kinh nghiem ren chu viet cho hoc sinh lop 2

20 9 0
kinh nghiem ren chu viet cho hoc sinh lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để khắc phục tình trạng này của học sinh trước hết khi giảng dạy người giáo viên phải giúp học sinh nắm được cấu tạo của các con chữ và phương pháp viết các con chữ, để từ đó hình thành [r]

(1)I – PHẦN MỞ ĐẦU I.1 - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong nghiệp giáo dục, bậc tiểu học là bậc đặt móng cho việc hình thành nhân cách học sinh Đây là bậc học cung cấp tri thức ban đầu tự nhiên và xã hội, trang bị cho học sinh phương pháp và kỹ ban đầu hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Bồi dưỡng và phát huy tình cảm, thói quen và đức tính tốt đẹp người Việt Nam Người xưa thường nói: "Nét chữ - Nết người" hàm ý hai vấn đề này là: Thứ nét chữ thể tính cách người, thứ hai thông qua rèn luyện chữ viết mà giáo dục nhân cách người Như "Viết chữ đẹp" vừa là mục đích, vừa là phương tiện quá trình giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Hiện nhiều trường, học sinh viết chữ khá đẹp Tuy nhiên còn số ít phụ huynh học sinh phàn nàn chất lượng chữ viết em mình Trong các kỳ thi số học sinh bị điểm kém nguyên nhân chữ viết và trình bày tuỳ tiện cẩu thả chiếm tỷ lệ không nhỏ Vậy làm nào để dạy chữ viết - rèn nết người cho học sinh? Đây là vấn đề khó không phải là không có cách giải Bằng kinh nghiệm thực tiễn mình nhiều năm liền nhà trường phân công làm công tác tổ khối trưởng và giảng dạy khối lớp hai, phạm vi đề tài này tôi xin trình bày "Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 2" I.2 – MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Nhằm củng cố kiến thức, và phát huy nề nếp rèn chữ viết cho học sinh, hình thành kỹ năng, kỹ xảo viết chữ “đúng và đẹp” để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Là giáo viên nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy khối lớp và làm công tác tổ khối từ năm chưa có chương trình cải cách Sách giáo khoa sau này Bộ Giáo Dục và Đào Tạo thực chương trình Sách giáo khoa mới; với tình hình thực tế và yêu cầu chương trình đã (2) khiến tôi trăn trở và rút số kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh tiểu học đặc biệt là rèn chữ viết cho học sinh khối lớp I.3 – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Kĩ rèn chữ viết cho học sinh lớp I.4 – GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Để sâu vào nghiên cứu việc rèn chữ viết cho học sinh lớp 2, tôi đã tiến hành điều tra nghiên cứu học sinh lớp Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc I.5 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thống kê II – PHẦN NỘI DUNG II 1- Cơ sở lý luận: Hiện có phương án dạy học Tiếng Việt khác tiểu học Đó là xu hướng lành mạnh - điều đáng nói là các phương án này hướng tới mục tiêu chung đó là giáo dục cách toàn diện hình thành và phát triển cho học sinh tri thức và kỹ sở thiết thực với sống cộng đồng, lòng tự tin, tính hồn nhiên, động và linh hoạt Giúp học sinh có đầy đủ phẩm chất, ý chí và ước mơ đem sức mình đáp ứng nhu cầu phù hợp với xã hội thời đại Môn Tiếng Việt tiểu học là môn học chiếm nhiều thời lượng chương trình Dạy học sinh viết chữ coi là yêu cầu quan trọng hàng đầu, là học sinh lớp 1, Nguyên thủ tướng Phạm Văn Đồng đã khẳng định "Nét chữ nết người " Rèn chữ viết là rèn tính cẩn thận, tỉ mỷ kiên trì, rèn khả thẩm mỹ, sáng tạo, tính chính xác khoa học, lòng tự trọng mình thầy cô giaó và bạn bè, (3) người thân gia đình đọc bài viết mình Như việc rèn chữ viết tạo điều kiện cho học sinh học tốt các môn học khác Chính vì năm gần đây việc rèn chữ viết cho giáo viên và học sinh tiểu học là việc làm quan trọng: Là mũi nhọn hàng đầu phong trào thi đua nhà II.2 – THỰC TRẠNG: a Thuận lợi-Khó khăn: *Thuận lợi: Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc có đủ phòng học cho học sinh học Bàn ghế học sinh, bảng lớp trang bị đúng qui định, ánh sáng phòng học đảm bảo, các lớp học lắp toàn bóng tuýp Tài liệu chính để dạy học Tiếng Việt nói chung và tập viết nói riêng thể trên Tiếng Việt Học sinh luyện viết trên bảng con, ô li, tập viết *Khó khăn Tình trạng chung học sinh trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nói riêng, học sinh toàn huyện Ea H’Leo nói chung học xong tiểu học số em viết chữ còn xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết không đúng kích cỡ, không đúng mẫu, tất lỗi này nhiều nguyên nhân: Một phần là thiếu cẩn thận học sinh thực động tác viết tư ngồi, cách cầm bút, để sai quy định, phần thiếu quan tâm giáo viên chủ nhiệm, chưa sâu sát với đối tượng học sinh, coi thường môn tập viết là môn phụ, học sinh có viết đẹp hay viết xấu là hoa tay các em và còn nhiều lý khách quan khác Năm học 2003 - 2004 nước thực việc thay sách giáo khoa cho lớp và lớp 7, song song với việc thực đó mẫu chữ viết trường tiểu học ban hành Qua nhiều năm thực tế giảng dạy tôi nhận thấy: Đối với giáo viên: (4) Trình độ lực phát triển lên nhiều qua quá trình bồi dưỡng học tập, song kinh nghiệm đúc kết và rút bài học còn hạn chế; bị ảnh hưởng nhiều phương pháp cổ truyền, việc đầu tư thời gian và công sức cho việc rèn chữ viết học sinh chưa mang lại hiệu cao Vẫn còn số giáo viên coi nhẹ phân môn tập viết các môn học khác tôi đã nêu phần khó khăn Họ cho học sinh các lớp và cần đọc tốt và viết chữ là đã tốt rồi, không thiết học sinh phải viết chữ đúng, phải viết chữ đẹp Sự hiểu lệch lạc đó đã dẫn đến chữ viết mẫu thầy cô “Rèn chữ viết” thực viết chưa đúng mẫu và chưa đẹp cá biệt thầy cô giáo còn viết sai mẫu quá nhiều, việc viết mẫu trên bảng lớp qua loa đại khái nên chưa tạo hấp dẫn, hứng thú và gây chú ý học sinh, các em chưa thật sư say mê rèn chữ viết mình Đối với học sinh: Vừa bước sang giai đoạn học tập khác, các em chưa nắm cách viết chữ theo kỹ thuật, chưa cẩn thận viết bài Tỷ lệ học sinh viết chữ chưa đẹp, chưa đúng kỹ thuật còn khá cao Để khắc phục tình trạng này học sinh trước hết giảng dạy người giáo viên phải giúp học sinh nắm cấu tạo các chữ và phương pháp viết các chữ, để từ đó hình thành kỹ năng, kỹ xảo tập viết chữ; yêu cầu học sinh phải tự suy