giao an day them he 1314

32 10 0
giao an day them he 1314

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG Khái niệm về nguyên tử, nguyên tố hoá học Tỷ khối chất khí Tinh theo công thức hoá học Tính chất hoá học của oxi Tính chất hoá hoc của hiđrô Phản úng hóa hợp Tính chất hoá học c[r]

(1)GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HÈ MÔN: HOÁ HỌC KHỐI -> TT 10 NỘI DUNG Khái niệm nguyên tử, nguyên tố hoá học Tỷ khối chất khí Tinh theo công thức hoá học Tính chất hoá học oxi Tính chất hoá hoc hiđrô Phản úng hóa hợp Tính chất hoá học nước Phản ứng phân huỷ Dung dịch Khái niệm các hợp chất vô Tổng (5 buổi) BUỔI SỐ TIÊT 2 2 15 TIẾT THỨ 2,3 5,6 7,8 10,11 12 13,14 15 Ngày 2/07/2014 BUỔI Tiết 1: KHÁI NIỆM VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I MUÏC TIEÂU : - HS nhớ lại nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà điện và tạo chaát - Nhớ lại sơ đồ cấu tạo nguyên tử, và đặc điểm hạt electron - HS nhớ lại hạt nhân tạo proton và notron và đặc điểm loại hạt treân - Nhớ lại nguyên tử cùng loại là nguyên tử có cùng số proton - Nhớ lại nguyên tử số proton = số electron, electron luôn chuyển động và xếp thành lớp Nhờ electron mà các nguyên tử có khả liên kết với - Hình thành giới quan khoa học, hứng thú học tập môn II CHUAÅN BÒ CUÛA GV & HS : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thaûo luaän theo nhoùm Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT: 1/ Nguyªn tö (NT): - H¹t v« cïng nhá , trung hßa vÒ ®iÖn, t¹o nªn c¸c chÊt CÊu t¹o: + H¹t nh©n mang ®iÖn tÝch (+)(Gåm: Proton(p) mang ®iÖn tÝch (+) vµ n¬tron không mang điện ) Khối lợng hạt nhân đợc coi là khối lợng nguyên tử GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (2) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 + Vá nguyªn tö chøa hay nhiÒu electron (e) mang ®iÖn tÝch (-) Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân và xếp theo lớp (thứ tự xếp (e) tối đa tõng líp tõ ngoµi: STT lớp : … Số e tối đa : 2e 8e 18e … Trong nguyªn tö: - Số p = số e = số điện tích hạt nhân = sè thø tù cña nguyªn tè b¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè hãa häc - Quan hệ số p và số n : p  n  1,5p ( đúng với 83 nguyên tố ) - Khối lượng tương đối nguyên tử ( nguyên tử khối ) NTK = số n + số p - Khối lượng tuyệt đối nguyên tử ( tính theo gam ) + mTĐ = m e + mp + mn + mP  mn  1§VC  1.67.10- 24 g, + me 9.11.10 -28 g Nguyên tử có thể lên kết đợc với nhờ e lớp ngoài cùng 2/ Nguyªn tè hãa häc (NTHH): lµ tËp hîp nh÷ng nguyªn tö cïng lo¹i cã cïng sè p h¹t nh©n - Số p là số đặc trng NTHH - Mỗi NTHH đợc biểu diễn hay hai chữ cái Chữ cái đầu viết dới dạng in hoa ch÷ c¸i thø hai lµ ch÷ thêng §ã lµ KHHH - Nguyªn tö khèi lµ khèi lîng cña nguyªn tö tÝnh b»ng §VC Mçi nguyªn tè cã mét NTK riªng Khèi lîng nguyªn tö = khèi lîng 1®vc.NTK khoiluongmotnguyentu khoiluong1dvc NTK = m a Nguyªn tö = a.m 1®vc NTK 1 (1§VC = 12 KL cña NT(C) (MC = 1.9926.10- 23 g) = 12 1.9926.10- 23 g= 1.66.10- 24 g) B BAØI TAÄP: BiÕt nguyªn tö C cã khèi lîng b»ng 1.9926.10- 23 g TÝnh khèi lîng b»ng gam cña nguyªn tö Natri BiÕt NTK Na = 23 (§¸p sè: 38.2.10- 24 g) 2.Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang ®iÖn lµ 16 h¹t a)Hãy xác định số p, số n và số e nguyên tử X b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X c) H·y viÕt tªn, kÝ hiÖu ho¸ häc vµ nguyªn tö khèi cña nguyªn tè X Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 10 Tìm tên nguyên tử X Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X và ion tạo từ nguyên tử X 4.Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt nguyên tử là 13 Tính khối lượng gam nguyên tử Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện 15 số hạt mang điện Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X ? 6.Nguyên tử Z có tổng số hạt 58 và có nguyên tử khối < 40 Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tử Z ? Cho biết Z là gì ( kim loại hay phi kim ? ) (§¸p sè :Z thuộc nguyên tố Kali ( K )) GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (3) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 Hướng dẫngi¶i : đề bài  2p + n = 58  n = 58 – 2p ( ) Mặt khác : p  n  1,5p ( )  p  58 – 2p  1,5p giải 16,5  p  19,3 nguyên ) Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19 p 17 18 19 n 24 22 20 NTK = n + p 41 40 39 Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) IV NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG: (p: TIẾT 2,3 : TỶ KHỐI CHẤT KHÍ I MUÏC TIEÂU : HS biết cách xác định tỉ khối chất khí A khí B và biết cách xác định tỉ khối chất khí không khí - Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối chất khí - Củng cố các khái niệm Mol và cách tính khối lượng Mol II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thaûo luaän theo nhoùm Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT: Bằng cách nào để biết khí A nặng hay nhẹ khí B Công thức tính tỉ khối khí A khí B dA/B = MA MB Trong đó : dA/B : là tỉ khối khí A so với khí B MA : khối lượng mol A GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (4) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 MB : khối lượng mol B Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ không khí ? Công thức tính tỉ khối khí A không khí : dA/kk = MA 29 MA = 29 x d A kk BÀI TẬP Bài 1: Tính tỉ khối các trường hợp sau: a) Tính tỉ khối khí oxi so với không khí b) Tính tỉ khối hỗn hợp chứa 3,36 lít khí H2 và 6,72 lít khí N2so với heli c) Tính tỉ khối hỗn hợp chứa 4g metan và 7g khí etilen so với không khí d) Tính tỉ khối hỗn hợp chứa N2 và O2 theo tỉ lệ thể tích là 1:2 so với không khí e) Tính tỉ khối hỗn hợp chứa N2 và O2 theo tỉ lệ khối lượng là 1:2 so với không khí Bài 2: Ở đkc, 0,5 (l) khí X có khối lượng là 1.25 (g) a) Tính khối lượng mol phân tử khí X b) Tính tỷ khối X không khí, với CO2 và CH4 Bài 3: Xác định công thức phân tử các chất các trường hợp sau: a) A là oxit lưu huỳnh có tỷ khối so với Ne là 3,2 b) B là oxit nitơ có tỷ khối so với mêtan (CH4) là 1,875 c) C là hợp chất CxHy có tỷ khối H2 là 15 biết cacbon chiếm 80% khối lượng phân tử Bài 4: A là hợp chất khí với hiđro nguyên tố R Ở đkc, khối lượng riêng khí A là 1,579 (g/l) Hãy xác định khối lượng mol phân tử? Công thức phân tử ? Công thức cấu tạo khí A Bài 5: Hai chất khí X và Y có đặc điểm: Tỷ khối hỗn hợp đồng thể tích ( X+Y) so với hỗn hợp khí CO2 và C3H8 là 1,2045 Tỷ khối hỗn hợp đồng khối lượng (X+Y) so với khí NH3là 3,09 a) Tính phân tử khối X và Y b) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo X biết X là đơn chất c) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo Y biết Y là hiđrocacbon CxHy Bài 6: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 là Hỏi cần phải thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp trên để có tỉ khối so với CH4 giảm 