Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phu thuộc vào A.Tần số ánh sáng kích thích B.Bản chất của kim loại C.Bước sóng của ánh sáng kích thích D.Cường độ của ánh sáng[r]
(1)TRƯỜNG ĐH SP HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN GV GIẢI ĐỀ: Đoàn Văn Lượng ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN (2014) MÔN: VẬT LÍ- Đề 181 Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN CHUNG: Câu 1: Mắc động điện xoay chiều nối tiếp với cuộn dây mắc chúng vào mạng điện xoay chiều Khi đó động sản công suất học 7,5kW và có hiệu suất 80% Điện áp hiệu dụng hai đầu động là UM Dòng điện chạy qua động có cường độ hiệu dụng 40A và trễ pha với uM góc / Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng Ud = 125V và sớm pha / so với dòng điện qua nó Điện áp hiệu dụng mạng điện có giá trị hiệu dụng và độ lệch pha nó so với dòng điện là A 833V; 0,785rad B 384V; 0,785 rad C 833V; 0,687rad D 384V; 0,687rad Giải Câu 1: Giải 1: Vẽ giãn đồ vecto hình vẽ UM PM = PC 7500 = = 9375W H 0,8 /6 Ud => UM = 270,633V UR = URd + URM = Udcos + UMcos = 296,875 V /3 UL = ULd + ULM = Udsin + UMsin = 243,57 V U 296,875 => U = U R2 U L2 = 383,82V = 384V=> cos= R = =0,6865 = 39,330 = 0,687 rad, Chọn D U 383,82 PM P 7500 9375 Giải 2: PM = i 9375(W) ; Mà: PM=UM I.Cos =>UM= 270,633(V ) H 0,8 I COS m 40 PM = UMIcos U 2 UM U cd 2U M U cd Cos Cosa = U U M2 U cd2 0,98666 =>a = 0,16353 rad => 2.U U M 270,6332 125 2.270,633.125 a 0,687rad Vẽ giản đồ véc tơ hình bên (cuộn dây có điện trở r vì lệch pha π/3 so với dòng điện) Từ giản đồ ta tính được: U U U 2U d U M cos 384V d U Ud P 7,5 Giải 3: Công suất tiêu thụ động là P = C 9,375KW H 0,8 P Mặt khác P=UMIcosφM: => UM = 270,633V I.cosM M 384(V ) UM I Ucosφ=Udcos(π/3)+UMcos(π/6) => cosφ = 0,773 => φ =0,687rad = 39,30 Đáp án D Câu 2: Biết phản ứng hạt nhân : 12 D 12 D 23He 01n 3, 25MeV (Tỏa lượng Q=3,25MeV) Độ hụt khối 12 D là mD 0,0024u và 1u =931 MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân 23 He là: A 7,72 MeV B 9,24 MeV C 8,52 MeV D 5,22 eV Giải Câu 2: Từ PTPƯ, lượng toả từ phản ứng : E M He 2.mD c 3, 25MeV Năng lượng liên kết hạt nhân He là: E M He c E 2.mD c 7,7188MeV Trang GV: Đoàn Văn Lượng - .Chọn A Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (2) Câu Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc,có công suất 1W, giây phát 2.1018 photon Bức xạ đèn phát là xạ A.tử ngoại B.màu đỏ C.màu tím D.hồng ngoại 18 n Giải Câu P hc P hc 6.625.1034 * 3.108 * 2.10 3,975.107 m 0,3975 m Tím n n P >Chọn C Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây cảm và tụ điện có điện dụng nF Trong mạch có dao động điện từ tự với chu kì T thời điểm t1, cường độ dòng điện mạch là mA Sau khoảng thời gian t=T4, hiệu điện hai tụ là 10V Độ tự cảm cuộn dây là A.1mH B.8mH C.2,5mH D.0,04mH Giải :Câu 4: Do i và u vuông pha, i và u thời điểm cách T/4 nên chúng ngược pha, độ lớn ta có: i1 5.103 1 2,5.105 rad / s => L 8.103 H 8mH Chọn B 9 C.u2 2.10 10 C ( 2,5.10 ) 2.109 Câu 5: Có hai điểm A và B trên cùng phương truyền sóng trên mặt nước, cách / Tại thời điểm nào đó i1 C u2 mặt thoáng A và B cao vị trí cân là 3mm và 4mm Biên độ dao động sóng là A.7mm B.3mm C.4mm D.5mm Giải Câu 5: A cách B λ/4 nên chúng vuông pha -> A u A2 uB2 32 42 5cm Chọn D Câu 6: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao đông điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10rad/s Lấy mốc vị trí cân vật Biết động và thì vật có tốc độ 0,6m/s Biên độ dao động lắc là A.12cm B cm C.6cm D.12 cm v2 A 2 602 A2 Dùng công thức vuông pha: A2 x A2 ( ) 36 A 2cm Chọn B 10 Giải Câu 6: Khi động = thì: x A Câu 7:Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g treo vào đầu tự lò xo có độ cứng k = 20N/m Vật nặng m đặt trên giá đỡ nằm ngang M vị trí lò xo không biến dạng (hình vẽ) Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần xuống phía với gia tốc a= 2m/s2 Lấy g = 10m/s2 Ở thời điểm lò xo dài lần đầu tiên, khoảng cách vật m và giá đỡ M gần giá trị nào sau đây ? A.2cm B.3cm C.4cm D.5cm Giải Câu 7: k Trước giá đỡ M rời khỏi vật:(Hình vẽ) k -Vật m chịu tác dụng lực: +Trọng lực hướng xuống, không đổi (p = mg) m M +Lực đàn hồi hướng lên, thay đổi (F= k(Δl0- /x1/) ) +Phản lực từ giá đỡ hướng lên N, thay đổi 4cm 5cm Phương trình Chuyển Động m: P - F – N = ma m M0 -Tại vị trí giá đỡ M rời vật m thì N= và ta có: -1cm M P- F = ma => F= mg –ma= 0,1*10 - 0,1*2 =0,8N x1 +Lúc đó lò xo giãn: O (Δl0- /x1/) =F/k =0,8/20 =0,04m = 4cm O +Tại VTCB O lò xo giãn: Δl0 = mg/k= 0,1.10/20 = 0,05m = 5cm =>Tọa độ (vị trí ) vật rời nhau: /x1/= Δl0 - = 1cm x + Quãng đường từ lúc đầu lò xo không giãn có chiều dài l0 đến lúc giá đỡ M rời khỏi vật m: S1= Δl0- /x1/) =4cm A=3cm S + Lúc đó vận tốc vật m và M: v 2aS1 2* 200* 40cm / s k 20 200 + Tần số dao động m: m 0,1 d Trang GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (3) +Biên độ dao động m: A x12 v2 2 12 402 3cm 200 +Dùng vòng tròn lượng giác: Góc quay m từ giá đỡ rời khỏi nó đến nó xuống thấp lần đầu: ars sin( / x1 / 1,911 ) 1,910633236 1,911rad =>Thời gian ứng góc Δα: t 0,1351s A 10 +Trong thời gian đó giá đỡ M quãng đường ( M CĐ nhanh dần với gia tốc a =200cm/s2) : S =v.Δt+ aΔt2/2=40*0,1351+100*(0,1351)2 = 7,2292cm = 7,23cm +Khoảng cách vật m và giá đỡ M đó là: d= S –A -/x1/ =7,23- 3-1 =3,23cm Chọn B Câu 7b(Tương tự ): Con lắc lò xo có độ cứng k= 100N/m treo thẳng đứng , vật có khối lượng 1kg Ban đầu vật nặng đỡ mặt phẳng ngang mà đó lò xo không biến dạng, sau đó mặt phẳng ngang chuyển động nhanh dần xuống phía với gia tốc a= 5m/s2 Tìm biên độ dao động lắc rời khỏi mặt phẳng ngang.Lấy g= 10m/s2 A.10cm B.5cm C cm D 10 cm Giải câu 7b:Tần số góc: k k 100 10 rad / s m 5cm 10cm m - Trước mặt ngang đỡ rời khỏi vật m: M0 Vật m chịu tác dụng lực: +Trọng lực hướng xuống, không đổi: p = mg x1 +Lực đàn hồi hướng lên, thay đổi: F= k(Δl0- /x1/) O +Phản lực từ mặt ngang đỡ hướng lên N, thay đổi Phương trình chuyển động : P - F – N = ma (1) -Tại vị trí mặt ngang đỡ rời vật m: (Hình vẽ) Thì N = 0; từ (1) => P- F = ma => F= mg –ma= 1*10 -1*5 = 5N +Lúc đó lò xo giãn: (Δl0- /x1/)= F/k = 5/100 = 0,05m = 5cm +Tại VTCB O lò xo giãn: Δl0 = mg/k= 1.10/100 = 0,1m = 10cm Hình câu 35 =>Tọa độ vật rời nhau: /x1/ = Δl0 - = 5cm +Quãng đường từ lúc đầu lò xo không giãn đến lúc mặt ngang đỡ rời khỏi vật: S1= Δl0- /x1/) =5cm -5 O A cm +Lúc đó vận tốc vật m: v 2aS1 2* 500* 50 2cm / s +Biên độ dao động m: v2 ( 50 )2 A x 3cm Chọn C 102 2 Câu 8: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 100g, lò xo có độ cứng k=40N/m Từ vị trí cân kéo vật xuống 5cm thả nhẹ cho nó dao động điều hòa Lấy g = π2 = 10m/s2 Tốc độ trung bình vật khoảng thời gian lò xo bị nén là A 15/π (m/s) B 3/π (m/s) C 30/π ( cm/s) D 1,5 / (m / s) Giải Câu 8: Biên độ dao động A= 5cm ( Hình vẽ mô tả trục Ox nằm ngang thay vì thằng đứng ) mg 0,1* 10 2,5cm k 40 l ,5 Góc nén: 2α với arc cos arc cos A T 2 2 2 2 Thời gian nén là t = s 3. k 40 3.20 30 3 m 0,1 Tại VTCB lò xo giãn: l Trang GV: Đoàn Văn Lượng - ᴫ/3 T/3 -5 -2,5 Nén 5cm O Giãn Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (4) Quãng đường tương ứng là: A/2+A/2=A Tốc độ trung bình vật khoảng thời gian bị nén: vTB S A 5* 30 150 1,5 cm / s m / s Chọn D t t Câu 9: Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV Bước sóng ngắn vạch quang phổ có thể có quang phổ hidrô (mà nguyên tử có thể ra) là : A 0,913µm B 0,071µm C 112nm D 91,3nm h.c 13,6(eV ) 13,6(eV ) 13,6 E E1 = ( ) ( (eV ) 13,6eV 2 1 1 h.c Các số nhập từ máy:=> 1 = 9,116484245.10-8m = 0,0912m Chọn D 13, 6.e Giải Câu 9: Nếu các số nhập từ bàn phím thì: λ =91,34nm Câu 10: Đoạn mạch gồm điện trở R thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi còn tần số góc ω thay đổi Khi tần số góc là 1 thì hệ số công suất đoạn mạch 0,5 và công suất tiêu thụ đoạn mạch 100W Khi tần số góc là 2 thì hệ số công suất đoạn mạch 0,8 và công suất tiêu thụ đoạn mạch A 160W B 62,5W C 40W D 256W Giải Câu 10: Khi tần số góc ω1 thì công suất: P1 UI1cos1 U U 2cos1 U 2cos 21 U cos1 (1) R Z1 R cos1 Tương tự tần số góc ω2, công suất: P2 UI 2cos2 U Lấy (2) chia (1) : U 2cos2 U 2cos 22 U cos2 R Z2 R cos2 (2) P2 cos 2φ cos 22 0,82 = P P 100 * 265W Chọn D P1 cos 2φ1 cos 21 0,52 Câu 11: Một hạt tương đối tính có động lần lượng nghỉ Tốc độ hạt đó bằng: A.2,56.108 m/s B.2,83.108 m/s C.1,86.108 m/s D.2,15.108 m/s m0 Giải Câu 11: : Ta có: W Wd m0c 1 c2 v c2 v2 W 2m0c m0c c 3m0c c 1 c v2 v2 2 Theo đề