Ngu van 7 Tiet 85 su giau dep cua tieng viet

13 7 0
Ngu van 7 Tiet 85 su giau dep cua tieng viet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Anh Phạm Toàn cũng có một vài vấn đề chính trị này khác, nhưng cái đó là việc của anh ấy với nhà nước, còn với tư cách một dịch giả thì anh ấy đã dịch quyển "Nền dân trị Mỹ" của Tocquevi[r]

(1)TUAÀN 23 - TIEÁT PPCT:85 SỰ GIAØU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT(HDĐT) 1.MUÏC TIEÂU: Ñaëng Thai Mai 1.1.Kiến thức:Giúp : - HS nắm thông tin tác giả Đặng Thai Mai - HS hiểu đặc điểm Tiếng Việt.Và đặc điểm bật nghệ thuaät nghò luaän cuûa baøi vaên 1.2.Kó naêng:Reøn cho hs kó naêng : - HS đọc- hiểu văn nghị luận - HS nhận hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm văn - HS phân tích lập luận tác giả văn 1.3.Thái độ: - Tích hợp nội dung học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh:Thực theo quan điểm Bác:Giữ gìn sáng Tiếng Việt chính là giữ gìn truyeàn thoáng daân toäc 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Những đặc điểm Tiếng Việt.Và đặc điểm bật nghệ thuật nghị luận baøi vaên 3.CHUAÅN BÒ: 3.2.HS: Đọc, trả lời câu hỏi SGK 3.1.GV: Những tư liệu liên quan đến nội dung bài học 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2Kieåm tra mieäng: Câu 1:Đọc thuộc lòng đoạn văn “Từ đầu… anh hùng” văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” và cho biết nội dung chính đoạn văn đó?(10đ) -Yêu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta từ xưa đến nay… Câu 2: Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng mô hình liên kết (GV kiểm tra VBT).Văn “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” nói vấn đề gì?(10 đ) -Ca ngợi Tiếng Việt giàu và đẹp 4.3 Tieán trình baøi hoïc: Gv giới thiệu bài mới:Bằng dẫn chứng phong phú, chính xác và lí lẽ giàu sức thuyết phục, văn “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” đã làm rõ cái hay, cái đẹp Tiếng Việt trên nhiều phương diện như: ngữ âm, từ vựng, cú pháp… HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS đọc và xem I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG: phaàn chuù thích(7’) 1.Đọc Mục tiêu: HS nắm thông tin 2.Chuù thích baûn veà taùc giaû Ñaëng Thai Mai 3.Taùc giaû: Ñaëng Thai Mai (1902-1984) laø nhà văn ,nhà nghiên cứu văn học tiếng (2) ? Haõy cho bieát moät vaøi thoâng tin veà taùc giaû? -Năm 1996,ông truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn hoá nghệ thuật ? Haõy cho bieát moät vaøi ñieàu veà taùc phaåm? 4.Tác phẩm: Bài văn là đoạn trích phần đầu bài nghiên cứu dài “Tiếng Việt ,một biểu hùng hồn sức sống dân tộc” ? Tìm boá cuïc cuûa baøi vaø neâu yù chính cuûa moãi 5.Boá cuïc: đoạn? -Đoạn 1: “Từ đầu … qua các thời kì lịch sử” : Nhận định Tiếng Việt là thứ tiếng đẹp , thứ tiếng hay và giải thích cho nhận định aáy -Đoạn 2:Phần còn lại:Chứng minh cái đẹp và giàu có phong phú Tiếng Việt các maët HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II.TÌM HIEÅU CHI TIEÁT VAÊN BAÛN: chi tieát vaên baûn (23’) 1.Phân tích đoạn 1: Mục tiêu: HS hiểu những đặc -Câu mở đầu:Khẳng định giá trị và địa vị ñieåm cuûa Tieáng Vieät Tieáng Vieät -Tìm hiểu các chi tiết và trình tự lập luận + Tiếng Việt có đặc sắc đoạn thứ tiếng đẹp ,một thứ tiếng hay Tiếp đó ? Hãy chứng minh “Tiếng Việt có giaûi thích ngaén goïn veà nhaän ñònh aáy đặc sắc thứ tiếng đẹp ,một thứ tiếng 2.Phân tích đoạn (Câu và 4) hay” đã giải thích đoạn đầu bài văn a.Chứng minh cho vẻ đẹp Tiếng Việt : theá naøo? + Hài hoà mặt âm hưởng ,thanh điệu ? Để chứng minh cho vẻ đẹp Tiếng => Cái đẹp Việt Tác giả đã đưa chứng gì và + Tế nhị , uyển chuyển có đầy đủ khả xếp các chứng nào? diễn đạt tư tưởng tình cảm người -Phẩm chất ngôn ngữ là khả => Caùi hay gợi cảm xúc hài hoà điệu ,nhịp b.Sự giàu có và khả diễn đạt phong ñieäu Coøn caùi hay chuû yeáu laø khaû naêng dieån taû phuù cuûa Tieáng Vieät tình cảm ,tư tưởng , phản ánh đời sống phong -Heä thoáng nguyeân aâm vaø phuï aâm phong phuù phuù,giaøu ñieäu ? Sự giàu có và khả phong phú -Uyển chuyển ,cân đối nhịp nhàng mặt Tiếng Việt thể phương cuù phaùp dieän naøo? -Từ vựng dồi dào giá trị thơ , nhạc , hoạ *GV thuyeát giaûng:Noùi veà Tieáng Vieät, Phaïm văn Đồng đã phát biểu sau: “…Có lẽ Tiếng Việt chúng ta đẹp vì tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, vì đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là đẹp…Và đặc biệt Hồ Chí Minh đã thể (3) rõ quan điểm: “Giữ gìn sáng Tiếng Việt chính là giữ gìn truyền thống dân tộc”.Điều đó cho chúng ta thaáy raèng traùch nhieäm cuûa chuùng ta laø phaûi phát huy giàu đẹp Tiếng Việt… (?)Các em phải làm gì để giữ gìn saùng cuûa Tieáng Vieät? -Phải sử dụng từ đúng nghĩa, không nên lạm dụng tiếng nước ngoài Tiếng Việt đủ khả diễn đạt ý nghĩa.Đáng phê phán là tượng lai căng tiếng nói, chữ viết ngày taêng… III Toång keát: HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS phần Tổng Noäi dung: (sgk) keát -Luyeän taäp.(5’) 3.Ngheä thuaät : - Muïc tieâu: HS khaùi quaùt laïi noäi dung, ngheä -Kết hợp giải thích với chứng minh , bình thuaät cuûa baøi vaên luaän ? Ñieåm noåi baät noäi dung vaø ngheä thuaät -Laäp luaän chaët cheõ nghị luận bài văn này là gì? -Các dẫn chứng khá toàn diện , bao quát * GHI NHỚ :SGK/37 - Đọc bài tập Xác định yêu cầu bài tập IV.LUYEÄN TAÄP: =>Thảo luận nhóm nhỏ Đại diện nhóm phát bieåu yù kieán 4.4.Toång keát : ? Tác giả chứng minh Tiếng Việt giàu và đẹp nào? -Aâm hưởng, điệu, nguyên âm, phụ âm… 4.5 Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học tiết học này: +Học ghi nhớ +Nắm vững nội dung bài học +Laøm baøi taäp sgk/37 -Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Đức tính giản dị Bác Hồ +Đọc trước văn sgk/ 52 +Trả lời câu hỏi sgk/53 (Chú ý câu hỏi thảo luận) PHUÏ LUÏC: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng luôn chú trọng việc giữ gìn sáng tiếng Việt và giáo dục nhân dân phải làm cho tiếng nói, chữ viết ngày càng thêm đẹp, thêm phong phú, đại… Thế nhưng, nay, xu hội nhập quốc tế bên cạnh tiếp thu và Việt hóa nhiều (4) cái hay, cái đẹp tiếng nói, chữ viết nước ngoài, thì sáng tiếng Việt bị ảnh hưởng tiêu cực Đáng quan tâm là lai căng tiếng nói, chữ viết nước ngoài ngày tăng Dường ngày càng có nhiều người, là lớp trẻ, nói và viết tiếng Việt thường chen tiếng nước ngoài, chủ yếu là Tiếng Anh.Tất nhiên, phải thừa nhận rong phát triển mau lẹ khoa học và công nghệ, đặc biệt là tin học và công nghệ thông tin, nhiều thuật ngữ đời mà chưa có tiếng Việt, nên phải dùng thuật ngữ tiếng nước ngoài nói và viết tiếng Việt Internet, trang web , song đáng chê trách là việc dùng chữ viết nước ngoài (chủ yếu là chữ Anh) thay cho chữ Việt vốn đã có sẵn, đủ nghĩa, dễ hiểu, sáng show (biểu diễn), live-show (biểu diễn trực tiếp), nhạc classic (nhạc cổ điển), nhạc country (nhạc đồng quê), nhạc dance (nhạc nhảy), các fan (người hâm mộ) cách tự nhiên thể đó là từ tiếng Việt mà hiểu Có ý kiến ngụy biện cho tượng này nên khuyến khích vì là cách học thực hành tiếng Anh, công cụ không thể thiếu để hội nhập quốc tế Nhưng thực ra, muốn thực hành ngoại ngữ, chúng ta hoàn toàn có thể nói, viết hẳn tiếng nước ngoài mà mình học các lớp học ngoại ngữ, các lớp đại học dạy tiếng nước ngoài, tạo hội tiếp xúc với người nước ngoài Việt Nam Còn nói và viết tiếng Việt thì tránh dùng tiếng lai, trừ trường hợp bất đắc dĩ Các cụ xưa gọi người sính dùng chữ gốc Hán là người “hay chữ lỏng” và có câu nói “dốt đặc còn hay chữ lỏng” Hồi nước ta còn thuộc Pháp, thói quen dùng chen tiếng Pháp là khá phổ biến và gọi là nói “tiếng lai” Trước Cách mạng tháng Tám 1945, phong trào cứu quốc nâng cao tinh thần dân tộc thôi thúc sinh viên, học sinh từ bỏ cách nói chen tiếng Pháp Bác Hồ và thủ tướng Phạm Văn Đồng trước đây thường tự mình nêu gương sáng và thường nhắc nhở người tránh bệnh nói chữ, sính dùng từ gốc Hán có thể diễn đạt tiếng Việt Ví dụ vì báo chí hay chí văn chính thức nhà nước, thường dùng cụm từ “người tham gia giao thông” thay cho “người đường”? Thực tế, người dân không sử dụng từ “tham gia giao thông” Người ta thường dặn dò “đi đường phải cẩn thận” chẳng nói “tham gia giao thông phải cẩn thận” bao giờ! Để giữ gìn sáng tiếng Việt theo gương Bác Hồ, Nhà nước nên có quy định chặt chẽ và viện Ngôn ngữ học phải có trách nhiệm đề xuất, xây dựng quy định chuẩn việc dùng từ tiếng nước ngoài các văn bản, là văn chính thức nhà nước Các trường học phải chú trọng, đẩy mạnh giáo dục học sinh giữ gìn sáng tiếng Việt Loại trừ lố bịch tiếng lai là khía cạnh thể niềm tự hào và tôn trọng ý thức dân tộc ngôn ngữ, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Làm phong phú và sáng tiếng Việt Nguyễn Trần Bạt, Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult Group Trả lời vấn tạp chí Văn Việt ngày 20/4/2010 Hỏi: Hiện Hà Nội và nước chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, nhân dịp này, chúng tôi muốn trao đổi với anh số vấn đề xung quanh việc bảo vệ sáng tiếng Việt Lâu tiếng Việt có nhiều yếu tố ngoại lai Theo anh, yếu tố đó làm phong phú tiếng Việt hay làm cho tiếng Việt càng ngày càng biến hoá đi, và biến hoá liệu có tiêu cực không? 11:21' PM - Thứ sáu, 12/11/2010 Thông tin liên quan: Hai bước ngoặt lịch sử văn hóa Việt 11/01/2011 Tiếng Việt có mơ hồ, thiếu chính xác? 26/07/2010 Tản mạn Tiếng Việt 03/06/2010 Tiếng Việt vốn sáng mà… 23/04/2010 Nhịn lời nói - "Vệ sinh tiếng Việt" 26/11/2009 Gặp người mắc nợ tiếng Việt 05/11/2009 Tiếng Việt có chính xác không? (5) Trả lời: Có lẽ nhà lãnh đạo đầu tiên Việt Nam đặt vấn đề bảo vệ sáng tiếng Việt là cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Đấy dường là nhà chính trị đặt vấn đề này, nhiên chưa đầy đủ, xung quanh tiếng Việt có nhiều vấn đề không là vấn đề sáng nó Tôi đã viết sách nói các cải cách cần thiết Việt Nam, đó có cải cách văn hoá Tôi nghĩ cải cách văn hoá là cải cách quan trọng, nó làm cho văn hoá chúng ta trở nên cởi mở để có thể tiếp nhận, hấp thụ yếu tố từ bên ngoài Đấy là diễn biến có chất lượng chất đời sống toàn cầu Tôi cho không có tiếng nước nào làm hỏng tiếng Việt cả, nó làm phong phú tiếng Việt mà thôi Ví dụ, việc dịch các tác phẩm vĩ đại nhân loại chính là cách thức làm phong phú tiếng Việt Bởi vì các dịch giả phải tìm ra, phải tập hợp vốn từ ngữ và cách diễn đạt để có thể chuyển đổi ngôn ngữ từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt Không trên lĩnh vực văn học mà còn nhiều lĩnh vực khác Ví dụ anh Bùi Văn Nam Sơn đã dịch ba tác phẩm triết học quan trọng Kant tiếng Việt Phải nói công việc đó làm cho từ tiếng Việt đơn giản ban đầu chứa đựng thêm nội hàm Tức là nó không làm phong phú vốn từ tiếng Việt mà còn làm phong phú nội hàm từ Cho nên, có thể khẳng định các yếu tố bên ngoài xâm nhập vào Việt Nam không có lỗi làm hỏng tiếng Việt, không có động để làm hỏng tiếng Việt, và trên thực tế nó không làm hỏng tiếng Việt Tiếng Việt có hỏng thì hỏng là chúng ta Hỏi: Anh có theo dõi ngôn ngữ trên mạng các bạn trẻ không? Anh thấy ngôn ngữ làm cho tiếng Việt biến hoá nào? Trả lời: Nếu nghiên cứu cách có hệ thống thì các anh chị thấy tất người làm từ điển tiếng Việt, từ giáo sư Đào Duy Anh, giáo sư Lê Khả Kế giáo sư Hà Học Trạc, Nguyễn Văn Đạm bắt đầu nghiệp mình độ tuổi khá lớn Vào cái tuổi ấy, họ bắt đầu tổng kết xâm nhập hay xuất từ trạng thái ngôn ngữ mà nói cho cùng là biểu bên ngoài trạng thái văn hoá Tôi không trách gì các bạn trẻ họ sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt cách thô sơ, cách chưa chín chắn trên mạng, vì không nói chín chắn cái mầm Nếu không có mầm thì không có cây, vì chúng ta phải chấp nhận trạng thái mầm và trạng thái đào thải các mầm không có triển vọng Tôi không lên án, phê phán mà tôi chờ đợi xuất yếu tố tốt đẹp tiếng Việt gieo hệ trẻ trên các phương tiện truyền thông Đấy là thái độ văn hoá tôi xuất yếu tố ngôn ngữ các bạn trẻ Hỏi: Khi chúng ta sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt thì chỗ nào thiếu chúng ta phải bổ sung và Việt hoá Nhưng nhiều trường hợp, có nhiều từ tiếng Việt đã có, dùng hay tốt, chúng ta đưa tiếng nước ngoài vào Ví dụ, chúng ta phải nói MC này, MC chúng ta có từ "người dẫn chương trình"? Tại chúng ta phải dùng từ "Live show"? Trước đây, có thời xem trận bóng đá thì chúng ta nghe thấy người ta dùng toàn từ chuyên môn tiếng Pháp, sau này năm 1954-1956 chúng ta đã chuyển hoá thành tiếng Việt Nhưng lạ là bây chúng ta không thích dùng từ đó mà lại đưa từ tiếng Anh vào Như là cách làm nghèo tiếng Việt Hoặc trên sàn biểu diễn thời trang thì người ta dùng chữ "catwalk" Bây chúng ta có 70% niên nông thôn, tất các trò du hí đó phục vụ cho ai, dùng thứ từ ngữ đó giải vấn đề gì? Có lẽ chúng ta phải có chủ trương rõ rệt để giữ gìn sáng tiếng Việt, và chúng ta làm phong phú tiếng Việt cách dùng gì chúng ta có, gì chưa có thì bổ sung Anh suy nghĩ nào vấn đề này? Trả lời: Chúng ta muốn làm sáng tiếng Việt cách đạo, uốn nắn có chủ trương, tôi nghĩ tất biện pháp làm cho tình trở nên xấu Anh vừa phản ánh thực tế là chúng ta dùng từ tiếng Pháp bóng đá sau chúng ta bỏ Khi nào người ta chán tất trò ngoại lai thì người ta quay cách hồn nhiên với tiếng Việt Tiếng mẹ đẻ nước nào là thứ tiếng để quay người tiên tiến xã hội Nếu anh không bên ngoài, không bắt chước, không tiếp cận người ta, không thử dùng ngôn ngữ người ta (6) thì anh không thấy cái hay tiếng Việt Nếu chúng ta bắt người Việt dùng loại tiếng Việt không thôi thì tôi nghĩ không phải là cách tiếp cận tốt Tôi nghĩ cái có thể làm là trên các phương tiện truyền thông chính thống nhà nước, các bài viết chính thống, các tác phẩm chính thống thì chúng ta phải có kỷ luật bắt buộc ngôn ngữ, nhà nước và các sở nó phải gương mẫu phương diện Nếu làm thì tôi đồng ý, muốn bắt ép tất xã hội định hướng thì anh thấy người ta còn bắt ép nhiều thứ kèm theo Cái cần bây là phong phú tiếng Việt không đơn là sáng tiếng Việt Vì nói cho cùng, tiếng Việt chúng ta đủ để nói chuyện hàng ngày, chúng ta chưa có tiếng Việt hàn lâm Trước đây các nhà văn không nói chuyện tình dục, không nói chuyện tục, cho nên bây nhiều người xem việc chọc thủng cái lỗ tất thứ chảy là tự Khi người ta chưa tự thì người ta không thấy cái đúng, cái sai, cái hay, cái dở Trong lần trả lời vấn tôi có nói rằng: "Nếu chúng ta muốn biết chúng ta có đặc trưng hay phong cách nào thì trước hết chúng ta phải nhảy cái điệu nhạc mà thiên hạ nhảy đã Chúng ta chưa nhảy cùng điệu nhạc với thiên hạ thì chúng ta chưa biết phong cách hay đặc trưng chúng ta được." Cái đặc trưng người thể tham gia và thừa nhận tiêu chuẩn chung, chúng ta không có chuyện Cái tiêu chuẩn mà chúng ta cố định có thể là quan điểm đúng cá nhân đó, nó không phải là quan điểm phổ biến, vì nó phổ biến thì hệ trẻ người ta không dùng? Và anh thấy người ta chán cái cũ đến mức phải cố tình nói lạc đi, nói sai đi, nói trại đi, nói không chính xác cái cũ để tránh nhàm chán cái cũ Cho nên việc chúng ta dị ứng với cái và nhàm chán với cái cũ, cái nào gây hiệu tiêu cực cho đời sống tinh thần người thì là vấn đề cần phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng Ở đây chúng ta không kết luận được, vì chúng ta không đủ điều kiện để kết luận Tôi nghĩ chúng ta phải tạo phong phú tiếng Việt Sự phong phú tiếng Việt là thể toát bên ngoài tự Nếu không có tự do, chúng ta không có phong phú Nếu có dăm bảy thứ thôi thì mài giũa mãi nó đến mà thôi Chúng ta có người mài giũa, tu từ chuyên nghiệp Nguyễn Tuân, đến bây không chê và không nghi ngờ giá trị nghệ thuật ông ấy, không bắt chước ông cho dù nó hay đến Bởi vì người muốn tìm cái mới, tìm trạng thái mới, cảm giác mới, tìm tự và người có quyền sử dụng cách vụng ngôn ngữ đầu tiên để thể cái trạng thái Chúng ta phải trân trọng điều Nếu không trân trọng điều thì chúng ta có thể chuẩn mực tiếng Việt, lại làm phong phú nó Ngôn ngữ là công cụ, nó không đơn là món đặc sản giúp người ta thưởng thức hương vị mà người ta thích Ngôn ngữ là công cụ nhận thức, nó phải đủ phong phú để giúp người ta thâm nhập vào các lĩnh vực khác Có thời kỳ dài chúng ta xem triết học Mác và chủ nghĩa Mác - Lê nin trào lưu tư tưởng nên lĩnh vực triết học chúng ta không có phong phú ngôn ngữ, đến mức dù anh có nói khác anh viết ngôn ngữ thì người đọc không muốn đọc Cho nên, không đủ phong phú ngôn ngữ thì anh không có công cụ tối thiểu để thâm nhập vào lĩnh vực mà thực người Việt cần là thưởng thức tinh tế chữ và tiếng Chúng ta tham gia vào giai đoạn hậu đại văn học, chúng ta không có ngôn ngữ tương thích, cho nên chúng ta phải dùng lại cái cũ Có người táo tợn việc dùng chữ Việt Phạm Thị Hoài chẳng hạn, có Phạm Thị Hoài thôi thì nó thành thứ tiếng Việt cong cớn Đọc "Marie Sến", đọc "Thiên sứ", anh thấy là người viết có loại ngôn ngữ cong cớn Nhưng cong cớn không phải là đặc trưng tiếng Việt Tiếng Việt còn có nhân hậu, có rỉ rả, có nhiều thứ Trong người Việt hàm chứa nhiều phong cách, nó không có dòng tư dòng ngôn ngữ để mô tả cách đầy đủ, toàn diện tất tính cách người Việt Cho nên tôi luôn cho cần người tự thể nghiệm các phong cách ngôn ngữ mình để dần dần, cùng với thời gian, nó hoàn chỉnh và chảy thành dòng các phong cách ngôn ngữ Ngôn ngữ không phải là hạt cát, hạt sỏi viên gạch rời rạc Ngôn ngữ buộc phải (7) qua nghệ thuật, qua thơ ca, qua tư tưởng, qua chính trị và nhiều thứ để trở thành các dòng tạo nên bó cáp ngôn ngữ Không có bó cáp nào có sợi cả, bó cáp ngôn ngữ phải cấu tạo nhiều sợi xoắn vào tạo thành tựu ngôn ngữ và nhờ đó chúng ta có thể có các tác phẩm lớn, tác gia lớn Tôi muốn nói với các anh chị phong phú tiếng Việt là yêu cầu số không phải sáng nó Chúng ta làm quen với các yếu tố ngôn ngữ và anh thấy quen quan trọng Dần dần nó khen bị chê và tác giả các chữ mới, các cách có điều kiện tham khảo và đưa dần ngôn ngữ mình trạng thái phải Trạng thái phải là uốn nắn xã hội, phản ứng xã hội phong cách ngôn ngữ Vậy nhà nước đóng vai trò gì chuyện này? Nhà nước phải gương mẫu, các phương tiện truyền thông chính thống nhà nước phải gương mẫu, và điều kiện có đảng lãnh đạo thì Đảng phải gương mẫu, gương mẫu chuẩn mực, chính xác và nghiêm cẩn Phải có dòng làm chuẩn Đối với các nhà văn đã thành danh thì phải tự giác giá trị mỹ học quá trình truyền bá cái đẹp ngôn ngữ Còn các bạn trẻ vào đời, chưa nói chuyện vào nghề, họ sáng tác mà sợ phạm huý giống thi thì không có tác phẩm Ví dụ Nguyễn Thị Ngọc Tư chẳng hạn, nhiều người khen tôi thì phân vân Chúng ta phải xem xem cùng với thời gian thì tác phẩm cô có còn giữ vẻ đẹp bền vững không Vẻ đẹp ngôn ngữ là kết chấp nhận cách rộng lớn xã hội thành tố cấu tạo tác phẩm không phải là tác phẩm Với cái đó chúng ta phải kiên nhẫn Khi nào anh không thấy bực dọc chuyện xuất cách viết cẩu thả, loại ngôn ngữ cẩu thả, cong cớn nào đó mà tuổi anh anh không thích nữa, thì lúc đó anh thành công với tư cách là người đọc bình thản Tức là chúng ta bình thản trước xuất cái và với thái độ kiên nhẫn để chờ đợi nó chín Bất kỳ chúng ta chờ đợi và đời người phải chờ đợi để hưởng thụ sản phẩm có tính chất xã hội học là ngôn ngữ Chờ đợi bao nhiêu lâu chúng ta có Nguyễn Tuân có phải có từ đầu đâu Thậm chí chúng ta còn quan sát cái chết