1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE THI HSG NGU VAN 7 20132014

4 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Hai văn bản Chiếu dời đô Lý Công Uẩn và Nước Đại Việt ta Trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thể hiện ý thức tự cường dân tộc ở chỗ: - Cả hai văn bản ra đời đều mang tính thời sự nó[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 12/04/2014 Thời gian làm bài:120 phút Câu :(4.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc… (Nam Cao, Lão Hạc) a Tìm câu ghép đoạn văn trên, xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép đó? b Xác định và nêu tác dụng ngắn gọn từ tượng hình, từ tượng đoạn văn? Câu :(6.0 điểm) Bàn thần tượng có người đã nhận xét: Mẫu hình thần tượng đích thực có khả dìu dắt, lối, đồng thời động viên và khuyến khích họ trên bước đường sống gập ghềnh thời tuổi trẻ(trong đó có học sinh), vốn còn nhiều nông và khờ dại Em hãy viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ mình nhận xét trên Câu 3: (10.0 điểm) Suy nghĩ em ý chí tự cường dân tộc qua hai văn bản: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn và Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi Họ và tên: ………………………………………… Số báo danh:……………………………………… (2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 12/04/2014 (Đáp án này gồm 03 trang) Câu Câu (4 điểm) Câu (6 điểm) Nội dung a Câu ghép đoạn văn và quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép: - Câu ghép đoạn văn: Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít - Quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép: Quan hệ bổ sung đồng thời b Xác định và nêu tác dụng ngắn gọn từ tượng hình, từ tượng đoạn văn: - Từ tượng hình: móm mém, ngoẹo; từ tương thanh: hu hu - Tác dụng: gợi tả âm thanh, hình ảnh cụ thể, sinh động, miêu tả gương mặt già nua khắc khổ, thể sâu sắc tâm trạng đau đớn, ân hận, dằn vặt nhân vật; có giá trị biểu cảm cao Về kỹ năng: - Biết cách viết bài văn nghị luận xã hội - Bố cục bài viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục; không mắc các lỗi chính tả, diễn đạt,… Về nội dung: Thí sinh có thể viết bài theo nhiều cách, đây là gợi ý định hướng chấm bài: a) Mở bài - Lý lẽ dẫn rắt - Dẫn vấn đề cần bàn luận b) Thân bài * Giải thích: - Thần tượng: là người tiếng ngưỡng mộ và tôn sùng - Thần tượng đích thực: là người nhờ tài năng, nỗ lực thân để vươn tới thành công lĩnh vực định * Bàn luận: - Thần tượng đích thực là hình mẫu đẹp có thực các nhân vật hư câu các tác phẩm, sống động người ngưỡng mộ và noi theo - Thần tượng giúp dìu dắt, lối để người hâm mộ trẻ sống có mục đích, có lý tưởng cao đẹp - Thần tượng đồng thời động viên và khuyến khích họtrên bước đường sống gập ghềnh thời tuổi trẻ(trong đó có học sinh), vốn còn nhiều nông và khờ dại Điểm ®iÓm ®iÓm ®iÓm ®iÓm 0.5 đ điểm 0.5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 0,5 ®iÓm (3) - Phê phán hâm mộ thái quá, lệch lạc thần tượng không suy nghĩ, mê muội, mù quáng đến mức có thể đánh chính mình - Nên lựa chọn, suy xét và tỉnh táo lựa chọn thần tượng cho riêng mình Và phải biết học tập điều tốt đẹp từ thần tượng mà mình ngưỡng mộ, tránh hâm mộ tới mức cuồng nhiệt, thái quá làm ảnh hưởng tới sống và việc học tập thân * Mở rộng, nâng cao vấn đề: - Coi nhà khoa học, ca sĩ, diễn viên chí là nhân vật truyện, phim là tâm lý bình thường cần lựa chọn thần tượng đích thực để người sống có trách nhiệm chính thân mình và luôn quan tâm đến người xung quanh c) Kết bài Khẳng định lại vấn đề Câu Về kĩ (10 điểm) - Biết cách viết bài văn nghị luận văn học Bố cục bài viết sáng rõ, các luận điểm liên kết mạch lạc, liên kết chặt chẽ; văn phong sáng, có cảm xúc,… - Biết kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức tập làm văn và lực cảm thụ văn học Về kiến thức: Thí sinh có thể xếp các luận điểm bài viết theo nhiều cách bản, cần đảm bảo nội dung sau: a) Mở bài - Lý lẽ dẫn rắt - Dẫn vấn đề: ý chí tự cường dân tộc b) Thân bài: * Giải thích ý thức tự cường dân tộc - Tự cường dân tộc: làm cho đất nước mình ngày mạnh thêm, để sánh vai với các cường quốc năm châu Tự cường dân tộc là ý thức hệ bất kì quốc gia nào và là trách nhiệm không người lãnh đạo mà là công dân đất nước Trong đó có dân tộc Đại Việt xưa và Việt Nam ngày - Ý thức tự cường dân tộc thể khát khao xây dựng đất nước hùng cường, niềm tự hào vị trí độc lập dân tộc mình với các quốc gia láng giềng và sức mạnh dân tộc tổ quốc bị xâm lăng * Hai văn Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) và Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi) thể ý thức tự cường dân tộc chỗ: - Cả hai văn đời mang tính thời nóng hổi: Chiếu dời đô viết năm 1010 sau Lý Công Uẩn lên ngôi vua, Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi) là lời đại cáo với thiên hạ sau nhân dân ta lãnh ®iÓm 0.5 ®iÓm 0,5 điểm điểm điểm (4) đạo Lê Lợi đã bình xong giặc Ngô(1428) Qua đó thể niềm mong mỏi khẳng định chỗ đứng vững bền dân tộc * Với Chiếu dời đô: - Lý Công Uẩn chọn Đại La là chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước; là nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời làm nơi định đô với mong mỏi mưu toan nghiệp lớn tính kế lâu dài cho cháu sau Muốn đóng đô nơi trung tâm trời đất để xây dựng đất nước vững mạnh không kinh tế mà chính trị lẫn quân * Với Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi) Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi viết để khẳng định: - Nước ta là nước có tinh thần nhân nghĩa và lấy tư tưởng nhân nghĩa làm cốt yếu để chống ngoại xâm - Tự hào văn hiến, lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử, anh hùng hào kiệt không thua kém gì Trung Hoa + Các từ: từ trước, đã lâu, đã chia, khác để khẳng định vị trí dân tộc Đại Việt + Từ đế cùng với câu văn biền ngẫu cho thấy niền tự hào Nguyễn Trãi, dân tộc ta tảng độc lập dân tộc có chiều sâu không thua kém bất kì quốc gia nào + Tác giả đoạn trích không sử dụng điển tích, điển cố, vốn coi là mẫu mực văn chương cổ, phần nào thể niềm tự tôn dân tộc, ý thức tự cường dân tộc - Bất kì kẻ thù nào xâm phạm bờ cõi thì tinh thần yêu nước, ý thức tự cường dân tộc lại càng khẳng định Ý thức đã làm thất bại mưu đồ bành trướng, xâm lược Điều đó đã ghi trang sử vẻ vang dân tộc - Tóm lại, văn ý thức tự cường dân tộc luôn thể Điều đó góp phần thể đa dạng và phong phú tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng c) Kết bài: Tổng điểm toàn bài: điểm điểm điểm điểm điểm KB: 0,5đ 20.0 Hết Lưu ý chấm bài: - Trên đây là ý bản, giáo viên cần cụ thể vào bài thi để chấm cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng môn - Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là làm rõ vấn đề yêu cầu đề bài, đảm bảo kỹ hành văn, nội dung xếp lô-gic, hợp lý Khuyến khích bài làm có nhiều phát sáng tạo nội dung và hình thức thể (5)

Ngày đăng: 13/09/2021, 02:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w