- Đề ra chỉ tiêu trong xây dựng kế hoạch nên vừa sức (nhất là chỉ tiêu về mặt học lực) để có thể đạt được và có cơ sở từ điểm mạnh và điểm yếu của lớp đã có (kết quả giáo dục năm học trư[r]
(1)XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM
I/ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP
- GVCN người thay Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh lớp học Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, GVCN phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
- GVCN người định chất lượng cao hoạt động giáo dục lớp GVCN có định hướng, tư vấn, chia sẻ tâm tư tình cảm… kịp thời trình tự rèn luyện HS
Nếu xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tốt:
- GVCN với lớp xác định rõ ràng định hướng tương lai cần đạt lớp học
- Đề hoạt động ưu tiên tập trung sức mạnh vào ưu tiên Từ xây dựng tổ, nhóm HS tiến, lớp học thân thiện, xây dựng nâng cao tinh thần hợp tác với lực lượng giáo dục khác
II/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1/Kế hoạch:
- Là toàn điều vạch cách có hệ thống công việc dự định làm thời gian định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời gian tiến hành
- Nói cách khác, kế hoạch chương trình hành động tương lai hướng vào việc thực mục tiêu
2/Kế hoạch chủ nhiệm:
Là chương trình hành động tương lai lớp chủ nhiệm, nhằm xác định cách xác lớp học muốn đến đâu cần phải làm gì, làm để đạt điều
3/ Lập kế hoạch chủ nhiệm
Là lựa chọn phương án hành động tương lai cho toàn phận máy quản lí để đạt mục tiêu mong đợi sở khả
Kế hoạch chủ nhiệm xây dựng:
- Cho năm học gọi kế hoạch chiến lược - Cho năm học gọi kế hoạch năm học Trong kế hoạch năm học có:
- Kế hoạch tháng, kế hoạch tuần
(2)Các kế hoạch hoạt động chun đề:
- Kế hoạch truyền thơng “Phịng chống bạo lực học đường với trẻ em” - Kế hoạch ngày “Hội trại niên với nghề nghiệp”
- Kế hoạch thăm hỏi gia đình bạn D vào ngày mai - Kế hoạch chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ
III/ CẤU TRÚC CỦA BẢN KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM (Bao gồm nội dung bản)
1 Đặc điểm môi trường lớp học
a) Đặc điểm chủ quan (khó khăn, thuận lợi) b) Đặc điểm khách quan (cơ hội, thách thức) Thuận lợi:
Xác định thuận lợi GVCN trả lời câu hỏi sau: - Lớp có điểm mạnh nào?
- Những thành công lớp năm học vừa qua gì?
- Chúng ta làm cơng việc có kết mĩ mãn ? - Cá tính, nhân cách GVCN, cán lớp, học sinh… có trội? Xác định khó khăn GVCN trả lời câu hỏi sau:
- Lớp có điểm yếu nào?
- Những yếu tố dẫn đến thất bại lớp năm học vừa qua? - Chúng ta làm công việc có kết ?
- Những thất bại lớp, cá nhân diễn theo đường, chiều hướng nào? Có thể làm khác không?
Thời cơ
- Chủ trương tới Nhà nước liên quan đến giáo dục ( có ảnh hưởng, có lợi cho chúng ta)
- Chỉ thị năm học Bộ
- Kế hoạch năm học (Sở, Phòng)
- Sự quan tâm lãnh đạo địa phương…
- Phương pháp giảng dạy ( vân dụng PP bàn tay nặn bột, nghiên cứu khoa học kỷ thuật, dạy kinh doanh, trọng giáo dục kỹ sống, công tác tư vấn tâm lý cho học sinh quan tâm nhà trường)…
* Những thời nêu đem lại lợi cho trường, cho lớp chúng ta? Có giúp cho nhà trường hay không?
(3)+ Biến động kinh tế có ảnh hưởng lớn đến lớp học khơng? ( Biến động kinh tế chung => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học)
+ Quán net, games, karaoke…, nạn bạo lực học đường, giao thơng xuống cấp… có ảnh hưởng không?
Lưu ý:
- Việc phân chia yếu tố thành điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức không thiết phải phân chia cứng nhắc, “cơ” chuyển thành “nguy” ngược lại…Điều quan trọng phân tích, cần nguyên nhân khiến cho lớp học yếu, số tiêu cụ thể đó, để từ đưa giải pháp, tập trung ưu tiên giải nhằm đạt mục đích mong đợi
- Đề tiêu xây dựng kế hoạch nên vừa sức (nhất tiêu mặt học lực) để đạt có sở từ điểm mạnh điểm yếu lớp có (kết giáo dục năm học trước, có hướng phát triển phải phù hợp để đạt
2 Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu danh hiệu phấn đấu
(Nguồn thông tin để xây dựng: Trên sở phân tích đặc điểm mơi trường lớp vận dụng nguyên tắc phân tích mục tiêu) phù hợp với đặc điểm môi trường hoạt động lớp)
a) Yêu cầu đạt GD đạo đức, văn hoá, lao động- hướng nghiệp, học nghề văn thể mỹ ( Văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động phong trào mặt GD toàn diện khác
b) Các tiêu phấn đấu mặt c) Các danh hiệu phấn đấu
3 Các biện pháp chính 4 Điều chỉnh kế hoạch
5 Kế hoạch tháng (tuần) (tháng năm trước đến tháng năm sau)(Dự kiến: Nội dung-Phân công-Thời gian)
6 Kế hoạch Sơ kết học kì (HKI từ tháng năm trước đến tháng năm sau; HK II từ tháng đến tháng 5)(Dự kiến: Nội dung-Phân công-Thời gian)
7 Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung- Phân công- Thời gian) 8 Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung- Phân công- Thời gian)
(4)1/ KẾ HOẠCH NĂM HỌC (tham khảo)
Nhiệm vụ giáo dục với trọng tâm năm học 2014-2015: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo”
- Căn xây dựng kế hoạch:
Căn công văn số / PGD&ĐT ngày?/? /2014 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trường THCS năm học 2014- 2015 Phòng GD&ĐT TP Bến Tre; Kế hoạch số… / KH –THCS, ngày …tháng … năm 2014 Trường THCS Sơn Đông, GVCN lớp … xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm năm học 2014-2015 sau:
1 Đặc điểm môi trường lớp học:
- Tổng số học sinh:… Trong đó:…( nữ , nam, gia đình sách, hộ nghèo, gia đình khó khăn, đội viên, đoàn viên)
a Đặc điểm chủ quan (khó khăn, thuận lợi) + Thuận lợi:
- Lớp có điểm mạnh nào?(số học sinh giỏi? ngoan, tích cực )
- Những thành cơng lớp năm học vừa qua gì?
- Chúng ta làm công việc có kết mĩ mãn ? - Cá tính, nhân cách GVCN, cán lớp, học sinh… có trội?
+ Khó khăn
- Lớp có điểm yếu nào?( số học sinh yếu, chưa ngoan, chưa tích cực…
- Những yếu tố dẫn đến thất bại lớp năm học vừa qua? - Chúng ta làm cơng việc có kết ?
- Những thất bại lớp, cá nhân diễn theo đường, chiều hướng nào? Có thể làm khác khơng?
b) Đặc điểm khách quan (cơ hội, thách thức) +Thời cơ
- Chủ trương tới Nhà nước - Chỉ thị năm học Bộ
- Kế hoạch năm học (Sở, Phòng)
- Sự quan tâm lãnh đạo địa phương… - Phương pháp giảng dạy mới…
* Những thời nêu đem lại lợi cho trường, cho lớp chúng ta? Có giúp cho nhà trường hay khơng?
(5)+ Cuộc khủng hoảng kinh tế giới có ảnh hưởng lớn đến lớp học khơng? (ảnh hưởng kinh tế tồn cầu => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học)
+ Quán net, games, karaoke…, nạn bạo lực học đường, giao thơng xuống cấp… có ảnh hưởng không?
Lưu ý:
- Việc phân chia yếu tố thành điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức không thiết phải phân chia cứng nhắc, “cơ” chuyển thành “nguy” ngược lại…Điều quan trọng phân tích, cần nguyên nhân khiến cho lớp học yếu, số tiêu cụ thể đó, để từ đưa giải pháp, tập trung ưu tiên giải nhằm đạt mục đích mong đợi
- Đề tiêu xây dựng kế hoạch nên vừa sức (nhất tiêu mặt học lực) để đạt được.Biết tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, đừng đặt tiêu cao mà đạt
2 Phương hướng nhiệm vụ: 2.1 Giáo dục hạnh kiểm:
a Mục tiêu ( đích đến giáo dục hạnh kiểm cần đạt gì?) b Nội dung ( giáo dục cho học sinh)
c Biện pháp ( Giáo dục cách nào?)
d Chỉ tiêu ( học sinh đánh giá HK: tốt, , TB?) 2.2 Học tập:
(chất lượng học tập chung, mũi nhọn)
a Mục tiêu ( đích đến giáo dục học tập cần đạt gì?) b Nội dung ( giáo dục cho học sinh)
c Biện pháp ( Giáo dục cách nào?)
d Chỉ tiêu ( học sinh đánh giá HL: tốt, , TB?) 2.3 Lao động- Văn thể – Mỹ:
a Mục tiêu ( đích đến giáo dục LĐ – VTM cần đạt gì?) b Nội dung ( giáo dục cho học sinh)
c Biện pháp ( Giáo dục cách nào?)
d Chỉ tiêu ( học sinh đánh giá HK: tốt, , TB?) 2.4 Hoạt động khác:
( Tham gia hội thi, hoạt động Đội, thi đua: tuần chuyên cần, học tốt, ATGT….)
(6)b Nội dung ( giáo dục cho học sinh) c Biện pháp ( Giáo dục cách nào?)
d Chỉ tiêu ( học sinh đánh giá tham gia phong trào: tốt, , TB?) 2/ KẾ HOẠCH THÁNG (tham khảo)
Kế hoạch công tác tháng cần xác định: * Nguồn thông tin để xác lập kế hoạch tháng: - Các công việc năm
- Các công việc tháng trước chưa thực xong - Các công việc phát sinh trường giao thêm cho lớp Nội dung kế hoạch tháng:
+ Các công việc quan trọng tháng + Thời gian thực
+ Người thực
+ Ghi (yêu cầu kết quả)
+ Các công việc chưa xác định lịch (nhưng phải làm tháng làm tháng sau)
3/ KẾ HOẠCH TUẦN (tham khảo) Kế hoạch công tác tuần cần xác định: * Nguồn thông tin để xác lập kế hoạch tuần: - Các công việc tháng
- Các công việc tuần trước chưa thực xong - Các công việc phát sinh trường giao thêm cho lớp Nội dung kế hoạch tuần:
+ Các công việc quan trọng tuần + Thời gian thực
+ Người thực
+ Ghi (yêu cầu kết quả)
+ Các công việc chưa xác định lịch (nhưng phải làm tuần làm tuần sau)
4/ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP HỌC (tham khảo) a/ Mục tiêu
- Giáo dục, nuôi dưỡng bảo đảm phát triển lành mạnh, an toàn, thân thiện cho HS lớp
(7)- HS hiểu hành vi phù hợp, hành vi không phù hợp, đâu giới hạn không vượt qua
- Giúp HS tự giác thực điều tự nguyện đặt b/ Cách thực hiện
Căn vào Điều lệ nội quy nhà trường, nhiệm vụ năm học, GVCN yêu cầu HS quán triệt bổ sung thêm chuẩn mực khác tạo nên văn hoá tập thể lớp Xây dựng nội quy lớp học với tham gia HS toàn lớp
Bước 1: GVCN nêu vấn đề, tổ thảo luận câu hỏi: - Em mong muốn lớp trở nên nào?
- Em mong muốn thầy cô bạn bè?
- Để đạt điều mong đợi, người nên làm gì? Khơng nên làm gì?
Bước 2: Làm việc chung tồn lớp:
- Các tổ trình bày ý kiến tổ trước lớp
- GVCN lớp dựa ý kiến tổ thảo luận, xây dựng, thống nội quy lớp
- GVCN lớp tiếp tục thảo luận chế độ khen thưởng, kỉ luật việc làm đáng khen đáng chê sở câu hỏi sau:
+ Ai giám sát việc thực nội quy lớp học?
+ Điều cản trở việc thực nội quy lớp học? Mỗi người phải vượt qua thách thức, thói quen nào? Liệu vượt qua thay đổi khơng?