1/6 Bài 7: Có 75g dung dịch A chứa 5,25g muối X2CO3 và Y2CO3 (X và Y là kim loại kiềm kế tiếp) Thêm từ từ dd HCl 3,65% vào ddA thì thu 336ml khí CO2 và ddB Thêm nước vôi dư vào ddB thì thấy có 3g kết tủa GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (5) a) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 Xác định kim loại kiềm b) Tính % khối lượng muối lúc đầu c) So sánh khối lượng ddA và ddB Bài 8: kim loại kiềm A, B có khối lượng Cho 17,94g hhA, B tan vào 500g nước thu 500ml ddC (D=1,03464g/ml) Xác định A, B Bài 9: Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol là 1:3 đun nóng với xúc tác thu hỗn hợp khí B có dA/B=0,6 Tính hiệu suất phản ứng Bài 10 Tỉ khối chất khí X so với khí metan CH Tìm khối lượng mol chất khí X Bài 11 Hỗn hợp khí gồm 11,2 lít khí N2 và 33,6 lít khí O2 đktc a) Tính khối lượng hỗn hợp khí b) Tính phần trăm theo khối lượng khí hỗn hợp c) Hỗn hợp khí này nặng hay nhẹ không khí Bài 12 Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là 0,3276 a) Tính khối lượng mol trung bình hỗn hợp b) Tính thành phần phần trăm theo số mol khí hỗn hợp (bằng cách khác nhau) Bài 13 16 g khí A có tỉ khối khí metan CH a) Tính khối lượng mol khí A b) Tính thể tích khí A đktc Bài 14 Cho chất khí A có tỉ khối khí metan CH 2,75 Tìm khối lượng mol chất khí B, biết tỉ khối chất khí B so với chất khí A 1,4545 Bài 16 (*) Tính tỉ khối hỗn hợp đồng thể tích khí (C 3H8 + C4H8) hỗn hợp khí (N2 + C2H4) Hướng dẫn Bài 10 MX = 64 (g) Bài 11 Giải GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (6) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 Bài 12 Bài13 a) MA = 16 x = 64 (g) b) nA = 16 / 64 = 0,25 (mol) VA = 0,25 x 22,4 = 5,6 (l) Bài 14 Bài15 (*) IV NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG: BUỔI Ngày5/07/2014 TIẾT 4: «n tËp TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC I MUÏC TIEÂU : - Từ CTHH, HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng cuûa caùc nguyeân toá - Từ thành phần phần trăm tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất., HS biết xác định CTHH hợp chất - Rèn luyện kỹ tính toán các bài tập hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí, củng cố khả tính khối lượng mol… II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thaûo luaän theo nhoùm Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT: Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (7) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 * Các bước tiến hành : - Tìm khối lượng mol hợp chất - Tìm số mol nguyên tố có hợp chất - Tính thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất Xác định công thức hóa học hợp chất biết thành phần phấn trăm các nguyeân toá * Các bước tiến hành : - Tím khối lượng nguyên tố có mol hợp chất - Tìm số nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất Suy caùc chæ soá x,y,z B BÀI TẬP Cho 0,9g chất hữu (C, H, O) đốt cháy thu 1,32g CO2 và 0,54g H2O, M=180 Xác định CTPT Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu phải cần 3,2g O2 thu 4,4g CO2 và 1,44g H2O Cho tỉ khối hợp chất hữu so với CO2 là Tìm CTPT X Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,396g chất X trên, tất sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi dư, tính khối lượng kết tủa và độ tăng khối lượng bình Đốt cháy hoàn toàn 3,06g hợp chất hữu A có tỉ khối so với O2 =3,1875, ta thu 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O Xác định CTPT chất A Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cho sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc, bình chứa nước vôi dư, thấy khối lượng bình tăng 3,6g, bình thu 30g kết tủa Khi hoá 5,2g A thu thể tích đúng thể tích 1,6g O2 cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Xác định CTPT A Đốt 0,366g chất hữu A thu 0,792g CO2 và 0,234g H2O Mặc khác phân huỷ 0,549g chất đó thu 37,42 cm3 nitơ (ở 27oC và 750 mmHg) Tìm CTPT A biết phân tử nó có nguyên tử N Khi đốt cháy 18g hợp chất hữu phải dùng 16,8 lít O2 (đktc) thu khí CO2và nước theo tỉ lệ thể tích VCO2:VH2O = : Tỉ khối hợp chất hữu H2 là 36 Hãy xác định CTPT hợp chất đó Đốt cháy hoàn toàn chất hữu A có tỉ lệ khối lượng mC :mO = : 2, thu đươc khí CO2 và nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = : cùng nhiệt độ và áp suất Xác định ctpt A Đốt cháy hoàn toàn 100 ml chất A cần 250 ml O2, tạo 200 ml CO2 và 200 ml H2O (các thể tích khí đo cùng đk nhiệt độ) Tìm ctpt A Cho 400 ml hh gồm nitơ và chất hc thể khí chứa C và H vào 900 ml O2(dư) đốt Thể tích hh thu sau đốt là 1,4l Sau cho nước ngưng tụ thì còn 800ml hh, người ta cho lội qua dd KOH thấy thoát 400ml khí Xác định CTPT chất này, biết các thể tích khí đo cùng đk nhiệt độ và áp suất 10 Hợp chất hữu A khối lượng phân tử nhỏ klpt benzen(C6H6), chứa nguyyên tố C, H, O, N đó hidro chiếm 9,09%, nitơ chiếm 18,18% Đốt cháy hết 7,7 gam A thu 4,928 lít khí CO2 27,30C và atm Xác định ctpt A 11 Một hchc A có chứa các nguyên tố (C,H, Cl) Tỉ khối chất A H2 là 56,5 Trong hợp chất A nguyên tố Clo chiếm 62,832% khối lượng Xác định công thức phân tử chất A Viết ctct các đồng phân A GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (8) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 12 Đốt cháy hoàn toàn 14g hợp chất hữu X, mạch hở Cho sản phẩm cháy qua dd Ca(OH)2 dư thu 100 g kết tủa trắng, đồng thời khối lượng bình tăng 62g Xác định CTPT X biết dX/H2 =35 13 Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A (khí, điều kiện thường) thì hh sản phẩm cháy thu CO2 chiếm 76,52% khối lượng Xác định CTPT A 14 Đốt cháy hoàn toàn 1,26g hợp chất hữu A chứa C, H, O, N cần vừa đủ 0,56 lít O2 Cho toàn sản phẩm đốt cháy vào bình đựng H2SO4 đặc, dư thu 0,672 lít hh khí B Cho B qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư thu g kết tủa trắng Xác định ctpt A biết ctpt trùng với ctđg Các thể tích khí đo đktc 15,: C lµ oxit cña mét kim lo¹i M cha râ ho¸ trÞ BiÕt tØ lÖ vÒ khèi lîng cña M vµ O b»ng Gi¶i: Gäi ho¸ trÞ cña M lµ n → CTTQ cña C lµ: M2On MA MA Ta cã: = mA y = y → MA = 112 n → MB mB x 16 3.2 V× n lµ ht cña nguyªn tè nªn n ph¶i nguyªn d¬ng, ta cã b¶ng sau: n I II III IV M 18,6 37,3 56 76,4 lo¹i lo¹i Fe lo¹i VËy c«ng thøc ph©n tö cña C lµ Fe 16: §èt ch¸y 2,25g hîp chÊt h÷u c¬ A chøa C, H, O ph¶i cÇn 3,08 lÝt oxy (®ktc) vµ thu đợc VH2O =5\4 VCO2 Biết tỷ khối A H2 là 45 Xác định công thức A 17: Hyđro A là chất lỏng , có tỷ khối so với không khí 27 Đốt cháy A thu đợc CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lợng 4,9 :1 tìm công thức A ÑS: A laø C4H10 IV Tiết 5,6: NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG: TÍNH CHÂT HOÁ HỌC CỦA OXI I, MUÏC TIEÂU : HS nắm trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý oxi Biết số tính chất hoá học Oxi Rèn kỹ lập phương trình hoá học oxi với đơn chất và số hợp chaát - HS hiểu Oxi hóa chất là tác dụng Oxi với chất đó Biết dẫn VD để minh họa - PƯ Hóa Hợp là PƯHH đó có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu Biết dẫn VD minh họa - Ưùng dụng khí Oxi: dùng cho hô hấp người và động vật , dùng để đốt nhiên liêu đời sống và sản xuất - Rèn kĩ viết CTHH Oxi biết hóa trị nguyên tố kim loại phi kim - Kó naêng vieát PTHH taïo Oxít I CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (9) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thaûo luaän theo nhoùm Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC * TÍNH CHAÁT CUÛA OXI A LYÙ THUYEÁT: I Tính chaát vaät lyù : Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan nước, nặng không khí - Oxi hoá lỏng -1830C - Oxi loûng coù maøu xanh nhaït II Tính chất hoá học : Tác dụng với phi kim : a Với lưu huỳnh (S) : o  t S + O2 (r) (k) b Với phốtpho : SO2 (k) to 4P + 5O2   P2O5 (r) (k) (r) 2.Tác dụng với kim loại: Với sắt > oxit sắt từ to 3Fe + 2O2   Fe3O4 3.Tác dụng với hợp chất Khí metan cháy không khí tác dụng với Oxi to CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O B BAØI TAÄP: Bài1: Cho 3,36 lít O2(đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại hóa trị (III) thu 10,2g oxit Xác định tên kim loại Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,84g loại hóa trị (II) hết với 0,168 lít khí O2 (đktc) Xác định tên kim loại Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,88g loại hết với oxi thu 4,8g oxit Xác định tên kim loại Bài 4: Cho 2,8g kim loại hóa trị (III) tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc nóng thu 1,68 lít khí SO2 đktc Xác định tên kim loại Bài 5: Cho 12,15g kim loại tác dụng hết với 1000ml dung dịch axit sunfuric 1,35M Xác định tên kim loại Bài 6: Tỉ khối hỗn hợp gồm ozon và oxi hidro là 18 Xác định % thể tích chất hỗn hợp GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (10) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 Bài 7: Nung hỗn hợp gồm 3,2g S và 4,2g Fe ống dây kín Sau phản ứng thu chất nào? Khối lượng là bao nhiêu? Bài 8: Nung hỗn hợp gồm 3,2g S và 1,3g Zn ống dây kín Sau phản ứng thu chất nào? Khối lượng là bao nhiêu? Bài 9: Một hỗn hợp khí gồm H2S và H2 có số mol theo tỉ lệ 2:1 Chia 6,72 lít hỗn hợp khí trên thành phần Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn Phần 2: sục vào dung dịch Pb(NO3)2 20% Bài10: Một bình kín có thể tích 5,6 lít chứa hốn hợp khí gồmH 2S và O2dư Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí, sản phẩm phản ứng cho vào lượng nước vừa đủ để 250g dung dịch axit có nồng độ 1,61% Tính thể tích các khí H 2S và O2trong hỗn hợp(các thể tích đo đktc) Bài 11 : Lấy cùng lượng KClO và KMnO4 để điều chế khí O2 Chất nào cho nhieàu khí O2 hôn ? a) Viết phương trình phản ứng và giải thích b) Neáu ñieàu cheá cuøng moät theå tích khí oxi thì duøng chaát naøo kinh teá hôn? Bieát raèng KMnO4 laø 30.000 ñ/kg vaø KClO3 laø 96.000 ñ/kg Bài 12: Dùng 3,2 kg khí oxi để đốt cháy khí axetilen Hỏi với lượng khí oxi trên, có thể đốt cháy bao nhiêu m3 khí axetilen (đktc) Bài tập 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al a) Tính theå tích oxi caàn duøng b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên IV Những điều chỉnh và bổ sung: Ngày 10/7/2014 BUỔI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HIĐRÔ PHẢN ỨNG THẾ TIẾT: 7,8 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HIĐRÔ TÍNH CHAÁT HOÁ HỌC CUÛA HIÑRO I MUÏC TIEÂU : - HS biết các tính chất vật lý và tính chất hóa học Hiđrô - Rèn luyện khả viết phương trình phản ứng và khả quan sát TN cuûa HS - Tieáp tuïc reøn luyeän cho HS laøm baøi taäp tính theo phöông trình hoùa hoïc GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (11) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 - HS biết và hiểu Hiđro có tính khử, Hiđro không tác dụng với oxi đơn chất mà còn tác dụng với oxi dạng hợp chất Các phản ứng này tỏa nhiệt - Học sinh biết Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử và cháy tỏa nhiệt - Biết làm TN Hiđro tác dụng với CuO Biết viết phương trình phản ứng Hiđro với oxit kim loại - HS nắm các khái niệm: khử, oxi hóa Hiểu các khái niệm chất khử, chất oxi hóa Hiểu khái niệm phản ứng oxi hóa khử và tầm quan trọng phản ứng oxi hóa khử - Rèn luyện để HS phân biệt chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa phản ứng oxi hóa khử cụ thể - HS phân biệt phản ứng oxi hóa khử với các loại phản ứng khác II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thaûo luaän theo nhoùm Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A.TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Kí hieäu hoùa hoïc : H Công thức đơn chất : H2 Nguyên tử khối : Phân tử khối : I Tính chaát vaät lyù cuûa Hiñroâ Hiñro laø chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò, nheï nhaát caùc chất khí, tan ít nước II Tính chaát hoùa hoïc : Tác dụng với Oxi : to H2 + O2   H2O Tác dụng với oxit kim loại PTHH: to H2 + CuO   H2O + Cu khí H2 đã chiếm nguyên tố O hợp chất CuO Keát luaän Ơû nhiệt độ thích hợp, khí H không kết hợp với đơn chất Oxi, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố Oxi số Oxit kim loại Khí H2 có tính khử Các phản ứng này tỏa nhiệt GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (12) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 III Ứng dụng Khí H2 có nhiều ứng dụng chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử và tính cháy toûa nhieàu nhieät A BAØI TAÄP: Bài 1: a Viết pthh cho các kim loại: K, Na, Al, Mg, Fe tác dụng với dd HCl, H2SO4, H3PO4 Gọi tên sản phẩm muối tạo b Nếu dung khối lượng kim loại nhau, thì cho K, Al, Zn tác dụng với ddHCl thì kim loại nào điều chế nhiều khí hiđro Nếu cùng tạo thể tích khí hiđro thf kim loại nào cần ít Bài 2: Gọi tên và phân lợi các chất sau: Fe3O4, SO2 ,H2S, KCl, Ca3(PO4)2, P2O5, NaHCO3 Bài 3: Khử 20 gam hh gồm CuO và Fe2O3 đó 60% Fe2O3 khí hiđro a Tính khối lượng Fe và Cu tạo b Tính thể tích khí hiđro đktc đã dùng Bài 4: Cho hh Fe2O3 và CuO tác dụng với hiđro nhiệt độ cao Hỏi thu 26,4 gam hỗn hợp Cu và Fe, đó khối lượng Cu gấp 1,2 lần khối lượng Fe thì: a Cần tất bao nhiêu lít khí H2 đktc b Khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? Bài 5: Cho hh Fe2O3 và PbO tác dụng với hiđro nhiệt độ cao Hỏi thu 52,6 gam hỗn hợp Pb và Fe, đó khối lượng Pb gấp 3,696 lần khối lượng Fe thì: a Cần tất bao nhiêu lít khí H2 đktc b T khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? Bài 6: Khử 31,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4, đó khối lượng Fe3O4 nhiều khối lượng CuO là 15,2 gam a Tính khối lượng Cu và Fe thu b Tính thể tích khí hiđro cần dung đktc Bài 7: Cho a gam hçn hîp gåm kim lo¹i A vµ B (cha râ ho¸ trÞ) t¸c dông hÕt víi dd HCl (cả A và B phản ứng) Sau phản ứng kết thúc, ngời ta thu đợc 67 gam muèi vµ 8,96 lÝt H2 (§KTC) a- ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc ? b- TÝnh a ? Bài 8* Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO và Fe2O3 nhiệt độ cao Sau phản ứng, thu đợc chất rắn là các kim loại, lợng kim loại này đợc cho phản ứng với dd H2SO4 loãng (lấy d), thì thấy có 3,2 gam kim loại màu đỏ không tan a- TÝnh % khèi lîng c¸c chÊt cã hçn hîp Y ? b- NÕu dïng khÝ s¶n phÈm ë c¸c ph¶n øng khö Y, cho ®i qua dung dÞch Ca(OH)2 d thì thu đợc bao nhiêu gam kết tủa Biết hiệu suất phản ứng này đạt 80% ? Bài 9: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào đĩa cân cho cân vị trí cân Sau đó làm thí nghiệm sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 Khi Fe và Al tan hoàn toàn thấy cân vị trí thăng Tính m? Bài 10.Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam Hòa tan hỗn hợp này lít dung dịch H2SO4 0,5M a) Chứng tỏ hỗn hợp này tan hết ? b) Nếu dùng lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn cũ thì hỗn hợp này có tan hết hay không? GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (13) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng kim loại hỗn hợp biết lượng H2 sinh phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO? Bài 11 Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc) a) Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b) Tính thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Bài12 Đốt cháy 25,6 gam Cu thu 28,8 gam chất rắn X Tính khối lượng chất X Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau phản ứng kết thúc thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Xác định kim loại IV Những điều chỉnh và bổ sung: PHẢN ỨNG THỂ Tiết 9: I MUÏC TIEÂU : - Hiểu phản ứng là phản ứng hóa học đơn chất và hợp chất đó nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : - Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Xác định chất oxi hóa, chất khử, khử, oxi hóa các phản ứng sau:  t a Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 t   b Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O t   c Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Cho các sơ đồ phản ứng sau: a) FexOy + Fe + H2O b) FexOy + CO + CO2 c) + H2O H2SO4 d) BaO + H2O e) Fe2O3 + CO2 + Fe f) Ca + Ca(OH)2 + g) Fe + FeCl2 + h) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + k) Fe2O3 + H2O * Hoàn thành PTHH theo các sơ đồ phản ứng trên? o o o GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (14) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 * Phân loại các PTHH? * Xác định chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa phản ứng oxi hóa 3.Có lọ đựng khí bị nhãn: CO2, O2, H2, không khí Bằng thí nghiệm nào có thể nhận chất khí lọ? 1.11Có lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: Oxi, khí cacbonic và khí hiđro Bằng thí nghiệm nào có thể nhận chất khí lọ? Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí H2 để khử 32 gam Fe2O3 nhiệt độ cao Hãy: a Viết PTHH xảy ra? b Tính thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng c Tính số gam Fe thu sau phản ứng Khử 50 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 khí H2 Tính thể tích khí H2 cần dùng đktc Biết hỗn hợp CuO chiếm 20% khối lượng Cho 6,5 gam kẽm phản ứng với dung dịch HCl dư Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành và thể tích khí H2 (ở đktc) sau phản ứng? Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro không khí a) Viết PTHH ? b) Tính thể tích và khối lượng khí oxi cần dùng? c) Tính khối lượng nước thu (Thể tích các khí đo đktc) Trong PTN người ta điều chế khí oxi nung nóng hoàn toàn 49g Kaliclorat KClO3 a.Tính thể tích khí oxi sinh (đktc) b) Đốt cháy 12.4g phốt khí oxi sinh từ phản ứng trên Tính khối lượng sản phẩm tạo thành Cho 26g kẽm vào dung dịch có chứa 0,5 mol axit clohiđric a) Chất nào còn sau phản ứng ? Có khối lượng là bao nhiêu ? b) Tính thể tích khí Hidro thu ? 10 Cho 2,7 g nhôm tác dụng với axit clohiđric ta thu chất A và khí B a) Tính khối lượng chất A b) Tính thể tích khí B sinh ( đktc) c) Cho lượng khí B trên qua bột đồng (II) oxit , ta thu chất rắn và nước Tính khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng ? 11 Cho 1,95g kẽm tác dụng với 120g dung dịch axit clohiđric , ta thu dd A và khí B a) Viết phương trình phản ứng ? b) Tính thể tích khí B sinh ( đktc) c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A thu sau phản ứng ? IV NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG: GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (15) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 BUỔI 4.14/07/2014 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ TIẾT10,11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC I MUÏC TIEÂU : HS biết và hiểu thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố là Oxi và Hiđrô Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích là phần Hiđrô và phần oxi và theo tỉ lệ khối lượng là oxi và Hiđrô - HS biết và hiểu tính chất vật lý và tính chất hóa học nước (hòa tan nhiều chất rắn, tác dụng với số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim taïo thaønh axit) - HS hiểu và viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học nêu trên đây nước - Tiếp tục rèn kỹ tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hóa học - HS biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm II CHUAÅN BÒ : Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, saùch baøi taäp… GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luaän theo nhoùm Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A LYÙ THUYEÁT Hoạt động GV- HS Néi dung I Thành phần hóa học nước GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (16) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 Sự phân hủy nước - Khi có dòng điện chạy qua, nước bị phaân huûy thaønh khí H2 vaø khí O2 - Theå tích khí H2 gaáp laàn theå tích khí O2 PTHH : ñieän phaân 2H2O 2H2 + O2 Sự tổng hợp nước Khi đốt tia lửa điện, Hiđrô và oxi đã hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích là 2:1 và theo tỉ lệ khối lượng là 1:8 PTHH : to 2H2 + O2   2H2O Keát luaän - Nước là hợp chất tạo nguyên toá laø Hiñroâ vaø Oxi - Tỉ lệ hóa hợp Hiđrô và Oxi thể tích là 2:1, khối lượng là 1:8 - Công thức hóa học nước là: H2O II Tính chất nước Tính chaát vaät lyù : Nước là chất lỏng không màu,không mùi, không vị Sôi 100 0C (áp suất 1atm), khối lượng riêng là 1g/ml nước có thể hòa tan nhiều chất rắn, loûng vaø khí Tính chaát hoùa hoïc : a Tác dụng với Kim loại - PTPÖ 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Nước có thể tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường K, Na, Ba, Ca taïo bazô tan b Tác dụng với oxit bazơ - PTPÖ CaO + H2O  Ca(OH)2 Hợp chất tạo oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ Dd bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh c Tác dụng với oxit axit : GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (17) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 - PTPÖ : P2O5 + H2O  H3PO4 Hợp chất đựơc tạo nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit Dung dòch axit laøm chuyeån maøu quyø tím thaønh đỏ B BAØI TAÄP 1) Cho X là hỗn hợp gồm Na và Ca m 1(g) X tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HCl 0,5M thu đợc 3,36 (lít) H2 (đktc) m2 (g) X tác dụng vừa đủ với 10,8 (g) nớc Tính: a) Tû lÖ khèi lîng m1/ m2 ? b) Nếu cho m2 (g) X tác dụng vừa đủ với V dung dịch HCl thì nồng độ mol/ l dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu ? 2).Baèng phöông phaùp hoùa hoïc haõy nhaän bieát caùc loï maát nhaõn sau: CaO, P2O5, Al2O3 3) Hoà tan 2,8g CaO vào nước ta dung dịch A a/ Cho 1,68 lit khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành b/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau kết thúc thí nghiệm thấy có 1g kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia phản ứng ( các thể tích khí đo đktc ) Đáp số: a/ mCaCO3 = 2,5g b/ TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư -> VCO = 0,224 lit TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết > VCO = 2,016 lit 4).Hoà tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và oxit nó vào 1600g nước dung dịch B Cô cạn dung dịch B 22,4g hiđroxit kim loại khan a/ Tìm kim loại và thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để trung hoà dung dịc B Hướng dẫn: Gọi công thức chất đã cho là A và A2O a, b là số mol A và A2O Viết PTHH: Theo phương trình phản ứng ta có: a.MA + b(2MA + 16) = 17,2 (I) (a + 2b)(MA + 17) = 22,4 (II) Lấy (II) – (I): 17a + 18b = 5,2 (*) Khối lượng trung bình hỗn hợp: MTB = 17,2 : (a + b) Tương đương: MTB = 18.17,2 : 18(a + b) Nhận thấy: 18.17,2 : 18(a + b) < 18.17,2 : 17a + 18b = 18.17,2 : 5,2 -> MTB < 59,5 Ta có: MA < 59,5 < 2MA + 16 -> 21,75 < MA < 59,5 Vậy A có thể là: Na(23) K(39) Giải hệ PT toán học và tính toán theo yêu cầu đề bài GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (18) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 Đáp số: a/ - Với A là Na thì %Na = 2,67% và %Na2O = 97,33% - Với A là K thì %K = 45,3% và %K2O = 54,7% b/ - TH: A là Na > Vdd axit = 0,56 lit - TH: A là K -> Vdd axit = 0,4 lit 5) Hoà tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp kim loại kiềm nước thu dung dịch A Để trung hoà dung dịch A phải dùng 50ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu dung dịch B a/ Nếu cô cạn dung dịch B thì thu bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? b/ Xác định kim loại kiềm trên, biết tỉ lệ số mol chúng hỗn hợp là : Đáp số: a/ mMuối = 6,65g b/ kim loại đó là: Na và K 5) Cho 6,2g hỗn hợp kim loại kiềm thuộc chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn phản ứng với H2O dư, thu 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch A a/ Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b/ Sục CO2 vào dung dịch A thu dung dịch B Cho B phản ứng với BaCl2 dư thu 19,7g kết tủa Tính thể tích khí CO2 đã bị hấp thụ Hướng dẫn: a/ Đặt R là KHHH chung cho kim loại kiềm đã cho MR là khối lượng trung bình kim loại kiềm A và B, giả sử MA < MB -.> MA < MR < MB Viết PTHH xảy ra: Theo phương trình phản ứng: nR = 2nH = 0,2 mol > MR = 6,2 : 0,2 = 31 Theo đề ra: kim loại này thuộc chu kì liên tiếp, nên kim loại đó là: A là Na(23) và B là K(39) b/ Ta có: nROH = nR = 0,2 mol PTHH xảy ra: CO2 + 2ROH > R2CO3 + H2O CO2 + ROH -> RHCO3 Theo bài cho BaCl2 vào dung dịch B thì có kết tủa Như B phải có R2CO3 vì loại muối trên thì BaCl2 phản ứng với R2CO3 mà không phản ứng với RHCO3 BaCl2 + R2CO3 > BaCO3 + RCl -> nCO = nR CO = nBaCO = 19,7 : 197 = 0,1 mol > VCO = 2,24 lít 6) Hai kim loại kiềm A và B có khối lượng Cho 17,94g hỗn hợp A và B tan hoàn toàn 500g H2O thu 500ml dung dịch C(d = 1,03464g/ml) Tìm A và B 7) Tính nồng độ phần trăm dung dịch tạo thành hoà tan: GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (19) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 1/ 39g Kali vào 362g nước 2/ 200g SO3 vào lít dung dịch H2SO4 17% (d = 1,12g/ml) Bài 1: Hãy viết các phương trình phản ứng nước với các chất sau: Na; K; Ca; Ba; Na2O; K2O; BaO; SO2; SO3; P2O5; N2O5 Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? Bài 2: Tính thể tích nước trạng thái lỏng sinh đốt cháy hoàn toàn lượng khí hiđro là: 224 lít; 28 m3 biết thể tích khí đo đktc và tỉ khối nước là g/ml Bài 3: Cho hỗn hợp gồm 9,2 gam Natri và 11,7 gam Kali tác dụng với nước dư a) Viết các phương trình phản ứng xảy b) Tính thể tích khí hiđro sinh điều kiện tiêu chuẩn c) Tính khối lượng hỗn hợp hai bazơ tạo thành Bài 4: Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn các biến hóa sau và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? a) K  K2O  KOH b) Ca  CaO  Ca(OH)2 c) P  P2O5  H2PO4 d) CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCO3 Bài 5: Đốt cháy 49,28 m3 khí hiđro 28 m3 khí oxi Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng là bao nhiêu m3 tính khối lượng nước sinh ra, biết các khí đo đktc Baì6:.Lập công thức hóa học và tính phân tử khối các chất có công thức hóa học cho Na, Cu, Al liên kết với a Brom Br b Lưu huỳnh S Bài Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O và nặng phân tử hiđro 31 lần a.Tính phân tử khối hợp chất b Tính nguyên tử khối X,cho biết tên, ký hiệu nguyên tố IV Những điều chỉnh và bổ sung: Ngày 15/07/2014 TIẾT 12 PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I MỤC TIÊU: Giúp HS nhớ lại Pư phân huỷ là gì?, ứng dụng giải bài tập có ứng dụng PƯ phân huỷ II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (20) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 GV: giáo án SGK, bài tập HS ôn lại lý thuyết và làm các bài tập cô đã giao nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.LÝ THUYẾT: A-> B + C B Bài tập: 1/ Nung 400 gam đá vôi chứa 90% CaCO3 , phần còn lại là đá trơ Sau thời gian thu đợc chất rắn X và khí Y a) TÝnh khèi lîng chÊt r¾n X biÕt hiÖu suÊt ph¶n øng ph©n hñy CaCO3 lµ 75%? b) Tính % khối lợng CaO chất rắn X và thể tích khí Y thu đợc ? 2/ Thực nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi Sau phản ứng xảy hoµn toµn th× thÊy khèi lîng c¸c chÊt cßn l¹i sau ph¶n øng b»ng a) TÝnh tØ lÖ a/b? b) TÝnh tØ lÖ thÓ tÝch khÝ «xi t¹o thµnh cña ph¶n øng ? 3/ Nh÷ng hîp chÊt sau ®©y cã thÓ ®iÒu chÕ «xi PTN : KMnO , KClO3 , KNO3, HgO Tính thể tích ôxi thu đợc (đktc) phân hủy : a) 0,5 mol mçi chÊt trªn? b) 50 gam mçi chÊt KNO3 hoÆc HgO 4/ tính số mol và số gam KMnO4 (KClO3) cần thiết để điều chế được: 9,6 g khí oxi 26,88 lít khí oxi đktc 5/ Nung nóng 20 g KMnO4 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn còn lại là 17,12 gam Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp chất rắn sau phản ứng 6/ Nung nóng 50 g KClO3 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn còn lại là 38 gam Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp chất rắn sau phản ứng 7/ Nung nóng 45 g hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn còn lại là 33 gam Hãy tính khối lượng và thể tích khí oxi cần dùng đktc 8/.Nung nóng 136,7 g hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 sau phản ứng thu 24,64 lít khí oxi đktc Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu và khối lượng chất hỗn hợp chất rắn sinh sau phản ứng (0,4 mol 63,2g và 0,6 mol 73,5g) 9/ Để điều chế khí oxi người ta phân hủy KMnO4 và KClO3 a) Để thu lượng khí oxi nhau, chất nào cần số mol nhiều hơn? Cần dùng khối lượng nhiều hơn? b) Phân hủy cùng số mol, chất nào sinh khí oxi nhiều hơn? c) Phân hủy cùng khối lượng, chất nào sinh khí oxi nhiều hơn? d) Biết giá thành 1Kg KMnO4 là 200000 đồng, 1Kg KClO3 là 300000 đồng hãy cho biết để điều chế lượng khí oxi nhau, thì dùng chất nào có giá thành rẻ hơn? 10/.Một oxit màu đen có khối lượng mol 80 gam Oxit này có thành phần là 80% Cu và 20% oxi Hãy tìm công thức hóa học oxit nói trên 11/ khí emtan cháy theo sơ đồ phản ứng: CH4 + O2 CO2 + H2O Tính thể tích khí oxi cần dùng đốt cháy hoàn toàn lit khí metan đktc GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (21) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 BUỔI: DUNG DỊCH – KHÁI NIỆM VỀ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 19/07/2014 TIẾT 13,14 DUNG DỊCH I MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: - Học sinh biết đợc khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan Hiểu đợc khái niệm dung dÞch b·o hßa vµ dung dÞch cha b·o hßa - BiÕt c¸ch lµm cho chÊt r¾n hßa tan nhanh h¬n - Khái niệm nồng độ % , biểu thức tính - Biết vận dụng để tính số bài toán nồng độ phần trăm - Khái niệm nồng độ mol/ lit dung dịch , biểu thức tính - Biết vận dụng để tính số bài toán nồng độ mol/ lit Kü n¨ng: - Rèn luyện kỹ viết củng cố cách giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/ lit, nồng độ phần trăm II/ CHUẨN BỊ: GV: giáo án, SGK và sách bài tập HS: Ôn lại lý thuyết và bài tập trước nhà II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Lý thuyết: I/ Khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan Cho Học sinh đọc định nghĩa I Nồng độ phần trăm dung dịch Công thức liên quan đến * Đinh nghĩa: Sgk đại lợng nào ? m Muèn t×m C% cña dung dÞch cÇn C%  CT 100% m dd biÕt ®iÒu g× ? * C«ng thøc: Muèn tÝnh khèi lîng chÊt tan ta cÇn biÕt ®iÒu g×? m : khèi lîng chÊt tan Làm nào để tính đợc khối lợng mct: : khèi lîng dung dÞch dung dÞch? Khèi lîng dung m«i ? mdd dd: mct + mdm II/ Nồng độ mol/lit CM = n V II/ BÀI TẬP: Bài 6: Hòa tan 5,4 gam Al cần 200 gam dd HCl Hãy tính: Thể tích khí hiđro sinh đktc Nồng độ phần trăm dd HCl đã dùng Khối lượng AlCl3 sinh (bằng cách) Bài 7: Hòa tan 9,2 gam Na vào 40 gam nước Hãy tính: Thể tích khí hiđro sinh đktc GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (22) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 nồng độ phần trăm dd NaOH sau phản ứng Bài 8: Hòa tan 11,2 gam CaO vào dd HCl 20% Hãy tính: Khối lượng dd HCl đã phản ứng nồng độ phần trăm dd muối sau phản ứng bài 9: Hòa tan 11,2 gam sắt dd H2SO4 0,4M Hãy tính: Thể tích dd H2SO4 đã phản ứng thể tích khí hiđro sinh đktc Nồng độ mol dd muối sắt sau phản ứng (biết thể tích dd sau phản ứng không thay đổi) Bài 10: Hòa tan 10 gam hỗn hợp Fe và Cu 80 ml HCl, sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro đktc Hãy tính: Khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Nồng độ mol dd HCl đã dùng Nồng độ mol FeCl2 sau phản ứng, biết thể tích dd không thay đổi bài 11: Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 7,3% - Viết phương trình phản ứng - Tính m ? - Tính thể tích khí thu (ở điều kiện tiêu chuẩn) - Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ( Zn = 65 , H = , Cl = 35,5 ) Bài 12: Cho 5,4 gam Al vào 200 ml dung dịch H2SO4 1,35 M a, Kim loại hay axit còn dư ? ( sau phản ứng kết thúc ) Tính khối lượng còn dư lại b, Tính thể tích khí thoát (ở đktc) c, Tính nồng độ mol dung dich tạo thành sau phản ứng Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Bài 13: Hoà tan 8,4 gam Fe dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ ) a, Tính thể tích khí thu (ở đktc) b, Tính khối lượng axit cần dùng ? c, Tính nồng độ phần trăm dung dich sau phản ứng Bài14 Cho 5,6 g kim loại M vào 100 g dung dịch HCl, phản ứng xong cô cạn d d điều kiện không có không khí thu 10,95 g chất rắn khan Thêm tiếp 50 g d d HCl trên vào chất rắn khan trên Phản ứng xong cô cạn d d đ k không có không khí thu 12,7 g chất rắn Hãy tính: a, Nồng độ phần trăm d d HCl đã dùng b, Kim loại M là kim loại nào? (biết các phản ứng xảy hoàn toàn) Bài 15 Hỗn hợp A gồm kim loại Mg và Zn vào d d B là d d HCl xM Tiến hành thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Cho 20,2 g hỗn hợp A vào lit d d B thì thu 8,96 lít H2 đktc - Thí nghiệm 2: cho 20,2 g hỗn hợp A vào lít d d B thì thu 11,2 lít H2 đktc Tính x và thành phần phần trăm khối lượng kim loại A Bài 16 Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm kim loại có cùng hoá trị vào 400 ml d d HCl 1,5 M Cô cạn d d sau phản ứng 32,7 g hỗn hợp muối khan a, Chứng minh hỗn hợp A không tan hết b, Tính thể tích khí H2 sinh đktc GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (23) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 Bài 17.Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol H2 thu 1,76 gam kim loại Hòa tan kim loại đó dung dịch HCl dư thấy thoát 0,448 lít khí H2 đktc Xác định CTHH sắt oxit ? Bài18 Cho 2,7 g Al tác dụng với dung dịch có chứa 200ml HCl a) Hoàn thành phương trình hoá học b) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành c) Lượng khí hiđro sinh điều kiện tiêu chuẩn d) tính nồng độ mol/lit dung dịch axit Bài 19.Khi cho 0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch có chứa 49 g a xit sunfuric a Viết PTHH b Sau PƯ chất nào còn dư? c Tính thể tích khí hi đro thu được(đktc) Đáp án: Số mol a xit là: nH2SO4 = 49 : 98 = 0,5 (mol) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 TPT: 1 1 (mol) TBR: 0,1 0,5 (mol) Tỉ lệ: 0,1 < 0,5 => axit dư PƯ: 0,1 0,1 (mol) Thể tích khí hi đro là: VH2 = 0,1 22,4 = 2,24 (l) Bài20 : Cho 1,3 g Zn vào 200 ml dung dịch HCl 0,3M có khối lượng riêng 1,1 g/ml Viết phương trình hoá học Tính nồng độ % các chất dung dịch sau phản ứng kết thúc Bài 21:a/ Nung m g đá vôi, sau thời gian giải phóng 2,24 lít khí CO2 (đktc) Lượng chất rắn còn lại cho vào 56,6 g nước hỗn hợp (X) Hoà tan hoàn toàn (X) 100 gam dung dịch HCl thấy thoát 1,12 lít (đktc) khí CO2 Dung dịch còn lại có khối lượng 300 gam Tìm m b/ Chất rắn A màu xanh có thành phần Cu, S, O, H, đó nguyên tố oxi chiếm 57,6% Đun nóng 50 g A thu chất rắn B màu trắng có thành phần Cu, S, O và giải phóng 18 g H2O Khối lượng S B 1/2 khối lượng Cu Một phân tử A có chứa phân tử H2O Xác định công thức A, B IV/ NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG: GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (24) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 Ngày 23 tháng năm 2014 Tiết 15: KHÁI NIỆM CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ I/.MỤC TIÊU: Cñng cè c¸c kh¸i niÖm, c¸c c«ng thøc,ph©n lo¹i, c¸ch gäi tªn - TiÕp tôc rÌn luyÖn kü n¨ng lËp CTHH vµ kü n¨ng sö dông quy t¾c ho¸ trÞ II/ §Þnh híng ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Díi sù híng dÉn cña GV, HS tù häc vµ th¶o luËn theo nhãm häc tËp - GV giải đáp các thắc mắc và chữa bài tập III/ ChuÈn bÞ cña gv vµ hs: 1) GV: PhiÕu häc tËp, b¶ng phô 2) HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi m, n, V đã học và các bớc lập PTHH IV/ TiÕn tr×nh lªn líp 1) ổn định: GV kiểm tra ss học sinh 2) Bµi míi I: oxit Hoạt động dạy và học Néi dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc lại A-Kiến thức cần nhớ: kiÕn thøc vÒ oxit: I Kh¸i niÖm: Oxit là hợp chất nguyên tố , đó có Hs th¶o luËn nhãm tr¶ lêi tõng mét nguyªn tè lµ oxi HS kh¸c theo dâi vµ ghi nhí kiÕn thøc VÝ dô : SO2 , P2O5 , Fe2O3 … II C«ng thøc chung RxOy đó: R là nguyên tố; x, y  III Ph©n lo¹i Cã lo¹i chÝnh : a) Oxit axit : VÝ dô : SO2 , P2O5 , CO2 SO2 t¬ng øng víi axit H2SO3 P2O5  H3PO4 CO2  H2CO3 b) Oxit baz¬ : VÝ dô : CuO , Na2O , Al2O3 CuO t¬ng øng víi baz¬ Cu(OH)2 Na2O  NaOH Al2O3  Al(OH)3 IV C¸ch gäi tªn oxit Tªn oxit : tªn nguyªn tè + oxit VÝ dô: Na2O : Natri oxit CaO : Canxi oxit – NÕu kim lo¹i cã nhiÒu hãa trÞ : Tªn oxit baz¬ : Tªn kim lo¹i (kÌm theo hãa trÞ) + oxit VÝ dô : Fe2O3 : S¾t (III) oxit FeO : S¾t (II) oxit – NÕu phi kim cã nhiÒu hãa trÞ : Tªn oxit axit : Tªn phi kim (cã tiÒn tè chØ sè nguyªn tö phi kim) + oxit (cã tiÒn tè chØ sè GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (25) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 nguyªn tö oxi) VÝ dô : CO2 : Cacbon ®ioxit SO3 :Luhuúnh trioxit P2O3:§iphotpho trioxit Hoạt động 2: N2O5 :§init¬ pentaoxit Bµi 1; Cho c¸c oxit sau: CO2, K2O, Fe2O3, SiO2, Al2O3, CO B-Bµi tËp: A Oxit axit lµ Bµi 1; Cho c¸c oxit sau: CO2, K2O, Fe2O3, B Oxit baz¬ lµ: SiO2, Al2O3, CO C OxÝt lìng tÝnh lµ: a Oxit axit lµ CO2 , SiO2 D Oxit trung tÝnh lµ: b Oxit baz¬ lµ: K2O, Fe2O3 Hs th¶o luËn nhãm tiÕn hµnh lµm bµi c OxÝt lìng tÝnh lµ: Al2O3, tËp: d Oxit trung tÝnh lµ: CO Bài 2: Hãy đánh dấu X vào bảng sau và cho biết đâu là oxi axit dâu là oxit bazơ Hîp chÊt Oxit axit Oxit baz¬ Tªn gäi CaO N2O3 MnO2 CO FeO P2O5 SO3 Al2O3 N2O5 SO2 Bài 3: Xác định hóa trị các nguyên tố S,N,P,Cl, các hợp chất sau: a.H2S,SO2,SO3,K2S,MgS,Al2S3 b.NH3,N2O,NO,N2O3,NO2,N2O5 c.PH3,P2O3,P2O5,Ca3P2 d.HCl,Cl2O,Cl2O3,Cl2O7 II: axit Hoạt động dạy và học Néi dung Hoạt động 1: I-KiÕn thøc cÇn nhí: GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i kiÕn thøc vÒ oxit: 1/ Kh¸i niÖm:(SGK) 2) C«ng thøc ho¸ häc - Kh¸i niÖm CTHH= H + gèc axit - C«ng thøc chung HxA đó: x = 1, 2, A lµ gèc axit - VÝ dô 3) Ph©n lo¹i - Ph©n lo¹i Chia lµm 2lo¹i : Hs th¶o luËn nhãm tr¶ lêi tõng HS kh¸c theo dâi vµ ghi nhí kiÕn thøc: - Axit kh«ng cã oxi : HCl, H2S,… - Axit cã oxi : H2SO4, H3PO4, HNO3 ,… 4) Tªn gäi (Häc SGK) IIBµi tËp Hoạt động 2: Bµi 1: GV ph¸t phiÕu häc tËp víi néi dung ®iÒn phÇn cßn thiÕu vµo b¶ng: Ho¸ trÞ gèc Ph©n lo¹i Axit Tªn gäi Tªn gäi gèc Ghi chó axit HCl Axit clohi®ric -Cl Clorua AXIT Axit sunfuahi®ric =S Sunfua KH«NG H2S Cã HBr OXI HF AXIT HNO3 Axit nitric -NO3 N2O5 Cã H2SO3 Axit sunfur¬ =SO3 SO2 GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (26) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 OXI Sunfat SO3 H3PO4 Photphat P2O5 Silicat SiO2 HS thảo luận nhóm điền đầy đủ phiếu học tập với nội dung nh sau: Ho¸ trÞ gèc Ph©n lo¹i Axit Tªn gäi Tªn gäi gèc Ghi chó axit HCl Axit clohi®ric -Cl Clorua AXIT Axit sunfuahi®ric =S Sunfua KH«NG H2S Cã HBr Axit bromhi®ric -Br Brommua OXI HF Axit flohi®ric -F Florua HNO3 Axit nitric -NO3 Nitrat N2O5 H2SO3 Axit sunfur¬ =SO3 Sunfit SO2 AXIT H2SO4 Axit sunfuric =SO4 Sunfat SO3 Cã OXI H3PO4 Axit photphoric Photphat P2O5 PO4 H2SiO3 Axit silric =SiO3 Silicat SiO2 Bµi 2: C¸c oxit sau ®©y t¬ng øng víi c¸c axit nµo: SiO2, CO2, N2O5, SO3, P2O5, Mn2O7: a H2SiO2, H2CO3, HNO3, H2SO3, H3PO4, HMnO4 b H2SiO3, H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO4 c H2SiO3, H2CO3, HNO4, H2SO4, H3PO5, HMnO4 d H2SiO3, H2CO2, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO7 III: baz¬ Hoạt động dạy và học Néi dung Hoạt động 1: I-KiÕn thøc cÇn nhí: GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i kiÕn thøc vÒ oxit: 1/ Kh¸i niÖm: 2) C«ng thøc ho¸ häc - Kh¸i niÖm M(OH)x đó: x = 1, 2, - C«ng thøc chung M lµ kim lo¹i ( I, II, III) n: ho¸ trÞ cña kim lo¹i - VÝ dô 3) Tªn gäi Ph©n lo¹i (Häc SGK) Hs th¶o luËn nhãm tr¶ lêi HS kh¸c theo 4) Ph©n lo¹i dâi vµ ghi nhí kiÕn thøc: (Häc SGK) II Bµi tËp Hoạt động 2: Bµi 1: H·y hoµn thµnh c¸c th«ng tin cßn thiÕu b¶ng sau: Ph©n lo¹i Baz¬ Tªn gäi NaOH Kali hy®roxit Bari hy®roxit Ca(OH)2 Fe(OH)2 Magiª hy®roxit Al(OH)3 S¾t (III) hy®roxit Baz¬ NaOH KOH Ba(OH)2 Ca(OH)2 Mg(OH)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Al(OH)3 Tªn gäi Natri hy®roxit Kali hy®roxit Bari hy®roxit Canxi hy®roxit Magiª hy®roxit S¾t (II) hy®roxit S¾t (III) hy®roxit Nh«m hy®roxit Oxit baz¬ t¬ng øng Gi¶i: Ph©n lo¹i KiÒm Baz¬ kh«ng tan GV; DƯƠNG THỊ HỒNG Oxit baz¬ t¬ng øng Na2O K2O BaO CaO MgO FeO Fe2O3 Al2O3 THCS THIỆU PHÚ (27) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 IV: muèi Hoạt động dạy và học Néi dung Hoạt động 1: I Muèi GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i kiÕn thøc vÒ oxit: 1, Kh¸i niÖm(Häc SGK) C«ng thøc ho¸ häc - Kh¸i niÖm Muèi = kl + gèc axit - C«ng thøc chung Tªn gäi Tªn muèi = tªn kim lo¹i (kÌm theo ho¸ - VÝ dô trÞ nÕu kim lo¹i cã nhiÒu ho¸ trÞ) + tªn Ph©n lo¹i gèc axit Hs th¶o luËn nhãm tr¶ lêi HS kh¸c theo Ph©n lo¹i dâi vµ ghi nhí kiÕn thøc: Chia lµm lo¹i : a) Muèi trung hoµ b) Muèi axit II Bµi tËp Hoạt động 2: Bµi tËp1:H·y hoµn thµnh c¸c th«ng tin cßn thiÕu b¶ng sau: Ph©n lo¹i Muèi Tªn gäi Na2SO4 KHCO3 Bari photphat CaCl2 Magiª nØtat Fe2(SO4)3 S¾t (II) photphat Al2(SiO3)3 CaCO3 Ca(HSO4)2 Ba(H2PO4)2 Gèc axit t¬ng øng Gi¶i: Ph©n lo¹i Muèi trung hoµ Muèi axit Muèi trung hoµ Muèi trung hoµ Muèi trung hoµ Muèi trung hoµ Muèi trung hoµ Muèi trung hoµ Muèi trung hoµ Muèi axit Muèi axit Muèi Na2SO4 KHCO3 Ba3(PO4)2 CaCl2 Mg(NO3)2 Fe3(PO4)2 Fe2(SO4)3 Al2(SiO3)3 CaCO3 Ca(HSO4)2 Ba(H2PO4)2 GV; DƯƠNG THỊ HỒNG Tªn gäi Natri sunphat Kali hi®rocacbonat Bari photphat Canxi clorua Magiª nitrat S¾t (II) photphat S¾t(III) sunphat Nh«m silicat Canxi cacbonat Canxi hi®rosunphat Bari ®ihi®ro photpat Gèc axit t¬ng øng =SO4 - HCO3 PO4 - Cl -NO3 PO4 =SO4 =SiO3 =CO3 - HSO4 - H2PO4 THCS THIỆU PHÚ (28) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 Ngày 24/07/2014 BUỔI 6: TIẾT 16,17,18 ÔN TẬP TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC VÀ PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I/ MỤC TIÊU: Luyện tập cho HS kỹ tinh theo phương trình hoá học, theo các dạng tính khối lượg chât tham gia, chât tạo thành, dạng toán có sử dụng đinh luật bảo toàn khối lượng II/ §Þnh híng ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Díi sù híng dÉn cña GV, HS tù häc vµ th¶o luËn theo nhãm häc tËp - GV giải đáp các thắc mắc và chữa bài tập III/ ChuÈn bÞ cña gv vµ hs: 1) GV: PhiÕu häc tËp, b¶ng phô 2) HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi m, n, V đã học và các bớc lập PTHH IV/ TiÕn tr×nh lªn líp 1) ổn định: GV kiểm tra ss học sinh 2) Bµi míi Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: a.FeS2 X Y Z A + M,t0 b A +N, t0 A +G B Fe +Q, t0 BiÕt: A + HCl CuS04 +H C B + C + H20 Tìm các chất đợc kí hiệu các chữ cái và hoàn thành các phơng trình hoá học Bài 2: Mét kim lo¹i A (cha râ ho¸ trÞ ) cã tØ lÖ khèi lîng oxi lµ 3/7%A t×m c«ng thøc oxít kim loại đó Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 15g hỗn hợp gồm CH4 và C0 không khí thu đợc 16,8 lÝt C02 (®ktc) GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (29) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 a TÝnh % khèi lîng c¸c khÝ hçn hîp b¨n ®Çu b TÝnh thÓ tÝch kh«ng khÝ cÇn dïng Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn m1 gam X, lợng nớc thu đợc hoà tan vừa đủ 16g kali oxít (K20) BiÕt tØ lÖ sè mol nCO2 : nH2O t¹o thµnh lµ: 1: a Tính khối lợng m1 hợp chất X đã dùng b.TÝnh thÓ tÝch khÝ CO2 Hướng dẫn giải Bài a Sơ đồ phản ứng FeS2 SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 to 4FeS2 + 11O2 2FeO3 + 8SO2 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Fe3O4 + CO, tO Fe2O4 +Al, to Fe2O4 + H2 , t O FeCl2 9Fe + 4AlO3 Fe3 + 4H2 3Fe + 4H2O FeCl2 + H2 FeCl2 + H2 Fe3O4 + 8HCl Bài +HCl 3Fe + 4CO2 3Fe3O4 + 8Cl Fe + 2HCl FeCl3 Fe Fe3O4 + 4CO 2Fe + 3Cl2 +Cl2 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O Gäi A lµ nguyªn tö kim lo¹i,tæng sè phÇn oxi vµ kim lo¹i A lµ: 3/7% + % A = 10/7% MÆt kh¸c %0 + % A = 100% %A = 70% %0 = 30% Nếu gọi n là hoá trị A ta đợc công thức oxít A2On ta có tỉ lệ khối lợng A 16 n  70 30 A 56n Kim loại thờng có giá trị từ đến GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (30) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 n A 18,7 37,3 56 KÕt luËn Lo¹i Lo¹i S¨t Chän n = Bài 3 A lµ Fe (Fe = 56) Ph¬ng tr×nh ho¸ häc s¶y CH4 + O2 CO2 + H2O (1) 2CO + O2 2CO2 (2) Số mol CO2 thu đợc (đktc) 16,8 0, 75( mol ) 22, nCO2 = NÕu gäi x lµ sè mol cña CO2 ë ph¬ng tr×nh (1) Y lµ sè mol ë ph¬ng tr×nh (2) ta cã: x+ y = 0,75 (a) Theo ph¬ng tr×nh ho¸ häc (1) nCH4 = nCO2 = x (mol) Theo PTHH (2) nCO = nCO2 = y (mol) Theo bµi ta cã: 16x + 28y = 15 (g) (b) Từ (a) va (b) ta đợc x = 0,25 y = 0,5 a PhÇn tr¨m vÒ khèi lîng c¸c khÝ hçn hîp ban ®Çu mCH4 = 16 0,25 = 4g % CH4 = 4/15 100% = 26,66% % CO = 100% - 26,66% = 73,34% b Từ phơng trình hoá học ta đợc : CH4 + O2 0,25mol CO2 + H2O 0,25 mol 2CO + O2 1/2 0,5mol 2CO2 0,5 mol VËy thÓ tÝch oxi cÇn dïng ë (®ktc) V02 = (0,25 + 1/2 0,5) 22,4 = 11,2 (1) V× kh«ng khÝ oxi chiÕm 1/5 vÒ thÓ tÝch Nªn Vkk = 11,2 x = 56 (1) Bài 4: a)Sè mol cña oxi, K2O cÇn dïng lµ GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (31) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 V 22, VO  kk  4, 48 5 (l) nO2  4, 48 0, 2(mol ) 22, m02 = 0,2 32 = 6,4 (g) 16,8 0, 2( mol ) nK20 = 84 Theo đề ta có x + O2 Theo ®lBTKL mx + mO2 = K2O + H2O 1mol CO2 + 2H2O (1) mco2 + mH2O 2KOH (2) 1mol 1mol x = (0,2 1):1 = 0,2 mol mH2O = 0,2 18 = 3,6 (g) Tõ (1) m2 = 3,6 (g) mCO2 = 0,1 44 = 4,4 (g) (theo gi¶ thuyÕt ) (3) nCO2 : nH2O = 1: Tõ (1) vµ (2) vµ (3) mX = (mCO2 + mH2O) - mO2 Mx = (4,4 + 3,6) - 6,4 = 1,6 (g) VËy m1 = 1,6 (g) b) Thể tích khí CO2 thu đợc đktc là VCO2 = 0,1 22,4 = 2,24 (1) / Bài 5: Nung hỗn hợp gồm muối CaCO3 và MgCO3 thu đợc 76g hai oxit và 66g CO2 ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng, tÝnh khèi lîng hai muèi ban ®Çu? Bài 6: Để tăng suất cây trồng, bác nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm lá); (NH2)2CO (đạm Urê); (NH4)2SO4 (đạm lá) Theo em bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại phân đạm nào có lợi nhất? Vì sao? Hướng dẫn giải Ph¬ng tr×nh ph¶n øng: o C CaCO3  900   CaO  CO2 o C MgCO3  900   MgO  CO2 áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có m CaCO3  MgCO3  mCaOMgO  mCO2 Khèi lîng cña hçn hîp hai muèi ban ®Çu: 76 + 66 = 142(g) GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (32) GIÁO AN BỒI DƯỠNG HS KHÁ - GIỎI HE NĂM HOC 2013-2014 Mua phân đạm có lợi là loại phân có chứa tỉ lệ %N cao 20 100 M NH NO3 80  % N  35% 80 28 100 M ( NH )2 CO 60  % N  46, 6% 60 28 100 M ( NH )2 SO4 132  % N  21, 2% 132 Nh bác nông dân nên mua phân đạm urê (NH2)2CO là có lợi vì tỉ lệ %N cao 7/ Hoà tan 50 g tinh thể CuSO4.5H2O thì nhận đợc dung dịch có khối lợng riêng 1,1 g/ml Hãy tính nồng độ % và nồng độ mol dung dịch thu đợc 8/ Tính lợng tinh thể CuSO4.5H2O cần thiết hoà tan 400g CuSO4 2% để thu đợc dung dịch CuSO4 có nồng độ 1M(D= 1,1 g/ml) 9/ Có dung dịch H2SO4 Dung dịch A có nồng độ 14,3M (D= 1,43g/ml) Dung dịch B có nồng độ 2,18M (D= 1,09g/ml) Dung dịch C có nồng độ 6,1M (D= 1,22g/ml) Trộn A và B theo tỉ lệ mA: mB bao nhiêu để đợc dung dịch C §S : mA: mB = 3:5 10/ Hoà tan m1 g Na vào m2g H2O thu đợc dung dịch B có tỉ khối d Khi đó có phản øng: 2Na+ 2H2O -> 2NaOH + H2 a/ Tính nồng độ % dung dịch B theo m b/ Tính nồng độ mol dung dịch B theo m và d c/ Cho C% = 16% H·y tÝnh tØ sè m1/m2 Cho CM = 3,5 M H·y tÝnh d Hướng dẫn giải HD 7; Lîng CuSO4 = 50/250.160 = 32g -> n= 0,2 mol Lîng dung dÞch 390+ 50= 440g-> C% = 7,27% ThÓ tÝch dung dÞch = 440/1,1=400ml -> CM = 0,2/0,4 =0,5M HD8: Gäi lîng tinh thÓ b»ng a gam th× lîng CuSO4 = 0,64a Lîng CuSO4 dung dÞch t¹o = 400.0,02 + 0,64a = 8+ 0,064a Lîng dung dÞch t¹o = 400+ a Trong đó nồng độ % dung dịch 1M ( D= 1,1 g/ml) : = 160.1/10.1,1 = 160/11% Ta cã: 8+ 0,64a/400+ a = 160/1100 Gi¶i PT ta cã: a= 101,47g §S : mA: mB = 3:5 HD10: a/ 2Na+ 2H2O -> 2NaOH + H2 nNa = m1/23 -> nH2 = m1/46 -> lîng DD B = m1+ m2 - m1/23 = 22m1 + 23m2/23 Lîng NaOH = 40m1 /23 -> C% = 40 m1.100/22m1 + 23m2 b/ ThÓ tÝch B = 22m1 + 23m2/23d ml -> CM = m1 d 1000/ 22m1 + 23m2 c/ HS tù gi¶i GV; DƯƠNG THỊ HỒNG THCS THIỆU PHÚ (33)

Ngày đăng: 13/09/2021, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan