1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI TUYEN TRUYEN PHONG CHONG BENH SOI

4 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 7,93 KB

Nội dung

Trẻ em mắc bệnh không được đến trường học và người lớn không được đến các nơi làm việc trong vòng bảy ngày sau khi mắc; Người chưa mắc sởi thì cần hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh; Thực[r]

(1)

BÀI TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI

1 Bệnh sởi gì?

Sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính lây theo đường hơ hấp, dễ gây thành dịch lớn vi rút sởi gây Bệnh thường gặp trẻ em với biểu sốt cao đột ngột, viêm long đường hô hấp phát ban từ đầu mặt sau lan xuống thân tứ chi Khi ban lan xuống chân ban bay xuất biến chứng nguy hiểm kèm theo (hậu sởi) viêm phổi nặng, tiêu chảy, suy dinh dưỡng…và dẫn đến tử vong Bệnh sởi thường lành tính khơng gây tử vong lại dễ bị biến chứng nguy hiểm biến chứng nguyên nhân gây tử vong cho trẻ

Tình hình sởi giới Việt Nam

- Trên giới theo ước tính tổ chức y tế giới (WHO) hàng năm có khoảng 36.5 đến 45 triệu trường hợp mắc khoảng triệu trường hợp chết sởi chủ yếu tập trung Châu Phi nước trì lịch tiêm chủng mũi vắc xin sởi

Trong nước triển khai lịch tiêm sởi mũi cho trẻ em số trẻ em số mắc sởi giảm mạnh chí khơng có trường hợp mắc nhiều năm - Ở Việt Nam việc trì tỷ lệ tiêm vắc xin sởi cho trẻ em tuổi đạt 90% nhiều năm làm giảm đáng kể số mắc chết sởi

Từ năm 1997 trở lại đây, số mắc sởi tập trung chủ yếu lứa tuổi từ đến 15 tuổi Tình hình gặp nhiều nước tiêm mũi vắc xin cho trẻ em Điều cho thấy chiến lược phòng chống sởi cũ với việc tiêm mũi vắc xin sởi cho trẻ em tuổi khơng đủ để phịng chống sởi có hiệu Vì vậy, để giảm tỷ lệ mắc chết sởi cần tiêm nhắc lại mũi cho trẻ trẻ tuổi

3 Nguyên nhân gây bệnh:

(2)

sáng mặt trời…virus sởi tồn họng máu bệnh nhân từ cuối thời kì ủ bệnh đến sau phát ban thời gian ngắn Bệnh dễ lây, thường gặp trẻ em, gây viêm long kết mạc mắt, đường hơ hấp, tiêu hố phát ban đặc hiệu Có nhiều biến chứng nặng nề

Đường lây:

Người nguồn bệnh nhất, lây trực tiếp qua đường hô hấp Đặc biệt trẻ em chưa có miễn dịch, trẻ em từ - tuổi mắc bệnh nhiều

Triệu chứng bệnh sởi: a.Thời kì ủ bệnh: 10 -12 ngày. b Thời kì khởi phát:

- Hội chứng nhiễm khuẩn: Sốt 38,5oC -40oC, nhức đầu, mệt mỏi …

- Hội chứng xuất tiết niêm mạc:

+ Mắt: Kết mạc đỏ, phù mi mắt, chảy nước mắt, sợ ánh sáng + Hô hấp: Sổ mũi, hắt hơi, khản tiếng, ho khan, có có đờm + Tiêu hố: Nơn, chớ, ngồi phân lỏng

- Có hạt nội bang: Trên niêm mạc má đỏ hồng lên chấm trắng, nhỏ, đường kính khoảng 1mm

c Thời kì tồn phát:

- Sốt cao 39oC - 40oC, mê sảng co giật, trẻ ho nhiều, viêm nhiễm

xuất tiết đường hô hấp, chảy nước mắt, có nhiều dử mắt - Phát ban với đặc điểm:

+ Là ban rát sần, màu đỏ, hồng hay tía, da, sờ vào mềm, mịn sờ vào vải nhung, mọc rải rác hay dính liền với thành đám trịn, ban sởi có khoảng da lành, ấn lên ban biến

+ Thứ tự mọc ban:

Ngày thứ nhất: Ban sởi mọc chân tóc, sau tai, sau gáy, trán, má đầu, mặt, cổ Ngày thứ hai: Ban mọc tới ngực lưng hai tay

(3)

+ Ban sởi tồn hai đến ba ngày lặn theo trình tự mọc để lại da vết thâm vằn da hổ, da báo Khi ban lặn dấu hiệu lâm sàn khác giảm dần

Biến chứng:

Virus sởi phá huỷ lớp biểu mô niêm mạc hệ thống miễn dịch, làm giảm lượng vitamin A, trẻ có nguy mắc bệnh truyền nhiễm khác

- Bội nhiễm: Viêm phổi, viêm phế quản, viêm quản, viêm tai - Thần kinh: Viêm não sau sởi

- Suy dinh dưỡng ăn uống kiêng khem

- Loét miệng: Các vết loét miệng, mơi lưỡi; vết lt có màu đỏ, phủ lớp trắng đau Vết loét sâu, rộng làm cho trẻ ăn khó khăn - Chảy mủ mắt

- Mờ giác mạc, dấu hiệu nguy hiểm thiếu vitamin A Phòng bệnh:

Cách đề phòng tốt cho trẻ tiêm vắc xin sởi Khi trẻ tháng cần tiêm phòng mũi thứ Liều thứ tiêm lúc trẻ 18 tháng tuổi Đối với thời điểm thực Chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin để phục vụ cơng tác phịng chống dịch sởi mũi thứ tiêm cách mũi thứ tối thiểu 01 tháng Khi có bệnh sởi lan tràn, bà mẹ nên cho trẻ cách xa nơi có bệnh Những người thân, cha mẹ có việc cần phải đến nơi có bệnh sởi vừa tới nhà phải thay giặt quần áo nước sôi tắm rửa tiếp xúc với trẻ Gia đình đơng trẻ mà có cháu bị lên sởi phải riêng, khơng cho nằm chung, chăn màn, giường chiếu phải giặt

(4)

phương để hướng dẫn điều trị cách đề phòng biến chứng nguy hiểm; Cách ly người bệnh phịng riêng Khơng cho bệnh nhân tiếp xúc với thai phụ chưa có miễn dịch Trẻ em mắc bệnh không đến trường học người lớn khơng đến nơi làm việc vịng bảy ngày sau mắc; Người chưa mắc sởi cần hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh; Thực tốt vệ sinh cá nhân, đặc biệt sát khuẩn mũi, họng hàng ngày dung dịch sát khuẩn thông thường nước muối; Thực vệ sinh môi trường sống, đảm bảo nhà cửa thơng thống./

Những điều cha mẹ nên biết bệnh sởi cách phòng chống bệnh sởi: * Bệnh sởi có phịng khơng?

Trước có vắc xin sởi, hầu hết trẻ em mắc sởi tỷ lệ tử vong biến chứng bệnh sởi cao Hiện có vắc xin sởi đến 11 tháng tuổi sau nhắc lại

* Tiêm vắc xin sởi có ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ không?

Ngày đăng: 13/09/2021, 04:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w