Cho biết tình hình phát triển và phân bố của : ◦ Ngành nông nghiệp : ngành trồng trọt và chăn nuôi ◦ Ngành lâm nghiệp: nhận xét dịên tích, phân bố tài nguyên rừng của nước ta, những lợi [r]
(1)NS: 14/12/2013 Tiết :33 ÔN TẬP HỌC KỲ I I.MUC TIÊU : Kiến thức : Địa lí dân cư Địa lí kinh tế Sự phân hóa lãnh thổ Kĩ : Phân tích đồ tự nhiên, kinh tế Phân tích bảng số liệu, biểu đồ Kĩ nhận biết và vẽ biểu đồ Thái độ : GDMT : Ý thức cần thiết bảo vệ tài nguyên và môi trường nước ta nay.Ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến môi trường II CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam – HS : Atlat địa lí III.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức 2.Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động : Suy nghĩ- cặp đôi –chia sẻ I Địa lí dân cư GV nêu yêu cầu, giới hạn, nhiệm vụ ôn tập Hiện tượng bùng nổ dân số bắt đầu Phần : Địa lí dân cư từ cuối năm 50 và kết thúc cuối TKXX Cho biết tình hình gia tăng dân số Nhờ thực tốt chính sách dân số, nước ta ? Em hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu nước ta ? Giải thích vì có phân bố đó ? Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta ? Biện pháp khắc phục mặt hạn chế nguồn lao động Tại vấn đề việc làm là vấn đề xã hội gay gắt nước ta ? Biện pháp giải việc làm Phần : Địa lí kinh tế Nét đặc trưng quá trình đổi kinh tế Việt Nam là gì ? Thể Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT hướng giảm Dân cư nước ta phân bố không 3.Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật cao Tuy nhiên trình độ còn thấp, sức khỏe hạn chế so với yêu cầu 4.Lao động dồi dào kinh tế chưa phát triển gây sức ép lớn Do đặc trưng mùa vụ nên thiếu việc làm nông thôn Tỉ lệ thất nghiệp thành thị tương đối cao 6%, trình độ lao động thấp II Địa lí kinh tế Nét đặc trưng đó là chuyển dịch Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (2) nào ? Hãy nêu số thành tựu và thách thức phát triển kinh tế nước ta ? Cho biết tình hình phát triển và phân bố : ◦ Ngành nông nghiệp : ngành trồng trọt và chăn nuôi ◦ Ngành lâm nghiệp: nhận xét dịên tích, phân bố tài nguyên rừng nước ta, lợi ích rừng, lợi ích mô hình kinh tế nông lâm kết hợp (VAC) ◦ Ngành công nghiệp : chứng minh ngành công nghiệp nước ta có cấu đa dạng ◦ Ngành dịch vụ :Đặc điểm phát triển và đặc điểm phân bố : ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông, du lịch - Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng vận chuyển hàng hóa Tại ? - Việc phát triển điện thoại, Internet tác động nào đến đời sống, kinh tế – xã hội nước ta ? ( tác động tích cực, tác động tiêu cực) - Thương mại gồm tiểu ngành nào ? Nêu đặc điểm ngành ? - Chứng minh nước ta giàu tài nguyên du lịch ? Hoạt động : Thảo luận Phần : Các vùng kinh tế GV yêu cầu HS lập bảng thống kê so sánh kinh tế các vùng đã học - Tình hình phát triển kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ )của các vùng - Thế mạnh kinh tế và khó khăn phát triển kinh tế các vùng Vùng kinh tế Nông nghiệp cấu kinh tế , thể : chuyển dịch cơ cấu ngành, chuyển dịch cấu lãnh thổ, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Thành tựu :Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm Sản xuất hàng hóa thúc đẩy ngoại thương và thu hút đầu tư nước ngoài Nước ta hội nhập kinh tế giới Thách thức Ở nhiều tỉnh, huyện còn các xã nghèo, là vùng núi Tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trường ô nhiễm Vấn đề việc làm , phát triển văn hóa giáo dục, y tế chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Biến động giá cả, cạnh tranh ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống nhân dân Các ngành kinh tế : Nông nghiệp Lâm, ngư nghiệp Công nghiệp Dịch vụ : vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch II Địa lí kinh tế Dịch vụ Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông Thương mại, du lịch III Các vùng kinh tế Công nghiệp Dịch vụ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Vùng Đồng sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (3) Vùng Tây Nguyên HS trình bày, phát biểu bổ sung GV chuẩn xác bảng phu trên GV nhấn mạnh : mạnh đặc trưng vùng Đồng thời nêu lên khó khăn cần giải để phát triển kinh tế Hoạt động 3: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình IV Cách vẽ và nhận xét, phân tích, giải thích các dạng biểu đồ GV yêu cầu HS liệt kê các dạng biểu đồ đã học và Biểu đồ hình tròn cho biết cách vẽ, trường hợp sử dụng thích hợp Biểu đồ hình cột (biểu đồ cột chồng, loại biểu đồ HS : Biểu đồ hình tròn, hình cột (biểu đồ cột chồng, biểu đồ ngang), biểu đồ đường biểu diễn, biểu đồ miền… biểu đồ ngang), biểu đồ miền Biểu đồ đường biểu diễn IV.TƯ LIỆU: Bảng thống kê Vùng kinh tế Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Nông nghiệp Nghề rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp lâu năm, rau cận nhiệt và ôn đới Năng suất lúa cao nước Vụ đông : các cây ưa lạnh đem lại hiệu kinh tế cao Chăn nuôi lợn 27.2% nước Công nghiệp Khai thác khoáng sản, thủy điện Dịch vụ Dịch vụ vận tải, thương mại, du lịch Hình thành sớm Dịch vụ đa nước và dạng : phát phát triển mạnh triển là Vùng Đồng vận tải, du sông Hồng lịch, bưu chính viễn thông Nông nghiệp gặp nhiều khó Công nghiệp Dịch vụ vận khăn khai khoáng, tải, du lịch Vùng Bắc Trung Bộ vật liệu xây dựng phát triển Khó khăn sản xuất Bước đầu hình Dịch vụ vận lương thực có thành cấu đa tải, du lịch Vùng Duyên hải Nam mạnh chăn nuôi bò và đánh dạng bắt thủy sản, nghề làm muối, Trung Bộ nước mắm Vùng Tây Nguyên Đứng đầu nước diện Phát triển công tích và sản lượng cà phê, nghiệp chế biến diện tích rừng nông lâm sản Dịch vụ xuất nông lâm sản, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa V.RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (4) NS: 28/10/2013 I.MUC TIÊU : Kiến thức : Giáo án ĐỊA LÍ TIẾT 18 Người soạn: LÊ THỊ HÁT KIỂM TRA TIẾT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (5) _ Nắm nguồn lao động nước ta có thuận lợi và khó khăn gì ? Nêu hướng giải cho khó khăn đó Thành tựu và thách thức phát triển kinh tế nước ta Cơ cấu kinh tế Việt Nam Kĩ : - Vẽ biểu đồ miền Thái độ : - Ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, môi trường sống II CHUẨN BỊ : GV : Hệ thống câu hỏi HS : Kiến thức bài đến bài 16, dụng cụ : thước kẻ, compa, bút màu, máy tính IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm tra: 2/Kết nối: ĐỀ KIỂM TRA MA TRÂN Nhận biết Chủ đề kiến thức Thông hiểu Vận dụng TL TN TL TN TL TN Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm CâuĐiểmCâu Điểm CâuĐiểm Câu Điểm Chủ đề 1: Dân số và gia tăng dân số C2 0,5 Chủ đề 2: Lao động và việc làm chất lượng sống C Chủ đề 3: Sự phát triển kinh tế Việt Nam Chủ đề 4: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp C2 Chủ đề 5: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp, phát triển và phân bố công nghiệp C5 0,5 Chủ đề 6: Vai trò và đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ C1 0,5 TỔNG Giáo án ĐỊA LÍ Số câu Điểm Người soạn: LÊ THỊ HÁT Tổng cộng 2 1 2, C 0, C 0, 2 C C4 0, Trường THCS PHAN BỘI CHÂU 2, 5 0,5 2,5 2 3 1,5 0,5 10 10 (6) Họ và tên………………………… KIỂM TRA TIẾT Lớp…………STT……………… MÔN : ĐỊA THỜI GIANơ 45’ A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) ĐIỂM Chọn câu trả lời đúng các câu sau 1.Chỉ tiêu đặc trưng đánh dấu cho phát triển viễn thông nước ta là: A.Mạng Internet B.Chuyển tiền nhanh C.Điện hoa D.Mật độ điện thoại Năm 1999 tỷ lệ sinh nước ta 19,9%o,tỷ lệ tử 5,6%ôch biết tỷ lệ tăng tự nhiên là bao nhiêu? A.1,43% B.14,3%o C.1,43%o D.14,3% Khoáng sản kim loại là sở để phát triển ngành công nghiệp: A.Năng lượng B.Luyện kim đen, luyện kim màu C.Hóa chất D Chế biến nông lâm thủy sản Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp đầu vào và đầu là: A.Nguyên, nhiên liệu và lượng B.Dân cư và lao động C.Thị trường và ngoài nước D.Chính sách phát triển công nghiêp Ngành công nghiệp trọng điểm chiếm tỷ trọng lớn cấu giá trị sản xuất CN năm 2002 là: A.Chế biến lương thực, thực phẩm B Cơ khí- điện tử C Khai thác nhiên liệu D Vật liệu xây dựng Tỉ trọng cấu gía trị sản xuất ngành trông trọt(%)của nước ta có xu hướng thay đổi A.Tỉ trọng các nhóm cây trồng tăng B.Tỉ trọng nhóm cây công nghiệp giảm, cây lương thực và ăn tăng C.Tỉ trọng nhóm cây công nghiệp tăng, cây lương thực và ăn giảm D.Tỉ trọng nhóm cây công nghiệp và lương thực tăng, cây ăn giảm B/ TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) 1/ Nguồn lao động nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước? Nêu hướng giải khó khăn đó ( 2,5 điểm) 2/ Hãy nêu số thành tựu và thách thức quá trình phát triển kinh tế nước ta ? điểm 3/ Dựa vào bảng số liệu sau đây: 2,5điểm a Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991 – 2002 b Tỉ trọng khu vực kinh tế nào tăng; Thực tế này phản ánh điều gì? Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 (%) Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp-xây dựng 1991 100,0 1993 100,0 1995 100,0 1997 100,0 1999 100,0 2001 100,0 2002 100,0 40,5 29,9 25,8 25,4 23,3 23,0 23,8 35,7 28,9 27,2 28,8 32,1 42,1 34,5 38,1 38,5 40,1 38,6 38,5 41,2 44,0 Dịch vụ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (7) NS: 18/8/2013 TIẾT 1: ĐỊA LÝ VIỆT NAM ĐỊA LÝ DÂN CƯ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm đặc điểm dan tọc Việt Nam - Biết nước ta có 54 dân tộc, đó dân tộc Kinh có số dân đông nhất.(mỗi dân tộc có đặc trưng văn hóa,ngôn ngữ,tập quán,trang phục…khác nhau) - Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau,chung sống đoàn kết,cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta Về kỹ : - Xác định trên đồ vùng phân bố dân cư chủ yếu số dân tộc - Vẽ biểu đồ cấu dân tộc nước ta - Thu thập thông tin số dân tộc Thái độ: - Cần thấy 54 dân tộc nằm khối thống - Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ dân cư Việt Nam - Tranh ảnh số dân tộc Việt Nam III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: Dụng cụ học tập ( thước tỉ lệ, compa, tập đồ ) Giới thiệu chương trình Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM - Dựa vào vốn hiểu biết mình, em hãy cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc? ( Có 54 dân tộc, thuộc dòng: + Dòng Nam Á: Việt- Mường, tày, Thái, Mông + Dòng Nam đảo( Mã đảo):di cư từ đại dương vào:Gia rai,Êđê + Dòng Hán-tạng: (từ Trung Quốc xuống): Hán, Tạng, Hoa - Quan sát hình 1.1 cho biết: Dân tộc nào có số dân đông nhất, chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Trình bày số nét khái quát dân tộc Kinh và số dân tộc ít người - Hãy kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu các dân tộc ít người mà em biết? ( Chum ché, gốm, hàng thổ cẩm ) - Quan sát tranh ảnh, nêu nhận xét chung ngoại hình các dân tộc ? → Việt Nam có 964 họ tộc gồm 54 dân tộc cùng nằm khối thống nhất, có tinh thần tôn trọng lẫn thực tốt chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc : “Nước Việt Nam là Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Việt Nam có 54 dân tộc - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước - Các dân tộc ít người có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, làm nghề thủ công - Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng tạo cho văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng - Người Việt định cư nước ngoài Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (8) không thay đổi” là phận cộng đồng các dân tộc Việt Nam → Hiện có gần triệu kiều bào sống 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên giới - Cho ví dụ kiều bào góp phần xây dựng đất nước → Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm đến kiều bào thông qua chương trình VTV4 Đài THVN II PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC Dân tộc Việt ( Kinh ) - Người Việt phân bố tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng, trung du và ven biển Các dân tộc ít người - Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết dân tộc Việt( Kinh) phân bố - Miền núi và cao nguyên là địa bàn cư chủ yếu đâu? trú chính các dân tộc ít người - Xác định trên đồ địa bàn cư trú chính người Việt - Hiện phân bố các dân tộc đã - Dựa vào kiến thức mình, hãy cho biết các dân tộc ít người có nhiều thay đổi và đời sống các dân phân bố chủ yếu đâu? tộc đã cải thiện đáng kể → GV giới thiệu người Rục(Chứt): Phát năm 1960: Sống các hang đá, để tóc dài, chưa biết đến văn minh nhân loại ** Chính sách Đảng và Nhà nước dân tộc ít người: Ưu tiên vùng sâu, vùng xa, biên giới, chương trình 134,135, mở đường HCM, phát tiếng dân tộc Củng cố - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng dân tộc thể mặt nào ? Cho ví dụ minh họa - Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta Dặn dò - Học bài - Làm bài tập số trang - Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình tròn Rút kinh nghiệm NS:22/8/2013 TIẾT DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm dân số nước ta (năm 2000) Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (9) - Hiểu và trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu gia tăng dân số nhanh - Biết thay đổi cấu dân số, nguyên nhân thay đổi Về kỹ : - HS có kỹ phân tích bảng thống kê, số biểu đồ dân số - Rèn luyện cho HS kỹ vẽ biểu đồ đường Thái độ: - Ý thức cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lý II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Biểu đồ biến đổi dân số nước ta - Tranh ảnh hậu dân số tới môi trường, chất lượng sống III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Những nét riêng văn hóa các dân tộc thể mặt nào ? Cho ví dụ - Trình bày tình hình phân bố các dân tộc Việt Nam Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I.SỐ DÂN →Nước ta có diện tích 330 991Km2/ 58 toàn giới, năm 2002 có số dân là 79,7 triệu người/ 14 toàn giới với khoảng 220 quốc gia và vùng lãnh thổ - Em hãy cho biết nước ta có số dân đứng thứ ĐNÁ, thứ Châu Á, thứ 14 trên giới là sau nước nào ?( thứ 3:Inđô, Philippin; thứ 8: TQ, ÂĐ, NB, Paki xtan, Băng lađet; thứ 14: Mỹ, Bra xin, Nga, Nigiê ria, Mêhicô, Đức) - Em có nhận xét gì thứ hạng diện tích và số dân nước ta so với các nước trên giới ?( diện tích thuộc loại trung bình, dân số thuộc loại đông) - Theo em nước có số dân đông có thuận lợi gì?( lực lượng đông đảo để xây dựng và bảo vệ tổ quốc) - Quan sát hình 2.1, nêu nhận xét tình hình tăng dân số nước ta về: + Sự thay đổi số dân qua chiều cao các cột( tăng nhanh liên tục) + Đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên( có thay đổi qua giai đọan và có xu hướng giảm dần từ 1970) + Vì tỉ lệ tăng tự nhiên dân số giảm số dân tăng nhanh?( Do cấu dân số VN trẻ, vì số người độ tuổi sinh đẻ quá nhiều) - Giải thích nguyên nhân tình hình tăng: + GĐ1: TLS cao, TLT cao nên Tg thấp( đời sống khó khăn, chiến tranh, y tế chưa phát triển) +GĐ2: TLS cao, TLT thấp nên Tg cao đời sống cải thiện, y tế Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Nước ta có số dân 79,7 triệu người(2002) thuộc nước có số dân đông trên giới II.GIA TĂNG DÂN SỐ Tình hình tăng - Giai đoạn từ kỷ XX trở trước: tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên chậm - Giai đoạn từ kỷ XX: nước ta bước vào thời kỳ bùng nổ dân số Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (10) phát triển + Hiện nay: thực tốt chính sách KHHGĐ( bỏ quan niệm lạc hậu, ý thức KHHGĐ) - Hiện tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,3%(2003) và có xu hướng giảm - Cho HS thảo luận nhóm: Hậu + Nhóm A: Dân số đông và tăng nhanh gây hậu gì? + Nhóm B: Lợi ích giảm TLGTDSTN ? - Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có TLGTDSTN cao nhất, thấp nhất; các vùng lãnh thổ cao mức trung bình nước? * Rút nhận xét: Cần phải nâng cao dân trí và mức sống người dân - Dựa vào bảng 2.2, hãy nhận xét(phân tích bổ ngang) + Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kỳ 1979-1999 + Tỉ lệ nhóm dân số nam-nữ thời kỳ 1979-1999( nữ > nam) - Gọi HS đọc kênh chữ: “Ở nước ta cao rõ rệt”: Em hãy cho biết nơi nào có tỉ lệ giới tính cao- thấp?( nơi di cư-tỉ lệ giới tính thấp, nhập cư- cao) - Kìm hãm phát triển kinh tế - Ảnh hưởng đến chất lượng sống - Gây khó khăn cho việc giải việc làm, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường * Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn cao và có khác các vùng trên nước III CƠ CẤU DÂN SỐ Theo độ tuổi: - Nước ta có cấu dân số trẻ - Cơ cấu dân số theo độ tuổi có thay đổi Theo giới tính - Tỉ số giới tính dân số nước ta thay đổi - Có chênh lệch các vùng Củng cố - Nêu số dân và tình hình gia tăng dân số nước ta - Phân tích ý nghĩa giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cấu dân số nước ta Dặn dò - Học bài - Soạn: Quan sát hình 3.1, hãy cho biết dân cư tập trung đông đúc vùng nào, thưa thớt vùng nào< Vì ? - Làm bài tập 3- Hướng dẫn làm bài tập Rút kinh nghiệm NS: 21/8/2012 TIẾT PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (11) - Hiểu và trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta: không đồng theo lãnh thổ, tập trung đông đồng và thưa thớt miền núi -Biết và phân biệt các loại hình quần cư nông thôn, quần cư đô thị và đô thị hóa nước ta - Nhận biết quá trình đô thị hóa nước ta Về kỹ : - Sử dụng bảng số liệu và đồ để nhận biết phân bố dân cư Việt Nam - Xác định các đô thị lớn nước ta trên đồ Thái độ: - Ý thức cần thiết phải phát triển đô thị trên sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam - Tranh ảnh nhà ở, số hình thức quần cư ở Việt Nam III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Nêu số dân và tình hình gia tăng dân số nước ta - Nguyên nhân và hậu việc gia tăng dân số nhanh Biện pháp giải Bài Hoạt động thầy và trò - So sánh MĐDS nước ta với W và số nước: Inđô: 115người/Km2, TQ: 134người/Km2, Thái Lan123người/Km2, Thế giới 47người/Km2 - Em có nhận xét gì MDDS nước ta so với toàn giới? - Quan sát bảng 3.2 nêu nhận xét thay đổi MĐDS các vùng nước ta ? - Dân cư phân bố trên lược đồ hình 3.1 biểu kí hiệu gì? Nhận xét? - Quan sát hình 3.1, hãy cho biết dân cư tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào? Vì sao? + Đồng bằng: liên quan đến SXNN, đặc biệt là trồng lúa nước, nguồn nước, GT, khí hậu, đất đai Ghi bảng I.MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ - Nước ta có MĐDS:246người/km2 (2003) cao lần MĐDS trung bình giới, song phân bố không các địa phương - ĐBSH có MĐDS cao nhất,TB và Tây Nguyên có MĐ thấp - Dân cư tập trung đông đúc đồng châu thổ và vùng Duyên hải, thưa thớt miền núi và cao nguyên - Dân cư tập trung quá nhiều nông thôn(74%), quá ít thành thị(26%) - Hậu việc phân bố dân cư không đều?( Kinh tế, tài nguyên, quốc phòng ) →TPHCM có triệu người, Hà Nội triệu người - Hướng giải các vấn đề trên?( chính sách Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (12) Đảng và Nhà nước) - Hoạt động kinh tế chính quần cư nông thôn là gì? - Hãy nêu thay đổi quần cư nông thôn mà em biết?( đường, điện, nhà cửa, lối sống, số người không làm nông nghiệp) - Cách bố trí nhà thành thị và nông thôn? - Ngành nghề hoạt động quần cư thành thị? - Quan sát hình 3.1, hãy nêu nhận xét phân bố các đô thị nước ta Giải thích?(VTĐL, ĐKTN, các nhân tố KT-XH - Giữa quần cư nông thôn và đô thị thì loại hình nào thu hút đông đảo dân cư vào sinh sống? - Dựa vào bảng 3.1, hãy: + Nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta.( tăng liên tục không đều) + Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa nước ta nào?( tỉ lệ dân thành thị thấp →trình độ đô thị hóa thấp), kinh tế nông nghiệp còn chiếm vị trí khá cao - Hãy lấy ví dụ minh họa việc mở rộng qui mô các thành thị II CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Quần cư nông thôn - Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp - Các điểm dân cư nông thôn thường phân bố trải rộng theo lãnh thổ Quần cư đô thị - Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ - Các thành phố là trung tâm KT, CT, văn hóa, KHKT III ĐÔ THỊ HÓA - Nước ta có tốc độ đô thị hóa nhanh trình độ còn thấp - Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ Củng cố - Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta Giải thích nguyên nhân và hậu - Nêu đặc điểm các loại hình quần cư nước ta Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “ Lao động sống” - Làm bài tập 3/14- Bài tập đồ Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (13) NS: 27/8/2012 TIẾT LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu và trình bày đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng nguồn lao động nước ta - Biết sức ép dân số việc giải việc làm nước - Trình bày trạng chất lượng sống Việt Nam: Còn thấp không đồng và cải thiện - Nắm giải pháp giải việc làm Về kỹ : - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu cấu sử dụng lao động Thái độ: - Ý thức cần thiết phải lựa chọn nghề nghiệp tương lai II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các biểu đồ cấu lao động - Tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Trình bày đặc điểm tình hình phân bố dân cư nước ta Giải nguyên nhân và hậu - Đặc điểm các loại hình quần cư nước ta Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Nguồn lao động và sử dụng lao động - Nhắc lại số dân nước ta năm 2003 - Theo em, nguồn lao động nước ta có mặt mạnh nào?( cần cù, thông minh, sáng tạo ) Nguồn lao động - Thuận lợi: + Nước ta có nguồn lao động dồi dào, 41,3 triệu người(2003) + Có nhiều kinh nghiệm sản xuất + Có khả tiếp thu KHKT - Khó khăn: + Người lao động nước ta còn hạn chế thể lực - Phân tích hạn chế nguồn lao động nước ta qua biểu đồ hình 4.1: + Nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị và nông thôn Giải thích nguyên nhân.(Cơ cấu lực lượng lao động thành thị và nông thôn có + Thiếu tác phong công nghiệp, thiếu chênh lệch, LLLĐNT chiếm 75,8% vì nước ta là trình độ chuyên môn kỹ thuật, nước NN.Đại phận LLLĐ hoạt động suất lao động thấp khu vực SXNN) + Nhận xét chất lượng lực lượng lao động nước ta ?(LLLĐ hạn chế thể lực và chất lượng, 78,8% không qua đào tạo, gây khó khăn cho việc sử dụng lao động) - Để nâng cao chất lượng lao động cần có giải pháp nào?( nâng cao trình độ văn hóa, đào tạo nguồn nhân lực có Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (14) trình độ chuyên môn kỹ thuật, giảm lao động thủ công ) →GV sử dụng PP thuyết trình cố gắng nhà nước việc sử dụng lao động giai đoạn 19912003 - Quan sát hình 4.2, hãy nêu nhận xét cấu và thay đổi cấu lao động theo ngành nước ta (Cơ cấu lao độngcó chuyển dịch theo hướng CNH.Số lao động hoạt động các ngành kinh tế tăng.Số lao động các ngành nông lâm,NN giảm.Cơ cấu sử dụng lao động các ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực) - HS thảo luận nhóm: Chia lớp làm nhóm: Sử dụng lao động - Cơ cấu sử dụng lao động các ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực + Nhóm A: Tại nói việc làm là vấn đề gay gắt nước ta?( KT chưa phát triển, năm tăng thêm triệu người ) + Nhóm B: Để giải việc làm cần tiến hành biện pháp nào? * Nông thôn: Đa dạng hóa các ngành nghề nông thôn,phát huy ngành nghề truyền thống, kết hợp các II Vấn đề việc làm mô hình kinh tế V.A.C, V.A.R.C * Thành thị: Ưu tiên phát triển CNvà dịch vụ, tập trung vào các ngành CN vừa và nhỏ, cần nhiều lao - Ở nông thôn: thiếu việc làm động, thu lãi nhanh - Ở thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao *Cả nước:Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phân bố lại dân cư và lao động, tổ chức đào tạo nghề, hướng nghiệp và giới thiệu việc làm - HS đọc kênh chữ SGK:”Trong thời gian đẩy lùi” Nêu dẫn chứng nói lên chất lượng sống nhân dân cải thiện + GDP/người: khoảng 600USD +Chỉ số phát triển người(HDI):0,704 đứng 108/177 + Tuổi thọ trung bình:CMTTlà 32 tuổi, năm1959:40,năm 2005 là 70,5 tuổi III Chất lượng sống - Chất lượng sống người dân ngày càng cải thiện và còn có chênh lệch các vùng Củng cố - Nguồn lao động nước ta có đặc điểm gì? - Tại giải việc làm là vấn đề XH gay gắt? Biện pháp - Những thành tựu việc nâng cao chất lượng sống nước ta Dặn dò - Học bài - Làm bài tập số 3/17 và bài tập đồ Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (15) NS: NS: 27/8/2012 TIẾT THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Biết phân tích, so sánh tháp dân số - Tìm thay đổi và xu hướng thay đổi cấu dân số theo tuổi nước ta Về kỹ : - Xác lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, dân số với phát triển KT-XH đất nước II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tháp dân số năm 1989 và năm 1999 III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Nguồn lao động và việc sử dụng lao động nước ta có đặc điểm gì? - Hãy nêu thành tựu việc nâng cao chất lượng sống Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Bài tập - Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999: hãy phân tích và so sánh tháp dân số các Nội dung Năm 1989 mặt: Đáy rộng, thân Hình dạng + Hình dạng tháp (đáy, thân, đỉnh) thon, đỉnh nhọn tháp tuổi + Cơ cấu dân số theo độ tuổi + Tỉ lệ dân số phụ thuộc( tỉ số người chưa Dưới LĐ 39 % đến tuổi lao động và quá tuổi LĐ với 53,8 % Tuổi LĐ người LĐ) 7,2 % Trên LĐ 46,2/53,8 Tỉ số phụ Năm 1999 Đáy thu hẹp, thân và đỉnh rộng 33,5 % 58,4 % 8,1 % 41,6/58,4 thuộc - Từ phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta Giải thích nguyên nhân - Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KTGiáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Bài tập - Độ tuổi lao động và trên lao động năm 1999 nhiều năm 1989 - Độ tuổi lao động năm 1999 ít năm 1989 → Nhờ thực tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình đời sống người dân cải thiện, chế độ dinh Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (16) XH ? dưỡng, các điều kiện y tế, chăm sóc sức khỏe tốt Bài tập - Thuận lợi: +Phát triển kinh tế và xã hội → Một người lao động phải nuôi gần người không lao động +Nguồn lao động dồi dào - Chúng ta cần có biện pháp gì để bước khắc phục khó khăn trên? → Tổ chức đào tạo nghề, hướng nghiệp và giới thiệu việc làm? +Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Khó khăn: +Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao + Gây khó khăn cho việc giải việc làm và nâng cao chất lượng sống - Biện pháp giải quyết: + phân bố lại lao động và dân cư các vùng, các ngành kinh tế phạm vi nước + Có kế hoạch đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề, sử dụng nguồn lao động hợp lí + Tiếp tục hoàn thiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình + Mở rộng hợp tác quốc tế vấn đề lao động Củng cố - Những thuận lợi và khó khăn cấu dân số theo độ tuổi nước ta - Nêu các biện pháp khắc phục khó khăn trên Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “ Sự phát triển kinh tế Việt Nam Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (17) NS:3/9/2012 TIẾT ĐỊA LÝ KINH TẾ SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Có hiểu biết quá trình phát triển kinh tế nước ta thập kỷ gần đây - Thấy chuyển dịch cấu kinh tế là nét đặc trưng công đổi +Sự chuyển dịch cấu kinh tế: * Chuyển dịch cấu ngành * Chuyển dịch cấu lãnh thổ * Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế + Những thành tựu và thách thức Về kỹ : -Phân tích biểu đồ,số liệu thống kê để nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nước ta - Đọc đồ,lược đồcác vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm để nhận biết vị trí,đặc điểm các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm nước ta Thái độ : Ủng hộ hoạt động kinh tế tác động tích cực đến môi trường II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh ảnh thành tựu kinh tế nước ta sau thời kì đổi III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng II Nền kinh tế nước ta thời kì đổi - Gọi HS đọc thuật ngữ “chuyển dịch cấu kinh tế” Sự chuyển dịch cấu kinh tế - Dựa vào hình 6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Xu hướng này thể rõ khu vực nào? + Nông-lâm-ngư: * Năm 1991:chiếm tỉ trọng cao cấu GDP→ chứng tỏ VN còn là nước nông nghiệp Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Chuyển dịch cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực nông-lâm-ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực CN-XD, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao còn biến động Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (18) *Bắt đầu năm 1992 thấp dịch vụ, đến 1994 thấp CNXD và đến năm 2002 còn 20%→ chuyển từ nước nông nghiệp sang công nghiệp +CN-XD: tăng lên nhanh chứng tỏ quá trình CNH-HĐH tiến triển tốt - Chuyển dịch cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp- dịch vụ + Dịch vụ: tăng khá nhanh nửa đầu thập kỷ 90( bình thường hóa quan hệ Việt-Mỹ, gia nhập SEAN,APEC, - Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: từ ASEM).Đến năm 1997 giảm rõ rệt (khủng hoảng tài chính kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và Châu Á) tập thể sang kinh tế nhiều thành phần - Dựa vào hình 6.2, hãy xác định các vùng kinh tế nước ta, phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế trọng điểm Kể tên các vùng kinh tế giáp biển- không giáp biển + Chuyên canh nông nghiệp: lúa, cây ăn + Công nghiệp: Vũng Tàu- Biên Hòa- TP HCM; Hải Phòng- Hà Nội- Hạ Long - Cho ví dụ chuyển dịch kinh tế quốc doanh và ngoài quốc danh - Những thành tựu đã đạt quá trình đổi kinh tế đất nước → Từ năm 1990-2000: trên 6%, năm 2005:8,4%( 837 nghìn tỉ đồng –tương đương 54 tỉ USD, thu nhập bình quân đầu người khoảng 640 USD) → Nông nghiệp tăng liên tục, xuất gạo đứng thứ trên giới → Bình thường hóa quan hệ Việt- Mĩ( bỏ cấm vận), gia nhập ASEAN, APEC,ASEM, WTO, đến năm 2005 có quan hệ với 167 nước ** Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, lạm phát bị đẩy lùi, năm 1986(700%) đến năm 1996(15%), vị Việt Nam nâng cao trên trường quốc tế → chênh lệch mức sống đồng và miền núi, thành thị và nông thôn, khoảng cách giàu nghèo năm 2001 là 74 lần → Khó khăn hàng rào thuế quan, chế chính sách, hành lang pháp lý(luật), kiện bán phá giá,các tổ chức phản động, yêu sách kinh tế ↔ chính trị Những thành tựu và thách thức - Thành tựu: +Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao và vững + Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước + Nền kinh tế nước ta bước hội nhập vào kinh tế khu vực và giới - Những khó khăn và thách thức: + Sự phân hóa giàu nghèo diễn mạnh + Vấn đề việc làm, phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội + Những khó khăn quá trình hội nhập vào kinh tế khu vực và giới Củng cố - Sự chuyển dịch kinh tế thời kỳ đổi thể nào? - Những thành tựu và thách thức quá trình đổi kinh tế Dặn dò - Học bài,Làm bài tập trang 23 - Chuẩn bị “ Các nhân tố nông nghiệp” Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (19) NS:4/9/2012 TIẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm vai trò các nhân tố tự nhiên và KT-XH phân bố nông nghiệp nước ta - Thấy nhân tố này đã ảnh hưởng đến hình thành nông nghiệp nước ta là nông nghiệp nhiệt đới, phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa Về kỹ : - Có kỹ đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên - Biết lập sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp Thái độ : - Không ủng hộ hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm đất, nước, khí hậu, sinh vật II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Sự chuyển dịch kinh tế nước ta thời kỳ đổi thể nào? Bài Hoạt động thầy và trò -Nước ta có loại đất nào? Loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất? - Nơi phân bố hai nhóm đất bản? Các cây trồng thích hợp cho hai loại đất trên? Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Ghi bảng I Các nhân tố tự nhiên Tài nguyên đất - Đất là tài nguyên vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất không thể thay ngành Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (20) * Tóm tắt sơ đồ hóa tài nguyên đất: Đất phù sa: phân bố-cây trồng Tài nguyên đất: Đất feralit: phân bố- cây trồng nông nghiệp - Hai nhóm đất chiếm diện tích lớn là đất phù sa và đất feralit - Dựa vào kiến thức đã học lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu nước ta - Những thuận lợi và khó khăn các đặc điểm khí hậu trên → Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng xạ mặt trời triệu Kcal/m2/năm, có từ 1400-3000 nắng /năm, từ 180-200 ngày nắng Gió mùa:GMMĐ: lạnh khô GMMH: nóng ẩm mưa nhiều Độ ẩm trên 80%, lượng mưa 1500-2000mm/năm - Hãy kể tên số loại rau đặc trưng theo mùa tiêu biểu theo địa phương? -HS: “Nước ta thiếu nước tưới” Tại thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta + chống úng lụt mùa mưa bão + tưới nước mùa khô + Cải tạo đất, mở rộng diện tích đất canh tác + tăng vụ, thay đổi mùa vụ - Cho ví dụ việc lai tạo các giống cây trồng, vật nuôi: + Cây trồng: bgô lai VN10, lúa lai, đậu xanh + Vật nuôi: bò lai sin, lợn siêu nạc, gà, vịt - Nhắc lại số dân thành thị và nông thôn nước ta - Nguồn lao động năm 2003 là bao nhiêu? - Người lao động Việt Nam có ưu điểm gì? - HS đọc sơ đồ sở VC-KT SGK - Kể tên số sở VC-KT nông nghiệp để minh họa rõ sơ đồ SGK + Thủy lợi: đắp đập, đào kênh mương + Dịch vụ trồng trọt: phân, thuốc, vôi, kích thích + Dịch vụ chăn nuôi: lai tạo, tiêm phòng + Cơ sở VC-KT khác: lịch thời vụ, KH-KT - Chính sách Đảng và Nhà nước phát triển nông nghiệp?( động viên làm giàu cách chính đáng,kinh tế hộ gia đình, trang trại, giao đất lâu dài, mở rộng hợp tác quốc tế ) - Cho ví dụ vai trò thị trường tình Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Tài nguyên khí hậu - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm - Khí hậu nước ta phân hóa rõ rệt theo chiều bắcnam, theo mùa và theo độ cao - Nền nông nghiệp còn gặp nhiều tai biến thiên nhiên Tài nguyên nước - Nước ta có mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc - Nguồn nước ngầm khá dồi dào Tài nguyên sinh vật - Nước ta có tài nguyên động thực vật phong phú - Nhiều giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt thích nghi với khí hậu II Các nhân tố kinh tế- xã hội Dân cư và lao động nông thôn - Nước ta có khoảng 74% dân số sống nông thôn và 60 % lao động nông nghiệp - Người lao động có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo sản xuất nông nghiệp Cơ sở vật chất- kỹ thuật (SGK) Chính sách phát triển nông nghiệp Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (21) hình sản xuất số loại nông sản - Tạo các mô hình phát triển thích hợp - Hoàn thiện sở vật chất- kỹ thuật - Mở rộng thị trường và ổn định đầu cho sản phẩm Thị trường và ngoài nước - Thị trường mở rộng đã thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, chuyển đổi cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý Củng cố - Phân tích thuận lợi TNTN để phát triển nông nghiệp nước ta - Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng ntn đến phát triển nông nghiệp? + Tăng giá trị và khả cạnh tranh hàng nông sản + Thúc đẩy phát triển các vùng chuyên canh + Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Dặn dò - Học bài Chuẩn bị “ Sự phát triển và phân bố nông nghiệp” Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (22) NS:16/9/2012 TIẾT SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Trình bày tình hình phát triển và phân bố số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và số xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp - Biết ảnh hưởng việc phát triển nông nghiệp tới môi trường; trồng cây công nghiệp , phá độc canh là biện pháp bảo vệ môi trường - Trình bày và giải thích phân bố số cây trồng,vật nuôi Về kỹ : – Phân tích đồ, lược đồ nông nghiệp(Atlat) và bảng phân bố cây công nghiệp – Vẽ biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi – Phân tích bảng số liệu , mối quan hệ sản xuất nông nghiệp và môi trường Thái độ : – Ý thức phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường – GDNL : Giới thiệu nguồn lượng Biogas, tính khả thi và thiết thực nông thôn nước ta(*II, liên hệ) II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phân tích đồ nông nghiệp và bảng phân bố cây công nghiệp để thấy rõ phân bố số cây trồng,vật nuôi III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Trình bày các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp - Trong các nhân tố KT-XH, nhân tố nào quan trọng nhất? Bài Hoạt động thầy và trò Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Ghi bảng Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (23) I.Ngành trồng trọt - Em hãy cho biết ngành SXNN gồm ngành lớn? - Dựa vào bảng 8.1, cho biết: + Ngành trồng trọt gồm nhóm cây nào? + Nhận xét tỉ trọng cây lương thực, cây công nghiệp cấu giá trị SX ngành trồng trọt? - Ngành trồng trọt phát triển đa dạng cây trồng - Chuyển mạnh sang trồng cây hàng hóa, làm + Sự thay đổi này nói lên điều gì?( thoát khỏi nguyên liệu cho CNCB để xuất độc canh cây lúa, trồng các cây công nghiệp hàng hóa cho chế biến, phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới…) ** Hoạt động nhóm:Chia lớp làm nhóm Cây lương thực theo nội dung 1-2-3 với câu hỏi: - Bao gồm cây lúa và cây hoa màu + Gồm loại cây nào? + Thành tựu( tăng bao nhiêu lần) + Phân bố- Vùng trọng điểm * Câu hỏi phụ cho nhóm: - Đáp ứng nhu cầu nước và xuất - Hai vùng trọng điểm là ĐBSCL và ĐBSH - Nhóm 1:+ Tại trước đây thiếu lương thực mà xuất lúa gạo đứng thứ trên giới?( Thuận lợi ĐKTN, nhân tố KT-XH: chính sách Đảng và nhà nước, thị trường tiêu thụ rộng lớn, sở VC-KT hoàn Cây công nghiệp thiện ) - Bao gồm cây năm và cây lâu năm + Xác định vùng trọng điểm trên đồ Tại ĐBSCL là trọng điểm số1? (diện tích rộng lớn, ĐKTN thuận lợi ) - Sản phẩm cây công nghiệp có giá trị xuất cao, cung cấp cho công nghiệp chế biến - Hai vùng cây công nghiệp trọng điểm: Tây Nguyên và ĐNB - Nhóm 2:+ Tại Tây Nguyên và ĐNB lại trồng nhiều cây công nghiệp?( Đất, khí hậu, nước ngầm; các nhà máy chế biến thúc đẩy ngành trồng cây CN phát triển) Cây ăn + Cây dừa là cây lâu năm lại trồng nhiều ĐBSCL? ( khí hậu cận xích đạo, vùng ven biển có đất phù sa mặn) - Nước ta có nhiều loại ngon, thị trường ưa chuộng - Nhóm 3: Tại cây ăn tập trung nhiều miền Nam?( ĐK khí hậu nhiệt đới điển hình, diện tích đất phù sa rộng lớn bồi đắp năm, đất xám phủ ba dan ) - Hai vùng trọng điểm : ĐBSCL và ĐNB II Ngành chăn nuôi - Nước ta nuôi vật nào là chính? - Tại bò sữa nuôi nhiều ven các thành phố lớn?( gần thị trường tiêu thụ) - Lợn nuôi nhiều đâu?(ĐBSH) Tại sao?(có nhiều thức ăn, nhu cầu tiêu thụ nhiều) - Ngành chăn nuôi gặp phải khó khăn gì?( Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Đặc điểm Vai trò Trâu-bò Lợn Gia cầm Lấy sức kéo,thịt,sữa, Lấy thịt, phân bón Lấy thịt, trứng 23 triệu Bò: triệu TDvàMNBB ĐBSHvà ĐBSCL BTB Duyên hải 230 triệu phân bón Số lượng Phân bố Trâu:3 triệu Trường THCS PHAN BỘI CHÂU Đồng (24) Cúm, lỡ mồm long móng, tai xanh, suất thấp, giá trị xuất thấp ) Củng cố NTB - Trình bày đặc điểm ngành trồng trọt - Tại ĐBSCL là trọng điểm lúa lớn nước ta? - Vì Tây Nguyên và ĐNB lại trồng nhiều cây công nghiệp? Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị: “ Sự phát triển thủy sản” Rút kinh nghiệm NS:16/9/2012 TIẾT SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: – Trình bày thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta; vai trò của loại rừng – Trình bày phát triển và phân bố ngành thủy sản – Biết nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên và TNTN thuận lợi để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản; song MT nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm nhanh – Thấy cần thiết vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng; khai thác nguồn lợi thủy sản cách hợp lí và bảo vệ các vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm Về kỹ : – Phân tích đồ, lược đồ lâm nghiệp, thủy sản để thấy phân bố các loại rừng, bãi tôm, cá; vị trí ngư trường trọng điểm – Phân tích bảng số liệu, biểu đồ và trình bày phát triển lâm nghiệp, thủy sản – Rèn kĩ vẽ biểu đồ đường – Phân tích mối quan hệ việc phát triển lâm nghiệp và thủy sản với tài nguyên, MT Thái độ : – Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn và nước – Không đồng tình với hành vi phá hoại MT II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ lâm ngư nghiệp Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp nước ta - Tại Tây Nguyên và ĐNB lại trồng nhiều cây công nghiệp Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (25) Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Lâm nghiệp Tài nguyên rừng - Nước ta giàu tài nguyên rừng rừng nước - Nước ta có diện tích rừng lớn ta bị cạn kiệt nhanh chóng Vì sao? đã bị cạn kiệt, độ che phủ →Độ che phủ rừng: Diện tích đất lâm nghiệp có rừng rừng khoảng 35 %(2000) che phủ - Dựa vào bảng 9.1, hãy cho biết cấu các loại rừng nước ta Nêu chức loại rừng phân theo mục đích sử dụng → Phòng hộ: chống lũ, chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay -Xác định trên đồ các khu vực dự trữ thiên nhiên: Cúc Phương, Ba Vì, Bạch Mã, Cát Tiên - Quan sát hình 9.2, nêu phân bố các loại rừng: + Rừng phòng hộ: núi cao và ven biển + Rừng sản xuất: núi thấp và trung bình - Cơ cấu ngành lâm nghiệp bao gồm hoạt động nào? → Phấn đấu đến năm 2010 đưa độ che phủ rừng lên 45% → HS quan sát hình 9.1 mô hình kinh tế nông lâm kết hợp - Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại chúng ta vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?( BVMT, ổn định việc làm và nâng cao đời sống người dân miền núi → GV nhấn mạnh vai trò thủy sản KTXH và góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta - Nước ta có ĐKTN nào thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản (sông, ao hồ, biển, đầm phá, rừng ngập mặn) - Xác định trên đồ ngư trường trọng điểm - Hãy cho biết khó khăn cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản?( TN: bão, gió mùa ĐB, ô nhiễm môi trường biển: Xh: vốn đầu tư, khai thác quá mức vùng ven bờ làm cạn kiệt( thuốc nổ, điện) → Nước ta có 29/64 tỉnh thành giáp biển - NTB và NB phát triển mạnh Giải thích vì sao? (vĩ độ, khí hậu ) - Hãy so sánh số liệu bảng 9.2 rút nhận xét phát triển ngành thủy sản (sản lượng, sản lượng khai thác và nuôi trồng) - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết hãy cho biết tình hình xuất thủy sản nước ta → Ngư nghiệp thu hút khoảng 1,1 triệu lao động các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Chức rừng phân theo mục đích sử dụng: + Rừng sản xuất:cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất + Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường + Rừng đặc dụng: bảo vệ hệ sinh thái, các giống loài quí Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp - Hằng năm nước ta khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ khu vực rừng sản xuất - Ngành lâm nghiệp bao gồm khai thác gỗ, lâm sản và hoạt động trồng, bảo vệ rừng - Mô hình nông lâm kết hợp góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống người dân II Ngành thủy sản Nguồn lợi thủy sản - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước ngọt, mặn, lợ - Có ngư trường trọng điểm với nhiều bãi tôm, mực, cá - Việc phát triển ngành thủy sản còn gặp nhiều khó khăn Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản - Khai thác hải sản có sản lượng tăng khá nhanh - Nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (26) - Ngành xuất thủy sản gặp phải khó khăn gì?( kiện bán phá giá, dư lượng kháng sinh cao ) - Xuất thủy sản là đòn bẩy tác động đến toàn các khâu khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản Củng cố - Trình bày đặc điểm ngành lâm nghiệp nước ta - Nước ta có điều kiện nào thuận lợi cho ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản - Hướng dẫn làm bài tập trang 37 Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “ Thực hành”( Mang theo compa, thước ) Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (27) NS:18/9/2012 TIẾT 10 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các loại cây Về kỹ : - Rèn luyện kỹ xử lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng vẽ biểu đồ - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cấu (hình tròn) và vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng - Rèn luyện kỹ đọc biểu đồ, rút các nhận xét và giải thích II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Compa, thước, máy tính - Bảng số liệu đã xử lý( Bài tập 1) III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Trình bày đặc điểm ngành lâm nghiệp nước ta - Nước ta có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản Bài tập 1: a Qui trình vẽ biểu đồ và cách tính bảng số liệu Lập bảng số liệu đã xử lí theo mẫu , chú ý khâu làm tròn tròn số ,sao cho tổng các thành phần đúng100% Cách tính góc tâm trên biểu đồ tròn cách :100% tương ứng với 3600 1% tương ứng với 3.60 Kết sau: Cơ cấu dtích gieo trồng (%) Góc tâm trên biểu đồ tròn (độ) Loại cây 1990 2002 1990 2002 Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn quả, cây khác 100 71.6 13.3 15.1 100 64.8 18.2 16.9 360 258 48 54 360 233 66 61 Vẽ biểu đồ theo qui tắc : bắt đầu vẽ từ”tia 12giờ”, vẽ thuận chiều kim đồng hồ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (28) Vẽ các hình quạt với tỉ trọng thành phần cầu , ghi trị số % váo các hình quạt tương ứng vẽ đến đâu tô màu đến đó, đồng thời thiết lập bảng ghi chú giải b- Nhận xét thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng cây lương thực và cây công nghiệp - Cây lương thực :diện tích gieo trồng tăng1845,6 % nghìn ha, tỉ trọng giảm từ 71,6 % xuống 64,8 % - Cây công nghiệp : diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn và tỉ trọng tăng từ 13,3 % lên 18,2 % Bài tập 2: a- Cách vẽ biểu đồ đường: - Trục tung (trị số %) có vạch trị số lớn trị số lớn chuỗi số liệu , có mũi tên theo chiều tăng giá trị, đơn vị tính là %, góc tọa độ thường lấy trị số 0, bài tập này ta lấy gốc tọa độ trị số 80 % thì hợp lí - Trục hoành (năm) có mũi tên theo chiều tăng giá trị Gốc tọa độ trùng với năm gốc ( 1990) , các khoảng cách năm là ( năm) Gv lưu ý Hs : khoảng cách năm không thì khoảng cách các đoạn biều diễn trên trục hoành có độ dài không tương ứng Các đô thị có thể biểu diễn các màu khác - Vẽ đồ thị các lí hiệu khác nhau, lập chú giải riêng ghi trực tiếp b- Nhận xét và giải thích đàn gia cầm và đàn lợn tăng ? Tại đàn trâu , bò không tăng ? - Đàn lợn và đàn gia cầm tăng nhanh : đây là nguồn cung cấp thịt Do nhu cầu thịt, tăng nhanh và giải tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, chăn nuôi theo hình thức công nghiệp hộ gia đình - Đàn trâu không tăng , chủ yếu nhu cầu sức kéo trâu , bò nông nghiệp đã giảm xuống (nhờ giới hóa nông nghiệp) Song đàn bò đã chú ý nuôi để cung cấp thịt,sữa Hoạt động 2: Đại diện nhóm trình bày kết quà nhóm khác nhận xét Gv bổ sung hoàn chỉnh và khen thưởng các nhóm 4/ Củng cố: Nhắc lại qui trình vẽ biểu đồ tròn và biểu đồ đường Trả lời câu 3,5 tờ 15 Bài 10 tập đồ 5/Dặn dò: - Làm tiếp các câu 1,2,4 tập đồ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (29) - Chuẩn bị bài : Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp Dựa vào đồ địa chất khoáng sản ( Atlat Địa lí VN), nhận xét ảnh hưởng phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố số ngành trọng điểm ? Những điều kiện nào cho thấy dân cư và lao động nước ta tác động mạnh đến ptriển công nghiệp? Cho biết hạn chế sở vật chất kĩ thuật nước ta ? Nêu chính sách phát triển công nghiệp nước ta ? Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (30) Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Bài tập - Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây Loại cây Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm Biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24mm ** Yêu cầu: + Tính tỉ lệ phần trăm theo nhóm cây + Vẽ biểu đồ cấu theo qui tắc: tia 12 giờ, vẽ thuận chiều kim đồng hồ * Lưu ý: % tương ứng với 3,60 - Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn và cây khác Cơ cấu diện tích gieo trồng (%) Năm 1990 Năm 2002 100% 100 % 71,6 % 64,8 % 13,3 % 18,2 % 15,1 % 17 % a Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ hình tròn - Chú thích: Ba chú thích ( Hai biểu đồ chú thích giống nhau) - Tên biểu đồ: Biểu đồ thể cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và 2002 (%) b Nhận xét thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng cây lương thực và cây công nghiệp - Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng tỉ trọng giảm - Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng và tỉ trọng tăng Bài tập - Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ - Chú ý khoảng cách thời gian - Vẽ biểu đồ đường - Chú thích: đường biểu diễn - Tên biểu đồ:Biểu đồ thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002 - Nhận xét: + Đàn gia cầm và đàn lợn tăng: vì nhu cầu thực phẩm tăng mạnh + Đàn trâu không tăng: nhu cầu sức kéo giảm ** Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (31) NS:25/9/2011 TIẾT 11 TRIỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức:Học sinh cần: - Phân tích các nhân tố tự nhiên và KT-XH phát triển và phân bố công nghiệp Về kỹ : - Rèn luyện kỹ sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đén phát triển và phân bố công nghiệp Thái độ : – Ý thức việc khai thác, sử dụng hợp lí TNTN nước ta – GDNL: Vấn đề khai thác thủy điện, nhiệt điện, khai thác dầu mỏ và khí đốt II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam atlat địa lý Việt Nam III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta Bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động :nhóm/ cặp I/ Các nhân tố tự nhiên: - GV : treo đồ khoáng sản Việt Nam cho HS quan sát và dùng bảng phụ yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ H11.1 để trống - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng Dựa vào kiến thức đã học cho biết các tài nguyên để nước ta là sở nguyên liệu, phát triển công nghiệp nước ta ? nhiên liệu và lượng để phát triển HS điền vào ô trống bên trái Điền vào ô bên phải các ngành công nghiệp trọng điểm cấu công nghiệp đa ngành nước ta ? GV nhận xét, chốt lại GDNL : Vấn đề khai thác thủy điện, nhiệt điện, khai thác dầu mỏ và khí đốt Quan sát đồ khoáng sản VN, cho nhận xét ảnh hưởng phân bố các tài nguyên tới phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm ? HS trình bày - GV lưu ý HS :Giá trị, trữ lượng tài nguyên là quan trọng không là nhân tố định Tuy nhiên đánh giá không đúng TNTN dấn đến các sai lầm lựa Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ là sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm + Công nghiệp khai thác nhiên liệu vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (than), Đông Nam Bộ (dầu khí) + Công nghiệp luyện kim: vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ + Công nghiệp hoá chất: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (32) chọn cấu ngành Bộ GDMT :TNTN có phải là tài nguyên vô tận + Công nghiệp sản xuất vật liệu không ? Khó khăn sử dụng xây dựng công nghiệp lượng , TNTN nước ta nào ? công nghiệp chế biến nông lâm thủy HS : không Vì chúng ta phải có kế hoạch sử dụng sản :ở nhiều địa phương II/ Các nhân tố kinh tế xã hội: tiết kiệm,hợp lí và có hiệu cao Hoạt động 2: nhóm 1) Dân cư và lao động: Nguồn lao Chia lớp nhóm, nhóm thảo luận nhân động dồi dào, thị trường rộng lớn, lao tố GV hướng dẫn động có khả tiếp thu nhanh Nhóm : Dân cư và lao động KHKT Nhắc lại số dân Việt Nam 2003, đặc điểm nguồn lao động : 80.9 triệu người, dân số đông, cấu dân số trẻ thuận lợi gì cho phát triển công nghiệp ? HS : Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rông lớn, lao động 2) Cơ sở vật chất kỹ thuật có khả tiếp thu KHKT…Tuy nhiên hạn chế trình độ công nghiệp và sở hạ tầng: chuyên môn… Trình độ công nghiệp thấp Nhóm : CSVCKT – HTCS chưa đồng - Thực trạng CSVCKT – HTCS nước ta ? Ưu Chỉ phân bố tập trung số vùng điểm, hạn chế Cơ sở hạ tầng bước - Ý nghĩa việc cải thiện hệ thống giao thông đối cải thiện , là các vùng kinh tế trọng điểm với phát triển công nghiệp ? 3/ Chính sách phát triển công Nhóm : Chính sách phát triển công nghiệp - Nêu chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp : nghiệp Việt Nam ? Có nhiều chính sách phát triển công Nhóm : Thị trường - - - Ý nghĩa thị trường phát triển công nghiệp ? quy luật cung cầu thúc đẩy chuyên môn hóa theo chiều sâu; tạo cạnh tranh giúp cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lượng hàng hóa… Nhận định thị trường và ngoài nước ? rộng lớn tiềm ẩn nhiều thách thức… Liên hệ thực tế Đại diện nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung GV chuẩn xác, bổ sung nghiệp : Chính sách công nghiệp hóa và chính sách đầu tư Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và đổi các chính sách khác / Thị trường : Thị trường ngày càng mở rộng thúc đẩy công nghiệp phát triển Tuy nhiên bị cạnh tranh liệt Nội dung chính sách công nghiệp hoá là gì ? hàng ngoại nhập (Phát triển kinh tế nhiều thành phần , khuyến khích đầu tư ngoài nước và nước, đổi chế quản lí kinh tế , đổi chính sách đối ngoại) Vai trò các nhân tố kinh tế – xã hội với ngành công nghiệp ? Sự phát triển công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào nhân tố này 4/ Củng cố: Trả lời các bài tập 1,2,3 tập đồ 5/Dặn dò: Chuẩn bị bài : Sự phát triển và phân bố công nghiệp Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (33) Dựa vào H12.1 , hãy xếp các ngành công nghiệp nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ ? Công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu đâu ? Sản lượng than hàng năm là bao nhiêu? Các mỏ dầu khí tập trung vùng nào Việt Nam ? Kể tên số ngành công nghiệp nặng ? Công nghiệp chế biến LTTP gồm phân ngành chính nào? Dựa vào H12.3 ,hãy xác định khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ? Kể tên số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho khu vực trên IV.RÚT KINH NGHIỆM: NS:3/10/2011 TIẾT 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : Trình bày tình hình phát triển và số thành tựu sản xuất công nghiệp Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (34) – Biết phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm – Biết việc phát triển không hợp lí số ngành công nghiệp đã và tạo nên cạn kiệt khoáng sản và ô nhiễm MT Kĩ : – Đọc và phân tích biểu đồ cấu ngành công nghiệp – Phân tích các đồ, lược đồ công nghiệp Việt Nam để thấy phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp – Xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước : ĐNB và ĐBSH – Phân tích mối quan hệ TNTN và MT với hoạt động sản xuất công nghiệp – GDNL : Phát triển các nguồn lượng, đảm bảo lượng cho phát triển kinh tế và phát triển bền vững (mục *II, phận) – KNS : Tư duy, giao tiếp Thái độ : – Thấy cần thiết khai thác TNTN cách hợp lí đề phát triển công nghiệp II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Những lợi công nghiệp VN là: a- Tài nguyên thiên nhiên phong phú b- Nhân công đông c- Tiếp thu nhanh KHKT d- Tất đúng - Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc vào nhân tố nào? Nhân tố tự nhiên , kinh tế – xã hội Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Cơ cấu ngành công nghiệp - Dựa vào SGK và thực tế hãy cho biết:cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta ntn?( đó khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo) → Dựa vào hình 12.1, hãy cho biết cấu công nghiệp gồm ngành nào và xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ Cho biết ngành có tỉ trọng lớn ?Qua đó nhận xét ** Hoạt động nhóm: GV chia lớp làm nhóm, nhóm nghiên cứu nội dung về: tình hình phát triển, phân bố Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Hệ thống công nghiệp nước ta gồm có các sở nhà nước, ngoài nhà nước và các sở có vốn đầu tư nước ngoài - Nền công nghiệp nước ta có cấu đa dạng II Các ngành công nghiệp trọng điểm Công nghiệp khai thác nhiên liệu - Khai thác than chủ yếu Quảng Ninh Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (35) chủ yếu, xác định trên đồ → trữ lượng than 6,6 tỉ tấn( đứng đầu ĐNA) → Dầu khí thềm lục địa phía nam có trữ lượng 5,6 tỉ dầu qui đổi, xếp thứ 31/85 nước có dầu - Xác định trên hình 12.2 các nhà máy điện( chạy than, khí), thủy điện - Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung? + Nhiệt điện phía Bắc: gần than Quảng Ninh + Nam: ĐNB + Thủy điện phân bố trên các dòng sông có trữ thủy điện lớn → năm 1976 sản xuất 2,4 tỉ Kwh, bình quân đầu người là 51Kwh/người, năm 2005 sản xuất 53 tỉ Kwh( bình quân 655Kwh/người, TB giới là 2156, các nước phát triển là 7366Kwh/ người) - CN chế biến LT-TP nước ta có mạnh gì? ( nguyên liệu chỗ, phong phú, thị trường) - Ngành dệt may dựa trên ưu gì? - Tại các thành phố trên là trung tâm dệt may lớn nhất?( Ưu máy móc, kỹ thuật, cảng ) - Dựa vào hình 12.3, hãy xác định hai khu vực tập trung CN lớn nước Kể tên số trung tâm CN tiêu biểu cho hai khu vực trên - Dầu khí phát và khai thác chủ yếu thềm lục địa phía Nam Công nghiệp điện - Công nghiệp điện nước ta có nhiệt điện và thủy điện - Hiện năm sản xuất khoảng 53 tỉ Kwh(2005) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Đây là ngành chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất công nghiệp - Chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản Công nghiệp dệt may - Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng và là mặt hàng xuất chủ lực nước ta - Trung tâm dệt may lớn : Hà Nội, TPHCM, Nam Định III Các trung tâm công nghiệp lớn - TPHCM và Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nước 4.Củng cố - Chứng minh cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng - Đặc điểm các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta - Xác định trên đồ các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện Dặn dò - Học bài - Làm bài tập đồ - Chuẩn bị “Vai trò dịch vụ” Rút kinh ngiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (36) NS:30/ 9/2012 TIẾT 13 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm ngành dịch vụ nước ta có cấu phức tạp và ngày càng đa dạng Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (37) - Thấy ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng việc đảm bảo phát triển các ngành kinh tế khác, hoạt động đời sống XH và tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân - Biết các trung tâm dịch vụ lớn nước ta Về kỹ : - Kỹ làm việc với sơ đồ - Kỹ vận dụng kiến thức để giải thích phân bố ngành dịch vụ II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sơ đồ cấu các ngành dịch vụ nước ta - Một số hình ảnh các hoạt động dịch vụ nước ta III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Chứng minh công nghiệp nước ta có cấu đa dạng - Trình bày các đặc điểm các ngành công nghiệp trọng điểm Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Cơ cấu và vai trò dịch vụ kinh tế Cơ cấu ngành dịch vụ → GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “dịch vụ”, không trực tiếp làm cải vật chất nên thuộc khu vực - Cơ cấu ngành gồm: dịch vụ tiêu không sản xuất vật chất - Dựa vào hình 13.1,nêu cấu ngành dịch vụ dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ - Cho ví dụ chứng minh kinh tế càng phát công cộng triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng + DVTD: buôn bán nhà hàng, khách sạn + DVSX: GTVT, Intơnet, ngân hàng +DVCC: Trung tâm ngoại ngữ nước ngoài, trạm y tế - Địa phương em có dịch vụ gì phát triển? - HS đọc kênh chữ và cho biết vai trò ngành dịch vụ ? - Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thân, hãy phân tích vai trò bưu chính viễn thông sản xuất và đời sống + Trong SX: Phục vụ thông tin kinh tế các nhà kinh doanh, các sở sản xuất + Trong ĐS: chuyển thư từ, bưu phẩm, điện báo - Dựa vào hình 13.1, tính tỉ trọng các nhóm DVTD, DVSX và DVCC Nêu nhận xét.( DVSX và DVCC chiếm tỉ trọng còn thấp→DV chưa thật phát triển) - Hiện ngành dịch vụ nước ta có thuận lợi và khó khăn gì quá trình phát triển? Vai trò dịch vụ sản xuất và đời sống - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế - Tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên hệ các ngành sản xuất và ngoài nước - Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sông người dân III Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ nước ta Đặc điểm phát triển - Hiện ngành dịch vụ nước ta chưa thật phát triển - Trong điều kiện mở cửa kinh tế, các Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (38) - HS: “Sự phân bố nghèo nàn” Cho biết các hoạt động dịch vụ phân bố không đều? - Vì Hà Nội và TPHCM là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nước? hoạt động dịch vụ đã phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều hội để vươn ngang tầm khu vực và giới Đặc điểm phân bố - Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc chặc chẽ vào phân bố dân cư, phát triển sản xuất - Các hoạt động dịch vụ nước ta phân bố không đồng HN và TPHCM là trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nước Củng cố - Nêu cấu và vai trò ngành dịch vụ - Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ - Vì HN và TPHCM là trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất? Dặn dò - Học bài - Làm bài tập trang 50 - Chuẩn bị “Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông” Rút kinh nghiệm NS:15/10/2011 TIẾT 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính nước ta bước tiến hoạt động GTVT - Nắm các thành tựu to lớn ngành bưu chính viễn thông và tác động bước tiến này đến đời sống KT-XH đất nước Về kỹ : - Biết đọc và phân tích lược đồ GTVT nước ta Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (39) - Biết phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới GTVT với phân bố các ngành kinh tế khác - KNS : Tư duy, giao tiếp, làm chủ thân Thái độ : - GDNL : Cơ sở hạ tầng nước ta còn hạn chế gây nhiều khó khăn : tắc đường, tốn nhiên liệu (*I.2, phận) II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Nêu cấu và vai trò ngành dịch vụ kinh tế - Tại HN và TPHCM là trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất? Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Giao thông vận tải * GTVT là ngành sản xuất quan trọng thứ sau CN Ý nghĩa khai thác , CN chế biến và SXNN Khi chuyển sang - Tham gia đắc lực vào việc tạo các mối KTTT, GTVT chú trọng phát triển liên hệ sản xuất, phục vụ nhu cầu xã hội và trước bước→ quốc phòng - Cho ví dụ MLH các ngành sản xuất, phục vụ nhu cầu XH và quốc phòng + MLH sản xuất: NN- CN + XH: vận chuyển hàng hóa, hành khách + Quốc phòng:đạn dược, vũ khí, binh lính - GTVT thực các mối liên hệ kinh tế và ngoài nước Giao thông vận tải nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình - Nước ta có loại hình GTVT nào? Nhận xét - Dựa vào bảng 14.1, hãy cho biết loại hình vận tải nàocó vai trò quan trọng vận chuyển hàng hóa? Tại sao? ( đường vì ngành này chiếm tỉ trọng lớn nhất) - Loại hình vận tải nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất?Tại sao?( đường hàng không đáp ứng nhu cầu vận chuyển nhanh và ưu điểm loại hình GTVT này) → HS đọc các tiểu mục, GV giải thích và hướng dẫn HS xác định trên đồ các loại hình GTVT - Các loại hình giao thông vận tải nước ta đa dạng: đường bộ, sắt, sông biển, hàng không , ống - Dựa vào hình 14.1, hãy xác định trên đồ các tuyến đường xuất phát từ HN và TPHCM - Giải thích vì HN và TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng nhất? - Quan sát hình 14.1, hãy kể tên các tuyến đường sắt chính - Hà Nội và TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng - Nêu dịch vụ bưu chính viễn thông - Cho biết vai trò BCVT - Những tiến BCVT đại thể dịch II Bưu chính viễn thông Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Đường là loại hình vận tải có vai trò quan trọng - Các loại hình bưu chính viễn thông nước ta đa dạng Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (40) vụ gì? - Chỉ tiêu đặc trưng cho phát triển viễn thông nước ta là gì? Nhận xét tình hình phát triển mật độ điện thoại nước ta? → Gọi HS đọc thuật ngữ “Intơnet” Nêu vai trò loại hình dịch vị này - Cung cấp kịp thời các thông tin cho việc điều hành các hoạt động KT-XH - Phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí và học tập nhân dân - Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hòa nhậpvới kinh tế giới Củng cố - Đặc điểm ngành giao thông vận tải nước ta - Xác định trên đồ các sân bay, cảng lớn nước ta - Giải thích vì HN và TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng nhất? 5.Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “Thương mại và dịch vụ” Rút kinh nghiệm NS:17/10/2011 TIẾT 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và dịch vụ nước ta - Chứng minh và giải thích HN và TPHCM là các trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nước Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (41) - Nắm nước ta có tiềm du lịch khá phong phú và du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Về kỹ : - Biết đọc và phân tích các biểu đồ - Biết phân tích bảng số liệu II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ du lịch Việt Nam - Biểu đồ hình 15.1 III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Đặc điểm ngành giao thông vận tải nước ta - Tại HN và TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng nhất? Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Thương mại → Đây là ngành kinh tế không trực tiếp làm cải vật chất cho XH nó có vai trò quan trọng kinh tế Ngành thương mại là khâu nối liền SX và tiêu dùng và thông qua thúc đẩy các quá trình sản xuất phát triển - Cho ví dụ minh họa: Đối với các ngành SX có nhiệm vụ cung cấp vật tư, nguyên liệu, thu mua sản phẩm phân phối lại cho người dân xuất - Mối quan hệ này thể ntn? + Đồng bằng- miền núi(xuôi- ngược) + Miền Bắc – miền Nam + Thành thị- nông thôn - Cho ví dụ minh họa các MQH trên - Quan sát hình 15.1, hãy cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều vùng nào nước ta? Vì sao? ( dân đông, kinh tế phát triển) → GV so sánh kinh tế tự cung tự cấp, việc mua bán thời kì bao cấp và thành tựu - Phân biệt chợ và trung tâm thương mại * Hạn chế: Cơ sở vật chất còn chậm đổi mới, hàng giả- hàng thật → Từ lâu chúng ta đã buôn bán với TQ, NB,Pháp, Inđô, TBN, BĐN( cảng Hội An, công trình để lại) - Từ 1954-1975: Miền Bắc Miền Nam - Từ sau Đại hội VI(1986) → Kinh tế đối ngoại gồm: hợp tác đầu tư, ngoại thương, du Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Nội thương - Là ngành kinh tế tạo các mối quan hệ giao lưu kinh tế-xã hội nội nước ta - Đảm bảo việc cung cấp trao đổi lưu thông sản phẩm các vùng và các miền nhằm thúc đẩy sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân - Hà Nội và TPHCM là trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng Ngoại thương - Là ngành kinh tế tạo mối quan hệ giao lưu kinh tế- xã hội nước ta và các nước trên giới - Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nước ta Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (42) lịch, lao động, dịch vụ kiều hối, VN có quan hệ với 167 quốc gia và vùng lãnh thổ trên giới - Nêu ý nghĩa, tác dụng hoạt động ngoại thương - Hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất chủ lực nước ta mà em biết * Thành tựu: + Năm 1990 kim ngạch trao đổi hàng hóa chiều là 27 triệu rúp- năm 2003 là 43 tỉ USD + Đầu tư nước ngoài vào VN: năm 1991 có 101 dự án chủ yếu là CN, khoảng 4000 dự án → Du lịch mệnh danh là ngành CN không khói - Cho ví dụ du lịch cải thiện đời sống nhân dân: bán tranh Huế, lồng đèn Hội An - Kể tên tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn nước ta ** Liên hệ tỉnh, huyện ta → Thành tựu du lịch: số khách quốc tế vào VN( Năm 1989:25000, năm 1997:1,72 triệu, năm 2002là 2,6 triệu khách) - Tác dụng: + giải đầu cho sản phẩm, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống người dân + Nhập máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu II Du lịch - Du lịch là ngành kinh tế đem lại nguồn thu nhập lớn, góp phần mở rộng giao lưu với nước ngoài và cải thiện đời sống nhân dân - Nước ta có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú Củng cố - Trình bày đặc điểm ngành thương mại - Vì HN nước?( vị trí thuận lợi, trung tâm KT, dân đông, nhiều tài nguyên du lịch ) - Vì nước ta Châu Á-TBD?( gần nước ta, đông dân, KT phát triển ) Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “Thực hành Rút kinh nghiệm NS18\10/9/2011 TIẾT 16 THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I Mục tiêu bài học: sau bài học, HS cần: Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (43) - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ thể cấu biểu đồ miền - Rèn luyện kỹ nhận xét biểu đồ - Củng cố các kiến thức đã học bài cấu kinh tế theo ngành nước ta II Phương tiện dạy học - Bảng số liệu - Thước kẻ - Phấn màu III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm ngành thương mại - Vì Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng Bài ** Giáo viên phổ biến số nội dung Trường hợp vẽ biểu đồ miền - Thường sử dụng chuỗi số liệu là nhiều năm Trong trường hợp ít năm(2-3 năm) thì thường dùng biểu đồ hình tròn - Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu không phải theo các năm Vẽ biểu đồ miền - Biểu đồ là hình chữ nhật Trục tung có trị số là 100% - Trục hoành ghi các năm ( chú ý khoảng cách thời gian các năm) - Vẽ theo tiêu không phải theo các năm - Vẽ đến đâu chú thích theo đến đó( Tô màu, kẻ vạch) cho không giống Nhận xét - Sự giảm mạnh nông, lâm, thủy sản từ 40,5% xuống còn 23% chứng tỏ nước ta chuyển bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp - Tỉ trọng khu vực kinh tế công nghiệp- xây dựng tăng nhanh chứng tỏ quá trình công nghiệp hóa- đại hóa đất nước tiến triển tốt Củng cố - Nêu qui trình vẽ biểu đồ miền - Chú ý khoảng cách năm và chú thích Dặn dò - Nắm cách vẽ biểu đồ - Chuẩn bị cho tiết ôn tập NS:24/10/2011 TIẾT 17 ÔN TẬP I Mục tiêu bài học Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (44) Về kiến thức - Hệ thống hóa lại kiến thức mà học sinh đã tiếp thu địa lý dân cư và địa lý kinh tế Việt Nam - Nắm lại mối quan hệ dân cư và phát triển kinh tế Về kỹ - Qua tiết ôn tập, HS củng cố, rèn luyện phương pháp khai thác đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh - Rèn luyện kỹ phân tích, tư tổng hợp II Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Địa lý dân cư Cộng đồng các dân tộc Việt Nam - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào chiếm số dân đông nhất? Nêu nét khái quát dân tộc Kinh và các dân tộc ít người - Hãy cho biết địa bàn cư trú chính các dân tộc nước ta - Nhắc lại số dân nước ta - Cho biết tình hình gia tăng và hậu việc gia tăng dân số nhanh - Nêu và giải thích phân bố dân cư nước ta - Nguồn lao động nước ta có thuận lợi và khó khăn gì? - Biện pháp giải vấn đề việc làm nước ta - Thành tựu việc nâng cao chất lượng sống - Sự chuyển dịch kinh tế nước ta thời kỳ đổi thể nào? - Những thành tựu và thách thức quá trình đổi kinh tế? - Nền nông nghiệp Việt Nam chịu tác động nhân tố nào? - Các dân tộc Việt Nam - Sự phân bố các dân tộc Dân số và gia tăng dân số - Số dân - Tình hình tăng và hậu Phân bố dân cư và các loại hình quần cư - Mật độ- phân bố- giải thích phân bố dân cư Lao động và việc làm Chất lượng sống - Nguồn lao động: thuận lợi và khó khăn - Vấn đề việc làm: biện pháp - Thành tựu việc nâng cao chất lượng sống II Địa lý kinh tế Sự phát triển kinh tế Việt Nam - Sự chuyển dịch cấu kinh tế - Thành tựu và thách thức - Nêu các vùng trọng điểm cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả- giải thích Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp - Nhân tố tự nhiên - Nhân tố KT-XH( chính sách phát triển nông nghiệp là quan trọng nhất) Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (45) - Nêu các loại rừng và chức loại rừng - Nước ta có điều kiện nào thuận lợi cho ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản? Sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Trình bày các nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp - Tài nguyên rừng - Cơ cấu ngành công nghiệp bao gồm ngành nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp - Nhân tố kinh tế- xã hội - Nêu cấu ngành dịch vụ? Sự phát triển và phân bố công nghiệp - Đặc điểm phát triển- vùng trọng điểm- giải thích -Bảng 8.3/31 Sự phát triển và phân bố lâm nhgiệp, thủy sản - Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản - Nền công nghiệp có cấu đa dạng - Các loại hình GTVT-loại hình nào quan trọng nhất? - Vì HN và TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng nhất? - Các ngành công nghiệp trọng điểm Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ - Cơ cấu và vai trò - Phân bố: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông - Ý nghĩa - Các loại hình - Vì HN và TPHCM quan trọng nhất? Thương mại và dịch vụ - Qui trình vẽ biểu đồ - Cách nhận xét - Nội thương và ngoại thương - Du lịch: tự nhiên và nhân văn III Bài tập - Vẽ biểu đồ- nhận xét III Củng cố- dặn dò - Học bài - Chuẩn bị kiểm tra tiết IV Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (46) NS:28/10/2010 TIẾT 18 KIỂM TRA TIẾT I Mục đích yêu cầu - Kiểm tra nhằm đánh giá khả tiếp thu học sinh sau học qua phần: địa lý dân cư và địa lý kinh tế Việt Nam - Kịp thời bổ sung kiến thức thiếu sót học sinh II Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (47) NS:27/10/2013 SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỂN NÚI BẮC BỘ TIẾT 19 I Mục tiêu bài học Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa chúng phát triển KT-XH - Trình bày đặc điểm TN và TNTN đặc điểm dân cư-xã hội vùng và thuận lợi khó khăn phát triển KT-XH - Hiểu sâu khác biệt tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc Về kỹ : - Biết xác định ranh giới vùng, vị trí số loại TNTN quan trọng trên lược đồ - Phân tích và giải thích các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển KT- XH II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Tranh ảnh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: Kiểm tra soạn, bài tập đồ học sinh Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ * GV yêu cầu HS xem trở lại bài 6( quan sát lược đồ) Cho biết vùng TDvà MN Bắc Bộ nằm phía nào lãnh thổ nước ta - Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc nước ta → Treo lược đồ- Xác định giới hạn lãnh thổ vùng - Cho biết vùng này có diện tích bao nhiêu? - Vùng TD-MN Bắc Bộ có bao nhiêu tỉnh- thành phố? - Quan sát hình 17.1, nêu VTĐL vùng các phía: + Phía Bắc giáp TQ với Lũng Cú(Đồng Văn- Hà - Diện tích: 100 965Km2, chiếm 30,7 % diện tích nước - Gồm 15 tỉnh Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (48) Giang)là địa đầu phía bắc đất nước:23023’B + Phía Tây giáp Thượng Lào với ApaChải(Mường Nhé- Điện Biên) là địa đầu phía TB: 102010’Đ + Phía Đông Nam giáp vịnh Bắc Bộ + Phía Nam giáp vùng ĐBSH và BTBộ ** GV kết luận → GV giảng giải miền núi Bắc Bộ và trung du Bắc Bộ * HS thảo luận nhóm: Căn vào bảng 17.1, hãy nêu khác biệt ĐKTN và mạnh kinh tế tiểu vùng ĐBvà TB - Xác định dãy núi, hướng núi, đỉnh núi cao tiểu vùng( Phanxipăng cao 3143m-nóc nhà bán đảo Đông Dương) - Vì cùng nằm vĩ độ ĐB có mùa đông lạnh và kéo dài TB? ( TB:núi TB-ĐN và cao;ĐB: núi vòng cung và thấp) → GV nhấn mạnh mạnh kinh tế tiểu vùng (ĐB: khoáng sản, TB: thủy điện) - Dựa vào hình 17.1, xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatit và các dòng sông có tiềm phát triển thủy điện: Sông Đà, Lô, Chảy, Gâm trên đồ (thủy điện Sơn La: 2400MW với kinh phí khoảng 40 nghìn tỉ đồng) - Tuy nhiên vùng này gặp không ít khó khăn tự nhiên Đó là khó khăn nào? → GV minh họa vụ sạt lở đất năm 2005 Yên Bái làm nhiều người chết và tích) - Hãy cho biết số dân vùng - Đồng bào các dân tộc có hoạt động kinh tế nào? * Minh họa:Hình 17.2- Ý nghĩa làm ruộng bậc thang( giữ nước, chống xói mòn) - Xác định cao nguyên Mộc Châu( chăn nuôi) - Dựa vào bảng số liệu 17.2, hãy nhận xét chênh lệch dân cư, XH tiểu vùng ĐB và TB ** Đầu tư sở hạ tầng, chuyển dân xây dựng vùng kinh tế - Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng (giao lưu và ngoài nước, lãnh thổ giàu tiềm năng) II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc với đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Đặc điểm: Địa hình cao,cắt xẽ mạnh;khí hậu có mùa đông lạnh;nhiều khoáng sản;trữ thủy điện dồi dào - Đây là vùng giàu có nước ta tài nguyên khoáng sản và thủy điện * Thuận lợi: TNTN phong phú đa dạng là điều kiện để phát triển kinh tế đa ngành * Khó khăn: Vùng này gặp nhiều khó khăn tự nhiên III Đặc điểm dân cư, xã hội - Số dân: 11, triệu người, chiếm 14,4 % số dân nước(2002) - Đây là địa bàn cư trú nhiều dân tộc ít người - Đời sống người dân ngày càng cải thiện Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (49) Củng cố - Những mạnh TNTN vùng TD-MN Bắc Bộ - Tại Bắc Bộ?( nằm gần ĐBSH có trình độ phát triển cao KT-XH, sở hạ tầng tốt, địa bàn trồng cây công nghiệp,khí hậu không khắc nghiệt, giao thông thuận lợi ) - Chọn đáp án đúng “Rừng cọ đồi chè” là hình ảnh đặc trưng vùng nào: a Vùng TD và MN Bắc Bộ b Vùng núi cao Tây Bắc c Vùng thung lũng Sông Hồng d Vùng Tây Nguyên Đường bờ biển vùng TD và MN Bắc Bộ thuộc địa bàn tỉnh nào: a Thái Bình b Quảng Ninh c Hải Phòng d Nam Định Dặn dò - Học bài - Làm bài tập: vẽ biểu đồ diện tích và số dân - Chuẩn bị “ Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ”(tt) Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (50) NS: 1/10/2013 TIẾT 20 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỂN NÚI BẮC BỘ (tt) I Mục tiêu bài học Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông nghiệp,lâm nghiệp; phân bố các ngành đó - Nêu tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế trung tâm (Thái Nguyên, Việt Trì,Hạ Long) - Giải thích các mạnh kinh tế vùng Về kỹ : - Nắm vững kỹ phân tích đồ để hiểu và trình bày đặc điểm phân bố các ngành kinh tế CN,NN vùng -Học sinh tiếp tục rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ hình cột Thái độ: Giáo dục bảo vệ môi trường cho HS II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Lược đồ kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Tranh ảnh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra: - Trình bày ĐKTN và TNTN vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Giải thích vì ĐB có mùa đông lạnh và kéo dài còn TB có mùa đông ít lạnh và ngắn Bài Hoạt động thầy và trò - TD và MN Bắc Bộ có mạnh gì để phát triển công nghiệp - Điện lực phát triển dựa trên điều kiện thuận lợi gì? - Xác định các nhà máy thủy điện, nhiệt điện trên đồ - Hãy nêu ý nghĩa thủy điện Hòa Bình( khởi công ngày 6/11/1979- 12/1994 vào hoạt động: SX điện, điều tiết lũ, cung cấp nước tưới, khai thác du lịch, nuôi trồng thủy sản, điều hòa khí Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Ghi bảng IV Tình hình phát triển kinh tế Công nghiệp - Năng lượng: + Khai thác than: chủ yếu Quảng Ninh + Điện lực: *Thủy điện : Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La, Tuyên Quang Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (51) hậu ) →Xác định trên đồ: gang thép Thái Nguyên, thiếc Cao Bằng, hóa chất Bắc Giang, Việt Trì - Quan sát hình 18.1, nêu tên các cây trồng chính - Xác định trên đồ các vùng trồng lúa TD và MN Bắc Bộ → Ngô là nguồn lương thực chính số dân tộc ít người sống vùng cao biên giới phía Bắc - Theo em cây trồng có tỉ trọng lớn so với nước là cây nào?( chè, hồi, quế) - Dựa vào hình 18.1, xác định trên đồ địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm: chè, hồi - Nhờ ĐK thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn diện tích và sản lượng so với nước?( Đất fe ralit đồi núi, khí hậu cận nhiệt và thị trường tiêu thụ rộng lớn) - Chăn nuôi gia súc phát triển dựa trên ĐK thuận lợi nào? - Điều kiện để phát triển nghề nuôi tôm, cá vùng này? - Việc SXNN còn gặp phải khó khăn gì? - Cho biết mô hình nông - lâm kết hợp mang lại hiệu gì cho vùng TD-MNBB ? - Xác định trên đồ các tuyến đường sắt, ô tô xuất phát từ Hà Nội đến các thành phố, thị xã các tỉnh biên giới Việt- Trung, Việt- Lào - Xác định trên đồ các cửa quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai - Những địa điểm thu hút khách du lịch vùng? - Xác định trên đồ các trung tâm kinh tế chính vùng - Nêu tên các ngành công nghiệp đặc trưng trung tâm: + Thái Nguyên: luyện kim, khí + Việt Trì: hóa chất, giấy, VLXD + Hạ Long: than, du lịch + Lạng Sơn: hàng tiêu dùng, cửa quốc tế quan trọng Việt Nam và Trung Quốc * Nhiệt điện phát triển mạnh : Uông Bí, Quảng Ninh - Công nghiệp khai thác và luyện kim, khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì) phát triển mạnh - Công nghiệp nhẹ, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất xi măng phát triển dựa trên nguồn nguyên liệu chỗ Nông nghiệp - Cơ cấu sản phẩm NN đa dạng ( nhiệt đới, CNĐ, ôn đới) - Trồng trọt: + Lúa và ngô là các cây lương thực chính + Nhiều sản phẩm có giá trị trên thị trường chè, hồi, quế, hoa + Phân bố: Chè Mộc châu(Sơn La), chè san(Hà Giang),chè Tân Cương(Thái Nguyên), Hồi (Lạng Sơn) - Chăn nuôi: + Chăn nuôi gia súc phát triển mạnh, đàn trâu chiếm 57,3%, đàn lợn chiếm 22% nước + Nghề nuôi tôm, cá mang lại hiệu kinh tế cao 3.Lâm nghiệp - Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông - lâm kết hợp Dịch vụ - Hệ thống giao thông nội vùng hoàn thiện và nối với vùng đồng Sông Hồng - Có quan hệ trao đổi hàng hóa truyền thống với các nước bạn - Hoạt động du lịch là mạnh kinh tế vùng V Trung tâm kinh tế - Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Lomg, Lạng Sơn là các trung tâm kinh tế quan trọng Củng cố - Nêu ý nghĩa việc phát triển rừng Bắc Bộ?( nghề rừng phát triển thì độ che phủ rừng tăng lên, hạn chế xói mòn, điều tiết nguồn nước hồ thủy điện, thủy lợi, làm sở nguyên liệu cho chế biến giấy, gỗ, tăng thu nhập ) Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (52) - Ngành công nghiệp phát triển dựa trên mạnh gì? - Chọn đáp án đúng Loại gia súc nào chăn nuôi nhiều vùng này: a Trâu b Bò c Lợn d Cừu Khu du lịch tiếng SaPa nằm tỉnh nào: a Ninh Bình b Phú Thọ c Lào Cai d Sơn La Dặn dò - Học bài , - Làm bài tập 3/69, - Chuủan bị “ Thực hành” Rút kinh nghiệm NS 7/11/2011 TIẾT 21 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm kỹ đọc các đồ - Phân tích và đánh giá tiềm và ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ sản xuất và tiêu thụ II Phương tiện dạy học - Thước kẻ - Lược đồ tự nhiên và kinh tế vùng TD và MN Bắc Bộ III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp và nông nghiệp TD và MN Bắc Bộ - Việc sản xuất nông nghiệp vùng gặp phải khó khăn gì? Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Bài tập - Xác định trên hình 17.1 và đồ vị trí - Các mỏ khoáng sản: các mỏ: than, sắt, mangan, bô xit, apatit, chì, + Than: Cẩm Phả, Cửa Ông, Vàng Danh + Sắt: Trại Cau- Thái Nguyên, Quí Xa- Yên Bái kẽm + Mangan: Cao Bằng +Nêu kí hiệu loại khoáng sản + Bô xit: Cao Bằng + Chỉ trên đồ các loại khoáng sản nói + Apatit: Cam Đường- Lào Cai trên + Đồng: Sơn La, Lào Cai +Chì, kẽm: Chợ Đồn- Tuyên Quang - Phân tích ảnh hưởng tài nguyên Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT 2.Bài tập a Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh - Than: Có trữ lượng chiếm 99,9 % nước Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (53) khoáng sản tới phát triển công nghiệp trung du và miền núi Bắc Bộ + Những ngành công nghiệp nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao? - Apatit: Có trữ lượng chiếm 100 % nước - Đá vôi: - Quặng sắt: 50 % 38,7 % b Khu liên hiệp gang thép Thái Nguyên phát triển dựa trên: Mỏ sắt Trại Cau, mỏ than Phấn + Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim Mễ, nguồn nước Sông Cầu, nhà máy điện Cao Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu Ngạn, ngoài còn gần đường quốc lộ số khoáng sản chỗ c Học sinh lên bảng xác định trên đồ + Trên hình 18.1, hãy xác định: * Vị trí vùng mỏ than Quảng Ninh * Nhà máy nhiệt điện Uông Bí * Cảng xuất than Cửa Ông + Dựa vào hình 18.1 và hiểu biết, hãy vẽ sơ đồ thể mối quan hệ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích - Vị trí vùng than Quảng Ninh - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí - Cảng xuất than Cửa Ông d Vẽ sơ đồ - Làm nhiên liệu cho các nhà máy chế biến - Phục vụ nhu cầu than nước - Xuất Than Quảng Ninh Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí Xuất sang các địa phương khác Tây Nguyên, ĐBSCL Xuất sang Trung Quốc, NB, EU 4.Củng cố - Gọi học sinh lên bảng xác định trên đồ các mỏ khoáng sản - Xác định các nhà máy nhiệt điện Dặn dò - Nắm cách vẽ sơ đồ - Chuẩn bị “ Đồng Sông Hồng” Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (54) NS:10/11/2011 TIẾT 22 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Nắm các đặc điểm đồng Sông Hồng - Thấy nét khác đồng Sông Hồng và vùng TD và MN Bắc Bộ Về kỹ - Đọc lược đồ vùng ĐBSH và xác định ranh giới vùng - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cột Thái độ: - Giáo dục bảo vệ môi trường, ý thức sử dụng các loại TNTN II Phương tiện dạy học - Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH - Học sinh mang theo máy tính III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn và dụng cụ học tập Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ * Sử dụng lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH - Dựa vào hình 20.1, lên bảng xác định trên lược đồ tự nhiên vùng đồng Sông Hồng về: + Ranh giới vùng + Nêu vị trí tiếp giáp vùng các phía:bắc và tây, tây nam, đông - Hãy nêu diện tích vùng Nhắc lại diện tích nước Tính tỉ lệ % so với nước - Cho biết các tỉnh- thành phố vùng →Ngoài phần diện tích đất liền còn có các đảo Xác định trên lược đồ vị trí các đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ Vùng ĐBSH tiếp giáp vùng kinh tế, biển, với thủ đô Hà Nội là trung tâm KT- CT-VH nên: - Dựa vào kiến thức đã học và lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH, cho biết địa hình vùng này có gì khác so với vùng TD và MN Bắc Bộ - Về khí hậu, vùng ĐBSH có gì khác so với các vùng phía nam Giải thích vì sao? - Cho ví dụ các cây vụ đông Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Vùng đồng Sông Hồng bao gồm đồng châu thổ màu mỡ và dải đất rìa trung du - Diện tích: 14 806 Km2, chiếm 4,5 % diện tích nước - Gồm 11 tỉnh- thành phố - Đây là vùng có tầm quan trọng đặc biệt nước II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Điều kiện tự nhiên - Địa hình phẳng - Khí hậu có mùa đông lạnh: Thuận lợi Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (55) - Quan sát hình 20.1, nhận xét mạng lưới sông ngòi vùng? Nêu ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư? ( bồi đắp phù sa màu mỡ cho đất ngoài đê, tưới tiêu cho đồng ruộng, mở rộng diện tích phía phát triển cây vụ đông vịnh Bắc Bộ, thủy sản Tài nguyên thiên nhiên - Dựa vào hình 20.1, hãy kể tên và nêu phân bố các loại đất ĐBSH - Xác định trên đồ các tài nguyên khoáng sản vùng - Kể tên tài nguyên du lịch - Tài nguyên đất đa dạng (phù sa sông Hồng) - Mạng lưới sông ngòi dày đặc - Tài nguyên khoáng sản: mỏ đá,sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên - Tài nguyên biển và du lịch khá phong phú - Bên cạnh thuận lợi thì ĐKTN vùng có gì khó khăn cho phát triển KT-XH?( mùa đông lạnh, lũ lụt, tu bổ đê năm ) III Đặc điểm dân cư, xã hội - Dựa vào SGK, nêu số dân vùng - Vùng ĐBSH có MĐDS cao gấp bao nhiêu lần mức trung bình nước, vùng TD và MN Bắc Bộ, Tây Nguyên? - MĐDS ĐBSH có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KT-XH? + Thuận lợi: Nguồn LĐ dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người dân có truyền thống SXNN + Khó khăn: diện tích đất nông nghiệp thấp nước, tỉ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu lớn việc làm, y tế, GD - Dựa vào bangư 20.1, nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng so với nước →kết cấu hạ tầng nông thôn: điện, đường, trường học → Đê sông Hồng: nét văn hóa sông Hồng, nét văn hóa Việt Nam Liên hệ thực tế địa phương mình đã làm gì để hạn chế tàn phá lũ lụt - Số dân: 17,5 triệu người, chiếm 22 % số dân nước( 2002) - Đây là vùng có mật độ dân số cao nước ta và có nguồn lao động dồi dào - Đồng Sông Hồng có trình độ phát triển dân cư, xã hội khá cao - Là vùng có kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nước Củng cố - ĐKTN vùng ĐBSH có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội? - Tầm quan trọng ĐBSH?( tránh nguy phá hoại lũ lụt năm, diện tích không ngừng mở rộng, dân cư phân bố khắp đồng bằng, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa ) * Tài nguyên quí giá vùng đồng sông Hồng là gì? a Than nâu khoáng b Đất phù sa c Đất cao lanh d Nước * Khí tự nhiên có địa phương nào thuộc vùng đồng sông Hồng? a Thái Bình Giáo án ĐỊA LÍ b Hà Nam Người soạn: LÊ THỊ HÁT c Hà Tây Trường THCS PHAN BỘI CHÂU d Hải Dương (56) Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “ Vùng đồng sông Hồng ”(tt) - Vẽ biểu đồ so sánh số dân và diện tích Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (57) NS:17/11/2013 TIẾT 23 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tt) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Hiểu và trình bày tình hình phát triển kinh tế ĐBSH : Công nghiệp,nông nghiệp,dịch vụ - Nêu tên hai trung tâm kinh tế quan trọng là Hà Nội và Hải Phòng - Nhân biết vị trí,giới hạn và vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Về kỹ - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích số vấn đề vùng - Xác định trên đồ giới hạn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ II Phương tiện dạy học - Lược đồ kinh tế vùng ĐBSH - Tranh ảnh vùng ĐBSH III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - ĐKTN và TNTN có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế vùng - Ý nghĩa sông Hồng sản xuất và đời sống dân cư? Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng → GV giới thiệu CN ĐBSH hình thành vào loại sớm nước ta và phát triển mạnh thời kì CNH-HĐH - Căn vào hình 21.1, hãy nhận xét chuyển biến tỉ trọng CN-XD ĐBSH → Giá trị SXCN đứng sau vùng ĐNB - Cho biết giá trị SXCN tập trung thành phố nào? Các ngành CN trọng điểm ? - Dựa vào hình 21.2-Xác định trên đồ địa bàn phân bố các ngành CN trọng điểm - Cho ví dụ các mặt hàng CN: + LT-TP: Cốm làng Vòng( Hà Nội), bánh đậu xanh( Hải Dương), bia (Hà Nội) + SX hàng tiêu dùng: vải lụa Hà Đông + VLXD: Sứ Thanh Trì, gốm Bát Tràng → Giới thiệu minh họa hình 21.3 - Dựa vào bảng 21.1, hãy so sánh suất lúa ĐBSH với ĐBSCL và nước Giải thích vì lại đạt cao vậy?( nhờ thâm canh tăng suất, tăng vụ) → giới thiệu ĐBSH là vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBSCL IV Tình hình phát triển kinh tế Công nghiệp - Hình thành sớm và phát triển mạnh thời kì CNH-HĐH - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, chiếm 21% GDP công nghiệp nước(2002) - Phần lớn giá trị SXCN tập trung Hà Nội,Hải Phòng - Các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực- thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, SX vật liệu xây dựng, công nghiệp khí - Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động điện, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng Nông nghiệp - Trồng trọt: + Vùng có trình độ thâm canh cao cây lương thực - Nêu lợi ích việc đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (58) chính ĐBSH?( phát huy điều kiện khí hậu có mùa đông lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đáp ứng khối lượng LT-TP vùng và các vùng lân cận) - Những khó khăn SX lương thực? - Vì đàn lợn lại có điều kiện phát triển mạnh?( lượng lương thực dồi dào, thị trường tiêu thụ nhiều vì người dân có thói quen dùng thịt lợn) + Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính với số cây mang lại hiệu kinh tế cao ngô đông, su hào, cà chua, khoai tây, đậu tương - Chăn nuôi: + Đàn lợn có tỉ trọng lớn nước, chiếm 27,2%( 2002) + Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phát triển mạnh - Xác định trên đồ vị trí và nêu ý nghĩa KT-XH cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài - Hãy nêu các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn vùng Dịch vụ - Nêu các ngành kinh tế chủ yếu hai trung tâm này - Xác định trên đồ vị trí các tỉnh –thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Hà Nội và Hải Phòng là hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng - Kinh tế du lịch phát triển mạnh - Bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng chuyển giao công nghệ phát triển mạnh V Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm - Hà Nội và Hải Phòng là trung tâm kinh tế lớn → Các tỉnh- thành nằm kề với TD và MN Bắc Bộ → thúc đẩy phát triển vùng - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng ĐBSH và TD-MN Bắc Bộ Củng cố - Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp vùng ĐBSH - ĐBSH có thuận lợi và khó khăn gì phát triển SX lương thực? * Hải phòng có bãi biển tiếng nào? a Sầm Sơn b Nga Sơn * Tam giác kinh tế Bắc Bộ là: a Hải Dương- Hà Tây- Hải Phòng c Hà Nam- Hạ Long- Thái Bình c Côn Sơn d Đồ Sơn b Hà Nội- Hải Phòng- Hưng Yên d Hà Nội- Hải Phòng- Hạ Long Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị thực hành( mang theo thước) Rút kinh nghiệm NS:7/11/2012 TIẾT 24 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (59) - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ trên sở xử lý bảng số liệu - Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học đồng sông Hồng II Phương tiện dạy học - Lược đồ kinh tế vùng ĐBSH - Thước kẻ III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp ĐBSH - ĐBSH có thuận lợi và khó khăn gì phát triển sản xuất lương thực? Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng - Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể Bài tập tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người đồng sông Hồng Bảng 22.1: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người(%) Năm Tiêu chí Dân số 1995 100,0 100,0 1998 103,5 117,7 2000 105,6 128,6 Sản lượng LT Bình quân LTTĐN 100,0 113,8 121,8 *- Vẽ biểu đồ gồm đường biểu diễn - Chú thích: đường khác - Tên biểu đồ - Hướng dẫn vẽ biểu đồ đường - Biểu đồ gồm đường biểu diễn tương ứng với gia tăng dân số, gia tăng sản lượng và gia tăng bình quân lương thực theo đầu người - Sau vẽ biểu đồ cần chú thích đường biểu diễn % 2002 108,2 131,1 121,2 Năm - Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy cho biết: a Những điều kiện thuận lợi và khó khăn sản xuất lương thực ĐBSH Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (60) b Vai trò vụ đông việc sản xuất lương thực- thực phẩm ĐBSH c Ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực vùng Bài tập a Thuận lợi - Diện tích rộng, đất đai màu mỡ phì nhiêu - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, cung cấp nguồn nước dồi dào - Khí hậu có mùa đông lạnh thuận lợi phát triển cây ngô đông - Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, sản xuất thâm canh cao Khó khăn - Khí hậu có mùa đông lạnh→ lúa - Dân số đông, diện tích đất canh tác không ngừng giảm xuống b Vai trò vụ đông: Ngô đông có suất cao, ổn định, diện tích mở rộng→ Nguồn LT-TP dồi dào c Nhờ thực tốt chính sách dân số và KHHGĐ nên bình quân lương thực đầu người tăng lên IV Củng cố- Dặn dò - Nắm lại cách vẽ biểu đồ đường - Chuẩn bị “ Vùng Bắc Trung Bộ” Ngày soạn: 10/11/2012 Tiết 25- Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ I Mục tiêu bài học: Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (61) Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế – xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế – xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn phát triển vùng Kĩ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Sử dụng đồ Địa lí tự nhiên át lát địa lí tự nhiên để phân tích và trình bày đặc điểm tự nhiên - Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội vùng Thái độ: - GD HS có ý thức học tập nghiêm túc, đúng đắn II Chuẩn bị GV và HS : Chuẩn bị GV: SGK + SGV Địa Bản đồ tự nhiên VN Chuẩn bị HS: Phiếu học tập theo nhóm III Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài Hoạt động Thầy- Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng (13phút) I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: GV: Treo đồ tự nhiên - giới thiệu- y/c HS quan sát lược đồ sgk + đồ, hãy: ? XĐ giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng? HS: XĐ trên đồ các phía GV: Chốt kiến thức + đồ, kết luận ? Vị trí địa lí có ý nghĩa nào? HS: Ngã tư đường Bắc- Nam, Đông- Tây GV phân tích- mở rộng: - Các nước tiểu vùng sông Mê Công: Lào- Thái Lan và Mianma - Với ngã tư đường vùng, mở triển vọng hợp tác giao lưu kinh tế- văn hoá các nước - Đường số chọn là các đường xuyên ASEAN và cửa Lao Bảo trở Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang Giới hạn lãnh thổ kéo dài từ dãy Tam Điệp phía Bắc tới dãy Bạch Mã phía nam - Tiếp giáp: + Bắc giáp:vùng TDvà MN Bắc Bộ; vùng ĐB sông Hồng + Nam: giáp duyên hải Nam Trung Bộ + Đông: giáp biển + Tây giáp: Lào - ý nghĩa : cầu nối miền Bắc và miền Nam, cửa ngõ các nước láng giềng Biển Đông và ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông –Tây các nước tiểu vùng sông Mê Công Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (62) thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế và thương mại Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng (15 phút) II/ Điều kiện tự nhiên và tài ngưyên thiên nhiên GV: Y/c HS quan sát đồ tự nhiên + lược đồ sgk + kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi sau theo nhóm: ? Dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng nào đến khí hậu Bắc Trung Bộ? ? So sánh tiềm tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn? ? Nêu các loại thiên tai thường xảy Bắc Trung Bộ? Nêu tác hại và biện pháp giảm thiểu tác hại thiên tai cho vùng? HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ; nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên nhóm, thảo luận với thời gian phút HS: Cử đại diện trình bày; các nhóm các bổ sung, nhận xét GV: CKT trên đồ tự nhiên: - Bắc Trung Bộ có khác biệt phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn - Dải Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu vùng Sườn đón gió mùa Đông Bắc gây mưa lớn, đón bão gây hiệu ứng phơn Tây Nam làm nhiệt độ cao, khô, nóng kéo dài suốt mùa hè - Địa hình thể rõ phân hoá từ Tây sang Đông (núi, gò đồi, đồng bằng, biển, hải đảo) - Vùng là địa bàn sảy thiên tai nặng nề - Đặc điểm : + Thiên nhiên có phân hoá phía bắc và phía nam Hoành Sơn, từ đông sang tây + Từ tây sang đông tỉnh nào vùng có núi, gò đồi, đồng bằng, biển - Thuận lợi : có số tài nguyên quan trọng là rừng, khoáng sản, du lịch, biển - Khó khăn : thiên tai thường xảy (bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay) -Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung phía bắc dãy Hoành Sơn Tài nguyên du lịch phát triển phía nam dãy Hoành Sơn Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư- xã hội vùng (10 phút) III/ Đặc điểm dân cư- xã hội GV: Y/c HS quan sát bảng 23.1 cho biết: ? Sự khác biệt cư trú và hoạt động kinh tế phía Đông và phía Tây Bắc Trung Bộ? ? So sánh đặc điểm dân cư Trung du và MN phía Bắc có gì khác nhau? HS: Người kinh sống xen kẽ với người dân tộc ? Tại có khác biệt cư trú và hoạt động kinh tế vùng? HS: Do ảnh hưởng địa hình Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (63) GV kết luận: ? Dựa vào bảng 23.2 sgk hãy nhận xét chênh lệch các tiêu vùng so với nước? HS: Trả lời, HS khác bổ sung GV nhấn mạnh: tiềm người vùng: - Truyền thống hiếu học: tỉ lệ người biết chữ cao nước (91,3%) - Truyền trống lao động anh dũng - Tiềm du lịch sinh thái; văn hoá- lịch sử HS: Đọc kết luận chung sgk - Đặc điểm: là địa bàn cư trú 25 dân tộc Phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế có khác biệt phía Đông và phía Tây vùng - Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động cần cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên - Khó khăn: mức sống chưa cao, sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế 4/ Củng cố ? Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng trên đồ tự nhiên? ? Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế- xã hội? 5/ Dặn dò Lý thuyết: Học ND các mục I, II, III Bài tập: Làm bài tập sgk trang 85 Chuẩn bị bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ: + Đọc, quan sát kĩ hình – Trả lời theo CH sgk Ngày soạn: 16/11/2012 TIẾT 26 - BÀI 24 VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ - Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn và chức chủ yếu các trung tâm Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ át lát địa lí Việt Nam để trình bày phân bố số ngành sản xuất chủ yếu vùng Bắc Trung Bộ - Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tình hình phát triển số ngành kinh tế vùng Thái độ: - GD HS có ý thức học tập nghiêm túc, đúng đắn II Chuẩn bị GV và HS : Chuẩn bị GV: SGK + SGV Địa Át lát địa lí VN Chuẩn bị HS: sgk ; kiến thức III Tiến trình bài dạy: Hoạt động Thầy- Trò Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Ghi bảng Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (64) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế- xã hội? HS: - Thuận lợi : có số tài nguyên quan trọng là rừng, khoáng sản, du lịch, biển ; Vùng có nhiều sông, nhiều cửa sông nên thuận lợi cho GT vận tải đường thuỷ - Khó khăn : thiên tai thường xảy (bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay) Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế vùng (25 phút) IV/ Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp: GV: Y/c HS quan sát H24.1 sgk hãy: ? Nhận xét mức độ đảm bảo lương thực BTB? HS: Với 333,7 kg/người BTB lương thực vừa đủ ăn, không có phần dôi dư để dự trữ và xuất ? Nêu số khó khăn sản xuất nông nghiệp vùng? HS: Khí hậu, đất đai, hạ tầng sở, dân số GV kết luận: GV: Y/c HS quan sát H 24.3 hãy: ? Xác định các vùng nông lâm kết hợp? HS: Xác định trên lược đồ ? Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ? HS: Phòng chống lũ quét, hạn chế cát bay, cát lấn, tác hại gió phơn Tây Nam, bão, lũ ? Các mạnh và thành tựu phát triển nông nghiệp? HS: Trình bày; HS khác bổ sung, nhận xét GV: CKT - Lúa : Sản xuất lương thực kém phát triển, suất lúa bình quân lương thực có hạt (lúa, ngô) theo đầu người mức thấp so với nước - Vùng có mạnh phát triển : + Trồng rừng theo hướng nông- lâm kết hợp + Trồng cây công nghiệp ngắn ngày : lạc, vừng + Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản : phát triển GV: Y/c HS quan sát H 24.2 + lược đồ H24.3 và át vùng ven biển phía đông Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (65) lát địa lí VN hãy thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau: ? Dựa vào H24.2 nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp Bắc Trung Bộ? ? Quan sát H24.3 XĐ vị trí các sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, ti tan, đá vôi Ngành nào có mạnh BTB, dựa vào nguồn khoáng sản nào vùng? ? Cho biết khó khăn CN Bắc Trung Bộ chưa phát triển tương xứng với tiềm tự nhiên và kinh tế vùng HS: Các nhóm hoạt động thời gian phút HS: Đai diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét GV kết luận: GV: Cùng với triển vọng lớn nhiều dự án kinh tế triển khai xu kinh tế mở, dịch vụ Bắc Trung Bộ phát triển nào? GV: Y/c HS quan sát H24.3 nhận xét hoạt động vận tải vùng? HS: Vị trí trên trục giao thông xuyên Việt và hành lang Đông- Tây ? XĐ vị trí các quốc lộ 7,8,9 và nêu tầm quan trọng các tuyến đường này? HS: Nối liền các cửa biên giới Việt- Lào với cảng biển nước ta GV: CKT- kết hợp lược đồ ? Hãy kể tên số điểm du lịch Bắc Trung Bộ? ? Tại du lịch trở thành mạnh kinh tế vùng Bắc Trung Bộ? HS: Có đủ các loại hình du lịch dịch vụ: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá- lịch sử Công nghiệp: - Giá trị sản xuất công nghiệp từ 1995 đến 2002 tăng rõ rệt - CN khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành có mạnh Bắc Trung Bộ Dịch vụ: - Hệ thống GTVT có ý nghĩa kinh tế và quốc phòng toàn vùng và nước - Có nhiều mạnh để phát triển du lịch Hoạt động 3: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế vùng (10 phút) V/ Các trung tâm kinh tế: ? Nhận xét và XĐ trên lược đồ H24.3 ngành công nghiệp chủ yếu các thành phố trung tâm kinh tế quan trọng vùng ? - Các TT kinh tế quan vùng là: Thanh Hoá, Vinh, Huế Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (66) ? Nêu số khó khăn sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Trung Bộ? ? Vùng có trung tâm kinh tế quan trọng nào? Xác định trên lược đồ? IV Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2phút) Lý thuyết: Học ND các mục III, IV Bài tập: Làm bài tập sgk vào Chuẩn bị trước bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, theo gợi ý sau: + Nghiên cứu kĩ lược đồ + các bảng số liệu + các ảnh sgk + Trả lời theo gợi ý phần + Sưu tầm tranh ảnh, tư lệu vùng + Mỗi nhóm tự chuẩn bị phiếu học tập NS: 21/11/2011 Tiết 24 - Bài 22 THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức bài cần hình thành - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm dân cư- xã hội - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ trên sở xử lí bảng số liệu củng cố kiến thức đã học vùng ĐB sông Hồng - Tình hình phát triển Nông nghiệp I Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ trên sở xử lí bảng số liệu - Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học vùng ĐB sông Hồng Một vùng đất trật người đông mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng suất - Biết suy nghĩ và tìm các giải pháp phát triển bền vững II Chuẩn bị GV và HS : Chuẩn bị GV: SGK + SGV Địa Phấn màu Chuẩn bị HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì III Tiến trình bài dạy: Hoạt động Thầy- Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU Phương tiện (67) ? Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp vùng Đồng sông Hồng thời kì 1995- 2002? (- Đáp án: Mục sgk) ? Sản xuất lương thực ĐB sông Hồng có tầm quan trọng nào? ĐB sông Hồng có điều kiện thuận lợi và kó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực? (- Đáp án: mục sgk) Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ theo số liệu bài tập (23phút) Bài tập 1: Dựa vào bảng 22.1 sgk, vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực GV: Hướng dẫn chung và bình quân lương thực theo đầu HS: Khá lên vẽ biểu đồ người Đồng sông Hồng sgk; phấn màu - Cả lớp vẽ biểu đồ ba đường biểu diễn trên cùng hệ trục toạ độ - Cách vẽ đường ba đường tương ứng với biến đổi dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người HS: Vẽ hoàn thành biểu đồ- chú giải Hoạt động 3: Phân tích, nhận xét biểu đồ đã vẽ (10 phút) Bài tập 2: GV: Y/c HS đọc đề bài GV: Dựa vào biểu đồ “ tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ĐB sông Hồng” đã vẽ Hãy cho biết: ? Biến trình các đường: - Tình hình sản xuất? HS: Được cải thiện rõ rệt- biểu đồ lên Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU sgk; câu hỏi (68) - So sánh phát triển tổng sản lượng và bình quân lương thực theo đầu người so với gia tăng dân số? HS: Nhanh GV: Chia lớp nhóm- thảo luận yêu cầu bài tập 2: + Nhóm 1: tìm hiểu ý a + Nhóm 2: tìm hiểu ý b + Nhóm 3: tìm hiểu ý c GV: Thời gian phút HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ; nhóm trưỏng giao nhiệm vụ cho các thành viên HS: Các nhóm làm việc- Đại diện các nhóm trình bày; nhóm khác bổ sung, nhận xét a, Những điều kiện thuận lợi và khó khăn sản suất lương thực ĐB sông Hồng là: - Thuận lợi: đất đai, dân cư, trình độ thâm canh - Khó khăn: khí hậu, ứng dụng tiến KHKT - Giải phát triển lương thực: đầu tư thuỷ lợi, khí hoá làm đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến b, Vai trò vụ đông sản xuất lương thực: - Ngô: chịu rét, chịu hạn có suất cao ổn định, diện tích mở rộng Là nguồn thức ăn cho gia súc c, ảnh hưởng việc giẩm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực vùng: - Triển khai chính sách dân số KHHGĐ có hiệu - Nông nghiệp phát triển, bình quân lương thực đầu người tăng (400kg/ người) Hoạt động 4: Củng cố (3 phút) GV: CKT - GV: chấm số bài tập vẽ biểu đồ bài tập 1, số HS - Tóm tắt lại phương pháp vẽ biểu đồ trên sở xử lí bảng số liệu chuyển từ số liệu sang kênh hình IV Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2phút) Lý thuyết: Ôn lại ND các bài 21,22 Bài tập: Xem lại các bước vẽ biểu đồ đường Chuẩn bị bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ: + Đọc, quan sát kĩ hình – Trả lời theo CH sgk + Mỗi nhóm tự chuẩn bị phiếu học tập, cho hoạt động mục II, trả lời CH sau: ? Dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng nào đến khí hậu Bắc Trung Bộ? ? So sánh tiềm tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn? ? Nêu các loại thiên tai thường xảy Bắc Trung Bộ? Nêu tác hại và biện pháp giảm thiểu tác hại thiên tai cho vùng? ********************************************** Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (69) NS:28/11/2010 TIẾT 25 VÙNG BẮC TRUNG BỘ I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Biết vị trí địa lý,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng phát triển kinh tế-xã hội - Trình bày ĐKTN và TNTN, đặc điểm dân cư, xã hội vùng Bắc Trung Bộ.Những thuận lợi,khó khăn ĐKTN,TNTN,DCXH ảnh hưởng đến phát triển vùng Về kỹ - Xác định trên lược đồ vị trí,giới hạn vùng - Phân tích bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên,DC,XH vùng II Phương tiện dạy học - Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Tranh ảnh vùng Bắc Trung Bộ III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn- bài tập học sinh Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ - Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng trên lược đồ tự nhiên - Em có nhận xét gì hình dáng lãnh thổ vùng?( Nơi hẹp Quảng Bình rộng chưa đến 50Km) - Nêu diện tích vùng Vùng có tỉnh nào? - Xác định vị trí tiếp giáp vùng trên lược đồ - Nêu ý nghĩa VTĐL vùng.( Án ngữ đường giao thông quan trọng từ Bvào N và ngược lại, cửa ngõ các nước tiểu vùng sông Mê Công biển Đông và ngược lại, là quê hương cách mạng và là hậu phương vững chắc, Nhằm làm giảm tinh thần yêu nước, ngăn chặn tiếp tế cho miền Nam đế quốc Mĩ đã đem bom đánh phá nặng nề ) Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Vùng Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang và kéo dài - Diện tích: 51 513Km2, chiếm 15,6% diện tích nước - Gồm tỉnh - Là vùng có vị trí địa lý quan trọng II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (70) - Quan sát lược đồ, hãy cho biết lãnh thổ vùng phân hóa nào? - Xác định dãy núi Trường Sơn Bắc Hãy cho biết dãy núi này có ảnh hưởng ntn đến khí hậu vùng.( Ảnh hưởng dãy TS Bắc thể chủ yếu sườn đón gió bão,gây mưa lớn vào mùa thu đông, là nguyên nhân gây hiệu ứng phơn-gió Lào, nhiệt độ cao dể dẫn đến nguy cháy rừng và thiếu nước sinh hoạt) - Đồng phân bố ntn? Xác định trên lược đồ - Quan sát hình 23.1 và nội dung SGK, hãy cho biết vùng này có nguồn tài nguyên nào? - So sánh tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn qua hình 23.1 và 23.2 - Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy đây?( bão, lũ lụt vào mùa thu đông, gió phơn TN khô nóng, hạn hán kéo dài, lũ quét, cát lấn, xâm nhập thủy triều ) * Biện pháp để hạn chế tác hại - Nêu số dân vùng - Giới thiệu dân tộc Chứt(Rục) - Dựa vào bảng 23.1, hãy cho biết khác biệt cư trú và hoạt động kinh tế phía đông và phía tây - Dựa vào bảng 23.2, hãy nhận xét chênh lệch các tiêu DC-XH vùng với nước ** Triển vọng phát triển kinh tế vùng: Đường Hồ Chí Minh, hầm đường đèo Hải Vân, khu kinh tế mở trên biên giới Việt- Lào, dự án phát triển hành lang kinh tế Đông- Tây - Lãnh thổ vùng có phân hóa từ tây sang đông - Tài nguyên đa dạng là điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế - Thiên tai gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống người dân III Đặc điểm dân cư, xã hội - Số dân: 10,3 triệu người, chiếm 12,9% số dân nước - Là địa bàn cư trú 25 dân tộc - Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có khác biệt phía tây và phía đông - Trình độ phát triển dân cư, xã hội còn thấp so với nước Củng cố - Ý nghĩa vị trí địa lý vùng Bắc Trung Bộ - ĐKTN và TNTN vùng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? *Ảnh hưởng dãy TS Bắc khí hậu vùng BTB: a Đón gió bão vào mùa hè b Gây mưa lớn vào mùa thu đông c Tạo nên gió Lào d Tất các câu trên đúng * Động Phong Nha- Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào: a Hà Tĩnh b Quảng Trị c Thanh Hóa d Quảng Bình * Bãi tắm Cửa Lò thuộc tỉnh nào: a Hà Tĩnh b Quảng Trị c Thanh Hóa d Nghệ An Dặn dò - Học bài - Làm bài tập vẽ biểu đồ so sánh số dân và diện tích - Chuẩn bị “ Vùng Bắc Trung Bộ”(tt) Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (71) NS:1/12/2010 TIẾT 26 VÙNG BẮC TRUNG BỘ( tt) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ - Hiểu vùng Bắc Trung Bộ còn gặp nhiều khó khăn đứng trước triển vọng lớn - Thấy vùng BTB có nhiều tiềm để phát triển kinh tế du lịch - Biết tên các trung tâm kinh tế lớn và chức chủ yếu trung tâm Về kỹ - Biết đọc và phân tích lược đồ, biểu đồ II Phương tiện dạy học - Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ - Tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng Bắc Trung Bộ III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ĐKTN và TNTN vùng BTB - Những thiên tai thường xảy vùng này Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng - Quan sát hình 24.1, hãy nhận xét sản lượng lương thực bình quân theo đầu người vùng so với nước * Lương thực đủ ăn không có phần dôi dư để dự trữ xuất - Nêu số khó khăn sản xuất nông nghiệp BTBộ? + Tự nhiên: Khí hậu khắc nghiệt, diễn biến thất thường; đất ít, kém phì nhiêu; cát lấn, thủy triều; nguồn nước + Dân cư: Dân số đông, diện tích đất trồng ít + Xã hội: sở hạ tầng kém phát triển - Việc sản xuất lương thực tiến hành phía nào vùng? - Cây công nghiệp năm phát triển dựa trên điều Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT IV Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp - Sản lượng lương thực bình quân theo đầu người có 333,7Kg(2002) - Chủ yếu Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (72) kiện nào? - Kể tên các loại cây công nghiệp lâu năm và cây ăn vùng?Nơi phân bố ? - Cây công nghiệp năm lạc, vừng phát - Ngành chăn nuôi trâu bò phát triển dựa trên điều kiện nào?( diện tích miền núi và trung du) - Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển dựa trên điều kiện thuận lợi nào?( bờ biển dài 700 Km có nhiều đầm, phá; nhiệt độ nước biển ấm; dòng hải lưu) - Quan sát hình 24.3, nêu ý nghĩa việc trồng rừng BTB?( phòng chóng lũ quét, sạt lở đất; hạn chế xói mòn; chống cát bay cát lấn; hạn chế tác hại gió Lào và bão lũ ) - Dựa vào hình 24.2, nhận xét giá trị sản xuất CN BTB?( GDP năm 2002 tăng 2,7 lần năm 1995) - Quan sát hình 24.3, lên bảng xác định trên lược đồ các sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, ti tan, đá vôi * Nhìn chung CN phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng Vì vậy?( Hậu chiến tranh, sở hạ tầng thấp kém ) - Hãy cho biết BTB có tầm quan trọng ntn mặt giao thông? - Xác định các tuyến đường7-8-9 trên lược đồ và nêu tầm quan trọng nó.( Đường số hay còn gọi là “Đường ASEAN”: Thái Lan- Lào- VN) - Hãy kể tên số điểm du lịch tiếng vùng - Xác định trên lược đồ ngành CN chủ yếu các thành phố này? triển mạnh - Phân bố các vùng đất cát pha duyên hải - Chăn nuôi trâu bò đàn phát triển mạnh - Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản là mạnh vùng Công nghiệp - Khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu vùng - Công nghiệp chế biến gỗ, khí, may mặc, chế biến thực phẩm phát triển với qui mô vừa và nhỏ → Ngành công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng Dịch vụ - BTBộ là ngã tư đường giao thông nước và các nước tiểu vùng sông Mê Công - Là vùng có mạnh du lịch: sinh tháinghỉ dưỡng, văn hóa- lịch sử III Các trung tâm kinh tế - Thanh Hóa, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế vùng Củng cố - Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp, nông nghiệp vùng BTB - Vùng BTB có địa điểm nào thu hút khách du lịch? * Cầu Treo là cửa thuộc tỉnh nào BTB: a Thanh Hóa b Nghệ An c Thừa Thiên- Huế d Hà Tĩnh * Vùng BTB có đảo gọi là đảo anh hùng thời gian chống Mĩ Đó là: a Đảo Cát Bà b Đảo Bạch Long Vĩ c Đảo Lí Sơn d Đảo Cồn Cỏ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (73) * Công nghiệp khai thác thiếc có tỉnh nào BTB: a Thanh Hóa b.Hà Tĩnh c Thừa Thiên- Huế An d Nghệ Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “ Vùng duyên hải Nam Trung Bộ” Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (74) NS: 28/11/2013 Tiết 27 Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I.MUC TIÊU : Kiến thức : Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế xã hội Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên tự nhiên vùng ; thuận lợi và khó khăn tự nhiên phát triển kinh tế -xã hội Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội : thuận lợi và khó khăn dân cư, xã hội phát triển kinh tế- xã hội vùng Kĩ : Xác định vị trí, giới hạn vùng trên đồ Phân tích số liệu thống kê, đồ tự nhiên để nhận biết đặc điểm tự nhiên, dân cư vùng Thái độ : – GDMT : Biết Nam Trung Bộ là vùng có mạnh du lịch và kinh tế biển, vì vây đề phát triển các ngành kinh tế biển cần có biện pháp BVMT biển khỏi bị ô nhiễm – Biết tượng sa mạc hóa có nguy mở rộng các tỉnh cực Nam Trung Bộ, nên vấn đề bảo vệ và phát triển rừng đây có tầm quan trọng đặc biệt (II, phận) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: – GV : Bản đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ – HS : Tập đồ III.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra miệng: 3.Bài : Hoạt động gv và hs Hoạt động 1: Trực quan, đàm thoại gợi mở, - Gv yêu cầu Hs dựa vào H25.1 xác định trên đồ treo tường : + Vị trí , giới hạn vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ? + Đông : biển Đông với quần đảo lớn + Tây : Lào và Tây Nguyên + Bắc : Bắc Trung Bộ + Nam : Đông Nam Bộ + Vị trí đảo Hoàng Sa và Trường Sa , các đảo Lí Sơn, Phú Quý, Lí Sơn Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Nội dung bài học I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ : Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận Tiếp giáp :Bắc Trung Bộ, Lào, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Biển Đông Có nhiều đảo và quần đảo, đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – Ý nghĩa : Là cầu nối Bắc- Nam, nối Tây Nguyên với biển;thuận lợi cho lưu thông Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (75) + Kể tên và xác định vị trí các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ từ Bắc vào Nam và trao đổi hàng hóa; các đảo và quần đảo có tầm quan trọng kinh tế và quốc phòng nước Với vị trí có tính chất trung gian, lề,vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có vai trò nào quốc phòng và kinh tế ? Hoạt động 2: Thảo luận cặp/nhóm - Gv hướng dẫn Hs quan sát H 25.1 và đồ treo tường cho biết đặc điểm bật địa hình - Cho biết các dạng địa hình vùng từ Tây sang Đông ? Đặc điểm phân bố - Gv gợi ý cho HS nêu vị trí đặc điểm đồng bằng, đồi núi, bờ biển Đồng Duyên hải Nam Trung Bộ không rõ nét phía bắc BTB và không liên tục ĐBSH và ĐBSCL Nguyên nhân chính là các khối núi dãy Trường Sơn Nam chia cắt chuỗi đồng hẹp ven biển Tìm trên H25.1 : + Các vịnh : Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh + Các vịnh này thuộc tỉnh nào vùng? ( Dung Quất thuộc Quảng Ngãi Cam Ranh thuộc Khánh Hòa II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Đặc điểm: Các tỉnh có núi, gò đồi phía tây,dải đồng hẹp phía đông ; bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh Thuận lợi : Tiềm bật là kinh tế biển ( nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng,vịnh để xây dựng các cảng nước sâu Đà Nẵng, Nha Trang….), + Có số khoáng sản :vàng, titan,cát thủy tinh Khó khăn : nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán, tượng sa mạc hóa) Vân Phong thuộc Phú Yên)] + Kể tên các bãi tắm và địa điểm du lịch tiếng vùng? + Với điều kiện tự nhiên trên, vùng có khả phát triển mạnh ngành kinh tế nào ? Thảo luận nhóm : Nhóm 1.3 : Phân tích mạnh kinh tế biển Nhóm 2.5 : Phân tích mạnh nông, công nghiệp : đất, khí hậu, rừng , khoáng sản Nhóm 4.6 :Phân tích mạnh du lịch và khó khăn – giải pháp vùng HS trình bày GV kết luận Giới thiệu thêm nghề khai thác tổ yến – đặc sản vùng GDMT :Tại vấn đề bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ biển có tầm quan trọng đặc biệt các tỉnh cực Nam Trung Bộ ? HS : khí hậu, địa hình khó khăn tượng sa mạc hóa nhân : cát, nước mặn thủy triều, bão Hoạt động 3: - Gv yêu cầu Hs đọc bảng 25.1 và nhận xét tương phản cư trú và hoạt động kinh tế Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (76) đồng ven biển và vùng núi , đồi gò phía tây III Đặc điểm dân cư xã hội HS : trình bày Đặc điểm : Phân bố dân cư và hoạt - Gv :Dân cư trên các hải đảo sống chủ yếu động kinh tế có khác biệt nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phía đông và phía tây Đời sống phận không nhỏ dân cư + Vùng đồi gò phía Tây là địa bàn cư trú sinh sống trên các đảo và làm nghề biển các dân tộc ít người - phát triển chăn còn gặp nhiều khó khăn nuôi gia súc lớn, đời sống còn nhiều khó - Dựa vào bảng 25.2, nhận xét tình hình dân cư, xã khăn hội Duyên hải Nam Trung Bộ so với nước ? + Vùng duyên hải phía phía Đông chủ yếu - HS : Dựa vào bảng phụ trình bày, bổ sung là địa bàn cư trú người Kinh và Chăm – hoạt động công nghiệp, thương mại, du - GV : chuẩn xác Mặc dù còn nhiều khó khăn với tỉ lệ dân thành thị cao trung bình nước cho thấy vùng đã đạt bước tiến quan trọng - Gv gợi ý HS dựa vào lược đồ để xác định trên đồ vị trí các địa danh quan trọng như: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản Thuận lợi : + Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.…) Khó khăn : Đời sống phận dân cư còn nhiều khó khăn 4/ CỦNG CỐ 1/ Trong phát triển kinh tế- xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi, khó khăn gì ? Thuận lợi Tiềm bật là kinh tế biển ( nhiều bãi biển đẹp; nhiều vũng,vịnh để xây dựng các cảng nước sâu….), Có số khoáng sản :vàng, titan,cát thủy tinh Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn…) Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm Khó khăn Nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, tượng sa mạc hóa) Đời sống phận dân cư còn nhiều khó khăn Phân bố dân cư Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc đểm gì ? Tại phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo vùng đồi núi phía tây ? 5/DẶN DÒ: Sưu tầm tranh, ảnh các cảnh đẹp vùng Chuẩn bị bài :Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tt) + Vì chăn nuôi bò khai thác và nuôi trồng thủy sản là mạnh vùng ? + Vì vùng biển Nam Trung Bộ tiếng nghề làm muối ,đánh bắt và nuôi thủy sản + Dựa vào 26.2 nhận xét tăng trưởng giá trị công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ so với nước Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (77) IV.TƯ LIỆU: V.RÚT KINH NGHIỆM: NS: 1/11/2013 Tiết 28 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tt) I.MUC TIÊU : Kiến thức : Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (78) Trình bày số ngành kinh tế tiêu biểu vùng : chăn nuôi bò, khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản ; du lịch, vận tải biển ; khí, chế biến lương thực, thực phẩm Nêu tên các trung tâm kinh tế chính Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Kĩ : Xác định vị trí, giới hạn vùng trên đồ Phân tích số liệu thống kê, kinh tế để nhận biết đặc điểm kinh tế vùng Thái độ : GDNL : Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý và tiết kiệm, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.(mục IV.*2, phận) II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN: – GV : Bản đồ kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ – HS : Tập đồ III.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra miệng: 3.Bài : Hoạt động gv và hs Nội dung bài học * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm IV Tình hình phát triển kinh tế: 1/ Nông nghiệp : - Gv: Cũng Bắc Trung Bộ, nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ là lĩnh vực quan tâm hàng đầu, đó lên ngành có vị trí đáng kể là chăn nuôi gia súc lớn ( bò đàn), đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Nhóm - Đọc và phân tích số liệu bảng 26.1 Vì chăn nuôi bò, khai thác và nuôi - Chăn nuôi bò và ngư nghiệp là mạnh vùng, - Chăn nuôi bò phát triển vùng núi trồng thủy sản là mạnh vùng? HS : Địa hình phía Tây – chăn nuôi gia súc lớn Vùng biển sâu gần bờ, có các dòng hải - lưu giao tiếp, các bãi tôm cá gần bờ, ngoài khơi có hai quần đảo Nhóm - - Quan sát H26.1, hãy xác định các bãi tôm cá? Vì vùng biển Duyên Hải Nam Trung Bộ tiếng nghề làm muối, đánh bắt và nuôi hải sản ? Kể tên các bãi muối tiếngcủa vùng Vì chất lượng muối tốt, sản lượng - phía Tây : năm 2002 đạt 1.008,6 nghìn Ngư nghiệp bao gồm nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.Thủy sản khai thác chiếm 27.4 % giá trị nước Vùng còn tiếng nghề làm muối, nước mắm Tuy nhiên quỹ đất nông nghiệp còn hạn chế và thiên tai là vấn đề khó khăn lớn phát triển nông nghiệp.Do đó sản xuất lương thực kém phát triển toàn vùng chiếm 50% nước, là vùng nằm ven biển, ít mưa; ngoài khơi có quần đảo lớn – là nơi trú ngụ cho tàu thuyền, chắn sóng ven bờ cho thủy Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (79) sản phát triển, biển có 177 loài cá, dân cư có kinh nghiệm Nhóm Nông nghiệp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gặp phải khó khăn gì ? ( Quỹ đất nông nghiệp bị hạn chế, đất xấu, thiếu nước, thường bị bão lụt cuối hè, khí hậu thường bị khô hạn, nạn cát lấn và tượng sa mạc hóa gây khó khăn cho ngành nông nghiệp ) Nông nghiệp các hải đảo thường khó phát triển vì đất ít và xấu, có đảo dân đã biết khai thác đất đai sản xuất nông sản xuất Đó là đảo nào và trồng cây gì ? (Đảo Lí Sơn tỉnh Quảng Ngãi, đã tận dụng đất pha cát ven đảo trồng hành, tỏi xuất ) Để khắc phục các khó khăn nông nghiệp, vùng Duyên Hải NTB đã có nổ lực nào ? ( Thâm canh tăng vụ để giải vấn đề lương thực, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, trồng rừng phòng hộ, xây hồ chứa nước để chống hạn, phòng lũ và chủ động cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt) Nhóm : Dựa vào bảng 26.2, nhận xét tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ so với nước ? - Gv nhận xét sản xuất công nghiệp vùng còn chiếm tỉ trọng nhỏ, đạt 14,7 nghìn tỉ đồng nước đạt 261,1 nghìn tỉ đồng (2002), tốc độ tăng trưởng thì khá cao gấp 2,6 lần so với 1995, nước là 2,5 lần Như bước đầu đã có tiến hình thành và xây dựng cấu công nghiệp HS báo cáo, xác định trên đồ GV chuẩn xác 2/ Công nghiệp: - Cơ cấu bước đầu hình thành và khá đa dạng gồm khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng - Sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ có tốc độ tăng trưởng khá cao Hai ngành công nghiệp phát triển mạnh là : + Công nghiệp khí : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Nha Trang + Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phân bố hầu hết các tỉnh vùng GDNL : Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý và tiết kiệm, bảo vệ môi 3/ Dịch vụ: trường và phát triển bền vững Hoạt động : Đàm thoại, trực quan - Vận tải : trung chuyển hàng hóa trên - Gv diễn giảng cho Hs nắm lĩnh vực tuyến Bắc-Nam diễn sôi động.Các thành tiêu biểu dịch vụ phố cảng biển vừa là đầu mối giao thông Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (80) Hoạt động các cảng biển Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang Trong đó Đà Nẵng và Qui Nhơn là cảng có hoạt động xuất nhập với qui mô ngày càng tăng Thế mạnh ngành du lịch là : du lịch biển ( bãi biển Non Nước, Nha Trang, Mũi Né), du lịch sinh thái và nghỉ mát ( Bà Nà), tham quan quần thể di sản văn hóa TG (Phố Cổ Hội An, Di Tích Mỹ Sơn) Gv yêu cầu Hs : Cho biết các trung tâm kinh tế vùng Xác định chúng trên H26.1 Vì các TP này coi là cữa ngõ Tây Nguyên(Vì: có quốc lộ Đông –Tây nối thành phố này với Tây Nguyên là Quốc lộ 14,19,26 Ba thành phố duyên hải này là cảng biển vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Nhờ yếu tố này mà hàng hoá Tây Nguyên giao thương qua các vùng nước và xuất ) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm các tỉnh nào? - Gv lưu ý Hs vùng kinh tế trọng điểm miền Trung còn có Thừa Thiên Huế phía bắc đèo Hải Vân Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã tác động mạnh tới chuyển dịch cấu kinh tế vùng nào ? ( Duyên Hải NTB, BTB và Tây Nguyên ) 4/ CỦNG CỐ 1/ Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác nào ? vừa là sở xuất nhập các tỉnh vùng và Tây Nguyên - Du lịch là hoạt động kinh tế quan trọng vùng Du lịch biển ( bãi biển Non Nước, Nha Trang, Mũi Né), du lịch sinh thái và nghỉ mát ( Bà Nà), tham quan quần thể di sản văn hóa giới (Phố Cổ Hội An, Di Tích Mỹ Sơn) V Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: - Các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang là trung tâm kinh tế với các hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có tầm quan trọng không với vùng Duyên hải NTB mà với BTB và Tây Nguyên tiềm kinh tế biển Du lịch biển, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, vận tải biển… 2/Cho biết khó khăn phát triển nông nghiệp vùng ? Biện pháp khắc phục ? o Khó khăn : Quỹ đất nông nghiệp bị hạn chế, đất xấu, thiếu nước, thường bị bão lụt cuối hè, khí hậu thường bị khô hạn, nạn cát lấn và tượng sa mạc hóa gây khó khăn cho ngành nông nghiệp ) o Thâm canh tăng vụ để giải vấn đề lương thực, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, trồng rừng phòng hộ, xây hồ chứa nước để chống hạn, phòng lũ và chủ động cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt) 5/DẶN DÒ Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh phát triển kinh tế biển, cảnh đẹp vùng Hướng dẫn cách vẽ bài tập 2/trang99 Sử dụng atlat, hình 34.3 và 36.1, hãy xác định các cảng biển, bãi tôm cá, sở sản xuất muối, bãi tắm vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (81) IV.TƯ LIỆU: V.RÚT KINH NGHIỆM: NS:4/12/2010 TIẾT 27 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng phát triển kinh tế-xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên,dân cư,xã hội và TNTN vùng;những thuận lợi và khó khăn tự nhiên,DC-XH phát triển KT-XH Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (82) Về kỹ - Xác định trên lược đồ,bản đồ vị trí giới hạn vùng - Phân tích số liệu thống kê,biểu đồ dân cư xã hội vùng II Phương tiện dạy học - Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặ điểm ngành nông nghiệp vùng BTB - Tại nói du lịch là mạnh kinh tế vùng Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ - Xác định giới hạn vùng NTB - Em có nhận xét gì hình dáng lãnh thổ vùng - Nêu diện tích vùng - Vùng NTB gồm tỉnh- thành phố nào? - Xác định vị trí tiếp giáp vùng * Ngoài diện tích phần đất liền, vùng này còn có nhiều đảo và quần đảo biển Đông Xác định trên lược đồ các đảo và quần đảo- thuộc tỉnh thành nào? + Đảo: Cù lao chàm, Lí Sơn(Quảng Ngãi), Phú Quí( Bình Thuận) + Quần đảo: Hoàng Sa(Đà Nẵng) cách 390 Km Trường Sa(Khánh Hòa) cách 500Km - Với phạm vi lãnh thổ vậy, em có nhận xét gì vị trí vùng? + Kinh tế: biển, Đà Nẵng, giao thông + Quốc phòng: quần đảo- vị trí quan trọng tổ quốc, vị trí tiếp giáp - Quan sát lược đồ cho biết phân bố lãnh thổ vùng * Đồng bị chia cắt các nhánh núi đâm ngang biển hình thành các đèo: Hải Vân, Cù Mông, đèo Cả - Xác định trên lược đồ các vịnh: Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh; các bãi tắm và địa điểm du lịch tiếng - Kể tên các nguồn tài nguyên vùng:biển, đất, rừng, khoáng sản - Hãy cho biết khó khăn sản xuất và đời sống vùng - Vì vấn đề bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt các tỉnh cực NTB?( Vì đây là tỉnh khô hạn nước ta, tượng sa mạc hóa có nguy cở mở rộng, phát triển KT rừng cải thiện đời sống người dân Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có hình thể hẹp ngang và kéo daì - Diện tích: 44 254 Km2, chiếm 13,4% diện tích nước - Gồm tỉnh- thành phố - Phía Bắc giáp: BTB - TN: ĐNB ,TB: Lào - Tây: Tây Nguyên - Đông: Biển đông - Có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Ý nghĩa: Cầu nối B-N,TN-Biển, thuận lợi cho lưu thông và trao đổi hàng hóa - Các đảo và quần đảo có vị trí quan trọng kinh tế và quốc phòng nước II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Vùng có núi, gò đồi phía tây, dải đồng nhỏ hẹp bị chia cắt phía đông, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh - Nguồn tài nguyên phong phú tạo cho vùng Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (83) - Hãy nêu số dân vùng - Căn vào bảng 25.1, hãy nhận xét khác biệt phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động KT vùng đồng ven biển và đồi núi phía tây - Sự phân bố dân tộc có gì khác với BTB?( Người Chăm sống đồng tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận) - Dựa vào bảng 25.2, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng so với nước * Giới thiệu tiềm vùng: du lịch, Đà Nẵng, Chu Lai, Dung Quất phát triển nhiều ngành kinh tế - Thiên tai gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống: hạn hán kéo dài, sa mạc hóa, mưa bão lũ lụt III Đặc điểm dân cư, xã hội - Số dân: 8,4 triệu người, chiếm 10,5 % số dân nước - Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có khác biệt phía tây và phía đông - Trình độ phát triển dân cư, xã hội còn thấp so với mức trung bình nước Củng cố - Nêu vị trí địa lý và giới han lãnh thổ vùng duyên hải NTB - ĐKTN và TNTN vùng có đặc điểm gì? * Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh- thành phố nào: a Đà Nẵng b Quảng Nam c Quảng Ngãi d Khánh Hòa * Việt Nam xây dựng bia chủ quyền trên đảo quần Hoàng Sa vào năm nào? triều vua nào? a 1938- Vua Bảo Đại b 1802- Vua Gia Long c 1858- Vua Tự Đức * Khu kinh tế mở Chu Lai thuộc tỉnh- thành nào: a Đà Nẵng Hòa b Quảng Nam c Quảng Ngãi d Khánh Dặn dò - Học bài - Làm bài tập vẽ biểu đồ - Chuẩn bị “ Vùng duyên hải NTB” Rút kinh nghiệm NS:20/11/09 TIẾT 28 Giáo án ĐỊA LÍ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (84) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Hiểu vùng Nam Trung Bộ có tiềm lớn kinh tế biển - Thấy vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh đến phát triển và tăng trưởng kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ Về kỹ - Biết đọc, xử lý số liệu và phân tích quan hệ không gian: đất liền- biển đảo, duyên hải NTB- Tây Nguyên II Phương tiện dạy học - Lược đồ kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng Nam Trung Bộ III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ĐKTN và TNTN vùng duyên hải NTB - Những thiên tai thường xảy vùng này Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng - Dựa vào bảng 26.1, em có nhận xét gì ngành chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản vùng - Vì chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản là mạnh vùng? + Chăn nuôi bò: Khí hậu nóng, diện tích gò đồi + Thủy sản: đường bờ biển dài 700Km, có nhiều vũng vịnh, diện tích biển rộng lớn, nhiệt độ nước biển ấm, quần đảo, có nhiều ngư trường - Xác định trên lược đồ các địa phương có nghề làm muối tiếng.Giải thích?( sông ngòi ít, số ngày nắng năm nhiều, lượng mưa thấp nước ta) - Vì sản lượng lương thực thấp vậy? * Ngoài có mạnh nghề trồng mía(Quảng Ngãi), nho, long, quế - Dựa vào bảng 26.2, hãy nhận xét tỉ trọng và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất CN vùng so với nước - Xác định trên lược đồ các địa phương có ngành khai thác khoáng sản - Giới thiệu các khu công nghiệp, khu kinh tế mở Chu Lai IV Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp - Chăn nuôi gia súc lớn, khai thác và nuôi trồng thủy sản là hai lĩnh vực kinh tế hàng đầu ngành - Giá trị thủy sản khai thác vùng chiếm 27,4% nước - Nghề làm muối, chế biến thủy sản khá phát triển - Sản lượng lương thực bình quân đầu người có 281,5Kg(2002) Công nghiệp - Cơ cấu công nghiệp khá đa dạng: khí, chế biến thực phẩm, lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng - Công nghiệp khai thác khoáng sản: cát, ti tan, vàng - Đà Nẵng, Qui Nhơn là trung tâm khí sửa chữa, khí lắp ráp Dịch vụ - Hoạt động giao thông vận tải diễn sôi Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (85) - Nêu ý nghĩa vị trí địa lý vùng mặt giao thông - Xác định các cảng biển và sân bay trên lược đồ - Kể tên các địa điểm thu hút khách du lịch vùng - Xác định trên lược đồ vị trí thành phố: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang - Vì các thành phố này coi là cửa ngõ Tây Nguyên * Tiềm tương lai: Đà Nẵng, Chu Lai, Dung Quất động - Du lịch là mạnh kinh tế vùng - Nha Trang coi là thành phố du lịch đất nước V Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang là các trung tâm kinh tế vùng - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có tầm quan trọng không với vùng duyên hải NTB mà còn với vùng BTB và Tây Nguyên Củng cố - Dựa vào điều kiện nào mà NTB phát triển mạnh ngành chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản? - Ngành sản xuất nông nghiệp gặp phải khó khăn gì? * Sân bay nào vùng duyên hải NTB là sân bay quốc tế: a Sân bay Vinh bay Đà Nẵng * Yến sào là gì: b Sân bay Huế a Trứng chim yến c Sân bay Chu Lai d Sân b Nước mắt chim yến c Món chim yến sào d Tổ chim yến * Gia súc lớn nuôi theo đàn phát triển vùng nào: a Đồng ven biển b Vùng đất rừng chân núi c Đồng trên cao nguyên d Vùng đất hẹp núi Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “ Thực hành” Rút kinh nghiệm NS: 5/12/2011 Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (86) Tiết : 29 Bài 27 : KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I.MUC TIÊU : Kiến thức : Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm hoạt động các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, nghề muối và chế biến thủy sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển Kĩ : Đọc đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ II CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên, kinh tế hai vùng đồ kinh tế Việt Nam – HS : Atlat, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu III.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra miệng: 3.Bài : Hoạt động gv và hs Nội dung bài học Hoạt động 1: Thực hành đồ - Bước 1: Hs xác định yêu cầu bài tập - Gv chia lớp nhóm : - Nhóm :Các cảng biển hai vùng thứ tự từ Bắc vào Nam - Nhóm : Các bãi tôm, bãi cá hai vùng thứ tự từ Bắc vào Nam - Nhóm :Cơ sở sản xuất muối Sa Huỳnh, Cà Ná - Nhóm : Những bãi biển có giá trị du lịch hai vùng thứ tự từ Bắc vào Nam - Bước 2: - Đại diện các nhóm trả lời nhanh và các địa danh tên đồ - Bước 3: GV chuẩn xác Hoạt động 2: Nêu vấn đề Đàm thoại : Dựa vào các địa danh vừa xác định, kết hợp kiến thức đã học hãy : Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ + Kinh tế cảng + Đánh bắt thủy sản + Sản xuất muối + Du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng :bãi biển, di Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Bài tập : Cảng biển : Cửa Lò, Đồng Hới, Chân Mây(Huế), Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang Hầu hết các tỉnh có bãi tôm, bãi cá Cơ sở sản xuất muối :Sa Huỳnh(Quảng Ngãi), Cà Ná( Ninh Thuận) Các bãi biển : Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Nha Trang , Mũi Né Bài tập : Vùng Bắc Trung Bộ có mạnh nuôi trồng thủy sản Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có mạnh khai thác thủy sản Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (87) sản thiên nhiên và lịch sử văn hóa UNESCO công nhận : Động Phong Nha, Cố Đô Huế, phố cỏ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn + Giá trị và ý nghĩa quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa GV chốt lại vấn đề Hoạt động : Trình bày phút Căn vào bảng số liệu 27.1 SGK So sánh sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Vì có chênh lệch sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác hai vùng ? HS dựa vào đồ trình bày, bổ sung GV kết luận Nhấn mạnh : Duyên hải NamTrung Bộ có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thủy sản Vùng hai quần đảo lớn, bờ biển khúc khuỷu, vùng nước trồi cực Nam Trung Bộ có hải sản phong phú thuận lợi phát triển 4/ Củng cố Thuyết giảng tích cực : Gv tiểu kết : Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ gọi chung là Duyên hải miền Trung có hình thể hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp đến tỉnh Bình Thuận, phía Tây bị chi phối dãy núi Trường Sơn, phía Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Đông Thiên tai là mối đe dọa thường xuyên.Tuy nhiên, tài nguyên biển phong phú và đa dạng, tài nguyên du lịch đặc sắc với nhiều bãi biển đẹp, nhiều di sản thiên nhiên và lịch sử văn hóa UNESCO công nhận Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không có ý nghĩa mặt an ninh quốc phòng mà còn có ý nghĩa lớn khai thác các nguồn lợi để phát triển kinh tế Nhìn chung tài nguyên thiên nhiên, nhân văn trên đất liền và tài nguyên biển là sở để Duyên hải miền Trung xây dựng kinh tế biển với nhiều triển vọng 5/Dặn dò - Làm bài tập đồ - Chuẩn bị bài : Vùng Tây Nguyên IV.TƯ LIỆU: V.RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (88) NS: 5/12/2011 Tiết : 30 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN I.MUC TIÊU : Kiến thức : Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế xã hội Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế xã hội Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn phát triển vùng Kĩ : Xác định vị trí, giới hạn vùng trên đồ Phân tích đồ tự nhiên, dân cư, và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư Thái độ : GDMT : Biết chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường Vì việc bảo vệ môi trường tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là nhiệm vụ quan trọng vùng ( mục II, phận) Tư duy, giao tiếp II.TRỌNG TÂM : Ý nghĩa vị trí, thuận lợi và khó khăn vùng tự nhiên, dân cư - xã hội III CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên, tranh ảnh cảnh đẹp vùng – HS : Atlat IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra miệng: 3.Bài : Hoạt động gv và hs Nội dung bài học I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: Hoạt động 1: trực quan, đàm thại gợi mở - Gv giới thiệu vùng Tây Nguyên trên đồ - Yêu cầu HS quan sát H 28.1, đồ hãy xác định Là vùng không giáp biển giới hạn và nêu ý nghĩa vị trí vùng ? Phía Bắc, Đông và Nam giáp vùng Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (89) - Diện tích ? Các tỉnh thuộc Tây Nguyên ? - Tiếp giáp ? Vị trí Tây Nguyên so với các vùng khác có gì đặc biệt ? Đây là vùng không giáp biển - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng ? - HS trình bày - GV chuẩn xác Hoạt động 2: Nêu vấn đề Quan sát H28.1,hãy : Cho biết Tây Nguyên có cao nguyên nào ? Nguồn gốc hình thành ? ( cao nguyên phun trào mắcma tân kiến tạo, các cao nguyên có độ cao khác Trung bình 500m – 1500m cường đọ phun, nội lực nâng không các thời kì ) Tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và phía Đông Bắc Campuchia ( S Xêxan, XrêBôk, Đồng Nai, s Ba) Tại phải bảo vệ rừng đầu nguồn các dòng sông này? ( Bảo vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn lượng, nguồn nước cho chính Tây Nguyên, cho các vùng lân cận để phát triển cây lương thực, cây công nghiệp và nước sinh hoạt cho dân cư Bảo vệ rừng là bảo vệ mội trường sinh thái cho vùng lãnh thổ rộng lớn phía nam đất nước ) Quan sát H28.1, nhận xét phân bố các vùng đất badan, các mỏ bôxít ? Dựa vào bảng 28.1, cho biết Tây Nguyên có thể phát triển các ngành kinh tế gì? ( Đất badan phát triển cây công nghiệp Rừng phát triển ngành lâm nghiệp Nguồn nước, địa hình: phát triển thủy điện Khoáng sản phát triển công nghiệp khai khoáng Sự đa dạng sinh học( thú quý, lâm sản đặc hữu), Khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp, vườn quốc gia: phát triển ngành du lịch.) Bên cạnh thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế, hãy nêu khó khăn mà Tây Nguyên gặp phải ? Biện pháp khắc phục ? Biện pháp : Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Duyên hải Nam Trung Bộ Phía Tây Nam giáp Đông Nam Bộ Phía Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia Ý nghĩa : mở rộng quan hệ với Lào và Cam-pu-chia phía tây ; gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ bền chặt với Duyên hải Nam Trung Bộ II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : Có địa hình cao nguyên xếp tầng : Cao nguyên KonTum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh Là đầu nguồn các dòng sông chảy các vùng lân cận : Xê-xan, sông Ba, sông Đồng Nai Nhiều tài nguyên thiên nhiên : Thuận lợi phát triển kinh tế đa ngành + Rừng chiếm diện tích khá lớn :gần triệu + Tây Nguyên có đất badan lớn nhất, chiếm 66% đất badan nước + Khoáng sản chủ yếu là bôxít có trữ lượng vào loại lớn ( tỉ tấn) + Khí hậu cao nguyên mát mẻ và phong cảnh thiên nhiên đẹp là mạnh du lịch sinh thái + Trữ thủy điện lớn… Khó khăn : mùa khô thường kéo dài thiếu nước Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (90) Bảo vệ rừng đầu nguồn Khai thác tài nguyên hợp lí Thủy điện, thủy lợi Áp dụng khoa học kĩ thuật * GV chốt lại GV giới thiệu các cảnh đẹp tiếng Tây Nguyên qua tranh ảnh - GDMT : chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường Vì việc bảo vệ môi trường tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là nhiệm vụ quan trọng vùng * Hoạt động 3: Số dân Tây Nguyên năm 2002 là bao nhiêu ? Dựa vào Atlat, sgk cho biết thành phần dân tộc và phân bố dân cư vùng ? - Gv yêu cầu Hs đọc bảng 28.2 và nhận xét tình hình dân cư, xã hội Tây Nguyên Hs trả lời, Gv bổ sung và ghi bảng Nhằm chống đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, nhiệm vụ phải đặt cho vùng Tây Nguyên là gì ? + Ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi, bảo vệ đất, rừng, động vật hoang dã đề bảo vệ tài nguyên lâu dài + Đầu tư phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinhtế, cải thiện đời sống dân cư, đặc biệt là đồng bào thiểu số, ổn định chính trị ,xã hội III Đặc điểm dân cư , XH : Đây là địa bàn cư trú nhiều dân tộc ít người Gia-rai, Ê-đê, Ba na, Cơ ho, là vùng thưa dân nước ta Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ven đường giao thông và các nông, lâm trường Thuận lợi : văn hóa giàu sắc, phát triển du lịch Khó khăn : thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao 4/ Củng cố Đánh dấu x vào ô trống cho phù hợp Các yếu tố Đất badan chiếm 66% diện tích đất badan nước Tiềm thủy điện lớn Mùa khô kéo dài Rừng tự nhiên chiếm diện tích lớn Khí hậu nhiệt đới cân xích đạo Chặt phá rừng nghiêm trọng Khí hậu cao nguyên mát, phong cảnh đẹp, vườn quốc gia Quặng bôxit trữ lượng lớn Dân thưa, trình độ thấp Thuận lợi Khó khăn 5/Dặn dò Vẽ biểu đồ ngang bài tập 3/sgk Chuẩn bị bài : Vùng Tây Nguyên ( tt) Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (91) 1- Dựa vào H29.1, nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước ? Vì cà phê trồng nhiều vùng này? 2- Dựa vào bảng 29.1, nhận xét tình hình ptriển nông nghiệp Tây Nguyên ? 3- Dựa vào bảng 29.2, tính tốc độ phát triển công nghiệp Tây Nguyên và nước ? Nhận xét tình hình phát triển công ngiệp Tây Nguyên ? 4- Nêu ý nghĩa việc phát triển thủy điện Tây Nguyên ? V.TƯ LIỆU: VI.RÚT KINH NGHIỆM: NS: 7/12/2011 Tiết : 31 Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tt) I.MUC TIÊU : Kiến thức : Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành kinh tế chủ yếu vùng : sản xuất nông sản hàng hoá ; khai thác và trồng rừng ; phát triển thuỷ điện, du lịch Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức chủ yếu vùng Kĩ : Phân tích đồ kinh tế và số liệu thống kê để biết tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất vùng Thái độ : GDNL : Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý và tiết kiệm, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững II CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ kinh tế vùng – HS : Tranh ảnh phong cảnh đẹp Tây Nguyên III.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra miệng: 3.Bài : Hoạt động gv và hs Nội dung bài học Hoạt động 1: - Gv yêu cầu Hs đọc kênh chữ SGK và trả lời câu hỏi: Dựa vào H29.1, nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước? Vì cây cà phê trồng nhiều vùng này? ( Do có điều kiện đất badan, khí hậu cao nguyên có mùa mưa, mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT IV Tình hình phát triển kinh tế : 1/ Nông nghiệp : Là vùng chuyên canh cây công nghiêp lớn : cà phê, cao su, chè, điều Tây Nguyên đứng đầu nước cà phê : chiếm 85.1% diện tích và sản lượng cà phê chiếm 90.6 % (2001) Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (92) hoạch, chế biến và bảo quản, thị trường, truyền thống ) Dựa vào H29.2, xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè Tây Nguyên? ( Kon Tum, Plâyku, Buôn Ma Thuột) - Gv lưu ý Hs việc mở rộng quá mức diện tích trồng cà phê có ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, mà rừng lại là nguồn sinh thủy cho các dòng sông chảy các vùng lân cận - Gv : Ngoài các địa phương coi trọng sản xuất lương thực, phát triển chăn nuôi Đặt biệt chú ý là Đà Lạt đã tiếng trồng hoa, rau ôn đới Dựa vào bảng 29.1, nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp Tây nguyên? Tại tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng dẫn đầu vùng giá trị sản xuất nông nghiệp? ( Đăk Lăk có qui mô lớn diện tích trồng cây CN, đặc biệt là đất badan, nhờ đó tỉnh này có mạnh sản xuất và xuất cà phê, ngoài cà phê tỉnh còn trồng điều, hồ tiêu … Lâm Đồng có mạnh sản xuất chè, hoa và rau ôn đới.) Tình trạng rừng các tỉnh vùng Tây Nguyên nào ? ( Rừng vùng Tây Nguyên bị tàn phá nhiều chiến tranh và tập tục đốt rừng làm rẫy các dân tộc thiểu số tiềm rừng vùng còn lớn so với nước ) Tây Nguyên là vùng không có bờ biển, thủy sản có phát triển không? ( Là vùng không có bờ biển, vừa có mùa khô kéo dài nên thiếu nước trầm trọng, vì không có nghề đánh cá biển, nuôi trồng hải sản nhiều địa phương phát triển nghề nuôi cá ao, hồ) Tuy nhiên vùng còn gặp nhiều khó khăn thiếu nước vào mùa khô và biến động giá nông sản Hoạt động Cây cà phê : trồng nhiều ĐắkLắk, Gia Lai Cây cao su : Kon Tum, Đắk-Lắk ,ĐắkNông, Lâm Đồng Cây chè : Gia Lai, Lâm Đồng Ngoài việc sản xuất lương thực, phát triển chăn nuôi coi trọng Đặc biệt là TP Đà Lạt ( Lâm Đồng) đặc biệt tiếng trồng hoa, rau ôn đới Đăk Lăk và Lâm Đồng là hai tỉnh dẫn đầu vùng giá trị sản xuất nông nghiệp Lâm nghiệp là ngành phát triển mạnh Tây Nguyên, tập trung các tỉnh Đăk lăk, Lâm Đồng, Gia Lai Tây Nguyên dẫn đầu nước độ che phủ rừng ( 54,8%) và sức phấn đấu nâng lên 65% vào năm 2010 - Gv cho Hs đọc phần đầu SGK và hỏi : Dựa vào bảng 29.2, tính tốc độ phát triển công nghiệp Tây Nguyên và nước? Gv hướng dẫn Hs cách tính % : Lấy 1995 = 100% 2/ Công nghiệp : 2000 = ( 1,9 100 ) : 1,2 = 158,3 % Công nghiệp Tây Nguyên chiếm tỷ lệ thấp cấu GDP Nhờ tăng cường xâydựng sở hạ tầng và mở rộng thị trường mà sản xuất công nghiệp vùng đẩy mạnh Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (93) Các ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển khá nhanh (gỗ và cà phê), phân bố hầu hết các tỉnh vùng Một số dự án phát triển thủy điện với qui mô lớn đã và phát triển sông Xêxan và Xrê-Pôk 1995 2000 2002 Tây Nguyên 2,3 1,2phát triển1,9 Nhận xét tình hình công nghiệp 158,3% 191,7% Tây Nguyên( ?100 % ) Cả nước 198,3 261,1 103,4 _ GV cho HS biết : số dự án phát triển thủy điện đã và triển khai trên sông Xêxan và Xrê-Pôk Xác định trên H29.2 vị trí nhà máy thủy điện Yaly trên sông Xêxan Nêu ý nghĩa việc phát triển thủy điện Tây Nguyên ? GDNL :(Phát triển thủy điện , Tây Nguyên lợi nguồn lượng , nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt Điều này quan trọng Tây Nguyên, vùng thiếu nước mùa khô kéo dài Hơn phát triển thủy điện là thúc đẩy việc bảo vệ và phát triển rừng, góp phần ổn định nguồn sinh thủy cho các dòng sông chảy các vùng lân cận.) Tây Nguyên vị trí nào xuất nông 3/ Dịch vụ : Tây Nguyên là vùng xuất nông sản lớn thứ nước Cà phê là mặt hàng nước ta xuất nhiều vào hàng giới Du lịch là mạnh Tây Nguyên, đặc biệt là du lịch sinh thá Nổi bật là TP du lịch Đà Lạt, làng văn hóa dân tộc Buôn Đôn ( Đăk Lăk) nghiệp nước ta? Mặt hàng nông sản nào đã đưa nước ta lên đứng vào hàng đầu gới? - Gv : Trong các hoạt động dịch vụ, xuất cà phê V Các trung tâm kinh tế: có tầm qtrọng đặc biệt, đem lai nguồn ngoại tệ mạnh Nước ta trở thành nước xuất cà phê hàng đầu TG PlâyKu Tại nói Tây Nguyên có mạnh du lịch? Buôn Ma Thuột Hoạt động 2: Đà Lạt - Cho biết các trung tâm kinh tế Tây Nguyên ? - Dựa vào H29.2, 14.1, hãy xác định : + Vị trí các thành phố trên ? + Những quốc lộ nối các thành phố này với TP HCM và các cảng biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (94) - Gv yêu cầu Hs đọc dòng chữ cuối bài (SGK) để thấy khác biệt chức trung tâm kinh tế vùng 4/ CỦNG CỐ Trình bày phút : Tóm tắt nôi dung bài học Cho Hs trả lời các câu hỏi tập đồ 5/DẶN DÒ Tiếp tục sưu tầm tài liệu, tranh ảnh phong cảnh đẹp vùng, công trình thủy điện Tây Nguyên qua Internet Ôn tập 1- Những nét đặc trưng quá trình đổi kinh tế nước ta là gì? Thể nào ? 2- Nông nghiệp nước ta gồm ngành nào ? Đặc điểm chính ngành ? 3- Hãy cho biết tình hình tài nguyên rừng nước ta nay? 4- Nêu đặc điểm phát triển công nghiệp nước ta ? 5- Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ nước ta ? 6- Hãy nêu tên các loại hình giao thông vận tải nước ta ? 7- Tại nói nước ta có đủ điều kiện để phát triển ngành du lịch ? 8- Vì khai thác khoáng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là mạnh tiểu vùng Tây Bắc? (B18) 9- Vì Đồng sông Hồng là vùng đông dân là vùng có trình độ phát triển cao so với nước ? ( B20) 10 – Tình hình phát triển kinh tế vùng Duyên hải NTB, Tây Nguyên IV.TƯ LIỆU: V.RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (95) NS: 12/12/2011 Tiết 32 Bài 30 : Thực hành : SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I.MUC TIÊU : Kiến thức : Phân tích và so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững hai vùng Kĩ : – Rèn kĩ quan sát phân tích, nhận xét, giải thích đồ, bảng số liệu thống kê Có kĩ viết và trình bày văn trước lớp Thái độ : Ý thức cần thiết bảo vệ tài nguyên và môi trường nước ta Ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến môi trường II.TRỌNG TÂM : Tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm Trung du, miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên III CHUẨN BỊ : GV : GV:Bản đồ tự nhiên , kinh tế Việt Nam HS : SGK , tập đồ, atlat, máy tính, tư liệu, tranh ảnh cây chè và cây cà phê IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra miệng: 3.Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung GV nêu yêu cầu, mục tiêu bài thực hành * Hoạt động : Thảo luận GV yêu cầu HS đọc bảng 30.1, nêu tổng tích và tên số cây công nghiệp lâu năm vùng Thảo luận : nhóm/cặp Cho biết cây công nghiệp lâu năm nào trồng hai vùng ? HS : Cây chè và cây cà phê Những cây công nghiệp lâu năm nào trồng Tây Nguyên mà không trồng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? Vì phát triển vùng đó ? HS : Cao su, điều, hồ tiêu Về sinh thái loại cây này thích hợp với điều kiện nhiệt độ 25 - 300C, cần nhiều ánh sáng, phát triển tốt trên đất badan Tây Nguyên là vùng có điều kiện trên Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Bài tập a) Những cây công nghiệp trồng hai vùng cây chè và cây cà phê Những cây công nghiệp lâu năm trồng Tây Nguyên mà không trồng Trung du và miền núi Bắc Bộ Cao su, điều, hồ tiêu Về sinh thái loại cây này thích hợp với điều kiện nhiệ độ 25 - 300C, cần nhiều ánh sáng, phát triển tốt trên đất badan Tây Nguyên là vùng có điều kiện trên b) Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (96) So sánh diện tích và sản lượng cây chè, cà Vùng Tây Nguyên có diện tích và phê hai vùng : Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm vùng nào chiếm nhiều so với nước ? ( Tây Nguyên có diện tích nhiều gấp lần Trung du và miền núi Bắc Bộ ) So sánh sản lượng và diện tích cà phê hai vùng ? Vì có chênh lệch đó ? So sánh diện tích và sản lượng chè hai vùng ? Vì có chênh lệch đó ? HS thảo luận trình bày trên đồ, bổ sung các nhóm GV chuẩn xác, đánh giá kết Bổ sung : Cà phê : không chịu sương muối, cần có lượng mưa 1500mm – 2000mm, độ ẩm không khí 78% - 80%, không chịu gió mạnh Đặc biệt thích hợp là đất đỏ badan, tơi xốp, thoát nước Việt Nam xuất cà phê thứ trên giới sau Braxin (2003) Các nước nhập nhiều cà phê nước ta là Nhật, Đức, Trung Quốc, Bắc Mĩ Chè : Thích hợp với khí hậu ôn hòa 15 – 200C, chịu lạnh 100C, mưa 1500mm – 2000mm, độ cao 500m – 1000m Các nước nhập chè Việt là EU, Tây Á, Nhật, Hàn Quốc * Hoạt động : Thuyết trình tích cực, cặp đôi- chia sẻ Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm cây cà phê cây chè Làm việc cặp Thời gian 10 -15 phút trên sở có chuẩn tư liệu, tranh ảnh Đại diện nhóm/cặp báo kết GV chuẩn xác Kết luận sản lượng cà phê lớn vùng Trung du và miền núi bắc Bộ Trung du và miền núi bắc Bộ có diện tích và sản lượng chè lớn Tây Nguyên Bài tập : Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm cây cà phê cây chè 4/ Củng cố: Xác định trên đồ kinh tế Tây Nguyên, cho biết phân bố cây cà phê Trình bày phút : Khi phát triển nông lâm nghiệp,hai vùng trên gặp trở ngại nào ? Cơ cấu chậm chuyển dịch, thiếu quy hoạch, chưa chủ động thị trường Cơ sở hạ tầng yếu kém Chưa gắn kết với công nghiệp chế biến 5/Dặn dò Ôn tập theo đề cương địa lí học kì I V.TƯ LIỆU: Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (97) VI.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 16 Tiết : 32 Giáo án ĐỊA LÍ ND : Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (98) Bài : ÔN TẬP HỌC KỲ I I.MUC TIÊU : Kiến thức : Địa lí dân cư Địa lí kinh tế Sự phân hóa lãnh thổ Kĩ : Phân tích đồ tự nhiên, kinh tế Phân tích bảng số liệu, biểu đồ Kĩ nhận biết và vẽ biểu đồ Thái độ : GDMT : Ý thức cần thiết bảo vệ tài nguyên và môi trường nước ta nay.Ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến môi trường II.TRỌNG TÂM : Địa lí kinh tế III CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam – HS : Atlat địa lí IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra miệng: 3.Bài : 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động : Suy nghĩ- cặp đôi –chia sẻ GV nêu yêu cầu, giới hạn, nhiệm vụ ôn tập Phần : Địa lí dân cư I Địa lí dân cư Cho biết tình hình gia tăng dân số Hiện tượng bùng nổ dân số bắt đầu nước ta ? từ Em hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư cuối năm 50 và kết thúc cuối TKXX nước ta ? Giải thích vì có phân bố đó ? Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta ? Biện pháp khắc phục mặt hạn chế nguồn lao động Tại vấn đề việc làm là vấn đề xã hội gay gắt nước ta ? Biện pháp giải việc làm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Nhờ thực tốt chính sách dân số, KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm Dân cư nước ta phân bố không 3.Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả tiếp khoa học kĩ thuật Tuy nhiên trình độ còn thấp, sức khỏe hạn chế so với yêu cầu 4.Lao động dồi dào kinh tế chưa phát triển gây sức ép lớn Do đặc trưng Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (99) mùa vụ nên thiếu việc làm nông thôn Tỉ lệ thất nghiệp thành thị tương đối cao 6%, trình độ lao động thấp Phần : Địa lí kinh tế Nét đặc trưng quá trình đổi kinh tế Việt Nam là gì ? Thể nào ? Hãy nêu số thành tựu và thách thức phát triển kinh tế nước ta ? Cho biết tình hình phát triển và phân bố : ◦ Ngành nông nghiệp : ngành trồng trọt và chăn nuôi ◦ Ngành lâm nghiệp: nhận xét dịên tích, phân bố tài nguyên rừng nước ta, lợi ích rừng, lợi ích mô hình kinh tế nông lâm kết hợp (VAC) ◦ Ngành công nghiệp : chứng minh ngành công nghiệp nước ta có cấu đa dạng ◦ Ngành dịch vụ :Đặc điểm phát triển và đặc điểm phân bố : ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông, du lịch - Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng vận chuyển hàng hóa Tại ? - Việc phát triển điện thoại, Internet tác động nào đến đời sống, kinh tế – xã hội nước ta ? ( tác động tích cực, tác động tiêu cực) - Thương mại gồm tiểu ngành nào ? Nêu đặc điểm ngành ? - Chứng minh nước ta giàu tài nguyên du lịch ? Hoạt động : Thảo luận Phần : Các vùng kinh tế GV yêu cầu HS lập bảng thống kê so sánh kinh tế các vùng đã học - Tình hình phát triển kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ )của các vùng - Thế mạnh kinh tế và khó khăn phát triển kinh tế các vùng Vùng kinh tế Nông nghiệp Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT II Địa lí kinh tế Nét đặc trưng đó là chuyển dịch cấu kinh tế , thể : chuyển dịch cơ cấu ngành, chuyển dịch cấu lãnh thổ, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Thành tựu :Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm Sản xuất hàng hóa thúc đẩy ngoại thương và thu hút đầu tư nước ngoài Nước ta hội nhập kinh tế giới Thách thức Ở nhiều tỉnh, huyện còn các xã nghèo, là vùng núi Tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trường ô nhiễm Vấn đề việc làm , phát triển văn hóa giáo dục, y tế chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Biến động giá cả, cạnh tranh ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống nhân dân Các ngành kinh tế : Nông nghiệp Lâm, ngư nghiệp Công nghiệp Dịch vụ : vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch II Địa lí kinh tế Dịch vụ Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông Thương mại, du lịch III Các vùng kinh tế Công nghiệp Trường THCS PHAN BỘI CHÂU Dịch vụ (100) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Vùng Đồng sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên HS trình bày, phát biểu bổ sung GV chuẩn xác bảng phu trên GV nhấn mạnh : mạnh đặc trưng vùng Đồng thời nêu lên khó khăn cần giải để phát triển kinh tế Hoạt động 3: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình IV Cách vẽ và nhận xét, phân tích, giải thích các dạng biểu đồ GV yêu cầu HS liệt kê các dạng biểu đồ đã học và Biểu đồ hình tròn cho biết cách vẽ, trường hợp sử dụng thích hợp Biểu đồ hình cột (biểu đồ cột chồng, loại biểu đồ HS : Biểu đồ hình tròn, hình cột (biểu đồ cột chồng, biểu đồ ngang), biểu đồ đường biểu diễn, biểu đồ miền… biểu đồ ngang), biểu đồ miền Biểu đồ đường biểu diễn 3.3/ Thực hành- luyện tập: Trình bày phút : Tóm tắt nội dung chính bài học Nêu thành tựu và thách thức phát triển kinh tế – xã hội nước ta ? 3.4/Vận dụng: Xác định vị trí các vùng kinh tế trên đồ Nêu mạnh các vùng kinh tế đã học Tiếp tục ôn tập các nội dung trên V.TƯ LIỆU: Bảng thống kê Vùng kinh tế Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Vùng Đồng sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ Giáo án ĐỊA LÍ Nông nghiệp Nghề rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp lâu năm, rau cận nhiệt và ôn đới Năng suất lúa cao nước Vụ đông : các cây ưa lạnh đem lại hiệu kinh tế cao Chăn nuôi lợn 27.2% nước Công nghiệp Khai thác khoáng sản, thủy điện Dịch vụ Dịch vụ vận tải, thương mại, du lịch Hình thành sớm Dịch vụ đa nước và dạng : phát phát triển mạnh triển là vận tải, du lịch, bưu chính viễn thông Nông nghiệp gặp nhiều khó Công nghiệp Dịch vụ vận khăn khai khoáng, tải, du lịch Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (101) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên Khó khăn sản xuất lương thực có mạnh chăn nuôi bò và đánh bắt thủy sản, nghề làm muối, nước mắm vật liệu xây dựng phát triển Bước đầu hình thành cấu đa dạng Đứng đầu nước diện Phát triển công tích và sản lượng cà phê, nghiệp chế biến diện tích rừng nông lâm sản Dịch vụ vận tải, du lịch Dịch vụ xuất nông lâm sản, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa VI.RÚT KINH NGHIỆM: - Tiết : Giáo án ĐỊA LÍ 31 Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tt) Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (102) I.MUC TIÊU : Kiến thức : Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành kinh tế chủ yếu vùng : sản xuất nông sản hàng hoá ; khai thác và trồng rừng ; phát triển thuỷ điện, du lịch Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức chủ yếu vùng Kĩ : Phân tích đồ kinh tế và số liệu thống kê để biết tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất vùng Thái độ : GDNL : Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý và tiết kiệm, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững II.TRỌNG TÂM : Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành kinh tế chủ yếu vùng III CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ kinh tế vùng – HS : Tranh ảnh phong cảnh đẹp Tây Nguyên IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra miệng: 3.Bài : Hoạt động gv và hs Nội dung bài học 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Hoạt động 1: IV Tình hình phát triển kinh tế : - Gv yêu cầu Hs đọc kênh chữ SGK và trả 1/ Nông nghiệp : lời câu hỏi: Là vùng chuyên canh cây công nghiêp Dựa vào H29.1, nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lớn : cà phê, cao su, chè, điều lượng cà phê Tây Nguyên so với nước? Tây Nguyên đứng đầu nước cà Vì cây cà phê trồng nhiều vùng phê : chiếm 85.1% diện tích và sản này? ( Do có điều kiện đất badan, khí hậu cao nguyên có mùa mưa, mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản, thị trường, truyền thống ) Dựa vào H29.2, xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè Tây Nguyên? ( Kon Tum, Plâyku, Buôn Ma Thuột) - Gv lưu ý Hs việc mở rộng quá mức diện tích trồng cà phê có ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, mà rừng lại là nguồn sinh thủy cho các dòng sông chảy các vùng lân cận - Gv : Ngoài các địa phương coi trọng sản xuất lương thực, phát triển chăn nuôi Đặt biệt chú ý là Đà Lạt đã tiếng trồng hoa, rau ôn đới Dựa vào bảng 29.1, nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp Tây nguyên? Tại tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng dẫn đầu vùng Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT lượng cà phê chiếm 90.6 % (2001) Cây cà phê : trồng nhiều ĐắkLắk, Gia Lai Cây cao su : Kon Tum, Đắk-Lắk ,ĐắkNông, Lâm Đồng Cây chè : Gia Lai, Lâm Đồng Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (103) giá trị sản xuất nông nghiệp? ( Đăk Lăk có qui mô lớn diện tích trồng cây CN, đặc biệt là đất badan, nhờ đó tỉnh này có mạnh sản xuất và xuất cà phê, ngoài cà phê tỉnh còn trồng điều, hồ tiêu … Lâm Đồng có mạnh sản xuất chè, hoa và rau ôn đới.) Tình trạng rừng các tỉnh vùng Tây Nguyên nào ? ( Rừng vùng Tây Nguyên bị tàn phá nhiều chiến tranh và tập tục đốt rừng làm rẫy các dân tộc thiểu số tiềm rừng vùng còn lớn so với nước ) Tây Nguyên là vùng không có bờ biển, thủy sản có phát triển không? ( Là vùng không có bờ biển, vừa có mùa khô kéo dài nên thiếu nước trầm trọng, vì không có nghề đánh cá biển, nuôi trồng hải sản nhiều địa phương phát triển nghề nuôi cá ao, hồ) Tuy nhiên vùng còn gặp nhiều khó khăn thiếu nước vào mùa khô và biến động giá nông sản Hoạt động - Gv cho Hs đọc phần đầu SGK và hỏi : Dựa vào bảng 29.2, tính tốc độ phát triển công nghiệp Tây Nguyên và nước? Gv hướng dẫn Hs cách tính % : Lấy 1995 = 100% 2000 = ( 1,9 100 ) : 1,2 = 158,3 % Đăk Lăk và Lâm Đồng là hai tỉnh dẫn đầu vùng giá trị sản xuất nông nghiệp Lâm nghiệp là ngành phát triển mạnh Tây Nguyên, tập trung các tỉnh Đăk lăk, Lâm Đồng, Gia Lai Tây Nguyên dẫn đầu nước độ che phủ rừng ( 54,8%) và sức phấn đấu nâng lên 65% vào năm 2010 2/ Công nghiệp : Công nghiệp Tây Nguyên 2000 2002 Tây Nguyên 2,3 1,2phát triển1,9 Nhận xét tình hình công nghiệp 158,3% 191,7% Tây Nguyên( ?100 % ) Cả nước 198,3 261,1 103,4 191,8% 252,5% (100%) Ngoài việc sản xuất lương thực, phát triển chăn nuôi coi trọng Đặc biệt là TP Đà Lạt ( Lâm Đồng) đặc biệt tiếng trồng hoa, rau ôn đới 1995 chiếm tỷ lệ thấp cấu GDP Nhờ tăng cường xâydựng sở hạ tầng và mở rộng thị trường mà sản xuất công nghiệp vùng đẩy mạnh Các ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển khá nhanh (gỗ và cà phê), phân bố hầu hết các tỉnh vùng Một số dự án phát triển thủy điện với qui mô lớn đã và phát triển sông Xêxan và Xrê-Pôk _ GV cho HS biết : số dự án phát triển thủy điện đã và triển khai trên sông Xêxan và Xrê-Pôk Xác định trên H29.2 vị trí nhà máy thủy điện Yaly trên sông Xêxan Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (104) Nêu ý nghĩa việc phát triển thủy điện Tây Nguyên ? GDNL :(Phát triển thủy điện , Tây Nguyên lợi nguồn lượng , nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt Điều này quan trọng Tây Nguyên, vùng thiếu nước mùa khô kéo dài Hơn phát triển thủy điện là thúc đẩy việc bảo vệ và phát triển rừng, góp phần ổn định nguồn sinh thủy cho các dòng sông chảy các vùng lân cận.) Tây Nguyên vị trí nào xuất nông 3/ Dịch vụ : Tây Nguyên là vùng xuất nông sản lớn thứ nước Cà phê là mặt hàng nước ta xuất nhiều vào hàng giới nghiệp nước ta? Mặt hàng nông sản nào đã đưa nước ta lên đứng vào hàng đầu gới? - Gv : Trong các hoạt động dịch vụ, xuất cà phê có tầm qtrọng đặc biệt, đem lai nguồn ngoại tệ mạnh Nước ta trở thành nước xuất cà phê hàng đầu TG Tại nói Tây Nguyên có mạnh du lịch? Hoạt động 2: - Cho biết các trung tâm kinh tế Tây Nguyên ? - Dựa vào H29.2, 14.1, hãy xác định : + Vị trí các thành phố trên ? + Những quốc lộ nối các thành phố này với TP HCM và các cảng biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Gv yêu cầu Hs đọc dòng chữ cuối bài (SGK) để thấy khác biệt chức trung tâm kinh tế vùng Du lịch là mạnh Tây Nguyên, đặc biệt là du lịch sinh thá Nổi bật là TP du lịch Đà Lạt, làng văn hóa dân tộc Buôn Đôn ( Đăk Lăk) V Các trung tâm kinh tế: PlâyKu Buôn Ma Thuột Đà Lạt 3.3/ Thực hành- luyện tập: Trình bày phút : Tóm tắt nôi dung bài học Cho Hs trả lời các câu hỏi tập đồ 3.4/Vận dụng: Tiếp tục sưu tầm tài liệu, tranh ảnh phong cảnh đẹp vùng, công trình thủy điện Tây Nguyên qua Internet Ôn tập 1- Những nét đặc trưng quá trình đổi kinh tế nước ta là gì? Thể nào ? 2- Nông nghiệp nước ta gồm ngành nào ? Đặc điểm chính ngành ? 3- Hãy cho biết tình hình tài nguyên rừng nước ta nay? 4- Nêu đặc điểm phát triển công nghiệp nước ta ? 5- Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ nước ta ? 6- Hãy nêu tên các loại hình giao thông vận tải nước ta ? Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (105) 7- Tại nói nước ta có đủ điều kiện để phát triển ngành du lịch ? 8- Vì khai thác khoáng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là mạnh tiểu vùng Tây Bắc? (B18) 9- Vì Đồng sông Hồng là vùng đông dân là vùng có trình độ phát triển cao so với nước ? ( B20) 10 – Tình hình phát triển kinh tế vùng Duyên hải NTB, Tây Nguyên V.TƯ LIỆU: VI.RÚT KINH NGHIỆM: NS:10/12/2010 TIẾT 29 THỰC HÀNH KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển vùng BTB v à duyên hải NTB bao gồm các hoạt động hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, nghề muối và chế biến thủy sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển Về kỹ - Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc đồ, phân tích số liệu II Phương tiện dạy học - Lược đồ tự nhiên vùng BTB - Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải NTB III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Vì chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sảnlà mạnh vùng? - Ngành sản xuất nông nghiệp vùng gặp phải khó khăn gì? Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Bài tập - Dựa vào hình 24.3 và 26.1 sách giáo khoa, hãy lên bảng xác định trên đồ: + Các cảng biển + Các bãi cá, bãi tôm + Các sở sản xuất muối + Những bãi biển có giá trị du lịch tiếng BTB và duyên hải NTB - Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Các cảng biển: Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây; Tiên Sa, Dung Quất, Qui Nhơn, Cam Ranh - Các bãi tôm, cá phong phú - Các sở sản xuất muối: Sa Huỳnh(Quảng Ngãi), Cà Ná( Ninh Thuận) - Những bãi biển có giá trị du lịch tiếng: Sầm Sơn( Thanh Hóa), Cửa Lò( Nghệ An), Thiên Cầm( Hà Tĩnh), Nhật Lệ( Quảng Bình), Lăng Cô( Huế), Non Nước( Đà nẵng), Qui Nhơn( Bình Định), Đại Lãnh( Phú Yên), Nha Trang( Khánh Hòa), Mũi Né( Bình Thuận) * Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm lớn để phát triển tổng hợp kinh tế biển Bài tập Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (106) - Căn vào số liệu sách giáo khoa: + So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác hai vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ + Vì có chênh lệch sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác hai vùng? TS nuôi trồng TS khai thác Toàn vùng duyên hải Miền Trung 100% 100% Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ 41,6% 76,3% 58,4% 23,7% - Sản lượng thủy sản nuôi trồng Bắc Trung Bộ nhiều vì vùng Bắc Trung Bộ có nhiều đầm, phá thuận lợi cho ngành nuôi trồng - Sản lượng thủy sản khai thác duyên hải Nam Trung Bộ nhiều vì: + Có truyền thống đánh bắt thủy sản và lực lượng lao động tham gia nhiều + Vùng nước trồi trên vùng biển cực Nam Trung Bộ có nguồn hải sản phong phú + Nhiều tỉnh thành giáp biển, khí hậu, quần đảo, nhiệt độ nước biển Củng cố- Dặn dò - Xác định các cảng biển, bãi tắm trên đồ - Vẽ biểu đồ nuôi trồng và khai thác thủy sản duyên hải Miền Trung - Chuẩn bị ôn tập thi học kỳ I Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (107) NS:20/12/2010 TIẾT 32 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu bài học Về kiến thức - Hệ thống hóa lại kiến thức mà học sinh đã tiếp thu địa lý dân cư và địa lý kinh tế và phân hóa lãnh thổ Việt Nam - Nắm lại mối quan hệ dân cư và phát triển kinh tế , phân hóa lãnh thổ các vùng Về kỹ - Qua tiết ôn tập, HS củng cố, rèn luyện phương pháp khai thác đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh - Rèn luyện kỹ phân tích, tư tổng hợp II Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Địa lý dân cư - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào chiếm số dân đông nhất? Nêu nét khái quát dân tộc Kinh và các dân tộc ít người - Hãy cho biết địa bàn cư trú chính các dân tộc nước ta - Nhắc lại số dân nước ta - Cho biết tình hình gia tăng và hậu việc gia tăng dân số nhanh - Nêu và giải thích phân bố dân cư nước ta - Nguồn lao động nước ta có thuận lợi và khó khăn gì? - Biện pháp giải vấn đề việc làm nước ta Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Cộng đồng các dân tộc Việt Nam - Các dân tộc Việt Nam - Sự phân bố các dân tộc Dân số và gia tăng dân số - Số dân - Tình hình tăng và hậu Phân bố dân cư và các loại hình quần cư - Mật độ- phân bố- giải thích phân bố dân cư Lao động và việc làm Chất lượng sống - Nguồn lao động: thuận lợi và khó khăn Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (108) - Thành tựu việc nâng cao chất lượng sống - Vấn đề việc làm: biện pháp - Sự chuyển dịch kinh tế nước ta thời kỳ đổi thể nào? - Những thành tựu và thách thức quá trình đổi kinh tế? - Thành tựu việc nâng cao chất lượng sống II Địa lý kinh tế - Nền nông nghiệp Việt Nam chịu tác động nhân tố nào? Sự phát triển kinh tế Việt Nam - Sự chuyển dịch cấu kinh tế - Thành tựu và thách thức - Nêu các vùng trọng điểm cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả- giải thích Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp - Nhân tố tự nhiên - Nêu các loại rừng và chức loại rừng - Nước ta có điều kiện nào thuận lợi cho ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản? - Trình bày các nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp - Cơ cấu ngành công nghiệp bao gồm ngành nào? - Nêu cấu ngành dịch vụ? - Các loại hình GTVT-loại hình nào quan trọng nhất? - Vì HN và TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng nhất? - Nhân tố KT-XH( chính sách phát triển nông nghiệp là quan trọng nhất) Sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Đặc điểm phát triển- vùng trọng điểm- giải thích -Bảng 8.3/31 Sự phát triển và phân bố lâm nhgiệp, thủy sản - Tài nguyên rừng - Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp - Nhân tố kinh tế- xã hội Sự phát triển và phân bố công nghiệp - Nền công nghiệp có cấu đa dạng - Các ngành công nghiệp trọng điểm Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ - Cơ cấu và vai trò - Phân bố: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông - Ý nghĩa - Các loại hình - Vì HN và TPHCM quan trọng nhất? Thương mại và dịch vụ - Nội thương và ngoại thương - Du lịch: tự nhiên và nhân văn III/ Sự phân hóa lãnh thổ - Nêu vị trí , điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên các vùng ? 1/ Trung du và miền núi Bắc Bộ - Vị trí giới hạn lãnh thổ - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội - Tình hình phát triển kinh kế Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (109) 2/ Vùng đồng sông Hồng - Tình hình phát triển kinh tế vùng ? - Vị trí giới hạn lãnh thổ - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội - Tình hình phát triển kinh kế 3/ Vùng Bắc Trung Bộ - Vị trí giới hạn lãnh thổ - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội - Tình hình phát triển kinh kế 4/Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Vị trí giới hạn lãnh thổ - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội - Tình hình phát triển kinh kế 5/ Tây Nguyên - Vị trí giới hạn lãnh thổ - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội - Tình hình phát triển kinh kế IV Bài tập - Qui trình vẽ biểu đồ - Cách nhận xét - Vẽ biểu đồ- nhận xét III Củng cố- dặn dò - Học bài - Chuẩn bị kiểm tra HKI IV Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (110) NS:12/12/2010 TIẾT 30 VÙNG TÂY NGUYÊN I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức(chuẩn) - Nhận biết vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng phát triển kinh tế-xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên và TNTN vùng và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế-xã hội - Trình bày đặc điểm DC-XH, thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế vùng Về kỹ (chuẩn) - Xác định trên lược đồ,bản đồ vị trí giới hạn vùng - Tiếp tục rèn luyện kỹ kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích số vấn đề TN-DC- XH vùng II Phương tiện dạy học - Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra soạn, bài tập Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ - Quan sát hình 28.1, xác định trên đồ ranh giới vùng Tây Nguyên - Diện tích: 54 475 Km2, chiếm 16,5 % diện tích nước - Nêu diện tích vùng - Xác định vị trí tiếp giáp vùng Tây Nguyên Nhận xét có gì khác so với các vùng đã học - Đây là vùng nước ta không giáp biển Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (111) - Nêu ý nghĩa VTĐL vùng?( Các tuyến giao thông, tướng Phạm Văn Phú ngụy quyền Gài Gòn: Ai chiếm Tây Nguyên người đó làm chủ hoàn toàn chiến trường miền Nam Việt Nam ) - Gồm tỉnh - Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng nước kinh tế và quốc phòng II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Đặc điểm địa hình Tây Nguyên - Vùng Tây Nguyên có cao nguyên nào? - Quan sát hình 28.1, hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy các vùng ĐNB, duyên hải NTB và đông bắc Campuchia - Nêu ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn các dòng sông này?( bảo vệ nguồn lượng, nguồn nước ) - Quan sát hình 28.1, hãy nhận xét phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô xít - Dựa vào bảng 28.1, hãy cho biết Tây Nguyên có thể phát triển ngành kinh tế gì?( đất, rừng, thủy điện, đa dạng sinh học: thú quí, lâm sản đặc hữu, du lịch sinh thái ) - Những khó khăn vùng Tây Nguyên * Vấn đề đặt cho vùng - Nêu số dân vùng - Cho ví dụ truyền thống đấu tranh cách mạng: anh hùng Núp, sắc văn hóa đặc thù: dưỡng voi, không gian văn hóa ccồng chiêng - Giải thích vì vùng có MĐDS thấp? - Căn vào bảng 28.2, nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng * Giới thiệu tình hình chính trị vùng ** Các công trình lớn Tây Nguyên: thủy điện, đường dây 500KV, đường Hồ Chí Minh - Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng và là nơi bắt nguồn nhiều dòng sông - Là vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng - Những khó khăn vùng: mùa khô kéo dài, chặt phá rừng quá mức, nạn săn bắt động vật hoang dã III Đặc điểm dân cư, xã hội - Số dân: 4,4 triệu người(2002), đồng bào dân tộc ít người chiếm khoảng 30% dân số - Mật độ dân số thấp nước ta và phân bố không - Tây Nguyên còn là vùng khó khăn đất nước các tiêu phát triển dân cư, xã hội * Nhiệm vụ đặt cho vùng: ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, rừng và động vật hoang dã, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc Củng cố - Trong phát triển KT-XH, Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? - Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư vùng * Phía tây vùng Tây Nguyên giáp với nước nào: a Lào và Thái Lan b Lào c Campuchia d Lào và Campuchia * Sông nào bắt nguồn từ vùng Tây Nguyên và chảy Đông Nam Bộ: a Sông Đa Nhim b Sông Xê Xan c Sông Đồng Nai d Sông Xrê Pôk Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (112) Dặn dò - Học bài- làm bài tập 3/105 - Chuẩn bị “Vùng Tây Nguyên”(tt) Rút kinh nghiệm NS:17/12/2010 TIẾT 31 VÙNG TÂY NGUYÊN (tt) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Hiểu nhờ thành tựu công đổi mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện KT-XH Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH - Nhận biết vai trò các trung tâm kinh tế vùng Plâycu, Buôn Ma Thuật, Đà Lạt Về kỹ - Biết kết hợp kênh chữ và kênh chữ để nhận xét và giải thích số vấn đề xúc vùng - Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác các thông tin vùng II Phương tiện dạy học - Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Trong xây dựng và phát triển KT-XH, Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng IV Tình hình phát triển kinh tế - Dựa vào hình 29.1, hãy nhận xét tỉ lệ diện tích và Nônhg nghiệp sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước Vì cây cà phê trồng nhiều vùng Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Sản xuất cây công nghiệp phát triển khá Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (113) này? ( đất đỏ ba dan, khí hậu có hai mùa, kinh nhanh: cà phê, cao su, chè tế mở xuất cà phê nhiều nước ) - Dựa vào hình 29.2, xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè Tây Nguyên - Những biện pháp áp dụng sản xuất nông nghiệp vùng này? - Dựa vào bảng 29.1, hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp Tây Nguyên - Tại hai tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng dẫn đầu vùng giá trị sản xuất nông nghiệp ? + Đắc Lắc: cà phê(diện tích đất ba dan lớn) + Lâm Đồng: chè, hoa quả( địa hình cao, khí hậu mát mẻ) * Giới thiệu độ che phủ rừng - Những khó khăn quá trình sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên? - Dựa vào bảng 29.2, tính tốc độ phát triển công nghiệp Tây Nguyên và nước - Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp đây - Cho ví dụ các nông sản chế biến( cà phê Trung Nguyên, gỗ Hoàng Anh Gia Lai ) - Xác định trên đồ vị trí nhà máy trủy điện Y-a-li trên sông Xê- Xan - Nêu ý nghĩa việc phát triển thủy điện Tây Nguyên( phát triển thủy vùng, tạo nguồn nước phục vụ SXNN, thúc đẩy việc bảo vệ rừng ) * Giới thiệu hình 29.3 - Nước nào có lượng cà phê xuất nhiều giới - Kể tên tiềm du lịch Tây Nguyên - Xác định trên đồ : + Vị trí thành phố trên + Các quốc lộ nối vùng với ĐNB, duyên hải NTB * Đà Lạt mệnh danh là thành phố ngàn hoa, Fesival hoa Đà lạt - Phát triển mạnh ngành trồng hoa, rau ôn đới → Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hóa nông sản xuất lớn thứ hai nước - Độ che phủ rừng lớn nước, 54,8 %(2003) Công nghiệp - Công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp cấu GDP chuyển biến tích cực - Công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển khá nhanh - Phát triển mạnh ngành công nghiệp lượng Dịch vụ - Đây là vùng xuất nông sản lớn thứ hai nước - Du lịch sinh thái và văn hóa có điều kiện phát triển mạnh V Các trung tâm kinh tế - Plâycu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt là trung tâm kinh tế vùng Củng cố - Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì sản xuất nông lâm nghiệp - Vì ngành công nghiệp lượng có điều kiện phát triển mạnh - Những điều kiện để phát triển kinh tế du lịch Tây Nguyên * Cây cà phê trồng nhiều tỉnh nào vùng Tây Nguyên: a Đắc Lắc Giáo án ĐỊA LÍ b Lâm Đồng Người soạn: LÊ THỊ HÁT c Gia Lai Trường THCS PHAN BỘI CHÂU d Kon Tum (114) * Thành phố nào vùng Tây Nguyên mệnh danh là “thành phố ngàn hoa”: a Buôn Ma Thuột b Kon Tum c Plâycu d Đà Lạt * Nhà máy thủy điện Y-a- ly thuộc tỉnh nào: a Đắc Nông b Kon Tum c Lâm Đồng d Gia Lai Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “Thực hành” Rút kinh nghệm NS: 4/01/2011 TIẾT 34 THỰC HÀNH SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Phân tích và so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm hai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên đặc điểm, ngững thuận lợi và khó khăn - Rèn luyện kỹ sử dụng đồ, phân tích bảng số liệu thống kê - Có kỹ viết và trình bày II Phương tiện dạy học - Máy tính- bài tập đồ - Lược đồ tự nhiên hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (115) - Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì sản xuất nông lâm nghiệp - Tiềm phát triển du lịch Tây Nguyên Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Bài tập - Căn vào bảng số liệu, hãy cho biết: + Cây công nghiệp lâu năm nào trồng hai vùng trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên + Những cây công nghiệp lâu năm nào trồng Tây Nguyên mà không trồng Trung du- miền núi Bắc Bộ + So sánh chênh lệch diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê hai vùng * Học sinh vào bảng số liệu để so sánh - Giải thích vì có chênh lệch cây chè và cà phê hai vùng - Hãy cho biết các nước và vùng lãnh thổ tiêu thụ nhiều cà phê và chè nước ta? - Hướng dẫn học sinh viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm hai cây chè và cà phê - Cây công nghiệp trồng hai vùng là: cà phê, chè - Cây công nghiệp trồng Tây Nguyên: cao su, điều, tiêu - So sánh: + Diện tích và sản lượng cây chè trung du và miền núi Bắc Bộ nhiều Tây Nguyên + Diện tích và sản lượng cây cà phê Tây Nguyên nhiều trung du- miền núi Bắc Bộ - Giải thích: + Chè( TDvà MN Bắc Bộ): khí hậu cận nhiệt đới, đất feralit đồi núi + Cà phê( Tây Nguyên): khí hậu cận xích đạo có hai mùa mưa và khô, đất đỏ ba dan - Tiêu thụ: + Cà phê: Nhật, Đức + Chè: Châu Âu, Tây Á, Nhật, Hàn Quốc Bài tập Củng cố- dặn dò - Nắm lại tình hình sản xuất - Giải thích phân bố các cây NS: 9/01/2012 Tiết 36 Bài 31 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I.MUC TIÊU : Kiến thức : Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế xã hội Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng ; thuận lợi và khó khăn chúng phát triển kinh tế xã hội Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng và tác động chúng tới phát triển Kĩ : Xác định vị trí, giới hạn vùng trên đồ Phân tích đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư Thái độ : GDMT :Biết nguy ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, viêc bảo vệ môi trường trên biển, đất liền là nhiệm vụ quan trọng vùng.Ý thức cần thiết bảo vệ tài nguyên và môi trường Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (116) nước ta nay.Ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến môi trường (mục II,bộ phận) II.TRỌNG TÂM : Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội II CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên Đông Nam Bộ – HS : Tập đồ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra miệng: 3.Bài : Hoạt động GV và HS GV giới thiệu vùng Đông Nam Bộ trên đồ * Hoạt động 1: Trực quan, đàm thoại CH Dựa vào hình 31.1 Xác định ranh giới, vị trí vùng Đông Nam Bộ ? Đông và Đông Bắc : Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nam : Đồng sông Cửu Long Đông và Đông Nam :Biển Đông Tây và Bắc : Campuchia CH Nêu ý nghĩa vị trí vùng Đông Nam Bộ ? Vùng nằm vĩ độ thấp 120B ít bão và gió phơn Vị trí chuyển tiếp vùng kinh tế giàu tiềm lớn nông nghiệp lớn nước ta Gần vùng có tài nguyên rừng giàu có, trữ lượng khoáng sản, thủy phong phú , biển Đông – tiềm kinh tế biển Trung tâm khu vực Đông Nam Á GV nhận xét, phân tích vị trí TP Hồ Chí Minh với thủ đô các nước khu vực * Hoạt động : Thảo luận Nhóm : Dựa vào hình 31.1 và bảng 31.1, hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm kinh tế trên đất liền Nhóm : Vì Đông Nam Bộ có điều kiện phát Nội dung I.Vị trí, giới hạn : Diện tích : 23.550 km2 Gồm : Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP HCM Tiếp giáp : vùng Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long, biển Đông, Campuchia Vị trí trung tâm Đông Nam Á * Vị trí trên thuận lợi cho Đông Nam Bộ giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế lân cận nước ta và các nước khu vực Đông Nam Á triển mạnh kinh tế biển ? Nhóm : Xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé trên đồ Vì phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước các dòng sông Đông Nam Bộ ? HS trình bày GV chốt lại nội dung GV trình bày : Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp đất nước Đặc biệt là cao su Đất tự nhiên vùng là 2354.5 nghìn : 60.7% đất nông nghiệp, 20.8% đất lâm nghiệp, 8.5% đất Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm : Địa hình thoải, độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên * Thuận lợi : nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế : Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm,ít Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (117) chuyên dụng, 2% đất thổ cư, chưa sử dụng 7.2% Đây là vùng sử dụng đất cao so với tỉ lệ chung nước Điều đó nói lên trình độ phát triển khá mạnh mức độ thu hút khá lớn tài nguyên đất vào sản xuất và đời sống GDMT :Cho biết khó khăn vùng Đông Nam Bộ phát triển kinh tế – xã hội và nêu biện pháp khắc phục ? HS GV chuẩn xác Hoạt động : Đàm thoại gởi mở, thuyết trình tích cực CH Dựa vào sgk và hình 31.1 nhận xét tình hình đô thị hóa vùng Đông Nam Bộ và tác động tiêu cực tốc độ đô thị hóa và phát triển công nghiệp tới môi trường ? Đô thị hóa nhanh 55.5% tỉ lệ dân thành thị, công nghiệp phát triển mạnh nước càng làm cho môi trường suy giảm nghiêm trọng Ô nhiễm biển tràn dầu CH Căn bảng 31.2, nhận xét tình hình dân cư xã hội vùng Đông Nam Bộ so với nước HS : Các tiêu cao nước chứng tỏ tốc độ kinh tế tăng trưởng cao, thu hút mạnh lao động, chất lượng sống nâng cao Các tiêu chí thấp nước : giải tốt vấn đề việc làm người lao động, kinh tế phát triển, lực sản xuất vùng cao GV kết luận CH Tìm hiểu và trình bày tóm tắt di tích tự nhiên, lịch sử văn hóa có giá trị lớn để phát triển du lịch Khu dự trữ sinh giới : rừng Sác – Cần Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo, bến cảng nhà Rồng, dinh Thống Nhất Liên hệ Tây Ninh : Trung Ương Cục miền Nam, núi Bà Đen, vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát chịa ảnh hưởng bão Đất badan và đất xám chiếm diện tích lớn thích hợp với cây công nghiệp có giá trị xuất cao Sông ngòi : sông Vàm Cỏ Đông, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai Vùng biển : thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn, nguồn thủy sản phong phú, thuận lợi giao thông vận tải, phát triển du lịch * Khó khăn : Ít khoáng sản,diện tích rừng chiếm tỉ lệ thấp, ô nhiễm môi trường III Đặc điểm dân cư, xã hội Đặc điểm : đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nước ; TP Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nước Thuận lợi : Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn,lao động có tay nghề, động kinh tế thị trường Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch 3.3/ Thực hành- luyện tập: Chứng minh vùng Đông Nam Bộ có khả phát triển kinh tế toàn diện ? HS : Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, đất đai,nguồn nước, sinh vật, dân cư lao động, trình độ, tài nguyên tự nhiên và nhân văn Thành phố quan trọng Đông Nam Bộ là : a Biên Hòa c TP Hồ Chí Minh Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT b Bà Rịa - Vũng Tàu d Cả thành phố trên Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (118) Vì Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ với lao động nước ? 3.4/Vận dụng: Vẽ biểu đồ cột chồng bài tập 3/116, sgk Hoàn thành tập đồ, xem lại các dạng bài tập vẽ biểu đồ Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu vùng Đông Nam Bộ V.TƯ LIỆU: VI.RÚT KINH NGHIỆM: - Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (119) NS: 15/01/2012 Tiết 36 Bài 31 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I.MUC TIÊU : Kiến thức : Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế xã hội Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng ; thuận lợi và khó khăn chúng phát triển kinh tế xã hội Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng và tác động chúng tới phát triển Kĩ : Xác định vị trí, giới hạn vùng trên đồ Phân tích đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế và số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư Thái độ : GDMT :Biết nguy ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, viêc bảo vệ môi trường trên biển, đất liền là nhiệm vụ quan trọng vùng.Ý thức cần thiết bảo vệ tài nguyên và môi trường nước ta nay.Ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến môi trường (mục II,bộ phận) II.TRỌNG TÂM : Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội III CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên Đông Nam Bộ – HS : Tập đồ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra miệng: 3.Bài : Hoạt động GV và HS Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Nội dung Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (120) 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: I.Vị trí, giới hạn : GV giới thiệu vùng Đông Nam Bộ trên đồ * Hoạt động 1: Trực quan, đàm thoại CH Dựa vào hình 31.1 Xác định ranh giới, vị trí vùng Đông Nam Bộ ? Đông và Đông Bắc : Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nam : Đồng sông Cửu Long Đông và Đông Nam :Biển Đông Tây và Bắc : Campuchia CH Nêu ý nghĩa vị trí vùng Đông Nam Bộ ? Vùng nằm vĩ độ thấp 120B ít bão và gió phơn Vị trí chuyển tiếp vùng kinh tế giàu tiềm lớn nông nghiệp lớn nước ta Gần vùng có tài nguyên rừng giàu có, trữ lượng khoáng sản, thủy phong phú , biển Đông – tiềm kinh tế biển Trung tâm khu vực Đông Nam Á Diện tích : 23.550 km2 Gồm : Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP HCM Tiếp giáp : vùng Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long, biển Đông, Campuchia Vị trí trung tâm Đông Nam Á * Vị trí trên thuận lợi cho Đông Nam Bộ giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế lân cận nước ta và các nước khu vực Đông Nam Á GV nhận xét, phân tích vị trí TP Hồ Chí Minh với thủ đô các nước khu vực * Hoạt động : Thảo luận Nhóm : Dựa vào hình 31.1 và bảng 31.1, hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm kinh tế trên đất liền Nhóm : Vì Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển ? Nhóm : Xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé trên đồ Vì phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước các dòng sông Đông Nam Bộ ? HS trình bày GV chốt lại nội dung GV trình bày : Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp đất nước Đặc biệt là cao su Đất tự nhiên vùng là 2354.5 nghìn : 60.7% đất nông nghiệp, 20.8% đất lâm nghiệp, 8.5% đất chuyên dụng, 2% đất thổ cư, chưa sử dụng 7.2% Đây là vùng sử dụng đất cao so với tỉ lệ chung nước Điều đó nói lên trình độ phát triển khá mạnh mức độ thu hút khá lớn tài nguyên đất vào sản xuất và đời sống GDMT :Cho biết khó khăn vùng Đông Nam Bộ phát triển kinh tế – xã hội và nêu biện pháp khắc phục ? II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm : Địa hình thoải, độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên * Thuận lợi : nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế : Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm,ít chịa ảnh hưởng bão Đất badan và đất xám chiếm diện tích lớn thích hợp với cây công nghiệp có giá trị xuất cao Sông ngòi : sông Vàm Cỏ Đông, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai Vùng biển : thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn, nguồn thủy sản phong phú, thuận lợi giao thông vận tải, phát triển du lịch * Khó khăn : Ít khoáng sản,diện tích rừng chiếm tỉ lệ thấp, ô nhiễm môi trường HS GV chuẩn xác Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (121) Hoạt động : Đàm thoại gởi mở, thuyết trình tích cực CH Dựa vào sgk và hình 31.1 nhận xét tình hình đô thị hóa vùng Đông Nam Bộ và tác động tiêu cực tốc độ đô thị hóa và phát triển công nghiệp tới môi trường ? Đô thị hóa nhanh 55.5% tỉ lệ dân thành thị, công nghiệp phát triển mạnh nước càng làm cho môi trường suy giảm nghiêm trọng Ô nhiễm biển tràn dầu CH Căn bảng 31.2, nhận xét tình hình dân cư xã hội vùng Đông Nam Bộ so với nước HS : Các tiêu cao nước chứng tỏ tốc độ kinh tế tăng trưởng cao, thu hút mạnh lao động, chất lượng sống nâng cao Các tiêu chí thấp nước : giải tốt vấn đề việc làm người lao động, kinh tế phát triển, lực sản xuất vùng cao GV kết luận CH Tìm hiểu và trình bày tóm tắt di tích tự nhiên, lịch sử văn hóa có giá trị lớn để phát triển du lịch Khu dự trữ sinh giới : rừng Sác – Cần Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo, bến cảng nhà Rồng, dinh Thống Nhất Liên hệ Tây Ninh : Trung Ương Cục miền Nam, núi Bà Đen, vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát III Đặc điểm dân cư, xã hội Đặc điểm : đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nước ; TP Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nước Thuận lợi : Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn,lao động có tay nghề, động kinh tế thị trường Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch 4/ Thực hành- luyện tập: Chứng minh vùng Đông Nam Bộ có khả phát triển kinh tế toàn diện ? HS : Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, đất đai,nguồn nước, sinh vật, dân cư lao động, trình độ, tài nguyên tự nhiên và nhân văn Thành phố quan trọng Đông Nam Bộ là : a Biên Hòa b Bà Rịa - Vũng Tàu c TP Hồ Chí Minh d Cả thành phố trên Vì Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ với lao động nước ? 5/Vận dụng: Vẽ biểu đồ cột chồng bài tập 3/116, sgk Hoàn thành tập đồ, xem lại các dạng bài tập vẽ biểu đồ Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu vùng Đông Nam Bộ V.TƯ LIỆU: VI.RÚT KINH NGHIỆM: -Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (122) NS:05/01/2013 TIẾT 37 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ - Hiểu ĐNB là vùng có cấu kinh tế tiến so với các vùng khác Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao cấu GDP Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng - Hiểu số khái niệm tổ chức lãnh thổ công gnhiệp tiên tiến khu công nghiệp, khu chế xuất Về kỹ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (123) - Cần kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích, nhận xét số vấn đề quan trọng vùng - Phân tích, so sánh các số liệu, liệu các bảng, lược đồ II Phương tiện dạy học - Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng nào đến phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ? Bài Hoạt động thầy và trò - Dựa vào nội dung kênh chữ, nhận xét thay đổi đặc điểm và cấu ngành công nghiệp trước và sau miền Nam giải phóng - Căn vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng CN-XD cấu kinh tế vùng ĐNB và nước - Quan sát hình 32.2, hãy nhận xét phân bố sản xuất công nghiệp ĐNB - Giải thích vì SXCN lại tập trung chủ yếu TPHCM?( Lợi VTĐL sân bay, cảng; nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao; có sở hạ tầng phát triển; luôn đầu chính sách phát triển - Trong sản xuất công nghiệp, vùng ĐNB gặp phải khó khăn gì? - Dựa vào bảng 32.2, nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lân năm ĐNB - Vì cây cao su trồng nhiều vùng này?( điều kiện đất xám, đất ba dan, khí hậu nóng quanh năm, là vùng không có gió mạnh) * chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh - Quan sát hình 32.2, xá định vị trí hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An - Nêu vai trò hai hồ chứa nước này phát triển nông nghiệp ĐNB?( Hồ Dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nước ta nay, tưới tiêu cho 170 nghìn hecta đất thiếu nước thường xuyên Tây Ninh và Củ Chi; hồ Trị An điều tiết nước cho nhà máy thủy điện, cung cấp nước tưới cho NN, khu công nghiệp và đô thị ĐNai) - Vấn đề đặt cho vùng là vấn đề gì? Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Ghi bảng IV Tình hình phát triển kinh tế Công nghiệp - Công nghiệp- xây dựng tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn lớn GDP toàn vùng - Cơ cấu sản xuất cân đối đa dạng bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ chế biến lương thực thực phẩm - Ngành công nghiệp đại: khai thác dầu khí, điện tử, công nghệ cao - TPHCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp lớn vùng Nông nghiệp - Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng - ĐNB là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nước - Cây công nghiệp, cây ăn là mạnh nông nghiệp vùng - Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản mang lại nguồn lợi lớn Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (124) * Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, xây dựng hồ chứa nước, gìn giữ đa dạng sinh học Củng cố - Tình hình sản xuất công nghiệp ĐNB thay đổi nào từ sau đất nước thống - Nhờ điều kiện nào mà ĐNB trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước? ( đất đai, khí hậu, tập quán và kinh nghiệm sản xuất, thị trường tiêu thụ, sở công nghiệp chế biến) * Cây công nghiệp lâu năm nào chiếm diện tích lớn ĐNB: a Cà phê b Tiêu c Cao su d Điều * Bà Rịa- Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp: a Dịch vụ du lịch b Cơ khí dầu khí * Hồ Dầu Tiếng thuộc tỉnh nào: a Bình Phước b Bình Dương c Chế biến thực phẩm c Đồng Nai d Khai thác d Tây Ninh Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “Vùng Đông Nam Bộ”(tt) - Làm bài tập trang 120 Rút kinh nghiệm NS:5/01/2013 TIẾT 38 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và KT-XH, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải việc làm - Nắm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Về kỹ - Nắm vững phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh chữ để phân tích và giải thích số vấn đề xúc vùng ĐNB - Khai thác thông tin bảng và lược đồ II Phương tiện dạy học - Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (125) III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: -Nhờ điều kiện thuận lợi nào mà vùng ĐNB trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước? Bài Hoạt động thầy và trò - GV giới thiệu các ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ ( tiêu dùng: thương nghiệp, khách sạn), sản xuất( GTVT, tài chính), công cộng(KHCN, GD,ytế, văn hóa ) - Dựa vào bảng 33.1, hãy nhận xét số tiêu dịch vụ vùng so với nước? - Vì TPHCM là đầu mối giao thông hàng đầu vùng và nước? - Dựa vào hình 14.1, hãy cho biết từ TPHCM có thể đến các thành phố khác nước loại hình giao thông nào? * Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam gọi tắt là FDI - Căn vào hình 33.1 và kiến thức đã học, cho biết vì ĐNB có sức hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài?( VTĐL, số dân, nguồn lao động, thị trường, sở hạ tầng phát triển, chính sách thông thoáng ) - Hoạt động xuất TPHCM có thuận lợi gì? - Vùng Đông Nam Bộ có địa điểm nào thu hút khách du lịch? - Xác định các trung tâm kinh tế lớn vùng ĐNB trên lược đồ - Dựa vào bảng 32.2, hãy nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Ghi bảng IV Tình hình phát triển kinh tế(tt) Dịch vụ - Dịch vụ Đông Nam Bộ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và động nước - Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu ĐNB và nước - Đông Nam Bộ là vùng có sức hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài - Xuất khẩu: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép - Nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu, hàng tiêu dùng cao cấp - Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nước V Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - TPHCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn vùng - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không với ĐNB mà còn các tỉnh phía Nam và nước Củng cố - Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ? Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (126) - Tại tuyến du lịch từ TPHCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?( dân số, thu nhập, sở hạ tầng phát triển du lịch, khí hậu thuận lợi, khách du lịch đông ) * Khu vực kinh tế nào phát triển mạnh và đa dạng vùng ĐNB: a Nông nghiệp b Công nghiệp c Xây dựng Dịch vụ * Khu du lịch Núi Bà Đen thuộc tỉnh, thành phố nào: a Đồng Nai b Bình Dương c TPHCM Ninh * Cảng nào lớn Việt Nam: a Cảng Nha Trang b Cảng Hải Phòng c Cảng Đà Nẵng Cảng Sài Gòn d d Tây d Dặn dò - Học bài - Làm bài tập trang 123( vẽ biểu đồ hình tròn) - Chuẩn bị “ Thực hành” Rút kinh nghiệm NS:7/2/2012 TIẾT 39 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Củng cố kiến thức đã học điều kiện thuận, khó khăn quá trình phát triển KT-XH vùng, làm phong phú vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Về kỹ - Rèn luyện kỹ xử lý, phân tích số liệu thống kê số ngành công nghiệp trọng điểm - Có kỹ lựa chọ loại biểu đồ thích hợp - Hoàn thiện kỹ vẽ biểu đồ II Phương tiện dạy học - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Thước kẻ, bút phấn màu III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (127) Kiểm tra bài cũ: -Trình bày đặc điểm phát triển ngành dịch vụ vùng ĐNB? - Vì ĐNB có sức hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài? Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Bài tập - Dựa vào bảng34.1, vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu các ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước - Căn vào biểu đồ đã vẽ và các bài 31,32,33, hãy cho biết: + Những ngành công nghiệp nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có vùng + Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử nhiều nguồn lao động? + Những ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao + Vai trò vùng ĐNB phát triển công nghiệp nước a Vẽ biểu đồ ( hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cột chồng) b Chú thích: loại chú thích c Tên biểu đồ: Biểu đồ thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu các ngành công nghiệp trọng điểm ĐNB so với nước Bài tập - Nguồn tài nguyên sẵn có vùng: khai thác nhiên liệu, điện - Nhiều lao động: dệt may - Đòi hỏi kỹ thuật cao: khai thác nhiên liệu, khí điện tử, chế biến LT-TP - Vùng ĐNB là “đầu tàu” phát triển công nghiệp nước Củng cố 5.Dặn dò - Nắm lại cách vẽ biểu đồ cột chồng - Chuẩn bị “Vùng đồng sông Cửu Long” Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (128) NS: 9/02/2014 TIẾT 40 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Nhận biết vị trí địa lý,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa việc phát triển kinh tế-xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên và TNTN vùng và tác động chúng phát triển KT-xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng và tác động chúng phát triển kinh tế vùng - Hiểu đồng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm lớn nước nhờ điều kiện thuận lợi VTĐL, đất, nước, khí hậu - Làm quen với khái niệm sống chung với lũ Về kỹ - Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích số vấn đề xúc vùng ĐBSCL - Khai thác thông tin bảng và lược đồ - Xác định vị trí,giới hạn vùng trên đồ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (129) Thái độ - Giáo dục HS có kĩ sống chung với lũ II Phương tiện dạy học - Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSCL - Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra soạn và bài tập học sinh Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ * GV giới thiệu tên gọi ĐBSCL - Xác định giới hạn lãnh thổ vùng ĐBSCL - Nêu diện tích vùng - Vùng ĐBSCL gồm tỉnh, thành phố nào? - Xác định vị trí tiếp giáp vùng các phía - Nêu ý nghĩa vị trí địa lý ĐBSCL?( vị trí cực Nam tổ quốc, gần xích đạo, nằm sát vùng ĐNB, ba mặt là biển, có biên giới với Campuchia) * Giới thiệu phim tài liệu: “Uống chung dòng nước” - Dựa vào hình 35.1, hãy cho biết các loại đất chính ĐBSCL và phân bố chúng - Tác dụng đất phù sa ngọt?( lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp năm) - Tác dụng đất ngập mặn?( nuôi trồng thủy sản, phát triển rừng ngập mặn) - Dựa vào hình 35.2, nhận xét mạnh tài nguyên thiên nhiên ĐBSCL để sản xuất lương thực thực phẩm? - Nêu vai trò sông Mê Công?( nguồn nước tự nhiên dồi dào, thủy sản phong phú, bồi đắp phù sa, mở rộng vùng đất mũi Cà Mau, tuyến đường thủy quan trọng các tỉnh phía nam và Việt Nam với các nước tiể vùng sông Mê Công - Học sinh thảo luận nhóm: Nêu số khó khăn chính mặt tự nhiên ĐBSCL + Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lý các loại đất phèn, mặn + Vấn đề lũ lụt năm + Mùa khô thường thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt, nguy xâm nhập mặn vào sâu 50Km - Các giải pháp vùng?(SGK-126: đắp đất cao dọc theo các trục lộ giao thông, làm nhà trên cọc, trên bè, trên phao, khai thác lợi lũ mang lại, chuyển đổi cấu cây trồng, sống chung với lũ ) Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Diện tích: 39 734 Km2 - Gồm 13 tỉnh, thành phố - Đồng sông Cửu Long có lợi giao lưu kinh tế, văn hóa với các vùng nước, với tiểu vùng sông Mê Công và các nước khu vực II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Với diện tích tương đố rộng, địa hình thấp và phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm → thuận lợi phát triển sản xuất nông nghiệp - Thiên nhiên gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống người dân - Chủ động chung sống với lũ là mối quan tâm hàng đầu vùng đồng sông Cửu Long III Đặc điểm dân cư, xã hội - Số dân: 16,7 triệu người(2002) - Mặt dân trí chưa cao, tỉ lệ dân - Giới thiệu thành phần dân tộc vùng Giáo án ĐỊA LÍ - Đồng sông Cửu Long là vùng lãnh thổ cực Nam tổ quốc Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (130) - Dựa vào số liệu bảng 35.1, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ĐBSCL so với nước - Vì tỉ lệ dân thành thị thấp?( kinh tế chủ yếu là nông nghiệp) * Giao thông cách trở, kênh rạch, sông ngòi chằng chịt - Vấn đề đặt cho vùng Củng cố thành thị còn thấp so với nước - Cần phải xây dựng sở hạ tầng và phát triển công nghiệp cho vùng - Nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển KT-XH vùng ĐBSCL - Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, mặn vùng ĐBSCL * Đảo nào lớn vùng ĐBSCL: a Lý Sơn b Côn Đảo * Tỉnh cực Nam nước ta là: a An Giang b Cà Mau c Hải Nam d Phú Quốc c Bến Tre d Sóc Trăng * Cầu Mỹ Thuận bắc qua sông nào: a Sông Đồng Nai b Sông Hậu c Sông Tiền d Sông Bé Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “Vùng ĐBSCL”(tt) Rút kinh nghiệm NS:16/2/2014 TIẾT 41 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG(tt) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Hiểu đồng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm đồng thời là vùng xuất nông sản hàng đầu nước - Nắm các ngành công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển Về kỹ - Phân tích liệu sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi - Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ thực tế để phân tích và giải thích số vấn đề xúc vùng II Phương tiện dạy học - Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL - Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển KT-XH vùng ĐBSCL - Vùng ĐBSCL còn gặp phải khó khăn gì tự nhiên Bài Hoạt động thầy và trò - Căn vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ phần trăm diện tích và sản lượng lúa ĐBSCL so với Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Ghi bảng IV Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp - Đồng sông Cửu Long là vùng Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (131) nước(51,1% và 51,5%) trọng điểm lúa lớn nước - Vùng ĐBSCL có điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước?( diện tích rộng, đất đai, nguồn nước, khí hậu, mùa lũ bồi đắp phù sa và rửa chua cho đất phèn, ngành công nghiệp chế biến phát triển, nguồn lao động * Ý nghĩa: Giải vấn đề an ninh lương thực và xuất lương thực đứng thứ trên giới sau Thái Lan * GV giới thiệu “miệt vườn” - Nghề nuôi vịt đàn dựa trên điều kiện thuận lợi gì? ( Sông ngòi dày đặc, kênh rạch để chăn thả, nguồn thức ăn dồi dào, sản xuất vụ ) - Tại ĐBSCL có mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?(sông ngòi, kênh rạch, vùng biển rộng và ấm quanh năm, khí hậu ấm áp và điều hòa quanh năm, nguồn thức ăn cho tôm cá dồi dào từ sản phẩm trồng trọt, mùa lũ năm đem lại nguồn thủy sản lớn, vùng rừng ngập mặn cung cấp nguồn thức ăn ) Minh họa hình 36.1 *Giáo viên giới thiệu nghề nuôi ong, sân chim, nạn cháy rừng - Dựa vào bảng 36.2 và kiến thức đã học, cho biết vì ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao cả?( sản phẩm NN phong phú thì nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến càng dồi dào và CN chế biến nông sản xuất có triển vọng cả) - Quan sát hình 36.2, hãy xác định các thành phố, thị xã có CN chế biến LT-TP * GV giới thiệu thu hoạch lúa máy móc - Sản lượng lương thực bình quân theo đầu người đạt 1066Kg - Là vùng trồng cây ăn lớn nước - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh - Nghề nuôi trồng thủy sản đặc biệt là nuôi tôm cá xuất phát triển mạnh - Nghề rừng mang lại hiệu kinh tế cao Công nghiệp - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp, chiếm khoảng 20% GDP toàn vùng(2002) - Ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm * Gạo xuất chiếm 80% nước Vấn đề xuất cá tra và ba sa, tôm sang thị trường Hoa Kỳ( tỉ trọng cao cấu công nghiệp(65%) bán phá giá) - Sản xuất và xuất hoa lớn nước - HS thảo luận nhóm: Nêu ý nghĩa việc vận tải - Ngoài còn có sản xuất vật liệu xây dựng thủy sản xuất và đời sống nhân dân vùng?( sông ngòi, kênh rạch vào mùa lũ thì ko gì tốt là giao thông vận tải thủy) * Du lịch miệt vườn, sông nước, đảo Phú Quốc - Thành phố Cần Thơ có ĐK thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn ĐBSCL?( VTĐL, Trà Nóc là khu CN lớn vùng, Đại học Cần Thơ Dịch vụ - Hoạt động xuất nhập diễn sôi động: gạo, thủy sản đông lạnh, hoa - Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế - Ngành kinh tế du lịch có nhiều triển vọng V Các trung tâm kinh tế - Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là trung tâm kinh tế Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (132) vùng Củng cố - ĐBSCL có ĐK thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước? * Vùng ĐBSCL xuất mặt hàng nào nhiều nhất: a Cao su b Cà phê c Tiêu d Gạo *Năm 2002, bình quân lương thực theo đầu người vùng ĐBSCL đạt: a 646Kg b 166Kg c 6610Kg d 1066Kg Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “Thực hành” Rút kinh nghiệm NS: 3/3/2013 TIẾT 42 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Hiểu đầy đủ ngoài mạnh lương thực vùng này còn mạnh thủy hải sản Về kỹ - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy hải sản vùng ĐBSCL - Rèn luyện kỹ xử lý số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu II Phương tiện dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên vùng ĐBSCL - Máy tính, thước kẻ, bút phấn màu III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: -Vùng ĐBSCL có điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước ? Bài Bài tập - Lập bảng so sánh Sản lượng Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi Đồng sông Cửu Long 41,5 % 58,4 % 76,7 % Đồng sông Hồng 4,6 % 22,8 % 3,9 % Cả nước 100 % 100 % 100 % a.Vẽ biểu đồ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (133) - Vẽ biểu đồ theo hệ trục tọa độ - Vẽ cột ghép b Chú thích - Vẽ ô chú thích tương ứng với biểu đồ c Tên biểu đồ: Biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ĐBSCL, ĐBSH so với nước Bài tập 2: a Đồng sông Cửu Long có mạnh gì để phát triển ngành thủy sản? - ĐKTN: diện tích biển rộng lớn, nhiệt độ nước biển ấm, nhiều bãi tôm, bãi cá, ngư trường rộng, khí hậu thuận lợi; sông ngòi, kênh rạch, mùa lũ kéo dài - Nguồn lao động: lao động đông đảo và có nhiều kinh nghiệm, động nhạy cảm với cái sản xuất và kinh doanh - Đồng sông Cửu Long có nhiều sở chế biến thủy sản - Thủy sản vùng ĐBSCL có thị trường tiêu thụ rộng lớn: EU, Nhật, Bắc Mĩ b Tại ĐBSCL có mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm xuất khẩu? ( tương tự câu a- diện tích mặt nước, thị trường ) c Những khó khăn phát triển ngành thủy sản ĐBSCL - Vấn đề đầu tư cho đánh bắt xa bờ tốn nhiều tiền - Thiếu sở chế biến chất lượng cao - Nuôi không đúng qui trình kỹ thuật nên tôm chết hàng loạt, ô nhiễm hồ nuôi - Giá nhiên liệu tăng nhanh - Thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn các vụ kiện bán phá giá, dư lượng kháng sinh sản phẩm còn nhiều Biện pháp khắc phục: - Phổ biến qui trình kỹ thuật nuôi cho bà - Xây dựng các sở chế biến chất lượng cao - Chủ động nguồn giống an toàn - Chủ động thị trường, chủ động tránh né các rào cản các nước nhập sản phẩm thủy sản Việt Nam Củng cố- Dặn dò - ĐBSCL có mạnh gì để phát triển ngành thủy sản? - Những khó khăn và biện pháp khắc phục phát triển ngành thủy sản ĐBSCL - Nắm lại cách vẽ biểu đồ - Chuẩn bị ôn tập Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (134) NS10:/3/2011 TIẾT 43 ÔN TẬP I Mục tiêu bài học: - Nhằm hệ thống lại kiến thức mà học sinh đã học qua hai vùng Đông Nam Bộ và đồng sông Cửu Long - Nắm lại mối quan hệ ĐKTN, TNTN và dân cư phát triển kinh tế - Rèn kỹ phân tích, tư tổng hợp - Qua tiết ôn tập, học sinh củng cố, rèn luyện phương pháp khai thác biểu đồ, đồ, bảng số liệu II Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên và kinh tế hai vùng ĐNB và ĐBSCL III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Vùng Đông Nam Bộ a Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ - Nêu diện tích vùng - Vùng này gồm tỉnh, thành nào? - Xác định vị trí tiếp giáp vùng trên đồ - Đặc điểm khí hậu vùng - ĐNB có nguồn tài nguyên nào? - Cho biết số dân vùng - Chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội vùng ĐNB - Vì sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu TPHCM? - Ngành nông nghiệp phát triển mạnh dựa trên điều kiện thuận lợi nào? - Vì vùng ĐNB có sức hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài? - Các trung tâm kinh tế vùng Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT - Diện tích: 23 550Km2 - Gồm tỉnh, thành phố - Vị trí tiếp giáp b ĐKTN và TNTN - Địa hình, khí hậu - Tài nguyên: đất, khí hậu, biển, khoáng sản c Dân cư- xã hội - Số dân: 10,9 triệu người - Chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội d Tình hình phát triển kinh tế - Công nghiệp: Phát triển mạnh - Nông nghiệp: cây công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (135) - Nêu diện tích vùng - ĐBSCL có bao nhiêu đơn vị hành chính trực thuộc trung ương? - Những điều kiện thuận lợi và khó khăn ĐBSCL ĐKTN và TNTN - Vì tỉ lệ dân thành thị thấp - Những mạnh nông nghiệp? Giải thích vì sao? - Dịch vụ: vốn đầu tư, xuất nhập khẩu, du lịch Vùng đồng sông Cửu Long a Vị trí địa lý b Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Thuận lợi - Khó khăn c Dân cư- xã hội - Số dân: 16,7 triệu người d Tình hình phát triển kinh tế Củng cố- dặn dò - Chuẩn bị kiểm tra tiết - Mang theo dụng cụ học tập Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (136) NS:16/3/2014 TIẾT 45 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn, vùng biển có nhiều đảo và quần đảo - Phân tích ý nghĩa kinh tế biển việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng - Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển Về kỹ - Nắm vững cách đọc, phân tích các sơ đồ, đồ, lược đồ - Xác định vị trí vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo II Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên, kinh tế, giao thông vận tải, du lịch Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng biển Việt Nam III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng - Vùng biển nước ta thuộc biển nào? Xác định đường bờ biển nước ta trên đồ - Quan sát hình 38.1, hãy nêu giới hạn phận vùng biển nước ta * Giáo viên giải thích thêm các thuật ngữ vùng biển nước ta - Tìm trên lược đồ hình 38.2 các đảo ven bờ và các đảo xa bờ.( diện tích các đảo khoảng 1720Km2) * Lớn là đảo Phú Quốc(567Km2) thuộc tỉnh Kiên Giang, mệnh danh là Hawai Việt Nam) - Xác định trên đồ hai quần đảo H/Sa và Trường Sa + Hoàng Sa(Đà Nẵng): cách 390Km (21hải lý) Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT I Biển và đảo Việt Nam Vùng biển nước ta - Nước ta có đường bờ biển dài 3260 Km và vùng biển rộng triệu Km2 - Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Các đảo và quần đảo - Vùng biển nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ chia thành các đảo ven bờ và các đảo xa bờ Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (137) + Trường Sa(Khánh Hòa):cách 500Km(26hải lý) *Phát triển kinh tế biển: +Phát triển tổng hợp: là phát triển nhiều ngành có MQH chặt chẽ hỗ trợ cùng phát triển và phát triển ngành này không kìm hãm gây thiệt hại cho ngành + Phát triển bền vững: là phát triển lâu dài, phát triển mà không làm tổn hại đến lợi ích các hệ mai sau Ngành KT biển Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải Đặc điểm sản Tiềm -Ngành này có tiềm lớn: số lượng giống loài nhiều, giá trị kinh tế cao, diện tích rừng ngập mặn lớn Sự phát triển - Đánh bắt gần bờ và đánh bắt xa bờ, diện tích rừng ngập mặn tăng, xây dựng các sở chế biến Những hạn chế Phương hướng phát triển - Hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa II Phát triển tổng hợp kinh tế biển Du lịch biển- đảo - Nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú - Các trung tâm du lịch biển phát triển nhanh thu hút nhiều du khách và ngoài nước - Chỉ khai thác hoạt động tắm biển - Tài nguyên hải sản cạn kiệt, môi trường sinh thái bị phá vỡ, kỹ thuật chế biến lạc hậu - Ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản, phát triển đồng và đại công nghiệp chế biến - Mở rộng khai thác các hoạt động du lịch biển Củng cố - Đặc điểm biển và đảo Việt Nam - Để đánh bắt xa bờ cần phải có điều kiện nào? * Lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam rộng bao nhiêu hải lí tính từ đường sở: a 200 hải lí b 12 hải lí c 50 hải lí d 48 hải lí * Loại thiên tai nào thường gặp vùng biển Việt Nam: a Lũ quét b Sóng thần c Bão d Nước dâng * Đường bờ biển nước ta kéo dài khoảng: a 2360 Km b 3620 Km c 6230 Km d 3260 Km * Vịnh biển nào nước ta đề nghị là kì quan thiên nhiên giới: a Vịnh Thái Lan b Vịnh Bắc Bộ c Vịnh Cam Ranh d Vịnh Hạ Long Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “ Phát triển tổng hợp… biển đảo”(tt) Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (138) NS: 1/4/2012 TIẾT 45 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: Về kiến thức - Trình bày tiềm và tình hình phát triển ngành khai thác KS biển đặc biệt là ngành dầu khí, GTVT biển - Trình bày đặc điểm TN và MT biển đảo TN biển ngày càng cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, nguyên nhân và hậu nó - Nêu số biện pháp để BVTN và MT biển đảo Về kỹ - Nắm vững cách đọc, phân tích các sơ đồ, đồ, lược đồ - Xác định vị trí các cảng biển, các mỏ dầu khí khai thác trên vùng biển Việt Nam Thái độ - Có ý thức bảo vệ tài nguyên và MT biển đảo II Các kĩ cần giáo dục: - Thu thập và xử lí thông tin, phân tích - Đảm nhận trách nhiệm - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng làm việc theo nhóm III Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên, kinh tế, giao thông vận tải Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng biển Việt Nam IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản nước ta - Để đánh bắt xa bờ cần phải có điều kiện gì? Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (139) Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng HĐ1: HS làm việc cá nhân - Quan sát hình 39.1, cho biết vùng biển nước ta có khoáng sản chính nào? Phân bố đâu ? - Tìm trên lược đồ hình 39.1 đồng muối tiếng nước ta - Tại nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ? - Dầu khí khai thác địa phương nào? - Hãy cho biết nhà máy lọc dầu đầu tiên nước ta * HS phát biểu * GV chuẩn kiến thức HĐ2 Hoạt động theo nhóm - Vì GTVT đường biển nước ta phát triển nhanh - HS trả lời kết -GV tóm tắt Hoạt động cặp đôi - Tìm trên hình 39.2 số cảng biển và tuyến giao thông đường biển nước ta - Cho biết tình hình phát triển GTVT biển nước ta - Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa ntn ngành ngoại thương ? - Phương hướng phát triển ngành VT biển HĐ3 Hoạt động nhóm (8 phút) Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ Dựa vào kênh chữ SGK và tranh ảnh, kiến thức thân cho biết nguyên nhân dẫn tới suy giảm TN và ô nhiễm MT biển đảo Bước HS làm việc cá nhân Bước HS thảo luận Bước 4: Đại diện nhóm báo cáo kết Bước : GV chuẩn kiến thức * Năm 1940 diện tích rừng ngập mặn là 450 000 ha, năm 1986 còn 190 000 - Nguồn lợi hải sản giảm sút thể ntn? - Nêu số nguyên nhân làm giảm sút nguồn lợi hải sản?( các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT II Phát triển tổng hợp kinh tế biển(tt) Khai thác và chế biến khoáng sản biển - Biển nước ta là nguồn muối vô tận và phát triển mạnh từ B vào N đặc biệt DHNTB - Khai thác dầu khí phát triển mạnh và tăng nhanh - Xu hướng phát triển hóa dầu chất dẻo, sợi tổng hợp,cao su tổng hợp, điện, phân bón, công nghệ cao dầu khí Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển - Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quan trọng, nhiều vũng vịnh, cửa sông để xây dựng cảng biển - Phát triển nhanh ngày càng đại cùng với quá trình nước ta hội nhập vào kinh tế giới - Phương hướng phát triển: Phát triển đồng và đại hóa hệ thống cảng biển, phát triển đội tàu biển, phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải III Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo Sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển đảo - Diện tích rừng ngập mặn và nguồn lợi hải sản nước ta giảm nhanh - Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (140) biển, giao thông trên biển, khai thác dầu khí, tai nạn trên biển, khai thác chất nổ…) Hoạt động Hoạt động cá nhân - Việt nam tham gia cam kết quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường biển - Có kế hoạch khai thác hợp lý - Khai thác đôi với bảo vệ Bước - Chúng ta cần thực biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển? - Liên hệ thực tế địa phương em sống Bước 2: HS phát biểu Bước : GV chuẩn kiến thức - Phòng chống ô nhiễm biển Củng cố - Tình hình phát triển ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển nước ta - Trình bày phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển- đảo * Khoáng sản quan trọng vùng biển nước ta là: a Vàng b Nhôm c Dầu khí d Kim cương * Cảng có công suất lớn nước ta là: a Vũng Tàu b Hải Phòng c Tiên Sa d Sài Gòn * Nghề làm muối phát triển vùng nào: a Vùng ĐBSH b Vùng ĐBSCL c Vùng duyên hải NTB d Vùng BTB * Môi trường biển bị ô nhiễm vì: a Các chất độc theo nước sông đổ biển b Hoạt động giao thông trên biển c Khai thác dầu khí d Tất các ý trên Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị “Thực hành” Rút kinh nghiệm Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (141) NS: 7/4/2012 Bài 40:THỰC HÀNH Tiết 46 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂUVỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sau bài thực hành các em cần - Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn, vùng biển có nhiều đảo, và quần đảo - Nắm đặc điểm các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch giao thông vận tải biển, đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển cách tổng hợp - Thấy giảm sút tài nguyên biển vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển Kỹ năng: - Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ và đồ, lược đồ - Xác định mối quan hệ các đối tượng địa lí Thái độ: - Có miềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : * Bản đồ kinh tế chung Việt Nam * Bản đồ giao thông vận tải và đồ du lịch Việt Nam * Các lược đồ, sơ đồ sách phóng to * HS: bút chì , thước kẻ , hộp mầu III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (142) Kiểm tra : ? Trình bày các phương pháp chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo? Bài thực hành : Bài : Đánh giá tiềm kinh tế các đảo ven bờ : Bước 1: Dựa vào bảng 40.1 SGK hãy cho biết đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? - Cát Bà, Nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển - Côn đảo : Nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển - Phú Quốc: Nông - lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển Bước 2: Học sinh phải dựa vào lược đồ tự nhiên Việt Nam và lược đồ hình 39.2 để nêu điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo Bài 2: Bước 1: Quan sát hình 40.1 sgk, hãy nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu thô Nhập xăng, dầu và chế biến dầu khí nước ta? Bước 2: Tổ chức các nhóm để thảo luận: - Hướng dẫn học sinh phân tích biểu đồ để rút kết luận + Phân tích biểu đồ đối tượng qua các năm + Phân tích mối quan hệ giũa các đối tượng - Các nhóm thảo luận: Phân tích các đối tượng, cử đại diện nhóm mình lên bảng phân tích biểu đồ ; Bước 3: Gợi ý : + Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, và dầu mỏ là các mặt hàng xuất chủ lực năm qua Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng + Hầu toàn lượng dầu khai thác được, xuất dạng dầu thô Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển Đây là điểm yếu ngành công nghiệp dầu khí nước ta + Trong xuất dầu thô thì nước ta phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn Tuy nhiên lượng dầu thô xuất nhiều nhập xăng dầu, xăng dầu đã chế biến giá cao nhiều lần dầu thô Kết luận,đánh giá: * Nhận xét tinh thần các nhóm thực hành Hoạt động nối tiếp: * Làm xong bài thực hành * Làm bài tập thực hành thực hành * Chuẩn bị bài 41: Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (143) ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG NS:18/4/2012 Tiết : 48, Bài : 41: ĐỊA LÍ TỈNH QUẢNG NAM A- Mục tiêu bài học: Sau bài học, H S cần: - Hiểu tỉnh Quảng Nam là tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm vị trí cầu nối các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung- Tây Nguyên với vùng Bắc Trung Bộ và Lào, là tỉnh có điều kiện phát triển kinh tế trên đất liền và trên biển.Vị trí địa lí ,các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế hàng hoá, dịch vụ du lịch, giao lưu và hội nhập với các tỉnh vùng,các vùng khác nước và quốc tế - Có khả nhận biết, phân tích thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên tỉnh sản xuất và sinh hoạt, thấy mối quan hệ khai thác tài nguyên thiên nhiên với bảo vệ môi trường, đồng thời phát triển lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương tỉnh, huyện mình sống - Có trách nhiệm đóng góp hiểu biết,công sức mình việc xây dựng địa phương ngày càng phát triển, giàu mạnh B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chánh Việt Nam - Bản đồ hành chánh tỉnh Quảng Nam - Bản đồ tự nhiên tỉnh Quảng Nam + huyện Đại Lộc Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (144) - Bản đồ hành chánh huyện Đại Lộc - Một số tranh ảnh liên quan 1/ Gia tăng dân số: Hoạt động GV và HS Nội dung cho HS ghi Tiểu mục 1-Vị trí địa lí và phạm ? Chỉ và trình bày đặc điểm vị trí tỉnh Quảng vi lãnh Nam trên đồ hành chánh VN? ( Thuộc thổ vùng kinh tế gì? Nằm khoảng vĩ độ a/ Vị nào,thuộc vùng ? Vị trí tiếp giáp) trí: * Hoạt động 1: (cá nhân 6’ ) Dựa vào đồ, xác định vị trí địa lý- phạm vi lành thổ và phân chia hành chánh tỉnh và liên hệ với Đại Lộc + HS và trả lời, bổ sung, GV đúc kết→ ? Huyện ta nằm phía nào tỉnh, nêu vị trí tiếp giáp? ? Với vị trí địa lý tỉnh vậy, có ý nghĩa nào việc phát triển KTXH? Liên hệ Đại Lộc TỈNH QUẢNG NAM HUYỆN ĐẠI LỘC - Là tỉnh ven biển,thuộc vùng d/hải NamTrung Bộ -Nằmgiữacác K/độ,V/đô: + 107º13’Đ108º45’Đ, + 14º55’B- 16º 04’ B - Là huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Nam -Nằm giữa: +107º47’Đ108º08,Đ; + 15º 43’B- 15º57’’B - Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng; phía tây giáp Lào; phía nam giáp Kon tum và Quảng Ngãi; phía đông giáp biển Đông với đường bờ biển dài trên 125km -10.408km² chiếm 3,16% ? Qua kiến thức đã học kết hợp với diện tích nước hiểu biết mình cho biết diện tích tỉnh QN và nêu nhận xét diện tích tỉnh so với nước và các tỉnh khác?→GV nhận xét,kết luận và cho b/ Diện HSghiè tích: - Phía bắc giáp huyện HoàVang thành phốĐàNẵng và huyện ĐôngGiang; phía tây giápNam Giang và phầnĐôngGiang;phía namgiáp Duy Xuyên vàQuếSơn; phía đông giáphuyện Điện Bàn - 585,6 km² chiếm 5,65% diện tích tỉnh - GV liên hệ giới thiệu diện tích huyện Đại Lộc là 585,6km²→ Diện tích huyện chiếm tỷ lệ bao nhiêu so với tỉnh? ( 5,6%) * Hoạt động 2: ( Nhóm nhỏ/bàn 8’) Dựa vào tài liệu,vốn hiểu biết và đồ hành chánh, tìm hiểu phân chia hành chánh tỉnh QN 2- -Chính thức lập:1/1/1997 tái - Chính thức thành lập:1990 Sự - GV treo đồ HC tỉnh QN, hướng dẫn HS phân thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: chia ? Tỉnh QN tách từ tỉnh QN-ĐN vào hành -Hiện Quảng Nam có thời gian nào? tỉnh lỵ đặt đâu? chánh thành phố là: Tam Kỳ, Hội - Hiện Đại Lộc có thịt rấn là: Ái An và 16 huyện Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (145) ? Kể tên các huyện và thành phố trực thuộc tỉnh nay? ? Đến huyện ta có xã, thị trấn nào? Nghĩa và 17 xã - GV định đại diện vài nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, trên đồ thị trấn Ái Nghĩa và xã em → GV giới thiệu thêm và đúc kết cho HS ghiè * Hoạt động ( Nhóm lớn 23’) Dựa vào tài liệu + đồ tự nhiên tìm hiểu đặc điểm các thành phần tự nhiên 1-Địa tỉnh và huyện hình: - Đồi núi và trung du chiếm phần lớn diện tích, phân bố chủ yếu phía tây và trung tâm - Đồng thuộc hạ lưu các sông lớn tỉnh, phân bố ven biển phía đông - Đồi núi là phận quan trọng chiếm trên ¾ diện tích, phân bố chủ yếu phía tây và tây bắc - Đồng nhỏ hẹp ,hình thành chân núi và ven sông nằm trung tâm và phía đông - Nhiệt đới gió mùa ẩm, ít chịu ảnh hưởng gió mùa mùa đông Nhiêt độ trung bình năm 25ºC,lượng mưa bình quân 20002500mm/năm,độ ẩm không khí TB 84% - Nhiệt đới gió mùa ẩm Nhiệt - Mang lưới dày - Hệ thống SN chảy qua địa phận tỉnh có tổng chiều dài 900km, bao gồm hệ thống sông chính là:Thu Bồn,Vu Gia và Tam Kỳ - Hồ lớn là: Phú Ninh -Mạng lưới dày - Có sông lớn chảyqua là Vu Gia và Thu Bồngặp Giao Thủy - Hồ lớn Là Khe Tân - GV treo đồ tự nhiên tỉnh QN, chia lớp làm nhóm hướng dẫn nhóm thảo luận với các nội dung sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu địa hình ? Tỉnh ta có loại địa hình nào? Đặc điểm chính và p/bố vùng? ? Ảnh hưởng địa hình tới phân bố dân cư và phát triển KT- XH tỉnh? ? Liên hệ đặc điểm địa hình Huyện? ( Có loại địa hình nào, nơi phân bố; loại nào chiếm diện tích lớn, hướng nghiêng,tên các dãy núi lớn? ) + Nhóm 2: Tìm hiểu khí hậu ? Với vị trí địa lý đã học,hãy cho biết tỉnh ta có khí hậu gì? ? Nêu đặc điểm các yếu tố: Nhiệt độ, 2-Khí lượng mưa, độ ẩm không khí tỉnh và hậu: huyên? ? Liên hệ thực tế thời tiết, khí hậu huyện, cho biết khí hậu tỉnh ta phân làm mùa nào? Nêu khác biệt các mùa? ? Ảnh hưởng khí hậu tới sản xuất và đời sống nhân dân tỉnh, huyện ta? + nhóm 3: Tìm hiểu sông ngòi ? Nhận xét mạng lưới sông ngòi tỉnh? huyện? ? Cho biết nơi bắt nguồn, hướng chảy, chế độ nước các sông lớn tỉnh? ? Chỉ trên đồ các sông lớn chảy qua 3/ Sông huyện ta? Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU độ trung bình năm 25,9ºC, lượng mưa trung bình năm trên 2000mm, độ ẩm trên 80% (146) ? Vai trò sông ngòi với đời sống và sản ngòi: xuất? ? Kể tên các hồ lớn tỉnh mà em biết? Vai trò hồ? + Nhóm : Tìm hiểu thổ nhưỡng ? Tỉnh ta có loại đất nào, Gồm nhóm đất chính ? Đặc tính và phân bố nhóm? Liên hệ thực tế đất trồng huyện? ? Ý nghĩa nhóm sản xuất? ? Hiện trạng sử dụng đất tỉnh, huyện? 4/Thổ + Nhóm 5: Tìm hiểu t/nguyên sinh vật nhưỡn ? Diện tích Rừng tự nhiên chiếm tỉnh, tỷ g: lệ bao nhiêu so với diện tích tỉnh? Thực trạng nào? Có ảnh hưởng gì tới độ che phủ rừng? ? Kể các loại tài nguyên sinh vật rừng? ? Tài nguyên sinh vật biển bao gồm loại nào? Vùng biển huyện nào tỉnh tập trung nhiều cá, tôm nhất? ? Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật rừng và biển tỉnh và huyện ? 5/Tài nguyên sinh vật: a+ Nhóm 6: Tìm hiểu tài nguyên Rừng: khoáng sản ? Nêu đặc điểm và địa bàn phân bố các loại kh/ sản chính tỉnh và huyện ta? ? Với tài nguyên khoáng sản vậy, tỉnh ta có điều kiện xây dựng và phát triển b- Biển ngành công nghiệp nào? ? Ý nghĩa khoáng sản phát triển kinh tế tỉnh, huyện? Gồm nhóm đất chính là: - Fe lít:Vùng đồi núi,trung du - Phù sa : Vùng ven sông và ven biển Gồm nhóm đất chính: - Fe lít:Vùng đồi núi,trung du - Phù sa : Vùng ven sông - Diện tích : 395,6 nghìn - Diện tích: 38,6 - Có nhiều động, thực vật nghìn - Có nhiều động, thực quý vật quýhiếm - Có nhiều tài nguyên phong phú với ngư trường chính là: Núi Thành và Hội An - Than đá: Nông Sơn,Ngọc kinh - Vàng gốc và sa khoáng: Bồng Miêu , Du Hiệp,Trà Dương -Các loại khác:Titan, mica, cát, - Than đá: Ngọc Kinh, - Mi ca Đại Quang, Đại Nghĩa;cao lanh Đại Lãnh - Các loại khác: Đá vôi, đá granít, đất Đồng, Vàng sét,cao lanh… sa khoáng, cát, sạn, đất sét… đượcphân bố nhiều ** GV cho các nhóm thảo luận 5’,GV mời đại diện các nhóm trả lời kết làm việc 6/Khoá theo thứ tự thành phần tự nhiên, yêu cầu ng sản: các nhóm khác nhận xét, bổ sung và trên đồ các đối tượng thành phần tự nhiên→GV giới thiệu thêm+ liên hệ thực tế địa phương huyện và chốt ý phần cho HS ghi các ý chính tiểu mục Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (147) 3/ Củng cố(5’): a/ Nêu ý nghĩa vị trí địa lý việc phát triển kinh tế- xã hội tỉnh? b/ Theo em thành phần tự nhiên nào tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp? c/ Theo em thành phần tự nhiên nào tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sản xuất công nghiệp? d/ Huyện ta có loại tài nguyên khoáng sản nào? Phân bố đâu? e/ Cho HS làm 1số câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn đã chuẩn bị trước ** GV Kết luận: Nhận xét chung đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tới đời sống, kinh tế- xã hội 4/ Dặn dò (2’): - Về nhà học bài,nắm vững kiến thức trọng tâm đề mục - Liên hệ, vận dụng, so sánh để nắm vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện - Dựa vào tài liệu Địa lý địa phương tỉnh Quảng Nam, soạn trước các nội dung yêu cầu theo dàn ý bài 42 SGK trang 148 để học tiết sau / ************************ Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (148) Bài 42, Tiết 48 : ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM & ĐỊA LÝ HUYỆN ĐẠI LỘC Phần III Dân cư và lao động: I-Mục tiêu bài học: - HS nắm đặc điểm và tình hình gia tăng, kết cấu dân số, phân bố dân cư tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc - Nhận thấy tình hình phát triển văn hoá y tế, giáo dục tỉnh và huyện ta - Có ý thức tốt chính sách dân số - Biết đặc điểm chung kinh tế tiỉnh và huyện ta II-Đồ dùng dạy học: - Tập tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Nam và Đại Lộc ( GV & HS) - Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Quảng Nam - Bản đồ kinh tế tỉnh Quảng Nam huyện Đại Lộc III-Hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ: a.Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí việc phát triển kinh tế- xã hội Quảng Nam, Đại Lộc? b Thành phần tự nhiên nào có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đếưn phát triển kinh tế- xa hội tỉnh QN và huyện Đại Lộc? 2- Bài 1/ Gia tăng dân số: Nội Dung Tỉnh Quảng Nam Huyện Đại Lộc Ghi chú Năm 2004: 159.742 người chiếm 10,65% số dân tỉnh Số dân Năm 2004gần 1,5 triệu người Năm 2006: 162.171 người Tỉ lệ gia tăng - 1990: 2,4% - 2002: 1,371% Ở Địa tự nhiên - 2000: 1,8% - 2006: 1,048% lý QN dân số không có số liệu 2002 và 2006 Dân số tăng chủ yếu gia tăng tự Dân số tăng chủ yếu gia tăng tự Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (149) Nguyên nhân chủ nhiên Mức tăng dân số tỉnh yếu dẫn tới biến năm gẩn đây đã giảm động dân số nhiều, song mức cao so với nước Tác động gia Dân số tăng nhanh, nguồn lao tăng dân số động dồi dào song tạo áp tới đời sống và lực lớn vấn đề giải nhu sản xuất cầu đời sống là việc làm cho người lao động 2/ Kết cấu dân số: Nội Dung a/ Đặc điểm kết cấu dân số: * Theo giới Tỉnh Quảng Nam * Theo độ tuổi: * Theo lao động: b/ Ảnh hưởng kết cấu dân số tới phát triển KTXH Dân số ngày càng tăng gây sức GV ép lớn kinh tế, xã hội và môi giảng trường huyện giải thêm cho HS Huyện Đại Lộc * Năm 1999: Nam: 48,4%; Nữ: 51,6% Ghi chú Ở Địa lý QN không có số liệu 2006 * Năm 1999: Nam: 48,2%; Nữ: 51,8% * Năm 2006: Nam: 48,1%; Nữ: 51,9% tính: * Theo dân tộc: nhiên Mức tăng dân số năm gẩn đây đã có chiều hướng giảm so với trước đây Năm 1999: - Người Kinh: 93,2% - Các DT ít người: 0,8% Năm 1999: - Người Kinh: 99,8% - Các DT ít người: 0,2% Năm 1999: - Độ tuổi 0-14: 34,8% - Độ tuổi 15- 59: 55,2% - Từ 60 trở lên: 10,0% Năm 2006: - Độ tuổi 0-14: 28,14% - Độ tuổi 15- 59: 59,20% - Từ 60 trở lên: 12,66% Năm 2001 lao động làm việc kinh tế quốc dân có 594,4 nghìn người, chiếm 76,5% nguồn lao động tỉnh Năm 2006 có 67.984 người lao động làm việc các ngành kinh tế Trong đó nông, lâm, thuỷ sản chiếm 58.059 lao động Là tỉnh có dân số trẻ, nguồn lao động tương đối phong phú có chênh lệch lao động khu vực thành thị -nông thôn, các huyện tỉnh Đại Lộc là huyện có cấu trúc dân số trẻ, kết cấu dân số theo độ tuổi, theo lao động, các vùng, các xã, đây là khó khăn lớn cho phát triển KT-XH huyện Ở Địa lý QN không có số liệu 2006 3/ Phân bố dân cư: Nội Dung Mật độ dân số Tỉnh Quảng Nam Huyện Đại Lộc 2001: 134,8 người/ km2 Phân bố không miền núi và đồng ven biển, thành Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Ghi chú 2001: 260,7 người/ km2 2006: 275,78 người/ km2 Phân bố không các xã, các vùng toàn huyện Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (150) Phân bố dân cư Các loại hình quần cư thị và nông thôn - Quần cư thành thị: thành phố, thị trấn - Quần cư nông thôn Chủ yếu thuộc quần cư nông thôn, quần cư thành thị vùng thị trấn Ái Nghĩa, chưa rõ nét 4/ Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế: Nội Dung Tỉnh Quảng Nam Huyện Đại Lộc - Vùng “ đất học”, đất sản sinh các nhân tài, các vị khoa bảng Các loại hình văn - Sân khấu truyền thống (hát tuồng,hát hò khoan ) hoá dân gian - Lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đàn nước dân tộc Xơ Đăng Ghi chú Là vùng đất giàu các loại hình sân khấu truyền thống ( hát tuồng, vè, hát hò khoan ) Văn hoá dân gian đặc sắc là nét đặc trưng cùa người dân Đại Lộc Tình hình phát triển giáo dục - Đến năm 2001 có 468 trường phổ thông ( 250 trường tiểu học, 180 trường THCS 38 trường THPT ) - Đến có trường ĐHSP Quảng Nam - Đến năm 2006 có 19 trường Mẫu giáo, 25 trường Tiểu học, 17 trường THCS, trường THPT( kể Bán công ) - Đến 2006 toàn huyện có 37 trường đạt chuẩn quốc Gia ( THCS: 10 trường ) Tình hình phát triển y tế Đến năm 2000 có 100% số xã, phường có trạm xá Bình quân trên vạn dân có 20 giường bệnh và bác sĩ Đến năm 2006 toàn huyện có 336 cán y tế, xã có 1trạm xá và có bệnh viện miền núi phía Bắc Quảng Nam đặt TT Ái Nghĩa GV giảng giải thêm cho HS Ở Địa lý QN không có số liệu 2006 IV/ Kinh tế: 1/ Đặc điểm chung: Nội Dung Tỉnh Quảng Nam Tình hình phát triển Huyện Đại Lộc Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm 1996-2000 đạt khoảng 7,5% / năm ( nước 6,8% ) Riêng CN- xây dựng tăng 10% , nông, lâm, thuỷ sản 4%, dịch vụ 7% Tốc độ tăng trưởng hàng năm có phát triển năm sau cao so với năm trước Ghi chú Từ 2000-2005 tổng sản phẩm huyện ( GDP ) tăng bình quân hàng năm là 11,01% Nông- Lâm nghiệp tăng bình quân 4,86% / năm, CNTTCN-Xây dựng tăng bình quân 15,41% /năm, thương mại- dịch vụ tăng 13,52% /năm Cơ cấu KT có bước chuyển dịch tích cực IV Củng cố: Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (151) Nhận xét tình gia tăng dân số tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc? GTDS có ảnh hưởng gì đến đời sống , kinh tế- xã hội? Nêu tình hình phát triển kinh tế- xã hội năm gần đây ( thơì kì đổi mới) và mạnh kinh tế tỉnh Quảng Nam, huyện Đại Lộc? Tiết:49 theo) ĐỊA LÍ TỈNH QUẢNG NAM VÀ HUYỆN ĐẠI LỘC( tiếp I-Mục tiêu bài học: - HS nắm tình hình phát triển, phân bố các ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc - Nhận thấy suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường địa phương - Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường II-Đồ dùng dạy học: - Tập tài liệu Địa lý tỉnh Quảng Nam và Đại Lộc ( GV & HS) Bản đồ kinh tế tỉnh Quảng Nam Bản đồ kinh tế huyện Đại Lộc Một số tranh ảnh công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tỉnh ,huyện III-Hoạt động dạy và học 3- Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết tình hình gia tăng dân số tỉnh Quảng Nam.Gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến đời sống kinh tế- xã hội ? 4- Bài IV-KINH TẾ A Các Quảng Nam ngành kinh tế 1.Công nghiệp * Công nghiệp phát triển mạnh năm a-Vị trí gần đây Năm 2000 ( 23,5% cấu GDP tỉnh), năm 2001(13,6% giá trị sản xuất công nghiệp vùng DHNTB.) ngành công nghiệp kinh tế b-Cơ cấu ngành công *Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001: Công nghiệp khai thác(7,4%), công nghiệp chế biến (89%), công nghiếp sản xuất điện, ga, nước (3,6%) *Công nghiệp khai thác khoáng sản:Đá xây dựng (Quế Sơn,Tam Kì, Núi Thành, Tây Giang ).vàng (Bồng Miêu, Phước Đức…)than đá (Nông Sơn, Ngọc Kinh…)… Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Đại Lộc * CN phát triển mạnh năm gần đây Năm 2000 ( 25,3% cấu GDP huyện) Năm 2006 giá trị CN đạt 207659,59 triệu đồng, tăng gấp 1,3 lần so với năm 2005 * Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001: Công nghiệp khai thác(22%), công nghiệp chế biến (78%),năm 2006: công nghiệp khai thác(15,2%), công nghiệp chế biến (84,8%) Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (152) nghiệp *Công nghiệp chế biến: Nông, lâm, thủy hải c-Phân bố sản các ngành *Công nghiệp SX VLXD: Xi măng(Kì Hà), bê công tông đúc sẳn (Núi Thành, Quế Sơn,…) nghiệp *Công nghiệp khác:dệt may: Da, giày, khí chính ,điện tử,…có nhiều nơi d- Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu đ-Tiểu thủ công nghiệp e-Phương hướng phát triển công nghiệp 2-Nông lâm, ngư nghiệp a Vị trí ngànhN N * Các sản phẩm chế biến LTTP, nước giải khát đa dạng * CN CB, KT khoáng sản: đá xây dựng, than đá, vàng, vật liệu XD, bê tông đúc sẵn,… * Các sản phẩm dệt may, giày da,cơkhí,điệntử… *Làng mộc Kim Bồng, làng gốm Thanh Hà (Hội An), nghề đúc đồng Phước Kiều (Điện Bàn), làng dâu tằm Duy Trinh * Khu công nghiệp Điện Nam -Điện Ngọc (430 Ha):Sản xuất và lắp ráp điện tử, thiết bị văn phòng cao cấp, lắp ráp thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị dân dụng,… * Khu công nghiệp Bắc Chu Lai- Kì Hà (2.800Ha): Công nghiệp cảng, đóng và sửa chửa tàu thuyền, luyện cán thép, hoá dầu, hoá chất, VLXD,… * Khu công nghiệp An Hòa -Nông Sơn(1200ha): Công nghiệp hóa chất, khai khoáng, VLXD, sản xuất xi măng, chế biến nông, lân sản * Các khu CN tương lai: Trảng Nhật, Đông Thăng Bình, Trà Cai, Đông Quế Sơn,… Chiếm tỉ trọng lớn cấu kinh tế tỉnh, năm 2000 (43% cấu GDP tỉnh) - Năm 2000 nông nghiệp chiếm 35,2 % cấu GDP tỉnh - Năm 2000 trồng trọt chiếm 74%, cấu nông nghiệp - Sản lượng LT:352,3 nghìn (năm 2001 ) - Bình quân lương thực theo đầu người đạt 258,3 kg/ người (năm 2001) b Cơ cấu Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT * Công nghiệp khai thác:Than đá Ngọc Kinh (Đại Hồng),cát, sỏi, đá nhiều nơi(ven sông Thu Bồn, Vu Gia và các xã vùng núi) * Công nghiệp chế biến chiếm 84,5 % cấu công nghiệp huyện (2006), chế biến nông , lâm sản( CNCBTP năm 2003 chiếm 40,6% cấu CNCB) * Các ngành CN khác: Dệt may, khí, điên tử,… * Các sản phẩm chế biến LTTP * CN CB, KT khoáng sản: đá xây dựng, than đá, vàng, gạch tuynen, gạch thủ công… * Các sản phẩm dệt may, giày da, khí, * Làng nghề trồng dâu, nuôi tằm Đại Hòa, Đại Nghĩa * Nghề làm trống LâmYên (Đại Minh), hương Phú Lộc (Đại Hòa) * Năm 2005 đã hình thành 11 cụm CN: Đại Hiệp, Đại Nghĩa I, Đại Nghĩa II, Đại Quang, Đại Tân, Đại Đồng, Đại Sơn, Mỹ An, Mỹ An mở rộng, Khu V TT Ái Nghĩa, , Đồng Mặn - Tiến hành qui hoạch hành lang tuyến quốc lộ 14B từ Đại Hiệp đến Đại Sơn theo hướng phát triển đồng bộ: Các cụm công nghiệp, các điểm dịch vụ, du lịch và khu đô thị mới, coi đây là vùng kinh tế động lực huyện Chiếm tỉ trọng lớn cấu kinh tế huyện, năm 2000 (44,3% cấu GDP),năm 2005 (31,52% cấu GDP huyện) - Năm 2000 nông nghiệp chiếm 36,7 % cấu GDP huyện - Trồng trọt chiếm 81,9 % (Năm 2000), 75,7% ( năm 2006) cấu nông nghiệp - Sản lượng LT:59,3 nghìn (năm 2001), 57,7 nghìn (năm 2006) Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (153) *Trồng trọt + cây lương thực + Cây công nghiệp +Cây ăn *Chăn nuôi -Lâm nghiệp -Ngư nghiệp - Nhiều loại có gía trị kinh tế cao: quế, hồ tiêu, dâu tằm, mía, lạc, điều, chè, cà phê, cao su,… - Nhiều loại tiếng: dứa, chuối, lòn bon + Chăn nuôi trâu, bò, lơn và gia cầm có số lượng đáng kể, số lương trâu lớn các tỉnh DHNTB - Là ngành kinh tế quan trọng tỉnh Năm 2001 giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 127tỉ đồng * Phát triển nhanh nhờ đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt xa bờ với hai ngư trường lớn Núi Thành và Hội An * Cùng với phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ không ngừng phát triển , chiếm tỉ trọng đáng kể cấu kinh tế tỉnh 3-Dịch vụ * Năm 2000 chiếm 33,5% cấu GDP tỉnh *Có đầy đủ các loại :Đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không,… - Quốc lộ 1A,14,14b, 14d,14e - Đường sắt Thống Nhất di qua địa phận tỉnh dài 90 km -Cảng biển Kì Hà là cảng biển lớn tỉnh a- Giao -Sân bay nội địa Chu Lai thời gian tới trở thành thông vận sân bay trung chuyển hàng hoá khu vực Đông tải Nam Á - Tổng chiều dài đường sông khai thác: 910 Km b-Bưu chính - Bình quân lương thực theo đầu người đạt 386,5 kg/ người (năm 2001)357,3 kg/ người (năm 2006) -Nhiều loại có gía trị kinh tế cao: dâu tằm, mía, lạc, thuốc lá , ớt… - Nhiều loại tiếng: dứa, chuối, dưa hấu, lòn bon + Chăn nuôi trâu, bò, lơn và gia cầm có số lượng đáng kể tỉnh và tỉ trọng cấu nông nghiệp nâng cao dần (25% năm2005) - Là ngành kinh tế quan trọng huyện diện tích rừng trồng ngày càng mở rộng ( bình quân 500 ha/ năm) * Khai thác thuỷ sản và nuôi cá nước trên sông ngòi, khe, suối, ao, hồ, ruộng nước * Năm 2000 chiếm 30,4% cấu GDP huyện * Chỉ có đường và đường sông - Tuyến quốc lộ 14B ( đoạn từ Đại Hiệp đến Đại Hồng)dài 36 Km - Tỉnh lộ 14B (Đại Hiệp đến Giao Thuỷ), ĐT 609 ( Trung An thuộc Ái Nghĩa đến An Điềm thuộc Đại Hưng) - Nhiều tuyến giao thông liên xã, thôn huyện, xã quản lí - Đường sông khai thác trên sông Thu Bồn và Vu Gia * Quảng Nam có hệ thống điện thoại, viễn thông và mạng ITERNET khá hoàn chỉnh từ tỉnh huyện, đến năm 2000 tổng thuê bao điện thoại lên đến 19.641 máy, bình quân 14 máy trên 1000 dân * Đại Lộc có hệ thống điện thoại, viễn thông và mạng ITERNET khá hoàn chỉnh trên địa bàn huyện, đến năm 2005 tổng thuê bao điện thoại lên đến 7.700 máy, bình quân 48 máy trên 1000 dân * Phát triển nhanh số sở kinh doanh, đa dạng chủng loại, hàng hoá, mạng lưói chọ mỏ rộng * Mạng lưới chợ rộng khắp, các chợ lớn Ái Nghĩa, Phú Thuận, Hà Tân * Giá trị xuất có xu hướng tăng với các mặt hàng chính: hàng tiểu thủ công Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (154) viễn thông * Giá trị xuất có xu hướng tăng với các mặt hàng chính: hàng tiểu thủ công nghiệp, hải sản đông lạnh, may mặc * Giá trị nhập tỉnh tăng lên với mặt c-Thương hàng chủ yếu là tư liệu sản xuất mại *Quảng Nam có tiềm du lịch lớn và phong phú - Bờ biển dài, nhiều bài biển đẹp: Điện Dương, Cửa Đại, Tam Thanh, Bãi Rạng,… - Nhiều thắng cảnh: Cù Lào Chàm, Hòn KẽmĐá Dừng, Phú Ninh, Khe Tân, rừng nguyên sinh Phước Sơn, Nam Giang,… - Hai di sản văn hóa giới: Thành phố cổ d-Du lịch Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn * Ngày càng có nhiều dự án, số vốn đầu tư lớn và ngoài nước đ- Đầu tư nước ngoài B Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ a Tiểu vùng đồng ven biển - Khu vực công nghiệp, du lịch: Hội An- Điện Nam - Điện Ngọc - Dãi đồng duyên hải phía Đông: Vùng trọng điểm LT-TP tỉnh - Vùng bờ biển dài 60 Km và vùng biển: Phát triển kinh tế biển b Tiểu vùng miền núi: - Khu vực miền núi phía Bắc tương lai xây dựng khu kinh tế cửa biên giới Nam Giang (VN)- Đắc Chung ( huyện Pắc Xế- tỉnh Xê Công- Lào) - Khu vực miền núi trung du phía Nam nghiệp, may mặc * Giá trị nhập huyện tăng lên với mặt hàng chủ yếu là tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng,… * Bước đầu hình thành và phát triển : khu du lịch Khe Tân ( Đại Chánh), Suối Mơ ( Đại Đồng), Khe Lim, Bằng Am (Đại Hồng), Vũng Thùng ( Đại Nghĩa), Chấn Hưng ( Đại Hưng),… * Ngày càng có nhiều dự án, số vốn đầu tư lớn và ngoài nước a.Tiểu vùng đồng ven sông Thu Bồn và Vu Gia; Vùng trọng điểm LT-TP, các trung tâm dịch vụ huyện b Tiêủ vùng trung du, miền núi: vùng rừng và phát triển lâm nghiệp V-BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệ QUÃNG NAM * Các nguồn tài nguyên: rừng, khoáng sản bị khai thác quá mức * Môi trường bị phá huỹ và ô nhiễm * Biện pháp bảo vệ: Khai thác các loại tài nguyên hợp lí kết hợp với việc bảo vệ, phục hồi và phát triển ĐẠI LỘC * Khai thác rừng quá mức, đào đãi vàng sa khoáng cách bừa bãi dẫn đến môi trường bị bị phá huỹ và ô nhiễm * Biện pháp bảo vệ: Khai thác các loại tài nguyên hợp lí kết hợp với việc bảo vệ, phục hồi và phát triển VI PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHƯƠNG Giáo án ĐỊA LÍ QUÃNG NAM * Cơ cấu ngành nhìn chung có Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU ĐẠI LỘC * Tập trung tạo bước đột phá (155) HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ chuyển biến mạnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỉ trọng CN-TTCN và thương mại -dịch vụ * Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ và thành phần kinh tế có chuyển đổi theo hướng kinh tế thị trường định hướng XHCN và hình thành ngày càng rõ các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hoá, các khu công nghiệp và khu kinh tế mở làm chuyển biến mạnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỉ trọng CNTTCN và thương mại -dịch vụ để đến giai đoạn 2010-2015 Đại Lộc trở thành huyện công nghiệp Chăm lo đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực phục vụ có hiệu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Giải tốt vấn đề lao đông và việc làm, tăng mức sống nhân dân gắn với nâng cao chất lượng đời sống văn hoá sở VI Củng cố: 1/ Nêu đặc điểm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc? 2/ Nêu đặc điểm ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc? 3/ Nêu đặc điểm ngành dịch vụ tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc? 4/ Trình bày dấu hiệu suy giảm và biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường tự nhiên tiỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc? 5/ Trình bày phương hướng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc? VII Dặn dò: - Tìm hiểu thêm tài liệu Địa lý Quảng Nam và Đại Lộc, các thông tin trên các phương tiện đại chúng, cập nhật kip thời để bổ sung kiến thức Địa lý địa phương Tìm hiểu trước bài 44: Thực hành Giáo án ĐỊA LÍ Người soạn: LÊ THỊ HÁT Trường THCS PHAN BỘI CHÂU (156)