1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De cuong on tap mon sinh hoc HK2

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,82 KB

Nội dung

* Rêu cùng với ~ thực vật khác có rễ, thân, lá phát triển hợp thành nhóm thục vật bậc cao * Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt vì sự thụ tinh của rêu còn[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC Bài 30: Thụ phấn * Có hình thức thụ phấn:  Tự thụ phấn (hoa lưỡng tính, nhuỵ và nhị chín cùng lúc) Ø Giao phấn (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính có nhuỵ và nhị không chín cùng lúc, thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió, nhờ người) Hoa tự thụ phấn _ Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ chính hoa đó là hoa tự thụ phấn Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ _ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhuỵ có chất dính,… Vd: Hoa bầu, hoa bí, hoa, hoa cải,… Bài 31: Thụ tinh, kết và tạo hạt Hiện tượng nảy mầm hạt phấn * Su thụ phấn : Hút chất nhầy nảy mầm tế bào sinh dục Hạt phấn >trương lên ->ống phấn > Noãn Trên đầu nhuỵ đực + Hạt phấn hút chất nhầy trương lên  nảy mầm thành ống phấn + Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn + Ống phần xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào bầu tiếp xúc với noãn Thụ phấn _ Thụ tinh là tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có noãn tạo thành tế bào gọi là hợp tử _ Sinh sản có tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính Kết và tạo hạt * Sau thụ tinh: _ Hợp tử  Phôi _ Noãn  hạt chứa phôi _ Bầu nhuỵ  chứa hạt Bài 32: Các loại * Có loại: _ Quả khô: + Quả khô nẻ: đậu xanh, cải,… + Quả khô nẻ: la hán, thìa là, bồ kết,… _ Quả thịt: + Quả mọng: chuối, cà chua, chanh,… + Quả hạch: táo, dừa, bơ, xoài, mơ,… Bài 33: Hạt và các phận hạt Các phận hạt _ vỏ _ Phôi nhũ _ Phôi : + Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm Bài 34: Phát tán và hạt Các cách phát tán và hạt _ nhờ gió _ nhờ động vật _ Nhờ người _ Tự phát tán (2) Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán và hạt _ Quả và hạt phát tán nhờ gió: thường có cánh hay chùm lông Vd: Quả chò, bồ công anh, trâm bầu, hạt hoa sữa,… _ Quả và hạt phát tán nhờ động vật: Thường có gai hay chùm lông dính có màu sắc sặc sỡ, vỏ hạt cứng khó bị tiêu hoá Vd: Quả ké đầu ngựa, hạt thông, hạt ớt, xấu hổ, hạt hoa cỏ may, cây xấu hổ _ Quả và hạt tự phát tán: Quả khô nẻ Vd: Đậu xanh, đậu bắp, cải, chi chi,… * Con người có thể giúp cho và hạt phát tán xa và khắp nơi Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Những điều kiện giúp hạt nảy mầm _ Đủ nước _ Đủ không khí _ Nhiệt độ thích hợp _ Hạt phải có chất lượng tốt Những biện pháp giúp hạt nảy mầm: _ Làm cho đất tơi xốp _ Gieo trồng đúng thời vụ _ Bảo quản hạt giống _ Chống hạn, chống rét Bài 37: Tảo Tảo _ Hình dạng: Rất đa dạng _ Sống nước _ Hầu hết chưa có rễ thân lá => Sống nước; chưa có rễ, thân, lá  thực vật bậc thấp Bài 38: Rêu * Rêu là ~ thực vật đã có rễ thân lá cấu tạo còn đơn giản: thân phân nhánh, chưa có mạch dẫn, và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa * Rêu sinh sản bào tử * Đó là thực vật sống cạn đầu tiên * Rêu cùng với ~ thực vật khác có rễ, thân, lá phát triển hợp thành nhóm thục vật bậc cao * Tuy sống trên cạn rêu phát triển môi trường ẩm ướt vì thụ tinh rêu còn cần nước Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ Cây dương xỉ a Cơ quan sinh dưỡng _ Rễ thật _ Thân rễ mọc ngầm mặt đất _ Lá non: Đầu tròn, có nhiều lông bạc; Già: có cuống dài, xẻ thuỳ cưa  Có mạch dẫn chưa thoát li khỏi môi trường nước vì sinh sản = bào tử, thụ tinh cần nước b Cơ quan sinh sản _ Cơ quan sinh sản là túi bào tử Dương xỉ sinh sản = túi bào tử _ Cây dương xỉ trưởng thành (túi bào tử) Vòng nảy mầm Mọc phát triển Túi bào tử >bào tử ->nguyên tản ->Dương xỉ >Dương đẩy Xỉ trưởng thành Bài 40: Hạt trần (3) * Cây thông thuộc hạt trần, là nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn * Chúng sinh sản = hạt nằm lộ trên các lá noãn hở Chúng chưa có hoa và Giá trị kinh tế: cho gỗ tốt và thơm và dùng làm cây cảnh vì dáng đẹp Bài 41: Hạt kín * Hạt kín là nhóm thực vật bậc cao có quan sinh sản là hoa hạt Đặc biệt hạt dấu kín trog là đặc điểm tiến hoá giúp cho thực vật có khả tồn tại, phát triển và thích nghi vs môi trường  Hạt kín là nhóm thực vật chiếm ưu Bài 42: Lớp lá mầm và lớp lá mầm Đặc điểm Lớp lá mầm Lớp hai lá mầm Kiểu rễ Rễ chùm Rễ cọc Dạng gân lá Gân song song, hình cung Gân hình mạng Phôi hạt Một lá mầm Hai lá mầm Dạng thân Thân cỏ, thân cột Đa dạng Số cánh hoa cánh cánh * Các cây Hạt kín chia thành hai lớp : lớp lá mầm và lớp lá mầm Bài 43: Khái niệm sơ lược phân loại thực vật * Các bậc phân loại : Từ cao đến thấp: Ngành  Lớp  Bộ  Họ  Chi  Loài Bài 45: Nguồn gốc cây trồng Cây trồng bắt nguồn từ cây dại Cây trồng khác vs cây dại : Cây trồng có nhiều đặc điểm khác xa vs tổ tiên hoang dại chúng Bài 49: Bảo vệ đa dạng thực vật * Các biện pháp để bảo vệ đa dạng thực vật _ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ m.t sống thực vật _ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý _ Xây dựng các vườn quốc gia, vườn thực vật, các khu bảo tồn thiên nhiên,… _ Cấm buôn bán và xuất các loài thực vật quý đặc biệt _ Tuyên tuyền giáo dục rộng rãi trg nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng Bài 50: Vi Khuẩn Hình dạng, kích thước và cấu tạo vi khuẩn _ Hình dạng : Rất đa dạng : Hình cầu, hình que, hình xoắn, hình trứng,… _ Kích thước : bé Từ 1 vài phần nghìn mm _ cấu tạo : đơn giản * Cơ thể vi khuẩn là tế bào chưa hoàn chỉnh, chưa có nhân Cách dinh dưỡng Dị dưỡng: * Hoại sinh: Là vi khuẩn phải sống = các chất hữu có sẵn trg xác động thực vật phân huỷ * Kí sinh : Sống nhờ trên ~ thể sống khác * Cộng sinh (4) * Ngoài ra, vài loại vi khuẩn còn có khả tự dưỡng Phân bố số lượng Phân bố rộng rãi : _ Trong đất _ trog nước _ Trong không khí _ Trên thể người, động thực vật => Số lượng lớn Vai trò vi khuẩn a) Vi khuẩn có ích _ Vi khuẩn có vai trò trog thiên nhiên và đời sống người _ Chúng giúp phân huỷ các hợp chất hữu (xác chết ĐV, TV, cành cây)  chất hữu cho cây, đó đám bảo nguồn vật chất có tự nhiên _ Phân huỷ hoàn toàn các chất hữu thành các hợp chất đơn giản chứa cacbon  than đá, dầu mỏ,… _ Vi khuẩn công sinh với rễ cây họ đậu tạo thành các nốt sần, có khả cố định đạm _ Một số vi khuẩn lên men muối dưa cà, … _ Được ứng dụng công nghệ sinh hc: tổng hợp protein, vitamin B12, axit glutamic (để làm mì chính),… b) Vi khuẩn có hại _ Gây bệnh cho người, cây trồng, vật nuôi _ Gây tượng thối rữa làm hư hống thức ăn _ Một số vi khuẩn hoại sinh phân huỹ các rác rưởi có nguồn gốc hữu gay ô nhiễm môi trường Bài 51: Nấm A/ Mốc trắng và nấm rơm I/ Mốc trắng Cấu tạo mốc trắng _ Mốc trắng có dạng sợi, phân nhánh nhiều, có chất diệp lục, màu _ Sợi mốc là tế bào đa nhân, có diệp lục _ Dinh dưỡng: Hoại sinh _ Mốc trắng sinh sản vô tính = bào tử Một vài loại nấm khác _ Mốc tương, mốc tương, mốc rượu,… II/ Nấm rơm _ Cơ quan sinh dưỡng là sợi nấm có cấu tạo đa bào, chưa có chất diệp lục _ Dinh dưỡng hình thức hoại sinh _ Cơ quan sinh sản là mũ nấm _ Nấm rơm sinh sản vô tính bào tử B/ Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng nấm I/ Đặc điểm sinh học _ Nấm là ~ thể đơn bào đa bào, có chất diệp lục _ Dinh dưỡng chủ yếu = hình thức hoại sinh kí sinh _ Sinh sản vô tính = bào tử _ Phát triển mạnh trg điều kiện có đủ độ ẩm, nhiệt độ từ 25 độ C  30 độ C II/ Tầm quan trọng nấm Nấm có ích (5) _Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu thành chất vô Vd: Các nấm hiển vi đất _ Đối với người: + Sản xuất rượu, bia, chế biến số thực phẩm, làm men nở bột mì Vd: Một số nấm men + Làm thức ăn Vd: men bia, các nấm có mũ nấm hương, nấm rơm, nấm sò, nấm gan bò, mộc nhĩ, + Làm thuốc : Mốc xanh, nấm linh chi, * Nấm có hại: _ Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật (vd: nấm von sống bám trên than lúa làm cho cây lúa cao vống lên, nhạt màu, hạt lép, bông nhỏ, Nấm than ngô kí sinh trên cây ngô làm hỏng bắp) và người (vd: bệnh hắc lào, nước ăn tay chân ) _ Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng _ Nấm gây ngộ độc cho người Vd: nấm độc đỏ, nấm độc đen… (6)

Ngày đăng: 14/09/2021, 01:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w