Bài viết đề xuất khái niệm, cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản thông tin. Việc làm này thực sự cần thiết trong bối cảnh giáo dục Việt Nam đang tích cực chuyển đổi từ dạy học theo định hướng phát triển nội dung sang phát triển năng lực người học.
Phùng Thị Vân Anh Một số vấn đề dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh trung học phổ thông Phùng Thị Vân Anh Bộ Giáo dục Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Email: ptvanh@moet.gov.vn TÓM TẮT: Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu văn thơng tin chương trình sách giáo khoa số quốc gia, viết đề xuất định nghĩa “văn thông tin”, xác định đặc điểm văn thơng tin nhìn so sánh với văn văn học văn nghị luận Dựa tiêu chí cụ thể, tác giả phân loại văn thông tin xác định rõ nhu cầu đọc hiểu loại văn thông tin học sinh trường phổ thông sau tốt nghiệp.Từ đó, viết đề xuất khái niệm, cấu trúc lực đọc hiểu văn thông tin Việc làm thực cần thiết bối cảnh giáo dục Việt Nam tích cực chuyển đổi từ dạy học theo định hướng phát triển nội dung sang phát triển lực người học TỪ KHÓA: Văn thông tin, đọc hiểu văn thông tin, học sinh, trung học phổ thông Nhận 09/6/2021 Nhận chỉnh sửa 13/7/2021 Đặt vấn đề Văn thông tin (VBTT) khái niệm sử dụng Chương trình (CT) Giáo dục phổ thơng (GDPT) ban hành theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Việc quan tâm thỏa đáng dành vị trí xứng đáng cho VBTT CT mơn học (thông qua việc định nghĩa, phân loại, hướng dẫn giảng dạy, kiểm tra đánh giá VBTT) biểu cụ thể nguyên tắc dạy Ngữ văn gắn với đời sống, góp phần thực mục tiêu dạy học Ngữ văn phổ thông, tiếp cận xu hướng phát triển lực (NL) người học, xây dựng xã hội học tập thiết lập hệ thống học tập suốt đời giáo dục (GD) toàn giới Nội dung nghiên cứu 2.1 Văn thông tin 2.1.1 Khái niệm Theo chuyên gia nghiên cứu “Information text” N.Duke, VBTT “loại VB mà mục đích chuyển tải thơng tin giới tự nhiên xã hội, loại VB có nét đặc trưng tiêu biểu: hướng đến toàn lớp, loại vật cách tiếp cận, không chịu chi phối yếu tố thời gian; loại VB thể nhiều hình thức khác như: Sách, tạp chí, thơng cáo, tin, tài liệu quảng cáo, CD-ROMs, Internet” [1] Cách định nghĩa kết việc xem xét, phân loại VB dựa tiêu chí mục đích Từ đó, tác giả phân biệt VBTT với VB khác mục đích VB mục đích khác ngồi việc chuyển tải thơng tin giới tự nhiên xã hội như: kể chuyện đời cá nhân, kiện chuỗi kiện kể quy Duyệt đăng 05/8/2021 trình thực điều Ở Việt Nam, trước CT GDPT 2018 ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT, thuật ngữ “VBTT” chưa sử dụng nhà trường CT Ngữ văn hành Việt Nam chưa định danh VBTT chưa đề xuất biện pháp, hình thức dạy học cho loại VB Khái niệm “VBTT” sử dụng nhiều nghiên cứu vài năm trở lại đây, Việt Nam tham gia kì đánh giá quốc tế PISA tổ chức OECD thức sử dụng CT GDPT môn Ngữ văn từ Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành CT thực theo lộ trình: CT lớp 10 thực từ năm học 2022 - 2023, lớp 11 (2023 - 2024), lớp 12 (2024 - 2025) VBTT kết việc xem xét, phân loại VB dựa mục đích giao tiếp thực chức xã hội VB So với cách phân loại dựa nội dung thể VB, cách phân loại phù hợp hiệu với mục tiêu phát triển NL giao tiếp cho học sinh (HS) thông qua môn Ngữ văn, định hình phương pháp dạy học cho loại VB Từ đó, để phân biệt với VBVH (loại VB sử dụng hư cấu, tưởng tượng nhằm bộc lộ tư tưởng, thái độ, cảm xúc người viết) văn nghị luận (VBNL) (loại VB sử dụng chủ yếu lí lẽ dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc vấn đề đó), theo chúng tơi, VBTT nên hiểu loại VB sử dụng, mô tả, phân tích kiện, số liệu, sơ đồ, bảng biểu thống kê chủ yếu nhằm mục đích/thực chức truyền đạt thông tin Hiểu theo nghĩa này, VBTT dạng VB đa phương thức (mutimodal text) CT GDPT môn Ngữ văn 2018 khẳng định: “VBTT kiểu VB nhằm cung cấp thông tin cách trung thực, khách quan thơng qua việc mơ tả, giải thích, giới thiệu, Số 44 tháng 8/2021 27 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN trình bày số liệu, kiện…Đây loại VB gần gũi, thiết thực với đời sống, đa dạng phong phú gom lại hai kiểu: 1/ VB thuyết minh (chủ yếu VB khoa học viết tượng tự nhiên, xã hội; VB hướng dẫn cách làm sử dụng đồ dùng; giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử); 2/ VB nhật dụng (hiểu theo nghĩa VB hành chính, mang tính thủ tục khn mẫu hàng ngày đơn từ, giấy chứng nhận, bảo hiểm, biên bản, tờ khai…) VBTT thường xuất sách giáo khoa môn học, tài liệu quảng cáo, báo trang web, viết theo phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, báo chí, luận, khoa học, hành Đó VB in giấy theo kiểu truyền thống VB kĩ thuật số Đây loại VB phổ biến hữu dụng học tập đời sống sinh hoạt cá nhân Do đó, HS cần thiết phải hướng dẫn ĐH loại VB nhà trường 2.1.2 Đặc điểm văn thông tin Với cách hiểu trên, chúng tơi đồng tình với quan điểm N.Duke nhóm cộng khẳng định “VBTT loại VB có đặc điểm riêng biệt, cụ thể Đặc điểm loại VB thay đổi theo kiểu VB cụ thể” [1] Về bản, đặc trưng VBTT thể mặt sau: Thứ nhất, nội dung trình bày VBTT có tính thời sự, cập nhật Thông tin đề cập đến loại VB dù thuộc vấn đề tự nhiên hay xã hội vấn đề quan trọng, cần thiết người xã hội Ví dụ: Giải pháp bảo mật thơng tin kỉ ngun số, hố học môi trường, phương pháp thuỷ canh, giới thiệu sách, kiến nghị miễn giảm học phí, hướng dẫn quy trình đọc hiểu (ĐH) VB thơng tin, giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, vấn GV/HS/nhà quản lí GD, báo cáo nghiên cứu phương pháp dạy học cho người lớn, Do vậy, VBTT xem loại VB phổ biến hữu dụng học tập, công việc đời sống sinh hoạt cá nhân Cho nên, trường phổ thông, từ giai đoạn GD giai đoạn GD định hướng nghề nghiệp, HS cần dạy học ĐH loại VB để ứng dụng vào thực tiễn Thứ hai, VBTT trình bày thơng tin cách khách quan, cung cấp thông tin đối tượng cách chi tiết Thông qua cách thức lựa chọn, phân loại, tổ chức thông tin tác giả, người đọc cung cấp kiến thức/ thông tin đối tượng cách chi tiết Cách cung cấp khơng nhằm mục đích thể suy nghĩ, tình cảm, thái độ,… mang tính chủ quan người viết, mà chủ yếu nhằm mục đích thông báo, cung cấp thông tin dựa (số liệu, biểu bảng, thích, minh 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM chứng, kết luận,…) xác khách quan Trong VBVH chủ yếu sử dụng hư cấu, tưởng tượng nhằm bộc lộ tư tưởng, thái độ, cảm xúc người viết, VBNL sử dụng chủ yếu lí lẽ dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc vấn đề Thứ ba, VBTT sử dụng từ ngữ thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau, thiên học thuật, minh họa thực tế hình ảnh, chương, mục,… Do vậy, đọc văn khác đọc lịch sử, khác đọc khoa học (sơ đồ, bảng biểu, liệu), trước hết liên quan đến hệ thống thuật ngữ Ngoài hệ thống thuật ngữ chuyên ngành, VBTT sử dụng từ ngữ toàn dân, đảm bảo chuẩn tả đơn nghĩa, đồng thời sử dụng sử dụng cấu trúc, tuân thủ nguyên tắc cú pháp ngữ pháp VB theo chuẩn ngữ pháp tiếng Việt, cách thức phương tiện để hỗ trợ người đọc việc tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng có hiệu Đó mục lục, số trang, đề mục phương tiện hình ảnh đa dạng bảng nội dung, số, chữ in đậm in nghiêng, giải cho vốn từ vựng chuyên ngành, định nghĩa từ vựng chuyên ngành, minh họa hình ảnh, ghi chú, thích đồ thị biểu đồ chủ yếu nhằm tác động vào lí trí, thay đổi nhận thức hành động người đọc VBTT thường sử dụng biện pháp tu từ Nếu có, nhằm hỗ trợ việc diễn đạt tác động tâm lí tình cảm để thông tin đến nhanh tác động mạnh đến người đọc VB viết phong cách ngơn ngữ luận, phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Điều tác giả Michael R.Graves khẳng định: “Về đọc loại VB để chuyển hố thơng tin kiến thức VB thành tri thức với mục đích sử dụng học tập đời sống làm tư liệu cho mai sau…”[2, tr.302] Do đó, việc việc dạy ĐH VBTT giúp HS trở thành người có NL đọc để đáp ứng yêu cầu học tập đời sống Thứ tư, VBTT phong phú thể loại, đa dạng hình thức thể VBTT có hình thức sau: sách tham khảo, sách giáo khoa, sách chuyên ngành, sách viết thông tin mang tính q trình (sách viết vịng đời loại động vật, sách viết trình tạo biến đổi loại vật chất), tạp chí, báo, áp phích quảng cáo, trang web, CD-ROM [1] Trong nhà trường, VBTT thường xuất sách giáo khoa môn học, tài liệu quảng cáo, báo trang thông tin điện tử , viết theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, báo chí, luận, khoa học, hành Chúng VB in giấy theo kiểu truyền thống VB kĩ thuật số Đây loại VB phổ biến hữu dụng học tập đời sống sinh hoạt cá nhân Vì vậy, HS cần dạy học ĐH loại VB nhà trường để ứng dụng vào Phùng Thị Vân Anh thực tiễn Việc giảng dạy VBTT CT biểu cụ thể của nguyên tắc dạy Ngữ văn gắn với đời sống, góp phần thực mục tiêu dạy học Ngữ văn phổ thông, tiếp cận xu hướng phát triển NL người học Chúng xác định số đặc điểm VBTT đối sánh với VB văn học (VBVH) VBNL thể Bảng Việc xem xét đặc điểm cho thấy, đánh giá giá trị VBTT, cần dựa nhiều tiêu chí khác nhau: mức độ xác nội dung (tính cập nhật kịp thời, xác, trung thực thơng tin phản ánh VB), mức độ đa dạng hình thức (lựa chọn, kết hợp sử dụng nhiều yếu tố khác để giúp người đọc tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng, hiệu quả: thuật ngữ chuyên ngành, cỡ chữ, kiểu chữ, sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh minh hoạ, thích,…), hiểu biết tác giả (NL chuyên môn, khả cập nhật tác giả thông tin phản ánh VB), khả thu hút ý truy cập bạn đọc Đây sở để khẳng định giá trị VB so với VB chủ đề 2.1.3 Phân loại văn thông tin Việc phân loại VBTT thực dựa nhiều tiêu chí khác nhau: - Dựa vào tính chất (liên tục hay khơng liên tục) yếu tố sử dụng để trình bày thơng tin VB, VBTT chia thành hai loại: VB liên tục (được trình bày tuý ngơn từ) VB khơng liên tục (ngồi ngơn từ, VB trình bày dạng đồ hoạ, hình vẽ, hiểu tượng, kí hiệu, hình ảnh) Cách phân loại PISA sử dụng - Dựa vào dạng thức trình bày, VB chia thành hai loại: VB in giấy theo kiểu truyền thống VB kĩ thuật số - Dựa vào phong cách ngôn ngữ sử dụng chủ yếu VB, VBTT gồm loại: VBTT viết theo PCNN sinh hoạt, VBTT viết theo phong cách ngôn ngữ (PCNN) báo chí, VBTT viết theo PCNN luận, VBTT viết theo PCNN khoa học, VBTT viết theo PCNN hành - Dựa vào phạm vi xuất VB, VBTT xác định bao gồm VBTT sách giáo khoa môn học, VBTT tài liệu quảng cáo, VBTT báo trang thông tin điện tử - Dựa vào nội dung thông tin cung cấp VB, VBTT bao gồm bình luận, diễn văn, tiểu sử, hồi kí, báo, tài liệu lịch sử/khoa học kĩ thuật/ kinh tế tài liệu chuyên ngành…được viết cho đối tượng độc giả khác Với cách quan niệm phân loại trên, việc dạy ĐH (trong có ĐH VBTT) nhiệm vụ môn Ngữ văn mà tất môn học CT GDPT Bởi lẽ, “NL ĐH vừa coi NL chung liên quan đến nhiều môn học vừa NL chuyên biệt môn học Ngữ văn” [3, tr.155] Để giúp HS tiến bộ, GV môn không cung cấp kiến thức mà trọng hướng dẫn HS chủ động tìm kiếm, lựa chọn, tự đọc để tích luỹ kiến thức liên quan đến vấn đề đề cập đến môn học 2.2 Đọc hiểu văn thông tin 2.2.1 Khái niệm Theo PISA, “Định nghĩa ĐH NL ĐH (reading literacy) có thay đổi theo thời gian điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Khái niệm học đặc biệt học suốt đời đòi hỏi phải mở rộng cách ĐH NL Bảng 1: So sánh đặc điểm VBTT với VBVH VBNL Tiêu chí VBVH VBTT VBNL Mục đích Chủ yếu phản ánh thực sống qua giới hình tượng thể quan niệm, thông điệp nhà văn sống Chủ yếu truyền đạt thông tin Chủ yếu thuyết phục người đọc trước quan điểm, tư tưởng tác giả vấn đề Ngôn ngữ Chủ yếu sử dụng kênh chữ Ngơn ngữ mang tính thẩm mĩ, tính biểu cảm, tính hình tượng, Sử dụng kênh chữ kết hợp kênh hình (hình ảnh, sơ đồ, đồ thị, biểu bảng ) Ngơn ngữ thường xác, cụ thể, khách quan, sử dụng thuật ngữ chuyên ngành Chủ yếu sử dụng kênh chữ Đề cao tính logic, chặt chẽ Biện pháp tu từ Sử dụng phát huy tối đa hiệu biểu đạt yếu tố nghệ thuật biện pháp tu từ Ít sử dụng biện pháp tu từ Lựa chọn, sử dụng hợp lí biện pháp tu từ Phong cách cá nhân nhà văn Giá trị VB thể đóng góp nhà văn khẳng định phong cách sáng tác độc đáo Ít thể phong cách cá nhân tác giả Có thể phong cách cá nhân tác giả Tiểu loại Trữ tình, tự sự, kịch kí Báo cáo kết nghiên cứu, VB đa phương thức, VBTT tổng hợp có sử dụng thuyết minh kết hợp miêu tả, biểu cảm, Chứng minh, giải thích Số 44 tháng 8/2021 29 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN ĐH NL ĐH khơng cịn yêu cầu suốt thời kì tuổi thơ nhà trường phổ thơng, mà cịn trở thành nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kĩ chiến lược cá nhân suốt đời họ tham gia vào hoạt động tình khác nhau, mối quan hệ với người xung quanh cộng đồng rộng lớn” [3] Theo đó, tác động tích cực việc ĐH kết học tập môn học khác mà quan trọng thể qua thành công tất lĩnh vực sống người trưởng thành Theo UNESCO, “ĐH khả nhận biết, thấu hiểu, giải thích, sáng tạo, trao đổi, tính tốn sử dụng tài liệu viết in kết hợp với bối cảnh khác nhau; địi hỏi học hỏi liên tục, cho phép cá nhân đạt mục đích mình, phát triển kiến thức, tiềm tham gia đầy đủ xã hội rộng lớn” [4] Theo chúng tôi, ĐH NL quan trọng cần thiết, giúp người tiếp cận làm chủ chữ viết - phương tiện ghi lại, lưu giữ văn minh nhân loại bao gồm kinh nghiệm sống, thành tựu văn hoá, khoa học, tư tưởng, tình cảm, … ĐH đường để hồn thiện nhân cách Có nhiều thuật ngữ khác ĐH VB NL ĐH VB: “reading comrpehension”, “reading literacy” PISA 2012 định nghĩa “NL ĐH am hiểu, sử dụng, phản ánh tham gia VB texts nhằm đạt mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức, tiềm tham gia vào sống xã hội”, đó, VB texts bao gồm tất VB sử dụng ngôn ngữ viết ngôn ngữ đồ hoạ, âm thanh, nghe nhìn dạng in, dạng kĩ thuật số [5, tr.91] Ở Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng việc ĐH dạy ĐH nhà trường có nhiều thay đổi Tuy nhiên, “hiện trường trung học chưa trọng vấn đề ĐH” “cho đến nay, chưa có mơn ĐH VB” [6, tr.243] Thực tế đòi hỏi dạy ĐH VB phải xem “khâu đột phá dạy học văn học nhà trường” Điều đặc biệt ý nghĩa bối cảnh “trình độ văn hố đánh giá NL nắm bắt, tiếp nhận thơng tin, xử lí thơng tin từ VB khác nhau” Theo tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân, ĐH tồn q trình tiếp xúc trực tiếp với VB, phát ý nghĩa khơng có sẵn dịng văn, đọc biểu tượng ẩn ý VB diễn đạt lại lời người đọc, kiến tạo ý nghĩa với VB; phản hồi sử dụng với VB NL ĐH bao gồm bốn thành tố là: xác định thông tin từ VB, phân tích kết nối thơng tin, phản hồi đánh giá VB; vận dụng thông tin VB vào thực tiễn sống [5] Theo tác giả Nguyễn Thị Hạnh, “Đọc khơng cịn chuyển mã chữ viết thành âm mà gồm 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM việc xem kí hiệu, sơ đồ, biểu bảng, hình ảnh VB” “đọc NL tiếp nhận VB, hoạt động người học đọc chữ, xem kí hiệu, bảng biểu, hình ảnh nhiều loại VB (được trình bày nhiều phương thức, biểu đạt nhiều phong cách ngơn ngữ), nhằm xử lí thơng tin VB vào mục đích khác thực tiễn học tập, đời sống cá nhân cộng đồng…Do đó, NL đọc hiểu NL đọc xem” [7, tr.45] NL ĐH VBTT có mối liên hệ hữu với NL học tập suốt đời “Ban đầu học để biết đọc, biết viết sau thơng qua đọc viết để học, học nhà trường học suốt đời” [8] cho nên: “Muốn dạy ĐH cho HS, đào tạo NL ĐH cho em để em tự học học suốt đời thiết phải nghiên cứu đổi thao tác dạy học Ngữ văn cách thấu đáo, khoa học, hệ thống mong có hiệu quả” [9, tr.241] NL ĐH cầu nối tới hội thành công, hội phát triển nghề nghiệp người tương lai “những người trưởng thành có khả đọc vượt mức trung bình người kiếm mức lương cao trung bình có nhiều khả để tìm việc có mức lương cao” “Sự phát triển kĩ nghệ hoá xã hội mang lại địi hỏi khơng ngừng tăng lên khả đọc viết mà trường học phải chịu áp lực nặng đáp ứng” [10] Việc thống xây dựng hệ thống lí thuyết bản, khoa học ĐH VBTT việc làm cần thiết, để áp dụng cách thống hiệu thực tiễn dạy học ĐH VBTT nhà trường thực CT GDPT Từ quan niệm đó, cho rằng, ĐH VBTT thuật ngữ khoa học để hoạt động đọc chữ, xem hình (hình ảnh, kí hiệu, sơ đồ, biểu bảng, thích,…) nhằm tiếp nhận xử lí thơng tin vào mục đích khác 2.2.2 Năng lực đọc hiểu văn thông tin a Khái niệm Từ khái niệm NL chung kết hợp kiến thức, kĩ thực hiện, thái độ động để thực nhiệm vụ cụ thể nhằm đạt chuẩn mong đợi bối cảnh cụ thể, chúng tối thống xác định NL ĐH VBTT NL tiếp nhận VBTT dựa kết hợp thành tố kiến thức nền, kĩ ĐH VB, thái độ động đọc để thực nhiệm vụ đọc nhằm đạt chuẩn mong đợi bối cảnh cụ thể Trong trường phổ thông, NL ĐH VBTT hình thành phát triển mơn học Ngữ văn, từ HS dùng NL công cụ để học tập môn học khác Đây NL thiết yếu để người trưởng thành tiếp tục học tập suốt đời khơng cịn học nhà trường NL ĐH VB, đặc biệt NL ĐH VBTT, có mối liên Phùng Thị Vân Anh hệ hữu với NL học tập suốt đời “Ban đầu học để biết đọc, biết viết sau thơng qua đọc viết để học, học nhà trường học suốt đời” [8] “Muốn dạy ĐH cho HS, đào tạo NL ĐH cho em để em tự học học suốt đời thiết phải nghiên cứu đổi thao tác dạy học Ngữ văn cách thấu đáo, khoa học, hệ thống mong có hiệu quả” [11, tr.241] b Cấu trúc NL ĐH VBTT Cấu trúc NL ĐH VB bao gồm kĩ đọc (đọc trơn, đọc thành tiếng,…) kĩ ĐH (truy xuất, kết nối, phân tích, đánh giá, phản hồi, vận dụng,… ) thực hoạt động ĐH VB Ranh giới phân định thành tố NL ĐH VB khác thống tính “mở”, “động”, “đa thành tố” Điều thể kết nghiên cứu bang Victoria (Australia) NL ĐH tiếng Anh Từ quan niệm “khả ĐH tiếng Anh tạo truyền tải ý nghĩa qua kí hiệu chữ viết VB, SWANs (Department of Education and Early Childhood Development Victoria, 2011) xác định thành tố NL ĐH tiếng Anh gồm: 1/ Nhận thức/kiến thức kí hiệu chữ; 2/ Động lực; 3/ Kiến thức chữ số; 4/ Kiến thức âm vị học; 5/ Kiến thức âm vị học; 6/ Hiểu, 7/ Kiểm sốt q trình sản sinh VB [12, tr.110] Cấu trúc NL ĐH VBTT đồng dạng với cấu trúc NL ĐH VB Do đó, để đánh giá NL ĐH VBTT HS, cần thiết phải xác định thành tố NL ĐH VBTT số tương ứng, mô tả cụ thể mức độ đạt thành tố Từ gợi dẫn trên, đề xuất cấu trúc NL ĐH VBTT bao gồm 04 thành tố, cụ thể sau (xem Bảng Bảng 3): Như bảng mô tả, cấu trúc NL ĐH VBTT gồm Bảng 2: Các thành tố NL ĐH VBTT Thành tố Mô tả A Tri thức VBTT, chiến thuật ĐH HS có hiểu biết nội dung VB, đề tài phản ánh tường minh VBTT phương thức biểu đạt VBTT chiến thuật ĐH VBTT B Kĩ ĐH VBTT: Thực hành động, thao tác ĐH VBTT HS có kĩ thực hành động, thao tác ĐH VBTT: tìm thơng tin, liệu VBTT, cấu trúc VBTT, yếu tố hình thức VBTT (bao gồm yếu tố ngơn ngữ phi ngơn ngữ), diễn giải, phân tích liệu, thông tin VB, phát đánh giá quan điểm tác giả thể VBTT Từ đó, đánh giá giá trị VB C Liên hệ, so sánh, kết nối VBTT với VB khác với bối cảnh văn hóa - xã hội HS biết kết nối, tìm liên hệ vấn đề phản ánh VBTT với vấn đề VB: vấn đề tương tự phản ánh VB khác, bối cảnh văn hóa - xã hội D Ứng dụng kết ĐH VBTT vào giải vấn đề HS có ý thức tiếp nhận thơng tin từ VB với tư phản biện ứng dụng kết đọc VBTT vào việc giải tình thực tiễn học tập thực tiễn sống Bảng 3: Các số hành vi NL ĐH VBTT HS THPT Thành tố A Tri thức VBTT, chiến thuật ĐH Chỉ số hành vi A1 Hiểu biết phương diện nội dung (được trình bày tường minh) VBTT A2 Hiểu biết phương thức biểu đạt VBTT A3 Hiểu biết chiến thuật ĐH nhằm giúp cho việc ĐH VBTT HS diễn dễ dàng, thuận lợi, hiệu B1 KN truy xuất, lựa chọn thông tin, liệu quan trọng; xác định thông điệp/ý nghĩa mà tác giả muốn phản ánh VBTT B Kĩ ĐH VBTT B2 KN phân tích, đánh giá nội dung VBTT B3 KN phân tích, đánh giá giá trị, hiệu yếu tố hình thức VBTT (bao gồm yếu tố: kết cấu, ngơn ngữ, hình ảnh) B4 KN đánh giá quan điểm tác giả thể VBTT C Liên hệ, so sánh kết nối VBTT với VB khác với bối cảnh văn hóa-xã hội C1 Liên hệ, so sánh, kết nối để tìm liên hệ vấn đề phản ánh VBTT với vấn đề ngồi VB bối cảnh văn hóa - xã hội sản sinh VB; để tìm khác biệt VBTT đọc với VB khác có đề tài, chủ đề với VBTT C2 Kết nối VBTT với cá nhân để hình thành hiểu biết, giá trị cho thân D Ứng dụng kết ĐH VBTT vào giải vấn đề D1 Sự sẵn sàng thực nhiệm vụ ĐH VBTT để phục vụ mục đích học tập mục đích khác D2 Ứng dụng kết ĐH VBTT vào việc giải tình thực tiễn học tập thực tiễn sống Số 44 tháng 8/2021 31 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 04 thành tố: 1/ Tri thức VBTT, chiến thuật ĐH; 2/ Kĩ ĐH VBTT; 3/ Liên hệ, so sánh kết nối VBTT với VB khác với bối cảnh văn hóa-xã hội; 4/ Ứng dụng kết ĐH VBTT vào giải vấn đề 11 số hành vi Mỗi số hành vi xem xét đánh giá dựa tiêu chí chất lượng cụ thể mơ tả mức độ đạt số từ không thành thạo đến thành thạo, thành thạo Điều thống với cách mô tả NL R.Glaser (1981) Trên sở mô tả chi tiết mức độ NL ĐH VBTT, nhà GD xác định nội dung phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm xây dựng định hướng, thiết kế hoạt động phù hợp để củng cố, phát triển NL HS Kết luận VBTT khái niệm CT GDPT môn Ngữ văn 2018 Trong CT, sách giáo khoa hành trước đây, dù hiểu theo cách nào, VBTT chưa định danh số lượng VBTT không đáng kể Do đó, cần thống quan niệm VBTT, NL ĐH VBTT việc đánh giá NL ĐH loại VBTT, PP dạy ĐH VBTT Qua nghiên cứu, đề xuất, VBTT loại VB sử dụng, mô tả, phân tích kiện, số liệu, sơ đồ, bảng biểu thống kê chủ yếu nhằm thực chức truyền đạt thông tin NL ĐH VBTT NL ĐH VB, mục đích, quy trình, chiến thuật, kết quả,… việc ĐH, kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết ĐH đảm bảo đặc trưng loại VBTT NL phân định gồm thành tố 10 số hành vi Thực tế ĐH VBTT cần đến phương pháp đặc thù nhằm phát huy NL người học Điều đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh kinh tế số, xã hội số việc chuyển đổi số GD có tiến đáng kể Tài liệu tham khảo [1] Nell K Duke, V Susan Bernett-Armistead, P David Pearson, (2003), Reading & Writing Informational Text in the Primary Grades, Scholastic Inc, U.S.A [2] Michael R Graves, Teaching Reading in the 21st century: Motivating All Learners (fifth edition), Pearson [3] Probst Robert E, (1988), Transactional Theory in the teaching of Literature, Journal of Reading, January [4] Đỗ Ngọc Thống, (2013), Dạy học Ngữ văn nhà trường Việt Nam - trạng, hướng phát triển vấn đề liên quan, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Nguyễn Lộc - Nguyễn Thị Lan Phương (đồng chủ biên) - Đặng Xuân Cương - Trịnh Thị Anh Hoa - Nguyễn Thị Hồng Vân, (2016), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Dự án Việt Bỉ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Nguyễn Thị Hạnh (2017), Năng lực đọc môn Ngữ văn bậc phổ thông cấp Tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 137, tháng 02 [8] Đỗ Ngọc Thống, (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trung học phổ thông môn Ngữ văn, Tài liệu lưu hành nội [10] Tạp chí Văn học Tuổi trẻ (2003), Hoạt động đọc Steven Stahl Jeanne S Chall, số [11] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trung học phổ thông môn Ngữ văn, Tài liệu lưu hành nội [12] J Rasmussen (2011), Nghiên cứu so sánh Chương trình Đan Mạch Na Uy (với môn tiếng Đan Mạch tiếng Na Uy), In Kỉ yếu Hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam, tập II (Bộ Giáo dục Đào tạo), Hải Phòng, tháng 02 SOME THEORETICAL ISSUES ON TEACHING READING COMPREHENSION OF INFORMATIONAL TEXTS FOR HIGH SCHOOL STUDENTS Phung Thi Van Anh Ministry of Education and Training 35 Dai Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam Email: ptvanh@moet.gov.vn ABSTRACT: On the basis of inheriting the research achievements on informational texts in the curriculum and textbooks of some countries, the article proposes a definition of “informational text”, then examines the main characteristics of the informational texts in comparison with literary and argumentative texts Based on specific criteria, the author has also classified information texts and clearly identified the needs of students in reading and understanding informational texts in high school and after graduation From there, the article proposes the concept and structure of reading comprehension competence of informational texts, which is really necessary in the current context when there is a change from content-oriented teaching to competency-based teaching in Vietnamese education KEYWORDS: Informational text, informational text reading, students, high school 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... để học, học nhà trường học suốt đời” [8] cho nên: “Muốn dạy ĐH cho HS, đào tạo NL ĐH cho em để em tự học học suốt đời thiết phải nghiên cứu đổi thao tác dạy học Ngữ văn cách thấu đáo, khoa học, ... nguyên tắc dạy Ngữ văn gắn với đời sống, góp phần thực mục tiêu dạy học Ngữ văn phổ thông, tiếp cận xu hướng phát triển NL người học Chúng xác định số đặc điểm VBTT đối sánh với VB văn học (VBVH)... viết để học, học nhà trường học suốt đời” [8] “Muốn dạy ĐH cho HS, đào tạo NL ĐH cho em để em tự học học suốt đời thiết phải nghiên cứu đổi thao tác dạy học Ngữ văn cách thấu đáo, khoa học, hệ