1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

tai lieu on thi tot nghiep ly 12

67 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quang phổ phát xạ và hấp thụ của hidrô : - Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng hf = Ecao - Ethấp - Mỗi phôton có t[r]

(1) PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ Bài DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I Dao động : Thế nào là dao động : Chuyển động qua lại quanh vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân Dao động tuần hoàn : Sau khoảng thời gian gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ II Phương trình dao động điều hòa : Định nghĩa : Dao động điều hòa là dao động đó li độ vật là hàm cosin ( hay sin) thời gian Phương trình : x = Acos( t +  ) + A là biên độ dao động ( A>0), A phụ thuộc lượng cung cấp cho hệ ban dầu, cách kích thích + ( t +  ) là pha dao động thời điểm t +  là pha ban đầu, phụ tuộc cách chọn gốc thời gian,gốc tọa độ, chiều dương III Chu kỳ, tần số và tần số góc dao động điều hòa : Chu kỳ, tần số : Chu kỳ T : Khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần – đơn vị giây (s) Tần số f : Số dao động toàn phần thực giây – đơn vị Héc (Hz) Tần số góc : ω= 2π =2 πf f= T T (, T, f phụ tuộc đặc tính hệ) ; VI Vận tốc và gia tốc vật dao động điều hòa : Vận tốc : v = x’ = -Asin(t +  ) *Ở vị trí biên : x = ± A  v = *Ở vị trí cân : x =  /v/max = A A =x + v ω2 v=±ω ⇔ Liên hệ v và x : 2 Gia tốc : a = v’ = x”= - Acos(t +  ) = - 2x √ A 2−x2 |a| =ω A max *Ở vị trí biên : *Ở vị trí cân a = V Đồ thị dao động điều hòa : Đồ thị biểu diễn phụ thuộc x vào t là đường hình sin Quỹ đạo vật dđđh xem đọan thẳng VI Liên hệ dđđh và chuyển động tròn đều: điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng có thể coi là hình chiếu điểm tương ứng chuyển động tròn lên đường kính là đoạn thẳng đó VII: Độ lệch pha x,v,a: v   Vận tốc nhanh pha li độ góc Gia tốc nhanh pha vận tốc góc , a nhanh pha li độ góc  (a và v ngược pha nhau) a Các dạng bài tâp: *Chuyển đổi công thức: sin α = cos(α-/2) cos α = sin(α+/2) -cosα = cos(α- )= cos(α +) Chiều dài quỹ đạo: 2A 3.Quãng đường chu kỳ luôn là 4A; 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường l/4 chu kỳ là A vật từ VTCB đến vị trí biên ngược lại 4.Thời gian vật quãng đường đặc biệt: T/4 ● -A T/6 ● -A/2 T/4 ● T/12 ● Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: T/12 A/2 T/6 ● A x x (2) * Tính  * Tính A  x Acos(t0   )   v   Asin(t0   )  * Tính  dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0) Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > (<0), ngược lại v < (>0) + Trước tính  cần xác định rõ  thuộc góc phần tư thứ đường tròn lượng giác (thường lấy -π <  ≤ π) Bài CON LẮC LÒ XO I Con lắc lò xo : Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, khối lượng lò xo không đáng kể II Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học : Lực tác dụng : F = - kx k a=− x m Định luật II Niutơn : = - 2x k m ω= T =2 π m  k Tần số góc và chu kỳ : Δl0 g ω= ⇒ T =2 π Δl g * Đối với lắc lò xo thẳng đứng: √ √ √ Lực kéo về(lực phục hồi) : Tỉ lệ với li độ F = - kx + Hướng vị trí cân + Biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng chu kỳ li độ + Ngươc pha với li độ III Khảo sát dao động lắc lò xo mặt lượng : √ W đ = mv 2 Động : =1/2 k(A2 – x2) W đ = kx 2 Thế : 1 W =W đ +W t = kA = mω2 A2 =Const 2 Cơ : W không phụ thuộc m -Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động -Cơ lắc bảo toàn bỏ qua masát -Động và biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2 -Thời gian liên tiếp lần động là T/4 ƯW đ =nW t ⇔ x= ±A √ n+1 Ưv =±ωA -Khi , Các dạng bài tâp: * Độ biến dạng lò xo thẳng đứng vật VTCB: Δl 0= mg k T =2 π Δl0 m =2 π k g √ √ √ n n+1  + Chiều dài lò xo VTCB: lCB = l0 + l (l0 là chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật vị trí cao nhất): lMin = l0 + l0 – A + Chiều dài cực đại (khi vật vị trí thấp nhất): lMax = l0 + l0 + A  lCB = (lMin + lMax)/2 Lực kéo hay lực hồi phục F = -kx = -m2x-= =ma Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật * Luôn hướng VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ *có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ (3) Lực đàn hồi là lực đưa vật vị trí lò xo không biến dạng * Với lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo và lực đàn hồi là (vì VTCB lò xo không biến dạng) * Với lắc lò xo thẳng đứng: + Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức: * Fđh = k|l0 + x| với chiều dương hướng xuống * Fđh = k|l0 - x| với chiều dương hướng lên + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): FMax = k(l0 + A) = FKmax (lúc vật vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu: * Nếu A < l0  FMin = k(l0 - A) = FKMin * Nếu A ≥ l0  FMin = (lúc vật qua vị trí lò xo không biến dạng) Gắn lò xo k vào vật khối lượng m chu kỳ T1, vào vật khối lượng m T2, vào vật khối lượng m1+m2 chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) chu kỳ T4 Thì ta có: T32 T12  T22 và T42 T12  T22 Bài CON LẮC ĐƠN I Thế nào là lắc đơn : Gồm vật nhỏ khối lượng m, treo đầu sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể II Khảo sát dao động lắc đơn mặt động lực học : Lực thành phần Pt là lực kéo : Pt = - mgsin - Nếu góc  nhỏ (0 ¿ 100) thì : Pt =−mg α=−mg s l Khi dao động nhỏ, bỏ qua ma sát lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ : Tần số góc: ω= √ g l T =2π √ l g Phương trình dao động: s = S0cos(t + ) α = α0cos(t + ) với s = αl, S0 = α0l α0 gọi là biên độ góc (góc lệch cực đại) S0 gọi là biên độ dao động α gl 0√  v = s’ = -S0 sin(t + )  vmax = S0 =  a = v’ = -2S0cos(t + ) Lưu ý: S0 đóng vai trò A còn s đóng vai trò x III Khảo sát dao động lắc đơn mặt lượng :( dùng cho lắn ban đầu thả v=0) W đ = mv 2 Động : Thế : Wt = mgl(1 – cos ) W= mv2 +mgl (1−cos α ) Cơ : = mgl(1 - cos0) Vận tốc : Chú ý: VTCB thì =0=> thay cos=1 VT biên thì =0 => thay cos=cos0 v=√2 gl(cosα−cos α ) Lực căng dây : T =mg(3 cos α−2 cosα ) IV Ứng dụng : Đo gia tốc rơi tự Các dạng toán: áp dụng cho clđ dao dđđh ( α ≤10 ≈0 , 175 rad Hệ thức độc lập(v0 có thể khác 0): * a = -2s = -2αl ) (4) v S02 s  ( )2  * v2  02   gl * v =gl (α 20−α ) ⇔ 1 mg 1 W  m S02  S0  mgl 02  m 2l 2 02 2 l 2 Cơ năng: Khi lắc đơn dao động với 0 Cơ năng, vận tốc và lực căng sợi dây lắc đơn W = mgl(1-cos0); v2 = 2gl(cosα – cosα0) và TC = mg(3cosα – 2cosα0) Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho 0 có giá trị lớn nhỏ Tại cùng nơi lắc đơn chiều dài l1 có chu kỳ T1, lắc đơn chiều dài l2 có chu kỳ T2, (với l1>l2), T =√ T ±T l ±l 2 lắc đơn chiều dài có chu kỳ *Nếu cùng khoảng thời gian ∆t, clđ dài l1 thực n1 lần dđ toàn phần, clđ dài l2 thực n2 lần dđ toàn phần thì ta có: l1 n = l n 21 Sự chuyển hóa lượng lắc lò xo và lắc đơn - Từ VTCB O  hai biên (A) - Từ hai biên (A)  VTCB O Wđ giảm ( v ) Wt giảm - Tại hai biên (A) v=0, gia tốc |a| max Wt tăng Wđ tăng ( v ) W = bảo toàn W = bảo toàn Wđ = W= Wt max Bài DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC I Dao động tắt dần : Thế nào là dao động tắt dần : Biên độ dao động giảm dần, giảm dần Giải thích : Do lực cản không khí, lực ma sát và lực cản càng lớn thì tắt dần càng nhanh Ứng dụng : Thiết bị đóng cửa tự động hay thiết bị giảm xóc II Dao động trì : Giữ biên độ dao động lắc không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng cách cung cấp cho hệ phần lượng đúng phần lượng tiêu hao ma sát sau chu kỳ III Dao động cưỡng : Thế nào là dao động cưỡng : Là dđđh mà biên độ dao động lắc giữ không đổi cách tác dụng vào hệ ngoại lực cưỡng tuần hoàn Đặc điểm : - Tần số dao động hệ tần số lực cưỡng - Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ lực cưỡng và độ chênh lệch tần số lực cưỡng và tần số riêng hệ dao động Chú ý: Bài toán xe , xô nước lắc mạnh nhất: Hệ dao động có tần số dao động riêng là f0, hệ chịu tác dụng lực cỡng biến thiên tuần hoàn với tần số f thì biên độ dao động hệ lớn khi: f0 = f hay T=T0 Vd: Một xe gắn máy chạy trên đờng lát gạch, cách khoảng 9m trên đờng lại có rãnh nhỏ Chu kì dao động riêng khung xe máy trên lò xo giảm xóc là 1,5s Hỏi với vận tốc bao nhiêu thì xe bÞ xãc m¹nh nhÊt Lêi Gi¶i Xe m¸y bÞ xãc m¹nh nhÊt f0 = f IV Hiện tượng cộng hưởng :  T T0 mµ T = s/v suy v = s/T = 9/1,5 = 6(m/s) = 21,6(km/h) (5) Định nghĩa : Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực tần số f lực cưỡng tiến đến tần số riêng f0 hệ dao động gọi là tượng cộng hưởng Tầm quan trọng tượng cộng hưởng : Hiện tượng cộng hưởng không có hại mà còn có lợi Bài TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ - PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE – NEN I Véctơ quay : Một dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t +  ) biểu diễn véctơ quay có các đặc điểm sau : Có gốc gốc tọa độ trục Ox Có độ dài biên độ dao động, OM = A Hợp với trục Ox góc pha ban đầu II Phương pháp giản đồ Fre – nen : Dao động tổng hợp dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với dao động đó Biên độ và pha ban đầu dao động tổng hợp xác định : A = A21 + A 22 +2 A A2 cos ( ϕ 2−ϕ1 ) A sin ϕ1 + A sin ϕ tan ϕ= A1 cos ϕ1 + A cos ϕ (dựa vào dấu sin và cos để tìm ) Có thể dụa vào giản đồ vectơ để tìm  *Ảnh hưởng độ lệch pha : - Nếu dao động thành phần cùng pha :  = 2k  Biên độ dao động tổng hợp cực đại : A = A1 + A2 - Nếu dao động thành phần ngược pha :  = (2k + 1)  Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu : A=|A 1−A 2| π Δϕ=(2 n+ 1) ⇒ A=√ A21 + A 22 - Nếu hai dao động thành phần vuông pha : - Biên độ dao động tổng hợp : ϕ= |A1 − A2|≤ A≤ A1 + A ϕ1 +ϕ 2 - Nếu A1 = A2 thì ***Thực máy tính:570ES Các cài đặt đơn vị đo góc Deg, Rad Nếu trên màn hình hiển thị kí hiệu D thì ta phải nhập các góc ϕ có đơn vị đo góc là độ Nếu trên màn hình hiển thị kí hiệu R thì ta phải nhập các góc ϕ có đơn vị đo góc là rad (dạng  Để thực phép tính thì ta phải chọn Mode máy tính dạng Complex, cách nhấn phím MODE  phía trên màn hình xuất chữ CMPLX thao tác nhập máy: A1 SHIFT (-) ϕ + A SHIFT (-) ϕ 2 Trên màn hình xuất kết A và ϕ Nếu trên màn hình xuất kết thì đó là A, còn ϕ SHIFT CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Bài SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I sóng : sóng : Dao động lan truyền môi trường “=” (6) Sóng ngang : Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng sóng ngang truyền chất rắn và bề mặt chất lỏng Sóng dọc : Phương dao động trùng với phương truyền sóng  sóng dọc truyền chất khí, chất lỏng và chất rắn II Các đặc trưng sóng hình sin : a Biên độ sóng : Biên độ dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua b Chu kỳ sóng ( không phụ thuộc vào môi trường): Chu kỳ dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua Khi sóng truyền đi, chu kỳ, tần số không đổi  T= t N −1 Số lần nhô lên trên mặt nước là N khoảng thời gian t giây thì (N-1)T=t => c Tốc độ truyền sóng (phụ thuộc vào môi trường): Tốc độ lan truyền dao động môi trường d Bước sóng : +  là quãng đường mà sóng truyền chu kỳ trên phương truyền sóng λ=vT = v f + là khoảng cách hai điểm gần trên phương truyền sóng dao động cùng pha Trên phương truyền sóng: *Hai phần tử cách số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha *Hai phần tử cách số bán nguyên lần bước sóng thì dao động ngược pha e Năng lượng sóng : Năng lượng dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua Năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng III Phương trình sóng : Phương trình sóng gốc tọa độ : u0 = acost=a cos2 t/T Phương trình sóng M cách gốc tọa độ đọan x : Sóng truyền theo chiều dương : Hoặc: u M =a cos(ωt− ωx ) v x u M =a cos ω(t− ) v u M =a cos(ωt− πx ) λ Phương trình sóng là hàm tuần hoàn thời gian và không gian  Độ lệch pha hai điểm trên phương truyền sóng  Δϕ=2 π d −d λ Δϕ=2 nπ → d −d =nλ : hai điểm dao động cùng pha Hai điểm gần n = + Nếu λ Δϕ=( n+1 ) π →d 2−d 1=( n+1 ) : Hai điểm dao động ngược pha Hai điểm gần + Nếu n = + Nếu n =0 Δϕ=( n+1 ) π λ →d −d 1= ( 2n+1 ) : Hai điểm dao động vuông pha Hai điểm gần -Bài GIAO THOA SÓNG I Hiện tượng giao thoa hai sóng trên mặt nước ( xét nguồn cùng pha) Định nghĩa : Hiện tượng sóng gặp tạo nên các gợn sóng ổn định Giải thích : - Những điểm đứng yên : sóng ngược pha gặp nhau, triệt tiêu - Những điểm dao động cực đại : sóng cùng pha gặp tăng cường (7) II Cực đại và cực tiểu : x=2 a cos π ( d 2−d1 ) ( cos ωt −π λ Phương trình giao thoa: Biên độ dao động điểm vùng giao thoa : d +d λ ) π(d2−1) AM=2a|cos λ Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa : a Vị trí các cực đại giao thoa : d2 – d1 = k  Những điểm đó dao động có biên độ cực đại là điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới số nguyên lần bước sóng  d −d =(k + ) λ b Vị trí các cực tiểu giao thoa : Những điểm đó dao động có biên độ triệt tiêu là điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới số nguyên lần bước sóng  III Điều kiện giao thoa Sóng kết hợp :  Điều kiện để có giao thoa : nguồn sóng là nguồn kết hợp o Dao động cùng phương, cùng chu kỳ o Có hiệu số pha không đổi theo thời gian  Hiện tượng giao thoa là tượng đặc trưng sóng Chú ý bt 1.Tìm số diểm dao động cực đại và không dao động nguồn dđ cùng pha:  S1 S2 Xét λ /2 → số n là số nguyên lớn mà nhỏ kết S1 *Nếu n là số nguyên lẻ: có n điểm dđ cực đại, (n+1) điểmdđ cực S2 tiểu * Nếu n là số nguyên chẵn: có n điểm dđ cực tiểu, (n+1) điểmdđ cực đại -2 Cách khác: Số cực đại giao thoa (Số gợn sóng ) khoảng AB là số nghiệm k nguyên, Số cực tiểu giao thoa (Số đường đứng yên ) khoảng AB là số nghiệm k bán nguyên bpt sau:  AB AB k   -1 k=0 Hình ảnh giao thoa sóng cùng pha B A -Bài SÓNG DỪNG I Sự phản xạ sóng : - Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới điểm phản xạ - Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới điểm phản xạ -Với đầu A là nguồn dao động dao động nhỏ có thể xem là nút sóng II Sóng dừng : Định nghĩa : Sóng truyền trên sợi dây trường hợp xuất các nút và các bụng gọi là sóng dừng  Khoảng cách nút liên tiếp bụng liên tiếp bước sóng l=n λ 2 Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định : Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài sợi dây phải số nguyên lần bước sóng  Số bó sóng = số bụng sóng = n ; số nút sóng = n +  Sóng dừng trên sợi dây có đầu cố định, đầu tự : l=(2 n+1 ) λ (8)  Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có đầu cố định, đầu tự là chiều dài λ ¿ ¿¿ ¿   P sợi dây phải số lẻ lần Số bụng = số nút = n +   Q   Lưu ý *Nguồn nuối dòng điện có tần số 50Hz thì tạo tần số dao động trên dây là 100Hz * Đầu cố định đầu dao động nhỏ là nút sóng * Đầu tự là bụng sóng * Hai điểm đối xứng với qua nút sóng luôn dao động ngược pha * Hai điểm đối xứng với qua bụng sóng luôn dao động cùng pha * Các điểm trên dây dao động với biên độ không đổi  lượng không truyền -Bài 10 ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I Âm Nguồn âm : Âm là gì : Sóng truyền các môi trường khí, lỏng, rắn Nguồn âm : Một vật dao động phát âm là nguồn âm Chú ý: Dao động âm là dao động cưỡng có tần số tần số nguồn phát Âm nghe được, hạ âm, siêu âm : - Âm nghe được( âm thanh) tần số từ : 16Hz đến 20.000Hz - Hạ âm : Tần số < 16Hz - Siêu âm : Tần số > 20.000Hz Sự truyền âm : a Môi trường truyền âm : Âm truyền qua các chất răn, lỏng và khí, không truyền chân không b Vận tốc truyền âm: Vận tốc truyền âm môi trường rắn lớn môi trường lỏng, môi trường lỏng lớn môi trường khí Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độvật chất và nhiệt độ môi trường II Những đặc trưng vật lý âm : Tần số âm : Đặc trưng vật lý quan trọng âm Cường độ âm và mức cường độ âm : a Cường độ âm I : Đại lượng đo lượng lượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm đơn vị thời gian Đơn vị W/m W P I= = St S Cường độ âm: Với W (J), P (W) là lượng, công suất phát âm nguồn S (m 2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2) L(dB )=10 lg I I0 b Mức cường độ âm : * Âm chuẩn có f = 1000Hz và I0 = 10-12W/m2 * Tai người cảm thụ âm : 0dB đến 130dB Chú ý: Khi I tăng lên 10n lần thì L tăng thêm 10n (dB) Khi I tăng lên N lần thì L tăng thêm 10logN (dB) Đồ thị dao đông âm: Hai nguồn âm khác phát âm có đồ thị dđ âm khác số lượng và biên độ các họa âm khác Âm và họa âm : (9) - Khi nhạc cụ phát âm có tần số f ( âm ) thì đồng thời phát các âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0…( các họa âm) tập hợp các họa âm tạo thành phổ nhạc âm - Tổng hợp đồ thị dao động tất các họa âm ta có đồ thị dao động nhạc âm là đặc trưng vật lý âm Độ cao f Bài 11 ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I Độ cao : Đặc trưng sinh lí âm gắn liền với tần số Âm sắc A, f  Tần số lớn : Âm cao Độ to L, f  Tần số nhỏ : Âm trầm  Hai âm có cùng độ cao thì có cùng tần số II Độ to : Đặc trưng sinh lí âm gắn liền với mức cường độ âm.(ngoài còn phụ thuộc tần số)  Cường độ càng lớn : Nghe càng to III Âm sắc : Đặc trưng sinh lí âm giúp ta phân biệt âm các nguồn âm khác phát  Âm sắc liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm  Âm các nguồn âm khác phát thì khác âm sắc CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(AC) (dòng chiều là DC) I Khái niệm dòng điện xoay chiều : + Dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo quy luật hàm sin hay cosin i=I cos(ωt+ϕi ) Trên đồ thị i tăng thì + Hiệu điện xoay chiều ϕ <0, i giảm thì ϕ >0 u=U cos ( ωt+ ϕu ) + Độ lệch pha hiệu điện và cường độ dòng điện ϕ> 0→ ϕ< 0→ ϕ=0→ ϕ=ϕ u −ϕ i u sơm pha i u trễ pha i u cùng pha với i + Lưu ý: Trong giây dòng điện xoay chiều đổi chiều 2f lần  B  B II Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều :  Nguyên tắc : dựa trên tượng cảm ứng điện từ Từ thông qua cuộn dây :  = NBScost Suất điện động cảm ứng : e = - ’(t) =NBSsint  n  EO NBS Suất điện động cực đại: B III Giá trị hiệu dụng : Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị cường độ dòng điện không đổi cho qua cùng điện trở R, thì công suất tiêu thụ R dòng điện không đổi công suất trung bình tiêu thụ R dòng điện xoay chiều nói trên I= I0 √2 E= E0 Với : U0 R U0 √ và √2 Tương tự : - Bài 13 CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU(AC) I Mạch điện có R : Cho u = U0cos(t + u)  i = I0cos(t + u) I 0= U= R (10) HĐT tức thời đầu R cùng pha với CĐDĐ :  = u - i =  B3 II Mạch điện có C :(nếu mắc vào đầu C mạch chiều thì dòng điện không qua) Cho u = U0cost π i=I cos(ωt+ )  C ωC U I 0= ZC ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ ZC= Với : π HDT tức thời đầu C chậm pha so với CĐDĐ :  = u - i = - /2  III Mạch điện có L :(nếu mắc vào mạch chiều thì L không có tác dụng cản trở dòng điện mà dây dẫn) Cho u = U0cost L π i=I cos (ωt− )  Với : Z L= ωL U0 I 0= ZL ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ π HDT tức thời đầu L sớm pha so với CĐDĐ:  = u - i = /2  Bài 14 MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP I Mạch có R,L,C mắc nối tiếp : - Tổng trở : Z =√ R +( Z L −Z C )2 L R C U0 Z - Định luật Ohm : Z −Z C tan ϕ= L R - Độ lệch pha : I 0= - ZL > ZC : hiệu điện sớm pha cường độ dòng điện ZL < ZC: hiệu điện trễ pha cường độ dòng điện ZL = ZC: hiệu điện và cường độ dòng điện cùng pha Hiệu điện hiệu dụng đầu đoạn U =U 2R+ ( U L−U C ) ⇒ U= U 2R+ ( U L−U C ) √ mạch : Chú ý: các công thức trên R là điện trở tương đương mạch II.Hiện tượng cộng hưởng điện:  Là tượng cường độ dòng điện tăng đến giá trị cực đại  Điều kiện để có cộng hưởng điện xảy ra: Z L  ZC L  C   2LC =  Dấu hiệu tượng cộng hưởng điện:   LC (1) (2) (11) U R + Cường độ dòng điện cực đại: U PMax = R + Công suất mạch cực đại : I max = + Hệ số công suất cực đại cos = + u cùng pha i độ lệch pha u và i là  = + u hai đầu mạch điện lệch pha  so với uL, uC + Tổng trở điện trở thuần: Zmin = R + Các trường hợp: URmax=U; UL = UC ; ZL = ZC Chú ý các đơn vị: 1F = 10-6 F 1nF = 10-9 F 1pF = 10-12 F 1mH = 10-3 H 1H = 10-6 H Bài 15 CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT I Công suất mạch điện xoay chiều : Công suất thức thời : p = ui U2 cos ϕ Công suất trung bình : P = UIcos =RI2 = R Điện tieu thụ : W = Pt II Hệ số công suất : UR R = Z Hệ số công suất : cos = U (  cos  1)  Công thức khác tính công suất : P = RI2 = Các dạng bài tập: 1.Tìm R,L,C: *dựa vào bt :I=U/Z U R R + ( Z L −Z C )2 Z L−Z C R UR R = Z cos = U tan ϕ= U2 cos ϕ P = UIcos =RI2 = R Q=RI2t *Nếu độ lệch pha u này và u thì dựa vào tính chất hình vẽ π π *Đề cho uR viết uL và uC lấy pha uR + , - π *Đề cho uL viết uR và uC lấy pha uL - , - π 2.Mạch RLC có L C f thay đổi: Imax, Pmax có cộng hưởng LC2=1 hay PMax = U R Mạch RLC có R thay đổi: U2 R=|Z L−Z c| thì công suất mạch cực đại Pmax = R *khi Z L  ZC (12) √2 Khi đó cos= Bài 16 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA MÁY BIẾN ÁP I Bài toán truyền tải điện xa : Công suất máy phát : Pphát = Uphát.Icos P2 R U2 Công suất hao phí : Phaophí = RI2 = Trong đó: P là công suất truyền nơi cung cấp U là điện áp nơi cung cấp Giảm hao phí có cách : Giảm R : phải tăng S, cách này tốn kém chi phí Tăng U : Bằng cách dùng máy biến thế, cách này có hiệu quả, áp dụng rộng rãi Điện áp tăng n lần thì hao phí giảm n2 lần Ngược lại hao phí giảm a lần thì điện áp tăng a lần II Máy biến áp : Định nghĩa : Thiết bị có khả biến đổi điện áp xoay chiều Cấu tạo : Gồm khung sắt non có pha silíc ( Lõi biến áp) và cuộn dây dẫn có số vòng khác quấn trên cạnh khung Cuộn dây nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp Cuộn dây nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên tượng cảm ứng điện từ Dòng điện xoay chiều cuộn sơ cấp gây biến thiên từ thông cuộn thứ cấp làm phát sinh dòng điện xoay chiều Công thức : N1, U1, I1 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp N2, U2, I2 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp U1 E1 I N1    U E2 I1 N U2 > U1( N2 > N1): Máy tăng áp U2 < U1( N2 < N1) : Máy hạ áp Ứng dụng : Truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện Bài 17 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I Máy phát điện xoay chiều pha : - Phần cảm : Là nam châm tạo từ thông biến thiên cách quay quanh trục – Gọi là rôto - Phần ứng : Gồm các cuộn dây giống cố định trên vòng tròn  f  np (n : voøng/s)   np (n : voøng/phuùt) f  60 - Tần số dòng điện xoay chiều MPĐ xoay chiều phát là:  + p: Số cặp cực rôto (cặp cực N – B NC) II Máy phát điện xoay chiều pha : Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động : + f: Tần số dòng điện xoay chiều (Hz) ~ ~ ~ Kí hiệu Máy phát điện ba pha (13) - Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha 2/3 Cấu tạo : - Phần cảm ( Rôto) thường là nam châm điện - Phần ứng (Stato) gồm ba cuộn dây giống hệt quấn quanh trên lõi thép và lệch 120 o trên vòng tròn stato Nguyên lí hoạt động: Dựa trên tượng cảm ứng điện từ Khi nam châm quay từ thông qua cuộn dây biến thiên lệch pha 2/3 làm xuất suất điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ, lệch pha 2/3 Dòng điện xoay chiều ba pha tạo nhờ MPĐ xoay chiều pha Là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều tạo từ sđđ có cùng tần số, cùng biên độ, 2 lệch pha Cách mắc mạch ba pha : Mắc hình và hình tam giác U = √3U dây pha  Trong cách mắc hình sao: Ưu điểm : - Tiết kiệm dây dẫn - Cung cấp điện cho các động pha -Bài 18 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I Nguyên tắc hoạt động : Khung dây dẫn đặt từ trường quay quay theo từ trường đó với tốc độ nhỏ Nguyên tắc hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay II Động không đồng ba pha : Stato : gồm cuộn dây giống đặt lệch 1200 trên vòng tròn Rôto : Khung dây dẫn quay tác dụng từ trường + q - C L Bài 20 MẠCH DAO ĐỘNG I Mạch dao động : Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch điện kín II Dao động điện từ tự mạch dao động : Biến thiên điện tích và dòng điện : : q Q0 cos(t   ) (C )   C i Q0 cos(t    ) ( A) I cos( t    ); I Q0 CU U0 2 L Với *q,u,i biến thiên điều hòa cùng tần số *q,u, biến thiên điều hòa cùng pha π *Dòng điện qua L biến thiên điều hòa sớm pha điện tích trên tụ điện C góc 2 Chu kỳ và tầ số riêng mạch dao động : ω= √ LC (14) T=2π √ LC f= π √ LC và Máy phát máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát thu tần số riêng mạch Bước sóng sóng điện từ thu λ=c.2 π √ LC=3.10 π √ LC II Năng lượng điện từ : Tổng năg lượng điện trường trên tụ điện và lượng tử trường trên cuộn cảm gọi là lượng điện từ + Năng lượng điện trường Wđ= q2 = Cu 2C W t = Li 2 + Năng lượng từ trường W =W đ +W t = Q20 = C U 20 (giảm tải) = LI 20 2C + Năng lượng điện từ trường * Lưu ý: mạch dđ lí tưởng (R=0): + Năng lượng điện từ trường không đổi + Năng lượng điện trường và lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2, tần số 2f I 0=U √ C L + Hệ thức liên hệ + Công suất cần cung cấp để mạch không bi tắt dần công suất tỏa nhiệt: P=RI2 Bài 21 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I Mối quan hệ điện trường và từ trường : - Nếu nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì nơi đó xuất điện trường xoáy -Nếu nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì nơi đó xuất từ trường xoáy II Điện từ trường : Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên liên quan mật thiết với và là hai thành phần trường thống gọi là điện từ trường Trong điện từ trường:+ E,B biến thiên điều hoà cùng tần số và cùng pha theo phương vuông góc + E , B ,v vuông góc tạo thành tam diện thuận ( E , B ,v ) Bài 22 SÓNG ĐIỆN TỪ I Sóng điện từ : Định nghĩa : Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền tro ng không gian Đặc điểm sóng điện từ : - Sóng điện từ lan truyền chân không Tốc độ c = 3.108 m/s - Sóng điện từ là sóng ngang - Dao động điện trường và từ trường điểm luôn đồng pha - Sóng điện từ phản xạ và khúc xạ ánh sáng - Sóng điện từ mang lượng - Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến II Sự truyền sóng vô tuyến khí : Các phân tử không khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung, sóng cực ngắn nhiên cố số vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li (15) Thang sóng điện từ Tên sóng Sóng dài Bước sóng > 1000m Đặc tính Bị tầng điện li phản xạ, dùng thông tin truyền truyền hình trên mặt đất, thông tin nước Sóng trung 100m – 1000m Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh, dùng thông tin truyền trên mặt đất Sóng ngắn 10m – 100m Sóng cực ngắn 1mm – 10m Bị tầng điện li phản xạ, dùng thông tin truyền trên mặt đất, truyền hình Không bị phản xạ tầng điện li, dùng thông tin truyền thanh, truyền hình trên mặt đất, thông tin vũ trụ - Bài 23 NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I Nguyên tắc chung : Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi là sóng mang Phải biến điệu các sóng mang : “Trộn” sóng âm tần với sóng mang Ở nơi thu phải tách sóng âm tần khỏi sóng mang Khuếch đại tín hiệu thu II Sơ đồ khối máy phát : Micrô, phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và ăng ten III Sơ đồ khối máy thu : Anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG Bài 24.TÁN SẮC ÁNH SÁNG I Sự tán sắc ánh sáng Thí nghiệm :  Cho chùm áng sáng mặt trời qua lăng kính thủy tinh, chùm sáng sau qua lăng kính bị lệch phía đáy, đồng thời bị trải thành dãy màu liên tục có màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm , tím.Tia đỏ bị lệt ít nhất, tia tím bị lệch nhiều  Sự phân tách chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc gọi là tán sắc ánh sáng  Nguyên nhân: phụ thuộc chiết suất môi trường vào màu sắc ánh sáng: Đối với môi trường chiết suất ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, ánh sáng tím là lớn Ánh sáng đơn sắc : ánh sáng có màu định và không bị tán sắc qua lăng kính gọi là ánh sáng đơn sắc Ánh sáng trắng: là tổng hợp gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím -Bài 25 SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG I Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng truyền sai lệch so với truyền thẳng ánh sáng gặp vật cản gọi là tượng nhiễu xạ ánh sáng II Hiện tượng giao thoa ánh sáng: (16) TN Y-âng chứng tỏ hai chùm ánh sánh có thể giao thoa với nhau, nghĩa là ánh sánh có tính chất sóng III Vị trí các vân: Gọi a là k/c hai nguồn kết hợp D: là k/c từ hai nguồn đến màn  : là bước sóng ánh sáng  Khoảng vân (i): - Là khoảng cách hai vân sáng hai vân tối liên tiếp - Công thức tính khoảng vân:  i D a  S k D  k 0, 1, 2,  a hay xs=ki Vị trí vân sáng trên màn: k = : vân sáng trung tâm k =  : vân sáng bậc k =  : vân sáng bậc k =  : vân sáng bậc  Vị trí vân tối trên màn: k = 0, vân tối thứ k = 1, vân tối thứ hai k = 2, vân tối thứ ba ( 12 ) λDa Xt= k + Đối với vân tối, không có khái niệm bậc giao thoa hay xT= (k+0,5)i λ0 n i0 i= n ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ λ= * Giao thoa môi trường chiết suất n : IV Bước sóng ánh sáng và màu sắc : -Bước sóng ánh sáng: ánh sáng đơn sắc, có bước sóng tần số chân không hoàn toàn xác định -Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380nm đến 760nm Màu sắc Bước sóng ( m) chân không Đỏ 0,64 – 0,76 Cam 0,59 – 0,65 Vàng 0,570 – 0,6 Lục 0,5 – 0,575 Lam 0,45 – 0,51 Chàm 0,43 – 0,46 Tím 0,38 – 0,44 V Điều kiện nguồn kết hợp tượng giao thoa : - Hai nguồn phải phát ánh sáng có cùng bước sóng - Hiệu số pha dao động nguồn phải không đổi theo thời gian -DẠNG 1: GIAO THOA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC + Công thức tính khoảng vân: i = λD a ; + Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng làm thí nghiệm: λD + Vị trí vân sáng: x = ki = k a - Nếu k = 0: Ta vân sáng trung tâm; - Nếu k = 1: Ta vân sáng bậc 1; λ= D ; (17) - Nếu k = 2: Ta vân sáng bậc 2… λD + Vị trí vân tối: x = (k + 0,5)i = (k + 0,5) a - Nếu k = 0: vân tối thứ nhất; - Nếu k = 1: Vân tối thứ hai Lưu ý: Khi giải các bài tập giao thoa sóng ánh sáng, các đại lượng D,a,i,x phải cùng đơn vị DẠNG 2: GIAO THOA TRƯỜNG - SỐ VÂN GIAO THOA λD a ; 1) * Khoảng vân xạ đơn sắc: i = Xác định M cách vân tt xM là vân sáng hay tối xM i xét =k Nếu k là số nguyên => M là vân sáng bậc k Nếu k là số bán nguyên => M là vân tối thứ k+0,5 2) Số vân sáng, vân tối trên bề rộng giao thoa trường L Lưu ý: Số vân sáng trên giao thoa trường là số lẻ, số vân tối trên giao thoa trường là số chẵn; L ⇒n i là phần nguyên kết L =2,3 (vd: i n=2) *Nếu n là số nguyên lẻ: có n vân sáng, (n+1) vân tối *Nếu n là số nguyên chẵn: có n vân tối, (n+1) vân sáng * Sự trùng các xạ 1, 2 (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ) + Trùng vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 =  k11 = k22 = DẠNG 3: GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG TRẮNG Tìm bề rộng quang phổ bậc k ánh sáng trắng: D xk = xk(đ) - xk(t) = k a ( λ - λ t) = kx1 * Ánh sáng trắng có miền bước sóng: 0,38m   0,76m Lưu ý: Nhiều cho miền bước sóng ánh sáng trắng: 0,4m   0,75m đ Bài 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I Máy quang phổ :  Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp tạo thành thành phần đơn sắc  Máy quang phổ gồm có hận chính: + Ống chuẩn trực: để tạo chùm tia song song + Hệ tán sắc: để tán sắc ánh sáng + Buồng tối: để thu ảnh quang phổ II Quang phổ phát xạ :  Quang phổ phát xạ chất là quang phổ ánh sáng chất đó phát đến nhiệt độ cao  Quang phổ phát xạ chia làm hai loại là quang phổ liên tục và quang phổ vạch  Quang phổ liên tục các chất rắn, chất lỏng chất khí có áp suất lớn, phát bị nung nóng  Quang phổ liên tục gồm dãy có màu thay đổi cách liên tục  Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng phụ thuộc nhiệt độ Ở nhiệt độ 500 C , các vật bắt đầu phát ánh sáng màu đỏ; nhiệt độ 1200 0C trở lên các vật phát quang phổ liên tục có màu biến thiên từ đỏ đến tím  Quang phổ vạch các chất áp suất thấp phát , bị kích động nhiệt hay điện Quang phổ vạch chứa vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối  Quang phổ vạch nguyên tố thì đặc trưng cho nguyên tố đó : số lượng vạch, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch III Quang phổ hấp thụ:  là hệ thống vạch tối trên quang phổ liên tục (18) Quang phổ hấp thụ các chất khí chứa các vạch hấp thụ và đặc trưng cho chất khí đó Một nguyên tố phát vạch phổ nào thi có khả hấp thụ đúngvạch phổ đó Điều kiện: Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải thấp nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục IV Hiện tượng đảo sắc: Ở nhiệt độ định, đám khí hay có khả phát ánh sáng đơn sắc nào thì nó có khả hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó  Chú ý: Quang phổ Mặt Trời mà ta thu trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ, Bề mặt Mặt Trời phát quang phổ liên tục    Bài 27 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I Phát tia hồng ngoại và tử ngoại : Ở ngoài quang phổ nhìn thấy được, đầu đỏ và tím, còn có xạ mà mắt không nhìn thấy, phát nhờ mối hàn cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang II Bản chất và tính chất chung :  Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng chất với ánh sáng  Tuân theo các định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, gây giao thoa, nhiễu xạ III Tia hồng ngoại :  Là xạ không nhìn thấy được, có chất là sóng điện từ và có bước sóng lớn bước sóng as màu đỏ  Vật có nhiệt độ cao 0K thì có khả phát tia hồng ngoại  Vật có nhiệt độ cao môi trường xung quanh thì phát tia hồng ngoại môi trường Nguồn hồng ngoại thông dụng là bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điốt hồng ngoại  Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại, có thể gây tượng quang điện trong, có thể biến điệu biên độ Được ứng dụng để sưởi ấm, sấy khô, làm các phận điều khiển từ xa… IV Tia tử ngoại  Là xạ không nhìn thấy được, có chất là sóng điện từ và có bước sóng nhỏ bước sóng as màu tím Vật có nhiệt độ cao 2000 C thì phát tia tử ngoại Tia tử ngoại có tác dụng lên kính ảnh, kích thích phát quang số chất, làm ion hóa chất khí, gây tượng quang điện, có tác dụng sinh lí, bị nước và thuỷ tinh hấp thụ  Được ứng dụng : tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế, tìm vết nứt trên bề mặt kim loại, khử trùng; chữa bệnh còi xương   Bài 28 TIA X I Nguồn phát tia X: Mỗi chùm tia catôt(tia âm cực), tức là chùm electron có lượng lớn, đập vào vật rắn thì vật đó phát tia X II Cách tạo tia X : Ống Culítgiơ : Ống thủy tinh chân không, dây nung, anốt, catốt Dây nung : nguồn phát electron Catốt K : Kim loại có hình chỏm cầu Anốt : Kim loại có nguyên tử lượng lớn, chịu nhiệt cao Hiệu điện UAK = vài chục ngàn vôn III Bản chất và tính chất tia X :  11 8 Tia X có chất là sóng điện từ, có bước sóng vào khoảng từ 10 m đến 10 m Tia X có khả đâm xuyên : Xuyên qua nhôm vài cm, không qua chì vài  mm Tia X làm đen kính ảnh Tia X làm phát quang số chất Tia X làm Ion hóa không khí Tia X tác dụng sinh lí Công dụng : Chuẩn đoán chữa số bệnh y học, , chữa bệnh ung thư nông, tìm khuyết tật các vật đúc, kiểm tra hành lí, nghiên cứu cấu trúc vật rắn IV Thang sóng điện từ :      (19) Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma có cùng chất là sóng điện từ, khác tần số (hay) bước sóng CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Bài 30.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I Định nghĩa tượng quang điện Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron khỏi bề mặt kim loại gọi là tượng quang điện (ngoài) II Định luật giới hạn quang điện Hiện tượng quang điện xảy bước sóng ánh sáng kích thích (  ) phải nhỏ giới hạn quang    điện ( ) kim loại đó: III Thuyết lượng tử ánh sáng :  Giả thuyết Plăng Lượng lượng mà lần nguyên tử hay phân tử hâp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác địnhvà hf ,trong đó ,f là tần số ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra, còn h là số h.c  Lượng tử lượng :  hf = λ  34 Với h = 6,625 10 (J.s): gọi là số Plăng  Thuyết lượng tử ánh sáng Ánh sáng tạo các hạt gọi là phôtôn Với ánh sáng có tần số f, các phôtôn giống Mỗi phô tôn mang lượng hf Phôtôn bay với vận tốc c=3 10 m/s dọc theo các tia sáng Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hấp thụ ánh sáng thì chúng phát hay hấp thụ phôtôn  Hệ thức Anhxtanh: A= hc λ0 hf = hc = A+ mv 20 λ công thoát kim loại ( J) => λ0 = hc A W d = mv 20 : Động ban đầu cực đại electron quang điện ( J ) IV Lưỡng tính sóng hạt ánh sáng : Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt Vậy ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt BT tìm điều kiện để xảy tượng quang điện: cách   * Bước sóng xạ chiếu tới: Hoặc tần số xạ chiếu tới lớn tần số giới hạn quang điện: f  fo Hoặc lượng phô tôn xạ chiếu tới lớn công thoát:   A Với fo=c=A/h Bài 31 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG Chất quang dẫn : Chất dẫn điện kém không bị chiếu sáng và trở thành dẫn điện tốt bị chiếu ánh sáng thích hợp (20) Hiện tượng quang điện : Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết chúng trở thành các êlectron dẫn đồng thời giải phóng các lổ trống tự gọi là tượng quang điện Pin quang điện : Là nguồn điện chạy lượng ánh sáng, nó biến đổi trực tiếp quang thành điện năng, Pin hoạt động dựa vào tượng quang điện xảy bên cạnh lớp chặn Quang trở - Là điện trở làm chất quang dẫn Có cấu tạo gồm sợi dây chất quang dẫn gắn trên đế cách điện - Điện trở quang trở có thể thay đổi từ vài M  chưa chiếu sáng xuống vài chục Bài 32 HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG Hiện tượng quang – phát quang : Là hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ánh sáng có bước sóng khác Huỳnh quang và lân quang : - Sự huỳnh quang (đối với chất lỏng và khí): Ánh sáng phát quang bị tắt nhanh sau tắt ánh sáng kích thích - Sự lân quang(đối với chất rắn) : Ánh sáng phát quang kéo dài khoảng thời gian sau tắt ánh sáng kích thích Đặc điểm ánh sáng quang –phát quang : Ánh sáng phát quang có bước sóng dài bước sóng ánh sáng kích thích Trong số bt có thể lấy as phát quang <  as kích thích Bài 33.MẪU NGUYÊN TỬ BO Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề Bo Hai tiên đề Bo cấu tạo nguyên tử:  Tiên đề các trạng thái dừng Nguyên tử tồn số trạng thái có lượng xác định,gọi là các trạng thái dừng, trạng thái dừng thì nguyên tử Bo không xạ: Trong các trạng thái dừng nguyên tử, êlectron chuyển động quanh hạt nhân trên quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng: Ở nguyên tử Hydro các bán kính quĩ đạo dừng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp: r = n2ro Với r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bo Tiên đề xạ và hấp thụ lượng nguyên tử  Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng ( ( En ) sang trạng thái dừng có lượng thấp Em ) thì nó phát phôtôncó lượng đúng hiệu En - Em :  hf m  En - Em ) ( Em mà hấp thụ E E E phôtôn có lượng đúng hiệu n - m thì nó chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao n Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng Quang phổ phát xạ và hấp thụ hidrô : - Khi electron chuyển từ mức lượng cao xuống mức lượng thấp thì nó phát phôtôn có lượng hf = Ecao - Ethấp - Mỗi phôton có tần số f ứng với sóng ánh sáng có bước sóng  ứng với vạch quang phổ phát xạ - Ngược lại : Khi nguyên tử hidrô mức lượng thấp mà nằm vùng ánh sáng trắng thì nó hấp thụ phôtôn làm trên quang phổ liên tục xuất vạch tối Các electron trạng thái kích thích tồn khoảng 10 s nên giải phóng lượng dạng phôtôn để trở các trạng thái có mức lượng thấp * Sơ đồ mức lượng -Dãy Laiman: thuộc vùng tử ngoại.Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài quỹ đạo K - Dãy Banme: Một phần nằm vùng tử ngoại, phần nằm vùng ánh sáng nhìn thấy E∞ n=∞ Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài quỹ đạo L Vùng ánh sáng nhìn thấy có vạch: 8 P O n=6 n=5 N n=4 M n=3 Pasen (21) L H H H n=2 H Banme n=1 K Laiman Vạch đỏ H ứng với e: M  L Vạch lam H ứng với e: N  L Vạch chàm H ứng với e: O  L Vạch tím H ứng với e: P  L - Dãy Pasen: Nằm vùng hồng ngoại Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài quỹ đạo M Mối liên hệ các bước sóng và tần số các vạch quang phổ nguyên từ hiđrô: * Cách tính số vạch (số lọai phôtôn) phát electron chuyển từ quỹ đạo thứ n trạng thái bản: N = + + +… + (n-1) Chú y: + Khi làm bài tập thì đơn vị các đại lượng phải dùng hệ đơn vị SI + Các đơn vị khácđề bài thường cho dạng bài tập này là : 6 *Microâ met (m): 1m = 10 m *Nanoâ met (nm) : 1nm = *Picoâ met (pm) : 1pm = *Haèng soá Plaêng : h = 6,625 10  m 108 m s *K/lượng electron : m 9,1.10 10 m 0 *AÊngstrong ( A ) : A = *Toác độ aùnh saùng : c = 10 34 J s  12 10 10 m  31 kg  19 * Đieän tích cuûa electron e  1,6.10 C  19 *Electron voân (eV) : 1eV= 1,6 10 J Bài 34 SƠ LƯỢC VỀ LAZE Laze là nguồn sáng phát chùm sáng có cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng  Tia laze có đặc điểm : Tính đơn sắc cao, tính định hướng, tính kết hợp cao và cường độ lớn Cấu tạo laze :  loại laze : Laze khí, laze rắn, laze bán dẫn  Laze rubi : Gồm rubi hình trụ hai mặt mài nhẵn, mặt mạ bạc mặt mạ lớp mỏng cho 50% cường độ sáng truyền qua Ánh sáng đỏ rubi phát là màu laze  Ứng dụng laze : o Trong y học : Làm dao mổ, chữa số bệnh ngoài da o Trong thông tin liên lạc : Vô tuyến định vị, truyền tin cáp quang o Trong công nghiệp : Khoan, cắt kim loại, compôzit o Trong trắc địa : Đo khoảng cách, ngắm đường Chương VẬT LÝ HẠT NHÂN Bài 35 TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN Cấu tạo hạt nhân Hạt nhân cấu tạo hai loại hạt là prôtôn và nơtron, gọi chung là nuclon (22) Kí hiệu hạt nhân A Z X  m p 1,67262.10  27 kg  Z proâtoân   19  q p 1,6.10 C A X đượ c taï o neâ n từ  Z  27  mn 1,67493.10 kg  N ( A - Z ) nôtroân  q p 0 : khoâng mang ñieän   Một số ký hiệu các hạt: Prôtôn 1 Nơtron 1 p, H electron 1 n Pôzitron 1 e e Đường kính hạt nhân: 10-14m – 10-15m Đồng vị: là các hạt nhân có cùng số prôton Z, khác số nơtron Khối lượng hạt nhân Khối lượng hạt nhân lớn so với khối lựơng êlectron, vì khối lượng nguyên tử gần tập trung toàn hạt nhân Khối lượng hạt nhân tính đơn vị u  27 1u = 1,66055 10 kg = 931,5 MeV/ c  mp = 1,007276u = 1,0073u mn = 1,00866u = 1,0087u Khối lượng và lượng hạt nhân - Một hạt đứng yên có khối lượng mo thì có lượng nghỉ: Eo = moc2 ( mo (kg): khối lượng vật, c = 3.108m/s: tốc độ ánh sáng chân không) E mo c  1 v c - Hạt bay với tốc độ v thì có lượng toàn phần:  Eo  1 v c MeV - Đơn vị khối lượng nguyên tử:  1uc2 = 931,5 MeV 1u = 931,5 c2 (1MeV = 106 eV = 1,6.10-13J) Động : Wđ = m c - m0 c = (m - m0) c -Bài 36 NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Lực hạt nhân Lực tương tác các nuclon gọi là lực hạt nhân Lực hạt nhân không có cùng chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn Lực hạt nhân phát huy tác dụng phạm vi kích thước hạt nhân B kính tác dụng khỏang 10-15m Năng lượng liên kết hạt nhân  Độ hụt khối A X Xét hạt nhân Z Khối lượng các nuclon tạo thành hạt nhân X là: Z mp +(A–Z) mn Khối lượng hạt nhân là mX m m m Độ hụt khối: m = Z p + ( A – Z ) n - X Vậy khối lượng hạt nhân luôn nhỏ tổng khối lượng các nuclon tạo thành hạt nhân đó  Năng lượng liên kết(WLK) Năng lượng liên kết hạt nhân tính tích số độ hụt khối hạt nhân với thừa số c2 W LK =Δm c (23) W LKR= W LK A  Năng lượng kiên kết riêng : Mức độ bền vững hạt nhân tùy thuộc vào lượng kiên kết riêng, Năng lượng kiên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.Hạt nhân có số khối trung bình (50<A<70 ) thì bền vững Phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi hạt nhân chia làm loại: + Phản ứng hạt nhân tự phát + Phản ứng hạt nhân kích thích Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân + Bảo toàn điện tích Z + Z =Z + Z A + A 2= A + A + Bảo toàn số nuclon + Bảo toàn lượng toàn phần + Bảo toàn động lượng Năng lượng phản ứng hạt nhân + Tính theo khối lượng hạt nhân : W =( m A +m B−mC −mD ) c =( M truoc−M sau ) c W = Δm + Δm − Δm − Δm c =W ( C D A B) LKsau + Tính theo độ hụt khối : W > phản ứng hạt nhân toả lượng W< phản ứng hạt nhân thu lượng Lưu ý: - Không có định luật bảo toàn khối lượng Số prôtôn không bảo tòan −W LKtruoc $ Các số và đơn vị thường sử dụng * Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023 mol-1 * Đơn vị lượng: 1eV = 1,6.10-19 J; 1MeV = 1,6.10-13 J * Đơn vị khối lượng nguyên tử (đơn vị Cacbon): 1u = 1,66055.10-27kg = 931,5 MeV/c2 * Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19 C * Khối lượng prôtôn: mp = 1,0073u * Khối lượng nơtrôn: mn = 1,0087u * Khối lượng electrôn: me = 9,1.10-31kg = 0,0005u Bài 37 PHÓNG XẠ Hiện tượng phóng xạ: là quá trình phân hủy tự phát hạt nhân không bền vững( tự nhiên hay nhân tạo ) Quá trình phân hủy này kèm theo tạo các hạt và có thể kèm theo phát các xạ địên từ Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân tạo thành sau phân hủy gọi là hạt nhân Đặc điểm: + Không phụ thuộc tác động bên ngoài mà là nguyên nhân bên + Là phản ứng hạt nhân toả lượng Các dạng tia phóng xạ Tia phóng xạ Tia  Tia + Tia - Bản chất Chùm hạt Hêli Tính chất + Bị lệch điện trường (bản âm tụ) và từ trường + Có tốc độ 2.107m/s + Khả ion hoá mạnh đâm xuyên yếu He Chùm hạt Pôzitron +1 e + Bị lệch điện trường và từ trường + Tốc độ 3.108m/s + Khả ion hoá yếu tia  khả đâm xuyên mạnh tia  Chùm hạt electron −1 e + Bị lệch điện trường và từ trường + Tốc độ gần tốc độ as + Khả ion hoá yếu tia  khả đâm xuyên mạnh tia  (24) Tia  Sóng điện từ < 10-11m Định luật phóng xạ + Chu kỳ bán rã : T= + Số nguyên tử còn lại: + Không bị lệch điện trường và từ trường + Tốc độ 3.108m/s + Khả đâm xuyên mạnh , khả ion hoá mạnh + Không làm biến đổi hạt nhân nguyên tử ln λ , N t =N e−λ t = + Khối lượng chất còn lại :  Lưu ý: N0 k m t =m e− λ t = + Số nguyên tử có m(g) chất: N= +Hằng số phóng xạ với ln 0, 693  T T t T : số chu kỳ bán rã t k= T k= m0 2k  với m N A A , NA = 6,02.1023mol-1 Bài 38 PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH Phản ứng phân hạch Là phản ứng đó hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ Phản ứng phân hạch tỏa lượng Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa lượng, lượng đó gọi là lượng phân hạch Phản ứng phân hạch dây chuyền 235 Gỉa sử lần phân hạch có k nơtron giải phóng đến kích thích các hạt nhân U tạo nên n n phân hạch Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtron giải phóng là k và kích thích k phân hạch  Khi k<1: Phản ứng dây chuyền không xảy  Khi k 1 thì phản ứng phân hoạch dây chuyền trì  Khối lượng tối thiểu chất phân hạch để phản ứng phân hoạch trì gọi là khối lượng tối hạn Phản ứng phân hạch có điều khiển Khi k = thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì và lượng phát không đổi theo thời gian Đây là phản ứng phân hạch có điêu khiển thực các lò phản ứng hạt nhân Bài 39 PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Phản ứng nhiệt hạch : là phản ứng đó hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng Điều kiện để có phản ứng nhiệt hạch xảy ra:  Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ  Mật độ hạt nhân plasma phải đủ lớn Thời gian  trì trạng thái plasma nhiệt độ cao độ phải đủ lớn: Năng lượng nhiệt hạch :  Phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng lớn  Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc lượng hầu hết các vì Ưu điểm lượng nhiệt hạch :  Nguồn nguyên liệu dồi dào  Phản ứng nhiệt hạch không gây ô nhiễm môi trường  - PHẦN II: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN BÀI TẬP CHƯƠNGI: DAO ĐỘNG CƠ (25) B Bài tập trắc nghiệm định tính: Câu 1: Trong dao động điều hoà gia tốc biến đổi điều hoà: A Cùng pha so với li độ C Ngược pha so với li độ B Sớm pha  /2 so với li độ D Trễ pha so /2 với li độ Câu 2: Vận tốc và gia tốc vật dao động điều hòa có pha dao động: A Cùng pha B Ngược pha C Vuông pha D Lệch pha /4 Câu 3: Trong dao động tắt dần, phần đã biến đổi thành: A Hoá B Quang C Nhiệt D Điện Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và tần số f thì phát biểu nào sau đây không đúng: A Động biến thiên điều hòa với tần số 2f B Thế biến thiên điều hòa với chu kỳ T/2 C Cơ biến thiên điều hòa với chu kỳ T/2 D Động cực đại cực đại Câu 5: Động dao động điều hoà: A Biến đổi điều hòa với chu kì T/2 B Biến đổi theo hàm số sin thời gian C Biến đổi tuần hoàn với chu kì T D Bảo toàn theo thời gian Câu 6: Hiện tượng cộng hưởng xảy với vật thực dao động: A Dao động riêng B Dao động điều hoà C Dao động cưỡng D Dao động tắt dần Câu 7: Trong dao động điều hoà : A Vận tốc và li độ luôn cùng chiều B Gia tốc và li độ luôn cùng chiều C Vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều D Gia tốc và li độ luôn ngược chiều Câu 8: Dao động tự là dao động có: A Tần số phụ thuộc vào các tác nhân bên ngoài B Biên độ không đổi theo thời gian C Tần số phụ thuộc vào đặc tính hệ C Tần số và biên độ không đổi theo thời gian Câu 9: Dao động trì thực cách: A Cung cấp phần lượng định vào chu kì dao động B Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn C Làm lực cản môi trường vật dao động D Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động Câu 10: Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha thì li độ chúng: A Trái dấu biên độ và ngược lại B Luôn luôn C Bằng hai dao động cùng biên độ D Luôn luôn trái dấu Câu 11: Nhận xét nào sau đây là không đúng? A Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng B Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng C Dao động trì có chu kì chu kì dao động riêng lắc D Dao động tắt dần càng nhanh lực cản môi trường càng lớn Câu 12: Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn để vật: A Đi từ vị trí cân vị trí biên C Trở vị trí ban đầu bắt đầu chuyển động B Thực dao động D Đi từ vị trí biên này đến vị trí biên bên Câu 13: Trong dao động điều hòa A Tần số phụ thuộc vào li độ B Li độ là giá trị cực đại biên độ C Biên độ là giá trị cực đại li độ D Li độ không thay đổi Câu 14: Trong các loại dao động thì: A Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn B Con lắc đơn luôn dao dộng điều hòa C Con lắc lò xo luôn dao dộng điều hòa D Dao động tuần hoàn là dao động điều hòa Câu 15: Hai dao động điều hoà cùng tần số Li độ hai dao động thời điểm khi: A Hai dao động cùng biên độ và tần số B Hai dao động cùng biên độ và cùng pha C Hai dao động cùng pha và tần số D Hai dao động ngược pha và cùng biên độ Câu 16: Một lắc lò xo dao động điều hòa A Biên độ nhỏ thì tần số nhỏ B Biên độ lớn thì chu kì lớn C Biên độ không ảnh hưởng tới tần số D Biên độ ảnh hưởng tới chu kì Câu 17: Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc vật : (26) A Lệch pha /2 so với giá trị vận tốc cùng thời điểm B Ngược pha so với giá trị vận tốc cùng thời điểm C Giảm giá trị vận tốc vật tăng D Tăng giá trị vận tốc vật tăng Câu 18: Phát biểu nào sau đây với lắc đơn dao động điều hoà là không đúng: A Động tỉ lệ với bình phương tần số góc vật B Thế tỉ lệ với bình phương li độ góc vật C Cơ tỉ lệ với bình phương biên độ góc D Thế tỉ lệ với bình phương tần số góc vật Câu 19: Gia tốc vật dao động điều hoà không vật vị trí : A Pha dao động cực đại B Li độ cực đại C Vận tốc vật đạt cực tiểu D Li độ không Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Biên độ dao động trì phụ thuộc vào phần lượng cung cấp thêm chu kì B Biên độ dao động riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động C Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng D Biên độ dao động tắt dần giảm dần theo thời gian Câu 21: Dao động cưỡng có đặc điểm: A Tần số dao động cưỡng là tần số riêng hệ B Tần số dao động cưỡng là tần số ngoại lực tuần hoàn C Biên độ dao động cưỡng là phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn D Biên độ dao động cưỡng là biên độ ngoại lực tuần hoàn Câu 22: Gọi f là tần số lực cưỡng bức, fo là tần số dao động riêng hệ Hiện tượng cộng hưởng là tượng: A Tần số dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại f = fo B Biên độ dao động tắt dần tăng nhanh đến giá trị cực đại f = fo C Biên độ dao động cưỡng tăng nhanh đến giá trị cực đại f = fo D Tần số dao động cưỡng tăng nhanh đến giá trị cực đại fo lớn Câu 23: Dao động là dao động trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng A Điều hòa, ngoại lực tuần hoàn B Tuần hoàn, lực đàn hồi C Cưỡng bức, ngoại lực tuần hoàn D Duy trì, lực hồi phục Câu 24: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = A cost Gốc thời gian đã chọn vật qua vị trí : A Vị trí cân theo chiều dương B Vị trí cân theo chiều âm C Biên dương D Biên âm Câu 25: Một vật dao động điều hòa qua vị trí cân bằng: A Vận tốc cực đại, gia tốc không B Vận tốc và gia tốc cực đại C Vận tốc không, gia tốc cực đại D Vận tốc và gia tốc không C Bài tập trắc nghiệm định lượng: x  4cos( t  Câu 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình:  ) (cm) Vận tốc vật thời điểm t  1, s là: A 2 cm/s B 2 cm/s C 2 cm/s D 2 cm/s Câu 2: Một vật khối lượng kg gắn vào lò xo có độ cứng 100N/m Nó dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8cm Vận tốc vật vị trí động là: A 20 cm/s B 100 cm/s C 80cm/s D 40cm/s (27) x1 4 cos( t  Câu 3: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x2 4 cos( t   ) (cm) và  ) (cm) Dao động tổng hợp có biên độ là: A cm B cm C cm D cm Câu 4: Một vật dao động với phương trình x 5cos(4 t  0, 2 ) (cm) Động nó biến thiên với chu kỳ: A 0,25 s B 2s C 1s D 0,5 s Câu 5: Một lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox , cầu có khối lượng m =50g, lò xo có k = 20N/m Kéo cầu khỏi VTCB đoạn cm truyền cho nó vận tốc 40cm/s Gốc thời gian là lúc cầu qua vị trí cân theo chiều âm Phương trình dao động lắc:  ) (cm) A  x 2 cos(20t  ) (cm) C x 2 cos(20t  B  ) (cm) x 2 cos(20t   x 2 cos(20t  ) D (cm) Câu 6: Một lắc đơn có chiều dài l thực dao động thời gian t Người ta giảm bớt độ dài nó 16 cm, thời gian t nó thực 10 dao động Chiều dài lắc lúc đầu là: A 25 cm B 45cm C 60 cm D 35 cm Câu 7: Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5 s Tại thời điểm t = lắc qua vị trí cân theo chiều dương với tốc độ 62,8 cm/s Phương trình dao động lắc là:  x 5cos(4 t  ) (cm) B  x 5cos(4 t  ) (cm) D A x 20 cos( t ) (cm) C x 20 cos( t   ) (cm) Câu 8: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm Chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí biên độ dương Quãng đường vật 3 80 s đầu tiên là : A 22,2cm B 10,2cm C 4,2cm D 16,2cm Câu 9: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s Vào thời điểm t = 0,5 s vật qua vị trí x = theo chiều âm với vận tốc v = 9,42cm/s Phương trình dao động vật là: A x 2 cos( t  4 ) (cm)  x 3cos( t  ) (cm) C B x 2 cos( t  x 3cos( t  cm 7 ) (cm)  ) (cm) D Câu 10: Con lắc đơn gồm vật nặng 2kg dao động điều hòa với chu kỳ T =2s và biên độ A = cm Lấy π = 10 Thế vật vị trí x = cm là: A 0,016 J B 0,012 J C 0,025 J D 0,009 J Câu 11: Một lắc lò xo, gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, treo thẳng đứng Khi lắc cân bằng, lò xo giãn đoạn l = 9cm Con lắc đặt nơi có gia tốc trọng trường là g = 2 m/s2 Tính chu kỳ lắc là: A 0,6s B 0,9s C 1,2s D 0,3s Câu 12: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số Biên độ dao động thành phần là A1 = 6cm, A2 = 3cm Pha ban đầu chúng là dao động tổng hợp là: 1   , 2  Biên độ và pha ban đầu (28) A A = 3 cm;     B A = 3 cm; D A = cm;      0 C A = cm; Câu 13: Một lắc lò xo, gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, vật nặng có khối lượng m Con lắc dao động với chu kỳ T =  s Khối lượng vật nặng là: A m = 40 kg B m = 20 kg C m = 10 kg D m = 30 kg Câu 14: Một lắc lò xo có độ cứng là k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu gắn vật nặng Khi cân độ giãn lò xo là ∆l = 4cm Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A 5cm Lực đàn hồi lò xo có độ lớn nhỏ quá trình dao động là : A F = N B F = N C F = N D F = Câu 15: Tại cùng vị trí địa lý, hai lắc đơn có chu kỳ dao động riêng là T = 2,0s và T2 = 2,5s Chu kỳ dao động riêng lắc thứ ba có chiều dài hiệu chiều dài hai lắc nói trên là : A 0,5s B 3,2s C 4,5s D 1,5s Câu 16: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x2 6sin(10 t  x1 2 cos(10 t ) (cm) và  ) (cm) Dao động tổng hợp có phương trình: x 4 cos(10 t ) (cm)  x 8cos(10 t  ) (cm) C A B x 2 10 cos(10 t  0,1 ) (cm) x 4 cos(10 t   ) D (cm) 2 Câu 17: Một lắc đơn đặt nơi có gia tốc trọng trường g =  m/s , dao động với chu tần số f = Hz Chiều dài lắc đơn là: A l = 25 cm B l = 0,5 m C l = 25 m D l = cm Câu 18: Trên đoạn đường có các vạch giảm tốc, khoảng cách hai vạch liên tiếp là 15 cm Chu kỳ dao động riêng khung xe trên các lò xo giảm xóc là T = 0,01s Xe bị xóc mạnh chạy với tốc độ : A 150 km/h B 4,17 km/h C 54 km/h D 15 km/h  x1 2 cos( t  ) (cm) và Câu 19: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình 3 x2 4 cos( t  ) (cm) Pha ban đầu dao động tổng hợp là: A  0,6 B 0,6 C 0,4 D  0,4 Câu 20: Pittông động đốt dao động trên đoạn đường 16cm thực 1200 dao động phút Lúc t = pittông qua vị trí biên độ âm Phương trình dao động pittông là:  x 4 cos(40 t  ) (cm) B A x 16 cos(40 t ) (cm) x 4 cos(40 t   ) (cm) C D x 8cos(40 t   ) (cm) Câu 21: Một vật thực dao động điều hòa với chu kỳ T = s Trong khoảng thời gian 4s vật quãng đường 40 cm Biên độ dao động là: A 5cm B 20cm C 40cm D 10cm x  5cos(10 t   ) (cm) Vận tốc vật nó qua vị trí Câu 22: Một vật dao động với phương trình: x = 4cm là: A v = 30 cm/s B v = 10 cm/s C v = 50 cm/s D v = 40 cm/s Câu 23: Một lắc lò xo dao động với chu kỳ T, người ta tăng khối lượng lên lần và giảm độ cứng hai lần thì chu kỳ nó là: A T T B C 2T D T (29) Câu 24: Một vật thực dao động điều hòa: x  5cos(2 t  0, 2 ) (cm) Vận tốc vật qua vị trí cân là: A v = 20 cm/s B v = 10 cm/s C v = 50 cm/s D v = cm/s Câu 25: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 500g, lò xo có độ cứng k = 100N/m thì dao động với chu kỳ T Người ta cắt lò xo bớt đoạn nửa lò xo, thì nó dao động với chu kỳ T’ Tính chu kỳ T’ lắc : A 0,4 s B 0,5 s C 0,1 s D 0,2 s Câu 26: Một vật khối lượng 200g dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s, vận tốc vật qua vị trí cân là 20 cm/s Lấy π = 10 Cơ vật dao động là: A 0,08 J B J C J x  2cos(10 t  Câu 27: Một vật dao động với phương trình: D 0,04 J  ) (cm) Lấy   10 Gia tốc vật qua vị trí có vận tốc v  10 (cm/s) là: A a =  2000 cm/s2 B a = 1000 cm/s2 C a =  1000 cm/s2 D  2000 cm/s2 Câu 28: Một lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = cm Vị trí vật có động gấp đôi là: A 3cm C 3 cm B cm D cm v  20sin(4t  Câu 29: Một vật dao động điều hòa mà vận tốc nó có phương trình: độ dao động đó là: A A = - 20 cm B A = 5cm C A = 80 cm Câu 30: Một vật thực dao động điều hòa: A  3 B   3 D A = 20 cm  ) (cm) Pha ban đầu dao động là:    = C D  a  2000sin(10 t  ) x  2sin(10 t  (cm/s2) Câu 31: Một vật dao động điều hòa mà gia tốc nó có phương trình: Lấy   10 Biên độ dao động và pha ban đầu nó là:  A A = 2000 cm;    C A = 2000 cm;    ) (cm/s) Biên 2 B A = cm;    D A = cm;   Câu 32: Một vật dao động điều hòa với tần số 20Hz Tại vị trí cân người ta truyền cho vật vận tốc 60  cm/s Lúc t = vật qua vị trí 7,5 mm theo chiều dương Phương trình dao động vật là:  x 1,5cos(40 t  ) A (cm)  x 15cos(40 t  ) C (mm)  x 15cos(40 t  ) B (mm)  x 1,5cos(40 t  ) D (cm) Câu 33: Một hệ dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn F n = 10cos(10πt  0,5π) (N) thì xảy tượng cộng hưởng Tần số dao động riêng hệ phải là: A 0,5 Hz B Hz C 0,1 Hz D 10 Hz Câu 34: Một lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 800g, dây dài 200 cm Góc lệch cực đại dây treo so với phương thẳng đứng là 0,175 rad Lấy g = 9,8 m/s2 , 210 Cơ lắc này là: A 600 mJ B 24 J C 600 J D 24 mJ (30) Câu 35: Một người gánh hai thùng nước trên vai, với tốc độ v = 3,6 km/h Chu kỳ dao động riêng đòn gánh là T = 0,35 s Khi nước thùng bị dao động mạnh thì chiều dài bước là : A 36 cm B cm C 35 cm D 12,6 cm Câu 36: Một vật dao động điều hòa mà vận tốc nó có phương trình: v  2 sin(2 t   ) (cm/s) Lấy   10 Biểu thức gia tốc vật là : A a  40sin(2 t   ) (cm/s2) B a  40cos(2 t   ) (cm/s2) C a  20cos(2 t   ) (cm/s2) D a  20 sin(2 t   ) (cm/s2) Câu 37: Một chất điểm khối lượng kg dao động với chu kỳ T = 0,2 s có là 0,02 J Biên độ dao động vật là: A cm B cm C cm D cm Câu 38: Khi gắn vật nặng m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T = 1,2 s Khi gắn đồng thời vật nặng m1 và m2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kỳ T = 2,0 s Khi gắn vật nặng m vào lò xo đó thì nó dao động với chu kỳ là: A 1,6s B 3,2s C 0,8 D 2,3s Câu 39: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có biên độ cm và cm Dao động tổng có thể có biên độ là: A cm B cm C cm D 15 cm Câu 40: Một vật khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A thì lượng là 0,16 J Nếu tăng khối lượng lên lần và giảm biên độ lần thì lượng dao động là: A 0,24 J B 0,12 J C 0,32 J D 0,08 J Câu 41: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ lần lược là cm và 2cm, ngược pha Dao động tổng hợp có biên độ là: A 3cm B 5cm C 2cm D 8cm Câu 42: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ lần lược là cm và cm, lệch pha góc /2 Dao động tổng hợp có biên độ là: A 2cm B 14 cm C 10cm D 7cm Câu 43: Một lắc lò xo dao độngvới chu ky T =  (s), đó lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu là 34 cm và 30cm Vận tốc vật dao động qua VTCB là: A cm/s B cm/s C cm/s D cm/s BÀI TẬP CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM B Bài tập trắc nghiệm định tính: Câu 1: Vận tốc truyền sóng học môi trường phụ thuộc vào : A Tần số sóng B Bản chất môi trường C Biên độ sóng D Bước sóng Câu 2: Điều nào sau dây là đúng nói lượng sóng A Trong truyền sóng thì lượng không truyền B Quá trình truyền sóng là quá trình truyền lượng C Khi truyền sóng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ D Khi truyền sóng lượng sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ Câu 3: Chọn phát biểu sai: Quá trình lan truyền sóng học là quá trình : A truyền lượng B truyền dao động môi trường vật chất theo thời gian C lan truyền pha dao động D lan truyền các phần tử vật chất không gian và theo thời gian Câu 4: Chọn câu trả lời đúng Năng lượng sóng truyền từ nguồn điểm sẽ: A Tăng tỉ lệ với quãng đường truyền sóng B Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng C Tăng tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng D Luôn không đổi môi trường truyền sóng là đường thẳng Câu 5: Để phân loại sóng và sóng dọc người ta dựa vào: A Vận tốc truyền sóng và bước sóng B Phương truyền sóng và tần số sóng (31) C Phương dao động và phương truyền sóng D Phương dao động và vận tốc truyền sóng Câu 6: Để tăng độ cao âm dây đàn phát ta phải: A Kéo căng dây đàn B Giảm căng dây đàn C Gảy đàn mạnh D Gảy đàn nhẹ Câu 7: Hai âm có âm sắc khác là do: A Khác tần số B Tần số, biên độ các hoạ âm khác C Độ cao và độ to khác D Có số lượng và cường độ các hoạ âm khác Câu 8: Âm hai nhạc cụ phát luôn khác về: A Độ cao B Độ to C Âm sắc D Cả A, B, C đúng Câu 9: Âm người hay nhạc cụ phát có đồ thị biểu diễn theo thời gian có dạng: A Đường hình sin B Biến thiên tuần hoàn C Đường hyperbol D Đường thẳng Câu 10: Chọn phát biểu đúng Vận tốc truyền âm: A Cực đại truyền chân không và 3.108 m/s B Tăng mật độ vật chất môi trường giảm C Tăng độ đàn hồi môi trường càng lớn D Giảm nhiệt độ môi trường tăng Câu 11: Âm nốt LA Đàn guitar và kèn cùng phát thì không cùng: A tần số B mức cường độ âm C cường độ âm D đồ thị dao động âm Câu 12: Lượng lượng sóng âm truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là: A Cường độ âm B Độ to âm C Mức cường độ âm D Năng lượng âm Câu 13: Âm sắc là đặc trưng sinh lí âm cho ta phân biệt hai âm có cùng: A biên độ phát cùng loại nhạc cụ B biên độ hai loại nhạc cụ khác phát C tần số phát cùng loại nhạc cụ D tần số hai loại nhạc cụ khác phát Câu 14: Khi hai nhạc sĩ cùng đánh nhạc cùng độ cao hai nhạc cụ khác là đàn Piano và đàn Organ, ta phân biệt trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp nào là đàn Organ là do: A Tần số và biên độ âm khác B Tần số và lượng âm khác C Biên độ và cường độ âm khác D Tần số và cường độ âm khác Câu 15: Âm RÊ và SOL cùng cây đàn guitar phát có thể cùng A tần số B độ cao C độ to D âm sắc Câu 16: Độ to âm là đặc tính sinh lí âm phụ thuộc vào: A Vận tốc âm B Bước sóng và lượng âm C Tần số và mức cường độ âm D Vận tốc và bước sóng Câu 17: Các đặc tính sinh lí âm gồm: A Độ cao, âm sắc, lượng B Độ cao, âm sắc, cường độ C Độ cao, âm sắc, biên độ D Độ cao, âm sắc, độ to Câu 18: Một ống bị bịt đầu cho ta âm có tần số f Sau bỏ đầu bịt đi, tần số âm phát nào ? A Tăng lên gấp hai lần B Tăng lên gấp bốn lần C Vẫn trước đó D Giảm xuống hai lần Câu 19: Trên đoạn nối nguồn kết hợp, tính từ cực đại trung tâm, khoảng cách từ cực đại số và cực tiểu số bằng:   3 A B C Câu 20: Sóng âm là loại sóng: A Sóng ngang B Sóng dọc C Hạ âm Câu 21: Sóng dọc không truyền môi trường: A Kim loại B Nước C Không khí Câu 22: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có: 3 D D Siêu âm D Chân không (32) A Cùng biên độ và tần số C Cùng tần số và độ lệch pha không đổi Câu 23: Điều kiện để có cực tiểu giao thoa: d  d1 k  d  d1 (2 k  1) B Cùng biên độ và cùng pha D Cùng biên độ và độ lệch pha không đổi  d  d1 (2 k  1)  d  d1 k  C A B D Câu 24: Hai nguồn sóng A, B đồng nằm nước, M và N có hiệu đường tới hai nguồn lẻ nguyên lần nửa bước sóng, M nằm trên AB, N nằm ngoài AB Phát biểu nào sau đây đúng: A Các phần tử nước M và N đứng yên B Các phần tử nước M và N dao động C Phần tử nước M dao động, N đứng yên D Phần tử nước N dao động, M đứng yên Câu 25: Để tạo hệ sóng dừng trên sợi dây với hai đầu cố định thì chiều dài ngắn dây phải bằng:   A  B C Câu 26: Sóng nào sau đây không cùng loại với các sóng còn lại: A Sóng âm B Sóng ánh sáng C Sóng D 2 D Sóng trên dây C Bài tập trắc nghiệm định lượng: Câu 1: Có hai nguồn kết hợp A và B cách 8,2 cm trên mặt nước, dao động cùng pha Tần số dao động 80 HZ, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 40 cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là A 33 điểm B 30 điểm C 32 điểm D 31 điểm u 28cos  20x  2000t   cm  Câu 2: Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình , đó x là tọa độ tính mét, t là thời gian tính giây Tốc độ truyền sóng là A 314 m/s B 100 m/s C 331 m/s D 334 m/s Câu 3: Trên sợi dây đàn hồi dài m, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng sóng truyền trên dây là A 0,5 m B 0,25 m C m D m x   t u 8cos2     mm  0,1 50   Câu 4: Một sóng ngang có phương trình sóng là Trong đó x tính cm, t tính giây Chu kỳ sóng là A s B 0,1 s C s D 50 s Câu 5: Một sóng âm có tần số xác định truyền không khí và nước với vận tốc là 330 m/s và 1452 m/s Khi sóng âm đó truyền từ nước không khí thì bước sóng nó A tăng 4,4 lần B giảm 4,4 lần C giảm lần D tăng lần Câu 6: Một sóng có chu kỳ 0,125 s thì tần số sóng này là A Hz B Hz C 10 Hz D 16 Hz Câu 7: Trên sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, có sóng dừng Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s Số bụng sóng trên dây là A B C D Câu 8: Một sợi dây đàn đầu nối vào nhánh âm thoa, đầu giữ cố định Khi âm thoa dao động với tần số 600 HZ thì tạo sóng dừng trên dây có bốn điểm bụng, tốc độ truyền sóng trên dây là 400 m/s Coi đầu nhánh âm thoa là điểm cố định Chiều dài sợi dây là m A 4 m B 3 m C 2 m D Câu 9: Một sóng âm có tần số 400 Hz, truyền với tốc độ 360 m/s không khí Hai điểm trên phương truyền sóng cách 2,7 m dao dộng  D lệch pha A vuông pha B ngược pha C cùng pha Câu 10: Tại hai điểm M và N môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động Biết biên độ, vận tốc sóng không đổi quá trình truyền, tần số sóng 40 (33) Hz và có giao thoa sóng đoạn MN Trong đoạn MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần cách 1,5 cm Tốc độ truyền sóng môi trường này A 2,4 m/s B 0,3 m/s C 0,6 m/s D 1,2 m/s u6cos4t0,2x Câu 11: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là ; đó u và x tính cm, t tính s Sóng này có bước sóng là A 200 cm B 50 cm C 150 cm D 100 cm Câu 12: Quan sát sóng dừng trên dây AB = 2,4 m ta thấy có điểm đứng yên, kể điểm hai đầu A và B Biết tần số sóng là 25HZ Tốc độ truyền sóng trên dây là A 10 m/s B 20 m/s C 17,1 m/s D 8,6 m/s   u Acos  5t    cm  6  Câu 13: Một sóng có phương trình sóng Biết khoảng cách ngắn  hai điểm có độ lệch pha là m Tốc độ truyền sóng là A 2,5 m/s B 10 m/s C 20 m/s D m/s Câu 14: Trên sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với bụng sóng Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz Tốc độ truyền sóng trên dây là A 600 m/s B 60 m/s C 20 m/s D 10 m/s  t x  u = 8cos2π  -   mm  0,1 50   Câu 15: Cho sóng ngang có phương trình sóng Trong đó x tính cm, t tính giây Bước sóng là A m B 50 cm C mm D 0,1 m Câu 16: Khoảng cách ngắn hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5 m Chu kỳ dao động vật trên mặt nước là 0,8 s Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A 3,34 m/s B 1,7 m/s C m/s D 3,125 m/s Câu 17: Một sợi dây đàn hồi  = 100 cm, có hai đầu A và B cố định Một sóng truyền trên dây với tần số 50Hz , trên dây có nút sóng không kể hai đầu A và B Tốc độ truyền sóng trên dây A 25 m/s B 20 m/s C 30 m/s D 15 m/s Câu 18: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính cm, t tính giây) Tốc độ truyền sóng này là A 50 cm/s B 150 cm/s C 200 cm/s D 100 cm/s Câu 19: Trên mặt nước có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 450 Hz Khoảng cách gợn sóng tròn liên tiếp đo là cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A 90 cm/s B 45 cm/s C 180 cm/s D 22,5 cm/s Câu 20: Trong thí nghiệm sóng dừng, trên sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động Biết khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s Vận tốc truyền sóng trên dây là A 16 m/s B m/s C 12 m/s D m/s Câu 21: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng A 50 dB B 100 dB C 20 dB D 10 dB Câu 22: Dây AB căng nằm ngang dài m, hai đầu A và B cố định, tạo sóng dừng trên dây với tần số 50 HZ Trên đoạn AB có nút sóng Vận tốc truyền sóng trên dây là A 25 cm/s B 100 m/s C 50 m/s D 12,5 cm/s Câu 23: Một người quan sát phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần 18 s, khoảng cách hai sóng kề là m Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A m/s B m/s C m/s D m/s u 3cos10t  cm,s  Câu 24: Phương trình sóng nguồn O có dạng trình dao động M cách O đoạn cm có dạng A u=3cos10πt-m. B , tốc độ truyền sóng là m/s Phương u 3cos  10t - 0,5   cm  (34) C u = 3cos  10πt + π   cm  D Câu 25: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u 3cos  10t  0,5   cm  u 4 cos  4t  0, 25   cm  Biết dao động  hai điểm gần trên cùng phương truyền sóng cách 0,5 m có độ lệch pha là Tốc độ truyền sóng đó là A 1,0 m/s B 2,0 m/s C 1,5 m/s D 6,0 m/s Câu 26: Trên sợi dây có chiều dài  , hai đầu cố định, có sóng dừng trên dây có bụng sóng biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi Tần số sóng là v A 4 v B 2 v C  2v D  Câu 27: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi dài với tốc độ truyền sóng v = 0,2 m/s, chu kỳ dao động T = 10 s Khoảng cách hai điểm gần trên dây dao động cùng pha là A 1,5 m B 0,5 m C m D m Câu 28: Trên phương truyền sóng có sóng dừng, khoảng cách từ điểm bụng thứ đến điểm bụng thứ đo 20 cm Bước sóng sóng là A cm B 20 cm C 10 cm D cm Câu 29: Một sóng có tần số 50 HZ truyền môi trường với vận tốc 160 m/s Ở cùng thời điểm, hai điểm gần trên phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách A 2,4 m B 0,8 m C 1,6 m D 3,2 m Câu 30: Trên mặt nước nằm ngang, hai điểm S và S2 cách 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 H Z và luôn dao động đồng pha Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi truyền Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A B 11 C D Câu 31: Tại thời điểm t = 0, người ta gây chấn động hình sin tần số 10 Hz O Tại thời điểm t = s chấn động truyền đến M cách điểm O là 10 m Bước sóng sóng là A 30 cm B 50 cm C 20 cm D 40 cm Câu 32: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50 Hz, theo phương vuông góc với AB Trên dây có sóng dừng với bụng sóng, coi A, B là nút sóng Tốc độ truyền sóng trên dây là A 20 m/s B 10 m/s C m/s D 40 m/s Câu 33: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách hai điểm gần dao động cùng pha là 80 cm Tốc độ truyền sóng trên dây là A 16 m/s B 400 cm/s C 6,25 m/s D 400 m/s u sin  20t  4x   cm  Câu 34: Sóng truyền môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (x tính mét, t tính giây) Tốc độ truyền sóng này môi trường trên A 50 cm/s B 40 cm/s C m/s D m/s Câu 35: Một sóng có chu kì s truyền với tốc độ m/s Khoảng cách hai điểm gần trên phương truyền mà đó các phần tử môi trường dao động ngược pha là A 0,5 m B 1,0 m C 2,0 m D 2,5 m Câu 36: Quan sát trên sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ bụng sóng là a Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng phần tư bước sóng có biên độ dao động a A a C B a D Câu 37: Trên sợi dây dài m có sóng dừng với tần số 100 H Z, người ta thấy ngoài đầu dây cố định còn có điểm khác luôn đứng yên Vận tốc truyền sóng trên dây là A 40 m/s B 60 m/s C 80 m/s D 100 m/s Câu 38: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là mm Tốc độ truyền sóng trên dây là (35) A 20 cm/s B 10 cm/s Câu 39: Cường độ âm chuẩn Io 10  12 C 30 cm/s D 40 cm/s W/m Một âm có mức cường độ âm 80 dB thì cường độ âm là  20 4 B 10 W/m C 10 W/m D 10 W/m A 3.10 W/m Câu 40: Hai sóng dạng sin có cùng bước sóng và cùng biên độ truyền ngược chiều trên sợi dây với tốc độ 10 cm/s tạo sóng dừng Biết khoảng thời gian hai thời điểm gần mà dây duỗi thẳng là 0,5 s Bước sóng sóng là A 100 cm B 50 cm C 10 cm D cm Câu 41: Sóng âm có tần số 400Hz truyền không khí với tốc độ 340 m/s Hai điểm không khí gần nhất, trên cùng phương truyền và dao động vuông pha cách đoạn A 0,294 m B 0,85 m C 0,2125 m D 0,425 m Câu 42: Một sóng âm truyền thép với tốc độ 5000 m/s Nếu độ lệch pha sóng âm đó hai điểm 5  gần cách m trên cùng phương truyền sóng là thì tần số sóng A 5000 Hz B 1000 Hz C 2500 Hz D 1250 Hz Câu 43: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi dài với tốc độ v = 0,2 m/s, tần số dao động f 0,1 Hz Khoảng cách hai điểm gần trên dây dao động ngược pha là A m B 0,5 m C m D 1,5 m Câu 44: Một sóng âm truyền không khí Mức cường độ âm điểm M và điểm N là 40 dB và 80 dB Cường độ âm N lớn cường độ âm M A 1000 lần B 10000 lần C lần D 40 lần Câu 45: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = asin20πt (cm) với t tính giây Trong khoảng thời gian s, sóng này truyền quãng đường bao nhiêu lần bước sóng? A 20 B 10 C 30 D 40 Câu 46: Một sợi dây đàn hồi dài 2,25 m, dầu B cố định, người ta cho đầu A dao động với tần số 20Hz Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s Nếu coi đầu A là bụng sóng thì trên dây có nút bụng A nút, bụng B nút, bụng C nút, bụng D nút, bụng ****************************************** BÀI TẬP CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU B Bài tập trắt nghiệm định tính: Câu 1: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, chu kì dòng điện đổi chiều: A 50 lần B 100 lần C lần D 25 lần Câu 2: Dòng điện mạch RLC nối tiếp trễ pha điện áp hai đầu góc /4, đó: A Mạch có tính cảm kháng B Mạch có tính dung kháng C Mạch xảy cộng hưởng D Mạch trung hòa Câu 3: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện quạt , tủ lạnh, động ,người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm mục đích A Tăng công suất tỏa nhiệt B Giảm công suất tiêu thụ C Tăng cường độ dòng điện D Giảm cường độ dòng điện Câu 4: Dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz Trong 1s dòng điện đổi chiều … A lần B 60 lần C 120 lần D 30 lần Câu 5: Một bàn là điện coi đoạn mạch có điện trở R mắc vào mạng điện xoay chiều 110V-50Hz Khi mắc nó vào mạng điện xoay chiều 110V-60Hz thì công suất tỏa nhiệt bàn là : A Tăng lên gấp 6/5 lần B Giảm xuống 5/6 lần C Không đổi D Có thể tăng lên giảm xuống Câu 6: Cách tạo dòng điện xoay chiều nào sau đây là phù hợp vớ nguyên tắc máy phát điện xoay chiều ? A Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà B Cho khung dây chuyển động tịnh tiến từ trường (36) C Cho khung dây quay từ trường D Cả A, B, C đúng