1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Chương 14: Loài và sự hình thành loài doc

20 387 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 877,85 KB

Nội dung

LOAØI VAØ SÖÏ HÌNH THAØNH LOAØILOAØI VAØ SÖÏ HÌNH THAØNH LOAØI 1. QUAN NIEÄM VEÀ LOAØI 1.1. Loài - Thuật ngữ loài: được dùng để chỉ một nhóm nào đó những đối tượng giống nhau, được gọi bằng tên này hay bằng tên khác. khác. - Loài là đơn vò cơ sở, căn bản, hiện thực của thế giới sinh vật (Linneaus 1751- 1762). - Loài được dùng làm đơn vò phân loại cho đến ngày hôm nay 1.2. Quan niệm về loài sinh học - Loài gồm các quần thể, loài là hiện thực có một kết cấu di truyền nội tại  tất cả các cá thể của loài đều có một chương trình di truyền chung, được hình thành trong một chương trình di truyền chung, được hình thành trong quá trình lòch sử tiến hoá.  các cá thể của một loài nào đó tạo thành một quần thể tái sinh, một đơn vò sinh thái đơn vò di truyền. + Một quần thểõ tái sinh: ● Những cá thể trong cùng một loài có khả năng giao phối với nhau để đi đến mục đích sinh sản. ● Trong cơ thể của các cá thể cùng một loài có vô số những cơ chế chuyên biệt đảm bảo sự sinh sản bên trong của loài. + Một đơn vò sinh thái: loài nào cũng gồm những cá thể + Một đơn vò sinh thái: loài nào cũng gồm những cá thể riêng biệt, có tác động như một hệ thống nhất đối với các loài khác sống trong cùng môi trường với nó. + Một đơn vò di truyền: loài bao gồm một vốn gen to lớn có quan hệ với nhau, trong khi một cá thể chỉ là một nơi chứa tạm thời một phần nhỏ vốn gen trong một thời gian ngắn. 2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI 2.1. Sự thích nghi - Mỗi loài là một hệ thống sinh học biệt lập có tính ổn đònh đặc thù với + Nhiệt độ + Độ ẩm + - Mỗi loài + Có khả năng thích nghi với điều kiện sống + Có khả năng thích nghi với điều kiện sống + Có năng suất khả năng tái lập quần thể khác nhau Ví dụ: ở các vùng lục đòa không có hàng rào tự nhiên, mỗi loài được phân bố trong một khu vực mà khi vượt ra khỏi giới hạn của khu vực đó thì loài không thể tồn tại được: gấu trắng Bắc cực. 2.2. Sự cạnh tranh - Hai loài không thể cùng tồn tại lâu dài trong cùng một chỗ nếu chúng có những nhu cầu sinh thái như nhau. - Nếu sự tồn tại của hai loài nào đó hoàn toàn phụ - Nếu sự tồn tại của hai loài nào đó hoàn toàn phụ thuộc vào cùng nguồn dự trữ trong môi trường sống: một loài thích nghi hơn sẽ loại trừ loài kia  để tồn tại, mỗi loài phải tự chiến đấu để sinh tồn. 2.3. Các cơ chế cách ly - Cách ly là mọi cơ chế ngăn cản sự giao phối tự do. - Cá thể đực cái trong cùng một loài có thể tìm đến nhau được là nhờ những kích thích cảm giác. - Những kích thích này không có hiệu lực giữa những cá - Những kích thích này không có hiệu lực giữa những cá thể khác loài. - Cơ chế cách ly là những đặc tính sinh học của những cá thể ngăn ngừa sự lai với nhau giữa các quần thể khác nhau trong cùng một khu phân bố. a. Cơ chế tiền giao phối: ngăn ngừa sự giao phối giữa các loài. - Những đôi có khả năng giao phối không gặp được nhau (cách ly theo mùa hoặc không gian) - Gặp nhau nhưng không kết đôi (cách ly tập tính) - Giao phối thực hiện nhưng không truyền tinh trùng (cách ly cơ học).(cách ly cơ học). b. Cơ chế hậu giao phối: làm giảm kết quả giao phối giữa các loài. - Truyền tinh trùng nhưng không thụ tinh (chết giao tử) - Trứng thụ tinh như hợp tử chết - Con lai F1 có khả năng sống thấp - Con lai F1 bất thụ một phần hay hoàn toàn [...]...3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI Hình thành loài mới là một quá trình lòch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc 3.1 Hình thành loài bằng con đường đòa lý - Các quần thể trong loài bò cách ly nhau do: + Loài mở rộng khu phân bố, chiếm thêm những vùng lãnh thổ mới... nòi chính: + Nòi châu u: sải cánh dài 70 – 80mm, lưng màu xanh, bụng màu vàng + Nòi Trung Quốc: sải cánh rộng từ 60 – 65mm, lưng vàng, gáy xanh + Nòi Ấn Độ: sải cánh dài 55 – 70mm, lưng bụng đều xám - Sự hình thành loài bằng con đường đòa lý có cả ở thực vật  Sự cách ly đòa lý là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá trong loài Chú ý: điều kiện đòa lý không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra... cho đến nay loài cỏ chăn nuôi này đã phổ biến khắp thế giới - Lai xa lai đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật (động vật có cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài rất phức tạp, nhất là ở nhóm có hệ thần kinh phát triển, sự đa bội hoá thường gây nên những rối loạn về giới tính) Ngoài 3 phương thức trên còn nhiều con đường hình thành loài khác Dù theo... Ví dụ: Loài cỏ chăn nuôi ở Anh có tên là Spartina với 120 NST đã được xác đònh là kết quả của sự lai tự nhiên giữa một loài cỏ có nguồn gốc từ châu Âu có 50 NST với một loài cỏ có gốc từ Hoa Kỳ được nhập vào Anh có 70 NST Thể song nhò bội này xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1870 ở bờ biển miền Nam nước Anh, đến năm 1902 đã phát tán khắp các bờ biển nước Anh Năm 1906 lan sang các nước Pháp Bỉ, cho... phân bố của loài bò chia nhỏ do các vật chướng ngại đòa lý (sông, núi, dải đất liền) -Trong những điều kiện đòa lý khác nhau, các loài thích nghi do đã tích luỹ các đột biến biến dò tổ hợp theo những hướng khác nhau  nòi đòa lý  loài mới Ví dụ: Chim sẻ ngô Parus major phân bố rộng rãi ở châu Âu, châu Á, Bắc Phi trên các đảo vùng Đòa trung hải Do phân bố rộng rãi nên trong loài đã hình thành nhiều... 3.2 Hình thành loài bằng con đường sinh thái - Thường xảy ra ở thực vật những động vật ít chuyển động xa (động vật thân mềm, sâu bọ) - Trong cùng một khu phân bố đòa lý, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau  nòi sinh thái  loài mới Ví dụ: các quần thể thực vật sống ở bãi bồi trên sông Volga (cỏ băng, cỏ sâu róm) rất ít sai khác về hình thái... bồi thường bắt đầu vào cuối tháng 5, đầu tháng 6 (thời điểm kết thúc mùa lũ hàng năm) ra hoa kết trái trước khi mùa lũ về + Quần thể thực vật ở bờ sông có chu kỳ sinh trưởng lệch với quần thể thực vật ở bãi bồi  Do chênh lệch về thời kỳ sinh trưởng phát triển, các nòi sinh thái ở bãi bồi không giao phối với các nòi ở trong bờ sông 3.3 Hình thành loài bằng con đường lai xa đa bội hoá - Tế... hoá - Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa 2 bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài bố mẹ  hai bộ nhiễm sắc thể không tương đồng  kỳ đầu lần của giảm phân 1 không xảy ra sự tiếp hợp trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể  trở ngại cho sự phát sinh giao tử  cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng mà không sinh sản hữu tính - Nếu xảy ra đa bội hoá (từ 2n thành 4n) (tạo ra thể song nhò bội)... bội hoá thường gây nên những rối loạn về giới tính) Ngoài 3 phương thức trên còn nhiều con đường hình thành loài khác Dù theo phương thức nào nhìn chung loài mới không xuất hiện với một đột biến mà thường là có sự tích luỹ một tổ hợp nhiều đột biến Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng . 3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI Hình thành loài mới là một quá trình lòch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thành phần kiểu. chung, được hình thành trong một chương trình di truyền chung, được hình thành trong quá trình lòch sử tiến hoá.  các cá thể của một loài nào đó tạo thành một

Ngày đăng: 25/12/2013, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w