1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng ở đồng bằng bắc bộ TT

27 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 313,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Lê Thị Thanh NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ THỜ CHẤT LIỆU ĐỒNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2021 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Tạo Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Số 32, Hào Nam, Ô chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày … tháng… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý l a chọn đề tài Nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ thể loại nghệ thuật dân gian, phận mỹ thuật Việt Nam, mang giá trị biểu nghệ thuật độc đáo Đã có nhiều học giả nghiên cứu đồ thờ người Việt, chủ yếu tiếp cận theo góc độ văn hóa học, khảo cổ học, bảo tàng học hay du lịch học, chưa có cơng trình chun sâu nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng cách hệ thống Đồ thờ chất liệu đồng gắn với sống, tín ngưỡng, tơn giáo người Việt từ hàng ngàn năm trước Vật liệu đồng kim loại quý có giá trị đặc biệt, dễ bị tái chế nên di vật đồ đồng kỷ trước tồn khơng nhiều, yếu tố tạo hình thể đồ thờ chất liệu đồng đa dạng, việc nghiên cứu nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng việc làm cần thiết Mục đ ch nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Là nhận diện biểu hiện, đặc điểm giá trị văn hóa, nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan tình hình luận án, sở lý luận khái quát đồ thờ chất liệu đồng; - Trình bày biểu nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ; - Bàn luận đặc điểm biểu giá trị nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ thông qua ngơn ngữ biểu đạt, tư tạo hình, giao lưu tiếp biến; Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc mang vẻ đẹp dân gian yếu tố thủ công mỹ nghệ, lựa chọn vựng tập Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, sách Cổ Vật Việt Nam Cổ vật Thăng Long - Hà Nội; tư liệu NCS thu thập trình nghiên cứu, điền dã 3.2 h m vi nghiên cứu: Về khơng gian: đình, đền, chùa, bàn thờ gia tiên có đồ thờ chất liệu đồng tiêu biểu Về thời gian: từ đầu XIX đến năm 2000 Đồng thời mở rộng nghiên cứu đối chiếu, so sánh với đồ thờ chất liệu đồng trước sau thời gian nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề nghệ thuật tạo hình Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu: Ngôn ngữ tạo hình, thể loại đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ từ kỷ XIX đến TK XX biểu nào? Đặc điểm nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ từ đầu TK XIX đến năm 2000? Giá trị văn hóa nghệ thuật đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ từ TK XIX đến TK XX ? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu: Ngôn ngữ tạo hình, thể loại nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng thể đa dạng tạo dáng, hình khối, chủ đề đồ án trang trí (1) Đặc điểm nghệ thuật tạo hình: kỷ XIX - 1954 thiên đồ thờ để trơn, trang trí; từ 1954 - 1986 trọng tính hình thức, gia tăng chất liệu, từ 1986 - 2000 đồ thờ chất liệu đồng mang vẻ hào nhống, quy mơ to lớn, làm cho tính thẩm mỹ bị mờ nhạt (2) Giá trị: ghi dấu ấn giai đoạn lịch sử, mang tính thẩm mỹ cao gợi ý nhiều học nghệ thuật tạo hình (3) Phương pháp nghiên cứu 5.1 hương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp 5.2 hương pháp điền dã 5.3 hương pháp thống kê, so sánh 5.4 Hướng tiếp cận liên ngành Ý nghĩa khoa học th c tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án vận dụng sở lý luận vào nghiên cứu cách toàn diện nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ Bằng kết khảo sát nghiên cứu, luận án cho thấy diện mạo, trạng nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ, cung cấp thông tin số liệu đồ thờ chất liệu đồng tồn đình, đền, chùa, nhà dân cách chân thực, khách quan, khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp phần nâng cao hiểu biết cộng đồng xã hội giá trị lịch sử, văn hóa - nghệ thuật thông qua đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ, làm tư liệu cơng tác giáo dục thẩm mỹ tư liệu cho quan nghiên cứu văn hóa, giúp cho cơng tác quản lý, thi công đồ thờ chất liệu đồng đạt hiệu cao Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu 13 (trang); Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (14 trang), Phụ lục (93 trang) Nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát đồ thờ chất liệu đồng (40 trang) Chương 2: Biểu nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ (59 trang) Chương 3: Bàn luận đặc điểm giá trị văn hóa, nghệ thuật đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ (42 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỒ THỜ CHẤT LIỆU ĐỒNG 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu làng nghề đúc đồng: Vấn đề làng nghề đúc đồng người Việt gồm nội dung: lịch sử làng nghề, vị tổ nghề, nguyên liệu, quy trình sản xuất, điều làm nên nét độc đáo làng nghề, tinh thần gìn giữ nghề truyền thống nghệ nhân hỗ trợ nhà nước Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam Trương Minh Hằng, sách Làng Đại Bái gò đồng Đỗ Thị Hảo; Tống Xá làng nghề đúc truyền thống cội nguồn Xưa Nay Dương Minh Đức Áp dụng luận án cho thấy sắc thái riêng nghệ thuật tạo hình có sở từ kinh tế xã hội đương thời, kỹ thuật thể làng nghề đúc đồng bước khẳng định rõ nét đồ thờ chất liệu đồng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đồ thờ người Việt tác giả nước: Vấn đề nghiên cứu hoa văn trang trí vật mỹ thuật, từ thời Đông Sơn đến triều đại quân chủ chuyên chế; Nghiên cứu đồ thờ nhằm phác họa, đánh giá phần “giải mã” số yếu tố văn hóa nghệ thuật tạo hình; Phong tục thờ cúng người Việt, tư liệu ảnh, tên vật, số đăng ký, chất liệu, kích thước, niên đại, nguồn gốc, trạng đồ đồng Việt Nam, nghệ thuật tạo tác tượng Phật chùa Việt sách Đồ thờ di tích người Việt Trần Lâm Biền; sách Đồ đồng Thời Nguyễn Đặng Văn Thắng Phạm Hữu Công; sách Nghệ thuật tạo tác tượng Phật chùa Việt Trang Thanh Hiền qua cho thấy đồ đồng phổ biến thời Lý, Trần, Lê nhiên tính chất quý vật chất mà thể loại đồ thờ trước cịn đến ngày nay; đồ thờ biết đến chủ yếu có từ cuối kỷ XVIII, kỷ XIX, TK XX 1.1.3 Tình hình nghiên cứu đồ thờ Việt Nam tác giả nước ngoài: Vấn đề loại đồ thờ, hình tượng thờ loại họa tiết trang trí đồ thờ gồm biểu tượng đồ thờ, mơ hình chùa thờ Phật người An Nam, tượng vẽ minh họa; ảnh hưởng tạo hình đồ đồng Trung Quốc tới kiểu dáng đồ thờ hoa văn trang trí đồ thờ Việt Nam sách Les symboles, les emblèmes et les accessoires du culte chez les Annamites Goustave Dumoutier; sách Les Arts décoratifs au Tonkin Marcel Bernanosse; Arts of Vietnam 1009 – 1945 Kerry Nguyễn Long cung cấp nhiều thông tin, số nhận định đặc trưng loại hình mỹ thuật tơn giáo tín ngưỡng, cần thiết giúp cho luận án có sở khoa học, nhiều gợi mở để phát triển hướng nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ 1.2.1.1 Khái niệm Nghệ thuật tạo hình: nhận thức thực đặc thù hình tượng người khơng lĩnh hội giới xung quanh mà xây dựng thái độ thẩm mỹ giới đó, đồng thời cải tạo “theo quy luật đẹp” Thơng qua nghệ thuật tạo hình, người phản ánh giới không hệ thống khái niệm mà hình tượng, biểu tượng nghệ thuật Đồ thờ: (theo nghĩa rộng) tất vật đặt khơng gian linh thiêng Đình, chùa, đền, miếu (theo nghĩa hẹp) bát hương, nến, lư đỉnh… thường làm phổ biến chất liệu gốm, đá đồng Chất liệu đồng: Là kim loại có bề mặt màu vàng lạnh (đồng thau) cam đỏ (đồng đỏ), đồng tinh khiết có màu cam đỏ tiếp xúc với khơng khí chuyển thành màu lam ngọc Đồng có tính dẻo, mềm, dễ dát mỏng dễ uốn Chính vậy, đồng sử dụng phổ biến đời sống lĩnh vực tạo tác đồ thờ Nghệ thuật t o hình đồ thờ chất liệu đồng nghệ thuật tạo hình dân gian, nằm mảng điêu khắc, trọng đến thuộc tính kim loại đồng sức biểu cảm bình diện khối, hình, nét, mầu sắc, bố cục, đề tài, đồ án trang trí phù hợp để tạo đồ thờ có chức đáp ứng yêu cầu tâm linh tuân theo theo quy luật đẹp 1.2.1.2 Thuật ngữ Đồ thờ nhân dạng (tượng thờ), Đồ thờ phi nhân dạng (đồ thờ Tam sự, Ngũ sự), Hoa văn trang trí, Đồ án trang trí, Mơ típ trang trí, Kỹ thuật tạo tác Là nhóm thuật ngữ luận án giải thích nhằm cụ thể hóa nhận định nghiên cứu 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu Lý thuyết Tiếp biến văn hóa Luận án xem xét hình thức, thể loại tạo hình đồ thờ chất liệu đồng tương tác với đồ thờ gỗ, đá, sứ, gốm, cho thấy đồ thờ chất liệu đồng có hệ số chung có biểu riêng (chương1) Làm sáng tỏ đa dạng thể loại hình thức biểu hình khối, chất liệu, mầu sắc đồ thờ chất liệu đồng trình bảo lưu tiếp xúc với văn hóa khác (chương 2) Những nhận định đặc điểm giá trị nghệ thuật đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ từ kỷ XIX đến năm 2000 phát triển nhiều lĩnh vực văn hóa khác chịu tác động kinh tế thị trường (chương 3) 1.2.2.2 Lý thuyết tính tương đối văn hóa theo đó, Franz Boas lấy yếu tố tộc người làm yếu tố định hình giá trị văn hóa Yếu tố đặc thù lịch sử bao hàm vấn đề môi cảnh sinh tồn, điều kiện kỹ thuật, phương thức kiếm sống tinh thần xã hội thời điểm lịch sử cụ thể Dưới cách tiếp cận này, luận án phân tích nguyên nhân, yếu tố tác động đến xu hướng phong cách tạo hình khác đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ từ kỷ XIX đến năm 2000 1.3 Khái quát đồ thờ chất liệu đồng 1.3.1 Khái quát đồng Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ tập trung đơng đồng sơng Hồng Có tới 500 làng nghề Nam Định, Bắc Ninh, Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Hưng n bật làng đúc đồng Ngũ Xã Hà Nội, Tống Xá Nam Định, Đại Bái Bắc Ninh, Về văn hố có tục giỗ tết, cúng linh thần, Về nghệ thuật có kho tàng ca dao, cổ tích, sân khấu chèo, tuồng, hát quan họ, múa rối Về trị quân bảo vệ đất nước chống ngoại xâm đồng Bắc Bộ điển hình Điểm qua số nét tiêu biểu cho thấy văn hóa đồng Bắc Bộ cội nguồn văn hóa Việt Nam 1.3.2 Khái quát đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ Đồ thờ phi nhân dạng gồm: Các vật thờ nhà cổ bà Lan, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội; nhà thờ họ Phạm, làng Vẽ, Bắc Từ Liêm, Hà Nội; Bộ Tam chùa Thánh Ân, Vị Xuyên, Nam Định; Bộ tam bàn thờ quan hữu đình làng Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội; Bộ Tam đình Ngũ Xã, Hà Nội; Bộ tam bàn thờ Chu Văn An, Quốc Tử Giám, Hà Nội; Bộ ngũ đền Giếng, Đền Hùng, Phú Thọ; Bộ thất đền Thượng, Đền Hùng, Phú Thọ; Bộ thất đền Hai Cơ, xóm Soi, Long Biên, Hà Nội Đồ thờ nhân dạng gồm: Tượng Thần: Huyền Thiên Trấn Vũ, đền Cự Linh, Long Biên, Hà Nội; Bộ tượng Tam Thánh chùa Trung Hưng, Quốc Oai, Hà Nội Tượng Phật: Phật Tam thế, kỷ XIX Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam; Phật A Di Đà chùa Thần Quang, Ngũ Xã, Hà Nội; Phật Tam Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam; Phật Quan âm Chuẩn đề Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tượng chân dung: Tượng từ đường họ Phan, Hà Nội; Vua An Dương Vương đền Thượng, Cổ Loa, Hà Nội, đồ thờ cho thấy dụng công nghệ nhân đúc đồng tạo tác, khẳng định phong cách, ý đồ biên độ nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ Tiểu kết Kết nghiên cứu chương xây dựng sở lý luận, khái niệm công cụ tranh toàn cảnh lịch sử đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ làm sở cho việc nghiên cứu sâu chương luận án Chương BIỂU HIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ THỜ CHẤT LIỆU ĐỒNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Đề tài mô t p đồ thờ chất liệu đồng 2.1.1 Đề tài mơ típ linh thú, động vật Mơ típ Long (Rồng): Ở Tam đình Ngũ Xã, Hà Nội có tượng rồng chân đỉnh, tạo hình theo lối tả thực tượng trịn Mơ típ Rồng tam bàn thờ Chu Văn An, Quốc Tử Giám, Hà Nội hình ảnh chép hình hồng thời Lý cho thấy vụng về, lối thể chưa đạt, hiệu thẩm mỹ cịn nhiều hạn chế Mơ típ Rồng trang phục tượng thờ Thân Vương nhà họ Phan, Hà Nội, kỷ XIX cách trang trí dày đặc trang phục tượng phản ánh cách tạo hình khác biệt so với cách chọn lọc vị trí tạo hình truyền thống người Việt Mơ típ Lân: Ở nắp đỉnh trầm nhà cổ bà Lan, Đường Lâm, Sơn Tây hình lân khỏe khoắn, hồn nhiên điêu khắc đình làng Lân đỉnh trầm Tam chùa Thánh Ân, Nam Định nét chạm khắc hoa văn hình vân soắn ốc mình, đầu chân rõ nét cho thấy lân dường mang cá tính mạnh mẽ, rõ ràng khúc triết Lân nắp đỉnh tam đình Ngũ Xã, Hà Nội lại dạo bước thong dong, vẩy toàn thân vẩy chép, gần giống tượng Long Mã thời Nguyễn, kỷ XIX - XX lưu giữ Bảo tàng Lịch 11 Về mặt nghệ thuật tạo hình, giải pháp khắc phục bề mặt rộng lớn đỉnh trầm hình ảnh tranh dân gian giải pháp độc đáo vừa tăng mỹ cảm vừa kết nối tâm linh truyền thống dân tộc tạo nên giá trị định nghệ thuật tạo hình làm sáng rõ mạch kết dính mỹ thuật truyền thống đại 2.1.3 Đề tài mơ típ đồ vật chữ Hán – Việt Đề tài mơ típ đồ vật Mơ típ đồ vật tay nải thần Độc Cước, gợi tả vật chất thật, ngài đạo sỹ, nhiên y phục nói chung người Việt trước có túi tượng dạng tay nải, gọi hành trang Như có lẽ nghệ nhân đúc đồng xưa tạo chi tiết để nhắc đến đặc điểm người Việt nơng dân đó… Mơ típ hình Kiếm tượng Huyền Thiên Trấn Vũ đền Cự Linh, phường Thạch Bàn, Long Biên, Hà Nội lên cận với tầm nhìn người thưởng lãm, dù kết cấu nhỏ, mảnh kiếm gây ý người xem, đặt biệt hướng mắt xuống phía đầu mũi kiếm ta bắt gặp tượng rùa ngóc đầu lên hơ ủng hình rắn quấn quanh kiếm tạo nên sức mạnh tập thể hội tụ mơ típ Đề tài mơ típ chữ Hán – Việt Trên Bộ thất đền Thượng, Đền Hùng, Phú Thọ có nắp đỉnh trổ thủng hình chữ Thọ, cách xử lý nhịp điệu, mảng trổ thủng linh hoạt tạo hiệu thẩm mỹ tích cực định cỡ kích khối tăng cao Mơ típ chữ Thọ xuất dạng hình chạm thủng nắp đỉnh Tam bàn thờ chùa Thánh Ân, tỉnh Nam Định, mục đích để khói trầm mơ típ cịn nhắc lại đế đỉnh tạo nên mối quan hệ thú vị khối chạm nổi, chạm lõm chạm thủng gợi thống phong cách kết cấu đỉnh thờ 12 Ở giai đoạn đại, chữ Hán chữ Việt trang trí đồ thờ chất liệu đồng thỏa mãn nhu cầu tâm linh hiểu biết người Việt Các mẫu chữ thư pháp Việt ngày ưa dụng tính dễ hiểu mẫu mã đẹp mong muốn người Việt đại 2 Bố cục nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng 2.2.1 Bố cục cân xứng Bố cục cân xứng đồ thờ Các đồ thờ từ Tam đến Cửu bày đặt theo phương ngang, với đỉnh trầm đặt giữa, cặp chân nến, hạc rùa, bình hương mâm bồng đăng đối bên tả hữu đỉnh trầm, trước di ảnh, ngai thờ vị Sự đặt bàn thờ đơi hốn vị chân nến tượng chim hạc Thực thêm đôi chim hạc vốn chức bàn chân nến (hay đèn) tức nguồn sáng tăng cường, hình thức nội dung khác, tức ánh sáng gia tăng hình tượng thiêng gợi mở… Như cách trí tổng thể đồ thờ tuân thủ theo bố cục cân xứng Bố cục cân xứng tượng thờ Tượng Phật Tam thời Nguyễn lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam ngồi bố cục cân xứng, tư Hàng ma tọa Tay phải giơ lên tạo bắt quyết, tay trái để ngửa Thể thức tạo hình giản lược, trọng mảng khối lớn, không thâm diễn Các chi tiết biểu đạt đạt mức độ sáng tạo định, tạo vẻ đẹp trang nghiêm, điềm đạm Tượng Phật A Di Đà chùa Thần Quang, Ngũ Xã, Hà Nội, đúc theo ngồi kiết già đài sen với 96 cánh, làm đồng đen Tượng nằm bố cục cân xứng hài hịa Tổng thể hình tượng đức Phật hiền từ, trầm tĩnh, gần gũi Từ thân hình, dáng ngồi đến nếp áo toát lên trầm lắng sâu xa, lại sống động người thật 13 Tượng Trấn Vũ đền Quán Thánh, Hà Nội đúc tư cân xứng, dáng ngồi uy nghiêm bệ gạch cao, đầu để trần, mặt tròn, mắt mở to, nhìn thẳng, , tỏa dáng dấp uy nghiêm Bố cục cân xứng biểu chỗ tay thực động tác: tay trái tượng để trước ngực, bắt Tay phải úp xuống đốc kiếm Mũi kiếm chúc xuống chồng lên mai rùa Tượng đức vua An Dương Vương đền Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội, tượng thờ thuộc nhóm tương chân dung, nhiên mang tính cân xứng, dáng ngồi ngắn, tỷ lệ thân dài, phần mông thân bị thu tỷ lệ ngắn lại, hai chân biến điệu thành hai ngai ghế 2.2.2 Bố cục phi cân xứng Có thể thấy đồ thờ độc lập nhà cổ bà Lan, Đường Lâm, Sơn Tây có cách trí cân xứng khơng có vật thờ lặp lại bên giống đề cập nên tính nhóm bố cục phi cân xứng Các đồ thờ độc lập nhà thờ họ Phạm, Đông Ngạc, làng Vẽ, Bắc Từ Liêm, Hà Nội bố cục phi cân xứng đồ thờ chưa quy vào nhóm đồ thờ có vật thờ nhắc lại đăng đối bên đỉnh trầm Một tượng có bố cục phi cân xứng tượng Thần độc cước, thân tên tượng khiến ta hình dung khơng cân xứng hiểu thần độc cước thần có nửa thân gồm: nửa mặt, mắt, tay, chân nửa thân… dù dáng điệu tượng có nhiều nhịp chuyển động khơng thể che bố cục phi cân xứng tượng… 2.2.3 Bộ cục tự Tượng Thích ca sơ sinh đứng tòa Cửu Long đối tượng so sánh tượng Phật A Di Đà chùa Thần Quang, Ngũ Xã, Hà Nội nằm nhóm tự xung quanh chín rồng vờn mây với 14 nhịp điệu ngẫu hứng khoảng trống nhóm đối tượng tạo nên bố cục lạ gặp mỹ thuật Việt Bố cục tự thấy tượng Quan Âm tống tử - đối tượng so sánh tượng Phật Tam thế kỷ XX Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Nghệ thuật xử lý nếp vải chảy theo hướng tập trung mặt đứa bé Trục cổ trục người tạo nên rung động theo hướng lệch từ phải qua trái Như vậy, sơ đồ tượng cho ta thấy chuyển động chéo Với khơng gian phần tay hướng phá bố cục Như vậy, hai tượng Thích ca sơ sinh Quan Âm tống tử tác phẩm đối sánh luận án, không thuộc đối tượng nghiên cứu chính, tạm đưa nhận định: đồ thờ nhân dạng chất liệu đồng TK XIX đến năm 2000 khơng có vật nằm nhóm bố cục phi cân xứng bố cục tự Đường nét, hình khối màu sắc nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng 2.3.1 Đường nét Vẻ đẹp vật thờ nhà cổ bà Lan làng cổ Đường Lâm tiết chế đến tối đa đường nét thể họa tiết hoa văn trang trí Sự đa dạng đường nét trang trí bề mặt đồ thờ vật thờ nhà họ Phạm, Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội chỗ tập trung họa tiết điểm tạo nên điểm nhấn thờ Ở tam chùa Thánh Ân Nam Định cho thấy khả mật độ nét khắc vào tượng Lân tạo nên diện tích khối ẩn vừa đủ cho thấy đặc trưng cho vẻ đẹp đồ đồng truyền thống Việt bảo lưu cách tích cực Bộ tam bàn thờ quan hữu đình làng Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội; tam trước bàn thờ Chu Văn An Quốc Tử Giám, Hà Nội; 15 tam đình Ngũ Xã, Hà Nội, ngũ đền Giếng, Đền Hùng, Phú Thọ, … cho thấy giai đoạn đường nét thiên yếu tố cầu kỳ, kỹ lưỡng để phủ khắp bề mặt đồ thờ có kích thước to lớn đồ sộ Đường nét tượng Thần độc cước cho thấy chân dung nịch, khuôn mặt đanh bé uy dũng Hệ thống đường nét tượng Quan Âm tống tử có biểu đường nét phong phú linh hoạt Toàn đường nét chung tượng cho thấy tụ đứa bé phần chân dung Phật Quan Âm 2.3.2 Hình khối Đỉnh trầm vật thờ bàn thờ nhà bà Lan, Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây cho thấy tạo dáng theo hình khối hộp trơn, chất liệu đồng đỏ, cao đỉnh 60cm, có hình lân nắp đỉnh trầm với dáng thoát, khối tạc giản lược, giầu biểu cảm Phong cách gần gũi với chạm khắc gỗ đình làng Cấu tạo dạng khối hộp bốn cạnh, với bốn góc tạo hình cong nhẹ làm mềm cho hình dáng tổng thể vật thờ nhà thờ họ Phạm, làng Vẽ, Bắc Từ Liêm, Hà Nội với hình Lân có khối lên vị trí chủ đạo, hoa văn mờ nhạt, khiêm tốn điểm xuyết số vị trí khác đỉnh thờ, làm tơn dáng hình Lân nắp đỉnh trầm Bộ tam bàn thờ quan hữu đình làng Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội có hình khối thân đỉnh nở rộng ngang, nắp kết hợp tạo khối trịn hình lân kht thủng chữ Thọ để thoát trầm, chân đèn dùng loại khối trụ kết hợp khối mâm bán cầu Đây lối tạo hình khỏe khoắn, sử dụng kết hợp mẫu mã đồ thờ dân gian thời Nguyễn với hoa văn cách điệu mang lại vẻ đẹp Việt Sự kết hợp mảng thủng khối thân tượng Phật Thích Ca sơ sinh tạo khơng gian khác biệt Đó tương tác 16 khối tĩnh động, khối thực khối ảo Với cách tạo khối trường hợp hình tượng chín rồng tượng thích ca rõ, cịn lại phần tối chân đế trở thành khối âm quần thể tượng Hình khối tượng Quan Âm tống tử có cách thể dản dị, Khối y phục khơng trang trí cầu kỳ tạo cho người nhìn cảm thấy thân thương, gần gũi giống đối diện với người mẹ Phần sau lưng tượng khai thác nhịp điệu khối váy áo cách giật cấp tạo nên mảng thông tin thị giác đối lập, nghĩa quan hệ động tĩnh, âm dương Cách tạo khối tượng Phật Quan Âm khối thô ráp tương phản với phần chân dung khối nhẵn mịn, tạo xung đột mạnh mẽ kiểu đối lập nóng - lạnh mầu sắc… tất đủ thấy người nghệ nhân tính tốn cân đối tạo hình tượng 2.3.3 Chất liệu Đồ thờ đồng trơn (là đồng thau, đồng đỏ hay đồng đúc từ nguyên liệu đồng vàng, đồng đỏ, đồng đen nguyên chất thuộc nhóm 1, đúc thủ công nhiều làng nghề Ngũ Xã – Hà Nội Tống Xá – Nam Định, với màu sắc nguyên độ bền cao Đồ thờ chất liệu đồng hun xanh, đen nhìn tưởng cổ kính, nhiên đồ làm theo kỹ thuật hun màu giả cổ Đồng tam khí đồ khảm màu vàng, bạc, đồng đỏ, ưa chuộng vẻ đẹp nhã, sang trọng, với đường chạm trổ trau chuốt, nét gò điêu luyện tinh xảo Đồng ngũ sắc khảm từ chất liệu vàng, bạc, đồng đỏ, đồng xanh đồng đen tạo màu tinh tế, sang trọng, hoa văn rõ nét 2.3.4 Màu sắc Các vật thờ nhà cổ bà Lan, Đường Lâm, Sơn Tây, vật thờ nhà thờ họ Phạm, Đông Ngạc, làng Vẽ, Từ Liêm, Hà Nội, tam chùa Thánh Ân, Nam Định cho thấy đồ thờ giai đoạn 17 thiên màu tự thân chất liệu đồng đồng thau hay đồng đỏ, có yếu tố thời gian khốc lên đồ thờ làm cho chúng đôi chỗ bị ngả xanh rêu nhạt ấm nóng trầm kiểu màu nâu đất Bộ ngũ đền Giếng, Đền Hùng, Phú Thọ với chất liệu đồng đỏ hun đen, tạo hình khỏe khoắn, màu đen thăm thẳm đồ thờ tạo cho người cảm nhận tính trang nghiêm, trầm mặc cao độ đồ thờ không gian nâu sẫm bàn thờ, tương phản với vẻ sinh động mâm ngũ đồ lễ khác Bộ tam đình Ngũ Xã, Hà Nội, ngũ đền Giếng, Đền Hùng, Phú Thọ với mầu tam khí làm phong phú thêm biên độ màu sắc đồ thờ luận án nghiên cứu Với kỹ thuật khảm tam khí đồ thờ đưa đến vẻ đẹp nhã, sang trọng, với đường chạm trổ trau chuốt, nét gò điêu luyện tinh xảo Màu vàng bạc bật màu mắt cua đặc trưng trông sang trọng Tranh khảm màu Tam khí, Ngũ sắc đề tài Vinh quy bái tổ, Ngư phủ, Đánh cờ, Giã bạn, tranh phong cảnh Khuê văn gác bụng đỉnh trầm không cho thấy tài khéo nghệ nhân đúc đồng Việt kỹ thuật tạo hình, tạo mầu mà cịn thể cách giải thơng minh khoảng trống bụng đỉnh trầm lớn Tượng Phật Tam thế kỷ XX tượng có cách tạo màu kế thừa chuẩn thức truyền thống tạo hình tượng Phật lịch sử có với lối để màu tự thân vật liệu đồng đỏ cho hiệu tượng trơn nhẵn nuột nà mềm mại, nã Về màu sơn son thếp vàng tượng Thần độc cước ứng hợp với vị thần kinh qua chiến tranh, bảo vệ cho bình yên, nên sơn son thiếp vàng thể sức mạnh Tóc màu đỏ, góc nghiêng lại khăn vấn đội đầu tạo nên đối lập với màu vàng, tạo nên lộng lẫy, mạnh mẽ cho tượng Các thủ pháp nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu 18 đồng 2.4.1 Thủ pháp cách điệu Các vật thờ nhà cổ bà Lan Đường Lâm, Sơn Tây nhà thờ họ Phạm, Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội kiểu cách điệu theo cấu trúc, khai thác phần đặc trưng nhất, đẹp mảng, nét, màu gây ấn tượng sâu tạo loạt mơ típ đọng, giản đơn, có tính tượng trưng cao Thủ pháp cách điệu mảng xuất nhiều mảng đặc lớn cần tạo sinh động đỉnh trầm đền Giếng, đền Hùng, Phú Thọ ta thấy bụng đỉnh thờ phần phù điêu tượng tròn hay khảm tranh ngũ sắc coi phần dương, phần trổ thủng thoát trầm coi phần âm Cái đẹp nhịp điệu hài hòa âm dương, đặc rỗng Tượng Trấn Vũ đền Cự Linh hoàn toàn theo phong cách tạo hình cách điệu dân gian, theo đó, gần gũi thân thiện với người Kiểu cách điệu theo tự nhiên cho ta cảm xúc tính chân thực, diễn tả khéo léo, hài hòa đối tượng vị thần cai quan việc trị thủy người Việt 2.4.2 Thủ pháp thực Tượng ba rồng Tam đình Ngũ Xã, Hà Nội mang tính thực rõ: Mắt rồng sáng, đầu rồng có hai râu, chân rồng có bốn móng, sừng dạng sừng hươu có gạc, mang bành rắn hổ mang, miệng ngậm ngọc Hình rùa Tam bàn thờ Chu Văn An, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Hà Nội cho thấy thủ pháp thực diễn tả hình khối, chi tiết cho thấy mơ tả khối trịn căng khối thực gây cảm giác mạnh tạo hình hình rùa mang tính chất mơ tự nhiên nhiều tính trang trí Tượng Trấn Vũ đền Cự Linh phong cách chân dung theo lối 19 tả thực Tượng Thân Vương từ đường họ Phan tượng có thủ pháp thực, mặt đen, mắt gắn thủy tinh trắng mắt tạo nên tương phản mạnh mắt sáng ngời với toàn thân tượng sẫm; râu tượng gắn tóc người thật nhằm tạo hiệu sống động cho phần chân dung 2.4.3 Thủ pháp kết hợp điêu khắc trang trí Áp dụng đỉnh trầm đình Ngũ Xã, Hà Nội, đỉnh trầm nhà nghệ nhân Dương Bá Dũng, Nam Định, việc đưa tranh dân gian Đông Hồ, tranh danh tích thắng cảnh, tranh sinh hoạt lễ hội gắn, khắc, cẩn kim loại lên bề mặt đồ thờ vừa tăng mỹ cảm vừa kết nối tâm linh truyền thống dân tộc tích cực Ở tam chùa Thánh Ân Nam Định cách xử lý trang trí trổ thủng hình chữ “Thọ” kết hợp phù điêu tượng tròn mang lại hiệu mỹ cảm thoát cho đỉnh, đồng thời tạo khoảng hở khơng có hình khắc để hương khói đốt trầm Ở Bộ thất đền Hai Cơ, xóm Soi, Long Biên, Hà Nội kết hợp cách tạo hình khối đồng đỏ để trơn lối khảm tam khí hình Lưỡng long chầu Nhật tạo hiệu phong phú cho chất cảm bề mặt đồ thất Kỹ thuật tạo hình: nghệ nhân đúc đồng có hướng khác Một mặt cố gắng áp dụng công nghệ sản xuất hàng loạt mặt tăng cường gia cơng trang trí sau đúc Trên thực tế người nghệ nhân tạo tác khơng q lệ thuộc vào tính khẩn trương thị trường cung cầu hàng hóa Họ coi trọng tinh tế hài hịa tạo hình, khối, nét, xử lý màu tam khí cho thấy nghệ nhân đúc đồng ý rèn rũa tay nghề quan tâm đến truyền thống đúc đồng tiếp cận cách phù hợp 20 Tiểu kết: Chương luận án phân tích cách xử lý nghệ thuật tạo hình nhóm đồ thờ nhân dang phi nhân dạng tiêu biểu Đồ thờ phi nhân dạng: phương pháp cách điệu kỷ hà khỏe khoắn, vận dụng trang trí bề mặt theo mật độ khác sư linh hoạt sử dụng màu sắc Đồ thờ nhân dạng: lối bố cục tượng Phật theo hình tháp theo tầng bậc, lối bố cục thần theo dáng huyền bí đạo giáo Hình, khối, nét gia tăng sức biểu cảm chất liệu đồng Sự “Việt hóa” yếu tố ngoại sinh để đồ thờ chất liệu đồng đứng lịch sử mỹ thuật Việt đời sống Chương BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT CỦA ĐỒ THỜ CHẤT LIỆU ĐỒNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Đặc trưng nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ 3.1.1 Tính đa dạng bố cục, đồ án trang trí Kết hợp nhiều dạng bố cục, đồ án trang trí hầu hết vật