suy ra: Chọn B c c 2 m0 9( c v ) c v 2 m0 2 2 c * 3.108 2,82843.108 m / s 3 Câu 12 Đặt vào hai tụ điện có điện dung C điện áp xoay chiều ó tần số f thì dòng điện chạy qua tụ có cường độ hiệu dụng I Phát biểu nào sau đây đúng? A Khi tần số f tăng gấp đôi thì I giảm hai lần B Khi điện dung C giảm lần thì I tăng gấp đôi C Dòng điện chạy qua tụ trễ pha /2 so với điện áp hai tụ D Khi tần số f tăng gấp đôi và điện dung C giảm lần thì I không đổi Giải Câu 12: Chọn D Câu 13 Trên sợi dây có sóng dừng với bước sóng λ A là điểm nút, B là điểm bụng và C là điểm gần A mà chu kì T, thời gian li độ B nhỏ biên độ C là T/3 Khoảng cách AC A λ/12 B λ/6 C λ/8 D λ/16 Giải Câu 13: Chọn A Trang GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (5) a u a a 2a Hình bó sóng A 12 3 5 12 T/12 Thời gian T/8 T/6 T/4 T/2 Theo đề suy ra: Trong phần tư chu kỳ thời gian ly độ bụng nhỏ biên độ C là T/3*4=T/12 (nếu biên độ bụng là 2a thì ly độ bụng T/12 nhỏ a ) T/12 T/12 Trên hình vẽ bó sóng trên dễ thấy AC=λ/12 Có thể dùng vòng tròn lượng giác: (Hình bên phải ) Trong phần tư chu kỳ thời gian thỏa là: T/3*4=T/12 π/6 π/6 Suy ra:AC =λ/12 Chọn A -2a /4 -a a 2a u B O N Câu 14 Đặt điện áp u=160 cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện và cuộn dây có điện trở 100 Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 200V, còn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 120V Độ tự cảm cuộn dây là A H 2 B H 3 C H 4 Giải Câu 14: Giản đồ vectơ hình vẽ U U C2 U 1202 2002 1602 cos d = Sin 2U dU C 2* 120* 200 Z 3 => tan L Z L R * 100 75 R 4 ZL 75 => L ( H ) Chọn C 100 4 Trang GV: Đoàn Văn Lượng - D H 3 U d 120V UL UR U 160V UC= 200V Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (6) Câu 15: Hai chất điểm thực dao động trên hai đường thẳng song song, nằm ngang, có gốc tọa độ cùng nằm trên đường thẳng có phương thẳng đứng Phương trình dao động các chất điểm tương ứng là: x2 A1 cos( t )cm và x2 cos( t )cm (gốc thời gian là lúc hai chất điểm bắt đầu chuyển động) Trong quá trình dao động , khoảng cách theo phương ngang hai chất điểm biểu diễn phương trình d Acos( t )cm Thay đổi A1 biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì: A B A2 D C Giải Câu 15: : Khoảng cách theo phương ngang hai chất điểm : d = x1 –x2 => d Acos( t )cm biểu diễn bỡi véctơ A A2 sin A p dụng định l sin tam giác ta có : A sin sin sin A Amin sin =1 = /2 A A1 A Chọn B Câu 16 Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động theo phương trình: uA=uB=acos(10t) (với u tính mm, t tính s) Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v=30cm/s Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên elip nhận A, B là tiêu điểm có M1A – M1B= -2cm và M2A – M2B=6cm Tại thời điểm li độ dao động phần tử chất lỏng M1 là mm thì li độ dao động phần tử chất lỏng M2 là A mm B 1mm Giải Câu 16: Bước sóng: λ= v/f = 30/5=6cm C -1mm D -2 mm (d d1 ) (d d1 ) cos AM a Tại M1 : d1 d2 2 / => cos 3* Biên độ M miền giao thoa: AM Acos Theo đề : AM 2mm a Tại M2 : d1 d2 :Biên độ đạt giá trị cực đại: AM 2a 2mm ??? Chọn D Câu 17 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng khoảng từ 0,38m đến 0,76m Khoảng cách hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m Vùng phủ quang phổ bậc và quang phổ bậc trên màn có bề rộng là A 1,52mm B 2,28mm C 0,38mm D.1,14mm Giải Câu 17: Bề rộng quang phổ bậc k : xk = x sđk – x stk = k đ D t D D - k = k ( d t ) a a a D ( d t ) ( 0,76 0,38 ) 0,76mm a D Khi k= 3: x3 ( d t ) ( 0,76 0,38 ) 1,14mm a Vùng phủ nhau: x3 x2 1,14 0,76 0,38mm Chọn C Khi k= 2: x2 Câu 18 Một lắc lò xo treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên, lắc dao động điều hòa với chu kì T Khi thang máy xuống thẳng đứng, chậm dần với gia tốc có độ lớn nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy thì lắc dao động điều hòa với chu kì T’ A T Trang B T 2T GV: Đoàn Văn Lượng - D T Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (7) Giải Câu 18: T 2 m l l' Không đổi Chọn D 2 2 k g g' Câu 19: Bắn hạt α có Động 4MeV vào hạt nhân 17 14 N đứng yên tạo hạt nhân Prôtôn ( 11 H ) và O Phản ứng này thu lượng là 1,21MeV Giả sử Prôtôn bay theo hướng vuông góc với hướng bay hạt α Coi khối lượng hạt nhân theo đơn vị u xấp xỉ gần số khối chúng Động Prôtôn là: A.1,746MeV B.1,044MeV C.0,155MeV D 2,635MeV Giải Câu 19: K E K p KO => K p KO 1, 21 2, 79MeV Pp => KO 2,79MeV K p (1) Theo đề ta có: PO2 = P2 + Pp2 => 2moKO = 2mK + 2mpKp Pα mO KO m K mO ( 2,79 K p ) m K 17( 2,79 K p ) 4* = = 31, 43 17 K p PO mp mp 31, 43 =>Kp = 1,7461MeV Chọn A 18 Câu 20: Đặt điện áp u=50 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn 10 3 cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi Khi cho C thay đổi thấy có hai giá trị C1= F và 2 10 3 C2= F để cường đọ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch 1,25A Giá trị điện trở R là 6 A 20 3 B 20 C 20 D 40 1 1 Giải Câu 20: Tính : ZC1 20 ; ZC 60 C1 100 103 C2 100 103 2 6 U U U U 50 Theo đề: I1 I Z1 Z 40 Z1 Z I1 I 1, 25 => Kp = => R ( Z L 20 )2 40 ( ) R ( Z L 60 )2 40 ( ) => Z L 40; R 20 3 Chọn A Câu 21: Một dung dịch hấp thụ xạ có bước sóng 0,3m và phát xạ có bước sóng 0,52m Người ta gọi hiệu suất phát quang là tỉ số lượng ánh sáng phát quang và lượng hấp thụ Số photon bị hấp thụ dẫn đến phát quang chiếm tỉ lệ 1/5 tổng số photon chiếu tới dung dịch Hiệu suất phát quang dung dịch là A 7,50% B 11,54% C 26,82% D 15,70% Giải Câu 21: Theo đề ta có: H n2 1n2 0,3* 0,1154 11,54% Chọn B 1n1 2 n1 0,52* Câu 22: Đặt điện áp u=60 cos(100t)(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây cảm) Khi cho C thay đổi thì thấy có giá trị C để điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt giá trị cực đại, lúc đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 64V Giá trị cực đại UCmax là A 120V B 64V C 100V D 60V Giải Câu 22: 2 Dùng công thức: UC max (UC max U L ) U UC max (UC max 64 ) 60 => UCmax =100V Chọn C Câu 23: Dòng điện (xoay chiều) tức thời đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha so với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch Ta làm thay đổi các thông số đoạn mạch các cách nêu sau đây Muốn xảy tượng cộng hưởng điện mạch thì phải Trang GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (8) A tăng tần số dòng điện xoay chiều B giảm độ tự cảm cuộn dây C tăng điện trở mạch D giảm điện dung tụ điện Giải Câu 23: Khi dòng điện sớm pha thì <0 : Mạch có tính dung kháng nên : ZL<ZC Do đó muốn xảy cộng hưởng thì phải tăng ZL giảm ZC + Giảm ZC =1/ωC: Tăng tần số tăng C + Tăng ZL =ωL : Tăng tần số tăng L Chọn A Câu 24: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) thì A vật từ vị trí cân biên, vận tốc và gia tốc vật luôn cùng dấu B động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại C vật cực đại vật vị trí biên D qua vị trí cân bằng, gia tốc vật có độ lớn cực đại Giải Câu 24: Khi vật vị trí biên thì cực đại, động không Chọn C Câu 25: Khi nói dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha thì li độ chúng luôn độ lớn trái dấu B Khi vật dao động điều hòa từ vị trí biên vị trí cân thì vec tơ vận tốc và vec tơ gia tốc luôn luôn cùng chiều C Dao động tự là dao động có tần số phụ thuộc đặc tính hệ mà không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài D Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc tăng thì độ lớn vận tốc giảm Giải Câu 25: Chọn A Câu 26: Con lắc đơn dao động điều hòa thì va chạm với vật nhỏ đứng yên vị trí cân Xét hai trường hợp: là va chạm hoàn toàn đàn hồi; là va chạm hoàn toàn mềm (sau va chạm hai vật dính vào nhau) Sau va chạm, biên độ góc hai lắc: A giảm hai trường hợp B giảm va chạm hoàn toàn mềm C tăng hai trường hợp D có thể tăng va chạm đàn hồi Giải Câu 26: Chọn A Câu 27: Phản ứng n 36Li31T 24He tỏa lượng Q=4,8MeV Giả sử động các hạt ban đầu (n và Li) không đáng kể Động hạt α ( Hạt nhân He) có giá trị A 3,12MeV B 2,06MeV C 1,68MeV D 2,74MeV Giải Câu 27: Theo ĐL bảo toàn động lượng ta có mαvα = mTvT => 2mW = 2mTWT => WT = m m mT W Năng lượng tỏa phản ứng là: W = WT + W = W mT mT => W = mT W 3*4,8 = 2, 057 MeV = 2,06 MeV Chọn B m mT Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng? Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào A tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật D pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Giải Câu 28: Chọn D Câu 29: Hiện tượng quang dẫn là A tượng chất phát quang bị chiếu chùm electron B tượng chất bị nóng lên bị ánh sáng chiếu vào C tượng giảm điện trở chất bán dẫn chiếu vào nó chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp D truyền sóng ánh sáng sợi cáp quang Giải Câu 29: Chọn C Câu 30: Trong mạch LC lí tưởng dang có dao động điện từ tự Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện mạch dao động có giá trị cực đại q0 =10-8C Thời gian ngắn để tụ phóng hết điện tích là 2s Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch là A 5,55mA B 7,85mA C 15,71mA D 7,85mA Giải Câu 30: Thời gian để tụ phóng hết điện: Từ q=q0 đến q=0 là T/4 => T= 4.2μs =8μs Cường độ hiệu dụng: I Trang I0 q0 GV: Đoàn Văn Lượng 2 q0 T - 2 108 5,55.103 A =5,55mA Chọn A 6 8.10 Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (9) Câu 31: Một vật dao động điều hòa có tốc độ cực đại là 31,4cm/s Tốc độ trung bình cực đại vật 1/6 chu kì dao động là A 10,0cm/s B 20,0cm/s C 30,0cm/s D.15,7cm/s Giải Câu 31:Quãng đường cực đại T/6 vật dao động điều hòa từ -A/2 đến A/2 =>Tốc dộ trung bình cực đại: vTB max Smax A 6.A. 6vMAX 6* 31, 6* 10 30cm / s Chọn C t T 2 2 2 2 Câu 32: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2, cách 13cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình: u=acos(50t) (u tính mm, t tính s) Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2m/s và biên độ sóng không đổi truyền Khoảng cách ngắn từ nguồn S1 đến điểm M nằm trên đường trung trực S1S2 mà phần tử nước M dao động ngược pha với các nguồn là A 68mm B 66mm C 72mm D 70mm Giải Câu 32: Giải 1: λ=v/f = 20/25= 0,8cm= 8mm Pha dao động điểm trên trung trực AB là tổng hợp pha dao động từ nguồn lan truyền tới: AM BM 2 d M AM BM M dao động cùng pha với nguồn khi: 2 d 2 d 2 d ( 2k ) d 8k ĐK: d >(AB)/2= 65mm 8k+4>65 k>7,625 -> kmin =8 => d =8*8+4 = 68mm.Chọn A Giải Câu 32: Giải 2: λ = v/f = 20/25 = 0,8 cm = 8mm Với M nằm trên đường trung trực S1S2: Tính S1M theo bước sóng ta có: S1M/ λ = 65/8 = 8,125 suy lấy phần nguyên n = Điểm M gần S1 dao động ngược pha với nguồn trên đường trung trực S1S2 cách S1 là d = (n +0,5)λ => d= (8+0,5) λ = 8,5*8 = 68mm.Chọn A Câu 33: Trong thực hành tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định, người ta sử dụng máy phát dao động có tần số f thay đổi Vì tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với bậc lực căng dây nên lực căng dây thay đổi Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số dao động máy phát thì nhận thấy trên dây xuất sóng dừng với hai giá trị tần số liên tiếp f1, f2 thỏa mãn f2 - f1 =32Hz Khi lực căng dây là F2=2F1 và lặp lại thí nghiệm trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là A 96Hz B 22,62Hz C 8Hz D 45,25Hz Giải Câu 33: Ta có vận tốc truyền sóng trên dây: v Khi có sóng dừng: l k Khi lực căng dây là F1 thì: và k v v k k 2f 2f 2f k f1 ( k 1) F1 => m f2 F1 => m F F m F m f1 k f2 ( k ) F1 Theo đề: f f1 m F2 F1 k' Khi lực căng dây là F2 thì: f '1 k' m m => f f1 và f '2 ( k' ) => f '2 f '1 2 F1 m F2 ( k' ) m 2 F1 Theo đề suy ra: f '2 f '1 m 2 F1 m F1 32 Hz m F1 m F1 32 Hz =45,25Hz.Chọn D m Nhận xét: Tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ với bậc lực căng dây nên tăng lực căng dây lên lần thì tần số tạo sóng dừng tăng bậc lần : f '2 f '1 ( f f1 ) Trang GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (10) Câu 34: Công thoát electron khỏi đồng là 6,625.10-19J Chiếu hai xạ có bước sóng 1=0,28m và 2=0,42m vào bề mặt đồng Hiện tượng quang điện A xảy với xạ 1 B xảy với xạ 2 C không xảy với hai xạ đó D xảy với hai xạ đó hc 0,3 m Ta thấy : 1 0 nên xảy tượng quang điện Chọn A A Câu 35: Đặt điện áp u U0cos2t (với U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp 10 4 gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L H và tụ điện có điện dung và tụ C F mắc nối tiếp Giải Câu 34: 0 gồm điện trở R,cuộn cảm có độ tự cảm L H và tụ điện có điện dung C cho f biến thiên từ 56 Hz tới 78 Hz thì điện áp hiêu dụng hai đầu điện trở R A Luôn tăng B.Giảm tăng C.Luôn giảm Giải Câu 35: Ta thấy: f0= 50Hz thì ZL=ZC -> Cộng hưởng : URmax =U Nên f: 56Hz đến 78Hz> f0 thì UR < URmax Chọn C 10 4 F mắc nối tiếp Khi D.Tăng giảm Câu 36: Âm sắc là đặc tính sinh lí âm cho phép phân biệt hai âm A.Có cùng tần số và cùng độ to phát hai nhạc cụ khác B.Có cùng biên độ phát hai nhạc cụ khác C.Có cùng biên độ phát cùng nhạc cụ hai thời điểm khấc D.Có cùng độ to phát hai nhạc cụ khác Giải Câu 36: Chọn A Câu 37: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Đo điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và hai đầu các phần tử R;L, người ta thu kết quả: U=123V; UR =27V; UL = 89V Biết mạch có tính dung kháng Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là A 185V B 209V C 200V D 120V 2 2 Giải Câu 37: Theo đề UC>UL Ta có: U U R (U L UC ) (U L UC ) U U R2 1232 272 1202 Do: UC>UL nên UC U L 120 UC 120 U L 120 89 209V Chọn B Câu 38: Đặt điện áp u=120 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=60, tụ điện và cuộn dây có độ tự cảm thay đổi Khi độ tự cảm cuộn dây là L= H thì công suất tiêu thụ 10 mạch có giá trị lớn và uRC vuông pha với ud Công suất lớn này có giá trị A 216W B 192W C 240W D 130W Giải Câu 38: C L,r R A Cách 1: Tính ZL =30 Ω; r Khi L thay đổi mà Pmax thì cộng hưởng nên: M N ZC =ZL =30Ω D Công suất đoạn mạch P lúc đó: P U2 (Rr) Muốn tính P ta phải tìm r!!! Dùng giản đồ véc tơ: Góc α =NAB=ABD=ADH α Ud UL Ur U Z 30 U r r tan C C UR R 60 U L Z L A r Z L tan 30* 15 2 U U 1202 P 192W Chọn B = ( R r ) ( R r ) ( 60 15 ) B UR H α α B M URC UC Hình câu 38 N Trang 10 GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (11) Lưu ý: Bài này ta không nên tìm sinα hay cosα vì phải qua trung gian URC hay Ud ! Cách 2: Khi L thay đổi mà Pmax thì cộng hưởng nên: ZC =ZL =30Ω Theo đề: tan RC tan d 1 P ZC Z L Z 30 * 1 r C * Z L 30 15 R r R 60 U2 U2 1202 = 192W Chọn B ( R r ) ( R r ) ( 60 15 ) Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống A và B trên mặt nước, AB=16cm Hai sóng truyền có bước sóng λ= 4cm Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB khoảng 8cm, gọi C là giao điểm xx’ với đường trung trực AB Khoảng cách ngắn từ C đến điểm dao động với biên độ cục tiểu nằm trên xx’ là A 1,42cm B 2,15cm C 1,5cm D 2,25cm Giải Câu 39: Điểm M dao động với biên độ cực tiểu d1 – d2 = ( k - 0,5) ; Điểm M gần C k = d1 – d2 = (cm) (1) C M Gọi CM = OH = x (x) (x’) 2 2 d1 = MH + AH = + (8 + x) 2 2 d2 = MH + BH = + (8 - x) d1 d2 => d12 – d22 = 32x (cm) (2) Từ (1) và (2) => d1 + d2 = 16x (3) Từ (1) và (3) => d1 = 8x + 2 2 A O H B d1 = + (8 + x) = (8x + 1) => 63x = 127 => x = 1,4198 (cm) = 1,42 (cm) Chọn A Câu 39b: Bài tương tự: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách AB = 8cm tạo hai sóng kết hợp có bước sóng = 2cm Trên đường thẳng () song song với AB và cách AB khoảng là 2cm, khoảng cách ngắn từ giao điểm C () với đường trung trực AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là A 0,43 cm B 0,64 cm C 0,56 cm D 0,5 cm Giải: Điểm M dao động với biên độ cực tiểu d1 – d2 = (k - 0,5); Điểm M gần C k = d1 – d2 = (cm), (1) C M Gọi CM = OH = x () d12 = MH2 + AH2 = 22 + (4 + x)2 d1 d2 2 2 d2 = MH + BH = + (4 - x) => d12 – d22 = 16x (cm) (2) A Từ (1) và (2) => d1 + d2 = 16x (3) O H B Từ (1) và (3) => d1 = 8x + 0,5 d12 = 22 + (4 + x)2 = (8x + 0,5)2 => 63x2 = 19,75 => x = 0,5599 (cm) = 0,56 (cm) Chọn C Câu 40: Một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, đó điện áp hiệu dụng trên phần tử là UR= 60V; UL=120V; UC=40V Nếu nối hai tụ điện dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R A 44,7V B 25V C 100V D 55,4V Giải Câu 40: Lưu ý: Theo đề suy ra: UL= 2UR => ZL = 2R Ta có: Điện áp hiệu dụng đầu mạch: U U R2 (U L U C )2 602 ( 120 40 )2 100V Khi nối tắt tụ điện thì mạch còn R,L nên ta có: U U ' R2 U ' L U ' R2 ( 2U ' R )2 U ' R U ' R Trang 11 GV: Đoàn Văn Lượng - U 100 20 V =44,7V Chọn A 5 Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (12) II Phần riêng A Theo chương trình chuẩn Câu 41: Cho các loại xạ sau: (I) Tia hồng ngoại; (II) Tia tử ngoại; (III) Tia Rơn ghen và (IV) Ánh sáng nhìn thấy Các xạ có thể phát từ vật bị nung nóng là A II, III và IV B I, II và III C I, III và IV D I,II và IV Giải Câu 41: Tia Rơnghen tạo từ cấu trúc ống Culitgiơ Chọn D Câu 42: (Tương tự đề ĐH-2013): Điện truyền từ trạm phát đến hộ tiêu thụ điện đường dây pha với hiệu suất truyền tải là 82% Coi hao phí điện tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 30% Nếu công suất sử dụng điện hộ tiêu thụ tăng 25% và