Boi duong thuong xuyen Modul 14

7 5 0
Boi duong thuong xuyen Modul 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Về việc soạn giáo án: Giáo viên cần dựa trên kế hoạch dạy học theo chương mục, nội dung sách giáo khoa, trình độ tri thức của học sinh và những điều kiện tiến hành bài dạy cụ thể mà xâ[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS SỐ BÌNH NGUYÊN  - THÁNG 05 NĂM 2014 (2) PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS SỐ BÌNH NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Tổ chuyên môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chức vụ chuyên môn: Tổ phó Giảng dạy: Toán 9; Tin học 6; Tin học NỘI DUNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Dạy học tích hợp là gì? - Dạy học tích hợp hiểu là quá trình dạy học cho đó toàn các hoạt động học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng, có dụ tính trước điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ các quá trình học tập và chuẩn bị cho HS bước vào sổng lao động Mục tiêu tư tương sư phạm tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục HS phù hợp với các mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường - Dạy học tích hợp chú trọng tới chương trình, kế hoạch để nâng cao lực, tập trung vào lục không đơn là kiến thúc Thực lực là biết sử dụng các nội dung và các kĩ tình có ý nghĩa Thay vì việc dạy số lớn kiến thức cho HS, người GV trước hết hãy xem xét xem học sinh cỏ thể vận dụng các kiến thức đỏ vào tình huổng thực tế hay không Kế hoạch dạy học là gì? - Kế hoạch dạy học là chương trình công tác giáo viên soạn thảo bao gồm toàn công việc thầy và trò suốt năm học, học kì, đổi với chương tiết học trên lớp - Ta có thể chia kế hoạch dạy học giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học và kế hoạch bài học (còn gọi là giáo án hay bài soạn) Cách lập kế hoạch năm học - Xác định mục tiêu - Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình cách đầy đủ và có chất lượng (ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc) - Liệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo - Đề xuất vấn đề cần trao đổi và tự bồi dưỡng liên quan đến nội dung và phương pháp dạy học - Xác định yêu cầu và biện pháp điều tra, theo dõi học sinh để nắm vững đặc điểm, khả năng, trình độ và tiến họ qua thời kì - Nghiên cứu kĩ chương trình minh dạy, sách giáo khoa và tài liệu có liên quan, trước hết để nắm tư tưởng chủ đạo, tinh thần quán môn học, thấy các điểm đổi sách Đây là vấn đề quan trọng vì sách giáo khoa ấn định kiến thức thống cho nước Nếu có điều kiện nghiên cứu chương trình lớp và lớp (3) trên thì có thể tranh thủ tận dụng kiến thức cũ để học sinh không phải học lại hạn chế vấn đề thuộc lớp trên - Nghiên cứu tình hình thiết bị, tài liệu trường và thân mình Công việc này quan trọng giáo viên Hóa học vì thí nghiệm có tính định thành công bài dạy Thấy đuợc tình hình trang thiết bị, giáo viên có kế hoạch mua sắm bổ sung, có kế hoạch tìm hiểu, lắp ráp, sử dụng hay chuẩn bị các mẫu đồ dùng dạy học giáo viên tự làm hay cho học sinh làm - Nghiên cứu tình hình lớp học sinh phân công dạy các mặt: Trình độ kiến thức, tinh thần thái độ, hoàn cảnh, kĩ thực hành các năm trước - Nghiên cứu phân phối các bài dạy Bộ Giáo dục và Đào tạo để chú động thời gian suốt quá trình dạy Các kiểu bài soạn Có nhiều cách phân loại bài soạn Cách phân loại đây dụa vào mục tiêu chính bài soạn, bao gồm: - Bài nghiên cứu kiến thức mới; - Bài luyện tập, củng cổ kiến thức; - Bài thực hành thí nghiệm; - Bài ôn tập, hệ thổng hoá kiến thức; - Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ Các bước xây dựng bài soạn - Xác định mục tiêu bài học cần có và chuẩn kiến thức kĩ và yêu cầu thái độ chương trình - Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để: Hiểu chính xác, đầy đủ nội dung bài học, xác định kiến thức, kĩ thái độ cần hình thành và phát triển HS Xác định trình tự lôgic bài học - Xác định khả đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức HS: xác định kiến thức, kĩ mà học sinh đã có và cần có Dự kiến khó khăn, tình có thể nảy sinh và các phương án giải - Lựa chọn PPDH, phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cục, chủ động sáng tạo phát triển lực tự học - Xây dựng kế hoạch bài học: xác định mục tiêu thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV và hoạt động học tập HS Cấu trúc kế hoạch bài học a Mục tiêu bài học: * Mục tiêu kiến thức: gồm mức độ - Nhận biết: Nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái thông tin - Thông hiểu: Giải thích được, chứng minh - Vận dụng: Vận dụng nhận biết thông tin để giải vấn đề đặt - Phân tích: Chia thông thành các phần thông tin nhỏ và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chứng - Tổng hợp: Thiết kế lại thông tin từ các nguồn tài liệu khác và trên sở đó tạo lập nên hình mẫu - Đánh giá: Thảo luận giá trị tư tưởng, phương pháp, nội dung kiến thức Đây là bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng bời việc (4) sâu vào chất đổi tượng, tượng * Mục tiêu kĩ năng: gồm hai mức độ: làm được, biết làm và thành thạo * Mục tiêu thái độ: Tạo hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển người toàn diện theo mục tiêu giáo dục b Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên chuẩn bị các TBDH (tranh ảnh, mô hình, vật, hóa chất ) các phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết) c Tố chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy học cụ thể có thể phân chia các hoạt động theo trình tự kế hoạch bài học sau: - Hoạt động nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại bài cũ, chuyển tiếp sang bài - Hoạt động nhằm hướng dẫn, diễn giải, khám phá, phát tình huống, đặt vấn đề - Hoạt động nhằm để HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thí nghiệm, quy nạp, suy diễn để tìm kết quả, giải vấn đề - Hoạt động nhằm rút kết luận, tổng hợp, hệ thống kết quả, hệ thống hoạt động và đưa kết luận giải vấn đề - Hoạt động nhằm tiếp tực khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ để vận dụng vào giải bài tập và áp dụng vào sổng * Với hoạt động cần rõ: - Tên hoạt động - Mục tiêu hoạt động - Cách tiến hành hoạt động - Thời lượng để thực hoạt động - Kết luận GV kiến thức kỉ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động tình huổng thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kỉ năng, thái độ đã học để giải quyết, sai sót thường gặp, hậu có thể xảy không có cách giải phù hợp * Một số hình thức trình bày các hoạt động kế hoạch bài học: - Viết hệ thống các hoạt động (HĐ) theo thứ tự tuyến tính từ trên xuổng - Viết hệ thống các hoạt động theo cột: HĐ GV và HĐ HS - Viết cột: HĐ GV; HĐ HS; ND ghi bảng tiêu đề ND chính và thời gian thực - Viết cột: HĐ GV; HĐ HS; ND ghi bảng, tiêu đề, ND chính và thời gian thực d Hướng dẫn ôn tập, củng cố: Xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cổ, khắc sâu, mở rộng bài cũ để chuẩn bị cho việc học bài Một số kĩ thuật dạy học tích cực thường dùng Dạy học tích hợp - Thảo luận nhóm - Các mảnh ghép - Khăn trải bàn Những nội dung vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: a) Việc chuẩn bị lên lớp: Chúng ta biết dạy học là công việc vừa có tính khoa học lại vừa có tính nghệ thuật, nó luôn đòi hỏi sáng tạo người giáo viên (5) quá trình giảng dạy.Tuy nhiên, không thể có sáng tạo nào mà lại thiếu chuẩn bị chu đáo Vì vậy, việc chuẩn bị lên lớp không là điều cần thiết nà còn là điều bắt buộc không người giáo viên bước vào nghề mà giáo viên lâu năm, có nhiều kinh nghiệm Việc chuẩn bị lên lớp người giáo viên bao gồm việc chuẩn bị dài hạn cho năm học học kỳ và việc chuẩn bị lên lớp cho tiết học cụ thể * Việc chuẩn bị dài hạn cho năm học học kỳ bao gồm công việc sau: - Tìm hiểu học sinh lớp mình giảng dạy kết học tập, giáo dục, thái độ và phong trào học tập, tu dưỡng lớp, đặc điểm tâm lý chung lớp và học sinh cá biệt, phong cách sư phạm người giáo viên đã và giảng dạy lớp đó Trên sở đó mà đề yêu cầu hợp lý họ - Nghiên cứu kỹ chương trình, nội dung tài liệu học tập, trên sở đó để thu thập, lựa chọn tài liệu cho tiết học, phương pháp, phương tiện dạy học và hình thức dạy học thích hợp - Tìm hiểu phương tiện dạy học có trường để tiến hành tạo nên phương tiện mới; tài liệu, sách báo tủ sách nhà trường để có kế hoạch cùng với học sinh xây dựng nên tủ sách lớp Qua đó mà có dự định đổi phương pháp dạy học - Với tài liệu hướng dẫn các quan quản lý giáo dục và với nghiên cứu, tìm hiểu nêu trên mà giáo viên, tập thể nhóm giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học theo chương mục năm học hay học kỳ mình * Việc chuẩn bị trực tiếp lên lớp bao gồm việc phân tích nội dung sách giáo khoa, soạn giáo án và chuẩn bị điều kiện cho việc lên lớp: Về phân tích nội dung các bài sách giáo khoa, thường phải phân tích mạt khái niệm, mặt logic, mặt tâm lý, mặt giáo dục và cuối cùng là mặt lý luận dạy học + Phân tích mặt khái niệm bao gồm: Việc xác định cấu trúc tri thức, nghĩa là việc xem xét khái niệm nào với dấu hiệu đặc trựng chúng và khái niệm thứ yếu; mức độ phức tạp khái niệm đó; định rõ tri thức phải nắm; tri thức nào có tính cất thông báo - Xác định khối tri thức và mối liện hệ với tri thức đã học - Trên sở mối liên hệ khái niệm và khái niệm đã học mà tổ chức cho học sinh tự lực hình thành giúp đỡ họ hình thành khái niệm đường tái hay sáng tạo - Xác định khái niệm nào số đó cần đào sâu, mở rộng, khái niệm phải nghiên cứu sâu các tiết học sau + Phân tích mặt logic: Là việc xác định trình tự việc trình bày khái niệm đó Muốn vậy, phải xác định mặt mâu thuẫn thông tin kiện không tương ứng với quy luật, khái niệm đã biết + Phân tích mặt tâm lý: Bao gồm việc xác định tính vấn đề tài liệu học tập, có thể tạo nên tình có vấn đề và chúng có thể tác động đến mặt cảm xúc học sinh + Phân tích mặt giáo dục bao gồm: -Xác định khái niệm, quan điểm nào có tác dụng hình thành giới quan khoa học, quan điểm chính trị, tư tưởng, quan điểm đạo đức, quan điểm thẩm mỹ cho học sinh - Xác định tài liệu học tập nào có liên quan đến thực tiễn xung quanh học sinh, với điều kiện thực tế xây dựng kinh tế, xã hội đất nước (6) + Phân tích mặt lý luận dạy học: Trên sở kết phân tích trên mà xác định mục đích, yêu cầu, trọng tâm tiết học, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học, tổ chức phối hợp hoạt động giáo viên và học sinh - Chính xác hoá khối lượng tài liệu bắt buộc phải nắm, bổ sung tài liệu cần thiết, xác định trình tự vấn đề cần trình bày - Xác định hệ thống các bài luyện tập vận dụng tri thức lớp và nhà; cách hướng dẫn học sinh giải - Chính xác hoá biện pháp liên hệ nội nội dung tài liệu học tập với sống, với thực tiễn xây dựng đất nước, với tri thức các môn khác, sở hình thành giới quan khoa học - Chính xác hoá nội dung, biện pháp kiểm tra tri thức học sinh và cách đạo cá biệt + Về việc soạn giáo án: Giáo viên cần dựa trên kế hoạch dạy học theo chương mục, nội dung sách giáo khoa, trình độ tri thức học sinh và điều kiện tiến hành bài dạy cụ thể mà xây dựng kế hoạch tiến hành kế hoạch cụ thể Khi soạn giáo án cần xác định trạng thái tri thức ban đầu cần phải có để lĩnh hội tri thức tiết học và từ đó mà xác định trình độ tri thức học sinh lớp mình và đề các biện pháp khắc phục tình trạng hổng kiến thức học sinh (nếu có) - Cần phải cố gắng nhìn trước tiến trình suy nghĩ, trạng thái tâm lý học sinh diễn để dự định phương án thích hợp và xử lý kịp thời nhằm điều khiển hoạt động nhận thức và trạng thái xúc cảm họ - Cần suy nghĩ biện pháp để phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh tiết học nhằm hình thành cho họ lực, phẩm chất tự lực để họ có thể học tập liên tục, học tập suốt đời - Cần suy nghĩ biện pháp đạo cá biệt - Cần suy nghĩ cẩn thận phương tiện dạy học cần thiết và cách sử dụng chúng (Có mẫu giáo án cụ thể, giáo viên có thể soạn theo mẫu đó) b) Lên lớp - Lên lớp là hoạt động cụ thể giáo viên nhằm thực toàn giáo án đã vạch Lên lớp là lĩnh vực đời sống tinh thần quan trọng Đây là lúc người giáo viên và người học tiếp xúc với Chính thời gian đó người giáo viên thể đầy đủ tính khoa học và tính nghệ thuật công tác dạy học và giáo dục mình, thể tầm hiểu biết, hứng thú, niềm tin và nói chung là giới tinh thần mình - Việc mở đầu tiết học có ảnh hưởng lớn đến tiến trình sau này tiết học Chính nó định nhịp điệu tiết học, trạng thái tình cảm thầy và trò - Tiết học đại thường bắt đầu việc tạo nên tình có vấn đề, gây hứng thú và thu hút chú ý học sinh vào vấn đề, vào đề tài tiết học Tiếp đó, tổ chức công tác tự lực cá nhân hợp tác với theo nhóm để giải vấn đề Tiết học có thể mở đầu công tác độc lập chung cho nhóm giải vấn đề dựa trên tri thức đã học và việc giải vấn đề đó có liên quan đến tri thức học - Tiến trình tiết học không phụ thuộc vàp việc mở đầu tiết học mà còn phụ thuộc vào việc thông báo đề bài, mục đích, yêu cầu tiết học, tạo cho họ có nhu cầu, hứng thú, chờ đợi tiếp nhận tri thức mà tiết học đem đến cho họ - Trong tiến trình tiết học, giáo viên phải chú ý trì không khí tích cực, hào hứng học sinh bài học, luôn đặt họ tình phải tích cực hoá (7) tri thức, kinh nghiệm đã có để giải vấn đề và thông qua đó mà lĩnh hội tri thức mới… - Tư thế, tác phong người giáo viên phải đúng mực, ăn mặc gọn gàng, giản dị, ngôn ngữ rõ ràng, sáng, truyền cảm, nhịp điệu nói phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, biết cách thay đổi giọng nói - Kết thúc tiết học phải làm đạt mục đích, yêu cầu tiết học c) Sau lên lớp: Sau tiết học, người giáo viên phải phân tích sư phạm cách tổng hợp, cụ thể cần làm sáng tỏ: - Chất lượng việc tích cực hoá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo - Chất lượng hình thành khái niệm và kỹ năng, kỹ xảo - Chất lượng khái quát hoá và hệ thống hoá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo - Chất lượng bài nhà và hướng dẫn học sinh tự học… Từ phân tích tiết học đó, kinh nghiệm thành công và thất bại rút cần ghi lại phía giáo án để tiết học lần sau tiến hành với kết cao Những khó khăn và đề xuất: * Khó khăn: * Đề xuất: 10 Tự đánh giá: Sau học tập , bồi dưỡng và thân đã vận dụng các nội dung trên vào thực tiễn công tác 95% so với yêu cầu và kế hoạch Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên cuối năm học: HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG Bình Nguyên, ngày 19/05/2014 NGƯỜI VIẾT VÕ HOÀNG CHƯƠNG (8)

Ngày đăng: 13/09/2021, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan