903433118 E mail: dadung@moet.edu Vn (2) MÔT SỐ CÁCH TIẾP CẬN KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC (3) Chất lượng đánh giá “đầu vào” Chất lượng trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào (chất lượng tuyển sinh, chất lượng giáo viên, sở vật chất, tài chính, ) Là quan điểm nguồn lực, coi nguồn lực chính là chất lượng Nhược điểm: Bỏ qua tác động quá trình giáo dục, dựa vào đánh giá “đầu vào” và đoán chất lượng “đầu ra” (4) Chất lượng đánh giá “đầu ra” “Đầu ra” chính là lực, kỹ học sinh tốt nghiệp hay khả cung cấp các hoạt động giáo dục trường đó Nhược điểm: - Mối liên hệ “đầu vào” và “đầu ra” không xem xét đúng mức; - Cách đánh giá “đầu ra” có thể khác (5) Chất lượng đánh giá “Giá trị gia tăng” Một trường có chất lượng tạo phát triển trí tuệ học sinh Đó là “giá trị gia tăng” mà trường đã đem lại cho học sinh “Giá trị gia tăng” xác định giá trị “đầu ra” trừ giá trị “đầu vào” Nhược điểm: - Khó thiết kế thước đo thống để đánh giá chất lượng “đầu vào”, “đầu ra” và tìm hiệu số chúng; - Giá trị gia tăng không cung cấp thông tin cải tiến quá trình giáo dục nhà trường (6) Chất lượng đánh giá “Giá trị học thuật” Chất lượng tạo nên từ lực học thuật và tay nghề đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường nào đánh giá là có đội ngũ giáo viên giỏi, có uy tín khoa học và tay nghề cao thì xem là trường có chất lượng cao Nhược điểm: Khó có thể đánh giá chính xác lực chất xám và tay nghề đội ngũ giáo viên (7) Chất lượng đánh giá “Văn hoá tổ chức” Một trường đánh giá là có chất lượng nó có “Văn hoá tổ chức” riêng hỗ trợ cho quá trình liên tục cải tiến chất lượng Nhược điểm: Quan điểm này mượn từ lĩnh vực công nghiệp và thương mại nên khó áp dụng lĩnh vực giáo dục (8) Chất lượng đánh giá “Kiểm toán” Coi trọng quá trình hoạt động bên và nguồn thông tin cung cấp cho việc định Nó quan tâm xem các trường có thu thập đủ thông tin phù hợp và trên sở đó lãnh đạo nhà trường có các định chất lượng hợp lý và thực có hiệu không? Nhược điểm: Có trường hợp sở giáo dục có đầy đủ phương tiện thu thập thông tin, song có thể có định chưa phải là tối ưu (9) MỘT SỐ QUAN ĐIỂM KHÁC Chất lượng là vượt trội: Chất lượng là trội, xuất sắc; là đạt số tiêu chuẩn đặt trước Chất lượng là hoàn hảo quán: Bảo đảm thứ đúng, không có sai sót và phải quán (Châm ngôn: khiếm khuyết không và làm việc đúng từ đầu) (10) QUAN ĐIỂM CHI PHỐI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM Chất lượng là phù hợp với mục tiêu: - Xác định theo yêu cầu xã hội: Chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu khách hàng sản phẩm hay dịch vụ Trong lĩnh vực giáo dục, “khách hàng” hiểu là các yêu cầu xã hội xác định cụ thể Luật giáo dục và các chủ trương, đường lối Đảng và Nhà nước - Xác định theo sứ mạng Chất lượng là hoàn thành sứ mạng và mục tiêu nhà trường đặt Sứ mạng và mục tiêu đó phải phù hợp với yêu cầu xã hội và điều kiện kinh tế - xã hội địa phương (11) CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (12) KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG (Quality control) • Kiểm soát chất lượng khâu cuối cùng nhằm phát và loại bỏ các thành tố sản phẩm không đạt chuẩn quy định • Kiểm soát chất lượng chuyên gia chất lượng kiểm soát viên tra viên chất lượng tiến hành sau quá trình sản xuất dịch vụ • Thanh tra (Inspection) và kiểm tra (Test) là hai phương pháp phù hợp sử dụng rộng rãi giáo dục để xem xét việc thực các chuẩn đề như: các chuẩn đầu vào, chuẩn quá trình đào tạo và chuẩn đầu (13) ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (Quality Assurance - QA) • Là quá trình kiểm soát trước và thực nhằm ngăn ngừa sai phạm có thể xảy từ đầu • Đảm bảo chất lượng có nghĩa là tạo sản phẩm không lỗi, theo nguyên tắc "làm đúng từ đầu và làm đúng thời điểm" • Chất lượng giáo dục đảm bảo hệ thống đảm bảo chất lượng Hệ thống này chính xác phải làm nào và theo tiêu chuẩn nào (14) QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (Total Quality Management-TQM) • Là mở rộng và phát triển mô hình đảm bảo chất lượng • Quản lý chất lượng tổng thể nhằm tạo “văn hóa chất lượng”, đó thành viên sở giáo dục cố gắng đáp ứng tối đa yêu cầu học tập người học và các yêu cầu, đòi hỏi xã hội (15) KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC (16) Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non là hoạt động đánh giá trường mầm non (bao gồm tự đánh giá và đánh giá ngoài) để xác định mức độ nhà trường đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và việc công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục quan quản lý nhà nước (17) KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÀ MỘT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Đánh giá thực trạng trường theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng từ đó: - Xác định điểm mạnh so với các tiêu chuẩn đánh giá - Xác định điểm yếu so với các tiêu chuẩn đánh giá Xác định kế hoạch (giải pháp, biện pháp) phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển (18) Ý NGHĨA CỦA KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Nhà trường tự nhìn nhận lại các hoạt động giáo dục và các điều kiện khác mình và xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng; Giúp nhà trường và các quan quản lý giáo dục xây dựng chính sách, đầu tư nguồn lực để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; Góp phần nâng cao trách nhiệm xã hội nhà trường (19) QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG MẦM NON TỰ ĐÁNH GIÁ ĐĂNG KÝ ĐÁNH GIÁ NGOÀI VÀ ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN ĐẠT TCCLGD ĐÁNH GIÁ NGOÀI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN KĐCLGD (20) TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! (21)