1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE CUONG SINH HOC

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 58: *Lợi ích của đa dạng sinh học: Cung cấp thực phẩm, dược liệu, sản phẩm công nghiệp, sức cày kéo, bảo vệ mùa màng, taọ ra sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên.. *Nguyên nhân suy [r]

(1)

ÔN TẬP SINH HỌC 7

Bài 35: Đặc điểm cấu tạo ếch:

*Ở nước: -Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thn nhọn phía trước -Da trần, phủ chất nhày dễ ẩm, dễ thấm khí

-Các chi sau có bơi căng ngón (giống chân vịt) *Ở cạn: -Mắt lỗ mũi nằm vị trí cao đầu

-Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mĩ thơng khoang miệng -Chi năm phần có ngón đốt, linh hoạt

Bài 37: *Đặc điểm chung lớp lưỡng cư:

-Sống vừa nước vừa cạn; da trần ẩm ướt; di chuyển chi; hô hấp phổi da; có vịng tuần hồn, tim ngăn, tâm thất chứa máu pha; động vật biến nhiệt; sinh sản mơi trường nước, thụ tinh ngồi nòng nọc phát triển qua biến thái

*Vai trò: +Thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (thịt ếch đồng,…) +Bắt sâu bọ ban đêm

+Làm thuốc (nhựa cóc,…)

+Làm vật thí nghiệm sinh học (ếch đồng,…) Bài 41: Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay lượn:

Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi

Thân: Hình thoi Làm giảm sức cản khơng khí bay

Chi trước: Cánh chim Tạo thành diện tích rộng quạt gió, cụp lại gọn áp vào thân

Chi sau: ngón trước, ngón sau, có vuốt Giúp chim bám chặt vào cành đậu duỗi thẳng, xịe rộng ngón chim hạ cánh

Lông ống: Các sợ lông làm thành phiến mỏng Tạo thành cánh chim (vai trị bánh lái) Lông tơ: Các sợi lông mảnh làm thành chùm

lông xốp Tạo thành lớp xốp giữ nhiệt làm thân chim nhẹ

Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có Làm đầu chim nhẹ

Cổ: Dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng giác quan (mắt,tai), thuận lợi bắt mồi, rỉa lồng

Bài 44:

*Đặc điểm chung lớp chim:

-Mình có lơng vũ bao phủ; chi trước biến đổi thành cánh; có mỏ sừng; phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp; tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể; động vật nhiệt

*Vai trị: Có lợi: -Diệt sâu bọ có hại cho nơng nghiệp. - Làm thực phẩm

- Làm cảnh

- Làm nguyên liệu cho công nghiệp (chăn, gối,…) - Du lịch, săn bắt

- Vai trò tự nhiên (ăn rụng phát tán rừng,…) Tác hại:

- Có hại cho nơng nghiệp

- Là động vật trung gian truyền bệnh

Bài 49: *Bộ dơi: -Chi trước biến đổi thành cánh dù -Cánh da nối mình, chi sau -Ăn sâu bọ, quả, kiếm ăn vào ban đêm -Ngủ đông, tiết kiệm lượng

*Bộ cá voi:-Thích nghi với đời sống nước -> hình dạng giống cá -Hình thoi, lơng mao tiêu giảm

-Chi trước biến đổi thành vây bơi -Có lớp mỡ da dày -> giữ nhiệt

(2)

-Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có tượng thai sinh nuôi sữa mẹ, có lơng mao bao phủ thể, phân hóa thành cửa, nanh hàm, tim ngawb, não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não Thú động vật nhiệt

*Vai trò: Trong đời sống: -Cung cấp thực phẩm, sức cày kéo (trâu, bò, lợn,…)

-Cung cấp dược liệu (sừng, nhung hươu nai; xương hổ, gấu, hươu nai,…) -Làm đồ trang trí, đồ mĩ nghệ (da, lơng hổ báo; ngà voi;…)

-Làm vật thí nghiệm (chuột nhắt, chuột lang, khỉ,…)

Trong tự nhiên: Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nơng nghiệp, lâm nghiệp (chồn, cầy, mèo rừng, …)

Bài 54: Tiến hóa tuần hồn:

Lớp Đặc điểm quan tuần hồn

Cá Có vịng tuần hồn, tim ngăn (1 tâm thất, tâm nhĩ) , máu nuôi thể máu đỏ tươi Lưỡng cư Có vịng tuần hồn, tim ngăn (1 tâm thất, tâm nhĩ) , máu nuôi thể máu pha Bị sát Có vịng tuần hoàn, tim ngăn vách ngăn hụt, máu ni thể pha Lớp chim Có vịng tuần hồn, tim ngăn, máu ni thể làm máu đỏ tươi

Lớp thú Có vịng tuần hồn, tim ngăn, máu ni thể làm máu đỏ tươi

Bài 58: *Lợi ích đa dạng sinh học: Cung cấp thực phẩm, dược liệu, sản phẩm công nghiệp, sức cày kéo, bảo vệ mùa màng, taọ cân sinh thái tự nhiên

*Nguyên nhân suy giảm: -Nạn phá rừng, khai thác gỗ lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm môi trường sống động vật

-Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dại với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải chất thải nhà máy, đặc biệt khai thác dầu khí giao thông biển

*Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: - Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật. - Đẩy mạnh biện pháp chống ô nhiễm môi trường

- Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường - Xây dựng khu bảo tồn

Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học dùng sinh vật có ích để tiêu diệt sinh vật có hại, gây bệnh truyền nhiễm, vô sinh cho động vật gây hại -> hạn chế tác động gây hại

VD: Mèo ăn chuột; cóc nhái ăn sâu bọ; chim sẻ ăn sâu hại cây;…

Bài 60: Động vật quý hiêm động vật có giá trị nhiều mặt thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ,…đồng thời có số lượng giảm sút

10.Khướu đầu đen

9 Sóc đỏ Gà lơi trắng Khỉ vàng Cá ngựa gai Cà cuống Rùa núi vàng Tôm hùm đá

2 Hươu xạ Ốc xà cừ

Giá trị động vật quý hiếm.

Cấp độ đe doạ

tuyệt chủng.

Tên động vật

quý

Rất nguy cấp (CR) Rất nguy cấp (CR) Nguy cấp (EN) Nguy cấp (EN)

Sẽ nguy cấp (VU)

Sẽ nguy cấp (VU) Ít nguy cấp (LR) Ít nguy cấp (LR) Ít nguy cấp (LR) Ít nguy cấp (LR)

Kĩ nghệ khảm trai

Dược liệu sản xuất nýớc hoa Thực phẩm đặc sản xuất Dược liệu chữa còi xương trẻ em, thẩm mĩ

Thực phẩm đặc sản, gia vị

Dược liệu chữa hen, tăng sinh lực Dược liệu (Cao khỉ) ,

động vật thí nghiệm y học Động vật đặc hữu Việt Nam, có giá trị thẩm mĩ, chim cảnh Giá trị thẩm mĩ

(3)

Ngày đăng: 09/09/2021, 22:10

w