1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 4 tuan 2 NH 20142015

47 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 105,52 KB

Nội dung

Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về: về: Tính cách, thân phận + Tính cách: yếu đuối + Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt Kết luận: Trong bài văn kể chuyện, nạt những đặc[r]

(1)TUẦN Từ 01/9/2014 -> 05/0/2014 Thứ - Ngày Hai 01/9/2014 Ba 02/9/2014 Tư 03/9/2014 Năm 04/9/2014 Sáu 05/9/2014 Môn học Tiết PPCT SHĐT Đạo đức Toán Tập đọc Lịch sử 2 Trung thực học tập (tiết 2) Các số có chữ số Dế mèn bênh vực kẻ yếu Làm quen với đồ (TT) Toán Chính tả Khoa học L.từ và câu Kể chuyện 3 Luyện tập Dế mèn bênh vực kẻ yếu Trao đổi chất người ( tiếp theo) Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết Kể chuyện đã nghe, đã đọc Toán Tiếng Anh Địa lý Tập đọc Kĩ thuật Hàng và lớp GVC Dãy Hoàng Liên Sơn Truyện cổ nước mình Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết 2) Mĩ thuật Âm nhạc Toán L.từ và câu Tập làm văn 2 GVC GVC So sánh các số có nhiều chữ số Dấu hai chấm Kể lại hành động nhân vật Tập làm văn Tiếng Anh Toán Khoa học 4 10 SHL Tả ngọai hình nhân vật bài kể KC GVC Triệu và lớp triệu Các chất dd có thức ăn, vai trò chất bột đường Sinh hoạt tập thể Tên bài dạy Thứ hai, 01 tháng năm 2014 Ghi chú (2) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ĐẠO ĐỨC  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 01/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học lòng trung thực học tập - Biết quý trọng bạn trung thực và không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập - Yêu cầu hs thực phương án : tán thành – không tán thành * KNS : - Kĩ làm chủ thân học tập * HTLTTGĐĐHCM :-Trung thực học tập chính là làm theo điều Bác Hồ dạy ( Liên hệ ) II Đồ dùng dạy học: -Các mẫu chuyện, gương trung thực học tập III Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Ổn định KTBC: Gọi hs trả lời - Chúng ta cần làm gì để trung thực học tập? - Trung thực học tập nghĩa là chúng ta không làm gì? Nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: các em đã biết nào là trung thực học tập và trung thực học tập giúp các em tiến học tập Tiết học này, các em xử lý tình và đóng vai thể tình trung thực học tập b Các hoạt động Hoạt động 1: Kể tên việc làm đúng sai - Các em hãy thảo luận nhóm 4, kể hành động trung thực và hành động không trung thực - Gọi đại diện nhóm (HSG) trình bày, nhóm khác nhận xét Kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực , thật thà để tiến và người yêu quí Hoạt động 2: Xử lý tình - Treo bảng phụ viết sẵn tình BT Các em hãy thảo luận nhóm đôi tìm cách xử lý cho tình và giải thích vì lại giải theo cách đó - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Hoạt động học - Chúng ta cần thành thật học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải - Không nói dối, không quay cóp, chép bài bạn, không nhắc bài cho bạn kiểm tra - Lắng nghe - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + Tình 1: Em chấp nhận bị điểm (3) Hoạt động dạy - Hỏi: Cách xử lý nhóm … thể trung thực hay không?(HSY) - Nhận xét, khen ngợi các nhóm Hoạt động 3: Đóng vai thể tình Hoạt động học kém lần sau em học bài tốt Em không chép bài bạn + Tình 2: Em báo lại cho cô giáo điểm em để cô ghi lại + Tình 3: Em động viên bạn cố gắng làm bài và em không cho bạn chép bài - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời *KNS: - Kĩ làm chủ thân học tập - Các em hãy thảo luận nhóm 4, xây dựng tiểu phẩm “Trung thực học tập” và đóng vai thể tính đó - Gọi nhóm lên thể hiện, hs làm giám khảo theo tiêu chí: cách thể hiện, cách xử lý - Em có suy nghĩ gì tiểu phẩm vừa xem? (HSG) Kết luận: Việc học tập tiến em trung thực # TTHCM: Khiêm tốn học hỏi Củng cố, dặn dò: - Hãy kể gương trung thực mà em biết? Hoặc chính em? (HSG) - Xung quanh ta có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập các bạn đó - Hãy thực trung thực học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực - Bài sau: Vượt khó học tập Nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm - Các nhóm lên thể - Giám khảo cho điểm, đánh giá, nhận xét - HS trả lời - HS xung phong kể - Lắng nghe và ghi nhớ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 01/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I Mục tiêu: -Biết mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề -Biết viết,đọc các số có đến sáu chữ số II Đồ dùng dạy học: - Bảng các hàng số có chữ số: Hàng Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị (4) III Hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Ổn đinh KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 5, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em làm quen với các số có sáu chữ số b.Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ các hàng liền kề; +Mấy đơn vị chục và ngược lại? +Mấy chục trăm và ngược lại? +Mấy trăm nghìn và ngược lại? +Mấy nghìn chục nghìn và ngược lại? +Mấy chục nghìn trăm nghìn và ngược lại? -Hãy viết số trăm nghìn Hoạt động HS -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -Quan sát hình và trả lời câu hỏi.(HSY) +10 đơn vị chục +10 chục trăm +10 trăm nghìn +10 nghìn chục nghìn +10 chục nghìn trăm nghìn -1HS lên bảng, lớp viết bảng con: 100000 -Số 100000 có chữ số, đó là -6 chữ số, đó là chữ số và chữ số đứng bên phải số chữ số nào ? (HSY) c.Giới thiệu số có sáu chữ số : -GV treo bảng các hàng số có sáu chữ số phần đồ dùng dạy – học đã nêu -HS quan sát bảng số * Giới thiệu số 432516 -GV giới thiệu: Coi thẻ ghi số là trăm nghìn - Có trăm nghìn ?-Có chục Có trăm nghìn Có chục nghìn Có nghìn ?Có nghìn ? Có trăm ? Có nghìn Có trăm Có chục Có đơn vị chục ? Có đơn vị ? (HSY) -GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, -HS lên bảng viết số theo yêu cầu số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số * Giới thiệu cách viết số 432 516 -GV: viết số có trăm nghìn, chục -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: 432516 nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ? -GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số -Số 432516 có chữ số (HS TB) 432516 có chữ số ? -Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta viết -Khi viết số này, chúng ta viết ntn ? theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: (HSG) hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị (5) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV khẳng định: Đó chính là cách viết các số có chữ số * Giới thiệu cách đọc số 432 516 -GV: Bạn nào có thể đọc số 432516 ? GV giới thiệu cách đọc: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu -GV hỏi: Cách đọc số 432516 và số 32516 có gì giống và khác nhau.(HSG) -1 đến HS đọc, lớp theo dõi -(HSY) đọc lại số 432516 -Khác cách đọc phần nghìn, số 432516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, còn số 32516 có ba mươi hai nghìn, giống đọc từ hàng trăm đến hết -GV viết lên bảng các số 12357 và 312357; -(HSY) đọc cặp số 81759 và 381759; 32876 và 632876 -1 HS đọc y/c và quan sát GV làm mẫu d Luyện lập, thực hành : Bài 1: GV treo bảng SGK và hướng HS lên thực hành trên bảng lớp Cả lớp dẫn mẫu làm VBT Cho HS tự làm bài và chữa bài -1 HS đọc y/c và quan sát GV làm mẫu Bài 2: GV treo bảng SGK và hướng Lần lượt HS lên bảng sửa Cả lớp nhận dẫn mẫu xét Cho HS tự làm bài và chữa bài -1HS nêu y/c Bài 3: cho học sinh tự làm bài và chữa bài Lần lượt HS nêu miệng trước lớp -1HS nêu y/c Bài 4a,b: cho học sinh tự làm bài và chữa Cả lớp viết bảng con: 63115, 723936 bài -HS lớp 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 01/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn -Hiểu ND bài:Ca ngợi Dế Mèn có lòng nhĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối - Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn.(trả lời CH SGK) HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích lí vì lựa chọn * KNS : - Thể cảm thô ng ( Xử lí tình ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động dạy-học: (6) Hoạt động thầy Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ mẹ ốm , nói nội dung bài - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài : - Giới thiệu : phần đoạn trích , các em đã biết gặp gỡ Dế Mèn và Nhà Trò Dế Mèn đã biết tình cảnh đáng thương , khốn khó Nhà Trò và dắt Nhà Trò gặp bọn nhện Dế Mèn đã làm gì để giúp đỡ Nhà Trò , các em cùng học bài hôm b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Hướng dẫn luyện đọc: - HS giỏi đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS chia đoạn Đoạn 1: Bốn dòng đầu; Đoạn 2: Sáu dòng tiếp; Đoạn 3: Phần còn lại -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài  Lượt 1: Cho HS luyện phát âm từ khó: nặc nô, béo múp béo míp, co rúm lại(HSY)  Lượt 2: - Chú giải: chóp bu, nặc nô - Giải nghĩa từ: béo múp béo míp, co rúm lại Hoạt động trò hs nối tiếp đọc Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo bạn nhỏ mẹ - HS mở SGK Theo dõi - Cả lớp dò theo, đánh dấu bút chì - HS đọc nối tiếp - HS luyện phát âm -3 HS đọc nối tiếp - HS Giỏi nêu giải nghĩa từ + béo múp béo míp: Nói béo tròn trùng trục + co rúm lại: co lại thật nhỏ - Học sinh đọc nhóm - HS đọc trước lớp - Cả lớp dò theo - Cả lớp lắng nghe - Cho HS đọc theo cặp - Gọi cặp HS đọc - Cho HS giỏi đọc toàn bài - GV đọc mẫu bài Giọng đọc sau: Đoạn : Giọng căng thẳng, hồi hộp Đoạn : Giọng đọc nhanh, lời kể Dế Mèn dứt khoát, kiên Đoạn : Giọng hê, lời Dế Mèn rành rọt, mạch lạc Nhấn giọng các từ ngữ : sừng sững , lủng củng, im đá , , cong chân , nặc nô , quay quắt , phóng càng , co rúm , thét , béo múp béo míp , kéo bè kéo cánh , yếu ớt , đáng xấu hổ, phá hết * Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu - Đọc thầm và tiếp nối trả lời hỏi : Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ có câu trả lời đúng : Bọn nhện tơ nào ? từ bên sang bên đường , sừng sững lối khe đá lủng củng nhện là nhện + Với trận địa mai phục đáng sợ bọn + Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ (7) Hoạt động thầy Hoạt động trò nhện làm gì ? + Em hiểu “ sừng sững ” , “ lủng củng ” nghĩa + Nói theo nghĩa từ theo hiểu biết là nào ? mình * Sừng sững : dáng vật to lớn , đứng chắn ngang tầm nhìn * Lủng củng : lộn xộn , nhiều , không có trật tự ngăn nắp , dễ đụng chạm - Gọi HS lên đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn và trả lời - HS đọc thành tiếng trước lớp câu hỏi : + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải + Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu sợ ? bọn này ? Ra đây ta nói chuyện Thấy vị chúa trùm nhà nhện , Dế Mèn quay lưng , phóng càng đạp phanh phách + Dế Mèn đã dùng lời lẽ nào để oai ? + Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức “ chóp bu bọn này , ta ” để oai + Thái độ bọn nhện gặp Dế + Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ngang Mèn ? tàng , đanh đá , nặc nô Sau đó co rúm lại rập đầu xuống đất cái chày giã gạo - Lắng nghe - Giảng : Khi gặp trận địa mai phục bọn nhện , đầu tiên Dế Mèn đã chủ động hỏi , lời lẽ oai , giọng thách thức kẻ mạnh : Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu , dùng các từ xưng hô : , bọn này , ta Khi thấy nhện cái xuất vẻ đanh đá , nặc nô Dế Mèn liền oai hành động tỏ rõ sức mạnh : quay lưng lại , phóng càng đạp phanh phách - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : hỏi : + Dế Mèn đã nói nào để bọn nhện nhận + Dế Mèn thét lên , so sánh bọn nhện giàu có lẽ phải ? , béo múp béo míp mà đòi món nợ bé tí tẹo , kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt Thật đáng xấu hổ và còn đe dọa chúng - Giảng : Dế Mèn đã phân tích theo lối so sánh - Lắng nghe bọn nhện giàu có , béo múp với món nợ bé tẹo đã đời Nhà Trò Rồi chúng kéo bè kéo cánh để đánh đập cô gái yếu ớt Những hình ảnh tương phản đó để bọn nhện nhận thấy chúng hành động hèn hạ , không quân tử Dế Mèn còn đe doạ : “ Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vòng vây không ? ” + Sau lời lẽ đanh thép Dế Mèn , bọn nhện + Chúng sợ hãi , cùng ran , bọn cuống đã hành động nào ? cuồng chạy dọc , chạy ngang phá hết các dây tơ lối + Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cho em cảnh + Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cảnh bọn gì ? nhện vội vàng , rối rít vì quá lo lắng - Gọi HS đọc câu hỏi SGK - HS đọc thành tiếng trước lớp (8) Hoạt động thầy Hoạt động trò + Yêu cầu HS thảo luận và trả lời + HS tự phát biểu theo ý hiểu +GV có thể cho HS giải nghĩa danh hiệu - Giải nghĩa đọc viết lên bảng phụ cho HS đọc Võ sĩ : Người sống nghề võ Tráng sĩ : Người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ , chiến đấu cho nghiệp cao Chiến sĩ : Người lính , người chiến đấu đội ngũ Hiệp sĩ : Người có sức mạnh và lòng hào hiệp , sẵn sàng làm việc nghĩa Dũng sĩ : Người có sức mạnh , dũng cảm đương đầu với khó khăn nguy hiểm Anh hùng : Người lập công trạng lớn nhân dân và đất nước - Cùng HS trao đổi và kết luận - Kết luận : Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ , kiên và hào hiệp để chống lại áp , bất công , bênh vực Nhà Trò yếu đuối - GV kết luận : Tất các danh hiệu trên - Lắng nghe có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp hành động mạnh mẽ , kiên , thái độ căm ghét áp bất công , sẵn lòng che chở , bênh vực , giúp đỡ người yếu đoạn trích là danh hiệu hiệp sĩ Nội dung chính bài (HSG) Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghép áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh - Ghi ý chính bài - HS đọc * Hướng dẫn dọc diễn cảm: - Gọi hs nối tiếp đọc bài - hs nối tiếp đọc bài - GV khen học sinh thể đúng nội dung bài, thể giọng đọc dứt khoát Dế Mèn, giọng hồi hộp tả trận địa nhện, giọng hê cuối bài, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Giới thiệu đoạn Từ hốc đá , mụ nhện cái cong chân nhảy , hai bên có hai nhện vách nhảy kèm Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện Nom đanh đá , nặc nô Tôi quay lưng , phóng càng , đạp phanh phách oai Mụ nhện co rúm lại / rập đầu xuống đất cái chày giã gạo Tôi thét - Các có ăn để , béo múp béo míp mà đòi mãi tí teo nợ đã đời Lại còn kéo bè kéo cánh / đánh đập cô gái yếu ớt này Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết vòng vây không - GV đọc mẫu - Học sinh tìm giọng đọc, từ cần nhấn giọng - Cho học sinh đọc - học sinh đọc - Cho HS luyện đọc lại: theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi cặp HS đọc - cặp HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS thi đọc diễn cảm - Cho HS nhận xét - HS nhận xét - Cho 1( HSG) đọc diễn cảm toàn bài - HS giỏi đọc diễn cảm (9) Hoạt động thầy Hoạt động trò Củng cố, dặn dò - Các em đã học điều gì nhân vật - Dế Mèn - Giáo dục: Trong sống cần giúp đỡ người khó khăn, yếu ớt - Về nhà xem lại bài Bài sau: Truyện cổ nước mình - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : LỊCH SỬ  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 01/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I Mục tiêu: -Nêu các bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên đồ -Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên đồ; dụa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển II Chuẩn bị : - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Bản đồ hành chánh VN III Hoạt động dạy-học : Hoạt đông thầy Hoạt động trò Ổn định KTBC: - Gọi hs lên xác định hướng (T, B, Đ, - HS lên bảng vừa vừa nói: hướng B là N) trên đồ hướng phía trên đồ, hướng N phía đồ, hướng Đ bên phải, hướng T bên trái - Một số yếu tố đồ: phương hướng, tỉ - Nêu số yếu tố đồ mà em lệ, kí hiệu đồ biết? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các - HS lắng nghe em đã làm quen với đồ, số yếu tố đồ Ở tiết học này, thầy hd các em cách sử dụng đồ b Các hoạt động Hoạt động 1: Cách sử dụng đồ - Cho ta biết tên khu vực và thông - Hỏi: Tên đồ cho ta biết điều gì? tin chủ yếu khu vực đó thể trên đồ - Nhìn vào bảng chú giải hình 3/6 hãy - sông, hồ, biên giới quốc gia đọc các kí hiệu số đối tượng địa lí (HSY) - Treo đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs - hs lên trên đồ lên đường biên giới phần đất liền (10) Hoạt đông thầy Hoạt động trò VN với các nước láng giềng - Vì em biết đó là biên giới quốc - Dựa vào kí hiệu bảng chú giải gia? - Qua tìm hiểu bạn nào nêu cách sử - Sử dụng đồ theo các bước: dụng đồ?(HSG) + Đọc tên đồ để biết đồ đó thể nội dung gì + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử địa lí + Tìm đối tượng LS ĐL trên đồ dựa vào kí hiệu - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Thực hành - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để hoàn - HS hoạt động nhóm đôi thành câu a,b/8,9 SGK + HS lên trình bày các hướng Đ, B,T, N - Gọi đại diện nhóm lên trình bày và nêu bảng đã hoàn thành + Tỉ lệ đồ là: : 000 000 (1 cm trên đồ tương ứng với 000 000 cm ngoài thực tế.) + HS đại diện lên đường biên giới quốc gia trên đồ + Các nước làng giềng Việt Nam: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, vùng biển nước ta là phần Biển Đông, vùng đảo Việt Nam gồm: Hoàng Sa, Trường sa + Một số đảo Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà (HS lên bảng chỉ) + Một số sông: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, (hs lên bảng chỉ) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Gv kết luận Hoạt động 3: Tìm vị trí nơi em sinh sống trên đồ - Treo đồ hành chính Việt Nam lên bảng - Gọi hs đọc tên đồ, các hướng trên đồ - Em sống tỉnh (thành phố) nào? Hãy tìm vị trí tỉnh (TP) em trên đồ hành chính VN và cho biết nó giáp với tỉnh (TP) nào? (HSG)  Kết luận: Khi các em xác định khu vực nào đó trên đồ thì phải khoanh kín theo ranh giới khu vực; địa điểm (TP) thì phải vào kí hiệu không vào chữ bên cạnh; dòng sông thì từ đầu nguồn đến cửa sông Củng cố, dặn dò: - HS quan sát đồ - hs đọc tên đồ: Bản đồ hành chính VN và các hướng Đ,B,T,N - HS lên bảng và trả lời - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ (11) Hoạt đông thầy Hoạt động trò - Nêu các bước sử dụng đồ? - Về nhà tập xem đồ, tìm các đối - Hs đọc tên đồ, xem bảng chú giải, tìm tượng LS, ĐL trên đồ đối tượng LS ĐL trên đồ - Bài sau: Dãy Hoàng Liên Sơn - Nhận xét tiết học _ Thứ ba, 02 tháng năm 2014 KẾ HOẠCH BÀI HỌC  Ngày soạn : 15/08/2014  Ngày dạy : 02/09/2014  Tên bài dạy : LUYỆN TẬP Môn : TOÁN Tuần: Tiết : I.Mục tiêu: -Viết và đọc các số có đến sáu chữ số II Đồ dùng dạy học: Kẻ bảng mẫu bài III Hoạt động dạy-học: Hoạt đọc thầy Ổn định KTBC: Các số có chữ số GV đọc: Viết số gồm - trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - trăm nghìn, trăm - trăm nghìn, chục, đơn vị Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay, các em luyện tập đọc viết, thứ tự các số có sáu chữ số b.HD luyện tập: - Bài 1: GV kẻ sẵn BT lên bảng + Y/c hs lên bảng làm, lớp dùng viết chì làm vào SGK(HSY) + Gọi hs đọc bài làm mình - Bài 2: Gọi hs đọc y/c + Y/c hs đọc nhóm đôi: bạn này đọc, bạn nhận xét và ngược lại + GV viết số lên bảng, gọi hs đọc và TLCH phần b (HSY) - Bài a,b,c: GV đọc , gọi hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Bài a, b: Tổ chức cho hs chơi tiếp sức + Chia lớp thành nhóm, nhóm cử Hoạt động trò - HS viết vào bảng + 473 267 hs đọc + 287 618 hs đọc + 700 200 + 200 035 hs đọc hs đọc - Lắng nghe - hs đọc y/c + HS thực theo y/c -+ hs đọc, hs khác nhận xét - hs đọc bài + HS đọc cho nghe + hs đọc các số: 453, 65 243, 762 543, 53 620 và trả lời - HS lên bảng viết, các em còn lại viết vào B: 300, 24 316, 24 301, 180715, 307 421, 999 999 (12) Hoạt đọc thầy Hoạt động trò bạn lên bảng thay điền số vào chỗ chấm + Tuyên dương nhóm thắng + HS chia nhóm và cử đại diện lên thực - Gọi hs nêu nhận xét đặc điểm các dãy số + HS nhận xét nhóm nào điền nhanh, đúng, đẹp a) dãy các số tròn trăm nghìn 4.Củng cố, dặn dò: b) dãy các số tròn chục nghìn - Viết lên bảng 825 713, gọi hs xác định c) dãy các số tròn chục các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số d) dãy các số tự nhiên liên tiếp nào.Số có chữ số, hàng cao là hàng nào? - chữ số thuộc hàng đơn vị, thuộc hàng - Về nhà xem lại bài Bài sau: Hàng và lớp chục, thuộc hàng trăm, thuộc hàng Nhận xét tiết học nghìn, … Số có chữ số, hàng cao là hàng trăm nghìn _ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : CHÍNH TẢ  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 02/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : (Nghe viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I Mục tiêu: -Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sẽ, đúng quy định -Làm đúng BT2 và BT(3) a II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 - Bảng và phấn để viết BT3a III Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy 1.