1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an tuan 25 28 lop 5

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung bài Hoạt động 1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dạy tết Mậu Thân - GV chia nhóm phát phiếu học tập cho - HS thảo luận theo nhóm 6 và cử đại các nhóm có nội dung như sau di[r]

(1)TUẦN 25 Tiết 1: Tiết 2: Thứ hai ngày 24 tháng năm 2014 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên.( Trả lời các câu hỏi SGK) 2.Kĩ - Rèn kĩ đọc đúng đọc diễn cảm 3.Thái độ - Biết ơn tổ tiên, yêu quê hương đất nước II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ viết đoạn: Lăng các vua Hùng … xanh mát 2.Chuẩn bị HS - Đọc trước bài nhà III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Hộp thư mật và nêu nội dung bài? - Nhận xét ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học b.Luyện đọc - GV gọi HS đọc toàn bài - GV chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu chính Đoạn 2: Tiếp đến xanh mát Đoạn 3: Tiếp đến soi gương - Hướng dẫn HS đọc lần: GV giúp HS đọc đúng từ khó, câu dài khó đọc và hiểu nghĩa các từ ngữ khó - GV đọc mẫu toàn bài c Tìm hiểu bài - Bài văn viết cảnh vật gì nơi nào? Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nghe - HS đọc bài - HS chia đoạn - HS luyện đọc lần 1,2,3 - HS đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, giải nghĩa số từ - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, Huyện Lâm 913 (2) - Hãy kể điều em biết các vua Hùng? - Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến số truyền thống nghiệp dựng nước và giữ nước dân tộc Hãy kể tên các truyền thống đó? - Em hiểu câu ca dao sau nào? “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười thángBa” d Đọc diễn cảm - HSđọc nối tiếp đoạn - GV đọc diễn cảm đoạn 2,gợi ý HS cách đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm Củng cố - Nêu ý nghĩa bài hoc? - Nhận xét tiết học Thao tỉnh Phú Thọ, nơi thờ … dân tộc Việt Nam - … là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng … khoảng 400 năm - Có khóm hải đường dâm bông rữc đỏ, cánh bướm … đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ - Cảnh núi Ba vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương - Câu ca dao ca ngợi truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam, thuỷ chung, luôn luôn nhó cội nguồn dân tộc - HS đọc nối tiếp để củng cố nội dung, giọng đọc - HStheo dõi - HS luyện đọcdiễn cảm đoan 3theo cặp - HS thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp - HS nêu: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên 5.Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị cho - HS nhớ thực tiết học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKII Nhà trường đề KHOA HỌC ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 914 (3) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố các kiến thức phần vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm 2.Kĩ - Những kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khóe liên quan đến nội dung phần vật chất và lượng Biết áp dụng vào làm bài tập khoa học 3.Thái độ - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ - Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị - HS nối tiếp trả lời câu hỏi, HS điện giật? nhận xét - Vì cần sử dụng điện cách hợp lí? - Em và gia đình đã làm gì để thực tiết kiệm điện? - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC bài học - HS nghe - GV ghi đầu bài b Nội dung ôn tập Hoạt động 1: Tính chất số vật liệu và biếnđổi hoá học - GV cho HS tham gia Trò chơi “ Ai - Chia lớp làm nhóm nhanh, đúng” theo nhóm - Nhắc lại cách chơi -HS giơ đáp án đúng nhanh - GV đọc câu hỏi , HS giơ thẻ 1- d 2- b 3- c - Trọng tài quan sát xem nhóm nào có 4- b 5- b 6- c nhiều bạn giơ thẻ nhanh và đúng thì Điều kiện xảy biến đổi hoá học đánh dấu lại a) Nhiệt độ bình thường b) Nhiệt độ cao c) Nhiệt độ bình thường - GV nhận xét củng cố lại kiến thức d) Nhiệt độ bình thường - Tuyên dương nhóm làm tốt và nhắc 915 (4) nhở nhóm yếu Hoạt động 2: Năng lượng lấy từ đâu? - HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận theo cặp - HS quan sát hình minh hoạ trang 102 Nói tên các phương tiện máy móc có hình - Các phương tiện , máy móc đó lấy lượng từ đâu để hoạt động? - Gọi HS trình bày - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét - GV nhận xét KL câu trả lời đúng - Hình a: xe đạp Muốn cho xe đạp chạy cần lượng bắp người : tay, chân - Hình b: Máy bay: lấy lượng từ xăng - Hình c: Tàu thuỷ: cần lượng gió, nước - Hình d: ô tô: cần lượng là xăng, dầu - Hình e: bánh xe nước: lượng từ nước chảy - Hình g: tàu hoả: lượng từ chất đốt.( than) - Hình h: hệ thống pin mặt trời: Củng cố lượng là ánh nắng mặt trời - Hệ thống nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài tập vào và - HS nhớ thực chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: RÈN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Luyện tập dàn ý bài văn tả đồ vật 2.Kĩ - Trình bày bài văn tả đồ vậ theo dàn ý đã lập cách rõ ràng,đúng ý 3.Thái độ 916 (5) - Giáo dục HS viết nói phải thành câu II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Tranh, ảnh chụp số vật dụng 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu bố cục bài văn tả đồ vật? - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học b.Ôn tập tả đồ vật Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài - Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa bài - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét kết luận chung Bài 2: - Nêu yêu cầu bài - Hãy viết đoạn văn khoảng câu tả hình dáng công dụng đồ vật gần gũi với em có dùng hình ảnh nhân hóa và so sánh - Yêu cầu HS viết bài - GV nhận xét chữa bài Củng cố - Hệ thống kiến thức bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động HS - HS hát - HS nêu, HS nhận xét - 1HS đọc đề bài , HS cùng đọc bài SGK(Cái áo ba) - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - Mỗi học sinh tự sửa dàn ý mình - HS đọc yêu cầu bài - HS dựa vào dàn ý đã làm và viết đoạn văn khoảng câu tả hình dáng công dụng đồ vật gần gũi với em - HS trình bày miệng , lớp trao đổi và nhận xét , bình chọn bài hay - HS nhắc lại nội dung bài học - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 917 (6) Tiết 3: RÈN TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Ôn tập tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn 2.Kĩ - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn 3.Thái độ - Có tính hăng say học toán II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại hiểu biết hình trụ, hình cầu? - Nhận xét, nhắc nhở HS đọc lại bài này nhà Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học b.Ôn lại lý thuyết - Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn - Nhận xét chung c Làm bài tập toán Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HSlàm bài theo cặp - Gọi HS làm bài trên bảng - Nhận xét cho điểm Bài 2: Cho hình vuông ABCD Có AB = 4cm; Hoạt động HS - HS hát - HS nêu, HS cùng nhận xét - HS nghe - HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét 918 (7) DC = 5cm; AD = 3cm Nối D với B hai hình tam giác ABD và BDC a)Tính diện tích tam giác đó b) Tính tỉ số % diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC - Yêu cầu đọc bài toán - Hướng dẫn làm bài theo nhóm - Gọi HS làm bài trên bảng - Nhận xét cho điểm - HS đoc, lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét Giải a) Diện tích hình tam giác ABD là: x : = (cm2) Diện tích hình tam giác BDC là: x : = 7,5 (cm2) b) Tỉ số % diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BDC là: : 7,5 = 0,8 = 80 % Đáp số: a) cm2 ; 7,5 cm2 b) 80% - HS nhắc lại nội dung bài học - HS nghe Củng cố - Hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài làm vào và - HS nhớ thực chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: Thứ ba ngày 25 tháng năm 2014 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết tên gọi kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng 2.Kĩ - Biết năm nào đó thuộc kỉ nào Đổi đơn vị đo thời gian(Bài 1,2 bài3/a) 3.Thái độ - Có tính kiên trì làm bài 919 (8) II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng đơn vị đo thời gian phóng to 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập trang 128 SGK - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học b.Ôn tập các đơn vị đo thời gian + Các đơn vị đo thời gian - Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo thời gian đã học, nêu mối quan hệ số đơn vị đã học - Cho biết; Năm 2000 là năm nhuận, năm nhuận là năm nào? Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số -Học sinh kiểm tra lẫn - HS làm trên bảng, HS nhận xét - HS nghe - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - Năm nhuận là năm chia hết cho năm nhuận năm 2000 là năm 2004 - Hướng dẫn HS có thể nêu cách nhớ - Đầu xương nhô lên là tháng có 31 số ngày tháng cách dựa ngày, còn chỗ lõm vào có 30 ngày vào hai năm tay nắm tay 28, 29 ngày - Treo bảng các đơn vị đo thời gian - HS đọc trước lớp phóng to trước lớp + Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian - năm = 12 tháng x = 60 tháng Đổi từ năm tháng: năm rỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 15 = 18 tháng Đổi từ phút: - = 60 phút x = 180 phút 2 = 60 phút x = 40 phút 0,5 = 60 phút x 0,5 = 30 phút Đổi từ phút giờ: - 180 phút = Cách làm: 216 phút = 36 phút = 3,6 Cách làm: 920 (9) c.Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS trả lời - Đọc yêu cầu bài - HS nối tiếp trả lời, HS cùng nhận xét + Năm 1671 thuộc kỉ 17 + Năm 1794 thuộc kỉ 18 +Năm 1804, 1869, 1886 thuộc kỉ 19 + Năm1903, 1946, 1957 thuộc kỉ 20 - Nhận xét kết luận chung Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Phát phiếu học tập cho HS làm theo - Đọc yêu cầu bài nhóm - HS thảo luận làm theo nhóm4 - Nhận xét chốt lại bài làm đúng - Đại diện nhóm lên trình bày.HS nhận Bài 3a: xét - Yêu cầu làm theo cặp - Gọi HS trình bày - HS làm bài theo cặp - Nhận xét, cho điểm - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét a) 72 phút = 1,2 270 phút = 4,5 Củng cố - Hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung bài học Dặn dò - HS nghe - Dặn HS hoàn thành bài làm vào và chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu và nhân biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu(ND ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ 2.Kĩ - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm các bài tập mục III 3.Thái độ 921 (10) - Yêu thích môn học, sử dụng từ phù hợp đúng ngữ cảnh II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng lớp viết câu văn bài tập 1,2 (phần nhận xét) 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu chữa bài tập 1trang 64 SGK - Nhận xét ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học b Phần nhận xét VD1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài + Hướng dẫn HS làm bài - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV chốt lại lời giải đúng VD2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS trả lời - GV chốt lại lời giải đúng VD 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS trả lời - GV chốt lại lời giải đúng c Phần ghi nhớ d Phần luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bài đọc kết Hoạt động HS - HS hát - HS làm trên bảng.HS nhận xét - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Trong câu “Đền Thượng nằm chat vót … múa quạt xoè hoa.”có từ đền lặp lại từ đền câu trước - HS đọc yêu cầu bài tập - Nếu ta thay từ đền câu các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung câu trên không còn ăn nhập với Câu nói đền Thượng còn câu nói ngôi nhà, ngôi chùa trường, lớp - HS đọc yêu cầu bài tập 3, trả lời cầu hỏi - Việc lặp lại giúp ta nhận liên kết các câu văn Nếu không có liên kết các câu văn thì không tạo thành đoạn văn, bài văn - HS đọc lại nội dung ghi nhớ.HS cùng đọc thầm - HS nêu - HS làm bài theo cặp - HS đại diên cặp trình bày bài làm 922 (11) - GV chốt lại lời giải đúng - Cho HS đọc lại đoạn văn đó - HS nhận xét + Từ trống đồng và Đông Sơn dùng lặp lại để liên kết câu + Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn dùng lặp lại để liên kết câu - Cả lớp đọc thầm câu, đoạn văn Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập - HS làm theo nhóm - HS nghe - HS làm bài nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Các từ cần điền: Câu 1: Thuyền Câu 6: Chợ Câu 2: Thuyền Câu7: Cá song Câu 3: Thuyền Câu8: Cá chim Câu 4: Thuyền Câu 9: Tôm Câu 5: Thuyền Củng cố - Hệ thống kiến thức bài học - HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài làm vào và - HS nhớ thực chuẩn bị cho bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: CHÍNH TẢ( Nghe viết) AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI? I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nghe viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người? - Tìm các tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ và nắm quy tắc viết hoa tên riêng(BT2) 2.Kĩ - Rèn kĩ viết đúng viết đẹp 3.Thái độ - Có tính kiên trì làm bài II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV 923 (12) - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - HS viết: Ngô Quyền, Đinh - HS lên viết lời giải câu đố bài tập Tiên Hoàng trang 58 SGK - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe b Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc toàn bai chính tả - Cả lớp theo dõi SGK - 1HS đọc lại thành tiếng bài chính tả - Bài chính tả nói điều gì? -Cho biết truyền thuyết số dân tộc trên giới thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học vấn đề này - GV nhắc chú ý chữ viết hoa - GV đọc chậm cho HS viết - HS viết bài - Đọc lai cho HS soát lỗi - HS soát lỗi - Chấm bài, nhận xét - HS nghe c Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Cho làm bài cá nhân - HS suy nghĩ làm bài dùng bút chì gạch các tên riêng, giải thích (miệng) cách viết tền riêng - Cho HS trình bày bài làm - HS nối tiếp phát biểu ý kiến Các tên riêng là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phu, - Nhận xét kết luận chung Khương Thái Công Củng cố - Hệ thống nội dung bài học - HS nhắc lại quy tắc viết hoa - Nhận xét - HS nghe Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 924 (13) BUỔI CHIỀU Tiết 2: KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoa, học sinh kể đoạn và toàn câu chuyện Vì muôn dân 2.Kĩ - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa 3.Thái độ - Quý trọng truyền thống tốt đẹp dân tộc- truyền thống đoàn kết II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV -Tranh minh hoạ SGK 2.Chuẩn bị HS - Tập kể trước câu chuyện nhà III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động : Cá nhân, nhóm lớp IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết? - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học b GV kể chuyện - GV kể lần và giải nghĩa số từ khó - GV dán giấy ghi lược đồ: Quan hệ gia tộc các nhân vật truyện - GV kể lần va tranh minh hoạ + Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng (tranh 1) + Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn (tranh 2, 3, 4) + Đoạn 3: Thay đổi giọng cho phù hợp giọng nhân vật (tranh 5) Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS nối tiếp kể, HS nhận xét - HS nghe - HS lắng nghe - HS quan sát lươc đồ - HS nghe và quan sát tranh 925 (14) + Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng (tranh 6) - GV kể lần c Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV hướng dẫn HS kể - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét tuyên dương HS kể chuyện hay Củng cố - Nêu ý nhĩa câu chuyện? - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS kể cho người thân nghe Xem trước bài học sau - HS nghe và quan sát tranh - HS kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể chuyện theo tranh trước lớp - HS thi kể toàn câu chuyện - HS trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, đánh giá Ca ngợi Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: RÈN TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng Quan hệ kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày các tháng, ngày và giờ, và phút, phút và giây 2.Kĩ - Biết áp dụng vào làm các bài tập 3.Thái độ - Chăm học bài II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng đơn vị đo thời gian phóng to 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp 926 (15) IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Cho làm bài tập 3a trang 129 SGK - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học b.Ôn tập các đơn vị đo thời gian - Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo thời gian đã học, nêu mối quan hệ số đơn vị đã học c Luyện tập Bài 1: - Đổi từ năm tháng - Nhận xét chốt lại bài làm đúng - Đổi từ phút - Nhận xét chốt lại bài làm đúng - Đổi từ phút - Nhận xét chốt lại bài làm đúng Bài 2: Dành cho HS khá , giỏi - GV hướng dẫn HS cách làm - Gọị HS chữa bài - Nhận xét chốt lại bài làm đúng Hoạt động HS - HS hát - HS lên bảng làm bài HS nhận xét - HS nghe - HS trao đổi theo cặp - HS trình bày trước lớp, HS nhận xét - HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét năm = 12 tháng x = 60 tháng năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng - HS àm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét nêu cách làm = 60 phút x = 180 phút 2 = 60 phút x = 40 phút - HS đọc yêu cầu bài - HS làm trên bảng, HS làm bài và báo cáo kết 180 phút = 216 phút = 36 phút = 3,6 - HS làm cá nhân - HS làm trên bảng, HS nhận xét nêu cách làm 30 giây = 0,5 phút = \f(1,2 phút 1,5 = 90 phút = 5400 giây \f(3,4 = 45 phút = 2700 giây 135 giây = 2,25 phút 927 (16) ngày rưỡi = 84 - Năm 1671 thuộc kỉ 17 - Năm1903, 1946, 1957 thuộc kỉ 20 - Năm 2001, 2014 thuộc kỉ 21 - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe Củng cố - Hệ thống nội dung tiết học - HS nhớ thực - Nhận xét Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài làm vào và chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: Thứ tư ngày 26 tháng năm 2014 TOÁN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cách thực phép cộng số đo thời gian 2.Kĩ - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.(Bài 1dòng 1,2 ; bài 2) 3.Thái độ - Có ý thức say mê học toán II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HOC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Cho làm bài tập2/b trang 129 SGK - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS làm trên bảng, HS nhận xét - HS nghe 928 (17) b Thực phép cộng số đo thời gian Ví dụ 1: - Giáo viên nêu ví dụ (SGK) Hướng dẫn HS làm phép tính - GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính - HS nêu phép tính tương ứng và tính 15 phút + 35 phút - Nhận xét kết luận chung Vậy 15 phút + 35 phút = 50 phút Ví dụ 2: - GVnêu bài toán - GVcho HS đặt tính và tính - HS nghe - HS nêu phép tính tương ứng - HS đặt tính và tính - GV cho HS nhận xét đổi 83 giây = phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây - GV cho HS nhận xét nêu cách cộng - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo thời gian số đo theo loại đơn vị - Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề c Luyện tập Bài 1: - GV cho HS làm theo nhóm sau dó - HS làm theo nhóm thống kết - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - GV hướng dẫn HS cần chú ý phần đổi đơn vị đo năm tháng 3ngày 20 + năm tháng +4 ngày 15 12 năm 15 tháng ngày 35 13 năm tháng ngày 11 - Nhận xét chốt lại bài làm đúng Bài 2: phút + 32 phút 37 phút phút 13 giây + phút 15 giây phút 28 giây - HS đọc yêu cầu bài tập 929 (18) - Gọi HS lên tóm tắt bài toán giải - GVnhận xét chữa bài - HS giải bài toán trên bảng.HS cùng làm vào và chữa bài Bài giải Thời gian Lâm từ nhà đến Viện Bảo Tàng lịch sử là: 35 phút + 20 phút = 55 phút Đáp số: 55 phút - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe Củng cố - Hệ thống nội dung tiết học - Nhận xét học Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài làm vào và - HS nhớ thực chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: TẬP ĐỌC CỬA SÔNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết đọc diễn cảm bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, gắn bó - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thủy chung, biết nhớ cội nguồn( Trả lời các câu hỏi 1,2,3 thuộc3,4 khổ thơ) 2.Kĩ - Rèn kĩ đọc đúng đọc đọc hay 3.Thái độ - Chăm học bài II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Tranh minh hoạ cảnh cửa sông (SGK) 2.Chuẩn bị HS - Đọc trước bài nhà III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài “Phong cảnh Đền Hùng” - HS đoc và trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài học? - Nhận xét ghi điểm Dạy bài 930 (19) a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc - GV gọi HS đọc toàn bài - HS đọc bài HS theo dõi SGK - GV chia đoạn - HS chia đoạn: Bài chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đợi chờ Đoạn 2: Tiếp đến xa xôi Đoạn 3: Tiếp đến nông sâu Đoạn 4: Từ đầu đêm trăng Đoạn 5: Tiếp đến phong thu Đoạn 6: Tiếp đến núi non - Hs luyện đọc lần 1,2,3 - Hướng dẫn HS đọc lần: GV giúp - Từng tốp HS nối tiếp đọc khổ HS đọc đúng từ khó, câu dài khó đọc thơ và hiểu nghĩa các từ ngữ khó - HS đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc đúng, giải nghĩa số từ - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc trước lớp toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe Tìm hiểu bài - HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi -Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng “Là cửa không then khoá, từ ngữ nào để nói nơi sông không khép lại Cách nói chảy biển? Cách giới thiệu có gì đặc biệt cửa sông là cái cửa hay? khác cái cửa bình thường, không có then, có khoá Tác giả đã làm người đọc hiểu nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông quen.” - Theo bài thơ, cửa sông là địa - Là nơi dòng sông gửi phù sa lại điểm đặc biệt nào? để bồi đắp bãi bờ, nơi biển tìm với đất liền, nơi cá tôm tụ hội, … nơi tiễn người khơi - Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp - Phép nhân hoá giúp tác giả nói tác giả nói điều gì lòng cửa “tấm lòng cửa sông không quên cội sông cội nguồn? nguồn” - THMT: - Môi trường thiên nhiên cho ta nhiều - HS trao đổi theo cặp liên hệ thực tế và cảnh đẹp: Cảnh đẹp núi non, sông, đại diện cặp trình bày trước lớp biển em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên? c Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc thể diễn - HS nghe cảm đúng với nội dung khổ thơ 931 (20) - GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp khổ thơ - Đại rdiện cặp nối tiếp thi đọc diễn cảm trước lớp - Cho đọc thuộc khổ thơ đầu - HS đọc thuộc lòng khổ thơ Củng cố - Bài cho biết gì? - Qua bài Cửa sông ca ngợi tình cảm - Nhận xét tiết học thủy chung, biết nhớ cuội nguồn Dặn dò - Dặn nhà học thuộc bài xem trước - HS nhớ thực bài sau “Nghĩa thầy trò” V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Viết bài văn tả đồ vật đủ phần( Mở bài, thân bài, kết bài) viết rõ ý,dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên 2.Kĩ - Làm bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc 3.Thái độ - Có tính độc lập viết bài II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV Một tranh minh hoạ đề văn 2.Chuẩn bị HS - Vở tập làm văn III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn tả đồ vật tiết học - HS nối tiếp đọc, HS nhận xét trước - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe 932 (21) b.Hướng dẫn làm bài - Cho HS đọc đề bài - Nhắc HS có thể viết theo đề bài khác với đề bài tiết học trước Nhưng tốt là viết theo đề bài tiết trước đã chọn c HS làm bài - GV theo dõi giúp HS yếu làm bài d.Thu bài Củng cố - Hệ thống nội dung tiết học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài học sau - HS đọc đề bài SGK - HS theo dõi - HS nối tiếp nêu đãchọn để làm bài - HS làm bài vào tập làm văn - Lớp trưởng thu bài nộp cho GV - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Thứ năm ngày 27 tháng năm 2014 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu nào là liên kết câu cách thay từ ngữ(ND ghi nhớ) - Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng việc thay đó(Làm bài tập mục III) 2.Kĩ - Vận dụng kiến thức học vào sống 3.Thái độ - Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Băng giấy ghi sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Cholàm bài tập trang 72 SGK Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS làm bài trên bảng, HS nhận xét 933 (22) - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học b.Phần nhận xét Bài 1: - Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn - Tìm từ ngữ Trần Quốc Tuấn câu trên? - Cho HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 2: - Cho đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải đúng - Việc thay từ ngữ đã dùng câu trước từ ngữ cùng nghĩa để liên kết ví dụ trên gọi là phép thay từ ngữ c Phần ghi nhớ - Gợi ý HS nêu ghi nhớ d.Phần luyện tập Bài 1: - Cho đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS đánh số thứ tự câu - GV phát bút và giấy khổ to đã viết sẵn đoạn văn cho HS, mời lên bảng trình bày - GV nhận xét, chốt lại: - Việc thay các từ ngữ đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài + Đoạn văn có câu Cả câu nói Trần Quốc Tuán + Hưng Đạo Vương- Ông- vị Quốc công Tiết chế- vị chủ tướng tài ba- Hưng Đạo Vương - Ông – Người - HS nối tiếp phát biểu - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thầm đoạn văn phát biểu ý kiến - Tuy nội dung đoạn văn giống cách điền đạt đoạn hay vì từ ngữ sử dụng linh hoạt Đã sử dụng nhiều từ ngữ để cùng nhân vật - HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - HS cùng đọc thầm - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thầm đoạn văn - HS làm theo nhóm đôi + Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1) + Từ người liên lạc (câu 4) thay người đặt hộp (câu 2) + Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long (câu 1) + Từ đó (câu 4) thay cho vật gợi hình chữ V (câu 4) 934 (23) Bài 2: - Cho đọc yêu cầu bài - Cho làm theo nhóm - Cho HS trình bày bài làm - Nhận xét chốt lại bài làm đúng Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài làm và chuẩn bị bài học sau - HS đọc yêu cầu bài - HS cùng đọc thầm - HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét + nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1) - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: KHOA HỌC ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG( Tiếp) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố các kiến thức phần vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm 2.Kĩ - Những kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khóe liên quan đến nội dung phần vật chất và lượng Biết áp dụng vào làm bài tập khoa học 3.Thái độ - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật - THMT: Có ý thức sử dung lượng II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị - HS nối tiếp nêu, HS nhận xét điện giật? - Vì cần sử dụng điện cách hợp 935 (24) lí? - Em và gia đình đã làm gì để thực tiết kiệm điện? - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe - Ghi đầu bài b Nội dung ôn tập Hoạt động 3: Các dụng cụ máy móc sử dụng điện - GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ - HS lắng nghe máy móc sử dụng điện dạng trò chơi " Ai nhanh đúng" - Chia lớp đội - HS thi tìm theo nhóm theo đúng luật Luật chơi: Khi GV hô " bắt đầu" thành chơi viên đầu tiên đội lên bảng viết - HS hoan hô cổ vũ tên dụng cụ máy móc sử dụng điện Mỗi HS viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện sau đó xuống , chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức Cuộc thi kết thúc sau phút - HS nhận xét kết thi nhóm - GV tổng kết , kiểm tra số dụng cụ máy móc mà nhóm tìm - Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng Hoạt động 4: Sử dụng lượng hợp lí để bảo vệ môi trường - Yêu cầu HS liên hệ việc sử dụng - HS trao đổi theo nhóm lượng gia đình - HS đại diện nhóm phát biểu, HS nhận - Nhắc nhở HS sử dụng lượng xét hợp lí để bảo vệ môi trường Củng cố - Hệ thống nội dung tiết học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe 5.Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: TOÁN 936 (25) TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cách thực phép trừ số đo thời gian 2.Kĩ - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.(Bài 1,2) 3.Thái độ - Có lòng hăng say học toán II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bài trang 131SGK - Nhận xét, cho điểm Dạy bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài b.Hướng dẫn trừ số đo thời gian Ví dụ 1: - Hướng dẫn cho HS đặt tính và tính - Nhận xét chốt lại bài làm đúng Hoạt động HS - HS hát - HS lên bảng làm bài.HS nhận xét - HS nghe - HS nêu cách đặt phép tính tương ứng 15 55 phút – 13 10 phút = ? Vậy 15 55 phút – 13 10 phút = 45 phút Ví dụ 2: - Cho HS lên bảng đặt tính - HS làm bài trên bảng , HS cùng làm và nhận xét phút 20 giây – phút 45 giây = ? - Em có nhận xét gì phép tính? - 20 giây không trừ 45 giây - Như cần lấy phút đổi giây - Ta có: phút 20 giây = phút 80 giây 937 (26) Vậy phút 20 giây – phút 15 giây = 35 giây - Nhận xét chốt lại bài làm đúng c.Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - HS đọc yêu cầu bài - HS làm vào - HS làm trên bảng, HS nhận xét - Nhận xét ghi điểm Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét ghi điểm Củng cố - Hệ thống nọi dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài làm và chuẩn bị bài sau - HS đọc yêu cầu bài - HS làm theo nhóm - Đại diên nhóm trình bày, HS nhận xét - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY BUỔI CHIỀU Tiết 3: ĐỊA LÍ CHÂU PHI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Châu Phi nằm phia nam châu Âu và phía tây nam châu Á đường xích đạo ngang giữ châu lục - Nêu số đặc điểm địa hình khí hậu: Địa hình chủ yêu là cao nguyên, khí hậu nóng và khô, đại phân lãnh thổ là hoang mạc và xa van 2.Kĩ - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí giới hạn lãnh thổ châu phi vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên đồ( lược đồ) “ HS khá giỏi giải thích 938 (27) vì châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc giới: Vì nằm vòng đai nhiệt đới khí hậu.Diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu phi.” 3.Thái độ - Yêu thích môn địa lí - THMT: Có ý thức bảo vệ môi trường sống II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bản đồ từ nhiên Châu Phi, Quả địa cầu 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Tìm vị trí chau Á, châu Âu trên đồ giởi? - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài b Vị trí địa lí, giới hạn Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Nêu vị trí địa lí giới hạn châu Phi? - Hướng dẫn HS thực theonhóm - Cho đại diện nhóm trình bày - GV kết luận chung Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Nêu đặc điểm tự nhiên châu Phi? - Hướng dẫn HS thực theonhóm - Cho đai diện cặp trình bày Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thực trên đồ giới - HS nghe - HSquan sát đồ vị trí, giới hạn châu Phi - Các nhóm thực theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét - Châu Phi có vị trí nằm cân xứng bên đường xích đạo, đại phận lãnh thổ nằm vùng chí tuyến - Châu Phi nằm phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu Á - Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên giới, sau châu Ávà châu Mĩ - HS quan sát hình trả lời câu hỏi theo cặp - HS đại diện cặp trình bày, các cặp khác nhận xét 939 (28) - Nêu đặc điểm tự nhiên hoang mạc Xa-ha-ra và Xa-van châu Phi? - GV nhận xét bổ sung - THMT: - Nếu ta phá hủy môi trờng thiên nhiên tàn phá rừng, săn bắn các loài động vật quý thì ảnh hưởng nào với khí hậu vào động thực vật? - Châu Phi có địa hình tương đối cao coi cao nguyên khổng lồ - Khí hậu nóng, khô bậc giới, đại phận lãnh thổ là hoang mạc và Xa van Xa- ha- là hoang mạc nhiệt đới lớn giời - Hoang mạc Xa-ha-ra; là hoang mạc lớn giới, khắp nơi thấy bãi đá khô khốc, biển cát mênh mông đây, nhiệt độ ban ngày lên tới 500C, ban đêm có thể xuống tới O0C - Xa- van là đồng cỏ mênh mông và cây bụi có nhiều động vật ăn cỏ ngựa vằn, hưu cao cổ, voi và động vật ăn thịt báo, sư tử, linh cẩu … - HS trao đổi theo nhóm và phát biểu - Nếu ta phá hủy môi trường thiên nhiên tàn phá rừng, săn bắn các loài động vật quý thì ảnh hưởng nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt khí hậu nóng lên, đất đai bị khô cằn, động thực vật bị hủy diệt - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe Củng cố - Hệ thống kiến thức bài học - Nhận xét học Dặn dò - Dặn HS học bài nhà và chuẩn bị bài - HS nhớ thực học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 1: Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Rèn luyện kĩ cộng và trừ số đo thời gian 2.Kĩ - Vận dụng và giải các bài toán thực tiễn 3.Thái độ - Yêu thích học môn toán 940 (29) II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 131 SGK - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài b Luyện tập Bài 1b: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào - GV quan sát giúp HS yếu làm bài - GV nhận xét kết luận chung Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài -Gọi HS lên bảng làm bài,HS lớp làm bài vào - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét chốt lại bài làm đúng Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu làm theo cặp - Gọi HSđọc kết qủa và giải thích - Nhận xét chốt lại bài làm đúng Củng cố - Hệ thống kiến thức bài học - Nhận xét học Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS làm bài trên bảng, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc - HS làm trên bảng, HS làm vào và chữa b) 1,6 = 96 phút 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây phút 25 giây = 265 giây - HS đọc - HS làm trên bảng, HS cùng làm và chữa bài a) năm tháng + 13 năm tháng = 15 năm 11 tháng b) ngày 12 + ngày 15 gờ = 10 ngày 3giờ c) 13 34 phút + 35 phút = 20 phút - HS đọc - HS làm theo cặp - Đại diện cặp trình bày , HS nhận xét a) 1năm tháng b) ngày 18 c) 38 phút - HS nhắc lại nội dung tiết học 941 (30) Dặn dò - HS nghe - Dặn HS học bài nhà và chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại SGK 2.Kĩ - Biết phân vai đọc lại diễn thử màn kịch - Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài 3.Thái độ - Yêu thích học môn tiếng việt II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Một số tờ giấy khổ lớn 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 64 SGK - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: -Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em học cách chuyển đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành màn kịch cách viết tiếp các lời đối thoại Sau đó, các em phân vai để đọc diễn thử màn kịch b.Hướng dẫn HS làm BT1+2 - GV giao việc: Hoạt động HS - HS hát - HS nối tiếp đọc đoạn văn tả đồ vật - HS nhận xét - HS nghe 942 (31) - HS đọc lại đoạn văn BT1 - Dựa theo nội dung BT1, viết tiếp số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch BT2 - Cho HS làm bài GV phát phiếu và bút cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết bài làm - HS đọc BT1, HS cùng đọc thầm - HS đọc toàn BT2 SGK - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên dán phiếu nhóm minh lên bảng và trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét khen nhóm làm bài tốt c.Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV giao việc: Các em có thể chọn - HS nghe nhớ để thực phân vai đọc diễn kịch - Nếu đọc phân vai (4 em sắm vai: người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú nông) - Nếu diễn kịch (người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho các bạn và giới thiệu tên màn kịch, cảnh trí, thời gian xảy câu chuyện, Trần Thủ Độ, phú nông và người lính) - Cho HS làm việc - Từng nhóm HS đọc phân vai diễn kịch - GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Lớp nhận xét diễn kịch hay Củng cố - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay diễn kịch hay Dặn dò - Dặn HS nhà viết lại đoạn đối thoại - HS nhớ thực vào vở; đọc trước tiết Tập tàm văn tuần 26 V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức 943 (32) - Vào dịp tết Mậu Thân 1968 quân và dân MN đã tiến hành tổng tiến công và dậy , đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ Sài Gòn 2.Kĩ - Cuộc tổng công và dậy tết Mậu Thân đã gây cho địch nhiều thiệt hại , tạo thắng lợi cho quân và dân ta 3.Thái độ - Yêu thích học môn lịch sử II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi sau: - HS nối tiếp trả lời, HS nhận xét - Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? - Đường Trường Sơn có ý nghĩa nào kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta? - Kể tên gương chiến đấu dũng cảm trên đường TS? - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS lắng nghe - Ghi bảng đầu bài b Nội dung bài Hoạt động 1: Diễn biến tổng tiến công và dạy tết Mậu Thân - GV chia nhóm phát phiếu học tập cho - HS thảo luận theo nhóm và cử đại các nhóm có nội dung sau diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác PHIẾU HỌC TẬP nhận xét bổ sung Các em hãy cùng thảo luận và trả lời Đáp án: câu đầu SGK câu hỏi sau: Câu 4: Cuộc công mang tính bất ngờ - Tết Mậu Thân 1968 đã diễn kiện vì : gì MN nước ta? - Bất ngờ thời điểm: đêm giao thừa - Thuật lại tổng công quân - Bất ngờ địa điểm: các TP lớn, giải phóng vào Sài Gòn Trận nào là công vào các quan đầu não 944 (33) trận tiêu biểu đợt công này? địch - Cùng với công vào Sài Gòn , - Cuộc công mang tính đồng loạt có quân giải phóng đã tiến công qui mô lớn: Tấn công vào nhiều nơi , nơi nào? trên diện rộng vào cùng lúc - Tại nói tổng tiến công quân và dân MN vào tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn? - GV nhận xét kết thảo luận và KL Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa tổng tiến công và dậy tết Mậu Thân 1968 - GV tổ chức cho HS làm việc CN - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Cuộc tổng tiến công và dậy Tết - Cuộc tổng tiến công và dậy tết Mậu Thân 1968 đã tác động Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? quan trung ương và địa phương Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt , khiến chúng hoang mang lo sợ , kẻ đứng đầu nhà trắng , lầu năm góc và giới phải sửng sốt - Nêu ý nghĩa tổng tiến công - Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân , Mĩ và dậy tết mậu Thân 1968? buộc phải thừa nhận thất bại bước Chấp nhận đàm phán Pa- ri chấm dứt chiến tranh VN ND yêu chuộng hoà bình Mĩ đấu tranh rầm rộ đòi chính phủ Mĩ phải rút quân VN thời gian ngắn - GV tổng kết các ý chính kết và - HS nhắc lại ý nghĩa tổng tiến công và dậy tết Mậu Thân 1968 Củng cố - Hệ thống kiến thức bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS học bài và làm bài tập - HS nhớ thực bài tập lịch sử - Chuẩn bị bài học : Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không’’ V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 5: SINH HOẠT 945 (34) I.MỤC TIÊU - HS nhận ưu khuyết điểm học tập và lao động tuần - Nghe và nhớ kế hoạch tuần tới - Biết phát huy ưu điểm đã đạt - Biết sửa chữa khuyết điểm mình II.NỘI DUNG 1.Nhận xét học tập - GV nêu gương HS học đầy đủ,học tập tốt Như em Hờ Thị Và; Hờ Thị Dong,Lỳ Xé Pư, Lí Thị Khoa, … - GV nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm,ý thức học tập chưa tốt Như em LỳXé Hừ; Lỳ Nhù Hừ; Lí Văn Đông, Hù Chà Khải, Pờ Chúy Hừ, … 2.Nhận xét lao động - GV tuyên dương HS lao động tốt Như em Lí Thị Khoa; Lì Xé Pư; Lì Xé Pư,… - GVnhắc nhở HS còn chây lười lao động 3.Sinh hoạt văn nghệ - GVcho lớp hát bài sau đó HS tiếp nối hát cá nhân - Đội văn nghệ lên biểu diễn trước lớp tiết mục III.MỤC TIÊU TUẦN TỚI - GV yêu cầu HS học đều,chuẩn bị đồ dùng học tập tốt - GV nhắc nhở HS làm tốt công tác tự quản Tự giác vệ sinh cá nhân ngày TUẦN 26 Tiết 1: Tiết 2: Thứ hai ngày tháng năm 2014 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tôn kính gương cụ giáo Chu - Ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.( Trả lời các câu hỏi SGK) 2.Kĩ - Rèn kĩ đọc dúng đọc hay 3.Thái độ: - Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ chép sẵn đoạn 2.Chuẩn bị HS - Đọc trước bài học nhà III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 946 (35) Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Bài chia làm đoạn - Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp đoạn kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ - GV đọc mẫu toàn bài c Tìm hiểu bài - Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? - Tìm chi tiết cho thấy học trò tôn kính cụ giáo Chu? - Tình cảm cụ giáo Chu người thầy đã dạy cho cụ thuở học vỡ lòng nào? Tìm chi tiết biểu tình cảm đó? - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ, hỏi -Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu? - Em tìm thêm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào có nội dung tương tự? - Bài cho biết điều gì? d.Luyện đọc lại - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS lên bảng thực HS nhận xét - HS nghe - HS đọc bài - Bài chia làm ba đoạn - HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1,2,3 - học sinh đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc đúng, đọc chú giải - HS đọc toàn bài trước lớp - HS theo dõi - Để mừng thọ thầy: thể lòng yêu quý kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành - Từ sáng sớm các môn sinh đã chỉnh tề trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy Họ dâng biếu thầy … theo sau thầy” - Thầy giáo Chu tôn kính cụ đồ đã dạy từ thuở vỡ lòng - Thầy mời học trò cùng tới thăm người mà thầy mang ơn nặng Thầy chắp tay kính vái cụ đồ … tạ ơn thầy - Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư bán tự vi sư - Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn hay chữ thì yêu lấy thầy; Kính thầy, yêu bạn - HS nối tiếp nêu - HS đọc nối tiếp đoạn để củng cố - HS theo dõi 947 (36) - GV nhận xét, đánh giá Củng cố - Nội dung bài hoc? - Liên hệ - nhận xét Dặn dò - Về học lại bài xem trước bài sau - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc trước lớp - HS nêu: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS biết thực phép nhân số đo thời gian với số 2.Kĩ - Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế(Bài 1) 3.Thái độ - HS chăm học toán II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học nhà III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV cho HS làm bài tập trang 134 SGK - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Thực phép nhân số đo thời gian với số - HS đọc ví dụ 1: Hoạt động HS - HS hát - HS làm bài trên bảng HS nhận xét - HS nghe - HS đọc đề, HS cùng đọc thầm 948 (37) - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính Kết luận: Vậy 10 phút x = 30 phút - Ví dụ 2: - HS đọc ví dụ - Hướng dẫn HS trao đổi nêu cách tính -1 10 phút x = ? - HS đọc đề, HS cùng đọc thầm 15 phút x = ? - Nhận xét kết viết gọn - Ta có 75 phút = 15 phút Vậy 15 75 phút = 16 15 phút - Kết luận: Khi nhân số đo thời gian - HS nối tiếp nhắc lại với số ta thực phép nhân số đo theo tổng đơn vị đo với số đó Nếu phân số đo với đơn vị phút, giây lớn 60 thì thực chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề c Luyện tập bài 1: - Gọi HS đọc bài toán - HS đọc đề, HS cùng đọc thầm - Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm - HS làm bài nhóm - Gọi HS trình bày bài làm - HS đại diện nhóm trình bày.Các - GV nhận xét, đánh giá chung nhóm khác nhận xét = 17 32 phút 12 phút 25 giây x 60 phút 125 giây = phút giây 9,5 giây x 28,5 giây - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực Củng cố - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài làm vào và chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 949 (38) BUỔI CHIỀU Tiết 1: KHOA HỌC CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nhận biết hoa là quan sinh sản thực vật có hoa 2.Kĩ - Chỉ và nói tên các phận hoa đâu là nhị, nhuỵ trên hình vẽ hoa thật 3.Thái độ - Yêu thích môn khoa học II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Hình ảnh trang 104, 105 SGK 2.Chuẩn bị HS - Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu cách sử dụng tiết kiệm lượng điện? - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Nội dung bài Hoạt động 1: Quan sát - Cho thảo luận theo cặp - Hãy và nói tên quan sinh sản cây dong riềng và cây phượng? - Hãy vào nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) hoa râm bụt và hoa sen - Hình nào là hoa mướp đực, mướp cái? - Cho đại diện cặp trình bày Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS nối tiếp nêu, HS nhận xét - HS nghe - HS trao đổi theo cặp 5a): Hoa mướp đực 5b) Hoa mướp cái - Đại diên cặp trình bày, các cặp khác 950 (39) nhận xét - GV kết luận chung Hoạt động 2: Thực hành với vật thật - Chia lớp làm 3nhóm - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Đại diện lên trình bày - Nhóm trưởng điều khiển thực nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Hoa có nhị và Hoa có nhị - Nhận xét kết luận chung nhụy (hoa đực) Phượng, Dong riềng, Mướp Râm bụt, Sen Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ hoa lưỡng tính - Cho làm việc cá nhân - Quan sát sơ đồ để tìm ghi chú đó ứng với phận nào - Làm việc lớp - Một số HS vào sơ đồ và nói tên các - GV chốt lại ý đúng phận chính nhị và nhụy Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét - HS nghe Dặn dò - Dặn HS học bài và huẩn bị bài học - HS nhớ thực sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: RÈN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố kiến thức biện pháp thay thể từ ngữ để liên kết câu 2.Kĩ - Rèn cho HS thói quen dùng và sử dụng từ đúng 3.Thái độ - Yêu thích môn tiếng việt II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - B¶ng phô ghi néi dung bµi tËp 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 951 (40) - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Cho làm bài trang 77 SGK - Nhận xét, ghid điểm Bài a.Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học b Luyện tập Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập - Cho làm bài theo nhóm - Nhận xét và chốt lại kết đúng - Viết vào chỗ trống từ ngữ câu thay thể cho từ in đậm Thừa lệnh, lính đo xé vải ngay.Một người đàn bà bật khóc.Lập tức quan bảo đưa vải cho người này (1)rồi thét trói người lại.sau hồi tra hỏi, kẻ kia(2) phải cúi đầu nhận tội (1) thay cho (2 )thay cho Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập - Cho làm bài theo nhóm - Nhận xét và chốt lại kết đúng - Viết từ thay cho từ in đậm đoạn văn sau để đoạn văn hay Mỗi lần Tết đến, đứng trước cái chiếu bày tranh làng Hồ, lòng tôi thấm thía nối biết ơn nghệ sĩ tạo hình nhân dân.Những nghệ sĩ tạo hình nhân dân đã đem vào sống cái nhìn phác, càng ngắm càng thấy đậm đà lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.Phải yêu mến đời trồng trọt, chăn nuôi các nghệ sĩ tạo hình nhân dân khắc tranh lợn ráy có cái khoáy âm dương có duyên, vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ Hoạt động HS - HS hát - HS làm, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc và xác định yêu cầu bài - HS làm bài nhóm - Đại diện nhóm lên làm trên bảng phụ HS nhận xét Một người đàn bà; 2.Người - HS đọc và xác định yêu cầu bài - HS làm bài nhóm - Đại diện nhóm lên làm trên bảng phụ HS nhận xét Đáp án: họ; các nghệ sĩ dân gian 952 (41) Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập - Cho làm bài theo nhóm đôi - Nhận xét và chốt lại kết đúng - HS đọc và xác định yêu cầu bài - HS làm bài nhóm - Đại diện nhóm lên làm trên bảng phụ - Điền đại từ từ ngữ đồng nghĩa -HS nhận xét và chốt lại kết quả; để thay cho từ ngữ lặp lại(in đậm) (1)nhạc sĩ giang hồ không tên tuổi ấy; vị trí đoạn văn (2) nó; (3) nó Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, hoạ mi ấy(1) lại hót vang lừng, chào nắng sớm.Con hoạ mi(2) dài cổ mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.hót xong hoạ mi (3)ấy xù lông rũ hết giọt sương nhanh nhẹn chuyển bụi nọ, bụi tìm vài sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút phương Đông 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học -Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS học bài và huẩn bị bài học - HS nhớ thực sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: RÈN TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cách thực phép trừ số đo thời gian 2.Kĩ - Vận dụng giải các bài toán đơn giản 3.Thái độ Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 953 (42) - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổ định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bai1b trang 73 SGK - Nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Luyện tập Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập - Cho làm bài theo nhóm - Nhận xét và chốt lại kết đúng Hoạt động HS - HS hát - HS làm trên bảng HS nhận xét - HS nghe - HS đọc và xác định yêu cầu bài - HS làm bài nhóm - Đại diện nhóm lên làm trên bảng phụ - HS nhận xét chốt lại kết đúng 12 55 phút – 11 10 phút = 45 phút 24 + 24 = 48 = ngày - GV hệ thống lại kiến thức bài cách cộng trừ số đo thời gian Bài 2: Làm bài tập nâng cao - HS đọc và xác định yêu cầu bài - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài nhóm - Cho làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên làm trên bảng - Nhận xét và chốt lại kết đúng phụ Bài giải Một ngời từ A lúc 45 phút và đến B lúc giờ30 phút đường Thời gian từ A đến B không kể nghỉ người đó nghỉ 15 phút Hỏi không là: kể thời gian nghi người đó quãng 30 phút – 46 phút – 15 phút = 1giờ 29phút đường AB hết bao nhiêu thời gian? Đáp số: 29 phút 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 954 (43) Thứ ba ngày tháng năm 2014 Tiết 2: TOÁN CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết thực phép chia số đo thời gian cho số 2.Kĩ - Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế(Bài 1) 3.Thái độ - Yêu thích toán học, có tiníh kiên trì làm bài II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho lên bảng làm bài tập trang 135 SGK - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Thực phép chia số đo thời gian cho số Ví dụ 1: - Cho đọc bài - Hướng dẫn đặt tính và thực phép chia Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS làm trên bảng HS nhận xét - HS nghe - HS đọc và xác định yêu cầu bài Vậy 42 phút 30 giây : = 14 phút 10 giây - GV kết luận chung cách làm Ví dụ 2: - HS đọc và xác định yêu cầu bài - Nêu ví dụ - HS thực phép tính tương ứng: - Hướng dẫn đặt tính và thực phép 40 phút : = ? 955 (44) chia Vậy 40 phút = 55 phút - GV kết luận chung cách làm c Luyện tâp - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài theo cặp - Gọi lên bảng chữa bài - Nhận xét, cho điểm 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp trình bày bài làm, HS nhận xét - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức 956 (45) - Biết số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc 2.Kĩ - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền( Trao lại, để lại cho người sau, đới sau) và từ thống( Nối tiếp không đứt) Làm các bài tập 1,2,3 3.Thái độ - Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bút và vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 2, bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập trang 77 SGK - Nhận xét ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài Hoạt động HS - HS hát - HS lên bảng làm bài.HS nhận xét - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi - GV nhắc nhở HS đọc kĩ dòng để - HS đọc lại dòng, suy nghĩ, phát phát dòng thể đúng nghĩa biểu từ truyền thống - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận chung - Đáp án (c) là đúng Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và truyền từ hệ này sang hệ khác Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc nội dung bài tập - GVgiúp HS hiểu nghĩa từ ngữ - HS đọc thầm lại yêu cầu bài - GVphát phiếu và bút để HS làm - HS làm theo nhóm nhóm - Đại diện nhóm trình bày a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người -Truyền nghề, truyền ngôi, truyền khác (thường thuộc hệ sau) thống b) Truyền có nghĩa là làm ruộng - Truyền bá, truyền hình, truyền tin, làm lan rộng cho nhiều người biết truyền tụng 957 (46) c) Truyền có nghĩa là nhập đưa vào thể người - GV kết luận chung Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV dán lên bảng kẻ sẵn bảng phân loại - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng, lớp làm - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - Truyền máu, truyền nhiễm - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm - Một vài học sinh phát biểu ý kiến - HS lên dán bài làm lên bảng - HS nhận xét - Những từ ngữ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản - Những từ ngữ vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: Nắm tro bếp ……, dao cắt rốn ……, gươm, …, hốt đại thần Phan Thanh Giản - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: CHÍNH TẢ LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nghe viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế lao động Trình bày đúng hình thức bài văn - Tìm các tên riêng theo yêu cầu bài tập và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ 2.Kĩ - Rèn kĩ viết đúng viết đẹp 3.Thái độ - Có tính kiên trì rèn viết chữ đẹp đúng chính tả II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bút và tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 958 (47) 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Viết tên riêng người nước ngoài - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Hướng dẫn ngheviết - GV đọc bài chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế lao động? Hoạt động HS - HS hát - HS viết: Sác lơ, Đác- uyn, A- đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, … - HS nghe - Cả lớp theo dõi - HS đọc lại thành tiếng bài chính tả - Bài chính tả nói điều gì? - Bài chính tả giải thích lịch sử đời Ngày Quốc tế lao động 1- - Nhắc các em chú ý từ mình dễ viết - HS viết nháp: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu sai, cách viết tên người, tên địa lí nước Y-oóc, Ban-ti-,o, Pit-sbơ-nơ ngoài - GV đọc chậm cho HS viết - HS viết bài - GV đọc chậm toàn bài - HS soát lỗi c Hướng dẫn làm bài tập - Cho lớp đọc thầm lại bài văn - HS đọc nội dung bài 2, đọc chú giải từ Công xã Pa-ri - Cho làm bài theo nhóm - HS làm theo nhóm - GV chốt lại ý kiến đúng - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Tên riêng: O-gien Pô-chi-ê, Pie Đô-gây-tê, Pa-ri Pháp -Quy tắc: - Viết hoa chữ cái đầu phận tên các tiếng phận tên ngăn cách băng gạch nối - Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài đọc theo âm Hán Việt 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau 959 (48) - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY BUỔI CHIỀU Tiết 2: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam - Hiểu nội dung chính câu chuyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện 2.Kĩ - Rèn kĩ kể hay hấp dẫn 3.Thái độ - Có tính chăm học tập II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Sách, báo, truyện truyền thống hiếu học 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS nối tiếp kể lại các câu chuyện: Vì muôn dân và nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Tìm hiểu đề bài - GV chép đề bài lên bảng - GV gạch chân từ ngữ cần chú ý đề - GVnhắc lại yêu cầu đề bài Hoạt động HS - HS lên bảng thực HS nhận xét - HS nghe - HS đọc đề bài HS cùng đọc thầm Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện em đã nghe đã học nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam 960 (49) c.HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho nêu câu chuyện định kể - Cho thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, đánh giá chung - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình kể - Từng cặp kể cho nghe - Thi kể chuyện trước lớp: nhóm kể xong nói ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn nhà kể lại câu chuyện cho - HS nhớ thực người thân nghe và chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: RÈN TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố thực phép chia số đo thời gian cho số 2.Kĩ - Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế 3.Thái độ - Yêu thích toán học, có tính kiên trì làm bài II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi HSlàm phép tính: Hoạt động HS - HS hát - HS lên bảng thực hiện, HS nhận xét 961 (50) 22 phút 30 giây : = ? 45 phút 15 giây: = ? - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn đặt tính và thực phép chia - Cho HS làm bài cá nhân - Giúp HS yếu làm bài - Nhận xét và chữa - HS thực phép tính tương ứng: - HS làm trên bảng, HS cùng làm vào và chữa 42 phút 30 giây : = ? Vậy 42 phút 30 giây : = 14 phút 10 giây - HS thực phép tính tương ứng: 40 phút : = ? Vậy 40 phút = 55 phút Bài 2: - Cho đọc bài - Cho làm theo cặp và chữa - Trong buổi thực hành kĩ thuậtđể làm bông hoa bạn đã làm hết 15 phút 45 giây Hỏi trung bình bạn đó làm bông hoa thời gian bao nhiêu lâu? - Nhận xét chốt lại bài làm đúng 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS đọc bài - HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp trình bày HS nhận xét Bài giải Trung bình làm bông hoa hết thời gian là: 15 phút 45 giây: = 3phút giây Đáp số: 3phút giây - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 962 (51) Thứ tư ngày tháng năm 2014 Tiết : TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết nhân, chia số đo thời gian 2.Kĩ - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài tập toán thực tế Bài 1/c,d; Bài 2/a,b; 3;4 3.Thái độ -Có tính kiên trì làm bài II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 136 SGK - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Cho HS làm bài theo cặp Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS làm trên bảng, HS nhận xét ghi điểm - HS nghe - HS thực nhân, chia số đo thời gian theo cặp - GV gọi HS lên bảng chữa bài - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại bài làm c) phút 26 giây x = 14 phút 52 giây đúng d) 14 28 phút : = phút Bài 2: - Cho nêu yêu cầu bài tập - GV cho làm theo cặp - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp trình bày bài làm, HS nhận 963 (52) - GV nhận xét chữa bài Bài 3: - Cho nêu yêu cầu bài tập - GV cho làm theo nhóm - GV nhận xét chữa bài Bài 4: - Cho nêu yêu cầu bài tập - GV cho làm theo nhóm - GV nhận xét chữa bài 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau xét a) (3 40 phút + 25 phút) x = phút x = 18 15 phút b) 40 phút + 25 phút x = 40 phút + 15 phút = 10 55 phút - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày bài làm, HS nhận xét Bài giải Số sản phẩm làm tuần + = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: phút x 15 = 17 (giờ) Đáp số: 17 - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày bài làm, HS nhận xét 4,5 > phút 16 phút - 25 phút = 17 phút x 26 25 phút : > 40 phút + 45 phút - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết đọc diến cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả 964 (53) - Hiểu nội dung ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân là nét đẹp văn hoá dân tộc( Trả lời các câu hỏi SGK) 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc đúng đọc hay 3.Thái độ - Tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Tranh minh hoạ bài đọc SGK 2.Chuẩn bị HS - Đọc trước bài nhà III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Cho đọc nối tiếp bài “Nghĩa thầy trò” và nêu nội dung bài? - Nhận xét ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Cho đọc toàn bài - GV giới thiệu tranh ảnh hội thổi cơm thi Đồng Vân - Bài chia làm đoạn? - GV hướng HS đọc các từ chú giải bài, sửa lỗi phát âm, cách đọc cho học sinh - GVđọc diễn cảm bài văn Tìm hiểu bài: - Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? Hoạt động HS - HS hát - HS nối tiếp đọc đọc bài HS nhận xét - HS nghe - HS khá đọc bài - Học sinh quan sát theo dõi SGK - HS chia đoạn: Bài chia làm đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn lần 1,2,3 - HS đọc bài - Bắt nguồn từ các trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa - Kể lại việc lấy lửa trước nấu - Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn cơm? thành viên …… cho cháy thành lửa - Tìm chi tiết cho thấy thành - Mỗi người việc: Người ngồi vót viên hội thổi cơm thi phối tre già thành 965 (54) hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? đũa bông, … thành gạo người thì lấy nước thổi cơm - Tại nói việc giật giải - Vì giật giải thi là thi là “niềm tự hào khó có gì sánh chứng cho thấy đội thi tài giỏi, dân làng”? khéo léo, nhanh nhẹn thông minh tập thể - GV tóm tắt nội dung chính - Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân là nét đẹp văn hoá dân tộc Đọc diễn cảm: - GV chọn đoạn tiêu biểu hướng - HS nghe dẫn lớp đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm đoan - Bình chọn HS đọc hay Củng cố - Bài cho biết điều gì? - HS nêu: Lễ hội thổi cơm thi Đồng - Nhận xét tiết học Vân là nét đẹp văn hoá dân tộc Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Dựa theo truyện thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý GV viết tiếp các lời đối thoại màn kịch đúng nội dung văn 2.Kĩ - Viết lời đối thoại màn kịch đúng nội dung văn 3.Thái độ - Có tính kiên trì suy nghĩ làm bài II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch 2.Chuẩn bị HS - Đọc trước bài nhà III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Hoạt động HS - HS hát 966 (55) Kiểm tra bài cũ - HS đọc phân vai màn kịch: “Xin Thái sư tha cho!” đã viết lại - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Hướng dấn HS làm bài Bài 1: - GV cho HS đọc đoạn trích Thái Sư Trần Thủ Độ Bài 2: - Cho HS hình thành các nhóm - Hướng dẫn HS làm bài - Bình chọn nhóm soạn kịch hay Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài - Hướng dấn HS làm bài - Cho nhóm nối tiếp thi đọc lại diễn thử màn kịch trước lớp - Nhận xét khen nhóm diễn hay 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS học bài và hoàn thành bài làm vào bài tâp - Chuẩn bị bài học - HS lên bảng đọc HS cùng nhận xét - HS nghe - HS đọc trước lớp - HS đọc thầm đoạn trích truyện - HS1: Đọc yêu cầu bài - HS2: Đọc gợi ý lời đối thoại - HS3: Đọc đoạn đối thoại - HS trao đổi, viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch - Đại diện các nhóm (đứng chỗ) tiếp nối đọc lời đối thoại - HS đọc yêu cầu bài - Mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại diễn thử màn kịch HS làm người dẫn chuyện giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy câu chuyện - Bình chọn nhóm diễn hay - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 967 (56) Tiết 2: Thứ năm ngày tháng năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố hiểu biết biện pháp thay từ ngữ liên kết câu 2.Kĩ - Biết sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu 3.Thái độ - Có tính kiên trì làm bài II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ viết đoạn văn, tờ giấy khổ to để viết đoạn văn 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài nhà III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm BT1 và BT2 trang 81 SGK - GV nhận xét cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Luyện tập Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc đoạn văn (GV đưa bảng phụ đã viết đoạn văn lên) - Cho HS làm bài (GV đánh thứ tự các số câu trên đoạn văn bảng phụ) - GV nhận xét, chốt lại kết đúng Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS1 làm BT1 - HS2 làm BT2 - HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng thầm lớp đọc - HS dùng bút chì đánh số thứ tự các câu đoạn văn - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét a)Các từ ngữ “Phù Đổng Thiên Vương” - Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương - Câu 2: Tráng sĩ - Câu 3: Người trai làng Phù Đổng b) Tác dụng việc dùng từ thay thế: trách lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt 968 (57) sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết Bài 2: - Đọc yêu cầu bài - Cho làm theo nhóm - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - Chốt lại bài làm đúng - Câu 2: thay Triệu Thị Trinh Người thiếu nữ họ Triệu - Câu 3: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh - Câu 4: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh - Câu 5: để nguyên không thay - Câu 6: người gái vùng núi Quan Bài 3: Yên thay cho Triệu Thị Trinh - GV nêu yêu cầu - HS theo dõi SGK - Cho HS làm bài và trình bày kết - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét khen HS viết - HS nối tiếp đọc bài làm, HS nhận đoạn văn hay xét Củng cố - Hệ thống nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt - HS nhớ thực nhà viết lại vào - Đọc trước nội dung tiết học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu thụ phấn , thụ tinh, hình thành hạt và 2.Kĩ - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió 3.Thái độ: - Có tính kiên trì làm bài II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV 969 (58) - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, phiếu báo cáo nhóm 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài nhà - HS chuẩn bị tranh ảnh các cây có hoa khác III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DAY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - Cho đọc thuộc mục bạn cần biết trang - HS nối tiếp đọc, HS nhận xét 105? - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài : - Để biết là nhờ phận nào - HS nhận xét hoa ? Bài học hôm các em cùng tìm hiểu chức nhị và nhuỵ quá trình sinh sản Nội dung bài: Hoạt động 1: Sự thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt và - Phát phiếu học tập cho HS - HS làm vào phiếu bài tập theo nhóm - Các em hãy đọc kĩ thông tin mục Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả thực hành, suy nghĩ và hoàn thành vào lời đúng phiếu học tập mình Hiện tượng đầu nhuỵ nhận hạt phấn nhị gọi là gì? a thụ phấn b thụ tinh Hiện tượng tê bào sinh dục đực đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái noãn gọi là gì? a Sự thụ phấn b Sự thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì? a Quả b phôi Noãn phát triển thành gì? a hạt b Bầu nhuỵ phát triển thành gì? a Hạt b Quả - Gọi HS chữa phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét câu trả lời HS - GV vào hình minh hoạ trên - HS nghe bảng và giảng lại thụ phấn, thụ tinh, hình thành và hạt các thông tin SGK 970 (59) Hoạt động 2: Hoa và thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió - HS thảo luận nhóm Hoa thụ phấn Hoa thụ - Phát phiếu báo cáo cho các nhóm nhờ côn trùng phấn nhờ - Yêu cầu trao đổi , thảo luận và trả lời gió câu hỏi trang 107 SGK Đặc thường có Không có điểm màu sắc sặc màu sắc sỡ có đẹp, cánh hương thơm, hoa đài mật ngot hấp hoa thường dẫncôn trùng nhỏ không có Tên cây dong riềng, lau, lúa, táo, râm bụt, ngô các vải, nhãn, loại cây cỏ bầu, mướp, phượng, bưởi cam, bí, đào, mận, loa kèn, hồng - Gọi nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm trính bày, HS nhận xét - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - HS quan sát 4,5,6 trang 107 và cho biết - Tên loài hoa ? Kiểu thụ phấn? - Hoa táo, thụ phấn nhờ côn trùng, hoa táo không có màu sắc sặc sỡ có mật - Lí kiểu thụ phấn? - Hương thơm hấp dẫn côn trùng - Hoa lau: thụ phấn nhờ gió vì hoa lau không có màu sắc sặc sỡ - Hoa râm bụt: thụ phấn nhờ côn trùng - Nhận xét câu trả lời HS vì có màu sắc sặc sỡ KL: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn - HS nghe trùng thường có màu sắc sặc sỡ hương thơm hấp dẫn ngược lại hoa thụ phấn nhờ gió không mang màu sắc đẹp, cánh hoa đài hoa thường nhỏ không có ngô, lúa, các cây họ đậu Củng cố - Hê thống bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần - HS nhớ thực biết và ươm hạt lạc, đỗ đen nhỏ vào bông ẩm, giấy vệ sinh đất vào cốc, chén cho mọc thành cây 971 (60) V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian 2.Kĩ - Vận dụng giải các bài toán thực đơn giản 3.Thái độ: - Có tính kiên trì làm bài II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài nhà III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài 2a;b trang 137SGK Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài -Gọi HS lên bảng làm bài,HS lớp làm bài vào -Yêu cầu HS nêu cách làm - GV đánh giá chốt lại bài làm đúng Bài 2a: - Yêu cầu HS đọc đề bài Hoạt động HS - HS hát - HS làm trên bảng HS nhận xét - HS nghe - HS đọc trước lớp, HS cùng đọc thầm - HS làm theo yêu cầu - HS nhận xét bài làm - Tính đáp số là: a) 22 phút b) 21 ngày c) 37 30 phút d) 15 phút - HS đọc trước lớp, HS cùng đọc thầm 972 (61) - Gọi HS lên bảng làm bài,HS lớp làm vào - Yêu cầu HS nhận xét bài làm - Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính phần - HS làm theo yêu cầu - HS nhận xét bài làm a) Cộng số đo tương ứng ,viết kèm đơn vị đo.Vì số đo đơn vị phút lớn 60 nên chuyển sang đơn vị - GV nhấn mạnh : Khí thực tính -Tính đáp số là: giá trị biểu thức phải chú ý quan sát các a) 17 15 phút phép tính và dấu ngoặc để thực 12 15 phút chính xác Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt BT - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm - HS thảo luận theo nhóm đôi cách làm bài - Yêu cầu HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận - GV có thể gợi ý cho HS còn yếu cách xét suy luận với các câu hỏi Bài giải Tính thời điểm Hồng đến cách lấy thời điểm hẹn cộng với thời gian đến muộn kết bao nhiêu trừ thời điểm Hương đến (10 40 phút + 15 phút)- 10 20 phút =35 phút Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc nội dung bài tập -GV treo bảng phụ - HS quan sát -Yêu cầu HS đọc thời gian đến và - HS đọc thầm chuyến tàu -Yêu cầu HS tổ thảo luận nhóm - HS làm theo nhóm đôi đôi làm trường hợp - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét Bài giải a) Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 10 phút - phút = phút b) Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là: 17 25 phút -14 20 phút =3 phút Đáp số: phút 4.Củng cố phút - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học 973 (62) - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY BUỔI CHIỀU Tiết 3: ĐỊA LÍ CHÂU PHI (Tiếp) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người dân châu phi - Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen - Trồng cây công nghiệp nhiệt đới khai thác khóang sản 2.Kĩ - Nêu số đặc điểm bật Ai Cập văn minh cổ đại tiếng công trình kiến trúc cổ Chỉ và đọc tên nước tên thủ đô Ai Cập 3.Thái độ - Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bản đồ kinh tế Châu Phi tranh ảnh dân cư, hoat động sản xuất người dân Châu Phi 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài nhà III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Phi? - Nhận xét ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Nội dung bài: Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi - Cho HS đọc SGK và quan sát Hoạt động HS - HS hát - HS trình bày, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc và quan sát tranh SGK 974 (63) tranh - HS phát biểu, HS nhận xét - Dân cư Châu Phi chủ yếu thuộc - Hơn 1/ dân cư Châu Phi thuộc là chủng tộc nào? người da đen - Họ sống chủ yếu đâu? - Dân cư tập trung vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các hoang mạc không có người - Nhận xét kết luận chung Hoạt động 2: Hoạt động lớp - Cho HS thảo luận theo nhóm - HS trao đổi theo nhóm HS quan sát đồ trả lời câu hỏi - Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét với Châu Âu và Châu á? - Kinh tế chậm phát triển tập trung trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai - Đời sống người dân Châu Phi có thác khoáng sản để xuất khó khăn gì? Vì sao? - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm - Nguyên nhân: Kinh tế chậm phát triển ít chú ý việc trồng cây lương thực - Nhận xét kết luận chung Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm - Cho thảo luận nhóm - HS trao đổi theo nhóm HS quan sát - Giúp các nhóm làm bài đồ trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - Em hiểu biết gì nước Ai Cập? - Ai Cập nằm Bắc Phi, cầu nối châu lục Á, Âu, Phi có kênh đào xuy-ê tiếng Dòng sông Nin vừa là nguồn cung cấp nước quan trọng cho đời sống sản xuất người dân, vừa bồi đắp nên đồng châu thổ màu mỡ - Ai Cập tiếng các công trình kiến trúc cổ Kim Tự Tháp, tượng nhân sư - GV ttóm tắt nội dung chính bài - HS đọc, HS đọc thầm học SGK 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 975 (64) Tiết 1: Thứ sáu ngày tháng năm 2014 TOÁN VẬN TỐC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Có khái niệm ban đầu vận tốc, đơn vị đo vận tốc 2.Kĩ - Biết tính vận tốc chuyển động đều.(Bài 1,2) 3.Thái độ - Yêu thích toán học II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài nhà III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổnr định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập trang 137 SGK - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Giới thiệu cách tính vận tốc Bài toán 1: - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn cách tính vận tốc - Mỗi ô tô đợc 42,5 km Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc ô tô là 42,5 km giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ - GV ghi bảng: - Nêu qui tắc tính vận tốc SGK - Nếu gọi quãng đường: S Thời gian: t Vận tốc: V Bài toán 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS lên bảng làm Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS làm bài, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc, HS đọc thầm Giải Trung bình ô tô là: 170 : = 42,5 (km/ giờ) Đáp số: 42,5 km/ - Vận tốc ô tô là: 170 : = 42,5 (Km/h) - Công thức tính vận tốc: V = S : t - HS đọc, HS đọc thầm - HS lên bảng làm bài, HS cùng làm 976 (65) Vậy đơn vị vận tốc là km/ vào nháp m/ giây Bài giải - Gọi học sinh nhắc lại cách tính vận Vận tốc chạy người đó là: tốc 60 : 10 = (m/ giây) c Luyện tập Đáp số: 6m/ giây Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn làm bài - HS đọc, HS đọc thầm Tóm tắt: t = S = 105 km V = ? km/ - Gọi HS làm bài trên bảng - 1HS làm bài trên bảng, HS cùng làm - GV chữa bài và chữa bài Giải Vận tốc xe máy là: 105 : = 35 (km/ giờ) Bài 2: Đáp số: 35 km/ - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc, HS đọc thầm - Giáo viên hướng dẫn làm bài theo - HS làm bài theo cặp cặp - Gọi HSlàm bài - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét - GVchữa bài Tóm tắt: t = 2,5 S = 1800 km V = ? km/ Bài giải Vận tốc máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ) 4.Củng cố Đáp số: 720 km/ - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức 977 (66) - Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho và sửa lỗi bài 2.Kĩ - Viết đoạn văn bài cho đúng hay hơn: Biết ưu khuyết điểm bạn và mình làm bài 3.Thái độ - Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS đọc màn kịch “Giữ nguyên phép nước” - GV nhận xét ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Trả bài văn - Nhận xét chung kết bài viết lớp - Thông báo điểm số cụ thể c Hướng dẫn HS chữa bài - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung Hoạt động HS - HS hát - HS nối tiếp đọc theo vai - HS lắng nghe - HS theo dõi nhận xét bài làm - HS tự sửa lỗi bài mình - HS đổi bài cho xem để kiểm tra việc chữa bài bạn - GV đọc mẫu đoạn văn, bài văn - HS nghe hay - HS chọn viết lại đoạn văn chưa đạt - GV nhận xét giúp HS hoàn thành bài - HS đọc đoạn văn viết lại HS nhận làm xét 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS hoàn thành đoạn văn viết lại - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 978 (67) Tiết 3: LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS biết cuối năm 1972( Từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, ) đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay B52 tối tân ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt chiến đấu anh dũng làm nên “Điện Biên Phủ trên không” 2.Kĩ - Biết ơn và có việc làm thể lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ 3.Thái độ - Yêu quê hương đất nước, biết ơn các anh hùng đã ngã xuống để bảo vệ tổ quốc II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bản đồ thành phố Hà Nội Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài nhà III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - Cuộc tổng tiến công và dậy tết - HS nêu, HS nhận xét mậu Thân 1968 có tác động nào nước Mĩ - GV nhận xét ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe - Ghi đầu bài trên bảng b Nội dung: Hoạt động 1: Âm mưu đế quốc Mĩ việc dùng B52 bắn phá Hà Nội - Cho thảo luận theo cặp - HS suy nghĩ trao đổi theo cặp - Cho HS trình bày - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét - Nêu điều em biết máy bay - Máy bay B52 là loại máy bay ném B52? bom đại thời ấy, có thể bay 979 (68) cao 16 km … còn gọi là “Pháo đài bay” - Đế quốc Mĩ âm mưu gì việc - … Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là dùng máy bay B52? ném bom vào trung tâm đầu não ta … kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ - Nhận xét kết luận chung Hoạt dộng 2: Hà Nội 12 ngày đêm chiến - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét - Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ - Cuộc chiến đấu bắt đầu khoảng 20 phá hoại năm 1972 quân và dân Hà ngày 18/12/1972 Kéo dài 12 ngày đêm Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào? đến ngày 30/12/1972 - Lực lượng và phạm vi phá hoại - Mĩ dùng máy bay B52 … vào bệnh máy bay Mĩ? viện, khu phố, trường học, bến xe, … - Kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 - Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105 trên bầu trời Hà Nội lần máy bay B52 …, Ta bắn rơi 18 máy bay đó có máy bay B52 và bị bắn rơi chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ - Kết chiến đấu 12 ngày - Cuộc tập kích máy bay B52 đêm chống máy bay Mĩ phá hoại Mĩ bị đạp tan; Đây là thất bại nặng nề quân và dân Hà Nội lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt “Điện Biên phủ trên không” Hoạt động 3: ý nghĩa chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại - Cho HS trao đổi theo nhóm - HS trao đổi theo nhóm - Yêu cầu HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - Vì nói chiến thắng 12 ngày đêm - Vì chiến thắng này mang lại kết to chống máy bay Mĩ phá hoại nhân lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề dân miền Bắc là chiến thắng Điện BIên Pháp trận Điện Biên Phủ năm phủ trên không? 1954 - Nêu phần tóm tắt cuối bài - HS nối tiếp đọc - HS cùng nhẩm để nhớ 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 980 (69) Tiết 5: SINH HOẠT I.MỤC TIÊU - HS nhận ưu khuyết điểm học tập và lao động tuần - Nghe và nhớ kế hoạch tuần tới - Biết phát huy ưu điểm đã đạt - Biết sửa chữa khuyết điểm mình II.NỘI DUNG 1.Nhận xét học tập - GV nêu gương HS học đầy đủ,học tập tốt Như em Hờ Thị Và; Lí Thị Khoa,Pờ Ha Ly; - GV nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm,ý thức học tập chưa tốt Như em LỳXé Hừ; Lỳ Nhù Hừ; Lí Văn Đông, Hù Chà Khải, Pờ Chúy Hừ 2.Nhận xét lao động - GV tuyên dương HS lao động tốt Như em Lí Thị Khoa; Lì Xé Pư, Hờ Thị Và - GV nhắc nhở HS còn chây lười lao động em Pờ Chúy Hừ, Phùng Á Năm, Lí Văn Đông 3.Sinh hoạt văn nghệ - GVcho lớp hát bài sau đó HS tiếp nối hát cá nhân - Đội văn nghệ lên biểu diễn trước lớp tiết mục III.MỤC TIÊU TUẦN TỚI - GV yêu cầu HS học đều,chuẩn bị đồ dùng học tập tốt - Nhắc nhở HS làm tốt công tác tự quản Tự giác vệ sinh cá nhân ngày - HS vệ sinh trường lớp - HS chưa có ghế xin tiền bố mẹ để mua ghế nhựa ngồi lúc chào cờ - Tự giác học bài và làm bài đầy đủ nhà TUẦN 27 Tiết 1: Tiết2: Thứ hai ngày 10 tháng năm 2014 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu nội dung: Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã tạo tranh dân gian độc đáo( Trả lời các câu hỏi 1,2,3) Kĩ - Rèn kĩ đọc đúng đọc hay Thái độ: - Trân trọng tranh dân gian Việt Nam 981 (70) II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ chép đoạn 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài nhà III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS nối tiếp đọc bài “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” và nêu nội dung bài - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Luyện đọc - GV gọi HS đọc toàn bài - GV chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu tươi vui Đoạn 2: Tiếp đến gà mái mẹ Đoạn 3: phần còn lại - Hướng dẫn HS đọc lần: GV giúp HS đọc đúng từ khó, câu dài khó đọc và hiểu nghĩa các từ ngữ khó - GV đọc mẫu toàn bài c.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống hàng ngày làng quê Việt Nam? - Kĩ thuật tạo tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS lên bảng đọc bài HS nhận xét - HS nghe - HS đọc bài, HS cùng đọc thầm - Bài chia làm đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1,2,3 - HS đọc phần chú giải SGK - HS đọc toàn bài trước lớp - HS theo dõi - HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ lợn, gà, ếch, cây dừa, tranh tố nữ, … - Rất đặc biệt: màu đen không pha thuốc Rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu Màu trắng điệp làm … hạt phấn - Tìm từ ngữ đoạn và thể - Rất có duyên đánh giá tác giả - Tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ tranh làng Hồ? - Đã đạt tới trang trí tinh tế - Là sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội hoa - Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ - Vì nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã 982 (71) dân gian làng Hồ? vẽ tranh đẹp và pha màu tinh tế đặc sắc - Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã tạo tranh dân gian độc đáo - Nêu ý nghĩa bài? d.Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - GV dọc mẫu đoạn - GV theo dõi - GV nhận xét, đánh giá 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS theo dõi - HS đọc lại đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc trước lớp - HS bình chọn HS đọc hay - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách tính vận tốc chuyển động Kĩ - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác bài1,2,3 Thái độ: - HS tự giác hoc toán II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài nhà III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS làm bài trang 138 SGK Hoạt động HS - HS hát - HS làm trên bảng, HS nhận xét 983 (72) - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn làm bài theo cặp - Gọi HS chữa bài - GV chốt lại bài làm đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn làm bài theo nhóm - Gọi HS chữa bài - GV chốt lại bài làm đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn làm bài theo nhóm - Gọi HS chữa bài - GV chốt lại bài làm đúng 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nghe - HS đọc, HS cùng đọc thầm - HS làm bài theo cặp - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài giải Vận tốc chạy Đà Điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/ phút - HS đọc, HS cùng đọc thầm - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài giải Với s = 147 km, t = thì: v = 147 : = 49( km/giờ) Đáp số: 49 km/giờ - HS đọc, HS cùng đọc thầm - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài giải Quãng đường người đó ô tô là: 25 – = 20 (km) Thời gian người đó ô tô là: 0,5 hay giờ: Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km / - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 984 (73) BUỔI CHIỀU Tiết 1: KHOA HỌC CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I MỤC TIÊU Kiến thức - Quan sát, mô tả cấu tạo hạt Kĩ - Chỉ nên hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Thái độ - Yêu thích môn khoa học II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Ươm số hạt lạc (hoặc đậu xạnh, đậu đen …) vào bông ẩm 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài nhà III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn - HS nối tiếp nêu, HS nhận xét trùng, hoa thụ phấn nhờ gió? - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - HS nghe - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Nội dung: Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt - GV cho HS quan sát hinh SGK - HS cùng quan sát hình trao đổi theo trang 108; 109 và thảo luận nhóm nhóm Cho đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV chốt lại: Hạt gồm: vỏ, phôi 2- b 3- a 4- e 5- c 6- d Hoạt động 2: Thảo luận - Cho thảo luận theo nhóm - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm? - Là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp 985 (74) không quá nóng, không quá lạnh - Chọn hạt nảy mầm tốt để - Các nhóm khác nhận xét Tự so sánh giới thiệu với lớp chất lượng hạt nảy mầm nhóm - GV tuyên dương nhóm có nhiều hạt mình nảy mầm tốt Hoạt động 3: Quan sát - Cho quan sát hình SGK theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm 4 - Nêu quá trình phát triển thành cây , - Đại diện nhóm trình bày hoa, kết hạt mướp? - HS nhận xét vào hình - Nhận xét kết luận chụng 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: RÈN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch Kĩ - Biết phân vai, đọc lại diễn thử màn kịch Thái độ - Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ ghi đề bài 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài nhà III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Hoạt động HS 986 (75) - Đoc lại kịch : Giữ nghiêm phép nước theo vai - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Luyện tập - GV treo bảng phụ lên bảng - Gọi HS đọc đề bài và xác định yêu cầu bài - Gọi HS đọc lại truyện: Cây khế - Các nhân vật truyện là ai? - Nội dung chính đề bài là gì? - HS nối tiếp đọc theo vai, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc bài - Em hãy dựa vào truyện Cây khế để dựng lại thành màn kịch nhỏ - HS nối tiếp đọc, HS theo dõi - Hai anh em - Dựng lại màn kịch nhỏ hai anh em chia gia tài - Đoạn đối thoại phải cho ta thấy -Tính cách tham lam người anh, điều gì? hiền lành trung thực không tham cải vật chất người em và kết việc chia gia tài là người anh lấy hết nhà cửa thứ còn người em vui lòng nhận cây khế - HS làm việc theo nhóm và nhóm đại diện làm trên bảng - GV cho HS làm bài theo nhóm, đọc thầm và làm bài theo yêu cầu bài - GV gợi ý: Khi viết đoạn đối thoại nêu lên rõ tính cách hai anh em người em thì hiền lành trung thực, người anh thì tham lam - Cả lớp chữa bài và nhận xét bài trên - HS nhận xét bài làm nhóm trên bảng bảng - Gọi nhóm đọc bài nhóm mình - nhóm đọc đoạn đối thoại nhóm mình, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận chung - GV tổ chức cho HS hoạt động -HS hoạt động theo nhóm đọc và phân nhóm trao đổi phân vai đọc và diễn vai diễn kịch theo các vai - nhóm nối tiếp diễn theo vai trên lớp -Gọi đại diện nhóm lên diễn theo - Các nhóm khác nhận xét phân vai - GV nhận xét khen nhóm có lời thoại tốt, vai diễn tốt 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe 987 (76) Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: RÈN TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian 2.Kĩ - Vận dụng giải các bài toán thực tế 3.Thái độ - Có tính kiên trì làm toán II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập trang 139 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài theo cặp và báo cáo kết - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng Hoạt động HS - HS hát - HS làm trên bảng, HS nhận xét - HS nghe - HS nêu cách làm - HS làm theo cặp, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài giải 45 ngày 23 – 24 ngày 17 = 21 ngày giờ 15 phút x = 37 30 phút 21 phút 15 giây : = phút 25 giây 988 (77) - Đọc yêu cầu bài (5 20 phút + 40 phút) : = 30 phút - HS đọc yêu cầu bài Bài 2: - Cho đọc đề bài Một ô tô hết dốc quãng đường AB hết 15 phút và tiếp xuống dốc hết thời gian ít lên dốc là 24 phút Hỏi Ô tô hai quãng đường AB và BC hết bao nhiêu thời gian - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài theo nhóm - Cho HS làm bài và báo cáo kết - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm - GV nhận xét bài làm, chốt lại bài làm khác nhận xét đúng Bài giải Ô tô xuống dốc quãng đường BC hết thời gian là: 1giờ 15phút - 24 phút = 51 phút Ô tô quãng đường AB và BC hết thời gian là: 1giờ 15 phút + 51 phút = 66 phút = phút 4.Củng cố Đáp số: phút - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Thứ ba ngày 11 tháng năm 2014 Tiết 2: TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết tính quãng đường chuyển động Kĩ - Thực hành tính quãng đường chuyển động đèu.( Bài 1,2) Thái độ - Có tính kiên trì làm bài II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 989 (78) 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập trang 139 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Hìnhthành cách tính quãng đường Bài toán 1: - Cho HS đọc bài toán SGK - Hướng dẫn HS cách làm bài Hoạt động HS - HS hát.Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS làm trên bảng, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài Bài giải Quãng đường ô tô là 42,5 x = 170( km) Đáp số: 170 km - Nêu cách tính quãng đường - HS đọc qui tắc SGK - Cho HS nêu công thức tính quãng s = v x t đường biết vận tốc và thời gian Bài toán 2: - Cho HS đọc bài toán SGK - HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS cách làm bài Bài giải Đổi 30 phút = 2,5 Quãng đường người xe đạp là - Nếu đơn vị vận tốc là km/giờ, thời 12 x 2,5 = 30 (km) gian tính theo đơn vị là thì quãng Đáp số: 30 km đường là km c Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm theo cặp - HS làm theo cặp - Gọi HS chữa bài - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm - GV nhận xét, kết luận chung khác nhận xét Bài giải Quãng đường ca nô là: 15,2 x = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài 990 (79) - Cho HS làm theo nhóm - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét, kết luận chung 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài giải Đổi: 15 phút = = 0,25 Quãng đường người đó là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý cảu câu ca dao, tục ngữ BT2 HS khá giỏi thuộc số câu tục ngữ ca dao BT 1,2 Kĩ - Biết áp dụng vào làm bài tập mở rộng vốn từ truyền thống Thái độ - Yêu thích môn học, sử dụng đúng ngữ cảnh để dùng từ đặt câu II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước nội dung bài học - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Hoạt động HS - HS hát 991 (80) Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập trang 87 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV cho lớp làm bài theo nhóm - Cả lớp và GV nhận xét kết luận chung - HS làm trên bảng, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS làm theo cặp - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét a) Yêu nước: - Giặc đến nhà đàn bà đánh - Con ngủ cho ngoan Để mẹ gánh nước rửa bành voi b) Lao động cần cù - Tay làm hàm nhai - Tay quai miệng trễ c) Đoàn kết Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn d) Nhân ái: - Lá lành đùm lá rách Bài 2: - Máu chảy ruột mềm - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho lớp làm bài theo nhóm - HS làm bài theo nhóm - Cả lớp và GV nhận xét kết luận - Đại diện nhóm lên dán kết trên chung bảng - HS nối tiếp đọc các câu ca dao, tục ngữ đã điền - Ô chữ hình chữ S màu xanh là: 4.Củng cố “Uống nước nhớ nguồn” - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài làm vào và - HS nhớ thực chuẩn bị bài học liên kết các câu bài từ ngữ nối V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 992 (81) Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nhớ viết) CỬA SÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhớ viết đúng chính tả khổ thơ cuối bài: Cửa sông - Tìm các tên riêng đoạn trích SGK củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài( BT2) Kĩ - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp Thái độ - Có ý thức rèn viết đúng chính tả II.CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước nội dung bài học - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập trang 81 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Hướng dẫn học sinh nhớ viết: - Cho đọc bài chính tả - Bài cho biết điều gì? - Cho HS viết đúng số từ khó Hoạt động HS - HS hát - HS làm trên bảng, HS nhận xét - HS nghe - học sinh đọc bài - HS nêu nội dung bài chính tả - Tình cảm thủy chung uống nước nhớ nguồn - Nước lợ, tâm rảo, lưỡi sóng, lấp loá … - vài học sinh đọc thuộc lòng bài - GV Hướng dẫn cách trình bày khổ thơ chữ, chữ dễ sai - GVquan sát giúp HS viết bài - HS tự viết bài - Thu bài chấm - Nhận xét chung bài viết HS - HS nghe 993 (82) c Hướng dẫn làm bài tập - Cho đọc yêu cầu bài tập - Mời HS lên bảng viết hoa tên người , tên địa lí, tên người nước ngoài - GV kết luận chung - Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa - HS đọc yêu cầu bài - HS làm trên bảng, HS cùng làm vào - HS nối tiếp nêu bài làm - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người ,tên địa lí , tên người nước ngoài 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài làm vào và - HS nhớ thực chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY BUỔI CHIỀU Tiết 2: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU Kiến thức - Tìm và kể câu chuyện có thực sống nói truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy cô giáo Kĩ - Kể câu chuyện có thực sống nói truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy cô giáo Biết xếp các kiện thành câu chuyện Trao đổi ý nghĩa câu chuyện Thái độ Tôn trọng thầy cô giáo II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ viết sẵn đề bài - Một số tranh ảnh tình thầy trò 2.Chuẩn bị HS - Xem trước nội dung bài học - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS 994 (83) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kể câu chuyện đã nghe đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài - GV dán đề lên bảng - GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề - HS hát Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS nối tiếp kể chuyện, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài Đề 1: Kể câu chuyện mà em biết sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam Đề 2: Kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo em, qua đó thể lòng biết ơn em với thầy cô - GV gợi ý: chọn hai đề để - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình kể chọn kể c Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK - HS nhóm kể cho nghe và - Thi kể chuyện trước lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện và đối thoại nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, khen HS kể chuyện - HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay hay, hấp dẫn 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài học sau - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 995 (84) Tiết 3: RÈN TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Luyện tập tính quãng đường chuyển động Kĩ - Thực hành tính quãng đường chuyển động Thái độ - Có tính kiên trì làm bài II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ viết sẵn đề bài 2.Chuẩn bị HS - Xem trước nội dung bài học - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 140 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Viết vào ô trống V 40,5km/giờ 120m/ 6km/giờ phút t 6,5 phút 40 phút S Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - Một xe máy từ A lúc 20 phút với vận tốc 42km/ đến B lúc 11 Hoạt động HS - HS hát - HS làm bài trên bảng, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS làm theo cặp - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài giải Viết vào ô trống v 40,5km/giờ 120m/ 6km/giờ phút t 6,5 phút 40 phút s 121,5km 780m 4km - HS đọc đề bài toán 996 (85) Tính độ dài quãng đường AB? - Gợi ý HS làm bài - Nhận xét chốt lại bài làm đúng - HS trao đổi theo cặp làm bài - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét Bài giải Thời gian xe máy là: 11 - 20 phút = 40 phút = Quãng đường xe máy là: 42 x = 112( km) Đáp số: 112 km - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài làm vào và - HS nhớ thực chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Thứ tư ngày 12 tháng năm 2014 Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS củng cố rèn luyện kĩ cách tính quãng đường Kĩ - Biết tính quãng đường chuyển động đều.( Bài 1,2) Thái độ - Có tính kiên trì làm bài II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ viết sẵn đề bài 2.Chuẩn bị HS - Xem trước nội dung bài học - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Hoạt động HS - HS hát 997 (86) Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 140 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - GV cho làm theo nhóm - GV lưu ý học sinh đổi đơn vị đo cột trước tính - HS làm bài trên bảng, HS nhận xét - HS nghe - HS nêu - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài giải v 32km/giờ 210 m/phút 36k/giờ t phút 40 phút s 128 km 1470 m 24 km - GV nhận xét kết luận chung Bài 2: - GV hướng dẫn HS tính thời gian ô tô phải sau đó tính quãng đường AB - HS nghe - Cho làm theo cặp - GV gọi HS lên chữa bài - HS làm theo cặp - cặp trình bày bài làm trên lớp, HS - GV nhận xét kết luận chung nhận xét Bài giải Thời gian người đó từ A đến B là: 12 15 phút – 30 phút = 45 phút Đổi 45 phút = 4,75 Quãng đường AB dài là: 46 x 4,75 = 218,5 km 4.Củng cố Đáp số: 218,5 km - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài làm vào và - HS nhớ thực chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 998 (87) Tiết 3: TẬP ĐỌC ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào - Hiêu ý nghĩa bài thơ: Niềm vui và tự hào đất nước tự do( Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng khổ thơ) Kĩ - Rèn kĩ đọc đúng đọc hay Thái độ - Giáo dục HS thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết cvới đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Tranh minh hoạ bài SGK 2.Chuẩn bị HS - Xem trước nội dung bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Tranh làng Hồ và nêu nội dung bài - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài Hoạt động HS - HS hát - HS đọc và trả lời câu hỏi, HS nhận xét - HS nghe - HS giỏi đọc bài thơ - HS đọc thầm SGK - Chia đoạn:Bài chia làm mấyđoạn? - đoạn - Cho đọc nối tiếp đoạn lần 1,2,3 - HS đọc nối tiếp khổ thơ lần - GV uốn nắn HS đọc đúng các từ ngữ: 1,2,3 chớm lạnh, may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới.; đọc đúng câu dài khó - HS đọc phần chú giải đọc và giải nghĩa số từ - HS theo dõi SGK - GV đọc diễn cảm bài thơ Tìm hiểu bài - “Những ngày thu đã xa” tả - Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em trong, gió thổi mùa thu hơng cốm 999 (88) hãy tìm từ ngữ nói lên điều đó? Buồn: sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may - Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu biếc … - Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời thay áo nói cười người - Thể qua từ ngữ lặp lại “Trời xanh đây, núi rừng đây, chúng ta” tự hào đất nước - Tự hào truyền thống bất khuất dân tộc: “Nước người chưa khuất … vọng nói về” - Cảnh đất nước mùa thu tác giả tả khổ thơ thứ ba đẹp nào? - Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến? - Lòng tự hào đất nước tự và truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình ảnh nào khổ thơ cuối? - GV tóm tắt nội dung chính c Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - GV cho đọc diễn cảm khổ thơ đầu - HS đọc diễn cảm theo cặp - Cho đọc nhóm - Thi đọc trước lớp - HS nối tiếp đọc diễn cảm khổ thơ - Nhận xét chung - HS nhẩm đọc thuộc khổ, bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nêu: Niềm vui và tự hào - Nhận xét tiết học đất nước tự Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố hiểu biết văn tả cây cối: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối theo trình tự miêu tả Những giác quan sử dụng để quan sát Những biện phát từ sử dụng bài văn Kĩ - Nâng cao kĩ làm bài văn tả cây cối Thái độ - Có tính kiên trì làm bài II CHUẨN BỊ 1000 (89) 1.Chuẩn bị GV - tờ giấy khổ to ghi kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả cây cối 2.Chuẩn bị HS - Tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn tả đồ vật đã viết lại - HS đọc , HS nhận xét nhà - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe - Ghi đầu bài trên bảng b Hướng dẫ làm bài tập Bài 1: - GV treo băng giấy ghi nội dung bài - HS đọc nối tiếp nội dung bài - Cho làm bài theo nhóm - Các nhóm thảo luận- và vào ghi phiếu - Yêu cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét - Cây chuối bài miêu tả - Từng thời kì phát triển cây: cây theo trình tự nào? chuối Ž chuối to Ž cây chuối mẹ - Còn có thể theo trình tự nào nữa? - Từ bao quát đến chi tiết phận - Cây chuối đã tả theo cảm nhận - Theo ấn tượng thị giác, thấy hình giác quan nào? dáng hoa, lá - Còn có thể quan sát cây - Có thể tả xúc giác, thính giác, vị giác quan nào nữa? giác, khứu giác - Hình ảnh so sánh? - Tàu lá xanh lơ, dài lưỡi mác Các tàu lá ngả cái quạt lớn Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non - Hình ảnh nhân hoá? - Nó là cây chuối to, đĩnh đạc Chưa bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại Vào láđánh động cho người biết - GV nhấn mạnh Tác giả đã nhân hoá cây chuối cách gắn cho cây chuối từ ngữ: Chỉ đặc điểm, phẩm chất người: đĩnh đạc, thành mẹ, hớn, bận, khẽ khàng - Chỉ hoạt động người: đánh động 1001 (90) cho người biết, đành để mặc - Chỉ phận đặc trưng người: cổ, nách Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài - Phân tích đề, nhắc HS hiểu yêu cầu - Chỉ viết đoạn văn ngắn, chọn tả đề phận cây (lá hoa, quả, rễ, thân) - Khi tả HS có thể chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận đó theo thời gian - GV giới thiệu tranh, ảnh vật - HS quan sát thật - Cho HS làm bài vào - HS tự làm bài vào - Nhận xét kết luận chung - HS đọc đoạn văn đã viết HS nhận xét 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS viết lại đoạn văn chưa đạt - HS nhớ thực và chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: Thứ năm ngày 13 tháng năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VĂN BẰNG TỪ NGỮ NỐI I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nào là liên kết câu từ ngữ nối - Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu Kĩ - Rèn kĩ viết câu văn đúng hay Thái độ - Có tính kiên trì làm bài II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS 1002 (91) - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập trang 90 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Nhận xét Bài : - Cho HS đọc yêu cầu đề bài và đoạn văn - Cho HS làm vào bảng phụ đã viết đoạn văn Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS đọc , HS nhận xét - HS nghe - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm nhìn bảng rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì - HS nhận xét - Quan hệ từ có tác dụng nối từ em bé với chú mèo câu - Quan hệ từ vì có tác dụng nối câu - GV chốt lại: Sử dụng quan hệ từ với câu hoặc, vì để liên kết câu, người ta gọi đó là biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - GV nhắc lại yêu cầu - GV cho HS làm bài theo cặp và trình - HS làm bài theo cặp Đại diện cặp bài kết trình bày, HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại từ ngữ - VD: Tuy nhên, mặc dù, ,thậm các em tìm đúng chí, cuối cùng ,ngoài ra, mặt khác c.Ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm SGK d Luyện tập Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc - HS nối tiếp đọc lớp đọc thầm bài: Qua mùa hoa - Cho HS làm bài theo nhóm - HS làm bài theo nhóm - Cho HS trình bày kết bài làm - Đại diện nhóm trình bày 1003 (92) - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc mẩu chuyện vui - Cho HS làm bài theo cặp - GV dán lên bảng lớp tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui - GV nhận xét và chốt lại kết đúng: 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS viết lại đoạn văn BT2 và chuẩn bị bài học sau - Các nhóm khác nhận xét - Đoạn 1: nối câu với câu - Đoạn 2: vì nối câu với câu - Đoạn 3: nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn Từ nối câu với câu - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp lên làm vào phiếu HS nhận xét - Thay từ vậy thì, thì, thì, thì - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: KHOA HỌC CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I MỤC TIÊU Kiến thức - Quan sát và tìm vị trí chồi số cây khác Biết số cây mọc từ phận cây mẹ Kĩ - Thực hành trồng cây số phận cây mẹ Thái độ - Yêu thích môn khoa học, có ý thức bảo vệ cây xanh II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Chuẩn bị mía, củ khoai tây, củ riềng, củ gừng, củ hành, củ tỏi, cành rau ngót 2.Chuẩn bị HS - Thùng giấy, chậu cây có đựng sẵn đất III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP 1004 (93) Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - Mô tả quá trình hạt mọc thành cây? - HS trình bày, HS nhận xét - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm? - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe - Ghi đầu bài trên bảng b Nội dung: Hoạt động 1: Nơi cây có thể mọc lên từ số phận cây mẹ - GV tổ chức HS hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi - Đại diện các nhóm trình bày có thể mọc lên từ vị trí nào thân - HS nhận xét cây, củ? + Củ khoai tây: Chồi mọc lên chỗ - Nhận xét kết luận chung lõm + Ngọn mía: Chồi mọc lên từ nách lá + Cây rau ngót: Chồi mọc lên từ nách lá + Cây rau ngót: Chồi mọc lên từ nách lá + Cây sống đời: Chồi mọc từ mép lá + Củ gừng: Chồi mọc lên từ chỗ lõm trên bề mặt củ - Người ta trồng cây mía cách - Lấy mía đặt xuống đất , lấp đất nào? lên - Người ta trồng hành cách nào? - Tách củ thành nhánh, đặt xuống đất - Nhận xét kết luận chung - Yêu cầu HS vào hình minh - HS quan sát và trả lời hoạ trang 110 SGK và trình bày theo yêu cầu : + Hình 1: cây mía, chồi mía mọc lên - Tên cây củ minh hoạ? từ nách - Vị trí chồi có thể mọc từ cây , + Hình 2: Củ khoai tây: chồi mọc lên từ củ đó? chỗ lõm củ + Hình 3: củ gừng - KL: Trong tự nhiên - HS nghe trồng trọt , không phải cây nào mọc lên từ hạt mà có cây mọc lên từ phận cây mẹ Hoạt động 2: Thực hành trồng cây - GV tổ chức cho HS trồng cây mẹ - HS nghe chậu, thùng xốp lớp - Phát thân, lá, rễ cho HS theo nhóm - HS thực hành theo nhóm 1005 (94) - Hướng dẫn HS làm đất trồng cây - Các nhóm trình bày sản phẩm - GV kết luận chung - Yêu cầu HS rửa tay xà phòng sau đã trồng xong - Dặn HS theo dõi xem cây nhóm nào mọc chồi trước 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS chăm sóc cây đã trồng nhóm và chuẩn bị bài học sau - Đại diện nhóm trình bày nêu cách làm - Các nhóm khác nhận xét - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: TOÁN THỜI GIAN I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách tính thời gian chuyển động Kĩ - Làm bài tập tính thời gian chuyển động Thái độ - Có tính kiên trì làm bài II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng phụ ghi BT 2.Chuẩn bị HS - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập trang 141 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học Hoạt động HS - HS hát - HS trình bày, HS nhận xét - HS nghe 1006 (95) - Ghi đầu bài trên bảng b Hình thành cách tính thời gian Bài toán 1: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài hỏi gì ? - Vận tốc 42,5km/giờ cho biết điều gì? - Vậy để biết ôtô quãng đường 170 km ta làm nào? -Yêu cầu HS lên viết phần bài giải, HS lớp viết nháp - Như vây,để tính thời gian ôtô ta làm nào? - GV ghi theo trả lời HS - HS đọc đề bài - Thời gian ôtô quang đường đó - ôtô quãng đường là 42,5km -Lấy 170 : 42,5 = (giờ ) - HS làm theo yêu cầu Bài giải Thời gian ôtô là: 170 : 42,5 = (giờ ) Đáp số : - Lấy quãng đường chia cho vận tốc ôtô 170 : 42,5 = (giờ) s - Dựa vào cách làm trên hãy nêu cách tính thời gian chuyển động? GV ghi bảng và giải thích kí hiệu: - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc? Bài toán 2: - GV nêu BT yêu cầu HS đọc lại đề bài -Yêu cầu HS dựa vào công thức vừa tìm giải BT - Gọi HS lên bảng làm bài; HS lớp làm vào - GV nhận xét và chữa bài c.Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS làm cột 1; - Nhận xét kết luận chung Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Giúp HS tóm tắt đề : v = t - Công thức: t = s : v -Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc - HS đọc - HS làm trên bảng, HS cùng làm vào và chữa bài - HS đọc đề bài - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng làm, HS nhận xét - Với s = 35 km; v = 14 km/giờ Thì t = s: v = 35: 14 = 2,5(giờ) - Với s = 10,35 km; v = 4,6 km/ Thì t = 10,35 : 4,6 = 2,25 - HS đọc đề bài - HS cùng tóm tắt đề a) 1007 (96) s: 23,1 km t = ? v: 13,2 km/giờ b) s : 2,5km t = ? - Yêu cầu HS trung bình lên bảng giải,ở lớp tự làm bài vào - Nhận xét kết luận chung v : 10 km/giờ - HS trình bầy bài giải theo yêu cầu - HS nhận xét bài làm trên bảng Đáp số: a) 1,75 b) 0,25 4.Củng cố - HS nhắc lại nội dung tiết học - Hệ thống lại nội dung bài học - HS nghe - Nhận xét tiết học Dặn dò - HS nhớ thực - Dặn HS hoàn thành bài làm vào và chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY BUỔI CHIỀU Tiết 3: ĐỊA LÍ CHÂU MĨ I MỤC TIÊU Kiến thức - Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ trên địa cầu trên đồ giới.nằm bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và nam Mĩ - Nêu đặc điểm địa hình khí hậu: + Địa hính châu Mĩ từ Tây sang Đông núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới + Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí giới hạn lãnh thổ châu Mĩ Chỉ và đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ trên đồ, lược đồ Kĩ - Rèn kĩ quan sát và đọc thông tin trên đồ Thái độ - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV 1008 (97) - Bản đồ giới.Tranh ảnh tự nhiên rừng A- ma- dôn 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và châu Á? - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Nội dung: Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn - GV trên địa cầu đường phân chia bán cầu Đông, Tây Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS trình bày, HS nhận xét - HS nghe - HS quan sát địa cầu vàhình 1SGK - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Châu Mĩ giáp đại dương nào? - Giáp với Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương - Châu Mĩ nằm đâu? - Nằm bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, - GV kết luận chung Trung Mĩ và Nam Mĩ Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên châu mĩ - Cho HS thảo luận theo cặp - HS quan sát hình 1, và đọc SGK thảo - Giúp các nhóm thảo luận luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Nêu tên đồng lớn và - Đồng bằng: Đồng trung tâm và dãy núi lớn Châu Mĩ? đồng A- ma- dôn - Dãy núi: Coóc- đi- e và An- đét - Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Mĩ? - Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bở biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ là đồng lớn Phía đông là các dãy núi thấp - GV kết luận chung và cao nguyên Hoạt động 3: Khí hậu châu Mĩ - Cho làm viêc cá nhân - Châu Mĩ có đới khí hậu nào? - Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới - Tại Châu Mĩ lại có nhiều đới khí - Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài trên 1009 (98) hậu? - GV nhận xét bổ sung 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài tập vào và chuẩn bị bài học sau bán cấu Bắc và Nam vì châu Mĩ có đủ các đới khí hậu - HSđọc nội dung tóm tắt cuối bài - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 1: Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố cách tính thời gian chuyển động Biết mối quan hệ thời gian với vận tốc và quãng đường Kĩ - Biết tính thời gian chuyển động Biết mối quan hệ thời gian với vận tốc và quãng đường Thái độ: -Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 142 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS trình bày, HS nhận xét 1010 (99) - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Luyện tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho làm theo nhóm - GV chữa bài - Cho HS điền vào ô trống kết Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn: Đổi 1,08m = 108 cm - Cho HS làm bài theo cặp - GV chữa bài Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS làm bài - GV chữa bài 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài học sau - HS nghe - HS nêu - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét S (km) 261 78 165 96 V(km/giờ) 60 39 27,5 40 t (giờ) 4,35 2,4 - HS nêu - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét Bài giải Thời gian ốc sên bò quãng đường1,08 m là: Đổi 1,08m = 108 cm 108 : 12 = (phút) Đáp số: phút - HS nêu - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét Bài giải Thời gian để đại bàng bay quãng đường 12 km là 72 : 96 = (giờ) Đổi = 45 phút Đáp số: 45 phút - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết ) 1011 (100) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS viết bài văn tả cây cối đủ phần( Mở bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng , diễn đạt rõ ý Kĩ - Biết viết bài văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng Thái độ - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 97 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Hướng dẫn HS viết bài + Tìm hiểu đề: - GV dán đề bài(đã viết trước) lên bảng - GV phân tích đề và gạch chân từ ngữ trọng tâm - Hướng dẫn viết chọn đề bài trên + Cho HS viết bài vào - GV bao quát hướng dẫn HS yếu + Thu bài chấm 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài học sau Hoạt động HS - HS hát - HS trình bày, HS nhận xét - HS nghe - HS nối tiếp đọc đề, HS đọc thầm - Tả loài hoa mà em thích - Tả loài cây mà em thích - Tả giàn cây leo - Tả cây non trồng - Tả cây cổ thụ - HS nối tiếp nêu đề đã chọn làm - HS tự viết bài vào - Lớp trưởng thu bài - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 1012 (101) Tiết 3: LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI I MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết sau thất bại nặng nề miền Nam, Bắc ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt nam - Những điểm hiệp định Pa-ri, Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; rút toàn quân mĩ và quân đồng minh khỏi Việt Nam chấm dứt dính líu quân Việt nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam - Ý nghĩa hiệp định Pa-ri; Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn Kĩ - Có phương pháp tốt để học môn lịch sử Thái độ - HS hứng thú học tập môn lịch sử Tôn trọng truyền thống dựng và giữ nước dân tộc ta II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Ảnh tư liệu lễ kí hiệp định Pa- ri 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - Mĩ có âm mưu gì ném bom huỷ - HS trình bày, HS nhận xét diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe - Ghi đầu bài trên bảng b Nội dung: Hoạt động 1: Vì Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri 1013 (102) - Cho HS thảo luận theo nhóm - Giúp các nhóm thảo luận - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - Hiệp định Pa- ri kí đâu? Vào - Được kí Pa- ri Thủ đô nước ngày nào? Pháp vào ngày 27/1/1973 - Vì tư lật lọng không muốn kí - Mĩ vấp phải thất bại nặng nề Hiệp định Pa- ri, Mĩ buộc lại phải trên chiến trường miền Nam, Bắc kí Hiệp định Pa- ri việc chấm dứt (Mậu thân 1968 và Điện Biên phủ trên chiến tranh, lập lại hoà bình Việt không 1972) Âm mưu kéo dài chiến Nam? tranh xâm lược Việt Nam chúng bị đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định - GV nhận xét kết luận chung Pa- ri Hoạt động 2: Nội dung và ý nghĩa Hiệp định Pa- ri - Cho thảo luận theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm - Giúp các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - Trình bày nội dung chủ yếu + Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền Hiệp định Pa- ri? thống và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam + Phải rút toàn quân Mĩ và quân đồng minh khỏi Việt Nam + Phải chấm dứt dính líu quân Việt Nam + Phải có trách nhiệm việc hàn gắn vết thương Việt Nam - Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy - Đã thừa nhận thất bại chúng Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? chiến tranh Việt Nam công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Hiệp định Pa- ri có ý nghĩa nào - Đánh dấu bước phát triển với lịch sử dân tộc ta? cách mạng Việt Nam Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắn mạnh kẻ thù Đó là thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lời hoàn toàn, giải phóng miền Nam thống đất nước - GV nhận xét , cho đọc nội dung tóm - HS nối tiếp đọc HS cùng đọc thầm tắt cuối bài 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học - HS nhớ thực sau 1014 (103) V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 5: SINH HOẠT I MỤC TIÊU - HS nhận ưu khuyết điểm học tập và lao động tuần - Nghe và nhớ kế hoạch tuần tới - Biết phát huy ưu điểm đã đạt - Biết sửa chữa khuyết điểm mình II NỘI DUNG Nhận xét học tập - GV nêu gương HS học đầy đủ,học tập tốt Như em Hờ Thị Và; Lỳ Xé Pư, Lí Thị Khoa, … - GV nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm,ý thức học tập chưa tốt Như em LỳXé Hừ; Lỳ Nhù Hừ; Hù Chà Khải, Pờ Chúy Hừ, Lỳ Khừ De, Nhận xét lao động - GV tuyên dương HS lao động tốt Như em Lí Thị Khoa; Lì Xé Pư, Hờ Thị Và, Pờ Ha Ly, - GVnhắc nhở HS còn chây lười lao động Sinh hoạt văn nghệ - GVcho lớp hát bài sau đó HS tiếp nối hát - Đội văn nghệ lên biểu diễn trước lớp tiết mục III MỤC TIÊU TUẦN TỚI - GV yêu cầu HS học đều,chuẩn bị đồ dùng học tập tốt - GV nhắc nhở HS làm tốt công tác tự quản Tự giác vệ sinh cá nhân ngày - GV yêu cầu HS vệ sinh trường lớp - Có ý thức ôn tập để kiểm tra kì II TUẦN 28 Tiết 1: Tiết 2: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2014 CHÁO CỜ TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HKII - Tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đocạn thơ, đoạn văn Thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ bài văn Kĩ - Nắm các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) Thái độ 1015 (104) - HS tự giác, chăm học tập II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Đất nước và nêu nội dung bài - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Ôn tập Bài 1: - Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học kì II - Cho HS lên bốc thăm câu hỏi - GV cho HS đọc bài theo dõi, đặt câu hỏi đoạn bài vừa đọc - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài theo cặp - Yêu cầu cặp trình bày nội dung bài tập Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - 3HS đọc và trình bày, HS nhận xét - HS nghe - HS nêu tên các bài tập đọc , học thuộc lòng - HS nối tiếp bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung - HS đọc yêu cầu - HS làm theo cặp - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét Các kiểu cấu tạo câu Ví dụ Câu đơn - Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh - Từ ngày còn ít tuôi, tôi đã thích ngắm tranh làng Hồ Câu ghép - Lòng sông rộng, không dùng từ nước xanh nối - Mây bay, gió thổi 1016 (105) Câu Câu ghép ghép dùng từ nối Câu ghép dùng quan hệ từ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng - Súng kíp ta bắn phát thì súng họ đã bắn năm, sáu mươi phát - Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cây cỏ héo rũ - Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển - Trời chưa hửng sáng, nông dân đã đồng - GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm, khuyến khích HS làm nhiều cách khác 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài - HS nhớ thực học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kĩ thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian Kĩ - Biết đổi đơn vị đo thời gian (Bài 1,2) Thái độ - HS chăm học toán II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS 1017 (106) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - làm bài 1; trang 143 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài - Cho HSlàm theo nhóm - GV nhận xét chốt lại bài làm đúng - HS hát - HS trình bày, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc bài toán - HS nghe - HSlàm bài nhóm - Đại diện nhóm trình bày bài làm, các nhóm khác nhận xét Bài giải 30 phút = 4,5 Mỗi ô tô là: 135 : = 45 (km) Mỗi xe máy là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi ô tô nhiều xe máy là: 45 - 30 = 15 (km) Bài 2: Đáp số: 15 km - Hướng dẫn HS làm bài theo cặp - HSlàm bài nhóm - Giáo viên nhận xét, chốt lại bài làm - Đại diện nhóm trình bày bài làm, các đúng nhóm khác nhận xét Bài giải 1250 : = 625 (m/phút) xe máy là: 625 x 60 = 37500 (m)/phút Đổi 37500 m = 37,5 km Vậy vận tốc xe máy là 37,5km/giờ 4.Củng cố Đáp số: 37,5 km/ - Hệ thống lại nội dung tiết học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học - HS nhớ thực sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY 1018 (107) BUỔI CHIỀU Tiết 1: KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái quát sinh động vật, vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử Kĩ - Kể tên số động vật đẻ trứng và đẻ Thái độ - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng và động vật đẻ 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu trường hợp cây mọc nên từ số phận cây mẹ? - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b.Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Đàm thoại: GV nêu câu hỏi: Hoạt động HS - HS hát.Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS trình bày, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK - HS nối tiếp trả lời, HS nhận xét - Đa số động vật chia thành - Đa số động vật chia thành giống: đực giống? Đó là giống nào? và cái: Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con cái có quan sinh dục tạo trứng - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với - Gọi là thụ tinh trứng gọi là gì? - Nêu kết thụ tinh hợp tử + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát phát triển thành gì? triển thành thể mới, mang đặc 1019 (108) - GV kết luận chung tính bố và mẹ Hoạt động 2: Quan sát - Cho HS quan sát hình ảnh SGK - HS quan sát hình ảnh trao đổi theo trang 112; 113 cặp - GV gọi HS trình bày - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét - Con nào nở từ trứng? - Sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc - Con nào đẻ đã thành con? - Voi, chó - Kết luận: Những loài động vật khác - Có loài đẻ trứng và có loài đẻ thì có cách sinh sản khác Hoạt động 3: Trò chơi:“Thi nói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con.” - Trong cùng thời gian nhóm nào kể - “Thi nói tên các vật đẻ trứng, nhiều thì thắng vật đẻ con.” - Chia lớp làm nhóm - Các nhóm trao đổi - Đại diện các nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm - GV tuyên dương nhóm kể nhiều khác nhận xét đúng Tên động vật đẻ Tên động vật đẻ trứng Cá vàng, bướm, Chuột, cá heo, cá chép, rắn, thỏ, khỉ, dơi, chim, rùa, gà, 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học - HS nhớ thực sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: RÈN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức cách nối các vế câu ghép, thêm vế câu để tạo thành câu ghép Kĩ - Nâng cao kiến thức viết đoạn văn ngắn Thái độ - Có ý thức học bài II CHUẨN BỊ 1020 (109) 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đọc bài tập đọc tuần 27 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Đặt câu theo cặp a Một câu ghép có dấu phẩy nối các vế câu b Một câu ghép có từ nèi c¸c vÕ c©u c, Mét c©u ghÐp cã cÆp tõ v× nªn nèi c¸c vÕ c©u - GV nhận xét , nêu đáp án đúng Bµi 2: - Điền vế câu vào chỗ trống để dßng sau thµnh c©u ghÐp : a, Giã thæi ï ï , b, NÕu b·o to c, Tuy em sèng xa bµ ngo¹i - GVyªu cÇu HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi , HS kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung - Gv nhận xét và chốt lời giải đúng Bµi 3: - ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n kho¶ng 3-5 c©u đó có sử dụng ít câu ghép - GV cho HS lµm bµi - Gọi HS đọc bài 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học Hoạt động HS - HS hát - HS nối tiếp đọc, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc và xác định yêu cầu đề bài và làm theo căp - Đại diện cặp lªn b¶ng lµm bµi , líp nhËn xÐt - HS theo dõi - HS làm bài vào - HS nối tiếp đọc bài làm - HS nhận xét VD: a, Giã thæi ï ï , c©y cèi nghiªng ng¶ b, NÕu b·o to th× tµu thuyÒn kh«ng ®ưîc kh¬i c, Tuy em sèng xa bµ ngo¹i em vÉn lu«n nhận ®ưîc sù ch¨m sãc cña bµ - HS nghe - HS lµm bµi - HS đọc bài làm mình - HS cùng nhËn xÐt 1021 (110) - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: RÈN TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố cách tính thời gian chuyển động Kĩ - Biết tính thời gian chuyển động Thái độ - Có tính kiên trì làm bài II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 144 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: Một máy bay với vận tốc 860 km/ quãng đường 2150 km Hỏi máy bay bay đến nơi lúc giờ, khởi hành lúc 45 phút? - Gọi HS báo cáo kết - GV nhận xét chung Hoạt động HS - HS hát - HS làm, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc và xác định yêu cầu đề bài và làm theo căp - Đại diện cặp lªn b¶ng lµm bµi , líp nhËn xÐt 1022 (111) Bài 2: Hai tỉnh A - B cách 72 km, lúc ô tô từ A với vận tốc 48km/ Hỏi đến thì người đó đến tỉnh B? - Gọi HS báo cáo kết - GV nhận xét chung 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học sau Bài giải Thời gian máy bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) = 30 phút Thời gian đến nơi là: 30 phút + 45 phút = 11 15 phút Đáp số: 11 15 phút - HS đọc và xác định yêu cầu đề bài và làm theo nhóm - Đại diện nhóm lªn b¶ng lµm bµi ,HS nhËn xÐt Bài gải Thời gian ô tô từ tỉnh A-B là: 72 : 48 = 1,5 1,5 = 1giờ 30 phút Ô tô đến B lúc là: + 30 phút = 30 phút Đáp số: 30 phút - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Thứ ba ngày 18 tháng năm 2014 Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết tính tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều cùng thời gian.(Bài 1,2) Kĩ - Rèn kĩ thực hành các phép tính với số đo thời gian Thái độ - HS tự giác, chăm học tập II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 1023 (112) 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 144 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Gọi đọc bài toán - Cho tóm tắt bài 1a Hoạt động HS - HS hát.Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS làm, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc bài - HS làm bài nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét Bài giải a) Sau giờ, ô tô và xe máy quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) - GV giải thích: ô tô gặp xe máy thì ô tô và xe máy hết quãng đường 180 Thời gian ô tô và xe máy gặp là: 180 : 90 = (giờ) km từ chiều ngược b) Sau hai ô tô quãng đường là : 42 + 50 = 92( km) Thời gian để hai ô tô gặp là: 276 : 92 = (giờ) Đáp số: a) b) Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài HS cùng theo - Yêu cầu đọc bài toán dõi - HS làm bài nhóm - Hướng dẫn HS làm bài theo nóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận - Gọi HS trình bày bài làm xét - GV nhận xét chốt lại bài làm đúng Bài giải Thời gian ca nô từ A- B là: - Hướng dẫn HSlàm bài theo nhóm - Gọi HS làm bài trên bảng - GV nhận xét ghi điểm 1024 (113) 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học sau 11 15 phút – 30 phút = 45 phút = 3,75 Quãng đường ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn Thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ bài văn - Tạo lập câu ghép theo yêu cầu bài tập 2 Kĩ - Rèn kĩ đọc đúng đọc diễn cảm Thái độ - HS tự giác, chăm học tập II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 100 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Hoạt động HS - HS hát - 3HS làm, HS nhận xét 1025 (114) - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Ôn tập Bài 1: - Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học kì II - Cho HS lên bốc thăm câu hỏi - GV cho HS đọc bài theo dõi, đặt câu hỏi đoạn bài vừa đọc - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: - Cho đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài theo cặp - GVnhận xét kết luận chung 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nghe - HS nêu tên các bài tập đọc , học thuộc lòng - HS nối tiếp bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc - HS đọc yêu cầu, HS cùng theo dõi - HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp nối tiếp trình bày HS cùng nhận xét a) Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy b) Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng mình thì đồng hồ hỏng c) Câu chuyện trên nêu lên nguyên tắc sống xã hội là: “Mỗi người vì người và người vì người.” - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: CHÍNH TẢ TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Tìm các câu ghép các từ ngữ lặp lại, thay đoạn văn ( Bài tập 2) 1026 (115) Kĩ - Rèn kĩ đọc đúng đọc hay, hiểu nội dung bài Thái độ - HS tự giác, chăm học tập II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 100 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Ôn tập Bài 1: - Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học kì II - Cho HS lên bốc thăm câu hỏi - GV cho HS đọc bài theo dõi, đặt câu hỏi đoạn bài vừa đọc - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: - GV giúp HS thực yêu cầu cùa bài tập - GV dán lên bảng tờ phiếu cùng HS phân tích tìm lời giải đúng Hoạt động HS - HS hát - 3HS làm HS làm nội dung, HS nhận xét - HS nghe - HS nêu tên các bài tập đọc , học thuộc lòng - HS nối tiếp bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc - HS đọc nối tiếp đọc bài “Tình quê hương” và phần chú giải tử khó - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn - HS nối tiếp phát biểu.HS cùng nhận xét - Tìm từ ngữ đoạn thể - Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ tình cảm tác giả với quê thương mãnh liệt, day dứt hương? - Điều gì đã gắn bó tác giả với quê - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả hương? với quê hương - Tìm các câu ghép bài văn? - Bài văn có câu là câu ghép - Tìm các từ ngữ lặp lại, - Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn thay cho 1027 (116) thay có tác dụng liên kết câu làng quê tôi bài văn - Đoạn 2: mảnh đất quê hương thay cho - GV nhận xét, bổ sung mảnh đất cọc cằn - Mảnh đất thay cho mảnh đất quê 4.Củng cố hương - Hệ thống lại nội dung tiết học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học - HS nhớ thực sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY BUỔI CHIỀU Tiết 2: KỂ CHUYỆN TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Kể các bài tập đọc là văn miêu tả đã học tuần đầu học kì II(BT2) Kĩ - Rèn kĩ đọc đúng đọc hay, hiểu nội dung bài Thái độ - HS tự giác, chăm học tập II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Tình quê hương trang 101 - 3HS nối tiếp đọc bài, HS nhận xét SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe 1028 (117) - Ghi đầu bài trên bảng b Ôn tập Bài 1: - Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng - Gọi HS nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học kì II - Cho HS lên bốc thăm câu hỏi - GV cho HS đọc bài theo dõi, đặt câu hỏi đoạn bài vừa đọc - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Cho trao đổi theo cặp - Giáo viên kết luận chung - HS nêu tên các bài tập đọc , học thuộc lòng - HS nối tiếp bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét - Có bài văn miêu tả Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ Bài 3: - GV phát bút và giấy cho nhóm viết dàn ý cho bài văn miêu tả khác - Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV giúp các nhóm làm bài - Các nhóm chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả mà nhóm thích - HS viết dàn ý vào phiếu bài tập - GV nhận xét kết luận chung - Đại diên nhóm trình bày, các nhóm nhận xét 1) Phong cảnh đền Hùng : 1) Phong cảnh đền Hùng: + Dàn ý: (Bài tập đọc có thân bài) - Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh - Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền - Đoạn 3: Cảnh vật khu đền +Chi tiết câu văn em thích; Thích chi tiết “Người từ đền Thượng …… toả hương thơm.” 2) Hội thi thổi cơm Đồng Vân: 2) Hội thi thổi cơm Đồng Vân + Dàn ý: - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi Đồng Vân - Thân bài: + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm 1029 (118) 3)Tranh làng Hồ: + Hoạt động nấu cơm - Kết bài: Niềm tự hào người đạt giải + Chi tiết câu văn em thích: Em thích chi tiết niên đội thi lấy lửa 3) Tranh làng Hồ + Dàn ý: (Bài tập đọc là trích đoạn có thân bài) - Đoạn 1: Cảm nghĩ tác giả tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian - Đoạn 2: Sự độc đáo nội dung tranh làng Hồ - Đoạn 3: Sự độc đáo kĩ thuật tranh làng Hồ + Chi tiết câu văn em thích - Em thích câu văn viết màu trắng điệp Đó là sáng tạo kĩ thuật pha màu tranh làng Hồ - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học - HS nhớ thực sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: RÈN TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Luyện tập củng cố cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian Kĩ - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều cùng thời gian Thái độ: - Có tính kiên trì làm bài II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 1030 (119) - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 144SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, HS làm bảng lớp - GV kết luận chung Bài 2: - Hai thành phố A và B cách 135km Một xe máy từ A –B với vận tốc 42 km/ Hỏi sau khởi hành 30 phút xe máy còn cách B bao nhiêu km ? -Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt đề - Nêu cách làm bài toán ? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - GV giúp HS yếu áp dụng công thức tính quãng đường hoàn thành bài - GV kết luận chung 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học Hoạt động HS - HS hát - HS làm bài, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc đề và tìm hiểu đề - HS trả lời câu hỏi gợi ý để giải bài tập - HS làm trên bảng, HS nhận xét Bài giải Sau ô tô và xe máy quãng đờng là : 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để hai xe gặp là : 270 : 90 = (giờ) Đáp số : -Ta lấy quãng đờng chia cho tổng vận tốc hai chuyển động - HS nhắc lại công thức tính công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian - HS nối tiếp nêu đề bài và tóm tắt +Bước : Tính quãng đường 30 phút +Bước : Lấy quãng đường AB trừ kết vừa tìm - HS làm bài theo nhóm - HS đại diện nhóm làm trên bảng lớp - Các nhóm nhận xét 30 phút =2,5 Quãng đường xe máy sau 2,5giờ là: 42 x 2,5 = 105 (km) Xe máy còn cách B số km là: 135-105 = 30(km) Đáp số : 30 km - HS nhắc lại nội dung tiết học 1031 (120) - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học sau - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Thứ tư ngày 19 tháng năm 2014 Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều Kĩ - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.(BT 1,2) Thái độ - HS tự giác, chăm học tập II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 144SGK - HS làm bài, HS nhận xét - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc đề bài tập - GV hướng dẫn cách làm bài 1a - Có chuyển động đồng thời, chuyển SGK động cùng chiều - Gọi HS làm bài trên bảng - HS lên bảng làm bài HS cùng làm - GV chữa bài, kết luận chung vào và nhận xét 1032 (121) - GV cho HS làm bài 1b theo cặp - Cho cặp trình bày bài làm - GV kết luận chung Bài 2: - Đọc đề bài tập - GV cho HS làm bài theo nhóm - Cho nhóm trình bày bài làm - GV kết luận chung 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học bài và chuẩn bị bài học sau Bài giải a) sau xe máy gần xe đạp là: 36 - 12 = 24 (Km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là 48 : 24 = (Giờ) Đáp số: - HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp trình bày HS nhận xét b)Sau xe máy đến gần xe đạp là 36 – 12 = 24 (km) Sau người xe đạp là: x 12 = 36 (km) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp: 36 : 24 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ( 30 phút) - HS nêu đề bài tập - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày.HS nhận xét Bài giải Trong 25 báo gấm là: 120 x 25 = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 3: TẬP ĐỌC TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nghe viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè Tốc độ khoảng 100 chữ trên 15 phút Kĩ 1033 (122) - Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) tả ngoại hình cụ già ; biết chọn nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả Thái độ - Tự giác, chăm học tập II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đọc dàn bài tập đọc bài tập trang 102 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Nghe viết chính tả - GV đọc bài chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”, giọng thong thả, rõ ràng - Nêu nội dung bài chính tả - GV nhắc HS chú ý từ dễ viết sai - GV đọc chậm cho HS nghe viết - Giáo viên đọc chậm cho HS soát lỗi - Chấm, chữa bài - Nhận xét chung bài viết c.Viết đoạn văn - Nêu yêu cầu bài tập - Đoạn văn các em vừa viết miêu tả đặc điểm ngoại hình hay tính cách bà cụ bán hàng nước chè? - Tác giả tả đặc điểm nào ngoại hình? - Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi cách nào? - Cho HS tự làm bài vào - Cho HS trình bày bài làm Hoạt động HS - HS hát - HS làm bài, HS nhận xét - HS nghe - HS đọc thầm theo - Tả gốc cây bàng gỗ cổ thụ và tả bà cụ bán hàng chè gốc bàng - Tuổi già, tuồng chèo, … - HS viết bài vào - HS soát lỗi - HS nghe - Đọc yêu cầu bài - Tả ngoại hình - Tả tuổi bà - Bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả mái tóc bạc trắng - HS viết đoạn văn câu tả ngoại hình cụ già vào - HS nối tiếp đọc đoạn văn mình 1034 (123) - Nhận xét kết luận chung 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học sau HS cùng nhận xét - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết Kĩ - Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Biết sử dụng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu ví dụ đã cho Thái độ - Có tính kiên trì làm bài, sử dụng liên kết câu đúng ngữ cảnh giao tiếp II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - Đọc dàn bài tập đọc bài tập trang - HS nối tiếp đọc bài, HS nhận xét 102 SGK - GVnhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe - Ghi đầu bài trên bảng b Ôn tập Bài 1: - Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc 1035 (124) lòng - Gọi HS nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học kì II - Cho HS lên bốc thăm câu hỏi - GV cho HS đọc bài theo dõi, đặt câu hỏi đoạn bài vừa đọc - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS chú ý xác định rõ đó là liên kết câu theo cách nào - Cho HS làm theo nhóm - Cho đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận chung 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài vào và chuẩn bị bài học sau - HS nêu tên các bài tập đọc , học thuộc lòng - HS còn thiếu điểm đọc nối tiếp bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc nối tiếp nội dung bài tập - HS làm bài vào phiếu theo nhóm - Đại diện nhóm nối tiếp trình bày a) Nhưng xem nó say bộng mật ong là tôi + Nhưng là từ nối câu với câu b) Hôm sau, chúng rủ cồn cát cao tìm bông hoa tìm + Chúng câu thay cho lũ trẻ câu c) Xóm lưới ngập nắng đó Chị còn thấy rõ vạt lưới …… Nắng sớm đầm chiếu người Sứ Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, … chị + Nắng câu 3, câu lặp lại nắng câu + Chị câu thay Sứ câu + Chị câu thay cho Sứ câu - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: Thứ năm ngày 20 tháng năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1036 (125) KIỂM TRA ĐỌC GIỮA HỌC KÌ II ( Nhà trường đề) Tiết 3: KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể tên số côn trùng Hiểu quá trình phát triển số côn trùng : bướm cái, ruồi, gián Biết đặc điểm chung sinh sản côn trùng Kĩ - Vận dụng hiểu biết sinh sản, quá trình phát triển côn trùng để có ý thức tiêu diệt côn trùng có hại Thái độ - Yêu thích môn họcII CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đọc mục bạn cần biết trang 112? - Hãy kể tên các vật đẻ trứng mà em biết? - Hãykể tên các vật để mà em biết? - GV nhận xét ghi điểm a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu bướm cải - Cho thảo luận theo cặp - Theo em côn trùng sinh sản cách đẻ trứng hay đẻ con? - GV dán lên bảng quá trình phát triển bướm cái - GV: đây là hình mô tả quá trình phát triển bướm cải từ trứng thành bướm Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sỡ số - 3HS nối tiếp nêu , mối HS nêu câu hỏi - HS nghe - HS thảo luận theo cặp - Côn trùng đẻ trứng - HS quan sát 1037 (126) - Hãy đâu là trứng sâu, nhộng bưởm? - Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào lá rau cải ? - Ở giai đoạn nào quá trình phát triển bướm cải gây thiệt hại nhất? - Trồng trọt người ta làm gì để giảm thiệt hại côn trùng gây hoa màu cây cối? - KL: Bướm cải là loại cổn trùng có hại trồng trọt Hoạt động 2: Tìm hiểu ruồi và gián - HS hoạt động theo nhóm , đọc quan sát hình minh hoạ 6, trang 115 - Gián sinh sản nào? - HS vào mô hình SGK và nêu - Bướm thường đẻ trứng vào mặt sau lá cải - Ở giai đoạn sâu , bướm cải gây nhiều thiệt hại nhất, sâu ăn lá nhiều - Để giảm thiệt hại cho cây cối hoa màu người ta bắt sâu, phun thuốc trừ sâu , bắt bướm - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - Gián đẻ trứng Trứng gián nở thành gián - Ruồi sinh sản nào? - Ruồi đẻ trứng , trứng nở thành ấu trùng ( dòi) sau đó hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi - Chu trình sinh sản ruồi và gián có - Chu trình sinh sản ruồi và gián gì giống và khác nhau? giống nhau: cùng đẻ trứng ; khác nhau: trứng gián nở gián còn trứng ruồi nở dòi , dòi hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi - Ruồi thường đẻ trứng vào đâu? - Ruồi đẻ trứng nơi có phân , rác thải , xác động vật chết - Gián thường đẻ trứng vào đâu? - Gián thường đẻ trứng xó bếp , tủ quần áo - Nêu cách diệt ruồi mà bạn biết? - Diệt ruồi cách giữ vệ sinh môi trường nhà , nhà vệ sinh - Nêu cách diệt gián mà bạn biết ? - Diệt gián cách : giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, phun thuốc diệt gián - Hãy nhận xét gì sinh sản - Tất các cổn trùng đẻ trứng côn trùng? - GV kết luận chung Hoạt động 3: Vẽ tranh - Yêu cầu HS vẽ tranh vòng đời - HS tự vẽ vào bài tập loài côn trùng mà em biết - HS trưng bày sản phẩm - HS nối tiếp trình bày sản phẩm - GV nhận xét kết luận chung - HS nhận xét bạn vẽ đẹp 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò 1038 (127) - Dặn HS hoàn thành bài vẽ vào - HS nhớ thực và chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 4: TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 Kĩ - Rèn kĩ thực các phép toán Thái độ - Tự giác, chăm học tập II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 145 SGK - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: + Yêu cầu HS đọc đề bài 1a, tự đọc nhẩm các số đã cho - Gọi các em còn yếu đọc các số - Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên ? Hoạt động HS - HS hát - làm bài trên bảng, HS nhận xét - HS nghe -1HS đọc đề bài - HS đọc nhẩm các số đã cho - HS lớp nghe và nhận xét - Tách lớp trước đọc :mỗi lớp đọc đọc số có 1;2;3 chữ số ,kết thúc lớp kèm theo tên lớp 1039 (128) + Bài 1b yêu cầu gì? - Nêu giá trị chữ số số đã cho - Gọi HStrả lời miệng - HS nối tiếp nêu, HS nhận xét -Trong số 70815 chữ số đơn vị (vì chữ số đứng hàng đơn vị ) -Trong số 975806 chữ số nghìn (vì chữ số đứng hàng nghìn ) -Trong số 5723600 chữ số triệu (vì chữ số đứng hàng triệu) - Nêu cách xác định giá trị chữ số - Cần xác định chữ số đó hàng nào cách viết ? - GV kết luận chung - HS nghe Bài 2: - Yêu cầu HS lên làm BT 2, lớp - HS nối tiếp làm bài tập làm vào - HS tự làm bài vào - HS nhận xét a) 998,999,1000 7999;8000;8001 66665;66666;66667 b) 98;100;102 c) 77;79;81 - Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc - Hai số tự nhiên liên tiếp kém điểm gì ? đơn vị - Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì? - Đều là số chẵn và kém đơn vị - Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì ? - Đều là số lẻ và kém đơn vị Bài 3: -Yêu cầu HS thảo luận kết và - HS thảo luận kết và cách làm theo cách làm theo nhóm 4, nhóm - Cho đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm - Gọi HS lớp nhận xét,chữa bài khác nhận xét - GV nhận xét kết luận chung 1000 > 997 53796 < 53800 6987 <10087 217690 > 217689 Bài 5: 7500 : 10 = 750 68400= 684 x 100 - Gọi HS đọc đề bài - HS nêu - Gọi HS đọc kết bài làm - HS nối tiếp nêu kết bài làm - Yêu cầu HS khác nhận xét - HS nhận xét - GV kết luận chung a) 243; 543; 843 b) 209; 297 c) 810 d) 465 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe 1040 (129) Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài tập vào và chuẩn bị bài học sau - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY BUỔI CHIỀU Tiết 3: ĐỊA LÍ CHÂU MĨ ( TIẾP) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu phần lớn , người dân châu Mĩ là người nhập cư , kể các thành phần dân cư châu mĩ Kĩ - Trình bày số dặc điểm chính kinh tế châu Mĩ và số đặc điểm bật Hoa Kì Xác định trên đồ vị trí địa lí Hoa Kì Thái độ - HS tự giác, chăm học tập II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Bản đồ hành chính, tự nhiên châu Mĩ 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học - Vở bài tập III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - Hãy vị trí châu Mĩ trên đồ - HS nối tiếp nêu, HS nhận xét giới? - Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ? - Kể điều em biết vùng rừng A- ma -dôn? - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học - HS nghe 1041 (130) - Ghi đầu bài trên bảng b Nội dung: Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Đọc bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục để: + Nêu số dân châu Mĩ? + So sánh số dân châu Mĩ với các châu lục khác? + Dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho biết các thành phần dân cư châu mĩ? - HS đọc SGK trang 123; 124 thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét - Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người - Đứng thứ giới chưa số dân châu Á diện tích kém châu Á có triệu km2 + Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác : da vàng; da trắng; da đen; người lai + Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến + Vì dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần , nhiều màu da vậy? - GV kết luận chung Hoạt động 2: Kinh tế châu Mĩ - Cho HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm - GV gọi HS đại diện nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm trình bày thảo luận - HS nhận xét Tiêu chí Bắc mĩ Trung mĩ và Nam Mĩ Tình hình Phát triển Đang phát chung triển KT Ngành Có nhiều Chuyên nông phương sản xuất nghiệp tiện sản chuối , cà xuất phê, mía, đại bông, chăn qui mô sản nuôi bò, xuất lớn cừu Sản phẩm chủ yếu là lúa mì, bông, lơn, bò, sữa, cam nho Ngành Nhiều Chủ yếu là công ngành CN công 1042 (131) nghiệp - KL: Bắc Mĩ có kinh tế phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp đại , còn trung Mĩ và nam Mĩ có kinh tế phát triển , chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới 4.Củng cố - Hệ thống lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài tập vào và chuẩn bị bài học sau kĩ thuật cao : điện tử hàng không vũ trụ nghiệp khai thác khoáng sản để xuất - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 1: Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2014 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết xác định phân số trực giác, biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh sánh các phân số không cùng mẫu số Kĩ - Biết áp dụng vào làm bài tập Thái độ - Yêu thích môn học, có tính kiên trì làm toán II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Làm bài trang 147 SGK - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Hoạt động HS - HS hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS làm bài trên bảng, HS nhận xét 1043 (132) - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài theo cặp - Gọi HS làm bài trên bảng - GV nhận xét ghi điểm - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp trình bày, HS nhận xét a) H1: H2: 5 H3: H4: b) H1: H2: Bài 2: H3: 3 H4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - Gọi HS làm bài trên bảng - HS trình bày bài làm trên bảng, HS - GV nhận xét ghi điểm nhận xét = 3:3 = = 5:5 = 6:3 ; 35 35:5 ; 40 = 40:10 = Bài 3: 90 90:10 ; - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài qui đồng mẫu 75 = 75:15 = số theo nhóm 30 30:15 - Gọi HS làm bài trên bảng - HS đọc yêu cầu bài - GV nhận xét chốt lại bài làm đúng - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày bài làm trên bảng, HS nhận xét = 3×5 15 a) 4×5 = 20 và = 2×4 = 5×4 20 Bài 4: = 5×3 = 15 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 12 12×3 36 - Hướng dẫn HS nêu cách so sánh hai b) 11 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? và 36 ( giữ nguyên) - Gọi HS làm bài trên bảng - GV nhận xét ghi điểm - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu cách so sánh hai phân số 4.Củng cố - HS làm bài cá nhân - Hệ thống lại nội dung tiết học - HS trình bày bài làm trên bảng, HS - Nhận xét tiết học nhận xét 1044 (133) Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài tập vào và chuẩn bị bài học sau 7> 2= <7 12 12 ; 15 ; 10 - HS nhắc lại nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết KIỂM TRA VIẾT GIỮA KÌ II ( Nhà trường đề ) Tiết 3: LỊCH SỬ TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết ngày 30/4/1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đây đất nước ta hoàn toàn độc lập thống nhất: + Ngày 26 /4 /1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu , các cánh quân ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng quân đội và chính quyến Sài Gòn thành phố + Những nét chính kiện quân giải phóng tiến vào dinh độc lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện Kĩ - Có khả nhớ các kiện lịch sử bài học Thái độ - Yêu quê hương đất nước, biết ơn anh hùng liết sĩ, người có công với cách mạng II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Phiếu bài tập 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài học III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm IV TIẾN HÀNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS 1045 (134) Ổn định tổ chức - HS hát Kiểm tra bài cũ - Hiệp định Pa- ri Việt Nam kí - HS nêu bài trên bảng, HS nhận xét kết vào thời gian nào? - Nêu ý nghĩa hiệp định Pa- ri? - Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: - HS nghe - Nêu MĐYC tiết học - Ghi đầu bài trên bảng b Nội dung: Hoạt động 1: Lực lượng ta tổng tiến công và dậy mùa xuân 1975 - Cho HS thảo luận theo cặp - HS đọc SGK, thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Hãy so sánh lực lượng ta và - Chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa- tiếp lại không hỗ trợ Mĩ ri? trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu Trong đó lực lượng - GV kết luận chung ta ngày càng lớn mạnh Hoạt động 2: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và tiến công vào Dinh Độc Lập - Cho HS trình bày theo nhóm - HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến - Xe tăng 843 đồng chí Bùi Quang vào Dinh Độc Lập Thận đầu húc vào cổng phụ và bị kẹt lại - Xe tăng 390 đồng chí Vũ Đăng Toàn huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập - Tả lại cảnh cuối cùng nội các - Nội các ngồi ủ rũ, lo sợ Dương Văn Minh đầu hàng? - Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc - Quân địch đã thua trận và cách mạng Lập chứng tỏ điều gì? đã thành công - Tại Dương Văn Minh phải đầu - Quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã hàng không điều kiện? bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam - Giờ phút thiêng liêng quân ta - 11 30 phút ngày 30/4/1975 lá cờ chiến thắng vào thời khắc nào? cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến dịch 1046 (135) - Cho HS thảo luận theo cặp - Giúp các nhóm thảo luận - HS đọc SGK, thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Nêu ý nghĩa chiến dịch lịch sử Hồ - Là chiến thắng hiển Chí Minh? hách lịch sử dân tộc.Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến 4.Củng cố tranh, Đất nước ta thống - Hệ thống lại nội dung tiết học - HS nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS hoàn thành bài tập vào - HS nhớ thực bài tập lịch sử và chuẩn bị bài học sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾT DẠY Tiết 5: SINH HOẠT I.MỤC TIÊU - HS nhận ưu khuyết điểm học tập và lao động tuần - Nghe và nhớ kế hoạch tuần tới - Biết phát huy ưu điểm đã đạt - Biết sửa chữa khuyết điểm mình II.NỘI DUNG 1.Nhận xét học tập - GV nêu gương HS học đầy đủ,học tập tốt Như em Hờ Thị Và, Lí Thị Khoa, Lí Văn Hiệp - GV nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm,ý thức học tập chưa tốt Như em LỳXé Hừ, Lỳ Nhù Hừ, Hù Chà Khải, Pờ Chúy Hừ, Pờ Khừ De 2.Nhận xét lao động - GV tuyên dương HS lao động tốt Như em Lí Thị Khoa; Lì Xé Pư, Hờ Thị Và - GVnhắc nhở HS còn chây lười lao động em Pờ Chúy Hừ, Phùng Á Năm, lỳ Xé Ly 3.Sinh hoạt văn nghệ - GVcho lớp hát bài sau đó HS tiếp nối hát cá nhân - Đội văn nghệ lên biểu diễn trước lớp tiết mục III.MỤC TIÊU TUẦN TỚI - GV yêu cầu HS học đều,chuẩn bị đồ dùng học tập tốt - Có ý thức tự học nhà - Nhắc nhở HS làm tốt công tác tự quản Tự giác vệ sinh cá nhân ngày 1047 (136) - Tham gia đầy đủ các hoạt động Đội và nhà trường tổ chức - Có ý thức vệ sinh trường lớp 1048 (137)

Ngày đăng: 10/09/2021, 06:53

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng lớp viết những cõu vă nở bài tập 1,2 (phần nhận xột ). - giao an tuan 25 28 lop 5
Bảng l ớp viết những cõu vă nở bài tập 1,2 (phần nhận xột ) (Trang 10)
- 2 HS lờn bảng làm bài.HS nhận xột. - giao an tuan 25 28 lop 5
2 HS lờn bảng làm bài.HS nhận xột (Trang 15)
- 3HS làm trờn bảng, HS nhận xột. - giao an tuan 25 28 lop 5
3 HS làm trờn bảng, HS nhận xột (Trang 26)
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập. - giao an tuan 25 28 lop 5
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 39)
-1HS làm trờn bảng.HS nhận xột. - giao an tuan 25 28 lop 5
1 HS làm trờn bảng.HS nhận xột (Trang 42)
-Cho lờn bảng làm bài tập 1trang 135 SGK. - giao an tuan 25 28 lop 5
ho lờn bảng làm bài tập 1trang 135 SGK (Trang 43)
-GV dỏn lờn bảng kẻ sẵn bảng phõn loại. - giao an tuan 25 28 lop 5
d ỏn lờn bảng kẻ sẵn bảng phõn loại (Trang 46)
-GV chộp đề bài lờn bảng. - giao an tuan 25 28 lop 5
ch ộp đề bài lờn bảng (Trang 48)
- Bảng phụ viết đoạn văn ,2 tờ giấy khổ to để viế t2 đoạn văn. - giao an tuan 25 28 lop 5
Bảng ph ụ viết đoạn văn ,2 tờ giấy khổ to để viế t2 đoạn văn (Trang 56)
-Gọi 4 HS lờn bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở. - giao an tuan 25 28 lop 5
i 4 HS lờn bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở (Trang 60)
- 2 HSlàm trờn bảng, HS nhận xột. - giao an tuan 25 28 lop 5
2 HSlàm trờn bảng, HS nhận xột (Trang 71)
-GV treo bảng phụ lờn bảng. - giao an tuan 25 28 lop 5
treo bảng phụ lờn bảng (Trang 75)
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. - giao an tuan 25 28 lop 5
Bảng ph ụ ghi sẵn nội dung bài tập (Trang 76)
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. - giao an tuan 25 28 lop 5
Bảng ph ụ ghi sẵn nội dung bài tập (Trang 79)
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. - giao an tuan 25 28 lop 5
Bảng ph ụ ghi sẵn nội dung bài tập (Trang 81)
-GV dỏn đề lờn bảng. - giao an tuan 25 28 lop 5
d ỏn đề lờn bảng (Trang 83)
- Bảng phụ viết sẵn đề bài. - giao an tuan 25 28 lop 5
Bảng ph ụ viết sẵn đề bài (Trang 84)
- Bảng phụ viết sẵn đề bài. - giao an tuan 25 28 lop 5
Bảng ph ụ viết sẵn đề bài (Trang 85)
- 2 HSlàm bài trờn bảng, HS nhận xột. - giao an tuan 25 28 lop 5
2 HSlàm bài trờn bảng, HS nhận xột (Trang 86)
-Cho HSlàm vào bảng phụ đó viết đoạn văn. - giao an tuan 25 28 lop 5
ho HSlàm vào bảng phụ đó viết đoạn văn (Trang 91)
-GV dỏn lờn bảng lớp tờ phiếu phụ tụ mẩu chuyện vui. - giao an tuan 25 28 lop 5
d ỏn lờn bảng lớp tờ phiếu phụ tụ mẩu chuyện vui (Trang 92)
-Yờu cầu 2 HS trung bỡnh lờn bảng giải,ở dưới lớp tự làm bài vào vở. - Nhận xột kết luận chung. - giao an tuan 25 28 lop 5
u cầu 2 HS trung bỡnh lờn bảng giải,ở dưới lớp tự làm bài vào vở. - Nhận xột kết luận chung (Trang 96)
- Đại diện 2 cặp lên bảng làm bài, lớp nhận xét. - giao an tuan 25 28 lop 5
i diện 2 cặp lên bảng làm bài, lớp nhận xét (Trang 110)
- Đại diện 1 nhúm lên bảng làm bài,HS nhận xét. - giao an tuan 25 28 lop 5
i diện 1 nhúm lên bảng làm bài,HS nhận xét (Trang 111)
- Bảng viết sẵn nội dung bài tập. - giao an tuan 25 28 lop 5
Bảng vi ết sẵn nội dung bài tập (Trang 113)
- Bảng viết sẵn nội dung bài tập. - giao an tuan 25 28 lop 5
Bảng vi ết sẵn nội dung bài tập (Trang 115)
-HS đại diện 1 nhúm làm trờn bảng lớp - Cỏc nhúm nhận xột. - giao an tuan 25 28 lop 5
i diện 1 nhúm làm trờn bảng lớp - Cỏc nhúm nhận xột (Trang 119)
- Bảng viết sẵn nội dung bài tập. - giao an tuan 25 28 lop 5
Bảng vi ết sẵn nội dung bài tập (Trang 125)
- Ghi đầu bài trờn bảng. - giao an tuan 25 28 lop 5
hi đầu bài trờn bảng (Trang 130)
-Gọi HSlàm bài trờn bảng. - giao an tuan 25 28 lop 5
i HSlàm bài trờn bảng (Trang 132)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w