1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC

2 814 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,65 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC – LỚP 6 HỌ VÀ TÊN:_________________________________________________LỚP____________ Bài 35-Tiết 42: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm • Hạt muốn nảy mầm tốt ngoài chất lượng hạt giống, còn cần có đủ nước, có đủ không khí và nhiệt độ thích hợp. • Áp dụng: - Gieo hạt bị úng phải tháo nước ngay để khỏi bị thối. - Làm đất tươi xốp trước khi gieo hạt để đủ không khí. - Trời rét thì phải phủ rơm rạ, mền để hạt có nhiết độ thích hợp. - Gieo hạt đúng thời vụ sẽ đảm bảo được điều kiện cần cho hạt nảy mầm. - Bảo quản hạt giống tốt đây là điều kiện chất lượng của hạt giống (điều kiện đủ) cho hạt nảy mầm. Bài 42- Tiết 53: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm. I/ Cây hai lá mầm và cây một lá mầm. - Để biết cây hai lá mầm, cây một lá mầm ta dựa vào hạt của cây đó nhưng cây đậu hai lá mầm thì hạt của nó hai lá mầm. - Muốn biết hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm thì dựa vào số lá mầm trong phôi của hạt - Nhưng hạt đậu có hai lá mầm vì phôi của hạt có hai lá mầm; hạt lúa một lá mầm vì phôi của hạt có một lá mầm. - Để biết nhanh nhất người ta còn dựa vào đặc điểm bên ngoài như kiễu rễ gì, gân lá, số cánh hoa và dạng hoa nào? - Cây hai lá mầm thường có kiểu rễ cọc, gân lá hình mạng, số cánh hoa 5, dạng thân gỗ, cỏ leo. - Cây một lá mầm: thường có kiểu rễ chùm, gân lá song song, cung, số cánh hoa 6, dạng thân chủ yếu là thân gỗ. *Lưu ý: Trừ trường hợp ngoại lề nên phải dựa vào nhiều đặc điểm mới kết luận chính xác. II/Đặc điểm phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm. - Hai lớp này phân biệt với nhau chủ yếu cũng dựa vào số lá mầm trong phôi của hạt; ngoài ra còn dựa vào các dấu hiệu bên ngoài như kiểu rễ, số cánh hoa, gân lá, dạng thân… - Trừ trường hợp ngoại lệ, đặc điểm khác thường Bài 41- Tiết 52: Hạt kín. Đặc điểm của thực vật hạt kín. I/ Quan sát cây có hoa • Cơ quan sinh dưỡng; rễ, thân, lá - Có 3 dạng thân chính: Thân đứng: Thân gỗ, thân cột, thân cỏ___Thân leo__Thân bò. - Các loại thân biến dạng: Thân củ - Thân rễ - Thân mọng nước - Có hai nhóm: Lá đơn – Lá kép. - Có ba kiểu gân lá: Gân hình mạng – Gân song song – Gân hình cung. - Các loại lá biến dạng: Lá biến thành gai – Lá biến thành tua cuốn – Lá dự trữ chất hữu cơ – Lá bắt mồi - Có hai dạng rễ chính: Rễ cọc – Rễ chùm: Rễ củ - Rễ giáp mút – Rễ thở - Rễ móc • Cơ quan sinh sản: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. - Hoa đơn tính - Hoa lưỡng tính - Hoa mọc đơn độc: hoa hồng,… - Hoa mọc thành cụm; hoa cúc,… - Cấu tạo hoa, cách xếp hoa, màu sắc hoa thực vật hạt kín rất đa dạng. - Giúp chúng thích nghi với môi trường sống. - Đa dạng về môi trường sống. Bài 48- Tiết 58: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người. . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC – LỚP 6 HỌ VÀ TÊN:_________________________________________________LỚP____________ Bài. cần có đủ nước, có đủ không khí và nhiệt độ thích hợp. • Áp dụng: - Gieo hạt bị úng phải tháo nước ngay để khỏi bị thối. - Làm đất tươi xốp trước khi gieo hạt để đủ không khí. - Trời rét thì. chính: Rễ cọc – Rễ chùm: Rễ củ - Rễ giáp mút – Rễ thở - Rễ móc • Cơ quan sinh sản: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. - Hoa đơn tính - Hoa lưỡng tính - Hoa mọc đơn

Ngày đăng: 31/01/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w