dựng thí điểm và áp dụng có hiệu quả phương pháp và chương trình dạy - học đa dạng, toàn diện ở bảo tàng và di tích; Tạo được cho nhà trường, giáo viên tính chủ động, tích cực trong vi[r]
(1)LIÊN KẾT TRƯỜNG HỌC VỚI BẢO TÀNG, DI TÍCH (2) Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Hạn chế: Thời gian tìm hiểu, khám phá các di tích lịch sử văn hóa còn ít, giáo viên chưa đưa nội dung có liên quan đến di tích lịch sử văn hóa địa phương vào các chương trình giảng dạy cấp, lớp mình dạy (3) Liên kết với nhà trường phát triển giáo dục di sản bảo tàng, di tích và các điểm văn hoá-lịch sử (4) I Mục đích dự án Triển khai sâu sắc phong trào “Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” theo đúng quy trình: Xác định mục tiêu chính - Nhận thức sâu sắc - Kế hoạch khả thi; Giáo dục để HS chủ động tìm hiểu và yêu mến di sản Thí điểm tạo phương thức để nhà trường, ngành giáo dục khai thác cách hiệu các bảo tàng, di tích và các điểm văn hoá-lịch sử Giúp các bảo tàng, di tích và các điểm văn hoá-lịch sử có phương pháp tiếp cận công chúng mới, đặc biệt có khả vươn tới nhà trường, tới đối tượng học sinh, sinh viên (5) II Hoạt động dự án Hoạt động 1: Tổ chức tập huấn xây dựng quan niệm mới: cần phát triển chương trình giáo dục không bảo tàng mà di tích, các điểm văn hoá - lịch sử Hoạt động 2: Thiết kế chương trình học và khám phá bảo tàng, di tích và các điểm văn hoá-lịch sử Hoạt động 3: Tổ chức thực thí điểm các cụm trường và các di sản đã lựa chọn nhằm tạo cách học Hoạt động 4: Thiết kế và xác định vai trò các hướng dẫn viên/người kể chuyện các Bảo tàng/Di tích (6) II Hoạt động dự án (tiếp) Hoạt động 5: Tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo cho giáo viên và cán bảo tàng, di tích phương pháp tổ chức cách học bảo tàng và di tích Hoạt động 6: Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả, rút các bài học kinh nghiệm, đưa mô hình chuẩn để nhân rộng Hoạt động 7: Thiết kế và triển khai website (portal) Giáo dục di sản, có tính tương tác nhằm thu hút tham gia giới trẻ và công chúng, lan tỏa hiệu dự án (7) III Xây Kết mong đợi dựng thí điểm và áp dụng có hiệu phương pháp và chương trình dạy - học đa dạng, toàn diện bảo tàng và di tích; Tạo cho nhà trường, giáo viên tính chủ động, tích cực việc hoạt động giáo dục di sản; Học sinh linh hoạt, chủ động, sáng tạo và học kiến thức lẫn kỹ năng.Tạo cho các em vui vẻ, đam mê - tác động cách nhẹ nhàng học bảo tàng, di tích; (8) III Kết mong đợi (tiếp) Ngành văn hóa (bảo tàng, di tích ) đổi cách tiếp cận với học sinh Nhà trường gắn kết với di tích, di sản không gian hẹp mình, bảo tàng gần Gắn việc tham quan với các chương trình giảng dạy trường Gắn kết ngành di sản văn hóa và ngành giáo dục (9) IV Đối tượng hưởng lợi từ dự án Các nhà quản lý giáo dục/quản lý văn hóa Giáo viên các cấp Tiểu học và THCS Học sinh các cấp Các cán quản lý, cán bảo tàng, di tích Cộng đồng nơi có di sản và cụm trường lựa chọn (10) V Ý nghĩa dự án Dự án “Liên kết với nhà trường giáo dục di sản bảo tàng, di tích” là dự án thí điểm để có thể nhân rộng trên quy mô khác nên có ý nghĩa quan trọng (11) V Ý nghĩa dự án (tiếp) Là bước khởi đầu cho việc đưa quan niệm giáo dục di sản vào cho nhà trường và hệ thống các bảo tàng/di tích (12) V Ý nghĩa dự án (tiếp) Hệ thống tài liệu hướng dẫn giáo viên sử dụng bảo tàng và di tích giảng dạy và giáo dục di sản cho học sinh kết dự án là tài liệu mẫu để áp dụng cho các loại hình bảo tàng và di tích trên toàn quốc (13) V Ý nghĩa dự án (tiếp) Thành công dự án làm thay đổi quan niệm các nhà lãnh đạo, quản lý văn hóa và quản lý giáo dục, góp phần gắn kết hai ngành Giáo dục và Văn hóa chặt chẽ với hơn, tạo đà cho hợp tác thực hiệu việc giáo dục hệ trẻ (14) VI Tính bền vững Dự án Đây là dự án vừa có tính chiến lược, vừa có tính vĩ mô Các hoạt động dự án rút kinh nghiệm, hoàn thiện để nhân rộng Dự án kết thúc chính là khởi đầu cho các hoạt động giáo dục di sản theo phương pháp nhân rộng trên phạm vi toàn quốc Đây chính là tính bền vững dự án (15) VII Lợi ích các bên tham gia Nhà trường Học sinh Bảo tàng, di tích (16) VII Lợi ích các bên tham gia (tiếp) NHÀ TRƯỜNG Có thêm tài liệu giảng dạy Năng lực giáo viên nâng cao Có thêm đội ngũ trợ giảng là các cán giáo dục bảo tàng và di tích Nâng cao chất lượng giáo dục Tích hợp nhiều môn học với di sản văn hóa Được trợ giúp kiến thức, kỹ năng, công cụ trực tuyến di sản văn hóa (17) VII Lợi ích các bên tham gia (tiếp) HỌC SINH Được trải nghiệm, sáng tạo và nhận thức di sản văn hóa Qua di sản, tiếp cận nâng cao các kiến thức lĩnh vực khác Được rèn luyện, thực hành, chia sẻ (18) VII Lợi ích các bên tham gia (tiếp) BẢO TÀNG VÀ DI TÍCH Xây dựng phương pháp giáo dục di sản theo quan niệm Hình thành đội ngũ cán giáo dục chuyên nghiệp bảo tàng/di tích Phát triển công chúng tới Bảo tàng, di tích và các điểm văn hoá-lịch sử Thu hút các nguồn lực (tài chính, người) cho bảo tàng/di tích Bảo vệ và phát huy di sản bền vững (19) VIII Sản phẩm Dự án Tập sách hướng dẫn giáo viên phương pháp tổ chức cho học sinh thăm bảo tàng và di tích (in) Một số tài liệu hướng dẫn thăm quan và khám phá bảo tàng, di tích và số di sản khác các không gian văn hoá-lịch sử địa phương Các băng video giới thiệu phương pháp tiếp cận qua các hoạt động tham quan/học học sinh và nhà trường (20) VIII Sản phẩm Dự án (tiếp) (21)