Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
355,5 KB
Nội dung
1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chương 5 CHÍNH SÁCHTÀICHÍNHVÀNGOẠITHƯƠNG http://digiworldhanoi.vn 2 Tạo sao phải nghiên cứu chínhsáchtàichính & ngoại thương? Để thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô theo quan điểm của Keynes: nhắm vào việc điều chỉnh tổng cầu để giữ sản lượng thực tế đạt được mức sản lượng tiềm năng. Điều chỉnh Thu - Chi ngân sáchchính phủ Trong điều kiện toàn cầu hóa và yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3 I. Các yếu tố của tổng cầu 1. Ngân sáchchính phủ Ngân sáchchính phủ (Budget of Government) được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản chi tiêu của Chính phủ. Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx) Chi tiêu của Chính phủ bao gồm: Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G) Chi chuyển nhượng (Tr) 4 Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sáchchính phủ: Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dư Nếu B<0 (T < G): Ngân sách CP thâm hụt Nếu B=0 (T = G): Ngân sách CP cân bằng Ví dụ: T = 50, G = 55, GDP = 250 (ĐVT: nghìn tỷ) B = T - G = 50 - 55 = -5, (B/T)*100 = 10%, (B/GDP)*100 = 2%, ta nói: Ngân sách CP bị thâm hụt 5 nghìn tỷ, tức 10% so với nguồn thu hay 2% so với GDP 5 2. Các hàm số trong tổng cầu 2.1.Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ theo sản lượng G = f(Y) G = f(Y) phản ánh lượng chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau. Ở đây chúng ta chỉ xét hàm G = G 0 (hàm hằng), tức là việc chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ không phụ thuộc vào sản lượng 6 2.2. Hàm thuế ròng theo sản lượng Hàm thuế ròng T = f(Y) phản ánh các mức thuế mà Chính phủ có thể thu được trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau. (T = Tx - Tr). Hàm thuế ròng được mô tả: T = T 0 + T m *Y T m : Thuế ròng biên Y T T = T 0 + T m *Y 7 Y G, T O E T G Thâm hụt G >T Cân bằng G = T Thặng dư G < T Y 1 Y 2 Y 3 8 3. Xác định SLCB trong nền kinh tế đóng Nền kinh tế giản đơn - không có chính phủ C = C 0 + C m .Y d hay C = C 0 + C m .Y (Y d = Y) Nền kinh tế đóng - có Chính phủ Y d = Y - T, C = C 0 + C m .(Y-T) C = C 0 + C m .(Y-T 0 - T m .Y) C = (C 0 + C m .Y) - (C m T 0 + C m T m .Y) Hàm tổng cầu: AD = C + I + G = (C 0 + C m .Y) - (C m T 0 + C m T m .Y) + I 0 + I m Y + G 0 = (C 0 + I 0 + G 0 - C m T 0) ) + [C m (1 - T m ) + I m ]*Y 9 SLCB khi: Y = AD Với ( ) mmm 0m000 IT1C1 TCGIC Y −−− −++ = ( ) mmm IT1C1 1 K −−− = http://digiworldhanoi.vn 10 Ví dụ 1: Nền kinh tế có các hàm số sau: C = 170 + 0,75Y d ; I = 220 + 0,15Y T = 40 + 0,2Y; Y p = 8800; U n = 2,4545% 1. Điểm cân bằng là bao nhiêu thì ngân sách cân bằng? NS cân bằng ở mức bao nhiêu? 2. Với SLCB ở câu 1, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun. 3. Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 30, chính phủ cắt giảm chi tiêu bớt 10. Tìm SLCB mới. 4. Muốn đưa SLCB ở câu 3 về mức tiềm năng thì Chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm bao nhiêu? [...]... IV Chính sáchtàichính 1 Khái niệm và mục tiêu: 1.1 Khái niệm: Chính sáchtàichính (Fiscal Policy) là tập hợp những biện pháp thuế khóa và chi tiêu của Chính phủ nhằm điều chỉnh sản lượng quốc gia, việc làm và giá cả đạt mức mong muốn và giảm các dao động trong chu kỳ kinh doanh 1.2 Mục tiêu FP Ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc điều chỉnh tổng cầu 32 2 Tác động của chính sáchtàichính 2.1 Trường... dạng: Tư liệu sản xuất Tiêu dùng Do vậy: M = M0 + Mm.Y, trong đó: Mm(0M’ Lượng hàng hóa nhập khẩu ít hơn được thay thế bằng hàng hóa trong nước CCNT vẫn phụ thuộc vào Mm.K Điều này đúng khi nước ngoài vẫn duy trì mức nhập khẩu của họ đối với hàng hóa31 nước ta IV Chính sách. .. cân ngoạithương có khuynh hướng nghiêng về phía thặng dư Nếu Mm.K > 1 thì M > X, lượng nhập khẩu tăng thêm lớn hơn lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoạithương có khuynh hướng nghiêng về phía thâm hụt Nếu Mm.K = 1 thì M = X, lượng nhập khẩu tăng thêm bằng lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoạithương không thay 23 đổi Chínhsách gia tăng xuất khẩu sẽ cải thiện cán cân ngoại thương. .. là AD = X Chínhsách này sẽ làm gia tăng sản lượng Y = K*AD = K*X, Khi chínhsách này được thực hiện, sản lượng tăng, tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ 21 thất nghiệp b Đối với cán cân ngoạithương Khi xuất khẩu tăng X, làm sản lượng tăng Y, sản lượng tăng làm cho nhập khẩu tăng theo M, với: M = Mm Y = Mm.K.X (1) Vậy khi xuất khẩu tăng có thực sự cải thiện được cán cân ngoại thương? Để trả... dụng mức tiêu dùng biên chung của nền kinh tế Lấy số liệu của ví dụ 2: Hộ gia đình giảm tiêu dùng 10, doanh nghiệp giảm đầu tư 5, chính phủ tăng thuế (Tx) thêm 10, tăng G thêm 60, tăng trợ cấp (Tr) thêm 18,75, xuất khẩu tăng thêm 15, nhập khẩu giảm bớt 5, tiêu dùng biên 20 của người nhận trợ cấp là 0,8, Tìm SLCB mới III Chính sáchngoạithương 1 Chínhsách gia tăng xuất khẩu 1.1 Mục tiêu: a Đối với sản... hàng hóa xuất khẩu http://digiworldhanoi.vn 27 2 Chínhsách hạn chế nhập khẩu 2.1 Mục tiêu và biện pháp: a Mục tiêu: Tăng SLCB Tạo nhiều việc làm Cải thiện cán cân ngoạithương b Biện pháp: Đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu Sử dụng hạn ngạch (Quota) Biện pháp phi thuế quan Trong điều kiện hiện nay khó thực 28 hiện 2.2 Tác động của chínhsách hạn chế nhập khẩu Tác động tạm thời (giảm nhập... biết SLCB: Y = 1000 Giả sử gia tăng xuất khẩu thêm 100 Cán cân ngoạithương có được cải thiện hay không? bao nhiêu so với ban đầu? 25 Ví dụ 4: nền kinh tế có các hàm số sau: C = 50 +0,9Yd I = 40 + 0,24Y G = 200 T = 100 + 0,1Y M = 30 + 0,3Y X = 330 1 Tìm SLCB, nhận xét về tình trạng cán cân ngoạithương 2 Giả sử xuất khẩu tăng 60, cán cân ngoạithương thay đổi như thế nào? http://digiworldhanoi.vn 26 1.2... nhập khẩu và cán cân ngoạithương 4.1 Hàm xuất khẩu theo sản lượng Hàm xuất khẩu X = f(Y) phản ánh lượng tiền mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau Xét về phía cầu thi X = X0 X X = X0 O 11 Y 4.2 Hàm nhập khẩu theo sản lượng Hàm nhập khẩu M = f(Y) phản ánh lượng tiền mà người trong nước dự kiến mua sắm hàng hóa và dịch . VĨ MÔ Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG http://digiworldhanoi.vn 2 Tạo sao phải nghiên cứu chính sách tài chính & ngoại thương? Để thực. cán cân ngoại thương thặng dư NX < 0: cán cân ngoại thương thâm hụt NX = 0: cán cân ngoại thương cân bằng Cần phân biệt cán cân ngoại thương và cán cân