Nguyễn Tuân phương diện ngôn ngữ không có khởi sắc ông Tôi nghĩ trông thấy, khen chê, bình phẩm, thưởng thức cái quá trình lên đau xót quá trình chết phong cách ngôn ngữ chính là thân phận người đọc chuyên nghiệp Hỏi: Hiện có tình trạng phổ biến là người Việt viết sai chính tả nhiều, mà không phải vì họ thiếu trình độ, nhiều người học đại học, cao học, tiến sĩ, nhiều người vị trí không thể sai nhà văn nhà báo, giáo viên mà họ sai đến mức đáng kinh ngạc Theo anh, tiếng Việt có khó đến mức người có trình độ cao mà không làm chủ nó? Trả lời: Tiếng Việt có khía cạnh khó, không phải khó ngữ pháp Ngữ pháp tiếng Việt là ngữ pháp đơn giản Có lẽ chính cái ý thức tổ chức kỷ luật người Việt đã tạo tình trạng sai chính tả Lao động không đến đầu đến đũa, nghĩ ngợi không đến đầu đến đũa, thi nói nhanh và nói to, cho nên chúng ta có tình trạng vô giáo dục phương diện tiếng Việt Cái không bênh vực Xét mặt ngôn ngữ, chúng ta có thể để nó tự để nó thể các phong cách ngôn ngữ, chính tả thì không Chính tả là qui tắc, cho nên sai chính tả là sai qui tắc, là phạm luật Sự sai chính tả thể ý thức pháp luật người Việt non kém Nhiều người nói câu mà không biết đâu là chủ ngữ, vị ngữ, các định ngữ mệnh đề định ngữ kèm theo Cái sai lầm việc cấu trúc câu nói hoàn chỉnh chính là nhược điểm quan trọng người Việt Cái thì không thể nhân nhượng Hỏi: Phải tượng dùng tiếng Việt tuỳ tiện là ý thức ngôn ngữ kém? (8) Trả lời: Không phải ý thức ngôn ngữ mà là ý thức trách nhiệm Một câu nói hoàn chỉnh và đúng ngữ pháp là sản phẩm Sản phẩm có thể hay hay dở, có thể độc đáo hay tầm thường, nó phải đúng Sai chính tả là việc không tạo sản phẩm đúng Đó là thái độ trách nhiệm không phải phong cách Hoặc nói cách đầy đủ hơn, đó là trạng thái thiếu giáo dục Hỏi: Khi chúng ta dùng ngôn ngữ thì nó thường kèm theo cảm xúc Các bạn trẻ bây hay nói với "chúng mình shopping đi", có lẽ nói nó gây cho họ cái hào hứng, họ không thể nói với "chúng mình mua sắm đi"? Trả lời: Việt Nam vốn không có cái văn hoá mua sắm Phải nói văn hoá mua sắm Việt Nam chữ shopping Đấy là thực tế Ở hệ anh và chừng mực nào đó hệ tôi không có văn hoá mua sắm, vì chúng ta không có cảm hứng mua sắm Mua sắm là việc bắt buộc theo đòi hỏi kẻ chiếm đóng gia đình mình là vợ mình, nên chúng ta không có cảm hứng Còn bọn trẻ các bà mệnh phụ các ông rửng mỡ mua sắm với bạn gái thì họ có cảm hứng họ Và tôi nghĩ không phải từ ngoại lai nào cần phải lên án "Chúng ta shopping đi" không phải là câu nói dở lắm, chí chừng mực nào nó còn có tác dụng kích cầu Phê phán đối tượng ngoại lai là việc khó và có thể gọi là lĩnh Phê phán và chọn lựa để kết nạp vào cộng đồng văn hoá Việt Nam yếu tố ngoại lai là lĩnh Nếu không có lĩnh thì chúng ta loại bỏ tất cả, thứ có ích xâm nhập vào văn hoá Việt Nam Phê phán tất thì đương nhiên là không đúng, không phê phán gì không đúng Chúng ta phê phán cái lố bịch thôi, ví dụ khoe khoang, phô trương thái quá Có từ "hoành tráng" chẳng hạn, là từ xấu, Việt hoá xong nó tiếp tục là từ xấu Nhưng cùng với thời gian, tất từ biến Tôi nghĩ ngôn ngữ hay các yếu tố văn hoá, chúng ta buộc phải kiên nhẫn, buộc phải lấy nhu trị cương, không thể tiến công vào các sai sót văn hoá Hỏi: Bây nhiều họp, nhiều nhà lãnh đạo đứng lên nói "chúng ta phải phối kết…"Ngay nhà tôi, đứa cháu học lớp hai xem tivi lên "ông hot quá"… Trả lời: Nó là thế, không làm cách gì để tiêu diệt nó đâu Bởi vì trước anh sửa chữa sai lầm nó thì anh đã trở thành kẻ thù nó Cái quan hệ cha đời sống văn hoá là vô cùng quan trọng Chúng ta phải xử lý cái mối quan hệ nào để sửa cái sai cho nó mà không trở thành kẻ thù nó Khi sửa chữa các lỗi lầm có chất lượng văn hoá, người ta không thể nóng vội Để làm sáng tiếng Việt hay làm phong phú tiếng Việt không nóng vội Bởi vì nhận thấy tượng giống cái kiến thức mình học bên ngoài thì người ta thường tìm cách diễn đạt theo kinh nghiệm ngôn ngữ mà người ta đã học được, cùng với thời gian, người ta Việt hoá nó Việt hoá các yếu tố bên ngoài là quá trình, chúng ta không thể nóng vội Thống kê chê trách anh thì việc đầu tiên là bọn trẻ không yêu mến anh Anh có thể có cảm tình vài người thuộc hệ anh, anh đối lập với lực lượng lớn nhiều, mà cái lực lượng lại tạo tương lai anh Cho nên, chúng ta phải nâng niu tương lai thái độ kiên nhẫn, chờ đợi để nó đàn hồi trở trạng thái phải ngôn ngữ, không có cách gì tác động cách thô lỗ vào nó Hỏi: Đúng là không nên bài trừ yếu tố ngoại lai, tiếng Anh là thứ tiếng quốc tế có từ ngoại lai "rander vous" Trả lời: Tất các dân tộc dùng từ hết Chúng ta đôi lúc cảm thấy việc vô duyên là vì chúng ta dùng tình huống, ngữ cảnh cách tùy tiện Những từ ngoại lai từ Pháp sang Anh từ Anh sang Pháp thường dùng đúng tình huống, cho nên nó không vô duyên Toàn tính có duyên việc sử dụng ngôn ngữ chính là tính thích hợp nó với ngữ cảnh Bây để tìm chữ (9) thay "rander vous" là người Anh không bõ tìm Tôi lấy ví dụ, người ta không rủ "chúng mình nhảy đi" mà người ta lại nói là "chúng mình dancing đi"? Lý đơn giản là cái từ "nhảy" đã người Việt sử dụng cách bừa bãi đến mức giá trị xã hội nó Và người ta không thể cúi xuống nhúng cái hoạt động mà người ta cảm thấy lãng mạn vào cái môi trường mà người ta biết nó đã bẩn Cho nên làm sáng tiếng Việt là hãy rửa tiếng Việt, giải phóng tiếng Việt khỏi cách dùng sai lầm trước đây để làm tinh khôi lại các giá trị nhân hậu mà từ tiếng Việt có Ví dụ "yêu" là từ đẹp, vì đạo đức xã hội tha hoá mà có quá nhiều người sử dụng từ cho thứ không thể đẹp được, cho nên kể hai người yêu nhiều người ta không dùng chữ yêu Và không phải không có nhà văn đã tránh dùng từ Ví dụ Nguyễn Bính chẳng hạn: Em nghe họ nói mong manh Hình họ biết chúng mình với Đến Nguyễn Bính không dùng cái chữ "yêu" được, buộc phải né "chúng mình với nhau" Người ta cố gắng né chữ vì nó đã bị xã hội hoá theo xu hướng hư hỏng Không phải tiếng Việt mà tiếng nào người ta có cách dùng để né tránh từ đã bị làm bẩn Vì cho nên nhiệm vụ chúng ta là tạo môi trường tiếng Việt phong phú, nó có hàng trăm, hàng nghìn cách mô tả trạng thái tình cảm trạng thái nhận thức và là đường đúng cho tất các ngôn ngữ không phải có tiếng Việt Hỏi: Quay trở lại với vấn đề chính tả, có nhiều tác phẩm văn học và bài báo có lỗi chính tả Các nhà biên tập sai chính tả nên không phát và đôi người ta không có đủ thời gian để đọc kỹ Theo ông có thể làm gì để khắc phục tình trạng này và chúng ta có cần phải nghiêm khắc việc chuẩn hoá tiếng Việt không? Trả lời: Trước đây nhà thơ Chế Lan Viên có mục hay là mục "dọn vườn" Tôi là người đọc cách say sưa, mê mải và liên tục nhiều năm cái mục Tôi nghĩ có ý thức thì chúng ta có hàng trăm, hàng nghìn cách để chuẩn hoá chuyện Nhưng cần khẳng định rằng, sai chính tả là phải trích, không chính xác mặt sử liệu phải trích Một bài viết đáng tin cậy là phải chính xác, đúng đắn Lâu chúng ta chưa lên án chuyện viết sai chính tả mà chúng ta tập trung phê phán chuyện sai chủ trương, đường lối Sự chú ý xã hội nửa kỷ là tìm cách vạch vòi sai sót chủ trương, đường lối mà quên chú ý chính tả, quên chính xác mặt sử liệu Độ chính xác mặt sử liệu, độ chính xác chính tả là đòi hỏi bắt buộc người viết Nhiều vị lãnh đạo cao cấp lên ti vi nói ngọng và nói tiếng thổ ngữ Tất các dân tộc thể thống mình thể tính phổ thông ngôn ngữ, chúng ta lại vô tình lực chính trị nào đủ mạnh thì khống chế, dùng thổ ngữ họ để diễn đạt, cái đó là vô cùng sai Tôi không nói với ý phân biệt vùng miền Ví dụ cô Hoài Anh, phát viên VTV1 nói đúng chính tả và cô không dùng thổ ngữ nào nói tiếng miền Nam quá trình đọc văn kiện tin tức chính thức Ở đây tôi không nói đến chuyện Nam-Bắc, Đông-Tây gì mà tôi muốn nói rằng, thừa nhận tiêu chuẩn phổ thông tiếng Việt trình bày các văn kiện, các phát biểu, các bài nói là đòi hỏi bắt buộc tất người xuất cách chính thống trên truyền thông, trừ vai quần chúng vấn đường, chợ Có nhiều người có cương vị cao hẳn hoi, quê là bắt đầu dùng thổ ngữ, đàn hồi trở trạng thái thổ ngữ mà không biết Hà Nội mười năm, nói thứ tiếng phổ thông chính xác là thành tựu văn hoá thân Biểu dương chất lượng phổ thông tiếng Việt, ngôn ngữ Việt là nhiệm vụ nhà nước Nhà nước phải truyền bá và phải bắt buộc có tiêu chuẩn thừa nhận chất lượng phổ thông tiếng Việt Bởi vì việc sử dụng tiếng Việt phổ thông là ví dụ, thông điệp để thể tính thống mặt văn hoá dân tộc, chí thống chính trị Chính tả là bắt buộc, không có nghĩa là mang cảnh sát phạt vi cảnh người nói ngọng, nói thổ (10) ngữ Chúng ta phải đưa các tiêu chuẩn, truyền bá các tiêu chuẩn và nhà nước gương mẫu việc thực thi các tiêu chuẩn ngôn ngữ Thủ tướng Phạm Văn Đồng đưa hiệu làm sáng tiếng Việt, hiệu là mảng đòi hỏi tiếng Việt, còn đòi hỏi khác quan trọng Sự đa dạng, phong phú tiếng Việt, phát triển chất lượng các thuật ngữ tiếng Việt các hoạt động khoa học là chưa làm rõ Phải nói rằng, riêng việc làm phong phú tiếng Việt thì tôi biết ơn đối tượng sau: Trước hết là các nhà văn chuẩn mực Nguyễn Tuân chẳng hạn Có người thì lục bát theo kiểu Nguyễn Bính, có người thì nhảy cóc kiểu Chế Lan Viên, có người thì đô thị và đại theo kiểu Nguyễn Đình Thi…, tất người phát triển phong cách theo khuynh hướng thời đại, đồng thời họ đưa và sử dụng thứ tiếng Việt tương đối chuẩn Họ là người gương mẫu việc dùng nghệ thuật để truyền bá chất lượng tiếng Việt đáng ca ngợi Đối tượng thứ hai là các dịch giả lớn chúng ta, đó có người phải kể đến anh Cao Xuân Hạo, người dịch tác phẩm "Chiến tranh và hoà bình" Lev Tolstoy, "Tội ác và trừng phạt" Dostoyevsky; anh Phạm Mạnh Hùng, người dịch số tác phẩm Maxim Gorky, "Anh em nhà Karamazov" Dostoievsky anh Dương Tường dịch các tác phẩm văn học Pháp; anh Trương Chính và anh Đặng Thai Mai dịch AQ chính truyện Lỗ Tấn Các anh đã rèn luyện tiếng Việt việc chuyển đối tượng văn hoá từ bên ngoài vào Việt Nam Phải nói các anh là người đáng ngưỡng mộ và kính trọng Chúng ta phải tưởng nhớ và biết ơn học giả quan trọng, nhà khoa học chúng ta, ví dụ người đã dịch tác phẩm Mác Giáo sư Trần Đức Thảo là người dịch các tác phẩm Mác và ông là người làm phong phú ngôn ngữ hàn lâm tiếng Việt Những người dịch giả Bùi Văn Nam Sơn chẳng hạn, đáng nhà nước phải thưởng họ với tư cách là người truyền bá văn hoá vĩ đại Bởi vì triết học Kant là loại ngôn ngữ vô cùng khó dịch Anh Phan Ngọc dịch "Mỹ học" Hegel bị trích lên xuống, có người hỏi tôi quan điểm anh nào, tôi trả lời thà là dịch chưa chuẩn còn không có để mà đọc Anh Phạm Toàn có vài vấn đề chính trị này khác, cái đó là việc anh với nhà nước, còn với tư cách dịch giả thì anh đã dịch "Nền dân trị Mỹ" Tocqueville, tác phẩm khoa học vĩ đại xây dựng nhà nước, đến mức chưa người Việt nào có thể dịch hay Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, chúng ta phải kể đến người giáo sư Tạ Quang Bửu, Hoàng Xuân Tuỳ, Lê Tâm, Phạm Đồng Điện, Lê Văn Thiêm…, người đã chuyển tải tác phẩm có tính chất giáo trình lĩnh vực khoa học công nghệ nước ngoài sang tiếng Việt buổi khai sinh đại học Việt Nam, làm phong phú mảng tiếng Việt liên quan đến khoa học công nghệ Có thể nói, nhà khoa học đã chuyển giá trị đỉnh cao văn hoá nhân loại vào Việt Nam và thể tiếng Việt Để làm phong phú tiếng Việt thì chúng ta phải biết biểu dương đối tượng đã làm phong phú nó Các nhà văn, các dịch giả văn học và dịch giả khoa học, là người có công lao lớn việc làm phong phú tiếng Việt Trừ tất chuyện chính trị thì là nhân vật phải khen tặng người chuyển tải khối lượng khổng lồ vào văn hoá Việt Nam, người đóng góp không nhỏ vào tương lai phát triển Việt Nam Hỏi: Chuyển sang chuyên môn văn học, ví dụ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư đánh giá cao nước và quốc tế Có nhà xuất Thụy Điển tuyên bố dịch tác phẩm cô ấy, sau đó họ không dịch Theo anh, việc phát huy tính thổ ngữ văn học có nên không? Như tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư thì sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ là chủ yếu, dịch mà bỏ cái đó thì tác phẩm nửa Trả lời: Tôi nghĩ dân tộc muốn xa lộ thì không thể dùng thổ ngữ Một văn học muốn phát triển cách qui mô để tìm giải thưởng lớn để biểu dương, để làm đẹp hình ảnh dân tộc chúng ta cộng đồng văn hoá quốc tế thì không dùng thổ ngữ Bản thân người Việt đọc tác phẩm không phải thấy thích thì làm người nước ngoài thích Con trai tôi nghiên cứu văn học Anh cách công phu, nó sống 12 năm Anh Khi nói Franz Kafka, nó bảo có người làm bài thơ hoàn chỉnh nhất, có người làm tranh đẹp nhất, có người viết (11) tiểu thuyết hay Franz Kafka thì làm nên tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh Muốn có tác phẩm hoàn chỉnh mặt nghệ thuật thì chúng ta không thể dùng thổ ngữ được, vì không phổ biến Ngay Homer không dùng thổ ngữ Khi viết "Thần khúc", Dante không dùng thổ ngữ, và đó chúng ta dịch "Thần khúc" sang tiếng Việt được, dịch "Iliad và Odyssey" sang tiếng Việt Và không phải là dịch thì các tác phẩm bị giá trị nguyên đâu, nó còn thừa sức để làm cảm động người đọc tôi Khi chúng ta có lượng thông tin đủ để tạo cảm động người khác chủng tộc thì truyền tải đã thành công Nếu dùng thổ ngữ thì chúng ta không thể giới thiệu Nguyễn Du văn hào nhân loại Cái cho thấy viết hay là chuyện, lực văn hoá là chuyện khác Khi viết tác phẩm, có nhà văn phải cân đối xem viết tiếng Anh tốt hay tiếng Pháp tốt hơn, vì có người ngôn ngữ và người ta buộc phải chọn Cái gì tiện hơn, cái gì phổ quát và đem lại cho người ta nhiều lợi ích hơn, tác giả tỉnh táo phải cân nhắc và tỉnh táo theo chiều hướng: chúng ta đã ngần sức lao động thì chúng ta phải biểu dương dân tộc mình, văn hoá mình Thổ ngữ không phải là công cụ tốt để biểu dương văn hoá Việt Chúng ta có ít nhà văn đến mức chúng ta phải tiết kiệm họ cho việc biểu dương văn hoá Việt Nam Tôi không chê hay dị ứng với thổ ngữ, tôi cho với tài Nguyễn Thị Ngọc Tư mà sử dụng ngôn ngữ phổ thông thì Nguyễn Thị Ngọc Tư lớn và có ích xã hội chúng ta Đấy là quan điểm tôi Đúng hay sai chưa biết, tôi phát biểu quan điểm tôi là Hỏi: Nhưng Nguyễn Ngọc Tư dùng tiếng miền Bắc, tiếng Hà Nội thì không thể đồng sông Cửu Long? Trả lời: Cái giá trị văn hoá Nam Bộ không nằm thổ ngữ nó Nếu anh tiếp xúc với người Nam Bộ thật, anh thấy là chất lượng văn hoá, chất lượng người họ lớn đến mức thổ ngữ là yếu tố phụ Sự vô tư không cần nhà cao cửa rộng, sống lồng lộng trời đất, lúc nào sẵn sàng rên rỉ câu hát, là người Nam Bộ và vẻ đẹp họ không nằm thổ ngữ Nếu anh nhắm mắt hát lại bài hát Trần Kiết Tường, anh thấy không có thổ ngữ nào cả, viết Hồ Chí Minh thì là bài hát hay tất các bài hát Hỏi: Lấy ví dụ, lời thoại mà người ta nói "sao mà mày quá trời đất vậy", là thổ ngữ người miền Nam hay dùng, bây dùng từ miền Bắc để thay thì tình đó không thể thay Vậy giải sao? Trả lời: Lời thoại là văn và đó không nên dùng thổ ngữ lời thoại Chẳng hạn thay từ "chu cha" "trời ơi" thì tôi nghĩ Nguyễn Ngọc Tư không giảm giá trị Có thể nói là tác phẩm khen vì dùng thổ ngữ không phải là tác phẩm văn học chuẩn Ngôn ngữ là công cụ để sáng tạo khoa học, triết học lẫn văn học, kể kinh thánh Cho nên, tôi nghĩ nhiệm vụ chúng ta là làm cho tiếng Việt phát triển đến mức thích ứng với các trạng thái đòi hỏi hoạt động đặc biệt vậy, không phải hoạt động đặc biệt phải cúi xuống cho phù hợp với tiếng Việt Cũng có thể cùng với thời gian, từ "chu cha" trở nên phổ biến, nhiều người thích và nó không còn là thổ ngữ Có yếu tố thổ ngữ đại chúng hoá nó không quá đặc biệt Từ ngôn ngữ địa phương cụ thể văn học phổ thông có đến với hai chiều không phải chiều Tức là từ quê anh phải lặn lội phố để thích ứng với ngôn ngữ đô thị và từ đô thị người ta phải lặn lội ngược trở lại để có thể thưởng thức ngôn ngữ địa phương Đấy là quá trình đến gần nhau, không phải hai trình độ ngôn ngữ đến gặp mà hai cộng đồng người đến với và tạo thừa nhận lẫn các hệ thống ngôn ngữ địa phương và phổ thông (12) Tôi xin nói lại tôi kính trọng bác Phạm Văn Đồng, không vì thành tích chính trị ông cụ mà trước hết là vì quan tâm ông cụ đến việc làm sáng ngôn ngữ chúng ta Tuy nhiên, làm sáng mà không làm phong phú thì tức là chúng ta vô tình làm đơn giản hoá tiếng Việt Với tư cách là kẻ hậu sinh, tôi muốn bổ sung vào chú ý văn hoá cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng ngôn ngữ là "làm phong phú và sáng tiếng Việt" Đấy là góp vào tôi di sản tinh thần bác Phạm Văn Đồng Hỏi: Nhưng làm phong phú là khó Làm để người ta có thể chấp nhận được? Trả lời: Nếu tất các tượng sống mà anh chấp nhận hết thì là sống chết, là anh chết Toàn lĩnh người là sống môi trường mà có cái mình chấp nhận và có cái mình không chấp nhận Bởi tất cái mình chấp nhận mà mình lại là cá thể thì sống không còn phong phú Mà sống thì phải phong phú Tất cái quý giá mà sống có là khác nó không phải giống Cho nên không nên đặt vấn đề chấp nhận hay không, vì chúng ta là đối tượng bị động, chúng ta phải chấp nhận sống không phải sống chấp nhận chúng ta Tất các lỗi lầm sống sửa chữa không phải trích chúng ta sửa chữa nó Rất nhiều người tưởng người làm tất, tự sửa chữa khuyết điểm mình phê bình và tự phê bình Nhưng tôi hỏi anh: bây tham nhũng bảo là xấu, chúng ta có hạn chế nó đâu? Vi phạm luật lệ giao thông làm chết người, bảo là xấu, sống nó tiếp diễn Chúng ta có thể đưa các qui tắc hạn chế nó, chúng ta không có quyền và không có lực để làm cho sống phải theo ý mình Và tất có ý đồ làm cho sống phải chấp nhận mình thất bại hết, kể người có súng đại bác tay Hỏi: Tôi có băn khoăn tất lễ hội, đình đám để kỷ niệm nghìn năm Thăng Long nó có phải văn hoá hay không? Trả lời: Tất gì người ta làm thì anh kệ nó, anh không dùng quạt để mà thổi gió ngược lại đâu Đấy có phải văn hoá không? Đấy là sử dụng văn hoá không phải văn hoá Đấy có phải tâm linh không? Đấy là kinh doanh tâm linh không phải tâm linh Trong trường hợp thì tốt là chúng ta làm việc mình, họ làm việc họ Rất nhiều trí thức chúng ta chủ quan, tưởng mình là trí thức thì mình nắm giữ lẽ phải mà lẽ phải thì có sức thuyết phục "Nói phải củ cải nghe" Củ cải có thể nghe lẽ phải quyền lực thì không nghe hết Hỏi: Mấy hôm báo chí đưa tin chuyện người ta làm chai rượu nghìn lít, cao năm mét để dâng tiến vua Hùng, chuyện đó không biết có phải là sai lầm văn hoá không? Trả lời: Người ta còn định xây tỉnh đền thờ vua Hùng thì anh biết Việc đó phản ánh đây là đàn không tụ họp lại nổi, buộc phải chia linh hồn ông tổ người mẩu Nhưng không thống bên ngoài chẳng có giá trị gì cả, nó có giá trị kinh doanh có tính chất tâm linh đời sống chính trị, còn dân tộc chúng ta thống vua Hùng Vua Hùng thật không cần đến chai rượu nghìn lít mà cần "voi chín ngà, gà chín cựa", bây chưa có và không kiếm thứ để chiều thì người ta đành mang đặc sản thời đại với tất kiêu ngạo, hoành tráng và hoảng loạn thời dâng Đấy là nhận thức sai, hãy sống có quyền sai Tôi cho sai lầm là quyền, quyền không làm hỏng việc người khác Người ta nhận giá các sai lầm mình, và không qua chặng thì không tỉnh ngộ cách thực Cho nên việc người ta sai kệ người ta, tôi không tham gia trích chuyện Mỗi người phải tự trả giá cho ngu ngốc huênh hoang mình (13) (14)

Ngày đăng: 13/09/2021, 03:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan