Gia tri van hoc cua nhung cau doi

6 22 0
Gia tri van hoc cua nhung cau doi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lăng Tứ Kiệt, nơi thờ phụng bốn vị anh hùng (Nguyễn Thanh Long, Trần Công Thận, Trương Văn Rộng, Nguyễn Tấn Đước hay Đức), bên cạnh kiến trúc uy nghi, cổ kính, không khí trang nghiêm,… t[r]

(1)

Giá trị văn học câu đối Lăng Tứ Kiệt huyện Cai Lậy tỉnh

Tiền Giang

Lăng Tứ Kiệt di tích lịch sử toạ lạc huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Có nhiều người nghiên cứu Lăng Tứ Kiệt, với tư cách di tích lịch sử, chủ yếu nghiên cứu đóng góp mặt lịch sử Chưa tìm cơng trình nghiên cứu mặt văn học Thực tế, Lăng Tứ Kiệt có nhiều câu liễn đối mang ý nghĩa giá trị văn học Mặt khác, thân người sinh lớn lên quê hương Cai Lậy, vốn vô tự hào truyền thống anh hùng địa phương nói chung di tích Lăng Tứ Kiệt nói riêng Nên, hôm định viết viết này, với mong muốn góp phần nhỏ bé cung cấp thêm phần tư liệu để người hiểu Cai Lậy, thêm tự hào yêu vùng đất

Lăng Tứ Kiệt, nơi thờ phụng bốn vị anh hùng (Nguyễn Thanh Long, Trần Công Thận, Trương Văn Rộng, Nguyễn Tấn Đước hay Đức), bên cạnh kiến trúc uy nghi, cổ kính, khơng khí trang nghiêm,… ta gặp nhiều câu đối (ngay cổng vào có câu, cửa miếu câu, đại sảnh câu, nơi thờ câu), chủ yếu câu đối tri ân viết để thờ nhân thần, vị anh hùng dân tộc, người có cơng lớn với dân với nước, nhằm nói lên cơng trạng họ, tỏ lịng đau xót nhớ thương người vĩnh viễn Không vậy, câu đối nơi lại mang giá trị văn học cao, đáp ứng tất nguyên tắc hình thành câu đối (về kết cấu ý tứ, tính hàm súc tính biểu cảm, ngắn gọn hàm súc, lời mà ý nhiều)

Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” do Lê Bá Hán chủ biên (Nxb Giáo Dục, 1992) định nghĩa CÂU ĐỐI sau: “Câu đối thể văn đặc biệt có qui mơ nhỏ, đơn vị tác phẩm (được gọi câu) gồm có hai vế (thực chất hai câu) đối xứng từ loại, âm thanh ý nghĩa, dùng để bộc lộ tư tưởng, tình cảm, thái độ trước người, sự việc, cảnh vật, đối tượng mà chủ thể (tác giả) quan tâm ý” Như thế, câu đối thể văn học có tính chất bác học, thuộc thể biền ngẫu; gồm hai vế đối nhau; nhằm biểu thị ý nghĩa, quan niệm, tình cảm tác giả trước tượng, việc đời sống xã hội

Câu đối trước gọi Doanh liên, Đối liên Liễn (Doanh cột, Liên liên kết, Đối đối xứng hai vế, Liễn vải hai giấy dùng để viết hai câu đối) Câu đối thể văn học Trung Quốc du nhập vào Việt Nam từ lâu đời Đặc điểm tiếng Việt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp thuận lợi cho việc làm câu đối Nó trở thành phương tiện phổ biến cho văn học truyền miệng lẫn văn học viết; ăn tinh thần truyền thống, thú chơi tao nhã, phù hợp với nhiều hoàn cảnh sinh hoạt xã hội: mừng xuân, mừng Tết, mừng thợ hay mừng kiện đó… Bên cạnh có câu đối dùng để trang trí hay thờ đình, chùa, miếu, nhà thờ tổ hay nhà thờ họ Câu đối viếng, câu đối giao tiếp ứng xử, câu đối châm biếm kích, câu đối thử tài ứng biến… Vì vậy, câu đối xem hình thức văn hóa độc đáo

(2)

văn học Hiểu phiến diện Đành rằng, câu đối không nhiều chữ văn, thơ khác thể ý tưởng, quan niệm rõ ràng, nhằm đến mục đích cụ thể, mang đầy đủ ý nghĩa văn học nó, có lúc cịn chuyển tải xã hội, thời đại mà sinh Ngơn từ đọng lựa chọn, cân nhắc, âm điệu nhịp nhàng, niêm luật kết cấu chặt chẽ Nhiều câu tài tình đến mức người đọc, người nghe cảm thấy lý thú cách bất ngờ bật ý tưởng lạ “Văn hay chẳng lọ ngắn dài” khơng nên đem ngắn để so sánh Ta khẳng định rằng: câu đối thể loại văn học đặc sắc nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc

Câu đối Lăng Tứ Kiệt đáp ứng tất yêu cầu thể đối: Thứ nhất, chữ cuối vế đối – trắc.

Câu đối viết theo thể cổ để dán, để treo viết theo hàng dọc Câu đối Lăng Tứ Kiệt Nó khắc cột Bước vào, thấy cặp đối cổng Vế viết dòng bên phải (bên tay phải ngừơi viết), vế viết dòng bên trái Chữ cuối vùng vế thuộc trắc, chữ cuối vế thuộc Khi đọc đọc vế trước, vế sau

Vế 2

Vì Dân Nan Tận Lực Nghĩa

Khí Chói

Càn Khơn

Vế 1

Khóa Quốc

Dĩ Thành

Nhân Huân Danh Lưu

Vũ Trụ

(3)

Vế 2

Lực Long

Hữu Thuỷ Chiêu Hùng Tâm

Vế 1

Tam Phụ Chuyên

Sơn Minh Chiến

Tích

Ta thấy chữ cuối: + Tích: trắc + Tâm: bằng

Hai đôi câu đối bàn thờ:

Vế 2

Hữu Thần Bảo

Hộ Đắt Vạn Dân

Vế 1

Tả Thánh

Chú Minh

(4)

Ta thấy chữ cuối: + Thứ: trắc + Dân: bằng

Thứ hai, thủ pháp tu từ tính đối xứng

Tính chất đối xứng thể nhiều lĩnh vực văn học nghệ thuật, hội họa… Nhưng, thủ pháp tu từ tính đối xứng đặc trưng câu đối Vì vậy, người làm câu đối phải biết chọn lọc, xếp điệu, từ ngữ theo nguyên tắc định Các câu đối đây, qua khảo sát thực tế ta thấy rằng: tất chúng điều có tính đối xứng Tại cửa miếu đôi câu đối 10 chữ chữ Hán (như dẫn) Đây đôi câu đối chỉnh, đối ý Vế trắc vế bằng, ngược lại Về phần ý: “quốc” (đất nước) “dân” (nhân dân), càn khôn (trời đất) vũ trụ (gầm trời) Hai đôi câu đối nơi thờ thế, “thánh” “thần”, “lê thứ” “vạn dân”

Tất câu đối Lăng Tứ Kiệt câu đối Hán văn, khắc tường hay gỗ (nhưng có điểm đặc biệt: bên cạnh viết dòng chữ dịch sang tiếng Việt, chữ quốc ngữ, cho tất nhân dân đến viếng đọc được) Ngơn ngữ Hán trang nghiêm, lịch lãm, thể cung kính, chữ quyện vào câu, vào ý chan chứa ân tình Sự tinh tế thật phù hợp với khơng khí trang nghiêm nơi đây, tạo nên khơng gian cổ kính, gần siêu phàm Cho nên, người dân vào, cung kính, khép mình, khơng dám gây nên tiếng động Tuy nhiên, dịng chữ dịch (bằng chữ quốc ngữ) bên cạnh câu chữ Hán tạo nên gần gũi, bình dị Các câu đối thay mặt ngừơi dân gửi lịng tơn kính đến bốn ông

“Tứ trị loạn bất ưu bất cụ, Kiệt nghĩa đại chí cương” Tạm dịch:

(5)

Thứ ba, kết cấu, ý tứ, tính khái quát hàm súc

Cái hay câu đối thể kết cấu ý tứ Khi bước đến cửa vào cửa miếu, ta bắt gặp bốn câu đối, câu năm chữ, tạo nên hai cặp câu tiểu đối năm chữ, có kết cấu độc đáo, bốn chữ bốn câu hợp thành “Tứ Kiệt cổ miếu” Ngoài ra, ý tứ thật hay khơng phần tài tình nhằm ca ngợi công đức bốn ông nghiệp kháng chiến:

Miếu Nhân Tì Nam

Dân

Kiệt Tắc Vũ Dũng Quân

Tứ Hiển

Anh Phong Tướng

Cổ Trì Phù Việt Quốc Cách đọc sau:

“Cổ trì phù Việt quốc, Miếu nhân tì Nam dân, Tứ hiển anh phong tướng, Kiệt tắc vũ dũng quân” Tạm dịch:

“Trí người xưa phò đất Việt,

Miếu thờ người nhân hậu giúp dân Nam, Bốn vị tiếng tướng anh hùng, Là người vũ dũng, thần linh hiển”

(6)

những “tướng anh hùng” Dù cho công việc họ khơng thành cơng, lịng họ, công đức họ dân tộc, Tổ quốc khơng có sánh bằng; họ xứng đáng cho nhân dân ngàn đời tưởng nhớ, lập “miếu thờ”, làm “thần hiển linh” Câu đối thành công làm cho người nhớ tính hàm súc cao độ Tuy ngắn gọn diễn tả ý nghĩa Mặt khác, nói đến văn học nói đến nghệ thuật ngôn từ Câu đối lại thể loại đặc biệt văn chương, vậy, ngơn ngữ câu đối phải ngôn ngữ hàm súc, hoa mỹ tập trung Câu đối ngắn gọn, diễn tả nhiều ý nghĩa hay, làm cho người ta phải trầm trồ thán phục

Thứ tư, dụng ý nghệ thuật

Trong bốn câu đối dẫn trên, cịn đặc điểm nữa, chuyển tải giá trị văn học cao thể loại văn học, người ta ý đến việc thể dụng ý nghệ thuật câu đối, để làm tăng giá trị hình thức nội dung câu Dụng ý nghệ thuật có nhiều dạng, nhiều vẻ, nhiều cách khác nhau… sử dụng rộng rãi cho câu đối Đối với dụng ý nghệ thuật dạng đối khó vận dụng câu đối trở nên thật đặc sắc, tài tình Ở bốn câu trên, dụng ý nghệ thuật việc viết câu đối song song với việc lồng vào câu “Cổ miếu Tứ Kiệt” đầu bốn câu đối Tuy thấy thật đơn giản, không dễ làm, hay làm được, đặc biệt câu tiểu đối năm chữ Nó địi hỏi người làm phải thông hiểu sâu sắc thể loại câu đối, kết cấu, đặc điểm… người làm phải có lịng tâm huyết thật việc mong muốn thể lòng biết ơn bốn vị anh hùng an nghỉ giấc ngàn thu nơi

Qua điều phân tích trên, ta thấy câu đối Lăng Tứ Kiệt không đơn giản để trang trí, để thờ phụng, mà cịn mang ý nghĩa văn học, mang dấu ấn ý nghĩa văn chương Các câu đối đây, đáp ứng tất đòi hỏi thể loại câu đối

Tóm lại, câu đối thể loại văn học đặc biệt, nét đẹp sắc văn hóa dân tộc, trước câu đối thể rộng rãi nên trở thành hình thái sinh hoạt trí tuệ độc đáo vô phổ biến tổ tiên ta “Ngày cho dù vai trị vị trí câu đối khơng cịn trước nơi này, nơi khác, vào lúc hay lúc khác, tiếp tục xuất sức sống” (Nguyễn Xn Tính, Câu đối Việt Nam – Hình thức thể loại, Nxb Lao động, 2007) Trách nhiệm hệ trẻ phải bảo tồn giá trị truyền thống tinh thần cha ông; không nên lơ học tập, nghiên cứu tìm hiểu, hay xem nhẹ mà cha ơng để lại cho Đó trách nhiệm với hệ mai sau

Ngày đăng: 09/09/2021, 23:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan