HUONG DAN CHUYEN MON 2013 2014 MON CONG NGHE

3 3 0
HUONG DAN CHUYEN MON 2013 2014 MON CONG NGHE

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Chương trình: Các phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trường có cấp THCS rà soát, điều chỉnh phân phối chương trình phù hợp với điều kiện thực tế từng trường, đáp ứng được nhu cầu nh[r]

(1)HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NĂM HỌC 2013– 2014 Môn: Công nghệ I ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ BỘ MÔN NĂM HỌC 2012-2013: Phần lớn giáo viên giảng dạy môn Công nghệ THCS là giáo viên dạy chéo môn, đó quá trình giảng dạy, đặc biệt dạy các bài thực hành còn gặp không ít khó khăn, song với cố gắng giáo viên và vào hướng dẫn giảng dạy năm học 2012 – 2013 các trường THCS, THPT tỉnh Lâm Đồng hoàn thành tốt nhiệm vụ môn II HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY BỘ MÔN NĂM HỌC 2013– 2014: Thực chương trình: a Cấp Trung học sở (THCS) Thời lượng và chương trình - Thời lượng: Cả năm học tiếp tục thực 37 tuần (học kỳ I có 19 tuần, học ký II có 18 tuần) - Chương trình: Các phòng Giáo dục và Đào tạo đạo các trường có cấp THCS rà soát, điều chỉnh phân phối chương trình phù hợp với điều kiện thực tế trường, đáp ứng nhu cầu nhận thức đối tượng học sinh dựa trên phân phối chương trình tham khảo Sở Giáo dục và Đào tạo, tiếp tục thực theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn Công nghệ cấp THCS Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo Tuyệt đối không cắt bỏ các tiết dạy thực hành Tăng cường lồng ghép, tích hợp các nội dung bảo vệ môi trường, sử dụng và tiết kiệm lượng, giáo dục kỹ sống b Cấp Trung học phổ thông (THPT) Thời lượng và chương trình - Thời lượng: Cả năm học tiếp tục thực 37 tuần (học kỳ I có 19 tuần, học ký II có 18 tuần) - Chương trình: Hiệu trưởng các trường đạo các tổ (nhóm) trưởng chuyên môn rà soát, điều chỉnh phân phối chương trình phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, đáp ứng nhu cầu nhận thức đối tượng học sinh dựa trên phân phối chương trình tham khảo Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2011, tiếp tục thực theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn Công nghệ cấp THPT Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban giám hiệu (BGH) phê duyệt phân phối chương trình trước thực Tăng cường hình thành kỹ thực hành cho học sinh thông qua các tiết thực hành Tích cực dạy học lồng ghép, tích hợp các nội dung bảo vệ môi trường, sử dụng và tiết kiệm lượng, giáo dục kỹ sống (2) Những vấn đề cần lưu ý quá trình giảng dạy: a Thực đúng, khung chương trình và các yêu cầu điều chỉnh nội dung học tập Bộ GD&ĐT, Sở GD-ĐT qui định; không dồn bỏ tiết (đặc biệt với các lớp cuối cấp) Thực tích hợp giáo dục môi trường môn Công nghệ b Trong quá trình giảng dạy, giáo viên bám sát vào chuẩn kiến thức - kỹ môn để thực c Tuỳ theo điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học trường giáo viên cần khai thác thật tốt để dạy đủ các bài thực hành Trong quá trình giảng dạy các bài thực hành phải cho học sinh hiểu qui trình công nghệ, biết vận dụng vào sản xuất và sống Đặc biệt phải chú ý đến điều kiện an toàn cho giáo viên và học sinh Đặc biệt năm học 2013 - 2014 môn Công nghệ, giáo viên tổ chức dạy học tìm hiểu kinh doanh trường học môn Công nghệ lớp và lớp 10 d Đổi kiểm tra đánh giá: Thực đúng qui định Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT; tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ; kiểm tra học kỳ lý thuyết và thực hành - Giáo viên đánh giá sát, đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh tự biết đánh giá kết học tập mình - Trong quá trình kiểm tra, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Đề kiểm tra bám sát vào chuẩn kiến thức - kỹ (không vượt chuẩn kiến thức - kỹ môn) e Thiết bị dạy học: - Môn Công nghệ - KTCN cần nhiều thiết bị, giáo viên cần sử dụng triệt để các thiết bị Sở trang bị, chủ động khai thác các thiết bị đã có trường để giảng dạy có hiệu quả, trước giảng dạy cần chuẩn bị chu đáo, làm thử để nắm các thao tác, qui trình công nghệ - Tích cực tham gia tự làm các thiết bị dạy học: Như các mô hình vật thật; sơ đồ mạch điện… - Sưu tầm các thiết bị, các chi tiết máy để dạy động đốt trong… g Về phương pháp giảng dạy: + Dạy học theo đúng đặc trưng môn, đặc biệt chú ý thực đổi phương pháp dạy học theo hướng sau: - Dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh - Dạy học chú trọng đến việc rèn kỹ năng, lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng thú và thái độ tự tin học tập cho học sinh (3) - Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị các giáo viên tự làm; đặc biệt chú ý đến việc ứng dụng công nghệ thông tin quá trình giảng dạy - Dạy học chú trọng đến việc da dạng hoá nội dung, vận dụng linh hoạt kiến thức các môn có liên quan vào trường hợp cụ thể để phân tích, chứng minh làm cho bài giảng có độ sâu, gây hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ: - Sử dụng toán học Vẽ kĩ thuật ; - Sử dụng kiến thức vật lý “Động đốt trong, kĩ thuật điện ” + Trong giáo án phải thể rõ đơn vị kiến thức bản, hoạt động giáo viên và học sinh, nội dung mà giáo viên cần truyền đạt và học sinh cần lĩnh hội Đặc biệt chú ý phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động và khả tự học học sinh hệ thống câu hỏi chặt chẽ, lôgic + Giáo viên phải biết vận dụng thực tế vào bài giảng, tạo cho học sinh có niềm say mê môn, làm cho các em tự tìm tòi, khám phá kiến thức trên sở hướng dẫn giáo viên Giáo viên chuẩn bị mô hình vật thật, trên sở đó phân tích các chi tiết, phân tích các mối quan hệ lắp ghép để tìm nguyên lý hoạt động hay chất vấn đề, tượng PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC (4)

Ngày đăng: 10/09/2021, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan