- YC 2 bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân trước lớp -Yêu cầu nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3/12 SGk -Đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên nêu kết luận b Hoạt động 2:Thảo luận[r]
(1)Tuần : Ngày soạn: 26/08/2013 Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2013 Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP Mục tiêu : - HS nhận thay đổi lồng ngực ta hít vào và thở Nêu tên các phận và chức quan hô hấp - Chỉ đúng vị trí các phận quan hô hấp trên tranh vẽ - Bước đầu có ý thức giữ gìn vệ sinh quan hô hấp + Biết hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở từ đến phút người ta có thể bị chết II Chuẩn bị: GV: Tranh HS: Vở BT, sách ND –HT Thời Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Tổ chức gian A Kiểm tra phút - GV kiểm tra sách và đồ dùng học tập - Để lên bàn B Bài 1/ GT bài 2/ Thực phút - Gv nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe hành cách 15 phút -Cho lớp thực động tác: “bịt mũi -Cả lớp thực thở sâu nín thở “ Cả lớp -Các em có cảm giác gì nín thở lâu? -Cảm thấy ngạt thở, khó chịu - Gọi HS lên trước lớp thực động tác -1 HS lên bảng , lớp thực thở sâu hình trang theo -Nhận xét thay đổi lồng ngực hít -Thở ra:lồng ngực xẹp xuống vào sâu và thở Hít vào:lồng ngực nở to - Nêu lợi ích việc thở sâu -Lồng ngực nở nang, thể khỏe mạnh 3/ Làm việc Giáo viên nêu kết luận -Theo dõi với 12 phút a) GV yêu cầu HS mở SGK quan sát hình -Thực Sách giáo trang khoa -Bạn hãy vào hình vẽ và nói tên các -1 học sinh hỏi và học sinh trả lời -Cặp đôi phận quan hô hấp? -Bạn hãy đường không khí trên hình? -Đố bạn biết mũi dùng để làm gì? b) Gọi số cặp lên hỏi , đáp trước lớp - cặp lên trả lời -Giúp học sinh hiểu quan hô hấp là gì và chức phận quan hô -Lắng nghe -Cả lớp hấp c) GV nêu kết luận SGK -Tránh không để dị vật thức ăn , nước -Lắng nghe uống, vật nhỏ,… Rơi vào đường thở - Theo dõi C Củng cố, -Điều gì xảy có dị vật làm tắt -Có thể chết vì hoạt động thở bị dặn dò phút đường thở? ngừng Cả lớp - Nhận xét học - Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (2) Tuần : Ngày soạn: 28/08/2013 Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2013 Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? Mục tiêu:- HS hiểu cần thở mũi, không nên thở miệng, hít thở không khí lành giúp thể khỏe mạnh - Nếu hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối hại cho sức khỏe + Biết hít vô, khí ô– xi có không khí thấm vào máu phổi để nuôi thể; thở ra, khí cácbô-níc có máu thải ngoài qua phổi - Kĩ sống:* Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tổng hợp thông tin thở mũi, vệ sinh mũi * Phân tích đối chiếu để biết vì nên thở mũi mà không nên thở miệng Chuẩn bị: GV chuẩn bị các hình minh hoạ SGK HS: Sách, BT ND – HT Thời Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Tổ chức gian A/ Bài cũ: phút - Kể tên các phận quan hô hấp? - HS : Quyên, Anh Cá nhân - Nêu lợi ích việc hít thở sâu? B/ Dạy bài mới: -GV nhận xét và ghi điểm 1/ Giới thiệu bài phút - GV nêu mục tiêu bài học -Lắng nghe 2/ Quan sát và 12 -Yêu cầu HS lấy gương soi để quan sát phía -Thực trả lời câu hỏi phút lỗ mũi mình -Cá nhân * Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin thở mũi, vệ sinh mũi -*Phân tích đối chiếu để biết vì nên thở mũi mà không nên thở miệng -Nhóm bàn -GV đưa các câu hỏi để HS thảo luận: +Các em nhìn thấy gì mũi? +Khi bị sổ mũi , em thấy có gì chảy từ lỗ -Nhiều lông mũi mũi? -Chất nhầy 3/ Quan sát 15 +Dùng khăn lau phía mũi , em thấy tranh tranh phút trên khăn có gì? -Bụi bẩn +Tại thở mũi tốt thở miệng? -Nhờ lông mũi cản bụi không -Cặp đôi - Giáo viên giảng thêm và đưa kết luận khí -Giáo viên yêu cầu học sinh cùng quan sát -Lắng nghe các hình 3, 4, trang SGK và thảo luận: -Học sinh thực +Bức tranh nào thể không khí lành, tranh nào thể không khí có nhiều -Cả lớp khói bụi? +Khi thở không khí nơi lành bạn C Củng cố – cảm thấy nào? Dặn dò: +Nêu cảm giác bạn phải thở không Cả lớp phút khí có nhiều khói bụi? - Một số nhóm trình bày -Trình bày kết thảo luận trước lớp -Lắng nghe -Giáo viên nêu kết luận -Lắng nghe - Vận dụng điều đã học vào sống -Nhận xét tiết học (3) Tuaàn : Tieát thứ : Thứ ba, ngày tháng 09 năm 2013 Moân : TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Baøi daïy : VEÄ SINH HOÂ HAÁP Muïc tieâu -Nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp -Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng và giữ mũi, miệng -Giáo dục HS giữ mũi, họng *Các KNS GD bài: - Kĩ tư phê phán: tư phân tích, phê phán việc làm gây hại cho quan hô hấp -Kĩ làm chủ thân: khuyến khích tự tin, lòng tự trọng thân thực việc làm có lợi cho quan hô hấp -Kĩ giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào nơi công cộng, là nơi có trẻ em **Bảo vệ môi trường:-Biết số hoạt động người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh Chuaån bò : -Caùc hình saùch giaùo khoa trang vaø (4) ND- HT Tổ chức A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài -Nhóm bàn Thôì gian phút 10 phút Cả lớp -Cặp đôi Cả lớp 20 phút phút Củng cố dặn dò phút Hoạt động giáo viên -Giáo viên nêu câu hỏi: -Nhận xét đánh giá 1/-Họat động 1: Thảo luận nhóm -Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, trang sách giáo khoa thảo luận và trả lời các câu hỏi -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi, học sinh các nhóm bổ sung 2/Họat đông 2: Thảo luận theo cặp -Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cạnh cùng quan sát các hình trang sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: -Gọi số học sinh lên trình bày -Giáo viên bổ sung Sửa sai +Liên hệ thực tế sống 3/-Kết luận: -Không nên phòng có người hút thuốc lá, không chơi đùa nơi có nhiều khói bụi Khi quét dọn phải đeo trang -Luôn quét dọn, lau đồ đạc và sàn nhà -Tham gia tổng vệ sinh đường - Em đã làm gì để bảo vệ quan hô hấp? - Về nhà thực và vận động người giữ vệ sinh quan hô hấp Hoạt động học sinh học sinh trả lời: Minh, Đăng, Đạt -3 nhóm -Có lơi cho sức khỏe Mũi: Dùng khăn mềm và để lau -Họng: Súc miệng nước muối -Cặp em thực -Thực hiện: học sinh phân tích tranh -Liên hệ và trả lời -Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (5) Tiết Thứ : Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Muïc tieâu : -Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp -Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp -Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp cho thân và biết nhắc nhở người biết cách phòng bệnh *Các KNS GD bài: -Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm với thân việc phòng bệnh đường hô hấp -Kĩ giao tiếp: ứng xử phù hợp đóng vai bác sĩ và bệnh nhân Chuaån bò : GV: Tranh HS: Sách, BT ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian tổ chức A/ Bài cũ phút -GV nêu câu hỏi -3 HS trả lời:Quang, Quân, Tùng Cá nhân phút A/-Hoạt động : Động não B/ Bài -Nêu tên các phận -Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi quan hô hấp? Cả lớp -Kể tên số bệnh đường hô -Sổ mũi, ho, đau họng, sốt… hấp mà em biết - GV nêu kết luận -Lắng nghe Cặp đôi B/-Hoạt động : Làm việc với 12 phút SGK -Yêu cầu học sinh quan sát và trao đổi với nội dung các hình – trang 10, 11 SGK -Gọi đại diện số cặp trình bày *Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ? Cả lớp 15 phút Cặp đôi phút -Yêu cầu học sinh liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa? – Kết luận : GV nêu C/-Hoạt động : “Chơi trò chơi Bác sĩ” -Hướng dẫn học sinh cách chơi em đóng vai bệnh nhân,em đóng vai Bác sĩ -Học sinh chơi thử nhóm *-Từng cặp lên đóng vai bệnh nhân và Bác sĩ -Cả lớp xem và góp ý 3/ Củng cố- dặn dò: Kể số bệnh, nguyên nhân gây bệnh và cách phòng bệnh đường hô hấp -Thực -Thực -Mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ uống quá lạnh -Trả lời -Lắng nghe Lắng nghe -Thực (6) Tiết thứ : Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy: BỆNH LAO PHỔI Mục tiêu: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi HS khá, giỏi biết nguyên nhân gây bệnh và tác hại bệnh lao phổi * Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin để biết nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại bệnh lao phổi * Kĩ làm chủ thân: đảm nhiệm trách nhiệm thực hành vi thân việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh Chuẩn bị: Các hình SGK, BT ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh tổ chức gian (7) A/Bài cũ Cá nhân B/ Dạy bài mới: phút 12 phút - Cặp đôi -Nhóm 13 phút bốn -Cá nhân -Nhóm bốn Cả lớp Nhóm bốn C/ Củng cố- dặn dò phút phút - Kiệt, Phương, Ngọc -Câu 1,2,3/ 11 bài Phòng bệnh đường hô hấp -GV nhận xét và cho điểm 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nhe a) Hoạt động 1: Làm việc với sgk - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ,2 , ,4 ,5 trang 12 sách giáo khoa - YC bạn đọc lời thoại bác sĩ và bệnh nhân trước lớp -Yêu cầu nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3/12 SGk -Đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên nêu kết luận b) Hoạt động 2:Thảo luận nhóm -Yêu cầu học sinh quan sát các hình 6,7,8,9/13 SGK - GV đưa câu hỏi và yêu cầu các nhóm thảo luận.: *Kể việc làm cho ta dễ mắc bệnh lao phổi? *Nêu việc làm giúp ta phòng tránh bệnh lao phổi? *Tại ta không nên khạc nhổ bừa bãi? -Đại diện các nhóm lên trình bày kết -Giáo viên chốt ý học sinh vừa trình bày * Liên hệ thực tế: Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi? -GV nêu kết luận c) Hoạt động 3: Đóng vai -Nhận nhiệm vụ, trình diễn -GV nêu kết luận *Làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi? * Bệnh lao phổi lây đường nào? - Thực học sinh Thực nhóm trình bày Lắng nghe Thực Lắng nghe – thảo luận nhóm thực – Nhóm khác nhận xét , bổ sung học sinh nhóm – nhóm khác nhận xét Nghe học sinh học sinh nghe (8) Tiết thứ : Môn :TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN Mục tiêu : - Chỉ đúng vị trí các phận quan tuần hoàn trên tranh vẽ trên mô hình HS khá, giỏi nêu chức quan tuần hoàn : vận chuyển máu nuôi các quan thê Chuẩn bị : -Các hình sách giáo khoa, bt ND – HT Thời Hoạt động học Hoạt động giáo viên Tổ chức gian sinh A/ Bài cũ-Cá phút - GV nêu câu hỏi 1,2,3/13 SGKvà gọi học sinh trả - Bảo, H.Đạt, T.Trang nhân lời B/ Dạy học bài - Nhận xét đánh giá 10 Phút 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu -Lắng nghe a)-Họat động 1: Quan sát và thảo luận -Nhóm đôi -Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2, trang 14 - Các nhóm quan sát sách giáo khoa để thảo luận -Học sinh làm việc theo nhóm -Thực -Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm - nhóm khác bổ sung -Kết luận: GV nêu -Cặp đôi 10 phút -Lắng nghe 10 phút -Nhóm đôi phút b)Họat động 2: Làm việc với sách giáo khoa -Cặp hai em thực -Học sinh quan sát hình 4, trang 15 Lần lượt bạn hỏi, bạn trả lời +Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu +Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí tim lòng ngực +Chỉ vị trí tim trên lồng ngực mình -Một số cặp lên trình bày kết -Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu c)-Họat động 3: Chơi trò chơi tiếp sức +Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi + Học sinh chơi +Giáo viên nhận xét 2/-Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm phận nào? Yêu cầu học sinh đọc bài trang 14 -Thực C/ Củng cố- dặn dò GV: LÊ THỊ KIM CHI - Thực -Hai nhóm thực -Lắng nghe - Lắng nghe nhóm thực -Lắng nghe học sinh học sinh (9) Tuần : Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013 Tiết thứ: Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN Mục tiêu -HS biết nghe nhịp đập tim đến nhịp đập mạch Biết tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông các mạch máu, thể chết -Chỉ và nói đường máu sơ đồ tuần hoàn lớn và tuần hoàn nhỏ -HS biết bảo vệ quan tuần hoàn II.Chuẩn bị - GV:Tranh, sơ đồ câm( vòng tuần hoàn; số phiếu rời ghi tên các mạch máu) - HS : SGK ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian Cá nhân phút A/ Bài cũ :-GV nêu câu hỏi - Oanh, Đăng - Cơ quan tuần hoàn có phận nào? - Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên là gì? Nhận xét – đánh giá -Lắng nghe 10 phút - Cả lớp B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu Lắng nghe 2/ Các hoạt động dạy học: a) Hoạt động 1:Thực hành Cặp đôi -Giáo viên hướng dẫn học sinh: -Gọi số học sinh lên làm mẫu cho lớp -Từng cặp học sinh thực hành quan sát hướng dẫn -Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời: -Nghe nhịp đập tim mạch -Chỉ định số nhóm trình bày kết nghe , -3 nhóm trình bày đếm nhịp tim và mạch Cả lớp Kết luận: GV nêu -Lắng nghe 10 phút b)Họat động 2: Làm việc với sách giáo khoa Nhóm đôi -Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ -Các nhóm thảo luận -Chỉ và nói đường máu vòng tuần -Các nhóm lên vào sơ đồ và trình hoàn lớn, nó có chức gì bày câu hỏi Nhóm bàn 13 phút Kết luận: Nêu nội dung sách giáo khoa -Lắng nghe c)Họat động 3: Chơi trò chơi ghép chữ vào hình -Giáo viên phát đồ dùng, yêu cầu các nhóm -Lắng nghe thi đua ghép chữ vào hình -Học sinh chơi đã hướng dẫn và nhận xét -Thực sản phẩm *Dặn dò: Làm bài bài tập tự nhiên -Lắng nghe Cả lớp 2phút và xã hội GIAÓ VIÊN : LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (10) Tuần: Tiết thứ: Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN Mục tiêu -So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa quá sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn -Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan tuần hoàn -Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn *Các KNS GD bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: so sánh, đối chiếu nhịp tim trước và sau vận động -Kĩ định: nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch Chuẩn bị - GV: Hình vẽ SGK trang 18, 19 - HS: SGK ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian A/ Bài cũ phút -Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra em Minh, Tùng, Hùng Cá nhân Nghe 1/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu B/ Bài 2/ Các hoạt động dạy học: 12 phút a)-Họat động 1: Chơi trò chơi vận động * Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: so sánh, -Thực Cả lớp đối chiếu nhịp tim trước và sau vận động -Cho học sinh chơi trò chơi đòi hỏi vận động ít: -Có nhanh chút Con thỏ: Ăn cỏ, uống nước, vào hang +Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch mình -Thực nhanh lúc chúng ta ngồi yên không ? -Cho học sinh chơi trò chơi vận động nhiều: Tập -Nhịp đập tim và mạch nhanh nhiều vài động tác thể dục đó có động tác nhảy -So sánh nhip đập tim và mạch vận động -Lắng nghe mạnh với vận động nhẹ nghỉ ngơi ? -Kết luận: GV nêu Nhóm 20 phút b)Họat động 2: Thảo luận nhóm bàn *Kĩ định: nên và không nên làm gì -Thực để bảo vệ tim mạch -Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 19 và thảo luận.: -Họat động nào có lợi cho tim mạch ? -4 nhóm thực -Tại không nên luyện tập và lao động quá sức.;…… -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung Cả lớp phút -Lắng nghe -Kết luận: Giáo viên nêu -Thực 3/ Củng cố dặn dò -Lắng nghe và ghi nhớ -Làm bài tập bài tập -Thực vệ sinh tuần hoàn sống hàng ngày GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (11) Tuần : Thứ ba ngày 24 tháng 09 năm 2013 Tiết thứ : MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI DẠY: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH Mục tiêu : -Kể tên vài bệnh tim mạch Hiểu biết nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em Nêu số cách đề phòng bệnh thấp tim - Có kĩ phòng tránh bệnh tim, mạch -Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim *Các KNS GD bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em -Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phòng bệnh thấp tim Chuẩn bị: - GV: Các hình minh hoạ trang 20 - HS: SGK, bài tập N D - HT Thời gian Hoạt động học sinh Tổ chức Hoạt động giáo viên [ A/Bài cũ Cá nhân B/ Bài -Cá nhân phút 10 phút 10 phút -Cá nhân -Nhóm bàn -Cả lớp -Cả lớp phút phút -Giáo viên kiểm tra bài tập TNXH học sinh, -Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch 1/ Giới thiệu bài: 2/ Các hoạt động dạy học: a) Hoạt động : Động não -Yêu cầu học sinh kể tên bệnh tim mạch mà em biết ? -Giáo viên ghi tên các bệnh tim mạch lên bảng b)Hoạt động : Đóng vai * Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em -Yêu cầu học sinh quan sát các hình, 2, trang 20 sgk -Giáo viên phát phiếu thảo luận -Yêu cầu các nhóm tập đóng vai -Yêu cầu các nhóm xung phong đóng vai Kết luận: GV nêu c) Hoạt động 3: *Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phòng bệnh thấp tim -Quan sát hình ,5 , -Gọi số học sinh trình bày kết -Kết luận : Giáo viên nêu 3/ Củng cố – Dặn dò: -Đối với người bệnh tim, nên và không nên làm gì? -Làm bài bài tập -Tích cực phòng bệnh tim mạch sống GIÁO VIÊN : LÊ THỊ KIM CHI - Tổ - em: Duyên, Quang -Lắng nghe - học sinh - học sinh đọc - 1- cặp học sinh đọc các lời hỏi và đáp nhân vật các hình - Đại diện nhóm nhận và thảo luận -Thực -Lắng nghe -Quan sát - Thực - Lắng nghe -Học sinh trả lời -Lắng nghe (12) Tuần : Thứ năm ngày 26 tháng 09 năm 2013 Ngày soạn : 25/09/2013 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Mục tiêu : - Kể tên các phận quan bài tiết nước tiểu và nêu chức chúng ;Biết vai trò hoạt động bài tiết nước tiểu thể - Ghi nhớ tên các phận quan bài tiết nước tiểu và vai trò nó -Giáo dục học sinh ngày người cần uống nước để quan bài tiết hoạt động tốt HS khá – giỏi vào sơ đồ và nói tóm tắt hoạt động quan bài tiết Chuẩn bị: - GV: Tranh ; Hình quan bài tiết phóng to - H S: Sách giáo khoa, BT ND – HT Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tổ chức gian A/Bài cũ -GV nêu câu hỏi - học sinh trả lời : Y.Trang, -Cá nhân phút - Nhận xét và cho điểm Quyên, Ý B/ Bài mới: -Gv nêu mục tiêu bài -Lắng nghe 1/ GT bài 15 - Yêu cầu học sinh quan sát hình để gọi tên các - Hai học sinh trao đổi, gọi tên các 2/ Các phút phận quan bài tiết nước tiểu phận :thận phải, thận trái, ống phận dẫn nước tiểu, bàng quang bóng quan bài tiết -Tổ chức cho học sinh trình bày kết thảo đái nước tiểu luận - Đại diện học sinh lên trình bày -Cặp đôi -Treo hình minh họa hình không có -Cả lớp chú thích các phận - Cả lớp theo dõi và quan sát -Yêu cầu nhóm em, em nêu tên và - Nhóm em thực hiện, các nhóm các phận, em gắn bảng tên các phận vào khác theo dõi để nhận xét và bổ Nhóm đôi đúng vị trí sung3/ Chức Kết luận : Giáo viên nêu -Lắng nghe các 15 -Yêu cầu học sinh quan sát hình, đọc các câu hỏi -Từng học sinh thực phận phút và trả lời các bạn hình - Thực -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn -Thận: Lọc máu lấy các chất -Cá nhân nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên thải độc hại tạo thành nước tiểu quan đến chức phận - Nước tiểu: Là chất độc hại có -Nhóm bàn quan bài tiết nước tiểu máu thận lọc -Yêu cầu nhóm xung phong đứng lên đặt câu - Nước tiểu theo ống đái thải hỏi và định các bạn nhóm khác trả lời Ai trả ngoài,Chứa bàng quang lời đúng đặt tiếp câu hỏi -Giáo viên tuyên dương nhóm đặt nhiều câu hỏi -Cả lớp Kết luận: Thận có chức lọc máu, lấy các -cá nhân chất thải độc hại có máu tạo thành nước - Lắng nghe tiểu C.Củng cố, -Đọc ghi nhớ bài dặn dò Tại ta không nên nín tiểu ? -3 học sinh thực Cả lớp Yêu cầu học sinh vào sơ đồ và nói tóm -HS: K – G trả lời tắt hoạt động quan bài tiết - HS : K - G -Nhận xét – tuyên dương phút GIÁO VIÊN – LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (13) Tuần : Thứ ba, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Ngày soạn : 30/09/2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Mục tiêu: - Nêu ích lợi việc giữ gìn vệ sinh quan bài tiết nước tiểu Nêu tác hại việc không giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu - Kể tên số bệnh thường gặp và cách phòng tránh -HS có ý thức thực giữ gìn vệ sinh quan bài tiết nước tiểu *Các KNS GD bài: Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm với thân việc bảo vệ và giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu Chuẩn bị: - GV: Sơ đồ quan bài tiết nước tiểu ; Hình SGK - HS: SGK – Vở bài tập ND – HT Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tổ chức gian A/ Bài cũ -Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm phận nào -2 học sinh : Phương, Nhi Cá nhân phút -Nêu chức phận B/ Bài -Nhận xét và cho điểm 1/ GT bài 30 -GV nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2/ Giữ vệ phút - Yêu cầu thảo luận câu hỏi: Tại chúng ta cần -Từng cặp thảo luận sinh giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu ? quan bài *Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm tiết nước với thân việc bảo vệ và giữ vệ sinh -Lắng nghe tiểu quan bài tiết nước tiểu -Giáo viên gợi ý: Giữ vệ sinh quan bài tiết Cặp đôi nước tiểu giúp cho phận ngoài quan bài -Cá nhân tiết nước tiểu sẽ, không hôi hám, không ngứa -Một số cặp trình bày ngáy, không bị nhiễm trùng -Lắng nghe 3/ Quan sát -Yêu cầu học sinh trình bày kết -Học sinh quan sát và trả lời tranh và trả *Kết luận: Giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu lời câu hỏi để tránh bị nhiễm trùng -Cả lớp -Yêu cầu hs quan sát các hình 2, 3, 4, / 25 và nói -Một số cặp lên trình bày, các học Cặp đôi xem các bạn hình làm gì ? sinh khác góp ý bổ sung -Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp -Trả lời - Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận +Chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh phận -Cá nhân bên ngoài quan bài tiết nước tiểu -Tắm rửa thường xuyên, lau khô +Tại hàng ngày chúng tacần uống đủ nước ? người trước mặc quần áo, - Liên hệ thực tế: ngày thay quần áo, đạc biệt là quần C Củng phút -Các em có thường xuyên tắm rửa sẽ, thay áo lót cố- Dặn dò quần áo, uống đủ nước, không nhịn tiểu - học sinh đọc, lớp theo dõi Cả lớp không ? Vì ? -Lắng nghe - Đọc nội dung bài học SGK -Nhận xét học GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (14) Tuần : Ngày soạn : 02/10/2013 Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : CƠ QUAN THẦN KINH Mục tiêu : - Học sinh nắm vị trí, vai trò các phận quan thần kinh - Chỉ vị trí và kể tên các phận quan thần kinh trên sơ đồ -Học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh II.Chuẩn bị: - GV :Hình SGK phóng to - HS : SGK, bài tập ND – HT Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tổ chức gian A/ Bài cũ; -Chúng ta phải biết làm gì để giữ vệ sinh phận - học sinh trả lời : Kiệt, Ngọc Cá nhân phút bên ngoài quan bài tiết nước tiểu -Vì hàng ngày chúng ta cần uóng đủ nước B/ Bài mới; -Nhận xét và cho điểm 1/ GT bài phút - GV nêu mục tiêu bài học -Lắng nghe 2/ GT các 15 phút -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ -4 nhóm quan sát và thảo luận các phận hình và trả lời câu hỏi quan +Chỉ và nói tên các phận quan thần kinh thần kinh trên sơ đồ +Cơ quan nào bảo vệ hộp sọ, quan Bốn nhóm nào bảo vệ cột sống ? +Chỉ vị trí não, tủy sống trên thể mình -Học sinh lên bảng trên sơ đồ -Giáo viên treo hình quan thần kinh phóng to nói rõ đâu là não, tủy sống, các lên bảng dây thần kinh Cả lớp -Giáo viên vừa vào hình vẽ vừa giảng -Theo dõi và lắng nghe -Kết luận: GV nêu -Lắng nghe 3/ Trò 12 phút -Giáo viên cho lớp chơi trò chơi đòi hỏi -Cả lớp cùng thực chơi : phản phản ứng nhanh, nhạy người chơi: “Con thỏ, ứng nhanh ăn cỏ, uống nước, vào hang” -Cả lớp -Các em đã sử dụng giác quan nào để chơi -Tai mắt -Giáo viên nêu câu hỏi: Nhóm bàn +Não và tủy sống có vai trò gì ? -Các nhóm trưởng điều khiển +Nêu vai trò các dây thần kinh và các giác nhóm mình đọc mục bạn cần biết quan? để trả lời câu hỏi +Điều gì xảy não tủy sống, các dây -Các nhóm trình bày kết thần kinh hay các giác quan bị hỏng ? phút -Kết luận:GV nêu -Lắng nghe C Củng cố -Áp dụng điều đã học vào sống – Dặn dò: -Nhận xét tiết học Cả lớp GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (15) Tuần: Ngày soạn: 7/10/2013 Thứ ba, ngày 08 tháng 10 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH Mục tiêu : - Phân tích các hoạt động phản xạ Nêu vài ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống Biết tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ -Thực hành số phản xạ - GD ý thức tự chủ, có phản xạ nhanh để tránh rủi ro *Các KNS GD bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ làm chủ thân: kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ Chuẩn bị: - GV: Tranh; Quả cao su, ghế ngồi - HS: SGK – Vở bài tập ND – HT Thời Tổ chức gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Bài cũ phút -GV nêu câu hỏi -3 học sinh : Minh, Đạt, Ngọc Cá nhân - GV nhận xét và cho điểm B/ Bài mới: phút 1/ GT bài 15 phút - Nêu mục tiêu và viết bài lên bảng - Lắng nghe 2/ Làm việc * Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân với SGK tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại *Kĩ làm chủ thân: kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1a,1b, -Quan sát, thảo luận đọc mục bạn cần biết để trả lời các câu hỏi : Nhóm bàn +Điều gì xảy ta chạm vào vật - Ta rụt tay lại nóng +Bộ phận nào quan Thần kinh đã -Tuỷ sống điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng ? +Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã - Phản xạ Cả lớp rụt lại gọi là gì ? - Các nhóm trình bày, bổ sung - Trả lời - Hs nêu -Yêu cầu các nhóm trình bày kết -Cá nhân -Phản xạ là gì ? -Lắng nghe -Nêu vài ví dụ phản xạ 3/ Chơi trò chơi thử 12 phút -Học sinh thực hành thử phản xạ đầu thường gặp sống phản xạ đầu gối theo nhóm gối và Kết luận : GV nêu phản ứng a-Trò chơi : Thử phản xạ đầu gối nhanh -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tiến -Theo dõi Cả lớp -Cả lớp cùng chơi hành phản xạ đầu gối Gọi học sinh -Cá nhân C Củng cố, phút -Thực ngồi trên ghế, chân buông thỏng Giáo viên - Trả lời dặn dò (16) dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối b-Trò chơi : Ai phản ứng nhanh -Hướng dẫn cách chơi -Cho hs chơi thử vài lần chơi thật - Đọc nội dung bài học *Em cho biết hệ thần kinh quan trọng nào ? -Nhận xét học GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần : Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Ngày soạn : 09/10/2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo) Mục tiêu : - Học sinh biết vai trò não điều khiển họat động có suy nghĩ người -Nêu số ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể -Học sinh có ý thức giữ gìn thể, não, các giác quan *Các KNS GD bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ làm chủ thân: kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ Chuẩn bị: - GV :Các hình vẽ SGK trang 30, 31 - HS : SGK, bài tập ND – HT Thời Tổ chức gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (17) A/Bài cũ Cá nhân B/ Bài 1/ GT bài 2/ Quan sát tranh, trả lời câu hỏi Nhóm bàn -Cá nhân phút phút -GV nêu mục tiêu bài học *Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so 15 sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại phút -Dựa vào cách phân tích hoạt động phản xạ “Rụt tay lại sờ vào cốc nước nóng” tiết học trước, các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1/30 sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi phiếu +Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng nào? Hoạt động này não hay tủy sống trực tiếp điều khiển? +Sau đã rút đinh khỏi dép, Nam vứt đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì? Cả lớp 3/ Nêu các ví dụ hoạt động thần kinh Cặp đôi C Củng cốdặn dò Cả lớp -GV nêu câu hỏi -GV nhận xét, cho điểm 12 phút +Theo bạn, não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam định là không vứt đinh đường? -Yêu cầu các nhóm trình bày kết -Kết luận :GV nêu *Kĩ làm chủ thân: kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -Yêu cầu Học sinh đọc ví dụ hoạt động viết chính tả hình trang 31 SGK, - Từ đó nghĩ ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mình nghĩ -Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp ví dụ mình -Kết luận : GV nêu Trò chơi thử trí nhớ : phút -Giáo viên để số đồ dùng học tập trên khay, cho các nhóm quan sát, che lại và yêu cầu học sinh viết tên các thứ nhìn thấy -Nhận xét tiết học GIÁO VIÊN : LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A -3 học sinh trả lời -Lắng nghe -Quan sát -Co chân lên, tuỷ sống điều khiển - Vứt đinh vào sọt rác - Trả lời -Thực -Lắng nghe -1 học sinh đọc, lớp theo dõi -HS suy nghĩ -Lắng nghe -Thực - Lắng nghe (18) Tuần: Ngày soạn: 14/10/2013 Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : VỆ SINH THẦN KINH M Mục tiêu: - Nêu số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh Nêu các trạng thái có lợi- hại đến quan thần kinh Kể số chất gây hại đến quan thần kinh - Có kĩ tránh việc làm, suy nghĩ có hại đến quan thần kinh - Giáo dục HS bảo vệ hệ thần kinh luôn thoải mái, khoẻ mạnh *Các KNS GD bài: - Kĩ tự nhận thức: đánh giá việc làm mình có liên quan đến hệ thần kinh - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán đoán số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh Đồ dùng dạy học: : SGK – Vở bài tập, liên hệ thực tế ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian -GV nêu câu hỏi - học sinh : Nguyên, Luân, Đạt A/ Bài cũ phút Nhận xét và cho điểm Cá nhân B/ Bài phút - Gv nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 1/ GT bài 10 phút -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn -Quan sát 2/Quan sát và nhóm cùng quan sát các hình trang 32, thảo luận đặt câu hỏi và trả lời cho hình, việc làm Nhóm bàn đó có lợi hay có hại quan thần kinh -Đại diện nhóm nhận phiếu -Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm -Mỗi học sinh nói hình, các -Gọi số học sinh trình bày trước lớp học sinh khác góp ý, bổ sung 10 phút *Giáo viên chia lớp thành nhóm và chuẩn bị -Nhóm trưởng điều khiển các bạn 3/ Đóng vai phiếu, phiếu ghi trạng thái tâm lý : thực theo yêu cầu giáo viên tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hải Nhóm bốn 3/Làm việc với sách giáo khoa 10 phút Cặp đôi 4/ Củng cốDặn dò Cả lớp phút -Giáo viên đến nhóm, phát cho nhóm phiếu và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt người có trạng thái tâm lý ghi phiếu -Trình diễn trước lớp -Yêu cầu học sinh rút bài học gì qua hoạt động này? *-Yêu cầu học sinh cùng quan sát hình và trả lời : Chỉ và nói lên thức ăn, đồ uống gây hại cho quan thần kinh -Gọi số học sinh lên trình bày trước lớp *Trong các thứ gây hại với quan thần kinh, thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kẻ trẻ em và người lớn -Nêu tác hại ma túy ? *Áp dụng điều đã học vào sống thực tế -Nhận xét tiết học -Mỗi nhóm cử bạn lên trình diễn - Trả lời -Thực -Trả lời -Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe (19) Tuần: Ngày soạn: 16/10/2013 Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : VỆ SINH THẦN KINH (Tiếp theo) Mục tiêu : - Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ - Lập thời gian biẻu ngày qua việc xếp thời gian ăn ngủ, học tập vui chơi,…một cách hợp lí - GD ý thức bảo vệ sức khoẻ, thực thời gian biểu *Các KNS GD bài: - Kĩ tự nhận thức: đánh giá việc làm mình có liên quan đến hệ thần kinh -Kĩ làm chủ thân: quản lí thời gian để thực mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày Chuẩn bị : Các hình sách giáo khoa trang 34, 35 ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian phút - hs: Chiến, Quang, Ý - GV nêu câu hỏi A Bài cũ - Nhận xét và cho điểm Cá nhân B Bài phút - Lắng nghe - GV nêu mục tiêu bài học 1/ GT bài 30 phút -Yêu cầu học sinh thảo luận theo gợi ý : 2/ Thảo - Cặp đôi thảo luận +Theo bạn, ngủ quan nào thể luận đươc nghỉ ngơi -HS trả lời +Có nào bạn ngủ ít không ? Nêu cảm giác Cặp đôi bạn sau đêm hôm đó.? -HS trả lời +Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt +Hằng ngày, bạn thức dậy và ngủ vào lúc giờ? -Thực +Bạn đã làm việc gì ngày ? -Lắng nghe -Yê u c ầ u m ộ t s ố h ọ c sinh trình bà y k ế t qu ả Cả lớp *Kết luận : GV nêu -Giáo viên giảng : Thời gian biểu là bảng đó có các mục : -Lắng nghe.Và nhắc lại +Thời gian : bao gồm có buổi ngày và các 3/ Thực buổi hành lập +Công việc và hoạt động cá nhân cần phải thời gian làm ngày, từ việc ngũ dậy, làm vệ sinh cá biểu cá nhân nhân, ăn uống học, học bài, vui chơi, giúp đỡ hàng ngày gia đình -Thực -Gọi vài học sinh lên điền vào bảng thời gian biểu Cá nhân -Thực -Yêu cầu học sinh tự kẻ và viết vào thời gian biểu cá nhân -4 HS lên trình bày -Gọi học sinh lên giời thiệu thời gian biểu mình -HS trả lời -Tại chúng ta phài lập thời gian biểu -Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ? * Kết luận :GV nêu phút *Thực theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc cách khoa học … C Củng cố, - học sinh đọc -Gọi vài học sinh đọc bạn mục cần biết dặn dò Cả lớp GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (20) Tuần: Ngày soạn: 23/10/201 Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố cho HS các kiến thức cấu tạo, vị trí, chức các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh; việc nên làm và việc không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan nói trên - Giải ô chữ và tham gia trò chơi để nắm vững nội dung bài ôn tập - HS có ý thức rèn luyện nâng cao sức khoẻ Chuẩn bị -Ô chữ phóng to và nội dung các ô -Giấy vẽ, màu ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học Tổ chức gian sinh A/-Hoạt động : Giải ô chữ 20 phút Bốn nhóm B/-Hoạt động : Vẽ tranh -GV treo ô chữ phóng to lên bảng và giải thích +Mỗi hàng ngang giải đáp đúng, đội ghi điểm +Nếu đội này không trả lời được, đội khác có quyền trả lời +Đội nào giải ô chữ hàng dọc, đội đó ghi 30 điểm -Giáo viên nêu nội dung các ô chữ +Điền từ còn thiếu câu sau : Não và tủy sống là trung ương thần kinh … hoạt động thể +Bộ phận đưa máu từ các quan thể tim +Cơ quan TK trung ương điều khiển hoạt động thể +Một trạng thái tâm lý tốt quan thần kinh +Nơi sưởi ấm và làm không khí trước vào phổi +Bộ phận đưa máu từ tim tới các quan thể +Nhiệm vụ máu là đưa khí ô xy và chất dinh dưỡng … +Bộ phận thực trao đổi không khí thể và môi trường bên ngoài +Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái và … +Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp trẻ em, … , cần phải đề phòng +Bộ phận lọc chất thải có máu thành nước tiểu +Nhiệm vụ quan trọng thận là … +Khí thải ngoài thể +Bộ phận đập thì sống, không đập thì chết +Đây là cách sống cần thiết để khỏe mạnh +Bộ phận điều khiển các phản xạ thể -Ô chữ hàng dọc -Giáo viên nêu các chủ đề vẽ tranh : +Không hút tuốc lá, rượu bia +Không sử dụng ma túy +An uống vui chơi, nghĩ ngơi hợp lý +Giữ vệ sinh môi trường +Chủ đề tự chọn -Yêu cầu các nhóm thực hành vẽ -Tổ chức trưng bày sản phẩm 20 phút -GV và lớp nhận xét, bình chọn nhóm có tranh đẹp -Quan sát -Lắng nghe -Các đội tham gia chơi -Điều khiển -Tĩnh mạch -Não -Vui vẻ -Mũi -Động mạch - Nuôi thể -Phổi -Bóng đái -Nguy hiểm -Thận -Lọc máu -Cácbôníc -Tim -Sống lành mạnh -Tủy sống -Khỏe mạnh để học tốt -Lắng nghe -Thực -Đại diện các nhóm trình bày nội dung tranh (21) cổ động Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : ÔN TẬP - KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức : - Cấu tạo ngoài và chức các quan :hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh -Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan thể - Đóng vai nói với người thân gia đình sống lành mạnh, không sử dụng chất độc hại( thuốc lá, ma tuý, rượu,…) Chuẩn bị : -4 tranh vẽ quan thể người phóng to và các phận rời -Nội dung các phiếu hỏi cho quan vòng Thời Hoạt động giáo viên gian phút -GV nêu câu hỏi -Nhận xét và cho điểm 30’ - GV nêu mục tiêu bài học 1/Bước : GV chia nhóm thành nhóm lập thành đội chơi tham gia vào thi, đội chơi có từ 4-5 học sinh - GV phổ biến nôi dung thi và quy tắc thực - đội lên bốc thăm các câu hỏi 2/-Bước : -GV tổ chức cho HS lớp chơi -GV nhận xét các đội chơi -Tổng kết thi, công bố đội thắng Nội dung phiếu hỏi : HĐ2 : Giúp a-Phiếu : Cơ quan hô hấp HS củng cố b-Phiếu : Cơ quan tuần hòan kiến thức c-Phiếu : Cơ quan bài tiết nước tiểu Nhóm bàn d-Phiếu : Cơ quan thần kinh -Chúng ta đã học quan thể? Cá nhân -Em hãy nêu chức chính các quan đó ? -Để bảo vệ các quan đó, em nên làm gì và không nên làm gì ? C Củng cố, - Ôn lại các kiến thức đã học dặn dò phút - Nhận xét học Cả lớp ND – HT Tổ chức A/ Bài cũ: Cá nhân B/ Bài 1/ GT bài HĐ 1: Cuộc thi tìm hiểu người và sức khỏe : Bốn nhóm Tuần:10 Ngày soạn: 28/10/2013 Hoạt động học sinh -3 học sinh : Tùng, Vy, Trang - Lắng nghe -Thực -Lắng nghe -Thực thảo luận vòng phút - Theo dõi -Thực -5-6 học sinh trả lời.Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH (22) Mục tiêu : - Nêu các hệ gia đình - Phân biệt các hệ gia đình -GD-HS cách xưng hô với ông bà ,bố mẹ ,anh chị …biết lễ phép và vâng lời ông bà ,bố mẹ thương yêu và nhường nhịn anh chị em gia đình … HS khá, giỏi biết giới thiệu các hệ trọng gia đình mình Các KNS GD bài: * Kĩ giao tiếp: Tự tin với các bạn nhóm để giới thiệu gia đình mình * Trình bày, diên đạt thông tin chính xác, lôi giới thiệu gia đình mình GDMT: ** Biết các mối quan hệ gia đình.Gia đình là phần xã hội ** Có ý thức nhắc nhở các thành viên gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp Chuẩn bị : -Các hình SGK trang 38, 39 -Học sinh mang ảnh chụp ,tranh phát hoạ các thành viên gia đình đến lớp ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian A/ Bài cũ: phút -3 HS thực : T.Anh, Quyên, -GV kiểm tra các bài đã ôn tập tuần Cả lớp Ni GV nhận xét ghi điểm B/ Bài mới: 3o phút GTB: cho HS hát bài hát nhà thương 1/ GT bài rút đề bài học (Ghi bảng ) HĐ 1: Tìm - GV nêu mục tiêu bài học hiểu gia - Thực - *Học sinh tự kể gia đình mình Theo gợi đình em ý : Trong gia đình bạncó người ?Gồm -Cả lớp, cá nhân ? là người nhiều tuổi nhất, là người ít tuổi ? - Lắng nghe -Yêu cầu HS kể nối tiếp trước lớp -3 HS nêu lại đề bài **Kết luận : Trong gia đình thường có người các lứa tuổi khác cùng HĐ 2:Tìm -Làm việc theo nhóm chung sống hiểu các Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 38, 39 hệ - Lần lượt em Thực gia đình – -Lắng nghe SGK hỏi và trả lời : Nhóm bàn *Gia đình Minh gồm có người ? Gồm Quan sát ai? Ai là người nhiều tuổi ,Ai là tranh -Thực người ít tuổi ?/Gia đình Lan có Bốn nhóm người ,?Gồm ai? -Gia đình Minh có hệ ? +Thế hệ thứ gia đình bạn Minh là ai?+Bố mẹ Minh là hệ thứ gia -3 nhóm thực hiện.-Các nhóm đình bạn Minh ? -Gia đình bạn Lan có hệ ? Nêu cụ thể theo dõi bổ sung hệ ? -Một số nhóm vào tranh tên bảng trình bày kết thảo luận Yêu cầu HS trả lời gia đình mình có hệ ? -Vậy có gia đình có hệ không ? cho VD? **Kết luận : Mỗi gia đình có thể có ,3 - Lắng nghe, nhắc lại (23) HĐ 3:/Phát hoạ tranhGiới thiệu gia đình mình -Cá nhân C/ Củng cố – Dặn dò: Cả lớp 2đội phút hệ cùng chung sống…Gia đình hệ có vợ chồng mà không có ,gia đình hệ là GĐ có bố mẹ và các Gia đình nhiều hệ là GĐ có ông bà ,bố mẹ và các - GV giáo dục cách xưng hô gia đình cho đúng Yêu cầu HS rút bài học +Cho hs chơi trò chơi Phác hoạ tranh để giới thiệu các thành viên gia đình -HS phát hoạ vòng 10’ sau đó lên giới thiệu gia đình mình *Yêu cầu 5- em lên trình bày -Chọn tranh đẹp , có lời giới thiệu hay -Hát các bài hát nói người gia đình -Đội nào hát nhiều bài hát đúng chủ đề thì đội đó thắng -Nhận xét tuyên dương và phát thưởng -Y/C vài HS nêu lại nội dung bài học *GD-Dặn dò -Nhận xét tiết học -HS vừa nói vừa vào tranh vẽ ảnh chụp gia đình mình -Lắng nghe -Lắng nghe -Tất HS tham gia -HS lớp nhận xét và bình chọn - Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần:10 Ngày soạn: 30/10/2013 Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : HỌ NỘI, HỌ NGOẠI Mục tiêu : - Nêu các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng - Giới thiệu đúng người thuộc họ nội và họ ngoại thân - Ứng xử đúng với người họ hàng mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại Các KNS GD bài: *Khả diễn đạt thông tin chính xác, lôi giới thiệu gia đình mình * Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng mình, không phân biệt -Các hình SGK trang 40, 41 -Học sinh manh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp -Mỗi học sinh tờ giấy khổ lớn ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian A/ Bài cũ: phút -GV nêu câu hỏi -3 hs : Y.Trang, Kiệt, Duyên Cá nhân -Nhận xét và cho điểm B/ Bài 30’ 1/ GT bài -GV nêu mục tiêu bài học -Lắng nghe HĐ 1:/Làm -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát - Thực (24) việc với SGK - Nhóm -Cả lớp HĐ 2:/ Kể họ nội , họ ngoại - Nhóm -Cả lớp HĐ 3: Đóng vai Dãy bàn C/ Củng cố – Dặn dò: Cả lớp phút hình trang 40 SGK và trả lời các câu hỏi sau: +Những người thuộc họ nội gồm ? +Những người thuợc họ ngoại gồm ai? - Đại diện nhóm lên trình bày Kết luận :Ông bà sinh bố và các anh chị bố cùng với các họ …là người thuộc họ nội … *Khả diễn đạt thông tin chính xác, lôi giới thiệu gia đình mình -Các bạn nhóm dán ảnh họ hàng mình lên tờ giấy to và giới thiệu với các bạn -Cả nhóm nói cách xưng hô mình anh, chị em bố và mẹ cùng với cái họ -Yêu cầu các nhóm treo tranh nhóm mình lên bảng Kết luận : GV nêu -Thảo luận nhóm đóng vai các tình : +Em anh bố đến chơi nhà bố mẹ vắng +Em anh bố mẹ quê chơi bố mẹ vắng *Tại chúng ta phải yêu quý người họ hàng mình? -Nhận xét tiết học - Thực -Lằng nghe -Thực - Thực - Thực -Lắng nghe -Các nhóm lên thực đóng vai, các nhóm khác quan sát nhận xét -Trả lời - Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần : 11 Ngày soạn: 4/11/2013 Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG Mục tiêu : HS có khả -Phân tích mối quan hệ họ hàng các tình cụ thể( anh em họ; cháu và cô ruột,…) Biết xưng hô đúng người họ hàng nội, ngoại -Vẽ sơ đồ họ hàng nội, ngoại Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu các mối quan hệ họ hàng -HS biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng Chuẩn bị : -Các hình SGK trang 42, 43 -5 phiếu bài tập ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian (25) A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài 1/GT bài 2/ Khởi động , chơi trò chơi “ Đi chợ mua gì ? cho ai? -Cả lớp phút 30’ 3/ Làm việc với phiếu bài tập -Nhóm Cả lớp C/ Củng cố – Dặn dò phút -GV nêu câu hỏi -Nhận xét và cho điểm -3 học sinh : Quân, Minh, Trang -GV nêu mục tiêu bài học Cách chơi : Cho HS đứng theo tổ, điểm số từ đến hết Chọn em làm trưởng trò -Trưởng trò : Đi chợ, chợ -Cả lớp : mua gì ? mua gì ? -Trưởng trò : mua hai cái áo ( em số đứng dậy chạy vòng quanh lớp ) -Cả lớp : cho ? cho ? -Em số vừa chạy, vừa nói : cho mẹ, cho mẹ ( sau đó chạy chỗ ) -Cuối cùng trưởng trò nói : tan chợ -Trò chơi kết thúc -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển, các bạn quan sát hình trang 42 và làm việc với phiếu bài tập +Phiếu bài tập : -Hãy quan sát hình 42 SGK và trả lời các câu hỏi -Các nhóm đổi phiếu bài tập cho để sửa bài : -Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp -GV khẳng định ý đúng thay cho kết luận Những người gia đình , em phải có tình cảm nào ? -Nhận xét tiết học -Lắng nghe -Cả lớp cùng thực theo hướng dẫn -Thực -5 nhóm -Thực -Các nhóm trình bày -Lắng nghe -Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần : 11 Ngày soạn: 6/11/2013 Thứ năm, ngày tháng 11 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỚI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TT) Mục tiêu : Học sinh có khả - Phân tích, vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng tình cụ thể Biết xưng hô đúng với người họ hàng nội ngoại - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác họ nội, họ ngoại mình -GDHS ý thức tôn trọng, thương yêu họ hàng nội, ngoại Chuẩn bị : -Giáo viên chuẩn bị cho nhóm Học sinh tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian A/ Bài cũ phút - học sinh : Phương, Nhi, Chiến -Giáo viên nêu câu hỏi Cá nhân -Nhận xét và cho điểm (26) B/ Bài 1/ GT bài 2/ Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Cả lớp 30 phút -Giáo viên nêu -GV vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình -Yêu cầu HS vẽ và điền tên người gia đình mình vào sơ đồ -Gọi HS giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ -Giáo viên nhận xét -Trò chơi “Xếp hình gia đình” -GV phổ biến luật chơi -GV phát cho các nhóm tên các thành viên gia đình Nhiệm vụ các nhóm là phải vẽ sơ đồ và giải thích mối quan hệ họ hàng gia đình -Tổ chức chơi mẫu cho Học sinh -Giáo viên gắn lên bảng -Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm -Nhận xét, tổng kết -Yêu cầu HS tự liên hệ thân gia đình sống, vẽ sơ đồ và giời thiệu với các bạn lớp 3/ Chơi trò chơi xếp hình Sáu nhóm 4/ Liên hệ Cá nhân C/ Củng cố –Dặn dò : Cả lớp phút -Yêu cầu số HS kể việc làm hay cách đối xử mình với người họ hàng -Giáo viên nhận xét, khen Học sinh có cách ứng xử đúng -Nhận xét học - Lắng nghe -Quan sát -Thực -Lắng nghe -Theo dõi -Thực -4 – học sinh giới thiệu -Lắng nghe -Các nhóm nhận đồ dùng học tập -Học sinh chơi mẫu -Theo dõi -Đại diện nhóm nhận nội dung -Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi kết giấy -Hai HS lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày +HS lớp vẽ, trao đổi cặp và trình bày trước lớp -Cả lớp theo dõi nhận xét - Trình bày -Lắng nghe GIÁO VIÊN : LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 12 Ngày soạn: 11/11/2013 Thứ ba, ngày 12 tháng 11 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : PHÓNG CHÁY KHI Ở NHÀ (27) Mục tiêu: - Biết số vật dễ cháy và hiểu vì không đặt chúng gần lửa.Biết nói và biết thiệt hại cháy gây - Nêu việc cần làm để phòng cháy đun nấu - Biết số biện pháp cần làm xảy cháy, nổ *Các KNS GD bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí các thông tin các vụ cháy -Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm thân việc phòng cháy đun nấu nhà - Kĩ tự bảo vệ: ứng phó có tình hoả hoạn ( cháy): Tìm kiếm giúp đỡ, ứng xử đúng cách Chuẩn bị : Các hình trang 44, 45 SGK, sưu tầm mẫu tin trên báo vụ hỏa hoạn HS xem xét nhà mình và liệt kê vật dễ cháy cùng với nơi cất giữ chúng ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian A/ Bài cũ phút -Giáo viên yêu cầu hs lên vẽ sơ đồ mối - học sinh : Trang Cá nhân quan hệ họ hàng - KT BT tổ - Tổ B/ Bài 30’ -Nhận xét và cho điểm 1/ GT bài -Giáo viên nêu -Lắng nghe HĐ1/ Làm -Yêu cầu HS làm việc theo cặp -Cặp em thực việc với -Quan sát hình 1, trang 44, 45 -Quan sát và trả lời SGK +Em bé hình có thể gặp tai nạn gì ? -Có thể bị bỏng -Cặp đôi +Chỉ gì dễ cháy hình ? -Can dầu lửa, đống củi khô, rổ tre -Cá nhân ,cả +Điều gì xảy can dầu hỏa -Sẽ gây cháy nhà lớp đống củi khô bị bắt lửa ? +Theo bạn bếp hình hay hình an toàn -Hình 2, vì đồ dùng xếp gọn việc phòng cháy.? Vì sao? gàng, ngăn nắp, các chất dễ bắt lửa củi khô, can dầu hỏa để xa bếp - Kể tên số vật dụng gia đình - Bếp củi, bếp ga,… Cả lớp dễ gây cháy nổ? * Kết luận : Kể vài câu chuyện thiệt hại cháy -Học sinh kể địa phương, biết gây ra, nêu nguyên nhân? qua các thông tin đại chúng -Bạn làm gì thấy diêm hay bật lửa -Thảo luận nhóm HĐ2/ Thảo vức lung tung nhà mình ? -Thu dọn và để đúng nơi quy định luận -Theo bạn thứ dễ bắt lửa xăng, nhóm dầu hỏa … nên cất giữ đâu -Được cất giữ xa nơi đun nấu nhà ? - Nếu bếp nhà em chưa gọn gàng, ngăn nắp - Thực thì em làm gì? - Khi đun nấu chúng ta cần chú ý điều gì để HĐ3/ Chơi phòng cháy? trò chơi “ -Đại diện các nhóm trình bày kết -Mỗi cặp trả lời câu hỏi các HS Gọi cứu -GV nêu tình cháy cụ thể khác bổ sung hỏa” - Yêu cầu HS tham gia trò chơi -Thực Cá nhân * Kĩ tự bảo vệ: ứng phó có tình -Lắng nghe C/ Củng cố phút hoả hoạn ( cháy): Tìm kiếm giúp – Dặn dò: đỡ, ứng xử đúng cách Cả lớp -Nhận xét tiết học - Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (28) Tuần: 12 Ngày soạn: 13/11/2013 Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG Mục tiêu : Giúp HS: - Kể tên các môn học trường - Nêu các hoạt động học tập chính các học môn học đó - Có thái độ đúng đắn học tập *Các KNS GD bài: - Kĩ hợp tác: hợp tác nhóm, lớp để chia sẻ, đưa cách giúp đỡ các bạn học kém - Kĩ giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác **Biết hoạt động trường và có ý thức tham gia các hoạt động trường góp phần BVMT : lmf vệ sinh, trồng cây, tưới cây… Chuẩn bị : -Các tranh SGK trang 46, 47 ND – HT Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức A/ Bài cũ phút -Giáo viên nêu câu hỏi học sinh : Long, Ngọc, Tùng Cá nhân -Nhận xét và ghi điểm B/ Bài 30 phút 1/ GT bài -Giáo viên nêu -Lắng nghe HĐ1/ Quan -GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời -Thực sát theo cặp theo gợi ý -Cặp đôi -Kể số hoạt động học tập diễn -HS nêu học -Trong học hoạt động đó, Học sinh -HS nêu làm gì ? Giáo viên làm gì ? -Yêu cầu số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp -Thực -Cả lớp +Hình : Thể hoạt động gì ? +Hoạt động đó diễn học nào +Trong hoạt động đó, Giáo viên làm gì ? Học sinh làm gì ? -Giáo viên và Học sinh nhận xét hòan thiện phần hỏi và trả lời bạn nhóm **Thảo luận số câu hỏi nhằm giúp HS liên -Thảo luận, liên hệ hệ thực tế thân -Em thường làm gì học ? -Em có thích học theo nhóm không ? *Kết luận : Giáo viên nêu -Lắng nghe HĐ2- Làm -4 tổ thực +Ở trường công việc chính HS là gì ? việc theo tổ -Các tổ nhận xét xem tổ +Kể tên các môn học bạn học trường học tập +Nói tên các môn học mình thường điểm học tốt, cần phải cố gắng và cố gắng môn học nào tốt điểm kém và nêu lý +Nói tên môn học mình thích và giải thích -Cả tổ đưa hình thức để giúp đỡ các bạn học kém ? nhóm -Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận -Thực trước lớp C/ Củng cố phút *Liên hệ : Khen ngợi HS học chăm học (29) –Dặn dò Cả lớp giỏi biết giúp đỡ các bạn nhắc nhở động viên em còn kém chưa chăm -Nhận xét học -Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 13 Ngày soạn: 18/11/2013 Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TT) Mục tiêu : Giúp HS: - Kể tên số hoạt động trường ngoài hoạt động trên lớp - Nêu ích lợi các hoạt động trên Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết tốt - Biết ý nghĩa các hoạt động trên và có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động đó phù hợp với thân Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ hợp tác: Hợp tác nhóm, lớp để chia sẻ, đưa các cách giúp đỡ các bạn học kém - Kĩ giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác ** Biết hoạt động trường và có ý thức tham gia các hoạt động trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây Chuẩn bị :-Các hình 48-49 SGK -Tranh các hoạt động nhà trường dán vào bìa ND –HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian Bài cũ phút -Giáo viên nêu câu hỏi -3 học sinh : Đạt, Oanh, Ngọc Cá nhân -Nhận xét và cho điểm 2.Bài 30 phút a GT bài -Giáo viên nêu yêu cầu bài dạy -Lắng nghe b Quan sát -Hướng dẫn HS quan sát hình trang 48, 49 -Thực -Nhóm SGK, sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với ba -1 số cặp lên hỏi và trả lời câu Cả lớp -HS và GV bổ sung hoàn thiện phần hỏi và trả hỏi trước lớp lời bạn -Lắng nghe **Kết luận : Hoạt động ngoài lên lớp -HS nhắc` lại c.Thảo luận HS Tiểu học bao gồm : vui chơi giải trí, văn theo nhóm nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới -Nhóm4 cây, giúp gia đình thương Binh Liệt Sĩ -Đại diện các nhóm trình bày *HS thảo luận và hoàn thành bảng sau :Giới kết làm việc nhóm thiệu các hoạt động ngoài lên lớp HS mình Cả lớp mà các nhóm vừa đề cập tới hình ảnh, -Học sinh nhận xét và hoàn đồng thời bổ sung hoạt động Nhà thiện phần trình bày nhóm Trường tổ chức cho HS khối lớp trên mà -Lắng nghe các em chưa tham gia -Nhận xét ý thức và thái độ HS lớp tham gia các hoạt động ngoài lên lớp, khen HS tích cực tham gia, có ý -Lắng nghe thức kỷ luật, có tinh thần đồng đội -3hs nhắc lại *Kết luận : Hoạt động ngoài lên lớp làm -HS nêu cho tinh thần các em vui vẻ, thể khỏe mạnh, … -Lắng nghe *Em hãy kể tên các hoạt động ngoài lên (30) Củng cố – Dặn dò Cả lớp phút lớp ? - Yêu cầu học tích cực tham gia hoạt động các phong trào trường , lớp -Nhận xét học GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 13 Ngày soạn: 20/11/2013 Thứ năm, ngày 21 tháng 11 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM Mục tiêu :-Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân và cho người khác trường -Biết cách xử lí xảy tai nạn: báo cho người lớn thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến sở y tế gần -Biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi và chơi cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn HS khá, giỏi biết cách xử lí xảy tai nạn: báo cho người lớn thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến sở y tế gần *Các KNS GD bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, so sánh phán đoán hậu trò chơi nguy hiểm thân và người khác -Kĩ làm chủ thân: có trách nhiệm với thân và người khác việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm Chuẩn bị : - Các hình trang 50, 52 SGK ND –HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian A/ Bài cũ phút -Giáo viên nêu câu hỏi -3 học sinh : Trang, Kiệt, Duyên Cá nhân -Nhận xét và cho điểm B/ Bài 30 phút 1/ GT bài -Giáo viên nêu -Lắng nghe 2/ Quan sát -GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 50, 51 -Cặp HS thực theo cặp SGK, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn +Bạn cho biết tranh vẽ gì ? -Tranh vẽ các bạn HS chơi +Chỉ và nói tên trò chơi dễ gây nguy -Đá bóng, đuổi bắt, đánh gụ hiểm có tranh vẽ *Điều gì có thể xảy chơi trò chơi nguy -Té gãy tay chân làm bể đầu Cặp đôi hiểm đó ? +Không nên chơi các trò chơi nguy hiểm *Bạn khuyên các bạn tranh vì dễ gây tai nạn nào ? -4 cặp thực -Yêu cầu số cặp HS lên hỏi và trả lời -GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời -Lắng nghe *Kết luân : Giáo viên nêu 3/ Thảo -Các nhóm cùng thảo luận a-Yêu cầu HS nhóm kể trò luận nhóm chơi mình thường chơi trò chơi và nhóm thời gian nghĩ -Cả nhóm cùng nhận xét xem số các trò -Đại diện nhóm thực chơi đó, trò chơi nào có ích, trò -Nhận xét chơi nào nguy hiểm -Cả nhóm cùng lựa chọn trò chơi để -Thực cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn Cả lớp b-Yêu cầu các nhóm trình bày kết (31) C/ Củng cố –Dặn dò Cả lớp phút +Chơi bắn súng cao su : dễ bắn vào đầu, vào mắt +Đá bóng : dễ gây mệt mỏi, mồ hôi nhiều, bẩn quần áo … +Leo trèo : Ngã, gãy tay chân *Giáo viên nhận xét việc sử dụng thời gian nghỉ và chơi HS lớp mình, nhắc HS còn chơi trò chơi nguy hiểm -Nhận xét học -Nguy hiểm -Lắng nghe Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( T) Mục tiêu : Giups học sinh: - Biết các quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, …ở địa phương Nói danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương - Biết phân biệt tên, nhiệm vụ các sở trên - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương *Các KNS GD bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát tìm kiếm thông tin nơi mình sống - Sưu tầm, tổng hợp, xếp các thông tin nơi mình sống Chuẩn bị : -Các hình SGK trang 52, 53, 54, 55, tranh ảnh sưu tầm số quan Tỉnh ND – HT Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức Bài cũ phút -Giáo viên nêu câu hỏi -3 học sinh : Phương, Chiến, Ý - Cá nhân -Nhận xét và cho điểm Bài 30 phút a GT bài -Giáo viên nêu -Lắng nghe b Làm việc -Yêu cầu các em quan sát các hình -Thực với SGK SGK trang 52, 53, 54 và nói gì - Nhóm bốn các em quan sát -Kể tên quan Hành chính, Văn -Trường Trung học phổ thông, bệnh hóa, giáo dục, Y tế cấp Tỉnh có các viện, Công an Tỉnh, Bưu điện, Sở hình giáo dục và đào tạo Cả lớp -Các nhóm lên trình bày Cả lớp theo dõi, -Mỗi em kể tên vài quan bổ sung Kết luận : Ở Tỉnh (Thành phố) có -Lắng nghe các quan : Hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế … để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe Nhân dân c Nói *GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, họa -Các nhóm thực tỉnh ( thành báo nói nói các quan Văn hóa, giáo phố ) nơi dục, hành chính, y tế bạn -Tập trung các tranh ảnh và họa báo, sau đó -Thực sống trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người - Nhóm lên giới thiệu trước lớp - Trò chơi đóng vai hướng dẫn viên Du lịch -2 nhóm thực (32) Củng cố –Dặn dò để nói các quan Tỉnh mình *Giáo viên nhận xét và kết luận -Giáo dục lòng yêu quê hương cho học sinh -Nhận xét học phút -Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 14 Ngày soạn: 27/11/2013 Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TT) Mục tiêu : Sau bài học Học sinh biết : - Kể tên địa điểm, danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương và vẽ lại nơi thuộc các quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế nơi mình sống - Có kĩ giới thiệu, thuyết trình sản phẩm mình trước lớp - Giáo dục ý thức gắn bó, yêu quê hương *Các KNS GD bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát tìm kiếm thông tin nơi mình sống - Sưu tầm, tổng hợp, xếp các thông tin nơi mình sống Chuẩn bị : -Giấy A và bút vẽ ND – HT Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức A/ Bài cũ phút -Giáo viên nêu câu hỏi -3 học sinh : M.Quân, Tùng, Nhân Cá nhân -Nhận xét và cho điểm học sinh B/ Bài 30 phút 1/ GT bài -Giáo viên nêu -Lắng nghe 2/ Hướng *Giáo viên gợi ý cách thể -Theo dõi dẫn học sinh nét chính quan Hành chính, vẽ tranh Văn hóa … khuyến khích trí tưởng Cả lớp tượng học sinh 3/ Thực -Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh -Thực hành vẽ vào giấy A4 tranh -Dán tất các tranh vẽ lên tường -Thực Cả lớp -Gọi số em mô tả tranh vẽ -3 – em 4/ Trưng -Tuyên dương em có tranh vẽ -Lắng nghe bày sản đẹp -Lắng nghe phẩm *Giáo lòng yêu quê hương và học tập giỏi để góp phần xây dựng đất nứơc giàu đẹp C/ Củng cố phút -Nhận xét học –Dặn dò Cả lớp GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (33) Tuần: 15 Ngày soạn: 02/12/2013 Thứ ba, ngày 03 tháng 12 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC Mục tiêu : Sau bài học Học sinh biết : - Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - Nêu ích lợi củamột số hoạt động thông tin liên lạc đời sống -GD tính văn minh, lịch sử dụng hoạt động trên HS khá, giỏi nêu ích lợi số hoạt động thông tin liên lạc đời sống Chuẩn bị : -Một số bì thư -Điện thoại đồ chơi : cố định, di động ND –HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian Bài cũ phút -Giáo viên nêu câu hỏi -3 học sinh : Oanh, Ý, Chiến Cá nhân -Nhận xét và cho điểm Bài 35 phút a GT bài -Giáo viên nêu -Lắng nghe b.Thảo luận -Thảo luận nhóm theo gợi ý các câu hỏi -Nhóm HS thực nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận -Các nhóm báo cáo nhóm nhóm trước lớp -Các nhóm khác bổ sung HS khá, giỏi nêu ích lợi số hoạt - Trả lời động thông tin liên lạc đời sống Cả lớp -Lắng nghe Kết luận : Bưu điện Tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm 3/ Làm việc các địa phương nước và theo nhóm -Thực nước với nước ngoài Nhóm -GV cho các nhóm thảo luận theo gợi ý +Nêu nhiệm vụ và ích lợi hoạt động -Thực phát thanh, truyền hình C/ Củng cố – 10 phút -Lắng nghe - Các nhóm trình bày kết thảo luận Dặn dò: Chơi -Giáo viên nhận xét và kết luận : trò chơi -Cho HS ngồi thành vòng tròn, HS Chuyển thư ghế -Cả lớp -Trưởng trò hô : Cả lớp chuẩn bị chuyển -1 HS đứng lên dịch chuyển ghế thư -1 HS đứng lên dịch chuyển ghế Có thư “chuyển thường“ -1 HS đứng lên dịch chuyển ghế Có thư “chuyển nhanh” Có thư “chuyển hỏa tố” -Khi dịch chuyển người trưởng trò quan sát và ngồi vào ghế trống, dịch chuyển không kịp không có chỗ ngồi và không tiếp tục chơi Khi đó người trưởng trò lấy bớt ghế và tiếp tục tổ -3HS nêu chức trò chơi -Lắng nghe -Gọi HS nêu bài học -Nhận xét học GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (34) Tuần: 15 Ngày soạn: 04/12/2013 Thứ năm, ngày 05 tháng 12 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Mục tiêu : Giúp HS biết: -Kể tên số hoạt động nông nghiệp địa phương Giới thiệu hoạt động nông nghiệp cụ thể -Nêu ích lợi hoạt động nông nghiệp -Tích cực tham gia vào các hoạt động đó *Các KNS GD bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát tìm kiếm thông tin hoạt động nông nghiệp nơi mình sống - Tổng hợp, xếp các thông tin hoạt động nông nghiệp nơi mình sống Chuẩn bị :-Các hình trang 58, 59 SGK -Tranh ảnh sưu tầm các hoạt động nông nghiệp ND –HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian Bài cũ phút -Giáo viên nêu câu hỏi -3 học sinh : Quân, Anh, Nhi Cá nhân -Nhận xét và cho điểm Bài 30 phút a GT bài -Lắng nghe -Giáo viên nêu -4 nhóm quan sát, thảo luận b.HĐ1: a-Chia nhóm, quan sát các hình trang Hoạt động 58, 59 SGK và thảo luận : -Chăm sóc và bảo vệ rừng +Hãy kể tên các hoạt động giới thiệu -Nuôi cá, gắt lúa, nuôi heo, nuôi gà nhóm hình ? -Cung cấp thức ăn, mang lại lợi nhuận +Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? -Nhóm bàn cho gia đình +Trình bày kết thảo luận : -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp -Lắng nghe -GV nhận xét và giới thiệu thêm số hoạt động khác : trồng ngô, khoai, sắn, chè, rau, …, chăm nuôi bò, trâu, dê -Lắng nghe *Kết luận : Các hoạt động trồng trọt, Cả lớp chăn nuôi, đánh bắt cá nuôi trồng thủy sản trồng rừng … gọi là hoạt động nông nghiệp -Thực c.HĐ2: Thảo a*Từng cặp kể cho nghe hoạt luận động nông nghiệp nơi các em -Nhóm -4 – cặp trình bày Cả lớp bổ sung sống b-Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ -Nhận đồ dùng sung a-Chia lớp thành nhóm Phát cho -Thực nhóm tờ giấy A0 d.HĐ3.Triển -Tiến hành trình bày theo suy nghĩ và thảo lãm góc hoạt -Thực luận nhóm động nông - Lắng nghe b-Từng nhóm bình luận tranh nghiệp -Chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm -Nhóm -2-3 học sinh thực làm tốt phút Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài -Lắng nghe -Nhận xét học (35) - Yêu cầu học sinh xem lại bài, học ghi nhớ Củng cố – Dặn dò: GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 16 Thứ ba, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Ngày soạn: 9/12/2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI Mục tiêu : -Kể tên số hoạt động Công nghiệp, Thương mại mà em biết -Nêu ích lợi hoạt động , thương mại công nghiệp -Giáo dục : HS thấy ích lợi các hoạt động Công nghiệp, Thương mại GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, quan sát , tìm thông tin v ề ho ạt đ ộng công nghi ệp,th ương m ại n mình sống, xếp và hoạt động nhóm, trao đổi, chơi trò chơi GDMT: Liên hệ ích lợi các hoạt động thương mại, công nghiệp ( tác hại thực sai) Chuẩn bị : -Các hình trang 60 – 61 SGK -Tranh ảnh sưu tầm chợ cảnh mua bán, số đồ chơi, hàng hóa ND –HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian (36) Bài cũ: Cá nhân 2.Bài mới: a GT bài b.HĐ1:Kể tên hoạt động công nghiệp -Nhóm bàn phút 30 phút c.HĐ2:Kể tên chợ,siêu thị,cửa hàng… -Nhóm C/ Củng cố –Dặn dò -Trò chơi bán hàng Cả lớp phút -Giáo viên nêu câu hỏi -Nhận xét và cho điểm -3 học sinh : Quân, Vy, Trang -Giáo viên nêu -Từng cặp kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi các em sống -Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung -GV giới thiệu thêm số hoạt động : Khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy,… gọi là hoạt động công nghiệp -HS quan sát hình SGK -Học sinh đại diện nêu các hoạt động đã quan sát hình ** Nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp *Kết luận : GV nêu -Chia nhóm, thảo luận theo yêu cầu SGK -Một số nhóm trình bày kết thảo luận, các nhóm khác bổ sung -GVnhận xét và giảng thêm * Kết luận : Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động Thương mại -GV đặt tình cho các nhóm chơi đóng vai, vai người bán hàng, số người mua -Các nhóm khác nhận xét -Gọi đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Lắng nghe -3-4 cặp trình bày -Thực -Lắng nghe -Quan sát -Học sinh nêu -Thực -Lắng nghe -Thực -2 – nhóm trình bày -Lắng nghe -HSnhắc lại -Một số nhóm đóng vai -Nhận xét -3 học sinh đọc -Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 16 Thứ năm, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Ngày soạn: 11/12/2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ Mục tiêu : -Nêu số đặc điểm làng quê và đô thị -Giáo dục : HS hiểu biết làng quê và đô thị đất nước chúng ta HS khá, giỏi kể làng hay khu phố nơi em sống GDMT: Nhận khác biệt môi trường sống làng quê và môi trường sống đô thị Chuẩn bị : Các hình SGK trang 62, 63 ND –HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (37) Tổ chức Bài cũ Cá nhân Bài a GT bài b.HĐ1: kể tên số HĐCN… -Nhóm bàn gian phút -Giáo viên nêu câu hỏi -Nhận xét và cho điểm -3 học sinh : Uyên, Long, Duyên -Giáo viên nêu -GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và ghi lại kết theo bảng GV phát sẵn -GV vào kết trình bày HS các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ khác làng quê và đô thị Kết luận : -GV chia các nhóm, yêu cầu HS tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê và đô thị -Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi kết vào bảng và trình bày trước lớp -Nhận xét ,bổ sung **Kết luận: -Nghề nghiệp làng quê : Trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công -Nghề nghiệp đô thị : Buôn bán, công sở, nhà máy, xí nghiệp … -Liên hệ nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu Nhân dân nơi các em sống -GV nêu chủ đề : Hãy vẽ thành phố (Thị xã) quê em -Yêu cầu HS vẽ tranh, chưa xong có thể nhà làm -Gọi học sinh đọc nội dung bài học -Nhận xét học - Yêu cầu học sinh xem lại bài -Lắng nghe -3 nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày 30 phút c.HĐ2 : kể tên nghề nghiệp người dân LQ và ĐT -Nhóm2 d.HĐ3 : Phát hoạ tranh giới thiệu quê em Cả lớp 3.Củng cốDặn dò phút Tuần: 17 - Dựa vào kết thảo luận hoạt động để tìm Đại diện nhóm trình bày kết -Lắng nghe -HS các nhóm trình kết -3HS nhắc lại -HS phát biểu -Theo dõi -HS vẽ bài -Vài học sinh đọc -Lắng nghe Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013 Ngày soạn: 16/12/2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP Mục tiêu : -Nêu số quy định đảm bảo an toàn xe đạp -GD : HS Có ý thức tham gia giao thông đúng luật, an toàn HS khá, giỏi nêu hậu xe đạp không đúng quy định Chuẩn bị : Các hình SGK trang 64, 65 ND – HT Thời gian Hoạt động giáo viên Tổ chức Bài cũ phút - Giáo viên nêu câu hỏi Cá nhân -Nhận xét và cho điểm Hoạt động học sinh -3 học sinh : H.Đạt, Bảo, Quyên (38) Bài 30 phút a GT bài b.HĐ1 Quan sát tranh theo nhóm -Nhóm Cả lớp -Nhóm bàn c.HĐ2 :Đi xe đạp theo biển báo - Nhóm d.HĐ3 : Chơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ Cả lớp Củng cố –Dặn dò Cả lớp phút -Giáo viên nệu yêu cầu bài học -GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát các hình trang 64, 65 SGK, yêu cầu và nói người nào đúng, người nào sai -Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận -Cả lớp và giáo viên theo dõi nhận xét +Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông ? -Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung Kết luận : -Khi xe đạp cần bên phải, đúng phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều Chia lớp làm nhóm -GV phổ biến trò chơi:GV đưa biển báo bất kì ,các nhóm phải nói nội dung biển báo đó -GV nhận xét ,tuyên dương Kết luận : -HS lớp đứng chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái tay phải +Đèn xanh bật : Cả lớp quay tròn tay +Đèn đỏbật : Cả lớp dừng quay và để tở vị trí chuẩn bị -Trò chơi lập lập lại nhiều lần, làm sai hát bài -Giáo viên nhận xét –Tuyên dương -Gọi học sinh đọc nội dung bài học -GDHS đúng luật giao thông -Nhận xét học -Lắng nghe -7 nhóm quan sát và thảo luận - Thực - Nhận xét - Các nhóm thực - Thực -Lắng nghe -3HS nhắc lại -Chơi thử -HS nhận xét bổ sung -Mỗi nhóm trả lời đúng điểm Nhóm ghi nhiều điểm là thắng -Lắng nghe -Cả lớp chơi thử -3 học sinh đọc -Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 17 Ngày soạn: 18/12/2013 Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : ÔN TẬP (39) Mục tiêu : -Nêu tên và đúng vị trí các phận quan Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh - Biết cách giữ vệ sinh các quan trên -Giáo dục :HS áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày Chuẩn bị : -Tranh ảnh HS sưu tầm -Hình các quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh -Thẻ ghi tên các quan và chức các quan đó ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian Bài cũ phút -Giáo viên nêu câu hỏi -3 học sinh : Nguyên, Ngọc, Anh Cá nhân -Nhận xét và cho điểm Bài 30 a GT bài phút -Lắng nghe -Giáo viên nêu yêu cầu bài học -Các nhóm quan sát và thực hành .HĐ1 : Chơi - GV chuẩn bị tranh to vẽ các quan hô trò chơi Ai hấp, tuần hòan, bài tiết nước tiểu, thần kinh nhanh ? Ai và các thẻ ghi tên, chức và cách giữ vệ sinh các quan đó đúng ? -4 nhóm thực - Tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn thẻ vào tranh -Nhóm -Thực -Tổ chức cho các nhóm chơi có thi đua -Theo dõi -GV chốt lại đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai -Nhận xét tuyên dương Kết luận : -Từng nhóm lên nhận phiếu -HSthực theo nhóm bàn -Các nhóm thảo luận và ghi tên các phân HĐ2: Quan sát ,chức năng,các bệnh,cách phòng -HS nhận xét hình ghi vào -Cho đại diện các nhóm lên trình bày phiếu -Nhóm -GV theo dõi và nhận xét ,tuyên dương -3HS nhắc lại bàn Kết luận :Mỗi quan ,bộ phận có chức nhiệm vụ khác Chúng ta phải biết giữ gìn các quan ,phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh -Lắng nghe phút Nhấn mạnh lại kiến thức vừa ôn tập - Lắng nghe -GD- Liên hệ -Nhận xét học Củng cố – Dặn dò: GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A (40) Tuần: 18 Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2013 Ngày soạn : 23/12/2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu.-Củng cố lại các hoạt động trên lớp, ngoài lên lớp; Phòng tránh số nguy nguy hiểm, các sở hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,… -Củng cố các kĩ thực các hoạt động trường, lớp; kĩ tránh các nguy hiểm, chơi trò chơi có ích -Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khỏe và ý thức tham gia vào các hoạt động II Đồ dùng dạy học : - GV :Một số tranh ảnh minh hoạ - HS : SGK , bài tập ND – HT Tổ chức Bài cũ Bài a GTB b Hoạt động1 : Làm việc với phiếu bài tập - Cá nhân Thời gian phút 30 phút c.Hoạt động 2: Trò chơi : Việc gì đâu ? - Nhóm phút Củng cố - Hoạt động giáo viên - GV nêu câu hỏi - GV nêu -GV phát phiếu bài tập: Điền tiếp vào các chấm 1/ Các hoạt động trên lớp là: Học bài, làm bài,…Em thích học môn …vì… 2/ Các hoạt động ngoài lên lớp là: sinh hoạt sao, biểu diễn văn nghệ,… 3/ Ích lợi hoạt động ngoài lên lớp: Giúp học tốt,… 4/ Các trò chơi có ích: nhảy dây, … 5/ Các việc phòng cháy nhà: Để xăng dầu xa lửa,… 6/ Đi xe đạp an toàn: Đi đúng phần đường,… GV chốt lại:Gọi HS nhắc lại số bài học sách giáo khoa -GV chuẩn bị các biển đeo cho HS Nêu cách chơi + Biển màu đỏ ghi các quan, bệnh viện, trường học, bưu điện, … + Biển màu xanh ghi các công việc, hoạt động: Vui chơi, thư giãn, chuyển phát tin tức, gửi thư, liên lạc , … - Mỗi lần em; em đeo biển đỏ, em đeo biển xanh -GV hô “Bắt đầu ”, HS nhanh chóng tìm bạn mình cho bạn đeo biển đỏ có nội dung phù hợp với bạn đeo biển màu xanh Cặp nào tìm nhanh, đúng thắng -GV theo dõi nhận xét – chốt đáp án đúng: UBND – điều hành hoạt động địa phương Bệnh viện - khám chữa bệnh Trường học - giảng dạy, học tập Bưu điện - gửi thư - liên lạc H: Ở địa phương có nhiều quan, công việc hoạt động quan giống hay khác ? -Khi ta đến làm việc quan cần chú ý điều gì ? -Kết luận :Hằng ngày xung quanh ta có nhiều hoạt động các quan khác Những hoạt động đó để phục vụ nhân dân nước vật chất và tinh thần Chúng ta cần chú ý cùng tham gia và làm việc đúng quy định để công việc đạt kết cao - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh vè xem lại bài Hoạt động học sinh - học sinh: Chiến, Duyên, Tùng -Lắng nghe - Thực - Lắng nghe - Thực - Trả lời - Lắng nghe (41) dặn dò GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 18 Ngày soạn : 25/12/2013 Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Mục tiêu : - HS nêu tác hại rác thải sức khoẻ người - Thực hành vi đúng để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường sống - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường ( nhặt rác hàng ngày ) *Các KNS GD bài: - Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại rác và ảnh hưởng các sinh vật sống rác tới sức khoẻ người - Kĩ tư phê phán: có tư phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường - Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường - Kĩ định: nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường - Kĩ hợp tác : hợp tác với người xung quanh để bảo vệ môi trường ** Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe người và động vật ** Biết phân, rác thải không xử lí hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường **Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh **Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Chuẩn bị -Tranh ảnh sưu tầm rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải Thời Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên ND – HT gian Tổ chức Bài cũ phút -Giáo viên nêu câu hỏi -3 học sinh : Nguyên, Trang, Ý Cá nhân -Nhận xét và cho điểm Bài 30 a GT bài phút -Lắng nghe -Giáo viên nêu -Thực b.Hoạt động -GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 68 SGK và trả lời các câu hỏi : -Hôi thối Quan sát trnh *Hãy nói cảm giác bạn qua đống rác ? ,trả lời câu hỏi -HS trả lời -Rác có hại nào ? -Nhóm bàn -Ruồi, muỗi, chuột, … -Những sinh vật nào thường sống đống rác ? -Là trung gian truyền bệnh **Chúng có hại gì sức khỏe người ? -Thực - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung *Kết luận : Giáo viên nêu -Lắng nghe - Từng cặp HS quan sát các hình SGK trang -Cặp HS thực 69 và tranh ảnh sưu tầm trả lời : Chỉ và c.Hoạt động 2: nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai Qua sát tranh - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung -Nhóm -GV gợi ý tiếp : -3 – nhóm trình bày * Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? **Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? -HS trả lời (42) d.Hoạt động 3: Trò chơi nhanh Nhóm bàn Củng cố – Dặn dò Cả lớp 5’ **Em hãy nêu cách xử lý rác địa phương em ? -GV kẻ bảng để HS điền vào câu trả lời -Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn ; Những hoạt cảnh ngắn để đóng vai -Nhận xét học -Các nhóm điền vào bảng -Các nhóm thực -Lắng nghe GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 19 Ngày soạn: 30/12/2013 Thứ ba, ngày 31 tháng 12 năm 2013 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) Mục tiêu : -Kể tên số tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi môi trường và sức khỏe người -Học sinh biết các loại nhà vệ sinh và cách sử dụng hợp vệ sinh -Học sinh có hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh *Các KNS GD bài: - Kĩ quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khoẻ người - Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường **Biết phân rác thải không xử lí hợp vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Chuẩn bị : -Các hình trang 72, 73 SGK ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian 1/ Bài cũ phút -GV treo bài tập trắc nghiệm lên bảng và yêu cầu -Thực Cả lớp học sinh làm bảng -Nhận xét kết 2/ Bài 30 a/ GT bài phút -Lắng nghe -GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động -Thực -Quan sát hình 1, trang 72 SGK theo nhóm và b/ Quan sát trả lời : -Gánh nước, rửa rau, tắm gội, đổ tranh -Hãy nói và nhận xét gì bạn nhìn thấy rác, nước thải chảy Nhóm bàn hình ? -Gánh nước, rửa rau, tắm gội là -Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? đúng Đổ rác là sai Gọi vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ -Thực Cá nhân sung - Thảo luận nhóm -4 nhóm thực -Trong n ướ c th ả i có gì gâ y h i cho s ứ c kh ỏ e c ủ a - HS trả lời Nhóm4 người ? - Thực -Theo bạn các loại nước thải gia đình, bệnh viện, nhà máy … cần cho chảy đâu -Lắng nghe - Gọi số nhóm trình bày *-Kết luận : GV nêu (43) Cá nhân c/ Thảo luận cách xử lý nước thải hợp vệ sinh - Nhóm 3/ Củng cố – Dặn dò **Từng cá nhân hãy cho biết gia đình -5 – HS trả lời địa phương em thì nước thải chảy vào đâu ? -4 nhóm thảo luận - Quan sát hình 3, trang 73 SGK theo nhóm và trả lời : -Hệ thống cống hình hợp vệ sinh -Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại ? -Nước thải phải xử lý -Theo bạn, nước thải có cần xử lý không ? - Các nhóm trình bày kết -2 – nhóm thực *-Kết luận : GV nêu -Lắng nghe - Đọc bài học sách giáo khoa -3 học sinh thực phút Để bảo vệ môi trường em cần làm gì ? -Trả lời -GV giảng thêm và giáo dục môi trường cho HS -Lắng nghe hiểu thêm -Nhận xét học GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A Tuần: 19 Ngày soạn: 1/1/2014 Thứ năm ngày 02 tháng 01 năm 2014 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT) Mục tiêu : Sau bài học, Học sinh biết : -Nêu vai trò nước sức khoẻ -Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho thân và cộng đồng Giải thích cần phải xử lí nước thải -Học sinh có ý thức, bảo vệ môi trường *Các KNS GD bài: - Kĩ làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường -Kĩ hợp tác: hợp tác với người xung quanh để bảo vệ môi trường **Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh -Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Chuẩn bị : -Các hình trang 72, 73 SGK ND – HT Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức gian A/ Bài cũ phút -GV treo bài tập trắc nghiệm lên bảng và yêu -Thực Cả lớp cầu học sinh làm bảng -Nhận xét kết B/ Bài 30 phút 1/ GT bài -Lắng nghe -GV nêu mục tiêu bài học -Thực 2/ Quan sát -Quan sát hình 1, trang 72 SGK theo tranh nhóm và trả lời : -Gánh nước, rửa rau, tắm gội, đổ rác, Cả lớp -Hãy nói và nhận xét gì bạn nhìn nước thải chảy thấy hình ? -Gánh nước, rửa rau, tắm gội là đúng -Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào Đổ rác là sai sai ? -Trả lời -Hiện tượng trên có xảy nơi bạn sinh sống không ? -Thực Gọi vài nhóm trình bày, nhóm khác Cá nhân bổ sung -4 nhóm thực * Thảo luận nhóm -Có nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh (44) -Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe người ? nhóm -Theo bạn các loại nước thải gia đình, bệnh viện, nhà máy … cần cho chảy đâu ? - Gọi số nhóm trình bày 2/*Kết luận : Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh Nếu để nước thải chưa xử lý thường xuyên Cả lớp chảy vài ao,hồ, sông ngòi làm nguồn 15 phút nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống nước ** Từng cá nhân hãy cho biết gia đình địa phương em thì nước thải chảy vào đâu ? Theo em cách xử lý hợp lý chưa ? Nêu cách xử lý nào 3/ **Thảo luận thì hợp vệ sinh cách xử lý - Quan sát hình 3, trang 73 SGK theo nước thải hợp nhóm và trả lời : vệ sinh -Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? nhóm Tại ? -Theo bạn, nước thải có cần xử lý không ? - Các nhóm trình bày kết -GV lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho các em thấy nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe Cả lớp người 2/**Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, là nước thải công nghiệp trước đổ phút vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết - Đọc bài học sách giáo khoa - Vận dụng các kiến thức đã học vào sống ngày -Nhận xét học C/ Củng cố – Dặn dò Cả lớp GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP -Chảy vào các hệ thống xử lý nước thải -2 – nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung -Lắng nghe -5 – HS trả lời -4 nhóm thảo luận -Hệ thống cống hình hợp vệ sinh -Nước thải phải xử lý -2 – nhóm thực -Lắng nghe -Lắng nghe -3 học sinh thực -Lắng nghe (45)