Bước 5: Phối hợp để triển khai chương trình giáo dục cho trẻ tự kỷ. • Phối hợp với các chuyên viên tâm lý, âm ngữ,[r]
(1)KẾ HOẠCH SÁU BƯỚC ĐỂ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ TỰ KỶ
(2)Bước 1: Giáo dục thân
• Hiểu tự kỷ hành vi kèm theo
• Những hành vi kỳ quặc trẻ khó diễn giải ngơn ngữ khó diễn đạt nhu cầu theo cung cách xã hội chấp nhận
(3)Bước 2: Với tới phụ huynh
• Tìm hiểu điểm mạnh lĩnh vực
thách thức trẻ tự kỷ
• Tơn trọng lẫn
(4)Bước 3: Chuẩn bị lớp học
Đặc tính Sự thích nghi lớp
Khó thay đổi Tổ chức tốt
(5)Bước 3: Chuẩn bị lớp học
Đặc tính Sự thích nghi lớp Dễ bị lãng hình ảnh
và âm Cho trẻ ngồi nơi người qua lại Tránh ngồi gần cửa
Nhạy cảm với xúc giác Tránh sờ vào trẻ lúc đầu Dạy trẻ chịu đựng sờ chạm
Nhạy cảm với âm Dùng lời nói dịu dàng
(6)Bước 4: Dạy bạn cổ võ mục tiêu xã hội
• Trẻ tự kỷ cần muốn chơi với bạn
• Dạy học sinh bình thường rối loạn tự kỷ
• Trẻ tự kỷ có cách giao tiếp riêng-giống có ngơn ngữ khác
• Tự kỷ KHƠNG lây nhiễm, không gây tử vong
(7)Bước 5: Phối hợp để triển khai chương trình giáo dục cho trẻ tự kỷ
• Phối hợp với chuyên viên tâm lý, âm ngữ,
hoạt động, xã hội, thần kinh… để xây dựng chương trình giáo dục
(8)Bước 6: Xử lý thách thức hành vi
• Cơn cáu kỉnh, chạy lăng xăng phòng,
phát âm lớn tiếng, hành vi tự làm tổn thương, hành vi gây lãng hay phá vỡ…
• Giải mã hành vi
• Đặt giả thuyết: vd có phải lần nghe đánh trống trẻ tự kỷ phát âm lớn tiếng? phút
trước tiếng trống(chuông) vỗ nhẹ vai trẻ
để chuẩn bị trẻ đón nhận âm
(9)Kết luận
• Giáo viên dạy trẻ tự kỷ cần:
- kiên nhẫn - ân cần