1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Chương 14: Giới và chất thải ppt

18 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 232,13 KB

Nội dung

14 Giới v chất thải Nguyễn Thị Anh Thu 14.1 Tầm quan trọng của giới trong quản lý tổng hợp chất thải 14.1.1. Khái niệm về giới Giới là phạm trù chỉ vai trò mối quan hệ xã hội giữa nam giới phụ nữ. Nói đến mối quan hệ giới là nói đến cách thức phân định xã hội giữa nam giới phụ nữ, liên quan đến hàng loạt vấn đề thuộc về thể chế xã hội chứ không phải là mối quan hệ cá biệt giữa một nam giới hay phụ nữ nào. Vai trò của giới đợc xác định bởi các nhân tố văn hoá, xã hội kinh tế mà cả nam nữ đều nhận thức đợc trong xã hội. Khái niệm giới cũng bao hàm cả cách ứng xử, thái độ đặc điểm của nam nữ. Vai trò của giới các kỳ vọng của nó rất năng động thay đổi theo thời gian. Giới không chỉ nói về phụ nữ. Nó là mối quan hệ giữa nam nữ những bất bình đẳng hiện đang tồn tại về cơ hội cũng nh lợi ích. Bình đẳng giới là một quá trình mà nam giới phụ nữ cùng thụ hởng nh nhau một hoàn cảnh cùng có điều kiện bình đẳng nh nhau trong việc thực thi quyền con ngời của mình cũng nh tiềm năng đóng góp cho sự phát triển chính trị, kinh tế, xã hội quốc gia thụ hởng kết quả của các quá trình này. Để đạt đợc bình đẳng giới, cần thực hiện các biện pháp để nam nữ đều có các cơ hội nh nhau cùng đợc hởng các quỳên, u thế trách nhiệm trong quá trình ra quyết định. Mối quan hệ xã hội văn hoá giữa nam giới phụ nữ có ảnh hớng lớn đến kết quả của phát triển. Vì vậy, trong các kế hoạch phát triển, trong các dự án phát triển, giới đều đợc xem nh một thành tố về mục tiêu, về công cụ, phơng pháp tiến hành cũng nh kết quả thực hiện. Để làm rõ yếu tố giới, ngời ta dùng phân tích giới trong các kế hoạch, dự án phát triển. Đây là một công cụ 331 nhằm phát hiện những bất hợp lý, không công bằng về giới, trên cơ sở đó đề ra các hoạt động có tính đến công bằng giới nhằm đạt đợc mục tiêu chung của hoạt động hay chơng trình phát triển. Phân tích giới là một công cụ khuyến khích sự bình đẳng giới. Công việc này gồm có việc thu thập sử dụng các thông tin về sự bất bình đẳng giới biểu lộ vai trò trách nhiệm của nam nữ. Các dữ kiện đợc phân tích để đánh giá các chính sách hiện có các chính sách trong tơng lai cũng nh các chơng trình dự án tác động khác nhau tới nam giới phụ nữ ra sao. Kết quả của phân tích giới đợc lồng ghép vào quá trình lập kế hoạch để đảm bảo các lợi ích của quá trình phát triển cũng nh các nguồn lực đợc phân bổ công bằng có hiệu quả cho cả nam giới phụ nữ, đồng thời dự báo, tránh đợc những tác động tiêu cực mà quá trình phát triển có thể tác động đến phụ nữ theo khía cạnh giới. Lồng ghép giới hay định hớng giới là một chiến lợc để: - Đảm bảo sự tham gia đầy đủ của phụ nữ vào quá trình phát triển và; - Đa các nhu cầu, kinh nghiệm, sự quan tâm của phụ nữ, nam giới vào các hoạt động của chính phủ ở tất cả các cấp kể cả các chính sách, chơng trình dự án. Mục tiêu định hớng giới là để cả phụ nữ nam giới đều đợc thụ hởng bình đẳng nh nhau không có một định kiến bất bình đẳng nào đợc tồn tại. 14.1.2. Tầm quan trọng của giới trong quản lý tổng hợp chất thải Phụ nữ nam giới đóng vai trò khác nhau trong xã hội vì vậy họ có những nhu cầu là lợi ích khác nhau. Chính vì vai trò khác nhau này mà nam giới phụ nữ chịu sự tác động khác nhau của môi trờng. Đồng thời, nam giới phụ nữ cũng có sự tác động ứng xử khác nhau đối với môi trờng nói chung chất thải nói riêng. Một điều rất rõ ràng là, cả nam nữ đều có quan hệ với môi trờng, nhng phụ nữ là những ngời đầu tiên gánh chịu các hậu quả của các vấn đề môi trờng, vì họ phụ thuộc trực tiếp vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống. Phụ nữ có trách nhiệm phải duy trì sự ổn định của gia đình trong các vấn đề tạo thu nhập, thức ăn thức uống, mặc dù họ có thu nhập rất thấp cơ hội để tìm kiếm kiểm soát các nguồn lực đối với họ là rất hạn chế. Ngoài ra, phụ nữ hiện đang có vị thế hoàn toàn khác biệt so với nam giới trong 332 việc tham gia vào quản lý môi trờng nói chung quản lý chất thải nói riêng. Nguyên do phổ biến của tình trạng này là: 5 Sự gia trởng cách thức mà nam giới tự cho mình có quyền thống trị kiểm soát đời sống phụ nữ. Quan niệm này đã tồn tại lâu dài trong lịch sử. Thời gian qua, đợc sự quan tâm của Đảng Nhà nớc, đã có các chủ trơng, chính sách bình đẳng giới đợc ban hành. Tuy nhiên các chủ trơng chính sách tác động tích cực đến phụ nữ còn có hạn chế. Phụ nữ thờng bị xếp thứ yếu về vị trí văn hoá, xã hội. Điều này không chỉ làm phức tạp thêm các vấn đề về quyền bình đẳng đợc tiếp cận với các nguồn lực các dịch vụ xã hội nh trờng học, y tế, kế hoạch hoá gia đình, công việc, tham gia các hoạt động xã hội mà còn phản ánh những khó khăn trong việc xác định một chiến lợc tăng cờng quyền lực cho phụ nữ trong các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quản lý chất thải (Ragnhild Lund, 1995). Tiếp cận giới trong quản lý chất thải có ý nghĩa quan trọng bởi nhiều lý do: Thứ nhất, các công việc trong kinh tế chất thải mang tính giới, nghĩa là chúng do đa phần giới nam hoặc giới nữ đảm nhiệm. Thứ hai, tính chất giới trong công việc liên quan đến chất thải cũng có nghĩa là nam nữ chịu tác động khác nhau đến sức khoẻ, đến thu nhập địa vị xã hội trong công việc của họ. Thứ ba, phụ nữ có trách nhiệm công việc gia đình mà thờng là ngời chịu trách nhiệm đầu tiên về quản lý chất thải trong nhà. Thứ t, trách nhiệm chăm sóc con cái của phụ nữ thờng dẫn đến hạn chế họ về sự năng động thời gian để tham gia vào kinh tế chất thải. Sau cùng là, phụ nữ nam giới dờng nh có quyền lực ra quyết định cũng nh các quan hệ xã hội khác nhau điều này có thể ảnh hởng đến năng lực của cả giới nam giới nữ trong việc ra quyết định về quản lý chất thải trong gia đình hoặc cộng đồng. 14.2. giới quản lý tổng hợp chất thải Xem xét giới trong quản lý tổng hợp chất thải nhằm trả lới các vấn đề sau: - Mối quan hệ giới có tác động nh thế nào đến quản lý tổng hợp chất thải? 333 - Quan hệ giới có tác động nh thế nào đến hiệu quả vận hành của quản lý tổng hợp chất thải (QLTHCT)? - Cơ hội của nam giới phụ nữ trong QLTHCT có ngang nhau không? thu nhập của nam giới phụ nữ trong kinh doanh chất thải có khác nhau không? vai trò của phụ nữ nam giới trong việc ra quyết định về QLTHCT có ngang bằng nhau không? Các vấn đề trên đây đợc xem xét trong từng hoạt động của quản lý tổng hợp chất thải. 14.2.1. Giới v quản lý nguồn phát sinh chất thải Quản lý nguồn phát sinh chất thải có ý nghĩa quan trọng trong QLTHCT. Quản lý tốt nguồn phát sinh chất thải có nghĩa là giảm đến mức tối đa có thể sự phát sinh chất thải hoặc phân loại để tái sử dụng, tái chế hoặc xử lý chúng một cách hiệu quả hơn. Nguồn phát sinh chất thải rất đa dạng, từ hoạt động sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông,), từ hoạt động y tế, thơng mại, từ sinh hoạt. Phân tích giới trong quản lý nguồn phát sinh chất thải đặt ra vấn đề liệu nam giới phụ nữ có tác động khác nhau đến việc quản lý nguồn phát sinh chất thải không? cần có tác động đến giới nh thế nào để việc quản lý này có hiệu quả? Ai là ngời sẵn lòng chi trả cho việc phát sinh rác do mình gây ra? Hoạt động sản xuất công nghiệp của nớc ta phát sinh ra lợng chất thải khoảng 2.510.000 tấn chất thải không nguy hại 128.400 tấn chất thải nguy hại trong một năm (VEM 4). Trong Công nghiệp, thì ngành có tỷ trọng chất thải cao nhất là ngành ngành chế tạo máy (16,5%), sau đó đến ngành chế biến thực phẩm (12,7%), ngành công nghiệp nhẹ hoá chất có tỷ trọng chất thải phát sinh ngang nhau (5,5%) (Nguyễn Khắc Kinh, Nguyễn Hoà Bình, 2003). Ngành công nghiệp có tỷ trọng chất thải cao nhất ngành có nguồn phát sinh chất thải nguy hại nhiều nhất là nơi có nhiều lao động nam hơn là lao động nữ. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành có tỷ trọng nữ cao cũng là ngành có lợng chất thải rắn cao thứ hai, sau ngành chế tạo máy. Trong những ngành này, vai trò của từng giới có khác nhau trong việc quản lý phát sinh chất thải. Đối với ngành có tỷ trọng chất thải phát sinh lớn có tỷ trọng lao động nam cao, sự hiểu biết nhận thức, ý thức về quản lý nguồn phát sinh của đội ngũ lao động nam có ý nghiã quan trọng. Việc tăng cờng giáo dục về quản lý chất thải đối với họ cũng nh tăng cờng kỹ năng tay nghề, nghề nghiệp, đổi 334 mới công nghệ vào khâu phát sinh nhiều chất thải theo hớng sản xuất sạch hơn có tầm quan trọng đối với giảm thải. Tơng tự, đối với ngành có nhiều lao động nữ, thì đối tợng tác động chính sẽ là đội ngũ lao động nữ. So với lao động nam, lao động nữ thờng cẩn thận hơn, nhng trình độ lao động, tay nghề thờng là thấp hơn. Do vậy, trọng tâm chú ý đối với lao động nữ trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm là nâng cao tay nghề kiến thức về quản lý chất thải, kiến thức về vệ sinh môi trờng. Bởi họ cũng là những ngời dễ nhạy cảm với bệnh tật do môi trờng lao động gây ra. Sức khoẻ của họ không chỉ tác động đến khả năng lao động của họ mà còn tác động rất lớn để tái sản xuất giống nòi. Trong ngành y tế, nơi mà tỷ lệ lao động nữ cao họ cũng chính là những ngời tham gia chủ yếu vào việc phát sinh ra chất thải y tế. Việc nâng cao nhận thức, hiểu biết cho họ về quản lý nguồn phát sinh chất thải y tế, kiến thức về phân loại chất thải y tế là hết sức cần thiết. Ngoài ra, họ còn là những ngời trực tiếp tiếp xúc với các loại chất thải này, việc vệ sinh phòng bệnh trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cho họ không chỉ nhằm bảo vệ sức khoẻ cho họ mà còn cho nhiều ngời khác mà họ thờng xuyên tiếp xúc. Chất thải sinh hoạt chiếm tỷ trọng không nhỏ. Những ngời trực tiếp tham gia vào nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt chính là phụ nữ, những ngời nội trợ, ngời chăm lo công việc gia đình. Nâng cao ý thức tái sử dụng, sử dụng tiết kiệm bao bì hoặc loại dễ phân huy (giấy, lá cây,), kiến thức ý thức về phân loại chất thải trớc khi đa ra hệ thống thu gom của thành phố, ý thức bảo vệ môi trờng công cộng, không vứt ra ra nơi công cộng, đờng phố, vỉa hè,là biện pháp có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Mặt khác, phụ nữ trong gia đình với t cách ngời mẹ, nếu ý thức nhận thức của họ tốt về quản lý nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt, còn có tác dụng giáo dục tốt đến các thành viên khác trong gia đình. Một nội dung của quản lý nguồn phát sinh chất thải đó là việc nộp phí thu gom chất thải. Việc này, không chỉ chi trả công cho ngời thu gom vận chuyển chất thải mà còn có ý nghĩa nâng cao trách nhiệm của ngời phát sinh ra chất thải. Trong gia đình, ngời trực tiếp phát sinh ra chất thải đa phần là phụ nữ. Theo nghiên cứu của nớc ngoài, ở những nớc nghèo, thu nhập còn thấp, phụ nữ trong gia đình cha phải là ngời kiểm soát toàn bộ thu nhập, trong khi đó họ phải lo chi trả cho mọi sinh hoạt trong gia đình, thì sự sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thu gom của họ có hạn chế. Còn nam giới, khi đợc hỏi về việc có sẵn lòng chi trả dịch vụ nay không, thờng họ quan niệm rằng, chi này là việc chi lặt vặt thuộc về trách nhiệm của phụ nữ. 335 Tóm lại, phụ nữ là những ngời chủ chốt trong hoạt động quản lý nguồn phát sinh chất sinh hoạt chất thải y tế. Còn đối với chất thải công nghiệp, có lĩnh vực nam giới có tác động lớn hơn ngợc lại, có lĩnh vực khác thì phụ nữ lại có tác động lớn hơn, tuỳ thuộc theo tính chất của hoạt động sản xuất thu hút nhiều lao động nam giới hay phụ nữ. 14.2.2. Giới v các hoạt động thu gom v vận chuyển chất thải Các hoạt động thu gom vận chuyển chất thải hiện nay do khu vực chính thức phi chính thức tiến hành. Khu vực chính thức có các công ty Vệ sinh Môi trờng Đô thị của các tỉnh/thành đảm nhiệm. Ngoài ra, ở một vài địa phơng còn có hợp tác xã hoặc doanh nghiệp t nhân đăng ký hoạt động trong lĩnh vực này. Khu vực phi chính thức có các hình thức tổ chức cá nhân tham gia thu gom đa dạng: Hợp tác xã, tổ dân phố, các cá nhân những ngời nhặt rác hoặc cá nhân nhặt thu mua rác. Thành viên của các tổ chức hoặc cá nhân thu gom rác này bao gồm cả nam giới phụ nữ. Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ làm việc trong lĩnh vực này thờng cao hơn nam giới. Chẳng hạn, tỷ lệ nữ làm trực tiếp (thu gom chất thải, dọn vệ sinh, vận chuyển chất thải) tại Công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội là 72,24% (Nghiêm Xuân Đạt, 1995) trong các công ty Môi trờng đô thi cả nớc khoảng 60-80% (Đặng Kim Chi, 2003). Trong khu vực không chính thức, các cá nhân thu gom, tuy cha có số liệu thống kê chính xác về tỷ lên nam, nữ tham gia hoạt động này, nhng trong thực tế chúng ta cũng thấy đại bộ phận số ngời thu mua, hoặc nhặt rác là nữ, trừ một số ít là nam thu mua phế liệu hoặc các chất thải là đồ dùng cơ khí, hoặc đồ điện. Ví dụ ở Hà Nội, số ngời nhặt rác đờng phố khoảng 6000 ngời, trong đó đa phần là nữ (Đặng Kim Chi, 2003). Phân tích giới trong hoạt động thu gom chất thải là tìm ra vấn đề: liệu những ngời thu gom chất thải là nam giới có khác gì so với những ngời thu gom là phụ nữ? hành vi thái độ đối với công việc thu gom của họ có khác nhau không? khả năng, kỹ thuật thu gom của họ có khác nhau không? các phơng tiện mà họ có đợc hoặc đợc sử dụng trong công tác thu gom có khác nhau không? sự tham gia của nam giới phụ nữ vào quá trình ra quyết định thu gom có khác nhau không? lợi ích do thu gom chất thải đem lại có ngang nhau cho nam giới phụ nữ không? tổ chức tiến hành thu gom chất thải do nam giới làm chủ có khác gì so với phụ nữ làm chủ? 336 a) Khu vực chính thức Đa số những ngời trực tiếp thu gom, dọn vệ sinh môi trờng đờng phố của Công ty Vệ sinh Môi trờng đô thị (URENCO) là phụ nữ. Trình độ học vấn của họ không cao hầu nh là lao động phổ thông, cha đợc qua các khoá đào tạo về kỹ thuật hoặc về vệ sinh cộng đồng hoặc y tế cộng đồng. Các phơng tiện làm việc của họ là chổi, xẻng xúc rác, xe đẩy. Họ đều đợc trang bị quần áo bảo hộ khẩu trang, gang tay ủng. Công việc mà họ đảm nhận chủ yếu là quét, xúc rác vào xe đẩy tập kết tại các điểm vận chuyển rác. Những việc này là các công việc thủ công. Ngời công nhân phải tiếp xúc nhiều với vi khuẩn, bụi, mùi, chịu nắng, gió nhiệt độ ngoài trời. Nam giới thờng đảm nhiệm công việc vận chuyển chất thải bằng xe cơ giới. Họ đợc học qua trờng kỹ thuật, có bằng lái xe. Năng suất lao động trong khâu này cao hơn khâu thu gom. Khác với ngời thu gom phải trực tiếp tiếp xúc với bụi mùi, thì ngời vận chuyển ít phải tiếp xúc trực tiếp với bụi nắng gió ngoài trời, nhng đòi hỏi phải tập trung cao độ hơn khi điều khiển xe cơ giới. Ngoài ra, còn có hoạt động hút bùn từ các cống trong thành phố. Tham gia công việc này đa phần là nam giới cũng có phụ nữ. Lao động của họ một nửa là cơ giới, có trợ giúp của máy hút bùn. Họ phải tiếp xúc trực tiếp ô nhiễm mùi, không khí các vi khuẩn. Một nghiên cứu tiến hành ở Công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội cho thấy, đối với lao động quét đờng phố, vi khuẩn yếm khí trong cơ thể của ngời công nhân khi lao động tăng gấp 3.13 lần so với lúc trớc khi lao động cầu khuẩn tan trong máu gấp 1.78 lần. Tại khâu chuyển rác lên xe, thì lợng vi khuẩn yếm khí có trong cơ thể ngời khi đang lao động cao gấp 5.37 lần so với trớc lúc lao động, còn cầu khuẩn tan trong máu là 2.2 lần. Về mức kích thích hô hấp đối với nam giới phụ nữ của Công ty cũng khác nhau: có 79,5% nam giới không bị triệu chứng kích thích hô hấp, trong khi đó phụ nữ có 70,3% số còn lại chịu ảnh hởng kích thích hô hấp (Nghiêm Xuân Đạt, 1995). Với tay nghề kỹ thuật cao hơn công việc điều khiển xe cơ giới, những ngời làm công việc vận chuyển chất thải có thu nhập cao hơn so với những ngời thu gom. Mặt khác, xã hội có thái độ coi thờng hơn đối với công việc mà phụ nữ đảm nhận (quét rác, xúc rác, quét rác nhà vệ sinh) hơn là đối với công việc do nam giới đảm nhận (lái xe rác, sửa chữa cơ khí). Cụ thể xem bảng 14.1 dới đây. 337 Bảng 14.1. Thái độ của xã hội đối với một số công việc của công nhân Công ty Vệ sinh Môi trờng Đô thị Hà Nội Thái độ của mọi ngời xung quanh đối với công việc Thái độ của ngời thân đối với công việc TT Công việc Tỷ lệ giới cao* Bình thờng (%) Coi trọng (%) Tôn trọng (%) Tán thành (%) Không tán thành (%) 1 Quét rác Phụ nữ 30,64 48,71 10,15 58,32 38,23 2 Xúc rác Nữ 27,63 34,54 16,41 56,43 23,71 3 Thu phân 2 ngăn Nữ 15,37 76,82 0 18,31 59,75 4 Quét rác nhà vệ sinh Nữ 20,45 63,74 0,65 27,73 51,67 5 Chế biến rác Tơng đơng 50,63 33,67 10,81 70,82 15,67 6 Lái xe rác Nam giới 58,74 6,23 20,68 69,74 5,78 7 Sửa chữa cơ khí Nam giới 46,83 0 18,34 70,45 0 Nguồn: Nghiêm Xuân Đạt. ảnh hởng của môi trờng lao động tới sức khoẻ của công nhân Công ty Môi trờng Đô thị H Nội (URENCO)". Tập kỷ yếu Hội thảo "Giới, Môi trờng v Phát triển ở Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia, HN., 1995. Tr 261. * ý kiến của tác giả bài viết này. Bảng trên cho ta thấy, những công việc hoặc nghề liên quan đến thu gom, vận chuyển chất thải do phụ nữ đảm nhiệm chịu thái độ coi thờng của số đông trong xã hội so với các nghề, công việc mà nam giới đảm nhiệm. Không chỉ vậy, nhiều ngời trong họ còn không đợc sự chia sẻ tán đồng của thành viên trong gia đình đối với công việc mà họ đang làm. Trong khi đó, sức ép về việc làm kiếm tiền để nuôi sống gia đình đều đặt lên vai ngời phụ nữ ngang bằng nam giới. Phụ nữ thờng chịu khó với các công việc dọn dẹp tính cẩn thận hơn, do vậy các nhà tuyển dụng cũng chuộng tuyển lao động nữ vào công việc thu gom rác. Trong khi lực lợng nữ công nhân của các Công ty Vệ sinh Môi trờng Đô thị chiếm tỷ lệ cao, nhng họ lại ít đợc tham gia vào quá trình ra quyết 338 định về thu gom hay vận chuyển hay quản lý chu trình thu gom vận chuyển. Đa phần, cán bộ quản lý ở các công ty này là nam giới, từ vị trí giám đốc, các phó giám đốc, các trởng phòng. Trong trờng hợp nh thế này, dễ xảy ra tình trạng những quyết định trong công tác ít đợc phản ánh sáng kiến của chị em, những ngời đang làm thực tế, hoặc các mối quan tâm của phụ nữ ít đợc đề cập trong các quyết định của cơ quan liên quan đến công tác thu gom, vận chuyển chất thải. b) Khu vực không chính thức Hoạt động thu gom vận chuyển rác trong khu vực phi chính thức do các tổ dân phố, tổ thu gom hoặc các cá nhân ngời thu gom, nhặt rác tiến hành. Trong số họ, tỷ lệ nữ chiếm đa số, từ nhặt rác (nghề đồng nát hoặc ve chai), nhặt rác tại bãi chôn lấp đến xúc rác, vận chuyển đến các điểm tập kết để xe của Công ty Vệ sinh Môi trờng Đô thị chuyển ra bãi chôn lấp. Chỉ một số ít nam giới làm công việc thu mua đồng nát dạng đồ điện h hỏng hoặc dụng cụ cơ khí không sử dụng nữa. Lao động của họ chủ yếu là thủ công, trình độ học vấn thấp, mức thu nhập của gia đình thấp. Đa phần phụ nữ làm nghề đồng nát hoặc nhặt rác có hoàn cảnh gia đình khó khăn, đông con con còn nhỏ tuổi, do đó họ là lao động chính nuôi cả gia đình (Thái Thị Ngọc D, 1995). Mặt khác, những ngời chọn nghề đồng nát (ve chai) đa số là do ruộng canh tác hạn chế, ngoài ra họ không có nghề khác không có vốn hoặc vốn ít không đủ kinh doanh trong lĩnh vực khác. Thời gian lao động của họ thờng trên 10 tiếng đi bộ chặng đờng dài khoảng 15 km có khi lên tới 20 km 30km. Tuy nhiên, họ không bắt buộc phải làm việc theo những giờ nhất định nh khu vực chính thức. Công cụ lao động của họ chủ yếu là quang gánh, một số ít có phơng tiện xe đạp. Riêng nam giới làm nghề đồng nát đều có xe đạp, một số khác còn có xe máy (loại rẻ tiền). Vì không có phơng tiện cơ giới, địa bàn thu gom của những ngời phụ nữ làm nghề đồng nát cũng bị giới hạn, không đi xa đợc. Do không có vốn, nhiều ngời làm nghề này chỉ đơn thuần đi nhặt chất thải đợc bỏ đi ngoài đờng phố, ở các khu dân c hoặc bới tại các đống rác tập kết trớc khi chuyển ra bãi chôn lấp, hoặc bới/ nhặt rác tại bãi chôn lấp. Thu nhập của họ bình quân chỉ khoảng 10.000 đồng một ngày. Những ngời khác, có chút vốn, hoặc vay đợc chút vốn, có thể thu mua chất thải do ngời chủ sử dụng chúng bán lại. Những trờng hợp này, họ mua đợc nhiều chất thải hơn, đơng nhiên là có 339 thu nhập cao hơn, tuỳ theo vốn có đợc phơng tiện đi lại cũng nh khu vực thu gom. Theo một điều tra ở Thành phố Hồ Chí Minh, đối với ngời thu mua, thu nhập bình quân khoảng 15.000 đồng/ngày (Thái Thị Ngọc D, 1995). Khác với khu vực chính thức, những ngời làm nghề đồng nát tự quyết định phơng án làm ăn của mình. Nhng do trình độ thấp, khả năng tiếp cận vốn tín dụng hạn chế, họ chỉ có thể vay của các t nhân khác trong địa phơng thờng chịu lãi xuất cao, nên kết quả kinh doanh của họ cũng không khả quan. Mặt khác, họ thiếu các phơng tiện bảo hộ lao động vệ sinh trong khi làm nghề thu gom, nhặt rác. Họ cũng là những ngời ít đợc tiếp cận với các kiến thức bảo vệ môi trờng. Trong lúc họ thu mua hoặc nhặt rác, làm giảm lợng rác đem đi chôn lấp hoặc giảm lợng rác trên đờng phố, khu tập thể, .nhng do ý thức bảo vệ môi trờng cha cao, vô tình hay hữu ý họ lại có hành động gây ô nhiễm môi trờng, nh vứt rác từ chỗ nọ sang chỗ kia không đúng qua định, thải nớc rửa chất thải ra môi trờng công cộng, vv . Hoạt động thu gom do tổ dân phố hoặc hợp tác xã thực hiện là hoạt động mang tính chất kinh doanh dịch vụ đợc thực hiện ở các địa phơng, địa bàn mà ở đó Công ty vệ sinh Môi trờng Đô thị cha thể đảm nhiệm đợc công việc thu gom. Những ngời đa ra ý tởng kinh doanh này vừa thể hiện tính năng động nhng đồng thời cũng thể ý thức đối với quản lý chất thải ở địa phơng. Đợc sự đồng ý của chính quyền địa phơng nhất trí của cộng đồng, họ thành lập đội thu gom để thực hiện thu gom vận chuyển chất thải từ các hộ gia đình đến khu vực tập kết chung, nơi mà xe của Công ty Vệ sinh Môi trờng Đô thị có thể đến đ ợc để chuyển rác đến bãi chôn lấp. Bù lại cho hoạt động thu gom của họ, họ thu phí thu gom của các hộ gia đình đây là nguồn thu nhập của những ngời tham gia vào Đội thu gom. Mức thu này do thoả thuận của Đội thu gom các hộ gia đình địa phơng chấp nhận. Đây là hoạt động phi lợi nhuận, do đó không chịu thuế. Một số nơi nhờ có vốn hoặc có sự hỗ trợ của Công ty VSMTĐT họ cũng đa mua sắm đợc một số xe đẩy rác, giúp cho công việc thu gom đợc nhanh hơn đi đợc xa hơn. Nhờ hoạt động của các tổ thu gom nh thế này, nhiều địa phơng đã tăng phần thu gom chất thải giảm phần chất thải trôi nổi trong môi trờng. Đa phần những ngời thực hiện thu gom là phụ nữ, nhng những ngời quản lý thì đa phần lại là nam giới. Vì hạn chế về vốn cũng nh cơ sở vật chất 340 [...]... xanh phải nhạy cảm giới Dự án Kinh tế chất thải. "Giới, Môi trờng Phát triển ở Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia, HN., 1995 3 Ngân hàng Thế giới, Bộ Tài nguyên Môi trờng, Dự án Kinh tế chất thải Báo cáo diễn biến môi trờng Việt Nam 2004 Chất thải rắn 4 Nguyễn Khắc Kinh, Nguyễn Hoà Bình Công tác quản lý chất thải ở Việt Nam Hiện nay Dự án kinh tế chất thải (WASTE-ECON) Kinh tế chất thải trong phát... (URENCO)" Dự án Kinh tế chất thải "Giới, Môi trờng Phát triển ở Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia, HN., 1995 Tr 243-245 8 Maria Muller Anne Scheinberg: Vấn đề công ăn việc làm có liên quan đến giới, xuất phát từ việc hiện đại hoá lĩnh vực tái chế quản lý chất thải: khung phân tích ra quyết định Dự án Kinh tế chất thải Giới Kinh tế chất thải Kinh nghiệm Việt Nam quốc tế NXB Chính trị... gom thu mua chất thải kể cả trong khu vực chính thức phi chính thức, trong khi đó nam giới chiếm vị trí đa số trong vận chuyển trong việc ra quyết định trong lĩnh vực chính thức So với nam giới, phụ nữ làm nghề thu gom, mua bán chất thải có khả năng tiếp cận với các nguồn lực thấp hơn 14.2.3 Giới v các hoạt động tái chế chất thải Hoạt động tái chế chất thải đang có xu hớng phát triển đợc... tích giới trong hoạt động tái chế, tái sử dụng chất thải, ngời ta quan tâm đến các vấn đề: - Liệu có sự phân định giới về "quyền" đối với một số chất thải làm nguyên liệu cho tái chế không? - Nam giới phụ nữ làm tái chế chất thải có khác nhau về thu nhập không? - Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng hay các nguồn lực khác cho công việc này giữa nam giới phụ nữ có khác nhau không? - Phụ nữ hay nam giới. .. đẳng về cơ hội Thông qua phân tích giới, các vấn đề về giới sẽ đợc nhận dạng rõ hơn đây là căn cứ để xây dựng định hớng giới trong chơng trình kế hoạch quản lý tổng hợp chất thải 14.3.2 Cần có các cân nhắc khác nhau đối với nam giới v v phụ nữ trong từng khâu của quản lý tổng hợp chất thải Nam giới phụ nữ không phải lúc nào cũng có cách nhìn nhận, có ý thức kỹ năng giống nhau về các vấn đề... (URENCO)" Dự án Kinh tế chất thải. "Giới, Môi trờng Phát triển ở Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia, HN., 1995 Tr.249, 260 262 6 Đặng Kim Chi Vai trò của phụ nữ trong các hoạt động quản lý chất thải ở Việt Nam Dự án Kinh tế chất thải "Giới, Môi trờng Phát triển ở Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia, HN., 1995 Tr 71-74 7 Thái Thị Ngọc D Phụ nữ trong hoạt động thu mua phế liệu tại thành phố Hồ Chí... nào, kể cả lĩnh vực chất thải Phân tích giới về khía cạnh tiếp cận nguồn lực có thể cho thấy tình trạng bình đẳng giới về mặt này nh thế nào?, giữa nam giới phụ nữ, ai là ngời có lợi thế hơn ai là ngời chịu bất lợi hơn về khả năng tiếp cận với nguồn lực? sự bất lợi này ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động quản lý chất thải của họ? Hiện nay, đại bộ phận hoạt động tái chế chất thải là do khu vực phi... hoạt động tái chế chất thải (nớc thải ra môi trờng, ô nhiễm mùi, khí trong khu dân c,) Việc hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với nguồn lực có thể thông qua các chơng trình tín dụng hoặc cung cấp các khoá đào tạo về kỹ năng liên quan đến hoạt động quản lý chất thải hoặc kinh doanh trong lĩnh vực chất thải, nâng cao nhận thức về vệ sinh cộng đồng,Chẳng hạn, Dự án Kinh tế chất thải do CIDA Canađa tài trợ đã tiến... kế hoạch về quản lý tổng hợp chất thải Phân tích giới sẽ xác định ra các vấn đề sau đây: Phân công lao động: ai làm gì tại sao? Tiếp cận kiểm soát các nguồn lực: ai có quyền tiếp cận các nguồn lực hoặc các lợi ích? 345 Nhu cầu: Phụ nữ nam giới có những nhu cầu gì tại sao? Mối quan hệ của các nhân tố trên trong bối cảnh rộng hơn về xã hội, kinh tế, chính trị môi trờng để có thể tạo ra... nghiệp của mình vào nguy cơ khi mở rộng, mà thờng muốn đa dạng hoá thành các hoạt động khác nhau quy mô nhỏ Tóm lại, trong lĩnh vực tái chế chất thải, nam giới có lợi thế hơn phụ nữ về khả năng tiếp cận nguồn lực (vật chất, tín dụng, giáo dục) Họ cũng là những ngời kinh doanh với quy mô lớn hơn 14.3 Giải pháp tăng cờng giới trong quản lý tổng hợp chất thải 14.3.1 Thực hiện phân tích giới trong các chơng . cả giới nam và giới nữ trong việc ra quyết định về quản lý chất thải trong gia đình hoặc cộng đồng. 14.2. giới và quản lý tổng hợp chất thải Xem xét giới. quan đến giới, xuất phát từ việc hiện đại hoá lĩnh vực tái chế và quản lý chất thải: khung phân tích và ra quyết định. Dự án Kinh tế chất thải. Giới và Kinh

Ngày đăng: 23/12/2013, 04:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w