nghĩ, tự độc lập sáng tạo, cẩn thận viết chữ, học sinh tự tìm sai sót chính mình, bạn mình ngồi cùng bàn cùng tổ cùng lớp cùng sửa chữa sai sót mình mắc phải Chính vì vấn đề đó mà tôi khảo sát chữ viết học sinh qua số bài tập viết đầu năm lớp tuần Kết sau chấm điểm: Năm học 2008-2009 Lớp 2A Sĩ số 28 Giỏi Khá SL % SL % 08 28,6 07 25,0 Năm học 2009-2010 Trung bình SL % SL % 09 04 14,2 32,1 Yếu (5) Lớp Sĩ số 2A 25 Giỏi Khá SL % SL % 05 20,0 09 36,0 Trung bình SL % SL % 07 04 16,0 28,0 Yếu Năm học 2010-2011 Lớp Sĩ số 2A 22 Giỏi Khá SL % SL % 05 22,7 07 31,8 Trung bình SL % SL % 07 03 13,7 31,8 Yếu b Thành công-Hạn chế *Thành công: Học sinh đã viết đúng các chữ và viết ít sai lỗi chính tả Đến học Tập viết, Chính tả các em hứng thú *Hạn chế: Do học sinh chưa chú ý đến độ cao và bề rộng các chữ dẫn đến viết chưa đúng c Mặt mạnh – Mặt yếu *Mặt mạnh Đối với giáo viên nhiệt tình công tác, chịu khó học hỏi và đổi phương pháp dạy học, thương yêu học sinh, coi trọng việc rèn chữ cho học sinh Đối với học sinh: Ngoan, hiền, chăm chỉ, có ý thức phấn đấu học tập, thích thi đua *Mặt yếu Giáo viên chưa quen với cách viết mẫu chữ hoa Chưa thực coi trọng việc nghiên cứu tài liệu để tự bồi dưỡng nên dẫn đến tình trạng chưa có hệ thống kiến thức tổng hợp chương trình dạy tập viết Tiểu học Việc đổi phương pháp dạy học chưa đạt hiệu cao công tác giảng dạy Chưa đầu tư thời gian vào việc rèn chữ cho học sinh Chưa coi trọng việc sử dụng mẫu chữ tập viết mà nào có người dự đem sử dụng (6) Hướng dẫn học sinh viết qua loa, đại khái cho học sinh viết vào không sợ hết Chưa coi trọng phương pháp làm gương trước học sinh Giaó viên chưa kịp thời sửa chữa sai sót học sinh nên tạo thành thói quen xấu cho các em tư ngồi, cách cầm bút, để vở, viết các nét không đúng mẫu, Học sinh thiếu tính kiên trì, ham chơi, nhiều em còn cẩu thả, chú trọng học môn học khác, chưa có ý thức luyện chữ Kỹ viết học sinh chưa đúng qui định Sự quan tâm gia đình học sinh chưa chú trọng Bố mẹ lo làm ăn Không thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở việc học tập các em nhà, nhiều đến lớp các em không có bút để viết quên hay bút hết mực, hỏng ngòi, đã ảnh hưởng đến việc viết chữ nhiều d Các nguyên nhân, các yếu tố tác động *Nguyên nhân Học sinh còn coi nhẹ viết chữ, không nắm vững quy tắc viết, chưa phân biệt chính xác các vần khó *Các yếu tố tác động tốt Nhà trường đã trang bị đủ bàn ghế đúng kích cỡ, có bảng chống lóa, phòng học thoáng mát, và đúng kích cỡ *Các yếu tố tác động chưa tốt Nhiều học sinh có tính cẩu thả, sơ sài, qua loa, không tập trung viết Phụ huynh học sinh chưa qua tâm rèn chữ viết cho học sinh e Phân tích, đánh giá các vấn đề thực trạng đề tài Tình trạng chung học sinh bậc tiểu học nói chung, trường TH Nguyễn Bá Ngọc nói riêng, học sinh viết chữ còn xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết không đúng kích cỡ, không đúng mẫu, Ví dụ: Khi các em viết các chữ độ cao 2,5 ô li các chữ h,k,l b, thì học sinh luôn luôn viết độ cao ô li các em viết (7) độ cao ô li, chiều ngang các chữ thì quá to