1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phối hợp với đồng nghiệp cùng lớp: Hiểu được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cũng như đặc điểm tình hình của lớp bản thân tôi đã quyết định phối hợp với [r]

(1)A ĐẶT VẤN ĐỀ : Ngày nay, với phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ thông tin và ứng dụng rộng rãi, tin học là phần không thể thiếu nhiều ngành công xây dựng và phát triển đất nước Hơn nó sâu vào đời sống người.Tin học đã thâm nhập khá mạnh mẽ vào Việt Nam Nhiều lĩnh vực hoạt động từ lĩnh vực quản lý hành chính, quản lý kinh tế, tự động hóa công nghiệp đến các lĩnh vực giáo dục và đào tạo có thay đổi đáng kể nhờ ứng dụng tin học, gần là ngành giáo dục mầm non và đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin chương trình giáo dục mầm non Việc ứng dụng công nghệ thông tin môn làm quen với toán có vị trí quan trọng giúp trẻ nhận thức rõ ràng, cụ thể đối tượng, vật, hình dạng luôn liên quan với Qua đó tạo hứng thú cho trẻ khuyến khích trẻ biết suy nghỉ độc lập, tưởng tượng, sáng tạo Phát triển trẻ tính ham hiểu biết, trí thông minh, nhanh nhẹn và có ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi, bảo vệ môi trường Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc miêu tả diễn đạt gì trẻ nhận thức qua hoạt động làm quen với toán Đối với trẻ toán học giúp trẻ tìm hiểu giới xung quanh thông qua mối quan hệ số lượng kích thước, vị trí, hình dạng không gian giúp trẻ giải vướng mắc sống hàng ngày, trang bị cho trẻ hiểu biết đơn giản để trẻ bước vào lớp học lớp tốt Trong thực tế nhiều giáo viên thường chú trọng cho trẻ đếm, gọi tên cách đơn điệu theo khuôn mẫu cho trước mà chưa tạo hội cho trẻ đưa ý kiến, định hướng khác nhau, chưa phát huy tối thiểu trí thông minh trẻ với các đồ vật, đồ chơi xung quanh trẻ, chưa khuyến khích, khích lệ tìm tòi, thích khám phá ham hiểu biết trẻ Chính vì mà trẻ ít có điều kiện để giải vấn đề đó mà trẻ không hứng thú với môn toán học Nắm ý nghĩa và tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào môn toán, tôi đã nhận thức mình cần phải tìm tòi đưa nội dung phương pháp và hình thức dạy đổi để kích thích hứng thú, (2) say mê trẻ vào tiết học nhằm nâng cao hiệu dạy, góp phần phát triển tính chủ động ,tích cực trẻ Từ suy nghĩ trên là giáo viên Mầm non tôi đã mạnh dạn đưa đề tài “ Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động làm quen với toán” B NỘI DUNG: Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động làm quen với toán là việc thiết kế các hình ảnh trên các phần mềm có sẵn máy tính nhằm giúp trẻ lĩnh hội các kiến thức làm quen với các số lượng, làm quen với các biểủ tượng định hướng không gian như, làm quen với các biểu tượng hình dạng, kích thước Từ nội dung trên trẻ có thể nhận biết, suy đoán, phán đoán, khám phá các biểu tượng cách hiệu hơn, qua đó hình thành kiến thức ban đầu toán học cho trẻ Môn học làm quen với toán có ý nghĩa và nhiệm vụ quan trọng việc phát triển toàn diện các mặt cho trẻ cụ thể là: phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thể chất, phát triển tình cảm và thẩm mỹ Bên cạnh đó môn học này còn có nhiệm vụ quan trọng là cung cấp cho trẻ kiến thức giới xung quanh Mở rộng hiểu biết và tích luỹ vốn kinh nghiệm cá nhân Làm giàu vốn từ, phát triển ngôn ngữ giàu hình tượng, giàu sức biểu cảm đồng thời rèn luyện khả tri giác đối tượng Giáo dục thái độ cách ứng xử cho trẻ thông qua các bài học, dạy trẻ biết yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên và người Nắm tầm quan trọng môn làm quen với toán nên tôi luôn có ý thức rèn luyện sâu vào học tập, nghiên cứu kỹ chương trình giảng dạy môn làm quen với toán Tôi luôn suy nghĩ phải làm gì? làm nào để nâng cao nghệ thuật giảng dạy giúp trẻ hứng thú học tập tiếp thu môn học cách nhẹ nhàng và sâu sắc Đặc điểm tâm sinh lý trẻ là luôn thích khám phá tìm tòi điều lạ, ngộ nghĩnh ,do đó tôi suy nghĩ phải thay đổi hình thức dạy nào để trẻ thực có hứng thú thay cho cách dạy truớc đây tôi là sử dụng đồ dùng trực quan có gây hứng thú cho trẻ kết đạt chưa cao vì có bài dạy đòi hỏi phải có hình ảnh động trung thực theo chủ đề, chủ (3) điểm Chính từ hạn chế đồ dùng trực quan đem lại tôi đã nghĩ đến việc sử dụng Công nghệ thông tin vào tiết dạy để khắc phục hạn chế trên Với Công nghệ thông tin chúng ta có thể dử sụng các phần mềm có sẵn sử dụng chương trình Powerpoint để soạn các hoạt động cho trẻ chơi và học Đây là biện pháp không mang lại hiệu cao, gây hứng thú cho trẻ mà còn có tiện ích đáp ứng nhu cầu thích làm quen với máy vi tính trẻ Bài dạy có hình ảnh, màu sắc, âm vui tươi sinh động Có thể thực nhiều lần, không ngại tốn nguyên vật liệu Nhiều vật, tượng khó quan sát tự nhiên thì dễ dàng tìm hiểu qua phần mềm máy tính Với hình ảnh động làm cho bài dạy sinh động và tăng hứng thú học tập cho trẻ I.Đặc điểm tình hình: Năm học 2013 – 2014 tôi Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp Lá cùng với đồng nghiệp, tổng số cháu lớp là 42 cháu Trong đó có 30 cháu đã học qua lớp mầm, chồi ( 71,42%), có 12 cháu chưa học lớp mầm, chồi ( 28,58%) nên các cháu chưa có nề nếp học tập các kỹ tham gia các hoạt động tiết toán Sau nắm bắt tình hình trẻ đã học qua lớp chồi, tôi tiếp tục khảo sát số trẻ sử dụng máy vi tính nhà Kết sau: Số gia đình GĐ trẻ khảo sát không có máy vi tính 42( 100%) 18( 42,86%) GĐ có máy vi tính 24 (57,14%) trẻ sử dụng trẻ không sử dụng xem ( sợ trẻ làm hư ) 20( 47,61%) 4( 9,53%) Qua kết trên tôi thấy số trẻ không có máy vi tính và không sử dụng với máy vi tính khá cao chiếm 52,39% Từ đó tôi tự đặt nhiệm vụ cho mình là cuối năm học 2013-2014 số trẻ lớp tiếp xúc và làm quen với máy vi tính là 100% Thuận lợi : - Bản thân đã học tin học, biết sử dụng đàn organ có tinh thần học hỏi và tâm huyết với nghề (4) - Nhà có máy tính kết nối mạng nên dễ dàng việc tìm kiếm hình ảnh lạ phong phú - Nhận quan tâm, giúp đỡ từ Ban giám hiệu nhà trường thực đề tài này - Nhà trường triển khai cho trẻ khối lá làm quen với máy tính thông qua các phần mềm phát triển trí tuệ kismas, happykids nhằm hình thành cho trẻ thói quen và kỹ sử dụng máy vi tính - Ban giám hiệu phân cho lớp tôi đầy đủ các thiết bị điện tử có nối mạng internet và trẻ đúng độ tuổi (5-6 tuổi) nên tạo điều kiện thuận lợi cho tôi quá trình giảng dạy Khó khăn : - Trẻ địa bàn nông thôn cách xa trung tâm huyện đa số phụ huynh không có điều kiện nên trẻ củng hạn chế việc làm quen tiếp xúc với công nghệ thông tin - Bản thân thực các phần mềm chưa có nhiều kinh nghiệm nên còn nhiều khó khăn - Thời gian dành cho sinh hoạt ngày nên việc nghiên cứu các phần mềm còn hạn chế II Biện pháp tổ chức thực hiện: Từ thuận lợi và khó khăn trên tôi đã nghiên cứu tìm các biện pháp sau: Tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức: Để thực đề tài này đòi hỏi tôi phải biết sử dụng số kỹ công nghệ thông tin Mặc dù đã hiểu tầm quan trọng và vấn đề thiết thực công nghệ thông tin đem lại không phải có thể sử dụng thành thạo và làm chủ công nghệ thông tin đó nên yêu cầu đặt với thân tôi là phải không ngừng học tập, trau dồi nâng cao trình độ lý thuyết lẫn thực hành vi tính cho sử dụng thành thạo dựa trên phần mềm có sẳn như: powwerpoint ( Hình 1) Hoặc vào website: google.com tự tìm tài liệu riêng cho mình ( Hình 2) (5) Bên cạnh đó tôi tìm tòi học hỏi thêm cách làm hiệu ứng trên máy và biết chắt lọc, lựa chọn nội dung hình ảnh có ý nghĩa đúng với chủ đề ( Hình 3) Các bài học trên máy vi tính giúp tôi có ý tưởng sáng tạo nhằm tổ chức các hoạt động làm quen với toán cách sinh động hút và đạt hiệu cao ( Hình 4) Không bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho riêng thân tôi, mà bên cạnh đó tôi còn cho trẻ làm quen, tiếp cận và hướng dẫn trẻ sử dụng máy tính và học trên máy, điều đó đã giúp cho tôi nắm bắt sâu tâm lý và sở thích trẻ lớp mình ( Hình 5) Ngoài các phần mềm mà các giáo viên thường sử dụng như: Powerpoint, paint tôi còn phát có thêm phần mềm window movie maker, phần mềm này cho phép tôi làm giáo án đoạn phim, tôi có thể đưa tranh ảnh, video, âm thanh, chữ viết vào bài giảng mình và làm hiệu ứng cho chúng thật sống động ( Hình 6) Tôi thường sử dụng phần mềm photoshop nhiều nhất, phần mềm này nhằm hỗ trợ cho phần mềm PowerPoint để có bài giảng hoàn chỉnh.Phần mềm này cho phép tôi cắt, chỉnh sửa ảnh để có ảnh động tạo các nhân vật đối tượng chuyển động theo ý muốn, nó còn có thể di chuyển đối tượng đến bất kì vị trí nào, phông phù hợp với yêu cầu bài giảng Không cho trẻ làm quen, tiếp cận sử dụng máy tính không tôi còn sử dụng đàn organ vào môn làm quen với toán Đàn ngoài chức phát nhạc tôi còn sử dụng để dạy trẻ đếm số lượng qua các nốt nhạc, tiếng kêu các vật, tiếng trống…giúp trẻ nhớ lâu Để làm điều đó tôi không ngừng nghiên cứu, đọc sách, tìm hiểu chức và cách sử dụng đàn organ để phục vụ cho trẻ các bài hát chủ đề hoạt động giúp trẻ sinh động và hứng thú Luyện kỹ thực hành: Việc cho trẻ làm quen, tiếp cận với công nghệ thông tin và việc ứng dụng công nghệ thông tin các hoạt động đã tạo môi (6) trường cho trẻ làm quen với thời đại giúp trẻ ngày càng tự tin, mạnh dạn bước vào thời đại công nghiệp hóa đại hóa đất nước Để thu hút chú ý, gây hứng thú trẻ tôi đã sử dụng công nghệ thông tin vào số bài dạy cụ thể sau, chủ điểm gần đây là: Ví dụ : Chủ điểm: Tết và mùa xuân Đề tài: Dạy trẻ nhận biết số lượng và số Với bài dạy này tôi sử dụng đàn organ để ôn kiến thức cũ, tôi cho đàn phát âm tiếng gà gáy, ếch kêu, chó sủa… hỏi trẻ: + Có bao nhiêu tiếng gà gáy? + Có bao nhiêu tiếng chó sủa? + Con đã nghe bao nhiêu âm thanh? Yêu cầu trẻ chọn số tương ứng Kiến thức tôi cho trẻ quan sát kỹ hình ảnh cây Mai, cây Đào nở hoa cách sống động và thật ngoài trẻ quan sát kỹ cấu tạo số cụ thể nét qua đó trẻ tập trung cao độ vào tiết học , hăng hái phát biểu học sôi Từ đó phát huy tính tích cực , phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giờ học đạt kết cao ( Hình 7) Một số chủ điểm trước mà tôi đã ứng dụng đạt kết cao như: Ví dụ 2: Chủ điểm: Trường mầm non Đề tài: Dạy dài- ngắn; Cao- thấp; rộng- hẹp Tôi tải các hình ảnh: bút chì, thước, sách sau đó tôi dán qua powerpoint cài hiệu ứng cho các hình ảnh Nhìn vào hình ảnh ngộ nghĩnh biết trẻ tỏ thích thú và tập trung chú ý nhờ trẻ dễ dàng nhận biết cây bút chì nào dài, ngắn, dài nhất, ngắn Cũng độ cao thấp hai cây thước và độ rộng hẹp hai sách Thường thì tôi lồng ghép việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phần cung cấp kiến thức cho trẻ vì qua nhiều lần khảo sát kết phần thực cá nhân trẻ thực đúng (7) Ví dụ 3: Chủ điểm: Gia đình Chủ đề nhánh: Đồ vật gia đình Đề tài: Xác định vị trí trên- dưới, trước- sau các đối tượng Ở đề tài này tôi thực tương tự hình ảnh thay đổi liên quan đến chủ đề nhánh Khác với chủ đề trên tôi thay đổi hình thức là biên soạn thành trò chơi và cho trẻ lên di chuyển theo yêu cầu mình như: + Con hãy chuyển cái nồi lên phía trên cái bếp gaz + Con hãy chuyển cái đồng hồ phía tranh Qua tiết học này kết khảo sát là trẻ nào muốn lên để di chuyển chuột, trẻ tiếp cận với máy tính trẻ thích ngoài giúp trẻ tiếp cận với máy tính thì tiết học này tôi còn giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hăng hái phát biểu và đặc biệt là gần gũi với cô Ví dụ 4: Chủ điểm: An toàn giao thông Đề tài: Hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật Qua tiết học này tôi vừa cung cấp các kiến thức hình học còn thêm số lượng: “ Có bao nhiêu xe”, tạo hình “ Vẽ xe ô tô cần hình học nào?” Tôi vào phần mềm paint tự vẽ nhiều kiểu xe từ các hình học : ô tô, xe lữa, máy cày, gắn máy….rồi copy qua phần mềm powerpoint cài hiệu ứng cho hình học Nhờ trẻ khắc sâu các kiến thức hình học và trẻ còn phát triển kỹ tư duy, liên tưởng hình tròn giống cái bánh xe, hình vuông giống toa xe lữa, hình chữ nhật giống thùng xe chở hàng… Xây dựng thư viện hình ảnh theo chủ điểm cho riêng mình: Lý mà tôi xây dựng thư viện hình ảnh các chủ đề là nhằm mục đích thiết kế bài giảng trên các phần mềm cách nhanh vừa tiết kiệm thời gian vừa có thể sử dụng lúc nơi đáp ứng các yều cầu chủ đề, chủ điểm để phục vụ cho việc xây dựng các hoạt động làm quen với toán ngày (8) Để làm thư viện trước hết tôi tải các hình ảnh các chủ điểm cách phong phú và đa dạng phải chọn lọc rỏ ràng, cụ thể đảm bảo tính chính xác, khoa học hình ảnh động càng tốt từ các website và lưu vào máy tính Để tìm kiếm hình ảnh tôi vào trang google, nhấn tìm kiếm hình ảnh, nhập văn các hình ảnh muốn tìm download máy Tương tự tôi nhấn tìm kiếm video, nhập các video muốn tìm download dùng phần mềm cắt đoạn không cần thiết để phục vụ các tiết học Ngoài tôi còn sử dụng USB copy bạn bè đưa vào cho phong phú thư viện mình ( Hình 8) Lồng ghép việc ứng dụng công nghệ thông tin vào môn làm quen với toán lúc nơi và các môn học khác Ngoài khắc sâu kiến thức mà trẻ lĩnh hội học toán thì tôi còn muốn dạy trẻ biết thêm nhiều lĩnh vực toán học đó tôi đã lồng ghép đề tài mình vào đón trả trẻ ( Hình 9) qua trò chơi mà mình tự tạo trên máy tính các phần mềm: paint, powerpoint ô số bí mật ( Hình 10) Tô màu xanh hình tam giác, màu đỏ hình vuông, màu vàng hình tròn ( Hình 11) ngoài hoạt động vui chơi tôi cho trẻ chơi nhà toán học Millie ( Hình 12) Không ứng dụng công nghệ thông tin vào môn làm quen với toán tôi còn ứng dụng công nghệ thông tin vào các môn học khác: Ví dụ 1: Chủ đề: Thế giới động vật Môn: Hoạt động khám phá Đề tài: Chú Voi Tôi đàn cho trẻ hát bài “ Chú voi con” cho trẻ xem đoạn video chú Voi Bản Đôn Một đoạn video ngắn mang lại cho trẻ kiến thức đặc điểm, thức ăn, nơi ở…của Voi vừa gần gủi với trẻ vừa giúp trẻ khắc sâu kiến thức Ví dụ 2: Chủ đề: Bản thân Môn: Giáo dục âm nhạc (9) Tôi thiết kế trò chơi âm nhạc mang tên “ Ô số kỳ diệu” trên máy tính Có ô số, ô số mang tên bài hát Chia trẻ làm đội yêu cầu trẻ lên chọn ô số nghe bài hát sau đó đoán tên bài hát Qua đó trẻ tiếp cận, sử dụng máy vi tính kích thích trẻ hứng thú tham gia trò chơi Ví dụ 3: Chủ đề: Thế giới động vật Môn: Làm quen văn học Tôi tải hình ảnh các nhân vật có câu truyện dùng phần mềm Photoshop để cắt lấy ảnh các nhân vật theo ý muốn sau đó chuyển sang phần mềm Powrepoint để tạo hiệu ứng cho các nhân vật chuyển động theo ý muốn để làm cho các nhân vật chuyển động tôi vào Slide Show chọn Custom Animation chọn ngôi màu trắng sau đó vẽ đường chuyển động theo ý muốn nhấn Ok đồng thời sử dụng phần mềm PhotoStory để chèn nhạc, ghi âm giọng kể, với các nhân vật sinh động kết hợp với giọng kể cô trẻ tỏ hứng thú và chăm chú lắng nghe tiết học đạt kết cao Ví dụ 4: Chủ đề: Nước và tượng tự nhiên Môn: Làm quen chữ viết M-N-L Tôi sưu tầm hình ảnh động, tranh ảnh các tượng có chứa chữ cái m-n-l “ Mưa”, “ Nước”, “ Núi lửa” sau đó thu nhỏ, hình ảnh tương ứng với miếng ghép,trên miếng gép có các chữ số Tôi sử dụng hiệu ứng Tringger muốn mở miếng ghép bất kì nào đó trên màn hình mà không phải theo thứ tự thì ta phải sử dụng hiệu ứng Tringger Trước tiên tôi kích chọn vào hiệu ứng đó sau đó tôi chọn Timing tiếp tục chọn Tringger chọn Start effect on click of danh sách chọn tên trùng với tên hiệu (10) ứng tương tác nhấn Ok Với miếng ghép ta phải tạo hiệu ứng Tringger theo các bước trên Khi chơi trò chơi trẻ yêu cầu tôi mở bất kì miếng ghép nào tôi cần kích chuột vào miếng ghép đó thì miếng ghép đó mở trẻ biết đó là hình ảnh gì ? Và chữ cái còn thiếu từ đó là chữ cái gì? Phối hợp với đồng nghiệp cùng lớp: Hiểu tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đặc điểm tình hình lớp thân tôi đã định phối hợp với đồng nghiệp chung lớp cùng tìm hiểu sâu vào kiến thức môn toán, sau nắm đặc điểm môn toán chúng tôi đã trao đổi và cùng đưa biện pháp thay đổi hình thức cách đưa công nghệ thông tin vào môn học để môn toán sinh động hơn, trẻ tích cực hơn, chúng tôi đã trao đổi tài liệu mà mình tìm kiếm kiến thức mà thân soạn qua các phần mềm có sẵn đem so sánh, tổng hợp dạy trẻ Ngoài việc ứng dụng công nghệ thông tin không phải xuyên suốt tiết học, có dùng để mở đầu giới thiệu, có tiết học có chuyển tiếp từ máy tính sang tivi…do phối hợp với đồng nghiệp là quan trọng góp phần mang tới thành công cho tiết dạy Hiểu vấn đề trên tôi và đồng nghiệp luôn hoàn thành tốt vai trò người cô chính cô phụ, nhờ mà chúng tôi đánh giá cao qua thao giảng dự và dạy lại tiết tốt cho các bạn đồng nghiệp khác học hỏi kinh nghiệm đặc biệt là trẻ lớp tôi có nề nếp tốt học và thích học môn toán Phối hợp phụ huynh: Để các bậc phụ huynh họ hiểu tầm quan trọng công nghệ thông tin ngành học giáo dục mầm non tôi đã lên tiết mẫu có ứng dụng công nghệ thông tin vào môn làm quen với toán và mời phụ huynh dự để phụ huynh thấy mình học cách hứng thú,tiếp thu bài tốt ghi nhớ kiến thức môn toán cách chính xác và (11) khoa học, từ đó phụ huynh tin tưởng và cho mình tiếp xúc với máy vi tính Ngoài tôi luôn biểu dương cố gắng nỗ lực và thành tích mà trẻ đã làm và cổ vũ khích lệ trẻ phấn đấu Bên cạnh đó phải có kế hoạch cụ thể nội dung gần gủi với việc ứng dụng công nghệ thông tin để tuyên tuyền sâu rộng đến các bậc phụ huynh để họ hiểu tầm quan trọng công nghệ thông tin ngành học giáo dục mầm non Qua đó họ có hướng giáo dục trẻ phù hợp và có quan tâm đến việc cho trẻ học trên máy tính III Kết đạt được: Đối với trẻ: Qua đợt khảo sát kết đạt sau: - 100% trẻ lớp tôi làm quen, tiếp cận và sử dụng máy vi tính, chơi các trò chơi kidmas, happy kids….một cách thành thạo hướng dẫn cô - Trẻ thông minh nhanh nhẹn, tích cực học môn toán - Trẻ ghi nhớ kiến thức toán học lâu - Qua các học BGH, phụ huynh và đồng nghiệp đánh giá cao Đối với thân: Trong quá trình tôi thực tiết dạy làm quen với toán chưa ứng dụng công nghệ thông tin 29/42 trẻ (69,04%) đạt kết khá tốt, 13/42 trẻ (30,96%) đạt kết trung bình Sau đã ứng dụng công nghệ thông tin vào môn làm quen với toán 39/42 trẻ ( 92,85%) đạt kết khá tốt, 3/42 trẻ (7,15%) đạt kết trung bình So với năm đầu điên tôi trường công tác năm học 2010 – 2011 tôi dạy trẻ làm quen với toán với đề tài “Xác định phía trên- dưới; trước- sau các đối tượng” đó tôi chưa có ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy thì tỷ lệ trẻ hứng thú, chú ý tiết học là thấp, trẻ không hào hứng, còn nói chuyện riêng lớp, không hăng hái phát biểu và xây dựng bài Do bài dạy tôi sử dụng tranh ảnh và các đồ dùng sẳn có nên không sinh động, chưa thu hút trẻ Nhưng năm học 2013 – 2014 tôi đã sử dụng công nghệ thông tin đưa vào tiết học để giới thiệu bài và soạn giáo án điện tử để dạy trẻ, tôi nhận thấy trẻ thích cháu (12) nào chăm chú quan sát và lắng nghe cô giảng bài Với tiết dạy các động vật sống rừng, sống nước việc tìm vật đó thật là khó, sử dụng công nghệ thông tin tôi có thể dễ dàng tìm trên mạng quay thành phim vật thật bên ngoài để dạy trẻ mà đảm bảo tính trung thực, sinh động vật đó đặc biệt là an toàn trẻ, thay vì trước đây quan sát qua tranh ảnh và mô hình thì trẻ quan sát trực tiếp, tỷ lệ trẻ tiếp thu bài, hiểu nội dung đề tài và hứng thú tiết học là cao Phụ huynh lớp tôi đã hiểu tầm quan trọng thời đại công nghệ thông tin nên đã trang bị cho nhà mình máy vi tính và cho sử dụng Đến thời điểm này số gia đình có máy vi tính là 34/42 chiếm tỉ lệ 80,95% IV Bài học kinh nghiệm: Với biện pháp và kết nêu trên thân tôi tự rút bài học kinh nghiệm sau: - Ngay từ đầu năm học người giáo viên phải hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp mình - Giáo viên phải yêu nghề, mến trẻ luôn tâm huyết với nghề - Không ngừng học tập, tự tìm tòi và khám phá máy vi tính để tìm kiếm chức ưu việt có thể áp dụng công tác dạy họ, tra cứu tài liệu môn toán để có kiến thức vững - Ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động - Tham mưu với nhà trường hỗ trợ thêm số trang thiết bị dạy học - Thường xuyên học hỏi đồng nghiệp, rút kinh nghiệm qua các tiết dự chéo, tham khảo tài liệu liên quan đến việc “ứng dụng công nghệ thông tin vào môn toán” Để từ đó tổ chức tốt hoạt động cho trẻ làm quen với toán - Cập nhật thường xuyên điều lạ phù hợp lứa tuổi mầm non để phục vụ các tiết dạy đem lại hiệu cao C KẾT LUẬN (13) Ngày nay, tin học là thành tố quan trọng bậc học giáo dục mầm non là công cụ hịên đại thể qua phương tiện nghe nhìn giúp nâng cao chất luợng dạy và học Phần mềm dạy học đuợc sử dụng khá rộng rãi nhà truờng nhằm hỗ trợ cho các cô giáo mầm non tôi mở rộng, bổ sung các kiến thức, trình bày bài giảng rõ ràng, sinh dộng, dễ tiếp thu, tiến hành việc kiểm tra, đánh giá trình độ trẻ đuợc chính xác Giúp cho trẻ học môn toán cách chủ động, phát huy khả sáng tạo thông qua hình ảnh vật ngộ nghĩnh, bong hoa đủ màu sắc, hàng chữ biết và số biết nhảy theo nhạc với hiệu ứng, âm sống động kích thích chú ý và ham thích học toán Để tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin cách có hiệu cần phải có kỹ nghiệp vụ sư phạm mới, khác với dạy học truyền thống Đặc biệt không cần biết lợi ích, ưu việt công nghệ thông tin mang lại mà còn cần biết hạn chế, khó khăn sử dụng công nghệ thôn g tin dạy học để tránh lạm dụng công nghệ thông tin dạy học Định An, ngày tháng năm 2014 Người viết Nguyễn Hoàng Mỹ Hạnh MỤC LỤC A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: .Trang B/ NỘI DUNG: Trang I/ Đặc điểm tình hình : Trang 1/ Thuận lợi: .Trang 2/ Khó khăn: .Trang II/ Biện pháp thực hiện: Trang (14) 1/ Tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức: Trang 2/ Luyện kỹ thực hành: Trang 3/ Xây dựng hình ảnh theo chủ đề: Trang 4/ Lồng ghép việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động làm quen với toán và các hoạt động khác: Trang 5/ Phối hợp đồng nghiệp: .Trang 10 6/ Phối hợp phụ huynh: Trang 10 III/ Kết đạt được: Trang 11 1/ Đối với trẻ: Trang 11 2/ Đối với thân: Trang 11 VI/ Bài học kinh nghiệm: .Trang 12 C/ KẾT LUẬN: Trang 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ (15) Hình 1:Dạy số lượng trên phần mềm powerpoint Hình 2:Tìm các tài liệu liên quan website: Google.com (16) Hình 3:Cài hiệu ứng cho hình ảnh Hình 4: Trẻ tích cực học (17) Hình 5: Cho trẻ tiếp cận với máy tính Hình 6: Phần mềm Window video maker (18) Hình 7: Hình minh hoạ cho phần ví dụ Hình 8: Bộ thư viện hình ảnh chủ điểm (19) Hình 9: Lồng ghép hoạt động đón trẻ Hình 10: Trò chơi tự tạo “ Ô số bí mật” (20) Hình 11: Trò chơi tô màu phần mềm paint Hình 12: Trò chơi ngôi nhà toán học Milie (21) PHẦN NHẬN XÉT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên tác giả: Nguyễn Chức vụ: Giáo viên Đề tài: Kinh nghiệm làm và sử dụng đồ chơi bóng thông minh giúp trẻ hoạt động tích cực Ý kiến nhận xét hội đồng khoa học: (22)

Ngày đăng: 13/09/2021, 06:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w