1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

van hoa lang Viet Nam

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 37,62 KB

Nội dung

Như vây, tín nguỡng Thành Hoàng Trung Quốc khi du nhập vào làng xã Việt Nam thì các yếu tố văn hóa Hán, hoặc hiện tượng Hán hóa khác bị cổng làng chặn lại thì nó lại tìm thấy các tín ngư[r]

(1)Văn hóa làng Việt Nam hôm qua và hôm Thứ tư, 30/11/-0001 - 07:06 AM (GMT+7) [+] Cỡ chữ: Mặc định Nhìn từ truyền thống Văn hóa làng Việt truyền thống rõ nét là văn hóa làng Việt Bắc Bộ Làng Việt Bắc Bộ là nơi bao đời cư dân Việt cư trú, lao động, sản xuất và tổ chức sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt tinh thần; đồng thời là nơi cố kết quan hệ dòng tộc, xóm giềng Làng là mô hình để người xưa theo đó mà mở rộng xây dựng tổ chức quốc gia, đô thị Làng còn là pháo đài để chống giặc ngoại xâm cùng yếu tố ngoại lai, bảo vệ bình yên cho dân tộc, cho đất nước Văn hóa làng chính là hệ thống giá trị hình thành qua bao đời toàn các hoạt động đó, và đến lượt mình, nó chính là công cụ, là phương tiện tổ chức và trì toàn các hoạt động này Nó vào ký ức người Việt Nam hàng loạt giá trị vật chất và tinh thần gần gũi và thân thương Thế giới đầy mầu sắc văn hóa làng quy ước thành lệ làng, đúc kết hương ước làng, bộc lộ cách phong phú qua hội làng Tất chắt lọc lại, tạo nên sắc văn hóa làng, mà đó tính cộng đồng làng và tính tự trị làng là giá trị trội Bên cạnh đó còn là các phẩm chất quan trọng khác như: tính ưa hài hòa, khuynh hướng thiên âm tính (mà tính trọng tình, hay tình làng là biểu nó), tính tổng hợp và tính linh hoạt Trải qua các thời kỳ lịch sử dân tộc, văn hóa làng Việt đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt mình Sau lũy tre làng, bên giếng làng, mái đình làng, bầu khí thân thương ngày hội làng, người sống với nặng tình nặng nghĩa, giúp đỡ lúc tắt lửa tối đèn Tình làng nghĩa xóm, quan hệ láng giềng ràng buộc người nếp sống làng, xã có kỷ cương, sáng và cao Văn hóa làng Việt thời Mặc dù văn hóa làng đã trở thành sắc, thành số văn hóa Việt Nam, theo thời gian, không có cái gì là không biến đổi Với sống đại hóa, với xã hội công nghiệp hóa và đô thị hóa, với giới toàn cầu hóa và hội nhập, hàng loạt 'trai quê', 'gái quê' Việt Nam đã vào thành phố, nước ngoài Quần jeans, áo pull, nước giải khát coca-cola, và nạn bạo lực cùng nhiều tệ nạn xã hội khác thâm nhập vào thôn xóm, làng Văn hóa làng đời sống nông thôn Việt Nam hôm biến đổi nhanh chóng, mạnh mẽ và sâu sắc Cái tốt hiển hiện, cái xấu bộc lộ rõ nét Văn hóa, văn minh làm hình thành phong cách sống, phong cách tư Nhìn nước ngoài, ta càng thấy rõ đặc điểm tư người làm nông nghiệp Việt Nam và Ðông-Nam Á Ðó là tính linh hoạt, mềm dẻo, nhiều đến mức tùy tiện, thiên tình cảm Ðố kỵ cào là tâm lý phổ biến lối sản xuất nhỏ, đó tinh thần cạnh tranh lành mạnh thì yếu kém Phong cách tư (2) thiên phân tích, lối sống chặt chẽ, rành mạch là cái cần cho xã hội công nghiệp, đó lại là cái mà người Việt Nam thiếu Hiện nay, hội nhập quốc tế là quá trình tất yếu Xét chất thì hội nhập là quá trình tương tác mang tính hai chiều, trên thực tế thì kinh tế và kỹ thuật nắm phần ưu thế, nên hội nhập chủ yếu là phương Ðông tham gia vào giới tổ chức theo kiểu phương Tây, đó Nhật Bản là nước đầu Sự hội nhập đòi hỏi phẩm chất văn hóa công nghiệp với tác phong công nghiệp, thích hợp với lối sống đô thị Những đòi hỏi này là xa lạ với truyền thống văn hóa làng, xã Việt Nam, văn hóa Việt Nam cần phải có giao lưu tiếp xúc với văn hóa giới Nhưng theo tôi, không phải vì mà chúng ta phải từ bỏ, phải thoát khỏi tảng văn hóa làng Trong sắc văn hóa làng, là sắc văn hóa Việt Nam, gì đến bây còn giá trị thì cần phải giữ lại Tất nhiên, điều quan trọng là phải hiểu cho đúng khái niệm 'bản sắc văn hóa dân tộc' Không phải áo dài khăn đóng là dân tộc Nhưng việc gì mà ta phải từ bỏ lối sống tình nghĩa 'thương người thể thương thân'? Việc gì mà ta phải từ bỏ tính linh hoạt? Chính tính linh hoạt này làm cho người khác với cỗ máy Có cần bỏ là bỏ cái xấu Trước đây, xã hội nông nghiệp với sống giới hạn phạm vi làng, xã trăm người, người biết rõ thì cái xấu không gây tác hại nhiều Nhưng tiếp xúc với văn hóa giới, có 'đụng độ' văn hóa thì cái xấu cũ trỗi dậy, cái xấu len lỏi tràn vào Mọi tượng nảy sinh xã hội, từ nạn bạo hành trẻ em đến nạn tham nhũng và các tượng tiêu cực khác - tất có nhiều nguyên nhân, quan sát và phân tích chúng tôi cho thấy phần lớn các nguyên nhân có nguồn gốc cái tốt và cái xấu nảy sinh từ văn hóa làng, xã người Việt Người Việt cần gìn giữ nét sắc tốt đẹp văn hóa làng, đồng thời cần phát huy ý thức xã hội, tinh thần trách nhiệm, tạo điều kiện để người cá nhân phát triển, hướng đến xã hội dân chủ hài hòa, sống tôn trọng pháp luật kỷ cương Tính sáng tạo, linh hoạt truyền thống người Việt Nam cần giữ lại, song cần chấm dứt thói tùy tiện Chỉ có thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp văn hóa làng, xã tiểu nông, để trên sở đó gìn giữ và phát huy giá trị tinh hoa văn hóa làng, xây dựng văn hóa đô thị Việt Nam và không để xảy tình trạng văn hóa đô thị bị nông thôn hóa trở lại GS, TSKH TRẦN NGỌC THÊM (3) Đình làng là thiết chế văn hóa tín ngưỡng đời từ thời Lê Sơ, đánh dấu bước phát triển cấu làng xã cổ truyền Đình làng là biểu tượng tính cộng đồng, tự trị dân chủ làng xã Ngôi đình là trung tâm văn hóa làng mà thể cô đọng là lễ hội Thời điểm xuất và nguồn gốc đình làng Việt Nam đến có nhiều giả thuyết khác Từ “đình” xuất sớm lịch sử Việt Nam là vào kỉ II, kỉ III Trong “Lục tập kinh” Khang Tăng Hội có đoạn: “Đêm đến ông lặng lẽ chốn Đi trăm dặm vào nghỉ ngôi đình trống Người giữ đình hỏi: “Ông là người nào” Ông trả lời: “Tôi là người xin nghỉ nhờ” (Theo Hà Văn Tấn - Đình Việt Nam) Chi tiết “ngôi đình trống” đoạn văn trên cho ta sở khẳng định đó là trạm nghỉ chân dọc đường, còn chi tiết “người giữ đình” cho ta giả thiết đó là ngôi đình là nhà công cộng làng xã Tuy nhiên, giả thiết này còn thiếu chắn Như vậy, đình trạm là tượng phổ biến ít nhiều từ kỉ thứ II Thời nhà Đinh, cố đô Hoa Lư đã có dựng đình cho sứ thần nghỉ chân trước vào trầu vua Đến đời Trần, đình với tư cách là trạm nghỉ chân ghi Đại Việt sử kí toàn thư: “Thượng hoàng xuống chiếu rằng, nước ta, phàm chỗ nào có đình trạm phải tô tượng phật để thờ Trước là tục nước ta, sau là vì nắng mưa nên làm đình người ta đường nghỉ chân, trát vách vôi trắng gọi là đình trạm” (Theo Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự - Đình Việt Nam) Dưới thời nhà Lê, đình làng đã phát triển Một kiện quan trọng thời Lê Thánh Tông đã Hồng Đức thiên chính ghi chép lại việc lập đình sau: “Người giàu đã bỏ tiền làm đình hay công đức làm chùa Thế mà (người sau giữ việc hậu) không biết đền đáp ơn đức, lừa người lấy của, chẳng bao lâu, tình nhạt lễ bạc, quên lời đoan, sinh thói bạc ác bỏ giỗ chạp, không đời trước, là làm cỗ bàn không khoán ước, năm thì trước năm thì sau, không đúng tháng trẻ thì lạy lớn thì không, chẳng đồng lòng Vậy cháu đặt hậu đình hay chùa mà thấy kẻ giữ hậu có trái lễ thì trình báo với nha môn để thu lại tiền công đức” (Theo Hà Văn Tấn - Đình Việt Nam) Đình có bia xưa là đình Thanh Hà (Hà Nội), vốn xưa thuộc làng Thanh Hà cổ, thuộc phố ngõ Gạch, quận Hoàn Kiếm Bia đề năm Thuận Thiên thứ (1433) Các liệu trên cho phép ta khẳng định đình làng đã có từ thời Lê Sơ, đầu kỉ XV Những ngôi đình xưa còn bảo tồn đến ngày có niên đại vào thời nhà Mạc, kỉ XVI, đó là: - Đình Thụy Phiêu (Ba Vì, Hà Nội) dựng năm Đại Chính thứ (1531) - Đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hòa, Bắc Giang) ghi vào niên hiệu Sùng Khang (1566 - 1577), nhiều người dự đoán vào năm 1576 - Đình Phù Lưu (Tiên Sơn, Bắc Ninh), dựng vào cuối kỉ XVI (4) - Đình Là (Thường Tín, Hà Nội) dựng năm Diên Thành thứ (1581) - Đình Tây Đằng (Ba Vì, Hà Nội) dựa vào phong cách kiến trúc và điêu khắc, người ta dự đoán dựng vào kỉ XVI Căn vào tài liệu, bi kí, chúng ta có thể biết thêm ngôi đình dựng kỉ XVI Bia đình Nghiêm Phúc (xã Lam Cầu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương) dựng năm Hưng Trị thứ (1591) ghi đình làm vào niên hiệu Cảnh Lịch (1548- 1553) Văn bia đình Đại Đoan (xã Đoan Bái, Gia Lương, Ninh Bình) cho biết đình dựng năm Quý Tỵ, niên hiệu Diên Thành (1583)… Về nguồn gốc đình làng có nhiều ý kiến khác và chưa có giải đáp chắn Có ý kiến cho rằng, đình vốn là hành cung vua, xây dựng dành cho vua tuần thú, sau thành đình làng Có ý kiến khác cho rằng, vào thời Lý Thăng Long, người ta xây dựng phương đình (có quy mô nhỏ) để dán các thông báo chính quyền, là nơi người ta tuyên đọc các văn kiện nhà vua Sau đó, kiến trúc loại này tỏa làng với chức trụ sở hành chính làng Một vài ý kiến khác cho đình làng có thể bắt nguồn từ các kiến trúc thờ thần đất và thần nước Các cư dân Việt cổ tín ngưỡng địa, sùng bái thần đất và thần nước che chở nuôi sống họ Đáng lưu ý là Tuyên Quang có đình Tân Trào và đình Hồng Thái xây dựng vào kỉ XX, thành hoàng làng thờ là thần núi làng Theo nguyên lý văn hóa “hóa thạch vùng biển” thì hai ngôi đình Hồng Thái và Tân Trào gợi cho chúng ta ngôi đình sơ khai đầu tiên người Việt, kiến trúc khung gỗ, lợp lá cọ, mái lớn, xà thấp, kết cấu nhà sàn và thông thoáng tứ bề Quy hoạch mặt hình chữ nhất, vì kèo bốn hàng cột Tín ngưỡng thờ thần đất và nước biến đổi theo thời gian, tiếp thu văn hóa phương Bắc thì thần đất, nước khoác áo thần thành hoàng Trung Quốc, từ đó biến thành hoàng làng Việt Nam Do vậy, đình làng với tín ngưỡng nó có thể có nguồn gốc từ việc thờ thần đất, nước, hai vị thần quan trọng cư dân nông nghiệp Việt Nam Trong tiến trình lịch sử tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực, thờ mẫu, thờ sức mạnh tự nhiên, và có phần ảnh hưởng không lớn đạo Phật, đạo Nho đã bổ sung tạo biến thể phong phú Thành Hoàng làng Việt Nam * Chức năng: Đình làng là thiết chế văn hóa - tín ngưỡng tổng hợp, có ba chức năng: Tín ngưỡng, hành chính, văn hóa Rất khó để xác định chức nào có trước, chức nào bổ sung Hơn nữa, ba chức đan xen, hòa quện với đến mức khó có thể phân biệt Chức tín ngưỡng: Trong các đình làng Việt Nam, vị thần thờ cúng là Thành Hoàng làng, vị vua tinh thần, thần hộ mệnh làng Khi tín ngưỡng Thành Hoàng du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc nảy sinh số Thành Hoàng mà chức giống Trung Quốc…Các vua triều Nguyễn còn lập miếu thờ Thành Hoàng (5) làng tỉnh và huyện Nhưng tín ngưỡng Thành Hoàng làng, xã thì nó đã biến đổi khác với tín ngưỡng Thành Hoàng Trung Quốc Như vây, tín nguỡng Thành Hoàng Trung Quốc du nhập vào làng xã Việt Nam thì các yếu tố văn hóa Hán, tượng Hán hóa khác bị cổng làng chặn lại thì nó lại tìm thấy các tín ngưỡng địa có tính tương đồng, nên hội nhập thuận lợi với hệ thống tín ngưỡng đa nguyên Việt Nam Nguồn gốc Thành Hoàng phức tạp Trước hết là các thần tự nhiên (thiên thần hay nhiên thần) thờ nhiều đình làng Các vị thần này khoác áo nhân thần với các tiểu sử tục Được thờ chủ yếu là Sơn Tinh (thần núi), Thủy Tinh (thần sông, thần biển), đó, Tản Viên Sơn thánh có địa vị cao Ngoài ra, các vị thần núi có tên Cao Các, Quý Minh thờ nhiều nơi Các thần núi địa phương, như: Tam Điệp Sơn, Điệp Sơn tôn làm Thành Hoàng làng Thành Hoàng làng thứ hai là các nhân thần Các nhân vật lịch sử, như: Lí Bôn, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng, Trần Hưng Đạo… Chiếm số đông các nhân thần là người ít tiếng như: Quan lại, nho sĩ và đặc biệt là các tướng Hai Bà Trưng, là các nữ tướng Những vị thần này thực là các nhân vật truyền thuyết, mang tính giả lịch sử Thành Hoàng làng thứ ba gắn liền với tín ngưỡng địa, tục thờ cây, thờ đá thời nguyên thủy Ngoài các vị thần, đình làng còn thờ người có công khai phá đất mới, lập làng, như: Hai hoàng tử thời Lý là Đông Chinh Vương và Dực Thánh Vương, Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu, Nguyễn Cư Trinh … Ở miền Bắc thường gặp các vùng ven biển dân làng thờ người có công khai hoang lấn biển Những người gọi là “tiên hiền” là người đến trước, “hậu hiền” là người đến sau tiếp tục công “khai canh, khai khẩn” Thành Hoàng có thể là người xuất thân hèn kém, có người chết vào thiêng thờ làm thần Trong lễ hội, người ta thường cử hành “hèm” để nhắc lại thần tích các vị Thành Hoàng làng này Những người có công đóng góp cho làng sau chết dân làng thờ làm “hậu thần”, hàng năm cúng giỗ đình Có người còn sống đóng góp cho làng trên sở có khoán ước với làng, ghi thành văn bản, đôi khắc vào bia đá Họ “bầu hậu” chết thờ làm “hậu thần” và làng hương khói hàng năm Ngoài ra, số làng nghề thủ công người ta còn thờ tổ nghề gọi là “tiên sư” Trong miền Nam các “tiên sư” thờ nhà hậu đình làng, có số ít “tiên sư” thờ chánh điện Tóm lại, các thần làng Việt Nam biểu hệ thống tín ngưỡng đa nguyên Đó là hệ thống pha lẫn nhiều yếu tố tín ngưỡng sơ khai cư dân nông nghiệp (tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ mẹ, các thần sức mạnh tự nhiên…) với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người anh hùng và có phần ảnh hưởng không (6) nhiều của đạo Phật và đạo Nho Chức hành chính: Đình làng thực là trụ sở hành chính - nơi công việc hành chính làng tiến hành đó Từ việc xét xử các vụ tranh chấp, phạt vạ, khao vọng, từ thu tô thuế đến việc bắt lính, bỏ các xuất phu đinh Chủ thể tiến hành các hoạt động hành chính đình làng là các vị có chức danh Chánh tổng, Lý trưởng, Phó lý, Trưởng tuần và các viên quan Hội đồng hương kì, kì mục Cơ sở để giải các công việc làng dựa vào lệ làng hương ước Hương ước là hình thức luật tục Gắn với hoàn cảnh, phong tục, tập quán lâu đời làng mà nhân dân có các luật nhà nước không thể bao quát Các làng có hương ước riêng với nội dung cụ thể khác Tuy nhiên, hương ước làng bao gồm nội dung chủ yếu sau: + Những qui ước ruộng đất: việc phân cấp công điền, công thổ theo định kì và qui ước việc đóng góp (tiền và thóc) + Qui ước khuyến nông, bảo vệ sản xuất, trì đê đập, cấm lạm sát trâu bò, cấm bỏ ruộng hoang, chặt cây bừa bãi + Những quy ước tổ chức xã hội và trách nhiệm các chức dịch làng Việc xác định chức dịch làng nhằm hạn chế họ lợi dụng quyền hành và lực để mưu lợi riêng + Những quy định văn hóa tư tưởng, tín ngưỡng Đó là quy ước nhằm đảm bảo các quan hệ làng xóm, dòng họ, gia đình, láng giềng, trì tốt đẹp Quy định việc sử dụng hoa lợi ruộng công vào việc sửa chữa, xây dựng đình, chùa, điện, quy định thể lệ tổ chức lễ hội, khao vọng, lễ làng, lễ nộp cheo… Hương ước còn có quy định hình phạt vi phạm Vi phạm mức độ nào thì nộp phạt phải làm cỗ đình làng để tạ tội với Thành Hoàng làng Hình phạt cao là bị đuổi khỏi làng Có thể nói, hương ước là luật làng xã Về bản, hương ước chứa đựng nhiều giá trị văn hóa dân gian tốt đẹp, hình thành lâu đời và chắt lọc có thể phát huy giá trị tốt đẹp sống làng xã Với đặc điểm tính tự trị và tính cộng đồng làng xã, hoạt động hành chính và quản lí làng xã tiến hành có hiệu Đình làng với tư cách là trụ sở hành chính đã trở thành biểu tượng tính tự trị và cố kết cộng đồng suốt chiều dài lịch sử mình Chức văn hóa: Đình làng là trung tâm sinh hoạt văn hóa làng “Cây đa, bến nước, sân đình” đã vào tâm hồn người dân quê Đỉnh cao các hoạt động văn hóa đình làng là lễ hội Làng vào hội gọi là vào đám, là hoạt động có quy mô (7) và gây ấn tượng năm dân làng Ở các làng quê Việt Nam còn có hội chùa, hội đền phần lớn là hội làng diễn đình làng gắn với đời sống dân làng Lễ hội bao gồm hai phần chính là: Phần lễ và phần hội: + Lễ là các hoạt động có tính nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng + Hội là hoạt động mang tính giải trí, gắn liền với tục, nghệ thuật, thể dục, thể thao Nhưng số trò chơi hội làng có ý nghĩa tâm linh, gắn với mục đích cầu mưa, cầu mùa Lễ hội làng diễn “xuân thu, nhị kì” vào các dịp nông nhàn Lễ hội phần lớn vào tháng Giêng, có nơi vào thành hai, tháng ba âm lịch Lễ hội thu thường vào tháng bẩy, tháng tám Đó là hai lễ hội lớn, còn năm người ta cúng lễ Thành Hoàng làng Lễ cúng Thành Hoàng làng mở hội có quy trình sau: - Lễ trộc dục: Lễ tắm tượng thần hay thần vị - Lễ tế Gia quan tức là lễ mặc áo, đội mũ cho tượng thần Nếu có thần vị thì đặt áo, mũ lên ngai - Rước thân: Khi mở hội, người ta rước thần từ đền đình Khi kết thúc hội thì lại rước thần đền Ở nhiều làng, người ta thờ Thành Hoàng làng đình Trong ngày hội, người ta rước thần vòng quanh làng và quay đình - Đại tế: Là lễ tế quan trọng Có người đứng chủ trì lễ (chủ tế), còn gọi là mạnh bái Ngoài còn có hai bốn người bồi tế, hai người đồng xướng, hai người nội tán, mười đến mười hai người chấp Sau buổi đại tế, người ta coi thần luôn có mặt đình nên các chức sắc và bô lão phải thay túc trực Mở hội gọi là nhập tịch, hết hội gọi là ngày xuất tịch hay còn gọi là ngày dã đám Sau phần tế lễ là các hoạt động vui chơi, giải trí Sân đình trở thành sân khấu diễn xướng, ca hát Ở hội làng Bắc Bộ, sân đình thường có chiếu chèo, vùng Bắc Ninh, Bắc Giang sân đình gắn với hội hát quan họ Mỗi địa phương có trò chơi khác nhau, thỏa mãn người với nhiều nhu cầu như: Nhu cầu tâm linh (các trò chơi gắn với cầu mưa, cầu mùa, cầu ngư ), nhu cầu cộng cảm, nhu cầu thể sức mạnh, tài trí Các trò chơi gắn liền với nghi lễ cầu mưa, cầu mùa, như: Cướp cầu, kéo co, đua thuyền… Cho đến nay, cúng đình và lễ hội là hình thức sinh hoạt cộng đồng tiêu biểu ấn tượng làng xã Trong sinh hoạt tín ngưỡng đó, người dân tin vào phù hộ các vị thần mùa màng và đời sống Hội làng đồng Bắc Bộ sau thời gian bị đứt đoạn đã có phục hồi nhanh chóng, chứng tỏ dân làng có nhu cầu tâm linh Điều đó chứng tỏ sức sống bền bỉ tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng Tóm lại, đồng Bắc Bộ là cái nôi văn hóa Việt Nam Những nhân tố tự nhiên và xã hội đã hình thành nên làng, cộng đồng làng, lối sống làng Đình làng là thiết chế văn hóa tín ngưỡng đời từ thời Lê Sơ, đánh dấu bước (8) phát triển cấu làng xã cổ truyền Đình làng là biểu tượng tính cộng đồng, tự trị dân chủ làng xã Ngôi đình là trung tâm văn hóa làng mà thể cô đọng là lễ hội (9)

Ngày đăng: 13/09/2021, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w