Câu 7: Trong các loại ampe kế sau, loại nào không đo cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều ? A Ampe kế nhiệt B Ampe kế từ điện C Ampe kế điện từ D Ampe kế điện động Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai nói dòng điện xoay chiều? A Dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi B có trị số biến thiên điều hòa theo thời gian C Cường độ dòng điện đo ampe kế khung quay D Dòng điện xoay chiều thực chất là dao động điện cưỡng Câu 9: Khi hai đầu điện trở có hiệu điện xoay chiều có độ lớn cực đại thì công suất tỏa trên điện trở P Nếu hai đầu điện trở có hiệu điện không đổi thì công suất tỏa trên điện trở bao nhiêu ? A 2P B 4P C P D 1/2 P Câu 10: Trong thực tế để tăng hệ số công suất cosφ người ta thường làm : A Giảm tổng trở Z B Tăng tỉ lệ R/Z C Giảm điện trở R D Tăng điện trở R Câu 11: Xét cấu tạo, máy phạt điện xoay chiều pha và máy phát điện chiều khác phận nào ? A Khung dây B Chổi quét C Bộ góp D Trục quay Câu 12: Chọn câu sai Trong máy phát điện xoay chiều pha: A Phần cảm là phần tạo từ trường B Bộ phận quay gọi là roto và phận đứng yên gọi là stato C Phần ứng là phần tạo dòng điện D Bộ phận quay gọi là stato và phận đứng yên gọi là roto Câu 13: Cấu tạo máy phát điện xoay chiều có đặc điểm : A Phần ứng là nam châm vĩnh cửu nam châm điện B Lõi thép ghép nhiều lá thép để tăng khả chịu lực C Phần cảm là khung dây dẫn quấn trên lõi thép D Có nhiều cặp cực để giảm tốc độ quay rôto Câu 14: Trong cách mắc hình sao, người ta có thể cần dây pha mà không cần dây trung hòa : A Tải pha là cảm kháng B Tải pha là dung kháng C Tải pha là điện trở D Tải pha giống hoàn toàn Câu 15: Trên thực tế, truyền tải điện dòng điện xoay chiều ba pha xa, người ta phải dùng ít là bao nhiêu dây dẫn ? A B C D Câu 16: Máy phát điện xoay chiều pha có ưu điểm: A Không cần ứng dụng tượng cảm ứng điện từ B Tạo từ trường quay C Tiết kiệm đường dây tải điện D Máy có cấu tạo đơn giản Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha : A tần số quay tần số dòng điện B phương không đổi C hướng quay D độ lớn không đổi Câu 18: Máy biến luôn có: A Cuộn sơ cấp và thứ cấp có độ tự cảm nhỏ để công suất hao phí nhỏ B Hiệu điện đầu cuộn dây luôn tỉ lệ thuận với số vòng dây C Số vòng dây cuộn sơ cấp ít cuộn thứ cấp D Hiệu suất máy biến áp Câu 19: Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì có ưu điểm gì so với mạch chỉnh lưu nửa chu kì ? A Dòng điện đỡ nhấp nháy B Cường độ dòng điện lớn C Chiều và cường độ dòng điện ổn định D Công suất dòng điện đạt cực đại Câu 20: Bộ góp máy phát điện chiều đóng vai trò thiết bị điện: A Tụ điện B Cuộn cảm C Bộ chỉnh lưu D Điện trở Câu 21: Dùng vôn kế đo hiệu điện xoay chiều vôn kế cho biết: A Hiệu điện cực đại B Hiệu điện tức thời C Hiệu điện hiệu dụng D Suất điện động tức thời Câu 22: Để xác định giá trị hiệu dụng dòng điện người ta dựa vào tác dụng nào dòng điện: (37) A Tác dụng nhiệt B Tác dụng từ C Tác dụng điện từ D Tác dụng phát quang Câu 23: Ứng dụng nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều: A Thắp sáng B Bếp điện C Mạ điện D Chuông điện Câu 24: Trong mạch điện RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Tăng dần tần số dòng điện và cố định các thông số khác thì: A Hệ số công suất mạch giảm B Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch giảm C Điện áp hiệu dụng hai tụ tăng D Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm Câu 25: Khi truyền tải điện năng, hao phí giảm 25 lần thì hiệu điện thay đổi: A tăng 625 lần B tăng lần C giảm lần D giảm 625 lần Câu 26: Khi xảy cộng hưởng thì: A LC = B 2LC = C LC = 2 D LC =  Câu 27: Mạch điện nào sau đây luôn có tính dung kháng: A Mạch RLC nối tiếp B Mạch RC nối tiếp C Mạch RL nối tiếp D Mạch LC nối tiếp Câu 28: Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R=10 W, Z L=10 , ZC=50  ứng với tần số f Khi f thay đổi đến giá trị f ’ thì mạch có cộng hưởng điện A f ’= f B f ’ < f C f ’> f D f ’ = f /2 C Bài tập trắc nghiệm định lượng: Câu 1: Một máy biến áp dùng làm máy hạ áp gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng Bỏ qua u 100 2cos100t  V  hao phí máy Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp hai đầu cuộn thứ cấp A 50 V B 20 V C 500 V thì điện áp hiệu dụng D 10 V L H  ; Câu 2: Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có 4 10 C F o 2 và điện trở R Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 60 so với dòng điện Điện trở R có giá trị là A 200  200  B C 100  100  D Câu 3: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích vòng 600 cm , quay quanh trục đối xứng khung với tốc độ góc 120 vòng/phút từ trường có cảm ứng từ 0,2 T Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ Biểu thức suất điện động cảm ứng khung là   e 48 sin  40t    V  2  A e 48 sin  4t     V    e 4,8 sin  40t    V  2  B e 4,8 sin  t     V  C D Câu 4: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở R, cuộn dây có điện trở r và hệ số tự cảm u U 2cost  V  L mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp thì dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng là I Biết cảm kháng và dung kháng mạch là khác Công suất tiêu thụ đoạn mạch này là A I R B UI U2 C R  r D  r  R  I2   i 2cos  100t+   A  2  Câu 5: Một dòng điện xoay chiều chạy động điện có biểu thức (trong đó t tính giây) thì (38)  A cường độ dòng điện i luôn sớm pha so với điện áp mà động này sử dụng B tần số dòng điện 100 Hz C giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện A D chu kỳ dòng điện 0,02 s Câu 6: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R, mắc nối tiếp với tụ điện Biết  điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Mối liên hệ điện trở Z Z R với cảm kháng L cuộn dây và dung kháng C tụ điện là: A R Z L  ZC  ZL  R Z Z B R ZC  ZC  ZL  R Z  Z  Z  Z  L L C C L C C D Câu 7: Dòng điện qua mạch có biểu thức u=2cos(100t) (A) Ở thời điểm 1/3s nó có cường độ là: A  A B 1A C -1A D   A Câu 8: Đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở Nếu đặt điện áp u 15 2cos100t  V  vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là V Khi đó, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở A 10 V B 10 V C V D V   u 220 2cos  100t    V  6  Câu 9: Giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp , cường độ   i 2 2cos  100t    A  6  dòng điện đoạn mạch Kết luận nào sau đây là không đúng? A Tổng trở đoạn mạch Z = 110  B Cường độ hiệu dụng mạch I = A  C u sớm pha i góc D Tần số dòng điện là f 100  Hz  Câu 10: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng 54 cm Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T Từ thông cực đại qua khung dây là A 0,54 Wb B 0,27 Wb C 0,81 Wb D 1,08 Wb Câu 11: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm có điện dung ra? A 50 Hz C L 0,16 H  , tụ điện 2,5.10  F  mắc nối tiếp Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy B 250 Hz C 25 Hz D 60 Hz u U 2cos100t Câu 12: Nếu đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R không đổi nối tiếp với cuộn cảm L thì công suất điện tiêu thụ đoạn mạch là P Nếu đặt điện áp u 2U 2cos100t vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất điện tiêu thụ đoạn mạch là P A B 2P C 4P D 2P Câu 13: Khi đặt hiệu điện không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với  H cuộn cảm có độ tự cảm 4 thì dòng điện đoạn mạch là dòng điện chiều có cường độ (39) A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp điện đoạn mạch là u 150 2cos120t  V    i 5cos  120t    A  4  A   i 5cos  120t    A  4  C thì biểu thức cường độ dòng   i 5 2cos  120t    A  4  B   i 5 2cos  120t    A  4  D Câu 14: Khi đặt hiệu điện không đổi 12 V vào hai đầu cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng chiều có cường độ 0,15 A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A Cảm kháng cuộn dây A 60  B 40  C 50  D 30  Câu 15: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1 200 V , đó điện áp hai dầu cuộn thứ cấp để hở là U 10 V Bỏ qua hao phí máy biến áp thì số vòng dây cuộn thứ cấp là A 25 vòng B 500 vòng Câu 16: Đặt điện áp u 300cost  V  C 50 vòng D 100 vòng vào hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện Z 200  có dung kháng C , điện trở R 100  và cuộn dây cảm có cảm kháng Cường độ hiệu dụng dòng điện đoạn mạch này A 3,0 A B 1,5 A C 2,0 A ZL 100  D 1,5 A ~   i 2cos  100t    A  2  Câu 17: Một dòng điện xoay chiều có cường độ Chọn phát biểu sai nói i  A Cường độ hiệu dụng A B Pha ban đầu C Tại thời điểm t = 0,015 s, Imax D Tần số dòng điện là 50 HZ Câu 18: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở điện áp xoay chiều thì cảm kháng cuộn cảm lần giá trị điện trở Pha dòng điện đoạn mạch so với pha điện áp hai đầu đoạn mạch là  A nhanh góc  B chậm góc  C nhanh góc  D chậm góc Câu 19: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện mạch có thể  A trễ pha  B trễ pha  C sớm pha  D sớm pha Câu 20: Một máy biến áp lý tưởng, cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở R 110  , cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc với nguồn xoay chiều có điện áp 220 V Cường độ dòng điện qua điện trở là A 0,1 A B 0,2 A C A D A Câu 21: Một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ diện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100 V, hai đầu điện trở là 60 V Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là: A 160 V B 80 V C 40 V D 60 V Câu 22: Dòng điện xoay chiều i  2cos  100t   A  L 0,318 H Điện áp hai đầu cuộn cảm là A u10costV. chạy qua cuộn cảm có độ tự cảm   u 100 2cos  100t    V  2  B (40)   u 100 2cos  100 t    V  2  C   u 100cos  100t    V  2  D Câu 23: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở R, cuộn cảm L và tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi Dùng vôn kế có điện trở lớn, đo điện áp hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số vôn kế tương ứng là U, A cos  U C và U L Biết U U C 2U L Hệ số công suất mạch điện là cos  cos  2 B C D cos 1 Câu 24: Đặt vào hai đầu điện trở R 20  điện áp, nó tạo mạch dòng điện   i  2cos  120t    A  6  Điện áp tức thời hai đầu điện trở là A u 10 2cos  120t   V  B   u 20 2cos  100t    V  6  C u 20 2cos  100t   V    u 20 2cos  120t    V  6  D u 200cos2ft  V  Câu 25: Trong đoạn mạch RLC, biết R 100  điện áp hai đầu đoạn mạch Khi thay đổi tần số f để hệ số công suất đạt cực đại thì công suất tiêu thụ đoạn mạch là A 400 W B 50 W C 100 W D 200 W Câu 26: Một dòng điện có biểu thức ampe kế là i 5 sin100t  A  qua ampe kế Tần số dòng điện và số A 50 Hz ; A B 50 Hz ; A C 100 Hz ; A D 100 Hz ; A Câu 27: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là V Số vòng dây cuộn thứ cấp là A 42 vòng B 60 vòng C 30 vòng D 85 vòng L H  , mắc nối tiếp với điện trở Câu 28: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm R 100  Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 100 2cos100t  V  Biểu thức cường độ dòng điện mạch là   i  2cos  100t    A  4  A   i  2cos  100t    A  6  C  icos10tA. B   icos10tA. D  Câu 29: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Điện trở R 10  , cuộn dây cảm có độ tự L H 10 , tụ điện có điện dung C thay đổi Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp cảm u U o cos100t  V  Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung tụ điện là 10 F A  10  F B 2 10  F C  D 3,18 F u 220 2cost  V  Câu 30: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp mạch là R 100  Khi  thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại mạch là Biết điện trở (41) A 484 W Câu 31: Mắc điện áp B 242 W u 200 sin100t  V  C 220 W D 440 W vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung 4 10 F  nối tiếp với điện trở 100  Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là     i  sin  100t    A  i 2sin  100t    A  4 4   A B   i  sin  100t    A  4  C   i 2sin  100t    A  4  D Câu 32: Với công suất điện xác định truyền đi, tăng điện áp hiệu dụng trước truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm A 100 lần B 50 lần C 20 lần D 40 lần   u 200 2cos  100t    V  3  Câu 33: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là và cường i  2cos100t  A  độ dòng điện qua đoạn mạch là Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 100 W B 200 W C 143 W D 141 W Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L Điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 30 V B 10 V C 40 V D 20 V Câu 35: Đặt điện áp u = 100 cosωt (V), có ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 25 10 H F 200 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 36 và tụ điện có điện dung  mắc nối tiếp Công suất tiêu thụ đoạn mạch là 50 W Giá trị ω là A 50π rad/s B 150π rad/s C 100π rad/s D 120π rad/s Câu 36: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R 100  , cuộn cảm có độ tự cảm thay   u 200 2cos  100t    V  4  đổi và tụ điện C 31,8 F Điện áp hai đầu đoạn mạch Khi L = L’ thì điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt cực đại Giá tri cực đại đó là A 400V B 100V C 200V D 282V Câu 37: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở lớn) đo điện áp hai đầu tụ điện và điện áp hai đầu điện trở thì số vôn kế là Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện đoạn mạch là  A  B    D C Câu 38: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V Bỏ qua hao phí Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A 110 V B 440 V C 11 V D 44 V Câu 39: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20V Biết hao phí điện máy biến áp là không đáng kể Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị A 250 V B 1000 V C 500 V D 1,6 V (42) Câu 40: Đặt điện áp u U 2cos100t  V  vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Biết điện trở R 100  , cuộn cảm có độ tự cảm L, dung kháng tụ điện 200  và cường độ dòng  điện mạch sớm pha so với điện áp u Giá trị L là H H H H A  B  C  D  Câu 41: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 40  nối tiếp với cuộn cảm L Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100 V, hai đầu cuộn cảm là 60 V Cường độ hiệu dụng mạch có giá trị là A A B 2,5 A C 1,5 A D A Câu 42: Đặt điện áp u 20 2cos100t  V  vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện có điện dung 3 10 C F  thì cường độ dòng điện qua mạch là   i 2 2cos  100t    A  2  A   i 4cos  100t    A  2  B   i 2 2cos  100t    A  2  D   i  2cos  100t    A  2  C L H  có biểu Câu 43: Điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm với độ tự cảm   u 200 2cos  100t    V  3  thức Biểu thức cường độ dòng điện mạch   i 2 2cos  100t    A  6  A  5  i 2 2cos  100t    A    C   i 2cos  100t    A  6  B   i 2 2cos  100t    A  6  D Câu 44: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm là rôto gồm cặp cực (4 cực nam và cực bắc) Để suất điện động máy này sinh có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A 25 vòng/phút B 480 vòng/phút C 75 vòng/phút D 750 vòng/phút Câu 45: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp 0,  H 30   gồm điện trở , cuộn cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A 250 V B 150 V C 160 V D 100 V L H R  100   ; tụ Câu 46: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có ; cuộn dây cảm có độ tự cảm 4 10 C F 2 điện có điện dung mắc nối tiếp Tần số dòng điện f = 50Hz Tổng trở đoạn mạch A 200  B 50  u U sin t U , C 100  D 100  o Câu 47: Đặt điện áp (với o không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết độ tự cảm và điện dung giữ không đổi Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại Khi đó hệ số công suất đoạn mạch (43) B A 0,5 C D 0,85 4 10 C F R  100   Câu 48: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở , tụ điện và cuộn cảm L H u 200cos100t  V   mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp Cường độ hiệu dụng mạch là A A B 0,5 A C 1,4 A D A u 5 2cost  V  Câu 49: Lần lượt đặt điện áp với  không đổi vào hai đầu phần tử: điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C thì dòng điện qua phần tử trên có giá trị hiệu dụng 50 mA Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở đoạn mạch là A 100  Câu 50: Đặt điện áp C 100  B 100  u 125 2cos100t  V  L lên hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 30  , 0, H  và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp Biết ampe kế có điện trở không cuộn cảm có độ tự cảm đáng kể Số ampe kế là A 2,0 A B 2,5 A Câu 51: Đặt điện áp D 300  C 1,8 A u 220 2cost  V  D 3,5 A vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có R 110  Khi hệ số công suất đoạn mạch lớn thì công suất tiêu thụ đoạn mạch là A 172,7 W B 115 W u U sin t C 440 W D 460 W U , o Câu 52: Đặt điện áp (với o không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 80 V, hai đầu cuộn cảm là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch này A 220 V B 140 V C 100 V D 260 V Câu 53: Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức điện áp này là u 220 2cos100t  V  Giá trị hiệu dụng A 220 V B 110 V C 110 V D 220 V Câu 54: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây tụ   u U o cos  t    lên hai đầu A và B thì dòng điện mạch có biểu thức  điện Khi đặt điện áp   i Io cos  t    Đoạn mạch AB chứa  A điện trở C cuộn cảm B cuộn dây có điện trở D tụ điện u U cost o Câu 55: Khi đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai tụ điện là 40 V, 90 V và 120 V Giá trị Uo A 40 V B 50 V C 50 V D 30 V Câu 56: Mạch điện xoay chiều RLC, có R = 100  , đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và trên R có cùng giá trị 200V Công suất tiêu thụ trên mạch: A 200W B 100W C 400W D 133W (44) Câu 57: Đặt điện áp u 50 2cost  V  (với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 50  , mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Biết cảm kháng cuộn cảm và điện trở có giá trị Cường độ dòng điện chạy mạch có giá trị A cực đại A B cực đại A A D hiệu dụng C hiệu dụng A Câu 58: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i 10 2sin100t  A  Biết tụ điện có dung Z 40  Điện áp hai tụ điện có biểu thức kháng C u 300 sin  100t  0,5   V  u 100 sin  100t  0,5   V  A B u 400 sin  100t  0,5   V  u 200 sin  100t  0,5   V  C D Câu 59: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút Suất điện động máy sinh có tần số A 50 Hz B 30 Hz C 3000 Hz D Hz i cos100t  A  Câu 60: Dòng điện có dạng chạy qua cuộn dây có điện trở 10  và hệ số tự cảm L Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là A 10 W B W C W D W Câu 61: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Khi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở U R 120 V , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L 100 V , điện áp hiệu dụng hai đầu tụ U 150 V , thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là điện C A 370 V B 164 V C 130 V D 170 V   u 100 cos  t    V  6  Câu 62: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm   i 2 cos  t    A  3  và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là Công suất tiêu thụ đoạn mạch là A 100 W B 50 W C 50 W Câu 63: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều D 100 W u U o sin t Kí hiệu U R  U L U C U R , U L , U C tương ứng là điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C Nếu thì dòng điện qua đoạn mạch  A sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch  B trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch  C sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch  D trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 64: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R 50  , cuộn cảm có độ tự cảm L 0,318 H u20cos1tV và tụ điện có điện dung C 63, F mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp Tổng trở đoạn mạch AB có giá trị là (45) A 100  B 50  C 50  D 200  Câu 65: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp biến áp hoạt động không tải là A B 630 V C 70 V D 105 V Câu 66: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R 25  , cuộn cảm có  L H  Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng tụ điện là A 150  B 100  C 125  D 75  Câu 67: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì   i1 I0 cos  100t    A  4  cường độ dòng điện qua đoạn mạch là Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ   i I0cos  100t    A 12   dòng điện qua đoạn mạch là Điện áp hai đầu đoạn mạch là   u 60 2cos  100t    V  12   A   u 60 2cos  100t    V 12   C   u 60 2cos  100t    V  6  B   u 60 2cos  100t    V  6  D   u 220 2cos  t    V  2  Câu 68: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp thì cường độ dòng điện qua  i2costA đoạn mạch có biểu thức là 4 Công suất tiêu thụ đoạn mạch này là A 220 W B 440 W C 220 W D 440 W Câu 69: Điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 150cos100πt (V) Cứ giây có bao nhiêu lần điện áp này không? A 50 lần B 100 lần C 200 lần D lần   u U cos  t    vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện thì cường độ dòng điện  Câu 70: Đặt điện áp i I0 cos  t  i   mạch là Giá trị i 3 A  3  C   B D Câu 71: Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp là 500 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A Cường độ dòng điện cuộn sơ cấp là A 72,0 A B 1,41 A C 2,83 A D 2,00 A Câu 72: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V Bỏ qua hao phí máy biến áp Số vòng dây cuộn thứ cấp là A 1100 B 2200 C 2500 D 2000 Câu 73: Thay đổi điện dung C tụ điện điện áp hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại đó A 200 V B 50 V C 100 V D 50 V (46) Câu 74: Đặt điện áp u 100 2cos100t  V  vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có L H  Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử R, L và C có độ lớn độ lớn không đổi và Công suất tiêu thụ đoạn mạch là A 350 W B 100 W C 200 W D 250 W   u 100 2cos  100t    V  6  Câu 75: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là , cường độ   i 4 2cos  100t    A  2  dòng điện qua mạch là Công suất tiêu thụ đoạn mạch đó là A Một giá trị khác B 400 W C 800 W D 200 W   u 120cos  100t    V  6  Câu 76: Điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều có dạng , dòng điện qua   i cos  100t    A  6  đoạn mạch đó có biểu thức Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 30 W B 60 W C 52 W D 120 W Câu 77: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha điện áp  hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện mạch là Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên là 2 A B C    D u20cos1tV Câu 78: Điện áp hai đầu tụ điện là , cường độ dòng điện qua tụ điện I = 2A Điện dung tụ điện có giá trị là A 0,318 F B 0,318 F C 31,8 F u20cos1tV Câu 79: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung kháng D 31,8 F ZC = 50Ω mắc nối tiếp với điện trở R = 50Ω Cường độ dòng điện đoạn mạch tính theo biểu thức  π i = 2cos  100πt +   A  4  A  π i = 4cos  100πt +   A  4  C  π i = 4cos  100πt -   A  4  B  π i = 2cos  100πt -   A  4  D Câu 80: Đặt điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm 0, 10 L H C F   R, L, C mắc nối tiếp Biết cuộn cảm có độ tự cảm , tụ điện có điện dung và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W Giá trị điện trở R là A 80  B 30  C 20  D 40  Câu 81: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL , dung kháng ZC (với ZC Z L ) và tần số dòng điện mạch không đổi Thay đổi R đến giá trị R o thì công suất tiêu thụ P đoạn mạch đạt giá trị cực đại m , đó (47) Ro  A Z2L ZC Pm  B Câu 82: Đặt điện áp xoay chiều U2 Ro C R o Z L  Z C u 100 2cos100t  V  D R o  Z L  ZC vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối 2.10  L H C F  và tụ điện có điện dung  tiếp Biết R 50  , cuộn cảm có độ tự cảm Cường độ hiệu dụng dòng điện đoạn mạch là A A B 2 A C A D A Câu 83: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R 10  , cuộn cảm 10 L C  H  F 10 2 có và tụ điện có và điện áp hai đầu cuộn cảm là   u L 20 2cos  100t    V  2  Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là     u 40 2cos  100t    V  u 40cos  100t    V  4 4   A B     u 40 2cos  100t    V  u 40cos  100t    V  4 4   C D Câu 84: Cho mạch điện xoay chiều gồm R mắc nối tiếp với C, điện áp xoay chiều hai đầu mạch là u=200cos(100t) (V) Biết dòng điện trễ pha điện áp góc /6 và có giá trị hiệu dụng là: A 50 B 50  C 50  A Giá trị R D 50  u U cost  V  o Câu 85: Khi đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai tụ điện là 30 V, 120 V và 80 V Giá trị U o A 30 V B 50 V C 50 V D 30 V Câu 86: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L là cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi u 200cos100 t  V  Điện trở R 100  Điện áp hai đầu mạch cuộn cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là: A I 2 A B I  A C I 0,5 A Khi thay đổi hệ số tự cảm I D A BÀI TẬP CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ B Bài tập trắc nghiệm định tính: Câu 1: Nguyên nhân dao động tắt dần mạch dao động là: A tỏa nhiệt trên các dây dẫn và xạ sóng điện từ B xạ sóng điện từ C toả nhiệt các dây dẫn D tụ điện phóng điện Câu 2: Trong mạch dao động LC thì … A điện tích tụ điện luôn biên thiên B Dòng điện cuộn cảm không đổi C điện tích tụ điện không thay đổi D Dòng điện mạch tăng Câu 3: Trong mạch dao động LC: A Năng lượng điện luôn luôn lượng từ B Năng lượng điện trường và lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc thời gian C Năng lượng điện trường và lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo tần số chung (48) D Năng lượng điện trường tập trung cuộn cảm và lượng từ trường tập trung tụ điện Câu 4: Trong mạch dao động đặc điểm nào sau đây dòng điện : A Tần số lớn B Năng lượng lớn C Chu kì lớn D Cường độ lớn Câu 5: Dao động điện từ tự mạch dao động hình thành là tượng nào sau đây? A Hiện tượng cảm ứng điện từ B Hiện tượng tự cảm C Hiện tượng cộng hưởng điện D Hiện tượng từ hoá Câu 6: Để trì dao động điện từ mạch dao động với tần số riêng nó , ta thực cách: A đặt vào mạch hiệu điện xoay chiều B đặt vào mạch hiệu điện chiều không đổi C Tăng thêm điện trở mạch dao động D Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa Câu 7: So sánh dao động điện từ và dao động học ta có tương ứng các đại lượng : A Dòng điện với vận tốc B điện tích với động C Năng lượng điện trường với vận tốc D Năng lượng từ trường với li độ Câu 8: Dao động điện từ và dao động học có: A cùng chất vật lí B phương trình mô tả giống C chất vật lí giống D tính chất vật lý giống Câu 9: Đặc điểm nào số các đặc điểm sau không phải là đặc điểm chung sóng học và sóng điện từ: A Mang lượng B Là sóng ngang C Bị nhiễu xạ gặp vật cản D Truyền chân không Câu 10: Chọn câu sai A điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là đường cong hở B Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh điện trường xoáy C Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường D Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh từ trường xoáy Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền không gian với vận tốc ánh sáng B Một từ trường biến thiên tăng dần theo thời gian, nó sinh điện trường xoáy biến thiên C Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh điện trường xoáy D Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh từ trường xoáy Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A Dòng điện dịch là điện trường biến thiên sinh B Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng các điện tích C Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch D Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn Câu 13: Khi điện trường biến thiên theo thời gian các tụ điện thì: A Có dòng điện chạy qua giống dòng điện dây dẫn B Tương đương với dòng điện dây dẫn gọi là dòng điện dịch C Không có dòng điện chạy qua D Cả hai câu A và B đúng Câu 14: Mạch dao động là mạch điện gồm L và C mắc với theo kiểu: A song song B nối tiếp C tạo thành mạch kín D tự Câu 15: Lý thuyết điện từ Maxoen cho ánh sáng có: A Các véctơ điện trường và từ trường vuông góc với B Véctơ điện trường C Các véctơ điện trường và từ trường song song với D Vectơ cảm ứng từ Câu 16: Bộ phận không có sơ đồ khối máy thu vô tuyến điện là: A Mạch chọn sóng B Mạch biến điệu C Mạch tách sóng D Mạch khuếch đại Câu 17: Bộ phận không có sơ đồ khối máy phát vô tuyến điện là: A Mạch phát dao động cao tần B Mạch biến điệu C Mạch tách sóng D Mạch khuếch đại Câu 18: Dao động điện từ thu mạch chọn sóng máy thu là loại dao động điện từ nào sau đây? A Dao động tự có tần số tần số sóng chọn B Dao động cưỡng có tần số tần số riêng mạch C Dao động tắt dần có tần số tần số riêng mạch D Dao động tự có tần số tần số riêng mạch Câu 19: Tầng điện li có ảnh hưởng khác các loại sóng điện từ (49) A Phản xạ mạnh với sóng ngắn SM B Hấp thụ mạnh với sóng cực ngắn FM C Phản xạ mạnh với sóng cực ngắn FM D Hấp thụ mạnh với sóng ngắn SW Câu 20: Trong mạch dao động LC, tăng C lên lần và giảm L 16 lần thì tần số dao động mạch: A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 21: Thuyết điện từ Maxwell đề cập đến vấn đề : A Tương tác điện trường với điện tích B Tương tác điện trường với dòng điện C Tương tác điện từ trường với các điện tích D Mối quan hệ điện trường và từ trường Câu 22: Trong trường hợp nào sau đây xuất điện từ trường electron chuyển động trong: A dây dẫn thẳng B dây dẫn tròn C ống dây dẫn D đèn hình máy thu hình Câu 23: Trong mạch dao động điện từ tự lý tưởng thì:: A Có thời điểm mạch có từ trường B Năng lượng điện trường tập trung cuộn cảm C Năng lượng từ trường tập trung tụ điện D Năng lượng điện trường cực đại lượng điện từ không Câu 24: Sóng điện từ 21m thuộc loại sóng nào: A Sóng dài B Sóng ngắn C Sóng trung D Sóng cực ngắn Câu 25: Sóng điện từ dùng trường hợp nào sau đây: A Đàm thoại điện thoại bàn B Xem truyền hình cáp C Xem đĩa VCD, DVD … D Điều khiển từ xa Câu 26: Một dòng điện không đổi chạy dây dẫn thẳng, xung quanh dây dẫn có: A điện trường B từ trường C điện từ trường D không có trường nào Câu 27: Trong mạch dao động có biến thiên qua lại : A điện trường và từ trương B điện áp và cường độ điện trường C điện tích và dòng điện D lượng điện trường và từ trường Câu 28: Xung quanh điện tích dao động có: A điện trường B từ trường C điện từ trường D không có trường nào Câu 29: Sóng điện từ dùng thông tin liên lạc chia làm loại, loại nào sóng có lượng lớn nhất: A Sóng ngắn B Sóng cực ngắn C Sóng dài D Sóng trung Câu 30: Đài phát FM phát tần số 103MHz, tần số này thuộc dải sóng nào: A sóng dài B sóng trung C sóng ngắn D sóng cực ngắn C Bài tập trắc nghiệm định lượng: Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F Trong mạch có dao động điện từ tự Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích trên tụ điện có độ lớn cực đại là: 6 6 6 6 A 10.10 s B 5.10 s C 2,5.10 s D 10 s Câu 2: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH Tần số góc dao động mạch A 200 Hz B 200 rad/s C 5.10-5 Hz D 5.104 rad/s Câu 3: Trong mạch dao động LC, điện trở mạch không đáng kể, có dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ điện là C và dòng điện cực đại qua cuộn dây là 10A Tần số dao động riêng mạch A 1,6 MHz B 16 MHz C 16 kHz D 1,6 kHz Câu 4: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng mạch là 7,5 MHz và C = C2 thì tần số dao động C C riêng mạch là 10 MHz Nếu C = + thì tần số dao động riêng mạch là C thay đổi Khi C = (50) A 12,5 MHz B 2,5 MHz C 17,5 MHz D 6,0 MHz Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = mH và tụ điện có điện dung C 0, F Biết dây dẫn có điện trở không đáng kể và mạch có dao động điện từ riêng Lấy  3,14 Chu kỳ dao động điện từ riêng mạch là A 12,56.10 4 s 4 B 6, 28.10 s 5 C 12,56.10 s 5 D 6, 28.10 s Câu 6: Mạch dao động bắt tín hiệu máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L 30 H điện trở không đáng kể và tụ điện điều chỉnh Để bắt sóng vô tuyến có bước sóng 120 m thì điện dung tụ điện có giá trị nào sau đây? A 135 F B 100 pF C 135 nF D 135 pF Câu 7: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm mH và tụ điện có điện dung 0,1 F Dao động điện từ riêng mạch có tần số góc là: A 4.10 rad / s B 10 rad / s C 5.10 rad / s D 2.10 rad / s Câu 8: Mạch dao động LC có điện tích mạch biến thiên theo phương trình q 4cos(2 10 t ) (C) Tần số dao động mạch là A f 2 kHz B f 10 Hz C f 2 Hz D f 10 kHz Câu 9: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = nF và cuộn cảm L 100 H Lấy 2 10 Bước sóng điện từ mà mạch thu là: A 600 m B 300 m C 1000 m D 300 km Câu 10: Mạch dao động máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện mạch dao động trên tụ điện có điện dung C’ bằng: A C B 3C C 4C D 2C Câu 11: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C Khi tăng độ tự cảm cuộn cảm lên lần và giảm điện dung tụ điện lần thì tần số dao động mạch A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 12: Một mạch dao động LC có điện trở không đáng kể, tụ điện có điện dung F Dao động điện từ tự mạch LC với hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện V Khi hiệu điện hai đầu tụ điện là V thì lượng từ trường mạch 5 5 5 5 A 5.10 J B 9.10 J C 4.10 J D 10 J Câu 13: Một cuộn dây cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành 2  10 mạch dao động LC Biết L 2.10 H và C 2.10 F Chu kỳ dao động điện từ tự mạch dao động là A 4 s 6 B 4.10 s 6 D 2.10 s C 2 s Câu 14: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L 4 H và tụ điện có điện dung C 16 pF Tần số dao động riêng mạch là 109 Hz A 16 16 Hz B 10 109 Hz C  D 16.10 Hz Câu 15: Mạch dao động máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25μH Tụ điện mạch phải có điện dung bao nhiêu để máy bắt sóng 100 m? A 100μF B 113μF C 113 pF Câu 16: Một mạch dao động điện từ tự gồm tụ điện có điện dung D 100 pF C 10 12 F  và cuộn dây cảm 3 có độ tự cảm L 2,5.10 H Tần số dao động điện từ tự mạch là (51) A 0,5.10 Hz B 0,5.10 Hz ` C 2,5.10 Hz D 5.10 Hz Câu 17: Một mạch dao động LC có điện trở không Biết cuộn cảm có độ tự cảm L 0, 02 H và tần số dao động điện từ tự mạch là 2,5 MHz Điện dung C tụ điện mạch 10 12 F A  2.10  14 F 2 B 2.10  12 F 2 C 2.10 14 F  D 10  m , vận tốc ánh sáng chân Câu 18: Một máy phát sóng phát sóng cực ngắn có bước sóng không 3.10 m / s Sóng cực ngắn đó có tần số A 100 MHz B 60 MHz C 90 MHz D 80 MHz Câu 19: Mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm L 0, 25 H Tần số dao động riêng mạch là f = 10 MHz Cho  10 Điện dung tụ là A 0,5 nF B nF C nF D nF Câu 20: Một mạch dao động điện từ tự LC lý tưởng Hiệu điện cực đại hai tụ và cường độ Io dòng điện cực đại qua mạch là U o và Io Tại thời điểm cường độ dòng điện mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện hai tụ điện là Uo B Uo A Uo C Uo D Câu 21: Mạch dao động LC có điện trở không, gồm cuộn cảm có độ tự cảm mH và tụ điện có điện dung nF Trong mạch có dao động điện từ riêng, hiệu điện cực đại hai cực tụ điện V Khi hiệu điện hai tụ điện là V thì cường độ dòng điện cuộn cảm A mA B mA C mA D 12 mA 6 6 Câu 22: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C 2.10 F và cuộn cảm L 4,5.10 H Chu kỳ dao động điện từ mạch là -5 A 5, 4.10 s B 2, 09.10 s C 9, 425 s D 1,885.10 s Câu 23: Một mạch dao động LC có điện trở không gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự với tần số f Khi mắc nối tiếp với tụ điện mạch trên tụ C điện có điện dung thì tần số dao động điện từ tự mạch lúc này f f A 2f B C D 4f Câu 24: Một mạch dao động LC có điện trở không đáng kể Dao động điện từ riêng mạch LC có 4 chu kỳ 2.10 s Năng lượng điện trường mạch biến đổi điều hòa với chu kỳ là 4 4 4 4 A 0,5.10 s B 1, 0.10 s C 4, 0.10 s D 2, 0.10 s Câu 25: Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại 8 tụ điện có độ lớn là 10 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 62,8 mA Tần số dao động điện từ tự mạch là 3 A 2,5 10 kHz B 10 kHz C 10 kHz D 10 kHz 6 Câu 26: Một mạch dao động gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L 10 H và tụ điện mà điện dung thay đổi từ 6, 25.10 A 2,5 MHz  10 F đến 10 F Tần số nhỏ mạch dao động này B MHz C 41 MHz D 1,6 MHz Câu 27: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 10 m/s có bước sóng là A 0,3 m B 300 m C 30 m D m (52) Câu 28: Một tụ điện có điện dung 10 F tích điện đến hiệu điện xác định Sau đó nối hai tụ điện vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm H Bỏ qua điện trở các dây nối, lấy  10 Sau khoảng thời gian ngắn là bao nhiêu (kể từ lúc nối), điện tích trên tụ điện có giá trị nửa giá trị ban đầu? s A 400 s B 300 s C 1200 s D 600 Câu 29: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ riêng với tần số góc 10 rad / s Điện tích cực đại C Khi cường độ dòng điện mạch 5.10 A thì điện tích trên tụ điện là  10  10  10 C B 4.10 C C 2.10 C D 8, 7.10 C trên tụ điện là 10  10 9 A 8.10 Câu 30: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi Biết điện trở dây dẫn là không đáng kể và mạch có dao động điện từ riêng Khi điện dung có giá trị C thì tần số dao động riêng mạch là f Khi điện dung có giá trị C = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng mạch là: f 4f1 A f 2f1 B f2  f1 f2  f1 C D Câu 31: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = mH và tụ điện có điện dung C = pF Tần số dao động mạch là A f = 2,5 MHz B f = Hz C f = 2,5 Hz D f = MHz Câu 32: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm có độ tự cảm L 30 H và tụ điện có điện dung C = 4,8 pF Mạch này có thể thu sóng điện từ có bước sóng là A 2260 m B 22,6 m C 2,26 m D 226 m Câu 33: Mạch dao động bắt tín hiệu máy thu vô tuyến điện gồm L 2 H và C = 1800 pF Nó có thể thu sóng vô tuyến điện với bước sóng bao nhiêu? A 50 m B 113 m C 100 m D 113 mm BÀI TẬP CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG B Bài tập trắc nghiệm định tính: Câu 1: Khi chùm sáng truyền từ không khí vào nước thì: A Tần số tăng, bước sóng giảm B Tần số giảm, bước sóng tăng C Tần số không đổi, bước sóng giảm D Tần số không đổi, bước sóng tăng Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là giao thoa ánh sáng trắng: A Chùm sáng chiếu qua lăng kính B Bảy sắc cầu vồng C Nhìn vào mặt đĩa CD thấy có nhiều màu sắc D Không tượng nào trên Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ: A Xê dịch phía nguồn sớm pha B Xê dịch phía nguồn trễ pha C Sẽ không còn vì không có giao thoa D Không thay đổi Câu 4: Khi trên mặt nước có váng dầu, mỡ thì ta thường nhìn vào thấy có màu sắc cầu vồng là tượng: A giao thoa B nhiễu xạ C phản xạ D khúc xa Câu 5: Từ tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng nói chiết suất môi trường? A Chiết suất môi trường lớn ánh sáng có bước sóng ngắn B Chiết suất môi trường lớn ánh sáng có bước sóng dài C Chiết suất môi trường ánh sáng đơn sắc D Chiết suất môi trường nhỏ môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua Câu 6: Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước bể bơi và tạo đáy bể vệt sáng: A Có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc B Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc C Có nhiều màu chiếu vuông góc và có màu trắng chiếu xiên (53) D Có nhiều màu chiếu xiên và có màu trắng chiếu vuông góc Câu 7: Màu ánh sáng đơn sắc phụ thuộc: A Tần số sóng ánh sáng B Môi trường truyền ánh sáng C Các bước sóng ánh sáng lẫn môi trường truyền ánh sáng D Bước sóng nó Câu 8: Trường hợp sau đây liên quan đến tượng giao thoa ánh sáng: A Màu sắc ánh sáng trắng sau chiếu qua lăng kính B Màu sắc sặc sỡ nhìn vào đĩa CD C Vệt sáng trên tường chiếu ánh sáng từ đèn pin D Bóng đen trên tường dùng vật chắn chùm tia sáng chiếu tới Câu 9: Quang phổ nào sau đây là hệ thống vạch sáng ngăn cách khoảng tối: A Quang phổ phát xạ B Quang phổ hấp thụ C Quang phổ liên tục D Quang phổ gián đoạn Câu 10: Quang phổ nào sau đây không phụ thuộc vào cấu tạo nguồn phát: A Quang phổ liên tục B Quang phổ hấp thụ C Quang phổ phát xạ D Quang phổ gián đoạn Câu 11: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào: A Thành phần cấu tạo nguồn phát B Nhiệt độ nguồn phát C Kích thước nguồn phát D Bản chất nguồn phát Câu 12: Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào: A Thành phần cấu tạo nguồn phát B Nhiệt độ nguồn phát C Kích thước nguồn phát D Bản chất nguồn phát Câu 13: Điều kiện nào sau đây có ảnh hưởng đến phát sinh quang phổ hấp thụ: A chênh lệch nhiệt độ hai nguồn phát quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạ B cấu tạo nguồn phát quang phổ vạch phát xạ C khoảng cách nguồn phát quang phổ liên tục và nguồn phát quang phổ vạch phát xạ D cấu tạo nguồn phát quang phổ liên tục Câu 14: Thiết bị nào sau đây không có máy quang phổ lăng kính: A lăng kính B thấu kính hội tụ C thấu kính phân kỳ D kính ảnh Câu 15: Nguồn sáng chứa xạ lục, lam chiếu vào khe S máy quang phổ Hình ảnh thu trên màn ảnh: A Hai vạch sáng màu lục và màu lam B Có vạch: màu lục, lam và màu nguồn C Chỉ có vạch màu nguồn D Hai dãy vạch màu xen kẽ chúng là vạch tối Câu 16: Quang phổ liên tục phát hai vật khác thì: A Giống nhau, có cùng nhiệt độ B Khác nhau, chúng có cùng nhiệt độ C Hoàn toàn giống nhiệt độ D Hoàn toàn khác nhiệt độ Câu 17: Điều kiện phát sinh quang phổ vạch phát xạ là: A Các khí hay áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát B Chiếu sáng ánh sáng trắng qua chất bị nung nóng phát C Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn bị nung nóng phát D Những vật bị nung nóng nhiệt độ trên 3000oC Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng tia hồng ngoại : A bị lệch điện trường và từ trường B các vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường xung quanh phát C là xạ đơn sắc có màu hồng D là sóng điện từ có bước sóng nhỏ 0,4 µm Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng tia tử ngoại: A có thể kích thích cho số chất phát quang B có tác dụng sinh lí C có tác dụng mạnh lên kính ảnh D không có khả đâm xuyên Câu 20: Có thể nhận biết tia hồng ngoại A Quang phổ kế B Mắt người C Màn huỳnh quang D Pin nhiệt điện Câu 21: Bức xạ nào bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh: A tia hồng ngoại B tia tử ngoại C tia X D ánh sáng nhì thấy Câu 22: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây: A Tác dụng nhiệt B Làm phát quang số chất (54) C Làm ion hóa không khí D Tác dụng lên kính ảnh Câu 23: Tia X có tính chất nào sau đây: A Đâm xuyên mạnh B Tác dụng nhiệt C Làm phát sáng kim loại D Có thể quan sát Câu 24: Dùng tia nào sau đây để chữa bệnh ưng thư nông, ngoài da: A Tia X B Tia hồng ngoại C Tia tử ngoại D Tia cực tím Câu 25: Sự xếp tần số các xạ gồm: tia X (f 1), tia hồng ngoại (f 2), tia tử ngoại (f3) theo thứ tự đúng là: A f1 > f2 > f3 B f2 > f1 > f3 C f3 > f1 > f2 D f1 > f3 > f2 Câu 26: Bức xạ có bước sóng  = 300 nm thuộc: A tia hồng ngoại B tia tử ngoại C tia X D ánh sáng nhì thấy Câu 27: Điện cực nào ống Coolidge làm kim loại có nguyên tử lượng lớn và nhiệt độ nóng chảy cao: A catốt B anốt C dây Wonfram D anốt và catốt Câu 28: Cách nào sau đây không dùng để phát tia X: A Màn huỳnh quang B mạch dao động LC thu sóng C Máy đo dùng tượng iôn hoá D tế bào quang điện C Bài tập trắt nghiệm định lượng: Câu 1: Một các xạ màu lục có trị số là A 55 nm B 0,55 m C 0,55 nm D 0,55 mm Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc Biết khoảng cách hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 0,9 m Quan sát hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách vân sáng liên tiếp là 3,6 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm là 6 6 6 6 A 0, 60.10 m B 0,55.10 m C 0, 45.10 m D 0, 50.10 m Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Khoảng cách vân sáng liên tiếp đo mm Vân tối thứ kể từ vân trung tâm cách vân trung tâm A 6,5 mm B mm C mm D 5,5 mm Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = m Hai khe chiếu ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc λ λ = 0, 76 μm  = 0, 40μm  màu đỏ đ đến vân sáng bậc màu tím t cùng phía vân trung tâm là A 1,8 mm B 2,7 mm C 1,5 mm D 2,4 mm Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Khoảng cách hai khe sáng là mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là m Người ta đo khoảng cách hai vân sáng bậc hai bên vân sáng chính là mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm là A 0,1 m B 0,6 m C 0,5 m D 0,7 m Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách 0,5 mm, ánh sáng có bước sóng 5.10 m , màn ảnh cách hai khe m Vùng giao thoa trên màn rộng 17 mm Số vân sáng quan sát trên màn là A B C D 10 Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì thu hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân ánh sáng đơn sắc có bước sóng vân A i 0, 45 mm B 1 540 nm i1 0,36 mm Khi thay ánh sáng trên  600 nm thì thu hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng i 0, 40 mm C i 0,50 mm D i 0, 60 mm Câu 8: Hai khe Y-âng cách mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 60μm Các vân giao thoa hứng trên màn cách hai khe m Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8 mm có A Vân sáng bậc B vân tối thứ C vân sáng bậc D vân tối thứ (55) Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,6 μm Trên màn thu hình ảnh giao thoa Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc A B C D Câu 10: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe hẹp là 0,45 mm, từ hai khe hẹp đến màn ảnh là m Chiếu vào hai khe xạ có bước sóng 0,54 m Vân tối thứ cách vân trung tâm: A 1,2 mm B 4,8 mm C 3,0 mm D 2,4 mm Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Y-âng là mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là m Bước sóng đơn sắc dùng thí nghiệm là 500 nm Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 10 là A 5,5 mm B 5,0 mm C 4,0 mm D 4,5 mm 4.1014 H Z truyền chân không thì có bước sóng Câu 12: Ánh sáng đơn sắc có tần số A 0,66 μm B 0,45 μm C 0,55 μm D 0,75 μm Câu 13: iệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến   màn quan sát là m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng = 450 nm và = 600 nm Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm cùng phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm là 5,5 mm và 22 mm Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng hai xạ là A B C D Câu 14: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe hẹp là 0,6 mm, từ hai khe hẹp đến màn ảnh là 1,8m Chiếu vào hai khe xạ có bước sóng 600 nm Vân sáng đỏ bậc cách vân trung tâm: A 7,2 mm B 5,4 mm C 1,8 mm D 9,0 mm Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là m, bước sóng ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 m Hệ vân trên màn có khoảng vân là A 1,0 mm B 1,1 mm C 1,2 mm D 1,3 mm Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là m Hai khe chiếu xạ có bước sóng 0,75 μm Trên màn thu hệ vân giao thoa có khoảng vân A 0,75 mm B 2,00 mm C 3,0 mm D 1,50 mm Câu 17: Trong chân không, bước sóng ánh sáng màu lục là A 0,55 mm B 0,55 pm C 0,55 μm D 0,55 nm Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách mm, hình ảnh giao thoa hứng trên màn ảnh cách hai khe m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo là 0,2 mm Bước sóng ánh sáng đó là A 0,55μm B 0, 48μm C 0, 40μm D 0, 64μm Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách mm, hình ảnh giao thoa hứng trên màn ảnh cách hai khe m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách vân sáng liên tiếp đo là mm Bước sóng ánh sáng đó là A 0,55μm B 0, 40μm C 0,50μm D 0, 60μm Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách hai khe là mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là m Chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Trên màn quan sát thu hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm Giá trị λ A 0,60 μm B 0,75 μm C 0,65 μm D 0,45 μm 5.1014 H Z truyền chân không với bước sóng 600 nm Chiết suất Câu 21: Ánh sáng đơn sắc có tần số tuyệt đối môi trường suốt ứng với ánh sáng này là 1,52 Tần số ánh sáng trên truyền môi trường suốt này 14 A lớn 5.10 Hz còn bước sóng nhỏ 600 nm 14 B 5.10 Hz còn bước sóng lớn 600 nm 14 C 5.10 Hz còn bước sóng nhỏ 600 nm (56) 14 D nhỏ 5.10 Hz còn bước sóng 600 nm Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, bề rộng hai khe cách 0,35 mm, từ hai khe đến màn là 1,5 m và ánh sáng dùng thí nghiệm có bước sóng λ = 0, μm Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp A mm B mm C mm D 1,5 mm Câu 23: Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f1 , truyền môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 thì v1 và có bước sóng 1 Khi ánh sáng đó truyền môi trường có chiết suất tuyệt đối n  n n1  v  f thì có vận tốc , bước sóng và tần số Hệ thức nào sau đây là đúng?  1 f f1 v v1 v f v1.f1 A 2 B C D có vận tốc Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là m Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm chính giữa) Số vân sáng là A 17 B 15 C 13 D 11 Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe là mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là m Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc cách vân trung tâm 2,4 mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm là A 0,7 μm B 0,5 μm C 0,6 m D 0,4 m Câu 26: Hai khe Y-âng cách mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm Các vân giao thoa hứng trên màn cách hai khe m Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có A vân sáng bậc B vân tối thứ C vân tối thứ D vân sáng bậc Câu 27: thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các xạ có bước sóng là  1 =  750 nm, = 675 nm và = 600 nm Tại điểm M vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe 1,5 μm có vân sáng xạ      A B và C D Câu 28: iệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m Khoảng cách vân sáng liên tiếp là 3,6 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm này A 0,40 m B 0,76 m C 0,48 m D 0,60 m Câu 29: iệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách hai khe là mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m Chiếu sáng hai khe ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu hệ vân giao thoa trên màn Biết vân sáng chính ứng với hai xạ trên trùng Khoảng các từ vân chính đến vân gần cùng màu với vân chính là A 4,9 mm B 29,7 mm C 9,9 mm D 19,8 mm Câu 30: iệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng các ánh sáng đơn sắc khác? A B C D Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = m Hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0, μm Trên màn quan sát thu hình ảnh giao thoa Vị trí vân sáng bậc cách vân trung tâm là A 4,8 mm B 1,2 mm C 9,6 mm D 2,4 mm 14 14 Câu 32: Một dải sóng điện từ chân không có tần số từ 4, 0.10 Hz đến 7,5.10 Hz Biết vận tốc ánh sáng chân không c 3.10 m / s Dải sóng trên thuộc vùng nào thang sóng điện từ? A Vùng tia Rơnghen B vùng tia tử ngoại C Vùng ánh sáng nhìn thấy D Vùng tia hồng ngoại (57) Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Y-âng là mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là m Vân sáng thứ tính từ vân sáng trung tâm nằm cách vân sáng trung tâm 1,8 mm Bước sóng đơn sắc dùng thí nghiệm là A 0,55 μm B 0,5 μm C 0,4 μm D 0,6 μm Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Y-âng là mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là m Hai khe chiếu ánh sáng đỏ có bước sóng 0, 75μm Khoảng cách vân sáng thứ ba đến vân sáng thứ chín cùng bên vân sáng trung tâm là A 5,2 mm B 3,6 mm C 4,5 mm D 2,8 mm Câu 35: Trong thí nghiệm Y- âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe là mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là m và khoảng vân là 0,8 mm Cho c = 10 m/s Tần số ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm là 14 A 7,5 10 Hz 14 B 5,5 10 Hz 14 C 6,5 10 Hz 14 D 4,5 10 Hz BÀI TÂP CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG B Bài tập trắc nghiệm định tính: Câu 1: Hiện tượng các electron bị bật khỏi mặt kim loại có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là: A tượng xạ electron B tượng quang điện bên ngoài C tượng quang dẫn D tượng quang điện bên Câu 2: Chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm thì: A Tấm kẽm trung hòa điện B Điện tích kẽm không đổi C Tấm kẽm tích điện dương D Điện tích âm kẽm Câu 3: Chiếu ánh sáng màu lục vào chất phát quang, ánh sáng phát quang có thể là : A ánh sáng màu tím B ánh sáng màu vàng C ánh sáng màu lục D ánh sáng màu lam Câu 4: Sự phát sáng nguồn nào đây là tượng quang  phát quang: A Đèn LED B Đèn xe máy C hòn than hồng D ngôi băng Câu 5: Hiện tượng quang điện là tượng chiếu sáng thì: A giải phóng e liên kết thành e tự bán dẫn B giải phóng e khỏi kim loại C điện trở chất bán dẫn giảm nhanh D có chuyển hóa quang thành điện Câu 6: Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc tượng: A nhiệt điện B quang điện ngoài C quang điện D lân quang Câu 7: Tia laser không có tính chất nào sau đây: A Tính kết hợp cao B Tính định hướng cao C Cường độ lớn D Công suất lớn Câu 8: Trong thí nghiệm Hertz, chiếu ánh sáng hồ quang vào kẽm tích điện âm thì góc lệch hai lá kim loại : A tăng lên B giảm C D không đổi Câu 9: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào tế bào quang điện mà catốt làm kali (o = 0,55m) Hiện tượng quang điện không xảy đó là ánh sáng có màu: A Tím B Cam C Lam D Chàm Câu 10: Tìm phát biểu sai lưỡng tính sóng hạt A Các sóng điện từ có bước sóng dài thì tính chất sóng thể rõ tính chất hạt B Hiện tượng quang điện, ánh sáng thể tính chất hạt C Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể tính chất sóng D Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể rõ tính chất sóng Câu 11: Thuyết lượng tử không giải thích tốt A tượng quang điện (ngoài) B phát quang và tượng quang hóa C tượng quang điện D tượng giao thoa ánh sáng và tán sắc ánh sáng Câu 12: Pin mặt trời hoạt động theo nguyên tắc nào sau đây: A Hiện tượng quang điện B Chênh lệch nhiệt độ hai bán dẫn C Hiện tượng quang dẫn D Cảm ứng điện từ (58) Câu 13: Pin quang điện là dụng cụ biến đổi: A Nhiệt thành điện B Hóa thành điện C Quang thành điện D Cơ thành điện Câu 14: Một chất phát quang có khả phát ánh sáng màu vàng lục kích thích phát sáng Hỏi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào đây thì chất đó phát quang ? A đỏ B Lục C Vàng D Da cam Câu 15: Trong quang phổ Hiđrô, bán kính quỹ đạo L gấp bao nhiêu lần bán kính quỹ đạo K: A B C D 25 Câu 16: Trong quang phổ Hiđrô, bán kính quỹ đạo P gấp bao nhiêu lần bán kính quỹ đạo M: A B 36 C D 25 Câu 17: Cho lượng Hiđrô các mức: E K = -13,6 eV, EL = -3,4 eV, EM = -1,5 eV Hiđrô có thể hấp thụ xạ có lượng nào sau đây: A 10,2 eV B 1,4 eV C 12,4 eV D 5,1 eV Câu 18: Mẫu nguyên tử Bohr khác mẫu nguyên tử Rutherford điểm nào đây? A Mô hình nguyên tử có hạt nhân B Lực tương tác êlectron và hạt nhân nguyên tử C Hình dạng quỹ đạo các êlectron D Trạng thái có lượng ổn định Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng trạng thái dừng là: A Trạng thái có lượng xác định B Trạng thái mà ta có thể tính chính xác lượng nó và lượng eletron C Trạng thái mà lượng nguyên tử không đổi và eletron gần hạt nhân D Trạng thái đó nguyên tử có thể tồn thời gian xác định mà không xạ Câu 20: Phát biểu phù hợp với nội dung thuyết lượng tử là: A Mỗi nguyên tử hay phân tử xạ lượng lần B Vật chất có cấu tạo rời rạc các nguyên tử hay phân tử C Mỗi nguyên tử hay phân tử xạ loại lượng tử D Mỗi lần nguyên tử hay phân tử xạ hay hấp thụ phôtôn Câu 21: Ánh sáng vật nào sau đây là tượng quang phát quang: A tia lửa điện B hồ quang điện C bóng đèn ống D bóng đèn pin Câu 22: Hiện tượng quang dẫn là tượng: A dẫn sóng ánh sáng cáp quang B tăng nhiệt độ chất bị chiếu sáng C giảm điện trở chất bị chiếu sáng D các eletron bị chiếu sáng Câu 23: Hiện tượng quang điện giải thích thuyết: A eletron cổ điển B sóng ánh sáng C lượng tử ánh sáng D động học phân tử Câu 24: Lớp tiếp xúc p – n pin quang điện có tác dụng: A Hình thành hiệu điện B ngăn e khuếch tán từ n sang p C ngăn e khuếch tán từ p sang n D ngăn “lỗ trống” khuếch tán từ n sang p Câu 25: Dụng cụ nào không làm chất bán dẫn: A Điốt chỉnh lưu B Quang điện trở C Pin nhiệt điện D Pin quang điện Câu 26: Vật chất nào sau đây có thể phát ánh sáng lân quang: A Lớp sơn trên biển báo giao thông B Dung dịch fluorexêin C Đèn xi-nhanh xe máy D Đèn thủy ngân Câu 27: Bốn vạch đỏ, lam, chàm, tím quang phổ Hiđrô ứng với dịch chuyển e từ các quỹ đạo M, N, O, P quỹ đạo L Vạch màu lam ứng với dịch chuyển: A M  L B N  L C O  L D P  L Câu 28: Trạng thái kích thích cao nguyên tử Hiđrô thu vạch quang phổ phát xạ là: A Trạng thái N B Trạng thái M C Trạng thái P D Trạng thái O Câu 29: Trong laser Rubi có biến đổi dạng lượng nào thành quang năng: A Điện B Cơ C Nhiệt D Quang Câu 30: Màu đỏ Rubi là ion nào gây ra: A Ion nhôm B Ion crôm C Ion oxi D Ion magiê Câu 31: Nguyên từ Hiđrô trạng thái kích thích N Một phôtôn có lượng  bay lướt qua Phôtôn nào đây không gây phát xạ cảm ứng: A  = EN  EL B  = EN  EM C  = EN  EK D  = EL  EK (59) C Bài tập trắc nghiệm định lượng:  19 Câu 1: Công thoát êlectron khỏi đồng là 6, 625.10 J Giới hạn quang điện đồng là A 0, 60 m B 0,30 m C 0, 40 m D 0,90 m Câu 2: Hiệu điện anốt và catốt ống Rơnghen là U = 25 kV Coi vận tốc ban đầu chùm êlectron phát từ catốt không Tần số lớn tia Rơnghen ống này có thể phát là 18 A 6, 038.10 Hz 15 B 6, 038.10 Hz Câu 3: Giới hạn quang điện đồng là 15 C 60,380.10 Hz 18 D 60,380.10 Hz  o 0, 30 m Công thoát êlectrôn khỏi bề mặt đồng là  19  19  19  19 A 6, 265.10 J B 8,526.10 J C 8, 625.10 J D 6, 625.10 J Câu 4: Công thoát êlectron khỏi natri là 2,5 eV Giới hạn quang điện natri là: A 0, 497 nm B 0, 497μm C 0, 497 mm D 4,97μm Câu 5: Hiệu điện anốt và catốt ống Rơnghen là U = 18200 V Bỏ qua động êlectron bứt khỏi catốt Tính bước sóng ngắn tia X ống phát A 3,4 pm B 6,8 pm C 68 pm D 34 pm Câu 6: Công thoát êlectron khỏi kim loại là A = 1,88 eV Giới hạn quang điện kim loại đó là A 0,33 μm  19 B 0, 66.10μm C 0,22 μm D 0,66 μm Câu 7: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 m Công thoát êlectrôn khỏi kim loại đó là  25  49  19  32 A 6, 625.10 J B 6, 625.10 J C 6, 625.10 J D 5,9625.10 J Câu 8: Công thoát êlectrôn khỏi mặt kim loại canxi là 2,76 eV Giới hạn quang điện canxi là A 0, 72μm B 0, 45μm C 0, 66μm D 0,36μm Câu 9: Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm phát bao nhiêu phôtôn giây, công suất phát xạ đèn là 10W? 19 19 19 19 A 1,2.10 B 6.10 C 4,5.10 D 3.10 Câu 10: Công thoát êlectron khỏi bề mặt kim loại là A 3,3.10 loại này là bao nhiêu? A 0,6 m B m C 60 m  19 J Giới hạn quang điện kim D 600 m 6 Câu 11: Khi chất bị kích thích và phát ánh sáng đơn sắc màu tím có bước sóng  0, 4.10 m thì  34 lượng phôtôn phát có giá trị nào nêu đây ? Biết h 6, 625.10 Js ; c 3.10 m / s  19 A 4,97.10 J 9 B 4,5.10 J 7 C 4, 0.10 J D 0, J Câu 12: Giới hạn quang điện kẽm là 0,36μm , công thoát êlectrôn kẽm lớn natri 1,4 lần Giới hạn quang điện natri A 0,405 mm B 0,504 m C 0,504 mm D 0, 405 m Câu 13: Đối với nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo K thì nguyên tử phát  34  19 phôtôn có bước sóng 0,1026 m Lấy h 6, 625.10 J.s , e 1,6.10 C và c 3.10 m / s Năng lượng phôtôn này A 11,2 eV Chiếu chùm xạ đơn sắc vào kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm Hiện tượng quang điện không xảy chùm xạ có bước sóng là A 0,1 μm B 0,2 μm C 0,3 μm D 0,4 μm B 12,1 eV C 1,21 eV D 121 eV Câu 14: Công thoát êlectron khỏi vônfram là 4,5 eV Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài là bao nhiêu để gây tượng quang điện trên mặt lớp vônfram? A 0,207 μm B 0,276 μm C 0,138 μm D 2,76 μm Câu 15: Năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng có bước sóng 768 nm là (60) A 16,2 eV -2 C 1.62.10 eV B 1,62 eV Câu 16: Công thoát êlectron khỏi kim loại A 6, 625.10 là  19 D 2,6 eV J Giới hạn quang điện kim loại đó A 0,375μm B 0,300μm C 0, 250μm D 0, 295μm Câu 17: Tính bước sóng tia hồng ngoại mà phôtôn nó có lượng vào cỡ 0,04 eV A 0,31μm B 311μm C 31μm D 3,1μm Câu 18: Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5 10 = 6,625 10  34 4 W Lấy h J.s; c = 10 m/s Số phôtôn nguồn phát s là 14 14 A 10 14 B 10 14 C 10 D 10 7 Câu 19: Năng lượng phôtôn (lượng tử lượng) ánh sáng có bước sóng  6, 625.10 m là  19  18  19  20 A 10 J B 10 J C 3.10 J D 3.10 J Câu 20: Giới hạn quang điện kim loại xêdi là 0,66 μm Hiện tượng quang điện không xảy chiếu vào kim loại đó xạ A màu đỏ đ = 0,65 μm B màu vàng v = 0,58 μm C hồng ngoại D tử ngoại Câu 21: Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng hạn quang điện λ o = 0,35 μm Bức xạ nào gây tượng quang điện? A Cả hai xạ trên C Chỉ có xạ 1 0, 75 m và  0, 25 m vào kẽm có giới B Chỉ có xạ 1 2 D Không có xạ nào Câu 22: Chiếu chùm xạ có bước sóng  vào bề mặt nhôm có giới hạn quang điện 0,36 m Hiện tượng quang điện không xảy  A 0, 24 m B 0,30 m C 0, 42 m D 0, 28 m Câu 23: Lần lượt chiếu vào bề mặt kim loại có công thoát êlectron là eV, các ánh sáng có bước  0,5 m và  0, 65 m Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron kim loại đó bứt sóng ngoài?     A B Cả và C D Không xạ nào Câu 24: Một đám nguyên tử hiđrô trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N Khi êlectron chuyển các quỹ đạo dừng bên thì quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A B C Nguyên tử hiđrô trạng thái có mức lượng –13,6 eV Để chuyển lên trạng thái dừng có mức lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ phôtôn có lượng A -10,2 eV B 17 eV C eV D 10,2 V D  19 Câu 25: Công thoát êlectron kim loại là 7, 64.10 J Chiếu vào bề mặt kim loại này các xạ có bước sóng là 1 0,18 m,  0, 21 m và  0,35 m Lấy h 6, 625.10 34 Js, c 3.108 m / s Bức xạ nào gây tượng quang điện kim loại đó?   ,   A Hai xạ ( và ) B Cả ba xạ trên ( và )  C Chỉ có xạ D Không xạ nào Câu 26: Khi êlectron nguyên tử hđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có lượng đạo dừng có lượng E n = -13, 60 eV E m = -0,85 eV thì nguyên tử phát xạ điện từ có bước sóng sang quỹ (61) A 0,0974 μm B 0,4340 μm C 0,4860 μm D 0,6563 μm  18 Câu 27: Độ nhạy võng mạc mắt ánh sáng vàng (0,6 μm) là 1, 7.10 W Phải có bao nhiêu phôtôn ánh sáng vàng đập vào võng mạc giây có thể gây cảm giác sáng? A 600 phôtôn/s B 6000 phôtôn/s C 60 phôtôn/s D phôtôn/s Câu 28: Trong chân không, xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 μm Lấy h = 6,625 10 10 m/s và e = 1,6 10  19 A 2,11 eV C Năng lượng phôtôn ứng với xạ này có giá trị là B 4,22 eV C 0,42 eV  34 J.s, c = D 0,21 eV Câu 29: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0, 62μm Chiếu vào chất bán dẫn đó các chùm xạ đơn sắc có tần số f1 4,5.1014 H Z ; f 5, 0.1013 H Z ; f 6,5.1013 H Z và 14 f 6, 0.10 H Z thì tượng quang dẫn xảy với A chùm xạ B chùm xạ C chùm xạ D chùm xạ Câu 30: Giới hạn quang điện kim loại natri là 0,50μm Hiện tượng quang điện xảy chiếu vào kim loại đó A xạ đỏ  đ 0, 656 m B tia hồng ngoại  0,589 m C tia tử ngoại D xạ vàng v Câu 31: Một chùm tia Rơnghen phát từ ống Rơnghen Tần số lớn chùm tia Rơnghen 18  34 ống phát là 5.10 Hz Cho số Plăng h 6, 6.10 Js Động êlectron đến đối âm cực ống Rơn-ghen là  15  16  17  14 A 3,3.10 J B 3,3.10 J C 3,3.10 J D 3,3.10 J Câu 32: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng – 1,514 eV sang trạng thái dừng có lượng – 3,407 eV thì nguyên tử phát xạ có tần số 14 A 3,879.10 Hz 12 B 6,542.10 Hz 13 C 2,571.10 Hz 14 D 4,572.10 Hz Câu 33: Kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0, 6625μm Công thoát êlectrôn khỏi mặt kim loại này  18  20  17  19 A 3.10 J B 3.10 J C 3.10 J D 3.10 J Câu 34: Hiệu điện anốt và catốt ống Rơnghen là 18,75 kV Bỏ qua động ban đầu êlectron Bước sóng nhỏ tia Rơnghen ống phát là 9 A 0, 6625.10 m  10 B 0, 6625.10 m  10 C 0,5625.10 m 9 D 0, 4625.10 m  11 Câu 35: Một ống Rơn-ghen phát xạ có bước sóng ngắn là 6, 21.10 m Bỏ qua động ban đầu êlectron Hiệu điện anốt và catốt ống là A 2, 00 kV B 20, 00 kV C 2,15 kV D 21,15 kV BÀI TẬP CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ B Bài tập trắc nghiệm định tính: Câu 1: Xét tập hợp xác định gồm các nuclon đứng yên và chưa liên kết Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại để tạo thành hạt nhân nguyên tử thì ta có kết sau: A Năng lượng nghỉ hạt nhân tạo thành nhỏ lượng nghỉ hệ các nuclon ban đầu B Năng lượng nghỉ hạt nhân tạo thành lượng nghỉ hệ các nuclon ban đầu C Khối lượng hạt nhân tổng khối lượng các nuclon ban đầu D Khối lượng hạt nhân lớn tổng khối lượng các nuclon ban đầu Câu 2: Tìm phát biểu sai lượng liên kết A Năng lượng liên kết tính cho nuclôn gọi là lượng liên kết riêng B Hạt nhân có lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững C Hạt nhân có lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững D Là lượng cần thiết để phá vỡ hay tổng hợp hạt nhân (62) Câu 3: Phản ứng dây chuyền xảy số nơtron trung bình còn lại sau phân hạch phải là: A k  B k < C k = D k  Câu 4: Năng lượng Mặt Trời có là kết của: A Sự nhiệt hạch B Sự phân hạch B Sự oxi hóa hidro C Sự oxi hóa cacbon Câu 5: Phóng xạ nào hạt nhân tiến ô bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ A  B + C  D  Câu 6: Nhận xét nào tia β chất phóng xạ là sai ? A Các hạt β phóng với vận tốc lớn , có thể gần vận tốc ánh sáng B Tia β làm ion hoá môi trường mạnh tia anpha C Tia gồm các hạt chính là các hạt electron D Có hai loại tia : tia và tia β+ và βCâu 7: Nhận xét nào là sai tia  chất phóng xạ? A Phóng từ hạt nhân với vận tốc khoảng 107 m/s B Nó làm ion hoá môi trường và dần lượng C Chỉ tối đa 8cm không khí D Có thể xuyên qua thuỷ tinh mỏng Câu 8: Khẳng định nào là đúng hạt nhân nguyên tử ? A Khối lượng nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân B Bán kính nguyên tử bán kính hạt nhân C Điện tích nguyên tử điện tích hạt nhân D Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn hạt nhân Câu 9: Lực liên kết các nuclôn có chất là: A lực hạt nhân B lực tĩnh điện C lực hấp dẫn D lực từ Câu 10: Đại lượng nào đặt trưng cho mức độ bền vững hạt nhân: A Độ hụt khối B lượng liên kết C lượng liên kết riêng D số khối Câu 11: Hạt nhân nào sau đây là đồng vị 24 11 X 23 12 X 23 11 Na A B Câu 12: Các hạt nhân là đồng vị có cùng số: A nuclôn B nơtron Câu 13: Trong phản ứng hạt nhân không bảo toàn: A nuclôn B prôtôn 14 : C 11 23 X D 34 17 X C prôtôn D eletron C khối lượng D động lượng C Câu 14: Hạt nhân phân rã , hạt nhân có: A 5p và 6n B 6p và 7n C 7p và 7n D 7p và 6n Câu 15: Sự phóng xạ không có đặc điểm nào sau đây: A Xảy ngẫu nhiên B Không điều khiển C Xảy cách tự phát D Sản phẩm tạo thành không cố định Câu 16: Phản ứng hạt nhân không có: A bảo toàn khối lượng B biến đổi hạt nhân C biến đổi nguyên tố D biến đổi phân tử Câu 17: Các hạt nhân có cùng số nuclôn thì có thể cùng: A độ bền vững B điện tích C khối lượng D tính phóng xạ Câu 18: Phản ứng hạt nhân và phản ứng hoá học khác là : A Phản ứng hạt nhân có bảo toàn lượng còn phản ứng hoá học thì không B Phản ứng hoá học có bảo toàn khối lượng còn phản ứng hạt nhân thì không C Phản ứng hoá học cần có điều kiện xảy còn phản ứng hạt nhân thì không D Phản ứng hạt nhân có bảo toàn điện tích còn phản ứng hoá học thì không Câu 19: Nói “Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả lượng” vì phóng xạ : A Là trường hợp đặc biệt phản ứng hạt nhân B Phát các tia có tác dụng nhiệt (63) C Tự xảy thiên nhiên D Có bảo toàn lượng Câu 20: Đại lượng nào đặt trưng cho thời gian để nửa số hạt nhân ban đầu bị phân rã: A chu kỳ bán rã B số phân rã C thời gian sống trung bình D độ phóng xạ C Bài tập trắt nghiệm định lượng Câu 1: Chọn câu đúng Chu kỳ bán rã Ra226 là 1600năm Nếu nhận 10g Ra226 thì sau tháng khối lượng còn lại là: A 9,8819g B 9,9998g C 9,9978g D 9,8612g Câu 2: Hạt nhân A 98% 222 Rn 86 phóng xạ α Phần trăm lượng tỏa biến đổi thành động hạt α: B 76% C 85% D 92% Câu 3: Biết khối lượng hạt nhân các nguyên tử m Li = 7,016005u; nơtron mn = 1,008665u; proton mp = Li 1,007825u Độ hụt khối hạt nhân A 0,004313u B 0,4313u laø : C 0,0004313u D 0,04313 u Câu 4: Hạt nhân Hêli He có khối lượng mHe = 4,0015u, proton mp = 1,0073u, nơtron mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân Hêli là : A 7,1 MeV B 14,2 MeV C 28,4 MeV D 4,54.10-12 Câu 5: Pôlôni phóng xạ biến thành chì theo phản ứng: 210 84 Po    206 82 Pb Biết mPo=209,9373u; mHe=4,0015u; mPb=205,9294u Năng lượng cực đại tỏa phản ứng trên là: A 106,5.10-14J B 86,7.10-14J C 5,93.10-14J Câu 6: Pôlôni phóng xạ biến thành chì theo phản ứng: 210 84 Po    D 95,6.10-14J 206 82 Pb Biết mPo=209,9373u; mHe=4,0015u; mPb=205,9294u Năng lượng cực đại tỏa phản ứng trên là: A 95,6.10-14J B 86,7.10-14J C 5,93.10-14J Câu 7: Pôlôni phóng xạ biến thành chì theo phản ứng: 210 84 Po    D 106,5.10-14J 206 82 Pb Biết mPo=209,9373u; mHe=4,0015u; mPb=205,9294u Năng lượng cực đại tỏa phản ứng trên là: A 95,6.10-14J 210 84 B 86,7.10-14J C 5,93.10-14J D 106,5.10-14J Po Câu 8: Poâloâni là chất phóng xạ  Ban đầu có 2,1 g chất Po Thế tích khí He tạo thành sau chu kì T là (ở đktc) A 2,24 (l) B 0,224 (l) C 1,12 (l) D 0,112 (l) Câu 9: Mỗi giây khối lượng mặt trời giảm 4,2.109Kg thì công suất xạ mặt trời là: A 3,78.1026W B 2,12.1026W C 4,15.1026W D 3,69.1026W Câu 10: Chọn câu đúng : Biết khối lượng hạt nhân 1,66055.10-27 kg Năng lượng nghỉ hạt nhân A 2,14.1010 MeV B 3.10-8J 24 23 11 23 11 Na laø m = 22,9837u, 1u = 931 MeV/c2 = Na Na laø : C 2,15.104 MeV D 3.10-10J 24 Câu 11: 11 Na là chất phóng xạ - tạo thành Mg Ban đầu có 4,8g 11 Na Khối lượng Mg tạo thành sau 15 là 2,4g Sau 60 khối lượng Mg tạo thành là : A 3,6g B 4,2 g C 4,8 g D 4,5 g Câu 12: Hằng số phân rã phóng xạ λ và chu kỳ bán rã T có liên hệ biểu thức A λ = 0,693T B λT=ln2 C λ =Tln2 D λ =Tln2 Câu 13: Chọn câu trả lời đúng Mỗi đồng vị phóng xạ A lúc đầu có N o=2,86.1026 hạt nhân Trong đầu phát 2,29.1015 tia phóng xạ Chu kỳ bán rã đồng vị A là : A B 15 phút C 18 phút D 30 phút (64) Câu 14: Một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ  nó 0,25 lần độ phóng xạ khúc gỗ cùng khối lượng và vừa chặt Biết chu kì bán rã C – 14 là 5600 năm Tuổi mẫu gỗ là : A 11200 naêm B 2800 naêm C 5600 naêm D 1400 naêm 24 Câu 15: 11 Na Có chu kì bán rã là 15 giờ, phóng xạ β¯ Ban đầu có 11mmg chất Na Số hạt β¯được giải phóng sau 5giây: A 11,2.1018 B 21,6.1018 C 24,9.1018 D 19,81018 Câu 16: Chọn câu đúng Chu kỳ bán rã U238 là 4,5.10 năm Số nguyên tử bị phân rã sau năm 1g U238 ban đầu là: A 2,5.1021 B 5,6.1021 C 3,9.1021 D 4,9.1021 Câu 17: Hạt He có khối lượng 4,0013u Năng lượng tỏa tạo thành mol He: A 2,731.1012J B 20,6.1012J C 2,06.1012J D 27,31.1012J Câu 18: Tính số lượng phân tử gam khí O2 biết nguyên tử lượng O2 là 15,999 A 188.10 24 B 188.1020 C 18,8.1018 D 188.1019 Câu 19: Năng lượng liên kết riêng U235 là 7,7MeV khối lượng hạt nhân U235 là:( m p=1,0073u; mn=1,0087u) A 234,1197u B 236,0912u C 234,9731u D 234,0015u Câu 20: Rn 222có chu kỳ bán rã là 3,8 Số nguyên tử còn lại 2g chất đó sau 19 ngày: A 180,8.1018 B 169,4.1018 C 220,3.1018 D 625,6.1018 Li Câu 21: Hạt proton bắn vào hạt nhân Phản ứng tạo hại hạt X giống Hạt X là : A proton B nôtron C Ñôteâri D Haït  Câu 22: Mỗi giây khối lượng mặt trời giảm 4,2.109Kg thì công suất xạ mặt trời là: A 3,69.1026W B 2,12.1026W C 3,78.1026W D 4,15.1026W 238 206 U Pb Câu 23: Hạt nhân 92 sau phát các xạ α và β cuối cùng cho đồng vị bền chì 82 Số hạt α và β phát là: A hạt α và hạt βB hạt α và hạt β- C hạt α và 10 hạt β+ D hạt α và hạt β- 14 N Câu 24: Số nguyên tử nitơ chứa 2,8g khí laø : A 1,2.1023 nguyên tử B 1,2.1022 nguyên tử C 2,4.1023 nguyên tử D 1,2.1024 nguyên tử Câu 25: Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067u gồm hai đồng vị chính là N14 và N15 có khối lượng nguyên tử là 14,00307u và 15,00011u Phần trăm N15 nitơ tự nhiên là: A 0,31% B 0,36% C 0,59% D 0,64% Câu 26: Năng lượng liên kết riêng U235 là 7,7MeV khối lượng hạt nhân U235 là:( m p=1,0073u; mn=1,0087u) A 234,1197u B 236,0912u C 234,0015u D 234,9731u Câu 27: Biết khối lượng hạt nhân Al là m Al = 26,974u, mp = 1,0073u, mn = 1,0987u và 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân là : A 225,95 MeV B 22,595 MeV C 2259,5 MeV D 22595 MeV 14 N Câu 14 : Số nguyên tử nitơ chứa 2,8g là : A 1,2.1022 B 12.1022 C 120.1022 D 24.1022 Câu 28: Chu kỳ bán rã U238 là 4,5.109 năm Số nguyên tử bị phân rã sau năm 1g U238 ban đầu là: A 4,9.1021 B 5,6.1021 C 3,9.1021 D 2,5.1021 27 27 U    30 P  n Al 15 Câu 29: Khi bắn phá 13 hạt α Phản ứng xảy theo phương trình: 13 Biết khối lượng hạt nhân mAl=16,974u; mP=29,970u, mα=4,0013u Bỏ qua động các hạt sinh thì lượng tối thiểu để hạt α để phản ứng xảy ra: A 1,4MeV B 3,2MeV Câu 30: Coù 100g Ioát 131 53 I C 6,5MeV D 2,5MeV có chu kì ngày đêm, khối lượng chất iốt còn lại sau tuần lễ là : (65) A 7,8g B 0,87g C 8,7g D 0,78g Câu 31: Chu kì bán rã Polini là 138 ngày Khi phóng tia anpha poloni biến thành chì Sau 276 ngày, khối lượng chì tạo thành từ 1mmg Po là: A 0,7810g B 0,3679g C 0,7360g D 0,6391g Câu 32: Hạt α có khối lượng 4,0013u gia tốc xíchclotron có từ trường B=1T Đến vòng cuối, quỹ đạo hạt có bán kính R=1m Năng lượng nó đó là: A 25MeV B 48MeV C 16MeV D 39MeV 238 U   Th   Pa   A X Z Câu 33: Chọn câu trả lời đúng Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ: 92 Trong đó Z, A là: A Z=92; A=234 B Z=90; A=238 C Z=90; A=234 D Z=90; A=236 Câu 34: Chu kì bán rã chất phóng xạ là 2,5 tỉ năm Sau tỉ năm tỉ số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là: A 0,242 B 0,754 C 0,4 D 0,082 Câu 35: Chọn câu trả lời đúng Khối lượng hạt nhân 10 Be là 10,0113(u), khối lượng nơtron là mn=1,0086u, khối lượng prôtôn là : mp=1,0072u Độ hụt khối hạt nhân A 0,0811u B 0,0691u 10 C 0,0561u Be là: D 0,9110u Câu 36: Cho hạt nhân T tương tác với hạt nhân X, hai hạt sinh là hạt  và nơtron Phương trình phản ứng hạt nhân là : A 1T  He   n B 1T 1 Di   n 10 C T  30Li 24   01n D 1T  Be   n B  AX   48 Be Z Câu 37: Cho phöông trình phoùng xaï : A Z = 0, A = B Z = 1, A = ; đó A, Z là : C Z = 2, A = D Z = 1, A = 24 11 Na là chất phóng xạ - và tạo thành hạt nhân X Phương trình phản ứng là : 24 22 11 11 12 24 24 Na  10 e 11 Na 01e 11 Na Na  01e 24 Cr 23V A 11 Na  e 12 Mg B 11 C 24 D 24 Câu 38: Đồng vị 232 Th Câu 39: Khối lượng hạt nhân 90 là m = 232,0381u, khối lượng m n = 1,0087u, mp = 1,0073u Đột huït khoái laø : A 185,43u B 18,543u C 1854,3u D 1,8543u 27 27 U    30 P  n Al 15 Câu 40: Khi bắn phá 13 hạt α Phản ứng xảy theo phương trình: 13 Biết khối lượng hạt nhân mAl=16,974u; mP=29,970u, mα=4,0013u Bỏ qua động các hạt sinh thì lượng tối thiểu để hạt α để phản ứng xảy ra: A 1,4MeV B 2,5MeV C 3,2MeV D 6,5MeV Câu 41: Tính số phân tử nitơ gam khí nitơ Biết khối lượng nguyên tử lượng nitơ là 13,999(u) Biết 1u=1,66.10-24g A 215.1020 B 215.1021 C 43.1021 D 43.1020 Câu 42: Chu kì bán rã 210Po là 138 ngày Khi phóng tia anpha Poloni biến thành chì Sau 276 ngày, khối lượng chì tạo thành từ 1mmg Po là: A 0,7360g B 0,6391g C 0,7810g D 0,3679g 238 U n  A X  37 Ar Z 18 Câu 43: Chọn câu trả lời đúng Phương trình phóng xạ: 92 Trong đó Z, A là: A Z=58, A=140 B Z=58, A=143 C Z=58, A=139 D Z=44, A=140 210 Câu 44: Chu kì bán rã Po là 138 ngày Khi phóng tia anpha Poloni biến thành chì Sau 276 ngày, khối lượng chì tạo thành từ 1mmg Po là: A 0,7810g B 0,7360g C 0,6391g D 0,3679g Câu 45: Chọn câu trả lời đúng Phương trình phóng xạ: A Z=6, A=14 B Z=7, A=15 Câu 46: Hạt nhân 222 Rn 86 14 C  24 He     ZA X C Z=8, A=14 Trong đó Z, A là: D Z=7, A=14 phóng xạ α Phần trăm lượng tỏa biến đổi thành động hạt α: (66) A 76% B 98% C 92% D 85% Câu 47: Mối quan hệ số phóng xạ  và chu kì bán rã T biểu thức :  T 0,693   0,693 T Y A  = T.ln2 B ln2 = .T C D Câu 48: Kí hiệu hai hạt nhân, hạt X có protôn và hai nơtron; hạt Y có prôtôn và nơntron là: A 1 X; Y B X; Y C X; Y D X; Li Câu 49: Prôtôn bắn vào nhân bia đứng yên Liti ( ) Phản ứng tạo hai hạt X giống hệt bay Hạt X là : A Đơtêri B Hạt α C Prôtôn D Nơtron Câu 50: Chọn câu đúng Chu kỳ bán rã U238 là 4,5.10 năm Số nguyên tử bị phân rã sau năm 1g U238 ban đầu là: A 3,9.1021 B 2,5.1021 C 4,9.1021 D 5,6.1021 ***************************************** KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ, CHỈ SỢ LÒNG KHÔNG BỀN! ĐỪNG TỪ BỎ, HÃY CỐ GẮNG ĐẾN GIÂY CUỐI CÙNG CÁC EM NHÉ! (67) (68)

Ngày đăng: 13/09/2021, 01:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w