1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

nuoc va httn

30 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3.Hoạt động 3.Luyện tập Trò chơi 1 : Thi xem ai nhanh - Trẻ chơi - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp thành 3 đội, nhiệm vụ của 3 đội là nhìn những hình ảnh đồ vật cô đưa ra ở dưới mỗi hình ảnh c[r]

(1)CHỦ ĐỀ NHÁNH I: "Nước" Thời gian thực hiện: 14/04 ->18/04/2014 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Trẻ biết các nguồn nước có môi trường sống,nước dùng sinh hoạt.Trẻ biết các trạng thái nước( Lỏng,hơi,rắn ) và số đặc điểm tính chất nước( không màu,không mùi,không vị,hòa tan số chất ),biết số đặc điểm,ích lợi nước,tầm quan trọng nước đời sống người - Trẻ biết trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng và nhanh nhẹn,biết chơi trò chơi “ Nhảy lò cò” - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ Giọt nước tí xíu”,biết thể giọng điệu các nhân vật chuyện,biết vòng tuần hoàn nước - Trẻ biết cách vẽ cầu vồng và tô màu tranh - Ôn,nhận biết số lượng 5,biết đếm từ 1-5.Ôn mối quan hệ số lượng kém phạm vi - Trẻ hát đúng lời kết hợp vận động minh họa theo nhạc bài hát “ Cho tôi làm mưa với”, hứng thú nghe cô hát bài “ Mưa rơi”,thích chơi trò chơi “Hát theo tay cô” Kỹ năng: - Luyện kỹ quan sát,nhận biết các tượng tự nhiên cho trẻ - Luyện kỹ trèo lên xuống ghế đúng kỹ thuật - Luyện cho trẻ kỹ biết bắt chước giọng điệu nhân vật Phát triển khéo léo đôi bàn tay thông qua hoạt động vẽ - Phát triển kỹ nhận biết số 5,biết so sánh thêm bớt phạm vi thành thạo - Luyện kỹ hát đúng nhịp điệu,múa các bài hát “ Cho tôi làm mưa với”, “ Mưa rơi” Thái độ (2) - Trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết,biết ăn uống và vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh các bệnh mùa hè - Không chơi trời nắng,nóng ngoài đường phải mặc áo dài tay,đội mũ HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1.Trò chuyện-trao đổi (3) 1.Góc xây dựng Xây ao cá, đài phun nước,bể bơi 2.Góc phân vai Bán hàng các loại hoa quả,đồ dùng trang phục mùa hè Quầy hàng lưu niệm,nấu ăn,quầy hàng giải khát 3.Góc nghệ thuật Vẽ,nặn,xé,dán - Trẻ biết sử dụng các - Các nguyên vật liệu: nguyên vật liệu sẵn có để mô tái tạo ao cá,đài phun nước,bể bơi.Biết bố cục công trình hợp lý - Biết phối hợp các nhóm chơi Gạch,các khối gỗ,các loại cây xanh,phao bơi -Trẻ biết bắt chước cô bán hàng niềm nở,biết mời chào khách,bán các loại hoa quả,biết giới thiệu công dụng các loại trang phục mùa hè,hàng lưu niệm… - Hoa nhựa,trang phục mùa hè… - Trẻ biết khéo léo giới thiệu với khách hàng các loai đồ lưu niệm đẹp mắt - Đồ lưu niệm -Các loại giấy Cô cho trẻ hát bài “ Cho tôi làm mưa với” Cô cháu mình vừa hát xong bài hát gì? - Bài hát nói nội dung gì? - Nước mưa có từ đâu? Do đâu mà có? Mưa giúp ích gì cho người,cây cối,động vật nào? ( Có nước nấu ăn.giặt giũ,cây cối xanh tươi) - Cho trẻ kể tầm quan trọng nước với sống - Hôm góc xây dựng cô cùng các xây dựng ao cá,bể bơi,đài phun nước…ở đó các thỏa sức vui chơi cùng với nước để vơi bớt cái nóng mùa hè… Ai chơi góc xây dựng nào? Ở góc phân vai các là các cô chú bán hàng bán các loại hoa quả,đồ dùng trang phục mùa hè,đò lưu niệm và còn nhiều món quà thú vị chờ đợi các Ở góc nghệ thuật đôi bàn tay khéo léo các hãy cùng xé dán các loại nguồn nước,mưa,gió làm đồ dùng đồ chơi các nguyên liệu,bạn nào khéo tay đến xé,dán và làm anbum thật đẹp nào? Ở góc học tập các xem tranh ảnh,kể cho (4) các loại nguồn màu,keo dán,bút nước,mưa,gió,làm màu… đồ dùng đồ chơi - Trẻ biết cách các nguyên vẽ,nặn,xé,dán các liệu loại đồ dùng trang phục mùa hè,các tượng tự nhiên… - Làm anbum chủ đề - Trẻ biết làm anbum chủ đề tượng tự nhiên - Anbum,tập san 4.Góc học tập Xem tranh ảnh,kể chuyện,đọc thơ các tượng - Trẻ biết kể - Một số câu chuyện tự nhiên,nước chuyện,đọc thơ có có nội dung chủ đề nội dung chủ đề tượng tự nhiên các tượng tự nhiên Phân nhóm đồ dùng,tranh ảnh theo dấu hiệu chung - Trẻ biết cách phân nhóm đồ dùng,tranh ảnh theo dấu hiệu chung - Tranh ảnh nghe câu chuyện chủ đề và phân nhóm đồ dùng theo dấu hiệu chung Góc thiên nhiên các chơi với cát,chăm sóc cây,in hình trên cát và thả thuyền xinh xắn mà các gấp thả xuống nước nhé,ai cùng cô thả thuyền nào? Những ngày đầu tuần cô giới thiệu với trẻ tên các góc chơi,ngày cuối tuần cô gợi ý cho trẻ kể tên các góc chơi.Cô cho trẻ nhận vai chơi và lấy ký hiệu góc chơi Quá trình hoạt động Cô đến góc chơi,gợi ý,mở rộng,liên kết các góc chơi lại với Cô đóng vai người bán hàng gợi ý cho trẻ cách chào khách,biết nói lời cảm ơn,xin lỗi hướng dẫn trẻ các thao tác mua và bán hàng phải nhẹ nhàng,cẩn thận Cô đóng vai bác xây dựng bày cho trẻ cách xây dựng bể bơi,đài phun nước,cách sử dụng các nguyên vật liệu hợp lý,gợi ý cho trẻ cách làm việc nghiêm túc ,tỉ mỉ biết cách xây dựng công trình đẹp mắt,khoa học Cô gợi mở cho trẻ biết liên kết các góc chơi với nhau,các bạn góc (5) 5.Góc thiên nhiên Chăm sóc cây cảnh,gieo hạt,chơi với cát,chơi với nước,thả thuyền,in hình trên cát - Trẻ biết cách chăm sóc cây khéo léo,cẩn thận,biết cách xếp thuyền và cùng thả thuyền xuống nước phân vai đến góc xây dựng để bán cho các bác xây dựng các loại nước giải khát tương tự cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi hết buổi chơi Kết thúc buổi chơi Cô đến nhóm chơi nhận xét các góc chơi,khuyến khích các góc chơi tốt,động viên trẻ chưa ngoan và - Giấy,chậu,cát,khuôn các nhóm chơi chưa tốt, nhắc nhở trẻ thu gọn đồ chơi gọn gàng để đúng nơi quy định Cô giáo dục trẻ tắm biển,đi bơi không mình THỂ DỤC SÁNG Tập đồng diễn theo đĩa bài: " Đu quay" 1.Mục đích - yêu cầu : - Trẻ tập phối hợp đúng động tác với lời bài hát “ Đu quay” Hát to, tập đều, nhịp nhàng theo lời bài hát - Trẻ có thói quen, hứng thú, sảng khoái tập thể dục sáng giúp thể khỏe mạnh 2.Chuẩn bị : - Cô và trẻ thuộc lời bài hát, các đông tác phối hợp - Trang phục gọn gàng Sạch sẽ… 3.Tiến hành : Hoạt động cô a Khởi động : - Cho trẻ các kiểu chân nhanh chậm khác theo hướng dẫn cô b.Trọng động - Cho trẻ đứng thành hàng ngang.và tập các động tác thể dục kết hợp với lời ca Động tác 1:"Đu quay……… hay" Hoạt động trẻ: - Trẻ , chạy nhanh chậm các kiêu theo hiệu lệnh cô Trẻ đứng thành hàng Hát và tập theo lời bài hát “ Đu quay " (6) Động tác 2:"Xoay xoay tròn - Trẻ tập lần bay" Động tác 3: " Tay nắm cùng quay." Động tác 4: " Cô khen tài " - Trẻ nhẹ nhàng c Hồi tĩnh : Cho trẻ vẫy tay nhẹ nhàng 1-2 vòng TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH - Trò chuyện với trẻ các tượng tự nhiên Thứ ngày 14 tháng năm 2014 ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, trò chuyện cùng trẻ số tượng thiên nhiên THỂ DỤC SÁNG - Tập đồng diễn theo đĩa bài bài: " Đu quay" HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH PTTC Tìm hiểu nước,sự cần thiết nước đời sống người I Mục đích- yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết các loại nước có tự nhiên,biết ích lợi nước người,động vật,cây cối như: nước dùng để tắm,giặt,uống,tưới cây và là môi trường số động vật: Cua,cá,tôm Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phát âm rõ ràng,trả lời câu hỏi rõ ràng,mạch lạc - Rèn luyện kỹ phân biệt tiếng nước chảy,mưa to,mưa nhỏ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi,biết giữ gìn và bảo vệ môi trường (7) II Chuẩn bị: * Cô: *Trẻ - Trang phục gọn gàng - Tâm thoải mái - Slide 1: Nguồn nước như: Nước ao,hồ,sông - Slide 2: Con người đan sử dụng nước: Tắm,rửa mặt,đánh răng,uống - Slide 3: Cây cối,động vật như: Cua.tôm,cá có nước và không có nước III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,gây hứng thú Cô cho trẻ hát bài: “ Cho tôi làm mưa với” - Cả lớp hát - Các vừa hát xong bài hát gì? Bài hát nói - Cho tôi làm mưa với nội dung gì? - Nước mưa có từ đâu các con? - Tự nhiên Nước mang đến lợi ích cho người,động vật,cây cối.Vậy muốn biết nước mang lại lợi ích nào hôm cô cháu mình cùng tìm hiểu - Trẻ lắng nghe nhé Hoạt động 2: Trò chuyện- quan sát-đàm thoại nước - Các nhìn thấy nước đâu? - Trong tự nhiên - Tắm,uống - Chúng ta thường sử dụng nước để làm gì? - Các có biết nước có loại nào không? ( Có nước ngọt,nước mặn,nước lợ ) - Nước ngọt,nước mặn - Trong tự nhiên có nhiều loại nước tất chúng ta thường sử dụng loại nước nào? => Khái quát: Nước có khắp nơi,có ao,hồ,sông,suối,thác nước cần thiết - Nước (8) chúng ta vì nước dùng để uống,cho mẹ nấu cơm,lau nhà,để cho chúng mình đánh răng.Sau - Trẻ lắng nghe ngày vui chơi,học tập trường,chiều các tắm rửa thường xuyên,nếu không tắm rửa,thay quần áo các có cảm giác nào? - Cây cối có cần nước không? Vì sao? - Có vì không có nước cây - Nếu cây không tưới nước thường xuyên thì chết nào? => Khái quát: Cây cần nước các ạ,nếu không có nước đất khô,nứt nẻ,cây chết và héo.Muốn cây luôn xanh,tươi tốt và phát triển - Trẻ chú ý lắng nghe phải có đủ nước,không khí và ánh sáng - Các vật có dùng nước không các con? - Có - Các vật nào sống nước? ( Cô cho trẻ - Cá,tôm,cua xem hình ảnh các vật sống nước) Điều gì xảy các vật sống nước mà không có nước nữa? - Các vật chết - Các vật nước cần có nước để sống còn các vật khác thì sao? Chúng cần nước để - Chúng cần nước để sống làm gì? - Để bảo vệ nguồn nước các phải làm gì? * Giáo dục: Nước cần thiết người - Không vứt rác xuống ao,hồ sử dụng tiết kiệm nước và các loại vật,cây cối.Vì chúng ta phải bảo vệ,giữ gìn nguồn nước để không bị ô nhiễm.Đặc biệt chúng ta kiệm,không xả nước lãng phí phải dùng tiết - Trẻ lắng nghe (9) Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi 1: Kể đủ thứ Khi cô nói “Nước dùng để làm gì”? Trẻ kể ích lợi nước - Trẻ chơi Trò chơi 2: Thi nhanh Cho đôi chơi,mỗi đội bạn nhảy bật vòng lên gạch chéo việc làm không đúng sử dụng nước.cho trẻ kiểm tra và cô sửa sai cho trẻ * Kết thúc: Cô và trẻ hát bài “ Cho tôi làm mưa với” và ngoài - Trẻ hát và ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Hoạt động có mục đích: Quan sát mặt trời,bầu trời 1.Yêu cầu: - Trẻ nhận biết,phân biệt ban ngày nắng,có mặt trời chiếu sáng và ích lợi ánh nắng mặt trời 2.Chuẩn bị - Sân trường sẽ,thoáng mát - Trang phục gọn gàng - Thơ “ Ông mặt trời óng ánh” 3.Tiến hành Cô cho trẻ đọc thơ “ Ông mặt trời óng ánh” Chúng mình vừa đọc xong bài thơ gì? Các thấy bầu trời hôm nào? Các thường thấy ông mặt trời đâu? Ông mặt trời thường xuất vào lúc nào? Cô gợi ý cho trẻ quan sát mặt trời,cây cỏ Các có biết mặt trời lên có ánh nắng và tác dụng ánh nắng với chúng ta không? (10) Giáo dục trẻ không chơi ngoài nắng,mùa hè phải tắm gội,thay quần áo thường xuyên II Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng III Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC Trò chơi chính: - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa - Góc xây dựng: Xây dựng đài phun nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tập số bài hát chủ đề 1.Yêu cầu - Trẻ biết tên bài hát,thuộc lời số bài hát: Cho tôi làm mưa với,nắng sớm - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước sử dụng và bảo vệ nguồn nước Chuẩn bị - Đàn nhạc bài hát: Cho tôi làm mưa với,nắng sớm 3.Tiến hành - Cô trò chuyện với trẻ chủ điểm tượng tự nhiên - Giới thiệu các bài hát,tên tác giả,tập cho trẻ hát - Cô hát mẫu 1-2 lần - Cho tổ,nhóm,cá nhân hát - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước,bảo vệ môi trường sống II Chơi tự chọn - Cho trẻ chơi tự các góc Cô bao quát trẻ quá trình chơi III Vệ sinh - nêu gương cuối ngày trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (11) Thứ ngày 15 tháng năm 2014 ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ chủ đề nước – tượng tự nhiên THỂ DỤC SÁNG Tập với bài: "Đu quay " HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT: VĐCB:Trèo lên xuống ghế Trò chơi: Nhảy lò cò I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng và nhanh nhẹn - Biết cách chơi trò chơi “ Nhảy lò cò” Kỹ : - Dạy trẻ kỹ vận động trèo lên xuống ghế đúng kỹ - Phát triển chân,tố chất vận động cho trẻ Thái độ : - Rèn luyện tự tin khéo léo - Giáo dục nề nếp,trật tự học tập II Chuẩn bị: * Cô - Sân bãi - Ghế băng dài * Trẻ - Trang phục gọn gàng - Tâm thoải mái III Tiến hành Hoạt động cô *Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động trẻ (12) Cô cho trẻ đi,chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ đi,chạy theo hiệu lệnh đi: nhón chân,đi gót chân,đi mé bàn chân,đi cô khom lưng * Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung - Cô cho trẻ tập với bài hát “ Cho tôi làm mưa với” - Trẻ tập và đứng thành vòng * Tay: Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi tròn,tập 2-3 lần * Chân: Đứng đưa chân trước ngồi khuỵu chân, chân sau thẳng * Bụng: Đứng quay người sang hai bên 900 * Bật: Bật tách khép chân Vận động bản: Trèo lên xuống ghế *Cô giới thiệu bài tập: Cô làm mẫu cho trẻ xem lần - Làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác - Trẻ chú ý quan sát và lắng - Làm mẫu lần : Kết hợp giải thích kỹ thuật nghe cô giải thích kỹ thuật Tư chuẩn bị: Một tay cô vịn thành ghế, tay cô tì vào cạnh ghế Sau đó cô bước chân lên ghế, chân còn lại cô đưa qua ghế và chạm đất, cô tiếp tục đưa chân trên ghế xuống đất - Trẻ lắng nghe - Cô làm mẫu lần vừa làm vừa giải thích động tác khó Hỏi trẻ cô vừa thực bài tập vận động gì ? Trẻ thực -Cô cho trẻ khá lên thực - Bài tập trèo lên xuống ghế - Cho trẻ lên thực Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ( Khi bật đồng thời - trẻ khá lên thực - Lần lượt trẻ lên thực chân chạm nhẹ xuống đất,bật qua các vòng)  Trò chơi vận động: Nhảy lò cò (13) - Cô giới thiệu tên trò chơi,phổ biến luật chơi,cách chơi - Trẻ lắng nghe cô phổ biến trò chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ chơi Cho trẻ nhẹ nhàng hít thở 3-4 lần - Trẻ nhẹ nhàng  OẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI H I HĐCMĐ: Vẽ giọt nước 1.Yêu cầu : Trẻ biết vẽ nét thẳng,nét xiên để tạo thành hình nước - Trẻ hứng thú chơi trò chơi Chuẩn bị - Sân bãi sẽ,thoáng mát - Phấn 3.Tiến hành : Cho trẻ đứng gần cô hát bài “ Cho tôi làm mưa với” - Hỏi trẻ: Các vừa hát bài hát gì? Bài hát nói điều gì? - Các có biết nước có ích lợi gì với sống chúng ta không? - Hôm cô cùng các vẽ giọt nước nhé! - Cô vẽ mẫu cho trẻ xem - Cho trẻ vẽ - Cô đến trẻ hỏi trẻ vẽ gì? Vẽ nào? - Trẻ vẽ cô quan sát gợi ý cho trẻ vẽ - Cô nhận xét,khuyến khích các trẻ vẽ đẹp,động viên trẻ chưa hoàn thành lần sau làm tốt - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước II.TCVĐ: Thả đỉa ba ba III Chơi tự do: Cô bao quát trẻ  HOẠT ĐỘNG GÓC Trò chơi chính: Góc học tập: Xem tranh ảnh,kể chuyện các tượng tự nhiên (14) Góc xây dựng: Xây ao cá,bể bơi,đài phun nước  HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Làm quen câu chuyện: Giọt nước tí xíu Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên tác giả, tên câu chuyện “ Giọt nước tí xíu” Chuẩn bị: - Cô kể chuyện diễn cảm - Truyện “Giọt nước tí xíu” Tiến hành: - Cô và trẻ hát “ Cho tôi làm mưa với” - Hỏi trẻ vừa hát xong bài gì? -Bài hát nói gì? - Nước có tầm quan trọng lớn tất chúng ta vì nước xuất nhiều bài thơ,câu chuyện mà số đó là câu chuyện “ Giọt nước tí xíu” mà hôm cô cho các làm quen - Cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe lần - Lần cho trẻ xem tranh - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Anh em nhà Tí Xíu đã đâu? - Ai là người rủ Tí Xíu chơi? Giáo dục: Vì nước quan trọng nên các phải biết bảo vệ nguồn nước không vứt rác bừa bãi kẻo làm ô nhễm nguồn nước II Chơi tự chọn - Cho trẻ các góc chơi mình thích Cô bao quát lớp III Vệ sinh – nêu gương cuối ngày- trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (15) ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 16 tháng năm 2014 ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ chủ đề nước – tượng tự nhiên THỂ DỤC SÁNG Tập với bài: "Đu quay" HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH PTNN: Chuyện: Giọt nước Tí Xíu I Mục đích- Yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nghe và nhớ tên chuyện,tên tác giả Nguyễn Linh hiểu nội dung câu chuyện “ Giọt nước Tí Xíu” thông qua đàm thoại trích dẫn.Biết kể tên các nhân vật chuyện 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ chú ý,ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,kỹ quan sát cho trẻ 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức tốt học,lắng nghe cô kể chuyện,mạnh dạn tự tin các hoạt động - Trẻ biết yêu giới tự nhiên,có ý thức bảo vệ nguồn nước,biết sử dụng nước hợp lý II Chuẩn bị: Cô - Hình ảnh câu chuyện: “ Giọt nước Tí Xíu” Trẻ - Tâm thoải mái - Bài hát: “ Cho tôi làm mưa với” III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú Hoạt động trẻ (16) - Cô cho trẻ xem hình ảnh trời mưa - Các vừa xem hình ảnh gì? - Các có biết mưa có từ đâu không? - Khi mưa thì cho chúng ta cái gì? Đêt biết nước có từ đâu hôm cô kể cho các nghe câu chuyện “ Giọt nước Tí Xíu” tác giả Nguyễn Linh Hoạt động 2: Cô kể chuyện “ Giọt nước Tí Xíu” diễn cảm - Cô kể chuyện diễn cảm lần Các vừa nghe cô kể xong câu chuyện gì? Từ giọt nước biển cả,Tí Xíu ông mặt trời chiếu tia nắng ấm biến thành bay lên trời,gặp gió lạnh Tí Xíu trở thành đám mây,một tia sáng vạch ngang bầu trời,1 tiếng sét inh tai,Tí Xíu lại thành giọt nước mưa rơi xuống mặt đất,ao,hồ,sông suối theo dòng chạy biển - Cô kể lần kết hợp hình ảnh minh họa Hoạt động 3: Đàm thoại-giảng giải-trích dẫn - Cô cho trẻ chơi trò chơi : Mưa to mưa nhỏ - Câu chuyện kể các con? Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Bạn Tí Xíu là và bạn đến từ đâu? - Một buổi sáng, Tí Xíu chơi đùa cùng các bạn thì chuyện gì đã xảy ra? - Ông mặt trời đã nói gì với Tí Xíu? - Trẻ xem - Trời mưa - Mưa có trên trời - Nước - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Giọt nước Tí Xíu - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Giọt nước Tí Xíu - Tí Xíu là giọt nước biển - Cháu có chơi với ông không - Các hãy bắt chước lời ông mặt trời nói với bạn Tí - Trẻ bắt chước Xíu nào? - Đi làm gì - Tí Xíu đã nói gì với ông mặt trời - Ông vén mây,chiếu ánh - Ông mặt trời làm gì để giúp Tí Xíu bay lên được? nắng xuống để Tí Xíu biến => Trích: Từ “Tí Xíu là giọt nước biển cả…mẹ thành chờ trở nhé” Ông mặt trời đã rủ Tí Xíu đến nơi gọi là đất liền và để đến đó ông đã chiếu ánh nắng xuống để Tí Xíu biến thành - Sau chào mẹ Biển Cả Tí Xíu và các bạn đã bay đâu? - Khi gió lạnh thổi qua làm các bạn giọt nước thấy rét thì các bạn đã làm gì? - Các giọt nước đã hợp thành mây, bay vào đất liền, qua dòng sông… (17) - Các bạn đã xích lại gần tạo thành khối đông đặc - Sau sấm sét lên, gió thổi mạnh thì chuyện gì đã xảy ra? - Các bạn trở thành giọt nước vắt tuôn xuống thành mưa => Trích: Từ “ Tí Xíu từ từ bay lên…cơn mưa bắt đầu” - Từ hạt nước phải trải qua quá trình nào để trở thành hạt mưa.( nước -> nắng -> bốc -> ngưng tụ -> đám mây -> rơi xuống -> mưa) Tí Xíu và các bạn thỏa sức vui chơi,khi trời trở - Trẻ lắng nghe lạnh Tí Xíu và các bạn trở thành khối đông đặc cuối cùng biến thành giọt nước,cơn mưa bắt đầu * Giáo dục: Các ạ! Nước có nguồn gốc từ tự nhiên và nước cần sống chúng ta và để có giọt mưa các thấy hạt nước phải trải qua quá trình vì sống ngày các phải biết tiết kiệm nước,không làm lãng phí nước,không vứt rác xuống ao,hồ,sông làm ô nhiễm nguồn nước Hoạt động 4: Những thước phim hay - Cô cho trẻ xem phim “ Giọt nước Tí Xíu” - Trẻ xem phim * Kết thúc: Cả lớp hát bài “ Cho tôi làm mưa với” - Cả lớp hát và ngoài (18) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Hoạt động có mục đích: Nhận biết gọi tên số tượng thời tiết: Nắng,mưa,gió,bão… 1.Yêu cầu: - Trẻ nhận biết số tượng thời tiết: Nắng,mưa,gió,bão… - Biết cách bảo bệ sức khỏe thời tiết thay đổi Chuẩn bị: - Sân bãi 3.Tiến hành * Cho trẻ hát bài : Nắng mùa - Các vừa hát bài hát nói gì ? - Con biết gì các mùa năm ? - Mỗi mùa thì có dấu hiệu gì các ? Mùa xuân thời tiết mát mẻ,ánh nắng dịu Mùa hè ánh nắng chói chang,trời nóng oi Mùa thu ánh nắng vàng hoe Mùa đông ít có nắng hơn,nhiều mưa và trời lạnh - Cô cho trẻ nói lên hiểu biết mình các mùa Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sức khỏe thời tiết thay đổi II Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng III Chơi tự  HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vẽ cầu vồng 1.Yêu cầu - Trẻ biết dùng các kỹ đã học để vẽ cầu vồng - Trẻ biết sử dụng các nét để vẽ cầu vồng qua cảm nhận trẻ - Thông qua hoạt động trẻ cảm nhận vẻ đẹp cầu vồng 2.Chuẩn bị - Tranh mẫu cô (19) - Giá trưng bày sản phẩm 3.Tiến hành - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cầu vồng” - Chúng mình vừa đọc xong bài thơ gì các con? - Bài thơ miêu tả cái gì? - Cầu vồng xuất lúc nào? Có màu sắc sao? - Các thấy cầu vồng có đẹp không,hôm cô cháu mình cùng vẽ cầu vồng nhé - Cô cho trẻ quan sát tranh.Cô vẽ mẫu phân tích cho trẻ cách vẽ và cách tô màu - Các vẽ cầu vồng các nét cong tròn từ nhỏ tới lớn, cách sau đó tô màu theo mẫu cô - Cô cho trẻ vẽ,chú ý sửa sai cho trẻ II Chơi tự chọn Cho trẻ các góc chơi mình thích Cô bao quát lớp III Vệ sinh- nêu gương cuối ngày- trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 17 tháng năm 2014 ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ chủ đề nước – tượng tự nhiên THỂ DỤC SÁNG Tập với bài: "Đu quay" HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT: (20) Ôn,so sánh thêm bớt phạm vi I Mục đích- Yêu cầu: Kiến thức: - Hình thành mối quan hệ số lượng phạm vi Kỹ năng: - Trẻ biết thêm bớt để tạo nhóm có số lượng phạm vi theo yêu cầu cô - Trẻ tìm tạo nhóm có số lượng nhiều ít số lượng nhóm cho trước phạm vi - Luyện kỹ so sánh,thêm bớt phạm vi Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động - Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết II Chuẩn bị * Cô * Trẻ - Bài hát : Mùa hè đến - Trẻ gọn gàng - Cảnh biển có số hình ảnh phạm vi - Lô tô trẻ có mũ,5 ô,thẻ chữ số từ 1-5 III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Tạo hứng thú, giới thiệu bài Cô và trẻ hát bài Mùa hè đến - Các vừa hát xong bài hát gì ? - Ai biết gì mùa hè ? Mùa hè thời tiết nắng nóng hay có mưa rào vì ngoài nắng các nhớ đội mũ che ô kẻo bị cảm Bây cô cháu mình cùng du lịch qua màn ảnh nhỏ nhé Hoạt động : * Ôn,nhận biết số lượng phạm vi Đến với ngày hội du lịch năm xin mời các bạn đội chim xanh,họa mi và ong mật hãy chuẩn bị món quà để mang đến ngày hội với số lượng là ban tổ chức yêu cầu ( Cô mở nhạc cho trẻ lấy cái mũ,5 ô và cái áo,trẻ lấy đủ đồ vật có số lượng là theo thẻ số) - Các chuẩn bị quà gì? Có số lượng là mấy? ( Cô cho đội,nhóm sau đó lớp đếm) Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Mùa hè đến - Mùa hè nắng nóng - Trẻ lấy theo yêu cầu - mũ,5 ô,5 áo (21) * Thêm bớt tạo phạm vi - So sánh số lượng hai nhóm kém đơn vị Các vào mùa hè du lịch chúng mình thường mặc quần áo mát mẻ và không quên mang theo mũ,ô để chống nắng Bây cô mời các hãy xếp tất từ trái sang phải mũ có rổ nào? - Có mũ các con? Các đếm lại xem có đúng là mũ không nhé! Vậy phải chọn thẻ số để tương ứng với mũ - Các hãy nhìn xem rổ mình còn có gì nữa,hãy xếp ô mũ nào? Tất có ô.Phải chọn thẻ số đặt tương ứng với số ô - Các có nhận xét gì số mũ với số ô - mũ nào so với ô? - mũ nhiều ô là mấy? - Tại biết mũ nhiều ô là 1? - Thế ô nào so với mũ? - Ít là mấy? Vì biết ô ít mũ là 1? - Muốn cho số mũ và số ô thì phải làm nào? Cách 1: bớt mũ (Cô làm trẻ quan sát và nhận xét) - mũ bớt mũ còn mũ? - Các cùng đếm lại số mũ nào? mũ bớt mũ còn mũ? Vậy bớt mấy? Vậy bớt (Các nói bớt 4) * Cách 2: Thêm ô (Cô và trẻ cùng làm) - Nếu không bớt mũ thì làm cách nào khác để số mũ và số ô nhau? - Có biết cách nào khác để làm cho số mũ và số ô nhau? - Các lấy thêm cây ô nào? - ô thêm ô thành cây ô? - ô thêm ô thành ô Vậy thêm là mấy? - Số mũ và số ô nào với nhau? Nhiều mấy? * Cô kết luận: - Nhóm có nhiều nhóm có là vì có muốn - Trẻ thực - mũ - Trẻ đếm - Thẻ số - Thẻ số - Không - nhiều - Là - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe (22) còn phải bớt - Nhóm có ít nhóm có là vì có muốn có phải thêm * So sánh đối tượng kém số lượng nhóm kém đơn vị - Các hãy cất ô - ô bớt ô còn ô? - Các đếm lại xem có đúng là ô không nhé! - ô bớt ô còn ô Vậy bớt còn mấy? - Vậy phải chọn thẻ số đặt vào tương ứng với số ô? - Các có nhận xét gì số lượng mũ và ô? - mũ nào so với ô? - mũ nhiều ô là mấy? Vì biết mũ nhiều ô là 2? - Thế ô nào so với mũ? - Ít là mấy? vì biết ô ít mũ là 2? - Muốn cho số mũ và số ô phải làm nào? *Cách 1: Bớt mũ (Cô làm trẻ quan sát và nhận xét) - mũ bớt mũ còn mũ? - Các cùng đếm lại số mũ nào? Phải dùng thẻ số mấy? - mũ bớt mũ còn mũ? Vậy bớt mấy? Vậy bớt - Số mũ và số ô nào với nhau? Nhiều mấy? * Cách 2: Thêm ô (Cô và trẻ cùng làm) - mũ thêm mũ thành mũ? - mũ thêm mũ thành mũ Vậy thêm là mấy? - Dùng thẻ số mấy? - Có biết cách nào khác để làm cho mũ và sốô nhau? - Các lấy thêm ô nào? - ô thêm ô thành ô? - ô thêm ô thành ô Vậy thêm là mấy? - Số mũ và số ô nào với nhau? Nhiều mấy? * Cô kết luận: - Nhóm có nhiều nhóm có là vì có muốn có phải bớt - Nhóm có ít nhóm có là vì có muốn có phải thêm - Các hãy cất ô bớt còn mấy? - Cất tiếp ô bớt còn mấy? - Cất nốt ô bớt nào? ( bớt là hết) - Trẻ cất - Thẻ số - Vì thừa ô - Trẻ lắng nghe - bớt còn (23) * Các hãy xếp áo mũ nào? (Tương tự xếp ô cho trẻ thực hai cách) * Liên hệ xung quanh: tìm đồ vật có số lượng ít là 1, hay tìm đồ vật có số lượng nhiều là Ít là 3.Hoạt động 3.Luyện tập Trò chơi : Thi xem nhanh - Trẻ chơi - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, nhiệm vụ đội là nhìn hình ảnh đồ vật cô đưa hình ảnh có thẻ số nhiệm vụ các phải trả lời thật nhanh hình ảnh đó có bao nhiêu đồ vật và làm nào để có đủ số lượng theo thẻ số Quyền trả lời dành cho đội nào có tín hiệu nhanh Nếu đội đó đoán đúng thì thưởng bông hoa Còn đội đó trả lời sai thì quyền trả lời dành cho hai đội còn lại - Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh - Cách chơi: Đây là bảng đội chim sẻ, đội bướm vàng, ong nâu Trên các bảng đã chia sẵn các ô có gắn các thẻ số và các loại đồ dùng mà ban tổ chức lựa chọn dùng du lịch vào mùa hè này Nhiệm vụ các đội phải lựa chọn đúng loại đồ dùng - Cả lớp hát và ngoài gắn thêm vào bỏ bớt cho đủ số lượng mà ban tổ chức yêu cầu Kết thúc: - Cô nhận xét học và cho trẻ hát bài “Mùa hè đến” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I HĐCMĐ: Quan sát bầu trời ban ngày a.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết,phân biệt ngày nắng có mặt trời chiếu sáng và ích lợi ánh nắng mặt trời b.Chuẩn bị - Sân trường sẽ,thoáng mát - Trang phục gọn gàng - Thơ “ Ông mặt trời óng ánh” c.Tiến hành - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Ông mặt trời óng ánh” (24) - Chúng mình vừa đọc xong bài thơ gì? Các thường thấy ông mặt trời đâu? Ông mặt trời thường xuất vào lúc nào? - Hôm cô cháu mình cùng quan sát ông mặt trời nhé.( Cô gợi ý cho trẻ quan sát cây cỏ,mặt trời ) - Ánh nắng mặt trời có ích lợi và tác hại gì với chúng ta? Giáo dục trẻ không chơi ngoài nắng kẻo bị ốm,mùa hè tắm gội thường xuyên II.TCVĐ: Mèo đuổi chuột III Chơi tự do: Trò chơi chính : HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc âm nhạc: Hát múa với nhạc cụ các bài chủ đề - Góc tạo hình: Xé,dán các loại trang phục mùa hè HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen bài hát,vận động : Cho tôi làm mưa với a.Yêu cầu Trẻ nắm động tác minh họa phù hợp với giai điệu và lời ca bài hát " Mùa hè đến” - 90- 95% Trẻ biết thể động tác minh họa cách nhịp nhàng theo giai điệu bài hát b Chuẩn bị - Bài hát : Cho tôi làm mưa với c Tiến hành - Cô giới thiệu tên bài vận động hát,tác giả - Cô hát và vận động cho trẻ xem 1-2 lần - Cô phân tích động tác - Cô cho lớp vận động cùng cô 3-4 lần( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho tổ,nhóm thi đua - Hỏi trẻ vừa vận động bài hát gì? - Cho lớp vận động lần (25) II.Chơi tự chọn - Cho trẻ các góc chơi mình thích Cô bao quát lớp III Vệ sinh- nêu gương cuối ngày- trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 18 tháng năm 2014 ĐÓN TRẺ Trò chuyện chủ đề nước – tượng tự nhiên THỂ DỤC SÁNG Tập với bài: Sắp đến tết HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM Hát,VĐ: Cho tôi làm mưa với ( NDTT) Nghe hát: Mưa rơi ( NDKH) Trò chơi: Hát theo tay cô ( NDKH) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nắm động tác minh họa phù hợp với giai điệu và lời ca bài hát “ Cho tôi làm mưa với ” - 90-95% trẻ biết thể động tác minh họa cách nhịp nhành theo giai điệu bài hát - Trẻ hứng thú nghe và cảm nhận giai điệu vui tươi,tình cảm bài hát “ Mưa rơi ” - Trẻ biết cách chơi,luật chơi,chơi đúng luật trò chơi “ Hát theo tay cô” Kỹ năng: (26) - Luyện kỹ thể cảm xúc và vận động minh họa phù hợp với nhịp điệu bài hát “ Cho tôi làm mưa với” - Biết thể nhịp điệu vui tươi cùng cô nghe bài hát “ Mưa rơi” - Phát triển tai nghe âm nhạc,phản ứng nhanh nhẹn thông qua trò chơi “ Hát theo tay cô” Thái độ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước có từ tự nhiên II Chuẩn bị: Cô - Bài hát “ Cho tôi làm mưa với”, “ Mưa rơi” Trẻ - Các loại nhạc cụ: Trống,kèn,sáo - Tâm thoải mái cho trẻ III Tiến hành Hoạt động cô * Ổn định tổ chức- gây hứng thú Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ hát bài “ Cho tôi làm mưa với” - Trẻ hát - Các vừa hát xong bài hát gì? - Mùa hè đến Bài hát “ Cho tôi làm mưa với” không hay mà nó còn hay vận động nhiều hình thức đấy,với giai điệu vui tươi,trong sáng bài hát thì có cách vận động gì nào? - Trẻ kể - Cô cho trẻ kể các hình thức vận động Hoạt động 1: Hát,vận động minh họa bài “ Cho tôi làm mưa với”.( NDTT) - Có nhiều cách vận động phù hợp với bài hát “Cho tôi làm mưa với” cách vận động phù - Trẻ chú ý lắng nghe hợp với giai điệu bài hát này đó là cách vận động theo nhịp - Cô vận động minh họa cho trẻ xem lần 1( Có nhạc) - Cô vận động minh họa lần kết hợp phân tích động - Trẻ quan sát (27) tác Các hãy chú ý xem cô bắt đầu vỗ vào từ nào - bài hát nha Trẻ quan sát Cho tôi làm mưa với V v v Cô bắt đầu vỗ vào từ "Cho" và mở Sau đó cô vỗ và mở cuối bài hát vào từ "chơi" => Cô hát + vỗ tay theo nhịp lại toàn bài hát - Cô cho lớp thực ( Chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ thực lần - Mời tổ,nhóm lên vận động - Cả lớp thực - trẻ lên vận động cùng với ban nhạc - Hỏi trẻ chúng mình vừa thực xong bài vận động - Tổ,nhóm thực gì? - trẻ lên thực * Giáo dục: Những hạt mưa có ích với chúng - Vận động minh họa theo lời ta,mưa giúp cho vạn vật sinh sôi nảy nở các ca nhớ trời mưa các phải che ô và mặc áo mưa mắc mưa bị cảm các nhớ chưa - Cả lớp thực lại lần Hoạt động 2: Nghe hát “ Mưa rơi” - Trẻ lắng nghe - Cả lớp thực Mưa rơi cho cây tốt tươi búp chen lá trên cành Rừng đẹp trăm hoa đua nở,bướm tung cánh bay vờn Lời bài hát thật là dễ thương phải không các và đó chính là nội dung bài hát mà hôm cô hát tặng các bây các hãy ngồi ngoan và lắng - Trẻ lắng nghe nghe cô hát nhé - Cô hát lần cho trẻ nghe - Cô hát lần ( Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô) Hoạt động 3: Trò chơi “ Hát theo tay cô” - Trẻ hưởng ứng cùng cô (28) - Cô nêu cách chơi,luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc: Cô và trẻ vừa hát bài “ Cho tôi làm mưa với” và ngoài - Cả lớp hát và ngoài  OẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI H I Hoạt động có mục đích: Xem tranh trò chuyện thời tiết mùa a.Mục đích yêu cầu - Trẻ phân biệt dấu hiệu rõ nét các mùa và thứ tự các mùa năm,trẻ biết thời tiết có ảnh hưởng đến đời sống người,cây cối,loài vật - Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước b.Chuẩn bị - Sân bãi sẽ,thoáng mát - Tranh MTXP mùa C Tiến hành - Cho trẻ nhóm xem tranh vẽ các mùa ( Cho trẻ đổi tranh cho nhau) - Cô gợi hỏi các nhóm : Các xem tranh vẽ mùa gì? Vì biết? - Mùa hè ( Mùa thu,đông,xuân) nào? - Thời tiết các mùa có ảnh hưởng gì đến người,cây cối,động vật? - Giáo dục trẻ biết cách phòng bệnh các mùa II.Chơi vận động: Kéo co III: Chơi tự do: - Cô bao quát trẻ chơi Trò chơi chính: HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây dựng đài phun nước - Góc phân vai: Cửa hàng hoa quả, gia đình HOẠT ĐỘNG CHIỀU I.Lau chùi, xếp đồ dùng đồ chơi: Yêu cầu: (29) - Trẻ biết cùng cô lau chùi, xếp đồ dùng đồ chơi các góc - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ đồ dùng đồ chơi Chuẩn bị: - Khăn ẩm, 2-3 xô nước Tiến hành: - Cô hướng dẫn, phân công các tổ lau chùi các góc - Tổ trưởng nhắc các bạn tổ thực theo hướng dẫn cô - Cô bao quát, hướng dẫn, làm cùng trẻ - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ II Chơi tự chọn NÊU GƯƠNG CUỐI TUÂN Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tham gia các tiết mục văn nghệ - Trẻ vui mừng, phấn khởi nhận phiếu bé ngoan Chuẩn bị: - Đàn ghi các bài hát: " Mùa hè đến", " Bé yêu biển lắm”… Tiến hành: - Cô mời lớp hát, tổ, nhóm, cá nhân - Cô nhận xét tình hình lớp Tuyên dương , khen trẻ học ngoan, chuyên cần Động viên nhắc nhở trẻ học chưa ngoan tuần sau cố gắng - Cho trẻ hát bài" Cả tuần ngoan" - Cô nhận xét chung tuần qua - Cho trẻ tự nhận xét mình Những bạn nào ngoan cắm hoa bé ngoan - Cho trẻ chơi tự các góc chơi Cô bao quát trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (30) (31)

Ngày đăng: 13/09/2021, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w