1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cô Hồng .TVD

11 128 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng bài nghe viết I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1- SỞ LÍ LUẬN Dân tộc Việt Nam trải qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước.Trong suốt hành trình ấy,đã biết bao thăng trầm,bao biến cố ,nhưng con người Việt Nam vẫn kiên cường và gan góc đểå khẳng đònh "tiếng nói và chữ viết " rất riêng kia,không thể không kể đến việc cha ông đã tìm ra tiếng Việt. Trong thời đại hiện nay, Tiếng Việt đang phát triển rất mạnh, chức năng và đòa vò của nó ngày càng rộng và được khẳng đònh rõ rệt.Mỗi con người Việt Nam là một thành viên của cộng đồng, cần ý thức sâu sắc đối với việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt .Chính vì nhiệm vụ cao cả đó nên việc dạy Tiếng Việt trong trường Tiểu học cho học sinh mọi lứa tuổi luôn là điều quan trọng :Đặc biệt hơn cả là dạy cho học sinh cấp tiểu học . Bởi đây là lứa tuổi khởi đầu:Với các em "ngôn ngữ"cũng là một môn học đầy khó khăn và thú vò. Ngôn ngữ là hoạt động giao tiếp quan trọng nhất trong đời sống xã hội loài người. Nó được thể hiện thông qua các hoạt động giao tiếp: Nói – viết trong đó viết là một hoạt động hết sức quan trọng. Đặc biệt đối với học sinh tiểu học ngay từ khi đến trường các em đã bắt đầu làm quen với ngôn ngữ mới là ngôn ngữ: Viết. 2-CƠ SỞ THỰC TIỄN Con người ,dù bất cứ nơi nào trên trái đất ,đều phải dùng ngôn ngữ để tâm sự ,liên lạc với nhau.Quả vậy "Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người" .Song sử dụng ngôn ngữ nào hiệu quả nhất không thể không kể đến : Ngôn ngữ mẹ đẻ. Tiếng Việt –ngôn ngữ mẹ đẻ rất phong phú ,phức tạp;việc tiếp xúc và học Tiếng Việt để sử dụng tiếng Việt không phải là vấn đề đơn giản.Đặc biệt với học sinh Tiểu học.Người giáo viên vai trò vô cùng quan trọng để hướng dẫn các em học tiếng mẹ đẻ sao cho khoa học và hữu ích nhất;sao cho ngôn ngữ mẹ đẻ trở thành công cụ đắc lực trong những năm tháng các em học tập ở nhà trường,cũng như suốt cuộc đời. Ở lớp 1 học sinh bắt đầu tập viết các nét đầu tiên rồi viết các chữ cái. Các em được thầy hướng dẫn tập viết – tập chép. Nâng dần lên các dạng bài nghe viết – nhớ viết. Nó đòi hỏi các kó năng cao hơn như HS phải phát âm Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 1 Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng bài nghe viết chuẩn mới viết đẹp nhớ và hiểu các quy tắc chính tả. Thường xuyên luyện tập các dạng bài chính tả. Ở bậc tiểu học thì việc rèn kó năng viết được đặt trong 4 kó năng quan trọng của Tiếng Việt. Riêng đối với lớp 2 mà tôi đang trực tiếp giảng dạy thì việc viết sai lỗi chính tả còn nhiều. Do các em hầu hết rất nhiều vùng miền đến đây để sinh sống cùng bố mẹ. Từ thực tế đó mà sau khi nhận lớp tôi đã suy nghó và tìm ra:” Một số biện pháp và cách thức để giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng bài nghe –viết”. II. THỰC TRẠNG. 1. Thuận lợi: a) Về học sinh: nhìn chung các em đã đầy đủ đồ dùng học tập và hầu hết các em đều ở gần trường nên việc đến lớp, trường để tiếp thu bài rất tốt. b) Về giáo viên: - Hầu hết giáo viên trong tổ đã được học tập chương trình thay sách lớp 2 và đã giảng dạy ở khối hai năm liền, các giáo viên đều trẻ, khoẻ, nhiệt tình giảng dạy và rèn luyện học sinh. - Trong tổ đã thực hiện được một số chuyên đề để giáo viên trong tổ xây dựng và học tập. - Mỗi giáo viên đã một đồ dùng dạy học, đối với bản thân được dạy ở trường chính nên thuận lợi hơn ở phân trường. c) Nhà trường. - Mặc dù sở vật chất còn thiếu thốn nhưng ở khu vực trường chính đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của chương trình giáo dục. - Ban giám hiệu quan tâm sát sao đến việc dạy – học của giáo viên, học sinh.Thường xuyên kiểm tra sách vở của các em. - Học sinh được cấp đầy đủ sách vở để học tập. d) Về phụ huynh học sinh: - Mặc dù phụ huynh còn lo kinh tế cho gia đình ,nhưng phụ huynh cũng đã tạo điều kiện tốt nhất để cho con em mình đến trường và giúp đỡ giáo viên trong việc rèn l uyện giúp đỡ học sinh. 2: Khó khăn. a) Về học sinh: - Các em chưa ý thức để bảo vệ đồ dùng học tập của mình, khi làm mất sách, mất vở, đồ dùng học tập, hoặc bẩn. Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 2 Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng bài nghe viết - Một số các em ngoài giờ học còn phải phụ giúp gia đình làm kinh tế với những việc quá sức nên việc học và rèn luyện chữ viết ở nhà của các em còn hạn chế. - Các em học sinh dân tộc và một số học sinh kinh việc các em đi đến trường còn xa xôi nên việc tiếp thu bài còn khó khăn cho các em. Qua tìm hiểu và thực tế tôi thấy. Bên cạnh đó các em thuộc nhiều đòa bàn dân cư, dân tộc, vùng miền, gia đình khác nhau. Vì thế mà còn mang nặng phương ngữ của gia đình, đòa phương. Cụ thể đây là một vùng kinh kế mới nên tập trung dân cư của mọi miền của đất nước: Miền Bắc, Trung, miền Tây, . + Ở miền Bắc các em ở tỉnh Nam Đònh, Thái Bình, Hải Dương các em thường phát âm sai và viết sai lỗi chính tả: l/n; tr/ch; x/s; d/r; Chính vì vậy mà người giáo viên cần cung cấp cho các em hiểu nghóa của một số từ vựng . + Ở miền trung các em ở tỉnh Hà Tónh, Nghệ An, Thanh Hóa hay viết sai dấu: hỏi/ ngã, . + Ở miền Nam, miền Tây Nam Bộ các em phát âm sai và viết sai các tiếng âm vần êch/êt; ăn/ anh +Đặc biết ở đây còn một số học sinh thuộc dân tộc Tây Nguyên và các dân tộc khác, chữ viết của các em chưa đẹp khi trình bày và sai nhiều lỗi. Cụ thể HS dân tộc Tây Nguyên phát âm sai dấu nhiều, các em thường viết sai dấu huyền ( ) thành dấu sắc( ) hoặc thiếu dấu. - Với những vần âm đuôi: uô; ươ; iê học sinh khó phân biệt nên dễ bò nhầm lẫn khi viết. - Các em chưa nắm chắc quy tắc chính tả của d/r; ng/ngh; g/gh; k/c. - Do một số học sinh không tập trung chú ý khi giáo viên phát âm và phân tích từ khó. b) Về giáo viên: - Sử dụng đồ dùng dạy học còn lúng túng, vụng về mang tính hình thức. - Áp dụng một số phương pháp, cách tổ chức của một số tiết chưa phù hợp và hiệu quả chưa cao. - Chưa bề dày kinh nghiệm trong việc rèn kó năng cho các em. - Giáo viên chưa thật sự nhấn mạnh đến các từ khó cho các em. c) Nhà trường. - sở vật chất còn hạn chế, bên cạnh đó nhà trường rất quan tâm đến sự phát triển giáo dục, song chất lượng nhà trường chưa được như mong muốn. d) Phụ huynh: Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 3 Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng bài nghe viết - Đối với những gia đình phụ huynh còn khó khăn về kinh tế nên việc kèm cặp thêm về con mình còn hạn chế. - Đối với chương trình mới nhiều khi phụ huynh cũng khó khăn trong công việc hướng dẫn con em mình học. - Một số phụ huynh là dân tộc chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con mình, giao phó cho giáo viên chủ nhiệm. 3. Thực trạng cụ thể của lớp 2A - Năm học 2007– 2008 tôi nhận giảng dạy lớp 2A với tổng số học sinh là 39 em trong đó có: + 4học sinh dân tộc: Các em hay viết sai dấu thanh hoặc thiếu dấu thanh. + 22 em thuộc miền Bắc như: Nam Đònh, Hải Dương, Hải Hưng . hay sai phụ âm tr/ch, l/n, x/s, r/d. + 12 em ở miền Trung (Nghệ An) các em hay viết sai dấu hỏi / dấu ngã. +1 em ở Miền Tây hay viết sai các vần ăn/anh; ên/ênh… Ví dụ: Khi dạy bài (nghe – viết) dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. Những lời giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi Những điểm mười cho. Sau khi tôi đọc cho học sinh viết bài, tôi thu vở chấm và đã tổng hợp được kết quả như sau: + Tổng số học sinh cả lớp : 39 em trong đó: TSHS Viết đẹp ,đúng chính tả Viết sai phụ âm đầu l/n,tr/ch,s/x,gi/r/d Viết sai dấu thanh Viết sai một số vần ươi/ưi Viết xấu ,bẩn 39 10 8 5 4 12 Qua khảo sát một số bài tôi đã thống kê thì việc các em viết sai nhiều lỗi chính tả là do một số nguyên nhân mà tôi đã trình bày ở phần thực trạng chính Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 4 Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng bài nghe viết từ đó mà tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp và cách thức để giúp các em khắc phục lỗi chính tả của mình. III. GIẢI PHÁP. 1.Dạy cho học sinh hiểu nghóa của từ vựng . Giúp học sinh phân biệt rõ nghóa và cách viết của một số cặp từ dễ lẫn. Ví dụ: Cặp từ : lên –nên -lên:là động từ,là kết quả của hành động chuyển động theo chiều hướng đi lên. + nói lên:Truyện Kiều nói lên nỗi khổ của người phụ nữ. +trở lên: Từ trung bình trở lên +Đi lên:Bạn An đi lên bảng. -nên: khi thuộc loại động từ là kết quả của quá trình hành động. + Anh ta nên người. +Hoặc là yếu tố tạo thành ngữ: gây nên ;nên chăng ;nên viết… 2. Khi thiết kế bài dạy giáo viên lựa chọn soạn các bài chính tả, phù hợp với đặc điểm của lớp. Ví dụ bài : Tập chép:Người mẹ hiền + Ở bài này sách giáo khoa đưa ra hai dạng bài tập điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi và điền những tiếng vần uôn/ uông: thì khi soạn bài tôi chọn dạng bài tập điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi vì thực tế tình hình lớp tôi rất hay sai và sai nhiều hơn điền tiếng vần uôn/uông. Bài tập: Điền vào chỗ trống d/r/gi -con … ao, tiếng ….ao hàng, ….ao bài tập về nhà. -dè ….ặt, ….ặt giũ quần áo, chỉ ….ặt một loài cá. - Bài:Nghe viết :Ông và cháu. + Ở bài này tôi chọn dạng bài tập l/n và điền dấu thanh (? /~)vì đa số HS lớp tôi ở miền Bắc nên các em thường sai ở lỗi này. *Bài tập: Điền vào chỗ trống l hay n. a) Lên …on mới biết ….on cao ….uôi con mới biết công ….ao mẹ thầy. b) Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? -dạy bao – cơn bao . lặng le –số le -mạnh me –sứt me. áo vai- vương vai 3. Giáo viên phải hệ thống và phân nhóm học sinh mắc lỗi chính tả nghóa là trong lớp nhóm đối tượng học sinh nào thường mắc những lỗi chính tả Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 5 Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng bài nghe viết nào là giáo viên phải đònh hướng trong khi thiết kế bài giảng, để trong quá trình hướng dẫn học sinh viết giáo viên phải chú trọng đến những học sinh đó. 4. Muốn học sinh viết đúng chính tả thì người giáo viên phải đọc chuẩn và học sinh đọc, phát âm phải chuẩn thì mới viết đúng. 5. Yêu cầu những học sinh hay viết sai viết lại nhiều lần từ mà các em hay sai ở trong bài chính tả ở bảng con trước khi viết vào vở. 6. Quan tâm đến các em khiếm thính, khiếm thò, … 7. Cuối mỗi buổi học yêu cầu viết thêm bài ở vở luyện viết và thường kiểm tra vở của học sinh. - Cung cấp một số quy tắc chính tả cho học sinh, bắt buộc các học sinh phải học thuộc lòng các quy tắc chính tả. Ví dụ: d/r: kết hợp với âm đệm luôn là d: doanh nghiệp, doạ nạt. -g/gh; ng/ngh; k/c: những âm đầu là gh/ngh,k luôn đi với i, e, ê. Gồ ghề, ghi chép, ghé bến, nghỉ hè, nghe ngóng, nghề nghiệp, kó càng, thước kẻ, kể chuyện, … -n/l :Thì n không (hoặc ít) kết hợp với âm đệm (chỉ thể là:noãn ) nhưng l lại kết hợp được ( loè loẹt,loà xoà, loang lổ, loắt choắt…) -Cung cấp cho học sinh quy tắc cách viết hoa tên riêng ,tên người Việt Nam . -Khi viết tên người thì viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Ví dụ: Nguyễn Thò Lan Anh (tên người) Hoàng Liên Sơn (tên một ngọn núi) 8. GV hướng dẫn HS tự nhận ra lỗi và tự sửa lỗi đã mắc phải. 9. Trước khi viết bài giáo viên cần hệ thống từ khó để các em hay viết sai phân tích cấu tạo chữ rồi viết nháp và so sánh với từ dễ lẫn. Ví dụ: Bâng khuâng => bân khuân Bẽ bàng => bẻ bàn 10. Khi dạy chính tả giáo viên phải biết dạy tích hợp các phân môn khác như: Luyện đọc, phát âm, luyện từ và câu (hiểu nghóa từ) … - Một số từ khó giáo viên thể cho học sinh phân tích và đánh vần. Ví dụ: chuyếnh choáng, huênh hoang, loằng ngoằng, khúc khuỷu, … 11.Rèn cho HS kó năng nghe giáo viên đọc trong giờ chính tả. Ví dụ: Nghe giáo viên đọc câu ở lần 1 Nghe giáo viên đọc cụm từ ở lần 2 và viết. Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 6 Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng bài nghe viết Nghe giáo viên đọc để soát lại bài lần 3. 12. Ngoài ra giáo viên cần chú trọng tập cho học sinh tốc độ viết vừa phải, không quá nhanh (viết ẩu) không quá chậm, (không đảm bảo thời gian). 13. Xếp chỗ ngồi cho học sinh phù hợp: học sinh đúng chính tả chữ đẹp ngồi gần với học sinh viết xấu, sai lỗi chính tả để các em học tập. 14. Luôn luôn đưa một số tấm gương kiên trì luyện chữ viết như: Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền, … để các em noi theo. 15. Tổ chức các cuộc thi vở sạch chữ đẹp trong lớp để các em ý thức về chữ viết và rèn viết đúng, đẹp hơn. 16. Rèn cho các em sử dụng từ điển chính tả. 17. Khi chấm bài chính tả giáo viên yêu cầu các em tự nhận lỗi và sửa lỗi, nếu trường hợp học sinh không sửa được lỗi giáo viên sửa lỗi cho các em ngay bên lề. - GV cần sửa sai lỗi chính tả cho các em ở tất cả các môn học. 18. Giáo viên tham mưu với nhà trường. Cần phải biện pháp, tiêu chí chữ viết vào các môn học khác. Đánh giá chữ viết ở tất cả các môn học. - Các gia đình phụ huynh cần phải kết hợp với giáo viên để thường xuyên kiểm tra, uốn nắn, nhắc nhở học sinh. - Phụ huynh cần phải mua đồ dùng học tập đảm bảo cho việc rèn viết chính tả đúng, đẹp cho các em. Ví dụ : Hướng cho phụ huynh mua bút mực cho các em viết chính tả cũng như trong các môn học khác. Từ một số nguyên nhân và giải pháp trên. Trong các giờ chính tả tôi luôn áp dụng một số biện pháp và cách thức đó để thực hiện với trình tự như vậy và sau đây tôi xin lấy ví dụ để thể hiện cho sáng kiến kinh nghiệm của mình. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Khi dạy bài (nghe – viết) Mẩu giấy vụn 1. Lựa chọn từ khó mà học sinh hay viết sai. - Khi thiết kế bài dạy tôi lựa ra các từ mà học sinh hay mắc lỗi. Ví dụ: nhóm học sinh miền Bắc thì các từ hay viết sai :mẩu giấy,sọt rác. xong xuôi,nhặt lên,cười rộ…. - Nhóm học sinh dân tộc và học sinh miền Trung tôi chọn các từ : mẩu giấy,bỗng,bỏ ,bảo… và một số từ khó mà cần phải chú trọng cho học sinh viết: buổi học ,thích thú. 2. Lựa chọn bài tập phù hợp với tình hình của lớp khi thiết kế bài dạy. Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 7 Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng bài nghe viết Ở bài chính tả :Mẩu giấy vụn tôi chon dạng bài tập . *Điền vào chỗ trống a) (xa,sa)? … xôi , … xuống (xá , sá)? phố …., đường …. b) (ngả,ngã)? …. ba đường, ba …. đường. (vẻ,vẽ) ? …. tranh, …. 3. Yêu cầu học sinh đọc lại bài viết. -Giáo viên đọc mẫu bài: Mẩu giấy vụn - Yêu cầu học sinh đọc lại bài. 4. Hướng dẫn học sinh luyện viết từ khó. - Bài này một số từ mà tôi đã phân nhóm cho học sinh miền Bắc, dân tộc và miền Trung. Ví dụ: phân tích từ khó nhóm học sinh miền Bắc yêu cầu các em phân tích từ khó rồi viết bảng con. Ví dụ: mẩu giấy : mẩu= m+âu +hỏi; giấy =gi +ây +sắc -Nhóm học sinh dân tộc và miền Trung: + Học sinh dân tộc tôi yêu cầu các em đánh vần các từ: Ví dụ : bỗng :bờ –ông –bông-ngã-bỗng + Học sinh miền Trung yêu cầu các em phân tích. --bỏ =b+o+ hỏi; buổi=b+uôi+hỏi. Trong bài này một số từ liên quan đến quy tắc viết chính tả, tôi yêu cầu các em nêu quy tắc viết của d/r/gi. 5. Hướng dẫn nghe - viết chính tả. Củng cố lại tư thế và cách ngồi viết bài :” Mẩu giấy vụn”. + Giáo viên đọc câu để học lắng nghe ghi nhớ. + Giáo viên đọc cụm từ để học sinh viết bài vào vở. (chú ý nhấn mạnh một số từ khó). + Giáo viên đọc lại câu để học sinh soát lỗi. Làm như thế cho đến hết bài. 6. Hướng dẫn học sinh tự nhận, sửa lỗi. - Giáo viên đọc lại toàn bài, học sinh đổi vở tự soát lỗi cho nhau. - Các em phát hiện lỗi dùng bút chì gạch chân từ viết sai. - Sau đó tôi yêu cầu học sinh tự sửa lỗi của mình trong vở. 7. Khi chấm – chữa bài. Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 8 Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng bài nghe viết - Khi chấm bài này nếu học sinh không tự sửa lỗi thì tôi sẽ gạch chân từ đó bằng mực đỏ và sửa ra lề lỗi bằng bút đỏ. - Nếu còn thời gian tôi sẽ yêu cầu các em đọc lại từ đó và viết lại vào sổ tay chính tả. - Đối với những học sinh hay viết ẩu, học sinh dân tộc viết còn xấu nếu ở bài này tiến bộ tôi sẽ cho các em điểm khuyến khích và kèm với lời nhận xét ở cuối bài viết. 8. Hướng dẫn làm bài tập. Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em.Ghi các lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay chính tả: M: Lỗi nhầm lẫn: s/x . Lỗi nhầm lẫn dấu hỏi /dấu ngã. Yêu cầu học sinh đọc đề cộng nội dung. Hỏi: đề bài yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn học sinh làm miệng bài 3 (yêu cầu học sinh làm mẫu một từ). - Yêu cầu học sinh tự làm bài cá nhân sau đó tự sửa lỗi vào sổ tay chính tả của mình. V: KẾT QUẢ. Qua thời gian tôi áp dụng các giải pháp nêu trên. Tôi nhận thấy kết quả việc viết chính tả của học sinh lớp tôi tiến bộ rõ rệt. Cụ thể sau: TSHS Viết đẹp ,đúng chính tả Viết sai phụ âm đầu l/n,tr/ch,s/x,gi/r/d Viết sai dấu thanh Viết sai một số vần . Viết xấu ,bẩn 39 23 6 4 2 4 Với kết quả mà tôi đã khảo sát và thống kê ở một số bài như vậy, tôi tin rằng sang học kì II với biện pháp và cách thức rèn cho học sinh như thế này thì kết quả học tập phân môn chính tả sẽ khả quan hơn so với học kì I. Trong đợt thi chữ đẹp của học sinh cấp trường thì lớp tôi đã 5 học sinh dự thi thì :1 học sinh đạt giải nhất ;1 học sinh đạt giải nhì; 2 học sinh đạt giải ba. VI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM. Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 9 Một số biện pháp – cách thức giúp học sinh lớp 2 viết đúng môn chính tả ở dạng bài nghe viết Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất.Chính tả Tiếng Việt căn bản là thống nhất.Tuy nhiên Tiếng Việt nhiều phương ngữ ,thổ ngữ nên bên cạnh tính thống nhất là chủ đạo của nó còn những nét dò biệt khá rõ trong cách phát âm của ba miền : Bắc –Trung-Nam. Mặt khác là do một đặc điểm "rất đặc biệt" nữa xã Liên Hà là một vùng kinh tế mới ,tập trung nhiều học sinh ở khắp nơi trên đất nước cho nên việc viết sai chính tả khi nghe –viết vẫn còn.Theo tôi muốn thực hiện được một cách hiệu quả hạn chế việc viết sai . Đặc biệt đối với phân môn chính tả để rèn kó năng viết đúng chính tả cho các em thì người giáo viên phải nhiệt tình trong công việc rèn luyện viết chính tả lâu dài cho các em học sinh. - Tích cực giao bài viết thêm ở nhà và phải kiểm tra thường xuyên. - Luôn động viên, nhắc nhở các em viết đúng chính tả ở tất cả các môn học. Giáo viên nắm bắt rõ nội dung trong lớp thường sai lỗi chính tả nào để hướng dẫn luyện viết cho các em. - GV phải là người phát âm chuẩn, chữ trình bày bảng đúng, đẹp cho các em học tập. - Làm tốt công việc liên lạc giữa gia đình với giáo viên để nhắc nhở, rèn luyện các em. - Rèn cho học sinh kó năng sử dụng từ điển chính tả, học thuộc quy tắc chính tả. - Giúp học sinh tự nhận lỗi và sửa lỗi. -Chấm chữa bài chu đáo. - Như vậy là giáo viên chúng ta đã trang bò cho các em một phần kó năng rất quan trọng trong mọi kó năng giao tiếp để các em sẽ tự tin hơn trong cuộc sống. V: ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG ĐỀ TÀI: Với đề tài trên ,mỗi giáo viên chúng ta đều thể áp dụng rộng rãi ở các khối lớp 2,3,4,5 .Sự kiên trì,tỉ mỉ trong quá trình dạy chính tả ,giáo viên sửa chữa, rèn luyện cho học sinh dần dần trong tất cả các môn học .Từ đó sẽ giúp cho học sinh ý thức rèn chữ viết và tự sửa chữa những lỗi sai chính tả của mình mỗi ngày thêm tiến bộ. Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 10 [...]... những thiếu sót, rất mong các bạn, các anh, các chò, các thầy, góp ý ,xây dựng để sáng kiến của tôi được hoàn thành tốt hơn.Để mỗi ngày chữ viết của chúng ta thêm chuẩn mực ,góp phần vào việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt Tôi xin chân thành cảm ơn! Liên Hà, ngày 16 tháng 12 năm 2007 Người viết Lê Thò Hồng Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 11 . Khi dạy bài (nghe – viết) Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm. cảm ơn! Liên Hà, ngày 16 tháng 12 năm 2007 Người viết Lê Thò Hồng Người thực hiện : Lê Thò Hồng – GV trường tiểu học Tô Vónh Diện Trang 11

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

Xem thêm

w