PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THÁI THỤY TRƢỜNG THCS NGUYỄN ĐƢ́C CẢNH BƢỚ C ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH LỤC MỢ T SỚ LỒI THỰC VẬT CĨ TÁC DỤNG LỢI SỮA Ở KHU VỰC HUYỆN THÁ I THỤY – TỈNH THÁI BÌNH Học sinh thực hiện: Phạm Vũ Diệp Linh Lớp 8A1 Lê Phƣơng Thảo Lớp 8A1 Ngƣời hƣớng dẫn: GV Nguyễn Hoài Nam Diêm Điề n , 2016 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nuôi bằ ng sữa me ̣ là mô ̣t phương pháp nuôi dưỡng an toàn và rấ t hiê ̣u quả đố i với trẻ nhỏ vì sữa mẹ là loại thức ăn tốt nhất cho trẻ dưới tuổ i Sữa me ̣ có chứa rấ t nhiề u chấ t dinh dưỡng , các kháng thể phòng bệnh , các vitamin và khoáng chất cầ n thiế t nhấ t cho sự phát triể n hoàn thiê ̣n của trẻ Ở Việt Nam, nuôi bằ ng sữa mẹ là một tập quán tốt đẹp cần được trì Tuy nhiên, cuô ̣c số ng hiê ̣n đa ̣i ngày nay, có rất nhiều bà mẹ sau sinh gặp phải tình trạng tắc sữa, thiế u sữa, sữa tiế t it́ hoă ̣c mấ t hẳ n sữa, điề u này gây khó khăn rất lớn cho các bà mẹ quá trình chăm sóc trẻ và cũng ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển toàn diện của trẻ Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng thiếu sữa hoặc mất sữa ở các bà mẹ sau sinh , đó có nhữ ng nguyên nhân chin ́ h stress , trầ m cảm , chế đô ̣ nghỉ ngơi không hợp lý, chế đô ̣ dinh dưỡng kém , sinh mổ , hay thường xuyên cho bé bú bình hoặc người mẹ mắc một số bệnh cần phải dùng thuốc điều trị bệnh, những thuốc này có thể làm ảnh hưởng đến việc tiế t sữa Từ xa xưa cha ông ta biết khai thác và sử dụng cỏ vào việc phòng chữa bệnh và nâng cao sức khỏe người Danh y Tuệ Tĩnh nói: “thuốc Nam chữa bệnh người Nam”, vậy tại ta không dùng những thứ rau, củ, quả,… quanh ta thường gặp hàng ngày để phòng và chữa bệnh Và cũng vì thế mà từ thời xa xưa các bà, các mẹ biết sử dụng những thuốc mọc xung quanh ta có tác dụng làm tăng lượng sữa, chữa tắc tia sữa và tăng chất lượng sữa…vào những món ăn hàng ngày cho sản phụ hay chế biế n thành đồ nước giải khát dễ uống, vừa có tác dụng chữa bệnh vừa có tác dụng cung cấp dinh dưỡng mang hiệu quả hữu hiệu an toàn sử dụng Huyê ̣n Thái Thu ̣y nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình, có diện tích khoảng 256,83 km² với thành phần các loài thực vật đa da ̣ng , đó nhiều loài và được sử dụng làm thuốc dân gian Vấ n đề đươ ̣c đă ̣t là : Ở khu vực huyê ̣n Thái Thu ̣y có những loài thực vật nào có tác dụng lợi sữa ? Làm cách nào để người dân điạ phương có thể nhâ ̣n biế t chính xác các loài thực vâ ̣t lơ ̣i sữa xung quanh nơi miǹ h sinh số ng và ho ̣ sử du ̣ng các loài thực vâ ̣t này nào để hiê ̣u quả và an toàn ? Trước những vấ n đề đươ ̣c đă ̣t , để chuẩ n bi ̣đánh gi á toàn diện giá trị làm thuốc của hệ thực vật nơi và góp phần cung cấ p dữ liê ̣u cho viê ̣c nhâ ̣n biế t và sử dụng các loài thực vật có tác dụng lợi sữa cho phụ nữ sau sinh , chúng chọn đề tài: “Bƣớc đầ u nghiên cứu xây dựng danh lục mợt sớ lồi thực vật có tác dụng lợi sữa khu vực huyê ̣n Thái Thụy – tỉnh Thái Bình” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu x ây dựng đươ ̣c danh lục ảnh phân loại và nhận biết mơ ̣t sớ lồi thực vật có tác dụng lợi sữa ở khu vực huyê ̣n Thái Thụy - Sưu tầ m mô ̣t số bài thuố c dân gian sử du ̣ng các loài thực vâ ̣t lơ ̣i sữa cho phu ̣ nữ sau sinh Nội dung nghiên cứu - Xây dựng danh lục phân loa ̣i mô ̣t số loài thực vật có tác dụng lợi sữa ở khu vực huyê ̣n Thái Thu ̣y - Xây dựng danh lục ảnh một số loài thực vật có tác dụng lợi sữa ở khu vực huyê ̣n Thái Thu ̣y - Sưu tầ m mô ̣t số bài thuố c dân gian sử du ̣ng các loài thực vâ ̣t lơ ̣i sữa cho phu ̣ nữ sau sinh Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa ho ̣c Kết quả của đề tài phục vụ cho các ngành khoa ho ̣c ứng dụng, y - dược, sinh thái, tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học , bảo tồn các loài thuốc và chuẩn bị cho việc đánh giá toàn diện về giá trị làm thuốc của hệ thực vật ở khu vực Thái Thu ̣y huyê ̣n 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Tính ưu việt, thực tiễn của đề tài thể hiện đó là: + Những loài thực vâ ̣t có tác du ̣ng lơ ̣i sữa hoàn toàn là những loài thực vâ ̣t rấ t gầ n gũi với cuô ̣c số ng người , có thể dễ dàng tìm thấ y vườn nhà , ngoài bờ ruộng, bờ ao + Viê ̣c sử du ̣ng các loài thực vâ ̣t lơ ̣i sữa cho sản phu ̣ sau sinh hoàn toàn an toàn, dễ thu hái, dễ chế biế n và sử du ̣ng + Những bài thuố c lơ ̣i sữa lưu truyề n qua kinh nghiê ̣ m của người dân còn rấ t tản mạn, chưa có tiń h ̣ thố ng , mô ̣t số bài thuố c còn nhầ m lẫn tác du ̣ng , đó viê ̣c sưu tầ m các bài thuố c dân gian lơ ̣i sữa đề tài sẽ một cuốn cẩm nang khoa học, giúp người dân dễ dàng n hâ ̣n biế t chin ́ h xác các loài thực vâ ̣t lơ ̣i sữa , từ đó sử dụng xác các bài th́c lợi sữa , góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống , mang la ̣i lơ ̣i ích chung cho cô ̣ng đồ ng Điể m mới của đề tài Đây là đề tài đầ u tiên n ghiên cứu xây dựng danh lục mô ̣t số loài thực vâ ̣t có tác dụng lợi sữa ở khu vực huyê ̣n Thái Thu ̣y và sưu tầm một số bài thuốc dân gian từ các loài thực vâ ̣t này cho phu ̣ nữ sau sinh Nhƣ̃ng khó khăn gă ̣p phải nghiên cƣ́u đề tài - Do thời gian ho ̣c lớp rấ t nhiề u nên quá trin ̀ h nghiên cứu thực hiê ̣n đề tài đôi lúc bi ̣gián đoa ̣n - Do còn ̣n chế về ngoa ̣i ngữ nên gă ̣p nhiề u khó khăn viê ̣c đo ̣c , dịch mô ̣t số tài liê ̣u tiế ng anh nghiên cứu thực vâ ̣t lơ ̣i sữa thế giới - Do kiế n thức về phân loa ̣i thực vâ ̣t còn ̣n chế , nên gă ̣p rấ t rấ t nhiề u khó khăn viê ̣c mô tả hiǹ h thái , đă ̣c điể m sinh ho ̣c , đinh ̣ danh chin ́ h xác tên ho ̣ , tên khoa ho ̣c của loài - Do tự nhiên, mô ̣t số loài thực vâ ̣t có hin ̀ h thái rấ t giố ng nên quá trình thực địa lấy mẫu , đôi lúc còn lấ y nhầ m mẫu cầ n phân loa ̣i Ví dụ: Cây Rau rê ̣u có tác du ̣ng lơ ̣i sữa la ̣i có hình thái rấ t giố ng cỏ Nhọ nồi có tác dụng cầm máu, nên quá trin ̀ h thu mẫu phân loa ̣i đã thu nhầ m mẫu nho ̣ nồ i - Trong quá triǹ h phỏng vấ n người dân điạ phương để sưu tầ m các bài thuố c dân gian , đôi lúc mô ̣t số kinh nghiê ̣m của người dân không chính xác , nhầ m lẫn sang tác du ̣ng của thuố c Ví dụ: Khi tim ̀ hiể u mơ ̣t số bài thuố c dân gian , phỏng vấn kinh nghiê ̣m người dân sử du ̣ng lá trầ u không hơ nóng xoa vào bầ u ngực phu ̣ nữ sau sinh nhằ m mu ̣c đích tăng tiế t sữa , đố i chiế u với tài liệu nghiên cứu thuố c từ lá T rầ u không tài liê ̣u "Những thuố c và vi ̣ thuố c Viê ̣t Nam " của Đỗ Tất Lợi , chúng lại thấy , viê ̣c hơ nóng lá trầ u không vào bầ u ngực chỉ nhằ m chữa tiêu viêm, giảm sưng tấy bầu ngực , la ̣i có tác du ̣ng ngươ ̣c la ̣i là hạn chế khả tiết sữa mẹ , điề u này chỉ có ý nghiã với các bà me ̣ giai đoa ̣n cai sữa cho trẻ - Trong quá triǹ h tim ̀ hiể u thông tin về các loà i thực vâ ̣t có tác du ̣ng lơ ̣i sữa ma ̣ng Internet, mạng xã hội, có rất nhiều thơng tin cung cấp khơng xác về tác dụng lợi sữa của các loài thực vật này , đôi lúc còn giới thiê ̣u cả những loài thực vâ ̣t khơng có tác dụng lợi sữa Ví dụ: Trên ma ̣ng Internet giới thiê ̣u chó đẻ cưa hay còn có tên go ̣i Diê ̣p ̣ châu (Phyllanthus urinaria L ) có tác dụng lợi sữa , đố i chiế u với tài liê ̣u nghiên cứu "Những thuố c và vi ̣ thuố c Viê ̣t Nam" của Đỗ Tất Lợi thì lại thấy này không có tác dụng lợi sữa mà là chó đẻ (Phyllanthus niruri L.) có hình thái rất giống với chó đẻ cưa Giải quyết những khó khăn gặp phải thực hiện đề tài - Để không ảnh hưởng đế n viê ̣c ho ̣c tâ ̣p lớp, chúng thường thực hiện đề tài vào cuối tuần , ngày nghỉ, thời gian lớp chúng thường xuyên trao đổ i , rút kinh nghiệm công việc làm , tìm hiểu tài liệu nghiên cứ u, lên kế hoa ̣ch cho công viê ̣c cuố i tuầ n - Trong viê ̣c tim ̀ hiể u tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứu thực vâ ̣t lơ ̣i sữa thế giới và ở Viê ̣t Nam , đă ̣c biê ̣t là các tài liê ̣u tiế ng anh viế t về thực vâ ̣t lơ ̣i sữa thế giới , chúng đươ ̣c sự giúp đỡ tâ ̣n tin ̀ h của các thầ y cô có chuyên môn về ngoa ̣i ngữ viê ̣c dich ̣ và đo ̣c nghiên cứu nô ̣i dung tài liê ̣u - Do ̣n chế về kiế n thức phân loa ̣i thực vâ ̣t , sau lấ y mẫu , mô tả , chúng đố i chiế u với tài liê ̣u: "Những thuố c và vi ̣ thuố c Viê ̣t Nam " của Đỗ Tất Lợi và "Bài thuốc hay từ thuốc quý " của Võ Văn Chi và các tài liệu k hác liên quan để có thể định danh xác tên họ , tên loài thực vâ ̣t, với những loài khó phân loại chúng lắng nghe góp ý của giáo viên hướng dẫn để có thể định danh xác Ví dụ : phân loa ̣i hiǹ h thái Rau rê ̣u và cỏ Nho ̣ nồ i , Rau rê ̣u hoa mo ̣c thành cụm ở các nách lá dọc thân, còn cỏ Nhọ nồ i thì hoa mo ̣c ở ngo ̣n - Trong quá triǹ h sưu tầ m các bài thuố c dân gian lơ ̣i sữa từ người dân điạ phương, kinh nghiê ̣m sử du ̣ng các bài thuố c lơ ̣i sữa của người dân còn tản mạn , chưa thành ̣ thố ng , nhiề u kinh nghiê ̣m ch ữa bệnh còn nhầm lẫn tác dụng chữa bê ̣nh, để khắc phục tình trạng này , chúng tiến hành phỏng vấn nhiều người , kinh nghiê ̣m thu đươ ̣c ghi chép la ̣i , đố i chiế u với tài liê ̣u nghiên cứu "Những thuố c và vị thuốc Việt Na m" của Đỗ Tất Lợi và "Bài thuốc hay từ thuốc quý " của Võ Văn Chi và các tài liê ̣u khác liên quan để có đươ ̣c chí nh xác những bài thuố c quý - Trong quá trình sưu tầ m các bài thuố c dân gian lơ ̣i sữa từ ma ̣ng xã hô ̣i , chúng tiến hành tìm kiếm tài liệu , sau đó đem so sánh đố i chiế u tài liê ̣u tim ̀ đươ ̣c với các tài liê ̣u "Những thuố c và vi ̣ thuố c Viê ̣t Nam " của Đỗ Tất Lợi và "Bài thuố c hay từ thuố c quý " của Võ Văn Chi và một số tài liệu khác nhằm xác định đúng các bài th́ c quý PHẦN II NỢI DUNG CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 1.1 Nghiên cƣ́u thế giới Từ xa xưa đến , người vẫn coi trọng cỏ là mợt nguồn dươ ̣c liê ̣u để chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ Theo thống kê của WHO, đến năm 1985 thế giới có khoảng 20.000 loài thực vật (bao gồm cả bậc cao và bậc thấp) số các loài biết, được sử dụng trực tiếp làm thuốc hoặc làm nguyên liệu để cung cấp hoạt chất tự nhiên dùng làm thuốc Hiện nay, số loài thuốc được sử dụng thế giới ước tính từ 30.000 đến 70.000 loài, đó có rấ t nhiề u loài được sử dụng có tác dụng lợ i sữa cho phu ̣ nữ sau sinh [2] Lịch sử nghiên cứu thuốc và vị thuốc xuất hiện cách hàng nghìn năm Các kinh nghiệm dân gian về sử dụng thuốc chữa bệnh được nghiên cứu ở các mức độ khác tùy thuộc vào sự phát triển của quốc gia Nền y học Hy Lạp có nhiều thành tựu rực rỡ mà không thể không nhắc tới Hyppocrate (460-370 TCN), ông được xem ông tổ của ngành y học hiện đại, thầy thuốc vĩ đại nhất thời cổ đại Bên cạnh những cơng trình về giải phẫu, sinh lí, nhi khoa, sản khoa, Hyppocrate sử dụng 200 loài thực vật làm thuốc đó có nhiề u loài thực vâ ̣t có tác du ̣ng lơ ̣i sữa [5] Năm 79-24 (TCN), nhà tự nhiên học người La Mã Plinus soạn thảo bộ sách “Vạn vật học” gồm 37 tập giới thiệu 1000 loài cỏ có ích [5] Tại châu Á, Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có nền y học cổ truyền từ rất lâu đời với nhiều thành tựu rực rỡ Ngoài ra, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và một số nước Đông Nam Á cũng có truyền thống chữa bệnh theo lối y học cổ truyền Ấn Độ cổ đại có một nền y dược học phát triển và có ảnh hưởng đến nhiều nước khu vực Các kiến thức về y học và sử dụng thuốc của người Ấn Độ được đề cập đến kinh Vệ đà (Ayurveda - Khoa học của đời sống) xuất hiện khoảng 4000-1000 năm TCN Nhiều tri thức bản địa được nghiên cứu, đánh giá và ứng dụng có hiệu quả, theo thớng kê có khoảng 2.000 lồi cỏ có công dụng làm thuốc [6] Trung Quốc là một những quốc gia có nền Y học cổ truyền rất phát triển Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Y học Trung Quốc dựa nền tảng có sẵn của các dân tộc đất nước Trung Hoa cổ đại chịu ảnh hưởng của y học Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ đồng thời cũng kế thừa những kinh nghiệm về y học dân tộc của các nước khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Cuốn “Kinh Thần Nông” thế kỷ I sau Công nguyên ghi chép 364 vị thuốc Đây là cuốn sách tạo nền tảng cho sự phát triển liên tục của nền y học dược thảo Trung Quốc cho đến [6] Như vậy, những công trình nghiên cứu về dược liệu có từ lâu đời Hiện nay, với sự giúp đỡ của khoa học công nghệ, việc nghiên cứu không chỉ dừng ở mô tả, nêu công dụng của các loài theo kinh nghiệm dân gian mà có những dẫn chứng về khả chữa bệnh của chúng việc nghiên cứu thành phần hóa học, tính chất dược lý tế bào Cơng nghệ chiết xuất các hoạt tính sinh học để sản xuất dược phẩm cũng được chú trọng rất nhiều 1.2 Nghiên cƣ́u ở Viêṭ Nam Việt Nam được đánh giá là nước đứng thứ 16 thế giới về sự phong phú và đa dạng sinh vật, đó, hệ thực vật cũng rất phong phú và đa dạng Với lợi thế về khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú tới 12000 loài, vì vậy mà tập quán sử dụng thuốc có từ lâu Lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam được hình thành với tiến trình phát triển của dân tộc Việt Nam Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, tổ tiên ta ngẫu nhiên phát hiện công dụng và tác hại của nhiều loại Với các kinh nghiệm chữa bệnh của cộng đồng gồm 54 dân tộc Việt Nam, với kinh nghiệm sử dụng các nguồn dược liệu phong phú của đất nước vùng nhiệt đới, trải qua nhiều thế hệ, các thầy thuốc Y học cổ truyền Việt Nam xây dựng nền Y học cổ truyền vững mạnh phục vụ sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân Những nghiên cứu về thuốc được tiến hành từ rất sớm, gắn liền với tên tuổi của các danh y tiếng Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác, Tuệ Tĩnh hay Nguyễn Bá Tĩnh là một thầy thuốc giỏi sống ở thời nhà Trần thế kỷ XIV Tuệ Tĩnh nghiên cứu những cỏ Việt Nam dùng để chữa bệnh, sưu tầm ý nghĩa các bài thuốc thường dùng dân gian, đúc kết các kinh nghiệm trị bệnh của Trung y nên xây dựng được một sự nghiệp y dược có tính chất dân tợc, đại chúng Tuệ Tĩnh để lại hai tác phẩm có giá trị lớn cho nền y học dân tộc Việt nam là bộ “Nam dược thần hiệu” và “Hồng nghĩa giác tư y thư” [2] Thế kỷ XVIII, Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (1720-1791) là nhà y học uyên bác, nhà dược học tiếng của Việt Nam Trên tinh thần kế thừa và phát huy truyền thống của Tuệ Tĩnh, tổng kết kinh nghiệm của Trung y và Y học cổ truyền dân tộc, ông biên soạn bộ “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh” gồm 28 tập, 66 quyển đó, quyển 12 và 13 - “Lĩnh Nam bản thảo” Lê Hữu Trác sưu tầm, mô tả thêm 300 vị thuốc nam, tổng hợp được 2854 phương thuốc chữa bệnh kinh nghiệm dân gian đó có rấ t nhiề u loài thực vâ ̣t và các bài thuốc có tác dụng lợi sữa [2] Bộ sách của ông được đánh giá cao và ngoài nước, góp phần phát triển nền y học dân tộc của đất nước Sau cách mạng tháng năm 1945 và chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1945 mở một đường mới cho ngành Y học cổ truyền dân tộc phát triển Đảng và nhà nước chủ trương xây dựng nền Y học dân tộc “đại chúng”, “kết hợp Đông y và Tây y” với phương châm “tự lực cánh sinh” (Đỗ Tất Lợi, 2005) Vì vậy các nhà khoa học Việt Nam có nhiều thuận lợi việc sưu tầm, điều tra, phát hiện, thống kê và nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc, với nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Năm 2006, GS.TS Đỗ Tất Lợi cho xuất bản bộ sách “Những thuốc và vị thuốc Việt Nam”, giới thiệu 600 vị thuốc đó có nhiề u vi ̣th́ c dụng lơ ̣i sữa [2] có tác Nhà khoa học Võ Văn Chi là người có tâm huyết, năm 1976, ông thống kê 1.360 loài th́c tḥc 192 họ ngành hạt kín ở miền Bắc Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu, năm 1997, ông cho mắt cuốn sách “Từ điển thuốc Việt Nam”, đó có đề cập tới 3.165 loài Tác giả mô tả chi tiết có kèm theo hình vẽ minh họa, nơi phân bố, thành phần hóa học, công dụng và liều dùng Đặc biệt, ông tham khảo kinh nghiệm sử dụng thuốc của nhiều nước thế giới như: Trung Quốc, Ân Độ, Philippin, Pháp nên bổ sung được công dụng của rất nhiều loài mà các nghiên cứu tại Việt Nam trước chưa đề cập tới [4] Đến năm 2015, cuốn “Bài thuốc hay từ thuố c quý ” (bộ mới), tác giả giới thiệu 500 lồi có giá trị làm th́c , đó giới thiê ̣u nhiề u loài thự c vâ ̣t có tác du ̣ng lơ ̣i sữa[4] Ngoài những công trình nghiên cứu thuốc toàn lãnh thổ Việt Nam cịn có những cơng trình nghiên cứu thuốc của vùng, địa phương Mỗi cuốn sách, mỗi công trình nghiên cứu là kết quả của những chuyến thực tế, tìm hiểu nguồn thuốc và bài thuốc cổ truyền cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, kết hợp với sự nghiên cứu lâu dài cũng sưu tầm tài liệu và ngoài nước của các tác giả hoặc một nhóm tác giả Từ đó cho thấy, Việt Nam là mô ̣t đất nước có nguồn tài nguyên thuốc vô phong phú và quý giá tạo nên một nền Y học cổ truyền không chỉ phong phú về tài nguyên thuốc mà còn phong phú về các phương thuốc trị bệnh 10 Ảnh 8: Mít (Artocarpus heterophyllus Lamk 1789) 3.2.9 Thài lài, rau trai thường, cỏ lài trắng (Commelina communis L 1753) – Họ Thài lài (Commelinaceae) [ 4] Mô tả: loại thân thảo hàng năm họ thài lài Loài thực vật này còn có tên là rau trai ăn, rau trai thường, cỏ lài trắng Thài lài mọc nhiều ở nơi đất ẩm, ruộng vườn Cây cao 25-50cm, lông mềm, rễ dạng sợi mọc ở đốt, thân phân nhánh thường ngả xuống, lá thuôn hay hình giáo, có bẹ ở gốc dài 2-10 cm, rộng 1-2 cm, không cuống Cụm hoa xim không cuống, hoa màu xanh lơ có những lá bắc dạng mo bao quanh nom trai, mỗi mo có hoa Hoa có lá đài màu xanh và cánh hoa màu xanh lơ Quả nang thường bao bởi bao hoa, thuôn hay gần hình cầu, có hạt Sinh thái: Mọc nơi đát ẩm ven đường, hoa nở tháng 5-9, quả chín tháng 6-11 Ảnh 9: Thài lài (Commelina communis L 1753) 23 3.2.10 Thìa là, thì là (Anethum graveolens L 1753) – Họ Hoa tán (Apiaceae) [2] Mô tả: Cây thảo sống năm có thân nhẵn cao 60-80cm hay hơn, khía rãnh dọc; có rễ trụ Lá có bẹ rất phát triển, phiến xẻ lần lông chim, có các phiến nhỏ hình sợi; các lá ở tiêu giảm, không có cuống Cụm hoa ở ngọn, thân và các cành, thành tán kép gồm 5-15 tán nhỏ; các tán này mang 20-40 hoa màu vàng Quả hiǹ h trứng nằm một cuống quả rẽ đôi Sinh thái:Thìa là trồng ở nhiều nơi, chủ yếu lấ y lá ăn, làm thuốc chỉ dùng quả Ảnh 10: Thì (Anethum graveolens L 1753) 3.2.11 Đinh lăng nhỏ, Nam dương lâm (Polyscias fruticosa (L.) Harms) – Họ Ngũ gia bì (Araliaceae) [2] Mô tả: Cây bu ̣i, xanh tốt quanh năm, cao 0,5-2 m, thân tròn sần sùi không gai, mang nhiều vết sẹo lồi to màu nâu xám lá rụng để lại Lá mọc cách, kép lông chim 2-3 lần, dài 20-40 cm, gân lá hình lơng chim, gân rõ, 3-4 cặp gân phụ Cuống lá dài, tròn, màu xanh sậm, có những đốm xanh nhạt cuống, đáy cuống phình to thành bẹ lá Hoa nhỏ, đều, lưỡng tính Quả hạch hình bầu dục, vỏ quả màu xanh đậm có những nốt tròn màu xanh nhạt Sinh thái: Đinh lăng là sống nhiều năm, ưa ẩm, ưa sáng cũng chịu hạn, chịu bóng khơng chịu úng ngập Cây có biên độ sinh thái rộng, 24 phân bố khắp các vùng sinh thái, có thể phát triển nhiều loại đất tốt nhất là đất pha cát Ảnh 11: Đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) 3.2.12 Rau diế p (Lactuca sativa L var longifolia Lam) – Họ Cúc (Asteraceae) [4] Mô tả : Cây thảo sống 1-2 năm, có thân thẳng hình trụ Lá mọc từ gốc thân, càng lên càng nhỏ dần; lá ở gốc có cuống còn lá ở thân không cuống Khác với các thứ xà lách là lá không cuộn bắp và lá mềm nhẵn, màu xanh thẫm Cụm hoa gồm nhiều đầu hoa hợp lại thành chuỳ kép, mỗi đầu có 10-24 hoa dạng lưỡi nhỏ màu vàng Quả bế hình trái xoan dẹp, màu nâu, có mào lông trắng Sinh thái: Ra hoa tháng 3-4 Ảnh 12: Rau diế p (Lactuca sativa L var longifolia Lam) 25 3.2.13 Rau diếp cá, Rau giấ p , lá giấ p (Houttuynia cordata Thunb) – Họ Lá giấp (Saururaceae) [2, 4] Mô tả: Cây thảo cao 15-50cm; thân màu lục hoặc tím đỏ Lá mọc so le, hình tim, có bẹ, vò có mùi mùi cá Cụm hoa hình bao bởi lá bắc màu trắng, chứa nhiều hoa nhỏ màu vàng nhạt Quả nang mở ở đỉnh, hạt hình trái xoan, nhẵn Sinh thái: Mùa hoa tháng 5-8, quả tháng 7-10 Ảnh 13: Rau diếp cá (Houttuynia cordata Thunb) 3.2.14 Rau ngót , bồ ngót (Sauropus androgynus (L) Merr) - Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) [2, 4] Mô tả : Cây bụi nhỏ, cao tới 1,5 – 2m, thân nhẵn, nhiều cành, mọc thẳng, vỏ thân xanh, lục, nâu nhạt Lá mọc so le, dài – 5cm, cuống ngắn có lá kèm nhỏ Phiến lá nguyên hình trứng dài hoặc bầu dục, mép nguyên Hoa đực mọc ở kẽ lá thành xim đơn ở phía dưới, hoa cái ở Quả nang hình cầu, hạt có vân nhỏ Sinh thái: Rau ngót có ở nhiều nơi, có thể mọc hoang hay trồng vườn nhà 26 Ảnh 14: Rau ngót (Sauropus androgynus (L) Merr) 3.2.15 Khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Lam) – Họ Bìm bìm (Ipomoea) [2, 4] Mô tả : Khoai lang là loài thân thảo dạng dây leo sống năm hoặc lâu năm Cây thân thảo bò, dài 2-3m, có thể dài 4-5m cho đến 7m nếu cho mọc tự nhiên, thân phát triển thành nhiều nhánh Rễ phình thành củ tròn dài , màu đỏ, trắng, vàng hay tím Lớp cùi thịt có màu từ trắng, vàng, cam hay tím Trên đớt thân có rể khí sinh, chạm đất các rể này phát triển thành rể dinh dưỡng Lá có nhiều dạng, các lá mọc so le, thường là hình tim xẻ thùy sâu hay cạn, có cuống dài Cụm hoa xim hoa ở đầu cành hay nách lá Hoa hình phễu màu tím nhạt, trắng hay vàng Sinh thái: Khoai lang là nông nghiê ̣p đươ ̣c t rờ ng ở nhiề u nơi , thích nghi với đấ t cát pha Khoai lang là giao phấ n , ngắ n ngày , dễ hoa , có hạt , thường chỉ trồ ng bằ ng dây (hom) khoai Lá và củ khoai lang dùng để luộc , xào, có tác dụng lợi sữa cho phụ nữ sau sinh Ảnh 15: Khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Lam) 27 3.2.16 Rau mùi, ngò (Coriandrum sativum L.) – Họ Hoa tán (Apiaceae) [2] Mô tả: Cây thảo nhỏ mọc hàng năm cao 20-60cm Thân mảnh, lá bóng, màu lục tươi, các lá ở dưới chia thành phiến hình trái xoan, có răng, các lá ở chia thành tua rất nhiều Cụm hoa tán kép gồm 3-8 tia khơng có bao chung, cịn tán đơn mang hay lá bắc hình sợi Hoa màu trắng, màu hồng Đài có không đều Cánh hoa bị lõm và có kích thước rất khác ở những hoa phía ngoài Quả hình cầu màu vàng rơm hay nâu sáng Sinh thái: Ở nước ta, rau mùi được trồng ở nhiề u nơi để làm gia vị và làm thuốc Người ta thu hái toàn vào mùa xuân và hè, dùng tươi hay phơi khô Quả chín thu hái vào mùa hè , phơi khơ Ảnh 16: Rau mùi (Coriandrum sativum L.) 28 3.3 Giới thiệu số thuốc dân gian cho sản phụ thiếu sữa Để tim ̀ hiể u công du ̣ng của các loài thực vâ ̣t lơ ̣i sữa các bài thuố c dân gian nhằ m hỗ trơ ̣ cho phu ̣ nữ sau sinh sử dụng, chúng tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu sách thuốc, tài liệu chủ yếu được sử dụng đó là "Bài thuố c hay từ thuố c quý " của Võ Văn Chi (2015) [4], "Những thuốc và vị thuốc Việt Nam" của Đỗ Tất Lợi (2006) [2] và một số tài liệu khác Bên ca ̣nh đó, chúng còn tiến hành sưu tầm các bài thuốc lợi sữa mạng xã hội , tiế n hành phỏng vấn, điề u tra kinh nghiê ̣m sử du ̣ng từ người dân điạ phương, đố i chiế u với các tài liê ̣u nghiên cứu để cho ̣n lo ̣c các bài thuố c lơ ̣i sữa Qua quá trình nghiên cứu, sưu tầ m, chúng chọn lọc được 16 bài thuốc sử du ̣ng từ các loài thực lợi sữa Bài thuốc 1: Sử du ̣ng Rau má (Centella asiatica (L.) Urb in Mart 1879) [2, 4, 11] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Toàn Cách dùng: Rau má tươi, ngày dùng 30 – 40 gram có thể xay, ép lấy nước uống hàng ngày giúp thông sữa, lơ ̣i sữa Nếu không có rau má tươi, có thể dùng rau má khô đun lên uống thay nước hàng ngày Dùng món rau má nấu với thịt bò, thịt gà hay thịt nạc, ăn nóng giúp lợi sữa tiế t đều sữa Bài thuốc 2: Sử du ̣ng Rau dê ̣u (Alternanthera sessilis (L.) A DC 1813) [2, 7, 8, 9] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Thân, lá Cách dùng: 29 Liều dùng 15-30 gram dạng khô đun lên lấ y nước, uố ng ngày lầ n Liề u dùng 60-120 gam rau tươi giã lấy dịch dùng uống Bài thuốc 3: Sử du ̣ng Thài lài (Commelina communis L 1753) [2, 7, 8, 9] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Thân, lá Cách dùng: Thân và lá non của rau thài lài được dùng làm rau luộc, xào, nấu canh có tác dụng tốt cho sữa Bài thuốc 4: Sử du ̣ng Sung (Ficus racemosa L.) [4, 7, 12] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Quả, lá Cách dùng: Liề u dùng 10-20 gram lá hoặc quả sung sắ c uố ng phố i hơ ̣p với lõi Thông thảo (Tetrapanax papyriferus (Hook.) K Koch) hầ m với chân giò lơ ̣n có tác dụng tiết nhiều sữa cho phụ nữ sau sinh Liề u dùng: 50 gram quả sung, 40 gram quả mít non, 20 gram đậu xanh, 200 gram chân giị heo , gạo nếp Chế biến, rửa sạch nguyên liệu đem nấu cho chín mềm, cho gia vị vừa dùng, có tác dụng lợi sữa Bài thuốc 5: Sử du ̣ng Thìa là (Anethum graveolens L 1753) [2, 7, 8, 9, 12] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Thân, lá, hạt Cách dùng: Dùng 50 – 100 gram quả Thìa là rửa sạch, cho lít nước vào đun sơi lấy nước uống Uống trước mỗi cữ bú của bé tầm 10 phút nước còn ấm sẽ thấy sữa tiế t nhiều Các món ăn từ Thìa là giúp lợi sữa cho sản phụ: Canh thìa là với thịt nạc thăn hoặc ăn thìa là rán với trứng giúp tiết nhiều sữa, và tăng chất lượng 30 Lƣu ý: Cây thì là rất lợi sữa, nhiên sử dụng cần xem xét thể trạng của phụ nữ tránh việc sử du ̣ng với số lượng quá nhiều có thể dẫn đến các co giật bắp hoặc ảo giác Bài thuốc 6: Sử du ̣ng Đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) [2, 7, 8, 9, 12] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Rễ, thân, lá Cách dùng: Để thông tắc tia sữa có thể dùng 30 - 40 gram rễ đinh lăng nấu với gram gừng tươi, đun sôi lấ y nước uố ng giúp thông sữa Lấ y 20 gram rễ đinh lăng với 20 gram đương quy, 20 gram hoàng kỳ vào nồi hầm cùng đu ôi hoă ̣c chân giò lơ ̣n Đây loại th́c giúp lợi sữa bổ khí, dưỡng hút, thơng nhũ tớt cho phu ̣ nữ bị sữa hoặc sữa loãng Rễ đinh lăng – 40 gram Thêm 500 ml nước, đun sôi 15 phút, uố ng nóng, uố ng – ngày Lấ y 20 – 30 gram lá đinh lăng, 12 gram thông thảo, gram cam thảo dây Cho vào nồi 500ml nước sắc lấy 2/3 nước, chia làm – phần uống ngày có tác dụng thông huyết, lợi sữa Lá đinh lăng xao vàng sau được rửa sạch đem nấu nước uống giống trà sẽ giúp mẹ thông tia sữa nếu sữa bị tắt Bài thuốc 7: Sử du ̣ng Rau diế p (Lactuca sativa L var longifolia Lam) [8, 9] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Thân, lá Cách dùng: Chữa tắc sữa ở phụ nữ sau sinh: dùng 100 gram rau diếp rửa sạch, giã nát, cho thêm một chút rượu trắng và hòa đều chắt lấy nước uống Hoặc có thể lấy rau diếp sắc với nước cho thêm rượu trắng vào uống 31 Sử du ̣ng các món ăn hàng ngày nấ u canh , luô ̣c, xào cũng có tác dụng lợi sữa Bài thuốc 8: Sử du ̣ng Rau mồ ng tơi (Basella rubra L 1753) [7, 8, 11] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Thân non, lá Cách dùng: - Sử du ̣ng lá và thân non mồ ng tơi các món ăn nấ u canh , luô ̣c, xào đều có tác dụng lợi sữa cho sản phụ Bài thuốc 9: Sử du ̣ng Đu đủ (Carica papaya L 1753) [2, 7, 8, 9, 11] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Quả Cách dùng: Quả đu đủ gầ n chiń (200 gram) nấu với cá chép (200 gram) hoặc các loa ̣i cá đồ ng, nấ u đến nhừ, cho sản phụ ăn cũng sẽ giúp tăng lượng sữa Một trái đu đủ xanh (200 gram) gọt sạch vỏ, rửa sạch, bỏ hết hạt bên trong, cắt thành khúc dày khoảng cm, chân giò heo 200 gram Ninh cho tới nhừ, ăn nóng Làm tăng lượng sữa và chất lượng sữa cho sản phụ Đu đủ xanh 50 gram, lá sung 50 gram, chân giò lơ ̣n cái, gạo nếp 100 gram Đu đủ go ̣t vỏ bỏ ̣t , thái nhỏ , lá sung thái n hỏ, chân giò lơ ̣n rửa sa ̣ch chă ̣t nhỏ.Hầ m với ga ̣o nế p , dùng ăn ngày, chia lầ n Ăn khoảng vài ngày Bài thuốc 10: Sử dụng Mướp (Luffa cylindrica (L.) M Roem 1846) [2, 4, 12] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Quả Cách dùng: Chân giò lơ ̣n 200 gram hầ m cho thiṭ mề m Cho mướp vào nấ u cùng Giúp phụ nữ sau sinh ăn vào sẽ tiế t nhiề u sữa Quả mướp đem sắc nước, uố ng thay nước hàng ngày cũng có tác du ̣ng lơ ̣i sữa 32 Chữa tắ c tia sữa : Quả mướp khô cả hạt , đớ t tờ n tính, tán bợt, ́ ng với rươ ̣u, mỗi lầ n gram và dùng xoa bóp ngoài Bài thứ 11: Sử du ̣ng Rau đay (Corchorus olitorus L.) [2, 7, 8, 11] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Thân non, lá Cách dùng: Tuần đầu tiên sau sinh mỗi ngày ăn từ 150 – 200 gram rau đay vào các bữa ăn Các tuần lễ sau, mỗi tuần ăn lần, mỗi lần ăn từ 200 – 250 gram rau đay, sữa sẽ đều và rất tốt Bài thứ 12: Sử du ̣ng Rau ngót (Sauropus androgynus (L) Merr) [7, 8, 9, 11] Bô ̣ phâ ̣n dùng: lá Cách dùng: - Sử du ̣ng lá rau ngót các món ăn nấ u canh , luô ̣c, xào đều có tá c dụng lợi sữa, bên ca ̣nh đó còn chữa sót cho sản phu ̣ - Sử du ̣ng lá rau ngót rửa sa ̣ch, giã nát, gạn lấy nước uống có tác dụng lợi sữa và chữa sót cho sản phu ̣ Bài thứ 13: Sử du ̣ng Mít (Artocarpus heterophyllus Lamk.) [2, 7,8, 9] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Quả, lá Cách dùng: Mít non nấu canh: Quả mít non 200 – 400 gram bỏ vỏ thái nhỏ, thịt lợn nạc xay 100 gram (hoặc 100 gram tơm tươi bóc vỏ), gia vị vừa đủ Cho hành tỏi băm vào xào sơ thịt xay hoặc với tôm chừng phút, sau đó cho mít non bỏ vỏ cắt miếng nhỏ vào xào thêm phút, cho nước lạnh vào Nấu đến miếng mít chín mềm, cho hạt nêm hành xắt nhuyễn vào cho thơm, ăn ngày, có tác dụng tiế t nhiề u sữa 33 Mít non xào thịt: Quả mít non 200 – 400 gram bỏ vỏ thái nhỏ, thịt lợn nạc 100 gram cho thịt vào nồi xào chín tới cho mít thái nhỏ vào, ăn ngày, có tác dụng tiế t nhiề u sữa Theo kinh nghiệm dân gian, dùng mít non tươi mỡi ngày nấu nước ́ng; dùng cụm hoa đực (dân gian thường gọi dái mít) sắc ́ng sẽ giúp tiế t nhiề u sữa Cách làm: Lấy 30 – 40 gram lá mít non tươi, vò nát cho vào nồi, thêm vào từ 1,5 – lít nước nấu cho sắc x́ng (còn 1-1,5 lít) ́ng hết ngày Nên ́ng liên tục tháng cho sữa về nhiều và lâu dài Thông thường, phụ nữ mới sinh tháng đầu chỉ cần uống 3- ngày là thấy sữa tiế t nhiều Bài thứ 14: Sử du ̣ng Khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Lam) [2, 4, 10] Bô ̣ phâ ̣n dùng: lá, củ Cách dùng: - Lá khoai lang dùng xào, nấ u canh các bữa ăn có tác du ̣ng lơ ̣i sữa - Củ khoai lang ḷc chín, ăn có tác du ̣ng lơ ̣i sữa , nhuâ ̣n tràng Bài thứ 15: Sử du ̣ng Rau diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) – Họ lá giấp (Saururaceae) [2, 4] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Thân, lá Cách dùng: Chữa vú sưng tắc sữa: Dùng 20 gram diếp cá khô, táo đỏ 10 quả Đổ vào 600 ml nước, sắc còn lại 200 ml, chia đều lần uống ngày Chữa viêm tuyến sữa: Lá diếp cá 30 gram, lá cải trời 30 gram (cải trời tức hạ khô thảo nam), giã nát, thêm chút nước sôi để nguội ga ̣n lấy nước cớt ́ng, cịn bã chưng nóng với giấm xoa vào nơi sưng đau vài lần là khỏi 34 Lấ y 15 gram rau diếp cá, 10 gram cam thảo, mợt gạo nếp và gạo tẻ loại ngon Rửa sạch rau diếp cá, vo sạch gạo, đem các nguyên liệu nấu cháo (nấu loãng) dùng hết ngày có tác du ̣ng lơ ̣i sữa cho phu ̣ nữ Diế p cá, Trâu cổ , Bồ công anh đề u 30 gram, sắ c nước uố ng Bài thứ 16: Sử du ̣ng Rau mùi (Coriandrum sativum L.) – Họ Hoa tán (Apiaceae) [2, 9, 11] Bô ̣ phâ ̣n dùng: Thân, lá, quả Cách dùng: Lá rau mùi khô 50 gram, quả mùi 20 gram, nước 600 ml Sắc đặc, uống mỗi lần chén, ngày lần Quả mùi 12 gram, gạo nếp 30 gram Nấu cháo ăn Quả mùi gram cho vào ấm 100 ml nước, đun sôi khoảng 15 phút, lấy nước thuốc chia làm phần uống hết ngày 35 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁ T TRIỂN Kết luâ ̣n: Sau thời gian t rực tiế p tim ̀ hiể u , nghiên cứu nhữ ng loài thực vật có tác dụng lơ ̣i sữa tại khu vực huyê ̣n Thái Thu ̣y, chúng có một số kết luận sau: - Đã xác định được 16 loài thuộc 13 họ thực vật có tác dụng lợi sữa - Đã xây dựng danh lục ảnh cung cấp một số thông tin về phân loại cho 16 loài thực vâ ̣t có tác du ̣ng lơ ̣i sữa - Đã giới thiệu 16 bài th́c sử dụng các lồi thực vâ ̣t nêu cho sản phụ sau sinh thiế u sữa Hƣớng phát triể n đề tài : Do điề u kiê ̣n thiế u thố n về thời gian nên còn nhiề u loài thực vật có tác dụng lơ ̣i sữa ở khu vực huyê ̣n Thái Thu ̣y vẫn chưa đươ ̣c nghiên cứu hế t , vẫn còn nhiề u vấ n đề nghiên cứu vẫn chưa đươ ̣c giải quyế t mô ̣t cách thỏa đáng , chúng cho cần có những nghiên cứu tiế p theo để việc sử dụng các loài thực vâ ̣t lơ ̣i sữa đạt hiệu quả cao Chúng xin đề xuất một số hướng phát triển của đề tài sau: - Tiế p tu ̣c nghiên cứu , xây dựng bổ sung thêm danh lu ̣c những loài thực vâ ̣t có tác dụng lợi sữa ở khu vực huyện Thái Thụy - Xây dựng mô ̣t cuố n cẩ m nang khoa ho ̣c có ghi chép đầ y đủ thông tin khoa học và các bài thuốc có tác dụng lợi sữa từ các loài thực vật lợi sữa ở khu vực huyện Thái Thụy để người dân có thể dễ dàng tra cứu và sử dụng - Trên sở đề tài nghiên cứu về thực vâ ̣t lơ ̣i sữa , có thể phát triển sang nghiên cứu về các loài thực vâ ̣t có tác du ̣ng làm thuố c khác ở khu vực huyê ̣n thái Thụy, ví dụ: nghiên cứu về các loa ̣i thực vâ ̣t có tác du ̣ng tri ̣bê ̣nh gan , bê ̣nh đái tháo đường, bê ̣nh cảm cúm 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học và công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần 2, 516 tr., Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y ho ̣c Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Võ Văn Chi (2015), Bài thuốc hay từ thuốc quý, Nxb Y học, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI Daubeny, Charles Giles (1865), Essay on the trees and shrubs of the ancients, JH Parker, London Unschuld, Paul U (1986), Medicine in China: A History Pharmaceutics, University of California Press, Califonia TÀI LIỆU TRÊN INTERNET http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/S/Sun g.htm&key=&char=S http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/index.html http://thaoduocquy.vn/serviceView_276 893.html 10 https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-tren-can/cay-khoai-lang 11 http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/raungot.htm 12 http://www.phunutoday.vn/6-bai-thuoc-giup-me-cuc-loi-sua-d106190.html 37