1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GIAO AN 1

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GD HS viết số cẩn thận II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định Hát 2/ Kiểm tra HS làm bài tập... Em viết thế nào?.[r]

(1)Tuần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 I Bài: Tiết 2-3 Học vần ÔP – ƠP Mục tiêu: - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em - GD HS biết yêu quý các bạn lớp II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ SGK/ Học sinh: - Bảng con, đồ dùng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát Ổn định: Bài cũ: ăp – âp - Đọc theo yêu cầu phần - Cho học sinh đọc bài SGK - Viết bảng - Viết: cải bắp, cá mập, ngăn nắp - Nhận xét Bài mới: ôp – ơp - Giới thiệu: Học vần ôp – ơp a) Hoạt động 1: Dạy vần ôp Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: đàm thoại, trực quan, giảng giải, thực hành  Nhận diện vần: - Học sinh quan sát - Giáo viên viết ôp - … ô và p - Vần ôp gồm chữ nào ghép lại? - So sánh ôp với op - Giống: kết thúc p Khác: ôp băt đầu ô - Ghép vần ôp - Học sinh ghép đồ dùng  Đánh vần: - Giáo viên đọc: ô – p – ôp - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - Có vần ôp muốn có tiếng hộp thêm - … h và dấu nặng chữ và dấu gì? - Đánh vần tiếng hộp - … hờ – ôp – hôp nặng hộp - Đưa hộp sữa và hỏi đây là gì? - … hộp sữa  Ghi bảng: hộp sữa (2)  Viết: - Giáo viên viết mẫu và nêu qui trình viết ôp: viết ô rê bút viết p - Tương tự cho tiếng hộp, hộp sữa b) Hoạt động 2: Dạy vần ơp Quy trình tương tự c) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút từ cần luyện đọc  Giáo viên ghi: tốp ca, bánh xếp, hợp tác, lợp nhà - Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh - Đọc toàn bài trên bảng lớp Tiết Hoạt động giáo viên a) Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho học sinh nêu cách đọc trang trái - Cho học sinh luyện đọc phần b) c) - Treo tranh SGK/ Tranh vẽ gì? Cho học sinh luyện đọc câu ứng dụng Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Nêu tư ngồi viết Nêu yêu cầu luyện viết Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết ôp: viết ô rê bút viết p Tương tự cho ơp, hộp sữa, lớp học Giáo viên nhắc nhở học sinh cách nối nét Hoạt động 3: Luyện nói Treo tranh SGK/ Tranh vẽ gì? Tranh vẽ lớp mấy? Giống lớp học không? Trong lớp học có gì? Hãy kể lớp học Kể tên các bạn lớp Tên bạn là gì? Bạn nào học giỏi lớp? - Học sinh luyện đọc - Học sinh viết bảng - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc cá nhân - HS đọc đồng Hoạt động học sinh - Học sinh nêu + Đọc tựa bài và từ tranh + Đọc từ ứng dụng - Học sinh luyện đọc - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc - Học sinh nêu - HS nêu - HS quan sát - Học sinh viết - Học sinh quan sát Học sinh nêu … lớp HS nêu HS trả lời Học sinh kể HS kể HS kể HS trả lời (3) Củng cố: - Trò chơi: ghép tiếng thành câu Đội A: chớp, nhay, đông, nháy Đội B: Nhi, bánh, có, xốp - Dứt bài hát đội nào xong trước thắng - Nhận xét Dặn dò: - Đọc lại bài nhiều lần - Viết ôp – ơp vào 1, vần dòng - Chuẩn bị bài 87: ep – êp - Tìm và đọc sách báo các tiếng có mang vần ôp – ơp I - Học sinh chia dãy, dãy cử em lên tham gia - Lớp hát bài - Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1) Mục tiêu: - Bước đầu biết được: Trẻ em cần học tập, vui chơi và kết giao bạn bè - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè học tập và vui chơi - Bước đầu biết vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh - GD học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ bài tập 2 Học sinh: - Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: Lễ phép - Em lễ phép hay vâng lời thầy cô giáo trường hợp nào? - Em đã làm gì để tỏ lễ phép (hay vâng lời)? - Tại em làm vậy? - Nhận xét Bài mới: - Hát - Học sinh nêu - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe (4) - Giới thiệu: Học bài em và các bạn a) Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để phân tích các tranh theo bài tập - Trong tranh các bạn làm gì? - Các bạn có vui không? - Noi theo các bạn đó, em cần cư xử nào với bạn bè? - Cho học sinh lên trình bày  Kết luận: Các bạn tranh cùng học, cùng chơi với vui, noi theo các bạn đó, em cần phải vui vẻ, cư xử tốt với bạn bè mình b) Hoạt động 2: Thảo luận lớp Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận - Để cư xử tốt với bạn, em cần làm gì? - Với bạn bè, cần tránh gì? - Cư xử tốt với bạn bè có lợi gì?  Kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn, giúp đỡ nhau, không trêu chọc, đánh bạn… c) Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân mình Giáo viên yêu cầu khuyến khích học sinh kể người bạn thân mình - Bạn tên gì? Bạn học đâu? - Em và bạn đó cùng học, cùng chơi nào?  Kết luận: Giáo viên khen ngợi các em đã biết cư xử tốt với bạn, đề nghị lớp hoan nghênh, học tập các bạn đó Dặn dò: - Thực tốt điều đã học - Chuẩn bị: Tiết 2: mang bút màu * * * * * * * * * Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 Tiết - em ngồi cùng bàn thảo luận với theo các câu hỏi gợi ý - Học sinh lên trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung - Lắng nghe - em ngồi cùng bàn thảo luận với theo nội dung các câu hỏi giáo viên - Học sinh trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Học sinh giới thiệu bạn mình theo gợi ý giáo viên - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe * * * * (5) Tập viết BẬP BÊNH, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP BẾP LỬA, GIÚP ĐỠ I MỤC TIÊU: - Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, kiểu chữ viết thường, cở vừa theo Tập viết 1, tập hai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu HS: Bảng con, TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 2.Bài kiểm: - Đọc cáctừ: ốc, rước đèn, xe đạp, kênh rạch - Nhận xét Bài mới: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp… a.Giới Thiệu: - Giới thiệu ghi các từ viết - Gọi HS đọc các từ b.Giảng bài: - Gọi HS đọc các từ - Gắn chữ mẫu - Phân tích từ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá c.Luyện viết: GV viết mẫu, nêu quy trình viết : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá - Hướng dẫn HS viết TV - Nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút Lưu ý viết nối nét - Chấm số cho HS 4.Củng cố: - Hơm em viết từ nào? - Thi đua: viết: Lợp nhà 5.Nhận xét- dặn dị: - Về xem lại bài, tập viết nhiều vào bảng - Nhận xét lớp, tuyên dương - Hát - 4HS viết bảng lớp Lớp viết bảng - 3-4HS đọc - Đọc cá nhân, nhóm, lớp HS đọc lại 3-4HS 6HS phân tích - HS quan sát HS viết bảng - HS viết TV - 2-3HS 2HS thi - Laéng nghe - Laéng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết (6) Toán I PHÉP TRỪ DẠNG 17 – Mục tiêu: - Biết làm các phép tính trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7; viết phép tính thích hợp với hình vẽ - GD HS tính cẩn thận tính toán II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng gài, que tính Học sinh: - Que tính, giấy nháp III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát Ổn định: Bài cũ: - Lớp làm bảng - Học sinh làm bảng - em làm bảng lớp 17 19 14 -3 -5 -2 - Học sinh nêu - Cho tính nhẩm 12 + – = 17 – – = Bài mới: - Giới thiệu: Học làm tính trừ dạng 17 – a) Hoạt động 1: Thực hành trên que tính - Học sinh lấy bó chục và - Cho học sinh lấy 17 que tính và tách que rời thành phần - Tách bên trái bó chục, bên phải que - Học sinh cất que - Còn lại chục que - Cất que rời, còn lại que? - Lắng nghe - Có phép tính: 17 – b) Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ - Học sinh thực - Đặt phép tính 17 – nháp 17 17 -7 - - Học sinh nêu cách thực 10 c) Hoạt động 3: Luyện tập - Cho học sinh làm bài bài tập - Tính Bài 1: Yêu cầu gì? - Học sinh làm bài - Sửa bảng lớp (7) Bài 2: Điền số vào ô trống - Thực phép tính gì? - … tính trừ - Học sinh làm bài - em sửa bảng lớp Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào ô trống - Bên trái có ô vuông? - Bên phải có ô vuông? Bài 4: Nhìn tóm tắt đọc đề toán - Đề bài hỏi gì? - Muốn biết số chim còn lại ta làm sao? Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Giáo viên ghi các phép tính: 17 16 15 14 -7 -6 -5 -4 - … 10 ô vuông - … ô vuông - Có 12 chim, bay con, hỏi còn lại con? - … số chim còn lại - … lấy số chim có trừ số chim bay - Học sinh viết phép tính vào ô trống - Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh - Lớp hát bài - Nhận xét Dặn dò: - Làm lại bài còn sai vào - Chuẩn bị luyện tập - Lắng nghe - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần Bài 87: EP – ÊP I Mục tiêu: - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp - GD HS trật tự xếp hàng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ SGK/ 10 Học sinh: - Bảng con, đồ dùng III Hoạt động dạy và học: Tiết (8) Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: ôp – ơp - Cho học sinh đọc bài SGK - Viết bảng con: bánh xốp, lớp học, tốp ca - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Học vần ep – êp a) Hoạt động 1: Dạy vần ep  Nhận diện vần: - Giáo viên ghi: ep - Vần ep gồm có chữ nào? - So sánh ep – ôp - Ghép vần ep  Đánh vần: - Đánh vần vần ep - Thêm âm ch và dấu sắc dược tiếng gì? - Giáo viên đưa cá chép và hỏi  Giáo viên ghi bảng: cá chép  Viết: - Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết: viết e rê bút nối với p - Tương tự cho chữ chép, cá chép b) Hoạt động 2: Dạy vần êp Quy trình tương tự c) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc - Giáo viên ghi bảng: lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh - Đọc toàn bài bảng lớp Tiết Hoạt động giáo viên a) Hoạt động 1:Luyện đọc - Nêu cách đọc trang trái - Cho học sinh luyện đọc phần Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh đọc phần theo yêu cầu giáo viên - Học sinh viết bảng - HS nhắc tựa bài - Học sinh quan sát - … e và p - Giống: kết thúc p Khác: ep bắt đầu e - Học sinh ghép đồ dùng - … e – pờ – ep Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - … chép Học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh luyện đọc - Học sinh viết bảng - Học sinh nêu - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc đồng Hoạt động học sinh - Học sinh nêu - Học sinh đọc phần (9) - Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh b) - Treo tranh SGK/ 11 Đọc câu mẫu ứng dụng Giáo viên chỉnh,sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Cho học sinh nêu tư viết Nêu yêu cầu luyện viết Viết mẫu và hướng dẫn viết ep: viết e rê bút viết p - Tương tự cho êp, cá chép, đèn xếp c) Hoạt động 3: Luyện nói - Treo tranh SGK/ 11 - Tranh vẽ gì? - Các bạn tranh xếp hàng vào lớp nào? - Khi trống đánh vào lớp, các có xếp hàng không? - Bạn nào xếp hàng ngắn và cô giáo khen? - Khi xếp hàng, các có giữ trật tự không? Củng cố: - Trò chơi: Ai nhanh hơn? Chia đội thi tìm tiếng có vần ep – êp Sau bài hát, đội nào tìm nhiều thắng - I + Đọc tựa bài và từ tranh + Đọc từ ứng dụng + Đọc chữ viết - Học sinh quan sát tranh - Học sinh luyện đọc cá nhân - Học sinh nêu - Lắng nghe - Học sinh viết - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu - Học sinh nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - Mỗi đội cử em lên tham gia - Lớp hát bài Nhận xét - Lắng nghe Dặn dò: - Lắng nghe Đọc lại bài, viết vần ep – êp vào Chuẩn bị bài 88: ip – up * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Thực phép tính trừ (không nhớ) phạm vi 20, trừ nhẩm phạm vi 20; viết phép tính thích hợp với hình vẽ - GD HS tính cẩn thận tính toán II Chuẩn bị: (10) Giáo viên: - Bảng phụ Học sinh: - Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: Phép trừ dạng 17 – - Cho học sinh làm bảng 11 13 16 18 -1 -3 -6 -8 - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Học bài luyện tập a) Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Đây là phép tính ngang, đề bài yêu cầu phải đặt tính dọc Nêu cách đặt 13 -3 10 Bài 2: Tính - Thực qua bước? Bài 3: Nêu yêu cầu bài - Muốn điền dấu đúng ta phải làm sao? 12 – < 11 10 Bài 4: - Đọc đề toán - Muốn biết số kẹo còn lại làm sao? Củng cố: Yêu cầu học sinh tính nhẩm thật nhanh Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh làm bảng - em làm bảng lớp - HS nêu tựa bài - Học sinh nêu - … đặt tính từ trên xuống + Viết 13 + Viết thẳng cột với + Viết dấu – + Kẻ vạch ngang + Tính kết - Học sinh làm bài - em sửa bảng lớp - Học sinh nêu 11 + – = 10 13 - Học sinh làm bài - Sửa bài miệng - Điền dấu >, <, = - Tính phép tính rối so sánh kết - Học sinh làm bài - Sửa bài miệng - Có 13 cái kẹo, ăn hết cái kẹo hỏi còn lại cái kẹo? - … lấy số kẹo đã có trừ cho số kẹo đã ăn - Học sinh làm bài (11) các phép tính: - Học sinh chia đội và nêu, đội - 13 – + = nào trả lời không thua - 14 – – = - 15 – – = - 16 – + = Dặn dò: - Thực lại các phép tính còn sai vào - Lắng nghe - Lắng nghe - Chuẩn bị: Luyện tập chung * * * * * * * * * * * * * Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần Bài 88: IP – UP I Mục tiêu: - Đọc được: ip – up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ip – up, bắt nhịp, búp sen - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ - GD HS biết giúp đỡ cha mẹ việc làm phù hợp II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ SGK/ 12 Học sinh: - Bộ đồ dùng, bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: ep – êp - Gọi học sinh đọc bài SGK - Viết: đèn xếp, thếp mời, cá chép - Nhân xét Bài mới: ip – up - Giới thiệu: Học vần ip – up a) Hoạt động 1: Dạy vần ip  Nhận diện vần: - Giáo viên ghi bảng: ip - Vần ip gồm chữ nào? - So sánh ip với ep - Lấy vần ip - Hát - Học sinh đọc phần theo yêu cầu giáo viên - Học sinh viết bảng - HS nhắc tựa bài - Học sinh quan sát - … chữ i và p - Giống: kết thúc p Khác: ip bắt đầu i - Học sinh lấy và ghép (12)  Đánh vần: - Đánh vần vần ip - Thêm âm nh và nặng tiếng gì? - Đánh vần cho cô tiếp nhịp? - Giáo viên làm động tác và hỏi: trước lớp hát cô làm gì?  Ghi bảng: bắt nhịp  Viết: - Viết mẫu và nêu quy trình viết vần ip: viết i rê bút nối với p - Tương tự cho nhịp, bắt nhịp b) Hoạt động 2: Dạy vần up Quy trình tương tự c) Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc - Ghi bảng: nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ - Giáo viên chỉnh sửa, sai cho học sinh - Đọc toàn bài trên bảng lớp - i – pờ – ip Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - … tiếng nhịp - Nhờ – i – nhip nặng nhịp Học sinh đánh vần cá nhân - … bắt nhịp - Học sinh luyện đọc - Học sinh viết bảng - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc đồng (13) Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho học sinh luyện đọc phần SGK/ 12 - Học sinh luyện đọc trang trái + Học sinh đọc tựa bài và từ tranh + Đọc từ ứng dụng + Đọc chữ viết - Học sinh quan sát tranh và nêu - Học sinh luyện đọc - Cho học sinh xem tranh SGK/ 13  Tranh vẽ cảnh đẹp quê hương - Đọc mẫu câu ứng dụng b) Hoạt động 2: Luyện viết - Nêu tư ngồi viết - Nêu nội dung viết - Viết mẫu và nêu quy trình viết vần ip: viết i rê bút viết p - Tương tự cho chữ up, bắt nhịp, búp sen c) Hoạt động 3: Luyện nói - Nêu chủ đề luyện nói - Treo tranh SGK/ 13 - Tranh vẽ gì? - Bé trai làm gì? - Bé gái làm gì? - Em đã làm việc gì nhà để giúp cha mẹ?  Lứa tuổi cá em còn nhỏ chúng ta làm việc vừa sức để giúp đỡ cha mẹ Củng cố: Trò chơi: Tìm tiếng có vần ip – up - Chia dãy lên thi đua tìm tiếng có vần ip- up - Sau bài hát, dãy nào tìm nhiều thắng Dặn dò: - Đọc lại bài đã học, tìm tiếng có vần ip – up - Chuẩn bị bài 89: iêp – ươp * * * * * * * * * * Tiết Học sinh nêu Học sinh viết Giúp đỡ cha mẹ Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh nêu … cho gà ăn Học sinh nêu việc đã làm nhà để giúp đỡ bố mẹ Lắng nghe Học sinh cử dãy em lên thi đua Lớp hát bài Lắng nghe Lắng nghe * * * (14) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết tìm số liền trước, số liền sau Biết cộng, trừ các số (không nhớ) phạm vi 20 GD HS viết số cẩn thận II Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập Học sinh: Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: - Cho HS làm bảng Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập chung a) Hoạt động 1: Làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài Cho học sinh nêu dãy số từ đến 20 Bài 2: Nêu yêu cầu Muốn tìm số liền sau số ta làm nào? Muốn tìm số liền trước số ta làm nào? Có thể tính nhiều cách khác nhau, cách dùng tia số là nhanh Bài 3: Tương tự bài Bài 4: Tính Bài 5: Nối Tìm số thích hợp để nối cho phép tính đúng 13 + = 14 nối với số 14 Củng cố: Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền sau Hát HS làm bảng HS nhắc tựa bài Viết số từ bé đến lớn vào ô trống Học sinh nêu Học sinh làm bài Viết theo mẫu … đếm thêm … bớt Học sinh làm bài Sửa bài miệng Yêu cầu tính nhẩm Học sinh làm bài Sửa bảng lớp Học sinh làm bài Sửa bảng lớp Học sinh chia dãy trả lời Dãy nào có bạn trả lời sai thua Nhận xét HS phát biểu (15) các số 11, 14, 10, 16, 17 Lắng nghe Dặn dò: Lắng nghe Làm lại các bài còn sai vào Chuẩn bị: Bài toán có lời văn * * * * * * * * * * * * * Tiết Thủ công Ôn tập kĩ thuật gấp hình * * * * * * * * * * * * * Tiết Tự nhiên và xã hội Ôn tập : Xã hội * * * * * * * * * * * * * Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần Bài: IÊP – ƯƠP I Mục tiêu: - Đọc được: iêp, ươp, liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: iêp, ươp, liếp, giàn mướp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp cha mẹ - GD HS biết nghề điều có lợi ích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ SGK Học sinh: - Bảng con, đồ dùng, SGK II Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: - Cho học sinh đọc bài SGK - Viết: bắt nhịp búp sen Bài mới: - Giới thiệu: Học vần iêp – ươp a) Hoạt động 1: Dạy vần iêp  Nhận diện vần: - Giáo viên ghi: iêp - Hát - Học sinh đọc bài SGK phần theo yêu cầu - Học sinh viết bảng - HS nhắc tựa bài - Học sinh quan sát - … iê và p (16) - Vần iêp tạo nên từ chữ nào? - Lấy vần iêp  Đánh vần: - Thêm l và dấu nặng tiếng gì?  Viết: - Giáo viên viết và hướng dẫn viết + iêp: viết i rê bút viết ê, rê bút viết p + Tương tự cho liếp, liếp b) Hoạt động 2: Dạy vần ươp, quy trình tương tự c) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, học sinh nêu từ cần luyện đọc - Giáo viên ghi bảng rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh - Đọc toàn bài trên bảng lớp Tiết Hoạt động giáo viên a) Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho học sinh luyện đọc trang trái + Đọc tựa bài và từ tranh + Đọc từ ứng dụng - Giáo viên treo tranh vẽ SGK/ 39 - Tranh vẽ gì? - Giáo viên chỉnh sửa sai b) - Hoạt động 2: Luyện viết Nêu tư ngồi viết Nêu nội dung viết Giáo viên hướng dẫn quy trình viết chữ iêp - Tương tự cho chữ ươp, liếp, giàn mướp - HS ghép - … iê – pờ – iêp - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp - … liếp - Đánh vần, đọc trơn - Học sinh viết bảng - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc cá nhân - HS đọc đồng Hoạt động học sinh - Học sinh luyện đọc phần - Học sinh quan sát tranh + Học sinh nêu + Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần iêp – ươp - Học sinh luyện đọc câu ứng dụng - Học sinh nêu - Học sinh viết dòng (17) c) - - HS nêu Hoạt động 3: Luyện nói - Học sinh quan sát tranh Nêu chủ đề luyện nói - Học sinh nêu nghề nghiệp Treo tranh SGK cha mẹ mình Em hãy giới thiệu nghề nghiệp cha mẹ mình cho các bạn lớp cùng - Học sinh nêu biết - Em hãy nêu nghề nghiệp các cô bác - Lắng nghe tranh vẽ à Mỗi người có nghề khác nhau, bổn phận các là phải học giỏi, vâng lời cha mẹ Củng cố: - dãy cử bạn lên thi đua Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Mỗi dãy cử bạn lên thi đua điền vào - Dãy nào điền đúng, nhanh thắng chỗ trống rau d t nối nườm n - Nhận xét - Lắng nghe Dặn dò: - Lắng nghe - Đọc lại bài nhiều lần - Tìm tiếng có vần iêp – ươp ghi sách - Lắng nghe báo - Chuẩn bị bài 90: Ôn tập * * * * * * * * * * * * * Tiết Tập viết SÁCH GIÁO KHOA, HÍ HOÁY, KHỎE KHOẮN ÁO CHOÀNG, KẾ HOẠCH, KHOANH TAY I.MỤC TIÊU: - Viết đúng các chữ đã học từ tuần đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa - Rèn tư ngồi, cách cầm bút, viết nối nét II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu HS: Bảng con, TV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: - Hát 2.Bài kiểm: - Đọc: bập bênh, xinh đẹp, giúp đỡ, bếp lửa - Viết bảng - Nhận xét Bài mới: sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn (18) a.Giới Thiệu: - Gắn chữ mẫu - Quan sát - Gọi HS đọc - Đọc các từ viết b.Giảng bài: - Gọi HS nêu lại cách viết các âm: h, gi, kh, - 5HS ch, y - Phân tích: sách giáo khoa, khỏe khoắn, áo - 3HS phân tích choàng… c.Luyện viết: GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết: sách - HS quan sát giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, áo - HS viết bảng choàng, kế hoạch, khoanh tay - Hướng dẫn viết tập viết - HS viết TV Lưu ý cách nối nét chữ, cách bỏ dấu thanh, tư ngồi… - Chấm số HS 4.Củng cố: - Gọi HS đọc lại từ đã viết - 3HS đọc - Thi đua: viết áo choàng - HS thi 5.Dặn dò: - Về tập viết nhiều vào bảng - Lắng nghe - Nhận xét lớp, tuyên dương - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I Mục tiêu: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm) Điền đúng số, câu hỏi bài toán theo hình vẽ GD HS biết đọc kĩ bài toán II Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa để giải bài toán có lời văn Học sinh: Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: Luyện tập chung Gọi học sinh lên bảng Tính: 11 + + = 15 – + = Hát Học sinh làm bảng em làm bảng lớp (19) Đặt tính tính: 17 – = 13 + = Tìm số liền trước, liền sau các số 17, 13, 11 Nhân xét Bài mới: Giới thiệu: Học bài giải toán có lời văn a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn Treo tranh SGK cho học sinh quan sát Bạn đội mũ làm gì? Còn bạn kia? Vậy lúc đầu có bạn? Lúc sau có bạn? Điền số vào chỗ chấm để bài toán Bài toán này gọi là bài toán có lời văn Bài toán cho ta biết gì? Bài toán hỏi gì? b) Hoạt động 2: Luyện tập Cho học sinh làm bài tập Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích hợp có … ngựa ăn cỏ có thêm … chạy tới Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề toán Bài toán này còn thiếu gì? Ai xung phong nêu câu hỏi bài toán? Các câu hỏi phải có từ “hỏi” đầu câu Trong câu hỏi này phải có từ “tất cả” Viết dấu “?” cuối câu Tương tự cho bài 2/ b, bài Củng cố: Trò chơi: Cùng lập đề toán Chia lớp thành nhóm, nhóm có tranh và tờ giấy HS nhắc tựa bài Học sinh quan sát … đứng chào … tới … bạn … bạn Học sinh điền Học sinh đọc đề toán … có bạn, thêm bạn … hỏi có tất bao nhiêu bạn? Học sinh làm Học sinh quan sát và viết … … Học sinh đọc đề toán … câu hỏi Hỏi có tất gà Hỏi có bao nhiêu gà? Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Học sinh viết câu hỏi vào Học sinh đọc lại đề toán (20) Yêu cầu nhìn tranh và ghi thông tin còn thiếu vào chỗ chấm để bài toán hoàn chỉnh Nhận xét Dặn dò: Về nhà tập nhìn tranh và đặt đề toán sách toán Chuẩn bị: giải bài toán có lời văn Học sinh chia nhóm nhận nhiệm vụ Học sinh thực học sinh đại diện nhóm lên trình bày Lớp nhận xét Lắng nghe Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 I Bài: Tiết 2-3 Học vần ÔN TẬP Mục tiêu: - Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép - GD HS biết yêu quý vật nuôi II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ SGK Học sinh: - Bảng con, đồ dùng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: - Cho học sinh đọc bài SGK - Viết: giàn mướp rau diếp Bài mới: - Giới thiệu: Ôn tập a) Hoạt động 1: Ôn các vần vừa học - Giáo viên viết sẵn bảng ôn vần SGK - Giáo viên đọc vần - Nhận xét các vần có điểm gì giống - Hát - Học sinh đọc phần theo yêu cầu giáo viên - Học sinh viết bảng - Học sinh viết vào bài tập Mỗi dãy viết vần Lắng nghe Có âm cuối p (21) nhau? - Trong các vần này, vần nào có nguyên âm đôi? - Giáo viên vần - Giáo viên đọc b) Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút từ cần luyện tập - Giáo viên ghi: đầy ắp đón tiếp ấp trưởng - Nêu các tiếng có mang vần vừa ôn - iêp – ươp - Học sinh đọc Học sinh vần Học sinh khác đọc Học sinh viết vần bảng - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc - ăp, tiếp, âp - Học sinh luyện đọc toàn bài Tiết Hoạt động giáo viên a) Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại các vần tiết b) c) - Treo tranh SGK Tranh vẽ gì? Giáo viên nêu câu ứng dụng Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Nêu nội dung bài viết Nêu tư ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết các chữ: đón tiếp, ấp trứng Hoạt động 3: Kể chuyện Giáo viên treo tranh và kể  Tranh 1: Nhà có khách, hai vợ chồng bàn thịt ngỗng đãi khách  Tranh 2: Hai ngỗng đòi chết thay cho Ông khách thương đôi ngỗng và quý trọng tình cảm vợ chồng chúng  Tranh 3: Sáng thức dậy, người khách thèm ăn tép và chủ nhà không giết ngỗng Hoạt động học sinh - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc - Học sinh nêu - HS nêu - Học sinh viết - Học sinh nghe - Giáo viên chia lớp thành tổ, thảo luận và kể lại chuyện theo tranh (22)  Tranh 4: Vợ chồng nhà ngỗng thoát chết, chúng biết ơn tép và không ăn tép Củng cố: - Trò chơi: Tìm tên gọi đồ vật - Chia lớp thành tổ - Dùng khăn bịt mắt sờ các vật và tìm từ tên đồ vật đó, ghi vào tờ giấy - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe Dặn dò: - Đọc kỹ lại bài, tìm từ chứa các vần đã - Lắng nghe học - Xem trước bài 91: oa – oe * * * * * * * * * * * * * Tiết Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2) I Mục tiêu: - Bước đầu biết được: Trẻ em cần học tập, vui chơi và kết giao bạn bè - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè học tập và vui chơi - Bước đầu biết vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh - GD học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè II Chuẩn bị: Giáo viên:  Tranh vẽ SGK Học sinh:  Bút màu III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: Em và bạn bè - Để cư xử tốt với bạn bè em cần làm gì? - Với bạn bè cần tránh việc gì? - Cư xử tốt với bạn bè có lợi gì? - Các em yêu quý sao? Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ - Hát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh kể tên bạn và nêu (23) việc mình đã cư xử với bạn nào - Bạn đó là bạn nào? - Tình gì đã xảy đó? - Em đã làm gì với bạn? - Tại em lại làm vậy? - Kết nào? Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình Em các bạn yêu quý và co thêm nhiều bạn Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (bài tập 3), - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập - Trong tranh các bạn làm gì? - Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao? - Vậy các em nên làm theo các bạn tranh nào? Không làm theo các bạn tranh nào? - Từng cặp độc lập thảo luận và nêu Kết luận: Cư xử tốt với bạn, em có nhiều bạn tốt Hoạt động 3: Vẽ tranh cư xử tốt với bạn - Giáo viên yêu cầu: Mỗi học sinh vẽ tranh việc làm cư xử tốt với bạn, dự định làm hay cần thiết thực - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ các em Củng cố: - Cho học sinh lên thi đua trình bày tranh và thuyết minh tranh mình cách cư xử với bạn mình - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Học sinh thảo luận nội dung các tranh - em ngồi cùng bàn thảo luận với - Học sinh cử đại diện lên nêu - Lắng nghe - Từng học sinh vẽ tranh - Mỗi dãy cử bạn lên trình bày, dãy nào có bạn vẽ tranh đẹp và thuyết minh hay thắng  Nhận xét Dặn dò: - Thực tốt điều học, phải biết cư - Lắng nghe xử tốt với bạn bè - Lắng nghe - Chuẩn bị bài: Đi đúng quy định * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần Bài: OA – OE I Mục tiêu: - Đọc được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe; từ và đoạn thơ ứng dụng (24) - Viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý - GD HS biết giữ gìn sức khỏe II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ SGK Học sinh: - Bảng con, đồ dùng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát Ổn định: Bài cũ: Ôn tập - Học sinh đọc phần theo - Cho học sinh đọc bài SGK yêu cầu giáo viên - Học sinh viết bảng - Viết: đầy ắp ấp trứng Bài mới: - Giới thiệu: Học vần oa – oe a) Hoạt động 1: Dạy vần oa  Nhận diện vần: - Học sinh quan sát - Giáo viên ghi: oa - … o và a - Vần oa gồm chữ nào? - Học sinh lấy đồ dùng - Lấy cho cô vần oa  Đánh vần: - Học sinh đánh vần cá nhân, - o – a – oa nhóm, lớp - … họa - Thêm âm h và dấu nặng tiếng - Đánh vần cá nhân hờ – oa – hoa gì? – nặng họa - … vẽ - Người họa sĩ làm công việc gì? - Học sinh luyện đọc  Ghi: họa sĩ  Viết: - Học sinh viết bảng - Viết mẫu và nêu quy trình viết oa: viết o rê bút viết a - Tương tự cho: họa, họa sĩ b) Hoạt động 2: Dạy vần oe Quy trình tương tự c) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng - Học sinh nêu - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học - Học sinh luyện đọc sinh nêu từ cần luyện đọc sách giáo khoa chích chòe hòa bình mạnh khỏe (25) - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh Tiết Hoạt động giáo viên a) Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn các vần và tiếng đã học tiết - Giáo viên treo tranh - Tranh vẽ gì? - Giáo viên ghi câu ứng dụng - Giáo viên chỉng sửa sai cho học sinh b) c) - - Hoạt động 2: Luyện viết Nêu nội dung viết Nêu tư ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oa: viết o rê bút viết a Tương tự cho oe, họa sĩ, múa xòe Hoạt động 3: Luyện nói Nêu chủ đề luyện nói Treo tranh SGK Tranh vẽ gì? - Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? - Tập thể dục đặn có lợi gì cho sức khỏe? - Có sức khỏe mình làm gì? Củng cố: Trò chơi: thi đua tìm tiếng có vần oa – oe Chia lớp thành dãy thi đua tìm tiếng có vần oa – oe Sau bài hát, tổ nào tìm nhiều thắng Nhận xét Dặn dò: Đọc lại bài SGK Viết vần oa – oe vào 1, vần dòng Hoạt động học sinh - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần oa – oe - Học sinh luyện đọc câu ứng dụng - Học sinh nêu - HS nêu - Học sinh viết - HS nêu - Học sinh quan sát tranh - Bạn trai, bạn gái tập thể dục - HS trả lời - HS phát biểu - HS trả lời - Lớp chia thành dãy, dãy cử bạn lên thi đua - Lắng nghe - Lắng nghe (26) * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I Mục tiêu: - Hiểu đề toán: cho gì? Hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đồ dùng phục vụ luyện tập và trò chơi Học sinh: - SGK, giấy nháp III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: - Gắn hàng trên thuyền, hàng thuyền, vẽ dấu gộp - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: giải bài toán có lời văn Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán - Cho học sinh quan sát tranh và đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Có gà Mua thêm Có tất bao nhiêu gà? Hoạt động 2: Hướng dẫn giải - Muốn biết nhà An có tất bao nhiêu gà ta làm sao? Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài toán - Đầu tiên ghi bài giải - Viết câu lời giải - Viết phép tính (đặt tên đơn vị giấu ngoặc) - Viết đáp số Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: Đọc yêu cầu bài - Hát - Học sinh quan sát và ghi đề toán nháp - học sinh đọc đề toán, em ghi lên bảng - Nhận xét - Học sinh quan sát và đọc … nhà An có gà, mẹ mua thêm … hỏi nhà An có bao nhiêu gà? - Học sinh nhìn tóm tắt đặt lại đề toán … phép tính cộng Lấy + = Học sinh theo dõi Bài giải Số gà nhà An có là: + = (con gà) Đáp số: gà (27) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết có bao nhiêu lợn làm sao? Bài 2: Đọc đề bài - Giáo viên ghi tóm tắt - Học sinh đọc đề toán - Có lợn mẹ, lợn - Có bao nhiêu con? - Lấy + = - Học sinh làm bài - Sửa bài bảng lớp - Học sinh đọc đề bài - Học sinh nhắc lại cách trình bày bài giải - Học sinh sửa bảng lớp - Lưu ý học sinh ghi câu lời giải Bài 3: Nhìn tranh ghi vào chỗ chấm cho đề bài đủ - Có bạn chơi đá cầu? - Đề bài có câu hỏi chưa? - Muốn biết có bao nhiêu bạn ta làm sao? … bạn - Lưu ý học sinh ghi bài giải, lời giải, phép - Hỏi có bao nhiêu bạn chơi? tính, đáp số … tính cộng - Học sinh làm bài Củng cố: - Học sinh sửa bảng lớp Trò chơi: Đọc nhanh bài giải - Giáo viên cho học sinh chia dãy, dãy đọc đề bài, dãy đọc bài giải, dãy nào trả lời - Học sinh chia dãy thi đua chơi chậm, sai thua - Nhận xét - Nhận xét Dặn dò: - Nhìn SGK tập đọc lời giải và phép tính - Lắng nghe - Chuẩn bị: Xăng ti met – Đo độ dài - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Thứ tư ngày 26 tháng 01 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần Bài: OAI – OAY I Mục tiêu: - Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa - GD HS biết phải dụng điện thoại nhẹ nhàng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ SGK Học sinh: - Bộ đồ dùng, bảng III Hoạt động dạy và học: (28) Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: oa – oe - Đọc bài SGK: oa – oe - Viết: múa xòe họa sĩ - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Học vần oai – oay a) Hoạt động 1: Dạy vần oai  Nhận diện vần: - Giáo viên ghi: oai - Vần oai tạo nên từ chữ nào? - Lấy vần oai  Đánh vần: - Giáo viên đánh vần: o – a – i – oai - Thêm âm th và dấu nặng tiếng gì? - Đây là gì?  Ghi bảng: điện thoại  Viết: - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết vần oai: viết o rê bút viết a rê bút viết i - Tương tự cho chữ thoại, điện thoại b) Hoạt động 2: Dạy vần oay Quy trình tương tự c) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để nêu từ cần luyện đọc xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh - Đọc toàn bài trên bảng lớp Tiết Hoạt động giáo viên a) Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh đọc phần theo yêu cầu - Học sinh viết bảng - Học sinh quan sát - … o – a – i - Học sinh lấy vần đồ dùng - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh đánh vần cá nhân - Điện thoại - Học sinh luyện đọc - Lắng nghe - Học sinh viết - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc Hoạt động học sinh (29) - Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn các vần và tiếng có mang vần vừa học tiết - Treo tranh vẽ SGK - Tranh vẽ gì? - Cho học sinh đọc thầm câu ứng dụng - Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh b) c) - Hoạt động 2: Luyện viết Nêu nội dung luyện viết Nêu tư ngồi viết Viết mẫu và hướng dẫn viết: oai viết o rê bút viết a rê bút viết i Tương tự cho: oay, điện thoại, gió xoáy Hoạt động 3: Luyện nói Treo tranh SGK Tranh vẽ gì? Cho học sinh quan sát ghế đẩu, ghế tựa - Em hãy quan sát ghế tựa - Nhà em có loại ghế nào? - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh đọc thầm, tìm tiếng có mang vần oai – oay - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS nêu - Học sinh nêu - Học sinh viết - Học sinh quan sát - Học sinh nêu: ghế - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm loại ghế này - Học sinh giới thiệu trước lớp - HS thi viết Củng cố: - Thi đua tìm tiếng có vần oai – oay viết vào bảng Dặn dò: - Đọc lại bài SGK - Viết vần oai – oay vào 1, vần dòng - Xem trước bài: oan – oăn * * * * * * * * * Tiết - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe * * * * Toán XĂNG TI MET – ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu: - Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-timét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng II Chuẩn bị: Giáo viên: (30)  Thước, số đoạn thẳng Học sinh: - SGK, thước kẻ có chia từ -> 20 III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: - Giáo viên đọc đề bài: An gấp thuyền, Minh gấp thuyền Hỏi bạn gấp bao nhiêu thuyền? - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Học bài xăng ti met – Đo độ dài Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị độ dài cm và dụng cụ đo độ dài - Cho học sinh quan sát thước thẳng có vạch chia xăng ti met + Xăng ti met là đơn vị đo độ dài, vạch đầu tiên là số Độ dài từ đến là xăng ti met + Xăng ti met viết tắt là cm + Lưu ý học sinh vạch thước là cm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đo độ dài: + Đặt vạch trùng vào đầu đoạn thẳng + Đọc số ghi thước trùng với đầu đoạn thẳng + Viết số đo độ dài đoạn thẳng Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Viết cm Bài 2: Viết số thích hợp Lưu ý học sinh đọc số vạch đen Bài 3: Đo độ dài - Cho học sinh tiến hành đo độ dài - Lưu ý học sinh cách đặt đầu thước trùng số lên đầu đoạn thẳng Bài 4: Đo viết các số đo Củng cố: Hoạt động học sinh - Hát - học sinh lên bảng : em tóm tắt, em giải - Lớp làm nháp - HS nhắc tựa bài - Học sinh quan sát - Học sinh dùng bút chì di chuyển từ đến và nói cm - Học sinh đọc xăng ti met - Học sinh nhắc lại và thực đo gáy vở, đoạn thẳng - Học sinh viết - Học sinh viết đọc to - Học sinh tiến hành đo độ dài và ghi vào chỗ chấm - Học sinh sửa bài miệng - Học sinh tiến hành đo - Sửa bài miệng - Học sinh tiến hành đo và ghi (31) - Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm số đoạn thẳng có độ dài khác lên bảng - Đổi đoạn thẳng cho và đo - Nhóm nào đo đúng, nhanh thắng - Nhận xét Dặn dò: - Tập đo các vật dụng nhà có độ dài - Lắng nghe cạnh bàn, ghế … - Lắng nghe - Chuẩn bị: Luyện tập * * * * * * * * * * * * * Thứ năm ngày 27tháng 01 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần Bài: OAN – OĂN I Mục tiêu: - Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng ứng dụng - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi - GD HS biết lễ phép với ông bà, cha mẹ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ SGK Học sinh: - Bộ đồ dùng tiếng Việt, bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: oai – oay - Cho học sinh đọc bài SGK - Viết bảng con: gió xoay củ khoai Bài mới: - Giới thiệu: Học vần oan – oăn a) Hoạt động 1: Dạy vần oan  Nhận diện vần: - Giáo viên ghi: oan - Vần oan gồm có chữ nào? - Lấy vần oan  Đánh vần: - Giáo viên đánh vần: o – a – nờ – oan - Hát - Học sinh đọc phần theo yêu cầu giáo viên - Học sinh viết bảng - HS nhắc tựa bài - Học sinh quan sát - … o – a và n - Học sinh lấy đồ dùng - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp (32) - Thêm âm kh tiếng gì? - Đánh vần tiếng khoan  Viết: - Viết mẫu và hướn dẫn viết oan: viết o rê bút viết a rê bút viết n - Tương tự cho: khoan, giàn khoan b) Hoạt động 2: Dạy vần oăn Quy trình tương tự c) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh - Đọc toàn bài bảng lớp - … khoan - Khờ – oan – khoan Học sinh đánh vần cá nhân - HS quan sát - Học sinh viết - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc - HS đọc đồng (33) Tiết Hoạt động giáo viên a) Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho học sinh luyện đọc các vần đã học tiết - Treo tranh vẽ - Tranh vẽ gì? - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh b) c) - - I Hoạt động 2: Luyện viết Nêu nội dung luyện viết Nêu tư ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oan: viết o rê bút viết a rê bút viết n Tương tự cho oăn, khoan, tóc xoăn Hoạt động 3: Luyện nói Treo tranh SGK Tranh vẽ gì? Ở lớp các bạn làm gì? - Người nào gọi là ngoan trò giỏi Củng cố: Thi đua tìm từ tiếp sức Mỗi dãy cử bạn lên thi đua tìm Sau bài hát, tổ nào tìm nhiều và đúng thắng Dặn dò: Đọc lại bài SGK Viết oan – oăn vào 1, vần dòng Xem trước bài 94: oang – oăng Hoạt động học sinh - Học sinh luyện đọc SGK phần - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh đọc thầm, tìm tiếng có vần oan – oăn - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS nêu - Học sinh nêu - Học sinh viết - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu - Chăm học, lễ phép, vâng lời… - Lắng nghe - Học sinh thi đua tìm từ tiếp sức - Lớp hát bài - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải (34) - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II Chuẩn bị: Giáo viên:  Bảng phụ Học sinh:  SGK, bài tập II Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hát Ổn định: - Cho HS lên sửa bài tập Bài cũ: Bài mới: - Lắng nghe - Giới thiệu: Học bài luyện tập a) Hoạt động 1: Luyện tập - Học sinh đọc Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu - Nêu tóm tắt bài toán Mỹ hái: 10 bông - Giáo viên ghi bảng tóm tắt Linh hái: bông Cả hai … bông hoa? - Viết bài giải - Nêu cách trình bày bài giải + Viết lời giải + Viết phép tính + Viết đáp số - Học sinh làm bài Bài giải Cả hai có tất 10 + = 15 (bông) Đáp số: 15 bông - Học sinh đọc đề bài Bài 2: Đọc đề bài - Học sinh đọc tóm tắt - Giáo viên ghi bảng tóm tắt: Có 12 tổ ong Thêm tổ Có tất … tổ ong? - Học sinh trình bày bài Bài giải Bố nuôi tất là: 12 + = 16 (tổ ong) Đáp số: 16 tổ ong - Học sinh đọc đề bài Bài 3: Nhìn tóm tắt đọc đề toán - … phép tính cộng - Muốn biết có bao nhiêu bạn làm sao? - Học sinh trình bày bài giải Bài giải Tổ em co tất là: 10 + = 18 (bạn) là: (35) Đáp số: 18 bạn Bài 4: Tính cm cộng cm = cm  Khi cộng trừ, có tên đơn vị thì phải ghi lại (phải cùng đơn vị thì cộng trừ được) - Học sinh làm bài - Sửa bài miệng cm + cm = cm cm + cm = 10 cm cm – cm = cm 19 cm – cm = 12 cm cm + cm = cm - Học sinh chia đội Củng cố: - Học sinh cử đại diện lên tham - Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Chia lớp thành đội, đội cử bạn lên gia thi đua điền vào chỗ trống: 11 bút - … = 10 bút hoa + hoa = … bóng + … = 10 bóng … + cm = cm - Nhận xét - Lắng nghe Dặn dò: - Lắng nghe - Làm lại các bài SGK vào - Chuẩn bị: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước * * * * * * * * * * * * * Tiết Thủ công CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I/ Mục tiêu - Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo - Sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định Hát 2/ Kiểm tra HS để đồ dùng lên bàn 3/ bài mời HĐ 1: Giới thiệu - Gv giới thiệu dụng cụ thủ Lắng nghe công cách thông thả: bút chì, thước kẻ, kéo, Hs thực hành HĐ 2: hướng dẫn hs thực hành - phận, thân ruột gọt cho nhọn - Gv cầm cho hs quan sát cách Hs quan sát và tập cầm vẽ trên giấy (36) đưa bút vẽ, kẻ - Cách sử dụng thước - GV hướng dẫn hs cầm tay trái, đặt thước trên giấy đưa đuưa bút sát mép trước kẻ đoạn thẳng Cách - Gv giúp đỡ cho HS - Cách sử dụng kéo lưỡi kéo tay phải - Gv giúp cho hs HĐ 3: Hướng dẫn thực hành Gv cho hs kể các đoạn thẳng cách nan Nhận xét dặn dò - Về nhà tập cắt nan va chon nan đẹp * * * * * Hs thực hành Hs thực hành cầm và tập cắt theo các đoạn thẳng cách Hs kẻ cắt và chọn nan giấy thẳng và Lắng nghe * * * * * * * * Tiết Tự nhiên xã hội CÂY RAU I Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi số cây rau - Chỉ rễ, thân, lá, hoa cây rau II Chuẩn bị: Giáo viên:  số cây rau, hình cây rau Học sinh:  Sách bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài mới: - Giới thiệu: Bài cây rau Hoạt động 1: Quan sát cây rau - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau mà mình mang tới lớp - Chỉ vào phận lá, thân, rễ cây rau Bộ phận nào ăn được? - Kiểm tra kết hoạt động - Hát - Lắng nghe - Học sinh quan sát cây rau mình - Học sinh trình bày kết cây rau Kết luận: Có nhiều loại rau khác mình - Lắng nghe (37) - Các cây rau có rễ, thân, lá - Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách, … - Các loại rau ăn lá và thân … Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Giáo viên giao nhiệm vụ và thực - Học sinh chia nhóm và thảo luận hoạt động - Giáo viên chia nhóm học sinh - Quan sát và trả lời câu hỏi - Giáo viên giúp đỡ các em yếu - Gọi số nhóm lên trình bày - nhóm đọc câu hỏi + Khi ăn rau ta cần phải chú ý điều - nhóm lên trình bày gì? + Vì ta phải thường xuyên ăn rau? Kết luận: - Lắng nghe - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân - Trước ăn rau cần phải rửa Củng cố: - Một học sinh lên tự giới thiệu đặc điểm mình: Tôi màu xanh, trồng - … rau cải ngoài đồng, có thể cho lá và thân, là rau gì? - Học sinh tiến hành chơi - Học sinh lên thi đua, nhóm nào trả lời đúng, nhiều thắng - Nhận xét Dặn dò: - Nên thường xuyên ăn rau, và rửa - Lắng nghe rau trước ăn - Chuẩn bị: Cây hoa - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần Bài: OANG – OĂNG I Mục tiêu: - Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi (38) - GD HS biết mặc áo lạnh trời lạnh II Chuẩn bị: - SGK III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: oan – oăn - Cho học sinh đọc bài SGK - Viết: toán, xoăn - Trò chơi: Tìm chữ bị Giáo viên gắn: môn t………, liên h………, s……… bài, tóc x……… Bài mới: - Giới thiệu: Học vần oang – oăng a) Hoạt động 1: Dạy vần oang  Nhận diện vần: - Giáo viên ghi oang - Vần oang gồm chữ nào? - Lấy vần oang  Đánh vần: - Đánh vần vần oang - Thêm âm h tiếng gì? - Ghi từ vỡ hoang  Viết: - Viết mẫu và hướng dẫn viết oang: viết o rê bút viết ă, rê bút viết ng - Tương tự cho các chữ hoang, vỡ hoang a) Hoạt động 2: Dạy vần oăng Quy trình tương tự b) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc - Giáo viên ghi bảng: áo choàng liến thoắng oang oang dài ngoẵng - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh - Đọc toàn bài trên bảng lớp Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh đọc bài SGK phần - HS viết bảng - học sinh lên găén chữ còn thiếu và đọc to lên - HS nhắc - Học sinh quan sát - … o, a, và ng - Học sinh lấy đồ dùng - o – a – ngờ – oang Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - … hoang Học sinh đánh vần cá nhân - Học sinh luyện đọc - Học sinh viết bảng - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc - HS đọc toàn bài (39) Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho học sinh luyện đọc các vần, từ, tiếng có mang vần đã học tiết - Treo tranh vẽ - Giáo viên đọc câu ứng dụng SGK Hoat động 2: Luyện viết - Nêu nội dung luyện viết - Nêu tư ngồi viết - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oang: viết o rê bút viết a, rê bút viết ng - Tương tự cho các chữ oăng, vỡ hoang, hoẵng Hoạt động 3: Luyện nói - Nêu chủ đề luyện nói - Em hãy quan sát áo bạn và nêu chất liệu vải, kiểu áo - Các kiểu áo này mặc lúc nào? Củng cố: - Đọc lại toàn bài SGK - Thi đua tìm từ có vần oang – oăng viết bảng lớp - Sau vài hát đội nào tìm nhiều và đúng thắng - Nhận xét Dặn dò: - Đọc lại bài SGK - Viết oang – oăng vào 1, vần dòng - Chuẩn bị bài 95: oanh – oach Hoạt động học sinh - Học sinh luyện đọc - Học sinh nêu - Học sinh luyện đọc - Học sinh nêu - HS nêu - Học sinh viết - HS nêu - … áo choàng, áo len, áo sơ mi - áo len mặc lạnh … - HS đọc - Học sinh chia dãy, dãy cử bạn lên thi đua - Lớp hát bài - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Bài : Luyện tập I Mục tiêu: - Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực cộng, trừ các số đo độ dài - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II Chuẩn bị: Giáo viên: (40)  Bảng phụ Học sinh:  SGK, bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: Bài mới:  Giới thiệu: Học bài luyện tập a) Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu - Nêu tóm tắt bài toán - Giáo viên ghi bảng tóm tắt - Nêu cách trình bày bài giải Bài 2: Đọc đề bài - Giáo viên ghi bảng tóm tắt: Có 12 tổ ong Thêm tổ Có tất … tổ ong? Bài 3: Nhìn tóm tắt đọc đề toán - Muốn biết có bao nhiêu bạn làm sao? Bài 4: Tính Hoạt động học sinh - Hát - HS làm bài tập - Học sinh đọc - Học sinh nêu Mỹ hái: 10 bông Linh hái: bông Cả hai … bông hoa? - Viết bài giải + Viết lời giải + Viết phép tính + Viết đáp số - Học sinh làm bài Bài giải Cả hai có tất 10 + = 15 (bông) Đáp số: 15 bông - Học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc tóm tắt - Học sinh trình bày bài Bài giải Bố nuôi tất là: 12 + = 16 (tổ ong) Đáp số: 16 tổ ong - Học sinh đọc đề bài - … phép tính cộng - Học sinh trình bày bài giải Bài giải Tổ em co tất là: 10 + = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn là: (41) cm cộng cm = cm - Khi cộng trừ, có tên đơn vị thì phải ghi lại (phải cùng đơn vị thì cộng trừ được) Củng cố: - Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Chia lớp thành đội, đội cử bạn lên thi đua điền vào chỗ trống: hoa + hoa = … … + cm = cm - Học sinh làm bài - Sửa bài miệng cm + cm = cm cm + cm = 10 cm cm – cm = cm 19 cm – cm = 12 cm cm + cm = cm - Học sinh chia đội - Học sinh cử đại diện lên tham gia 11 bút - … = 10 bút bóng + … = 10 bóng - Nhận xét Dặn dò: - Làm lại các bài SGK vào - Chuẩn bị: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho - Lắng nghe trước - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tuần 23 Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2011 Tiết 2-3 Học vần OANH - OACH I/ Mục tiêu - Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn Định - Hát 2/ Kiểm Tra: Oang, oăng, - Em hãy nhắc tiết học vừa rồi? Oang – hoang - Viết bảng Oăng – hoẵng - Nhận xét kiểm tra 3/ Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu - Lắng nghe - Vần và ghi trực tiếp lên bảng: oanh oach HĐ 2: Dạy vần - HS nêu a Nhận diện vần oanh và cho hs nêu (42) cấu tạo b Cho hs ghép vần oanh và đánh vần - HS ghép vần và đánh vần c Gv đánh vần oanh - Muốn có vần oanh em ghép từ nào? - HS nêu - Cho hs ghép vần oanh doanh nghiệp - HS ghép - Doanh trại gv ghi lên bảng d Vần oach - HS đọc đồng e Tiến hành tương tự vần oach - Cho hs so sánh vần oanh oach - Giống âm đầu oa khác âm cuối nh, ch HĐ 3: Dạy từ - Khoanh tay kế hoạch, , - Hs tìm tiếng có vần ( khoanh, loach xoạch - Hướng dẫn hs tìm từ và kết hợp toanh, hoạch, xoạch) - Luyện đọc tiếng, đọc trơn từ giải nghĩa từ HĐ 4: Dạy viết - Gv viết mẫu lên bảng có kẻ sẵn ô - Hs quan sát và nhận xét cao chữ h, ly oanh oạch, doanh trại, kế hoạch d, t,k - Cho hs viết bảng - Gv giúp hs yếu - Hs viết Tiết HĐ 1: Luyện đọc - Đọc bài trên bảng, gv cho hs đọc - Hs đọc theo yêu cầu gv - Đọc sgk - Gv cho hs xem tranh và trả lời câu - HS đọc - HS quan sát hỏi: - Bạn làm gì? - Các bạn đạng làm kế hoạch nhỏ - Hs tìm tiếng có vần ( hoạch) HĐ 2: Luyện viết - Cho hs mở vt v và nêu yêu cầu bài Gv theo dõi và giúp cho em HĐ 3: Luyện nói; Gv cho xem tranh và đọc tên luyện nói - Gv gợi ý hs - Trong tranh đâu là nhà máy? Cửa doanh trại - Em thấy tranh này có gì khác - Hs nêu - Hs viết bài vào tiếng việt - Hs quan sát tranh và đọc thử tên bài luyện nói - Hs đọc: nhà máy cửa hàng, doanh trại - HS trả lời (43) nhau? - Em đã vào các chỗ này chưa? 4/ Củng cố dặn dò Em hãy nhắc lại vần vừa học - Đọc trơn toàn bài - Thi đọc các tiếng có vần oanh oach - Học kỹ bài sgk xem trước bài 96 - HS trả lời - HS phát biểu - Oanh, oach - Đọc đồng - HS thi đọc - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG NƠI QUI ĐỊNH (Tiết 1) I/ Mục tiêu - Nêu số quy định người phù hợp với điều kiện giao thông địa phương - Nêu lợi ích việc đúng quy định - Thực đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định Hát 2/ Kiểm tra HS trả lời - Nhắc lại bài học tiết trước? - Muốn có nhiều bạn em phải làm gì? - HS trả lời - Nhận xét 3/ Bài mời HĐ 1: Giới thiệu - Trên đường học từ nhà đến Lắng nghe trường các em nên nào để đảm bảo an toàn giao thông - Gv cho hs xem tranh và giới thiệu Hs nhắc lại baì” học’ HĐ 2: gv treo tranh và hỏi Bài tập 1: Ở thành phố, phải phần Hs tô màu phần đường phép học đường nào/ vì sao? Gv cho hs lên trình bày ý kiến Lắng nghe Gv kết luận - Ở nông can sát lề đường - Ở thành phố can trên vỉa hè - Khi qua đường can theo đường tín hiệu và vào vạch qui định (44) HĐ 2; Cho hs làm Bài tập Gv cho hs xem tranh trang 34, 35, Hs quan sát và nhận xét Đại diện lên trình bày ý kiến Lớp bổ sung Lắng nghe Gv kết luận Tranh 1: Đi đúng npơi qui định Tranh2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai qui địmh Tranh 3: hai sang đường đúng qui định Tranh 3: Chời trò chơi” qua đường” Củng cố: - Chúng ta vừa học xong bài gì? HS trả lời - Chúng ta bgộ phải nào? HS trả lời Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và thực hành Lắng nghe đúng qui định - Chuẩn bị tiết Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần OAT - OAET I/ Mục tiêu - Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và các câu ứng dụng - Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình - GD HS giải lao chúng ta xem phim hoạt hình giải trí II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định Hát 2/ kiểm tra - Viết bảng con: doanh trại, thu - HS viết bảng hoạch, khoanh tay - HS đọc - Đọc sgk - Nhận xét kiểm tra - 3/ bài mời HĐ 1: Giới thiệu Hs đọc theo - Trực tiếp và ghi lên bảng oat, oăt, HĐ 2: Dạy vần - Gv vần oat trên bảng và cho hs - vần oat chữ tạo nên nêu cấu tạo - Cho hs ghép vần oat (45) - Gv đánh vần o – a – t, oat - Muốn có tiếng hoạt em ghép nào? - Gv đánh vàn h – oat nặng hoạt - Gv cho hs xem tranh và giới thiệu từ hoạt hình b/ Vần oăt tiến hành tương tự vần oat - Cho hs so sánh HĐ 3: Dạy từ - Gv ghi từ lên bảng - Lưu loát Chỗ ngoặc đoạt giải nhọn hoắt - Gv hướng dẫn hs đọc kết hợp giải nghĩa từ HĐ 4: Dạy viết - Gv viết mẫu lên bảng có kẽ săn ô li: oat, oăt., hoạt hình, loăt choắt, - Cho hs viết bảng - Gv lưu ý giúp đỡ hs yếu TIẾT HĐ 1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Gv vần tiếng từ cho hs đọc Đọc sgk - Cho hs xem tranh và đọc thử câu ứng dụng - Gv treo bảng phụ viết sẵn câu ừng dụng hướng dẫn cho hs đọc HĐ 2: Luyện viết - Gv cho hs mở VTV và nêu tên bài - Cho hs viết - Gv theo dõi và giúp đỡ hs yếu HĐ 3: Luyện nói - Cho hs quan sát tranh và nêu chủ đồ luyện nói - Hs ghép - Hs đánh vần o – a – tờ- oat - Ghép h trước vần oat sau - Hs ghép hoạt - Hs đánh vần - Hs đọc trơn hoạt hình - Giống âm cuối khác âm đầu oa, oă - Hs tìm tiếng có vần ( loát, đoạt, ngoăt, hoắt) - Luyện đọc tiếng từ, - Hs quan sát và nhận xét độ cao - Hs viết bảng - Hs đọc theo yêu cầu gv - Hs quan sát tranh và nhận xét - Hs khá xunh phong đọc - Hs tìm có vần ( thoăt, hoạt) - Luyện đọc tiếng từ, hoạt bát, đọc câu - Hs nêu tên bài - HS viết vào - Hs quan sát tranh và nhận xét (46) - Gv đặt vấn đề: - Em có thích phim hoạt hình không? - Em hãy kể cho gv và các bạn cùng nghe phim đó - Em thích chỗ nào? - III/ Củng cố dặn dò - Em hãy lại bài vừa học? - Đọc toàn bài - Chơi đọc tiếng có vần - Về nhà đọc kĩ bài sgk - Xem trước bài 97 - Hs nêu phim hoạt hình - HS trả lời - HS trả lời - Vần oat, oăt - Đọc đồng lần - Hs thi đọc theo nhóm - Lắng nghe - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I./ Mục tiêu - Biết dùng thước có vạch chia cm vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm - GD HS sử dụng thước thẳng II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định Hát 2/ Kiểm tra HS nêu - Nhắc lại bài học tiết trước? - Cho hs lên bảng đo độ dài đoạn Hs dùng thước có vạch chia để đo đoạn thẳng thảng 3/ Bài mời HĐ 1: Giới thiệu - Hôm gv hướng dẫn các em vẽ HS nhắc lại đoạn thảng có độ dài cho trước” - Gv ghi lên bảng - Gv đặt vần đề HS quan sát - Em vẽ đoạn thẳng AB có độ dài là 5cm - Gv vừa nói vừa làm đặt thước trên giấy tay trái giữ chọn gay vạch có số 0, điểm gạch có số - Nhắc thước điểm A điểm thứ nhất, bổ điểm thứ hai ta đạon thẳng AB dài 5cm HĐ 2: thực hành (47) Gv cho hs quan sát và giúp em còn lung túng Bài tập 2: hướng dẫn tóm tắt Hs tự vào đoạn Gv vẽ cho hs thấy rõ đề toán + = 10 ( cm) - Cho số hs đọc đề toán mình Đáp số : 10 cm Hs tự vẽ - Gv chọn bài giải đúng cho hs tự vẽ hai đoạn thẳng III/ Củng cố dặn dò HS nhắc - Em hãy nhắc lại bài? Hs lên thi vẽ - Chơi trò: Thi vẽ nhanh và đúng - Gv chia lớp thành đội - Gv đề , đội nào vẽ nhanh và đúng đội đó thắng * * * * * * * * * * * * * Thứ tư ngày 09 tháng 02 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần ÔN TẬP I/ Mục tiêu - Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú Gà Trống khôn ngoan II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định Hát 2/ kiểm tra Uynh Uych - Nhắc lại bài học tiết trước? HS đọc - Đọc cá nhân sgk HS viết bảng - Cho HS viết bảng 3/Bài mời HĐ 1: Giới thiệu - Ôn các vần uê, uy, uơ: HS tham gia trò chơi - Trò chơi: xướng hoa N1: Xướng N2: Hoa HĐ 2: Ôn Hs nêu các vần đã học các Bài tập - Gv cho hs đọc giúp đữ cách phát 98 -> 102 âm cho hs chính xác Hs viết bảng HĐ 3: Đọc từ Hs ghép tiếng có chứa vần (48) - Gv giao việc cho các nhóm, Mỗi Hs tìm đọc to lên cho các bạn khác nhận xét góp ý nhóm tìm tiếng có chứa vần Hs quan sát và nhận xét HĐ 4: Luyện viết - Gv viết mẫu lên bảng có kẻ sẳn ô lu: hoà thuận, luyện tập - Gv tổ để giúp hs thấy liền mạch các nét Tiết HĐ 1: Luyện đọc - Đọc bài trên bảng - Đọc sgk - Đọc câu ứng dụng - Tìm tiếng vần bài đã ôn - Thi đọc: Đọc nói tiếp nhóm câu HĐ 2: Luyện viết - Cho hs vtv và nêu yêu cầu bài viết - Gv cho hs viết vào tập - Gv Kiểm tra tư và đồ dùng hs - Gv giúp cho hs yếu - GV kể chuyện cho hs nghe - Hs lên bảng kể - Gọi hs khá kể toàn câu chuyện cảm ( có) Hs viết bảng HS đọc HS đọc HS đọc Hs thi tìm vần có chứa có bài HS thi đọc HS nêu Hs viết HS nghe Chia nhóm kể chuyện N1 : kể tranh N2: kể tranh N3: kể tranh HS đọc Lắng nghe Lắng nghe III/ Củng cố dặn dò - Đọc toàn bài sgk - Về nhà học kĩ bài - Xem trước bài “ Trường em” * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Có kĩ đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số phạm vi 20; biết giải bài toán - GD HS biết giải bài toán đố II/ Các HĐ dạy học chủ yếu (49) Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định 2/kiểm tra - Nhắc lại bài học tiết trước? - Cho hs lên bảng vẽ đoạn thảng - Nhận xét 3/ bài mời HĐ 1: Giới thiệu - Tiết học các em học bài” luyện chung: - Thực hành - Bài tập 1: yêu cầu bài ? - Gv nêu : nhiều cách viết theo hàng ngang dọc cách liên tục - Bài tập 2: Yêu cầu bài? - Gv hỏi lại là số đó? - Bài tập 3: Gv và hs đọc bài toán Gv đặt câu hỏi Hộp có cái bút đỏ? Bài toán hỏi tìm cách giải Tất là bút? Bây chúng ta cùng đặt lời giải Gv chấm sữa bài Hoạt động học sinh Hát HS nhắc Hs1 : cm Hs 2: cm Hs 3: cm Lắng nghe HS nêu Lắng nghe HS làm bài Điền vào từ đến 10 vào ô trống Hs viết số theo thứ tự vào ô trống hs đọc Hs nêu yêu cầu Hs lập tóm tắt Có 12 bút xanh Có bút đỏ Có tất bút - Từng hs đưa lớp nhận xét - Giải em Bài giải Trông hộp có tất là 12 + = 15 ( bút) Đáp số: 15 bút Hs nêu yêu cầu bài Hs ghi số vào các ô còn lại Bài tập 4: yêu cầu bài - Gv làm mẫu bài 1: III/ Củng cố dặn dò HS nhắc - Em hãy nhắc lại bài vừa học? Lắng nghe - Về nhà xem lại các bài tập * * * * * * * * * * * * * Thứ năm ngày 10 tháng 02 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần UÊ - UY I/ Mục tiêu - Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu (50) - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay - HD HS kể tên số phương tiện giao thông II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định Hát 2/ kiểm tra HS nêu - Em nhắc lại vần đã học? HS viết bảng - Viết bảng HS đọc - Đọc sgk - Nhận xét Bài mời HĐ 1: Giới thiệu HS chơi Trò chơi xướng hoa Nhóm 1: Sắp xếp lại âm: o, a, e, u, ê, y Nhóm : hoạ lại Oa,oe,uê,uy Hs lên bảng viết vần oa, oe Gv gọi hs giỏi viết oa, oe Hs nhắc lại uê, uy Còn lại vần học hôm HĐ 2: Dạy vần Nhận diện: Vần Vần uê âm ghép lại ( u trước e Gv vần uê, và cho hs phân tích cấu tạo sau) vần HS ghép Cho hs ghép uê Hs ghép h trước, vần uê ssau và dấu Muốn có tiếng huệ em ghép nào? nặng Đánh vần hs đọc trơn hoa huệ b/ Vần uy tiến hành tương tự vần, uê, và uy HĐ 3: Dạy từ Giống âm đầu khác âm cuối ê, y, Gv ghi lên bảng cây vạn tuế, tàu thuỷ, Hs tìm tiếng vầm ( tuế, xuê, tàu xum xuê, khuy áo thuỷ, khuy) Hướng dẫn hs đọc viết nghĩa từ Luyện đọc tiếng , đọc trơn từ HĐ 4: Dạy viết gv viết mẫu lên bảng có kẻ sẳn ô ly: uê,uy hoa huệ, tùa thuỷ Huy hiệu, Hs quan sát và nhận xét độ cao Hướng dẫn hs viết đúng, độ cao chữ Hs viết Cho hs viết bảng Tiết HĐ 1: Luyện đọc Đọc bài sgk Hs đọc theo yêu cầu cầu gv Gv vần tiếng từ cho hs đọc Hs quan sát “ quê, làng quê” Đọc câu ứng dụng Gv cho hs xem tranh và hỏi tranh vẽ gì? Hs tìm tiếng xuê, khoe Em hãy đọc thử tìm tiếng (51) Luyện đọc tiếng từ, câu, HĐ 2: Luyện viết Cho hs mở vtv vao nêu yêu cầu bài viết Cho hs viết vào vtv HĐ 3: Luyện nói Trong tranh vẽ gì? Em hãy đọc thử ? Các phương tiện đó dùng để làm gì? Cho HS đọc đồng III/ Củng cố dặn dò Đọc toàn bài Thi tìm tiếng có uy vần uê , uy, Về nhà học mkỹ bài , xem trước bài uơ, uya Hs nêu yêu cầu bài Hs viết vào vtv Tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay, HS đọc Đều là phương tiện lại Hs đồng HS đọc HS thi tìm Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * (52) Tiết Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Thực cộng, trừ nhẩm, so sánh các số phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học - HD HS biết cách cộng, trừ nhẩm nhanh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng phụ Học sinh: Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Luyện tập chung a Giới thiệu: Học luyện tập b Hoạt động 1: Luyện tập - Cho học sinh làm bài tập/ 22 Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Lưu ý: tính toán cẩn thận làm bài Bài 2: Nêu yêu cầu bài - Trong các số đó xem số nào là bé thì khoanh vào Bài 3: Hãy dùng thước đo độ dài đoan AC - Lưu ý điều gì đo? Bài 4: Đọc đề bài - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết hai tổ trồng bao nhiêu cây ta làm sao? - Nêu lời giải phép tính - Có nhiều cách ghi lời giải - Hát - HS nhắc - Học sinh làm bài bài tập - Tính - Học sinh tính và làm - Sửa bài miệng - Học sinh nêu - … bé nhất: 10 - … lớn nhất: 17 - Học sinh sửa bảng lớp - Đặt thước đúng vị trí số và đặt thước trùng lên đoạn thẳng - Học sinh làm bài, - Đổi cho sửa - Học sinh đọc đề bài - Tổ trồng 10 cây, tổ trồng cây - Cả hai tổ trồng bao nhiêu cây? - Học sinh nêu - Học sinh nêu nhiều cách khác (53) Củng cố: Trò chơi: Chia bánh - Gắn hình tròn có gắn các số - Giáo viên nêu cách chơi: Chia bánh thành phần cho tổng số phần cộng lại - Học sinh làm bài - Sửa bài bảng lớp - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách chơi - Học sinh cử đại diện lên tham gia thi đua - Nhận xét - Nhận xét Dặn dò: - Lắng nghe - Làm lại các bài còn sai vào - Lắng nghe - Chuẩn bị: Các số tròn chục * * * * * * * * * * * * * Tiết Thủ công KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I/Mục tiêu - Biết cách kẻ đoạn thẳng - Kẻ ít ba đoạn thẳng cách Đường kẻ rõ và tương đối thẳng II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: - Hát 2.Bài kiểm: Cách sử dụng kéo, bút, … - Tiết KT vừa qua em học bài gì? - 1HS trả lời - Nêu cơng dụng và cách sử dụng bút chì, kéo, - 3HS nêu thước kẻ - Nhận xét 3.Bài mới: Kẻ các đoạn thẳng cách a.Giới thiệu: - Giới thiệu ghi bảng tựa bài - 3-4HS lặp lại b.Giảng bài + Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Gắn mẫu vẽ nêu câu hỏi - Quan sát Đoạn thẳng cĩ điểm - điểm Đọc tên các đoạn thẳng - 1HS: AB, CD đoạn thẳng AB và CD cách ơ? - 2ơ (54) A. _.B C. _.D - Hướng dẫn HS thực hành + Cách vẽ đoạn thẳng:  Lấy điểm AB bất kì trên dịng kẻ ngang  Đặt thước qua điểm A, B, giữ thước tay trái  Tay phải cầm viết nối từ A->B + Vẽ đoạn thẳng cách đều:  Từ A, B đếm xuống ơ, đánh dấu ghi C, D Nối lại ta đoạn thẳng CD + Thực hành Hướng dẫn HS vẽ bảng Quan sát, giúp đỡ HS cịn lúng túng 4.Củng cố: - Hơm em học KT bài gì? - 2HS nhắc lại cách vẽ - Vẽ bảng - Vẽ giấy tập - Vẽ vào Kẻ các đoạn thẳng cách - 5-6 - 2HS - - Chấm số HS - Thi đua: vẽ đoạn thẳng AB 5.Nhận xét, dặn dị: - Về tập vẽ thêm - Tiết sau: Cắt, dán hình chữ nhật - Nhận xét lớp, tuyên dương - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Tự nhiên - Xã hội I CÂY HOA Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi số cây hoa - Chỉ rễ, thân, lá, hoa cây hoa - GD HS có ý thức chăm sóc các cây hoa nhà, không bẻ cành, hái hoa nơi công cộâng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình ảnh cây hoa bài 23 Học sinh: - số cây hoa III Hoạt động dạy và học: (55) Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: Cây rau - Vì chúng ta cần ăn rau? - Khi ăn rau cần chú ý điều gì? - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Học bài cây hoa a) Hoạt động 1: Quan sát cây hoa - Cho học sinh quan sát cây hoa mà mình mang tới lớp + Chỉ rõ các phận cây hoa + Vì thích ngắm hoa? - Cho học sinh nêu  Kết luận: Các cây hoa có rễ, thân, lá và hoa, có nhiều loại hoa khác nhau, loại có màu sắc và mùi hương riêng b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận - Giáo viên cho nhóm lên hỏi và trả lời - Các ảnh và tranh SGK trang 48, 49 có cá loại hoa nào? - Em còn biết các loại hoa nào không? - Hoa còn dùng để làm gì? Củng cố: Trò chơi: Đố bạn hoa gì? - Mỗi đội cử bạn lên thi đua - Từng nhóm đưa hoa mình ra, cho nhóm khác gọi tên - Nhóm nào gọi nhanh và đúng thắng Kết luận chung: Cây hoa có nhiều ích lợi Vì chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành nơi công cộng Dặn dò: Hoạt động học sinh - Hát - … tránh táo bón, chảy máu chân - … rửa - HS nhắc - Học sinh quan sát cây hoa theo các yêu cầu giáo viên - … lá, thân, rễ - HS trả lời - Học sinh trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Học sinh quan sát tranh - em đọc câu hỏi, em trả lời bổ sung - Học sinh nêu: hoa hồng, hoa phượng - … trang trí, … - Học sinh chia làm nhóm, nhóm cử bạn lên tham gia - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe (56) - Thực tốt điều học - Lắng nghe - Chuẩn bị: Sưu tầm tranh vẽ cây gỗ * * * * * * * * * * * * * Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần UƠ- UYA I/ Mục tiêu - Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya - HD HS kể các việc làm em buổi II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định Hát 2/ Kiểm tra HS nêu - Nhắc lại bài học tiết trước? HS viết bảng - Viết bảng HS đọc - Đọc sgk - Nhận xét 3/ Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu Hs đọc theo uơ – uya Giới thiệu trực tiếp ghi lên bảng HĐ 2: Đạy vần Vần uơ vần ghép lại Nhận diện vần uơ, và cho hs nêu cấu tạo Cho hs quan sát ghép uơ và đánh vần Hs ghép và đánh vần thử Gv đánh vần mẫu u- – uơ HS đánh vần Cho hs xem tranh và giới thiệu từ huơ với Hs quan sát tranh tương tự vần uơ Hs đọc trơn huơ vòi Cho hs so sánh nơ, uya, Giống âm u, đầu khác uơ nơ âm Uya âm HĐ 3: Dạy từ Gv ghi từ lên bảng và yêu cầu hs tìm Hs tìm tiếng huơ, tuya, huya tiếng có vần Luyện đọc trơn đúng HĐ 3: luyện viết Cho hs tìm tiếng có vần Kết hợp giải nghĩa từ Tiết HĐ 1: luyện đọc HS quan sát và nhận xét Hs tìm tiếng mói( khuya) (57) Đọc bài trên bảng Đọc trên bảng Đọc câu ứng dụng Gv cho hs xem tranh và trả lời câu hỏi Bức tranh và hỏi Bức trang vẽ cảnh gì? Gv viết sẵn trên bảng và hướng dẫn hs đọc HĐ 2: luyện viết Gv yêu cầu hs mở bài tập viết tên bài viết Gv kiểm tra đồ dùng và giúp cho hs yếu HĐ : Luyện nói Cho hs xem tranh và đọc tên bài luyện nói Gv hỏi Hằng ngày vào buổi sáng em làm gì? HĐ nhóm Hỏi các việc làm bạn trong, sớm, chiều tối, III/ Củng cố dặn dò - Cho hs đọc thầm bài - Thi chời trò viết tiếng có vần uơ, uya, Về nhà học kĩ bài xem trước bài 100 Luyện đọc ngôi sao, đèn, khuya sáng vầng Đọc câu – bài Hs nêu tên bài HS quan sát HS trả lời HS đọc Lắng nghe và thực Hs viết bài viết Hs quan sát tranh và nêu Lắng nghe và trả lời HS trả lời Mỗi nhóm bạn HS trình bày HS đọc thầm HS thi Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán CÁC SỐ TRÒN CHỤC I/ Mục tiêu - Nhận biết các số tròn chục Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục - GD HS viết số cẩn thận II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định Hát 2/ Kiểm tra HS làm bài tập 3/ Bài mời HĐ 1: Giới thiệu các số từ 10 đến 90 Gv gọi hs lên bảng lấy bó HS lấy Hỏi: Có bao nhiêu (10 que) còn gọi là HS trả lời chục (58) Em viết nào? Hs viết 10 Đọc “ mười” Hs viết số 20 đọc “ hai mươi” Hs đọc theo gv Số 10 Số 90 Tương tự các số còn lại Nhận xét HĐ 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu bài? Em em xem mẫu viết theo mẫu Gv quan sát và giúp hs yếu? Bài tập 2: Yêu cầu bài? Gv nhận xét Bài tập 3: Yêu cầu bài? HS nêu Hs làm bài theo mẫu và sửa HS đọc yêu cầu Hs tự điền và đọc số đã điền trái và phải HS chữa bài HS nêu yêu cầu Hs tự làm Cho hs đọc theo cột Hs khác nhận xét III/ Củng cố dặn dò Chơi trò chơi Gv phát cho nhóm phiếu Hs nối Nhóm nào đúng nhanh thì nhóm đó thắng Về nhà xem lại các bài tập Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tuần 24 Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 Tiết 2-3 Học vần UÂN- UYÊN I/ Mục tiêu - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện - HD HS đọc truyện vào giải lao II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định Hát 2/ Kiểm tra HS nêu - Nhắc lại bài học tiết trước? HS viết bảng - Viết bảng (59) - Nhận xét 3/ Bài mời Hs nhắêc lại HĐ 1: giới thiệu Gv giới thiệu trực tiếp vào vần và ghi lên bảng uân - uyên Vần uân có âm, chữ ghép lại HĐ 2: Dạy vần “ gv vần uân lên bảng và yêu cầu hs Hs ghép vần nêu cấu tạo ” Hs đánh vần Cho hs ghép vần uân u – ân – uân Hs nêu: ghép âm trước vần âm trước vần uân sau Muốn có tiếng xuân em ghép nào? Hs ghép xuân bài tập đánh vần vần hs Cho hs ghép và đánh vần xờ – uân – đánh vần HS quan sát tranh xuân Cho hs xem tranh và giới thiệu Từ mùa Hs đọc trơn xuân b/ Nhận diện vần uyên Giống âm n cuối khác và uyê GV tiến hành tương tự uân Hs tìm tiếng có vần huân tuần, Cho hs so sanh vần uân – uyên Chú ý: đánh vần uuên là âm đôi nên khuyên, chuyện đánh vần dọc nhanh u – y = yê nơ – uyên HĐ 3: Dạy từ; Gv ghi lên bảng yêu cầu hs ( huân, tuần, Đọc trơn từ khuyên, chuyện) Kết hợp giải nghỉa từ HĐ 4: Dạy viết Gv viết mẫu có kẻ sẳn ô li uân uyên, mùa Hs quan sát và nhận xét Hs viết bảng xuân, Lưu ý: Hs viết đúng độ cao chữ, đặt dấu đúng vị trí Gv giúp cho hs yếu Tiết 2: HĐ 1: Luyện đọc Hs đọc Đọc bài trên bảng HS đọc Gv vần, tiếng từ cho hs đọc GV treo bảng phụ lên bảng và hướng dẫn HS đọc hs đọc HĐ 3: Luyện viết HS nêu Gv theo dõi vtv và nêu yêu cầu bài HS viết bài Cho hs viết bài Gv theo dõi và giúp đỡ hs yếu HĐ4:luyện nói Cho hs xem tranh và đọc thử chủ đề luyện Hs quan sát tranh (60) nói Hs xung phong đọc Hs tìm tiếng có vần Luyện đọc từ : mùa xuân, chim én, mồ hôi, lượn bay Đọc câu bài Gv đặt câu hỏi Em nào thích đọc truyện? Em đã đọc chuyện gì? III/ Củng cố dặn dò Em hãy bài vừa học? Gv phát phiếu Bài tập cho hs đọc “ Em thích đọc truyện” HS trả lời HS trả lời Hs điền vần và đọc Lớp đọc đồng lần Về nhà đọc kĩ bài xem trước bài uât, Lắng nghe uyêt * * * * * * * * * * * * * Tiết Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH ( Tiết 2) I/ Mục tiêu - Nêu số quy định người phù hợp với điều kiện giao thông địa phương - Nêu lợi ích việc đúng quy định - Thực đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định - Hát 2/ kiểm tra - Đi đúng qui định là nào? - HS trả lời - Hằng ngày trên đường em - HS trả lời nào cho đúng luật - Nếu trên đường phải trên đường phố - HS trả lời em phải nào? 3/ Bài mời HĐ 1: Giới thiệu - Em hãy xem tranh và đọc thử bài tập 1: - HS quan sát tranh - Hs thảo luận - số hs nêu nhận xét mình lớp - Gv kết luận: Đi long lề đường là nhận xét và bổ sung sai qui định vì có thể nguy hiểm cho - Lắng nghe thân và cho người thân khác HĐ 2: làm bài tập - Gv giải thích theo yêu cầu bài tập (61) - GV chữa bài - Lắng nghe - Tranh 1: 1, 2,3, 4b đúng qui định - HS đọc trơn phần a,b - Tranh , 5, 7, sai qui định - Hs tô màu đúng nơi qui định - Đi đúng nơi qui định là bảo vệ mình - Nối tranh với mặt bảo vệ người khác - Lắng nghe HĐ 3: chời trò chơi “ đèn xanh, đèn đỏ” - HS nêu: “ đèn tính hiệu lên đỏ dừng lại Đèn màu vàng chuẩn bị Đợi màu xanh ta đi” 4/ Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta vừa học xong bài gì? - Đi đúng quy đình - Về nhà chúng ta nhớ thực - Lắng nghe đúng qui định * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011 Tiết 1-2 Tập viết Tập viết HÒA BÌNH, HÍ HOÁY, KHỎE KHOẮN I.MỤC TIÊU: - Viết đúng các chữ: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập hai II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu HS: Bảng con, TV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV 1.Khởi động: 2.Bài kiểm: - Đọc: bập bênh, xinh đẹp, giúp đỡ, bếp lửa - Nhận xét Bài mới: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn a.Giới Thiệu: - Gắn chữ mẫu - Gọi HS đọc b.Giảng bài: - Gọi HS nêu lại cách viết các âm: h, b, kh, ch, y Phân tích: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn c.Luyện viết: GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn Hướng dẫn viết tập viết Hoạt động HS - Hát - Viết bảng - Quan sát Đọc các từ viết - 5HS nêu 3HS nêu - HS quan sát (62) Lưu ý cách nối nét chữ, cách bỏ dấu thanh, tư ngồi… - Chấm số HS 4.Củng cố: - Gọi HS đọc lại từ đã viết - Thi đua: viết áo chồng 5.Nhận xét- dặn dị: - Về tập viết nhiều vào bảng - Nhận xét lớp, tuyên dương - HS viết bảng HS viết TV 3HS đọc HS thi Lắng nghe Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm chục và đơn vị) - GD HS viết số cẩn thận và chính xác II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định - Hát 2/ Kiểm tra - Nhắc lại bài học tiết trước? - Xăng ti mét ( cm) - Cho em lên bảng dùng thước đo - Hs lên bảng - Nhận xét phần kiểm tra - Hs khác nhận xét 3/ Bài mời HĐ 1: Giới thiệu - Tiết trước chúng ta học bài Xăng ti mét - Hs nhắc lại Tiết này lớp chung ta thực qua bài “luyện tập.” - Thực hành - Hs tự làm - Cho hs mở sgk làm các Bài tập Bài tập 1: Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu - Cho hs tự làm và sửa - Hs tự nêu và viết các số từ 10 đến 20 vào ô trống Bài tập 2: Cho hs nêu yêu cầu - Cho HS tự làm và chữa bài - Hs điền vào các số thích hợp hs đọc 11 _ 13 + 16 - Hs đọc : cộng – 13 Bài tập 3: Cho HS nêu bài toán - Hs nêu bài toán - Cho HS nêu tóm tắt - Nêu tóm tắt Có 12 bi xanh (63) - Cho HS giải Bài tập 4: Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS giải thích Có 3: bi đỏ Hơi có tất ? bi - HS giải Số bút là 12 + = 15 ( bút) Đáp số: 15 bút - HS nêu - Hs tự giải thích mẫu 13 + = 14 Viết 14 vào ô trống - Hs tự làm III/ Củng cố dặn dò - Em nhắc lại bài - HS nhắc - Về nhà xem lại các bài tập - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần UÂT- UYÊN I/ Mục tiêu: - Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp - GD HS yêu cảnh đẹp đất nước II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định - Hát 2/ Kiểm tra - Cho hs chơi số trò chơi tìm chữ bị - HS chơi để ôn cấu tạo vần, thuyền, hoà thuận, - Nhận xét 3/ Kiểm tra - Hs đọc trơn các từ có vần uyên, uât HĐ 1: Giới thiệu a/ Gv vần uât trên bảng và cho hs nêu - Vần uât gồm chữ ghép lại u – â- t - Lắng nghe cấu tạo vần - Hs đọc ghép Gv đánh vần u- â – uât - Hs đọc vần Ghép âm trước vần sa và dấu săc - Ghép vần mẫu xờ – uât – xuất – sắc – x - Hs quan sát tranh uất - Gv cho hs xem và giới thiệu từ sản - Hs đọc trơn sản xuất - Hs đánh vần xuất (64) b/ Vần uyêt tiến hành tương tự vần uyêt - Đánh vần : u – yê vần uyêt - Đánh vần: u –yê tờ – uyêt HĐ 2: Dạy từ - Gv ghi từ lên bảng và hướng dẫn hs đọc kết hợp giải nghĩa từ HĐ 3: Dạy viết - Gv viết mẫu lên bảng có kẻ sẳn ô li - Lưu ý: Hs viết nói nét các chữ tiếng Tiết HĐ 1: Luyện đọc - Đọc sgk đọc câu ứng dụng - Gv ghi lên bảng và hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng HĐ 2: Luyện viết - Cho hs mở VTV và nêu yêu cầu bài - Cho hs viết bài vào vtv - Gv cho theo dõi và giúp đỡ hs yếu HĐ 3: Luyện nói - Cho hs xem tranh và đọc thử tên bài luyện nói ( đèn dầu, đèn điện, đèn quỳnh quang ) Đất nước ta tuyệt đẹp” - HS đánh vần - HS đọc - Hs tìm tiếng có vần ( Luật thuật, tuyệt, tuyết) - Luyện đọc tiếng từ - Hs quan sát nhận xét : uyêt, uât, độ cao chữ y, t - HS viết bảng - HS đọc - HS đọc - HS mở VTV - HS viết bài - Hs quan sát tranh - Hs xung phong - Hs tìm tiếng có vần ( luýnh quýnh) khuỳnh, huỵnh - Hs nêu - Hs nêu bài - Hs quan sát tranh và đọc - Nước ta có tên là gì? - Em hãy nhận ta cảnh đẹp nào? - Gv gợi ý - Cảnh đẹp biển, rừng núi… III/ Củng cố dặn dò - Uyêt, uât Đọc đồng - Em hãy nhắc lại vần vừa học? - HS tìm - Tìm tiếng có vần uân, uyêt - Lắng nghe - Về nhà đọc lại bài * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I/ Mục tiêu - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục phạm vi 90; giải bài toán có phép cộng - GD HS cộng cẩn thận (65) II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra 3/ bài mời HĐ 1: giới thiệu - Giới thiệu các số cộng tròn chục - B1: gv cho hs lấy bó chục thêm hai bó chục - Hỏi: Được bó tất cả? ( 5bó) - HỎi: chục cộng với chục chục? - Vậy mươi cộng với mươi bao nhiêu? - B2: Gv ghi 30 + 20 - Ta đặt tính - Số 30 viết trên - Số 20 viết - Sao cho thẳng hàng đơn vị thẳng cột , chục thẳng cột với chục - Ghi dấu cộng - Gạch - Cách tính * cộng viết thẳng hàng cột * cộng hai viết Hoạt động học sinh - Hát - HS làm bài tập Năm chục Hs nêu “ Năm mươi” Hs nhắc lại 20 + 30 50 - Gọi số hs đọc “ mươi cộng hai mươi năm mươi” - Hs tự làm Từng hs nêu cách tính Hs xem mẫu tự nhẩm có kết Hs đọc đề Bài tập 2: Yêu cầu bài ? Hs nêu lời giải đúng Bài tập 3: Gv hỏi để tập tóm tắt ghi lên Nêu phép tính bảng , Nêu phép tính - Gv giúp cho hs chữ bài Cộng các số tròn chục HS chơi III/ Củng cố dặn dò - Em hãy nhắc lại bài - Chơi: tìm đáp số nhanh * * * * * * * * * * * * * Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần HĐ 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu bài ? (66) UYNH- UYCH I/ Mục tiêu - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang - Cho HS kể cách sử dụng loại đèn II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ ỔN định - Hát 2/ Kiểm tra - Em hãy nhắc lại vần vừa học? - Uât - uyêt - Viết bảng - HS viết bảng các từ này: Uất – sản xuất, Uyết – duyệt binh 3/ Bài mời - Gv giới thiệu trực tiếp hai vần và ghi lên HS đọc bảng uynh uych HĐ Dạy vần a/ Nhận diện vần - Gv vần uynh trên bảng và cho - Hs đọc theo nhóm - Cho Hs nêu cấu tạo vần - Vần uynh gồm âm ghép lại ( u – y – nh) - Cho hs ghép uynh - Hs ghép vần uynh - Hs đánh vần - Muốn có tiếng huỳnh ta làm - Ghép h trước vần uynh sau nào? - Cho HS ghép tiếng huỳnh - Hs ghép huỳnh b/Nhận vần uych ( tương tự ) - Cho HS so sánh vần uynh và vần uych - Giống uy khác âm cuối nh, ch HĐ 2: dạy từ - Cho HS quan sát tranh và rút từ để - Hs quan sát tranh dạy - Hs đọc - Hs tìm tiếng đọc trơn từ HĐ 3: Luyện viết Lưu ý ch hs viết đúng mẫu, biết nối các - Hs viết bảng chữ vần và tiếng - Hs đọc Tiết HĐ 1: - Đọc bài trên bảng: - Hs đọc - Gv vần, Tiếng , từ cho hs đọc - Hs đọc - Đọc sgk - HS đọc - Đọc câu ứng dụng - HS đọc - Gv chgo hs xem tranh và đọc thử câu - Hs đọc và tìm tiếng có vần (67) ứng dụng - Gv ghi lên bảng và hướng dẫn hs đọc HĐ 3: Luyện nói - Cho hs đọc chủ đề luyện nói; đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang HĐ 3: Luyện viết - Cho hs mở vtv và nêu yêu cầu bài viết - Cho hs viết bài lưu ý giúp cho hs yếu III/ Củng cố dặn dò - Thi đọc bài theo nhóm - Về nhà đọc kĩ bài - Xem trước bài 103 ôn tâp - Hs đọc - hs quan sát tranh và nêu - HS nêu - Hs viết tv - Hs đọc đồng lần - HS thi - Lắng nghe - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm các số tròn chục; Biết giải bài toán có phép cộng - Củng cố các tính chất giao hoán phép cộng thông qua các ví dụ cụ thể II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định Hát 2/ Kiểm tra - Cho hs lên bảng đặt tính - HS làm bảng và bảng - Lớp làm vào bảng 20 + 40; 10 + 40 30 + 20; 50 + 30 - Nhận xét Nhận xét cách đặt tính và tính 3/ Bài mời HĐ 1: giới thiệu - Mở sgk trang 110 và hỏi có bài tập - Hs mở sgk HĐ 2: hướng dẩn hs làm bài Bài tập 1: yêu cầu bài - Đặt tính tính - hs làm - Hs khác nhận xét Bài tập 2: yêu cầu bài - Hs làm bảng Bài tập còn lại - Gv lưu ý hs: - Tính nhẩm - Hs nhẩm phần a, b - tổ nêu kết bài - Phần b ghi đúng đơn vị cm - hs đọc cá nhân (68) Bài tập 3: yêu cầu bài - Gv đặt câu hỏi tập hs tóm tắt - Lan hái bao nhiêu? - Mai hái bao nhiêu? - Đọc câu hỏi - Gv tóm tắt và đặt đề toán - Gv ghi lên bảng - Hs đọc lời giải: em đọc -Lớp nhận xét và chọn lời giải đúng - Hs làm vào bảng - Cả lớp nhận xét - HS đọc đề và trả lời câu hỏi - HS giải Bài giải Số bông hoa hái là 20 + 10 = 30 ( bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa III/ Củng cố dặn dò - Em hãy nhắc lại bàivừa học? - Cho hs lên bảng thi tính nhanh và - Luyện tập - HS thi nêu cách tính 20 + 30; 10 + 40 - Về nhà xem lại các bài tập - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Thủ công CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 1) I/ Mục tiêu - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật - Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Hát Kiểm tra: HS để dụng cụ lên bàn Bài mới: HĐ1: giới thiệu HĐ 2:Hướng dẫn hs thực hành Hs thực hành kẻ hình chữ nhật Gv nhắc lại cách kẻ hình chủ nhật theo Lắng nghe hai cách Cho hs cắt dán hình chữ nhật theo trình Hs cắt dán hình chữ nhật theo cách tự - Kẻ hình chữ nhật theo cách : sau đó cắt và dán sản phẩm vào thủ công - Gv nhắc hs ướm sản phẩm vào vào (69) vỡ thủ công trước sau đó bôi hồ mỏng đặt dán can đối và miết hình phẳng - Gv theo dõi và giúp đỡ hs yếu - Đánh giá sản phẩm - Nhận xét dặn dò - Tình hình học tập lớp Hs trình bày sản phẩm mình Củng cố: - Chúng ta vừa học xong bài gì? - Cho hs thi cắt hình chữ nhật Dặn dò: Cắt, dán hình chữ nhật - Về nhà tập cắt hình chữ nhật HS thi - Xem bài sau Lắng nghe Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Tự nhiên - xã hội CÂY GỖ I/ Mục tiêu - Kể tên và nêu ích lợi số cây gỗ - Chỉ rễ, thân, lá, hoa cây gỗ II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định Hát / kiểm tra - Nhắc lại bài học tiết trước? Cây hoa - Hoa để làm gì? HS trả lời - Nêu ích lợi hoa HS nêu - Nhận xét 3/ Bài mời HĐ 1: Giới thiệu - Gv treo tranh cho hs quan sát và giới To, cứng Lớn nhiều lá cành thiệu “ đây là cây gỗ” em hay so sánh với cây hoa HĐ 2: Quan sát cây gỗ - Em hãy quan sát và cây nào là cây Hs quan sát và thảo luận gỗ? Gv chọn số cây bàn giao cho nhóm Cử đại diện nhóm trình bày cây Giao việc: cùng quan sát và các HS cùng quan sát và phận cây Kết luận : Lắng nghe - Cây gỗ có thân , rễ lá hoa, thân (70) cây to, cao cứng, có cành lá nhiều - Cây toả bóng mát cây lấy gỗ cho ta dùng HĐ Ích lợi cây gỗ - Em đã biết đặt điểm cây gỗ bay các em trao đổi với bạn về? - Em thấy cây gì? - Trồng đâu? - Trồng để làm gì? - Kể tên loại cây gỗ – có lợi gì? - Em xem nói xem rừng có loại cây gì? - Em biết trồng thành rừng? Gv kết luận : - Cây gỗ có nhiều loại khác - Cây lấy gỗ để xây dựng - Cây để lấy bóng mát - Có loại cây trồng để ăn - Có loại cây trồng thành rừng để chắn gió, chắn cát, bão vệ môi trường luôn Gv hỏi: - Em có biết trường chúng ta trồng cây gỗ để làm gì không? - Theo em cần bão vệ cây nào? Hs làm việc theo nhóm và trình bày Lắng nghe Lấy bóng mát tạo cho không khí lành Không bẻ cành cây lớn, trồng thêm cây con…… III/ Củng cố dặn dò - Em hãy nhắc lại bài vừa học? Cây gỗ - Chơi trò: nhóm phải nêu HS chơi số loại cây đến lượt - Nhận xét Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011 Tiết 1-2 Học vần ÔN TẬP I/ Mục tiêu - Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết - GD HS viết chữ cẩn thận II/ Các HĐ dạy học chủ yếu (71) Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định 2/ kiểm tra - Nhắc lại bài học tiết trước? - Đọc cá nhân sgk - Cho HS viết bảng 3/Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu - Ôn các vần uê, uy, uơ: - Trò chơi: xướng hoa Hoạt động học sinh Hát Uynh Uych HS đọc HS viết bảng Uych – huỵch Uynh – huynh Lắng nghe HS chơi N1: Xướng N2: Hoa HĐ 2: Ôn tập - Gv cho hs đọc giúp đỡ cách phát âm cho Hs nêu các vần đã học các Bài tập hs chính xác 98 -> 102 Hs viết bảng HĐ 3: Đọc từ - Gv giao việc cho các nhóm, Mỗi nhóm Hs ghép tiếng có chứa vần tìm tiếng có chứa vần Hs tìm đọc to lên cho các bạn khác nhận xét góp ý HĐ 4: Luyện viết - Gv viết mẫu lên bảng có kẻ sẳn ô lu: Hs quan sát và nhận xét hoà thuận, luyện tập Hs viết bảng - Gv tổ để giúp hs thấy liền mạch các nét Tiết HĐ 1: Luyện đọc - Đọc bài trên bảng HS đọc - Đọc sgk HS đọc - Đọc câu ứng dụng HS đọc - Tìm tiếng vần bài đã ôn Hs thi tìm vần có chứa có bài - Thi đọc: Đọc nói tiếp nhóm câu HS thi đọc HĐ 2: Luyện viết - Cho hs vtv và nêu yêu cầu bài viết HS nêu - Gv cho hs viết vào tập Hs viết - Gv Kiểm tra tư và đồ dùng hs - Gv giúp cho hs yếu - GV jể cho HS nghe - Cho Hs kể nhóm Lắng nghe HS kể nhóm (72) - Cho HS kể trước lớp HS kể Gọi hs khá kể toàn câu chuyện cảm ( có) III/ Củng cố dặn dò - Đọc toàn bài sgk HS đọc - Về nhà học kĩ bài Lắng nghe - Xem trươc bài “ Trường em” Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I/ Mục tiêu - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải bài toán có lời văn - GD HS đọc kĩ bài toán trước làm II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định - Hát Kiểm tra - HS làm bài tập 3/ Bài mời HĐ 1: Giới thiệu - Giới thiệu cách thứ hai số tròn chục - Hs nhắc lại ( theo cột dọc 50 – 20 gv hướng dẫn hs 50 lấy bó chục que tính để nhận biết 50 có - 20 chục và đơn vị 30 Cách viết: Viết số cột chục, viết số - hs nói lại cách đặt tính cột đơn vị ( sgk) - Tiến hành tách 20 que tính - HS làm theo hướng dẫn GV - Gv giúp hs nhận biết 20 gồm chục và đơn vị - Viết số cột chục số viết cột đơn vị số - Em thể tính nào? - Tính kết - Cho hs mở sgk trang 131 yêu cầu hs - HS mở SGK xem các bài tập - Bài tập 1: yêu cầu bài - Hs làm - Bài tập 2: yêu cầu bài - Tính nhẩm theo mẫu - Bài tập 3: yêu cầu hs đọc nắm vững đề - Mỗi bài em đọc toán - Sữa bài; Yêu cầu hs nêu lời giải và tính - Hs tự tóm tắt và giải đáp số Bài giải Số kẹo An có là 30 + 10 = 40 ( Cái kẹo) (73) Đáp số: 30 cái kẹo - Có 30 cái kệo thêm 10 cái có tất ? - Hs đọc lại bài giải Củng cố: - Chúng ta vừa học xong bài gì? - Trừ các số tròn chục - Thi tính nhanh đúng nhanh - hs thi - 80 – 20 = ; 60 – 40= - 80 – 10 = ; 70 – 20 = - Nhận xét, tuyên dương Dặn dò: - Lắng nghe - Về nhà làm lại các bài tập - Lắng nghe - Xem bài sau - Lắng nghe - Nhận xét tiết học * * * * * * * * * * * * * Tiết Tập viết TÀU THUỶ, GIẤY PƠ – LUYA… I/ Mục tiêu - Viết đúng các chữ: tàu thủy, giấy pơ-luya, tuần lễ, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập hai - GD HS ngồi đúng tư viết II/ Các HĐ dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định: - Hát 2/ Kiểm tra: - HS viết bảng 3/ Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu - Gv treo bảng phụ lên Giới thiệu bài : - Hs nhắc lại Tô, D Đ viết anh gánh đỡ, anh – HĐ 2: hướng dẫn ÔN TẬP - Gv phân tích gồm nét liên tiếp ( D Đ) - Gv tô cho hs thấy qui trình, nơi đặt và - Hs quan sát và nhận xét dừng bút - Chữ Đ có thêm nét ngang nét thứ Hs quan sát HĐ 3: hướng dẫn viết vần từ Hs viết vào bảng - Gv tô vần, từ để hs cần viết liền mạch các chữ, cách đặt dấu đúng vị trí Hs mở tập và chuẩn bị tư ngồi viết Gv theo dõi bài HĐ 4: Thực hành Cho hs mở sgk trang 17 (74) Gv kiểm tra và cho hs viết bài - Thu bài chấm - Tuyên dương số em sai sót Củng cố: - Cho HS nhắc lại các từ viết - Cho HS thi viết Dặn dò: - Về nhà viết lại bài - Xem bài sau - Nhận xét tiết học HS mở tập viết và viết bài HS nêu HS thi Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tuần 25 Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 Tiết 2-3 Tập đọc TRƯỜNG EM I Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh - GD HS yêu trường lớp II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa SGK, SGK Học sinh: - SGK III Hoạt động dạy và học: Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: Ôn tập - Cho HS đọc và viết bảng Bài mới: - Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Trường em a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: cô giáo, dạy em, yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay - Giáo viên giải nghĩa từ khó - Hát - HS đọc và viết bảng - HS nhắc - Học sinh dò theo - Học sinh luyện đọc từ khó - Luyện đọc câu (75) + câu học sinh đọc + Mỗi bàn đồng câu - Luyện đọc bài Hoạt động 2: Ôn các vần – ay - Tìm bài tiếng có vần – ay - Phân tích các tiếng đó - Tìm tiếng ngoài bài có vần – ay - Quan sát tranh SGK Dựa vào câu mẫu, nói câu theo yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu - Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt Tiết Hoạt động giáo viên a) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu + Đọc đoạn + Trong bài, trường học gọi là gì? + Đọc đoạn + Vì trường học gọi là ngôi nhà thứ hai em? - Giáo viên nhận xét – ghi điểm b) Hoạt động 2: Luyện nói - Nêu cho cô chủ đề luyện nói - Treo tranh SGK - Tranh vẽ gì? - … thứ hai, mái trường, điều hay - Học sinh thảo luận và nêu - Viết vào bài tập tiếng Việt - Học sinh đọc câu mẫu + Đội A nói câu có vần + Đội B nói câu có vần ay Hoạt động học sinh - Học sinh dò theo - học sinh đọc - … ngôi nhà thứ hai em - học sinh đọc - … trường có cô giáo mẹ hiền, có bạn bè thân thiết anh em - … hỏi trường lớp mình - Học sinh quan sát - Hai bạn trò chuyện - Học sinh tự đặt câu hỏi cho và trả lời + Trường bạn là trường gì? + Ở trường bạn yêu nhất? + Bạn thân với lớp? - Học sinh đọc Củng cố: - HS trả lời - Đọc lại toàn bài - Vì em yêu ngôi trường mình? - Lắng nghe Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài * * * * * * * * * * * * * Tiết Đạo Đức (76) Thực hành kỹ kì II * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 Tiết Chính tả TRƯỜNG EM I Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng đoạn : "Trường học là anh em": 26 chữ khoảng 15 phút - Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống - Làm bài tập 2, SGK II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và bài tập Học sinh: - Bộ chữ Tiếng Việt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài mới: - Giới thiệu: Viết chính tả bài tập đọc a) Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Giáo viên treo bảng có đoạn văn - Nêu cho cô tiếng khó viết - Giáo viên gạch chân - Phân tích các tiếng đó - Hát - Học sinh đọc đoạn văn - Học sinh nêu: đường, ngôi, nhiều, giáo - Quan sát - Học sinh phân tích - Viết bảng - Học sinh viết - Cho học sinh viết - Lưu ý cách trình bày: chữ đầu đoạn văn lùi vào ô, sau dấu chấm phải viết hoa - Giáo viên quan sát, theo dõi các em - Học sinh soát lỗi - Hai em ngồi cùng bàn đổi cho - Ghi lỗi sai lề đỏ - Giáo viên thu chấm - Nhận xét b) Hoạt động 2: Làm bài tập - Học sinh đọc yêu cầu Bài tập 2: Điền vào chỗ trống hay ay - học sinh làm miệng: gà mái, máy ảnh - Lớp làm vào Bài tập 3: Điền c hay k - Học sinh đọc yêu cầu cá vàng (77) thước kẻ - học sinh làm miệng lá cọ - Lớp làm vào - Nhận xét Củng cố: - Nhận xét, khen thưởng các em viết đẹp - Lắng nghe Dặn dò: - Nhớ sửa lỗi chính tả mà các em viết sai - Lắng nghe bài * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải bài toán có phép cộng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nội dung luyện tập Học sinh: - Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng >, <, = 40 – 10 … 20 20 – … 50 30 … 70 – 40 30 + 30 … 30 - Nhận xét Bài mới: Luyện tập a) Giới thiệu: Học bài luyện tập b) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt tính tính - Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? Bài 2: Yêu cầu gì? - Đây là dãy tính, cần phải nhẩm cho - Hát - em lên bảng làm - Lớp nhẩm theo - HS nhắc - … hàng đơn vị đặt thẳng cột đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục - Học sinh làm bài - học sinh lên bảng sửa bài - Điền số thích hợp - Lắng nghe (78) kỹ điền vào ô trống Bài 3: Nêu yêu cầu bài - Phải tính nhẩm phép tính để tìm kết - Vì câu b sai? Bài 4: Đọc đề bài toán - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn nhiêu cái bát làm sao? - Có cộng 10 với chục không? - Muốn cộng làm sao? - Ghi tóm tắt và bài giải Tóm tắt Có: 20 cái bát Thêm: 1chục cái bát Bài : Điền cộng trừ - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài - học sinh sửa bài bảng lớp -Đúng ghi Đ, sai ghi S - Lắng nghe - 70cm – 30 cm = 40 cm đúng - Học sinh làm bài - Đổi sửa - Học sinh đọc đề - Có 20 cái bát mẹ mua thêm 1chục cái bát nửa - HS trả lời - Phép tính cộng - Học sinh nêu - Đổi 1chục = 10cái bát - Học sinh làm bài Bài giải chục = 10(cái bát ) Số bát nhà Lan có là 20 + 10 = 30 (cái) Đáp số: 30 cái - học sinh sửa bài - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài - Học sinh lên bảng sửa bài - Giáo viên nhận xét sửa bài -Học sinh trả lời Củng cố: - Hôm học bài gì - Lắng nghe Dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Điểm trong, điểm ngoài hình * * * * * * * * * * * * * Tiết Tự nhiên xã hội I CON CÁ Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi cá - Chỉ các phận bên ngoài cá trên hình vẽ hay vật thật - GD HS yêu quý, bảo vệ cá và chăm sóc cá II Chuẩn bị: Giáo viên: (79) - Cá thật đựng bình - Tranh vẽ SGK Học sinh: - cá thật - Đồ chơi câu cá III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: Cây gỗ - Cây gỗ có các phận nào? - Nêu ích lợi cây gỗ Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Con cá a) Hoạt động 1: Quan sát cá - Cho học sinh quan sát cá + Tên cá + Chỉ và nói tên các phận mà nhìn thấy cá + Cá sống đâu? + Nó bơi phận nào? - Cho HS trình bày Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và vây Cá bơi đuôi và vây, cá thở mang b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Cho học sinh quan sát tranh SGK - Cho em hỏi, em trả lời - Cho HS trình bày - GV hỏi thêm: + Người ta dùng gì để bắt cá hình 53? + Con biết cách nào để bắt cá? + Con biết loại cá nào? + Con thích ăn loại cá nào? + Ăn cá có lợi gì? Kết luận: Có nhiều cách bắt cá câu, lưới Ăn cá có nhiều ích lợi, tốt cho sức khỏe, giúp xương phát triển c) Hoạt động 3: Thi vẽ cá - Cho học sinh vẽ cá mà mình thích vào bài tập Kết luận: Tuyên dương các em vẽ đẹp và nêu đúng tên các phận cá Hoạt động học sinh - Hát - HS nhắc - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày - Lắng nghe - Học sinh quan sát cá - HS hỏi và trả lời - Từng nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung - … câu, lưới - HS trả lời - … lóc, trê, nục, … - HS trả lời - … nhiều chất đạm - Lắng nghe - HS vẽ vào - Lắng nghe (80) Củng cố: - đội cử đại diện lên câu cá Trò chơi: Câu cá - Chia thành đội, đội cử bạn lên tham gia chơi - Từng em lên câu xong chuyền cho em khác, kết thúc bài hát đội nào câu nhiều thắng - Nhận xét Dặn dò: - Lắng nghe - Chăm sóc, bảo vệ cá - Lắng nghe - Chuẩn bị: Con gà Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011 Tiết 1-2 Tập đọc TẶNG CHÁU I Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước - Học thuộc lòng bài thơ - GD tình cảm yêu mến Bác Hồ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa SGK Học sinh: - SGK III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định: Bài cũ: Trường em Đọc bài SGK Trường học gọi là gì? Vì nói trường học là ngôi nhà thứ hai em? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: - Giới thiệu: Bác Hồ là ai? Em biết gì Bác Hồ? Học bài: Tặng cháu a) Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: vở, gọi là, nước non, tỏ, rõ, … - Hát - Học sinh đọc bài: Trường em - Học sinh nêu - HS nêu - Học sinh nêu - HS nhắc - Học sinh dò bài - Học sinh luyện đọc cá nhân từ ngữ (81) - Giáo viên giải nghĩa từ khó - - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh nối b) Hoạt động 2: Ôn vần ao – au - Tìm bài tiếng có vần ao, au - Phân tích tiếng vừa tìm - Tìm tiếng ngoài bài có vần ao – au - Quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu - Giáo viên học sinh nói câu Luyện đọc câu học sinh đọc câu đầu học sinh đọc câu cuối Cho học sinh luyện đọc theo hình thức tiếp sức - … cháu, sau, … - Học sinh thảo luận và nêu - Học sinh đọc các tiếng đúng: tờ báo bạo dạn dao cáu kỉnh mai sau - HS đọc - Học sinh nói câu có vần ao – au - Nhận xét, ghi điểm Tiết Hoạt động giáo viên a) - Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Giáo viên đọc mẫu Đọc câu thơ đầu Bác Hồ tặng cho ai? Đọc câu cuối Bác mong các bạn nhỏ làm gì? - Bài thơ nói lên yêu mến, quan tâm Bác Hồ với các bạn học sinh - Giáo viên nhận xét, ghi điểm b) Hoạt động 2: Học thuộc lòng - Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài + Đọc câu đầu – xóa dần + Đọc câu cuối c) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Hoạt động 3: Hát các bài hát Bác Hồ Cả lớp hát bài: Ai yêu Nhi Đồng Bài hát ca ngợi ai? Hoạt động học sinh - HS dò theo HS đọc … cho bạn học sinh học sinh đọc Ra sức học tập để thành người - Lắng nghe - Học sinh đọc toàn bài - Học sinh luyện đọc thuộc lòng câu đầu - Học thuộc lòng - Học sinh thi học thuộc lòng bài thơ - Học sinh hát - … Bác Hồ (82) - Em biết bài hát nào Bác Hồ nữa? - Giáo viên nhận xét Củng cố: - Cho học sinh thi đua đọc thuộc bài thơ hình thức tiếp sức - Học sinh xung phong thi đua theo tổ - Học sinh cử đại diện thi đua đọc - Tổ nào đọc chậm và sai thua - Nhận xét - Nhận xét Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài thơ - Lắng nghe - Tiết sau học tiếp tập viết chữ B - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán I ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH Mục tiêu: - Nhận biết điểm trong, điểm ngoài hình, biết vẽ điểm ngoài hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II Chuẩn bị: Giáo viên: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác Học sinh: - Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: - học sinh lên bảng 30 + 50 = 80 – 40 = 70 – 20 = 50 + 40 = - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Học bài điểm trong, điểm ngoài hình a) Hoạt động 1: Giới thiệu điểm trong, ngoài hình  Giới thiệu phía và ngoài hình - Hát - HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng - HS nhắc (83) vuông: - Gắn hình vuông - Đính bông hoa lên phía trong, bướm phía ngoài - Nhận xét xem bông hoa và bướm nằm đâu?  Giới thiệu điểm phía và ngoài hình vuông: - Chấm điểm và điểm ngoài hình vuông - Tương tự cho điểm và ngoài hình tròn b) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Yêu cầugì? - Quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc dòng xem đúng hay sai điền Bài 2: Nêu yêu cầu bài - Các chú ý làm chính xác theo yêu cầu Bài 3: Tính phải thực nào? Bài 4: Đọc đề bài - Đề bài cho gì? - Đề bài hỏi gì? - Muốn biết băng dài bao nhiêu ta làm sao? Củng cố: Trò chơi: Nhanh mắt khéo tay - Phát cho học sinh lá phiếu Lá phiếu vẽ hình chữ nhật và các điểm, yêu cầu nối các điểm hình thành ngôi và tô màu vào ngôi đó - Nhận xét Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập chung * * * * * * * * * Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011 Tiết Chính tả - Học sinh quan sát - … bông hoa trong, bướm ngoài - Học sinh quan sát - Điểm A trong, điểm N ngoài - Đúng ghi Đ, sai ghi S - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bảng lớp - Vẽ điểm trong, ngoài hình tam giác, hình vuông - Học sinh làm bài - Sửa bảng lớp - Lấy 10 cộng 20 trước kết cộng cho 40 - Sửa bài miệng - Học sinh đọc - Băng giấy đỏ: 30 cm - Băng xanh: 50 cm - Hai băng dài bao nhiêu? - Học sinh làm bài - Sửa bảng lớp - Học sinh nhận phiếu, nối thành ngôi và tô màu - Tổ nào có nhiều bạn vẽ nhanh thắng - Lắng nghe * * * * (84) I TẶNG CHÁU Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu khoảng 15-17 phút - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng Bài tập (2) a b II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng phụ có ghi bài thơ Học sinh: - Vở viết II Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: - Điền vần – ay m…… trường m…… bay - Chấm em viết lại bài - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Viết chính tả a) Hoạt động 1: Học sinh nghe viết - Giáo viên treo bảng phụ - Tìm tiếng khó viết - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh - Cho viết bài vào - Đọc toàn bài cho học sinh soát - Giáo viên thu chấm b) Hoạt động 2: Làm bài tập - Bài 2a: Điền vào chỗ trống l hay n - Bài 2b: Điền dấu hỏi hay dấu ngã - Hát - HS lên làm mái trường máy bay - Học sinh đọc bài Học sinh nêu Học sinh phân tích Viết bảng - Học sinh đổi cho để chữa bài - Học sinh ghi lỗi lề đỏ - Học sinh đọc yêu cầu học sinh làm miệng nụ hoa cò bay lả … Học sinh làm vào Học sinh đọc yêu cầu học sinh làm miệng tổ chim - Học sinh làm (85) - - - Giáo viên sửa bài - Nhận xét Củng cố: Cho học sinh thi đua điền vào chỗ trống l, n, hỏi, ngã cái …oa núi …on té nga rô rá Nhận xét Dặn dò: Ôn lại các quy tắc viết chính tả Về nhà tập viết thêm * * * * * * * * * Tiết Tập viết - Học sinh chia đội, đội cử bạn lên tham gia tiếp sức - Lớp hát bài - Lắng nghe - Lắng nghe * * * * Ôn Tập A, Ă, Â, B I Mục tiêu: - Tô các chữ hoa: A, Ă, Â, B - Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết ít lần) II Chuẩn bị: Giáo viên: - Chữ hoa A, Ă, Â, vần ai, ay Học sinh: - Vở tập viết, bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài mới: - Giới thiệu: Tô chữ hoa và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng a) Hoạt động 1: Tô chữ hoa - Chữ A hoa gồm nét nào? - Viết mẫu và nêu quy trình viết b) Hoạt động 2: Viết vần - Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên nhắc lại cách nối nét các chữ c) Hoạt động 3: Viết - Hát - HS nhắc - … gồm nét móc và nét ngang - Học sinh viết bảng Học sinh đọc các vần và từ ngữ - Học sinh viết bảng - (86) - - Nhắc tư ngồi viết - Giáo viên viết mẫu dòng - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Thu chấm - Nhận xét Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn? Thi đua tổ tìm tiếng có vần – ay viết vào bảng Nhận xét Dặn dò: Về nhà viết tập viết phần B - Học sinh nhắc lại - Học sinh viết theo hướng dẫn - Học sinh tổ thi đua Tổ nào có nhiều bạn ghi đúng và đẹp thắng - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * (87) Tiết Toán I II III LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải bài toán có phép cộng Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng phục vụ luyện tập - Vở bài tập Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định: Bài cũ: Giáo viên gắn hình vuông, tròn lên bảng Vẽ điểm hình vuông, điểm ngoài hình - Vẽ điểm ngoài hình tròn, điểm - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung b) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài - học sinh đọc mẫu Bài 2: Yêu cầu gì? - Nhìn bóng các số đã cho số nào bé thì ghi trước Bài 3: Yêu cầu gì? - Khi đặt tính lưu ý điều gì? - Câu b: tính nhẩm và ghi tên đơn vị sau tính Bài4 : Bài toán có lời văn - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên cho học sinh làm bài - Giáo viên sửa bài - Hát - Quan sát - học sinh lên bảng vẽ - Nhận xét - HS nhắc - Đúng ghi Đ, sai ghi S - 20 gồm chục và đơn vị đúng - Học sinh làm bài - Sửa bài miệng - Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và lớn đến bé - Học sinh làm bài - Sửa bảng lớp - Đặt tính tính - Đặt các số phải thẳng cột - Học sinh làm bài - em sửa - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài (88) - - Giải Cả hai lớp vẽ tranh là 20+30 = 50 ( tranh ) Đáp số : 50 tranh Bài 5: Đọc đề bài - Nhìn xem điểm hình tam giác là điểm nào? - Điểm ngoài hình Củng cố: Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn? Chia đội: đội lên vẽ hình, đội lên chấm điểm và điểm bên ngoài hình đội vừa vẽ Đội nào đúng thắng Dặn dò: Ôn lại các bài đã học Chuẩn bị kiểm tra kỳ II * * * * * * * * * Tiết Thủ công - Viết theo mẫu - … B, A, M - … I, C, N - Học sinh chia đội, đội cử bạn lên tham gia - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe * * * * Cắt dán hình chữ nhật (Tiết 2) I Mục tiêu - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật - Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng II Hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Kiểâm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh để phần chuẩn bị lên bàn Dạy bài  Giới thiệu bài - Hôm học cắt dán hình chữ nhật tiết - HS nhắc - Giáo viên cho học sinh thực hành - Học sinh thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại trình tự cắt - Học sinh nhắc lại hình - Giáo viên theo dỗi uốn nắn giúp đỡ em - Học sinh thực hành cắt còn lúng tún - Học sinh dán hình - Giáo viên cho học sinh dán hình - Giáo nhắc học sinh phải ướm sản phẩm vào trước sau đó bôi lên lớp hồ mổng đặt sản phẩm (89) cân đối và miết hình cho phẳng Củng cố - Hôm học bài gì - Học sinh nhắc lại tựa bài Nhận xét - dặn dò - Nhận xét tiết học - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011 Tiết 1-2 Tập đọc CÁI NHÃN VỞ I Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: vở, nắn nót, viết, ngắn, khen - Biết tác dụng nhãn - GD HS giữ gìn sách cẩn thận II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh minh họa, SGK Học sinh: - SGK III Hoạt động dạy và học: Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định: Bài cũ: Đọc bài: Tặng cháu Bác Hồ tặng cho ai? Bác mong cá cháu làm việc gì? Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu: Tranh vẽ gì? Học bài: Cái nhãn a) Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngắn Đoạn 1: Bố cho … nhãn Đoạn 2: Phần còn lại b) Hoạt động 2: Ôn vần ang – ac - Hát - Học sinh đọc - Học sinh nêu - HS nêu - Em bé ngồi viết nhãn - Học sinh dò - Học sinh luyện đọc cá nhân từ ngữ - Luyện đọc câu + Mỗi câu học sinh đọc + Mỗi câu bàn đọc - Luyện đọc đoạn - Đọc bài (90) - Tìm tiếng bài có vần ang – ac Phân tích tiếng vừa tìm Tìm tiếng ngoài bài có vần ang – ac Giáo viên ghi nhanh lên bảng - … giang, trang - Học sinh thảo luận và nêu - Học sinh đọc các tiếng đúng: cây bàng, cái thang, càng cua, các bạn, bác cháu, rác, … Tiết * * * * * * * * * * * * * Tiết Toán Kiểm trađịnh kì * * * * * * * * * * * * * Tiết Kể chuyện RÙA VÀ THỎ (91) I Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo trành và gợi ý tranh - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo - GD HS sống không chủ quan, kiêu ngạo II Chuẩn bị: - Tranh minh họa Rùa và Thỏ - Mặt nạ Rùa và Thỏ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài mới: - Giới thiệu: Cô kể cho các nghe câu chuyện Rùa và Thỏ a) Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể lần toàn câu chuyện - Kể lần kết hợp lên tranh b) Hoạt động 2: Kể đoạn theo tranh - Giáo viên treo tranh - Rùa làm gì? - Thỏ nói gì với Rùa? - Kể lại nội dung tranh - Tương tự với tranh c) Hoạt động 3: Kể toàn chuyện - Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện - Cho các nhóm lên diễn - Giáo viên nhận xét, ghi điểm d) Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Vì Thỏ thua Rùa? - Qua câu chuyện này khuyên các em điều gì? - Giáo viên chốt ý, giáo dục: Không nên học bạn Thỏ, nên học theo bạn Rùa, phải luôn kiên trì và nhẫn nại Củng cố: em kể lại toàn câu chuyện Em học tập gương bạn nào? Vì sao? Nhận xét Dặn dò: - Hát - Lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Ghi nhớ các chi tiết chuyện - Học sinh quan sát Rùa cố sức tập chạy Chậm Rùa học sinh kể Lớp nhận xét - Học sinh đeo mặt nà phân vai: Người dẫn, Thỏ, Rùa - Học sinh lên diễn - Lớp nhận xét - Vì Thỏ chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn - Học sinh nêu - Lắng nghe - HS kể - HS trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe (92) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người nhà cùng nghe (93) DUYỆT DUYỆT CỦA TỔ KHỐI CỦA BAN GIÁM HIỆU (94)

Ngày đăng: 14/09/2021, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w