giữ nguyên điện áp nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện trên chính đường dây đó là A 78,5,% B 75,6% C 72,6% D 77,4% P P R R P =1=1-P => 1- H = P (1) P P U cos U cos P'P' P ' R R Lần sau: H’ = =1= – P’ => - H’ = P’ (2) P' P' U cos U cos H ' P' Từ (1) và (2) = (3) 1 H P Giải Câu 42: Lần đầu: H = Công suất sử dụng điện lần dầu: P - ∆P = HP; lần sau: P’ - ∆P’ = H’P’ => P’ - ∆P’ = 1,25(P - ∆P) => H’P’ = 1,25HP => Từ (3) và (4) => P' H = 1,25 P H' (4) 1 H' H = 1,25 <=> H’- H’2 =1,25H(1-H) H’2 – H’ + 0,1845 = (3) 1 H H' Phương trình có nghiệm: H’1 = 0,75593 = 75,6%.Chọn B và H’2 = 0,2441 = 24,41% => Hao phí 75,59% Loại nghiệm H’2 vì hao phí vượt quá 30% Câu 43: Trong các tượng sau, tượng nào là tượng quang – phát quang? A phát quang đèn LED B phát quang màn hình vô tuyến C phát sáng đom đóm D chiếu chùm xạ tử ngoại vào dung dịch fluorexein thì dung dịch phát ánh sáng màu lục Giải Câu 43: Chọn D Câu 44: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là: u=200 cos100t(V) Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i=2 sin(100t + /3)(A) Mạch điện này có A tính dung kháng B cộng hưởng điện C tính cảm kháng D điện trở R=100 Giải Câu 44: Chuyển i 2 sin( 100 t ) 2 cos( 100 t ) 2 cos( 100 t )(A) => u nhanh pha i nên mạch điện có tính cảm kháng Chọn C Câu 45: Chiếu đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm; 600nm và 640nm vào hai khe thí nghiệm I âng Khoảng cách hai khe là a = 0,5mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D=1m Trên màn quan sát, khoảng cách ngắn hai vân có cùng màu với vân sáng trung tâm là A 38,4mm B 19,2mm C 9,6mm D 6,4mm Giải Câu 45: Trang 12 GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (13) i1 0,8 10 12 14 16 D 0, * 0,8mm i2 1, 12 15 18 21 24 a 0, i 0,8 10 15 D i2 2 0, * 1, 2mm => i3 1, 28 16 24 a 0, D i 1, 15 i3 1 0, 64 * 1, 28mm a 0, i3 1, 28 16 i1 1 Vậy khoảng ngắn chính là vân sáng bậc 24 λ1 trùng vân sáng bậc 16 λ2 và vân sáng bậc 15 λ3: k1i1= k2i2 = k3i3 = itrùng => 24i1=16i2=15i3 = 24*0,8=19,2mm Chọn B Câu 46: Khi electron quỹ đạo dừng thứ n thì lượng nguyên tử Hidrô xác định công thức En A J (với n=1,2,3,….) Khi electron nguyên tử H nhảy từ quỹ đạo M quỹ đạo L thì nguyên tử n2 phát phô tôn ứng với bước sóng 0 Nếu electron nhảy từ quỹ đạo L quỹ đạo K thì nguyên tử phát phô tôn ứng với bước sóng A 0 B C 0 15 D 0 n=3 1 ) A (J) 0 36 hc 1 EL EK A( ) A ( J ) 4 5 => 0 Chọn B 0 36 27 27 Giải Câu 46: hc 0 27 EM EL A( Câu 47: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp: R=60; L M 0 n=2 L n=1 K 10 4 H; C= F Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có 5 biểu thức u=120cos(100t)(V) (với t tính s) Thời điểm t=30ms, cường độ dòng điện chạy mạch có độ lớn A 0,43A B 0,58A C 1,0A D 0,71A Giải Câu 47: Z L L 100 160 ; Z L C 5 100 * 104 Z R2 ( Z L ZC )2 602 ( 160 100 )2 60 2 ; tan 100 Z L ZC 160 100 1 R 60 U0 120 A => i cos( 100 t )( A ) Z 60 3 i cos( 100 * 30.10 ) cos( 3 ) Khi t=30ms ta có: Chọn C 11 cos( ) cos( ) 2* 1A 4 I0 Câu 48: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u U cos t(V ) Khi thay đổi giá trị biến trở R ta thấy có hai giá trị R=R1 =25Ω R=R2 =75Ω thì mạch tiêu thụ cùng công suất P Hệ số công suất mạch điện ứng với hai giá trị biến trở R1 và R2 là: A cos 1 0,50;cos 2 0,87 B cos 1 0,50;cos 2 0,80 Trang 13 GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (14) C cos 1 0,87;cos 2 0,50 D cos 1 0,60;cos 2 0,80 Giải Câu 48: Giải:Vì với R=R1 =25Ω R=R2 =75Ω thì mạch có cùng công suất thì chúng là nghiệm pt: P RI từ đó biến đổi pt bậc hai theo R : -Theo ĐL Viet: R1 R2 Z L Z C -Ta có cos 1 R1 Z1 -Tương tự cos 2 (1) R1 R ( Z L ZC ) 2 R1 R R1 R2 25 25 25* 75 ,5 R2 R2 R2 75 0,866 Chọn A 2 2 Z2 R2 ( Z L ZC ) R2 R1 R2 75 25* 75 Câu 49: (Tương tự đề ĐH-2011): Một lăng kính có góc chiết quang A = 80 (coi là góc nhỏ) đặt không khí Chiếu chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang, gần cạnh lăng kính Đặt màn ảnh E sau lăng kính, vuông góc với phương chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đỏ là nđ = 1,414 và ánh sáng tím là nt = 1,452 Độ rộng quang phổ từ màu đỏ đến màu tím thu (quan sát được) trên màn là A A 0,53 mm B 10,6 mm C 2,65 mm D 5,3 mm d H Giải Câu 49: Dđ Sử dụng công thức gần đúng góc ló lệch lăng kính: D = (n-1)A Dt Đ Ta có: Dt = (1,452-1)8=3,6160 ; Dđ = (1,414-1)8 =3,3120 T Nhập máy tính lưu đơn vị góc là độ (Máy Fx570ES chọn SHITF MODE 3) Bề rộng quang phổ: l= d (tanDt - tanDđ ) = 1000(tan(3,616) -tan(3,312) ) Kết quả: l= d (tanDt - tanDđ ) = 5,325254648 (mm) = 5,3mm Chọn D Chọn D Câu 50: Khi nói quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây không đúng? A Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ B Tất các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát quang phổ liên tục C Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng vật càng mở rộng phía ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh sáng màu tím) quang phổ liên tục Giải Câu 50: Chọn C B Theo chương trình nâng cao(10 câu,từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Một xạ đơn sắc có bước sóng 1=0,36m thủy tinh và có bước sóng 2 =0,42m chất lỏng Chiết suất tỉ đối chất lỏng so với thủy tinh (ứng với xạ đó) là A 1,167 B.1,228 C.0,857 D.0,814 Câu 52 Chiếu xạ điện từ có bước sóng 0,1325m vào catot tế bào quang điện làm kim loại có bước sóng giới hạn 0,265m với công suất xạ là 0,3W Cường độ dòng quang điện bão hòa là 0,32mA Hiệu suất lượng tử tượng quang điện là A 1% B 0,8% C 1,5% D 1,8% Câu 53 Hai hình trụ đặc, đồng chất, có cùng chiều cao, làm cùng liệu, có bán kính gấp đôi (r2=2r1) Tỉ số momen quán tính trục quay trùng với trục đối xứng hình trụ là A I2/I1=4 B I2/I1=16 C I2/I1=2 D I2/I1=32 Câu 54 Một vật rắn quay nhanh dần quanh trục cố định xuyên qua vật Một điểm trên vật rắn không nằm trên trục quay có A gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo B gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm tăng dần C gia tóc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay vật rắn thời điểm D độ lớn gia tốc tiếp tuyến luôn lớn độ lón gia tốc hướng tâm Trang 14 GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (15) Câu 55 Bánh đà động cơ, từ lúc khởi động đến đạt tốc độ góc 100rad/s đã quay góc 200rad Biết bánh đà quay nhanh dần Thời gian từ lúc bắt đầu khởi động đến bánh đà đạt tốc độ 3000 vòng/phút là A 6,28s B 12,56s C 16,24s D 120s Câu 56 Một người đứng tâm sàn quay hình tròn (nằm ngang) quay quanh trục quay thẳng đứng qua tâm sàn Bỏ qua ma sát trục quay Khi người đó từ tâm mép sàn thì A tốc độ góc sàn không đổi B sàn quay nhanh C sàn quay chậm D sàn dừng lại Câu 57 Hai vật rắn quay quanh trục cố định chúng Biết động quay chúng Tỉ số momen động lượng hai vật là L1/L2=2/5 Momen quán tính trục quay vật (2) là I2=25kg.m2 Nếu tác dụng lên vật (1) momen lực là 8N.m thì gia tốc góc vật này A rad/s2 B 2rad/s2 C 8rad/s2 D 4rad/s2 Câu 58 Động ban đầu cực đại các electron quang điện không phu thuộc vào A.Tần số ánh sáng kích thích B.Bản chất kim loại C.Bước sóng ánh sáng kích thích D.Cường độ ánh sáng kích thích Câu 59: Một sóng học lan tuyền dọc theo đường thẳng có phương trình dao động nguồn O là u0 =Acos( 2t )(cm) Coi biên độ sóng không đổi Một điểm M trên đường thẳng, cách O khoảng 1/3 bước T sóng thời điểm t=T/2 có li độ uM =2cm Biên sóng A A.4/ cm B.2cm C.4cm D.2 cm Câu 60: Khi xác định tuổi cổ vật gỗ mun, người ta đo độ phóng xạ mẫu là 0,35 Bq, Mẫu đối chứng làm gỗ tươi có độ phóng xạ 0,50Bq Biết chu kì bán rã C14 là T=5730 năm Tuổi cổ vật tìm (tính chính xác đến năm) là A.3015 năm B.4011 năm C.2876 năm D 2949 năm Câu 51: Chọn C Câu 52: Chọn A Câu 53: Chọn B Câu 54: Chọn C Câu 55: Chọn B Câu 56: Chọn C Câu 57: Chọn B Câu 58: Chọn D Câu 59: Chọn C Câu 60: Chọn D ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN –ĐỀ 181 01D 11B 21B 31C 41D 51C 02A 12D 22C 32A 42B 52A 03C 13A 23A 33D 43D 53B 04B 14C 24C 34A 44C 54C 05D 15B 25A 35C 45B 55B 06B 16D 26A 36A 46B 56C 07B 17C 27B 37B 47C 57B 08D 18D 28D 38B 48A 58D 09D 19A 29C 39A 49D 59C 10D 20A 30A 40A 50C 60D Nguyên tắc thành công: Suy nghĩ tích cực; Cảm nhận đam mê; Hành động kiên trì ! Bí ẩn thành công là kiên định mục đích! Các em HS luyện thi CĐ-ĐH cần tư vấn thì gửi mail theo địa đây: Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com ĐT: 0915718188 – 0906848238 GV giải đề: Đoàn Văn Lượng Trang 15 GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com (16)