1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx

142 4,2K 95

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Thiết kế đường giao thông đô thị Trang 1/ 142 MỤC LỤC Chương 1: GIAO THÔNG ĐÔ THỊ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ 8 §1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM .8 1.1.1 Đô thị (Urban): .8 1.1.1.1: Định nghĩa 8 1.1.1.2 Qui hoạch Đô thị:( Planning of urban) 9 1.1.2 Giao thông đô thị (Traffic Urban): .10 1.1.2.1 Giao thông (Traffic - circulation): 10 1.1.2.2 Giao thông trong đô thị 10 §1.2 MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ 11 Khái niệm: .11 - MLĐ đô thị là bao gồm toàn bộ các tuyến đường nằm trong phạm vi đô thị cho dù trên đó có hay không có xây dựng nhà cửa 2 bên .11 - Thành phần MLĐ: các tuyến đường thuộc mạng lưới có cấp hạng khác nhau, có liên quan chặt chẽ để cùng tham gia phục vụ nhu cầu vận tải 11 1.2.1 Hình dạng mạng lưới: Căn cứ qui mô đô thị, điều kiện tự nhiên, địa hình đặc điểm xã hội --> quyết định h.dạng MLĐ, các dạng sơ đồ 11 1.2.2 Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá mạng lưới về mặt giao thông 13 §1.3 CHỨC NĂNG ĐƯỜNG PHỐ PHÂN LOẠI 15 1.3.1 Chức năng đường phố 15 1.3.2 Phân loại, phân cấp đường phố (type - class) .15 1.3.2.1 Mục đích cơ sở phân loại, phân cấp đường phố 15 Phân loại theo chức năng 16 Phân cấp đường phố: căn cứ ý nghĩa chức năng GT, điều kiện địa hình LLXC đk kinh tế 16 §1.4 ĐIỀU TRA DỰ BÁO NHU CẦU GTVT .23 ĐƯỜNG PHỐ .23 1.4.1 Lưu lượng giao thông thiết kế 23 1.4.2 Điều tra lưu lượng 23 1.4.3 Dự báo lưu lượng 23 Chương 2: THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG, BÌNH ĐỒ TRẮC DỌC ĐƯỜNG PHỐ .25 §2.1 CẤU TẠO MCN CHỨC NĂNG CÁC YẾU TỐ MCN ĐƯỜNG ĐÔ THỊ. 25 2.1.1 Phần xe chạy .25 Thiết kế đường giao thông đô thị Trang 2/ 142 2.1.2 Phần phân cách: .26 Hình 2.2: Cách thức mở thông dải phân cách 28 R1 R2 phụ thuộc bề rộng W(m), R1 > R2 .28 2.1.3 Lề đường (Hè phố) 28 2.1.4 Dải trồng cây: 30 2.1.5 Đường xe đạp: 30 2.1.6 Các dạng cơ bản của MCN đường, phố trong đô thị 32 §2.2 KHẢ NĂNG THÔNG HÀNH MỨC PHỤC VỤ 35 2.2.1 Khả năng thông hành (KNTH - capacity) .35 2.2.1.1 Định nghĩa tổng quát 35 2.2.2 Mức phục vụ (level of service) .37 §2.3 NGUYÊN TẮC TRÌNH TỰ THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 46 2.2.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 46 2.2.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 46 2. Phải phù hợp với tính chất công dụng của tuyến đường .46 2.2.3 Lựa chọn các hình thức mặt cắt ngang 47 2.3.4 Các bản vẽ mặt cắt ngang: Căn cứ yêu cầu sử dụng, MCN đường đô thị được thể hiện ở 3 loại sau: .49 2.3.5 Một số vấn đề chú ý khi thiết kế MCN đường đô thị 50 1. Thiết kế đảm bảo yêu cầu kiến trúc: Ảnh hưởng của chiều cao nhà đối với chiều rộng đường yêu cầu kiến trúc 50 §2.4 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ .51 2.4.1 Các yếu tố trên bình đồ tuyến đường 51 2.4.2 Nguyên tắc cơ bản khi thiết kế bình đồ: .52 2.4.3 Nội dung chi tiết của thiết kế bình đồ tuyến .52 §2.5 THIẾT KẾ TRẮC DỌC .54 2.5.1 Quy định chung: 54 2.5.2 Nội dung cần thể hiện trên trắc dọc 55 Cao độ khống chế trên trắc dọc: 55 Thiết kế trắc dọc 55 Chương 3: THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC QUY HOẠCH MẶT ĐỨNG ĐƯỜNG PHỐ 56 §3.1 Hệ thống thoát nước đô thị 56 3.1.1 Chức năng của hệ thống thoát nước: .56 Thiết kế đường giao thông đô thị Trang 3/ 142 3.1.2 Phân loại .56 §3.2 Các công trình cấu thành hệ thống thoát nước đường đô thị 59 Hình 3.3: Sơ đồ bố trí chung hệ thống thoát nước trên đường đô thị .59 3.2.1 Độ dốc ngang 60 3.2.3 Độ dốc dọc rãnh biên 61 3.2.4 Giếng thu .63 3.2.5 Giếng thăm 64 3.2.6 Giếng chuyển bậc 68 3.2.6 Trạm bơm thoát nước mưa .70 3.2.7 Cửa xả nước mưa .70 §3.3 Các nguyên tắc chung thiết kế thoát nước đặt đường ống thoát nước mưa 70 §3.4 Phương pháp tính toán thoát nước mưa, nước thải .71 3.4.1 Tính toán thoát nước mưa .71 Tính toán thuỷ lực đường cống .74 §3.5 Thiết kế chiều đứng đường phố .74 3.5.1 Khái niệm các giai đoạn thiết kế .74 3.5.2 Mục đích yêu cầu của thiết kế chiều đứng .75 3.5.3 Nội dung thiết kế chiều đứng đường phố nút giao thông 75 3.5.4 Trình tự thiết kế chiều đứng đường phố: .76 3.5.5 Các ví dụ thiết kế chiều đứng đường phố: 77 §3.6 Thiết kế chiều đứng nút giao thông .77 3.6.1 Yêu cầu 77 3.6.2 Nguyên tắc thiết kế 77 3.5.3 Một số sơ đồ điển hình .77 3.6.4 Các phương pháp thiết kế chiều đứng 80 3.6.5 Trình tự thiết chiều đứng theo phương pháp hỗn hợp .80 Chương 4: THIẾT KẾ NÚT GIAO THÔNG .82 §4.1 Phân loại phạm vi áp dụng 82 Một số khái niệm .82 Phân loại phạm vi áp dụng .84 §4.2 Yêu cầu nguyên tắc cơ bản khi thiết kế nút giao thông 86 Yêu cầu: . 86 Các vấn đề cần xem xét khi thiết kế để đảm bảo các yêu cầu: 86 Nguyên tắc thiết kế 87 Thiết kế đường giao thông đô thị Trang 4/ 142 §4.3 Trình tự quy hoạch thiết kế nút giao thông .88 Nhận nhiệm vụ thiết kế: 88 Thu thập, khảo sát, điều tra phục vụ thiết kế 88 Phân tích số liệu: .88 Chọn sơ đồ nút: .89 Thiết kế các bộ phận cấu thành: .89 Tính toán tiên lượng 89 So sánh các phương án theo các nhóm chỉ tiêu: .89 §4.4 Nguyên tắc kênh hoá phân luồng 89 Quan tâm đến hướng vận động chủ yếu .89 Vùng xung đột .89 Góc giao .89 Điểm xung đột 90 Khu vực thay đổi tốc độ .90 Giao thông chuyển hướng .90 Khu vực bảo hộ 90 Kết hợp với điều khiển bằng đèn tín hiệu .91 Lắp đặt các thiết bị điều khiển giao thông .91 Tổng hợp các nguyên tắc kênh hoá phân luồng giao thông .91 Chú ý 91 §4.5 Một số cấu tạo của nút giao thông .91 Tốc độ thiết kế 91 Bán kính 92 Làn rẽ riêng (làn phụ) .93 §4.6 Hướng dẫn thiết kế một số nút giao cùng mức .95 Nút đơn giản 95 Nút kênh hoá .95 §4.7 Tính toán khả năng thông hành của nút .95 Nút giao thông cùng mức không tín hiệu điều khiển 96 §4.8 Nút giao thông hình xuyến .96 Khái niệm phân loại 96 Ưu khuyết điểm của nút giao thông hình xuyến 97 Các cấu tạo chủ yếu của nút giao thông hình xuyến: .97 Tính toán khả năng thông hành của nút giao thông hình xuyến 100 Thiết kế đường giao thông đô thị Trang 5/ 142 §4.9 Nút giao thông điều khiển bằng tín hiệu đèn 102 Các loại hình điều khiển giao thông bằng tín hiệu .104 Phạm vi sử dụng tín hiệu điều khiển giao thông .108 Tính toán thời gian chu kỳ đèn tín hiệu 109 Hệ thống điều khiển giao thông tự động .110 Tính toán khả năng thông hành nút giao thông có đèn điều khiển 110 4.9.2 Nút giao thông khác mức 112 Khái niệm .112 Các điều kiện áp dụng .112 Phân loại nút giao khác mức .113 Một số cấu tạo nút giao khác mức .113 §4.10 Thiết kế nhánh nối 119 Phân loại nhánh nối: .119 Cấu tạo nhánh nối: 122 Các yếu tố thiết kế của nhánh nối .122 Chương 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG AN TOÀN GIAO THÔNG 125 §5.1 Một số khái niệm .125 Tổ chức giao thông 125 Nhiệm vụ của tổ chức giao thông: .125 Ùn tắc giao thông .125 §5.2 Một số giải pháp TCGT .127 Phân bố tải - lưu lượng 127 Tối ưu hoá tốc độ 127 Tổ chức giao thông giảm tai nạn giao thông .128 Tổ chức giao thông một chiều trên các tuyến phố .128 Các phương pháp chỉ dẫn giao thông trên dường .129 §5.3 Phương pháp thống phân tích tai nạn giao thông (TNGT) 129 Định nghĩa về tai nạn 129 Cơ chế hình thành .129 Các phương pháp phân tích thống TNGT 129 Chương 6: CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT PHỤC VỤ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 132 §6.1 Bãi đỗ xe 132 Phân loại 132 Đặc điểm quy hoạch bãi đỗ xe .133 Thiết kế đường giao thông đô thị Trang 6/ 142 Tính toán diện tích bãi đỗ 135 Vị trí bãi đỗ công cộng .136 §6.2 Điểm dừng xe công cộng .136 Vị trí: 136 Hình thức điểm đỗ: 136 §6.3 Thiết kế chiếu sáng phục vụ giao thông 137 Khái niệm .137 Nguyên tắc bố trí 137 Tính toán thiết kế bố trí .137 §6.4 Trồng cây đường đô thị 139 Tác dụng của cây xanh 139 Các loại cây xanh .139 Các hình thức trồng cây .139 140 142 Tài liệu tham khảo: .143 Thiết kế đường giao thông đô thị Trang 7/ 142 Chương 1: GIAO THÔNG ĐÔ THỊ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ §1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Đô thị (Urban): 1.1.1.1: Định nghĩa Thiết kế đường giao thông đô thị Trang 8/ 142 - Đô thị là trung tâm đa ngành, đa chức năng của một vùng lãnh thổ của đất nước, của tỉnh, thành của quận, huyện . Đô thị là một quần thể dân cư sinh sống có trao đổi làm ăn, buôn bán, sinh hoạt văn hóa tinh thần nhưng không làm nông nghiệp. - Quá trình phát triển: 1. Đô thị xã hội nô lệ: Cổ Ai Cập, Lưỡng Hà, La mã, Hy lạp 2. Đô thị xã hội Phong kiến: Thế kỷ XV - XVI (phục hưng) Điện Vecxay ở Quảng trường Lui XIV. Ở Việt Nam Đô thị cổ nhất là thành Cổ Loa, Trung tâm văn hóa chính trị nước Âu Lạc. 3. Đô thị hiện đại: Đầu giữa thế kỷ 18 là Athen, Roma, Thượng Hải, Newook, Wasington, London, Pari, Tokyo, Hanoi . Chuỗi đô thị, chùm đô thị: Boston-Newook- Philadenfia-Battimo-Wasington, Tokyo-Nagoaya - Kyoto-Asaka-Kobe Ở Việt Nam đô thị được phân cấp theo quyết định số 171/CP năm 2001, đô thị gồm 6 loại: - Loại đặc biệt lớn: 2 đô thị (Hà Nội TP Hồ Chí Minh) - Loại I: Đô thị cấp Trung ương, quy mô dân số trên 1 triệu dân - Loại II: Các đô thị có dân số từ 350.000 đến 1.000.000 dân - Loại III: Các đô thị có dân số từ 100.000 đến 350.000 dân. - Loại IV: Các đô thị có quy mô dân số từ 30.000 đến 100.000 dân là các tỉnh lỵ thị xã thuộc tỉnh - Loại V: Các đô thị có quy mô dân số từ 4.000 đến 30.000 dân là các thị xã nhỏ các huyện lỵ, thị trấn còn lại. 1.1.1.2 Qui hoạch Đô thị:( Planning of urban) Công tác Qui hoạch mạng lưới đường đô thị (QHMLĐ ĐT)có liên quan mật thiết với công tác qui hoạch đô thị (QHĐT), được tiến hành đồng thời với QH ĐT. Mục tiêu cơ bản của công tác QHĐT: Tổ chức sản xuất: Phân bố giải quyết mối tương quan giữa các khu vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải (GTVT), kho tàng, bến bãi . Tổ chức đời sống: ăn, ở, sinh hoạt tinh thần Tổ chức nghệ thuật không gian kiến trúc: Bố cục không gian, nghệ thuật, kiến trúc toàn thành (đảm bảo hình thức công trình phù hợp nội dung sử dụng, phong cách phải hiện đại - dân tộc, tiết kiệm quĩ đất, phù hợp đặc điểm thiên nhiên phong tục tập quán địa phương, giữ gìn bảo vệ môi trường). Nguyên tắc cơ bản trong công tác QHĐT 1 Phục vụ đường lối chính sách của Đảng Nhà nước. 2 Kết hợp chặt chẽ QH nông thôn, phát triển cân đối thành thị - nông thôn - đồng bằng - miền núi - miền biển. 3 Triệt để khai thác quĩ đất điều kiện tự nhiên. 4 Bảo vệ môi trường trong mọi giải pháp thiết kế, thi công. 5 Ứng dụng tiến bộ KHKT hiện đại nhưng phải phù hợp điều kiện thực tế VN 6 Nên phân kỳ đầu tư 7 Nên chú ý phục hồi cải tạo đô thị hiện có, bảo tồn di tích . 8 Phải lấy các tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm kỹ thuật hiện hành của Nhà nước để đánh giá thẩm định đồ án QHĐT. Đặc điểm cơ bản của QHĐT: QHĐT có nội dung rộng phức tạp liên quan chặt chẽ đến: Chính trị - Kinh tế xã hội - Khoa học kỹ thuật - Văn hóa nghệ thuật - Lịch sử. 1. QHĐT có tính chính sách: Định hướng phát triển của các đô thị trong sự phát triển chung của đất nước (thế mạnh phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng .) Thiết kế đường giao thông đô thị Trang 9/ 142 2. QHĐT có tính tổng hợp: Lịch sử sử dụng đất; định hướng đầu tư ngắn hạn, trung hạn dài hạn từ (30 - 50)năm; vị trí cụ thể các hạng mục công trình; quan hệ KHOA HỌC KỸ THUẬT - KHOA HỌC XÃ HỘI - TẬP QUÁN - TRUYỀN THỐNG - LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ - MÔI TRƯỜNG. 3. QHĐT có tính địa phương tính kế thừa 4. QHĐT có tính dự đoán cơ động (Gest and dynamic) Các giai đoạn QHĐT 1. Qui hoạch vùng - lãnh thổ: Kinh tế trọng điểm (3 vùng), ĐB Sông Hồng, ĐB Sông Cửu long 2. Qui hoạch chung: (Tiền khả thi - Prefeasibility) 3. Qui hoạch chi tiết: (Khả thi - feasibility) 4. Thiết kế xây dựng: 1.1.2 Giao thông đô thị (Traffic Urban): 1.1.2.1 Giao thông (Traffic - circulation): Khái niệm Giao thông là sự liên hệ, đi lại, vận chuyển, truyền thông tin từ nơi này sang nơi khác. Sự đi lại, vận chuyển có thể thực hiện theo các hình thức giao thông khác nhau: đường sắt, đường thuỷ, hàng không, đường bộ . Giao thông đường bộ nghiên cứu tổng hợp các đặc trưng của phương tiện người đi bộ, chủ yếu là phương tiện đường bộ (xe ô tô, xe gắn máy, xe đạp .) Vai trò, chức năng, yêu cầu Vai trò: - Giao thông đô thị là điều kiện tiên quyết để phát triển đô thị. - Là thước đo trình độ phát triển của một quốc gia, của một xã hội. - Giao thông chiếm một vị trí quan trọng trong kết cấu hạ tầng kỹ thuật của đô thị. Chức năng: - Chức năng giao thông: liên hệ, vận chuyển, đi lại, trao đổi thông tin giũa các khu vực, vùng, miền, các đô thị với nhau . Đặc điểm của giao thông đô thị: Đường trong đô thị có nhiều chức năng khác nhau nên đường đô thị có nhiều bộ phận, cấu tạo khác với đường ô tô thông thường. - Giao thông: lưu lượng mật độ cao => kích thước quy mô lớn hơn. - Mật độ mạng lưới (tỷ lệ giữa diện tích dành cho đường diện tích của đô thị) đường cao. - Các đường giao nhau nhiều (do mật độ lưới đường dày đặc), tốc độ dòng xe giảm, khả năng thông xe giảm. - Giao thông phức tạp: trong một đô thị có nhiều cấp hạng khác nhau, nhiều loại đường với quy mô khác nhau (đường cao tốc, đường trục, đường nội bộ .). - Thành phần giao thông phức tạp: Dòng xe hỗn hợp nhiều thành phần bộ hành. Tổ chức giao thông theo nhiều cách: đi chung, đi riêng . - Mật độ phát triển kiến trúc hai bên đường cao. 1.1.2.2 Giao thông trong đô thị. Các loại hình giao thông: Giao thông đối nội, giao thông đối ngoại. Thiết kế đường giao thông đô thị Trang 10/ 142 [...]... Phân loại cấp đờng đô thị ở Indonesia: Phân loại: Căn cứ vào chức năng khống chế nơi vào ra tiêu chuẩn Indonesia phân đờng đô thị làm 2 loại: Loại I: Khống chế chỗ giao nhau, tất cả các nút giao khác mức Loại II: Khống chế một phần, hoặc không khống chế, có cả giao cùng giao khác mức Phân cấp: Theo chức năng, LLXC đợc phân thành 6 cấp Loại đờng (type) I Bảng 1.5 Phân cấp đờng đô thị loại I... Trang 21/ 142 Phân loại phân cấp đờng đô thị theo AASHTO: Hệ thống đờng phố đợc phân chia xuất phát từ sơ đồ chức năng cho cả đờng ngoài đô thị trong đô thị tuân theo thứ tự : Chuyển động chính, chuyển động chuyển tiếp, phân phối, tập hợp, tiếp cận kết thúc: Cơ sở phân loại: Chức năng GT, LLXC, Chiều dài (% tổng các hành trình trong ĐT), V TK, MPV (C &D), Ttính toán (năm) Kết thúc tập hợp Phân... phân cấp đờng đô thị theo tiêu chuẩn Canada: 4 loại 25 cấp Theo loại: Cao tốc, Trục chính, Gom & địa phơng Theo cấp: ULU 30: (Urban Local Undivided) là đờng địa phơng trong đô thị không dải phân cách với tốc độ tính toán 30 km/h UCU 80: (Urban Collector Undivided) là đờng gom trong đô thị không dải phân cách với tốc độ tính toán 80 km/h UCD 80: (Urban Collector Divided) là đờng gom trong đô thị. .. trục chính trong đô thị không có dải phân cách với tốc độ tính toán 80 km/h (V=50,60,70,80km/h) UAD 100: (Urban Arterial Divided) đờng trục chính trong đô thị có dải phân cách với tốc độ tính toán 100 km/h (V=80,90,100 km/h) UFD 100: (Urban Freeway Divided) là đờng cao tốc trong đô thị có dải phân cách với tốc độ tính toán 100 km/h (V=80,90,100,110,120) Phân loại phân cấp đờng đô thị theo tiêu chuẩn... E) vùng TK chia 4 loại là F,A,C L; 6 cấp từ U1 cấp thấp nhất - U6 cấp cao nhất Phân cấp đờng đô thị theo tiêu chuẩn Liên xô cũ: Đờng cao tốc, Đờng phố trục chính: Toàn thành, khu vực Đờng phố có ý nghĩa địa phơng: Khu nhà ở, khu công nghiệp, kho bãi, phố đi bộ, tiểu khu Phân cấp đờng đô thị theo qui phạm 22TCN 273-01: 4 cấp: F, A, C & L theo chức năng, lu lợng xe chạy tốc độ Thit k ng v giao. .. phn ngoi dnh cho giao thụng a phng, ng song song, cng cú th l ng gom Chiu rng di phn cỏch tham kho bng sau Bng 2-2 B rng di phõn cỏch V trớ, chc nng ca di phõn cỏch Phõn cỏch lung giao thụng chớnh vi: Giao thụng ni b Giao thụng xe in Giao thụng xe p Giao thụng i b Tỏch hố vi ng xe in Tỏch hố vi ng xe p Phõn cỏch cỏc dũng giao thụng ngc chiu trong lung giao thụng chớnh Thit k ng v giao thụng ụ th Chiu... b trớ ch quay u xe trong trng hp khú t chc quay u xe trong nỳt giao thụng - M di phõn cỏch ngoi phc v xe ni b chuyn sang phn ng chy sut v ngc li Thit k ng v giao thụng ụ th Trang 27/ 142 Đường địa phương Làn giảm tốc a) Phân cách ngoài Đường chạy suốt Đường địa phương b) Phân cách ngoài Đường chạy suốt Đường địa phương c) Phân cách ngoài Đường chạy suốt Hỡnh 2.2: Cỏch thc m thụng di phõn cỏch R1 v R2... Rõ ràng khái niệm KNTH cũng chỉ tồn tại ở mức phục vụ E KNTH với mức phục vụ là hai khái niệm luôn đi cùng nhau trong việc nghiên cứu phân tích đánh giá trạng thái dòng xe - KNTH đợc xác định dới một điều kiện nhất định ứng với một chất lợng dòng nhất định, đó là các điều kiện về đờng xá, về giao thông về tổ chức điều khiển giao thông Mỹ các nớc phơng Tây xem xét 2 loại điều kiện: Điều kiện.. .Giao thụng i ni L s liờn h bờn trong ca ụ th, l s giao thụng ni b ca ụ th Lu lng ngi v phng tin giao thụng ln, thnh phn phc tp, phõn b khụng u trờn cỏc on ng, tuyn ng v d thay i Giao thụng i ngoi L s liờn h gia ụ th vi bờn ngoi, gia cỏc ụ th vi nhau v gia ụ th vi cỏc vựng khỏc trong v ngoi nc Trong giao thụng i ngoi cũn cú th phõn ra giao thụng quỏ cnh l giao thụng ch i qua thnh... 1 ng, ph trong ụ th Thit k ng v giao thụng ụ th Trang 11/ 142 Hỡnh 1-2 Mng li ng giao thụng ụ th a ) Sơ đồ ô bàn cờ d ) Sơ đồ phóng xạ có vành đai b ) Sơ đồ bàn cờ chéo e )Sơ đồ nan quạt c ) Sơ đồ dạng phóng xạ f ) Sơ đồ hỗn hợp Hỡnh 1-3 Mt s mng li giao thụng ụ th 1.2.1.1 Dng bn c (hỡnh a) Li ng dng bn c l li ng c b trớ thnh cỏc ụ hỡnh vuụng hoc ch nht Thit k ng v giao thụng ụ th Trang 12/ 142 Tớnh . BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Thiết kế đường và giao thông đô thị Trang 1/ 142 MỤC LỤC Chương 1: GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG. bên đường cao. 1.1.2.2 Giao thông trong đô thị. Các loại hình giao thông: Giao thông đối nội, giao thông đối ngoại. Thiết kế đường và giao thông đô thị

Ngày đăng: 23/12/2013, 06:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1-3 Một số mạng lưới giao thông đô thị 1.2.1.1 Dạng bàn cờ (hình a) - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 1-3 Một số mạng lưới giao thông đô thị 1.2.1.1 Dạng bàn cờ (hình a) (Trang 12)
Hình  1-2 Mạng lưới đường giao thông đô thị - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 1-2 Mạng lưới đường giao thông đô thị (Trang 12)
Bảng 1-1 Một số thụng số kỹ thuật của cỏc loại đường phố - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 1 1 Một số thụng số kỹ thuật của cỏc loại đường phố (Trang 17)
Bảng 1-1 Một số thông số kỹ thuật của các loại đường phố - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 1 1 Một số thông số kỹ thuật của các loại đường phố (Trang 17)
Bảng 1-2 Phõn loại đường phố và đường đụ thị theo chức năng giao thụng và tốc độ tớnh toỏn  (phõn cấp ) -  20 TCN 104-83) - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 1 2 Phõn loại đường phố và đường đụ thị theo chức năng giao thụng và tốc độ tớnh toỏn (phõn cấp ) - 20 TCN 104-83) (Trang 18)
Bảng 1-3 Tỷ lệ cỏc loại đường trong đụ thị - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 1 3 Tỷ lệ cỏc loại đường trong đụ thị (Trang 19)
Hình   1.4:  Quan hệ giữa loại đường và chức   năng của nó - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 1.4: Quan hệ giữa loại đường và chức năng của nó (Trang 19)
Bảng 1.5 Phân cấp đờng đô thị loại I - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 1.5 Phân cấp đờng đô thị loại I (Trang 20)
Bảng 1-4 Hệ thống phõn cấp đường theo chức năng - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 1 4 Hệ thống phõn cấp đường theo chức năng (Trang 20)
Bảng 1.6 Phân cấp đờng đô thị loại II Loại đờng  - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 1.6 Phân cấp đờng đô thị loại II Loại đờng (Trang 21)
Hình 1.3 Hệ thống cấp bậc chuyển động theo AASHTO - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Hình 1.3 Hệ thống cấp bậc chuyển động theo AASHTO (Trang 22)
Hình 1.3 Hệ thống cấp bậc chuyển động theo AASHTO - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Hình 1.3 Hệ thống cấp bậc chuyển động theo AASHTO (Trang 22)
Chiều rộng dải phần cỏch tham khảo bảng sau - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
hi ều rộng dải phần cỏch tham khảo bảng sau (Trang 26)
Hình 2.1 Cấu tạo dải phân cách - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Hình 2.1 Cấu tạo dải phân cách (Trang 27)
3a: Phần đi bộ (hố đường) - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
3a Phần đi bộ (hố đường) (Trang 29)
Bảng 2.3 Chiều rộng tối thiểu của phần đi bộ theo 20TCN 104-83 - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 2.3 Chiều rộng tối thiểu của phần đi bộ theo 20TCN 104-83 (Trang 29)
Hình  2-3 Các hình thức mặt cắt ngang - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 2-3 Các hình thức mặt cắt ngang (Trang 34)
Bảng 2-3 Mức phục vụ thiết kế của cỏc cấp đường chức năng - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 2 3 Mức phục vụ thiết kế của cỏc cấp đường chức năng (Trang 45)
Hình 3.3: Sơ đồ bố trí chung hệ thống thoát  nước trên đường đô thị - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí chung hệ thống thoát nước trên đường đô thị (Trang 59)
Bảng 3-4 Độ dốc ngang phần xe chạy tuỳ theo loại mặt đường - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 3 4 Độ dốc ngang phần xe chạy tuỳ theo loại mặt đường (Trang 60)
Hình  3-4 Dốc ngang trên đường thẳng - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 3-4 Dốc ngang trên đường thẳng (Trang 61)
Bảng 3.2. Khoảng cỏch giữa cỏc giếng thu(hoặc hố ga) - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 3.2. Khoảng cỏch giữa cỏc giếng thu(hoặc hố ga) (Trang 63)
Bảng 3.2. Khoảng cách giữa các giếng thu(hoặc hố   ga) - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 3.2. Khoảng cách giữa các giếng thu(hoặc hố ga) (Trang 63)
Hình  3-7 Bố trí giếng thu ở ngã ba, ngã tư đường phố - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 3-7 Bố trí giếng thu ở ngã ba, ngã tư đường phố (Trang 64)
Bảng 3.3: Khoảng cỏch giữa cỏc giếng thăm (hố ga) - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 3.3 Khoảng cỏch giữa cỏc giếng thăm (hố ga) (Trang 65)
Bảng 3.3: Khoảng cách giữa các giếng thăm   (hố ga) - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 3.3 Khoảng cách giữa các giếng thăm (hố ga) (Trang 65)
Bảng 3.4: Trị số độ dốc dọc tối thiểu của cỏc ống cống - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 3.4 Trị số độ dốc dọc tối thiểu của cỏc ống cống (Trang 70)
Bảng 3.5: Trị số độ dốc dọc tối thiểu đối với mương rónh thoỏt nước mưa  - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 3.5 Trị số độ dốc dọc tối thiểu đối với mương rónh thoỏt nước mưa (Trang 71)
Bảng 3.5: Trị số độ dốc dọc tối thiểu đối với mương rãnh   thoát  nước  mưa - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 3.5 Trị số độ dốc dọc tối thiểu đối với mương rãnh thoát nước mưa (Trang 71)
Bảng 3-6 Hệ số dũng chảy của lớp phủ - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 3 6 Hệ số dũng chảy của lớp phủ (Trang 72)
q và t thường là số liệu thu thập được từ cỏc cơ quan khớ tượng thuỷ văn, số liệu được thống kờ trong một thời gian  - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
q và t thường là số liệu thu thập được từ cỏc cơ quan khớ tượng thuỷ văn, số liệu được thống kờ trong một thời gian (Trang 72)
Hình  4-4 Xung đột trong nút giao thông - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 4-4 Xung đột trong nút giao thông (Trang 83)
Hình  4-7 Cấu tạo vuốt có làn giảm tốc song song (V tk = 70km/h) - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 4-7 Cấu tạo vuốt có làn giảm tốc song song (V tk = 70km/h) (Trang 94)
Hình  4-6 Cấu tạo vuốt rẽ phải trên ngã tư - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 4-6 Cấu tạo vuốt rẽ phải trên ngã tư (Trang 94)
Hình  4-8 Cấu tạo hình học nút giao thông hình xuyến cùng mức - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 4-8 Cấu tạo hình học nút giao thông hình xuyến cùng mức (Trang 97)
Bảng 4-5 Chức năng của cỏc làn xe trong nỳt hỡnh xuyến Tổng số làn  - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 4 5 Chức năng của cỏc làn xe trong nỳt hỡnh xuyến Tổng số làn (Trang 98)
Bảng 4-5 Chức năng của các làn xe trong nút hình xuyến Tổng số làn - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 4 5 Chức năng của các làn xe trong nút hình xuyến Tổng số làn (Trang 98)
Hình  4-9 Sơ đồ phần pha giải quyết xung đột trong nút giao thông - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 4-9 Sơ đồ phần pha giải quyết xung đột trong nút giao thông (Trang 104)
Hình  4-10 Cấu trúc của chu kỳ đèn tín hiệu - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 4-10 Cấu trúc của chu kỳ đèn tín hiệu (Trang 105)
Hình thức này rất hiệu quả và do vậy cũng rất khó phối hợp. - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Hình th ức này rất hiệu quả và do vậy cũng rất khó phối hợp (Trang 107)
Hình  4-11 Sơ đồ xác đinh thời gian chu kỳ đèn - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 4-11 Sơ đồ xác đinh thời gian chu kỳ đèn (Trang 108)
Hình  4-12 Một số dạng ngã ba khác mức - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 4-12 Một số dạng ngã ba khác mức (Trang 113)
Hình  4-13 Nút giao khác mức ngã tư giữa các tuyến cao tốc Ưu, nhược điểm của một số nút khác mức  (phần tham khảo) - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 4-13 Nút giao khác mức ngã tư giữa các tuyến cao tốc Ưu, nhược điểm của một số nút khác mức (phần tham khảo) (Trang 114)
Bảng 4-6Tốc độ thiết kế trờn nhỏnh nối - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 4 6Tốc độ thiết kế trờn nhỏnh nối (Trang 121)
Bảng 4-6Tốc độ thiết kế trên nhánh nối - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 4 6Tốc độ thiết kế trên nhánh nối (Trang 121)
Bảng 4-9 Quy định về dốc dọc lớn nhất trờn nhỏnh nối theo 4054-98 - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 4 9 Quy định về dốc dọc lớn nhất trờn nhỏnh nối theo 4054-98 (Trang 123)
Bảng 4-9 Quy định về dốc dọc lớn nhất trên nhánh nối theo 4054-98 - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 4 9 Quy định về dốc dọc lớn nhất trên nhánh nối theo 4054-98 (Trang 123)
Bảng 6-11 Cỏc hỡnh thức bói đỗ xe - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 6 11 Cỏc hỡnh thức bói đỗ xe (Trang 131)
Bảng 6-11 Các hình thức bãi đỗ xe - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
Bảng 6 11 Các hình thức bãi đỗ xe (Trang 131)
Quy trỡnh TCXD 104-83 quy định trong bảng sau: - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
uy trỡnh TCXD 104-83 quy định trong bảng sau: (Trang 132)
Diện tớch đỗ xe trong bảng bao gồm cả diện tớch đường xe chạy - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
i ện tớch đỗ xe trong bảng bao gồm cả diện tớch đường xe chạy (Trang 133)
Hình  6-14 Bố trí xe trong bãi đỗ - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 6-14 Bố trí xe trong bãi đỗ (Trang 133)
Hình  6-15 Đỗ xe trên đường - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 6-15 Đỗ xe trên đường (Trang 134)
Bố trí đèn chiếu sáng tại nút ng tư ã Bố trí đèn chiếu sáng tại ng ba ã Bố trí đèn chiếu sáng tại nút hình xuyến - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
tr í đèn chiếu sáng tại nút ng tư ã Bố trí đèn chiếu sáng tại ng ba ã Bố trí đèn chiếu sáng tại nút hình xuyến (Trang 137)
6.3.1.2 Cỏch bố trớ - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
6.3.1.2 Cỏch bố trớ (Trang 137)
Hình  6-17 Bố trí chiếu sáng trên đường - Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx
nh 6-17 Bố trí chiếu sáng trên đường (Trang 137)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w