1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De kt cuoi nam Ngu van 6

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Kĩ năng sống: + Ra quyết định lựa chọn các sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân, nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng ngôn ngữ.. + Giao t[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LỤC YÊN -HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Ngữ văn Câu 1: (2 điểm) - Chép lại khổ thơ (1 điểm): Đêm Bác ngồi đó Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh - Nội dung: (0, điểm) + Thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội và nhân dân + Thể tình cảm yêu quý, cảm phục người chiến sỹ lãnh tụ, - Nghệ thuật: (0,5 điểm) Sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động Câu 2: (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu Chủ ngữ Vị ngữ A Tôi đứng oai vệ Những cái vuốt chân, khoe cứng dần và nhọn hoắt Phú ông mừng B C D là người bạn thân nông dân Việt Nam Cây tre Câu 3: (6 điểm) Yêu cầu chung: Viết bài văn tả người thân gần gũi học sinh Nội dung bài yêu cầu thể quan sát tinh tế lựa chọn, xếp các chi tiết tiêu biểu, đồng thời thể nhận thức đúng đắn và tình cảm, cảm xúc tốt đẹp người tả (2) Ngày soạn: / 12 / 2013 Ngày dạy: 6B 6C: TiÕt 67 - 68 KiÓm tra tæng hîp cuèi häc k× I ( Nội dung đề- đáp án- biểu điểm ) A Môc tiªu: Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức, kĩ đã học cách nhanh chóng, chính xác Kĩ năng: - Kĩ bài dạy: + Qua bài học này giúp các em có thêm nhiều kĩ để làm bài kiểm tra nhanh chóng chính xác + Vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác quá trình làm bài như: Phân tích, tổng hợp, đánh giá, bình luận - Kĩ sống: + Ra định lựa chọn các sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa thực tiễn giao tiếp thân, nhận thức tầm quan trọng giao tiếp ngôn ngữ + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng từ đúng nghĩa, tầm quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Thái độ: - Có tinh thần hăng say học tập , trau dồi thêm nhiều kĩ - Yêu tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt B ChuÈn bÞ: - Giáo viên: Soạn bài, đọc sách giáo viên và các sách tham khảo, đề và đáp án kt - Học sinh: Học bài cũ, soạn bài C TiÕn hµnh bµi d¹y: Ổn định tổ chức: 6B: 6C: Kiểm tra bài cũ: - Sự CB làm bài học sinh Bài mới: I Hình thức kiểm tra: - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài 90 phút II Thiết lập ma trận: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Mức độ Mức độ cao (3) thấp Tên Chủ đề Văn học - Truyện dân gian Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng Việt - Cụm danh từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn - Văn tự Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % - Nhớ tên các truyện dân gian đã học Ý nghĩa truyện dân gian đã học Số câu :1 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu:2 điểm = 20% - Nhận biết - Hiểu mô cụm danh hình cấu tạo từ cụm danh từ Số câu: Số câu:1 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Số câu:2 điểm =20% - Biết viết bài văn kể chuyện Số câu:1 người thân điểm =60% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu :21 Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: 60% Số câu:3 Số điểm: 10 = 100% ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) a, Kể tên các truyện truyền thuyết đã học đọc thêm chương trình Ngữ văn tập 1? b, Nêu ý nghĩa truyện truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên? Câu 2: (2 điểm) Cho câu sau: Những học sinh làm bài a, Xác định cụm danh từ câu văn trên b, Hãy phân tích mô hình cấu tạo cụm danh từ đó (4) Câu : (6 điểm) Câu Câu Kể người thân mà em yêu quý ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Nội dung Điểm a, Các truyện truyền thuyết chương trình Ngữ văn tập 1: - Con Rồng- cháu Tiên, Bánh chưng- bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn TinhThủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm b, Ý nghĩa truyện Con Rồng – Cháu Tiên: Truyện giải thích nguồn gốc giống nòi người Việt, đề cao nguồn gốc giống nòi cao quý và thể ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng người Việt a, Xác định cụm danh từ: - Những học sinh b, Phân tích mô hình cấu tạo cụm danh từ đó Câu Phần trước Phần trung tâm Phần sau Những Học sinh A Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng các thao tác làm văn tự để giải yêu cầu đề - Nội dung: Kể người thân em ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị ) - Hình thức: bố cục ba phần, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả B Yêu cầu cụ thể Câu Mở bài: - Giới thiệu nét chung người thân em kể Thân bài: - Kể ngoại hình - Kể tính cách, việc làm - Kể tình cảm người thân giành cho người gia đình và em Kết bài - Tình cảm em giành cho người thân đó * Hình thức: Chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng, trình bày Củng cố: Nêu lại kiến thức Hướng dẫn nhà: CB cho chương trình học kỳ II 1 (5) (6)

Ngày đăng: 10/09/2021, 01:10

w