1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LAM BAN GOP VE MOT CUON TIEU THUYET

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

/ họ chết sống vì ta vì xã tắc mà chỉ yêu cầu ta hi sinh một người vợ yêu thì từ chối sao được?” (câu này có thể gợi những ý nghĩ không vui, ít ra là trách nhiệm về cái chết tức tưởi của[r]

(1)

LẠM BÀN GÓP

VỀ MỘT CUỐN TIỂU THUYẾT

Đọc số lời khen chê “Hội thề” tác giả Nguyễn Quang Thân, tơi cố tìm để xem Xem rồi, có đối chiếu lời khen chê Có thể lược ý chính:

Khen: -Tác giả muốn lấp đầy trang trắng lịch sử nghệ thuật tiểu thuyết

-Làm phát lộ mà tiểu thuyết nói được, phá vỡ tính thống, thám hiểm mặt lật ngược hay mặt trái mà xã hội xây dựng

-Là nhuận sắc sử, lời ngợi ca mối quan hệ quân thần, đề cao tầm nhân văn trí tuệ người Nam, với khát vọng sống yên bình bên cạnh nước lớn nuôi mộng xâm lấn

-Đồng cảm với tác giả ông miêu tả Nguyễn Trãi cô độc tướng lĩnh Lê Lợi

-Lê Lợi mang nét thô lậu thổ hào người Mường Thanh Hóa mà có phẩm chất đế vương

-Một tiểu thuyết dụng cơng, có đột phá thu hút người đọc; thu hoạch thành công định, chế sản phẩm mang giá trị thương phẩm không hấp trộn màu mè

(2)

-Hư cấu phải tôn trọng lịch sử Tác giả mô tả tướng tá nơng dân thù ghét trí thức, lại nghĩ chuyện hại nhau, tranh công, hám lợi; lại đề cao tài, đức, xử “hiền nhân quân tử” Thái Phúc, đề cao nhân cách Vương Thơng qua mối tình gần huyền thoại

-Hư cấu chi tiết phi lịch sử: chức đại học sĩ Nguyễn thị Lộ, Khuê Văn Các, đường Cổ Ngư chưa có vào lúc xẩy câu chuyện truyện

-Đẩy Nguyễn Trãi vào cô độc Để ông tự nhận đứa em côi cút trước hàng tướng Thái Phúc

-Tác giả mô tả đám chủ chiến võ biền gắn kết với cách tham vọng thơi thúc chẳng lí tưởng cao sang gì; thủ lĩnh đám tiêu biểu nhất, đứng đầu Lê Lợi Đám học trò Thăng Long / / cơng lạc vào đàn quạ Liệu có phi lịch sử? Cái bất cập “Hội thề” điểm rơi sai, điểm yếu, chỗ hụt tác giả xây dựng hình tượng hai tuyến nhân vật

-Do kịch phim khơng dùng “nhạy cảm” nên tác giả chuyển qua tiểu thuyết sửa cho “mềm” hơn, có tơ vẽ cho tướng giặc

(3)

liên hệ với toàn tranh đấu chống giặc Minh giành độc lập thắng lợi

Tính cách số nhân vật có nét Nhiều nhân vật ngòi bút tác giả ưu ái, có nhân vật phụ vợ chồng Nguyễn Thống (cặp nhân vật có người đọc nhớ nhiều nhân vật trọng yếu) Các nhân vật “phản diện” Phạm Vấn, Lê Sát “ưu ái” dụng bút Tuy nhiên, có nhân vật không đạt lắm, Lê Lợi chẳng hạn Dường tác giả muốn “mượn” bút pháp Tư Mã Thiên “vẽ ” Lưu Bang để “dựng” người khởi nghiệp nhà Hậu Lê không thành công, không dám chắc, thật “nét thô lậu thổ hào người Mường Thanh Hóa” “những phẩm chất đế vương” mà tác giả tạo không “khớp vào nhau” chân dung đủ gây ấn tượng Người đọc thấy tác giả dồn bút lực vào nhân vật Nguyễn Trãi Cũng đáng thơi, với vai trị Ức Trai lịch sử vị ông kí ức dân tộc; song, mà đọc xong khơng hài lịng, có chỗ cảm thấy tồi tội cho ông Hơi lạ tác giả Nguyễn Trãi đáp lời cha ải Nam quan: “/ / Làm lại bình tâm nhìn người ta dẫn cha đi? Đạo hiếu khơng cho phép làm thế.” Nghe vừa khoa trương vừa “khách khí”!

Tác phẩm dễ đọc, với độc giả tầm tầm “Thân chinh” “chương” hay sách Đoạn hư cấu để đưa Ngọc Trần vào truyện khéo, có tay nghề “Chương” cuối, trái với chờ đợi người đọc, gây cảm tưởng hẫng hụt

(4)

Thơng, Thiết nghĩ chưa phải chỗ đáng lưu tâm nhất, chưa phải chỗ khiến người đọc khó chịu hay phiền lịng

(5)

kẻ địch, tà tâm có tham vọng bị chìm đi, người ta sẻ san bùi chia hoạn nạn Về sau lại chuyện khác! Chiến thắng rồi, chuyện tranh giành, đấu đá quyền lợi có lên; ác cảm, miệt thị, lòng đố kị có dịp phát tác Mà dám “cái đám trí thức” bất can! Thực tác giả người “có học” Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Trãi, ý nghĩ trao lời với nhau, khơng lần tỏ khinh miệt đám võ tướng “vơ học” Điều đáng nói tác giả để lộ rõ ngòi bút thiên vị, gần định kiến Đem so sánh thường khó chỗ dễ vơ dun, người viết có nghĩ chút xíu: chẳng hạn, với Lã Bố Tam quốc diễn nghĩa, ngòi bút La Quán Trung không hạ lời miệt thị mà nhân vật rõ anh vũ dũng mà vô mưu, nhân cách

Lần giở hết tiểu thuyết thấy rõ công phu cẩn trọng tác giả Tuy vậy, sách có “bất đắc” khó ngờ

(6)

thả) Bà Lữ bị Lê Thái Tông hạ xuống bậc “thần phi” năm 1438, sau bà Tư Tề bị truất từ quận vương xuống thứ dân Lê Q Đơn viết bà vào đời Thái Hòa, triều Lê Nhân Tơng Cịn trường hợp bà Phạm thị Ngọc Trần, vợ khác vua Lê, bị hiến tế cho thần năm 1425 Trào Khẩu, Hưng Nguyên, Nghệ An, tác giả truyện “dời” đến địa điểm khác theo ý đồ (bởi xét cho chuyện hiến tế chẳng qua thứ hư cấu) Song, địa điểm vực Nầm sơng Phố mà tác giả chọn khơng thích hợp, lí sau: -lễ hiến tế dịp xuất đại quân từ xứ Nghệ tiến bắc phạt, mô tả truyện, phải từ đại doanh thành Lục niên từ vệ tinh (sẽ nói thêm sau); -vực Nầm, nơi ghi chiến tích đánh quân Minh đại bại chúng định tập kích nghĩa quân động Tiên Hoa, lại làm nơi “thí ” vợ chủ sối! – đáng nói hơn, sơng Phố sông nhánh hẹp, đoạn từ vực Nầm trở lên thượng nguồn rộng chừng dăm chục mét; vực Nầm nằm sát chân Rú Vằng tức Kim Sơn bờ nam, (thời Pháp thuộc, để làm đường số Tám qua người ta phải nổ mìn phạt mảng lớn vách núi dựng chếch bờ vực), không đủ chỗ cho tác giả bày biện lễ hiến tế hồnh tráng Do vậy, ơng cho bày bờ bắc, nơi có dải đất thấp mà khuỷu sơng Phố ơm sát Nhưng kì lạ Bình Định vương, “hồng hậu”, tùy tùng, quan qn từ doanh “Kim Hoa” phía nam bờ sơng kéo không thấy vượt sông, làm lễ, “hồng hậu” gieo từ bờ vực!

(7)

nghĩa quân xứ Nghệ phải thành Lục niên mà tác giả có nhắc đến phía Hai là, (phụ) nghĩa quân, gần conhói Trùa (suối Chùa) thơng sơng Phố phía vực Nầm, khơng làng Trị n Nó vốn Nguyễn Tuấn Thiện, thủ lĩnh quân khởi nghĩa chống Minh địa phương, trở thành nghĩa quân Lam Sơn sau ông ăn thề kết nghĩa Lê Lợi nơi cây-thị-ăn-thề (nay xã Sơn Phúc) Cách chừng nửa kỉ, nhà sử học phát động Tiên Hoa [cái tên có liên quan đến rú (núi, thật đồi) Tiên Động rú Hoa Bảy, nơi đóng doanh, làng Phúc Đậu, xã Sơn Phúc, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh] Cái sai mù mờ sai sau đây, “hai mà một” Đoạn kể lễ hiến tế, tác giả tả: “Lê Lợi ngồi kiệu có mười hai người khiêng từ làng Kim Hoa, nơi nghĩa quân đóng đại doanh ra” Bỏ qua bên chỗ ngờ ngợ câu văn này, nói địa danh “làng Kim Hoa” Khơng biết tác giả lấy tên đâu, bởi, tên “hiện đại” “đoản mệnh” Trước Cách mạng 1945, hai bênhói Trùa có bốn làng thuộc hai tổng khác nhau: Phúc Đậu, Thủy Mai, Trị Yên, Tiên Bì Sau Cách mạng, cấp tổng bị bãi bỏ, làng Phúc Đậu hợp với làng Thủy Mai thành xã Phúc Thủy; làng Trị Yên hợp với làng Tiên Bì thành xã Kim Yên Khoảng ba năm sau, hai xã Phúc Thủy Kim Yên lại hợp thành xã Kim Hoa Đến cải-cách-ruộng-đất, năm 1955 xã Kim Hoa tách thành ba xã: Sơn Phúc (Phúc Đậu cũ), Sơn Thủy (gồm Trị Yên Tiên Bì cũ) Sơn Mai (Thủy Mai cũ) ngày

(8)

Định vương, chưa lên ngơi hồng đế, mà ngịi bút tác giả tơn “Phạm Thị Ngọc Trần, đương kim hoàng hậu”, “thái tử Nguyên Long” (sau ngày thắng lợi, Lê Lợi lên ngơi hồng đế năm 1428, đến năm 1433 chọn Nguyên Long làm thái tử); Nguyễn Trãi, người hẳn phải am hiểu triều nghi, “xin bệ hạ nghe lời tâu hạ thần ”; cịn Lê Lợi có lần trách Nguyễn Trãi: “Ngươi xui ta lên ngôi sớm” Đây “lỡ” biểu đạt, song liệu có “liên đới” khơng với việc ý đồ âm mưu dọn đường giành “ngôi kế vị” đẩy lên “quá sớm” ?

Khơng lẽ nằm chủ đích “khoa trương hóa” với lời miêu tả kiểu như: Lê Lợi “oai phong giáp trụ lấp lánh vàng tua ngũ sắc”, Tư Tề “trong võ phục rực sáng nhờ viên đá quí”, v.v ? Có chút “tuồng” hồn cảnh chiến đấu gian khổ dài lâu Cịn khơng chỗ bút pháp nống lên Chẳng hạn, tổng binh Vương Thơng thường “thiết triều” bắt người q tâu để lấy oai (nếu mà đến tai vua Minh họ Vương có đầu, có bị tru di chín họ; đâu đùa với tôn ti phong kiến, lại phong kiến Tàu! – tơn ti phong kiến biến tướng, có đùa!) Chẳng hạn, hội thề, tướng hai đạo quân đối địch biểu lộ “mặt họ sáng bừng, thứ ánh sáng nhân ái” (chủ đề “nhân ái” lồ lộ hầu suốt sách)

(9)

“Lợi” thôi!) Chẳng hạn, đọc câu thản nhiên: “Thái Phúc nhìn Trãi, biết ơn” [Chẳng Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung, tác giả gọi tên cúng cơm: Tháo, Quyền, Phi, Thiệu, ; duy, ưu riêng, với ba người Lưu Bị, Gia-cát Lượng Quan Vũ ông ta gọi tên tự Huyền Đức, Khổng Minh Vân Trường]

Về ngôn từ , cách diễn đạt, có chỗ tác giả “lỏng tay” Chỉ xin nêu đôi chỗ (nếu hiểu chưa thấu đáo xin giáo)

+ Lê Lợi nói với Vương Thơng đại tiệc sau hội thề: “Thơi, xí xóa, xí xóa!” (Giá tiệc rượu hai người cịn “miễn chấp” Cịn để điểm xuyết “nét thơ lậu thổ hào” e khơng chỗ)

+ Vương Thơng nói: “/ / trước lên đường cố quốc” (y có rời bỏ nước y đâu! nước y bị rồi?!)

+ “Thị Lộ / / q xuống gục mặt vào đơi đầu gối Nguyễn Trãi Mắt nàngngời sáng tình yêu” (ắt hẳn mắt “nàng” phải nằm đỉnh đầu!)

+ “Trần Nguyên Hãn hai tay nâng chén trà, thút thít, ” (mà khóc!)

+ “Tức bà Lộ tru tréo” (với Nguyễn Trãi –tác giả chẳng nể nhân vật mà chăm bẵm, nỡ hạ bút thế!)

+ “Tiếng reo hò kêu khóc hàng ngàn quân sĩ / /” (chẳng thể vửa reo hị vừa kêu khóc, e phải “phân cơng” bên reo, bên khóc!)

(10)

+ Lê Lợi biện giải việc thí vợ để tế thần: “Quân sĩ / / họ chết sống ta xã tắc mà yêu cầu ta hi sinh người vợ yêu từ chối được?” (câu gợi ý nghĩ khơng vui, trách nhiệm chết tức tưởi “vợ yêu chủ tướng” thuộc đám quân sĩ!) Trong tác phẩm có chỗ viện dẫn nên xem lại! Tác giả Nguyễn Trãi lấy câu “thánh nhân bất đắc dĩ dụng quyền” mà tác giả dịch nghĩa cuối sách “thánh nhân bất đắc dĩ dùng đến quyền lực” để giảng giải cho Tư Tề thơng kế sách giảng hịa với Vương Thơng Song, “quyền” “quyền biến”, -thánh nhân (thường giữ nguyên tắc) bất đắc dĩ phải dùng đến cách quyền biến Mà chủ trương giảng hòa thượng phong sách lược quyền biến (nhưng rõ ràng chủ động đâu phải “bất đắc dĩ”), lẽ Ức Trai quên! Ở chỗ khác, Nguyễn Trãi đọc câu “Tam quân khả đoạt súy giả, thất phu nan đoạt trí giả” để dặn người cháu Có người cho biết câu “Tam quân khả đoạt súy, thất phu bất khả đoạt chí dã

Dựng lại “tấn tuồng lịch sử” cách gần sáu trăm năm công phu đáng nể Người đọc dù nhiều hài lịng chưa nên hoan hô cảm ơn tác giả

Đọc tác phẩm văn học in giấy mà kĩ chút dễ bị “nặng đầu”, khơng đọc lướt qua đọc mạng

Ngày đăng: 14/09/2021, 07:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w