Ổn định 2.Kiểm tra: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - HS viết lại vào bảng từ giáo viên đọc - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 3.Bài : a Giới thiệu bài -Nghe- viết đúng đoạn văn Mười năm cỏng bạn học, trình bày bài CT sẽ, đúng quy định -Làm đúng BT2 và BT(3) a b Hướng dẫn chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn + Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ Hanh ? (HSY) + Việc làm Sinh đáng trân trọng điểm nào ? Hoạt động trò - HS viết bảng con: Nhà Trò, hàng ngang, tảng đá - HS lắng nghe - HS đọc + Sinh cõng bạn học suốt mười năm + Tuy còn nhỏ Sinh đã chẳng quản ngại khó khăn , ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dài ki-lômét, qua đèo , vượt suối , khúc khuỷu , gập ghềnh (13) Hoạt động thầy + Trong bài có từ nào viết hoa? (HSY) -Vì phải viết hoa * Hướng dẫn viết chữ khó: - Yêu cầu các HS đọc lướt, tìm các từ khó, dễ lẫn viết (HSY) - Hướng dẫn viết từ khó: - Giảng từ: + Khúc khuỷ: không thẳng + Gập ghềnh: không phẳng + Liệt: không cử động +HS phân tích từ khó +Xóa bảng, đọc cho HS viết bảng - HS đọc lại từ khó * Hướng dẫn nhận xét bài chính tả: cách trình bày văn bản, số tượng chính tả cần lưu ý bài GV đọc toàn bài để học sinh bao quát nội dung * Nghe viết chính tả: - Giáo viên đọc – học sinh chép bài: Mỗi cụm từ đọc => lần, lần đọc chậm rãi để học sinh nghe, đọc nhắc lại => lần cho học sinh kịp viết theo tốc độ quy định -Đọc lần cuối cho HS soát bài viết mực * Chấm, chữa bài - HS tự sửa lỗi - GV chấm bài: - Nhận xét bài viết học sinh c Hướng dẫn làm bài tập Bài tập Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs đọc thầm lại truyện Tìm chỗ ngồi - Dán tờ phiếu viết sẵn nội dung truyện lên bảng, gọi lên bảng điền, Cả lớp tự làm bài vào SGK - Gọi hs nhận xét, chữa bài Chốt lại lời giải đúng Gọi hs đọc lại truyện vui - Truyện đáng cười chi tiết nào? Bài a) Gọi hs đọc y/c -Y/c hs ghi đáp án vào bảng - Em nào hãy giải thích câu đố? Hoạt động trò Vinh quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh Tên riêng địa danh, tên người 10 năm, ki-lô-mét Chiêm Hoá, khúc khuỷu, gập ghềnh -HSY phân tích - HS viết bảng con, HS bảng lớp - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Nghe giáo viên đọc và viết bài: với tốc độ 90 chữ / 15 phút - HS soát và phép thêm các dấu thanh, dấu phụ, dấu câu (nếu thiếu) hay viết lại chữ sai ngoài phần sửa lỗi HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề trang tập - hs đọc -Cả lớp đọc thầm - Vài hs lên bảng, HS lớp dùng bút chì gạch các từ không thích hợp HS theo dõi, nhận xét, chữa bài - sau-rằng-chăng-xin-băn khoăn-saoxem - hs đọc - Ở chi tiết: ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà đã giẫm phải chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi Hóa bà ta hỏi để biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thôi - hs đọc y/c - HS thực vài bảng Sáo và (14) Hoạt động thầy Hoạt động trò + Dòng 1: sáo là tên loài chim + Dòng 2: bỏ sắc thành chữ - HS lắng nghe và ghi nhớ Củng cố, dặn dò: Để viết đúng tiếng, từ có âm đầu s/x, vần ăn/ăng các em phải phát âm đúng và hiểu nghĩa - Về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi - Bài sau: Cháu nghe câu chuyện bà - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 02/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) I Mục tiêu: -Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết -Biết các quan trên ngừng hoạt động, thể chết * GDBVMT : - Nối quan hệ người với môi trường , người cần đến không khí , thức ăn , nước uống từ môi trường II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 8, SGK - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1.Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá trính đó? 2.Hoàn thành bảng sau: Lấy vào Thức ăn Nước Khí Ô-xi Tên quan trực tiếp thực quá trình Thải trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài Tiêu hoá Phân Hô hấp Bài tiết nước tiểu Da Khí Các-bô-níc Nước tiểu Mồ hôi III Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Ổn định KTBC: Trao đổi chất người Gọi hs lên bảng TLCH: - Thế nào là quá trình trao đổi chất? Hoạt động trò - Quá trình trao đổi chất là quá trình thể lấy thực ăn, nước uống từ môi trường và thải ngoài môi trường chất thừa, cặn bã - Con người, thực vật, động vật sống - Con người, thực vật, động vật sống là là nhờ gì? nhờ quá trình trao đổi chất - Vẽ lại sơ đồ quá trính trao đổi chất - hs vẽ - Nhận xét, cho điểm (15) Hoạt động thầy Bài mới: a.Giới thiệu bài: Con người, thực vật, động vật sống là quá trình trao đổi chất với môi trường Vậy quan nào thực quá trình đó và chúng có vai trò nào? Bài hôm hôm giúp các em hiểu điều đó b Các hoạt động Hoạt động 1:Chức các quan tham gia quá trình trao đổi chất Mục tiêu: -Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá trình đó -Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể - Hoạt động lớp + Các em hãy quan sát các hình SGK/8 để nói tên và chức quan - Ưu tiên cho (HSY) trả lời trước Hoạt động trò - HS lắng nghe - HS lên bảng vào hình và nói: + Hình vẽ quan tiêu hóa Nó có chức trao đổi thức ăn + Hình 2: Vẽ quan hô hấp Nó có chức thực quá trình trao đổi khí + Hình 3: Vẽ quan tuần hoàn Nó có chức vận chuyển các chất dinh dưỡng đến tất các quan thể + Hình 4: vẽ quan bài tiết Nó có chức thải nước tiểu từ thể môi trường ngoài - Trong số quan vừa nêu thì - Hô hấp, tiêu hóa, bài tiết quan nào trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài? Kết luận: Trong quá trình trao đổi - Lắng nghe chất, quan có chức Để tìm hiểu rõ chức các quan, các em thực phiếu bài tập sau Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất - Các em hãy thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập sau - Nhận phiếu học tập - Phát phiếu học tập cho nhóm - Gọi đại diện nhóm lên dán bảng và - HS thảo luận theo nội dung phiếu bài tập - Đại diện nhóm lên dán và trình bày trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Yêu cầu: Các em nhìn vào phiếu vừa - HS nhìn vào phiếu hoàn thành để trả lời câu hỏi: + Quá trình trao đổi khí quan nào + Do quan hô hấp thực hiện, quan này (16) Hoạt động thầy thực và thực nào? + Quá trình trao đổi thức ăn quan nào thực và nó diễn nào? (HSG) + Quá trình bày tiết quan nào thực và nó diễn nào? (HSG) - Gọi hs khác nhận xét Kết luận: Những biểu quá trình trao đổi chất và các quan thực quá trình đó là: + Trao đổi khí: Do quan hô hấp thực hiện, lấy ô-xi thải khí các-bô-níc + Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hóa thực hiện, lấy vào nước, thức ăn ,thải chất cặn bã + Bài tiết: Do quan bài tiết nước tiểu (thải nước tiểu) và da (thải mồ hôi) thực Hoạt động 3: Sự phối hợp các quan Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực trao đổi chất bên thể và thể với môi trường - Y/c hs quan sát sơ đồ/9 SGK và tìm từ điền vào chỗ chấm, sau đó các em làm việc nhóm cặp để kiểm tra bài và hỏi mối quan hệ các quan quá trình trao đổi chất - Gọi cặp hs lên hỏi và trả lời trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động trò lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc + Do quan tiêu hóa thực hiện, quan này lấy vào nước và các thức ăn sau đó thải phân + Do quan bài tiết nước tiểu và da thực , nó lấy vào nước và thải nước tiểu, mồ hôi -HS khác nhận xét câu trả lời bạn - HS quan sát và hoàn thành sơ đồ, trao đổi với bạn bên cạnh để kiểm tra Sau đó hs hỏi, hs trả lời và ngược lại + HS 1: quan tiêu hóa có vai trò gì? + HS 2: trả lời + HS 2: Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì? + HS : trả lới + HS 1: Cơ quan tuần hoàn có vai trò gì? + HS 2: trả lời + HS 2: Cơ quan bài tiết có nhiệm vụ gì? + HS 1: trả lời + HS 1: Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì? + HS 2: Lấy ô-xi và các chất dinh dưỡng đưa - Tuyên dương nhóm thực tốt đến tất các quan thể - Điều gì xảy các - Thì quá trình trao đổi chất không diễn và quan tham gia vào quá trình trao đổi người không lấy thức ăn, nước uống, đó người chết chất ngừng hoạt động? Kết luận: Tất các quan - lắng nghe và ghi nhớ thể tham gia vào quá trình trao đổi chất Mỗi quan có nhiệm vụ riêng chúng phối hợp với để thực quá trình trao đổi chất Đặc biệt quan tuần hoàn có nhiệm vụ quan trọng là tạo lượng cho thể (17) Hoạt động thầy Hoạt động trò Vì các quan trên ngừng hoạt động thì ta chết Và điều này đã tóm tắt phần bạn cần biết SGK/9 – Gọi hs đọc - hs đọc 4.Củng cố, dặn dò: - Nhờ đâu mà thể ta khỏe mạnh? - Nhờ hoạt động phối hợp nhịp nhàng (HSG) các quan hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết mà trao đổi chất diễn bình thường, thể khỏe mạnh - Ngoài chúng ta cần ăn đầy đủ chất - lắng nghe, ghi nhớ dinh dưỡng và tập thể dục để giúp cho thể khỏe mạnh - Về nhà xem lại bài - Bài sau:Các chất dinh dưỡng thức ăn, vai trò chất bột đường - Nhận xét tiết học _ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 02/09/2015 Tiết :  Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I Mục tiêu: Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân(BT1,); nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2,BT3) - Không làm bài tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn các cột a, b, c, d BT1, viết sẵn các từ mẫu III Hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định KTBC: - Yêu cầu HS tìm các tiếng người gia đình mà phần vần : + Có âm : cô , + Có âm : bác , - Nhận xét các từ HS tìm Bài mới: a Giới thiệu bài - Tuần này, các em học chủ điểm gì ? (HSY) - Tên chủ điểm gợi cho các em điều gì ?(HSG) Hoạt động trò - HS lên bảng, HS tìm loại , HS lớp làm vào giấy nháp + Có âm : cô , chú , bố , mẹ , dì , cụ , + Có âm : bác , thím , anh , em , ông , - Thương người thể thương thân - Phải biết yêu thương, giúp đỡ người khác chính thân mình - Lắng nghe (18) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Trong tiết luyện từ - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK và câu hôm , các em mở rộng vốn từ theo chủ điểm tuần với nội dung : Nhân hậu – đoàn kết và hiểu nghĩa cách dùng số từ Hán Việt b Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu (HSY) - Chia HS thành - Hoạt động nhóm nhóm nhỏ, phát giấy và bút cho trưởng nhóm Yêu cầu HS - Nhận xét, bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn chưa tìm suy nghĩ , tìm từ và viết vào giấy - Yêu cầu nhóm HS dán phiếu lên bảng GV và HS cùng nhận xét, bổ sung để có phiếu có số lượng từ tìm đúng và nhiều - Phiếu đúng, các từ ngữ : Thể lòng nhân Trái nghĩa với nhân Thể tinh Trái nghĩa với hậu , tình cảm yêu hậu yêu thương thần đùm bọc, đùm bọc thương đồng loại giúp đỡ đồng loại giúp đỡ M:lòng thương người, M: độc ác, ác, M: cưu mang, cứu M: ức hiếp, ăn lòng nhân ái, lòng vị nanh ác, tàn ác, tàn bạo giúp, cứu trợ, ủng hiếp, hà hiếp, bắt tha, tình nhân ái, tình , cay độc, độc địa, ác hộ, hổ trợ, bênh nạt, hành hạ, thương mến, yêu quý, nghiệt, dữ, tợn vực , bảo vệ, chở đánh đập, áp xót thương, đau xót, , dằn, bạo tàn, cay che , che chắn, che bức, bóc tha thứ, độ lượng, bao nghiệt, nghiệt ngã, ghẻ đỡ, nâng đỡ, nâng lột, chèn ép ,… dung, xót xa, thương lạnh , niu , … cảm … Bài - Gọi HS đọc yêu cầu (HSY) - Kẻ sẵn phần bảng thành cột với nội dung bài tập 2a , 2b - Yêu cầu HS trao - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Trao đổi , làm bài - HS lên bảng làm - Nhận xét , bổ sung bài bạn (19) Hoạt động thầy đổi theo cặp, làm vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Gọi HS nhận xét , bổ sung Hoạt động trò - Chốt lại lời giải đúng + Phát biểu theo ý hiểu mình Tiếng “nhân” có + “ nhân ” có nghĩa là “ người ”: nhân chứng, nhân công, nhân nghĩa là “ người ” danh, nhân khẩu, nhân kiệt, nhân quyền , nhân vật, thương nhân , bệnh nhân , … + “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân nghĩa … Nhân dân công nhân nhân loại nhân tài + Hỏi HS nghĩa các từ ngữ vừa xếp Nếu HS không giải nghĩa GV có thể cung cấp cho HS Công nhân : người lao động chân tay, làm việc ăn lương Nhân dân : đông đảo người dân , thuộc tầng lớp, sống khu vực địa lý Nhân loại : nói chung người sống trên trái đất , loài người Nhân ái : yêu thương người Nhân hậu : có lòng yêu thương người và ăn có tình nghĩa Nhân đức : có lòng thương người Nhân từ : có lòng thương người và hiền lành - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS tự đặt câu Mỗi HS đặt câu ( câu với từ nhóm a và câu với từ nhóm b) - HS lên bảng viết + Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghĩa là “ người ” : · Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn · Bố em là công nhân · Toàn nhân loại căm ghét chiến tranh + Câu có chứa tiếng “ nhân ” có nghĩa là “ lòng thương người ” : · Bà em nhân hậu · Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái · Mẹ bà nông dân nhân đức - HS thực trò chơi (20) Hoạt động thầy - Nếu có thời gian GV có thể yêu cầu HS tìm các từ ngữ có tiếng “ nhân ” cùng nghĩa - Nhận xét , tuyên dương HS tìm nhiều từ và đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu (HSY) - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động trò - Gọi HS viết các câu mình đã đặt lên bảng - Gọi HS khác nhận xét Củng cố, dặn dò: - Trò chơi đối đáp : Học sinh dãy bàn thi đặt câu có nội dung nhân hậu – đoàn kết - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các từ ngữ , câu tục ngữ , thành ngữ vừa tìm và chuẩn bị bài sau _ KẾ HOẠCH BÀI HỌC  Ngày soạn : 15/08/2014 Môn : KỂ CHUYỆN Tuần: (21)  Ngày dạy : 02/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Hiểu câu truyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý lời mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương , giúp đỡ lẫn II Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK trang 18 III Hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Ổn định KTBC: Sự tích hồ Ba Bể - Gọi hs kể lại câu chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Đó là nhân vật câu chuyện cổ tích Nàng tiên Ốc Tiết kể chuyện hôm nay, các em tập kể lại câu chuyện cổ tích thơ Nàng tiên Ốc lời mình b Tìm hiểu câu chuyện: - Gv đọc diễn cảm toàn bài thơ - Gọi hs đọc bài thơ -Y/c hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?(HSY) + Con Ốc bà bắt có gì lạ? + Bà lão làm gì bắt Ốc? Hoạt động trò - hs nối tiếp kể lại truyện - hs kể lại toàn truyện và nêu ý nghĩa truyện - Vẽ cảnh bà lão ôm nàng tiên cạnh cái chum nước - HS lắng nghe - Lắng nghe - hs nối tiếp đọc đoạn, hs đọc toàn bài + Bà lão kiếm sống nghề mò cua bắt ốc + Nó xinh, vỏ biêng biếc xanh, không giống ốc khác + Thấy Ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước -Y/c hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Từ có Ốc bà lão thấy nhà có gì lạ? + Nhà cửa quét sẽ, đàn lợn đã cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau nhặt cỏ Y/c hs đọc thầm đoạn cuối và TLCH: + Khi rình xem bà lão thấy điều gì kì lạ? + Thấy nàng tiên từ chum nước bước + Khi đó bà lão đã làm gì? + Bà lão bí mật đập vỡ vỏ ốc ôm lấy nàng tiên + Câu chuyện kết thúc nào? + Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc (HSG) bên Họ thương yêu hai mẹ c Hướng dẫn kể chuyện: - Thế nào là kể lại câu chuyện lời - Em đóng vai người kể kể lại câu em? chuyện - Với câu chuyện cổ tích thơ này em - Em dựa vào nội dung truyện thơ kể lại kể nào?(HSG) không phải là đọc lại câu thơ - Gọi hs giỏi dựa vào câu hỏi trên bảng kể - hs kể lại, lớp theo dõi (22) Hoạt động thầy Hoạt động trò lại đoạn - Hs kể nhóm đôi: dựa vào tranh và các câu hỏi các em hãy kể lại đoạn cho nghe - Kể trước lớp: Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày - Y/c hs nhận xét sau bạn kể - Hs kể nhóm - Đại diện các nhóm lên kể Mỗi nhóm kể đoạn - Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí: nội dung, cách diễn đạt, giọng kể d HD kể lại toàn câu chuyện+ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Y/c hs kể lại toàn câu chuyện nhóm - HS làm việc nhóm đôi đôi và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp và nói ý - hs lên thi kể trước lớp và nói ý nghĩa nghĩa câu chuyện.(HSG) câu chuyện: Câu chuyện nói tình thương yêu lẫn bà lão và nàng tiên Ốc Bà lão thương Ốc không nỡ bán Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà - Y/c hs nhận xét và tìm bạn kể hay nhất, - Nhận xét nói ý nghĩa đúng - Cho điểm, tuyên dương hs kể tốt 4.Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều - Con người thải thương yêu Ai gì? sống nhân hậu, thương yêu người có sống hạnh phúc Kết luận: Trong sống, chúng ta cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.Có thì sống vui tươi, hạnh phúc - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm đọc câu chuyện nói lòng nhân hậu - Nhận xét tiết học Tham khảo Nàng tiên Ốc Bài Thuở có bà già nghèo sống độc thân Bà tự mình ngày ngày đồng mò cua bắt ốc để kiếm sống qua ngày Một hôm, bà bắt ốc, vỏ nó phủ màu xanh biếc trông lạ, xinh Vì vậy, bà đem thả vào chum nước Không hiểu từ ngày đó trở đi, lần bà làm thấy điều lạ Dường có bàn tay nôi trợ khéo léo nào đó đã giúp bà làm hết chuyện nhà Từ quét dọn nhà cửa, vun xới vườn tược, cho lợn gà ăn uống đầy đủ no say đến mâm cơm dọn sẵn lên bàn, tươm tất đâu vào Bà định tìm nguyên nhân lạ Một hôm bà giả vờ làm ngày, đến nửa đường bà bèn quay lại, tìm chỗ kín, ngồi rình xem chuyện gì đã xảy nhà mình Bỗng nhiên, bà thấy người gái từ chum nước bước Nàng đẹp cô tiên giáng trần, tuổi độ mười tám đôi mươi Nàng mặc đồ màu xanh xinh xắn tố nữ tranh Nước da (23) trắng ngần, đôi môi hồng thắm chúm chím đóa sen hồng nở Nàng bước vào nhà don dẹp Bà nhẹ nhàng đến bên chum nước, cầm vỏ ốc lên đập vỡ mảnh Nghe động, người gái vội vàng trở lại chum nước để chui vào vỏ ốc, đã quá muộn Bà nhìn cô gái nói: - Con gái ơi! Hãy lại đây với mẹ! Từ đó cô trở thành đứa yêu bà Hai mẹ họ sống thật đầm ấm hạnh phúc Bài Ngày xửa ngày xưa, làng có bà cụ nghèo không chồng, không con, bà sống túp lều tranh tuềnh toàng Hàng ngày, từ sáng sớm tinh mơ bà đã thức dậy đồng mò cua bắt ốc để kiếm sống Bà cụ có dáng người nhỏ bé, thân hình gầy còm bước chậm chạp, da mặt cụ đen và nhăn nheo, trông thật tội nghiệp Nhưng đôi mắt bà tinh tường và nhân hậu nhìn thể thông cảm, và gần gũi Vì người làng yêu thương và quý mến bà Cũng hôm bà dậy sớm và đồng mò cua, bắt ốc Tình cờ bà nhặt ốc lạ, , nó xinh xắn và khác với ốc bình thường Vỏ nó màu hồng trông dễ thương Vì bà không bán mà bà mang thả ốc cái chum để nuôi Một điều kì lạ, từ bà thả ốc vào chum, lần bà làm thì nhà cửa quét dọn từ ngoài ngăn nắp, cơm nước đã dọn sẵn Dường có người nào đó âm thầm giúp bà Bà cụ định phải tìm cho lẽ Rồi buổi sáng, bà giả vờ làm Đến nửa đường bà quay trở lại, tìm góc khuất núp kín, quan sát Bỗng nhiên từ chum bà thả ốc, nàng tiên xinh đẹp lên, nhẹ nhàng bước vào nhà làm việc Nhân lúc nàng tiên cắm cúi làm việc, bà rón rén đến bên chum nhặt vỏ ốc lên đập vỡ Thấy động nàng tiên quay lại chum nước định chui vào vỏ ốc đã muộn Bà cụ bước lại ôm nàng tiên, xúc động nói: hãy lại đây với ta Từ đó sau hai mẹ sống với đầm ấm, hạnh phúc _ Thứ Tư, 03 tháng năm 2014 KẾ HOẠCH BÀI HỌC  Ngày soạn : 15/08/2014  Ngày dạy : 03/09/2014  Tên bài dạy : HÀNG VÀ LỚP Môn : TOÁN Tuần: Tiết : I Mục tiêu: - Biết lớp đơn vị gồm hàng là: đơn vị, chục, trăm; lớp nghìn gồm hàng là: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (24) - Nhận biết vị trí chữ số theo hàng và lớp - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó hàng, lớp - Bài tập : Làm số II Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng số có sáu chữ số phần bài học SGK: Lớp nghìn Lớp đơn vị Số Hàng trăm Hàng chục Hàng Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn nghìn nghìn nghìn vị III Hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Ổn định KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng Viết số có sáu chữ số, số: - Đều có sáu chữ số 8,9,3,2,1,0 - Đều có sáu chữ số 0,1,7,6,9,6 GV nhận xét tiết học Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm các em họa bài “Hàng và lớp” b Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: - Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - Treo bảng và nói: Các hàng này xếp vào các lớp (vừa nói vừa vào bảng) Lớp đơn vị gồm hàng là:hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Lớp đơn vị gồm hàng nào?(HSY) - Lớp nghìn gồm hàng, đó là hàng nào?(HSY) - GV viết số 321 vào bảng và y/c hs đọc - Hãy viết các chữ số số 321 vào cột ghi các hàng tương ứng bảng? - Thực tương tự với các số: 654000, 654321 - Hỏi lần lượt: Nêu các chữ các hàng số 321, 654 000, 654 321 c Luyện tập, thực hành: - Bài 1: y/c hs dùng viết chì thực vào SGK - GV đọc hàng thứ hai, gọi hs lên bảng viết số và phân tích số - Lớp nghìn số 45 213 gồm chữ số nào? - Lớp đơn vị số 654 300 gồm số nào? - Bài 2a : GV y/c hs đọc nhóm đôi, bạn này đọc, bạn nhận xét và ngược lại Hoạt động trò - hs lên bảng - 893 210, 983 210, 398 210, 218 930 - 176 960, 179 906, 769 160, 690 176 - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Lắng nghe - hàng đơn vị, hàng trăm, hàng nghìn - hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - ba trăm hai mươi mốt - cột hàng đơn vị, cột hàng chục, cột hàng trăm - HS trả lời - HS thực vào SGK - hs lên bảng thực hiện, lớp nhận xét - Gồm chữ số 5,4 - Gồm các chữ số 0, 0, - HS đọc nhóm đôi (25) Hoạt động thầy + Viết số lên bảng, hs đọc và TLCH chữ số số thuộc hàng nào, lớp nào 2b: GV kẻ lên bảng bài 2b/12 GV ghi số lên bảng, gọi hs đọc và lên bảng ghi giá trị chữ số số Hoạt động trò - HS đọc các số: 46 307; 56 032; 123 517; 305 804; 960 783 - HS nhận xét - hs đọc số và hs lên bảng ghi giá trị chữ số vào bảng 38 753 (700), 67 021 (7 000), 79 518 (70000), 302671 (70), 715 519 (700 000) – nhận xét - Bài 3: Gọi hs đọc y/c - hs đọc + Viết số 52 314 lên bảng và gọi hs phân + Số 52 314 gồm 50 nghìn, nghìn, tích trăm, chục và đơn vị + Viết: 52 314 = 50 000+2000 +300+10 +4 + HS tự làm và gọi hs lên bảng + Y/c hs tự làm thực 503060 = 500000+3000+60 83760 = 80000+3000+700+60 176091 = 100000+70000+6000+90+1 + y/c hs đổi kiểm tra + đổi kiểm tra bài lẫn Củng cố, dặn dò: - Lớp nghìn gồm hàng nào? Lớp đơn vị gồm hàng nào?(HSG) - Về nhà xem lại bài Bài sau: So sánh các số có nhiều chữ số - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ĐỊA LÝ  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 03/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy núi Hoàng Liên Sơn : + Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và dồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu các đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng * GDBVMT : -Sư thích nghi và cải tạo môi trường người miền ni ( phận ) II Chuẩn bị : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh , ảnh SGK III Hoạt động dạy-học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: Cho HS hát - Hát 2.KTBC : -GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Thiên nhiên đất nước - lắng nghe ta phong phú và đa dạng Ở vùng miền có đặc điểm riêng thiên nhiên (26) Hoạt động thầy Hoạt động trò hoạt động sản xuất và sinh hoạt người Bài đầu tiên giúp các em biết điều lí thú dãy núi Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao, đồ sộ miền núi phía bắc nước ta b Các hoạt động Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ VN - Treo lược đồ các dãy núi chính Bắc Bộ và - HS ngồi cùng bàn lược đồ và nói Y/c hs nói nghe nhóm kể tên cho nghe: dãy Hoàng Liên Sơn, dãy sông Gâm, dãy Ngân sơn, dãy Bắc dãy núi chính Bắc bộ? Sơn, dãy Đông Triều - Chúng ta tìm hiểu kĩ dãy núi Hoàng - hs đọc theo y/c Liên Sơn - Gọi hs đọc /71 - HS lên vị trí dãy Hoàng Liên - Nhìn lược đồ, Gọi hs lên Sơn trên lược đồ -… sông Đà và sông Hồng - Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ - Dãy Hoàng Liên Sơn dài và rộng bao nhiêu? - ….dài 180 km, rộng 30 km - Đặc diểm địa hình dãy Hoàng Liên Sơn? -… nhiều thung lũng hẹp và sâu Gọi HS nêu lại toàn vị trí, đặc điểm, địa -HS lên bảng vào dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và nêu hình (HSG) - Các nhóm khác nêu nhận xét, bổ sung Kết luận: Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía Bắc là dãy núi cao, đồ sộ nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu Hoạt động 2: Đỉnh Phan-xi-păng - " Nóc nhà"của Tổ Quốc - Cho hs xem hình SGK/71 Hình chụp đỉnh núi nào? đỉnh núi này thuộc dãy núi nào? (HSY) - Đỉnh Phan-xi-păng có độ cao là bao nhiêu? (HSY) - Tại nói đỉnh Phan-xi-păng là nóc nhà Tổ quốc? - Hãy mô tả đỉnh Phan-xi-păng?(HSG) - Hình chụp đỉnh Phan-xi-păng, đỉnh núi này thuộc dãy núi Hoàng núi Hoàng Liên Sơn - 3143 m - Vì đây là đỉnh núi cao nước ta - Đỉnh núi nhọn, xung quanh có mây mù che phủ Kết luận: Đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nước ta nên có tên gọi là "Nóc nhà" tổ quốc, đỉnh núi nhọn có mây mủ che phủ quanh năm Hoạt động 3: Khí hậu lạnh quanh năm - HS đọc - Y/c hs đọc SGK mục 2/71 - Những nơi cao dãy Hoàng liên Sơn có - Khí hậu lạnh quanh năm, là tháng mùa đông, có có tuyết rơi Từ khí hậu nào? độ cao 2000m - 2500m thường có nhiều mưa lạnh Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh hơn, gói thổi mạnh (27) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Chúng ta tìm hiểu khí hậu nơi thấp dãy Hoàng Liên Sơn, đó là thị trấn Sa Pa, khu du lịch vùng núi phía bắc nước ta - Y/c hs quan sát đồ địa lí tự nhiên VN Hãy vị trí SaPa trên đồ và cho biết độ cao sa Pa? - Y/c hs đọc bảng số liệu nhiệt độ TB sa Pa Nêu nhiệt độ TB Sa Pa vào tháng và tháng (HSG) - Dựa vào nhiệt độ tháng này em có nhận xét gì khí hậu Sa pa năm? Kết luận: Bên cạnh khí hậu mát mẻ quanh năm, Sa pa có nhiều cảnh đẹp: Thác Bạc, Cầu mây, cổng Trời, rừng Trúc, Sa Pa là khu du lịch tiếng vùng núi phía Bắc nước ta Củng cố, dặn dò: - Trò chơi tập làm hd viên du lịch - Gọi hs lên bốc thăm (Hoàng Liên Sơn, Sa Pa, Phan-xi-păng) hs bốc thăm nào thì trình bày hiểu biết theo y/c - Về nhà học thuộc bài, bài sau: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - HS , Sa pa độ cao 1570 m - Vào tháng nhiệt độ TB độ C, tháng là 20 đô C - Sa pa có khí hậu mát mẻ quanh năm - lắng nghe - hs lên thực Chọn bạn nói hay KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 03/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục tiêu: -Biết đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm -Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông (trả lời các CH SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Sưu tầm thêm các tranh minh hoạ truyện cổ … III Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - Sau học xong toàn bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, em nhớ hình ảnh nào Dế Mèn? Vì sao? Hoạt động trò - hs đọc - Vừa nghe xong lời kể Nhà Trò, Dế Mèn nồi thịnh nộ, xòe hai càng, khẳng khái nói lời bênh vực Nhà Trò - Dế Mèn lớn tiếng gọi bọn nhện, oai trấn áp chúa trùm nhà nhện cú đạp (28) Hoạt động thầy Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài : - Cho hs xem tranh minh họa bài thơ Với bài thơ Truyện cổ nước mình, các em hiểu vì tác giả yêu truyện cổ lưu truyền từ bao đời đất nước b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Hướng dẫn luyện đọc: - HS giỏi đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu… phật tiên độ trì Đoạn 2: Tiếp … nghiêng soi Đoạn 3: Tiếp … ông cha mình Đoạn 4: Tiếp …chẳng việc gì Đoạn 5: Phần còn lại -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài  Lượt 1: Cho HS luyện phát âm từ khó: - tuyệt vời, rặng dừa nghiêng soi, truyện cổ (HSY) lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ : Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta Yêu dù cách xa tìm ……… Rất công / thông minh Vừa đô lương / lại đa tình / đa mang  Lượt 2: - Chú giải: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang - Giải nghĩa từ: vàng nắng, trắng mưa, nhận mặt Hoạt động trò phanh phách - Dế Mèn thét lớn để hỏi tội bọn nhện, lệnh phá vòng vây - HS mở SGK Theo dõi - Cả lớp dò theo, đánh dấu bút chì - HS đọc nối tiếp - HS luyện phát âm - HS đọc nối tiếp, nêu chú giải - HS Giỏi nêu giải nghĩa từ: + vàng nắng, trắng mưa: Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng, qua thời gian để rút bài học kinh nghiệm cho cháu + nhận mặt: Là giúp cháu nhận truyền thống tốt đẹp, sắc dân tộc , ông cha ta từ bao đời - Cho HS đọc theo cặp - Học sinh đọc nhóm - Gọi cặp HS đọc - HS đọc trước lớp - Cho HS giỏi đọc toàn bài - Cả lớp dò theo - GV đọc mẫu bài : Chú ý toàn bài đọc với - Cả lớp lắng nghe giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng, pha lẫn niềm tự hào Nhấn giọng các từ ngữ : nhân hậu, sâu xa, thương người , cách xa, gặp hiền, vàng , trắng, nhận mặt, công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang, thầm kín, đời sau , … * Hướng dẫn tìm hiểu bài (29) Hoạt động thầy - HS đọc thầm đoạn - Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông Đó là phẩm chất nào? - Truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu Đó là lời răn dạy nào? -HS đọc thầm toàn bài thơ - Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? (HSY) - Gv treo tranh Tấm Cám - Bạn nào nêu ý nghĩa truyện Tấm Cám?(HSG) - GV treo tranh Đẽo cày đường - Hãy nêu ý nghĩa truyện?(HSG) Hoạt động trò - HS đọc thầm TLCH : Vì truyện cổ nước mình nhân hậu, ý nghĩa sâu xa + công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang… + nhân hậu, hiền, chăm làm, tự tin… HS đọc thầm toàn bài thơ Tấm cám, Đẽo cày đường - hs nói tóm tắt nội dung câu chuyện - Truyện thể công Khẳng định người nết na, chăm bụt phù hộ, giúp đỡ, có sống hạnh phúc; ngược lại kẻ gian xảo, độc ác bị trừng trị - hs nói tóm tắt nội dung câu chuyện -Truyện thể thông minh Khuyên người ta phải có chủ kiến mình, thấy nói gì cho là phải thì chẳng làm nên công chuyện gì - Tìm thêm truyện cổ khác thể - Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, nhân hậu người Việt Nam ta? Thạch Sanh,… ·  Giáo viên giảng thêm: +Thạch Sanh : ca ngợi Thạch Sanh hiền lành , chăm , biết giúp đỡ người khác hưởng hạnh phúc , còn Lý Thông gian tham , độc ác bị trừng trị thích đáng + Sự tích hồ Ba Bể : ca ngợi mẹ bà góa giàu lòng nhân ái , đuợc đền đáp xứng đáng + Nàng tiên Ốc : ca ngợi nàng tiên Ốc biết yêu thương , giúp đỡ người yếu - Hai câu thơ cuối bài nói lên điều gì?(HSG) - Bạn nào có thể nêu nội dung bài? (HSG) - Ý nói: Truyện cổ chính là lời răn dạy cha ông đời sau Qua câu chuyện cổ, cha ông dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ… - Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông - HS đọc - Ghi ý chính bài * Hướng dẫn dọc diễn cảm: - Gọi hs nối tiếp đọc bài - HS đọc - GV khen học sinh thể đúng nội dung bài, giọng tự hào, trầm lắng, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - GV giới thiệu đọc diễn cảm đoạn 1, (30) Hoạt động thầy Hoạt động trò Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta Yêu / dù cách xa tìm Ở hiền / thì lại gặp hiền Người / thì phật / tiên độ trì Mang theo truyện cổ / tôi Nghe sống thầm thì tiếng xưa Vàng nắng / trắng mưa Con sông chảy / có rặng dừa nghiêng soi - GV đọc mẫu: giọng tự hào, trầm lắng; nhấn giọng: yêu, nhân hậu, sâu xa, thương người, dù cách xa, hiền, người ngay, vàng, trắng - Cho HS luyện đọc theo cặp, kết hợp thuộc lòng - cặp HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Cho HS nhận xét - Cho HS giỏi đọc diễn cảm toàn bài Củng cố, dặn dò: - Em có suy nghĩ gì sau học bài thơ “Truyện cổ nước mình” -Về nhà HTL bài ( 10 dòng đầu 12 dòng cuối) Bài sau: Thư thăm bạn - Nhận xét tiết học - HS tìm giọng đọc GV - HS luyện đọc theo cặp - cặp HS đọc - HS thi đọc diễn cảm ( thuộc lòng) - HS nhận xét - HS giỏi đọc diễn cảm - Yêu truyện cổ, làm theo lời răn dạy truyện cổ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KĨ THUẬT  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 03/08/2014 Tiết :  Tên bài dạy : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (T2) I Mục tiêu : - Biết đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu - Biết cách và thực thao tác xâu vào kim và vê nút ( gút ) II Chuẩn bị : - Mẫu vải, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu - Kéo cắt vải, kéo cắt - Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt III Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định KTBC: Gọi hs trả lời - Những vật liệu, dụng cụ nào thường dùng - vải, chỉ, kéo, kim, thước, phấn,khuy cài, khâu, thêu? khuy bấm… - Gọi hs lên thực thao tác cầm kéo cắt - hs thực vải Nhận xét (31) Hoạt động thầy 3 Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã biết cách sử dụng kéo Hôm nay, cô hs các em cách sử dụng kim b Các hoạt động Hoạt động 4: HD hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - Cho hs xem mẫu kim khâu, kim thêu với nhiều cỡ khác - Nêu đặc điểm , cấu tạo kim? (HSY) - Hoạt động trò HS lắng nghe HS quan sát Kim làm kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác , cấu tạo phần: đầu kim(mũi kim), thân kim, đuôi kim (trôn kim) - Em có nhận xét gì mũi kim, thân kim, Mũi kim nhọn, sắc Thân kim nhỏ và nhọn dần phía mũi kim Đuôi kim dẹt, có lỗ đuôi kim? để xâu -1 hs đọc to phần b - Gọi hs đọc phần b SGK/6 (HSY) -1 hs lên thực - Gọi hs lên thực thao tác xâu vào -Các bạn khác nhận xét, bổ sung kim -HS quan sát và lắng nghe - GV vừa thực vừa nói: Chọn có kích thước nhỏ lỗ đuôi kim, cần vuốt nhọn đầu sợi xâu kim Khi xâu xong kéo đoạn 1/3 chiều dài sợi (khâu một), kéo hai đầu (khâu đôi), sau đó ta thực gút chỉ: tay trái cầm ngang sợi chỉ, cách đầu chuẩn bị gút khoảng 10cm tay phải cầm đầu sợi để nút và quấn vòng quanh ngón trỏ Sau đó dùng ngón cái gút cho đầu sợi xoắn vào vòng chì và kéo xuống tạo thành nút -1 hs lên thực - Gọi hs lên thực gút (HSG) Để không tuột khỏi mảnh vải đó Theo em vê nút có tác dụng gì? ta thực khâu Hoạt động 5: Thực hành HS thực hành nhóm - Y/c hs chia nhóm và thực xâu vào kim và gút - Theo dõi và hd hs còn lúng túng hs lên bảng thực hiện, hs khác nhận xét - Gọi số hs lên thực hiện, hs khác nhận xét thao tác bạn - Tuyên dương em nào thực nhanh và đúng Củng cố, dặn dò: - Em nào cho biết nhà mẹ dùng kim xong - HS nêu mẹ bảo quản nào? - Khi dùng xong ta phải để vào hộp có nắp cài vào vỉ kim để giữ cho kim không bị gỉ - Cần cẩn thận dùng kim để tránh kim đâm vào tay Nhận xét tiết học (32) Thứ năm , 04 tháng năm 2014 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 04/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I Mục tiêu: - So sánh các số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn II Hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Ổn định 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 8, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Tiết học toán hôm giúp các em biết cách so sánh các số có nhiều chữ số với b.Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số *So sánh các số có số chữ số khác -GV viết lên bảng các số 99578 và số 100000 yêu cầu HS so sánh số này với Hoạt động trò -HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -99578 nhỏ 10 000 và giải thích (Vì 99578 có chữ số còn 100000 có chữ số.) -Vậy so sánh các số có nhiều chữ số -HS nhắc lại kết luận (33) Hoạt động thầy với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số thì lớn và ngược lại số nào có ít chữ số thì bé *So sánh các số có số chữ số -GV viết lên bảng số 693251 và số 693500, yêu cầu HS đọc và so sánh hai số này với -Nếu HS so sánh đúng, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh mình Sau đó hướng dẫn HS cách so sánh phần bài học SGK đã hướng dẫn -Vậy ta có thể rút điều gì kết so sánh hai số này ? (HSY) -Bạn nào có thể nêu kết so sánh này theo cách khác ?(HSG) -Vậy so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, chúng ta làm nào ?(HSG) c.Luyện tập, thực hành : Bài 1:: cho HS làm bài và chữa bài Bài 2: Cho HS làm bài và chữa bài Hoạt động trò -HS đọc hai số và nêu kết so sánh mình -So sánh tiếp đến hàng trăm thì < -Vậy 693251 < 693500 -693500 > 693 251 HS nêu -1HS nêu y/c -2 HS lên bảng làm bài, HS làm cột, HS lớp làm bài vào VBT -HS nhận xét -1HS nêu y/c Cả lớp làm bảng : 902011 -1HS nêu y/c Bài 3: -GV yêu cầu HS so sánh và tự xếp các HS lên bảng ghi dãy số mình xếp được, các HS khác viết vào VBT số (2467, 28092, 932018, 943567.) -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: (dành cho HSG) GV yêu cầu HS -HS đọc bài mở SGK và đọc nội dung bài tập -HS lớp làm bài và nêu miệng kết quả, - HS suy nghĩ và làm bài vào VBT giải thích Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và -HS lớp chuẩn bị bài sau _ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 04/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu: -Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (nội dung Ghi nhớ) -Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn * HTLTTGĐĐHCM :- Phần nhận xét ( ý , a ) : nguyện vọng Bác Hồ đã nói lên lòng vì dân vì nước Bác –liên hệ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ bài (34) III Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Ổn định KTBC: Mở rộng vốn từ: Nhân hậuđoàn kết - Gọi hs nêu các từ ngữ đã tìm thể lòng nhân hậu, tinh thần đùm bọc? - Nêu các câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết nói “nhân hậu-đoàn kết” Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ở lớp các em đã học dấu câu nào? - Hôm các em làm quen thêm dấu câu nữa: Dấu hai chấm Tiết học này giúp các em nắm tác dụng và cách dùng dấu hai chấm b Tìm hiểu bài Gọi hs nối tiếp đọc phần nhận xét SGK/22.(HSY) - Y/c hs đọc thầm câu a và trả lời câu hỏi: Trong đoạn văn trên dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - Y/c hs đọc thầm câu b,c và trả lời câu hỏi: Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? (HSG) Qua tìm hiểu các ví dụ, bạn nào hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì? - Dấu hai chấm thường phối hợp với dấu khác nào?(HSG) Kết luận: nhận xét đó là nội dung ghi nhớ bài học hôm Hs đọc ghi nhớ SGK/23 #TTHCM: Bác Hồ là gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai đất nước, vì hạnh phc nhân dân c Luyện tập: - hs nối tiếp đọc bài - Y/c hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu tác dụng dấu hai chấm câu - Gọi đại diện nhóm nêu câu trả lời Hoạt động trò - lòng nhân ái, tình thương mến, vị tha… - cứu giúp, cứu trợ, bênh vực, bảo vệ,… - Ở hiền gặp lành Một cây…núicao Nhiễu điều …nhau cùng Bầu ơi… giàn… - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than - Lắng nghe - hs đọc nối tiếp trước lớp - Báo hiệu phần sau là lời nói Bác Hồ Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói Dế Mèn Nó dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng c) Dấu hai chấm báo hiệu phận sau là lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu phận câu đứng sau nó là lời nhân vật nói hay là lời giải thích cho phận đứng trước - Dấu hai chấm thường dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng dùng để báo hiệu lời nói nhân vật - hs đọc ghi nhớ - hs đọc thành tiếng trước lớp - Thảo luận nhóm đôi a/ dấu hai chấm thứ phối hợp với dấu gạch đầu dòng có tác dụng báo hiệu phận đứng sau là lới nói nhân vật “tôi” (35) Hoạt động thầy - Gọi hs đọc bài Y/c học sinh tự làm bài Y/c hs đọc đoạn văn mình trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng đâu? Nó có tác dụng gì? (HSG) Nhận xét, cho điểm hs viết tốt và giải thích đúng Ví dụ 1: Một hôm bà làm Nhưng đường bà quay , nấp sau cánh cửa Bà thấy chuyện kì lạ: từ chum nàng tiên bước Bà rón rén lại gần chum nước và đập vỡ vỏ ốc Thấy động nàng tiên giật mình quay lại định chui vào vỏ ốc đã vỡ tan Bà già ôm lấy nàng và nói : - Con hãy lại đây với mẹ ! Từ đó hai mẹ sống hạnh phúc bên suốt đời · Dấu hai chấm thứ dùng để giải thích chuyện kì lạ mà bà lão thấy ! · Dấu hai chấm thứ hai dùng để giới thiệu lời nói bà lão với nàng tiên ốc Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc câu ghi nhớ - Chia lớp thành nhóm, nhóm em thi điền từ vào chỗ trống cho đủ câu ghi nhớ - Tuyên dương đội thắng - Về nhà xem lại bài, đọc kĩ phần ghi nhớ Bài sau: Từ đơn và từ phức Nhận xét tiết học Hoạt động trò - Dấu hai chấm thứ hai phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau là câu hỏi cô giáo b/Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho phận đứng trước, làm rõ cảnh đẹp đất nước là cảnh gì? HS nhận xét câu trả lời nhóm bạn - HS đọc bài - HS viết đoạn văn - Một số hs đọc bài mình - HS khác nhận xét Ví dụ 2: Từ hôm đó , làm bà thấy nhà có nhiều điều khác lạ : nhà cửa , đàn lợn đã cho ăn , cơm nước đã nấu tinh tươm , vườn rau cỏ Bà quYết định rình xem Một lần làm bà thấy nàng tiên từ chum nước bước Bà rón rén lại gần chum nước và đập vỡ vỏ ốc Nàng tiên thấy động quay lại tìm vỏ ốc không còn Bà lão ôm lấy nàng và bảo : - Con hãy lại đây với mẹ ! · Dấu hai chấm thứ dùng để giải thích chuyện kì lạ mà bà lão thấy · Dấu hai chấm thứ hai dùng để giới thiệu lời nói bà lão với nàng tiên ốc hs đọc hs lên bảng Ghi nhớ điền: nhân vật, giải thích; ghi nhớ điền: dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng Nhận xét đội nào điền đúng, nhanh, đẹp - hs đọc lại ghi nhớ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP LÀM VĂN  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 04/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu -Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật (ND Ghi nhớ) (36) -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ , Chim Chích), bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước-sau để thành câu chuyện II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập Hành động cậu bé Ý nghĩa hành động Giờ làm bài …………………………………… ……………………………………… Giờ trả bài ……………………………………… ……………………………………… Lúc ……………………………………… ……………………………………… III Hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định KTBC - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi HS : Thế nào là kể chuyện ? HS2: Những điều gì thể tính cách nhân vật truyện ? - Gọi HS đọc bài tập làm thêm - HS đọc câu chuyện mình - Nhận xét cho điểm HS Bài a) Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã biết kể chuyện là kể - HS lắng nghe lại chuỗi việc có đầu có cuối và hành động nhân vật nói lên tính cách nhân vật đó Vậy kể hành động nhân vật cần chú ý điều gì? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó b) Nhận xét Yêu cầu : - Gọi HS đọc truyện -2 HSG đọc khá tiếp nối đọc truyện -GV đọc diễn cảm Chú ý phân biệt lời kể - Lắng nghe các nhân vật Xúc động , giọng buồn đọc lời nói : Thưa cô , không có ba Yêu cầu : - Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, thảo bút cho nhóm trưởng Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu luận nhóm và hoàn thành phiếu (Lưu ý HS : Trong truyện có bốn nhân vật :người kể chuyện (tôi) , cha người kể chuyện ,cậu bé bị điểm không và cô giáo Các em tập trung tìm hiểu hành động em bé bị điểm không ) - Thế nào là ghi lại vắt tắt ? (HSG) -Là ghi nội dung chính, quan trọng - Gọi nhóm dán phiếu và đọc kết làm - HS đại diện lên trìng bày việc nhóm - Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét , bổ sung - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng Hành động cậu bé Ý nghĩa hành động (37) Giờ làm bài : không tả , không viết , nộp giấy trắng cho cô ( nộp giấy trắng ) Giờ trả bài : Làm thinh cô hỏi , mãi sau trả lời : “ Thưa cô không có ba” ( : im lặng mãi sau nói ) Lúc : Khóc bạn hỏi : “ Sao mày không tả ba đứa khác ? ( : Khóc bạn hỏi ) - Qua hành động cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện ? Cậu bé trung thực , thương cha Cậu buồn vì hoàn cảnh mình Tâm trạng buồn tủi cậu vì cậu yêu cha mình dù chưa biết mặt - HS kể : * Trong bài làm văn cậu bé nộp giấytrắng cho cô giáo vì ba cậu đã , cậu không thể bịa cảnh ba ngồi đọc báo để tả * Khi trả bài cậu bé lặng thinh , mãi sau trả lời cô giáo vì cậu xúc động cậu bé yêu cha , cậu tủi thân vì không có cha , cậu mà không thể trả lời là ba cậu đã * Lúc về, cậu bé khóc bạn cậu hỏi không tả ba đứa khác Cậu không thể mượn ba bạn làm ba Giảng : Tình cha là tình cảm tự mìnhvì cậu yêu ba cho dù cậu chưa nhiên, thiêng liêng Hình ảnh cậu bé khóc biết mặt bạn hỏi không tả ba người khác đã gây xúc động lòng người đọc tình yêu cha, lòng trung thực tâm trạng buồn tủi ví cha cậu bé Yêu cầu : - Các hành động cậu bé kể theo thứ - HS nối tiếp trả lời đến có kết tự nào ? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ ? luận chính xác - Em có nhận xét gì thứ tự kể các hành - Hành động nào xảy trước thì kể trước , xảy sau thì kể sau động nói trên ? - Khi kể lại hành động nhân vật cần chú - Khi kể lại hành động nhân vật cần chú ý kể lại các hành động nhân vật ý điều gì ?  GV nhắc lại ý đúng và giảng thêm : Hành động tiểu biểu là hành động quan trọng chuỗi hành động nhân vật Ví dụ: Khi nộp giấy trắng cho cô , cậu bé có thể có hành động cầm tờ giấy , đứng lên và khỏi bàn , phía cô giáo … Nếu kể tất các hành động , lời kể dài dòng không cần thiết c) Ghi nhớ - đến HS đọc thành tiếng phần ghi - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Em hãy lấy VD chứng tỏ kể chuyện nhớ kể lại hành động tiêu biểu và các hành - HS kể vắn tắt truyện các em đã động nào xảy trước thì kể trước, xảy sau đọc hay nghe kể thì kể sau d) Luyện tập - HS nối tiếp đọc bài tập - Gọi HS đọc bài tập - điền đúng tên nhân vật : Chích - Bài tập yêu cầu gì ? (HSY) (38) Sẻ vào trước hành động thích hợp và xếp các hành động thành câu chuyện -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập - Thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân vật - HS thi làm nhanh trên bảng phù hợp với hành động - Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn : Tại - Hỏi và trả lời bạn lại ghép tên Sẻ vào câu ? - Nhận xét , tuyên dương HS ghép đúng tên và trả lời đúng , rõ ràng câu hỏi các bạn - Yêu cầu HS thảo luận và xếp các hành - HS làm bài vào , HS lên bảng động thành câu chuyện - Gọi HS nhận xét bài bạn và đưa kết - Các hành động xếp lại theo thứ tự : luận đúng -2 – – – – – – - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã - – HS kể lại câu chuyện xếp Nội dung truyện : Một hôm , Sẻ bà gửi cho hộp hạt kê Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn Thế là ngày , Sẻ nằm tổ ăn hạt Khi ăn hết , Sẻ bèn quẳng hộp Gió đưa hạt kê từ hộp bay Chích kiếm mồi , tìm hạt kê ngon lành Chích bèn gói cẩn thận hạt còn sót lại vào lá , tìm người bạn thân mình Chích vui vẻ chia vho Sẻ nửa Sẻ ngượng nghịu nhận quà Chích và tự nhủ : “ Chích đã cho mình bài học quý tình bạn Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ viết lại câu truyện chim Sẻ và chim Chích và chuẩn bị bài sau (39) Thứ sáu , 05 tháng năm 2014 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP LÀM VĂN  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 05/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: -Hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật (ND Ghi nhớ) -Biết dựa vào đặc điểm ngoai hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại tồn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2) * KNS : - Kĩ tư sáng tạo ( chia sẻ thông tin ) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các ý đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – bài (phần nhận xét); đoạn văn Vũ Cao (phần luyện tập) III Hoạt động dạy -học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định KTBC: Gọi hs lên bảng TLCH - Khi kể lại hành động nhân vật cần - Chọn hành động tiêu biểu nhân vật chú ý điều gì? Thông thường, hành động xảy trước thì kể trước, xảy sau thì kể sau - Tính cách nhân vật thường - Biểu qua hình dáng, hành động, lời nói, ý biểu qua điểm nào? nghĩ Nhận xét, cho điềm Bài mới: a Giới thiệu bài: Hình dáng bên ngoài - HS lắng nghe nhân vật nói lên tính cách nhân vật đó Vì bài văn kể chuyện cần phải tả ngoại hình nhân vật Tả ngoại hình nhân vật còn có tác dụng nào câu chuyện kể? Các em tìm hiểu qua bài học hôm b Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc phần nhận xét - hs nối tiếp đọc - Thế nào là ghi vắn tắt? - Ghi nội dung chính, quan trọng - Chia nhóm 4, phát phiếu và bút - Hoạt động nhóm Y/c hs thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình - nhóm cử đại diên lên trình bày bày Nhận xét, bổ sung (40) Hoạt động thầy - Gọi các nhóm khác nhận xét, bồ sung Hoạt động trò 1/ Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò: - Sức vóc: gầy yếu quá - Thân mình: bé nhỏ, người bự phấn lột - Cánh: mỏng cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn - “Trang phục” : mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng - Ngoại hình Nhà Trò nói lên điều gì 2/ Ngoại hình Nhà Trò nói lên điều gì về: về: Tính cách, thân phận + Tính cách: yếu đuối + Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt Kết luận: Trong bài văn kể chuyện, nạt đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động Và đó là nội dung bài học hôm - Gọi hs đọc ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ *KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin c Luyện tập: - Y/c hs đọc bài 1(HSY) - hs nối tiếp đọc - Các em đọc thầm và dùng viết chì gạch - HS đọc thầm và dùng viết chì gạch chân chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình chú bé liên lạc Những chi tiết đó nói lên điều gì chú bé? - Gọi hs lên bảng gạch chân - hs thực theo y/c - Gọi hs khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung Kết luận: Tác giả đã chú ý miêu tả chi tiết ngoại hình chú bé liên lạc: người gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch - HS nối tiếp trả lời: - Các chi tiết đó nói lên điều gì? + Thân hình gầy gò, áo cánh nâu, quần ngắn (HSG) tới gần đầu gối cho thấy chú bé là gia đình nghèo, quen chịu đựng vất vả + Hai túi áo trễ xuống đã phải đựng nhiều thứ quá nặng, cho thấy chú bé hiếu động, đã đựng nhiều đồ chơi đựng lựu đạn liên lạc’ + Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết chú nhanh nhẹn, hiếu động, thông Kết luận- Những chi tiết đó nói lên chú minh, thật thà bé là nhà nghèo, quen chịu đựng vất vả, hiếu động, thông minh, nhanh nhẹn, gan (41) Hoạt động thầy - Y/c hs đọc bài - Gv treo tranh minh họa ‘Nàng tiên Ốc” - Các em quan sát tranh kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Các em làm bài - Gọi hs kể chuyện Nhận xét, tuyên dương hs kể tốt Ví dụ 1: Ngày xưa, có bà lão nghèo khó sống nghề mò cua bắt ốc Bà chẳng có nơi nào nương tựa Thân hình bà gầy gò, lưng còng xuống Bà mặc áo cánh nâu đã bạc màu và cái váy đụp màu đen Mái tóc bà đã bạc trắng Nhưng khuôn mặt bà lại hiền từ bà tiên với đôi mắt sáng Bà thường bỏm bẻm nhai trầu bắt ốc, mò cua Ví dụ 3: Một hôm đồng bà bắt ốc lạ: Con ốc tròn, nhỏ xíu cái chén uống nước trông xinh xắn và đáng yêu Vỏ nó màu xanh biếc, óng ánh đường gân xanh Bà ngắm mãi mà không thấy chán *KNS: - Tư sáng tạo 4.Củng cố, dặn dò: - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả gì? - Tại tả ngoại hình tả đặc điểm tiêu biểu? Hoạt động trò - HS đọc bài SGK/24 - Quan sát tranh - Lắng nghe - HS tự làm bài -3-5 hs thi kể Ví dụ 2: Hôm bà lão định rình xem đã mang đến điều kì diệu cho nhà bà Bà thấy nàng tiên nhẹ nhàng bước từ chum nước Nàng mặc áo tứ thân đủ sắc màu Khuôn mặt nàng tròn trịa , dịu dàng ánh trăng rằm Đôi tay mềm mại nàng cằm chổi quét sân, quét nhà, cho lợn ăn vườn nhặt cỏ, tưới rau - Hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ… - Góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn - Tìm đoạn văn tả ngoại hình nhân vật - HS tìm (Chị Chấm) có thể nói lên tính cách thân phận nhân vật đó - Về nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại BT vào Bài sau: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật - Nhận xét tiết học _ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 05/09/2014 Tiết : 10  Tên bài dạy : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I Mục tiêu: -Nhận biết hàng triệu , hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu -Biết viết các số đến lớp triệu II Đồ dùng dạy học: -Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ: (42) Đọc số Viết số Lớp triệu Hàng Hàng Hàng trăm chục triệu triệu triệu Lớp nghìn Hàng Hàng Hàng trăm chục nghìn Nghìn nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị III Hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định KTBC: Ghi bảng: 653 720, gọi hs nêu chữ - HS nêu số thuộc hàng nào, lớp nào Lớp đơn vị gồm hàng nào? Lớp - Lớp đơn vị gồm hàng đơn vị, hàng chục, nghìn gồm hàng nào? hàng trăm Lớp nghìn gồm hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong tiết học toán - HS lắng nghe hôm nay, các em làm quen thêm lớp triệu Lớp triệu gồm hàng nào? Các em cùng tìm hiểu bài “Triệu và lớp triệu” b Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu - Y/c lớp viết số theo lời đọc: trăm, -1 hs lên bảng viết, các em còn lại viết vào nghìn, 10 nghìn, trăm nghìn, 10 trăm nháp 100; 000; 10 000; 100 000; 000 000 nghìn - HS lắng nghe - giới thiệu: 10 trăm nghìn còn gọi là triệu Ghi bảng: triệu viết là 000 000 - Có chữ số, gồm chữ số và chữ số - Số triệu có chữ số, đó là đứng bên phải số chữ số nào? - hs lên bảng viết: 10 000 000 - Bạn nào có thể viết số 10 triệu? - HS lắng nghe - giới thiệu: 10 triệu còn gọi là chục triệu Ghi bảng: chục triệu viết là 10 000 000 Có chữ số, chữ số và chữ số - Số 10 triệu có chữ số, đó là chữ số nào? - 100 000 000 - Bạn nào viết số 10 chục triệu? - HS lắng nghe - Giới thiệu: 10 chục triệu còn gọi là 100 000 triệu Ghi bảng: trăm triệu viết là 100 000 000 - Có chữ số: chữ số và chữ số bên - trăm triệu có chữ số, đó là phải số số nào? (HSY) Giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu (ghi bảng) - Có hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu - Lớp triệu gồm hàng, đó là hàng nào?(HSG) - HS thi kể -Kể tên các hàng, các lớp đã học (43) Hoạt động thầy Hoạt động trò c Luyện tập, thực hành: - HS đếm Bài 1: Gv gọi hs đếm - triệu, triệu, … - Đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu - 10 triệu, 20 triệu, … - Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu - 100 triệu, 200 triệu, … - Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu -HS dùng viết chì làm bài vào SGK Bài 2: Y/c hs tự làm bài vào SGK - HS viết vào bảng Bài 3: GV đọc - 15 000 có chữ số, có chữ số - Gọi hs đọc số vừa viết và nói số có …… bao nhiêu chữ số, số có bao nhiêu chữ số Củng cố, dặn dò: - Nêu các hàng, các lớp đã học - Về nhà xem lại bài Bài sau: Triệu và lớp triệu (tt) - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 05/09/2014 Tiết :  Tên bài dạy : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-tamin, chất khoáng - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,…… - Nêu vai trò chất bột đường dối với thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể * GDBVMT :- Mối quan hệ người với thức ăn tù môi trường ( lin hệ ) II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10, 11 SGK - Phiếu học tập Bảng phân loại thức ăn: Tên thức ăn,đồ uống Nguồn gốc Thực vật Rau cải Đậu cô ve Bí đao Lạc Thịt gà Sữa Nước cam Cá Cơm Thịt lợn Tôm PHIẾU HỌC TẬP Động vật (44) 1.Hoàn thành bảng thức ăn chứa bột đường: Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào Gạo Cây lúa Ngô Cây ngô Bánh quy Cây lúa mì Bánh mỳ Cây lúa mì Mì sợi Cây lúa mì Chuối Cây chuối Bún Cây lúa Khoai lang Cây khoai lang Khoai tây Cây khoai tây 2.Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? (Thực vật) III Hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Ổn định KTBC: - Nhờ đâu thể khỏe mạnh? Hoạt động học - Nhờ hoạt động phối hợp nhịp nhàng các quan hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết mà trao đổi chất diễn Bài mới: bình thường giúp thể khỏe mạnh a Giới thiệu bài: Cơ thể khỏe mạnh là - HS lắng nghe nhờ trao đổi chất hay nói cách khác là nhờ hấp thu các chất dinh dưỡng hàng ngày vào thể Vậy chất dinh dưỡng có loại nào và có vai trò gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm b Các hoạt động Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn Mục tiêu: HS biết xếp các thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật -Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó - Y/c hs ngồi cùng bàn kể nghe tên các thức ăn , đồ uống mà thân các em dùng vào các bữa sáng, trưa, tối - Gọi hs nêu trước lớp (HSY)  GV: Trong các loại thức ăn và đồ uống các em vừa kể có chứa nhiều chất dinh dưỡng và người ta có nhiều cách để phân loại Bây các em quan sát hình SGK/10 cùng bạn ngồi cùng bàn hoàn thành bảng sau – Đưa phiếu học tập (1) cho hs - Gọi hs đại diện nhóm (HSG) nêu , nhóm khác nhận xét, bổ sung - Ngoài cách phân loại thức ăn theo nguồn gốc, người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác? Các em hãy đọc phần bạn cần biết - HS kể: sữa, bánh mì, cơm, bún, khoai lang, phở, trứng, táo, dưa, ốc, khoai tây… - Đại diện nhóm nêu - HS làm việc nhóm đôi và hoàn thành phiếu - Đại diên nhóm nêu trước lớp, hs khác nhận xét, bổ sung - HS đọc (45) Hoạt động dạy Hoạt động học Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn - HS lắng nghe, ghi nhớ theo các cách: + Phân loại theo nguồn gốc: động vật, thực vật + Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa nhiều hay ít thức ăn đó, gồm có nhóm: nhóm chứa nhiều chất bột đường, nhóm nhiều chất đạm, nhóm nhiều chất béo, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và khoáng chất Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường Mục tiêu: Nói tên và vai trò thức ăn có chứa nhiều chất bột đường - Các em hãy thảo luận nhóm nói tên thức ăn giàu chất bột đường mà em - HS thảo luận nhóm biết + có hình SGK/11 và nói nghe vai trò chất bột đường - Gọi đại diện nhóm trình bày(HSG) - HS trình bày: gạo, ngô, bánh quy, bánh mì, mì sợi, chuối, bún, khoai lang, khoai tây Hàng ngày (cơm, đường, phở, mì,…) Vai trò: Chất bột đường cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung trì nhiệt độ thể cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngô, bột mì, số loại củ khoai, sắn, đậu Đường ăn thuộc loại này - Gọi hs đọc phần bạn cần biết/11(HSY) Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc các - HS đọc thức ăn chứa nhiều chất bột đường - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thành - HS làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày phiếu học tập - Nhóm khác nhận xét - Gọi nhóm khác nhận xét Kết luận: Có nhiều thức ăn chứa chất - HS lắng nghe bột đường có nguồn gốc từ thực vật Hàng ngày các em cần ăn nhiều loại thức ăn để thể đầy đủ chất dinh dưỡng Củng cố, dặn dò: - Y/c hs nhận xét ý kiến sau: Hàng ngày, - ý kiến sai chúng ta cần ăn nhiều chất bột đường - Cần ăn nhiều loại thức ăn hàng ngày - Về nhà xem lại bài Bài sau: Vai trò chất đạm và chất béo - Nhận xét tiết học (46) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : SINH HOẠT TẬP THỂ  Ngày soạn : 15/08/2014 Tuần:  Ngày dạy : 05/09/2014 Tiết : I –Mục tiêu - Qua sinh hoạt,giáo viên giúp hs nhận khuyết điểm, ưu điểm để có hướng phấn đấu đạt kết cao các hoạt động tuần sau - Biết đề xuất ý kiến xây dựng phương tuần sau - Mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến II Chuẩn bị -Lớp trưởng và tổ truởng lập báo cáo -GV: phương hướng tuần III Các hoạt động Lớp trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần,vệ sinh, chuyên cần - HS có ý kiến bổ sung - GV giải đáp thắc mắc - GV nhận xét chung lớp a Học tập: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… b Đạo đức: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… c Chuyên cần: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… d Lao động – Vệ sinh: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… đ Đồng phục : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV – HS bình chọn HS danh dự tuần: -HS xuất sắc:………………………………………………………………………… -HS tiến bộ:…………………………………………………………………………… - GV tuyên dương em có cố gắng đạt kết tốt tuần và nhắc nhở em chưa ngoan - GV NX tuyên dương HS đạt nhiều điểm 10 Xây dựng phương hướng tuần - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động tuần - Đại diện nhóm phát biểu - GV chốt lại: Chủ điểm: Thành lập Đảng 2/9 (47) a Học tập: - Rèn kĩ tính cộng, trừ, nhân, chia - Các nhóm kiểm tra chéo bảng cửu chương - Đoàn kết giúp đỡ cùng tiến học tập, thực học tập theo nhóm, tổ; bạn khá giỏi kèm cặp bạn yếu kém.như :…………………………………………… - Rèn chữ viết b Đạo đức : -Thực tốt theo điều Bác Hồ dạy c Chuyên cần: - Có thói quen học đúng giờ, đặn - Thực công tác trực nhật lớp, thực sinh hoạt Đội - Chú ý trang phục chỉnh tề, đến trường d Vệ sinh: - Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp, cá nhân sẽ, đầu tóc gọn gàng - Có thói quen xả rác đúng nơi quy định và bảo quản tài sản chung trường lớp - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa Tổ chức chơi văn nghệ : - HS tham gia văn nghệ (48)

Ngày đăng: 13/09/2021, 01:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w