1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

tep

11 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu trỏ tệp ở cuối dòng thì hàm EOLN trả lại giá trị TRUE.... Đóng tệp: Cú pháp:.[r]

(1)VAR <Tên biến tệp>: tệp> TEXT; VD: Var tep1,tep2 : Text; Program vd1; Uses crt; Var tep1,tep2: TEXT; (2) a Gắn tên tệp Cú pháp: ASSIGN (<biến tệp>,<tên tệp>); Trong đó, <tên tệp> là biến xâu xâu Tác dụng: Gắn <tên tệp> với đại diện nó là <biến tệp> Ví dụ: ASSIGN (F2, ‘D:\TP\ BAITAP.INP’); BAITAP.INP’) Biến F2 gắn với tệp BAITAP.INP đã có thư mục TP ổ đĩa D (3) b Mở tệp: b1 Mở tệp để ghi li Cúệu: pháp: REWRITE (<biến tệp>); Ví dụ: Program vd1; Var tep2: TEXT; BEGIN Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Rewrite (tep2); Rewrite(tep2); (4) b Mở tệp: b2 Mở tệp để đọc liệu: Cú pháp: RESET (<biến tệp>); Ví dụ: Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Reset (tep2); Program vd1; Var tep2: TEXT; BEGIN Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Reset(tep2); (5) c Đọc/ghi tệp văn bản: * Thủ tục đọc liệu từ tệp: Cú pháp: READ (<biến tệp>, <Danh sách biến>); READLN (<biến tệp>, <Danh sách biến>);  Danh sách biến là nhiều biến VD: Program vd2; Var tep2: TEXT; a,b,c : integer; BEGIN ASSIGN(tep2, ‘D:\dulieu.inp’); RESET (tep2); READLN (tep2,a,b,c); (6) * Thủ tục ghi liệu tệp: WRITE (<biến tệp>, <Danh sách kết quả>); WRITELN (<biến tệp>, <Danh sách kết quả>);  Danh sách kết gồm hay nhiều phần tử Phần tử có thể là biến, xâu biểu thức VD: Program vd2; Var tep2: TEXT; a,b,c : integer; BEGIN ASSIGN(tep2, ‘D:dulieu.inp’); Rewrite (tep2); Write (tep2,2,’ ’,4,’ ’,6); (7) Một số hàm chuẩn dùng đọc /ghi tệp văn bản: EOF (<biến tệp>); Cho biết trỏ tệp đã vị trí cuối tệp hay chưa Nếu trỏ tệp cuối tệp thì hàm EOF trả lại giá trị TRUE EOLN (<biến tệp>); Cho biết trỏ tệp đã vị trí cuối dòng hay chưa Nếu trỏ tệp cuối dòng thì hàm EOLN trả lại giá trị TRUE (8) d Đóng tệp: Cú pháp: CLOSE (< tên biến tệp>); Tác dụng lệnh: - Đóng tệp để tránh mát thông tin - Đây là việc làm cần thiết để đảm bảo an toàn liệu (9) BÀI TẬP CỦNG CỐ I Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 1: Trong Pascal để khai báo biến tệp văn ta sử dụng cú pháp A.Var <tên tệp>: Text; B.Var <tên biến tệp>: Text; C.Var <tên tệp>: string; D.Var <tên biến tệp>: string; Câu 2: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh: A f1:=‘KQ.TXT’; B KQ.TXT:=f1; C Assign(‘KQ.TXT’,f1); D Assign(f1, ‘KQ.TXT’); (10) ASSIGN( <biến tệp>, <tên tệp>); Ghi Đọc Rewrite(<biến tệp>); Reset(<biến tệp>); Write(<biến tệp>, <danh sách kết quả>); Read(<biến tệp>, <danh sách biến>); Close(<biến tệp>); Sơ đồ liên hệ các thao tác với tệp (11) Đọc liệu từ tệp Program vd2; Var F1: TEXT; x, y: integer; BEGIN Ghi liệu tệp Program vd1; Var F1: TEXT; x, y: integer; BEGIN ASSIGN(F1, ‘D:\TP\BAITAP.INP’); ASSIGN(F1, ‘D:\TP\DULIEU.PAS’); RESET (F1); REWRITE (F1); READ (F1, x , y); x:=3; y:=5; WRITE (‘Hai so la’ , x , y); WRITE (F1, x, y ,x+y); Close(F1); Close(F1); Readln; END Readln; END (12)

Ngày đăng: 10/09/2021, 17:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w