1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAO CAO BDTX NAM HOC 20132014

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 29,17 KB

Nội dung

2. Tập trung chỉ đạo thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, phấn đấu nâng cao chất lượng GD toàn diện và hiệu quả giáo dục, giữ vững kết quả PCTHĐĐT. Tập trung c[r]

(1)

PHÒNG GD & ĐT DI LINH

TRƯỜNG TH ĐINH TRANG HÒA II

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC - NĂM HỌC 2013-2014 Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Liên

Chức vụ: Giáo viên tiểu học

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đinh Trang Hòa II Nhiệm vụ phân công: Chủ nhiệm lớp 5A1 Sinh hoạt chuyên môn tổ: 4&5

NỘI DUNG BÁO CÁO Phần I Khối kiến thức bắt buộc

Nội dung 1: Thực nhiệm vụ kế hoạch năm học (2013-2014).

Phần 1: Những nhiệm vụ bản, trọng tâm năm học 2013 – 2014 là:

1 Tiếp tục thực có hiệu quả, sáng tạo vận động Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo thị số 03- CT/TW ngày 14/05/2011 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc gắn với đặc thù ngành thực vận động Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

2 Tập trung đạo thực đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, phấn đấu nâng cao chất lượng GD toàn diện hiệu giáo dục, giữ vững kết PCTHĐĐT Tập trung đạo việc quản lí, tổ chức dạy học đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; Thực tích hợp giáo dục đạo đức, rèn kĩ sống, bảo vệ môi trường cho học sinh dạy học môn học; đổi đánh giá, xếp loại học sinh theo hướng giảm tải, phù hợp với mục tiêu giáo dục; triển khai việc dạy học phân hóa học sinh lớp 2-3; Tiếp tục triển khai mở rộng nâng cao chất lượng dạy học buổi/ ngày, dạy Tiếng Anh, Tin học cho học sinh từ lớp - lớp Tiếp tục trì thực có hiệu mơ hình VNEN Đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học quản lí

3 Đổi mạnh mẽ cơng tác quản lí đạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lí nhà trường; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sáng tạo giáo viên cán quản lí, nâng cao chất lượng đội ngũ tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức chun mơn nghiệp vụ Phấn đấu tăng số lượng GV Giỏi cấp Tăng cường lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, trọng công tác phát triển Đảng trường học; củng cố phát huy vai trị tổ chức đồn thể, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ CB GV

(2)

Phần 2: Bản thân thực nhiệm vụ bản, trọng tâm năm học 2013-2014

+ Đối với vai trò GVCN:

1/ Thực đầy đủ vận động phong trào thi đua ngành:

- Tiếp tục hưởng ứng có hiệu vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tơi đăng kí chun đề năm 2014 : ‘‘Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đơi với làm"; vận động "Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học sáng tạo" Thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo ; xem việc chống tiêu cực thi cử khắc phục bệnh thành tích giáo dục việc làm cần thiết thường xuyên

- Tôi trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; đấu tranh kiên với biểu vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống

- Tiếp tục hưởng ứng có hiệu Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” : Tạo mơi trường học tập thoải mái, thân thiện để HS học tập tốt phát huy khả năng, tính sáng tạo mình, học sinh xếp lớp học gọn gàng, sẽ, có xanh, có trang trí, trưng bày sản phẩm học tập học sinh; chăm sóc bồn hoa, cảnh ; tạo mối quan hệ thân thiện, gần gũi HS – HS ; GV – HS ; GV - GV Tổ chức hoạt động tập thể : múa hát, trị chơi dân gian

2/ Cơng tác trì sĩ số

Tơi thường xun quan tâm trì sĩ số học sinh, động viên nhắc nhở học sinh học thường xuyên, ổn định Quy định học sinh nghỉ học phải có ý kiến xin phép phụ huynh Trường hợp có học sinh nghỉ học khơng có lý tơi kịp thời tìm hiểu từ phía phụ huynh để nắm bắt tình hình có biện pháp thích hợp để em trì đặn việc đến lớp Kết cuối năm lớp tơi trì sĩ số đạt 100%

3/ Thực hoạt động giáo dục đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện Giáo dục đạo đức, kỹ sống :

Trong năm học vừa qua, trọng giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh biện pháp tích hợp mơn học hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Giáo dục văn hoá, truyền thống đất nước, địa phương, nhà trường gắn với chủ điểm ngày lễ lớn Tổ chức hoạt động vui chơi, trò chơi dân gian, múa hát cho em

Giáo dục mơn văn hóa:

Tôi tham gia học tập đầt đủ chuyên đề phòng, trường, tổ tập huấn Qua nắm chuẩn kiến thức, kĩ chương trình tiểu học, dạy học bám sát điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh sở bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ chương trình; thực chương trình giảm tải; đổi phương pháp dạy học, vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học ; tăng cường ứng dụng CNTT dạy học quản lí HS

Thực đổi kiểm tra, đánh giá môn học, Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT, vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

(3)

Phối hợp với Y tế học đường để cân, đo, tổ chức khám miệng, súc miệng flo hàng tuần, nói chuyện vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh thực phẩm, tuyên truyền cách phòng tránh bệnh lây nhiễm, bệnh theo mùa

Phối hợp với Tổng phụ trách Đội tổ chức hội thi cờ vua, Aerobic, văn nghệ… Tun truyền, giáo dục An tồn giao thơng theo nội dung chương trình nội dung hoạt động GDNGLL giúp học sinh có ý thức tốt tham gia giao thơng, HS có ý thức đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe máy

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu:

Tôi chủ động xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi Cuối năm, lớp tơi đạt 100% HS hồn thành CTBTH; tỉ lệ HS khá, giỏi đạt 52,4%

Tôi trọng đến cơng tác rèn chữ, giữ vở, có 01 HS đạt giải Nhất hội thi viết chữ đẹp cấp trường

Công tác bồi dưỡng: Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng trị, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tham gia bồi dưỡng chuyên môn cấp tổ chức Ngồi ra, tơi cịn ln thực tự bồi dưỡng thường xuyên kế hoạch

Công tác phối hợp thư viện – thiết bị: Mượn, sử dụng sách, tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học thường xuyên, bảo quản tốt, trả đầy đủ Hướng dẫn học sinh tham gia Nhóm cộng tác viên thư viện, mượn, sử dụng, giữ gìn cẩn thận, trả đầy đủ

+ Đối với vai trò tổ trưởng tổ CM : Cùng với tổ phó, tơi xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần tiến hành kiểm tra hồ sơ sổ sách tổ viên để có biện pháp xử lý kịp thời tồn yếu kém; dự góp ý, bồi dưỡng giáo viên thường xuyên

Xây dựng chuyên đề khắc phục sai sót, vướng mắc cho học sinh học tập khó khăn, vướng mắc GV giảng dạy

Nội dung 2: Những chuyên đề bồi dưỡng năm học 2013 - 2014 và việc vận dụng chuyên đề vào giảng dạy, giáo dục:

CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI

I Công tác tổ chức lớp học theo mô hình trường tiểu học mới

Mơ hình trường học VNEN phương pháp sư phạm mới, mang tính chuyển đổi từ phương pháp dạy học truyền thống sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Bản chất trình học tập VNEN diễn thông qua đối thoại tương tác lẫn học sinh- học sinh, học sinh- giáo viên

Thúc đẩy phát triển đạo đức, tình cảm ý thức xã hội học sinh thông qua kinh nghiệm hoạt động thực tế em nhà trường mối quan hệ em với người xung quanh

Đảm bảo cho em tham gia cách dân chủ tích cực vào đời sống học đường

(4)

Giúp em phát triển kĩ định, kĩ hợp tác kĩ lãnh đạo; đồng thời chuẩn bị cho em ý thức trách nhiệm thực quyền bổn phận

II Tổ chức dạy học Tiếng Việt theo mơ hình trường tiểu học 1) Thực hành

Chủ tịch hội đồng tự quản điều hành cơng việc Ban học tập giao việc cho nhóm

Các nhóm làm việc báo cáo kết 2) Cấu trúc dạy theo mơ hình VNEN - Tên dạy

- Mục tiêu

- Các hoạt động:

+ Hoạt động Cơ bản:Giúp học sinh trải nghiệm, tìm tịi, khám phá, phát kiến thức, thơng qua hoạt động Học sinh hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân (hoặc hướng dẫn GV cần thiết)

+ Hoạt động Thực hành:Giúp học sinh áp dụng trực tiếp kiến thức học, củng

cố kiến thức, rèn luyện kĩ

+ Hoạt động Ứng dụng: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống thực (với giúp đỡ cha mẹ, người lớn)

3) Cách tổ chức học Tiếng Việt theo mơ hình mới - 10 bước học tập

- bước chương trình dạy học thông qua trải nghiệm + Tạo hứng thú

+ Trải nghiệm

+ Phân tích, khám phá, rút học + Thực hành

+ Vận dụng

III Vận dụng vào giảng dạy, giáo dục:

Ở chuyên đề vận dụng phần công tác tổ chức lớp học theo mơ hình Tơi cho học sinh xây dựng nội quy lớp học từ đầu năm học giúp em nắm nội quy, quy định lớp, trường để em tự giác thực Ngồi ra, tơi cho học sinh làm “Hộp thư tâm sự” giúp em gửi gắm tâm tư tình cảm, chia sẻ bạn lớp với GV Từ đó, giúp cho tình cảm trị-trị, -trị thêm gắn bó Cịn phần tổ chức dạy học Tiếng Việt theo mơ hình trường tiểu học mới, thực hành với đồng nghiệp tổ, trường để nắm bước dạy học Tiếng Việt cách tổ chức lớp học Tuy nhiên việc dạy Tiếng Việt dành cho khối 2, nên lớp chưa áp dụng

(5)

a Quy mơ: Tính đến cuối năm 2009, nước có khoảng 2,2 triệu (32,9%) học sinh tiểu học học ngày tuần học 23,44 % học từ - buổi b Hình thức:

Học buổi/ngày (10 buổi/tuần) (cả trường vài khối lớp)

Học từ 6-9 buổi/tuần (có thể bán trú khơng tùy điều kiện địa phương) Một số trường có thêm buổi ngày thứ tuần để học sinh lựa chọn mơn học mà u thích

Một số địa phương vùng sâu, xa : mơ hình bán trú, nội trú dân nuôi c Nội dung dạy học bao gồm:

Đảm bảo kế hoạch giáo dục thực chương trình giáo dục phổ thơng Các nội dung khác:

+ Thực hành kiến thức học tổ chức học sinh tham gia hoạt động thực tế địa phương;

+ Giúp đỡ học sinh yếu vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập;

+ Bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt, mơn Tốn, mơn khiếu;

+ Dạy học môn học nội dung tự chọn quy định chương trình (Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc…);

+ Tổ chức HĐGDNGLL: câu lạc bộ, hoạt động dã ngoại 2 Vận dụng vào giảng dạy, giáo dục:

Chuyên đề giúp thấy tầm quan trọng việc học ngày Tuy nhiên để việc học ngày đạt hiệu việc dạy buổi hai quan trọng, đặc biệt khối 1, 2, Do trường trọng dạy thêm sách tập Toán Tiếng Việt cho lớp Đồng thời dạy thêm cho em môn khiếu giúp em phát triển tồn diện Do lớp tơi dạy học buổi nên chưa vận dụng chuyên đề

Chuyên đề: GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT 1) Các dạng khuyết tật:

Khiếm thính Khiếm thị

Khó khăn học tập Chậm phát triển trí thệ Khuyết tật vận động

Trẻ có khó khăn khác (gồm trẻ đa tật)

+ Có 2184 trẻ khuyết tật toàn tỉnh Lâm Đồng 656 trẻ đến trường, 108 trường có trẻ khuyết tật

2) Nhiệm vụ nhà trường giáo viên:

(6)

- Tham mưu cho cấp lãnh đạo địa phương, nhận thức đầy đủ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật;

- Làm đầu mối tập hợp nguồn lực cộng đồng thực có hiệu nhiệm vụ giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật;

- Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nhà trường, địa phương;

- Điều tra, thống kê, phân loại trẻ khuyết tật có biện pháp tích cực huy động trẻ khuyết tật học;

- Xây dựng đội ngũ cán quản lí giáo viên thực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật theo phương thức bồi dưỡng chỗ;

- Xây dựng sở vật chất, đầu tư thiết bị hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật đạt hiệu quả;

- Huy động trẻ khuyết tật học, đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật Giáo viên có trách nhiệm:

- Giới thiệu cho học sinh lớp hiểu hoàn cảnh học sinh bị khuyết tật; - Xếp nhóm theo dõi khơng hịa nhập điều chỉnh nhóm;

- Giảm kiến thức trẻ khuyết tật;

- Điều chỉnh phương pháp dạy học trẻ khuyết tật;

- Sắp xếp chỗ ngồi giúp giáo viên dễ quan tâm nhắc nhở kịp thời, khơng nên xếp gần cửa sổ tránh tình trạng mật tập trung

3)Vận dụng vào giảng dạy, giáo dục:

Chuyên đề Giáo dục trẻ khuyết tật giúp nắm dạng khuyết tật, đặc điểm tâm, sinh lí; nhu cầu nhóm trẻ khuyết tật Từ đó, giúp tơi biết cách giáo dục giúp em hòa nhập với sống, gần gũi với bạn thầy cô Tuy nhiên năm học vừa qua lớp tơi chủ nhiệm khơng có học sinh khuyết tật nên chưa áp dụng chuyên đề

Chuyên đề: TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM

1)Mục tiêu: + Giúp người GV: - Quan sát thực tế tiết học

- Áp dụng “ Nghiên cứu học” vào sinh hoạt chun mơn có trường 2) Quy trình sinh hoạt chuyên môn gồm bước:

Bước 1: Chuẩn bị học minh họa Bước 2: Tiến hành học minh họa Bước 3: Suy ngẫm, chia sẻ học

Bước 4: Áp dụng thực tế dạy học ngày 3) Quan sát việc học học sinh:

- Chọn vị trí dự - Cách quan sát ghi chép

(7)

+ Mối quan hệ giáo viên- học sinh, học sinh- học sinh + Sự tham gia học sinh vào học

4) Sinh hoạt chuyên môn lấy học sinh làm trung tâm - Mục đích sinh hoạt mới:

+ Tạo hội học tập thực có ý nghĩa cho tất người + Tạo hội phát triển lực chuyên môn cho tất giáo viên - Thực hành:

+ Quan sát ghi chép việc học học sinh

+ Kết hợp nhìn bao quát lớp tìm chọn học sinh điển hình + Vẽ sơ đồ lớp học

+ Quan sát, suy ngẫm + Ghi nhanh

+ Đánh dấu vị trí ngồi học sinh + Ghi sổ

- Nguyên tắc thảo luận: + Nhận vấn đề thực tế

- Nhận xét cách phân tích học

- Người dạy nêu mục tiêu học, ý định thực băn khoăn, khó khăn - Người dự chia sẻ ý kiến về:

+ Thái độ học sinh nào? Vì sao?

+ Nhận thức học sinh nào? Nguyên nhân + Quan hệ giáo viên- học sinh, học sinh- học sinh + Sự tham gia học sinh vào học

+ Không đưa cách dạy chủ quan 5)Vận dụng vào giảng dạy, giáo dục:

(8)

Chuyên đề: NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN KHI VẬN DỤNG MƠ HÌNH VNEN VÀO DẠY LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP –

I.Thuận lợi:

- Được thừa kế nội dung chương trình từ lớp đến lớp 3: Kiến thức địa lí tích hợp mức cao chủ đề khác môn Tự nhiên xã hội Hơn lớp vận dụng dạy – học mơ hình này, học sinh làm quen với phương pháp học tập, mạnh dạn Đã hình thành kĩ làm việc nhóm Các nhóm trưởng làm quen với nhiệm vụ điều hành - Học sinh lớp - có vốn sống phong phú, em ham tìm tịi, học hỏi, dễ bị lơi điều mẻ, với môi trường xung quanh Ý thức học tập hình thành

- Lên lớp học đồ, lược đồ cách sử dụng đồ, lược đồ giúp học sinh làm quen với nguồn kiến thức, phương tiện học tập đặc trưng mơn Lịch sử - Địa lí Những điều kiện thuận lợi góp phần giúp em nắm bắt vấn đề cách nhanh chóng

II.Khó khăn:

1/ Về sở vật chất trường chưa đáp ứng đủ:

- Bàn ghế khối 4-5 chưa phù hợp để vận dụng mơ hình cồng kềnh, nặng, khó di chuyển, khó xếp để chia nhóm linh hoạt

- Phịng học dành chung cho lớp học sáng lớp học chiều nên khơng đủ khơng gian cho khâu trang trí lớp khó khăn khâu bảo quản sản phẩm trang trí

- Nhà trường chưa trang bị sách tài liệu tham khảo nội dung dạy – học theo mơ hình

2/ Về phía giáo viên:

Cịn lúng túng việc tổ chức dạy học mơ hình VNEN với Lịch sử -Địa lí đặc biệt khâu soạn khơng có tài liệu

-Trong q trình lên lớp chưa bao quát đầy đủ hoạt động nhóm 3/ Về phía học sinh:

- Học sinh tiếp cận với môn Lịch sử - Địa lí, em gặp khó khăn việc hiểu khái niệm địa lí trừu tượng, khó khăn việc trình bày diễn biến trận đánh việc ghi nhớ kiện, kể lại diễn biến

- Kĩ đồ, lược đồ em chưa có

- Ý thức tự học, tự chủ, tự giác học tập học sinh chưa cao nên việc ngồi học nhóm suốt buổi học, tạo hội cho phận học sinh nói chuyện riêng ỷ lại vào người khác

- Kĩ làm việc theo nhóm, kĩ học tập hợp tác chưa tốt, kĩ điều hành nhóm trưởng chưa nhanh nhẹn, chưa hiệu

- Đa số em phụ huynh chưa thấy tầm quan trọng môn Lịch sử - Địa lí nên chưa đầu tư mức vào việc học môn

(9)

- Khắc phục khó khăn sở vật chất, tài liệu

- Dựa vào Chuẩn kiến thức kĩ nội dung sách giáo khoa để soạn Xác định nội dung vận dụng học nhóm, nội dung học lớp, nội dung cần báo cáo, chốt ý trước lớp Cần vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức nhóm – cá nhân – lớp, không thiết hoạt động tổ chức theo nhóm

- Ghi mục tiêu học, mục tiêu hoạt động, hướng dẫn cách thực hoạt động vào phiếu để giao cho nhóm

- Rèn kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ điều hành cho nhóm trưởng đồng thời huấn luyện em khác để luân phiên nhóm trưởng tiết học

- Yêu cầu thành viên nhóm phải làm việc, khơng lười biếng, khơng ỷ lại nhóm trưởng bạn khác

- Giáo viên bao quát hoạt động nhóm, hỗ trợ kịp thời có phao cứu trợ, kiểm tra sau thấy tín hiệu hồn thành nhóm, đảm bảo học sinh hoàn thành nhiệm vụ

- Phát phiếu theo dõi tiến độ học tập cho nhóm vào tiết học, u cầu nhóm đánh giá xác Giáo viên kiểm tra xác suất

CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” 1/Khái niệm:

Bàn tay nặn bột phương pháp hình thành kiến thức khoa học cho học sinh, hướng dẫn giáo viên hành động học sinh, để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra

2/ Đặc điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột”

1 HS quan sát vật hay tượng giới thực gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành

2 Trong q trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà với hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên

3 Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn

3/ bước sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Bước 1: Đưa tình có vần đề xác định vấn đề cần giải Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh

Bước 3: Đề xuất câu hỏi (hoặc giả thuyết) thiết kế phương án thực Bước 4: Tiến hành thực nghiệm

Bước 5: Kết hợp hợp thức hóa kiến thức 4/Vận dụng vào giảng dạy, giáo dục:

(10)

khám phá say mê khoa học Đặc biệt phương pháp ý đến rèn kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh Phương pháp sử dụng số môn Khoa học Tự nhiên & xã hội Do triển khai nên năm học chưa vận dụng vào khối tiếp tục nghiên cứu, vận dụng năm học

CHUYÊN ĐỀ 7: HỌC TẬP THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH PHONG CÁCH QUẦN CHÚNG, DÂN CHỦ, NÊU GƯƠNG

Trong công đổi đất nước, Đảng ta phát động phong trào học tập làm theo gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh phong cách quần chúng, phong cách dân chủ phong cách nêu gương Người Bằng nội dung thiết thực, chuyên đề cho thấy phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương nào, qua cần phải thực đề nhiệm vụ người học tập theo gương Hồ Chí Minh phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương Đề giải pháp, nhũng vấn đề cần nắm vững phát động phong trào học tập làm theo phong cách Hồ Chí Minh

CHUN ĐỀ 8: TÌNH HÌNH BIỂN ĐƠNG THỜI GIAN GẦN ĐÂY

Chun đề nêu số giới thiệu khái quát tình hình biển Đơng, tình hình biển nước ta, âm mưu Trung Quốc muốn độc chiếm biển Đông Đồng thời chuyên đề đưa số chủ trương, sách Đảng ta việc đối phó với tình Chuyên đề khẳng định lại lần chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền Việt Nam

CHUYÊN ĐỀ 9: HỘI NGHỊ LẦN THỨ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XI ( Kết luận số 51 – KL/TW ngày 29 /10/ 2012)

“ ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ”

(11)

CHUYÊN ĐỀ 10: TIẾP TỤC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ “NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NĨI ĐI ĐƠI VỚI LÀM”

Từ năm 2014, Đảng ta vận động người thực chuyên đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh “nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đơi với làm” Chuyên đề đưa cho thấy cần thiết phải tổ chức học tập, thực theo chuyên đề năm 2014 Chuyên đề giới thiệu nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đơi với làm Qua giới thiệu hướng dẫn, đưa biểu tư tưởng Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đơi với làm Đồng thời đưa phương thức, cách tổ chức việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ chí Minh nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đôi với làm

Phần II: Khối kiến thức tự chọn: Nội dung 3

I.Nội dung modunle bồi dưỡng

Trong năm học 2013 – 2014, thực tự bồi dưỡng TH (modunle) Bao gồm: TH3; TH15; TH16 TH28

TH3: Đặc điểm tâm lí học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi, học sinh khiếu

1.Đặc điểm tâm lí học sinh yếu kém:

Là học sinh gặp khó khăn đọc, viết, làm tốn

*Về đọc: Khó khăn tập đọc dạng chung chứng khó khăn học tập Chứng khó đọc đặc trưng khó khăn việc diễn đạt tiếp nhận ngơn ngữ nói viết Có thể phân thành ba loại:

+ Khó đọc phát triển: Là điều kiện tình trạng thiểu học tập gây khó khăn cho đọc viết

+ Khó đọc hình ảnh: cịn gọi chứng khó đọc bề mặt dùng để dạng rối loạn đọc, khó khăn chủ yếu xảy với trí nhớ hình ảnh, xếp hình ảnh, nhận dạng nhanh hình dáng từ

+ Khó đọc thính giác chứng khó đọc ngữ âm: Là khó khăn xảy việc phân biệt âm phát việc kết hợp âm, ghi nhớ thông tin theo chuỗi xếp thông tin nghe khó khăn phát triển ý thức ngữ âm

Có nhiều biểu khó khăn đọc như: thêm, bớt từ, thay từ, đọc ngược, bỏ hàng, bỏ chữ, khơng nhìn thấy từ hay hình hình hình khác, Ngồi ra, trẻ khó đọc cịn có biểu tâm lí như: sáng sủa, thơng minh, ăn nói lưu lốt, nhiên trình độ đọc, viết thấp nhóm trung bình Hoặc có trí thơng minh trung bình hay trung bình thành tích học tập kém,

(12)

và hình tượng Trẻ có khó khăn tập viết thường có chuỗi vấn đề nhận thức chữ cái/chữ số, viết ngược từ, viết kí tự ngồi vùng, viết chữ nhỏ, xử lí thơng tin tuần tự/tỉ lệ Các em thường có khó khăn viết dãy kí tự từ, khó khăn với chế viết, lẫn lộn kí tự số công thức Những học sinh thường làm tập chậm khơng suy nghĩ viết

Học sinh viết thường có biểu hiện: không viết theo hướng định, chữ nguệch ngoạc, xiêu vẹo, không cách từ, cách hàng, chép lại nghe-viết sai, chấm câu ngẫu nhiên,

*Về làm tốn: Khó khăn tính tốn có nhiều dạng khác Học sinh có khó khăn học tốn cần có khoảng thời gian dài để thực nhiệm vụ tính tốn đơn giản, em cịn sử dụng ngón tay lớp lớn, gọi khó khăn tự động Ngồi ra, khó khăn ngơn ngữ tự thể khó khăn hiểu số khái niệm, trẻ hiểu biết giới hạn số hình tượng số Trẻ cịn có khó khăn lập kế hoạch giải tốn khó khăn việc suy nghĩ logic thực phép tốn

Các biểu khó khăn làm toán học sinh học chọn khơng thứ tự thực phép tính biểu thức, sử dụng không quy tắc, không nhớ xác “thuật giải” dạng tốn, khơng có biểu tượng trực quan đối tượng,

2.Đặc điểm tâm lí học sinh cá biệt: Là học sinh có thay đổi khác lạ thái độ, cư xử, không quan tâm, hứng thú với trường học, thiếu tự tin, thường xuyên vi phạm nội quy trường, lớp, hay đánh bạn, phá phách, vô lễ, nói tục, Nguyên nhân yếu tố sinh học, tâm lí, mơi trường xã hội

3 Đặc điểm tâm lí học sinh giỏi, học sinh khiếu:

Có ý thức rõ rệt việc học tập Say mê học tập, thái độ em môn học trở nên có lựa chọn hơn, có hứng thú với mơn học Hoạt động học tập thúc đẩy mạnh mẽ động nhận thức Có số thông minh cao, nhận thức nhanh biểu mức độ tư duy, tốc độ vận dụng nhanh Có lực tập trung trí tuệ cao,

II Vận dụng vào giảng dạy, giáo dục:

(13)

TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực tiểu học 1.Khái niệm :

a) Phương pháp dạy học: cách thức, đường hoạt động chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt tới mục đích dạy học

PPDH thành tố trình dạy học PPDH phải chuyển tải nội dung dạy học đến người học, phải nhằm thực mục tiêu dạy học PPDH phải phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể (trình độ học sinh, sở vật chất, trang thiết bị dạy học ) linh hoạt, mềm dẻo, khơng cứng nhắc

b) Phương pháp dạy học tích cực: thuật ngữ dùng để PPDH phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh

2 Các dấu hiệu đặc trưng dạy học tích cực: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh; dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học cá thể phối hợp với học hợp tác; kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò

3 Một số PHDH tích cực:

+ Phương pháp đặt giải vấn đề : Là lĩnh hội tri thức diễn thơng qua việc xem xét, phân tích vấn đề tồn xác định cách thức nhằm giải vấn đề

+ Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ (phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp hợp tác nhóm) : Là tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ để học sinh thực nhiệm vụ định khoảng thời gian định Trong trình làm việc có kết hợp làm việc cá nhân với làm việc theo cặp, theo nhóm để chia sẻ kinh nghiệm hợp tác để thực nhiệm vụ giao

+ Phướng pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực qua quan sát

+ Phương pháp trò chơi: Là PP tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay luyện tập, thực hành thao tác, kĩ năng, hành vi thông qua trị chơi

+ Phương pháp vấn đáp: Là PP Gv đặt câu hỏi để học sinh trả lời tranh luận với với GV, qua lĩnh hội kiến thức, nội dung học

Vận dụng vào giảng dạy, giáo dục:

(14)

nạn xã hội em hào hứng, sôi nhập vai hiệu tiết dạy nâng lên rõ rệt

TH16: Một số kĩ thuật dạy học tích cực

1.Khái niệm: Là biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học

Các kĩ thuật dạy học chưa phải PPDH độc lập mà thành phần phương pháp dạy học Một PPDH bao gồm nhiều KTDH đặc thù Ví dụ: PP hợp tác nhóm có KTDH KT chia nhóm, KT khăn trải bàn, KT phịng tranh, KT công đoạn,

2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực

+ Kĩ thuật đặt câu hỏi: Trong trình dạy học, GV thường đặt câu hỏi sử dụng PP vấn đáp, PP thảo luận Mục đích việc đặt câu hỏi khác nhau: có lúc để kiểm tra việc nắm kiến thức, kĩ học sinh, có lúc để hướng dẫn, dẫn dắt học sinh tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kĩ có lúc để giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức, kĩ học

Việc đặt câu hỏi phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng câu hỏi cách ứng xử GV hỏi HS

Có loại câu hỏi: câu hỏi đóng, câu hỏi mở câu hỏi tốt

Câu hỏi đóng yêu cầu HS trả lời “có” “khơng”, “đúng” “sai”, “đã” “chưa” câu hỏi có câu trả lời Ví dụ : “Em hiểu chưa?”, “Bác Hồ quê đâu?”

Câu hỏi mở câu có nhiều đáp án khuyến khích học sinh tư duy, sáng tạo

Câu hỏi tốt câu hỏi tạo xung đột nhận thức hay tạo thử thách vừa sức trí tuệ, giúp học sinh phát triển tư Tạo hứng thú cho học sinh Khuyến khích, tạo tiền đề cho học sinh tiếp tục tìm tịi, khám phá thách thức khó khăn, phức tạp học tập

+ Kĩ thuật khăn trải bàn: Là KTDH thể quan điểm/ chiến lược học hợp tác, có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh; tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân; phát triển mơ hình có tương tác HS với HS

Tác dụng kĩ thuật khăn trải bàn học sinh tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác nhau; rèn cho HS kĩ sống tư phê phán, kĩ định giải vấn đề, kĩ hợp tác, giao tiếp; tạo hội cho HS học tập phân hóa; giúp phát triển mối quan hệ HS với HS; giúp GV quản lí ý thức kết làm việc cá nhân học sinh

(15)

+ Kĩ thuật mảnh ghép: Là KTDH thể quan điểm/chiến lược học hợp tác có kết hợp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực học sinh thảo luận nhóm, nâng cao vai trị cá nhân trình hợp tác, phát triển cho HS kĩ sống

Cách tiến hành:

Giai đoạn giai đoạn “nhóm chuyên sâu”, HS chia làm nhóm nhỏ từ 3-6 em, nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu/nghiên cứu sâu phần nội dung học tập khác Các nhóm thảo luận, nghiên cứu, đảm bảo thành viên nhóm nắm vững có khả trình bày lại nội dung nghiên cứu

Giai đoạn “nhóm mảnh ghép”: Mỗi HS từ nhóm chuyên sâu khác hợp lại thành nhóm gọi “nhóm mảnh ghép” Từng HS trình bày lại cho bạn nhóm nghe nội dung nghiên cứu, tìm hiểu “nhóm chuyên sâu” Nhiệm vụ giao cho “nhóm mảnh ghép”, nhiệm vụ mang tính khái quát, tổng hợp toàn nội dung tìm hiểu “nhóm chun sâu”

+ Kĩ thuật dạy học theo góc: Là PPDH theo HS thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học nhung hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác

Cách thực hiện:

Chọn nội dung học cho phù hợp theo phong cách học khác theo hình thức hoạt động khác (tích hợp kiến thức mơn học nội dung chủ đề)

Chọn không gian phù hợp với số học sinh để dễ dàng bố trí bàn ghế, đồ dùng học tập góc hoạt động HS góc

Xác định tên góc nhiệm vụ phù hợp Căn vào nội dung học điều kiện thực tế, GV tổ chức 4, góc Ví dụ: góc quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm,

Ở góc cần có: Tên góc, phiếu giao việc, đồ dùng thiết bị, tài liệu phù hợp với hoạt động góc

Căn vào nội dung cụ thể học, vào đặc trưng PP học theo góc khơng gian lớp học, GV cần xác định số góc tên góc, xác định nhiệm vụ góc quy định thời gian tối đa cho góc, HDHS chọn góc theo sở thích ln chuyển qua góc Vào cuối học, sau học sinh luân chuyển đủ qua góc, GV tổ chức cho HS báo cáo kết học tập góc Đại diện HS góc (vịng cuối) trình bày kết học tập theo nhiệm vụ giao, HS khác bổ sung ý kiến GV nhận xét, đánh giá, chốt lại vấn đề trọng tâm, đảm bảo cho HS học sâu học thoải mái

+ Kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực:

(16)

tiếp học tập sống Kĩ lắng nghe tích cực khơng phải kĩ bẩm sinh mà muốn có HS cần phải trau dồi, học tập

Cách thực hiện:

HS lắng nghe thông tin từ GV cách tự nhiên ghi chép; diễn giải thông tin; ghi nhớ thông tin,; đánh giá thông tin phản hồi lại với GV

Vận dụng vào giảng dạy, giáo dục:

Nhằm đổi PPDH song song với việc sử dụng PPDH tích cực, tơi áp dụng thường xuyên kĩ thuật dạy học tích cực q trình dạy học mơn học Các KTDH tích cực đem lại hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá cho HS, giúp HS sơi nổi, hăng hái hơn, chất lượng dạy học nâng lên Ví dụ: Khi dạy “Thương mại du lịch” (Địa lí 5), câu hỏi đặt

Thương mại gồm hoạt động ? Tôi chia HS thành nhóm nhỏ (4

em), phát giấy A0 chuẩn bị cho nhóm, quy định thời gian tối đa cho nhóm Các thành viên đồng thời viết ý kiến riêng lên phần giấy trước mặt, nhóm trưởng tổ chức cho nhóm thảo luận, thống ý kiến trả lời ghi vào phần tờ giấy, GV nhận xét, chốt lại câu trả lời Khi làm việc, HS chủ động, sáng tạo GV phát việc tìm tịi, lĩnh hội kiến thức HS dễ dàng

TH28: Kiểm tra, đánh giá môn học điểm số (kết hợp với nhận xét) 1.Đổi đánh giá kết học tập TH thông qua đánh giá điểm số kết hợp với nhận xét

+ Đổi mục đích đánh giá:

- Xác nhận kết học tập giai đoạn trình học tập, mơn học kì, năm học cấp TH theo lĩnh vực, nội dung học tập quy định chuẩn môn học chương trình TH

- Cung cấp thơng tin xác, quan trọng q trình dạy học môn học cho GV BGH nhà trường, cho CBQL môn học quan quản lí giáo dục Trên sở xử lí thơng tin này, quan quản lí giáo dục có định đắn, kịp thời tác động đến việc dạy học môn học nhằm nâng cao chất lượng học tập HS

+ Đổi nội dung đánh giá kết học tập:

Nội dung đánh giá kết học tập phải bao quát đầy đủ nội dung học tập môn học quy định chương trình TH quy định trình độ chuẩn mơn học Chương trình có hợp phần kiến thức kĩ cần đánh giá đủ hợp phần kiến thức, kĩ Đề KT khơng phải thể đủ kiến thức kĩ mà phải thể mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập mà trình độ chuẩn quy định

+ Đổi cách đánh giá kết học tập:

Khi đánh giá điểm số cần trọng đến việc đánh giá lời nhận xét cụ thể

(17)

Ở TH thường sử dụng chủ yếu hai công cụ đánh giá đề KT viết, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận; loại mẫu quan sát thường xuyên định kì

Vận dụng vào giảng dạy, giáo dục:

Trong tất tiết dạy tơi trọng đến việc đánh giá, nhận xét học sinh Ngoài việc ghi điểm số, thường xuyên ghi nhận xét lời cụ thể em môn, hoạt động Vì vậy, em nhận rõ ưu, nhược điểm phụ huynh học sinh dễ dàng nắm bắt tình hình học tập em

Ngồi ra, tơi vận dụng kiến thức tự BD để xây dựng đề KT phù hợp, vừa sức với em theo tiêu chí đổi mới, đảm bảo theo thơng tư 32/2009/TT-BGDĐT

Đinh Trang Hòa, ngày 23 tháng năm 2014 Người báo cáo

Ngày đăng: 13/09/2021, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w