Bài viết mô tả thực trạng tai nạn giao thông (TNGT) và cấp cứu tai nạn trên đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương giai đoạn 2010 – 2014. Kết luận cho thấy TNGT trên đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Trung lương từ năm 2010 – 2014: số lượng người bị chấn thương do tai nạn có xu hướng giảm, nhưng số lượng người bị tử vong có xu hướng tăng. Tỉ lệ nạn nhân được sơ cấp cứu tại chỗ còn thấp.
THỰC TRẠNG VÀ CẤP CỨU TAI NẠN GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG CAO TỐC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – TRUNG LƯƠNG Phạm Thành Lâm*, Trần Đức Quý** * Cục giao thông vận tải, ** Trường Đại học Y Dược Thái Ngun TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả thực trạng tai nạn giao thông (TNGT) và cấp cứu tai nạn đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương giai đoạn 2010 – 2014 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Kết quả: Trong năm có 403 vụ TNGT, tỷ lệ nam/nữ 4,52 (330 nam/73 nữ); lứa tuổi lao động (18-60 tuổi) chiếm tỷ lệ 83,87% (338/403 bệnh nhân (BN)) Tỉ lệ đa chấn thương 12,15% (48/403 BN), chấn thương sọ não 12,41% (50/403 BN), gãy xương 10,42% (42/403 BN), chấn thương khác 65,02% (262/403 BN), TNGT có sử dụng rượu bia 26,55% (107/403 BN) Tỉ lệ sơ cấp cứu chỗ 14,14% (57/403 BN), tỉ lệ sơ cấp cứu ban đầu 70,72% (285/403 BN), tỉ lệ tử vong là 9,18% (37/403 BN) Kết luận: TNGT đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Trung lương từ năm 2010 – 2014: số lượng người bị chấn thương tai nạn có xu hướng giảm, số lượng người bị tử vong có xu hướng tăng Tỉ lệ nạn nhân sơ cấp cứu chỡ cịn thấp Từ khóa: Tai nạn giao thông, đường cao tốc, sơ cấp cứu Đặt vấn đề Tai nạn giao thông (TNGT) là vấn đề hiện nhiều quốc gia thế giới quan tâm Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, năm 2014, toàn quốc xảy 25.322 vụ, làm chết 8.996 người, bị thương 24.417 người Trong TNGT, hàng đầu là TNGT đường bộ [5], [7] Các TNGT đường cao tốc thường là nặng nề, hậu quả là nhiều người chết và bị thương [6] Cấp cứu y tế là một hoạt động nhằm can thiệp nhanh, kịp thời để cứu sống, hồi phục các chức và hạn chế di chứng lâu dài cho nạn nhân Tổ chức cấp cứu hiệu quả TNGT sẽ góp phần giảm tỷ lệ tử vong, hạn chế hậu quả, di chứng lâu dài, giảm chi phí, gánh nặng cho gia đình và xã hội [1], [4] Để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ kiềm chế, giảm thiểu TNGT, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tổ chức cấp cứu tai nạn giao thông mạng đường bộ cao tốc đến năm 2020 Tuy nhiên Đề án này hoạt động chưa thật hiệu quả, đặc biệt là hệ thống cấp cứu TNGT đường cao tốc Đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương mới hoàn thành và vào sử dụng và triển khai trạm cấp cứu y tế Đánh giá kết quả hoạt động triển khai trạm cấp cứu TNGT là cần thiết Vì vậy tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả thực trạng và cấp cứu tai nạn giao thông đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh Trung Lương giai đoạn 2010 – 2014 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo của Bộ Giao thông vận tải về tai nạn giao thông đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương từ 2010 - 2014 2.2 Địa điểm nghiên cứu: Đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả theo thiết kế cắt ngang hồi cứu Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: cỡ mẫu chủ đích, chọn toàn bộ các các trường hợp tai nạn giao thông đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương giai đoạn 2010-2014 2.4 Các số nghiên cứu - Nhóm chỉ số TNGT đường cao tốc 125 - Nhóm chỉ số sơ cấp cứu chỗ, ban đầu - Nhóm chỉ số tử vong TNGT 2.5 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Hồi cứu các số liệu thứ cấp về TNGT Bộ Giao thông vận tải từ năm 2010 đến năm 2014, kết hợp khảo sát toàn tuyến đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương năm 2014 Xử lý số liệu phần mềm Epi-info 6.04 SPSS 16.0 Kết quả nghiên cứu Bảng Tỷ lệ TNGT đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh -Trung Lương theo năm Năm Số lượng % 2010 130 32,3 2011 102 25,3 2012 64 15,9 2013 56 13,9 2014 51 12,7 Tổng 403 Trong năm (2010–2014) tuyến đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh–Trung Lương xẩy 403 trường hợp bị TNGT: Cao nhất là năm 2010 với tỉ lệ là 32,3%, tiếp theo là năm 2011 với 25,3% và thấp nhất là năm 2014 với 12,7% Bảng Tỷ lệ TNGT đường cao tớc TP Hồ Chí Minh -Trung Lương nhập viện theo giới Năm Tổng 2010 2011 2012 2013 2014 Giới Sl (%) Sl (%) Sl (%) Sl (%) Sl (%) Sl (%) Nam 105 (80,8) 84 (82,4) 50 (78,1) 48 (85,7) 43 (84,3) 330 (81,9) Nữ 25 (19,2) 18 (17,6) 14 (21,9) (14,3) (15,7) 73 (18,1) Tổng 403 (100%) TNGT đường cao tốc tỷ lệ nam/nữ 4,52 (330 nam/73 nữ), tỉ lệ nam bị TNGT năm 2010 là 80,8% cao nữ (19,2%), tỉ lệ này năm 2011 là 82,4% ở nam giới và 17,6% ở nữ giới; tỉ lệ chung cho năm là 81,9% ở nam giới và 18,1% ở nữ giới Bảng Tỷ lệ TNGT đường cao tốc TP Hồ Chí Minh -Trung Lương nhập viện theo lứa tuổi Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng Tuổi SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Sl (%) 130 102 64 56 51 - 17 12 (9,2) 13 (12,7) (12,5) (5,4) (9,8) 41 (10,17) 18 - 59 108 (83,1) 86 (84,3) 53 (82,8) 49 (87,5) 42 (82,4) 338 (83,87) ≥ 60 10 (7,7) (2,9) (4,7) (7,1) (7,8) 24 (5,96) Tổng 130 102 64 56 51 126 403 TNGT ở lứa tuổi 18–59 chiếm 83,87%, ở lứa tuổi