1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

skkn co hong

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khi bắt đầu hay kết thúc một bài học mới, tôi yêu cầu học sinh tìm hiểu về chủ đề này bằng nhiều cách như tìm tranh ảnh, tư liệu, thông tin …liên quan đến bài học và báo cáo vào đầu tiế[r]

(1)I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Qua nhiều năm làm công tác quản lý, điều kiện thuận tiện là dự thăm lớp tất các khối lớp, tôi nhận thấy phần nhiều học sinh chưa thực tích cực tham gia các hoạt động học tập học Điều này ít nhiều đã ảnh hưởng đến sinh động tiết dạy chất lượng học tập học sinh Chính vì vậy, tôi đã định chọn đề tài: “Biện pháp thực quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” để nghiên cứu năm học 2013 – 2014 2.Tổng quan đề tài: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi mới bản và toàn diện giáo dục, đào tạo” nhằm “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước” chính vì cần người có đủ sức hoàn thành trách nhiệm trên Muốn thì người làm công tác giáo dục phải hiểu cách sâu sắc hết tầm quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhưng thực nào? Vận dụng ? Vận dụng phương pháp và hình thức học tập nào cho tất các em tham gia và hoạt động Để đạt điều đó, người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy đảm bảo cá thể hóa hoạt động học sinh Từ đó, người giáo viên thực tốt vai trò đào tạo người đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Tính đề tài: Nghiên cứu đề tài này nhằm tạo cho các em trở thành người mạnh dạn, tự tin trước khó khăn học tập sống Trước mắt nhằm tạo cho bầu không khí lớp học sinh động để giúp các em tích cực lĩnh hội tri thức và đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy cuối năm học này cao so với đầu năm Qua thời gian áp dụng đề tài, học sinh lớp có tiến rõ rệt cụ thể sau: (2) - Học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài tiết học tích cực Những học sinh trước thụ động, e ngại phát biểu đây bắt đầu tham gia giải câu hỏi tương đối vừa khả mình - Trong các tiết học không khí khác hẳn trước kia, các em hoàn toàn tự tin tham gia các tiết học trên lớp, kể các tiết ngoài Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 4.1 Phạm vi nghiên cứu: - Biện pháp thực quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường TH Lê Văn Tám Phương pháp thực sáng kiến: - Tham khảo tài liệu dạy học - Khảo sát dạy giáo viên - Quan sát hoạt động học tập học sinh - Thống kê báo cáo chất lượng giáo dục năm học 2012-2013; 2013-2014 II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vấn đề: * Thuận lợi: - Trường thực Dự án “Mô hình trường học mới”, cho nên quan tâm đạo kịp thời lãnh đạo SGD&GD; PGD&ĐT, hổ trợ kinh phí cho hoạt động chuyên môn - Về phía giáo viên tham gia tập huấn phương pháp giảng dạy giao lưu học hỏi các trường bạn cùng tham gia dự án - Về học sinh cấp sách giáo khoa và tổ chức hoạt động “10 bước học tập” mô hình * Khó Khăn: Tình hình học sinh trường đầu năm thật tạo cho chúng tôi không ít lo lắng Bởi vì đa phần các em thụ động, chưa mạnh dạn hoạt động, (3) tự tin giải vấn đề chưa thật làm chúng tôi yên tâm, các em còn dựa vào điều giáo viên hướng dẫn cách chi tiết thì thực Xét hoàn cảnh gia đình thì ít nhiều ảnh hưởng đến việc học các em * Những nguyên nhân: Vì xã Nghĩa Trung thuộc xã có nhiều đồng bào dân tộc địa dân tộc phía bắc di cư tự đến lập nghiệp, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn nên việc học tập học sinh ít phụ huynh chú trọng Cơ sở lý luận: Giáo dục trẻ em là nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà toàn xã hội quan tâm, vì: “Trẻ em hôm là giới ngày mai” Để ngày mai có người chủ xứng đáng, xã hội có công dân tốt thì ngày hôm - trẻ em là mầm non – hệ trước phải có trách nhiệm dạy dỗ hướng dẫn trẻ em đúng hướng Dựa vào nguồn nhân lực người để xây dựng và phát triển đất nước là quan điểm Đảng ta Nghị đại hội Đảng VI Đảng Cộng Sản Việt Nam rõ: “Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội” Như vậy, từ lứa tuổi tiểu học, người giáo viên phải thấy vai trò quan trọng mình là phải giáo dục và đào tạo người có đủ sức hoàn thành trách nhiệm công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày đời sống công nghệ và khoa học phát triển, người làm công tác giáo dục chúng tôi hiểu cách sâu sắc hết tầm quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhưng thực nào, vận dụng phương pháp và hình thức học tập, làm cho tất các em tham gia vào hoạt động ? Nhưng trên hết là làm phải cá thể hóa hoạt động học sinh Có thế, chúng ta thực mục tiêu đào tạo người mạnh dạn, tự tin trước khó khăn sống Biện pháp tổ chức thực hiện: (4) Với phương pháp dạy học mới, người thầy không có đào sâu suy nghĩ, không hiểu cách vận hành thì rằng gặp lúng túng quá trình áp dụng vào giảng dạy Giáo viên phải nhận thấy đổi phương pháp là đồng nghĩa đổi cách nghĩ người dạy là trung tâm Mà chúng ta phải hiểu người học phải đóng vai trò trọng tâm vì người dạy và người học thì là người cần trang bị kiến thức ? Ai là người phải trực tiếp giải số lượng bài học mà chương trình đặt ra? Nhưng quan trọng hết là người dạy phải làm cho người học tự mình giải vấn đề quá trình học tập đề Cụ thể là tích cực tham gia vào hoạt động quá trình học Tôi có biện pháp sau: 3.1 Giao việc cho học sinh: Trong môn dạy giáo viên cần yêu cầu học sinh tự đọc và hiểu yêu cầu và thực các hoạt động, ghi nhận kết hiểu yêu cầu đó vào phiếu để trình bày các bạn có yêu cầu Giáo viên không cho học sinh đọc nguyên văn yêu cầu bài tập đó sách giáo khoa mà phải trình bày lại yêu cầu theo cách hiểu thân Qua cách trình bày vậy, giáo viên đã có bước xác định học sinh nắm bắt yêu cầu nào mà vận dụng phương pháp vào giải cho phù hợp Còn học sinh, các em thấy tự tin vì tự mình hiểu tường minh vấn đề, các em phải tích cực tìm kiến thức mà từ đó tự tin giải (5) 3.2 Khi học sinh tham gia giải vấn đề: Giáo viên không nên quá nôn nóng học sinh giải vấn đề không trọn vẹn mà phải thật kiên nhẫn lắng nghe học sinh trình bày và phân tích khả giải vấn đề học sinh để có biện pháp hỗ trợ cho đúng lúc, đúng thời điểm Sự tôn trọng ý kiến học sinh dù giải khía cạnh vấn đề chính là động lực giúp cho học sinh có nhiều tự tin tự giải vấn đề mà giáo viên đặt sau này 3.3 Tổ chức báo cáo kết quả: Trong quá trình học sinh tham gia báo cáo kết làm việc, giáo viên sử dụng nhiều hình thức khác nhằm giúp học sinh tích cực việc báo cáo kết làm việc mình như: bằng miệng, bằng bảng con, phiếu học tập… Việc tự báo cáo đó không dừng lại bài tập trên lớp mà còn bài tập nhà Chính việc tạo điều kiện cho học sinh tự báo cáo kết vậy, giáo viên (6) có đủ điều kiện đánh giá kết học tập và rèn luyện học sinh mà kịp thời điều chỉnh phương pháp vận dụng cho phù hợp 3.4 Kiểm tra kết học tập: Chúng ta trước đây quen hình thức thầy kiểm tra trò và thầy tự khẳng định đúng, sai Học sinh nhận kết học mình bằng điểm số đôi chưa hiểu vì điểm Với phương pháp nay, việc kiểm tra không dừng lại chỗ thầy kiểm tra trò mà có trò kiểm tra trò, tự mình kiểm tra đánh giá kết việc học mình Kiểm tra bạn chính là tạo điều kiện cho học sinh học hỏi từ bạn mặt mạnh mà phát huy, mặt hạn chế bạn là bài học cho thân cần tránh luyện tập thực hành Tự kiểm tra chính mình để tự khẳng định lực thân mà phấn đấu nhiều Tự các em nhận biết đúng, sai chính mình là bài học quý để rèn luyện tính trung thực, lòng tự trọng học tập các em 3.5 Phát huy tính tự học học sinh (7) “Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt”(Hồ Chí Minh) là câu danh ngôn nêu rõ vai trò tính tự học Tự học luôn đánh giá cao hoạt động học sinh, nó giúp học sinh nắm vấn đề sâu và phát triển nó cách hiệu Nó làm tăng thêm quá trình nhận thức học sinh; kích thích óc tò mò, ham tìm hiểu các em Phát huy tính tự học học sinh là nhiêm vụ quan trọng môn Lịch sử Học sinh có thể làm việc độc lập theo nhóm nhà trường để phục vụ cho bài học Khi bắt đầu hay kết thúc bài học mới, tôi yêu cầu học sinh tìm hiểu chủ đề này bằng nhiều cách tìm tranh ảnh, tư liệu, thông tin …liên quan đến bài học và báo cáo vào đầu tiết học cho nhóm trưởng ban học tập,… Khuyến khích động viên kịp thời để học sinh có thể sử dụng phương tiện thông tin đại chúng cập nhật kịp thời tri thức thông qua quá trình tự học Có thể cho học sinh tìm tư liệu, câu đố,…liên quan đến bài học mà các em chuẩn bị tìm hiểu 3.6 Khuyến khích học sinh sử dụng các góc học tập, góc thư viện Góc học tập giúp học sinh thu nhận, tổng hợp kiến thức, bằng cách thực hành, thao tác, quan sát và sử dụng các đồ vật góc học tập, học sinh phát triển kiến thức chính thân (8) Từ góc học tập, học sinh có thể tiếp cận dễ dàng với các đồ dùng dạy – học và các tài liệu khác Có thể nói, góc học tập tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu học sinh và thỏa mãn nhu cầu các nhóm, các cá nhân khác Góc học tập tạo nên nguồn thông tin đầy sáng tạo Để phục vụ cho bài học, hàng tuần giáo viên-học sinh-cộng đồng cùng tham gia sưu tầm đóng góp tư liệu, hình ảnh, đồ dùng trực quan,… bổ sung vào góc học tập theo chủ điểm Bên cạnh đó,các tư liệu dạy học giáo viên sau bài học lưu giữ cho các bài ôn tập và để các em tham khảo thêm Nhờ hấp dẫn góc học tập, góc thư viện mà học sinh hào hứng, tự tìm tòi kiến thức lịch sử học và các giải lao Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: - Học sinh tổ tham gia tích cực các hoạt động tiết học Các em bộc lộ lực thân, chủ động tiết học Nhìn chung, qua thời gian thực hiện, học sinh có tiến khá rõ này thể qua kết các lần kiểm tra môn toán và tiếng việt cụ thể sau: * Kết kiểm tra cuối học kì I 2012- 2013: Môn TSHS Giỏi % Khá % Trung bình % Yếu % Tiếng việt Toán 473 473 152 188 32,2 39,7 169 161 35,7 40 125 102 26,4 21,6 27 22 5,7 4,7 *Kết kiểm tra cuối học kì I năm học 2013 – 2014: Môn TSHS Giỏi % Khá % Trung bình % Yếu % Tiếng việt Toán 461 461 167 204 36,2 44,3 176 138 38,2 29,9 113 111 24,5 24,1 1,1 1,7 (9) III PHẦN KẾT LUẬN Những bài học kinh nghiệm: Qua năm thực giáo viên nhận thấy chất lượng có tiến cao Bản thân cần phải tìm hiểu và học hỏi thêm đồng nghiệp Giáo viên phải biết đào sâu suy nghĩ, phải biết tìm biện pháp tối ưu để vận dụng đạt hiệu phương pháp, hình thức dạy học Đặt biệt là phải áp dụng các phương pháp nêu trên cách thường xuyên và tiết dạy Chúng ta cần phải hiểu rõ mục đích dạy chúng ta là làm cho người học đủ khả giải vấn đề bên cạnh không có người trợ giúp Riêng các em học sinh cần có thói quen tự độc lập giải vấn đề thì bộc lộ hết lực thân Thực đúng quan điểm tích cực hóa hoạt động học sinh là giáo viên đã thực thành công việc đổi phương pháp giảng dạy mình Giáo viên đã áp dụng thành công việc vận dụng nhuần nhuyển phương pháp dạy học Thành công số tiết dạy nói riêng và thành công quá trình giáo dục nói chung là điều mong muốn tất giáo viên trực tiếp giảng dạy Nhưng muốn đạt thành công đó, người dạy phải biết đào sâu suy nghĩ, phải biết tìm biện pháp tối ưu để vận dụng đạt hiệu phương pháp, hình thức dạy học Chúng ta phải hiển rõ mục đích dạy là làm cho người học đủ khả giải vấn đề bên cạnh không có người trợ giúp Các em có thói quen tự độc lập giải vấn đề thì bộc lộ hết lực thân Hiện tại, chúng ta cần người thế, người có đủ niềm tin và nghị lực thì đủ sức góp phần xây dựng đất nước phồn vinh và thịnh vượng Với kết đã đạt thời gian thực đề tài, chúng ta nghĩ rằng không dừng lại năm học này mà cho năm học sinh cấp tiểu học Sự rèn luyện, tính tự giác ý thức việc tham gia giải (10) các vấn đề học sinh phải thực xuyên suốt quá trình học tập các em Những kiến nghị và đề xuất: Tổ chức các buổi hội giảng, chuyên đề để giáo viên học hỏi kinh nghiệm, tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu, dự trường bạn để học hỏi kinh nghiệm lẫn Trong quá trình thực đề tài hẳn còn số nội dung cần phải bổ sung chỉnh sửa, mong góp ý chân thành hội đồng khoa học trường để sáng kiến hoàn chỉnh và khả thi Nghĩa Trung, ngày 28 tháng 02 năm 2014 Người thực Võ Thị Ánh Hồng KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (11) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỦA PGD BÙ ĐĂNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (12) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MỤC LỤC NỘI DUNG I PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan đề tài Tính đề tài Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp tổ chức thực II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vấn đề: Cơ sở lý luận Các biện pháp thực (13) Giao việc cho học sinh 3.2 Giải vấn đề 3.3 Tổ chức báo cáo kết 3.4 Kiểm tra kết học tập 3.5 Phát huy tính tự học 3.6 Khuyến khích học sinh sử dụng các góc học tập, góc thư viện Hiệu sáng kiến * Kết kiểm tra cuối học kì I (năm học: 2012- 2013) *Kết kiểm tra cuối học kì I ( năm học: 2013 – 2014) III PHẦN KẾT LUẬN 1.Những bài học kinh nghiệm Những kiến nghị và đề xuất Tài liệu tham khảo - Tham khảo tài liệu dạy học - Khảo sát dạy giáo viên - Quan sát hoạt động học tập học sinh - Thống kê báo cáo chất lượng giáo dục năm học 2012-2013; 2013-2014 (14) (15)

Ngày đăng: 10/09/2021, 12:49

w