1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN TOAN 7 DUNG

66 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I Mục tiêu : *Kiến thức : - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại ưlợng tỉ lệ nghịch - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không - Hiểu được các tí[r]

(1)Giáo án Đại số Tuần : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Tiết : Ngày soạn: Ngày giảng: I ) Mục tiêu : * Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ các tập hợp số: N Z Q * Kỹ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ * Thái độ: Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ( bài tập 1/7) HS : Vở, SGK III) Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Hoạt động : Kiểm tra bài cũ ( Nêu yêu cầu môn học) Hoạt động : Số hữu tỉ I Số hữu tỉ : Các phân số là các cách viết khác cùng số,số Số hữu tỉ là số viết dạng a đó gọi là số hữu tỉ phân số với a,b Z,b b Giả sử ta có các số : ; -0,5 ; 0; Tập hợp các số hưũ tỉ kí hiệu là Q Ta có thể viết : 3= = = = −1 −2 −0,5= = = = −2 0 0= = = = −3 19 −19 38 = = = = 7 − 14 Như vậy, các số ; -0,5 ; ; là số hữu tỉ Các em có nhận xét gì mối quan hệ ba tập hợp số : số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ ? Làm : ?1 ; ?2 Giải ?1 ) Các số : 0,6 ; -1,25 ; là các số hữu tỉ vì : 125 0,6 = ; -1,25 = 10 100 = 3 a ?2 ) Số nguyên a là số hữu tỉ vì: a= Mối quan hệ ba tập hơp số: Số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ là : N Z Q Hoạt động : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Cho hs hoạt động nhóm BT ?3 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số II Biểu diễn số hữu tỉ trên trục Tương tự số nguyên , ta có thể biểu diễn số hữu tỉ số trên trục số ( Sgk / 5) -1- (2) Giáo án Đại số Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm sau : _ Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn phần ,lấy đoạn làm đơn vị thì đơn vị đơn vị cũ _ Số hữu tỉ biễu diẻn điểm M nằm bên phải điểm và cách điểm đoạn đơn vị Hoạt động : So sánh hai số hữu tỉ Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm so sánh hai phân số Các em hãy làm ?4 Làm ?4 so sánh hai phân số : −2 và −5 Giải − − −10 = = 3 15 − − −12 = = = −5 5 15 Ta có (-10) > (-12) − 10 −12 −2 > Vậy hay > 15 15 −5 GV:Các em hãy làm ?5 Giải Ví dụ : -1 5/4 Ví dụ :(SGK) III So sánh hai số hữu tỉ ( Sgk / ) −2 Ví dụ: So sánh và −5 Giải − − −10 = = 3 15 − − −12 = = = −5 5 15 Ta có (-10) > (-12) − 10 −12 −2 > Vậy hay > 15 15 −5 −3 và −5 −3 Các số hữu tỉ âm là : ; ;-4 −5 Số không là số hữu tỉ dương −2 Cũng không là số hữu tỉ âm IV/Củng cố: -Giải bài tập 1/ - Cho hs hoạt động cá nhân BT SGK V/Dặn dò: -Học thuộc phần lí thuyết -Bài tập nhà : 3, 4, 5/ 8:1,2,3,4,5 SBT -Xem trước bài: cộng trừ số hữu tỉ ============================================= Các số hữu tỉ dương là: Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ Ngày soạn : Ngày giảng : I ) Mục tiêu : * Kiến thức: – Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc “chuyển vế ” tập hợp số hữu tỉ * Kỹ năng: - Có kĩ làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng -Có kĩ áp dụng quy tắc “chuyễn vế ” -2- (3) Giáo án Đại số * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án,bảng phụ HS : Học thuộc bài cũ, giải các bài tập đã nhà tiết trước,bảng nhóm III) Tiến trình dạy học: , Kiểm tra bài cũ : 1/Số hữu tỉ là số nào ? Cho ví dụ ? 2/Muốn cộng hai phân số ta phải làm ? Muốn trừ hai phân số ta phải làm ? , Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG I Cộng, trừ hai số hữu tỉ Hoạt động : Cộng, trừ hai số hữu tỉ a b Ta đã biết số hữu tỉ viết dạng phân số Với x = ,y= m m a với ( ( a, b, m Z, m > ) Ta có : b a b a+ b a, b Z, b + = x+y= m m m Nhờ đó, ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y cách viết a b a−b chúng dạng hai phân số có cùng mẫu dương áp − = x-y= m m m dụng quy tắc cộng, trừ phân số - Phép cộng phân số có các tính chất gì ? − − 49 12 Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất + = + Ví dụ : a) Cộng, trừ số hữu tỉ chính là cộng, trừ phân số.Vậy hai em 21 21 lên bảng làm bài phần ví dụ a ; b ? (− 49)+12 −37 = = Các em làm ?1 21 21 − 12 −3 ?1 : Tính : a) 0,6 + − b) (-3) - − = −3 4 (−12)−(− 3) − −(−0,4) b) = = 4 Giải −2 + a) 0,6 + = −3 10 18 −20 18+(−20) + = = 30 30 30 −2 −1 = = 30 15 1 −(−0,4) = +0,4 b) 3 10 12 + = + = 10 30 30 10+12 22 11 = = = I 30 30 15 ( ) I Quy tắc chuyễn vế a/Quy tắc: ( Sgk / ) Hoạt động : Quy tắcchuyễn vế Lớp đã học quy tắc chuyễn vế, em hãy phát biểu quy tắc chuyễn vế đó ? Lớp tập hợp các số hữu tỉ Cũng có quy tắc chuyễn vế em hãy phát biểu quy tắc chuyễn vế ? -3- a b/Ví dụ : Tìm x, biết - + x= Giải Theo quy tắc “chuyễn” vế ta có : 16 x= + = + = 21 21 21 (4) Giáo án Đại số Các em hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ? Quy tắc dấu ngoặc này dùng tập hợp các số hữu tỉ 16 Vậy x = 21 ¿❑ ❑ Chú ý : ( Sgk / 9) Làm ?2 Tìm x , biết : x − =− 3 − x=− b) Giải − = − a) x = 6 a) 3−4 −1 = 6 21 b) x = + = + 28 28 8+21 29 = =1 = 28 28 28 IV/Củng cố: - Cho hs hoạt động nhóm: em nhóm làm Bt a;c SGK - Cho hs hoạt động nhóm: em nhóm làm Bt a;d SGK V/Dặn dò: - Học thuộc quy tắc cộng trừ và quy tắc chuyển vế - BTVN:6,7,8,9,10SGK = Tuần : NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỈ Tiết : Ngàysoạn: Ngày giảng: I ) Mục tiêu : * Kiến thức: H S nắm vững các quy tắc nhân ,chia số hữu tỉ ,hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ -4- (5) Giáo án Đại số * Kỹ năng: Có kỷ nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II ) Chuẫn bị : - GV:SGK,bảng phụ,bút xạ - HS:Bảng nhóm,bút xạ III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ : 1/Muốn cộng , trừ hai số hữu tỉ ta làm Áp dụng tính : (-3 ) + 2/Phát biểu quy tắc “ chuyễn vế ” Tìm x ,biết : + x=− 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? áp dụng tính : − 15 ? − 15 (− 2) 15 − = = Tính : 5.4 Phát biểu quy tắc chia hai phân số ? áp dụng tính : Tính : −5 GHI BẢNG I ) Nhân hai số hữu tỉ : a/Quy tắc: a c Với x = , y= b d a c a.c = x.y = b d b.d −5 : 14 − 14 − : = = 14 − 5 Vì số hữu tỉ viết dạng phân số nên ta có thể nhân , chia hai số hữu tỉ x ,y cách viết chúng dạng phân số áp dụng quy tắc nhân chia phân số Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất phép nhân phân số: giao hoán , kết hợp , nhân với 1, tính chất phân phối cua phép nhân phép cộng Tính : a) 3,5 −1 ; −5 :(−2) b) 23 Giải 35 −7 − 49 = a) 3,5 −1 = 10 10 −5 −5 :(−2) = = b) 23 23 − 46 Hoạt động : Chia hai số hữu tỉ Mỗi số hữu tỉ khác có số nghịch đảo Chú ý : Thương phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y x ) gọi là tỉ số hai số x và y , ký hiệu là hay x : y y Các em làm bài tập phần ? Củng cố : làm BT 11 trang 12 ta có b/Ví dụ : − −3 (−3) −15 = = = 4 4.2 ( ) ( ) IV/Củng cố: - Cho hs hoạt động nhóm: em nhóm làm Bt 11 a;d SGK -5- II ) Chia hai số hữu tỉ a/Quy tắc: Với x = x:y= a b c ( y ) ta có d a c a d a.d : = = b d b c b,c ,y= (6) Giáo án Đại số - Cho hs hoạt động nhóm: em nhóm làm Bt 13 a;d SGK V/Dặn dò: - Học thuộc quy tắc nhân chia - B : 12;13;14;16trang12;13 ============================================================= Tuần 2: LUYỆN TẬP Tiết 4: Ngày soạn : Ngày dạy: I) Mục tiêu : * Kiến thức: - Củng cố kiến thức lý thuyết cộng , trừ, nhân,chia số hữu tỉ * Kỹ năng: - Qua các bài tập rèn luyện kỉ cộng , trừ, nhân,chia số hữu tỉ * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, máy tính bỏ túi HS : Học thuộc lí thuyết, giải các bài tập nhà tiết trước III) Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:Tính: 1 1   a/ 21 28  21 b/ = 2.Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Bài tập 9:Tìm x biết: Bài tập 9:Tìm x biết: GV cho hs hoạt động nhóm a/ và d/ x  Hs tổ chức hoạt động nhóm a/ x  x 12  x d/ x  x 21 Bài tập 10 SGK Bài tập 10 SGK -GV hướng dẫn Cách 1: -GVcho hs hoạt động nhóm 1  3   A             Hs tổ c ức hoạt động nhóm 2  2   35 31 19 15       6 6 Cách 2: 1  3   A             2  2   -6- 5   2 5   2 (7) Bài tập 16:SGK a b a b   m - GV hướng dẫn: câu a ta áp dụng m m Giáo án Đại số  7  5    3            3 3  2 2 5     2 Bài tập 16:SGK a/  2 3  1 4   :    :   7  7  2 1 4     :  7 0 : 0 V/ Dặn dò: -Làm các bài tập còn lại SGK và SBT -Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi ========================================== Tuần 3: Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO I) Mục tiêu : * Kiến thức: HS biết cách sử dụng các phím trên máy tính * Kỹ năng: - Qua các bài tập rèn luyện kỉ cộng , trừ, nhân,chia số hữu tỉ máy tính casio * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài -7- (8) Giáo án Đại số II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, máy tính bỏ túi HS :máy tính bỏ túi III) Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS - GV hướng dẫn học sinh thực hành GHI BẢNG Một số bài toán phân số 1/Cộng trừ nhân chia phân số Ví dụ 1: 13   5 Ấn ab/c + ab/c = Ví dụ :2 11  4 12 Ấn ab/c 1ab/c 4+1ab/c 2ab/c 3= Ví dụ 3:Rút gọn phân số:  Ấn ab/c - = Ví dụ 4:  1, Ấn 1- ab/c – + 1,6 = 2/Đổi phân số số thập phân và ngược lại 2, 75 2 Ví dụ 1: Ấn 2,75 = 2,75ab/c shift d/c Ví dụ 2: 0,5 Ấn 1- ab/c- 2- = ab/c-ab/c 3/Đổi hổn số phân số và ngược lại: Ví dụ:  3 Ấn – – ab/c-2 ab/c – = Shift – d/c Shift – d/c - Hs cùng với GV thực hành IV/ Củng cố: -GV cho hs thực hành làm các bài tập sau 8 5  BT1:  2,34   7 BT2: BT3: Đổi phân số số thập phân và ngược lại a/43,76 45 b/ 67 -8- (9) Giáo án Đại số V/ Dặn dò: - HS vê nhà thực hành - Xem trước bài: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Cộng ,trừ , nhân, chia số thập phân =========================================================== Tiết 6: Ngày soạn: Ngày giảng : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG ,TRỪ , NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I ) Mục tiêu : * Kiến thức: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ * Kỹ năng: - Xác định đượcgiá trị tuyệt đối số hữu tỉ ;có kĩ cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân -Biết vận dụng tính chất các phép toán số hữu tỉ đẻ tính toán hợp lý * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án,bảng phụ HS : Làm các bài tập đã cho nhà tiết trước, ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân,bảng nhóm,bút xạ III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ ; Phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ ; 2) Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động : Giá trị tuyệt đối số nguyên là gì ? GV:Giá trị tuyệt đối số nguyên a, kí hiệu là khoảng cách từ điểm a tới điểm trên trục số Tính |5| , |−7| , |0| ? |5| = ; |−7| = ; |0| = - Số thập phân là gì ? - Phân số thập phân là gì ? Đổi -12,356 phân số thập phân ? 19 Đổi số thập phân ? 10000 - Phát biểu quy tắc cộng, trừ , nhân các số nguyên ? Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ định nghĩa tương tự ,em hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ ? Các em làm ?1 ; ?2 - Cho HS hoạt động nhóm sau đú cho hs điền vào bảng phụ ?1 Diền vào chỗ trống ( ) a) Nếu x = 3,5 thì |x|=|3,5|=3,5 −4 −4 = Nếu x = thì |x|= 7 b) Nếu x > thì |x|=x Nếu x = thì |x|=0 Nếu x < thì |x|=− x ?2 tìm |x| biết : | | -9- GHI BẢNG I Gia trị tuyệt đối số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x, Kí hiệu là |x| Ta có : |x|=¿ ¿ x nÕu x ≥ − x nÕu x <0 ¿{ ¿ Ví dụ : 2 x= thì |x|= = (vì 3 >0 ¿ x = -5,75 thì |x|=|−5 , 75| = -(-5,75) = 5,75 (vì -5,75 < 0) *Nhận xét : Với x Q ta luôn có : |x|≥0,|x|=|− x| và |x|≥ x || ¿ (10) Giáo án Đại số −1 −1 = thì |x|= 7 1 b) x = thì |x|= = 7 1 c) x = -3 thì |x|= −3 =3 5 d) x = thì |x|=|0|=0 Hoạt động :Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân Trong thực hành ,ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc giá trị tuyệt đối và dấu tương tự số nguyên Cũng cố : Giải bài tập 17/15 1) Các khẳng định đúng là : a,c 1 −1 2) |x|= ⇒ x = ; 5 |x|=0 ,37 ⇒ x=0 ,37 ; − ,37 |x|=0⇒ x =0 2 |x|=1 ⇒ x=1 ; −1 3 a) x = | | || | | II Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân ( Sgk / 14 ) Ví dụ : a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394 b) 0,245 - 2,134 = 0,245 + (-2,134) = -(2,134 - 0,245) = - 1,889 c) (-5,2) 3,13 = -(5,2.3,14) = -16,328 IV/Dặn dò : Tiết đại số em mang theo máy tính bỏ túi Bài tập nhà : 19,20,21,/15 Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi : 1/ Tìm giá trị lớn biểu thức sau : A =-|x + 2| ;B = - |2x - 3| ============================================== Tuần : LUYỆN TẬP Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: I) Mục tiêu : * Kiến thức:Củng cố kiến thức lý thuyết giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , sử dụng máy tính bỏ túi * Kỹ năng:Qua các bài tập rèn luyện kỉ so sánh các số hữu tỉ; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân * *Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - 10 - (11) Giáo án Đại số GV : Giáo án, máy tính bỏ túi HS : Học thuộc lí thuyết, giải các bài tập nhà tiết trước III) Tiến trình dạy học: : Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ ? Làm bài tập 17/ T 15 2) Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS 21, a) Các phân số đã cho đã tối giản chưa ? Vậy các em hãy thu gọn các phân số đó ? Các phân số nào bầng ? Vậy các phân số đó biểu diễn cùng số hữu tỉ b) Hãy nêu các cách viết khác −3 số hữu tỉ ? 22) Hãy đổi các số thập phân phân số so sánh GHI BẢNG 21 a) Rút gọn phân số − 14 −2 −27 − −26 −2 = ; = ; = 35 63 65 − 36 −3 34 −2 = ; = 84 − 85 − 27 −36 , Vậy các phân số biểu diễn cùng số hữu tỉ 63 84 − 14 −26 34 ; ; Các phân số biểu diễn cùng số hữu tỉ 35 65 −85 − −27 −36 − = = = b) 63 84 14 22) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần : −5 4 −1 <− ,875< < 0<0,3< <1<1,1 ⇒ <1,1 23 a) 13 5 b) -500 < < 0,001 ⇒ -500 < 0,001 −12 12 12 13 13 = < = = < c) − 37 37 36 39 38 23 Dựa vào tính chất “ Nếu x < y và y < z thĩ x < z “hãy so sánh a) và 1,1 b) -500 và 0,001 13 −12 c) và 38 − 37 24) áp dụng tính chất các phép 24,a) tính để tính nhanh ( −2,5 ,38 0,4 ) − [ ,125 ,15 ( −0,8 ) ] a) [ ( −2,5 ( −2,5 ,38 0,4 ) − [ ,125 ,15 ( −0,8 ) ] 0,4 ) ,38 ] − [( − 125 ) 15 ] = = -3,18 - ( −3 , 15 ) = 2,77 b) [ ( −20 , 83 ) 0,2+ (− , 17 ) 0,2 ] : b) [ ( −20 , 83 ) 0,2+ (− , 17 ) 0,2 ] : [ , 47 0,5 − ( −3 , 53 ) ] [ , 47 0,5 − ( −3 , 53 ) ] = [ ( −20 , 83 −9 , 17 ) 0,2 ] : [ ( , 47+3 , 53 ) 0,5 ] = [ ( −30 ) 0,2 ] : ( 0,5 ) = ( −6 ) :3=−2 25) Tìm x biết |x − 1,7|=2,3 a) x − 1,7=2,3 x=4 25) Tìm x biết ¿ ¿ |x − 1,7|=2,3 a) x −1,7=− 2,3 x=−0,6 ⇒ ⇒ Những số nào có giá trị tuyệt đối ¿ ¿ ¿ ¿ 2,3 ? ¿ ¿ ¿ ¿ - 11 - [ ( −1 ) ,38 ] − [ ( − ) ,15 ] (12) Giáo án Đại số x+ = b) Những số nào có giá trị tuyệt đối ? | | |x + 34|= 13 b) Ta có : x+ −5 − = 12 −1 = x+ ⇒ x= = − − 13 − = 12 IV/Dặn dò :-Xem trước bài:”lũy thừa số hữu tỉ” -Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi : * Tìm giá trị nhỏ biểu thức sau : x x 2 4; C= D= ================================================================ Tiết 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: Ngày dạy: I) Mục tiêu : * Kiến thức: - HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiêncủa số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùmg số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa * Kỹ năng: -Có kĩ vận dụng các quy tắc nêu trên tính toán *Thái độ: Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên số tự nhiên , quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số III) Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Lũy thừa với số mũ tự nhiên số tự nhiên là gì ? Lũy thừa bậc n a là tích n thừa số , thừa số a an= a.a a ( n 0; a, n N) Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Tương tự định nghĩa với luỹ thừa số hữu tỉ Khi viết số hữu tỉ x dạng a b ( a, b Z, b ) ta có: - 12 - GHI BẢNG I) Lũy thừa với số mũ tự nhiên Với x Q,n N,n>1 xn = x.x.x x n thừa số Quy ước : x1 = x x0 = ( x ) ⇒ x= (13) Giáo án Đại số n ( ab ) = ba ba ba = a.b ab ab = ab n n n Viết GV cho HS giải bài tập ?1 Giải : ?1 −3 − − (−3) (−3) = = = Tính 4 4 16 −2 − −2 −2 − = = 5 5 125 x Vậy : ( ) ( ) a a x n   b b ta có: n a a a a a a a a n = = = b b b b b b b b n () Ví dụ: 2 (-0,5)2= (-0,5) (-0,5) = 0,25 (-0,5)3= (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125 ( 9,7 )0= Hoạt động 3:Tích và thương hai lũy thừa cùng số GV:Phát biểu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số? HS trả lời: Khi nhân hai lũy thừa cùng số ,ta giữ nguyên số và cộng các số mũ am an = am + n Khi chia hai lũy thừa cùng số ( khác ) ta giữ nguyên số và trừ các số mũ am : an = am - n ( a 0; m n) Các định nghĩa và quy tắc trên áp dụng cho các lũy thừa mà số là số hữu tỉ   2  2     a)   3 53 125  3  5        2     b) II Tich và thương hai lũy thừa cùng số Công thức : x Q,m, n xm xn = xm + n xm : xn = xm - n ( x N 0; m  2  2  2   :           0, 25   0, 25  Ví dụ:  Hoạt động 4:Lũy thừa lũy thừa Viết luỹ thừa sau thành tích:  0, 25  Lũy thừa lũy thừa 2  2  =? = 26 = 22.3 Vậy tính lũy thừa lũy thừa,ta làm nào ?  Quy tắc luỹ thừa luỹ thừa Tương tự tính: −1 =? [( ) ] n Công thức: ( x m ) = x m n Các em làm ?4 Điền số thích hợp vào ô trống BT 29 sgk 16 81 Viết số HS làm : 16     dạng luỹ thừa VD 81   ( 22 ) = 22 22 22 = 26 n mn Công thức: ( x( xm ) ) == x m n m n x Ví dụ: - 13 - −1 2 −1 10 [( ) ] ( ) = n) (14) xm xn = xm+na n an xm : xn = xm-nb ( x= b0n , m ) () −1 2 −1 n Giáo án Đại số 10 [( ) ] ( ) = Khi tính lũy thừa lũy thừa, ta giữ nguyên số và nhân hai số mũ HS lên bảng điền : −3 −3 a) = 4 [( ) ] ( )    0,1   0,1   4 16 24   16     2       81 34   hoặ 81   IV.Hướng dẫn nhà: -Học thuộc các công thức lũy thừa số hữu tỉ -Vận dụng các công thức trên vào bài tập -Bài tập nhà :29,30,32/tr 19 -Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi : So sánh : a/ 9920 và 999910 b/ 321 và 231 ========================================= Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( Tiếp theo ) I) Mục tiêu : * Kiến thức: HS nắm vững hai quy tắc lũy thừa tích và lũy thừa thương * Kỹ năng: Có kĩ vận dụng các quy tắc nêu trên tính toán *Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Học thuộc lí thuyết, giải các bài tập đã nhà tiết trước III) Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG - 14 - (15) Giáo án Đại số Hoạt động : Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ ? −3 áp dụng tính : ; ( -0,2)2 ? Hoạt động :Lũy thừa tích Tính nhanh tích ( 0,125 )3 83 nào ? - Để làm điều đó ta học các quy tắc sau : (Ghi phần I lên bảng ) Các em làm : ?1) Tính và so sánh : a) ( 2.5 )2 và 22 52 3 3 b) và 4 Qua hai ví dụ trên hãy rút nhận xét : muốn nâng tích lên lũy thừa , ta có thể làm nào ? Ta có công thức : ( x y )n=x n y n Vậy để tính nhanh tích ( 0,125 )3 83 ta phải làm ? ?2 Tính : 5 a) b) (1,5)3 ( ) ( ) ()() () Giải : 5 = a) () I ) Lũy thừa tích Lũy thừa tích tích các lũy thừa ( x y )n=x n y n VD: Tính : 5 a) () b) (1,5)3 Giải : =15=1 ( ) a) 5 = () 5 =1 =1 ( ) b) (1,5)3 = (1,5)3 23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 II ) Lũy thừa thương b) (1,5)3 = (1,5)3 23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 Hoạt động :Lũy thừa thương ?3 Tính và so sánh : −2 ¿3 −2 ¿ a) và ¿ ¿ 10 10 b) và 25 Giải ?3 − − −2 −8 −2 = a) = 3 27 3 −2 ¿ (−2) (−2).(− 2) −8 ¿ = = ¿ 3 27 ¿ −2 ¿ −2 ¿ Vậy : = ¿ ¿ 100000 105 b) = =3125 32 25 ( ) ( ) ( ) ( ) - 15 - (16) Giáo án Đại số (102 ) = 55 = 5.5.5.5.5 = 3125 10 Vậy 5 10 = Lũy thừa thương thương các lũy thừa x n xn Qua hai ví dụ trên hãy rút nhận xét :Lũy thừa thương = n (y 0) y y có thể tính nào ? Ta có công thức : VD: Tính : x n xn = n (y 0) −7,5 ¿ y y ¿ 722 15 2,5 ¿ ; ; ?4 Tính : 27 242 ¿ ¿ −7,5 ¿ ¿ ¿ 3 72 Giải: 15 2,5 ¿ ; ; 27 242 722 = 72 2 ¿ =3 =9 ¿ 24 24 ¿ −7,5 ¿ ¿ −3¿ ?5 Tính : 3 4 2,5 ¿ = −7,5 b) (-39) : 13 = -27 =¿ ¿ Luyện tập củng cố: 2,5 ¿ Viết các biểu thức sau dạng lũy thừa: ¿ 3 a) 108 : 28 15 15 153 = =5 3=125 = b) 27 : 25 3 27 Giải ?5 () () ( ) ( ) ( ) b) (-39)4 : 134 = (-39: 13)4 = (-3)4 = 81 a) 108 : 28 = ( 10 :2 )8=58 b) 272 : 253 = ( 33 ) : ( 52 ) 36 : 56 = () IV/Dặn dò: Bài tập nhà : 34;35;36;37 / 22 Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi : Chứng minh : 1+2+22+23+ +299+2100= 2101-1 ========================================= Ngày soạn: Ngày dạy: - 16 - (17) Giáo án Đại số Tiết 10 : LUYỆN TẬP I) Mục tiêu : * Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân , chia hai lũy thừa cùng số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa, lũy thừa tích, lũy thừa thương * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ áp dụng các quy tẳctên tính giá trị biểu thức, viết dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết *Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẫn bị : GV: Giáo án ; bài tập 15 phút (đã phô tô cho học sinh ) HS : giấy làm bài kiểm tra III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Điền tiếp để các công thức đúng n xm xn = ( xm) = ¿ ( ) xy xm : xn = = n ¿ ¿❑ n x = y Chữa bài tập 38b Tính giá trị biểu thức : ( 0,6 )5 b) ( 0,2 ) Hoạt động 2:Luyện tập (23ph) 40) Tính : + a) GHI BẢNG Với x Q; m, n N m n m.n (x ) = x m x : xn = xm-n (x 0, m n ) ¿ ( xy ) = xn yn n ¿ ¿❑ n x x n = n (y 0) y y () () + 6+7 13 169 = = = 14 14 196 4 20 54 20 c) = 255 45 254 25 44 4 20 1 =1 = = 25 100 100 100 −10 −6 d) = (− 10 )5 ( −6 )4 ( −2 )5 55 ( −2 )4 34 = 35 5 35 55 (− ) −512 −2560 = = 3 = -853 37; d) +3 2+3 −13 (3 )3 +3 ( )2+3 = −13 ( ) ( ) ( ) 40) a) ( ) 20 255 45 −10 −6 d) xm xn = xm+n ( c) ( )( ) ) ( )( ) 37; d) Tính : 3 +3 +3 −13 Hãy nêu nhận xét các số hạng tử ? - 17 - (18) Giáo án Đại số 3 2 3 + 3 +3 −13 3 ( +22+ ) 3 13 = = =−27 − 13 − 13 = 41 Tính : a) 1+ − − − b) 2: ( ( )( ) ) 42/ Tìm số tự nhiên n ,biết 16 ⇒ 2n = ? a) n =2 lũy thừa bao nhiêu ? suy n = ? (− ) n ⇒ b) =−27 ( −3 )n=? 81 ⇒ n=? n n c) : = Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi : tìm x biết : 5x+2 = 62 41 Tính : 1+ − − 12+8 −3 16 − 15 = 12 20 17 17 17 = = = 12 400 4800 12 20 a) ( )( ( ) ) ( ) 42/ Tìm số tự nhiên n ,biết 16 16 =8=2 ⇒ 2n = a) n =2 2 ⇒ n=3 n (− ) b) =−27 ⇒ ( −3 )n 81 = 81 ( −27 )=( −3 )4 ( − )3 = ( −3 )7 ⇒ n = c) 8n : 2n = n =4 ⇒ 4n = 41 = ⇒ n=1 () V/Hướng dẫn nhà: -Ôn lại các kiến thức lũy thừa số hữu tỉ -Xem trước bài:”Tỉ lệ thức” Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần : Tiết : 11 TỈ LỆ THỨC I) Mục tiêu : * Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm đẳng thức , nắm định nghĩa tỷ lệ thức, các tính chất tỷ lệ thức - Nhận biết hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không biết lập các tỷ lệ thức dựa trên đẳng thức * Kĩ : Biết lập các tỉ lệ thức dựa vào đẳng thức cho trước và ngược lại cách nhanh chĩng và chính xác * Thái độ : Yêu thích mơn II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : * GV : Giáo án,bảng phụ ghi các kết luận * HS : Ôn tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x và y ( với y ), định nghĩa hai phân số nhau, Viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên Giấy bút xạ - 18 - (19) Giáo án Đại số III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Tỉ số hai số a và b với b Là gì ? Kí hiệu ? 10 1,8 So sánh hai tỉ số : và ? 15 2,7 Hoạt động : Định nghĩa 10 1,8 = Trong bài tập trên , ta có hai tỷ số 15 2,7 10 1,8 = Ta nói đẳng thức là tỉ lệ thức Vậy tỉ lệ thức là 15 2,7 gì ? Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số GHI BẢNG I ) Định nghĩa : 15 12 ,5 và 21 17 , Một em lên bảng làm bài này ¿ 15 = 21 15 12, = 12 ,5 125 = = 21 17 ,5 17 , 175 } ¿ Ví dụ: So sánh hai tỉ số Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số a c = ( b,d 0) b d 15 12, = Vậy đẳng thức là tỉ lệ thức 21 17 ,5 Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức Điều kiện ? Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức ? a c = ĐK : b,d b d Giới thiệu Kí hiệu tỉ lệ thức a c = a : b = c : d b d Các số hạng tỉ lệ thức:a,b,c,d Các ngoại tỉ (số hạng ngoài): a;d Các trung tỉ ( số hạng ):b;c Các em làm ?1 trang 24 SGK Kí hiệu tỉ lệ thức a c = a : b = c : d b d Các số hạng tỉ lệ thức:a,b,c,d Các ngoại tỉ (số hạng ngoài): a;d Các trung tỉ ( số hạng ):b;c ¿ 2 1 :4= = 5 10 :4= :8 1 a) :8= = 5 5 10 } ¿ −7 −1 = b) -3 :7= 2 2 −12 −1 −2 : = = 5 36 - 19 - (20) Giáo án Đại số ⇒ −3 :7 ≠ −2 :7 5 ( Không lập tỉ lệ thức ) Từ các tỉ số sau đây có lập tỉ lệ thức không ? :4 và :8 a) 5 b) −3 :7 và −2 : 5 x Cho tỉ lệ thức : = Tính x ? 20 Hoạt động 3:Tính chất a c Khi có tỉ lệ thức = mà a,b,c,d Z , b và d thì theo b d định nghiã hai phân số ta có ad = bc Ta hãy xét xem tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức nói chung hay không ? 18 24 = Xét tỉ lệ thức: hãy xem SGK Để hiểu cách chứng 27 36 minh khác đẳng thức tích : 18.36 = 24.27 Các em làm ?2 HS thực hiên?2 a c = b d a c bd= bd ⇒ b d ⇒ ad = bc Bằng cách tương tự từ tỉ lệ thức a c = , hãy suy ad = bc b d Tính chất 1: a c = Nếu thì ad = bc b d -Ngược lại có ad = bc ta có thể suy tỉ lệ thức : a c = hay không ? b d Hãy xem cách làm SGK: Từ đẳng thức 18.36 = 24.27 18 24 = Suy để áp dụng 27 36 GV nêu tính chất 2: II ) Tính chất : a/ Tính chất : ( Tính chất tỉ lệ thức ) a c = Nếu thì ad = bc b d b/Tính chất Nếu ad = bc và a,b,c,d thì ta có các tỉ lệ thức : a c a b d c d b = = = ; ; = ; b d c d b a c a IV: Củng cố : -Lập tất tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau : 6.63 = 9.42 V:Hướng dẫn học nhà: - Nắm kỹ định nghĩa tỉ lệ thức,học và vận dụng hai tính chất tỉ lệ thức - Bài tập nhà :44;45;46;47;48/26 =========================================================== Ngày soạn: Ngày dạy: - 20 - (21) Giáo án Đại số Tiết 12: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu : * Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất tỉ lệ thức * Kỹ năng: Rèn kỹ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức; lập các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích * Thái độ: HS tích cực học tập II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh :  GV : Bảng phụ ghi bảng tổng hợp hai tính chất tỉ lệ thức ( trang 26-SGK )  HS : Học bài, làm bài tập III)Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Định nghĩa tỉ lệ thức ? - Chữa bài tâp 45 (trang 26 SGK) GHI BẢNG Chữa bài tập − , 52 16 , 38 =0 , 91 b) x = −9 , 36 17 161 23 : HS : Viết dạng tổng quát hai tính chất tỉ lệ thức c) x = 100 Chữa bài tập 46 ( b; c ) trang 26 17 161 119 = =2 ,38 x= 100 23 50 49/26 Hoạt động 2:Luyện tập 3,5 350 14 = = a) Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức , 25 525 21 Bài 49 (tr 26 SGK) ⇒ lập tỉ lệ thức Từ các tỉ số sau đây có lập tỉ lệ thức không ? 393 = b) 39 :52 = (đưa đề bài lên màn hình ) 10 10 262 Nêu cách làm bài này ? 21 = 2,1:3,5= 35 ⇒ không lập tỉ lệ thức ,51 651 :217 = = c) 15 ,19 1519 :217 ⇒ lập tỉ lệ thức 0,9 − = d) -7: =− ≠ −0,5 ⇒ không lập tỉ lệ thức 50/27 Kết Dạng :Tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức N : 14 Y:4 Bài 50/27 ( đưa đề bài lên màn hình ) ợ: Phát cho nhóm phim giấy có in sẵn đề H : -25 bài Muốn tìm các số ô vuông ta phải tìm các C : 16 B: ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức Nêu cách tìm ngoại tỉ , tìm trung tỉ tỉ lệ thức I : -63 U: Ư : -0,84 L : 0,3 ế : 9,17 T:6 Binh thư yếu lược Bài 51/28 1,5.4,8 = 2.3,6 - 21 - (22) Giáo án Đại số Dạng : Lập tỉ lệ thức Bài 51 : Lập tất các tỉ lệ thức có thể từ bốn số sau : 1,5 ; ; 3,6 ; 4,8 Từ bốn số trên hãy suy đẵng thức tích áp dụng tính chất hai tỉ lệ thức hãy viết tất các tỉ lệ thức có Các tỉ lệ thứclập là 1,5 3,6 1,5 = = ; 4,8 3,6 4,8 4,8 3,6 4,8 = = ; 1,5 3,6 1,5 IV.Hướng dẫn nhà - Ôn lại các dạng bài tập đã làm - Bài tập nhà : 53/28 Bài 62,64,70,71,73/13,14 SBT Bài tập dành cho học sinh khá giỏi.Tìm x biết : x a  x 5 x 24 b  25 -Xem trước bài:”Tính chất dãy tỉ số nhau” ============================================= Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 7: Tiết : 13 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I ) Mục tiêu : * Kiến thức: HS nắm vững tính chất dãy tỉ số * Kỹ năng: Có kĩ vận dụng tính chất này để giải các bài toán dạng:tìm hai số biết tổng(hoặc hiệu) và tỉ số chúng * Thái độ: HS tích cực học tập II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Đèn chiếu và ghi cách chứng minh dãy tỉ số và bài tập HS : Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức, bảng nhóm III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG  0,5   (4)    Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất tỉ lệ thức ? - 22 - (23) Giáo án Đại số HS lên bảng trả lời GV: Theo em từ a c = b d a a c  có suy b b  d không? Để trả lời câu hỏi này thì chúng ta học tiết 11"Tính chất dãy tỉ số nhau" Hoạt động 2: Tính chất dãy tỉ số Các em làm ?1 2+3 −3 = Cho tỉ lệ thức Hãy so sánh các tỉ số với 4+ −6 Với các tỉ số đã cho Một cách tổng quát a c a a+ c = = Từ có thể suy hay không ? b d b b+d Một em lên bảng trình bày lại Kết luận a c a+c a − c = = = b d b+ d b− d 2  GV: cho tỉ lệ thức   2  ( 2)    3  ( 3) không? Em có thể suy a c = Vậy để từ suy b d a c a+c a − c = = = b d b+ d b− d Thì ta cần có điều kiện gì ? Và ta có thể chứng minh tính chất này qua bài tập sau: Điền vào chỗ ( ) cho đúng a c = Xét b d a c = đặt = k (1) b d  a = c = a c    bd (2) a c    b d (3) Từ (1), (2), (3) suy a c a+c a − c = = = ( = k) b d b+ d b− d bài tập 54/30 SGK Tìm hai số x và y biết : x y = và x+y = 16 ? BT: cho dãy tỉ số nhau: 0,5   em hãy so sánh các tỉ số sau với các tỉ số dãy trên - 23 - I ) Tính chất dãy tỉ số *Tính chất: a c a+c a − c = = = b d b+ d b− d Từ dãy tỉ số (24) 0,5   0,5   2     0,5    0,5   2      Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số a c e a+ c+ e = = = b d f b+d + f a − c+ e = b− d + f Tương tự ,các tỉ số trên còn tỉ số nào ? Từ đó tính giá trị các tỉ số a+ c+ e =? b+d + f a − c+ e =? b− d + f Các em ghi cách chứng minh vào Hoạt động 3: Chú ý : a b c = = ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2;3;5 Khi có dãy tỉ số Ta viết : a : b: c = : 3: Các em làm ?2 Dùng dãy tỉ số để thể câu nói sau : Số học sinh ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với các số ; ;10 Làm ?2: *Củng cố:BT 54 sgk GV đưa đề trên bảng GV cho HS hoạt động nhóm Giáo án Đại số a c e = = ta suy ra: b d f a c e a+ c+ e = = = b d f b+d + f a − c+ e = b− d + f ( Giả thiết các tỉ số có nghĩa) Ví dụ :Từ dãy tỉ số ,15 = = áp dụng tính , 45 18 chất dãy tỉ số ta có: ,15 = = = , 45 18 1+ ,15+ 3+ , 45+18 ,15 = 21 , 45 II) Chú ý:(sgk) IV.Dặn dò: - Ôn tập và nắm kỹ tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bặng -Bài tập nhà : 56,58,59,60 sgk / 30,31; 74,75,76 / 14 SBT ========================================== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết :14 LUYỆN TẬP I ) Mục tiêu : * Kiến thức: Củng cố các tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số * Kỹ năng: Luyện kĩ thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số các số nguyên , tìm x tỉ lệ thức , giải bài toán chia tỉ lệ * Thái độ: HS tích cực học tập II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh GV : Giáo án , bảng phụ ghi tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số , bài tập HS : Ôn tập tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số Bảng phụ nhóm III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất dãy tỉ số nhau? - 24 - (25) Giáo án Đại số Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x - y = 16 Hoạt động 2: Luyện tập Dạng1: Bài 59 / 31 Thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số các số nguyên a) 2,04 : (-3,12) b) (−1 12 ):1 , 25 a) 2,04 : (-3,12) = = 17 − 26 b) (−1 12 ): , 25 , 04 − ,12 = = 204 − 312 −3 : − −6 = 5 3 73 73 : d) 10 :5 = 14 14 73 14 =2 = 73 Bài 60 / 31 2 x : =¿ : a) 3 = 35 x= : ⇒ 3 12 35 35 : = ⇒ x= 12 12 35 =8 x= 4 b) 4,5: 0,3 = 2,25:(0,1x) = c) 4: 3 10 :5 14 Dạng 2: Bài 60 / 31 Tìm x các tỉ lệ thức 2 x : =¿ : a) 3 Xác định ngoại tỉ , trung tỉ tỉ lệ thức x Từ đó tìm x Nêu cách tìm ngoại tỉ d) ( ) ( ) ( ) b) 4,5: 0,3 = 2,25:(0,1x) c) : Bài 59 / 31 x =2:0 , 02 ( ) ⇒ 0,1x = 0,3 2,25: 4,5 = 0,15 ⇒ x = 0,15 : 0,1 = 1,5 x =2:0 , 02 c) : x=8 , 02: 2=0 , 08 ⇒ =0 ,08 = 0,32 ⇒ x = 0,08 : d) 3: = :( x ) 4 ⇒ 6x = :3 4 9 = ⇒ 6x = 4 16 9 :6= ⇒ x= = 16 16 32 Bài 58 / 30 Gọi số cây trồng lớp 7A,7B là x, y Theo đề ta có : x =0,8= và y - x = 20 y ( ) d) 3: = :( x ) 4 Dạng 3: Toán chia tỉ lệ Bài 58 / 30 (Đưa đề bài lên màn hình ) các em dùng dãy tỉ số thể đề bài - 25 - (26) Giáo án Đại số ⇒ Bài 61 / 31 Tìm ba số x,y,z biết : x y y z = ; = và x + y - z =10 Từ hai tỉ lệ thức, làm nào để có dãy tỉ số nhau? x y y − x 20 = = = =20 5−4 x =20 ⇒ x =20 4=80 y =20 ⇒ y=20 5=100 Bài 61 / 31 Ta phải biến đổi cho hai tỉ lệ thức có các tỉ số x y x y = ⇒ = 12 y z y z = ⇒ = 12 15 x y z x+ y − z = = = ⇒ 12 15 8+12 −15 10 =2 = x =2 ⇒ x=2 8=16 y =2 ⇒ y =2 12=24 12 z =2⇒ z =2 15=30 15 IV.Dặn dò:Bài tập nhà 63,64 / 31 SGK -Bài :78,79,80 / 14 SBT -Bài tập dành cho học sinh khá giỏi: Tìm các số a,b,c biết : 2a=3b; 5b =7c; 3a+5c=7b+30 =========================================== Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN TIẾT : 15 SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I/Mục tiêu : * Kiến thức: HS nhận biết số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn * Kỹ năng: HS nắm điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn Hiểu số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn * Thái độ: HS tích cực học tập II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ghi bài tập và kết luận ( trang 34 ) HS : Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG ) Số thập phân hữu hạn Hoạt động 1: - 26 - (27) Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn Thế nào là số hữu tỉ ? a Số hữu tỉ là số viết dạng phân số với a,b Z, b b 14 ; có thể viết Ta đã biết, các phân số thập phân 10 100 dạng số thập phân 14 =0,3 ; =0 ,14 10 100 Các số thập phân đó là các số hữu tỉ Còn số thập phân 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ? Bài học này cho ta câu trả lời Ví dụ : 37 , Viết các phân số dạng số thập phân 20 25 Hãy nêu cách làm ? Ta chia tử cho mẫu 37 = 0,15 ; = 1,48 20 25 Các số thập phân : 0,15; 1,48 còn gọi là số thập phân hữu hạn Ví dụ 2: Viết phân số dạng số thập phân 12 Em có nhận xét gì phép chia này ? Số 0,41666 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn Cách viết gọn: 0,4166 =0,41(6) Số gọi là chu kỳ số thập phân vô hạn tuân hoàn 0,41(6) 1 − 17 , , Hãy viết các phân số 99 11 Dưới dạng số thập phân, chu kì nó , viết gọn lại HS làm: =0 , 111 =0,(1) =0 , 0101 =0,(01) 99 − 17 =−1 , 5454 .=− 1,(54) 11 Hoạt động 2: Nhận xét Ở ví dụ 1, ta đã viết phấn số 37 dạng số thập phân hữu hạn , 20 25 ví dụ 2, ta viết phân số dạng số thập phân vô hạn tuần 12 hoàn Các phân số này dạng tối giản Hãy xét xem mẫu các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào? * Phân số có mẫu là 20 chứa TSNT và 20 37 * Phân số có mẫu là 25 chứa TSNT 25 - 27 - Giáo án Đại số Số thập phân vô hạn tuần hoàn Ví dụ 1: 37 = 0,15 ; = 1,48 20 25 Các số thập phân 0,15 ; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn Ví dụ : =0 , 4166 12 Số 0,4166 là số thập phân vô hạn tuần hoàn Số 0,4166 viết gọn là 0,41(6) Số gọi là chu kì số thập phân vô hạn tuân hoàn 0,41(6) 2) Nhận xét ( SGK ) (28) Giáo án Đại số * Phân số có mẫu là 12 chứa TSNT và 12 HS đọc phần nhận xét SGK Các em làm ? Viết dạng thập phân các phân số đó − 13 − 17 11 ; ; ; ; ; 50 125 45 14 13 −17 ; ; ; = số 50 125 14 Viết dạng số thập phân hữu hạn − 11 ; Các phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần 45 hoàn 13 =0 ,25 ; =0 ,26 50 − 17 =− ,136 ; = =0,5 125 14 −5 11 =−0,8 (3) ; =0,2( 4) 45 Số 0,323232 là số thập phân vô hạn tuần hoàn , đó là số hữu tỉ 0,(32) = 0,(01).32 32 = 32= 99 99 Hoạt động 3: Củng cố : Trả lời câu hỏi đầu : Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết số đó dạng phân số? Ví dụ: 13 −17 ; ; ; = Số 50 125 14 Viết dạng số thập phân hữu hạn − 11 ; Các phân số viết 45 dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn - GV cho HS hoạt động nhóm Bài tập 65 SGK IV.Dặn dò -Bài tập nhà: 65;66,67,68,69,70,71 trang34,35 SGK -Bài tập dành cho học sinh khá giỏi: Tính : a/ b/ ( 2 3) (a  4) (a  3) với a<-3 =================================== Ngày soạn : Ngày dạy Tiết16: LÀM TRÒN SỐ I) Mục tiêu : * Kiến thức: HS có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn * Kỹ năng: Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu bài Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số đời sống hàng ngày * Thái độ: HS tích cực học tập - 28 - (29) Giáo án Đại số II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV: Giáo án , đèn chiếu và các phim giấy ghi số ví dụ thực tế, sách báo mà các số liệu đã làm tròn số , hai quy ước làm tròn số và các bài tập, máy tính bỏ túi HS: Sưu tầm ví dụ thực té làm tròn số Máy tính bỏ túi , giấy trong, bút III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 91 trang 15 SBT Chữa bài tập 91 SBT vào tập Chứng tỏ : a) 0,(37) + 0,(62) 37 62 99 a) 0,(37) + 0,(62) = + =1 = = b) 0,(33) = 99 99 99 Chữa bài tập 91 SBT 33 99 3= =1 b) 0,(33) = GV đưa đề toán:Một trường học có 425 HS, số HS khá giỏi có 302 em 99 99 Tính tỉ số phần trắm HS khá giỏi trường đó ? Tỉ số phần trăm số HS khá giỏi trường đó là : 302 100 % =71 , 058823 % 425 Trong bài toán này , ta thấy tỉ số phần trăm số HS khá giỏi nhà trường là số thập phân vô hạn Để dễ nhớ dễ so sánh , tính toán người ta thường làm tròn số Vậy làm tròn số nào , đó là nội dung bài hôm Hoạt động 2: Ví dụ 1) Ví dụ : Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hành đơn vị Vẽ phần trục số sau lên bảng Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hành đơn vị 4,3 4,9 4,5 4,3 ; 4,9 Một HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 lên trục số Sau đó trả lời câu hỏi giáo viên : - Số 4,3 gần số nguyên - Số 4,9 gần số nguyên GV:Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết sau : 4,3 ; 4,9 Kí hiệu “ ” đọc là “gần bằng” “xấp xỉ ” Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị , ta lấy số nguyên nào ? Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị , ta lấy số nguyên gần với số đó Các em làm ?1 Điền số thích hợp vào ô vuông sau đã làm tròn đến hàng đơn vị 5,4 ; 5,8 ; 4,5 HS lên bảng điền vào ô vuông : 5,4 ; 5,8 4,5 ; 4,5 Ví dụ 2: Ví dụ 2: 72900 73000 (tròn nghìn) Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn ? Giải thích cách làm tròn ? Ví dụ 2: 72900 73000 ( tròn nghìn ) vì 72900 gần 73000 là72000 Ví dụ 3: Ví dụ 3: 0,8134 0,813 Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (làm tròn đến phần nghìn ) 0,8134 0,813 - 29 - (30) Ta giữ lại chữ số thập phân kết Hoạt động 3:Quy ước làm tròn số Trường hợp 1: Ví dụ : a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ 86,149 b) Làm tròn 542 đến hàng chục Trường hợp 2: Ví dụ : a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm Các em làm ?2 Hoạt động : Củng cố : Làm bài tập 73 Tr 36 SGK 7,923 ; 17,418 ; 79,1364 50,401 ; 0,155 ; 60,996 HS làm bài tập Hai HS lên bảng trình bày Giáo án Đại số Ta giữ lại chữ số thập phân kết II) Quy ước làm tròn số Trường hợp : (SGK tr 36) Ví dụ : a) 86,149 86,1 ( Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ) b) 542 540 ( tròn chục ) Trường hợp 2: Ví dụ : a) 0,0861 0,09 ( Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) b) 1573 1600 ( tròn trăm) IV.Dặn dò -Bài tập nhà:76 ;77;78;79/ 37,38 Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 9: Tiết 17 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I ) Mục tiêu : * Kiến thức: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , quy tắc các phép toán Q, * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thực các phép tính Q , tính nhanh, tính hợp lý ( có thể ), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ * Thái độ: HS tích cực học tập II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Bảng tổng kết “ Các phép toán Q” (ghi trên bảng phụ) - Đèn chiếu và các phim giấy ghi câu hỏi bài tập Máy tính bỏ túi HS : Làm câu hỏi ôn tập chương (từ → 5)và làm bài tập 96,97,101ôn tập chương nghiên cứu trước các bảng tổng kết Máy tính bỏ túi III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động : Ôn tập số hữu tỉ a) Định nghĩa số hữu tỉ ? HS : Số hữu tỉ là số viết dạng phân số GHI BẢNG a b với a,b Z,b Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ ? - Số ht dương là số h tỉ lớn không - 30 - Bài 101 SGK a) |x|=2,5 ⇒ x=±2,5 b) |x|=− 1,2⇒ không tồn giá trị nào x c) |x|+0 , 573=2 ⇒ |x|=2 − ,573 |x|=1 , 427 x = ±1 , 427 (31) - Số h tỉ âm là số h tỉ nhỏ không −3 Nêu ba cách viết số hữu tỉ và biểu diễn số −3 trên trục số Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ : Chữa bài 101 trang 49 Tìm x biết : Hoạt động 2: Luyện tập Dạng : Thực phép tính Bài 96 trang 48 SGK 16 a) + − +0,5+ 23 21 23 21 3 19 − 33 b) 7 3 + c) 9.9 − 3 5 d) 15 : − − 25 : − 7 ( ) ( ) ( ) d) |x + 13|− 4=−1 Giáo án Đại số x + =3 | | ⇒ 1 =3 x = = -3 3 1 x=3x = -3 3 x+  Bài 96 trang 48 SGK 16 + − +0,5+ 23 21 23 21 4 16 + + +0,5 = − 23 23 21 21 =1 + + 0,5 = 2,5 3 19 − 33 b) 7 3 1 19 − 33 = 3 (− 14 )=−6 = 1 + c) 9.9 − 3 1 + = 81 − = -3 + 27 3 = − + =− =−2 3 3 5 d) 15 : − − 25 : − 7 1 15 −25 : − 4 7 = ( −10 ) − =14 Bài 97(a, b) trang 49 SGK a) (-6,37.0,4) 2,5 = -6,37 (0,4.2,5) = -6,37.1 = -6,37 b) (-0,125).(-5,3).8 = (-0,125.8).(-5,3) = (-1).(-5,3) = 5,3 a) ( )( ( ) ) ( ) ( ) ( Bài 97(a, b) trang 49 SGK Tính nhanh a) (-6,37.0,4) 2,5 ( ) ( ) )( ) ( ) Bài 1: 7 6 10 −5 = ( ) −5 = −5 56 ( 26 −5 )=56 ( 64 −5 ) = 56 59 ⋮59 Bài 91 90 18 18 > =( ) =32 35 36 18 = 2518 < =( ) Ta có 3218> 2518 ⇒ 291 >535 b) (-0,125).(-5,3).8 Dạng 2: Tìm x(hoặc y) Bài 98 (b,d) trang 49 Dạng 3: Toán phát triển tư Bài 1: Chứng minh 10 −5 chia hết cho 59 Bài 2: So sánh 291 và 535 - 31 - (32) Giáo án Đại số Hướng dẫn nhà : -Làm tiếp năm câu hỏi (từ → 10) -Ôn tập chương I Bài tập 99,100,102 trang 49,50 Bài tập dành cho học sinh khá ,giỏi Tìm số nguyên dương n biết : a/ 32>2n>1 b/ 9>3n>27 =============================================== Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾP THEO) I ) Mục tiêu : * Kiến thức: Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căc bậc hai * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giải toán tỉ số, thực phép tính R, tìm giá trị nhỏ biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối * Thái độ: HS tích cực học tập II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , Đèn chiếu và các phim giấy ghi: Định nghỉa, tính chất tỉ lệ thức Tính chất dãy tỉ số Bài tập HS : Làm câu hỏi ôn tập chương ( từ → 10) và các bài tập ; máy tính bỏ túi III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Chữa bài 99 trang 49 SGK HS1: Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa Tính giá trị biểu thức cùng số, công thức tính lũy thừa tích, −1 , 008 : : −6 Q= thương, lũy thừa 25 17 HS2: Chữa bài 99 trang 49 SGK 126 13 59 36 ( GV đưa đề lên màn hình ) − : : − = 25 125 14 17 − 116 − 119 36 : = 125 36 17 − 29 29 − 29 :(− 7) = − = = Các em nhận xét bài làm bạn ? 125 125 125 ( ( Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số ) [( ) ] ) [( ) ] ( ) ( ) 1/Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số Hai tỉ số lập thành tỉ lệ thức - 32 - (33) Giáo án Đại số GV: Thế nào là tỉ số hai số hữu tỉ a và b (b 0) Cho ví dụ ? Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất tỉ lệ thức ? Tính chất tỉ lệ thức : a c = ⇒ad=bc b d Trong tỉ lệ thức, tích các ngoại tỉ tich các trung tỉ a c e a+ c+ e a+ c − e a −c +e = = = = = Viết công thức thể tính chất dãy tỉ số b d f b+d + f b+d − f b − d +f ? ( giả thiết các tỉ số có nghĩa ) GV : Định nghĩa, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số lên bảng phụ để nhấn mạnh lại kiến thức Bài 133 trang 22 SBT Tìm x các tỉ lệ thức : a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 b) : x =2 : ( −0 ,06 ) 12 Bài 81 trang 14 SBT Tìm các số a,b,c biết : a b b c = ; = và a - b + c = -49 Hoạt động : Luyện tập Bài 103 trang 50 SGK Bài 133 trang 22 SBT Giải : a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 (− ,14 ) ( −3 , 12 ) ⇒ x= =5 ,564 1,2 b) : x =2 : ( −0 ,06 ) 12 − 25 : ⇒ x = ( − ,06 ) :2 = 12 50 12 − 12 − 48 = x= 25 25 625 Bài 81 trang 14 SBT Bài giải : a b a b = = ⇒ 10 15 b c b c = = ⇒ 15 12 a b c a − b+c − 49 = =¿ = =−7 ⇒ = 10 15 12 10 −15+12 a =−7 ⇒a=10 ( − )=− 70 10 b =−7 ⇒b=15 ( − )=− 105 15 c =− ⇒c=12 ( − )=− 84 12 Bài 103 trang 50 SGK HS: Hoạt động nhóm Bài giải : Gọi số tiền lãi hai tổ chia lần lược là x và y (đồng ) Theo đề ta có : x y và x + y = 12800000(đ) = x y x + y 12800000 = = =1600000 ⇒ = 3+5 x =1600000 ⇒ x=1600000 3=4800000 (đ) y =1600000 ⇒ y =1600000 5=8000000 (đ) Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà -Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra tiết - 33 - (34) Giáo án Đại số -Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi -Tìm hai số biết tỉ số chúng và tổng các bình phương chúng 4736 Ngày soạn: Ngày soạn: Tuần 10: Tiết 19: KIỂM TRA 45' A Mục tiêu: * Kiến thức: - Hệ thống kiến thức học sinh chương I * Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ trình bày lời giải bài toán - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học quá trình giải toán * Thái độ: Cẩn thận làm bài B Chuẩn bị: GV:Đề kiểm tra HS:Ôn tập kiến thức và các dạng bài tập chương C Tiến trình lên lớp: I.ổn định lớp II Đề bài kiểm tra: ĐỀ 1: Bài 1: a/Làm tròn số 65,34789 đến chữ số thập phân thứ hai b/ Viết các biểu thức sau dạng lũy thừa 25 23 ; 36 : 34 ; (74) Bài 2: (2,5đ ):Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí có thể) a/ -1,5 + (- 2,3) b/ 6,37 (-2,5) + c/ 4 15 + − + d/ ; 11 22 11 22 3 e/ - 15 ( ) Bài 3: (1,5đ ): Tìm x biết: 1 x −2  = |x|+0,5=2 a/ x - b/ 27 c/ Bài 4: (2,5đ ): Trong đợt trồng cây nhà trường phát động Hai lớp 7A và 7B đã trồng 160 cây Tính số cây lớp trồng được, biết số cây lớp 7A và 7B trồng theo tỉ lệ 3; Bài 5: (0,5đ ): So sánh 3111 và 1714 - 34 - (35) Giáo án Đại số D.Hướng dẫn nhà: -Xem trước bài: “số vô tỉ khái niệm bậc hai “ Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 20 : SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I) Mục tiêu : *Kiến thức : Học sinh bước đầu có khái niệm số vô tỷ, hiểu nào là bậc hai số không âm * Kỹ : Biết sử dụng đúng ký hiệu √❑ và làm các bài tập bậc hai và số vô tỉ *Thái độ : yêu thích môn và chăm chú học bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Bảng phụ vẽ hình 5, kết luận bậc hai và bài tập, máy tính bỏ túi HS : Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , quan hệ số hữu tỉ và số thập phân, máy tính bỏ túi III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biễu kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân ? Viết các số hữu tỉ sau dạng số thập phân : 17 ; 11 Hãy tính : ; − ? Một HS lên bảng kiểm tra a _ Số hữu tỉ là số viết dạng phân số với a,b Z; b b 17 =0 ,75 ; =¿ 1,(54) 11 Các em nhận xét bài làm bạn − = =2 ; =1 4 ( ) ( ) Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương không ? Bài học hôm cho chúng ta câu trả lời Hoạt động 2: I) Số vô tỉ Cho hình Gợi ý : - 35 - 1/ Số vô tỉ a/Bài toán : ( SGK) (36) Giáo án Đại số Tìm S hình vuông AEBF - Nhìn hình vẽ, ta thấy S(ABCD) = 2.S(AEBF) = 2.1 =2 Gọi độ dài cạnh AB là x (m) ĐK : x > Hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x ? HS : S hình vuông AEBF : 1 = ( m2 ) S hình vuông ABCD gấp lần S hình vuông AEBF Vậy S hìmh vuông ABCD 2.1 = ( m2 ) Ta có x 1m B x F A C D =2 b/ Định nghĩa: ( SGK) Người ta đã chứng minh không có số hữu tỉ nào mà bình phương băng và đã tính : x = 1,414213562373095 GV giới thiệu số vô tỉ số vô tỉ là gì ? Số vô tỉ khác với số hữu tỉ nào ? Hoạt động 3: II) Khái niệm bậc hai Hãy tính : 32 = (-3)2 = 2 −2 =¿ ; = ; 02 = 3 Ta nói : và (-3 ) là các bậc hai −3 Tương tự : ; là bậc hai số nào ? 2 là bạc hai số nào ? −3 HS : và là các bậc hai 2 là bậc hai GV:- Căn bậc hai số a không âm là số x cho x2 = a -Tìm các bậc hai 16; ;-16 25 GV:Người ta đã chứng minh rằng: Số dương a có đúng hai bậc hai là √ a ( > 0) và - √ a ( < 0) Số có bậc hai √ 0=0 Ví dụ : Số có hai bậc hai là : √ 4=2 và − √ 4=− Chú ý : Không viết √ 4=± vì vế trái √ là kí hiệu cho bậc hai dương Bài tập :Kiểm tra xem các cách viết sau có đúng không? a) √ 36=6 Đúng b) Căn bậc hai 49 là : Thiếu: Căn bậc hai 49 là và -7 c) √ ( −3 ) =− Sai d) - √ , 01=−0,1 Đúng Vì : √ ( −3 )2= √9=3 () E ( ) - 36 - c/ Kí hiệu: Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I 2/Khái niệm bậc hai a/Định nghĩa : Căn bậc hai số a không âm là số x cho x2 = a b/Ví dụ : Số dương có hai bậc hai là √ 4=2 và − √ 4=− Chú ý : Không viết √ 4=± (37) Giáo án Đại số e) Sai =± 25 √ √ Sai f) √ x=9 ⇒ x=3 Vì : √ x=9 ⇒ x=81 = 25 IV/ Dặn dò: -Bài tập nhà : 83,84,86 / 41,42 -Đọc trước bài: số thực ===================================== vì : Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 11: Tiết 21 : SỐ THỰC I) Mục tiêu : *Kiến thức : HS biết số thực là tên gọi chung cho số hữu tỉ và số vô tỉ , biết biểu diễn thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực * Kỹ : Thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z,Qvà R *Thái độ : yêu thích môn và chăm chú học bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ghi bài tập , ví dụ Thước kẻ, compa, bảng phụ HS : thước kẻ, compa III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : HS1: Định nghĩa bậc hai số a Chữa bài tập 107 trang 18 SBT HS2: Nêu quan hệ số hữu tỉ,số vô tỉ với số thập phân ? Cho ví dụ số hữu tỉ , số vô tỉ ( viết các số đó dạng số thập phân ) Hoạt động 2: I) Số thực : I) Số thực : Trong các số sau số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ : Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực ; 2; ; 0,2 ; 1,(45) ; 3,21347 ; √ ; √ ; -5 3 Ví dụ : ; ; -0,234 ; -3 ; Tất các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực Tập hợp các số thực ký hiệu là R √2 N  Z  Q  R Là các số thực Vậy Tập hợp các số thực ký hiệu là R Các em làm ?1 Cách viết x R cho ta biết điều gì ? x có thể là số nào ? HS : Khi viết x R ta hiểu x là số thực x có thể là số hữu tỉ số vô tỉ bài tập 87trang 44 SGK ¿ Điền các dấu ( , ∉, ⊂ ) Thích hợp vào ô vuông : ¿ Q;3 R;3 I; -2,53 Q - 37 - (38) Giáo án Đại số 0,2(35) I; N Z; I R Với hai số thực x, y bất kỳ,ta luôn có x = y x < y x > y Ví dụ : so sánh : a) số 0,3192 và 0,32(5) b) số 1,24598 và 1,24596 Các em làm ?2 So sánh các số thực : a) 2,(35) và 2,369121518 b) -0,(63) và − 11 Thêm c) √ và 2,23 * So sánh các sốthực: Ví dụ : a) 0,3192 < 0,32(5) b) 1,24598 > 1,24596 Với a, b là hai số thực dương Nếu a > b thì √ a> √ b * và √ 13 số nào lớn ? II) Trục số thực : Hoạt động 3:) Trục số thực : Các điểm hữu tỉ không lấp đầy trục số Trục số còn gọi là trục số thực Người ta đã chứng minh : - Mỗi số thực biểu diễn điểm trên trục số IV.Hướng dẫn nhà: -Bài tập nhà : 90,91,92 / 45 -Tiết sau đem theo máy tính casio ============================================ Tiết : 22 THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI Ngày soạn : Ngày dạy : I MỤC TIÊU : *Kiến thức : Củng cố số kiến thức số hữu tỉ Số thập phân hữu hạn , Số thập phân vô hạn tuần hoàn Số vô tỉ, khái niệm bậc hai - Kiến thức làm tròn số * Kỹ : Sử dụng máy tính cầm tay để thực tính toán, so sánh số hữu tỉ, làm tròn số Tìm x tỉ lệ thức *Thái độ : - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi - HS: máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG *Hoạt động 1: Dạng 1: So sánh: -HS Biết so sánh số nhờ máy tính Gv: Hướng dẫn học sinh làm thực Dạng 1: So sánh Bài 56 (SBT - tr 12) So sánh 9920 và 999910 Giải Thực phép trừ: 9920-999910 Ghi vào màn hinh: 99^20 - 9999^10 Ấn Kết quả: -1.810935123 ×1039 < HS: thực theo hướng Vậy 9920<999910 - 38 - (39) Giáo án Đại số dẫn Gv Dạng 2: Tìm x *Hoạt động 2: Dạng 2: Tìm Bài 133(SBT-tr 22) x: Tìm x tỉ lệ thức sau: -HS Biết Tìm x nhờ máy tính x ÷ (-2,14) = (-3,12)÷ 1,2 Giải HS: thực làm tròn số các Quy trình bấm phím sau: bài tập 73, 76, 76 1) Ghi vào màn hình phương trình: x ÷ (-2,14) = (-3,12)÷ 1,2 SGK(tr36,37) ( Bấm 2,14 3,12 1,2 ) 2) Bấm 3) Bấm , ta giá trị x KQ: 5,564 *Họat động 3: Dạng 3: Làm Dạng 3: Làm tròn số tròn số -HS Biết Làm tròn số Máy có hai cách làm tròn số nhờ máy tính + Làm tròn số để đọc (máy lưu nhớ đến 12 chữ số để tính toán cho các bài tiếp sau) NORM hay FIX n làm tròn cho các bài tính sau FIX + Làm tròn và giữ luôn số đã n và Rnd Ví dụ 1: 17/13 máy kết là 1.307692308 nhớ thì kết là 1.30769230769 (máy giữ đủ 12 chữ số và và 12 chữ số) GV: Lưu ý học sinh Nếu chọn FIX thì máy kết là 1.3077 nhớ thì Nên đối chiếu các chữ số kết là 1.30769230769 (máy giữ đủ 12 chữ số ) vì ấn tiếp đầu đề với các chữ số biểu 13 ta kết là 17 thức kết và số chữ số Ví dụ 2: 17/13 máy kết là 1.307692308 nhớ thì nhóm số tuần hoàn với số chữ kết là 1.30769230769 (máy giữ đủ 12 chữ số) số kết vị trí Nếu chọn FIX va ấn tiếp Rnd thì máy kết là 1.3077 và nhóm số tuần hoàn với số giữ kết này nhớ (chỉ có chữ số lẻ và đã làm tròn) vì chữ số sau các số để có thể ấn tiếp viết kết các bài tương 13 ta kết là 17.0001 tự) Dạng 4: Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn *Hoạt động 4: Củng cố: - Gv: Nhắc lại số dạng Ví dụ 1: Phân số nào sinh số thập phân vô hạn tuần hoàn sau: a/ 0.123123123 (ghi tắt 0.(123)) toán giải MTCT (ghi tắt 4.(35)) - GV lưu ý hs số b/ 4.353535 c/ 2.45736736 (ghi tắt 2.45(736)) điều sử dụng MTCT Giải a/ 123/999 b/ + 35/99 = 431/99 = (435 - 4)./ 99 c/ + 45/100 + 736/ 99900 = 245491 / 99900 = (245736 - 245)/ 99900 Kết bài c/ không đổi hỗn số vì phải dùng 10 ký tự Ví dụ 2: Tìm chữ số lẻ thập phân thứ 105 phép chia 17/13 Giải Thực phép chia 17 ÷ 13 = 1.307692308 (thực là 1.307692307692 ) Ta thấy chu kỳ là 6, mặt khác 105 ≡ (mod 6) Suy Chữ số lẻ thập phân thứ 105 phép chia 17/13 là Ví dụ 3: Tìm số n ∈ N nhỏ có chữ số biết n121 có chữ số đầu là Giải Ta không thể dùng máy để tính n121 với n có chữ số, ta biết - 39 - (40) Giáo án Đại số 123121, 12.3121, 1.23121 có các chữ số giống Do đó ta tính 1.00121 = 1, 1.01121 = 3.3333 Kết n = 101 IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 4’ - Tìm hiểu thêm cách giải số dạng toán đã học bàng MTCT - Thực hành giải các bài tập đã làm trên lớp - Sử dụng MTCT để giải số bài toán tương tự SBT và SGK Ngày soạn : Ngày dạy: Chương II: HÀM SỐ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Tiết 23 I ) Mục tiêu : *Kiến thức : - Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lợng tỉ lệ thuận - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không * Kỹ : - Hiểu đợc các tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tơng ứng hai đại lợng tỉ lệ thuận , tìm giá trị đại lợng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng đại lợng *Thái độ : yêu thích môn và chăm chú học bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV: Giáo án , bảng phụ có ghi định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận , bài tập ?3, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai bảng phụ để làm bài tập và bài tập HS : Bảng nhóm, bút III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Mở đầu GV giới thiệu sơ lược chương “ Hàm số và đồ thị ” Nhắc lại nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? ví dụ ? HS nhắc lại và cho ví dụ Hoạt động 2: 1) Định nghĩa Các em làm ?1 a) Quảng đường s (km) theo thời gian t (h) vật chuyễn động với vận tốc 15(km/h) tính theo công thức nào b) Khối lượng m(kg) theo thể tích V(m3 ) kim loaị đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3) ( Chú ý: D là số khác ) tính theo công thức nào ? Ví dụ : Dsắt = 7800kg/m3 HS làm ?1 a) S = 15.t m = D.V m = 7800V HS nhận xét: Các công thức trên có điểm giống là đại lượng này đại lượng nhân với số khác không GV : Giới thiệu định nghĩa trang 52 SGK ( Đưa định nghĩa lên màn hình) Các em làm ?2 - 40 - GHI BẢNG 1) Định nghĩa : Nếu đại lương y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lề k (41) Giáo án Đại số −3 Hỏi x tỉ Cho biết y tỉ lệ thuận với xtheo hệ số tỉ lệ k = Chú ý : (SGK trang 52) lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? −3 −3 y= x ⇒ x = y: 5 x= − y Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = − 1 = −3 k ( ) k GV giới thiệu phần chú ý và yêu cầu học sinh nhận xét hệ số tỉ lệ : y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? Một em đọc phần chú ý ? Các em làm ?3 HS làm ?3 Chiều cao (mm) 10 50 30 Khối lượng(tấn) 10 50 30 2/) Tính chất Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì : - Tỉ số hai giá trị tương ứng chúng luôn không đổi - Tỉ số hai giá trị đại lượng này tỉ số hai gía trị tương ứng đại lượng HS đọc kĩ đề bài và làm bài Hoạt động 3: II Tính chất Các em làm ?4 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với x x1 = x2 = x3 = x4 = y y1 = y2 = ? y3 = ? y4 = ? a) Hãt xác định hệ số tỉ lệ y x b) Thay dấu ? bảng trên số thích hợp c) Có nhận xét gì tỉ số hai giá trị tương ứng y1 y2 = Từ : hoán vị hai trung tỉ tỉ lệ thức ta có : x1 x2 y1 x1 = y2 x2 HS nghiên cứu đề bài a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận ⇒ y1 = kx1 hay = k.3 ⇒ k = Vậy hệ số tỉ lệ là b) y2 = kx2 = 2.4 = y3 = kx3 = 2.5 =10 y4 = kx4 = 2.6 = 12 y1 y2 y3 y4 = = = =2 c) x1 x2 x3 x4 (Chính là hệ số tỉ lệ) GV giới thiệu hai tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - 41 - Bài (SGK trang 53) a) Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận nên y = kx thay x = 6; y = vào ta có : = k.6 ⇒ k = = (42) Giáo án Đại số (đưa lên màn hình bảng phụ) Hoạt động 4: Luyện tập Bài (SGK trang 53) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với và x = thì y=4 a) Tìm hệ số tỉ lệ k y x b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính giá trị y x = 9; x = 15 Bài ( trang 54 SGK) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau x y -3 -1 -4 x b) y = = x = 15 ⇒ y = 15 = 10 Bài ( trang 54 SGK) Ta có x4 = ; y4 = -4 Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y4 = k.x4 ⇒ k = y4 : x4 = -4 : = -2 c) x = ⇒ y = x -3 -1 y -2 -4 -10 Một em lên bảng giải ? Hoạt động 5:Bài tập nhà : 3;4/54 Bài :1 ; ; 4; /42 SBT Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi cho x;y là hai đại lượng tỉ lệ thuận a/ viết công thức liên hệ y và x biết tổng hai giá trị tương ứng x 4k thì tổng hai giá trị tương ứng y 3k2( k khác 0) b/ với k = ; y1  x1 5 Tìm x1 ; y1 V.Dặn dò: -Bài tập nhà : 3;4/54 Bài :1 ; ; 4; /42 SBT -Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi cho x;y là hai đại lợng tỉ lệ thuận a/ viết công thức liên hệ y và x biết tổng hai giá trị tơng ứng x 4k thì tổng hai giá trị tương ứng y 3k2( k khác 0) b/ với k = ; y1  x1 5 Tìm x1 ; y1 ============================================== Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 12: Tiết 24 : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I) Mục tiêu : *Kiến thức : Học sinh nắm cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ * Kỹ : Học sinh cần phải biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ *Thái độ : yêu thích môn và chăm chú học bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ HS : Bảng nhóm , bút viết bảng nhóm III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: a)Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ? - 42 - (43) Giáo án Đại số a) Định nghĩa hai đại lưuợng tỉ lệ thuận : b) Chữa Bài tập ( SBT trang 43) Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ ? HS : a) Phát biểu tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận ? b) Cho bảng sau t -2 s 90 -90 -135 -180 Em hãy điền đúng (Đ), Sai (S) vào các câu sau, chú ý sửa câu sai thành câu đúng  S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận  S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là -45  T tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là 45 t s1  = t s4 Hoạt động 2: Bài toán ( GV đa đề bài lên màn hình ) - Đề bài cho chúng ta biết gì ? Hỏi ta điều gì ? Đề bài cho ta biết hai chì có thể tích 12cm3 và 17cm3, thứ hai nặng thứ 56,5g - Hỏi nặng bao nhiêu gam ? Khối lượng và thể tích chì là hai đại lợng nh nào ? Khối lượng và thể tích chì là hai đại lợng tỉ lệ thuận Nếu gọi khối lượng hai chì lần lợt là m1 (g) và m2 (g) thì ta có tỉ lệ thức nào ? Theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có : m1 m2 và m2 - m1 = 56,5 (g) = 12 17 * m1 và m2 còn có quan hệ gì ? Vậy làm nào để tìm m1 và m2 ? - Theo tính chất dãy tỉ số ta có m1 m2 m2 −m1 56 , = = = 12 17 17 −12 = 11,3 Các em làm ?1 Khối lượng và thể tích vật là hai đại lượng có quan hệ nào với ? Gọi m1 (g) và m2 (g) là khối lượng tương ứng kim loại thì theo tính chất tỉ lệ thuận ta có tỉ lệ thức nào ? Hoạt động 2: Bài toán 2: GV đưa nội dung bài toán hai lên màn hình Các em hoạt động nhóm làm ?2 - 43 - ) Bài toán : Giải : Giả sử khối lợng hai chì tương ứng là m1 gam và m2 gam Do khối lượng và thể tích vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nên : m1 m2 và m2 - m1 = 56,5 (g) = 12 17 - Theo tính chất dãy tỉ số to có m1 m2 m2 −m1 56 , = = = 12 17 17 −12 = 11,3 m1 =11 , ⇒m1=11 , 12=135 , 12 m2 =11 , ⇒m2=11 , 17=192 ,1 17 HHai chì có khối lượng là : 135,6g và 192,1g 2/Bài toán 2: Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lợc tỉ lệ với 1; 2; Tính số đo các góc tam giác ABC ? Giải : Gọi a, b, c lần lợt là số đo các góc A, B, C tam giác ABC Theo đề ta có : a b c = = và a + b + c = 1800 - Theo tính chất dãy tỉ số to có (44) Giáo án Đại số a b c = = = a+b+ c =180 1+2+3 =300 a 0 =30 ⇒ a=30 1=30 b =300 ⇒b=300 2=600 c =300 ⇒ c=300 3=90 Vậy góc A = 300 B = 600 C = 90 Bài tập (trang 55 SGK) a) x và y tỉ lệ thuận vì y1 y2 y5 = = = =9 x1 x2 x5 b) x và y không tỉ lệ thuận vì 12 24 60 72 90 = = = ≠ Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Bài tập (trang 55 SGK) GV đa đề lên bảng phụ BT1 : Cho tỉ số 3x-4 và y+15 là số và y=3 thì x= thì y= 12 thì x =? a/ b/ 7 c/ d / V: Hướng dẫn nhà -Học bài ; làm các bài tập : 6, 7, 8, 9, 10 trang 56 -Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi =========================================== - 44 - (45) Giáo án Đại số Tuần 13 Tiết 25 : LUYỆN TẬP Ngày soạn : Ngày giảng: I) Mục tiêu : *Kiến thức : Học sinh làm thành thạo các bài toán đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ * Kỹ : Có kĩ sử dụng thành thạo các tính chất dãy tỉ số để giải toán Thông qua luyện tập học sinh đợc biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế *Thái độ : Yêu thích môn và chăm chú học bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ vẽ hình 10 phóng to HS : Bảng nhóm , bút viết bảng nhóm III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: Chữa bài tập trang 44 SBT Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với không : a) x -2 -1 y b) -8 -4 GHI BẢNG 12 x y 22 44 66 88 100 HS 2: Chữa bài tập ( trang 56 SGK ) Hoạt động 2: Luyện tập Bài trang 56 SGK ( Đa đề bài và hình 10 lên màn hình ) - Khi làm mứt thì khối lợng dâu và khối lợng đờng là hai đại lợng quan hệ nh nào ? - Hãy lập tỉ lệ thức tìm x ? Vậy bạn nào nói đúng ? Bài trang 56 SGK (Đa đề bài lên màn hình) Bài toàn này có thể phát biểu đơn giản nào ? - Em hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số và các điều kiện đã biết đề bài để giải bài tập này - 45 - Bài trang 56 SGK HS : kg dâu cần kg đờng 2,5 kg dâu cần x kg đờng Khối lợng dâu và đờng là hai đại lợng tỉ lệ thuận Ta có : 2,5 = ⇒ x= =3 ,75 2,5 x Vậy bạn Hạnh nói đúng Bài trang 56 SGK Học sinh đọc và phân tích đề bài Bài toán này nói gọn lại là chia 150thành ba phần tỉ lệ với 3; và 13 Giải : Gọi khối lợng (kg) niken, kẻm và đồng lần (46) Giáo án Đại số lợt là x, y, z x y z = = và x + y + z =150 13 Theo tính chất dãy tỉ số ta có : x y z x+ y+ z 150 = = = =7,5 = 13 3+ 4+ 13 20 x =7,5 ⇒ x=7,5 3=22 , Vậy y =7,5 ⇒ y =7,5 4=30 z =7,5⇒ z =7,5 13=97 , 13 Vậy khối lợng niken, kẻm, đồng theo thứ tự là 22,5 kg; 30 kg; 97,5 kg Bài10 trang 56 SGK Học sinh hoạt động nhóm Kết : Độ dài ba cạnh tam giác lần lợt là : 10 Bài tập 10 trang 56 SGK cm ; 15 cm; 20 cm Biết các cạnh tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4và Đại diện nhóm lên trình bày bài giải chu vi nó là 45cm Tính các cạnh tam giác Giải : đó? Gọi độ dài ba cạnh tam giác lần lợt là x; y; z GV kiểm tra bài vài nhóm Theo đề ta có : GV đa bài giải nhóm có viết nh sau : x y z = = và x + y + z = 45 x y z = = Theo tính chất dãy tỉ só ta có : x + y + z 45 x y z x + y + z 45 = =5 ⇒ = = = = =5 2+3+ 2+3+ ⇒ x = 2.5 = 10 (cm) x =5 ⇒ x=2,5=10 y = 3.5 = 15 (cm) z = 4.5 = 20 (cm) y =5 ⇒ y =3 5=15 Các em hãy sửa lại cho chính xác z =5 ⇒ z =4 5=20 Vậy ba cạnh tam giác lần lợt là 10cm,15cm, 20cm Theo đề ta có : V Hướng dẫn nhà - Ôn lại các dạng toán đã làm đại lợng tỉ lệ thuận - Bài tập nhà : 13, 14, 15, 17 trang 44,45 SBT - Ôn tập đại lợng tỉ lẹ nghịch (tiểu học) - Đọc trước bài:” đại lượng tỉ lệ nghịch Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi bt1/ Cho số x ;y;Tiết biết : x : z  : ; z : y 1: ; y  z 66 bt2: Tìm số có chữ số biết số đó là bội 18 và các chữ số nó tỉ lệ với 1:2:3 ==================================== - 46 - (47) Giáo án Đại số Tiết 26: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày soạn : Ngày giảng : I) Mục tiêu : *Kiến thức : - Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại ưlợng tỉ lệ nghịch - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với hay không - Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch *Kỹ năng:- - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch , tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , Bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ nghịch , tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch và bài tập ; Hai bảng phụ để làm bài tập ?3 và bài tập 13 HS : Bảng nhóm và bút viết bảng nhóm III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận ?HS lên bảng kiểm tra Trả lời câu hỏi Chữa bài tập 13 trang 44 SBT ( đa đề bài lên màn hình ) Hoạt động 2: Định nghĩa 1) Định nghĩa : GV:Em nào nêu lại định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học tiểu học ? Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng liên hệ với cho các giá trị đại lợng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì các giá trị tơng ứng đại lợng giảm (hoặc tăng) nhiêu lần GV:Các em làm ?1 Hãy viết công thức tính a) Cạnh y(cm) theo cạnh x(cm) hình chữ nhật có kích thớc thay đổi nhng luôn có diện tích 12 cm2 b) Lượng gạo y (kg) bao theo x chia 500kg vào x bao c) Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) vật chuyễn động trên quảng đờng 16km a) Diện tích hình chữ nhật S = xy = 12(cm2) 12 ⇒ y= x b) Lượng gạo tất các bao là : xy = 500kg 500 ⇒ y= x c) Quảng đờng đợc vật chuyễn động là: v.t = 16km 16 ⇒ v= t - 47 - (48) Giáo án Đại số GV:Em hãy rút nhận xét giống các công thức trên ? Nhận xét: Các công thức trên có điểm giống là đại lượng này số chia cho đại lượng GV:Khẳng định lại định nghĩa GV:Các em làm ?2 GV:Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? * Em hãy xem trường hợp tổng quát : Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? Điều này khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận nào ? Bài làm : −3,5 −3,5 ⇒ x= Y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 ⇒ y= x y Vậy y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 a a y= ⇒ x= * x y Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a  Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a Hoạt động 3: Tính chất GV:Các em làm ?3 Bài làm : a) x1y1 = a ⇒ a = 60 b) y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12 a/Định nghĩa:(học SGK) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k và y=k.x(k 0) b/ Chú ý :(học SGK) 2) Tính chất: Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thì : *TC1: x1y1 = x2y2 = =xnyn =a c) x1y1 = x2y2 = x3y3 =x4y4 = 60 (bằng hệ số tỉ lệ) ( Đa đề bài lên bảng phụ ) a Khi đó , với giá trị x a x1, x2, x3 khác x ta có giá trị tơng ứng y1 = , x1 a a y 2= , y 3= , y, x2 x3 đó: x1y1 = x2y2 = x3y3 = = a x1 y * Từ x1y1 = x2y2 ⇒ = x2 y x1 y Tơng tự: x1y1= x3y3 ⇒ = x3 y GV giới thiệu hai tính chất *Củng cố : Làm bài tập 12,13 trang 58 SGK IV: Hướng dẫn nhà -Nắm vững định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch -Bài tập : 14,15/58SGK; 18 đến 22 trang 45,46 SBT Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với : y= - 48 - *TC2: x1 y2 xm yn = ; .; = x2 y1 xn y m (49) Giáo án Đại số -Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi -Bt: tìm hai số biết tổng hiệu tích chúng tỉ lệ nghịch với 35;210;12 Tuần 14 : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ Tiết 27 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Ngày soạn : Ngày giảng : I) Mục tiêu : *Kiến thức:-Học sinh nắm cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch *Kỹ :-Học sinh cần phải biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : -GV: Giáo án , bảng phụ ghi đề bài toán 1và lời giải , đề bài toán và lời giải, bài tập 16, 17 -HS :Bảng nhóm III) Tiến trình dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: a) Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch ? b) Chữa bài tập 15 trang 58 SGK HS 2: a) Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận,hai đại lượng tỉ lệ nghịch So sánh(viết dạng công thức ) b) Chữa bài 19 trang 45 SBT 2/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài toán 2) Bài toán : (SGK) GV :Gọi HS đọc đề Giải : GV:Hướng dẫn: Gọi vận tốc cũ và vận tốc ôtô lần lợt là v1 - Ta gọi vận tốc cũ và ôtô lần lợt là v1 và v2 (km/h) và v2 (km/h) Thời gian tương ứng ôtô (km/h) Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 từ A đến B với các vận tốc là t1 (h) và t2 (h) (h) -Hãy tóm tắt đề bài lập tỉ lệ thức bài toán Ta có:t1 = ; v2 = 1,2v1 Từ đó tìm t2 Do vận tốc và thời gian vật chuyễn động trên cùng quảng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: v2 t =1,2 = hay t v1 t =5 Suy ra:t2= 1,2 Vậy với vận tốc thì ôtô từ A đến B hết 2)Bài toán : (SGK) Hoạt động 2: Bài toán Giải : GV:Gọi HS đọc đề Gọi số máy đội là lần GV:Yêu cầu HS tóm tắt đề bài ? lượt là x1, x2, x3, x4 (máy) GV:Hướng dẫn Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36 - Gọi số máy đội là lần lợt là x1, x2, x3, x4 Do số máy cày và số ngày hoàn thành là tỉ lệ (máy) ta có điều gì ? nghịch với nên ta có : - Cùng công việc nh số máy cày và số 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 ngày hoàn thành công việc quan hệ nh nào ? x1 x2 x x4 = = = - Áp dụng tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch , ta Hay = 1 1 có các tích nào ? 10 12 - Biến đổi các tích này thành dãy tỉ số Theo tính chất dãy tỉ số ta có ? - 49 - (50) x1 GV gợi ý : 4x1 = Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm các giá trị x1, x2, x3, x4 Giáo án Đại số x1 x2 x x4 x 1+ x + x 3+ x = = = = 1 1 1 1 + + + 10 12 10 12 36 =60 36 60 Vậy:x1= 60=15 x2= 60=16 x3= 60=6 10 x4= 60=5 12 Vậy số máy bốn đội là : 15; 10; 6; Hoạt động 4: Củng cố : Bài 16 trang 60 SGK a) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với vì : 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 (= 120) b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch vì : 5.12,5 6.10 Bài 17 trang 61 SGK GV:3 ngời làm cỏ hết 12 ngời làm cỏ hết x Cùng công việc nên số người làm cỏ và số phải làm là hai đại lợng tỉ lệ nghịch x = ⇒ x= =1,5 Ta có : 12 12 Vậy 12 ngời làm cỏ hết 1,5 IV/Hướng dẫn nhà : - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch -Bài tập nhà:19,20, 21/ 61 SGK -Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi Bt: Trong xởng khí , ngời thợ chính tiện xong dụng cụ hết phút , nhời thợ phụ tiện hết phút Nếu thời gian hai cùng làm việc thì tiện 84 dụng cụ Tính số dụng cụ mà ngời tiện ============================================= Tiết 28: LUYỆN TẬP Ngày soạn Ngày giảng I)Mục tiêu : *Kiến thức:Thông qua tiết luyện tập học sinh đợc củng cố các kiến thức đại lợng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất ) *Kỹ :Có kĩ sử dụng thành thạo các tính chất dãy tỉ số để vận dụng giải toán nhanh và đúng * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - GV : Giáo án , bảng phụ - 50 - (51) Giáo án Đại số - HS : Bảng nhóm III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Luyện tập Bài 19 trang 61 SGK Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua đợc bao nhiêu mét vải loại II ,biết giá trị tiền mét vải loại II 85% giá tiền mét vải loại I ? - Các em tóm tắt đề bài ? - Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lợng tỉ lệ nghịch - Tìm x GHI BẢNG Giải : Cùng số tiền mua đợc : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85%.a đ/m Cùng số tiền số mét vải mua đợc và giá tiền mét vải là hai đại lợng tỉ lệ nghịch Theo tính chất tỉ lệ nghịch ta có : 51 85 %a 85 = = x a 100 51 100 ⇒ x= =60 (m) 85 Vậy với cùng số tiền đố có thể mua đợc 60 m vải loại II Bài 21 trang 61 SGK Bài 21 trang 61 SGK Giải: (GV đa đề bài lên màn hình) Gọi số máy các đội lần lợt là x1, x2, x3 máy Các em hãy tóm tắt đề bài ? Cùng khối lượng công việc số máy và số ngày ( Gọi số máy các đội lần lợt là x1, x2, x3 máy) hoàn thành công việc là hai đại lợng tỉ lệ nghịch Đội I có x1 máy HTCV ngày Hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; Đội II có x2 máy HTCV ngày 1 ; ; Vậy x nên ta có 1, x2, x3 tỉ lệ thuận với Đội I có x3 máy HTCV ngày Và x1 - x2 = x x x3 = = Cùng khối lượng công việc số máy và số 1 và x1 – x2 = ngày hoàn thành công việc là hai đại lợng nh nào với ? Theo tính chất dãy tỉ số bàng ta có : Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào ? x x x3 x1 − x2 Áp dụng tính chất dãy tỉ số để giải = = = =24 1 = 1 bài tập trên − 12 1 Vậy x1= 24 = ; x2 = 24 = ; x3 = 24 = Số máy ba đội theo thứ tự là 6; 4; (máy) IV:Hướng dẫn nhà -Làm các bài tập 20, 22, 23 trang 61,62 SGK -Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi Một ô tô từ A đến B thời gian dự định sau đợc 1/3 đoạn đờng AB với vận tốc đã định ,ô tô tăng vận tốc 20% so với vận tốc ban đầu , đó đến b sớm thời hạn 20 phút Tính thời gian dự định ôtô từ A đến B ================================= - 51 - (52) Giáo án Đại số Tuần 15: Tiết 29: HÀM SỐ Ngày soạn Ngày giảng : I) Mục tiêu : *Kiến thức: HS biết khái niệm hàm số *Kỹ :Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể và đơn giản ( bảng, công thức) Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ghi bài tập , khái niệm hàm số Thớc thẳng HS : Thớc thẳng, bảng phụ nhóm III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Một số ví dụ hàm số 1) Một số ví dụ hàm số I) Một số ví dụ hàm số GV : Trong thực tiển và toán học ta thờng gặp các đại (Xem SGK) lượng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi các đại lợng khác Ví dụ 1: t (giờ) 12 16 20 T (0C) 20 18 22 26 24 21 GV đưa bảng ví dụ trang 62 lên màn hình yêu cầu học sinh đọc bảng và cho biết : Theo bảng này, nhiệt độ ngày cao nào ? thấp nào ? - Theo bảng này, nhiệt độ ngày cao lúc 12 tra (260C) và thấp lúc sáng (180C ) Ví dụ ( trang 63 SGK) m = 7,8.V V (cm3) m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 - Công thức này cho ta biết m và V là hai đại lượng quan hệ nào? - Hãy tính các giá trị tương ứng m V = 1; 2; 3; * m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng y = kx với x = 7,8 Ví dụ : - Công thức này cho ta biết với quảng đường không đổi , thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ nào ? - Hãy lập bảng giá trị tương ứng t biết v = 5; 10; 25; 50 50 t= v v (km/h) 10 25 50 t (h) 10 Quảng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng a tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng y = x GV:Nhìn vào bảng ví dụ1 em có nhận xét gì ? - Với thời gian t, ta xác định giá trị nhiệt độ T tương ứng? - 52 - (53) Giáo án Đại số -Lấy ví dụ ? GV:Nhiệt độ T phụ thuộc vào thay đổi thời điểm t - Với giá trị thời điểm t, ta xác định giá trị tương ứng nhiệt độ T Ví dụ: t = (giờ ) thì T = 200C t = 12(giờ) thì T = 260C GV:Tương tự ví dụ em có nhận xét gì ? GV:Ta nói nhiệt độ T là hàm số thời điểm t, khối lượng m là hàm số thể tích V -Ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số đại lượng nào ? Vậy hàm số là gì ? Hoạt động : Khái niệm hàm số Qua các ví dụ trên , hãy cho biết đại lượng y gọi là hàm số đại lượng thay đổi x nào? Lưu ý : Để y là hàm số x cần có các điều kiện sau : - x và y nhận các giá trị số - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x - Với giá trị x không thể tìm nhiều giá trị tương ứng y GV:Chú ý : trang 63 SGK 2)Khái niệm hàm số: học SGK *Chú ý : -Hàm hằng:Giá trị x luôn thay đổi giá tri y không đổi -y là hàm số x kí hiệu:y=f(x) Hoặc y=g (x) VD:y=f(x)=2x+1 f(1)=2.1+1=3uw IV:Củng cố - Các em làm bài tập 24 trang 63 SGK - Đối chiếu với ba điều kiện hàm số, cho biết y có phải là hàm số x hay không ? Đây là trờng hợp hàm số cho bảng Cho ví dụ hàm số cho công thức ? a/Xét hàm số y = f(x) = 3x Hãy tính f(1)?; f(-5)?; f(0) f(1) = 3.1 = f(-5) = 3.(-5) =-15 f(0) = 3.0 = IV: Hướng dẫn nhà -Nắm vững khái niệm hàm số,xem lại các dạng bài tập trên lớp -Bài tập nhà:26 đến 30/ 64SGK ======================================== Ngày soạn - 53 - (54) Giáo án Đại số Ngày giảng Tiết 30: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu : *Kiến thức:Củng cố khái niệm hàm số *Kỹ Rèn luyện kĩ nhận biết đại lợng này có phải là hàm số đại lợng hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ ) Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngợc lại * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ghi bài tập ; thước kẻ phấn màu HS : Thước kẻ, bảng phụ nhóm III) Tiến trình dạy học : 1: Kiểm tra bài cũ HS1: -Khi nào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng x ? -Chữa bài tập 26 trang 64 SGK HS2: Chữa bài 27 trang 64 SGK 2:Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Bài 30 trang 64 SGK Bài 30 trang 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = - 8x Các giá trị cho đề bài Khẳng định nào sau đây là đúng: f(-1) = - 8.(-1) = + = ⇒ a đúng 1 a) f(-1) = b) f = -3 c) f = - = - = -3 ⇒ b đúng 2 f(3) = 25 f(3) = - 8.3 = - 24 = -23 ⇒ c sai Để trả lời bài này, ta phải làm nào ? Bài 31 trang 65 SGK Bài 31 trang 65 SGK GV:Biết x, tính y nào ? x Thay giá trị x vào công thức y = Biết y, tính x nào ? 3y x ⇒ 3y = 2x ⇒ x = Từ y = Kết : x 0,5 -3 4,5 GV:Cách cho tương ứng sơ đồ Ven y − -2 Ví dụ : Cho a, b, c, d, m, n, p, q R a tương ứng với m Bài tập : Trong các sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn hàm số a) a) Sơ đồ a không biểu diễn hàm số vì ứng với giá x -2 trị x (3) ta xác định đợc hai giá trị y ( và ) y -2 -1 b) Sơ đồ b biểu diễn hàm số vì ứng với giá trị b) x ta xác định đợc giá trị tơng ứng y 1 -1 5 -5 -5 Bài 42 trang 49 SBT Bài 42 trang 49 SBT Cho hàm số y = f(x) = - 2x x -2 -1 3 a) Tính f(-2); f(-1); f(0); f(3) y -1 -1 b) Tính các giá trị x ứng với y = 5; 3; -1 c ) y và x không tỉ lệ thuận vì c) Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không ? có tỉ lệ - 54 - () () () (55) Giáo án Đại số nghịch không ? vì ? ≠ −2 −1 y và x không tỉ lệ nghịch vì (-2).9 (-1).7 IV:Hướng dẫn nhà: -Bài tập nhà : 36, 37, 38, 39, 43 trang 48, 49 SBT -Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi  x  1, neu, x 0 f ( x)  1  x, neu , x  Cho hàm số f cho công thức sau : tinh, f (2); f ( 2); f (0); f ( ) ========================================== Ngày soạn Ngày giảng Tiết 31 : MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I) Mục tiêu : *Kiến thức:Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng *Kỹ :Biết vẽ hệ trục tọa độ, xác định tọa độ điểm trên mặt phẳng,xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó Thấy mối liên hệ toán học và thực tiển để ham thích học toán * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : -GV : Giáo án Một vé xem phim; phấn màu Thước thẳng có chia độ dài , campa, bài tập 32 trang 67 SGK trên bảng phụ -HS : Thước thẳng có chia độ dài , compa, Giấy kẻ ô vuông III) Tiến trình dạy học 1: Kiểm tra bài cũ : -Chữa bài tập 36 trang 48 SBT 15 -Hàm số y = f(x) đợc cho công thức (x) = x a) Hãy tính các giá trị tương ứng hàm số y = f(x) b) f(-3) = ? ; f(6) = ? c) y và x là hai đại lượng quan hệ nào ? 2:Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề I) Đặt vấn đề 1) Ví dụ 1: Ví dụ 1: GV đưa đồ địa lý Việt Nam lên bảng và giới thiệu Tọa độ địa lý mủi Cà Mâu là: Mỗi địa điểm trên bảng đồ địa lý xác định hai số (tọa độ 104040’ Đ (kinh độ) địa lý)là kinh độ và vĩ độ 8030’ B (vĩ độ) Chẳng hạn : Tọa độ địa lý mủi Cà Mau là: 104040’ Đ (kinh độ) 8030’ B (vĩ độ) Ví dụ 2: Ví dụ 2: Trên vé xem phim ghi : Các em quan sát vé xem phim hình 15 (SGK) Số ghế H1 cho ta biết : - Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì ? Chữ H số thứ tự dãy ghế Cặp gồm chữ và số xác định vị trí chỗ ngồi (dãy H) rạp người có vé này Số ố thứ tự ghế dãy - 55 - (56) Giáo án Đại số Trong toán học để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng ngời ta thờng dùng hai số Vậy làm nào để có hai số đó, đó là nội dung phần học Hoạt động 2: Mặt phẳng tọa độ Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc với và cắt gốc trục số (nh hình 16) đó ta có hệ trục tọa độ Oxy - Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ - Ox gọi là trục hoành (thường vẽ nằm ngang ) - Oy gọi là trục tung ( thương vẽ thẳng đứng) Giao điểm O biểu diễn số hai trục gọi là gốc tọa độ - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc: góc phần t thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngợc chiều quay kim đồng hồ Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ đợc chọn ( không nói gì thêm ) (ghế số 1) II) Mặt phẳng tọa độ (SGK trang 66) y x O -Ox:trục hoành -Oy:trục tung -O:gốc tọa độ *Chú ý:Xem SGK III)Tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ Cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ điểm P Kí hiệu: P(1,5; 3) Số 1,5 gọi là hoành độ P gọi là tung độ P Hoạt động 4:Tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ Vẽ hệ trục tọa độ Oxy ? Lấy điểm P vị trí tương tự hình 17 SGK GV thực các thao tác SGK giới thiệu cặp số (1,5;3) gọi là tọa độ điểm P Kí hiệu: P(1,5; 3) Số 1,5 gọi là hoành độ P Số gọi là tung độ P GV nhấn mạnh : Khi kí hiệu tọa độ điểm hoành độ viết trớc, tung độ viết sau Các em làm bài tập 32 trang 67 SGK (Đa đề bài và hình 19 lên màn hình) Các em làm ?1 Vẽ hệ trục tọa độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông)và đánh dấu các điểm P(2; 3) ; Q(3; 2) Hãy cho biết hoành độ và tung độ điểm P Các em làm ?2 IV:Củng cố: Bài tập 32 trang 67 SGK a) M(-3 ; 2) ; N(2 ; -3); P(0 ; -2) ; Q(-2 ; 0) b) Nhận xét : Trong cặp điểm M và N ; P và Q, hoành độ điểm này tung độ điểm và ngược lại Tọa độ điểm O là (0; 0) IV:Hướng dẫn nhà: -Học bài để nắm vững các khái niệm -Bài tập nhà: 33 đến 38 / 67,68 ============================================= Ngày soạn : Ngày giảng : - 56 - (57) Giáo án Đại số Tuần 16: Tiết 32 : LUYỆN TẬP I) Mục tiêu : *Kiến thức:Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng *Kỹ :Học sinh có kĩ thành thạo vẽ hệ trục tọa độ , xác định vị trí điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó , biết tìm tọa độ điểm cho trớc * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ vẽ sẵn bài 35 (SGK trang 68) ; bài 38 (SGK trang 68) HS : Bảng nhóm III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Hoạt động : Kiểm tra bài cũ HS 1: Chữa bài 35 (SGK trang 68) HS2:Chữa bài 45 SBT Hoạt động 2: Luyện tập Bài 34 (trang 68 SGK) Bài 34 (trang 68 SGK) a/M nằm trên Ox thì hoành độ b/M nằm trên Oy thì tung độ Bài 37 (Trang 68 SGK) Bài 37 (Trang 68 SGK) Hàm số y cho bảng sau a) ( ; ) ; ( ; ) ; ( ; ) ; ( ; ) ;( ; x b) y a) Viết tất các cặp giá trị tơng ứng ( x ; y ) hàm số trên b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x và y ởcâu a Hãy nối các điểm A, B, C, D, O có nhận xét gì điểm này ? O - Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung (chiều cao) - Kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành (tuổi) a) Đào là người cao và cao 15dm hay 1,5 m b) Hồng là người ít tuổi là 11 tuổi c) Hồng cao liên (1dm) và Liên nhiều tuổi Hồng (3 tuổi ) Bài 38 (trang 68 SGK) - Muốn biết chiều cao bạn em làm - 57 - (58) Giáo án Đại số nào ? - Tương tự muốn biết số tuổi bạn em làm nào ? a) - Ai là người cao và cao bao nhiêu? b) - Ai là người ít tuổi và bao nhiêu tuổi ? c) - Hồng và Liên cao và nhiều tuổi ? Nêu cụ thể bao nhiêu ? IV:Hướng dẫn nhà : -Bài tập nhà : 47,48,49,50 (trang 50,51 SBT) -Đọc trước bài Đồ thị hàm số y = ax *Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi Trên mặt phẳng toạ độ õy hãy tìm tấy các điểm : a/ Có hành độ là -2 b/ Có hành độ là c/ có hành độ d/ có tung độ ====================================== Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 33 : ÔN TẬP CHƯƠNG II I/Mục tiêu : *Kiến thức:Hệ thống hóa kiến thức chương đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất) *Kỹ :Rèn luyện kỉ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch Chia số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho Thấy rõ ý nghĩa thực tế toán học với đời sống Rèn luyện kĩ xác định tọa độ điểm cho trớc , xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số * Thái độ: - Tích cực xây dựng bài II /Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Bảng tổng hợp đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch ( định nghĩa, tính chất ) HS : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II, bút bảng phụ nhóm III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Bảng tóm tắt Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo a nghĩa công thức y = kx (với k là số khác 0) thì công thức y = hay xy = a (a là số ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k x khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( 0) Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a( 0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k - 58 - (59) Giáo án Đại số Tính Chất a) b) x x1 x2 x3 x x1 x2 x3 y y1 y2 y3 y y1 y2 y3 y1 y2 y3 = = = =k x1 x2 x3 x1 y1 x1 y1 = ; = ; x y x y3 a) y1x1 = y2x2 = y3x3 = = a b) x y x y3 = ; = ; x2 y1 x3 y1 Hoạt động 2: Giải bài toán đại lượng tỉ lệ thuân , đại lượng tỉ lệ nghịch Bài toán 1: Cho x và y là đại lượng tỉ lệ thuận Bài toán y Điền vào các ô trống bảng sau: = =− k= x -4 -1 x −1 y x -4 -1 Tính hệ số tỉ lệ k ? Điền vào ô trống ? y -4 -10 Bài toán 2: Bài toán 2: Cho x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch Điền vào các ô trống bảng sau x -5 -3 -2 y -10 30 a/a = xy = (-3) (-10) = 30 a/Tính hệ số tỉ lệ a b/Điền vào ô trống ? b/ x -5 -3 -2 y -6 -10 -15 30 Bài 49 trang 76 SGK Bài 49 trang 76 SGK Tóm tắt đề bài ? Tóm tắt đề bài - Hai sắt và chì có khối lượng Sắt V1 D1 = 7,8 m1 (m1= m2) Vậy thể tích và khối lượng riêng Chì V2 D2 = 11,3 m2 chúng là hai đại lượng nào ? m1 = m2 ⇒ V1.D1 = V2.D2 - Lập tỉ lệ thức ? ( Theo tính chất hai đại Vậy thể tích và khối lợng riêng chúng là hai lượng tỉ lệ nghịch ) đại lợng tỉ lệ nghịch V D2 = 11 , ≈ 1, 45 = ⇒ 7,8 V D1 Vậy thể tích sắt lớn và lớn khoảng 1,45 lần thể tích chì Bài 50 trang 77 SGK Bài 50 trang 77 SGK V = S.h Nêu công thức tính V bể ? Với S: diện tích đáy V không đổi, S và h là hai đại lợng nào ? H: chiều cao bể - Nếu chiều dài và chều rộng đáy bể giảm S và h là hai đại lợng tỉ lệ nghịch nửa thì S đáy nào ? - S đáy giảm lần Vậy h phải thay đổi nào ? Để V không đổi thì chiều cao h phải tăng lên lần Hoạt động 3:Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số 1) Hàm số là gì ? Cho ví dụ ? 1/Hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi - 59 - (60) Giáo án Đại số x cho với giá trị x ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi lá hàm số x và x gọi là biến số Ví dụ : y = 5x; y = x-3 ; y = -2 2) Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? 2/ Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ 3) Đồ thị hàm số y = ax (a 0) có dạng nh 3/ Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là nµo ? đường thẳng qua gốc tọa độ Hoạt động 3: Luyện tập Bài 51 trang 77 SGK Bài 51 trang 77 SGK A( -2; ); B(-4; 0); C(1; 0) ; D(2; 4); E(3; -2) ; F(0; -2); G(-3; -2) Bài 52 trang 77 SGK Bài 52 trang 77 SGK Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1) Tam giác ABC là tam giác gì? y -5 C O -1 A B IV: Hướng dẫn nhà -Ôn tập kiến thức các bảng tổng kết và các dạng bài tập chương Tiết sau kiểm tra tiết -Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi Bt: 1/ Cho hàm số y = f(x)= 2x2+1 chứng minh với x ta có f(-x) = f(x) 2/ Cho hàm số y = f(x) = 2x3-x Chứng minh với x ta có : f(-x) = -f(x) ======================================================= Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 34: KIỂM TRA TIẾT I/Mục tiêu: *Kiến thức:-Hệ thống hóa toàn hệ kiến thức trọng tâm chương *Kỹ :-Rèn luyện kĩ trình bày bài -Rèn luyện tính cẩn thận chính xác * Thái độ: Cẩn thận làm bài II/Chuẩn bị GV-HS: -GV:Đề kiểm tra -HS:Ôn tập các kiến thức và dạng bài tập chương - 60 - (61) Giáo án Đại số III/Nội dung: Đề 1: Bài 1:(2,5 đ) a/Trong các số sau,số nào là số vô tỉ,số nào là số hữu tỉ: 0,3 ; b/Tìm bậc hai c/Tính:  : ( 0, 25) Bài 2:(2 đ) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với và x = thì y = 20 a)Tìm hệ số tỉ lệ y x b)Tính giá trị y x = Bài 3:( 1,5đ )Cho biết người làm cỏ trên cánh đồng hết giờ.Hỏi 15 người làm cỏ (năng suất nhau)trên cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ? Bài 4: (2 đ)a)Viết tọa độ các điểm A,B hình vẽ sau: b)Bi y O B A -2 ểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ hệ trục toạ độ trên C(2;1) , D( 0;1) Bài 5(2 đ) Cho hàm số : y = f(x)=x2 +2 a/ Tính f(0) ;f(-1) b/ Tìm x y = IV.Hướng dẫn nhà: -Ôn lại các kiến thức đã ôn tập chương I ,II -Xem lại các dạng bài tập -Tiế sau ôn tập học kì I ====================================== - 61 - x (62) Giáo án Đại số Ngày soạn Ngày dạy Tuần 16 Tiết : 33 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax(a ¿ I) Mục tiêu :  HS hiểu đợc khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0)  HS thấy đợc ý nghĩa đồ thị thực tiễn và nghiên cứu hàm số  Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV: Đèn chiếu và các phim giấy ghi bài tập và kết luận Phim giấy vẽ các điểm hàm số y = 2x trên mặt phẳng tọa độ Thớc thẳng có chia khoảng , phấn màu HS: - Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ - Giấy trong, bút Thớc thẳng III) Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS: Hệ trục tọa độ Oxy là gì ? Mặt phẳng tọa độ là gì ? Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A ; − B(-3; ); C(0;-2,5) ; D (2 ; 1) I) Đồ thị hàm số là gì ? Đồ thị hàm số y = f(x) là tập Hoạt động 2:Đồ thị hàm số là gì ? hợp tất các điểm biểu diễn các GV:Yêu cầu HS thực ?1 cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên Các điểm M , N , P , Q , R biểu diễn các cặp số hàm sốy=f(x) mặt phẳng tọa độ Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số y=f(x) đã cho Các em nhắc lại ? Vậy đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? ( ) 1,5 -2 -1 O 0,5 -1 Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho ?1 Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) Trong ?1 ta phải làm bước nào ? Hoạt động 3:Đồ thị hàm số y = ax(a 0) GV:Xét hàm số y = -1,5x, có dạng y = ax với a = -1,5 - Hàm số này có bao nhiêu cặp số ( x ; y ) - Chính vì hàm số y = -1,5x có vô số cặp số ( x ; y ) nên ta không thể - 62 - II)Đồ thị hàm số y=ax(a 0) Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đờng thẳng qua gốc tọa độ (63) liệt kê hết các cặp số hàm số - Để xác định đường thẳng ta cần bao nhiêu điểm ? Mà đồ thị hàm số y = -1,5x là đường thẳng qua gốc tọa độ Vậy ta cần xác định điểm để xác định đường thẳng đồ thị ? Khi x = -2 thì y =? Giáo án Đại số Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số: y = - 1,5x Giải Với x = -2 thì y= điểm A(-2; 3) thuộc đồ thị hàm số y = - 1,5 x y x -2 Hoạt động 4: Củng cố -Đồ thị hàm số là gì ? -Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường nào ? - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm qua các bước nào ? IV:Hướng dẫn nhà -Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a -Bài tập nhà: 41; 42; 43 / 72,73SGK *Bài tập dành cho học sinh khá , giỏi Vẽ đồ thị hàm số y = 2|x| O 0) ========================================== Ngày soạn Ngày giảng Tiết 34: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu :  Củng cố khái niệm đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y = ax (a 03  Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị , điểm không thuộc đồ thị hàm số Biết cách xác định hệ số a biết đồ thị hàm số  Thấy ứng dụng đồ thị thực tiễn II) Chuẩn bị giáo viên và học sinh : GV : Đèn chiếu và các phim giấy ghi bài tập Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS : Giấy có kẻ ô vuông, thước thẳng III) Tiến trình dạy học : Hoạt động GV-HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: Đồ thị hàm số y=f(x) là gì? - Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số : y = 2x ; y = 4x -Hai đồ thị này nằm các góc phần tư nào ? HS : Đồ thị hàm số y = ax (a 0) - 63 - Nội dung ghi bảng (64) Giáo án Đại số là đường thê nào ? Vẽ đồ thị hàm số : y = -0,5 x và y = -2x trên cùng hệ trục Hỏi đồ thị các hàm số này nằm các góc phần tư nào ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 41 trang 72 SGK GV : Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) y0 = f(x0) Xét điểm A − ; Ta thay x = − vào y = -3x ⇒ y = (-3) − =1 Suy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Tương tự hãy xét điểm B và C ( Bài 41 trang 72 SGK ) ( ) * Thay x = - (− 13 ) Bài 42 trang 72 SGK a) Xác định hệ số a - Đọc tọa độ điểm A ? Vì điểm A nằm trên đồ thị hàm số y = ax nên tọa độ điểm A nào với hàm số y = ax ? Vậy muốn tìm a ta phải làm ? b) Để đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ ta phải làm sao? c) Để đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ -1 ta phải làm sao? Bài 44 trang 73 SGK (Đa đề bài lên màn hình ) Các em hoạt động theo nhóm vào y = -3x ⇒ y = -3 =1 Suy ra: điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x * Thay x = vào y = -3x ⇒ y = -3.0 = Suy điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -3x Bài 42 trang 72 SGK a) Tọa độ điểm A( ; 1) Vì điểm A nằm trên đồ thị hàm số y = ax nên tọa độ điểm A thỏa mản hàm số y = ax nên thay x = 2; y = vào công thức y = ax ta có : 1 = a.2 ⇒ a = b) Trên trục hoành , điểm biểu diễn số ta kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị điểm điểm đố chinh là điểm B cần tìm c) Trên trục tung, điểm biểu diễn số (-1) ta kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị điểm, điểm này là điểm C cần tìm Bài 44 trang 73 SGK a) Đồ thị hàm số y = -0,5x là đường thẳng qua gốc tọa độ và qua điểm A(2; -1) y - 64 - (65) Giáo án Đại số x -1 b) Từ điểm trên trục hoành có hoành độ kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị điểm, từ điểm này kẻ đuờng thẳng song song với trục hoàng cắt trục tung điểm,điểm này có tung độ (-1) f(2) =(-1) Tương tự : f(-2) = 1; f (4) = (-2) : f(0) = b) y = -1 ⇒ x = 2; y = ⇒ x = y = 2,5 ⇒ x = -5 c) y dương ⇔ x âm y âm ⇔ x dương IV:Hướng dẫn nhà: -Đọc bài đọc thêm SGK /74 -Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương -Bài tập:49;50;51;52;53SGK/77 ===================================== Ngày soạn Ngày giảng ===================================== Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày soạn: Ngày dạy: I/Mục tiêu: -Ôn tập hệ thống tất các kiến thức chương(số hữu tỉ,số thực,tỉ lệ thức,hàm số) -Rèn luyện kĩ thục hành tính tians cẩn thận,chính xác để chuẩn bị tốt cho kỳ thi HKI -Giáo dục tính hệ thống khoa học,chính xác cho học sinh II/Chuẩn bị: -GV:Bảng hệ thống các kiến thức,bảng phụ ghi các bài tập -HS:Ôn tập các kiến thức theo đề cương III/Tiến trình dạy học: - 65 - (66) Giáo án Đại số 1/Kiểm tra bài cũ:xen kẽ ôn tập 2/Ôn tập: Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1:Ôn tập số hữu tỉ a/Định nghĩa số hữu tỉ? HS:Số hữu tỉ là số viết dạng phân a a , b ∈ Z ,b ≠ số b -Thế nào là số hữu tỉ dương?Số hữu tỉ âm?Cho ví dụ −3 GV:Nêu cách viết số hữu tỉ và biểu −3 diễn số trên trục số GV:Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ? *Bài tập:Bài 109/49SGK Tìm x biết: *Bài tập:Bài 109/49SGK a/ |x|=2,5 a/ |x|=2,5 b/ |x|=− 1,2 ⇒ x=2,5 hoacx=−2,5 c/ |x|+0,5=2,5 |x|=− 1,2 b/ d/ x + − 4=−1 ⇒ không tồn giá trị x c/ |x|+0,5=2,5 |x|=2,5 − 0,5 =1 ⇒ x=1 x-=-1 d/ x + − 4=−1 − 10 x + =3 ⇒ x= x= 3 | | | | | | - 66 - (67)

Ngày đăng: 10/09/2021, 10:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w