thờ: cân xứng, phi cân xứng tự với nhau, đồ án lưỡng Long chầu Nguyệt, Lân, Quy phụng, Quy hạc, Rồng mây, Mây sóng, tranh dân gian 3.1.2 Sự phong phú hình thức biểu đạt Hình thức tạo hình tượng thờ Thần, Phật đồng Bắc Bộ thay đổi hạn chế tính ràng buộc chặt chẽ tính phổ biến hình mẫu thể loại Thể loại đồ thờ phi nhân dạng có nhiều mặt đổi mới, đặc biệt đỉnh trầm, kết hợp phù điêu, tượng tròn trang trí đồ họa lên bề mặt đỉnh trầm nắp, quai đỉnh cách sáng tạo làm cho nhiều đỉnh trầm trở thành tác phẩm mỹ thuật 3.1.3 Sự tích hợp đa dạng yếu tố tạo hình 21 Sự phối hợp ăn ý mơ típ, đồ án trang trí Rồng phượng, Lân, Hạc, chữ 3.1.4 Tính dân gian, địa trang trí Yếu tố dân tộc biểu rõ hình tượng rùa làm bệ đỡ chim hạc lưng đồ thờ Hình tượng Rùa xuất đậm đặc văn hóa người Việt Chim Hạc có hình cao, hướng theo chiều dọc, đối trọng với hình Rùa vững chãi chiếm bề mặt ngang hài hòa Trời Đất, Âm Dương Khuynh hướng tô son thếp vàng tượng thờ hầu hết di tích người Việt phản ảnh tinh thần thẩm mỹ dân gian, địa kiểu tạo hình kế thừa từ cách làm tượng gỗ phủ sơn haonhf phi câu đối, cửa võng sơn son thếp vàng 3.1.5 Sự tiếp thu biến đổi yếu tố tạo hình ngoại sinh Các Tam có nguồn gốc Trung Hoa du nhập vào Việt Nam từ nhiều kỷ trước, trải qua lịch sử dài lâu, khẳng định sắc thái riêng người Việt Một đặc trưng phổ biến đồ thờ chất liệu đồng nguồn gốc Trung Hoa chủ yếu tam sự, thường có tỷ lệ thấp, mập, có hai chân đèn có chiều cao nhất, khơng thấy xuất đơi Hạc, đỉnh trầm Tính thần bảo tồn văn hóa dân tộc thể rõ ràng hình tượng đồ thờ nhân dạng, hình ảnh tượng Thần linh Huyền Thiên Trấn Vũ, tượng Thần độc cước tượng đức Phật hình tượng vua An Dương Vương ln đậm nét mặt nhân chủng học văn hóa Việt 3.2 Giá trị văn hóa, nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng 3.2.1 Ghi dấu ấn giai đoạn lịch sử Chất liệu đồng mang lại vẻ đẹp trầm mặc, trang trọng, vững chãi đồ thờ với lối tạo hình đa dạng giản dị thuộc giai đoạn đầu kỷ XIX đến 1986 22 Qua nhiều năm đổi mới, kinh tế nước ta phát triển trước nên khoảng thời gian từ năm 1986 đến năm 2000, hệ thống đồ thờ đồng Bắc Bộ tạo hình theo phong cách gồ ghề hay trơn nhẵn cho ta thấy cảm giác trang nghiêm, long trọng phù hợp với nội dung cần biểu đạt đồ thờ Nhiều đồ thờ chất liệu đồng có nội dung tư tưởng sâu sắc giá trị thẩm mỹ tốt, góp phần tích cực vào việc giáo dục truyền thống, lịch sử, tâm linh, tạo mơi trường văn hóa nghệ thuật, phục vụ đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân góp phần phục hưng làng nghề đúc đồng bối cảnh kinh tế thị trường 3.2.2 Tính thẩm mỹ Kế thừa tinh hoa giai đoạn Lý, Trần, Hậu Lê biểu cảm nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ cho thấy vẻ đẹp dung dị, đĩnh đạc, tươi trẻ duyên dáng, vừa thể nghiêm túc tạo tác phẩm thống tơn giáo, vừa thuận mắt ưa nhìn, khơng thích vươn theo chiều cao mà mong muốn hướng bề ngang rộng rãi trang trí dân gian mỹ thuật Việt Đồ thờ chất liệu đồng ý đến thực cách điệu, thuộc chất vấn đề, người, ý đến phần tình cảm, phần tâm hồn 3.2.3 Một số vấn đề rút Cách tiết chế họa tiết, hoa văn để tạo đồ thờ đẹp hồn nhiên khỏe khoắn theo chất Việt (các mhiện vật thờ nhà cổ bà Lan, Đường Lâm, Sơn Tây nhà thờ họ Phạm, Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) ta thấy khỏe khắn giản lược tối đa chi tiết nghệ thuật tạo hình cho hình khối mạnh mẽ giản dị Không nệ thực (bộ Ngũ đền Giếng,đền Hùng, Phú Thọ) chi tiết, hình khối cho thấy giản lược, cách điệu hóa 23 cao, trái ngược với mô tự nhiên, không vờn khối kiểu mịn màng, không diễn tả kiểu kể lể chi li họa tiết Khắc nét nhẹ tiết diện nhỏ khẳng định hoa văn, họa tiết hướng tạo hình đắn, hợp lý hiệu quả, cầu kỳ hóa lớp khối, với kích thước khiêm tốn đồ thờ khó có hình dáng tổng thể hài hịa Đưa đồ án trang trí hình ảnh tranh dân gian lên bề mặt đồ thờ, thông qua hình thức đồ họa kim khí kết hợp chạm khắc tượng trịn nhằm cải thiện diện tích trống, loại hình kích thước gia tăng Cách sử dụng đối lập nét cô đọng với khối mềm mại, tròn trịa tổng thể tượng Phật tam tạo hiệu ánh sáng chờn vờn quanh tượng gợi đường viền công tua hào quang tượng Cách phân bổ, điều tiết yếu tố tĩnh – động – khoảng trống hài hịa tượng Thích ca sơ sinh Cách diễn tả đường hướng bố cục cho người xem ý đến đối tượng quan trọng (tượng Quan Âm tống tử) Cách diễn tả đối lập chất cảm bề mặt tạo nên hấp dẫn thị giác tượng Phật Quan Âm: khối mặt làm khái quát, tương phản với dày đặc hoa văn tóc, khăn trùm đầu trang phục tạo nên nhiều biên độ đậm nhạt quan sát tác phẩm… Tiểu kết Ở chương NCS tập trung nghiên cứu đặc trưng giá trị nghệ thuật đồ thờ chất liệu đồng tìm nhóm kết sau: Về đặc trưng: tính đa dạng bố cục, đồ án trang trí đồ thờ phi nhân dạng, phong phú đề tài đồ thờ nhân dạng; kết hợp nhiều yếu tố hoa văn, mơ típ, đồ án trang trí; tính dân gian, địa trang trí đồ thờ chất liệu đồng, tiếp thu biến đổi yếu tố tạo hình ngoại sinh Về giá trị văn hóa, nghệ 24 thuật: ghi dấu ấn giai đoạn lịch sử; tính thẩm mỹ đúc kết từ bao đời tạo thành giá trị chứa đựng sắc văn hóa nghệ thuật để thấy dù tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa ngoại sinh, đồ thờ chất liệu đồng người Việt thể phóng khống, thân thiện, gần gũi, mà phong phú, rực rỡ, lấy thân quen, thuận mắt ưa nhìn mà tạc thành tác phẩm điêu khắc dung dị mang tinh thần Việt đậm chất nhân văn KẾT LUẬN Ngơn ngữ tạo hình, thể loại nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ từ đầu kỷ XIX đến năm 2000 thể đa dạng tạo dáng, hình khối, chủ đề đồ án trang trí Đặc điểm nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng từ đầu kỷ XIX - 1954 thiên đồ thờ để trơn, trang trí; từ 1954 - 1986 trọng tính hình thức, gia tăng chất liệu, từ 1986 - 2000 tăng đồ thờ chất liệu đồng mang vẻ hào nhống, quy mơ to lớn, làm cho tính thẩm mỹ bị mờ nhạt Nhiều đồ án hỗn hợp điêu khắc, phù điêu, đồ họa kim khí làm tăng ý nghĩa thiêng làm đẹp thể loại đỉnh trầm Đồ thờ nhân dạng chất liệu đồng với nhóm tượng Thần - Phật thể loại mỹ thuật tạo hình dân gian, thể tính tiếp nối truyền thống rõ nét với tượng chủ đề chất liệu gỗ, đá, đất Tượng nhân vật lịch sử tượng Vua Đinh, tượng An Dương Vương tạo hình đậm nét thực nhiều thủ pháp dân gian, Việt Nghệ thuật đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ mang tính điển hình có sức lan tỏa nước, thể loại mỹ thuật đặc biệt cần nghiên cứu bảo tồn nghiêm túc DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thị Thanh (2017), “Thịnh suy nghề đúc đồng Phước Kiều tỉnh Quảng Nam”, Kỷ yếu hội nghị NCKH NCS 2016, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.392–403 Lê Thị Thanh (2017), “Văn hóa truyền thống làng đúc đồng Kẻ Chè tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 393, tr.1921 Lê Thị Thanh (2018), “Tạo hình đồ đồng dân gian Việt Nam thời Nguyễn (thế kỷ XIX- XX) bối cảnh giao lưu tiếp biến với đồ đồng Trung Quốc’’, Kỷ yếu hội nghị NCKH NCS 2017, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.474–486 Lê Thị Thanh (2018), “ĐTCLĐ Việt Nam thăng trầm làng đúc Đại Bái, Tống Xá”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 410, tr.37-40 Lê Thị Thanh (2019), “Tính thiêng hóa thực hóa đồ thờ chất liệu đồng người Việt từ năm 1975 đến năm 2015”, Kỷ yếu hội nghị NCKH NCS 2018, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.529-545 Lê Thị Thanh (2019), “Nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng người Việt từ năm 1975 đến 2015 – Yếu tố thiêng hóa thực hóa”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, số 28, tr.46-53 Lê Thị Thanh (2020), “Tranh dân gian tranh phong cảnh Việt Nam số đỉnh thờ Bắc Bộ”, Kỷ yếu hội nghị NCKH NCS 2019, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.421- 439 Lê Thị Thanh (2020), “Những biến điệu hình tượng lân nắp đỉnh đồng số đồ thờ vùng Bắc thừ kỷ XIX đến nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 446, tr.18-19 ... sử đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ làm sở cho việc nghiên cứu sâu chương luận án Chương BIỂU HIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐỒ THỜ CHẤT LIỆU ĐỒNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Đề tài mô t p đồ thờ chất liệu. .. hướng phong cách tạo hình khác đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ từ kỷ XIX đến năm 2000 1.3 Khái quát đồ thờ chất liệu đồng 1.3.1 Khái quát đồng Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ tập trung đông đồng sơng Hồng... biểu nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ; - Bàn luận đặc điểm biểu giá trị nghệ thuật tạo hình đồ thờ chất liệu đồng đồng Bắc Bộ thông qua ngôn ngữ biểu đạt, tư tạo hình, giao lưu

Ngày đăng: 11/09/2021, 07:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w