1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức phi chính phủ

14 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 97,74 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Công tác xã hội với Làng trẻ SOS Họ tên sinh viên: Nguyễn Đình Bảo Nguyên Lớp:KH18CSC Hà Nội,năm 2020 I.LỜI MỞ ĐẦU Trẻ em niềm hy vọng , tự hào của mỗi gia đình , chủ nhân tương lai của đất nước mối quan tâm hàng đầu của xã hội Để trẻ em có thể phát triển đươcc̣ cách đầy đủ về mặt thể chất lẫn tinh thần trẻ cần nhận đươcc̣ quan tâm, chăm sóc, yêu thương giúp đỡ thường xuyên của toàn xã hội Điều đó quan trọng với nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như: Trẻ em mồ côi , Trẻ em lang thang, Trẻ em bi c̣laṃ dụng sức lao động, Trẻ em bi c̣xâm haị tình dục Trẻ em khuyết tâṭ… Giải quyết vấn đề liên quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sẽ góp phần tạo nên phát triển bền vững của Quốc gia Đó cũng chính trách nhiêṃ nghiã vu c̣của toàn xã hội Nhâṇ thức tầm quan trọng của vấn đề này, năm qua Viêṭ Nam có rất nhiều mơ hình, đề án chương trình hành động nhằm giúp đỡ nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn với nhiều hình thức khác Các Làng trẻ SOS nước mơṭ hình mâũ lý tưởng hoaṭ đơng theo mơ hình dựa nền tảng ngun tắc sư phạm của Làng trẻ em SOS Quốc tế bà mẹ, anh-chị-em, mái ấm gia đình cộng đồng làng Mơ hình mang lại nhiều khả quan , có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc , giúp trẻ mồ côi cha mẹ tiếp cận với dịch vụ xã hội về y tế, giáo dục… xoa dịu mất mát gia đình cũng giảm bớt mặc cảm tự ti về số phận của em Tuy nhiên gặp rất nhiều khó khăn Đặc biệt phải kể đến công tác hỗ trợ, tham vấn tâm lý cho trẻ em SOS thiếu chuyên nghiệp; kế hoạch việc tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm nhằm giúp trẻ bớt tự ti về thân, hòa nhập, gắn kết với nhiều khó khăn hạn chế thiếu nguồn nhân lực về công tác xã hội đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp Những thực tế Làng trẻ em SOS rào cản để trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hịa nhập với cộng đồng tốt Xuất phát từ lý trên,tơi muốn tìm hiểu thực trạng cơng tác chăm sóc trẻ em mồ côi ở Làng trẻ SOS thế nào? Nhưng hạn chế của thân điều kiện khách quan nên chúng tiến hành tìm hiểu thực trạng cơng tác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em mồ côi ở Làng trẻ SOS Vì vậy, tơi qút định chọn đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội với Làng trẻ SOS” II.NỘI DUNG 1.Khái quát về Làng trẻ SOS 1.1.Làng trẻ SOS Chiến tranh thế giới thứ hai qua để lại hậu vô to lớn, khơng ít trẻ em rơi vào hồn cảnh mất gia đình khơng nơi nương tựa, tính mạnh của em bị đe dọa rất nghiêm trọng Trước bối cảnh đó nhằm tạo cho em môi trường an toàn có hội phát triển, Tổ chức sos quốc tế thành lập năm 1949 Làng trẻ em SOS (tiếng Đức: SOS-Kinderdorf) tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, phi tôn giáo giúp đỡ bảo vệ trẻ mồ côi, lang thang, nhỡ Tổ chức thành lập năm 1949 bởi Hermann Gmeiner ở Imst, Áo Theo thời báo tài London số tiền mà tổ chức sử dụng năm 2004 807 triệu đô la Mỹ, đứng thứ 33 số 100 tổ chức phi chính phủ thế giới về "tầm ảnh hưởng toàn cầu" Tổ chức điều hành của hệ thống làng trẻ em SOS - SOSKinderdorf thành lập năm 1960 sau làng trẻ em SOS tiếp theo thành lập ở Pháp, Đức, Italy Hiện làng trẻ em SOS có mặt ở 136 quốc gia vùng lãnh thổ 438 làng trẻ em SOS 346 nhà thiếu nhi SOS mang đến nhà cho 60.000 trẻ em Hơn 131.000 trẻ em tham gia trường mẫu giáo SOS, trường Hermann Gmeiner trung tâm đào tạo nghề SOS Khoảng 397.000 người hưởng lợi từ chương trình của trung tâm y tế SOS 115.000 người hỗ trợ bởi trung tâm xã hội SOS 1.2.Mục đích hoạt động Mục đích của Làng trẻ em SOS nhằm mang lại "sự quan tâm chăm sóc gia đình" cho trẻ nghèo đói, lang thang trẻ mồ côi Hàng triệu trẻ em sống mà không có mái ấm gia đình với mn vàn lý như: ● ● ● ● ● Bố mẹ ly Bạo lực gia đình Sự thiếu quan tâm của bố mẹ Khơng cịn bố mẹ chiến tranh thiên tai Bệnh tật - bao gồm tăng lên của AIDS Những đứa trẻ giúp đỡ để trở lại sống sau tổn thương tâm lý ngăn chặn mối nguy hiểm bị bỏ rơi, đối xử bất công, ngược đãi Các làng SOS hoạt động theo nguyên tắc chung toàn thế giới, gồm: "Bà mẹ, anh chị em, nhà gia đình cộng đồng làng" Trong đó, nhân tố chính "bà mẹ" - phụ nữ từ 25 đến 40 tuổi, không có ý định lấy chồng, không có riêng, cũng không nặng gánh gia đình, tình nguyện tuyên thệ đảm nhận thiên chức làm mẹ, ni dưỡng trẻ mồ cơi (có hồn cảnh đặc biệt) đứa riêng của theo đúng nghĩa xã hội học Mỗi "bà mẹ" làm chủ "ngơi nhà gia đình", có tồn qùn định đoạt việc nuôi dưỡng từ đến 10 "đứa con" (từ sơ sinh đến 18 tuổi) người mẹ khác xã hội Khoảng 10 đến 40 nhà hợp thành "làng" SOS 1.3.Quá trình thành lập Làng trẻ SOS ở Việt Nam Năm 1967, chứng kiến nỗi đau mất mát gia đình của trẻ em Việt thời chiến, Hermann Gmeiner trở lại châu Âu nhờ bạn bè của Làng trẻ em SOS ở Áo Đức trợ giúp xây dựng làng ở Việt Nam Chính phủ Đức đồng ý chi trả tiền xây dựng làng Gị Vấp, tồn ngơi nhà tiền chế chuyển từ Áo sang bằng tàu biển Giáo sư Hermann Gmeiner gọi Helmut Kutin (Sau ông chủ tịch của Làng trẻ em SOS quốc tế) đến đề nghị sang Việt Nam xây dựng làng trẻ em SOS Sở dĩ Helmut Kutin giao sứ mệnh đặc biệt bởi ông cũng trẻ mồ côi lớn lên làng trẻ em SOS đầu tiên Hermann Gmeiner thành lập Helmut Kutin nhận lời từ tháng 10 đến tháng 12, ông sang Pháp học tiếng Việt, chuẩn bị đến vùng chiến Việt Nam Các Làng trẻ SOS ở Việt Nam Việt Nam có 17 làng trẻ em SOS hoạt động trải đều từ Bắc vào Nam.Tại 17 làng trẻ em SOS nước có 3.100 trẻ nuôi dưỡng 2.800 trẻ trưởng thành Làng trẻ em SOS Thái Bình ngơi làng đầu tiên mà người Việt nước tham gia đóng góp 50% kinh phí lập làng (50% lại Tổ chức SOS kêu gọi tài trợ từ châu Âu) Ngoài ra, Việt Nam có 12 lưu xá niên, 16 trường mầm non, 12 trường THPT, sở đào tạo nghề, trung tâm y tế Tổ chức Làng trẻ em SOS quốc tế xây dựng với gần 20.000 người hưởng lợi ● ● ● ● ● ● ● ● ● Điện Biên Việt Trì (Phú Thọ) Mai Dịch (Hà Nội) Hải Phịng Thái Bình Thanh Hóa Vinh (Nghệ An) Đồng Hới (Quảng Bình) Đà Nẵng Quy Nhơn (Bình Định) ● Nha Trang (Khánh Hòa) ● Gia Lai ● Đà Lạt (Lâm Đồng) ● Gò Vấp (TP Hồ Chí Minh) ● Bến Tre ● Cà Mau ● Huế 1.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước tổ chức phi chính phủ ● Quản lý nhà nước TCPCP cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: a) Nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Đảng xác định vừa nguyên tắc vừa chế chung quản lý toàn xã hội đó có quản lý cơng tác phi chính phủ nước ngồi Ngun tắc đòi hỏi quản lý của Nhà nước phải coi trọng vai trò làm chủ của nhân dân, đồng thời khẳng định lãnh đạo của Đảng, cũng khẳng định định hướng XHCN Cụ thể, nguyên tắc yêu cầu: quản lý TCPCPNN trước hết phải đảm bảo đúng đường lối, chính sách đạo của Đảng về đối ngoại nói chung đối ngoại nhân dân nói riêng; phải đảm bảo quản lý thống nhất, ở tầm vĩ mô chiến lược của Nhà nước; phải đảm bảo cho tất nguyện vọng quyền lợi của nhân dân, phải tăng cường tham gia của nhân dân vào công tác quản lý, để người dân không đơn thuần đối tượng nhận viện trợ mà trở thành bên đối tác chế hợp tác ba bên: chính quyền - nhân dân - TCPCPNN b) Nguyên tắc tập trung dân chủ Đây nguyên tắc quan trọng nhất đạo hoạt động tổ chức, sinh hoạt nội phong cách làm việc Tập trung dân chủ thể thống nhất, không đối lập, không hạn chế nhau, theo đó Nhà nước giữ quyền thống nhất quản lý vấn đề lớn, mang tính chiến lược, trao cho Trung ương, đồng thời giao quyền hạn trách nhiệm giải quyết vấn đề cụ thể cho bộ, ngành địa phương để phát huy tính sáng tạo, chủ động linh hoạt của cấp, ngành, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động Tập trung để tránh buông lỏng, thả quản lý dẫn đến tượng tự chủ nghĩa, vô chính phủ; dân chủ để tránh thâu tóm quyền lực dẫn đến độc quyền, độc tài c) Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ Nguyên tắc đòi hỏi lĩnh vực có tham dự của TCPCPNN quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ phải phối hợp, gắn bó với Các ngành địa phương có trách nhiệm chung việc hoàn thành nhiệm vụ quản lý mà Nhà nước giao cho bộ, ngành cũng cho địa phương để đạt mục đích quản lý chung Giữ vững nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống thứ bậc của máy nhà nước, đảm bảo thống nhất cấu ngành với cấu lãnh thổ d) Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN Nguyên tắc địi hỏi việc quản lý cơng tác phi chính phủ nước phải dựa sở pháp luật của Nhà nước, không cho phép quan quản lý của Nhà nước thực việc quản lý cách tùy tiện, theo cảm tính, theo ý muốn chủ quan Để thực tốt nguyên tắc phải đảm bảo điều kiện; thứ nhất, phải xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nói chung pháp luật về phi chính phủ nước nói riêng; thứ hai, phải giáo dục pháp luật, tăng cường nhận thức ý thức tuân thủ pháp luật cho TCPCPNN người dân; thứ ba, xử lý nghiêm minh vi phạm dù của phía Việt Nam hay của phía nước theo đúng quy định của phỏp luật Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế e) Nguyên tắc công khai, minh bạch Tổ chức hoạt động Nhà nước phải công khai, minh bạch Các chính sách, quy định của Nhà nước phải công khai cho dân biết cũng cho TCPCPNN biết Nguyên tắc lại đặc biệt quan trọng bởi quản lý TCPCP có liên quan rất nhiều đến quản lý tiền, hàng viện trợ số quyền lợi kinh tế Để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu của quản lý nhà nước TCPCP việc tuân thủ nguyên tắc chung trên, cần phải chú trọng số nguyên tắc sau: - Nhà nước quản lý TCPCP theo luật định, quyền lực quản lý của Nhà nước đến với TCPCP thống nhất, có phân công phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước cấp; - Bảo đảm, bảo vệ tự do, quyền lợi ích hợp pháp của cơng dân; giữ gìn kỷ cương xã hội xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật; - Bảo đảm phát huy tính tự nguyện, tự quản, tự chủ, tự trang trải, tự chịu trách nhiệm của TCPCP khuôn khổ pháp luật; - Đổi tăng cường hoạt động QLNN phải tiến hành song song với việc phát triển tổ chức hoạt động của TCPCP, phù hợp với lợi ích quốc gia thông lệ quốc tế 2.Khái quát về Công tác xã hội 2.1.Công tác Xã hội Ngành học thuật hoạt động chuyên môn nhằm trợ giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi hay tăng cường chức xã hội góp phần đảm bảo nền an sinh xã hội Một chuyên viên thực hành công tác xã hội gọi cán /nhân viên công tác xã hội Ví dụ về lĩnh vực mà nhân viên xã hội có thể hoạt động là: cứu đói, kỹ sống, kỹ xã hội, phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn, điều chỉnh mức độ đô thị hóa, pháp y, chỉnh đốn, pháp luật, quan hệ lao động, hòa nhập xã hội, bảo vệ trẻ em, bảo vệ người cao tuổi, quyền của phụ nữ, quyền người, quản lý người bị xã hội chối bỏ, cai nghiện, phục hồi chức năng, phát triển đạo đức, hịa giải văn hố, quản lý thiên tai, sức khỏe tâm thần, trị liệu hành vi khuyết tật 2.2.Cách thức tác động của Công tác Xã hội đến Làng trẻ SOS Đưa đến cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhu cầu - Nhu cầu vật chất Vật chất nhu cầu đầu tiên, thiết yếu mỗi người Nhu cầu vật chất bao gồm: thức ăn, nước uống, chỗ ở, quần áo, chăm sóc đau ốm… Hiện nay, Trẻ em trung tâm đều chăm sóc nuôi dưỡng theo chế độ quy định ( có 03 mức ăn: trẻ từ ngày đến tuổi ăn mức 1.350.000 đồng/người/tháng; trẻ từ tuổi đến đủ 15 tuổi ăn mức 1.080.000 đồng/ người/ tháng ; trẻ em từ 16 tuổi ăn mức 810.000đ/ người/tháng) với mức quy định trẻ đủ no không thể có bữa ăn chất lượng dinh dưỡng cao Mặt khác về sinh hoạt phí 2.500.000 đồng/người/ năm thấp cho tất nhu cầu của trẻ đó tất định mức cấp cho trẻ tính ở mức tối thiểu (quần áo, giầy dép, xà phòng, dầu gội ) - Nhu cầu tình cảm Nhu cầu tình cảm nhu cầu chính đáng của bất cá nhân nào, Trẻ em nhu cầu lại trở nên quan trọng Trạng thái vui sướng, hạnh phúc xuất trẻ nhận hưởng ứng của người khác, gọi “biểu lộ hồ hợp về tình cảm” Nhiệm vụ chăm sóc, khơi dậy tình cảm phải để bảo vệ cảm xúc phù hợp, giúp trẻ phân biệt phát triển cảm giác phù hợp với tình diễn Về tâm lý: Đối với Trẻ em tâm lý chung của chúng, đó ly biệt, tổn thương về tinh thần tình cảm.Việc bị bỏ rơi từ cịn nhỏ hay việc mất cha lẫn mẹ gây cho trẻ cảm giác giống nhau, đó khả tin tưởng vào người rất thấp, khả hoài nghi rất cao Nhu cầu tình cảm rất quan trọng Trẻ em Đây nhu cầu tự nhiên, nguồn cổ vũ, động viên em vượt qua mặc cảm về thiệt thòi, vượt qua khó khăn, thiếu thốn về vật chất, thiếu hụt của hoàn cảnh gia đình để vươn tới sống tốt đẹp, thân em có nghị lực, có ước mơ hoài bão để em đứng - Nhu cầu tôn trọng Được tôn trọng nhu cầu chính đáng của người Việc người mong muốn tôn trọng cho thấy thân mỗi cá nhân đều có khát vọng trở thành người có ích, trở thành người thừa nhận nhóm, tập thể hay cộng đồng đó Con người thường mong muốn có địa vị cao để nhiều người tôn trọng kính nể, vượt lên tất nhu cầu đó nhu cầu về thể của mỗi cá nhân Đây khát vọng nỗ lực để đạt mong muốn Con người tự nhận thấy thân cần thực công việc, nghĩa vụ đó họ cảm thấy thỏa mãn công việc, nghĩa vụ đó thực cách tốt đẹp nhận tôn trọng, đánh giá đúng mức của người xung quanh Đối với TEMC nhu cầu “được tơn trọng” phải lưu tâm cách đặc biệt trẻ thường lo sợ, tự ti trước thái độ kỳ thị, xa lánh của người xung quanh Trẻ mong muốn người tôn trọng, không kỳ thị, không phân biệt đối xử, khơng phán xét đến hồn cảnh, xuất thân Nhu cầu tôn trọng của em hết sức cần thiết cũng điều mà nhà hoạt động lĩnh vực xã hội, bảo vệ trẻ em cần đặc biệt lưu tâm nhằm giúp em nhận giá trị của thân, phát tiềm của mình, tự thấy người có ích, từ đó có thái độ hợp tác nhằm giúp trẻ hòa nhập cộng đồng cách hiệu nhất - Nhu cầu hoàn thiện, phát triển nhân cách Từ sinh người cố gắng hồn thiện thân đạt thành cơng, thành tựu, trưởng thành Cơ hội để người phát triển khả kỹ của thân có thể mang lại cho người đó ý nghĩa quan trọng về tự chủ, độc lập sống Sự cố gắng cải thiện thân mang lại cho chúng ta ý nghĩa về mục đích của sống Những người không có mục tiêu dài hạn mong muốn hoàn thiện thân, sống của họ thường ít ý nghĩa thỏa mãn 2.3.Thực trạng 2.3.1.Thành tựu Tính đến năm 2020 năm thứ 33 kể từ ngày Hiệp định hợp tác ký kết Bộ LĐ-TBXH Làng trẻ em SOS quốc tế Đến nay, 17 tỉnh, thành phố có Làng trẻ em SOS, khu Lưu xá cho niên, có Chương trình tăng cường gia đình ở cộng đồng, 16 trường mẫu giáo SOS, 12 trường phổ thông Hermann Gmeiner, trường trung cấp nghề số dự án hỗ trợ khác Làng trẻ em SOS Quốc tế tài trợ Đến nay, có 6.000 trẻ nuôi dưỡng, đó có 3.100 trẻ chăm sóc 236 gia đình thay thế của Làng trẻ em SOS Về bản, hỗ trợ phát huy hết khả của thực đầy đủ quyền của trẻ em Hơn 2.850 em trưởng thành, hòa nhập cộng đồng Hơn 90% trẻ em sau rời chăm sóc của Làng trẻ em SOS đều đào tạo nghề ở trình độ phù hợp Các em cho rằng, trước vào Làng trẻ em SOS, em không có nơi nương tựa, thiếu thốn về vật chất lẫn tinh thần, bị phân biệt đối xử tiềm ẩn nguy bị bắt cóc xâm hại tình dục nên em mắc bệnh về tâm lý, tự ti, trầm cảm có nguy mắc tệ nạn xã hội Sau vào Làng trẻ em SOS sinh sống, em mẹ, dì chị em, cộng đồng Làng yêu thương chăm sóc đến trường, định hướng nghề nghiệp hỡ trợ tìm việc làm Theo em, xã hội lớn mỡi gia đình xã hội thu nhỏ Giá trị cốt lõi của Làng trẻ em SOS dựa nền tảng gia đình dựa giá trị của xã hội Do đó, gia đình Làng trẻ em SOS cũng thành tố đó Mặc dù vậy, số tồn về sống của trẻ Làng cần giải quyết nhằm nâng cao chất lượng sống như: Định mức tiền ăn của Làng thấp, kinh phí cho học thêm, đặc biệt kỹ mềm rất ít nhu cầu lớn; hòa nhập với cộng đồng xã hội của trẻ nhiều hạn chế… Trên sở đó, trẻ mong muốn nâng cao chất lượng sống tăng cường hoà nhập với cộng đồng xã hội 2.3.2.Hạn chế - Theo số liệu của Làng trẻ em SOS Việt Nam năm 2018, có 97% niên tự lập có việc làm Tuy nhiên, số 97% niên có việc làm có đến 59% niên làm trái ngành nghề đào tạo công việc không ổn định, có 38% niên có việc làm đúng ngành nghề đào tạo Đa số niên SOS cịn thiếu về kỹ năng, trình độ ngoại ngữ tin học, nên trường không đáp ứng nhu cầu công việc, chưa bắt kịp đc xu hướng nghề nghiệp tương lai, thiếu kinh nghiệm làm việc… - Nguồn vốn tài trợ gặp nhiều vấn đề,chưa thể đáp ứng đầy đủ nhất trang thiết bị phục vụ học tập cho làng trẻ SOS, cung cấp cho em đủ sách giáo khoa, dụng cụ học tập sách tham khảo, sách chuyên đề, sách điện tử em ít tiếp cận - Trẻ em mồ côi không tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng cao, em hưởng dịch vụ bảo hiểm y tế quy định - Đội ngũ cán nhân viên chăm sóc thiếu,chất lượng đầu chưa đảm bảo 2.3.3.Nguyên nhân - Nguyên nhân của tình trạng công tác tư vấn, định hướng cho niên SOS chưa hiệu Một số niên SOS cịn thờ ơ, khơng quan tâm đến việc học hành, không ý thức tầm quan trọng thành công cá nhân… Qua Diễn đàn, em kiến nghị có chính sách để hỗ trợ niên học nghề tìm kiếm việc làm; Có nhiều hoạt động để niên trải nghiệm thực tế công việc làm Làng SOS để em có nhiều kiến thức thực tế - Chưa có định hướng cụ thể để thu hút nguồn vốn đầu tư - Chưa có luật định cụ thể để bình đằng hóa trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trẻ em bình thường,dẫn đến tình trạng phân biệt,kỳ thị, - Chưa chú trọng đào tạo nguồn cán nhân viên phục vụ công tác xã hội 2.3.4.Đề xuất giải pháp a) Xác định nhóm trẻ mục tiêu trường Hermann Gmeiner đánh giá mức độ yếu thế của em theo sứ mệnh của SOS b) Lập sơ đồ phạm vi dịch vụ tương tự cung cấp bởi Chính phủ bên liên quan khác cộng đồng c) Đánh giá đơn vị cung cấp dịch vụ phù hợp nhất; Chính phủ hay bên liên quan khác địa phương xét về lực cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo y tế có chất lượng dài hạn cho nhóm trẻ em mục tiêu d) Xác định nhóm trẻ em mục tiêu Trung tâm Y tế đánh giá mức độ yếu thế theo sứ mệnh của SOS e) Lập sơ đồ phạm vi dịch vụ tương tự cung cấp bởi Chính phủ bên liên quan địa phương f) Đánh giá công tác phối hợp, hoạt động lồng ghép SOS, quan Chính phủ bên liên quan thực dự án y tế giáo dục g) Đánh giá chi tiết về bên liên quan dựa tiêu chí bản: tự chủ tài chính, lực cung cấp dịch vụ chất lượng cao có cam kết dài hạn việc đáp ứng nhu cầu nhóm trẻ em mục tiêu h) Trung tâm Đào tạo Quốc gia (NTCs) Trung tâm Đào tạo nghề (VTCs) cũng cần đưa vào hoạt động đánh giá i) Các trường hợp chấm dứt chuyển giao dự án, công tác phối hợp với chính phủ bên liên quan khác cần đánh giá rủi ro thực trường hợp đó cần phân tích với khuyến nghị dựa bằng chứng thực tiễn về giải pháp thực tế j) Nghiên cứu đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước Việt Nam sở giáo dục Việt Nam tới 2030 nhằm xác định loại hình trường sở giáo dục của SOS III.KẾT LUẬN Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đối tượng gặp nhiều khó khăn học tập sống, em cũng đối tượng chịu nhiều thiệt thòi thiếu yêu thương, quan tâm, chăm sóc của cha mẹ Trong trình sống sở chăm sóc trẻ em, đa số em gặp phải khó khăn về tâm lí, tình cảm, tự ti, mặc cảm, thiếu kỹ sống Chính vậy, bao giờ hết, nhân viên xã hội cần thực tốt vai trị của trợ giúp cho Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, giúp em vượt qua khó khăn tự vươn lên sống Dưới lãnh đạo của Đảng thống nhất quản lý của Nhà nước, với tâm huyết trí lực của tất người làm công tác phi chính phủ, tin rằng Việt Nam sẽ tiếp tục đạt thành tựu lĩnh vực sẽ thành cơng việc tìm phương thức tiếp cận quy chế quản lý TCPCPNN phù hợp với thay đổi của tình hình để đạt hiệu cao hơn, đóng góp tích cực vào việc thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá mà Đảng Nhà nước đề công phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Ở Việt Nam q trình thực cơng đổi phát triển mạnh, tham gia của TCPCPNN ngày khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi chính việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý cần phải nghiên cứu cách sâu sắc đầy đủ hai mặt hoạt động của TCPCPNN mặt tích cực mặt tiêu cực từ đó đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN TCPCPNN tất yếu nhằm tranh thủ ủng hộ của tổ chức giúp Việt Nam công xây dựng đất nước./ ... triển, Tổ chức sos quốc tế thành lập năm 1949 Làng trẻ em SOS (tiếng Đức: SOS-Kinderdorf) tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, phi tôn giáo giúp đỡ bảo vệ trẻ mồ côi, lang thang, nhỡ Tổ chức. .. thời báo tài London số tiền mà tổ chức sử dụng năm 2004 807 triệu đô la Mỹ, đứng thứ 33 số 100 tổ chức phi chính phủ thế giới về "tầm ảnh hưởng toàn cầu" Tổ chức điều hành của hệ thống... 50% kinh phi? ? lập làng (50% lại Tổ chức SOS kêu gọi tài trợ từ châu Âu) Ngoài ra, Việt Nam có 12 lưu xá niên, 16 trường mầm non, 12 trường THPT, sở đào tạo nghề, trung tâm y tế Tổ chức Làng

Ngày đăng: 10/09/2021, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w