hay quá nhỏ làm cho các chữ quá “mập” quá ‘gầy’ Bên cạnh đó các em viết các chữ y , g thường nét sổ các em không chính xác Chính vì thân luôn tìm cách rèn luyện phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình phụ trách Trong nhiều năm học tôi luôn luôn sử dụng các phương pháp: đàm thoại, trực quan, thực hành, luyện tập, khảo sát, thống kê Nhưng tôi đã mạnh dạn đưa thêm phương pháp: “So sánh, kiểm tra lẫn nhau” vào các tiết học Bên cạnh đó tôi có trú trọng đến phương pháp hướng dẫn học sinh luyện tập và thực hành tất học sinh lớp Đặc biệt, tôi quan tâm và hướng dẫn tỉ mỉ tiết tập viết và tiết chính tả Sau kết hợp các phương pháp giảng dạy trên tiết học, tôi nhận thấy kết bài viết học sinh có tiến Đặc biệt các kì thi “Vở – Chữ đẹp” cấp trường và cấp huyện tỉ lệ học sinh lớp tôi chủ nhiệm nâng cao II.3 - GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Mục đích quan trọng việc dạy tập viết là học sinh viết đúng và viết đẹp mẫu chữ quy định Bộ giáo dục, có kỹ viết nhanh, biết trình bày bài tập viết và đẹp Bám sát vào mục đích đó cộng với kinh nghiệm thực tế giảng dạy nhiều năm khối tôi đã sâu nghiên cứu và đã rèn chữ viết cho học sinh: b Nội dung và cách thực giải pháp, biện pháp 1- Dạy viết chữ theo yêu cầu kỹ thuật Động tác viết chữ là hoạt động khéo léo và có kỹ thuật ngón tay ( ngón tay cái, ngón tay trỏ và ngón tay ) bàn tay phải với điểm tựa là mép trái bàn tay phải Động tác cầm bút đúng tạo điều kiện cho các em thoải mái, dễ dàng thực yêu cầu động tác viết (8) Trước viết cần hướng dẫn các em cách cầm bút đúng, ngồi đúng tư thế, để viết khoảng cách vừa phải so với mắt (khoảng cách đúng là từ 25cm đến 30 cm) Đầu ngón tay trỏ đặt bên trái đầu bút dịch chuyển linh hoạt Ngoài động tác viết cần có phối hợp cử động linh hoạt và nhịp nhàng cổ tay, khöyu tay và cánh tay Thường xuyên theo dõi nhắc nhở, uốn nắn các em cần kiên trì thực luyện viết chữ hàng ngày để tạo cho mình thành thói quen Nếu giáo viên không sát kiểm tra, theo dõi và uốn nắn cho học sinh thì dẫn tới các em có thể cầm bút ngón tay các em cầm bút ngón tay, lúc đó học sinh viết bài nặng nhọc và khó khăn mau mệt mỏi, kết chữ viết các em sai mẫu chữ, không đẹp, tốc độ viết chậm không đảm bảo yêu cầu viết là: Kết hợp vận động nhẹ nhàng các ngón tay, cổ tay và cánh tay 2- Dạy tập viết chữ các tiết học hình thành chữ cái , âm và vần Đặc điểm chung tiết học Tiếng Việt phần âm vần là cuối tiết có phần luyện viết Khi đã nhận biết chữ cái, âm vần các em thường có thói quen trực giác toàn hình dáng chữ Cho nên trước viết tôi cho các em nhận xét cấu tạo chữ cần viết: Về đặc điểm cấu tạo chữ, hình dáng nét và cách viết, điểm đầu đặt bút viết nét, vị trí điểm kết thúc đâu trên dòng kẻ Sau đó tôi lại giúp các em nắm lần quy trình viết cách: Tôi vừa viết mẫu chậm trên bảng lớp, điểm bắt đầu viết, điểm kết thúc chữ Trước viết phấn, bút tôi còn cho các em viết biểu tượng ( viết "bóng" tay ) bước Qua nhiều lần luyện viết biểu tượng vị trí điểm đặt bút, điểm kết thúc đúng chỗ làm cho hình dáng chữ viết sau này rõ ràng, cân đối và đẹp - Yêu cầu việc sử dụng bút học sinh Sử dụng bút góp phần làm cho chữ viết đúng, đều, đẹp nên tôi đã không cho các em sử dụng bút bi mà cho các em sử dụng cùng loại bút máy viết mực đen 4- Phân loại các nét cùng nhóm để rèn (9) Chúng ta thấy rõ các nét các chữ cái chia làm loại nét Để có chất lượng chữ viết - đẹp, giữ vững phong trào: giữ - viết chữ đẹp, tôi lên chương trình riêng rèn chữ cho học sinh lớp tôi buổi 10 đến 15 phút vào tiết tự học cuối buổi học Cho học sinh rèn các nét và tập nối các nét để tạo thành chữ - tập viết các chữ mà tôi đã phận loại - rèn luyện dứt điểm Có thể quy số loại sau: * Loại : Nét sổ - Nét sổ thẳng p,q - Nét ngang đ,t - Nét xiên trái ( / ) x - Nét xiên phải ( \ ) x * Loại : Nét móc - Nét móc xuôi l - Nét móc ngược m,n,v - Nét móc hai đầu m,n (10) - Nét thắt b, r , s , v , k - Nét xoắn s - Nét hất l,h * Loại : Nét cong - Nét cong hở phải x - Nét cong hở trái c - Nét cong khép kín o * Loại : Nét khuyết - Nét khuyết trên y,g - Nét khuyết b,h,k,l Với loại nét tôi trình bày trên chúng ta cần thay đổi độ cao, thấp là tạo chữ viết các chữ cái Học sinh đã nắm rõ các nét bản, viết đúng chuẩn nét đó thì tạo đà viết các chữ và chữ hệ thống chữ viết Việt Nam Không dừng lại việc viết đúng các nét bản, tôi còn chia chữ loại và rèn dứt điểm (11) Tôi định tuần rèn loại chữ định Rèn viết đúng loại chữ này chuyển sang rèn loại chữ khác Tôi đặt kế hoạch rèn chữ hàng tuần, hàng tháng cách cụ thể Cứ thế, loại này viết đẹp chuyển sang loại chữ khác nên học sinh phấn khởi và say mê rèn luyện Căn vào đặc điểm cấu tạo nét và mối quan hệ cách viết mẫu chữ cái tôi chia các nhóm sau: 1- Nhóm các chữ : n m i u r v t (gồm8 chữ cái) Trọng tâm rèn luyện là nét móc: nét móc chấm, móc ngược, móc xuôi và móc hai đầu Từ các nét trên ta viết chữ cái nhóm thì dễ dàng viết các chữ cái khác Ví dụ : Khi dạy viết chữ - Chữ n - Chữ m n m gồm nét là: Nét móc xuôi và nét móc hai đầu gồm nét là: Hai nét móc xuôi và nét móc hai đầu Giáo viên cần lưu ý cho học sinh điểm bắt đầu nét móc xuôi chữ cái n, đồng thời hướng dẫn cách nối nét viết tiếp nét móc hai đầu Nét móc hai đầu phải đưa nối liền từ chân nét móc xuôi , không nhấc bút hai nét Nếu nét móc hai đầu mà nối từ trên đầu nét móc xuôi thì chữ n và chữ m không cân đối, không đẹp Giáo viên cần hướng dẫn khoảng cách nét chữ Khi dạy viết n, m giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết thật đúng chữ n thì chữ m các em viết dễ dàng và đẹp Đó là sở để viết đẹp các chữ nhóm (12) 2- Nhóm các chữ : l b h k p y (6 chữ cái ) - chữ cái : l b h k y giống nét là nét khuyết Tôi chú ý rèn cho học sinh viết nét sổ thẳng chữ p Học sinh viết nét sổ ngắn tiến hành viết nét khuyết l Ví dụ : Hướng dẫn viết chữ h Muốn viết chữ này trước hết giáo viên phải hướng dẫn HS viết nét khuyết trên thật thẳng và đẹp nối tiếp các nét còn lại để tạo thành chữ Vậy hướng dẫn học sinh phải hướng dẫn tỷ mỉ từ điểm đặt bút đến điểm kết thúc cho học sinh luyện viết nhiều lần, không các em viết nét khuyết trên gãy, gù khoảng cách các nét không cân đối 3- Nhóm các chữ : o ô a ă â d đ q g c x e ê s ( 15 chữ cái ) Trọng tâm rèn luyện là nét cong khép kín và chủ yếu là điểm bắt đầu các nét cong đó (13) Trong thực tế giảng dạy tôi thấy nhiều học sinh cảm thấy khó khăn viết chữ có nét cong và có nhiều học sinh viết không đẹp đặt bút điểm bắt đầu sai Tôi đã sâu vào hướng dẫn cách viết chữ o Khi viết chữ o chuẩn từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc học sinh dễ dàng viết chữ cái khác nhóm 3; tôi lưu ý học sinh viết chữ cái o phải có tác dụng : 1- Ghi dấu nét xuất phát ( điểm đặt bút ) 2- Là điểm " thêm râu "để trở thành chữ ơ, điểm dừng để nối chữ viết từ Ngoài các chữ cái còn có các dấu các chữ, các chữ có dấu chữ ă, â , ô và số dấu ghi (thanh huyền, sắc, hỏi, ngã) Tôi luôn hướng dẫn học sinh viết đúng độ cao, hình dáng, vị trí đặt dấu các nguyên âm để các em thấy rõ và thể các yêu cầu dấu viết chữ Khi tập viết các hình chữ cái cần thực đủ và đúng hai giai đoạn tập viết chữ: Đó là giai đoạn viết hình chữ theo thứ tự các nét cấu tạo nên chữ và giai đoạn viết liền mạch không nhấc bút để viết chữ cho thành thạo Kỹ viết liền mạch chữ cái nâng cao tốc độ viết chữ và kỹ thuật viết chữ đẹp sau này học sinh *Ở giai đoạn học vần : HS luyện cách nối liền các chữ để tạo thành chữ Khi viết có các trường hợp nối sau : Trường hợp nối các chữ dễ dàng giáo viên cần là mẫu chậm là học sinh tập viết Ví dụ : Khi viết vần Trường hợp nối các chữ phải điều chỉnh, điều khiển phần cuối nét chữ đứng trước để nối với chữ đứng sau Đảm bảo yêu cầu rõ ràng chữ Khi chữ phải điều khiển phần cuối nét móc chữ đứng trước rộng để nối với chữ đứng sau ta cần hướng dẫn kỹ Ví dụ : Khi viết chữ (14) Khi viết phải điều khiển phần cuối nét móc chữ đứng trước hẹp để nối với chữ đứng sau Ví dụ : Khi viết chữ Khi viết phải điều khiển phần cuối nét chữ đứng trước và điểm đặt bút chữ đứng sau Ví dụ : Khi viết chữ Đối với học sinh hướng dẫn các em viết liền mạch vần gồm 2, 3, chữ giáo viên cần lưu ý các trường hợp: Yêu cầu học sinh phải nắm các cách nối chữ nới thực viết bài ang Ví dụ : Khi viết vần Giaó viên viết mẫu thong thả chỗ nối là học sinh biết cách viết Khi dạy viết vần oang thì cho học sinh luyện viết nối liền oa nhiều lần luyện nói vần oang thạo, sau đó luyện viết nối liện mạch vần oang Trong giai đoạn học tập đọc học sinh củng cố kỹ viết thông qua việc viết bài chính tả Ngoài yêu cầu tập nối các chữ vần Học sinh còn phải học cách ghi các dấu các chữ và dấu chữ Tôi luôn hướng dẫn cụ thể tuỳ chữ có thể viết liền mạch phần nào, còn phần nào phải nhấc bút bệnh viện Ví dụ : Khi dạy viết từ : Chữ bệnh ta viết liền mạch sau đó viết dấu chữ nặng (.) chữ Chữ ê và ê viện ta viết liền mạch Sau đó viết các dấu chữ (15) i ê ê và nặng (.) chữ 4- Nhóm chữ cái viết hoa tôi phân các nhóm sau học sinh luyện viết: + Nhóm chữ A: A Ă Â + Nhóm chư U: U Ư + Nhóm chữ V: V K + Nhóm chữ L: L S + Nhóm chữ P: P + NHóm chữ O: O Y Ô M V X H C Q N G B R E Ê D T Đ Ơ c điều kiện thực giải pháp, biện pháp Cơ sở vật chất phải trang bị đầy đủ tạo điều kiện tốt cho việc dạy học Bàn ghế phải trang bị đầy đủ (16) Bảng lớp phải đảm bảo tiêu chuẩn Đèn chiếu sáng chống cận thị cho học sinh trang bị đầy đủ Giáo viên phải nắm vững phương pháp và kĩ thuật dạy học Thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh Theo dõi và nhắc nhở học sinh viết đúng mẫu chữ, khoảng cách các chữ và cách đánh dấu d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Trong hoạt động dạy học người giáo viên phải thường xuyên phối hợp với ban giám hiệu, các giáo viên môn và phụ huynh học sinh để giáo dục các em cách viết đúng các chữ nhằm đạt hiệu việc luyện viết chữ e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Trong quá trình thực Rèn chữ viết cho học sinh lớp thân nhận thấy quá trình rèn chữ học sinh qua kết kiểm tra đánh giá đầu năm so với kết đánh giá cuối học kì và kết đánh giá cuối năm tôi thấy học sinh tiến rõ dệt Các em có ý thức cao trng việc rèn chữ viết chính mình II.4 - KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Việc thực yêu cầu kỹ thuật viết chữ học sinh tôi thực suốt năm học 2008- 2009, 2009-2010 và năm học 2010-2011 Kết đạt phụ thuộc vào chính bài viết các em trên lớp Tôi đã tiến hành khảo sát và thu kết sau: Năm học 2008-2009 Lớp 2A Sĩ số 28 Giỏi Khá SL % SL % 11 39,3 09 32,1 Trung bình SL % SL 07 01 25,0 Yếu % Năm học 2009-2010 Lớp 2A Sĩ số 25 Giỏi Khá SL % SL % 08 32,0 10 40,0 Trung bình SL % SL % 06 01 4,0 24,0 Yếu (17) Năm học 2010-2011 Lớp 2A Sĩ số 22 Giỏi SL 08 % 36,4 Khá SL 08 % 36,4 Trung bình SL % 06 27,3 Yếu SL % Đối chiếu với kết khảo sát đầu năm năm học, tôi nhận thấy chất lượng chữ viết năm học lớp tôi qua đợt khảo sát này cao rõ rệt Tỷ lệ học sinh viết đúng mẫu, đúng kỹ thuật, hình dánh các nét chữ in hoa và nét chữ thường đã đạt mức độ tương đối chuẩn, viết chữ đúng quy định Chữ viết học sinh nâng cao rõ rệt chất lượng lẫn tốc độ viết Chất lượng khảo sát toàn diện các môn văn hoá ba năm học đạt 99%, đó tỷ lệ giỏi, khá đạt khá cao Để đạt kết cao quá trình rèn chữ viết cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì vượt khó tìm tòi, sáng tạo và phải có tinh thần trách nhiệm cao, say mê với công việc Nắm phương pháp giảng dạy môn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo , cải tiến cho phù hợp với đối tượng học sinh, bài dạy cụ thể để học sinh nào có thể hiểu bài, vận dụng thực hành viết bài đạt kết cao Đổi phương pháp rèn chữ viết cho HS lớp 2, làm cho học sinh hiểu và nắm cấu tạo các nét, các chữ, cách viết nét, cách nối chữ, nối các chữ theo đúng quy trình, từ đó học sinh viết đúng, đẹp và nhanh Giáo viên cần khéo léo, khuyến khích, động viên khen thưởng kịp thời học sinh có tiến chữ viết kết thúc tuần yêu cầu học sinh kẻ ô nhỏ để đánh giá về: 1- Giữ 2- Chữ viết 3- Xếp loại chung Kết này ghi vào bảng tổng hợp lớn lớp để kích thích tính thi đua các em Tham mưu với BGH đến kiểm tra để kịp thời biểu dương khích lệ phong trào (18) Tập viết chữ là loại vận động mang tính kỹ thuật cao Vì muốn học sinh viết chữ đúng và đẹp thì từ buổi đầu giáo viên phải hướng dẫn học sinh có động tác cầm bút, ngồi viết đúng tư thế, để đúng khoảng cách vừa phải, biết ngồi nơi có đủ ánh sáng Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đúng các nét từ đầu để tạo thành thói quen viết Giáo viên thường xuyên kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội để tạo điều kiện cho học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập Giáo viên thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh để khắc phục nhược điểm mà HS còn mắc phải tập viết chữ Ngay từ đầu năm học, giáo viên cho học sinh học tập quy định viết, cách trình bày theo tiêu chuẩn “Vở – Chữ đẹp” Điều không thể thiếu là chữ viết giáo viên phải mẫu mực, đúng, đẹp, trình bày khoa học, phê điểm vào học sinh ngắn , lời nhận xét mang tính bảo, khuyến khích học sinh vươn lên học tập, luôn chứa đựng tình cảm với học sinh, thực là gương sáng cho học sinh noi theo Giáo viên biết vận dụng, kết hợp hài hoà các điều kiện trên, thực thường xuyên liên tục thì việc rèn chữ cho học sinh đem lại kết cao III - KẾT LUẬN và ĐỀ NGHỊ III.1 – KẾT LUẬN: Qua nghiên cứu và thực hành rèn chữ viết cho học sinh lớp theo số phương án trên tôi thấy: Kết chữ viết học sinh nâng cao rõ rệt chất lượng lẫn tốc độ viết, qua đó tôi thấy đây là việc làm thiết thực và quan trọng để nâng cao chất lượng học tập toàn diện cho học sinh Học sinh phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập , các em rèn chữ viết cách tự giác, thi đua học tập III.2 – KIẾN NGHỊ: * Đối với nhà trường : (19) - Thường xuyên nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh quan trọng việc rèn chữ viết - Thường xuyên trì nếp "giữ chữ đẹp" cho giáo viên và học sinh - Động viên khen thưởng kịp thời lớp và giáo viên có phong trào rèn chữ tốt, đầu tư sở vật chất: phòng học, bàn ghế, các phương tiện dạy và học đủ, đúng quy cách * Đối với phòng giáo dục : Cần thường xuyên tổ chức các chuyên đề, phổ biến kinh nghiệm để nhân rộng phong trào điển hình “Vở – Chữ đẹp” Trên đây là kinh nghiệm việc rèn kỹ viết chữ đúng, đẹp cho học sinh lớp mà tôi đúc rút qua nhiều năm giảng dạy khối lớp Song đây là ý kiến cá nhân Tôi mong đóng góp ý kiến hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm, cán giáo viên ngành để kinh nghiệm tôi đầy đủ Xin chân thành cảm ơn / Nguyễn Bá Ngọc ngày 01 tháng 04 năm 2012 Người viết NGÔ MINH KHANG (20) TÀI LIỆU THAM KHẢO TT TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ 01 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Nhà xuất giáo dục 02 Thiết kế bài giảng Tiếng Việt lớp Nhà xuất giáo dục 03 Dạy Tập viết Tiểu học Lê A - Đỗ Xuân Thảo – Trịnh Đức Minh – NXB G 04 Yêu cầu kiến thức và kỹ iáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo 05 các lớp 1, 2, 3, Dạy và học Tập viết Tiểu học Trần Mạnh Cường – Phan Quang Thân – Nguyễn Hữu Cao – NXB Giáo dục) 07 Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh 08 Việt Tiểu học Phạm Văn Đồng “Dạy nét chữ nết Hưởng – NXB Giáo dục Báo Tiền Phong số 1760 Ra người” ngày 18 – – 1968 (21)

Ngày đăng: 10/09/2021, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan