Tài liệu Đề tài " Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh" pdf

19 491 0
Tài liệu Đề tài " Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh" pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn báo cáo Đề tài " Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí xác định kết quả kinh doanh" 1 Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ Trước đổi mới, kinh tế Việt Nam có ba loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước (SOEs), hợp tác các hộ gia đình. Từ khi có đổi mới, các loại hình doanh nghiệp khác như doanh nghiệp FDI doanh nghiệp tư nhân ra đời. Doanh nghiệp tư nhân nước ta đã được định vị từ năm 1990 khi Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Công ty được ban hành. Sau khi Luật Doanh nghiệp 1999 ra đời, doanh nghiệp tư nhân có bước phát triển khá nhanh. Luật Doanh Nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006. Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời đánh dấu một sự thay đổi lớn trong pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam, đồng thời phản ánh được tư tưởng mục tiêu nổi bật của luật Doanh nghiệp năm 2005 là hình thành một khung pháp lý chung, bình đẳng áp dụng thống nhất cho mọi loại hình 2 doanh nghiệp. Đây là lần đầu tiên nước ta ban hành một văn bản pháp luật chung điều chỉnh thống nhất tất cả các loại hình doanh nghiệp. Với việc ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2005, các doanh nghiệp Việt Nam đã có điều kiện để hoạt động bình đẳng trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng đáp ứng được yêu cầu đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luật Doanh nghiệp 2005 đã đặt doanh nghiệp tư nhân lên một vị thế mới, là khung pháp lý tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng cho khối doanh, giúp doanh nghiệp tư nhân ngày càng lớn mạnh về số lượng chất lượng. tuy nhiên việc thực hiện Luật này vẫn tồn tại những hạn chế bất cập cho các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp tư nhân nói riêng. Tại sao lại có những tồn tại như vậy? Hãy cùng tìm hiểu phân tích các quy định của Luật doanh nghiệp 2005 về doanh nghiệp tư nhân để làm rõ điều này. NỘI DUNG I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN (theo Luật doanh nghiệp 2005): 1.1 Doanh nghiệp tư nhân: Theo Điều 141: 1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. 2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. 3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Doanh nghiệp tư nhân được xếp vào nhóm doanh nghiệp 1 chủ sở hữu. Các doanh nghiệp 1 chủ sở hữu bao gồm: công ty Nhà nước, công ty TNHH 1 thành viên, doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, ngay trong nhóm các doanh nghiệp 1 chủ 3 sở hữu doanh nghiệp tư nhân mang những nét khác biệt, đó là loại hình doanh nghiệp này chỉ do một cá nhân duy nhất sở hữu. Như vậy doanh nghiệp tư nhân không xuất hiện sự góp vốn giống như nhiều chủ sở hữu, nguồn vốn của doanh nghiệp cũng chủ yếu xuất phát từ tài sản của một cá nhân duy nhất. Từ đặc điểm này có thể thấy rằng doanh nghiệp tư nhân bao hàm trong đó những đặc trưng nhất định giúp phân biệt doanh nghiệp tư nhân với các loại hình doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Doanh nghiệp tư nhân không phải là pháp nhân do nó không có dự độc lập về tài sản. Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiêm vô hạn trước mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Do tính chất độc lập về tài sản không có nên chủ doanh nghiệp sẽ phải chịu trách nhiệm vô hạn về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong phạm vi phần vốn đầu tư đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh đồng thời cũng phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình trong trường hợp phần vốn đầu tư đã đăng ký không đủ trang trải các khoản nợ của doanh nghiệp tư nhân. Một doanh nghiệp tư nhân không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn lâm vào tình trạng phá sản thì tất cả tài sản thuộc sử hữu của chủ doanh nghiệp đều nằm trong diện tài sản phá sản của doanh nghiệp. 1.2. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân: Theo điều 142 Luật doanh nghiệp 2005: 1.Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký. Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng số vốn đầu tư, trong đó nêu rõ số vốn bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng các tài sản khác; đối với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài sản, số lượng giá trị còn lại của mỗi loại tài sản. 4 2. Toàn bộ vốn tài sản kể cả vốn vay tài sản thuê được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. 3. Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh. Nguồn vốn ban đầu của doanh nghiệp tư nhân xuất phát chủ yếu từ tài sản của một cái nhân, phần vốn này sẽ do chủ doanh nghiệp tự khai báo với cơ quan đăng kí kinh doanh (gọi là vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân) được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán của doanh nghiệp. Như vậy, cái nhân chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ đưa vào kinh doanh một số vốn nhất định. Chính từ điều này có thể kết luận rằng hầu như không có giới hạn nào giữa phần vốn tài sản đưa vào kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân phần tài sản còn lại thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp. Trong mọi thời điểm sự thay đổi về mức vốn kinh doanh đều có thể diễn ra, vì thế ranh giới giữa phần tài sản vốn đưa vào kinh doanh phần tài sản của chủ doanh nghiệp chỉ tồn tại một cách tạm thời. Hay nói cách khác không có sự phân biệt rõ ràng giữa hai khối tài sản này. Điều này có ý nghĩa trong việc nhìn nhận về khối tài sản của doanh nghiệp tư nhân, khẳng định vấn đề không thể tách bạch tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân tài sản của chính doanh nghiệp tư nhân đó. 1.1.3. Thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh: Theo điều 13: Thành lập doanh nghiệp 5 1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; e) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản. Theo điều 15: Trình tự đăng ký kinh doanh 1. Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh. 2. Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì 6 thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do các yêu cầu sửa đổi, bổ sung. 3. Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; không được yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ khác không quy định tại Luật này. 4. Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với dự án đầu tư cụ thể thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư. Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm: - Đơn đăng ký kinh doanh. - Điều lệ đối với công ty. - Bản sao chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực hợp pháp. - Xác nhận vốn pháp định (nếu có). - Chứng chỉ hành nghề (nếu có). Sở kế hoạch đầu tư cấp tỉnh sẽ cấp giấy phép kinh doanh khi tài sản hợp lệ, xem xét tài sản trong vòng 15 ngày. 1.4. Về quản lý doanh nghiệp: Theo điều 143 Luật doanh nghiệp 2005: 1. Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. 2. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 7 3. Chủ doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài hoặc Toà án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp. 4. Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp tư nhân quan hệ sở hữu quyết định quan hệ quản lý. Chủ doanh nghệp tư nhân có không phải chia sẻ quyền quản lý doanh nghiệp cho bất kỳ đối tượng nào khác. Chủ doanh nghiệp tư nhân cũng là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; có quyền định đoát đối với tài sản doanh nghiệp cũng như có toàn quyền quyết định việc tổ chức quản lý doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp có thể tự mình quản lý doanh nghiệp hoặc thuê người khác quản lý doanh nghiệp. trong trường hợp này người quản lý, chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh ngiệp dưới sự quản lý điều hành cuả người thuê, giới hạn trách nhiệm được phân chia giữa chủ doanh nghiệp người được thuê quản lý thông qua một hợp đồng. 1.5. Quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân: * Quyền của doanh nghiệp tư nhân. - Có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp. Quyền chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, chủ động mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh. Đồng thời doanh nghiệp tư nhân có quyền chủ động tìm kiếm thị trường, khách hành kết hợp đồng. - Quyền lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn. - Quyền kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu. Quyền tuyển, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh; tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học hiện đại để nâng cao hiệu quả khả năng cạnh tranh. 8 - Quyền từ chối tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cái nhân cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản đóng góp vì mục đích nhân đạo hoặc công ích; ngoài ra có quyền khiếu nại, tố cáo trực tiếp hoặc thông qua người đại diện để tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật. Như vậy về cơ bản doanh nghiệp tư nhân có tất cả các quyền của một doanh nghiệp, ngoài ra nó còn có các quyền đặc thù góp phần làm cho doanh nghiệp tư nhân trở thành một loại hình doanh nghiệp đặc biệt. Những quyền đặc thù này được luật doanh nghiệp 2005 quy định trực tiếp cho chủ doanh nghiệp tư nhân bao gồm: Điều 144 Cho thuê doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của mình nhưng phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế. Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp. Quyền trách nhiệm của chủ sở hữu người thuê đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được quy định trong hợp đồng cho thuê. Điều 145 Bán doanh nghiệp: 1. Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho người khác. Chậm nhất mười lăm ngày trước ngày chuyển giao doanh nghiệp cho người mua, chủ doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Thông báo phải nêu rõ tên, trụ sở của doanh nghiệp; tên, địa chỉ của người mua; tổng số nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp; tên, địa chỉ, số nợ thời hạn thanh toán cho từng chủ nợ; hợp đồng lao động các hợp đồng khác đã ký mà chưa thực hiện xong cách thức giải quyết các hợp đồng đó. 9 2. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua, người bán chủ nợ của doanh nghiệp có thoả thuận khác. 3. Người bán, người mua doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của pháp luật về lao động. 4. Người mua doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lại theo quy định của Luật này. * Nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân: Cũng giống như các loại hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp tư nhân cũng có những nghĩa vụ cơ bản như: đảm bảo việc kinh doanh đúng ngành nghề như đã ghi trong giấy phép; bảo đảm chất lượng, tiêu chuẩn hang hoá đăng ký, đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế… 1.6. Quy chế giải thể doanh nghiệp tư nhân: Theo điều 158 Luật doanh nghiệp: Các trường hợp giải thể: tự nguyện hoặc bắt buộc trong trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Thủ tục giải thể: - Chủ doanh nghiệp trực tiếp tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp. - Trong 7 ngày làm việc phải gửi quyết định đến cơ quan đăng ký kinh doanh thông báo cho tất cả những người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan. - Niêm yết quyết định giải thể tại trụ sở chính của doanh nghiệp. - Đăng báo trung ương địa phương trong 3 số lien tiếp. - Sau khi hoàn trả các khoản nợ phải gửi bộ hồ sơ giải thể tới cơ quan đăng ký kinh doanh. 10 [...]... đó, Công ty Dịch vụ mặt đất của Singapore lại được hưởng " ặc ân" này (Việt Báo (Theo_VnExpress.net) Đó là sự bất bình đẳng tạo môi trường kinh doanh không lành mạnh giữa khối doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước đồng thời kìm hãm sự phát triển của khối doanh ngiệp tư nhân, ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế Ba là, vấn đề thành lập đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân: Hồ sơ đăng ký kinh. .. kinh doanh, thậm chí có thể bị rút ngành nghề đã đăng ký Trong trường hợp này, khi đã bị rút ngành nghề đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp coi như hoạt động bất hợp pháp những hợp đồng đã ký với đối tác đều không thực hiện được Bên cạnh đó quá trình làm thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh cũng là vấn đề nan giải của các doanh nghiệp tư nhân nói riêng các doanh nghiệp khác trong nền kinh. .. hoạt động của doanh nghiệp không chỉ bằng tài sản của doanh nghiệp mà còn bằng các tài sản khác của mình (tài sản thương sự tài sản dân sự) Lợi nhuận thu được thuộc về chủ doanh nghiệp, nếu kinh doanh thua lỗ phải dung tài sản thuộc cả hai khối tài sản để thanh toán các khoản nợ cho chủ nợ, chủ doanh ngiệp có thể bị phá sản Vì vậy các ông chủ phải chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp “đến... tranh luận bất đồng quan điểm giữa các thành viên trong doanh nghiệp giống như các loại hình doanh nghiệp khác như: công ty cổ phần, công ty TNHH 2 thành viên trở lên, hợp tác xã… Bốn là, Luật doanh nghiệp đã chuyển từ hệ thống cấp phép sang đăng ký cho doanh nghiệp tư nhân Đồng thời cũng quy định thời gian cấp giấy phép kinh doanh Điều này đã làm giảm đáng kể các chi phí giao dịch cho chủ doanh nghiêp... này cho phép chủ doanh nghiệp tư nhân sử dụng vốn có hiệu quả, có thể lựa chọn được người có năng lực điều hành doanh nghiệp tránh cho doanh nghiệp không bị phá sản trong trường hợp chủ sở hữu không có năng lực tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ba là, việc quản lý doanh nghiệp do chính chủ doanh nghiệp quyết định, điều này cũng tạo cho quá trình ra quyết định của doanh nghiệp tránh... tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân do chính chủ sở hữu tự đăng ký, chịu trách nhiệm vô hạn với phần vốn đó Trong số những loại hình doanh nghiệp có hai loại hình doanh ngiệp có chế độ trách nhiệm tài sản vô hạn: doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh Chủ doanh nghiệp... TÍCH CỰC HẠN CHẾ TRONG VIỆC BAN HÀNH THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI DNTN: Về cơ bản, Luật doanh nghiệp năm 2005 giữ nội dung của Luật doanh nghiệp năm 1999 Luật quy định rõ mỗi cá nhân chỉ được thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân là điểm mới căn bản nhất Sau đây là một số mặt tích cực hạn chế của Luật doanh nghiệp 2005 đối với doanh nghiệp tư nhâ 2.1 Tích cực: Một là, Doanh nghiệp... nói chung: 4 bước chính của quá trình đăng ký kinh doanh quá trình thành lập doanh nghiệp hiện nay là: Đăng ký xin giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ở sở kế hoạch đầu tư; Làm con dấu đăng ký tại cơ quan công an địa phương; Nhận mã số thuế ở cục thuế địa phương; cuối cùng là mua quyển hoá đơn đỏ ở phòng thuế Cuộc điều tra của MPDF cho thấy, các doanh nghiệp trong mẫu điều tra thường mất khoảng... tại sự bất bình đẳng giữa khối doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước Sau đây là một số lơi thế của doanh nghiệp nhà nước mà doanh nghiệp tư nhân không có được: 14 - Có cơ quan chủ quản quy hoạch nghành đây là lợi thế lớn nhất tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp nhà nước - Quốc doanh còn được nhiều ưu ái về đất đai, tín dụng, quyền khai thác tài nguyên Hiện có 10% doanh nghiệp nhà nước có quyền... gián tiếp của các quy định pháp luật mà cụ thể là Luật doanh nghiệp 2005 đối với doanh nghiệp tư nhân nói riêng nền kinh tế nói chung 2.2 Hạn chế: Bên cạnh những mặt tích cực các quy đinh của Luật doanh nghiệp 2005 còn tồn tại nhiều hạn chế, điển hình là: Một là, doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân phải chịu trách nhiêm vô hạn trong sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp tư nhân không . báo cáo Đề tài " Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh& quot; 1 Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ Trước đổi mới, kinh tế. vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài

Ngày đăng: 23/12/2013, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan