1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn

57 623 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 547,5 KB

Nội dung

Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng thương mại (NHTM) là một sản phẩm được hình thành và phát triển cùngvới sự phát triển của xã hội loài người, nhưng không giống với nhiều sản phẩm khác,xét về bản chất các hành vi mà nó ứng xử, người ta coi NHTM như là một sản phẩmxã hội một ngành công nghiệp dịch vụ với tính cộng đồng và tính nhân văn rất cao,chằng chịt vô số các mối liên hệ với đông đảo công chúng, không chỉ trải rộng phạmvi toàn quốc gia mà còn lan tỏa trong phạm vi quốc tế Cũng không giống như các tổchức khác, NHTM một định chế tài chính trung gian luôn phải kinh doanh bằng tiềncủa người khác Do vậy, vấn đề quan trọng đặt ra là hiệu quả hoạt động của cácNHTM Hoạt động tín dụng ở mọi thời kì luôn chiếm vị trí quan trọng bậc nhất trongviệc đóng góp vào phần lợi nhuận của ngân hàng Nhưng lợi nhuận càng cao thì rủi rocàng lớn, hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn phải đối mặt với hàng loạt các khókhăn, trong đó phải kể đến rủi ro nợ quá hạn.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tíndụng ngân hàng mà chủ yếu là hạn chế rủi ro nợ quá hạn, do vậy mà em đã lựa chọnđề tài:

“Ngăn ngừa và xử lí nợ quá hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển NôngThôn Hà Nội”

Nợ quá hạn thường xảy ra trong hoạt động cho vay bảo lãnh song trong pham vi đềtài, em xin chỉ đi sâu nghiên cứu nợ quá hạn trong hoạt động cho vay

BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ GỒM:

Trang 1

Trang 2

- Lời mở đầu

- Chương I : NHTM và Nợ quá hạn ở các NHTM

- Chương II : Thực trạng Nợ quá hạn tại NHNo & PTNT TP Hà Nội- Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp phòng ngừa nợ quá hạntại NHNo &PTNT TP Hà Nội

Để hoàn thành được luận văn này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáohướng dẫn Lưu Thị Hương, em cũng xin cảm ơn các cô, chú, anh chị phòng kinhdoanh NHNo &PTNT TP Hà Nội đã chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình làmchuyên đề.

Trang 2

Trang 3

CHƯƠNG I:

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ QUÁ HẠN ỞCÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

I- Ngân hàng thương mại

Theo luật các tổ chức tín dụng “ Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức kinhdoanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền của khách hàng vớitrách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấuvà làm phương tiện thanh toán”.

Như vậy NHTM là một trung gian tài chính quan trọng đứng giữa người đi vay vàngười cho vay, thông qua đó kiếm lợi nhuận cho mình Điều đó được thể hiện thôngqua một số hoạt động cơ bản của ngân hàng:

- Huy động vốn: đây được coi là hoạt động đầu vào cho việc kinh doanh của các

NHTM Nó đóng vai trò rất quan trọng đối với tất cả lĩnh vực trong nền kinh tế thôngqua việc cung cấp các điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền nhàn rỗi của dân cư vào tổchức kinh tế Theo luật các tổ chức tín dụng, hoạt động huy động vốn bao gồm việcnhận tiền gửi, phát hành các giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng và vayvốn của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định tạiđiều 30 luật NHNN.

- Cho vay: là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, NHTM không chỉ đi huy động vốn mà

còn phải sử dụng vốn huy động được để cho vay và đầu tư các tài sản có tính sinh lờiCác NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức cá nhân dưới hình thức cho vay chiếtkhấu thương phiếu và các giấy tờ có giá bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thứckhác theo quy định của nhà nước Hoạt động tín dụng của các NHTM cũng được đadạng hóa từ hình thức đầu tư đến các loại vốn cho vay với thời hạn và điều kiện khácnhau nhằm thu lợi nhuận tối đa trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh khoản của ngânhàng với mục đích cuối cùng là an toàn và sinh lời.

- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: để đảm bảo chi phí lưu thông và tăng độ an toàn,

thuận tiện cho các doanh nghiệp trong quan hệ kinh doanh, ngân hàng thực hiện dịchvụ thu chi hộ và thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng nhà nước(NHNN) quy định Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ ngân quỹ là dịch vụ

Trang 4

thu phát tiền mặt cho khách hàng, đồng thời tổ chức và tham gia các hệ thống thanhtoán nội bộ và hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước và quốc tế.

Hoạt động này ngoài việc đem lại thu nhập cho ngân hàng còn có tác dụng thu hútkhách hàng gửi tiền vào tài khoản ngân hàng, từ đó thu hút khách hàng cho các hoạtđộng tài chính.

- Các hoạt động khác: để tạo lợi thế kinh doanh cũng như tận dụng mọi khả năng vốn

có của mình, NHTM ngoài các hoạt động cơ bản trên còn thực hiện các hoạt độngkhác như góp vốn cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối và vàng,nghịêp vụ uỷ thác và đại lý, tư vấn cùng các dịch vụ khác có liên quan đến hoạt độngngân hàng theo quy định của pháp luật.

Trang 5

II- Tín dụng ngân hàng

1- Khái niệm: Tín dụng là quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tưởng số

vốn đó sẽ được hoàn lại vào một ngày xác định trong tương lai Có thể định nghĩamột cách đầy đủ như sau: tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giátrị (dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để saumột thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.

2- Vai trò của tín dụng ngân hàng:

- Thoả mãn nhu cầu của khách hàng thiếu vốn trên thị trường:

Trong nền kinh tế thị trường, vốn tự có của hầu hết các doanh nghiệp cũng như nguồnvốn của các tổ chức xã hội, dân cư đều nhỏ hơn so với nhu cầu sử dụng vốn Do đó tíndụng ngân hàng trở thành một kênh cung cấp vốn tin cậy cho các nhu cầu đó Ngânhàng thực hiện nhiệm vụ cho vay đối với mọi thành phần kinh tế, trong một số trườnghợp còn thực hiện cho vay đối với ngân sách nhà nước thông qua việc mua trái phiếu,cổ phiếu

- Thúc đẩy và kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Việc thoả mãn một phần hay toàn bộ nhu cầu vốn của doanh nghiệp đã tạo điều kiệngiúp cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, đầu tư xây dựngcơ bản… từ đó góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Đồngthời việc đưa ra quyết định cho vay cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng tham giakiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để đảm bảo cáckhoản vay được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Ngoài ra đó cũng là cách đểngân hàng giúp Nhà nước quản lý tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

- Nâng cao tăng cường hệ thống kinh doanh:

Khác với việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp sử dụng vốn tíndụng phải có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc và lãi của khoản vay đến khi hết hạn Do đóyêu cầu yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải quan tâm đến hiệu quả sử dụngvốn, tránh tình trạng trì trệ, các doanh nghiệp phải tự chủ kinh doanh, tức là phải nắmbắt được tình hình thị trường, đánh giá, phân tích những biến động và xu hướng pháttriển của thị trường để từ đó tìm ra hướng đi cho mình

3- Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng:

Trang 6

Hoạt động tín dụng giữ vai trò rất quan trọng trong các hoạt động của ngân hàngthương mại Chất lượng của hoạt động tín dụng có ý nghĩa sống còn đối với NHTM.Do vậy hoạt động tín dụng cần tuân theo nguyên tắc nhất định nhằm hạn chế rủi ro cóthể xảy ra:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích:

Vốn vay ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp là nhằm đáp ứng các nhu cầu kinhdoanh Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp phải gắn với mục đích hoạt động sảnxuất kinh doanh Chính mục đích vay có ảnh hưởng đến chất lượng của các khoảnvay Để được vay vốn bên đi vay phải giải trình với ngân hàng về mục đích vay vốn,kế hoạch vay vốn, số vốn vay, kế hoạch sản xuất kinh doanh.

- Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thoả thuận:

Thực hiện vai trò trung gian của mình, ngân hàng vừa là người đi vay vừa là ngườicho vay Với tư cách là người đi vay, ở quan hệ này ngân hàng thực hiện các hành vigiao dịch cho chính bản thân mình Bởi vậy ngân hàng có trách nhiệm trả tiền chongười gửi cả gốc và lãi Với tư cách là người cho vay, ngân hàng có quyền quyết địnhcho người khác vay và yêu cầu người đi vay trả cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn.

III- Nợ quá hạn

1- Khái niệm:

Hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của NHTM và đem lạiphẩn lớn thu nhập cho các NHTM Do vậy một trong những phương hướng hoạt độngcơ bản của ngành ngân hàng trong giai đoạn hiện nay là nâng cao chất lượng tín dụng,giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống thấp.Trong quan hệ tín dụng việc phát sinh nợ quá hạn làđiều không thể tránh khỏi Nhưng nợ quá hạn phát sinh vượt quá tỷ lệ cho phép sẽ dẫnđến tình trạng mất khả năng thanh toán của NHTM Vậy thế nào là nợ quá hạn?

“Khi hết hạn trả nợ hoặc hết hạn cho vay, nếu khách hàng không có khả năng trảnợ thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãisuất nợ quá hạn đối với số tiền trả chậm”.

Tổng số tiền quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = - x 100 Tổng dư nợ

Trang 7

Công thức này phản ánh, nếu tỉ lệ NQH của ngân hàng ở mức cao thì chứng tỏ hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng chưa được hiệu quả,chất lượng tín dụng chưa được tốtvà ngược lại.

Việc phân loại nợ quá hạn sẽ giúp chúng ta đánh giá chất lượng tín dụng của ngânhàng theo các tiêu thức khác nhau.

2-Phân loại nợ quá hạn

Nợ quá hạn được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau để làm căn cứ xây kếhoạch thu hồi vốn trong từng trường hợp cụ thể Dưới đây là một số phương phápphân chia thường được áp dụng nhất:

*Căn cứ vào thời gian quá hạn:

- Nợ quá hạn dưới 180 ngày

- Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày- Nợ quá hạn trên 360 ngaỳ

*Căn cứ theo thành phần kinh tế:

- Nợ quá hạn của các doanh nghiệp nhà nước- Nợ quá hạn của các doanh nghiệp tư nhân

- Nợ quá hạn của các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn- Nợ quá hạn của các hộ sản xuất cá thể

*Căn cứ theo khả năng thu hồi:

- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 100%- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 1 phần- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi

*Căn cứ theo loại nguyên tệ:

- Nợ quá hạn bằng VNĐ- Nợ quá hạn bằng ngoại tệ

*Căn cứ theo thời hạn của khoản vay:

- Nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn

- Nợ quá hạn của các khoản vay trung và dài hạn

*Căn cứ theo nguyên nhân phát sinh:

- Nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan

Trang 8

- Nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan

3- Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn(NQH):

a) Nguyên nhân khách quan:

- Nguyên nhân bao trùm là sự biến động về kinh tế: Việt Nam mới chuyển từ nền kinh

tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, tuy có học hỏi được nhiều kinh nghiệm của cácnước đi trước song không thể tránh được hết những sai lầm của các bước đi ban đầu.Hoạt động trong cơ chế thị trường, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi này chứađựng nhiều rủi ro tất yếu không tránh khỏi có những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phásản dẫn đến tình trạng NQH đối với ngân hàng.

- Quy định phát triển của nền kinh tế mang tính chu kỳ: Lúc thịnh vượng kinh tế phát

triển mạnh, doanh nghiệp sẵn sàng có khả năng chi trả Lúc suy thoái thậm chí khôngtrả được nợ quá hạn, gây ra tình trạng nợ quá hạn

- Sự điều khiển của bàn tay vô hình: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì quy luật

cạnh tranh diễn ra hết sức quyết liệt cộng với những thay đổi thường xuyên về nhu cầuvà thị hiếu của người tiêu dùng làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễnra hết sức khó khăn, có thể dẫn đến sự đình đốn, phá sản của doanh nghiệp làm ảnhhưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

- Môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh, cơ chế chính sách thường xuyên thay đổi, hệthống pháp luật không đồng bộ: Đây là vấn đề tất yếu của một đất nước đang trong

quá trình kiến thiết và phát triển Tuy nhiên điều này đôi khi cũng làm ảnh hưởng tớihoạt động của ngân hàng.

- Sự biến động kinh tế chính trị trong khu vực và thế giới càng làm tăng hưởng đến

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ đẩy mạnh quy trình hộinhập hôm nay Đồng thời sự biến động ấy có thể dẫn đến sự thay đổi chính sách, làmảnh hưởng đến chất lượng của các khoản tín dụng.

- Thiên tai địch hoạ là rủi ro bất khả kháng của ngân hàngvà khách hàng khi thực hiện

một hợp đồng vay Khi rủi ro xảy ra có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của khách hàng Nếu rủi ro xảy ra lớn đòi hỏi phải có thời gian ổn định hoạtđộng sản xuất kinh doanh mới có khả năng trả nợ thậm chí mới khắc phục được.

b)Nguyên nhân chủ quan:

*Từ phía khách hàng:

Trang 9

- Kinh doanh thua lỗ do trình độ, năng lực quản lý kinh doanh của doanh nghiệp cònyếu kém Nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh quá nhiều mặt hàng, vay vốn mởrộng sản xuất kinh doanh vượt khả năng quản lý dẫn đến ứ đọng hàng hoá, kinh doanhthua lỗ, vốn bị thất thoát Ngoài ra việc thẩm định dự án đầu tư không đúng cũng dẫnđến tình trạng thua lỗ, nợ không trả được.

- Sử dụng vốn sai mục đích xin vay đã nêu trong phương án vay vốn và trong hợpđồng tín dụng đã ký kết giữa ngân hàng và khách hàng Nhiều khách hàng dùng tiềnngân hàng quay vốn không đúng đối tượng kinh doanh hoặc xử lý vốn vay ngắn hạnđể đầu tư vào tài sản cố định hoặc kinh doanh bất động sản nên đã không trả nợ đượcđúng hạn

- Lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng: Một số khách hàng sau khi vay vốn củangân hàng đã sử dụng nguồn vốn đó vào mục đích phi sản xuất kinh doanh thậm chícòn sử dụng cho những mục đích trái pháp luật Hơn nữa, một số khách hàng cố tìnhchây ì không thực hiện những cam kết trong hợp đồng tín dụng Do vậy đã phát sinhnợ quá hạn.

- Đối tác của khách hàng không trả được nợ: trong nền kinh tế thị trường, các doanhnghiệp muốn phát triển được phải không ngừng mở rộng bạn hàng.

*Từ phía ngân hàng:

- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn hạn chế: khi thẩm định dự án cho vayvốn, cán bộ tín dụng yếu về nghiệp vụ, khả năng phân tích các báo cáo tài chính kémkết hợp với việc thiếu thông tin về khách hàng nên chưa đánh giá được đầy đủ về tínhkhả quan của dự án

- Việc chấp hành các nguyên tắc, thể lệ tín dụng quy trình xét duyệt chưa nghiêm túc.Các cán bộ tín dụng không xem xét kĩ hồ sơ và điều tra kĩ về khách hàng cũng nhưviệc đánh giá sai lệch về giá trị tài sản thế chấp đã làm cho nguy cơ nợ quá hạn củangân hàng tăng cao.

- Kiểm tra, giám sát vốn vay chưa chặt chẽ: Theo quy định tại khoản 1QĐ1627 thì tổchức tín dụng có trách nhiệm giám sát quá trình vay vốn và trả nợ của khách hàng.Trách nhiệm này thường gắn với cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định việc cho vay.- Định kỳ trả nợ chưa thích hợp với vòng luân chuyển vốn: kỳ hạn trả nợ được hiểu làmột khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thoả thuận giữa tổ chức tín dụng

Trang 10

và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó khách hàng phải trả một phầnhoặc toàn bộ tiền vay cho tổ chức tín dụng Do vậy, kỳ hạn trả nợ phải được phải xácđịnh dựa trên chu kỳ sản xuất, kế hoạch bán hàng và doanh thu.

- Tư tưởng chạy theo thành tích, tăng dư nợ một cách không căn cứ vượt lên trên nhucầu phát triển kinh tế và nhu cầu vốn cần thiết hợp lý của doanh nghiệp và cả khảnăng quản lý hiện có của các doanh nghiệp.

4- Ảnh hưởng của nợ quá hạn

Nợ quá hạn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của một ngân hàng và Tuy nhiên ảnhhưởng của nợ quá hạn không chỉ dừng lại trong phạm vi ngân hàng Sở dĩ người taphải quan tâm nhiều đến vấn đề nợ quá hạn của ngân hàng bởi nó có ảnh hưởng sâurộng tới các doanh nghiệp và cả nền kinh tế Sau đây ta sẽ ngiên cứu ảnh hưởng củanợ quá hạn:

*Ảnh hưởng của nợ quá hạn đối với nền kinh tế:

- Sức ép lạm phát: NQH ở mức độ cao sẽ dẫn đến sự khan hiếm vốn một cách giả tạo.

Một khối lượng vốn tồn đọng trong các khoản nợ quá hạn dẫn đến tiền trong lưu thônggiảm sút gây sức ép tăng cùng tiền mà hậu quả là lạm phát.

- Đình chỉ sản xuất: NQH còn ảnh hưởng đến việc lưu thông tín dụng khiến vốn ùn tắc

không đến được nơi cần vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, gây đìnhđốn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế.

-Khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng, khủng hoảng kinh tế: ngân hàng là kênh

chủ yếu thực hiện huy động và cho vay phát triển kinh tế Hoạt động ngân hàng làhoạt động kinh tế mang tính dây truyền Tỷ lệ NQH cao nếu không kịp thời có biệnpháp xử lý sẽ gây thua lỗ cho ngân hàng Hoạt động huy động vốn cho vay, đầu tư dovậy bị thu hẹp ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng trưởng của nền kinh tế đồng thời trựctiếp làm khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng và khủng hoảng kinh tế xã hội.

*Ảnh hưởng đối với ngân hàng:

- Giảm hiệu quả sử dụng vốn: NQH phát sinh đồng nghĩa với việc một phần vốn kinh

doanh của ngân hàng bị tồn đọng trong các khoản nợ này Việc tồn đọng này làm chongân hàng mất đi cơ hội làm ăn khác mà có thể đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Nólàm giảm vòng quay vốn của ngân hàng Nói cách khác NQH phát sinh đã làm giảmdoanh số cho vay của ngân hàng từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Trang 11

- Giảm lợi nhuận: thu nhập của ngân hàng chủ yếu phát sinh từ hoạt động cho vay của

ngân hàng Đồng thời nguồn vốn của ngân hàng cũng chủ yếu từ nguồn huy động phảitrả chi phí huy động vốn Do vậy, khoản vay không thu được dẫn đến một bộ phận tàisản của ngân hàng bị đóng băng làm giảm thu nhập mà vẫn phải trả chi phí huy độngvốn Kết quả là làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.

- Giảm khả năng thanh toán: các khoản NQH phát sinh làm thay đổi kế hoạch cũng

như nguồn thanh toán các khoản tiền đến hạn Hơn nữa, tỷ lệ Nợ quá hạn/ Tổng dư nợcao sẽ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán của ngân hàng Nếu khách hàngnắm bắt được dấu hiệu này sẽ ồ ạt đến rút tiền và ngân hàng gặp khó khăn trong huyđộng vốn càng làm trầm trọng thêm tình trạng này.

- Giảm uy tín của ngân hàng: do hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng tiền của người

khác nên khi tỷ lệ NQH của ngân hàng cao tức là chất lượng tín dụng của ngân hàngcàng thấp có ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng, sẽ làm cho kháchhàng không còn tin tưởng vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng dẫn đếnviệc làm giảm đáng kể các quan hệ giao dịch của ngân hàng

- Nguy cơ phá sản: đây là ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của NQH đối với hoạt động

ngân hàng Nếu NQH ở mức cao không sớm được hạn chế sẽ dẫn tới hàng loạt cácảnh hưởng xấu như đã kể trên và cuối cùng là sự phá sản của ngân hàng.

*Ảnh hưởng đối với khách hàng:

- Giảm tốc độ chu chuyển vốn : trong nền kinh tế hiện đại, hầu hết các hoạt động thanh

toán giao dịch của khách hàng đều được thực hiện thông qua ngân hàng và hoạt độngkinh doanh của khách hàng cũng chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng Do vậy, tìnhtrạng Nợ quá hạn dây dưa khó đòi của khách hàng sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đếnquan hệ của khách hàng với ngân hàng, làm giảm tốc độ chu chuyển vốn của kháchhàng.

- Tăng chi phí hoạt động: Lãi suất ngân hàng được quy định cao hơn mức lãi suất trần.

Như vậy nếu một doanh nghiệp phát sinh NQH sẽ làm tăng Chi phí hoạt động lên vàcàng làm tăng gánh nặng trả nợ ngân hàng.

- Giảm uy tín: Việc phát sinh NQH sẽ làm khách hàng bị mất uy tín đối với ngân

hàng Vậy mà trong hoạt động của mình, khách hàng có rất nhiều mối quan hệ vớingân hàng NQH phát sinh là vật cản lớn gây ra khó khăn cho khách hàng trong quan

Trang 12

hệ với ngân hàng Sẽ không có một ngân hàng nào muốn duy trì quan hệ lâu dài vớidoanh nghiệp có tỷ lệ nợ quá hạn cao bởi đây chính là tín hiệu nói lên hoạt động kémhiệu quả doanh nghiệp.

5-Các dấu hiệu của khoản nợ có vấn đề:

Có nhiều dấu hiệu của khoản nợ có vấn đề, nhưng không có một mô hình nhất địnhnào về khoản nợ có vấn đề Dựa vào kinh nghiệm của cán bộ tín dụng mà người ta đúckết được một số dấu hiệu sau:

- Trì hoãn nộp các báo cáo tài chính: Bằng việc phân tích các báo cáo tài chính, cán

bộ tín dụng có thể tìm ra những dấu hiệu cơ bản của tình hình kinh doanh kém hiệuquả của doanh nghiệp Do vậy các doanh nghiệp thường cố gắng tìm cách trì hoãn nộpcác báo cáo tài chính

- Quan hệ với ngân hàng giảm: khách hàng có thái độ trì hoãn, lưỡng lự khi đưa cán

bộ tín dụng xuống thăm cơ sở sản xuất kinh doanh.

- Gia tăng bất thường hàng hóa tồn kho, khoản nợ thương mại, khoản nợ phải thu:

điều này nói lên hàng hoá của doanh nghiệp sản xuất ra tiêu thụ chậm và phải cho nợnhiều Tình trạng này thường xuất hiện khi hàng hoá của doanh nghiệp bị giảm sút vềchất lượng hoặc không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng gây ứ đọng hàng hoá làmảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Hoãn trả lãi vay ngân hàng chậm hơn thoả thuận đã quy định: Điều nói lên khả

năng thanh toán giảm hoặc có sự chây ỳ của doanh nghiệp đối với việc thanh toán chocác ngân hàng.

- Thiên tai địch hoạ xảy ra ở mức độ nghiêm trọng: cũng là một dấu hiệu cho thấy

khách hàng sẽ bị ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đòi hỏicó thời gian để phục hồi, thậm chí không phục hồi được nếu không có sự giúp đỡ củanhà nước.

6 - Các biện pháp phòng ngừa phát sinh Nợ quá hạn:

Các ngân hàng thương mại hiện nay rất quan tâm đến các biện pháp phòng ngừa cóthể áp dụng để hạn chế những thiệt hại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình:

*Đối với các khoản cho vay mới cần:

- Nghiên cứu khách hàng:

Trang 13

Tìm hiểu nắm bắt khách hàng là một trong những yếu tố tạo nên thành công của ngânhàng Vì vậy trước khi thiết lập quan hệ tín dụng, ngân hàng phải nghiên cứu rõ vềkhách hàng của mình Trên cơ sở đó ngân hàng đánh giá khả năng chi trả của kháchhàng.

- Thiết lập hệ thống thông tin khách hàng:

Đây là một công cụ đắc lực giúp cho cả ngân hàng và khách hàng cùng phát triển.Họat động tín dụng của ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động khách hàng.Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không thể thiếu ngân hàng Ngân hàng là nhàquản lý ngân quỹ giúp các doanh nghiệp, cung cấp các khoản tín dụng cho doanhnghiệp hoạt động vào những thời điểm khó khăn và thực hiện dịch vụ thanh tóan giữacác doanh nghiệp Đồng thời, sự phát triển của các doanh nghiệp có ảnh hưởng trựctiếp đến sự phát triển của ngân hàng Với dịch vụ này, ngân hàng có thể tạo ra một thịtrường mới, tăng thêm lợi nhuận đồng thời giảm được rủi ro.

- Phân tán rủi ro:

Để tránh được rủi ro, ngân hàng cần đa dạng hoá đối với tượng cho vay, tránh chỉ dồnvốn vào một số ngành nghề nhất định trong nền kinh tế, thực hiện đồng tài trợ với cáckhoản vay lớn mà ngân hàng không thể kiểm soát nổi Ngoài ra ngân hàng có thể thamgia bảo hiểm để tránh rủi ro.

- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng:

Đội ngũ cán bộ tín dụng là đội ngũ có quan hệ trực tiếp với khách hàng, trực tiếp làmcông tác thẩm định khách hàng Do vậy trình độ của cán bộ tín dụng có ảnh hưởngkhá quan trọng đến chất lượng của các khoản vay.

*Đối với khoản nợ có dầu hiệu xấu:

- Tăng cường tư vấn cho khách hàng:

Trong trường hợp khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh, ngân hàng có thể tưvấn cho doanh nghiệp hướng giải quyết, từng bước củng cố thu nhập tạo nguồn thu trảngân hàng Ngoài ra ngân hàng có thể giúp khách hàng phân tích tài chính và dự đoánxu hướng phát triển, thậm chí mời chuyên gia để cho lời khuyên tư vấn

- Khuyến khích người vay hợp nhất với người khá:

Trang 14

Để tăng năng lực tài chính giúp cho việc phục hồi sản xuất kinh doanh Tuy nhiên

điều này chỉ được đề nghị sau khi nghiên cứu và định giá cẩn thận tốt các yếu tố cóảnh hưởng.

- Yêu cầu giảm bớt kế hoạch mở rộng:

Nếu khách hàng đang có kế hoạch mở rộng thì ngân hàng nên khuyến khích ngườivay loại bỏ ý định đó cho đến khi cải thiện tình hình tài chính do những kế hoạch cóthể chiếm vốn từ hoạt đồng sản xuất kinh doanh.

- Khuyến khích thu hồi các khoản phải thu chậm trả :

Điều này có thể thực hiện bằng việc thúc đẩy một sự gia tăng trong chương trình thungân hoặc thêm nhân sự chuyên về lĩnh vực này Nó cũng có thể bao gồm một sựkiểm tra chính sách tín dụng của doanh nghiệp.

- Nhận thêm vật thế chấp:

Mặc dù người vay có thể nghi ngờ về biện pháp này nhưng nó có thể có lợi ích cho cả2 bên Ngân hàng ít muốn đòi nợ và quả thực có thể ở vào vị trí tốt hơn để xếp loạikhoản vay dễ trả nợ hơn Dĩ nhiên nó cũng sẽ có lợi cho ngân hàng vì tình hình tàichính của nó sẽ được tăng lên.

- Cơ cấu lại khoản nợ: Ngân hàng có thể cơ cấu lại khoản cho vay bằng việc kéo dài

kỳ hạn và rút bớt mức chi trả hàng tháng hay thậm chí huỷ bỏ sự trả vốn gốc trongmột thời gian Ngân hàng cũng có thể giới thiệu một người cho vay dài hạn hơn haycộng tác với một người cho vay khác và như vậy giảm bớt rủi ro.

7- Xử lý nợ quá hạn:

Bất kỳ một ngân hàng nào dù có áp dụng biện pháp phòng ngừa tốt thì cũng không thểtránh khỏi tình trạng nợ quá hạn của cáckhoản vay Do vậy để hạn chế nợ quá hạn thìngoài việc phòng ngừa cần có những biện pháp xử lý đối với các khoản nợ quá hạnphát sinh

7.1 Căn cứ lựa chọn các xử lý

Việc quyết định lựa chọn giải pháp xử lí NQH nào thường bị chi phối bởi quan điểmvề “đạo đức tín dụng” và chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng của ngườiđiều hành ngân hàng thương mại, trong đó phải kể đến các yếu tố chính sau:

- Tình hình thu ngân và tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản vay.- Sự thật thà và thái độ của người vay đối với các khoản nợ

Trang 15

- Sức mạnh tài chính và khả năng chi trả của người vay- Thái độ của các chủ nợ khác của khách hàng

7.2- Các biện pháp xử lý chủ yếu:a.Biện pháp khai thác:

Khi người vay ngân hàng gặp khó khăn về tài chính, ngân hàng có thể và thường thamgia tổ chức khai thác, dĩ nhiên phải đặt trong trường hợp người vay thật thà và thái độcủa họ đối với khoản nợ và chi trả là thoả đáng Ngân hàng có thể thực hiện các biệnpháp sau:

- Ngân hàng có những lời khuyên để giúp người vay tạo nguồn thu trả nợ cho ngân

hàng Bằng kinh nghiệm và sự am hiểu của mình trên nhiều lĩnh vực, ngân hàng sẽ cónhững lời khuyên để giúp người vay khôi phục tình hình kinh doanh

- Gia hạn nợ: Một khi khàch hàng đã gặp phải khó khăn trong việc trả nợ gốc thì phần

lãi càng khó có khả năng thanh toán cho ngân hàng Vì vậy chế tài chuyển nợ quá hạnvới lãi suất cao càng làm khó khăn thêm cho khách hàng Trong trường hợp này, ngânhàng phải tiến hành điều tra, xác minh xem nguyên nhân chính do đâu và thái độ củangười vay như thế nào? Nếu do các nguyên nhân: thua lỗ do giá cả thị trường biếnđộng mạnh ngoài dự kiến, sản lượng và doanh thu đạt thấp, thiên tai địch hoạ….thìmón vay cần phải xem xét ra hạn.

- Điều chỉnh kỳ hạn nợ: Đối với các khoản vay mà ngân hàng định kì trả nợ không

đúng chu kỳ kinh doanh, cho vay ngắn hạn các đối tượng trung và dài hạn thì ngânhàng nên xem xét điều chỉnh kỳ hạn nợ cho phù hợp để tạo điều kiện cho khách hàngcó thể trả nợ đúng hạn.

- Cấp phát thêm vốn để “nuôi nợ”: trong những giai đoạn khó khăn, một số khách

hàng không những không trả được nợ đáo hạn, xin gia hạn nợ mà còn có nhu cầu vaythêm vốn để giải quyết khó khăn tài chính tạm thời như: sản phẩm chưa tiêu thụ đượcnhưng vẫn phải tiếp tục mua vật tư, trả lương công nhân để duy trì sản xuất bìnhthường, khắc phục sự cố kĩ thuật… Trong những trường hợp như vậy các ngân hàngthương mại cần phân tích, cân nhắc thận trọng để tíêp thêm “sinh khí” cho kháchhàng.

- Ngân hàng cần nắm giữ phần chủ động, thậm chí điều hành hoạt động kinh doanhđến khi đảm bảo rằng khoản vay sẽ được chi trả: Điều này được thực hiện khi giám

Trang 16

đốc đương nhiệm không có khả năng, có bằng chứng về tính gian dối, và phương phápnày có vẻ là giải pháp hợp lý cho một tình huống xấu.

- Chuyển tín dụng ngân hàng thành vốn cổ phần của doanh nghiệp: Đây là biện pháp :

Với uy tín, kinh nghiệm của mình sự góp mặt của ngân hàng với tư cách là cổ đôngcủa doanh nghiệp sẽ thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp.

b Biện pháp thanh lý:

Các biện pháp thanh lý thường được áp dụng:

- Ngân hàng thuyết phục doanh nghiệp tự bán tài sản thế chấp: Đây là một cách giải

quyết có lợi cho khách hàng và ngân hàng Việc khách hàng tự bán tài sản thườngđược đánh giá cao hơn là buộc phải phát mại, đồng thời tránh cho khách hàng khỏi bịgiảm uy tín trên thương trường Mặt khác ngân hàng cũng tránh được chi phí phát mạivà thủ tục pháp lý gắn với sở hữu và phát mại tài sản tài chính.

- Ngân hàng bán tài sản tài chính để thu nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng: Đây là

cách giải quyết không dễ dàng bởi đây không phải là nhiệm vụ của ngân hàng Hơnnữa việc bán tài sản tài chính để thu nợ, doanh nghiệp có thể sử dụng tài sản tài chínhlàm tài sản sở hữu của mình làm trụ sở, bán trả góp cho cán bộ công nhân viên…theohợp đồng bán có điều kiện

- Gán nợ: Trong trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ, không có nguồn

thu nhập nào khác và có uỷ quyền cho ngân hàng toàn quyền đinh đoạt trong việc bántài sản tài chính để thu hồi nợ

- Sử dụng biện pháp lý để thu hồi nợ vay: Ngân hàng có thể nhờ công an địa phương

thúc ép trả nợ hoặc khởi kịên ra toà Đây là biện pháp mà các ngân hàng đều khôngmuốn áp dụng vì nó rất phức tạp, thủ tục lại rườm rà và mất nhiều thời gian.

-Thành lập uỷ ban chủ nợ: Nếu ngân hàng là một trong số các chủ nợ của khách hàng

và chủ nợ nào cũng muốn lấy lại tiền và tất cả các chủ nợ đều có thứ tự ưu tiên trả nợnhư nhau thì một uỷ ban trả nợ có thể được thành lập Sau đó uỷ ban này bán số tàisản của doanh nghiệp và chia số tiền thu được cho các chủ nợ khác nhau Trongtrường hợp các chủ nợ không thoả thuận được với nhau thì lại cần đến sự phán xử củangười khác.

Trang 17

Tháng 9/1991,quốc hội khoá IX đã phân định lại địa giới hành chính các tỉnh- thànhphố,huyện ngoại thành của thủ đô Hà Nội được tách chuyển về các tỉnh khác nên quimô và phạm vi hoạt động của NHNoHN bị thu hẹp Đứng trước tình hình đó kết hợpvới định hướng mở rộng mạng lưới kinh doanh,NHNNo đã chuyển hướng kinh doanhtập trung khai thác địa bàn nội thành Hà Nội bằng cách thành lập thêm 8 ngân hàngquận nội thành nhằm khai thác hết nguồn vốn còn đang nhàn rỗi trong dân cư, chovay, cung cấp cac dịch vụ phát triển kinh tế thủ đô đồng thời làm nhiệm vụ của ngânhàng phục vụ người nghèo trên địa bàn theo mô hình ngân hàng phục vụ người nghèo.Với tên gọi:Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội.

Tên giao dịch quốc tế:The branch for Agriculture and Rural Development Bank of HaNoi.

Trụ sở đặt tại:Số 77-Lạc Trung-Hai Bà Trưng-Hà Nội

NHNoHN là ngân hàng cấp thành phố, có địa bàn hoạt động rộng.Hà Nội là trung tâmkinh té xã hội của cả nước, tập trung nhiều quan hệ kinh tế buôn bán lớn, nhiều doanhnghiệp hoạt động.Do vậy hoạt động của NHNoHN tuân theo luật ngân hàng.Các hoạtđộng chủ yếu của NHNoHN :

- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ cho mọithành phần kinh tế.

Trang 18

- Cho vay uỷ thác theo các chương trình của chính phủ trong và ngoài nước- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước,mua bán ngoại tệ,tàitrợ ngoại thương,bảo lãnh và tái bảo lãnh.

- Thực hiện dịch vụ thanh toán chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính trong phạm vi toànquốc và qua hệ thống mạng Swift trên toàn thế giới.

- Thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối,giao nhận tiền tận nơi cho đơn vị,thu,chi ngânphiếu,tiền mặt và thực hiện các nghiệp vụ khác.

2.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phốHN

2 1 Về cơ cấu tổ chức bộ máy

Hiện nay ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố HN có chi nhánhtrên 7 quận của thành phố Hà Nội và một ngân hàng khu vực (khu vực TamChinh)Dưới chi nhánh quận có quỹ tiết kiệm (hiện có 20 quỹ ) Tại trụ sở chính tínhđến ngày 31/12/02 có 297 cán bộ gồm một giám đốc và hai phó giám đốc và gồm cácphòng ban sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí

PhòngTổ chức cán bộ

PhòngKiểm tra, kiểm

PhòngThanh

tra quốc

Các Chi nhánh

cấp hai

GIÁM ĐỐC

Trang 19

2 2 Chức năng , nhiệm vụ của các phòng ban

Banh lãnh đạo: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc Giám đốc là người trực tiếp

điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổnggiám đốc NHN0&PTNT Việt Nam Quyền và nghĩa vụ của Giám đốc được thểhiện trong quyết định 169/QĐ/HĐQUá TRìNH của Ngân hàng Nông nghiệp ViệtNam Giúp việc cho Giám đốc là các Phó Giám đốc trong chỉ đạo điều hành, thamgia chỉ đạo một số nghiệp vụ do Giám đốc phân công và thay mặt Giám đốc khiđược uỷ quyền.

Phòng Kế hoạch: Đây là phòng có vai trò rất quan trọng trong việc nghiên cứu

xây dựng các kế hoạch, hỗ trợ đắc lực cho ban lãnh đạo Ngân hàng trong việc racác quyết định kinh doanh chiến lược của Ngân hàng Nhiệm vụ phòng ban:

- Nghiên cứu và đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn trên địabàn thành phố Hà Nội.

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh theo định hướng kinh doanh của Ngân hàngNông nghiệp Việt Nam.

- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đếncác chi nhánh NHN0&PTNT trên địa bàn này, xây dựng các báo cáo trình giámđốc.

- Cân đối nguồn vốn, sử dụng nguồn vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với chinhánh NHN0&PTNT trên địa bàn.

- Làm đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý thông tin tín dụng.

Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh thông qua các nghiệp vụ chuyên môn là

cho vay và đầu tư, tiến hành.

- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuấtcác chính sách ưu đãi tín dụng đối với khách hàng.

Trang 20

- Thẩm định và cho vay theo cấp uỷ quyền nhằm mở rộng hoạt động, đảm bảo antoàn và hiệu quả.

- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong và ngoàinước, trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính Phủ, bộ, ngành và cáccá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.

- Tổng hợp, báo cáo định kỳ và thường xuyên theo dõi, tư vấn cho Giám đốc vềnhững lĩnh vực do phòng phụ trách.

Phòng thanh toán quốc tế:

- Thực hiện công tác thanh toán ngoài nước của chi nhánh, nghiên cứu xây dựngvà áp dụng các kỹ thuật thanh toán hiện đại.

- Phòng chuyên thực hiện những nghiệp vụ: thanh toán xuất nhập khẩu, mở L/C,chuyển tiền nước ngoài cho các cá nhân và các Doanh nghiệp, thanh toán nhờ thu,thanh toán biên mậu với các nước có chung biên giới, thanh toán quốc tế thông quamạng SWIFT và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu…

- Tạo điều kiện cho việc thanh toán nhanh nhất, chính xác kịp thời đáp ứng nhucầu của khách hàng.

- áp dụng công nghệ thanh toán hiện đại

Phòng kế toán có nhiệm vụ:

- Ghi chép thống kê các giao dịch, hạch toán kế toán, thanh toán.

- Lập các báo cáo, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạchthu, chi tài chính.

- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáotheo quy định.

Trang 21

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nước, bao gồm các bộ phận thanh toán quaNgân hàng bằng nội tệ, thanh toán bù trừ, thanh toán liên ngân hàng.

- Quản lý và sử dụng các thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định chung.

Phòng ngân quỹ có nhiệm vụ:

- Chuyển tiền theo lệnh của các phòng ban khác cho khách hàng, lưu tiền mặttrong kho để đáp ứng nhu cầu chi trả, cho vay đối với khách hàng của Ngân hàng.- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam.

- Chấp hành các quy định về an toàn kho quỹ và định mức kho theo quy định.

Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: được tách ra từ phòng hành chính nhân sự (cũ)

do yêu cầu thay đổi cho phù hợp với thực tế kinh doanh tại Ngân hàng Nhiệm vụ của phòng:

- Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng,Công đoàn, chi nhánh trực thuộc địa bàn.

- Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên đại bàn.

- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ , quản lý hồ sơ cán bộ, và các phong tràothi đua khen thưởng.

- Đề xuất bổ nhiệm, miễm nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các cán bộ trong phạm viquyền hạn của mình.

- Tổ chức liên hệ các khoá đào tạo cán bộ, đề cử cán bộ đi học trong và ngoàinước.

Trang 22

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.

Phòng hành chính: nằm trong bộ máy giúp việc cho Giám đốc và phục vụ cho

các phòng nghiệp vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh, chịu sự lãnh đạo trựctiếp của Giám đốc NHN0&PTNT Hà Nội Phòng được hình thành ngay từ khiNHN0&PTNT Hà Nội đi vào hoạt động và đã có những đóng góp quan trọng trongviệc trợ giúp ban lãnh đạo ra các quyết định đúng đắn kịp thời phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh.

- Xây dựng chương trình công tác bán hàng, hàng quý và đôn đocó các phòng banthực hiện theo chương trình đã được giám đốc phê duyệt.

- Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chếcủa Ngân hàng Nông nghiệp.

- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh Thực hiện công tác văn thư, phươngtiện giao thông, bảo vệ, xây dựng cơ bản, mua sắm văn phòng phẩm…

- Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị theo chỉ thị của Banlãnh đạo.

- Chăm lo đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho cán bộ công nhân viên trongngân hàng.

- Chăm lo đời sống vật chất, văn hoá tình thần cho các cán bộ công nhân viêntrong ngân hàng.

Phòng vi tính: được thành lập vào tháng 12 năm 2001 xuất phát từ yêu cầu hội

nhập, và nhanh chóng hiện đại hoá công nghệ trong ngân hàng.Nhiệm vụ của phòng:

- Tổng hợp thống kê và lưu trữ số liệu thông tin liên quan đến hoạt động của chinhánh.

Trang 23

- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê,hạch toán nghiệp vụ và tín dụng các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinhdoanh.

- Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu thông tin cho quy định.- Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị tin học.

- Làm dịch vụ tin học.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.

Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ có nhiệm vụ:

- Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc trên địa bàn.- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh, độ chính xáccủa báo cáo tài chính và việc tuân thủ các nguyên tắc chế độ về tài chính kế toántheo quy định của Nhà nước và ngành ngân hàng.

- Thực hiện giám sát việc chấp hành các quy định của Ngân hàng Nhà nước nướcđảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.

Đồng thời cáo cáo và đề xuất các biện pháp xử lý khắc phục lên giám đốc chinhánh.

Phòng kiểm tra, kiểm soát làm việc tại NHN0&PTNT Hà Nội song là một bộ phậnđôc lập.

Ngoài ra trung tâm còn trực tiếp điều hành một mạng lưới chi nhánh gồm 7 chinhánh cấp quận (Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, TâyHồ, Thanh Xuân), 3 chi nhánh ngân hàng khu vực (gồm: Tràng Tiền ChươngDương, Tam Trinh) cùng với các phòng giao dịch, quầy tiết kiệm trên toàn thànhphố.

Trang 24

2.3 Tình hình kinh doanh của ngân hàng:

2.3.1 Tình hình vốn và nguồn vốn của ngân hàng

Trong những năm qua , bằng nhiều hình thức phong phú như tiến phong phú, nênnguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phốHN không ngừng tăng lên khách hàng Đến nay mạng lưới khách hàng đã được mởrộng , đến hầu hết các quận trong thành phố

Đến ngày 31/12/02 tổng nguồn vốn ngân hàng đã huy động được là 2.322.760 triệuđồng , tăng 24% so với năm 2001

Bảng số 1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 2 năm 2001, 2002 như sau:

(Đơnvị :triệu đồng )

I Tiền gửi của khách hàng 1.392.564 1.439.512 1.392.443

1 Tiền gửi có kì hạn2.Tiền gửi không kì hạn

II.Tiền gửi của các TCTD trongnước:

Tuy lượng tiền gửi của khách hàng có giảm đi về tỷ trọng song tiền gửi có kì hạn củakhách hàng lại tăng lên từ 578.072 triệu đồng năm 2001 lên 607.593 triệu đồng năm2002 nguồn tiền gửi có kỳ hạn này ngân hàng phải trả lãi suất cao hơn tiền gửi khôngkì hạn, nhưng lại có thể sử dụng chúng cho vay với tỷ lệ lớn do có thời hạn ít biến

Trang 25

động hơn Tuy nhiên đây là nguồn vốn đễ bị biến động do ảnh hưởng trực tiếp của cácyếu tố vi mô và vĩ mô như lãI suất, các quy định của chính phủ hay ngân hàng trungương … Do đó ngân hàng luôn theo dõi tình hình biến động để có thể sử dụng triệtđể nguồn vốn này, đồng thời phả luôn có khoản tiền dự trữ để đề phòng rủi ro xảy rakhi khách hàng rút tiền.

Bên cạnh đó nguồn tiền gửi không kì hạn cũng chiếm một vị trí đáng kể trong tổngnguồn vố huy động được nhưng đang giảm xuống từ 861.488 triệu đồng, chiếm 46%tổng nguồn vốn huy động năm 2001 xuống còn 784.037 triệu đồng , chiếm 33% tổngnguồn vốn huy động Nguồn tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng trả lãi suất rất thấp ,nhưng nó có đặc đIểm là không ổn định , khách hàng có thể đến rút ra bất cứ lúc nào ,do đó ngân hàng luôn phải dự trữ với một tỷ lệ lớn đề phòng khách hàng rút tiền bấtngờ

Ngoài ra ngân hàng có nguồn vốn huy động từ phát hành các loại kì phiếu phục vụthanh toán trong nền kinh tế , cũng góp phần không nhỏ vào nguồn vốn huy động vàtỷ trọng đang tăng lên từ 424.665 tiệu đồng năm 2001 lên 930.317 triệu đồng năm2002

Có thể thấy rằng , nguồn vốn huy động được của NHNo&PTNT thành phố HN hiệnnay chủ yếu là khai thác trong dân cư Tuy đã đạt được mục tiêu huy động nhuồn tiềnnhàn rỗi vào sản xất lưu thông song thực sự vẫn còn một nguồn tiền rất lớn trong đâncư

2.3.2 Tài chính của ngân hàng

Song song với việc huy động vốn , việc đầu tư tín dụng cũng là một trong những mụctiêu mũi nhọn của chi nhánh NHNo&PTNTHN Nhờ thực hiện hiện chính sách sửdụng vốn,chính sách khách hàng nên tổng dư nợ cho vay của ngân hàng đã có mứctăng tưởng khá Đến 31/12/02 dư nợ là 1.522.206 triệu đồng

Bảng số 2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng

(Đơn vị : Triệu VNĐ)

Trang 26

3 Hộ sản xuất17.15321.142

Như đã đề cập ở trên hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng đem lại phần lớn lợinhuận trong hoạt động Ngân hàng Do vậy trong định hướng hoạt động của mìnhNgân hàng No &PTNTTP Hà Nội luôn chú trọng đến công tác tín dụng tuy vậy việcphát triển hoạt động tín dụng đòi hỏi phải cả lượng và chất.Trong diều kiện nền kinhtế nước ta những năm qua gặp nhiều khó khăn Ngân hàng NNoHà Nội vẫn đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ.

*Cơ cấu hoạt động tín dụng cho vay:

(Đơn vị:Triệu VNĐ)

Trang 27

1.Doanh số chovay

2.Doanh số thu nợ3.Tổng dư nợ*Theo thời hạn-Ngắn hạn

-Trung & dài hạn*Theo thành phầnkinh tế

-DNNN-DNNQD-Hộ sản xuất-Cho vay khác

(Nguồn báo cáo tín dụng các năm 2000,2001,2002)

Doanh số cho vay và doanh thu của ngân hàng No&PTNTTP Hà Nội trong năm 2001tuy có tăng so với năm 2000 nhưng tốc độ tăng còn chưa cao phải sang đến năm 2002thì mới phục hồi và tăng trưởng ở mức rất đáng kể Sở dĩ tăng dần lên là do nền kinhtế đang phục hồi do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đã tác động mạnh mẽđến nền kinh tế Việt Nam tạo ra tâm lý lo sợ cho các nhà đầu tư nước ngoài khiến chohọ xin rút giấy phép đầu tư làm ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành lắp máy xâydựng là những khách hàng đã có quan hệ với Ngân hàng, do đó trong năm 2000quan hệ với các khách hàng này còn quá ít, tình hình trả nợ còn gặp nhiều khó khăn.Bước sang năm 2001 tình hình lại khó khăn hơn do nền kinh tế nước ta tăng trưởngchậm kéo theo là giảm phát, Ngân hàng nhà nước liên tục hạ trần lãi suất cho vay làmcho tình hình tài chính của các Ngân hàng thương mại thêm khó khăn hơn Cạnhtranh Ngân hàng trong năm 2000 bước sang năm 2001 gay gắt chưa từng có, các Ngânhàng thương mại quốc doanh dư thừa vốn nên đua nhau hạ lãi suất cho vay và giànhgiật khách hàng, nhất là các doanh nghiệp nhà nước lành mạnh Điều này làm ảnhhưởng nghiêm trọng tới hoạt động của NHNo&PTNTHà Nội Tuy nhiên nhờ sự nỗ

Trang 28

lực của toàn bộ nhân viên trong năm 2002 Ngân hàng đã đạt được kết quả đáng khíchlệ Trong năm 2002 doanh số cho vay của ngân hàng đã tăng 22.4% ,doanh số thu nợtăng 2,5 % so với năm 2001 Kết quả đạt được đấy cũng cho thấy định hướng pháttriển của NHNo &PTNTTPHN trong những năm qua là đúng đắn Đó là duy trì khaithác tối đa quan hệ với các doanh nghiệp nhà nước và ngoài quốc doanh lành mạnh cócác quan hệ tốt từ trước nhưng không tập trung sức cạnh tranh để lôi kéo các doanhnghiệp ngoài quốc doanh mà chưa có quan hệ Trong khi đó lại tập trung tiếp thị đểxây dựng quan hệ với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tuy nhiên xétvề mặt dư nợ thì dư nợ của Ngân hàng liên tục tăng lên trong những năm qua Năm2002 dư nợ tăng lên 21,3% so với năm2001 hay tăng 54,6 % so với năm 2000.

Mặt khác tỷ lệ dư nợ cho vay / tiền gửi của khách hàng cũng thường xuyên ở mức70% (năm 2000 là 62,5%, năm 2001 là 64%, năm 2002 là 68%.) Điều này cho thấyNgân hàng không ở tình trạng ứ đọng vốn như hầu hết các Ngân hàng khác Trong đótỷ trọng trung và dài hạn tăng lên rất nhanh từ 12,6% năm 2000 lên 29,4%năm 2001và tăng nhanh vào năm 2002 là 37,2% tổng dư nợ

Dư nợ tín dụng và doanh số thu nợ đều tăng trong đó dư nợ trung và dài hạn tăng đềucòn dư nợ ngắn hạn lại giảm Do chủ trương của Ngân hàng trong các năm 2001 trởvề trước là mở rộng đầu tư tín dụng cho khối khách hàng là doanh nghiệp nhà nước vàdoanh nghiệp liên doanh có nhu cầu chủ yếu đầu tư trung và dài hạn vào máy mócthiết bị công nghệ và công nghệ máy móc Tuy dư nợ ngắn hạn giảm nhưng vẫn chiếmtỷ lệ cao do Ngân hàng chuyên cho vay cá nhân nhiều về mặt tiêu dùng đấy là do đặcthù của Ngân hàng.Tuy nhiên trong năm 2002 ngân hàng đã có chủ trương mở rộngcho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để khai thác tối đa tiềm năng từkhối doanh nghiệp này.

Nếu xét theo các thành phần kinh tế thì có thể thấy rõ năm 2002 Ngân hàng đã mởrộng đối tượng cho vay tạo ra một cơ cấu cho vay hợp lý, hơn nữa góp phần làm tăngđộ phân tán rủi ro cho ngân hàng và làm cho mức dư nợ của doanh nghiệp nhà nướcngày một tăng lên từ 80% tổng dư nợ năm 2000 lên 80,5% năm 2001 hay tăng 227518triệu VND và doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng tăng đáng kể.Tuy nhiên quan hệcủa ngân hàng với các doanh nghiệp tư nhân và hộ sản xuất còn chưa được mở rộng

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn
Bảng s ố 2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng (Trang 25)
II.Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội: - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn
nh hình nợ quá hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội: (Trang 26)
Biểu đồ: Tình hình NQH trong Tổng Dư Nợ: - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn
i ểu đồ: Tình hình NQH trong Tổng Dư Nợ: (Trang 30)
Bảng 3: Cơ cấu NQH theo các thành phần kinh tế: - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn
Bảng 3 Cơ cấu NQH theo các thành phần kinh tế: (Trang 32)
Qua số liệu bảng trên ta thấy NQH<180 ngày,NQH từ 180 ngày-360 ngày,NQH>360 ngày ngày càng tăng dần lên.Năm 2000 NQH<180 ngày là 15654 chiếm 69,4% thì năm  2001 tăng lên ở mức 33215 triệu chiếm 82,2% tổng NQH .Sang năm 2002 NQH<180  tăng lên ở - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn
ua số liệu bảng trên ta thấy NQH<180 ngày,NQH từ 180 ngày-360 ngày,NQH>360 ngày ngày càng tăng dần lên.Năm 2000 NQH<180 ngày là 15654 chiếm 69,4% thì năm 2001 tăng lên ở mức 33215 triệu chiếm 82,2% tổng NQH .Sang năm 2002 NQH<180 tăng lên ở (Trang 36)
Bảng 4: Cơ cấu NQH theo thời gian quá hạn: - Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn
Bảng 4 Cơ cấu NQH theo thời gian quá hạn: (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w