Phep thu va bien co 3

3 5 0
Phep thu va bien co 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài mới Hoạt động 1 8 phút: Bài tập 1/63 Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Khi gieo một đồng tiền ta có thể được những kết quả nào?. HS: Sấp S hoặc ngửa N.[r]

(1)Giáo án Đại số và Giải tích 11 Năm học 2013 – 2014 §4 Phép thử và biến cố Tiết PPCT: 31 Ngày soạn: 02/11/2013 Ngày dạy:……/……/2013 Tại lớp: 11A8 - @&? I Mục tiêu Về kiến thức - Biết khái niệm không gian mẫu - Biết định nghĩa biến cố, các loại biến cố Về kỹ - Xác định không gian mẫu phép thử - Xác định biến cố có liên quan đến phép thử Về thái độ - Tập trung, cẩn thận tính toán - Biết quy lạ quen, hình thành khả tự học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng Chuẩn bị học sinh: xem, chuẩn bị bài trước III Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, diễn giải IV Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (6 phút) Nêu định nghĩa không gian mẫu phép thử? Áp dụng: Gieo đồng tiền ba lần Hãy mô tả không gian mẫu Nội dung bài Hoạt động (8 phút): Bài tập 1/63 Hoạt động giáo viên và học sinh GV: Khi gieo đồng tiền ta có thể kết nào? HS: Sấp (S) ngửa (N) GV: Gieo đồng tiền lần thì phần tử không gian mẫu gồm thành phần? HS: Gồm thành phần GV: Khi đó không gian mẫu là gì? HS: Liệt kê các phần tử không gian mẫu  = { SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN} GV: Để xác định biến cố A ta cần lấy không gian mẫu các phần tử có lần gieo đầu tiên là Nội dung chính  a) = { SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN} b) Các biến cố: + A = {SSS, SSN, SNS, SSS} + B = {SNN, NSN, NNS} + C = {NNN, NNS, SNN, NSN, NSS, SSN, SNS} Trang (2) Giáo án Đại số và Giải tích 11 Năm học 2013 – 2014 S Khi đó A gồm? HS: A = {SSS,SSN,SNS,SSS} GV: Cho HS liệt kê tương tự các biến cố B, C? HS: Liệt kê: B = {SNN,NSN,NNS} C = {NNN, NNS, SNN, NSN, NSS, SSN, SNS} Hoạt động (10 phút): Bài tập 5/64 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính GV: Từ 10 thẻ lấy tuỳ ý thẻ thì ta không a)  = {1,2,…10} gian mẫu là gì? b) + A = {1,2,3,4,5} HS:  = {1,2,…10} + B = {7,8,9,10} GV: Cho HS thảo luận xác định các biến cố A, B, + C = {2,4,6,8,10} C A ¿  ,B ¿  , C ¿  HS: Thảo luận và trình bày: + A = {1,2,3,4,5} + B = {7,8,9,10} + C = {2,4,6,8,10} GV: Khi đó mối quan hệ các biến cố và không gian mẫu là gì? HS: A ¿  ,B ¿  , C ¿  Hoạt động (10 phút): Bài tập 7/64 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính GV: Từ cầu ta lấy xếp theo thứ tự a) từ trái sang phải thì không gian mẫu có phần   12, 21,13,31,14, 41,15,51, 23,32, 24, 42, 25,52, tử? 34, 43,35,53, 45,54 A52 20 HS: Không gian mẫu có phần tử A  12,13,14,15, 23, 24, 25,34,35, 45 b) GV: Khi đó không gian mẫu là gì? HS: B  21, 42   12, 21,13,31,14, 41,15,51, 23,32, 24, 42, 25,52, C  34, 43,35,53, 45,54 GV: Cho HS thảo luận xác định các biến cố A, B, C HS: Thảo luận và trình bày: A  12,13,14,15, 23, 24, 25,34,35, 45 B  21, 42 C  Củng cố (10 phút) - Nhắc lại không gian mẫu phép thử, mô tả không gian mẫu - Xác định biến cố - Bài tập củng cố: Gieo đồng tiền, sau đó gieo súc sắc a) Mô tả không gian mẫu b) Xác định các biến cố sau: A: “đồng tiền mặt sấp, súc sắc xuất mặt chẵn chấm” Trang (3) Giáo án Đại số và Giải tích 11 Năm học 2013 – 2014 B: “đồng tiền mặt ngửa, súc sắc xuất mặt lẻ chấm” C: “ mặt chấm xuất hiện” Dặn dò (1 phút) - Xem lại cách mô tả không gian mẫu - Làm các bài tập còn lại - Xem và chuẩn bị bài còn lại Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: DUYỆT GVHD NGƯỜI SOẠN NGUYỄN VĂN THỊNH CAO THÀNH THÁI Trang (4)

Ngày đăng: 10/09/2021, 04:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...