+ Tổ chức tập huấn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về chuyên đề quản lý bảo vệ an toàn và phòng tránh tai nạn cho trẻ trong các cơ sở GDMN + Kiểm tra, theo dõi, giám sát, đánh giá - Đối[r]
(1)CÁC NỘI DUNG I Hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực chương trình GD mẫu giáo II Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm III Hoạt động chơi phát triển trẻ IV Xây dựng môi trường giáo dục trẻ mầm non công nghệ thông tin và môi trường tự nhiên, nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương V Quản lý bảo vệ an toàn và phòng tránh tai nạn cho trẻ các sở giáo dục mầm non VI Công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ mầm non VII Hướng dẫn sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi NỘI DUNG I Hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực chương trình GD mẫu giáo Câu hỏi 1: Thực chương trình GDMN cho trẻ MG có các loại có kế hoạch nào? Có loại kế hoạch: - Kế hoạch năm học: dự kiến mục tiêu nội dung các chủ đề - Kế hoạch chủ đề: là phần kế hoạch giáo dục năm học bao gồm: mục tiêu nội dung mạng hoạt động - Kế hoạch tuần: là dự kiến hoạt động giáo dục tuần nhằm truyền tải các nội dung giáo dục xếp phù hợp vào các thời điểm chế độ sinh hoạt ngày trẻ tuần - Kế hoạch ngày: Là phần kế hoạch tuần bao gồm các hoạt động giáo dục cụ thể thực ngày Câu 2: Căn vào đâu để xây dựng kế hoạch - Chương trình giáo dục mầm non (ban hành kèm theo TT số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 trưởng Bộ giáo dục đào tạo - Kỹ năng, nhận thức, hứng thú trẻ - Năng lực giáo viên - Cơ sở vật chất - Phân bố thời gian năm học - Đặc điểm tâm sinh lý trẻ - (2) II Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm 2.1 Kế hoạch giáo dục trẻ làm trung tâm - Nghĩa là khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể - Tổ chức tất các hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm quá trình hoạt động, tạo cho trẻ trải nghiệm, khám phá, giao tiếp, suy ngẫm, khám phá qua đó giúp trẻ lĩnh hội các kiến thức 2.2 Lựa chọn nội dung: Nội dung là cụ thể hóa mục tiêu và quy định cụ thể Thông tư số 17/2009 ban hành chương trình giáo dục mầm non Nội dung cụ thể phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ Ví dụ: Chủ đề “Phương tiện và LLATGT” - Ở các trường MN thành phố có thể cho trẻ QS mô hình ngã tư đường phố Nhưng miền núi không cần thiết 2.3 Lựa chọn hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: - Chú trọng đặt hệ thống câu hỏi “mở” Câu hỏi mở là loại câu hỏi có nhiều đáp án cho trả lời Ví dụ: + Con nghĩ nào? + Tại lại nghĩ vậy? + Làm biết? + Con có nhận xét gì tranh? - Câu hỏi so sánh: Ví dụ: Con thấy vật này khác và giống chổ nào? - Câu hỏi đánh giá: Ví dụ: Con thích nhân vật nào? Vì sao? (câu chuyện Tấm, Cám) 2.4 Một số lưu ý đặt câu hỏi: - Câu hỏi không quá khó, không quá dễ - Phù hợp với trình độ, khả trẻ - Đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phúc tạp (3) III Hoạt động chơi phát triển trẻ Đánh giá công tác tổ chức hoạt động vui chơi các trường mầm non - Một số giáo viên chưa coi hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo trẻ mà chủ yếu xem HĐVC là phương tiện để giải các nhiệm vụ mình - Một số giáo viên tổ chức HĐVC chưa để trẻ thực hoạt động tự mà đó trẻ là chủ thể sáng tạo - Năng lực tổ chức các hoạt động còn hạn chế - Chưa giành nhiều thời gian cho trẻ hoạt động vui chơi - Không gian cho trẻ chơi chật hẹp - Đồ dùng đồ chơi trang thiết bị còn ít - Tồ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch còn ít Thời gian tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non - 80 - 90 phút: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng - 30 - 40 phút: Học - 40 – 50 phút: Chơi, hoạt động các góc - 30 - 40 phút: Chơi ngoài trời - 70- 80 phút: Chơi, hoạt động theo ý thích Chơi các góc thường có loại trò chơi nào? - Trò chơi đóng vai theo chủ đề - Trò chơi lắp ghép xây dựng - Trò chơi đóng kịch - T/c học tập - T/c dân gian - T/c vận động Giáo viên cần làm gì để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi? * Không gian: - Bố trí các góc hợp lý, khoa học - Xây dựng môi trường mở cho trẻ hoạt động, đảm bảo an toàn * Đồ dùng đồ chơi, phương tiện, học liệu phục vụ cho các trò chơi - Các đồ dùng đồ chơi phải sử dụng hàng ngày các chơi tránh dùng cho dịp hay có đoàn kiểm tra - Tận dụng các nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng và mua sắm đồ dùng đồ chơi - Đồ dùng đồ chơi phải gần gủi với trẻ, đảm bảo an toàn - Đủ cho số lượng trẻ trên lớp * Thời gian (4) - Để trẻ tự thỏa thuận số lượng người tham gia ý tưởng chơi GV tham dự nảy sinh tình có vấn đề mà trẻ không giải cần gợi ý thêm cho trẻ để trẻ sáng tạo - Thời gian chơi trẻ= Thời gian quan sát giáo viên - Tạo bầu không khí thân thiện, thoải mái, tôn trọng và tin cậy IV Xây dựng môi trường giáo dục trẻ mầm non công nghệ thông tin và môi trường tự nhiên, nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương 4.1 Môi trường cho trẻ hoạt động Câu 1: Môi trường cho trẻ hoạt động trường mầm non bao gồm môi trường nào? - Môi trường lớp (Hướng dẫn giáo viên biết cách trang trí tạo môi trường mở cho trẻ hoạt động phù hợp với chủ đề chủ điểm, ví dụ:….) - Môi trường ngoài lớp (Cho ví dụ chủ điểm ATGT) - Môi trường xã hội 4.2 Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động công nghệ thông tin: Câu hỏi 1: Đồng chí hiểu xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động công nghệ thông tin là nào? Câu hỏi 2: Căn vào đâu để xây dựng môi trường cho trẻ qua công nghệ thông tin? - Mục tiêu, yêu cầu, nội dung giáo dục phát triển các lĩnh vực giáo dục mầm non, kết mong đợi các lĩnh vực giáo dục phát triển, phù hợp chủ đề, đặc điểm tâm sinh lí độ tuổi, đặc trưng văn hóa, kiện địa phương, phù hợp với nội dung đề tài mang tính vừa sức độ tuổi Câu hỏi 3: Qua xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động công nghệ thông tin giúp trẻ điều gì? - Tìm hiểu - Khám phá giới xung quanh, khám phá các vùng miền, rừng, sông, biển, các động vật quý hiếm, - Giúp trẻ nhìn thấy các hoạt động và nghe các âm phát từ vật tượng tự nhiên và xã hội như: tiếng hoạt động người, gió thổi, tiếng hót các loài chim, 4.3 Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non từ môi trường tự nhiên và vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương Xây dựng môi trường giáo dục trẻ từ nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương để tạo nguồn học liệu, đồ dùng, đồng chí phong phú, đa dạng; tận dụng môi trường sẵn có đơn vị để tạo nên môi trường giáo dục phù hợp với chủ đề chủ điểm VD: * Làm kèn từ lá chuối - Nguyên vật liệu gồm có: Lá chuối tươi, dây cột (5) - Hướng dẫn trẻ tước lá chuối cuộn lại thành hình cái kèn, lấy dây cột và thổi * Ở chủ đề “Gia đình”: - Có thể tết hình người từ cọng rơm Hướng dẫn trẻ tết các sợi rơm thành hình tay, chân, mình, đầu, sau đó ghép lại hình người (Hình em búp bê , ) Hoặc có thể nguyên vật liệu từ các vải vụn có thể kết tạo thành hình người - Hoặc từ cọng rơm ta có thể kết thành ngôi nhà * Từ mo cau làm gàu múc nước, ốc để trẻ xếp hình sông, lắp ghép hình công, * Làm đàn kiến: - Nguyên vật liệu gồm có: nhánh cây khô, hạt na, hạt vải, hạt đậu đen, keo voi, bìa cứng, - Hướng dẫn trẻ dán cành cây vào bìa, sau đó dán hạt liền kề nhau: Hạt na làm đầu, hạt đậu đen làm ngực; hạt vải làm bụng, dán thêm chân, râu cho kiến TL: Nguyên vật liệu thiên nhiên kích thích khám phá, thích hoạt động nhằm phát triển tư duy, tính sáng tạo, trí tưởng tượng, Tận dụng môi trường sẵn có tự nhiên sân trường, vườn trường để tạo môi trường giáo dục cho trẻ quan sát, khám phá hoạt động trải nghiệm nhằm thực có hiệu chương trình GDMN - Căn vào thực tế nhà trường như: sân vườn, vườn cây, các dduwwongf lối lại, vườn hoa, Giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát phù hợp với chủ đề VD: Tận dụng các lối rẽ để đặt biển báo giao thông rẽ trái, rẽ phải, VD: Chủ đề: “Thế giới thực vật” giáo viên có thể cho trẻ thực hành gieo hạt, quan sát nảy mầm cây Hay quan sát “Vườn cây ăn quả” Trẻ quan sát so sánh cây to, cây nhỏ, Cho trẻ trẻ quan sát trực tiếp vườn hoa sân trường - Từ môi trường sẵn có ta có thể chắt lọc, sáng tạo thiết kế tạo môi trường ngoài trời cho phù hợp với chủ đề, chủ điểm VD: Chủ đề “Nước và các tượng tự nhiên” Ta có thể tự tạo dòng sông có nước chảy vườn cổ tích, có vòi phun nước làm mưa, có bể chơi cát, nước, Có thể cho trẻ thực hành đong đo mực nước TL: Khi xây dựng môi trường giáo dục, cần chú ý đến môi trường sẵn có; luôn sáng tạo linh hoạt, đổi việc tạo môi trường thực phù hợp với chủ đề (6) V Quản lý bảo vệ an toàn và phòng tránh tai nạn cho trẻ các sở giáo dục mầm non Câu Trong quản lý trường MN tai nạn gì thường xẩy ra? Thất lạc Dị vật đường thở Phòng tránh đuối nước Phòng tránh cháy, bỏng Phòng tránh ngộ độc Phòng tránh điện giật Phòng tránh vết thương các vật sắc nhọn Phòng tránh tai nạn giao thông Phòng tránh động vật cắn Câu Các tai nạn thương tích thường xẩy vào các thời điểm nào ngày? Tất các hoạt động ngày - Đón, trả trẻ - Giờ chơi lớp, ngoài lớp - Giờ học: Trẻ có thể đùa nghịch chọc các vật vào mặt - Giờ ăn: Sặc thức ăn, di vật đường ăn, bỏng thức ăn - Giờ ngủ: Ngạt thở, hóc dị vật, ngộ độc Câu Đồng chí hãy cho biết nội dung bảo vệ an toàn và phòng tránh tai nạn thường gặp cho trẻ các sở GDMN? Tạo môi trường an toàn An toàn thể lực, sức khỏe An toàn tâm lý An toàn tính mạng ->Môi trường an toàn đối sở GDMN khi: - Môi trường vật chất và vui chơi đảm bảo an toàn - GV mầm non phải có kiến thức và hiểu biết an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ, và trẻ giáo dục an toàn để phòng tránh các tai nạn (7) - Ở lúc, nơi, trẻ luôn giám sát cô giáo - Có phối hợp chặt chẽ gia đình và nhà trường CSGD trẻ Phòng tránh và xử lý ban đầu số tai nạn (ở câu 3) Câu Những khó khăn công tác quản lý bảo vệ an toàn? - CS vật chất: Chưa đạt chuẩn, diện tích sân chơi, phòng học chất hẹp, khu vệ sinh chưa đảm bảo - Đội ngũ: Trình độ nhận thức giáo viên số đơn vị còn hạn chế - Tài chính - Nhân viên y tế chưa xác định nhiệm vụ mình Câu Để quản lý bảo vệ an toàn và phòng tránh tai nạn cho trẻ các sở GDMN Là cán quản lý (giáo viên) cần phải làm gì? - Đối với CBQL: + Rà soát các điều kiện CSVC, các trang thiết bị + Hiệu trưởng vào đầu năm học xây dựng kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ MN (Căn Thông tư 13/2012/TT-BGD ĐT xây dựng trường học an toàn phòng tránh tai nạn thương tích các sở GDMN) Nội dung kế hoạch: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp-> tổ chức thực + Tổ chức tập huấn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên chuyên đề quản lý bảo vệ an toàn và phòng tránh tai nạn cho trẻ các sở GDMN + Kiểm tra, theo dõi, giám sát, đánh giá - Đối với giáo viên: + Phối hợp với nhà trường và phụ huynh tạo cho trẻ môi trường an toàn sức khỏe, tâm lý và thân thể + Khi trẻ bị tai nạn phải bình tĩnh xử lý sơ cứu ban đầu chỗ, đồng thời báo cho cha mẹ và y tế gần để cấp cứu kịp thời cho trẻ + Giáo dục an toàn cho trẻ + Giáo viên nhắc nhở và tuyên truyền cho các bậc phụ huynh các biện pháp an toàn cho trẻ để đề phòng tai nạn có thể xây gia đình, cho trẻ đến trường đón trẻ từ trường nhà - Đối với y tế: + Tham mưu nhà trường cung cấp đủ thuốc, mốt số thiết bị sơ cứu ban đầu + Được tập huấn các kiến thức bảo vệ an toàn và phòng chống các tai nạn thương tích, kỹ sơ cứu ban đầu các tai nạn thương tích + Thường xuyên kiểm tra, theo dõi, giám sát (8) VI Công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 6.1.Nội dung phối hợp: 6.1.1 Các chủ trương, chính sách và các phong trào hoạt động - Tuyên truyền đến các bậc phụ huynh văn đạo, chế độ chính sách liên quan đến giáo dục mầm non điều lệ trường mầm non, phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi, - Tuyên truyền các vân động và các phong trào thi đua từ Bộ đến ngành phát động 6.1.2 Các kiến thức nuôi dưỡng chăm sóc trẻ: Tuyên truyền cách nuôi theo khoa học, cách phòng chống số bệnh thường gặp, số tai nạn thương tích 6.1.3 Nội dung giáo dục - Tuyên truyền chương trình chăm sóc giáo dục trẻ - Tuyên truyền các nội dung giáo dục khác như: bảo vệ môi trường an toàn giao thông, - Tuyên truyền giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập 6.2 Hình thức phối hợp gia đình, cộng đồng *Tại trường học, lớp học: a)Xây dựng góc tuyên truyền trường, nhóm lớp với các nội dung cụ thể, thiết thực, hình thức sáng tạo, phong phú, hấp dẫn - Góc tuyên truyền bố trí thuận tiện, hợp lý - Nội dung phù hợp, thay đổi thường xuyên, có hình ảnh minh họa b) Qua phát nhà trường c) Trao đổi trực tiếp với phụ huynh - Qua đón, trả trẻ - Qua các họp phụ huynh - Qua tranh ảnh, pa-nô, áp phích, tờ rơi… d) Tổ chức mời phụ huynh tham quan, dự các lớp sinh hoạt lớp đ) Tổ chức tư vấn cho phụ huynh Tư vấn vấn đề sức khỏe, tâm lý: Như suy dinh dưỡng, béo phì, chậm phát triển, tự kỷ… g) Tổ chức các Hội thi “Hội thi kiến thức mẹ, sức khỏe con” “Hội thi ATGT” “Dinh dưỡng trẻ thơ” h) Lập Website nhà trường giúp phụ huynh có thể truy cập các thông tin mình khám sức khẻ định kỳ, các hoạt động hàng ngày trẻ… * Tại cộng đồng: Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, đài truyền hình… (9) *Công tác phối hợp với các ban ngành đoàn thể: - Tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương có các chính sách hỗ trợ GDMN - Phối hợpTrạm y tế cân đo khám sức khỏe định kỳ - Phối hợp với Hội phụ nữ vận động các bậc phụ huynh đưa trẻ đến trường và ăn bán trú - Phối hợp với đoàn niên hồ trợ ngày công lao động, tạo cảnh quan nhà trường xanh- sạch- đẹp - Ngoài phối hợp với Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi… cùng góp sức nghiệp phát triển giáo dục mầm non 6.3 Những thuận lợi, khó khăn công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội * Thuận lợi: - Được các bậc cha mẹ ủng hộ vì: + Cha mẹ trẻ có thêm kiến thức chăm sóc trẻ theo khoa học + Hiểu công việc giáo viên trên lớp + Nâng cao nhận thức cho các bậc phụ huynh giáo dục mầm non + Tạo tâm lý tin tưởng và yên tâm công tác chăm sóc giáo dục và bảo vệ sức khỏe ban đầu cho trẻ mầm non - Đội ngũ giáo viên bước có nhận thức đúng đắn công tác phối hợp nhà trường và gia đình chăm sóc giáo dục trẻ - Bậc học mầm non bước đã nhận quan tâm các ban ngành đoàn thể - Các phương tiện thông tin đại chúng ngày cành đại đã giúp các bậc cha mẹ tiếp cận và nắm bắt kịp thời các thông tinh khoa học chăm sóc giáo dục trẻ * Khó khăn, tồn tại: - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, nguồn kinh phí phục vụ cho công tác tuyên truyền còn nhiều hạn chế - Nội dung, công tác phối hợp còn sơ sài nên dẫn đến hiệu chưa cao - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ tuyên truyền giáo viên chưa đồng nên ảnh hưởng đến chất lượng truyền thông - Một số phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn GDMN 6.4 Một số biện pháp thu hút cha mẹ trẻ và cộng đồng tham gia công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.` (10) - Tổ chức chức cán giáo viên nhân viên học tập các đơn vị trường điểm và ngoài tỉnh như: xây dựng góc tuyên truyền, cách trang trí lớp, xây dựng tài liệu tuyên truyền - Phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể việc đạo, tổ chức thực công tác thông tin, truyền thông làm thay đổi nhận thức xã hội bậc học mầm non - Tham mưu để có kinh phí, các trang thiết bị phục vụ cho tuyên truyền - Chỉ đạo làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tranh thủ nguồn lực đầu tư cho GDMN nói chung và công tác tuyên truyền nói riêng - Mở các lớp tập huấn bỗi dưỡng kiến thức và kỹ tuyên truyền cho đội ngũ cán quản lý giáo viên nhân viên nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền kiến thức nuôi dạy cho các bậc cha mẹ - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực các nội dung, hình thức công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội đưa vào tiêu chí đánh giá thi đua hàng năm (11) VII Hướng dẫn sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi Ban hành TT số 23/2010/TT-BGDĐT quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi nhằm hỗ trợ việc thực chương trình GDMN Khái niệm chuẩn? - Chuẩn là cái đưa và mong muốn chúng ta đạt - Chuẩn là tuyên bố thể mong đợi gì trẻ nên biết và có thể làm tác động giáo dục - Chuẩn giúp cho giáo viên và cha mẹ trẻ hiểu khả trẻ để: + Không đòi hỏi trẻ điều mà trẻ không thể làm + Phát huy tối đa tiềm mình + Theo dõi để có tác động thích hợp Mục đích ban hành chuẩn - Hỗ trợ thực chương trình GDMN nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ; chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào lớp - Là để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn các bậc cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ Trên sở đó tạo thống phụ huynh với nhà trường công tác chăm sóc giáo dục trẻ Cấu trúc và nội dung Bộ chuẩn a Cấu trúc chuẩn b Nội dung chuẩn Gồm lĩnh vực; 28 chuẩn; 120 số - Lĩnh vực phát triển thể chất: chuẩn; 26 số - Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội: chuẩn; 34 số - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: chuẩn; 31 số - Lĩnh vực phát triển nhận thức: chuẩn; 29 số (Riêng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp mục chuẩn 19 bớt số chữ cái đó là số 88.89.90 Theo Chỉ thị số 23, 25) Dựa vào Bộ chuẩn làm xác định mục tiêu - Trước đây ta ghi số mục tiêu chủ đề đây ta đưa cụ thể, có thể quan sát, đo lượng đong đếm (Lưu ý: Những từ dùng để viết mục tiêu: nhận ra, nói ra, biết được, đếm được, sử dụng được, bảo vệ, ) VD: Chủ đề “ Thế giới thực vật” với chủ đề con: “Cây xanh quanh bé” Nội dung Mục tiêu - Phát triển nhận thức - Trẻ biết nhận thay đổi qua trình phát triển cây - Lĩnh vực phát triển thể chất - Trẻ biết trèo lên, xuống thang độ cao 1.5m so với mạt đất Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ - Trẻ biết thể vui thích hoàn xã hội thành công việc Xây dựng Bộ công cụ 5.1 Các phương pháp theo dõi - Tạo tình - Quan sát - Trò chuyện với trẻ/phụ huynh (12) - Phân tích sản phẩm hoạt động - Bài tập 5.2 Các bước xây dựng Bộ chuẩn: (không có gì thay đổi) TT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương pháp thực 5.3.Đánh giá - Đánh giá cuối chủ đề - Đánh giá cuối ngày Ta có thể đánh giá Bộ chuẩn quá trình triển khai hoạt động Cuối chủ đề giáo viên tổng hợp, đánh giá theo mẫu: Trường: Lớp: Thời gian theo dõi, đánh giá: Từ đến Chủ đề: Số TT Họ tên trẻ Nguyễn Văn A Tổng MT1 MT2 + - > 70% < 70% (13)