- Với tấm lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ, với sự am hiểu tâm lý trẻ em, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã khắc họa tình cảm yêu cha sâu sắc, mãnh liệt, đầy bản lĩnh của đứa con [r]
(1)VĂN – TUYỂN SINH VÀO 10 – HÀ NỘI 2015 BÀI GIẢI GỢI Ý :
NGUỒN : Tuoitre.vn PHẦN I (7 điểm)
Dưới trích đoạn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng): Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp trứng cá to vàng để vào chén Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm Giận q khơng kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng hét lên:
- Sao mày cứng đầu vậy, hả?”
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2013)
1 Chiếc lược ngà viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam đoạn trích GỢI Ý:
Tác phẩm “Chiếc lược ngà” viết năm 1966
Những từ mang màu sắc Nam đoạn trích trên: Chén, xoi
2 Những biểu nhân vật bé Thu nói lên thái độ qua bộc lộ tình cảm nhân vật ông Sáu? Lời kể in nghiêng đoạn trích giúp em nhận biết mục đích nói câu văn có hình thức nghi vấn sau gì?
GỢI Ý:
- Thái độ phản ứng liệt, khơng chấp nhận ơng Sáu cha đẻ Điều chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thật Em yêu cha tin cha ( em thấy ơng Sáu khơng giống hình chụp chung với má) Tình yêu bé Thu sâu sắc, đầy lĩnh
- Mục đích nói câu văn có hình thức nghi vấn bộc lộ cảm xúc bực tức ông Sáu thấy bé Thu có hành động phản ứng liệt trước chăm sóc ơng bé Đằng sau câu nói đó, người đọc thấy khát khao người cha mong đứa chấp nhận cha
(2)* Học sinh đảm bảo thực số yêu cầu sau: a Hình thức:
- Viết lùi vào ô, câu sau viết sát mép lề - Đoạn văn quy nạp, khơng có câu mở đoạn - Đủ số câu quy định: Khoảng 15 câu
b Về nội dung: Học sinh tham khảo mạch ý sau để làm rõ tình cảm sâu nặng bé Thu người cha truyện ngắn “Chiếc lược ngà”:
* Khi ông Sáu đến nhà:
- Bé chơi nhà chịi, thấy người đàn ơng có vết thẹo dài bên má phải đỏ ửng, giật giật trông sợ, bé “ giật mình, trịn mắt, ngơ ngác nhìn” cách ngờ vực Rồi bé mặt tái đi, chạy, kêu thét lên Điều cho thấy, bé chưa chuẩn bị tâm lý từ trước ba bé thăm nhà *Trong ba ngày nhà:
Ông Sáu ln gần gũi, khao khát bé Thu gọi tiếng “Ba”, song bé Thu có hành động phản ứng ông cách ương ngạnh, bướng bỉnh:
- Nói trổng ( nói trống khơng) “ vơ ăn cơm”, “ “ cơm chín rồi”, “ cơm sơi rồi”, chắt nước giùm cái!” để tránh dùng từ “ Ba” từ “Ba” bé thiêng liêng
- Hành động “ hất trứng cá to vàng” ơng sáu gắp vào chén cho ông Sáu không kiềm chế được, đánh bé bé “ gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm”, bỏ bà ngoại Khi nhảy xuống xuồng, cố làm cho “ dây lịi tói kêu rổn rảng” để thể phản ứng liệt với ông Sáu
* Những chi tiết cho thấy, ương ngạnh, bướng bỉnh bé Thu hoàn cảnh chiến tranh xa cách, trắc trở không đáng trách Bạn đọc thông cảm với bé em cịn q nhỏ, chưa hiểu thời gian năm tháng, khốc liệt chiến tranh làm ngoại hình người biến dạng khơng giống hình chụp thời trẻ ơng sáu Hơn nữa, bé Thu biết mặt ba qua hình chụp chung với má Bé chưa chuẩn bị tâm lý gặp lại ba ba bé nhà trước nhận nhiệm vụ
* Thu nhận ơng Sáu người cha ( trọng tâm)
(3)Nó nằm im nghe bà kể, lăn lộn thở dài người lớn Điều cho thấy, bé ân hận, hối tiếc
- Lúc chia tay với ông Sáu: Đơi mắt mở to mênh mơng bé nhìn với vẻ “ nghĩ ngợi sâu xa” ông Sáu khẽ chào bé “ Thôi, ba nghe con!” bé kêu thét lên “ Ba a a ba!” * Tiếng “Ba” mà bé khao khát gọi đè nén năm vỡ tung từ đáy lịng Tiếng kêu “ ba” xé tan không gian im lặng, xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đây tiếng gọi “ ba” cuối đời bé Thu sau ơng Sáu hy sinh
Hành động:
- Nó vừa kêu, vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ôm chặt lấy cổ ba, vừa nói tiếng khóc, khơng cho ba
- Nó “hơn tóc, cổ, vai” muốn cảm nhận hết tình cảm người cha mà khao khát bao năm Đặc biệt, “nó vết thẹo dài bên má ba” mà sợ muốn chuộc lại lỗi lầm ba ngày có hành động, thái độ khơng phải với ơng Sáu Hiểu nguyên nhân vết thẹo dài, bé Thu yêu thương tự hào ba bé chiến sĩ cách mạng * Chiến tranh qua hình ảnh “ vết thẹo dài” khơng khơng chia cắt tình cảm cha người chiến sĩ cách mạng mà cịn làm cho tình cảm trở nên sâu sắc, mãnh liệt - Được bà mẹ giải thích ba đi, thống đất nước, ba Thu ba dặn ba mua cho bé lược Điều cho thấy bé hiểu công việc mà cách mạng cần ba
- Sau biết tin ba hy sinh, bé Thu tiếp nối công việc ba làm dở: trở thành cô giao liên thông minh, dũng cảm, nhiều lần cứu đồn cán cách mạng khỏi phục kích giặc
*Kết đoạn:
- Với lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ, với am hiểu tâm lý trẻ em, nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc họa tình cảm yêu cha sâu sắc, mãnh liệt, đầy lĩnh đứa người chiến sĩ cách mạng mà không làm vẻ hồn nhiên, ngây thơ trẻ em, đồng thời khẳng định chiến tranh khốc liệt với hoàn cảnh đầy éo le, khơng chia rẽ tình cảm cha người chiến sĩ cách mạng
(4)- Gạch chân đoạn văn thích rõ ràng thành phần biệt lập ( tình thái từ, từ cảm thán, thành phần phụ chú, gọi đáp) từ ngữ dùng làm phép lập, sử dụng thích hợp đoạn văn
4 Kể tên Từ cảnh ngộ người cha hai tác phẩm, em có suy ngẫm ( khơng q dòng) chiến tranh
GỢI Ý:
* Tác phẩm khác chương trình Ngữ văn lớp 9, có nhân vật người cha, chiến tranh xa cách, trở về, đứa trai hoài nghi, xa lánh “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ
* Suy nghĩ chiến tranh:
Học sinh trình bày cách cảm nhận khác nhau, số gợi ý để học sinh tham khảo:
- Từ cảnh ngộ người cha tác phẩm “Chiếc lược ngà” “Người gái Nam Xương”, em thấy chiến tranh thật dã man, tàn bạo Nó khiến cho người cha phải chia lìa gia đình, vợ con, đứa trẻ đời mà mặt cha, không hưởng tình u thương, chăm sóc người cha Chiến tranh gây nên hiểu nhầm đáng tiếc gia đình có người cha lính
- Bé Đản ( Người gái Nam Xương) người mẹ Vũ Nương yêu thương khao khát sống gia đình hạnh phúc Bé Thu hưởng tình cha giây phút ngắn ngủi trước chia tay để cha bé lên đường làm cách mạng
- Qua hai tác phẩm học, em thấy rõ tình cảm cha con, tình cảm gia đình quan trọng thiêng liêng biết nhường với trẻ thơ
PHẦN II (3 điểm) Cho đoạn thơ:
“Con thô sơ da thịt Lên đường
(5)(Y Phương, Nói với con, Ngữ văn 9, NXB Giáo dục năm 2013) 1.Tìm thành ;phần gọi- đáp dòng thơ
GỢI Ý:
Thành phần gọi- đáp “Con ơi”
2 Theo em, việc dùng từ phủ định dịng thơ “ khơng nhỏ bé được”, nhằm khẳng định điều gì?
GỢI Ý:
Việc dùng từ phủ định dòng thơ “ không nhỏ bé được” nhằm khẳng định: - Khi lớn lên, bước vào sống, người khơng nhụt chí, nản lịng trước khó khăn, thách thức, vất vả phải có lĩnh, nghị lực vượt qua khó khăn - Người phải tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp quê hương để tiếp nối, phát huy tự tin bước vào đời
3 Từ thơ hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ ( khoảng nửa trang giấy thi) cội nguồn người, qua thấy trách nhiệm cá nhân tình hình đất nước
GỢI Ý:
*Học sinh trình bày suy nghĩ theo cảm nhận riêng mình, song phải đảm bảo rõ mạch ý viết, có liên kết, lập luận chặt chẽ, thể loại văn nghị luận xã hội
Dưới số gợi ý viết:
*Cội nguồn người gia đình quê hương, đất nước *Trong gia đình
Người cha, người mẹ có vai trị quan trọng, thiêng liêng với đứa trẻ: ni nấng, dạy dỗ, theo dõi bước trưởng thành người
- Tình yêu thương, niềm vui, hạnh phúc gia đình ảnh hưởng tới tâm hồn nhân cách người
(6)- Cuộc sống q hương cịn gặp nhiều khó khăn, vất vả niềm lạc quan, yêu đời, nghị lực vươn lên sống người chung sống cộng đồng giúp nhận giá trị đích thực sống
- Thiên nhiên tươi đẹp với gương lối sống cao đẹp, góp phần tạo cho người nhân cách sống tốt đẹp
*Trách nhiệm cá nhân tình hình đất nước nay:
- Đất nước đà phát triển kinh tế, hội nhập với giới, cá nhân lĩnh vực khác phải tích lũy tri thức, kĩ sống, trau dồi đạo đức, rèn luyện sức khỏe dẻo dai, bền bỉ để chung tay góp sức xây dựng đất nước “ ngày đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, sánh vai với cường quốc năm châu” ( Lời Bác Hồ dạy)
- Ngày 3-5-2014 vừa qua, Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép khu vực đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, người dân Việt Nam cần thể lịng u nước trái tim nồng nàn cần phải tỉnh táo với “ đầu lạnh”, biết kiềm chế trước âm mưu kẻ xấu để góp phần gìn giữ chủ quyền lãnh thổ VN ( đưa số dẫn chứng cụ thể, sinh động để minh họa)
- Liên hệ với thân: Phải phấn đấu học tốt, để trở thành “con ngoan, trò giỏi”, ủng hộ thực tốt chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước đề việc làm cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh sống thân