III - Các hoạt động dạy – học: - GV gọi từng HS lên bảng , yêu cầu HS tự chọn trình bày một bài hát hoặc một bài TĐN mà em đã được học ở HKI với yêu cầu: + HS phải thể hiện đúng giai điệ[r]
(1)Tuần - Tiết 1: Ngày soạn: 15/08/2013 Giới Thiệu Môn Học Âm Nhạc Trong Trường Trung Học Cơ Sở Tập hát: Quốc Ca I MỤC TIÊU: - Nắm nội dung và yêu cầu môn học lớp nói riêng và chương trình phổ thông nói chung - Hát đúng giọng, đúng nhịp bài Quốc Ca - Hướng HS có thái độ nghiêm túc hát Quốc ca II CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa - Đàn phím điện tử - Máy nghe và Băng nhạc bài quốc ca - Hát đúng giai điệu, cao độ bài Quốc Ca III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Thời gian phút 38 phuùt 18 phuùt 20 phuùt HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN OÅN ÑÒNH : - GV làm quen với lớp - GV huy lớp hát bài “bài ca học” BAØI MỚI: Noäi dung 1: Giới Thiệu Môn Học Âm Nhạc Trường THCS * GV giới thiệu vài nét môn âm nhạc : - GV cho hoïc sinh ghi baøi : âm nhạc là nghệ thuật âm đã chọn lọc và dùng để diển tả tính chất và tinh thần người - GV giới thiệu chương trình âm nhạc + Hoïc baøi haùt + Học nhạc lí – tập đọc nhạc + Học âm nhạc thường thức (nhạc lí : là viết tắt cuả từ lý thuyết âm nhạc (âm nhạc TT: tìm hiểu các danh nhân VN và giới …) - GV löu yù hoïc sinh + Các em cần tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc + Khâu luyện tập nhà là chủ yếu + Không ngại ngùng hát trước lớp, người HỌC SINH HS thực HS ghi bài vào HS nghe HS nhaéc laïi vaø ghi baøi HS chuù yù vaø nhaéc laïi Các em nhà thực theo yeâu caâu cuûa GV HS ghi bài vào Noâi dung 2: Taäp Haùt Quoác Ca HS khởi động giọng - GV đàn gam Đô trưởng Ñoâ_reâ_mi_fa_son_la_si_(ñoâ) - Đô – mi – son - đố - A – A – A – AÙ HS nghe - GV giới thiệu bài Quốc Ca * Do đây là bài hát quên thuộc với các em, các em đã học lớp Nhưng không phải em nào hát đúng Hôm lại lần chúng ta hát đúng hơn, (2) phuùt phuùt chính xaùc hôn vaø hay hôn - GV mở bài Quốc ca cho HS nghe - GV lưu ý HS chổ cần thiết: “Đường vinh quang quân thù” “Cờ in mang hồn nước” “Suùng gheành xa quaân haønh ca” “Tieán leân cuøng tieán leân” - Các em cần ngân dài cho đủ số phách tiếng cuối câu - Khi hát chúng ta cần nghiêm túc không đùa giởn - GV bắt nhịp cho HS hát Bài Quốc Ca 2-3 lần cùng với đàn - GV làm mẫu, hát lại câu mà các em hát chưa đúng để các em sữa sai - GV đàn bài quốc ca và cùng HS hát lại với hình thức nghieâm trang Cuõng coá - HS nhắc lại khái niệm âm nhạc - Cả lớp đứng lên lần thực nghiêm túc bài hát Quốc ca Nhạc Sĩ Văn Cao HS laéng nghe laïi baøi quoác ca HS lưu ý và thực HS thực HS löu yù HS nghe và sửa sai GV cùng HS thực Daën Doø: - Về xem và sửa chửa lại cho đúng bài hát - Chép trước bài hát “ tiếng chuông và cờ “nhạc và lời Phạm Tuyên Đặc biệt đây là bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn giới hòa bình - Về đọc trước bài đọc thêm Tuần - Tiết Ngày soạn: 20/08/2013 Học Hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Nhạc và lời: Phạm Tuyên Bài Đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và cờ - Qua bài hát hướng các em biết yêu chuộng hòa bình và yêu quê hương đất nước Đồng thời các em lớp nên đoàn kết giúp đở lẫn để cùng tiến II Chuẩn bị: - Đàn Phím - Bảng phụ bài hát - Băng nhạc bài hát Tiếng chuông và cờ và máy phát nhạc - GV tập trình bày số bài hát minh họa: đèn ông sao, Nổi trống lên các bạn ơi, Như có bắc ngày đại thắng III Tiến trình lên lớp Thời gian phút Hoạt Động Thầy Ổn Định GV định Kiểm Tra Bài Củ: - Nêu khái niệm âm nhạc? - Gọi nhóm HS lên hát quốc ca? Hoạt Động Trò HS báo cáo (3) 40 phút phút Bài Mới: Nội dung 1: Học Hát Bài Tiếng chuông và cờ * Giới thiệu tác giả và bài hát: - GV định HS đọc SGK trang - GV giới thiệu tác giả: Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, ông có nhiều bài hát vào lòng người đặc biệt là “Như có Bác ngày đại thắng” - Em nào có thể kể tên số bài hát nhạc sĩ Phạm Tuyên? - GV hỏi: Bài hát sáng tác vào năm nào? Sáng tác để làm gì? - GV treo bảng phụ bài hát 20 phút HS ghi bài vào vỡ - HS đọc - HS nghe và nhắc lại - HSTL: Nỗi trống lên các bạn ơi, Tiến lên đoàn viên, đèn ông - HSTL: Năm 1985 ông sáng tác bài hát này để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế “Ngọn cờ hòa bình” - GV mở băng nhạc cho HS nghe (hoặc có thể hát mẫu) - HS nghe và cảm nhận 1-2 lần - HSTL dựa vào bài hát trả - Bài chia làm đoạn? Mấy câu? lời: Bài chia làm đoạn đơn, đoạn a và b Đoạn b là điệp khúc vì nó lập lại nhiều lần Mỗi đoạn gồm có câu - GV huy - HS khởi động giọng * Dạy hát: - GV đàn câu khoảng 2-3 lần yêu cầu HS nghe và - HS nghe và nhẩm theo nhẩm theo - GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS hát câu khoảng - HS tập hát lần - GV định HS hát lại - HS thực - GV nhận xét và định HS - Tương tự GV đàn câu khoảng lần và bắt nhịp cho - HS nhận xét bạn vừa hát - HS Hát HS hát - Tiếp theo GV đàn câu và câu khoảng lần yêu (4) phút phút phút phút cầu HS nghe, GV bắt nhịp cho HS hát câu - GV gọi 1-2 HS hát lại câu này - GV định 1-2 HS nhận xét, GV nhận xét và sửa sai - GV có thể làm mẫu cho HS sửa GV cho lớp hát lại câu và - Tương Tự các em tập các câu còn lại - GV huy cho HS hát lại đoạn a GV nghe và phát sửa sai cho HS * Tập hát đoạn b: - Do đoạn b chuyển sang giọng Rê Trưởng nên GV lưu ý HS tính chất bài hát Cần thể đúng tính chất trưởng bài hát - GV hướng dẫn HS hát đoạn b - Tương tự GV hướng dẫn HS hát lời - GV đàn bài hát cho HS nghe mức độ hoàn chỉnh (dịch giọng -3) GV bắt nhịp cho HS hát bài với đàn - GV nghe và phát sửa sai cho HS * Chia nhóm, cá nhân trình bày: - Từng nhóm trình bài, các nhóm còn lại nhận xét GV nhận xét - GV định vài HS hát bài hát mức độ hoàn chỉnh, hát kết hợp vận động phụ họa - GV định vài HS nhận xét chỗ còn chưa đúng - GV nhận xét và sửa sai cho HS - Chọn HS có giọng tốt để lĩnh xướng đoạn lời phần còn lại các bạn hát - GV mời vài HS nhận xét GV nhận xét Nội Dung 2: Bài Đọc Thêm: Âm Nhạc Ở Quanh Ta - GV định - GV mở đoạn nhạc không lời cho HS nghe để các em cảm nhận Củng cố: - GV huy lớp hát lại bài hát lần - GV nhận xét tiết học Dặn Dò: Về chép bài, hát lại bài hát và xem trước bài nhạc lí: thuộc tính âm thanh, các kí hiệu âm nhạc Đây là phần quan trọng để chúng ta có kiến thức âm nhạc nên các em cần xem trước, đọc qua nhiều lần để hiểu sâu Tuần 3- Tiết 3: Ngày soạn: 30/8 / 2013 Ôn tập bài hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - HS nối câu theo lối móc xích - HS thực - HS thực - HS hát và sửa sai theo yêu cầu GV - HS tập hát đoạn a - HS tập đoạn b - HS lưu ý - HS thực - HS hát bài - HS sửa sai và lưu ý - Từng nhóm, cá nhân trình bày theo huy gv - Từng cá nhân trình bày - HS nhận xét và sửa sai - HS thực theo huy GV (HS lĩnh xướng có thể thay đổi theo yêu cầu GV) HS ghi bài - HS đọc SGK trang 8-9 - HS nghe - HS thực - HS nghe (5) Nhạc lí: Những Thuộc Tính Của Âm Thanh – Các Kí Hiệu Âm Nhạc I- Mục tiêu: - HS thuộc lời bài hát Tiếng chuông và cờ, biết thể sắc thái tình cảm bài hát kết hợp thể số động tác phụ hoạ - HS biết thuộc tính âm thanh, nhận biết tên nốt nhạc trên khuông nhạc, nhận biết và viết khoá Son trên khuông nhạc II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: (6 phút) ? Hát lại bài hát tiếng chuông và cờ ? Cho biết bài hát sáng tác và sáng tác năm nào Bài mới: (33 phút) HĐ GV - GV ghi bảng - GV đàn - GV đàn và hát - GV hướng dẫn - GV yêu cầu - GV định - GV ghi bảng Nội dung Nội dung 1: Ôn tập bài hát:(10 phút) Tiếng chuông và cờ - Luyện 1’-2’: - GV hát lại bài hát cho HS nghe lần Ôn tập: Hướng dẫn ôn tập: - Đoạn 1: hát với tính chất nhẹ nhàng - Đoạn 2: Hát sáng và khoẻ + Cả lớp hát đầy đủ bài mức độ hoàn chỉnh + Hướng dẫn HS hát và kết hợp với vận động theo nhạc + GV kiểm tra vài học sinh + Nhận xét và ghi điểm HĐ HS - HS ghi bài - HS thực - Nghe GV hát - Nghe GV giảng - HS thực - Trình nhân bày cá - HS ghi bài - GV thuyết trình, dùng đàn đểû giới thiệu - Dùng đàn để nêu ví dụ cho HS hiểu - GV giới thiệu - GV kẻ khuông nhạc và hướng dẫn - Cho HS xướng âm theo đàn Nội dung 2:Nhạc lí (23 phút) HĐ1: Những thuộc tính âm - Âm có thuộc tính là: + Cao độ: Độ trầm bổng cao thấp âm +Trường độ: Độ ngân dài ngắn + Cường độ: Độ mạnh nhẹ + Âm sắc: Sắc thái riêng âm - GV nêu ví dụ cụ thể để học sinh hiểu HĐ 2: Các kí hiệu âm nhạc: 1/ Kí hiệu ghi cao độ: Đồ, Rê, Mi, Fa, Son ,La, Si - GV giới thiệu khuông nhạc - Hướng dẫn học sinh tập nhận biết nốt nhạc trên khuông nhạc - Cho HS tập xướng âm các nốt nhạc: Đồ….Đố và ngược lại HS ghi nhớ - Nghe ví dụ - Nghe và ghi nhớ - HS quan sát và thực theo hướng dẫn - HS thực theo đàn (6) - GV thuyết trình - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn - GV định - GV nêu câu hỏi - GV dặn dò và nhận xét HĐ3: Giới thiệu khoá Son nằm dòng kẻ thứ 2: - Giới thiệu tác dụng khoá Son - Hướng dẫn HS tập viết khoá Son - Nghe và ghi nhớ HĐ4: Luyện tập - Tập cho HS nhận biết vị trí các nốt nhạc trên khuông có khoá Son nằm trên dòng kẻ - HS thực thứ - Cho HS xem đoạn nhạc và yêu cầu HS -Thực theo nêu tên nốt nhạc yêu cầu Củng Cố: (4 phút) + Em hãy nêu thuộc tính âm + Em hãy kể tên các kí hiệu ghi cao độ + Khoá Son có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học -Trả lời cá nhân - Phát biểu cá nhân (giống phần học) Dặn dò: (1 phút) - Dặn HS nhà tập xem nốt nhạc - Nghe và ghi nhớ bài nhạc SGK - Cần xem trước bài Các kí hiệu ghi trường độ, Cần chép trước phần Sơ đồ hình Nốt nhạc SGK (ở tiết4) Tuần - tiết 4: Ngày soạn: / / 2013 Nhạc lí: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ Tập đọc nhạc: TĐN Số I - Mục tiêu: - Cho HS nhận biết và làm quen với các hình nốt thường gặp nhạc - Hiểu các mối quan hệ các hình nốt HS biết cách viết các hình nốt trên khuông - HS nhận biết dấu lặng đen và dấu lặng đơn - Tập đọc nhạc để làm quen với nốt nhạc trên khuông nhạc II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Bảng phụ ghi bài tập đọc nhạc số - Bảng phụ ghi hình nốt nhạc phóng to III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: (6 phút) ? Hát lại bài hát tiếng chuông và cờ ? ? Nêu thuộc tính âm thanh? Các kí hiệu âm nhạc Bài mới: (34 phút) TG 20 HĐ GV - GV ghi bảng Nội dung Nội dung 1: Nhạc lí: HĐ HS - HS ghi bài (7) phút - GV treo bảng phụ và thuyết trình 14 phút Các kí hiệu ghi trường độ HĐ1: Các kí hiệu ghi trường độ: + Hình nốt tròn + Hình nốt trắng + Hình nốt đen + Hình nốt móc đơn + Hình nốt móc kép - HS nghe và ghi nhớ - GV giới thiệu các * Giới thiệu cho HS biết mối tương quan - HS ghi nhớ hình nốt và mối tương các hình nốt quan trường độ HĐ2: Cách viết các hình nốt trên chúng khuông nhạc: + Các nốt nằm dòng kẻ thứ 3, đuôi có thể viết quay lên quay xuống + Các nốt nằm khe thứ hai trở xuống - GV hướng dẫn thì đuôi quay lên - HS thực + Các nốt khe thứ ba trở lên thì đuôi quay xuống - Cho HS tập viết nốt nhạc trên khuông - HS nghe và ghi khoảng dòng nhớ HĐ3: Dấu lặng: - Dấu lặng là kí hiệu ghi thời gian tạm - GV hướng dẫn ngừng nghỉ âm - GV giới thiệu dấu lặng đen và dấu lặng - HS ghi bài đơn - GV thuyết trình - Hướng dẫn HS cách viết dấu lặng Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1: ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA - GV hướng dẫn - GV ghi bảng - HS quan sát và thực theo hướng dẫn - Gv giới thiệu - GV yêu cầu - GV thực - Cho HS quan sát bài TĐN Do đây là bài TĐN đầu tiên nên GV cần hướng dẫn kỹ các em tên các nốt nhạc nằm trêng khuông nhạc - Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc - GV đọc mẫu cho HS nghe - HS đọc nhạc theo đàn - HS thực (8) - GV điều khiển Củng cố: phút - GV nêu câu hỏi - GV định - HS đọc nhạc, hát lời ca và gõ theo phách + Nhắc lại kí hiệu ghi trường độ - HS nghe và ghi + Nhắc lại cách viết nốt nhạc trên nhớ khuông - HS thực + Đọc lại bài TĐN số và hát lời ca - Nhận xét tiết học - Phát biểu cá nhân Dặn dò: phút - GV dặn dò và nhận - Dặn HS nhà tập xem nốt nhạc - Nghe và ghi nhớ xét bài nhạc SGK - Xem và chép trước bài “Vui bước trên đường xa”, sưu tầm số bài hát dân ca mà em biết, nghe Tuần - tiết 5: Ngày soạn: 10/ 9/2013 Học hát: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Dân ca (theo điệu lí sáo gò công) I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Vui bước trên đường xa”- bài dân ca Nam bộ, giúp Hs hiểu lí là bài dân ca ngắn gọn,giản dị , thường xây dựng trên câu thơ lục bát - Tập cho HS làm quen với cách thể tính chất vui tươi và mềm mại bài hát - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em biết yêu mến làn diệu dân ca, thích nghe và sưu tầm bài dân ca hay II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử – Bản đồ vùng đồng nam bộ- tranh minh họa - Bài hát “ Vui bước trên đường xa” phóng to trên bảng phụ - Máy phát nhạc và băng nhạc bài hát Vui bước trên đường xa III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: (6 phút) ?Em hãy nêu cách ghi các nốt nhạc trên khuông? Người ta sử dụng bao nhiêu nốt nhạc? Có loại khóa nhạc Bài Mới: TG HĐ GV 25 - GV ghi bảng phút Nội Dung Nội Dung 1: Học Hát: Vui Bước Trên Đường Xa HĐ1: Giới thiệu bài hát: HĐ HS - HS ghi bài (9) - GV yêu cầu - GV định - GV thuyết trình - GV đàn và hát - GV giới thiệu - GV thực - Yêu cầu HS nêu số bài dân ca Nam - HS phát biểu: Lí cây bông, lí cây xanh, lí ngựa ô, lý kéo chài… - Hát minh họa số bài dân ca mà em - HS số bài trên vừa biết nêu - HS khái niệm lí: Lí là bài dân - HS nghe và ghi nhớ ca ngắn gọn phát triểûn từ câu thơ lục bát - GV cho Hs nghe ví dụ: Lí cây bông, Lí - HS nghe VD cây xanh, Lí chiều chiều… - Giới thiệu bài hát Vui bước trên đường - HS nghe xa viết theo điệu lí sáo Gò Công - GV dùng đồ đồng Nam bộ, đồng thời cho HS xem tranh sinh hoạt - HS quan sát đồng Nam - GV yêu cầu - GV thực - Cho HS đọc bài giới thiệu SGK - Treo bảng phụ bài hát - HS xem - HS nghe - GV mở băng nhạc - GV đàn và hát cho HS nghe lần (hoặc mở băng nhạc) - GV hướng dẫn HĐ2: Hướng dẫn chia câu, chia đoạn: - Bài hát gồm đoạn, chia thành câu có độ dài - GV đàn gam Son HĐ3: Luyện thanh: trưởng và điều - Cho HS xướng âm gam Đô trưởng và khiển đọc các nốt trụ - GV dùng đàn đêû hướng dẫn HS tập - HS đọc phần giới thiệu SGK HĐ4: Hướng dẫn HS tập hát: - GV đàn câu lần, yêu cầu HS hát - HS ghi nhớ - Luyện theo đàn - Tập hát theo hướng dẫn gv (10) hát phút - GV điều khiển phút - GV định - GV định phút lại câu đó GV nghe và sửa sai cho HS - Hướng dẫn theo lối móc xích (câu -đoạn- bài) HĐ5: Luyện tập: - HS cho lớp hát nhiều lần theo đàn, chú ý sửa lỗi phát âm và cách ngưng nghỉ cuối câu hát, hát phải chú ý đến nhịp đàn và các động tác phụ hoạ - Từng tổ trình bày bài hát theo đàn Củng cố: - Từng nhóm HS trình bày bài hát trước lớp với hình thức hát hoà giọng - Gọi HS trình bày hoàn chỉnh bài hát - Tập trình bày bài hát theo điều khiển gv - Hát theo tổ - HS trình bày theo nhóm - HS hát trước lớp Dặn dò - Nghe và ghi nhớ - GV dặn dò và - Về học bài và chép bài sau nhận xét - Xem trước bài nhịp và phách, nhịp 24 Đây là kiến thức nên các em đọc trước và lưu ý bài TĐN số - GV nhận xét tiết học (11) Tuần 6- tiết 6: ngày soạn: 22/9/2012 Ôn tập bài hát: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Nhạc lí: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 24 Tập đọc nhạc: TĐN số I- Mục tiêu: - HS ôn lại để hát thục bài Vui bước trên đường xa HS biết thể bài hát với giọng điệu mềm mại và nhẹ nhàng - HS có khái niệm nhịp, phách âm nhạc; hiêûu số nhịp, nhịp 24 và cách đánh nhịp 24 - HS đọc đúng cao độ , trường độ bài Tập đọc nhạc có đủ âm – bài TĐN số - Qua nội dung bài TĐN số 2, giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Bài tập đọc nhạc số phóng to trên bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: HĐ GV GV định Nội dung HĐ HS Ổn Định: (1 phút) - HS báo cáo GV định HS báo cáo sỉ số GV gọi Kiểm tra bài củ: (6 phút) ? Hát lại bài hát Vui bước trên đường xa và - HS hát bài hát, là dân cho biết thuộc dân ca gì? ca viết theo điệu Lí sáo gò công Bài Mới: (35 phút) Nội dung 1: Ôn tập bài hát: (5phút) - GV ghi bảng Vui bước trên đường xa - HS ghi bài - Luyện 1’-2’: - GV đàn và hướng + Cho HS luyện theo đàn - HS thực dẫn.- GV đàn và hát - GV hát lại bài hát cho HS nghe lần - HS nghe GV hát Ôn tập: - GV đàn và hướng + Cả lớp hát đầy đủ bài mức độ hoàn - HS thực theo dẫn HS ôn tập chỉnh yêu cầu GV + Cho HS tập hát và vỗ tay theo nhịp và kết hợp số động tác phụ hoạ - GV định + Tiến hành tập theo nhóm GV nhận xét và ghi + GV kiểm tra vài học sinh - HS thực cá nhân điểm Các HS khác nhận xét Nội dung 2: Nhạc lí : (15 phút) Nhịp và Phách – Nhịp 24 - GV yêu cầu HĐ1: Nhịp và Phách - Cho HS hát bài Vui bước trên đường xa và vỗ tay theo nhịp và vỗ tay theo phách - GV hướng dẫn - Hướng đẫn cho HS nhận phách mạnh, phách nhẹ bài hát - GV kết luận KL: +Nhịp là phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lại đặn moat nhạc +Mỗi nhịp lại chia thành phần nhỏ thời gian gọi là phách HĐ2 : Số nhịp - Nhịp 24 - GV yêu cầu HS quan - Cho HS quan sát bài Vui bước trên đường xa - HS thực - HS nghe và ghi nhớ - Quan sát và trả lời (12) sát và nhận xét - GV thuyết trình và rút kết luận số nhịp: theo gợi ý GV + Số trên số phách nhịp + Số giá trị trường độ phách - Giới thiệu cho HS tính chất nhịp hai bốn : “ Nhịp hai bốn có hai phách.Mỗi phách có - HS ghi nhớ trường độ nốt đen Phách thứ là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.” - GV mở đàn điệu Fox cho HS nghe để nhận biết phách mạnh, nhẹ Nội dung3: Tập đọc nhạc TĐN số2:(15 phút) Mùa xuân rừng - GV yêu cầu HS quan HĐ1 : Giới thiệu bài TĐN: - GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng to sát và nhận xét trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát và nhận xét - GV thực - GV hướng dẫn - HS nghe và nhận xét - HS thực - Trả lời cá nhân HĐ 2: Phân tích bài TĐN : + Cao độ : sử dụng đủ âm - Luyện theo đàn - GV dùng đàn cho HS + Trường độ : nốt đen, nốt trắng HĐ3: luyện : luyện - HS đọc + Cho hs luyện theo đàn HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc - GV định + Cho hs đọc tên nốt nhạc - Tập đọc nhạc theo + Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: - GV hướng dẫn hs tập hướng dẫn gv - GV đàn câu (3 lần) cho hs nghe và đọc đọc nhạc theo đàn theo Tiến hành câu hết bài HĐ5: Luyện tập: - GV điều khiển - Thực theo + Cho hs đọc nhạc và hát lời ca nhiều lần điều khiển gv theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - GV định - Thực theo tổ + Từng tổ hs thực đọc nhạc, hát lời ca kết hợp với gõ đệm Củng cố: (2 phút) - GVđiều khiển - HS trình bày theo + Chia lớp thành nhóm, tập đọc nhạc và nhóm ghép lời ca - GV định - HS thực cá nhân (13) + Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc và hát lời ca trước lớp - GV dặn dò và nhận Dặn dò: (1 phút) xét + Dặn HS học bài, chép bài và xem trước bài NS Văn Cao Đây là nhạc sĩ nỗi tiếng việt nam, ông sáng tác bài Quốc Ca Xem thêm các bài hát ông - HS nghe và ghi nhớ (14) Tuần 7- tiết 7: Ngày soạn: 29/9/2011 Tập đọc nhạc: TĐN số Cách Đánh Nhịp 24 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi I- Mục tiêu: - Cho hs luyện đọc thang âm Đô, rê, mi, Son, La - Tập cho hs thể tiết tấu có hình nốt móc đơn - Tập cách đánh nhịp hai bốn - Thông qua bài hát “Làng tôi”, giới thiệu cho học sinh biết nhạc sĩ Văn Cao, cây đại thụ làng âm nhạc Việt Nam II- Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Bài tập đọc nhạc số phóng to trên bảng phụ - Tư liệu nhạc sĩ Văn Cao 2/ Học sinh: - Chép trước bài TĐN vào tập - Tập đọc tên nốt nhạc III- Các hoạt động dạy – học: HĐ GV Nội dung Nội dung 1: TĐN số (20 phút) HĐ HS (15) -GV giới thiệu bài - Giới thiệu: Ở tiểu học các em đã HS nghe và ghi đầu bài TĐN và treo bảng phụ học bài hát “ Thật là hay” nhạc sĩ Hoàng Lân Hôm các em tập đọc nhạc bài hát này dể có thể hát hay -HS quan sát theo -GV yêu cầu hs quan hướng dẫn GV sát và nhận xét -Gv đàn và hướng dẫn -GV thực - Cho học sinh quan sát và nhận xét -HS thực theo bài TĐN: yêu cầu GV + Cao độ : Đô, Rê, Mi, Son, La +Trường độ : Gồm nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng - Luyện 1’-2’: + Cho HS luyện thang âm Đô trưởng : -HS thực GV định -Gv đàn và hướng dẫn -GV đàn và hướng dẫn HS luyện tập - Tập cho học sinh gõ tiết tấu : x x x x x x xx Nội dung 2: Cách đánh nhịp 24 (8 phút) - GV vẽ trên bảng và - Giới thiệu cách đánh nhịp hai bốn: thực -Hs thực -HS tập đọc nhạc theo hướng dẫn -HS thực - Hs quan sát - Hướng dẫn Hs thực - Cho HS đứng và đọc nhạc đồng thời kết hợp đánh nhịp hai bốn - HS thực Nội dung 3: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi (12 phút) (16) - GV định - GV treo ảnh - GV tóm tắt và ghi bảng - GV thuyết trình - GV đàn và hát - GV yêu cầu - GV đàn và hướng dẫn - Dặn dò và nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu - HS SGK nhân - Hs xem đọc cá - GV tóm tắt ý chính: - HS ghi nhớ +Nhạc sĩ Văn Cao: 1923-1995 +Những bài hát trước năm 1945: Suối mơ, Thiên Thai, Đàn chim Việt + Những bài hát sau 1945: Trường ca Sông Lô, Ngày mùa, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch và đặc biệt là bài Tiến Quân Ca đã trở thành Quốc ca nước ta + Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - GV giới thiệu hoàn cảnh đời - HS nghe và ghi nhớ bài hát Làng tôi SGK - Cho HS nghe bài hát - HS nghe và cảm - Yêu cầu Hs nêu cảm nghĩ nghe nhận bài hát Củng cố: (2 phút) - Cho HS đọc bài TĐN số và kết hợp đánh nhịp hai bốn Dặn dò: (1 phút) - Dặn HS ôn lại các bài đã học các tiết trước để tiết sau ôn tập và kiểm tra - Nhận xét tiết học - HS thực - Nghe và ghi nhớ Tuần 8- tiết 8: Ngày soạn: 13 /10 / 2012 ÔN TẬP I- Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại cách thể hai bài hát đã học - Hoàn chỉnh kĩ đọc nhạc HS qua bài TĐN đã học, qua đó giúp học sinh củng cố lại các kiến thức nhạc lí - Kiểm tra để đánh giá đúng khả học tập học sinh II - Chuẩn bị: 1- Giáo viên: (17) - Đàn phím điện tử - Học sinh: - Xem lại tất các bài đã học III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: (6 phút) ? Nêu vài nét nhạc sĩ Văn Cao ?Thực cách đách nhịp bài TĐN số Bài Mới Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS Nội dung 1: Ôn tập bài hát đã học (15 phút) HĐ1: Ôn tập bài hát -Dùng đàn hướng dẫn HS - HS luyện thanh: - Thực đồng luyện thang âm Đô trưởng - GV đàn và hát - Nghe GV trình bày bài hát - GV hướng dẫn HS ôn tập lần - GV trình bày bài hát hoàn chỉnh - Thực theo yêu theo đàn lượt bài hát cầu giáo viên - HS trình bày bài hát theo nhịp đàn với nhiều hình thức: + Hát nhóm + Hát vỗ tay theo phách + Hát vỗ tay theo nhịp - Kiểm tra HS theo nhóm - Trình bày theo HĐ2: Kiểm tra: - GV nhận xét,sửa sai (nếu nhóm - Gọi nhóm từ 3-4 HS trình bày - Nhận xét cách trình có) và ghi điểm cho HS bài hát theo nhịp đàn bày bạn mình Nội dung 2: Ôn tập nhạc lí (10 phút) Câu hỏi: - GV gợi ý cho HS nhắc lại + Em hãy nêu các thuộc tính âm - Hs trả lời câu nội dung nhạc lí đã học thanh? hỏi + Kể tên các kí hiệu ghi cao độ? + Kể tên các kí hiệu ghi trường độ? + Nêu tính chất nhịp hai bốn - Nghe và nhận - GV sửa sai và tóm lược ý - Yêu cầu HS trả lời cá nhân, Hs khác xét câu trả lời chính nhận xét Gv sửa sai có bạn mình Nội dung 3: Ôn tập Tập đọc nhạc (11phút) HĐ1: Ôn tập Dùng đàn và hướng dẫn - Tiến hành ôn tập bài theo các - Ôn tập theo HS ôn tập bước: hướng dẫn GV + Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu + Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp, phách + Chia nhóm vừa đọc nhạc và ghép lời ca - Kiểm tra HS theo HĐ2: Kiểm tra: - Thực theo nhóm - Gọi nhóm 3HS đọc nhạc và gõ nhóm (18) - GV nhận xét,sửa sai đệm theo phách - Nhận xét trình (nếu có) và ghi điểm cho - Nhận xét và ghi điểm bày bạn HS - GV nhân xét tiết kiểm - Nghe để rút kinh tra nghiệm Dặn dò: Kết thúc tiết học (2 phút) (do đây là tiết ôn tập kiểm tra) - GV dặn dò và nhận xét tiết - Dặn HS nhà tập trình bày hoàn chỉnh - HS nghe và học các bài đã ôn tập ghi nhớ - Viết trước bài hát “Hành khúc tới trường” vào để học tiết sau - Tìm thêm số bài hát nhạc nước ngoài - Nhận xét tiết học (19) (20) Tuần 10 - tiết 10 : Ngày soạn: 12/ 10 / 2012 Học hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG Dân ca Pháp I Mục tiêu: - Thông qua bài hát “ Hành khúc tới trường” – bài dân ca Pháp, HS hiểu biết thêm đất nước và người Pháp - HS biết thể bài hát với tính chất hành khúc mạnh mẽ - Tập cho HS kĩ hát cá nhân - Qua nội dung bài hát, giáo dục HS tình cảm yêu mến mái trường II - Chuẩn bị: - Giáo viên: - Bản đồ giới - Vài hình ảnh nước Pháp - Tập đàn và hát thục bài hát - Đàn phím điện tử - Học sinh: - Viết sẵn bài hát Hành khúc tới trường vào III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: Bài Mới HĐ GV Nội Dung Nội Dung 1: Học hát: Hành Khúc Tới Trường (5 phút) HĐ 1: Giới thiệu bài - GV gắn bảng đồ giới - Gv vị trí nước pháp ( Châu Âu), cho HS xem hình ảnh tháp Ép-Phen - Cho HS quan sát vị trí nước - Giới thiệu: Nước Pháp là quốc gia Pháp và các hình ảnh nước châu Âu, có văn hoá lâu đời Nước Pháp và giới thiệu Pháp có thủ đô là Pa-ri với tháp Ep-phen tiếng.Hôm các em học bài hát Hành khúc tới trường – là bài dân ca - GV đàn và hát nước Pháp - GV trình bày bài hát lần cùng với đàn HĐ HS - HS quan sát và ghi nhớ - HS nghe và ghi nhớ - Nghe GV hát HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn (5 phút) - GV treo bảng phụ - HS đọc cá nhân - GV yêu cầu Hs đọc lời bài hát - Cho HS đọc lời bài hát và giải thích từ khó cho HS HS thắc mắc - Bài hát viết nhịp hai bốn - Hướng dẫn HS quan sát bài - Có tính chất hành khúc, tươi vui hát và chia câu để tập hát - Bài gồm câu hát ngắn: + Câu1: Mặt trời tiếng ca - HS nghe và ghi nhớ (21) + Câu2: Non sông quê hương + Câu : Vui mái trường + Câu : Phần còn lại HĐ3 : Tập hát (27 phút) - Dùng đàn hướng dẫn Hs - Cho HS luyện thang âm Đô trưởng : luyện - Thay tên nốt các nguyên âm : i, ê, ô,a - Dùng đàn để hướng dẫn HS Tập hát: tập hát câu theo lối móc - Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe lần, GV xích hát lần sau đó bắt nhịp cho HS hát nhắc lại 3-4 lần - Thực theo lối móc xích hết bài - Cho HS tập hát vào bài theo - GV sử dụng câu cuối để làm nhạc dạo và In tro nhiều lần hướng dẫn HS vào bài hát - Hướng dẫn Hs hát và vận động theo nhạc: - GV hướng dẫn + Mặt trời tiếng ca: Đi và đánh tay trái – phải + Non sông mái trường: Đứng chỗ, lắc người theo nhịp đồng thời tay dưa ngang trước mặt vòng sang bên + Câu còn lại: Đưa tay bắt loa trước mặt và lắc người theo nhịp - GV điều khiển - Cho HS thực nhiều lần theo đàn - HS thực đồng - HS tập hát theo hướng dẫn GV - Tập nghe Intro để vào bài hát - HS quan sát và thực theo GV - Hát kết hợp với vận động HĐ4: Củng cố (5 phút) - Yêu cầu HS trình bày bài hát hoàn chỉnh theo đàn - GV định nhóm HS trình bày - GV đàn và điều khiển - Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo hướng - Thực đồng dẫn GV - Từng nhóm 3-4 HS hát bài hát theo nhịp đàn - Thực theo nhóm - GV cho HS xung phong hát cá nhân và kết - Cá nhân trình hợp vận động theo nhịp.(GV sửa sai có) bày HĐ5: Dặn dò (2 phút) - GV dặn HS nhà thực - Dặn HS nhà sưu tầm thêm các bài hát - HS nghe và ghi số công việc thiếu nhi viết mái trường nhớ vào sổ tay - Tập hát thuộc lời và tập vận động phụ hoạ hát (HS tự sáng tạo) - Nhâïn xét - Viết trước bài TĐN số vào và xem trước bài giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước SGK - Nhận xét tiết học (22) Tuần 11 - tiết 11 : Ngày soạn: 26 / 10 / 2012 Tập Đọc Nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng I- Mục tiêu: - HS biết bài TĐN số hạc Môda, biết đọc chuẩn xác cao độ và trường độ bài TĐN - HS biết sơ lược tiểu sử và nghiệp sáng tác nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, nhạc sĩ lớn âm nhạc Việt Nam - Phát biểu cảm nhận sau nghe bài hát lên đàng II - Chuẩn bị: - Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Bài TĐN phóng to - Tư liệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Học sinh: - Viết sẵn bài TĐN số vào III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: (6 phút) Lòng ghép nội dung Bài Mới HĐ GV - GV dùng đàn hướng dẫn Nội Dung Nội dung 1:ÔN TẬP BÀI HÁT (10 phút) HĐ HS - Cho HS luyện thang âm Đô - HS thực đồng trưởng: - Thay các tên nốt các nguyên âm : - Yêu cầu HS thực a, ê, u, i để các em luyện - Hát đồng theo đàn - Cho HS hát theo đàn lần kết hợp với - GV định - Thực theo nhóm vận động phụ hoạ tiết trước - Cho HS hát lại bài hát hoàn chỉnh - GV chấm điểm và nhận - Kiểm tra nhóm HS - HS kiểm tra và nhận xét xét các bạn còn lại - Nhận xét và ghi điểm Nội dung 2: Tập đoc nhạc TĐN số (15 phút) HĐ1: Giới thiệu bài - GV treo bảng phụ có bài GT: Mô-Da là nhạc sĩ thiên tài người - HS nghe và ghi nhớ TĐN và giới thiệu MôÁo, sống vàỏ cuối kỉ 18 Da HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN: - Hướng dẫn HS phân tích - HS quan sát và phát bài TĐN biểu - Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc + Cao độ: Gồm đủ nốt nhạc - HS đọc đồng (23) - Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách - Dùng đàn đẻ hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo lối móc xích - Hướng dẫn HS luyện tập nhiều lần gam đô trưởng + Trường độ: Gồm nốt móc đơn, nốt đen, dấu lặng đơn, dấu lặng đen HĐ3 : Hướng dẫn tập đọc nhạc - Cho HS đọc tên nốt nhạc vài lần - Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách: x x x x x x x x - HS nghe đàn và nhảm theo, sau đó đọc nhạc theo đàn - HS thực nhiều lần - GV đàn câu ngắn cho HS nghe, sau đó cho HS đọc nhạc theo đàn Ghép câu đến hết bài - Cho HS tập đọc nhạc nhiều lần và kết hợp gõ đệm theo phách đã hướng dẫn - GV định đọc bài Nội dung : Âm nhạc thường thức : (15 phút) Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng HĐ1 :Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Cho HS đọc SGK GV tóm lược ý - HS đọc bài chính: GV treo ảnh Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước: +Sinh ngày 12 / / 1921 Ô Môn, - GV tóm ý và giảng giải Cần Thơ thêm + ngày 12 / / 1989 + Các bài hát tiếng: Tiếng gọi niên, Lên đàng, Khải hoàn ca + Các bài hát thiếu nhi: Reo vang bình minh, Thiếu nhi giới liên hoan, Múa vui + Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - GV đàn và hát cho Hs nghe trích đoạn - GV đàn và hát số bài hát ông HĐ2 : Giới thiệu bài hát Lên Đàng - Một HS đọc bài SGK - Cho HS đọc phần giới - GV đàn và hát bài hát lần thiệu SGK - Yêu cầu hs nêu cảm nghĩ nghe xong -GV đàn và hát bài hát này bài hát cho HS nghe lần Củng cố: (3 phút) HS đọc lại bài TĐn só 4? HS xem - HS ghi nhớ - Nghe GV hát và cảm nhận - HS đọc bài - Nghe bài hát và nêu cảm nghĩ mình (24) - GV định Nêu vài nét chính NS Văn Cao? - HS thực Dặn Dò: (1 phút) - GV dặn HS các công việc - Dặn HS tập đọc nhạc nhà nhà - Sưu tầm số bài dân ca các vùng - HS nghe và ghi nhớ, miền - Nhận xét - Ôn lại bài hát Hành Khúc Tới Trường để tiết sau ôn tập, - Nhận xét tiết học (25) Tuần 12 – tiết12: Ngày soạn: 02 / 11 / 2012 Ôn tập bài hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I-Mục tiêu: - HS ôn tập để hát thục bài hát “Hành khúc tới trường”, biết thể bài hát nhiều hình thức, tập hát đuổi chia nhóm theo huy GV - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số - Cung cấp cho HS khái niệm dân ca Qua đó, HS có ý thức tìm hiểu và sưu tầm số bài dân ca Việt Nam nói chung và Miền Tây Nam Bộ nói riêng II- Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Sưu tầm số bài dân ca các vùng miền và tập hát thục các bài hát: Quê hương tươi đẹp (dc Thái), Cây trúc xinh (QH bắc Ninh), Lí cây bông (dc Nam bộ) 2/ Học sinh: - Sưu tầm số bài dân ca Nam Bộ III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: Lòng ghép nội dung Bài Mới HĐ GV Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường (10 phút) Nội dung HĐ HS - GV đàn và hướng - Luyện 1’-2’: - HS thực dẫn + Cho HS luyện đọc thang âm Fa trưởng và đọc các nốt trụ gam (Dịch giọng –5) - GV đàn và hát - HS nghe GV hát - GV hát lại bài hát - HS thực theo yêu - GV đàn và hướng dẫn cho HS nghe lần cầu GV Ôn tập: HS ôn tập + Cả lớp hát đầy đủ bài mức độ hoàn - HS thực chỉnh - GV định + Hướng dẫn HS - Nhận xét và ghi điểm hát và kết hợp với vận động theo nhạc.( Như Nội dung 2: Ôn tập TĐN số (10 phút) (26) - Hướng dẫn HS luyện + Cho HS đọc theo đàn thang âm đô trưởng: - HS thực đồng - GV hướng dẫn hs tập đọc nhạc theo đàn - HS thực theo hướng dẫn GV - Thực theo tổ, nhóm - GV điều khiển - GV định - GV nhận xét Nội dung 3: Sơ lược dân ca Việt Nam (20 phút) - GV yêu cầu + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - HS thực cá nhân + Từng tổ hs thực - HS nhận xét đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm + Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc và kết hợp gõ đệm - Gọi HS đọc bài SGK - GV thuyết trình và hát - GV tóm lược ý chính: minh hoạ + Dân ca là bài hát nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả + Dân ca dân tộc, vùng, miền có âm điệu, phong cách riêng biệt - Khi nói vùng, GV hát trích đoạn \ vài bài dân ca vùng - GV yêu cầu đó VD: + Trống cơm ( Bắc Bộ) - GV định + Giận mà thương (Nghệ An) + Cây trúc xinh( Quan họ Bắc Ninh) + Đi cấy (Thanh Hoá) + Lí cây bông ( Nam Bộ) - Em hãy hãy kể tên số bài dân ca Nam mà em biết.( Lí cây xanh, lí chim quyên, lí chiều chiều, lì sáo, lí kéo chài ) - Một HS đọc bài - HS nghe và ghi nhớ - HS trình bày cá nhân - HS trình bày cá nhân (27) - Trình bày bài dân ca mà em thích Củng cố: (3 phút) - GV hướng dẫn - GV thuyết trình - HS đọc lại bài TĐN số 4, kết hợp gõ đệm theo phách - Nhắc lại sơ lược dân ca Việt Nam - HS thực đồng Dặn dò: (1 phút) - Dặn dò Hs các công - Dặn HS nhà sưu việc nhà tầm thêm các bài dân ca - HS nghe và ghi nhớ - Nhận xét tiết học Việt Nam và tập hát bài hát đó - Dặn HS viết trước bài hát “Đi Cấy” vào và học thuộc lời ca (28) Tuần 13 - tiết 13 : Ngày soạn: 9/ 11 / 2011 Học hát: ĐI CẤY Dân ca Thanh Hóa I - Mục tiêu: - Thông qua bài hát “Đi cấy” – bài dân ca Thanh Hoá, trích “tổ khúc múa đèn” - HS biết thể bài hát với tính chất mềm mại vơí nhiều dấu luyến - Qua nội dung bài hát, HS thấy nét đẹp dân ca Việt Nam, từ đó HS có thái độ trân trọng, giữ gìn làn điệu dân ca - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, tập hát hình thức đơn ca, song ca, tốp ca II - Chuẩn bị: - Giáo viên: - Bản đồ Việt Nam - Bài hát phóng to - Tập đàn và hát thục bài hát - Đàn phím điện tử - Máy và băng nhạc bày hát Đi cấy - Học sinh: - Viết sẵn bài hát Đi cấy vào III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: (8 phút) ? Đọc nhạc bài TĐn số ? Nêu vài nét dân ca? hát bài hát minh họa dân ca mà em thuộc Bài Mới (32 phút) HĐ GV - GV gắn đồ Việt Nam Nội Dung HĐ 1: Giới thiệu bài (5 phút) HĐ HS - GV vị trí Thanh Hoá - HS quan sát và ghi nhớ - Giới thiệu: - Cho HS quan sát vị trí + Thanh hoá là tỉnh có đủ - HS nghe và ghi nhớ Thanh Hoá và giới thiệu vùng địa dư: đồng bằng, trung du và miền núi.Thanh Hoá có các làn điệu dân ca, đặc biệt là múa đèn Bài Đi cấy trích Tổ khúc Múa đèn + Bài hát phổ từ câu thơ lục bát sau: Lên chùa bẻ cành sen Ăn cơm đèn cấy sáng trăng Ba cô có bạn cùng Thắp đèn ta chơi trăng ngoài - GV đàn và hát thềm - Nghe GV hát Cầu cho ấm ngoài êm - GV trình bày bài hát lần cùng với đàn HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn (5 phút) - Cho HS đọc lời bài hát và giải - HS đọc cá nhân - GV yêu cầu Hs đọc lời bài thích từ khó cho HS HS thắc hát mắc (29) - Bài hát viết nhịp ? - HSTL :Viết nhịp 24 - Hướng dẫn HS quan sát - Có tính chất mềm mại, uyển bài hát và chia câu chuyển - HSTL : Bài gồm câu - Bài chia làm câu ? hát ngắn: - Chia câu : + Câu1: Lên chùa sáng trăng + Câu2: Ba bốn cô cùng + Câu : Thắp đèn cầu cho + Câu : Phần còn lại HĐ3 : Tập hát (22 phút) - Dùng đàn hướng dẫn Hs - Cho HS luyện thang âm Đô - HS thực đồng luyện trưởng : -Thay tên nốt các nguyên âm : i, ê, ô,a - Dùng đàn để hướng dẫn Tập hát: HS tập hát câu theo lối - Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe lần, GV hát lần sau đó bắt nhịp móc xích cho HS hát nhắc lại 3-4 lần - Cho HS tập hát vào bài - Thực theo lối móc xích hết bài theo In tro nhiều lần - GV sử dụng 12 ô nhịp cuối để làm nhạc dạo và hướng dẫn HS vào bài - GV hướng dẫn hát - Hướng dẫn Hs hát và vận động theo nhạc: + Đi cấy sáng trăng: Tay phải đưa - GV điều khiển ngang lên cao trước mặt + Có hẹn cùng có bạn cùng chăng: Đưa ngón tay trước mặt có ý dò hỏi + Câu cuối : tay áp vào ngực - Cho HS thực nhiều lần theo đàn - HS tập hát theo hướng dẫn GV - Tập nghe Intro để vào bài hát - HS quan sát và thực theo GV - Hát kết hợp với vận động Củng cố (3 phút) - Yêu cầu HS trình bày bài hát hoàn chỉnh theo đàn - Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo - Thực đồng (30) - GV định nhóm hướng dẫn GV HS trình bày - Từng nhóm 3-4 HS hát bài hát - GV đàn và điều khiển theo nhịp đàn - GV cho HS xung phong hát cá nhân và kết hợp vận động theo nhịp (GV sửa sai có) Dặn dò (1 phút) - GV dặn HS nhà thực - Dặn HS nhà sưu tầm thêm các số công việc bài hát dân ca và tập hát - Tập hát thuộc lời và tập vận động phụ hoạ hát (HS tự sáng - Nhận xét tạo) - Viết trước bài TĐN số vào - Thực theo nhóm - Cá nhân trình bày - HS nghe và ghi nhớ vào sổ tay (31) Tuần 14 - tiết 14 : Ngày soạn: 16/ 11 / 2011 Ôn tập bài hát: ĐI CẤY Tập Đọc Nhạc: TĐN số I- Mục tiêu: - Ôn tập bài hát “Đi cấy”, thể sắc thái tình cảm bài hát - HS tập trình bày bài hát theo đơn ca, song ca, tốp ca - Biết tên tác giả bài TĐn số Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN - Qua nội dung bài tập đọc nhạc, giáo dục HS tình cảm yêu mến thiên nhiên II - Chuẩn bị: - Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Bài TĐN phóng to - Tập hát và đàn thục bài TĐN - Học sinh: - Viết sẵn bài TĐN số vào III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: Lòng ghép vào phần nội dung Bài Mới HĐ GV Nội Dung Nội dung 1: Ôn tập bài hát ĐI CẤY (15 phút) - GV dùng đàn hướng dẫn HĐ HS - Cho HS luyện thang âm Đô - HS thực đồng trưởng: - Thay các tên nốt các nguyên âm : a, ê, u, i để các em luyện - Hướng dẫn HS trình bày bài hát - Cho HS hát theo đàn lần kết hợp - Hát đồng - Yêu cầu HS thực với vận động phụ hoạ tiết trước theo đàn - Thực theo - Kiểm tra nhóm HS - GV nhận xét ghi điểm nhóm - Nhận xét và ghi điểm - HS nhận xét Nội dung 2: Tập đoc nhạc TĐN số (25 phút) HĐ1: Giới thiệu bài - GV treo bảng phụ có bài GT: Bài hát Vào rừng hoa nhạc sĩ - HS nghe và ghi TĐN và giới thiệu Việt Anh sáng tác nhớ - GV hỏi và hướng dẫn HS - Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN: phân tích bài TĐN? - HS quan sát bài TĐN và phát biểu + Cao độ: Gồm các nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La (32) + Trường độ: Gồm nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng - GV định - Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách - HS thực HĐ3 : Hướng dẫn tập đọc nhạc - Cho HS đọc tên nốt nhạc vài lần - Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách: Đọc trường đợ và kết hợp gõ đệm theo phách.( đơn đơn đen, ) x - Dùng đàn đêû hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo lối móc xích x x x x x x x x x x x x x xx - GV đàn câu ngắn cho HS nghe, câu GV đàn lần và sau đó - GV đàn và điều khiển cho HS đọc nhạc theo đàn - GV sửa sai cho Hs có và tiến hành sang câu khác - GV định - Ghép câu đến hết bài - GV nhận xét tuyên dương HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập HS - Cho HS tập đọc nhạc nhiều lần và kết hợp gõ đệm theo phách đã hướng dẫn - Cho HS hát lời ca theo nhạc - Chia lớp thành nhóm cho HS tập đọc nhạc và ca.hát lời Củng cố: (3 phút) - GV đàn và điều khiển - HS nghe đàn và nhẩm theo, sau đó đọc nhạc theo đàn - HS thực nhiều lần - HS thực đồng -Thực theo nhóm - Cho HS hát và vận động theo nhạc - Cả lớp thực bài hát “ Đi cấy” - Gọi 1-2 HS khá lớp đọc nhạc - HS trình bày cá và hát lời ca bài TĐN số nhân - GV định Dặn dò: (1 phút) - GV dặn HS các công việc - Dặn HS tập đọc nhạc nhà nhà - Ôn lại bài hát Đi cấy để tiết sau ôn - HS nghe và ghi tập nhớ, - Sưu tầm số bài dân ca các - Nhận xét vùng miền (33) Tuần 15 - tiết 15: Ngày soạn: 23/ 11 / 2011 Ôn tập bài hát: ĐI CẤY Ôn Tập Tập Đọc Nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I- Mục tiêu: - Biểu diễn bài hát “Đi cấy” HS tập trình bày bài hát hoàn chỉnh, thể giai điệu mềm mại bài hát - HS đọc thục bài TĐN số và ghép lời ca - HS biết sơ lược các nhạc cụ dân tộc phổ biến Việt Nam Nhận biết các nhạc cụ qua tranh ảnh II - Chuẩn bị: - Giáo viên: -Đàn phím điện tử -Tranh ảnh sinh hoạt đàn ca tài tử Nam Bộ - Học sinh: -Thanh phách III Các hoạt động dạy – học: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: Lòng ghép vào phần nội dung ôn tập Bài Mới HĐ GV Nội Dung Nội dung 1:Ôn tập bài hát Đi cấy (10 phút) - GV dùng đàn hướng dẫn HĐ HS - Cho HS luyện thang âm Đô - HS thực trưởng đồng - Thay các tên nốt các nguyên âm : a, ê, u, i để các em luyện - Yêu cầu HS thực theo - Cho HS hát đồng theo đàn lần đàn -Hát đồng - Cho HS hát có vận động phụ hoạ các tiết trước - GV hướng dẫn - HS thực -Kiểm tra nhóm HS - GV định - Nhận xét và ghi điểm - Thực theo nhóm Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số (10 phút) - GV đàn giai điệu cho HS GV đàn giai điệu lần nghe - GV hướng dẫn hs tập đọc + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, nhạc theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp + Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc - GV điều khiển và kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp ( cùng lúc) + Kiểm tra vài học sinh - GV định - HS nghe - HS thực theo hướng dẫn GV -Thực theo tổ, nhóm - HS kiểm tra (34) - GV nhận xét ghi điểm + Nhận xét và ghi điểm - HS nhận xét Nội dung : Âm nhạc thường thức : (20 phút) Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến - GV định đọc bài - HS đọc bài SGK - GV cho HS xem hình ảnh các loại nhạc cụ trên (SGK) - GV giảng giải thêm cho hs - Cho HS nghe âm sắc trên đàn phím - HS đọc bài - HS ghi nhớ - HS nghe giảng - HS nghe và nhận xét - Cho HS quan sát tranh SGK các loại nhạc cụ GV giảng giải: Các loại nhạc cụ vừa nêu là nhạc cụ tiêu biểu âm nhạc dân tộc Việt Nam - Cho HS Nghe âm sắc số nhạc cụ trên sáo , đàn tranh đàn phím điện tử Củng cố : (3 phút) - GV điều khiển - GV gợi hỏi - Cho HS đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số - HS thực - Nhắc lại sơ lược các nhạc cụ dân tộc phổ biến - Phát biểu cá nhân Dặn dò : ( phút) - Dặn HS ôn lại các bài tập đọc nhạc đã - HS nghe và ghi - GV dặn HS các công việc học nhớ nhà - Ôn lại các bài hát đã học để tiết sau ôn - Nhận xét tập, - Xem lại nhạc lí đã học - Nhận xét tiết học (35) Tuần 16 - Tiết 16 Ngày soạn: 30 / 11 /2011 ÔN TẬP I - MỤC TIÊU: - Ôn tập bài hát Hành khúc tới trường và Đi cấy , HS tập thể bài hát mức độ hoàn chỉnh, nhịp nhàng cùng điệu hợp lí - Học sinh đọc đúng thang âm và tiết tấu bài tập đọc nhạc số và số - Kiểm tra và đánh giá số HS II - CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: - Đàn phím điện tử 2/ Học sinh: - Xem lại các bài đã học từ tiết 8-13 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: Lòng ghép vào các nội dung ôn tập Bài Mới HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS Nội dung 1: Ôn tập bài hát Hành khúc tới trường và Đi cấy (20 phút) - GV dùng đàn và hướng dẫn - GV hướng dẫn HS ôn tập lần HS ôn tập lượt bài theo các bước: - GV điều khiển - Cho HS luyện thang âm - Luyện theo đàn Đô Trưởng: (2’) - HS nghe - Ôn tập bài hát theo hướng dẫn GV - GV đàn và hát - Hướng dẫn HS ôn tập theo - GV hát mẫu hoàn chỉnh bài hát - Hướng dẫn HS ôn tập : các bước + Hát đồng vỗ tay theo mhịp -Trình bày cá nhân phách + Hát và vận động theo nhạc - Kiểm tra cá nhân - HS nhận xét - Kiểm tra việc trình bày bài hát - GV nhận xét, tuyên dương, HS - GV nhận xét và ghi điểm ghi điểm Nội dung 3: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số và số (19 phút) - GV dùng đàn hướng dẫn HS - GV ôn tập bài TĐN Số -Ôn tập theo hướng ôn tập lần lươt bài nhạc và số theo các bước: dẫn GV + Cho HS đọc gam trụ bài (36) TĐN + Cho HS nghe giai điệu bài nhạc +Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp, phách + Chia nhóm và đọc nhac -Tiến hành kiểm tra cá + Hát lời ca nhân HS -Kiểm tra: -Trình bày cá nhân - GV kiểm tra khoảng 6-7 HS (Đọc nhạc và hát lời ca.) Củng cố: (3 phút) - GV điều khiển - Hát lại bài hát vừa ôn tập - Đọc nhạc và hát lời bài TĐN - HS thực đồng vừa ôn Dặn dò: (2 phút) - Dặn HS ôn lại các bài trước để - GV dặn dò và nhận xét tiết ôn tập vào tiết sau - HS nghe và ghi nhớ học -Nhận xét tiết học Tuần 17 - Tiết 17 Ngày soạn: 30 / 11 /2011 ÔN TẬP I - MỤC TIÊU: - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và cờ, vui bước trên đường xa \ - Học sinh đọc đúng thang âm và tiết tấu bài tập đọc nhạc số 1,2,3 - Kiểm tra và đánh giá số HS - Kiểm tra và đánh giá số HS II - CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: - Đàn phím điện tử 2/ Học sinh: - Thanh phách - Xem lại các bài đã học từ tiết 1-13 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn Định: (1 phút) GV định HS báo cáo sỉ số Kiểm tra bài củ: Lòng ghép vào phần ôn tập (37) Bài Mới HĐ CỦA GV NỘI DUNG Nội dung 1: Ôn tập các bài hát đã học (15 phút) - GV điều khiển HĐ CỦA HS - Cho HS luyện thang âm Đô - Luyện theo Trưởng: (2’) đàn - GV dùng đàn và hướng dẫn HS ôn tập - GV đàn và hát - Hướng dẫn HS ôn tập theo các bước - Kiểm tra cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương - GV hướng dẫn HS ôn tập bài theo các bước: - GV hát mẫu hoàn chỉnh bài hát - Hướng dẫn HS ôn tập : + Hát đồng vỗ tay theo mhịp phách + Hát và vận động theo nhạc - Kiểm tra việc trình bày bài hát HS - Nhận xét và ghi điểm - Nghe GV trình bày bài hát - Ôn tập bài hát theo hướng dẫn GV - Trình bày cá nhân - HS nhận xét Nội dung : Ôn tập Tập đọc nhạc (15 phút) - GV dùng đàn hướng dẫn HS - GV ôn tập các bài TĐN - Ôn tập theo ôn tập lần lươt bài nhạc theo các bước: hướng dẫn GV + Cho HS nghe giai điệu bài nhạc + Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp, phách + Đọc nhạc và hát lời ca - Tiến hành kiểm tra cá - Kiểm tra: nhân HS - GV kiểm tra nhóm HS (Đọc -Trình bày cá nhân nhạc và hát lời ca.) Nội dung 3: Ôn tập Âm nhạc thường thức (10 phút) - GV gợi ý để HS củng cố lại - GV đặt các câu hỏi các - HS trả lời cá nhân kiến thức nhạc sĩ Văn cao và Lưu Hữu Phước (các câu hỏi đã để HS trả lời theo các ý sau: hoạc các tiết trước) + Ngày sinh ( ngày mất) ? GV nhận xét và sửa sai (nếu + Quê quán? có.) + Những điểm bậc nghiệp sáng tác? + Những tác phẩm chính? Củng cố: (3 phút) - GV huy - Nêu vài nét chính NS Lưu Hữu Phước - HS thực - Hát lại bài hát Hành khúc tới trường (38) Dặn dò: (1 phút) - Dặn HS ôn lại tất các bài đã học - GV dặn dò và nhận xét tiết để kiểm tra vào tiết sau - HS nghe và ghi học -Nhận xét tiết học nhớ Tuần 18 Tiết 18 Ngày soạn : 05 / 12/ 2011 THI KIỂM TRA HỌC KÌ I I - Mục tiêu: Qua kiểm tra, đánh giá chính xác trình độ học tập HS học kì I Qua kết đánh giá, GV có biện pháp giảng dạy thích hợp học kì II II – Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Sách giáo khoa Đàn phím điện tử Một số câu hỏi nhạc lí và âm nhạc thường thức 2/ Học sinh: Ôn tập tất các bài đã học HKI III - Các hoạt động dạy – học: - GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS tự chọn trình bày bài hát bài TĐN mà em đã học HKI với yêu cầu: + HS phải thể đúng giai điệu và tiết tấu bài nhạc + Nếu HS chọn bài hát thì HS phải hát thuộc lòng HS đọc nhạc thì phép nhìn SGK không ghi phiên âm tên nốt SGK - Sau HS trình bày xong bài hát bài TĐN, HS phải trả lời câu hỏi nhạc lí Âm nhạc thường thức: + Âm có các thuộc tính nào? + Kể tên các kí hiệu ghi cao độ? Trường độ? + Nhịp và phách là gì?Nêu tính chất nhịp hai bốn + Nêu thân và nghiệp sáng tác nhạc sĩ Văn Cao (Lưu Hữu Phước)? - GV nêu nhận xét và ghi điểm cho HS ( Thực hành : 7điểm; trảlờicâu hỏi : điểm) - Tiến hành hết số HS lớp - Nhận xét tiết học (39)